1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hành kỹ năng giáo dục

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hành Kỹ Năng Giáo Dục
Tác giả Nguyễn Phương
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị, Giảng viên Khoa Tâm Lý Giáo Dục, Cô Nguyễn Thị Hà, Giáo viên Chủ Nhiệm Lớp 11D5, Cô Nguyễn Thị Thanh Trà
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm
Thể loại Thực Hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

Được sự phân công và hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Giảng viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cô Nguyễn Thị Hà Giáo viên chủ nhiệm lớp 11D5 và ban lãnh đạo trường THPT

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIÁO DỤC

Giáo viên Giảng dạy ô Nguyễn Thị

Giáo viên Chủ nhiệm ô Nguyễn Thị

Sinh viên thực hiện Nguyễn Phươn

Lớp: K

Hà Nội,

Trang 5

LỜI CẢM Ơ

Đào tạo nghiệp vụ sư phạm là quá trình rèn luyện kĩ năng và kiến thức sư phạm tạo nên những tiền đề để sinh viên sư phạm bước đầu bước chân vào nghề giáo – ghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, được cả xã hội quan tâm và tôn vinh Được

sự phân công và hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Giảng viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cô Nguyễn Thị Hà Giáo viên chủ nhiệm lớp 11D5 và ban lãnh đạo trường THPT Yên Hòa, em được thực hành công tác chủ nhiệm tại lớp 11D5 từ ngày 20/03/2023 đến ngày 2

Trong quá trình học tập, rèn luyện duới sự chỉ dạy tận tình về lý thuyết, kỹ năng của cô Nguyễn Thị Thanh Trà, chúng em đã có thêm nhiều kiến thức, thông tin bổ ích trước khi trực tiếp xuống trải nghiệm thực tế tại trường THPT

Thời gianthực tập tại lớp 11D5 tuy chỉ là năm tuần ngắn ngủi nhưng đối với em

đó là khoảng thời gian vô cùng bổ ích và ý nghĩa Chúng em được tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh, trò chuyện và tổ chức các hoạt động vui chơi, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tạo cho các em Chúng em rèn luyện được kĩ năng chủ nhiệm lớp, kĩ năng quan sát hành vi của học sinh, tạo cho mình một phong thái

úc từ giờ giấc, trang phục đến lời nói, cử chỉ,… cho phù hợp với vai trò là một giáo viên chủ nhiệm

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chỉ đạo thực hành tại trường THPT Yên Hòa, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Hà – giáo viên chủnhiệm hướng dẫn và toàn thể học sinh lớp 11D5 đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực hành lần Cuối cùng em xin kính chúc các thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và gặt hái được ngày càng nhiều thành công trong cuộc sống!

CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT YÊN HÒA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THỰC HÀNH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

(Thời gian: từ ngày 20/03/2023 đến ngày 2

Họ và tên sinh vi Bùi Nguyễn Phương Nam

Lớp chủ nhiệm Trường: THPT Yên Hòa

Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Hà

Giảng viên Tâm lí giáo dục: T.s Nguyễn Thị Thanh Trà

Hạn chế (tồn tại, chưa đạt được)

của hạn chế, tồn tại chưa đạt được

dựng những hoạt động giáo dục

Nắm được tình hình tập thể học sinh lớp chủ nhiệm:

+ Biết được đội

sự cải thiện và trở nên thân thiết với các em hơn

hiểu được thông tin gia đình học sinh Hoặc chỉ tìm hiểu được những thông tin,

Vì yêu cầu của nhà trường ông cho phép thu thập thông tin riêng cá nhân với những người ngoài trách nhiệm pháp lí của nhà trường Thông tin về gia đình học sinh là những thông tin mang tính bảo mật, riêng tư mà chỉ giáo viên chủ nhiệm củmới được biết Hơn nữa

em học sinh đang ở tuổi mới lớn, nên ngại cung cấp các thông tin liên quan đến gia đình

Trang 8

Tiêu tốn thời gian những vẫn chưa hoàn thành được hoàn chỉnh

ạt động

Thời gian sinh hoạt ngoại nên khó để tạo ra những hoạt động trải nghiệm thú vị

độ của học sinh

ưa quan sát được do lớp khá là đông và quan sát từ phía dưới cùng nên tầm nhìn còn hạn chế

Khả năng bao quát còn

vi học sinh, một người không thể hết cả lớp mà phải chia ra từng nhóm (từng dãy) để quan sá

Do vị trí quan sát ở cuối lớp học nên đôi lúc còn bị khuất, không quan sát được hết

Bản thân mỗi giáo sinh chưa có kinh nghiệmcũng như dự giờ một tiết học

Chỉ quan sát được hành vi của các em trong hai tiết học nên chưa thể bao quát

ết được hành vi của các

Trang 9

do thời gian gặp còn hạn chế.

ạn chế trong việc đưa

ra giải pháp là

do chưa có kinhiệm chủ nhiệm lớp, vì vậy còn rất lúng diễn đạt hoặc tham vấn cho

Thời gian tiếp xúc ngắn,

m chưa thực sự cởi

mở nhưng sau đó đã có sự kết nối và hợp tác tốt hơn

h nghiệm tham vấn chưa nhiều

Vì đặc điểm tâm lý lứa tuổi nên đôi khi các em ngại chia sẻ việc riêng của bản thân mình với người lớn Vì vậy mà việc lấy

ng tin từ các em cần tham vấn cũng sẽ trở nên khó khăn hơn

Trang 10

biện pháp khắc phục từ phía chủ quan

Từ phía bả u quá trình thực hành dưới trường phổ thông, giáo sinh nhận thấy

có một số giải pháp để khắc phục những khó khăn như:

Tranh thủ thời gian nếu được nghỉ học để lên lớp và trò chuyện với các em trong giờ

ra chơi nhằm tạo sự gắn bó cũng như tiếp hu được nhiều kinh nghiệm

Nắm vững lí thuyết tâm lý lứa tuổi để có thể tham vấn phù hợp với lứa tuổi của các Chuẩn bị kế hoạch kĩ càng hơn

Chuẩn bị tâm lý vững vàng, tự tin hơn

III Các kiến nghị, đề xuất

1 Về nội dung chương trình

Nội dung chương trình tập trung hình thành và phát triển 4 kĩ năng cho sinh viên tuy khá toàn diện nhưng còn gặp khó khăn sau:

Kĩ năng chủ nhiệm lớp: đối với sinh viên năm 3 chưa từng được tham gia công tác chủ nhiệm thì kĩ năng này còn nhiều mới lạ, bỡ ngỡ Các nội dung chủ nhiệm lớp diễn

ra trong thời gian ngắn, không đủ điều kiện để rèn luyện và thực hành

Kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo:

+ Chưa thực sự thu hút được toàn bộ học sinh vào hoạt động, vẫn còn một số em hơi trầm, ít đưa ra ý kiến cá nhân hoặc không quan tâm đến hoạt động

+ Công đoạn chuẩn bị chưa kĩ càng nên còn nhiều sai sót

+ Kĩ năng tổ chức sự kiện chưa hoàn thiện, hấp dẫn

+ Phương tiện hỗ trợ còn nhiều hạn chế

+ Sự sôi nổi của lớp phải trong giới hạn vì có thể ảnh hưởng đến các lớp khác

Kĩ năng quản lý hành vi lớp học: Số tiết sinh viên được dự giờ còn ít nên chưa nắm bắt được hết hành vi học sinh trong lớp học, chưa được trải nghiệm nhiều tình huống

Trang 11

2 Về thời gian, kế hoạch

Thời gian: Chưa thật sự thiết thực và hợp lý bởi ngoài thời gian xuống trường THPT, viên còn phải tham gia việc học trên lớp và các hoạt động khác của nhà trường, khoa nên gây ảnh hưởng đến thời gian biểu, khó khăn trong phân bố thời gian

Kế hoạch: Kế hoạch do sinh viên đưa ra để tiến hành hiệu quả còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thời gian, hoạt động của học sinh, đặc điểm tâm lý học sinh, nội dung chương trình,

Vậy nên, sinh viên xin đưa ra đề xuất:

+ Các giảng viên, giáo viên khoa tâm lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội và trường THPT Yên Hòa tạo điều kiện về thời gian, hướng dẫn và củng cố kiến thức, kĩ nănmột cách hiệu quả, triệt để để sinh viên thêm tự tin, nhiệt tình trong công việc Khi sinh viên còn chưa hiểu hoặc gây ra sai sót, giáo viên cần chỉ ra ngay và hướng dẫn giải quyết kịp thời

+ Phía học sinh nên có thái độ cởi mở, thân thiện, hợp tác với sinh viên để quá trình ương tác được diễn ra thuận lợi và hình thành những tình cảm cao quý, ý nghĩa, những kỷ niệm đáng nhớ của cô

3 Về hình thức, phương pháp tổ chức thực hành kĩ năng giáo dục

Hình thức, phương pháp tổ chức đa dạng với nhiều đối tượng nhưng còn nhiều hạn chế:

+ Làm việc theo nhóm: các thành viên trong nhóm thuộc các lớp tín chỉ khác nhau, thời gian biểu khác nhau, hoạt động khác nhau nên khó khăn trong việc thống nhất thời gian trao đổi, làm việ

+ Tương tác với học sinh: thời gian tiếp xúc với các em còn hạn chế nên chưa tìm hiểu tâm lý, nguyện vọng của tất cả thành viên trong lớp Một số em còn e ngại, khó hợp Vậy nên sinh viên xin đưa ra đề xuất:

+ Sinh viên nên phân bố, sắp xếp thời gian hợp lí để làm việc cùng nhau, trao đổi một

ực để tìm ra những quan điểm chung

Trang 12

Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2023

Trang 13

RƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT YÊN HÒA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Hà

Giảng viên Tâm lí giáo dục: T.s Nguyễn Thị Thanh Trà

Mục tiêu:

• ắm bắt được thông tin, đặc điểm cá nhân của học sin

• Tăng cường tinh thần đoàn kết, hợp tác trong các hoạt động của học sinh

• Nâng cao kỹ năng học tập và niềm yêu thích môn học cho học sinh

Tìm hiểu đặc điểm của học sinh:

ô tả học sinh (đặc điểm tâm lý: nhận thức, tình cảm, ý chí) Các đặc điể

liên quan đến hoạt động học tập và hoạt động khác trong nhà trường

2, Hoàn cảnh gia đình: điều kiện sống, anh chị em, quan hệ giữa các thành viên

đình

3, Quan hệ với bạn

4, Quan hệ với thầy, cô giáo và cán bộ công nhân viên trong nhà trường

Các phương pháp và hình thức thu thập thông tin về học sinh và gia đình

học sinh:

1, Thông qua giáo viên Chủ nhiệm, lớp trưởng, ban cán sự lớp để tìm hiểu về

tình hình chung của lớp cũng như các thành viên trong lớp để có thông tin

khách quan về học sinh

2, Nhóm giáo sinh kiến tập phân công chia nhau quan sát trực tiế

độ kết hợp với nói chuyện, giao lưu, trao đổi thường xuyên với các em học

Trang 14

để nắm bắt thêm được thông tin, tình hình chung của lớp và cá nhân các em học sinh cũng như gia đình học sinh.

3, Sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng phiếu hỏi, trắc nghiệm, tọa đàm, thảo luận nhóm, các hình thức vui chơi, tạo mọi điều kiện cho các em tự bộc lộ về bản thân, gia đình, bạn bè

Tình hình lớp chủ nhiệm:

• Lớp chủ nhiệm: 11D5 trường THPT Yên Hòa

• Giáo viên chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Hà

• Sĩ số: 51 học sinh, trong đó: 6/51 học sinh nam, 45/51 học sinh nữ

a) Thuận lợi

• Về học tập:

tư duy học tập tốt, sáng tạo, nhiệt tình trong các hoạt động

+ Giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, sát sao trong việc theo dõi và đốc thúc các em học tập Đặc biệt, thầy luôn có biện pháp kịp thời đối với các hành vi vi phạm

cán sự lớp có trách nhiệm với công việc chung

+ Lớp nhận được nhiều sự ủng hộ của ban phụ huynh trong các điều kiện vật chất, được học tập trong một môi trường tốt nên có sự thuận lợi để nâng cao kiến thức.+ Cơ sở vật chất khá đầy đủ tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn

• Về đạo đức:

+ Các em đều ngoan, lễ phép

+ Luôn cố gắng thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường

+ Không xảy ra tình trạng đánh nhau, chửi bậy gây mất đoàn kết lớp học

• Về hoạt động tập thể:

+ Tham gia đầy đủ, sôi nổi các hoạt động của nhà trường

+ Trong lớp luôn có các hoạt động giao lưu nhằm tăng tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong lớ

+ Giáo viên chủ nhiệm luôn quan tâm đến tình hình hoạt động các phong trào của lớp

và sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết

trường thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể, các cuộc thi nhằm tăng tinh thần đoàn kết cho tập thể lớp

Trang 15

Cơ cấu tổ chức lớp:

n sự lớp:

• Lớp trưởng: Đỗ Nguyễn Đức

• Lớp phó học tập: Nguyễn Phương Minh

• Lớp phó kỷ luật: Nguyễn Đoan Trang.Ban chấp hành Chi đoàn:

• Bí thư: Nguyễn Thúy Quỳnh

h sách học sinh:

Họ và tên

Trịnh Thúy An

Bùi Nguyễn Quỳnh

Nguyễn Lâm Anh

Nguyễn Phương AnhPhạm Hồ Hiểu Anh

Vũ Phương Anh

Nguyễn Ngọc ÁnhNguyễn Hồ Bách

Nguyễn Ngọc Minh Châu

Trang 16

Nguyễn Anh HiếuĐào Thị Xuân HươngNgô Hiểu Khanh

Nguyễn Minh KhuêĐào Nguyên Khánh LinhĐặng Bảo Linh

Lê Thị Phương LinhNguyễn Khánh LinhNguyễn Khánh LinhNguyễn Ngọc Phương Linh

Vũ Khánh Linh

Nguyễn Phương MaiNguyễn Xuân MaiPhạm Ngọc Kiều MaiNguyễn Phương Minh

Lê Thị Minh NgọcTrương Vũ Thảo NguyênĐặng Hà PhươngHoàng Lê Nam PhươngNguyễn Hà PhươngNguyễn Minh PhươngNguyễn Thúy QuỳnhNguyễn Xuân ThảoPhạm Đặng Hương ThủyNhư Thị Hà Thư

Trang 17

Phạm Hoa Thủy Tiên

Nguyễn Đoan Trang

Nguyễn Hiền Tra

Nguyễn Linh Trang

Tìm hiểu đặc điểm học sinh:

Họ v Giới CÁC MỐI QUAN HỆ BẢN THÂN

Trịnh Nữ Hiếm

khi cần

sự trợ

từ thầy/cô

Là chị

cả đi chơi bạn bè

Họctiếp

Thể dục, học

Học viện Ngoại

Trang 18

thiện với bạn nhạc, chơi thể

Chưa

tự tin khả năng tiếp với người

lạ

Kinh tế của Đại học Ngoại thương ạ

Chơi Đá cầu

học Chưa ạ

ảnh;

đchơi bạn làm ảothuật, diễn hài…

Chưa

tự tin vẫn hơi trước đám đông

Ngữvăn, tiếng Lịch sử

Chưa

có ạ

Trang 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TRƯỜN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Họ và tên sinh viên: Bùi Nguyễn Phương Nam

Lớp

Lớp chủ nhiệm – Trường:

Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Hà

Giáo viên Tâm lý giáo dục: T.s Nguyễn Thị Thanh Trà

TUẦN 1

Mục tiêu chung:

ng tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt chuyên đề,

ường

Trang 32

Mụ u cụ thể

Thời gian Nội dung

thức tổ chức

Người chủ trì

Đối tượng Kết quả

ọ ựạ

được với lớp chủ nhiệm,

cơ bản thời

cơ bảề

điềýTạo khí thoải

dễ

ợp tác, trao đổi

hiểu được

Sinh hoạ

hoạt theo chủ đề

“Tổ chức hoạt động chống nghiện game”

Trang 33

đề với học ắ

ể ớ

Trang 34

TUẦN 2

(Từ ngày 27/03/2023 đến 31/03/2023)

Mục tiêu chung:

thông: công tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt đề,

Người chủ

Đối tượng

Thực tập học

Lớp ổn định nề nếp, tiếp tục thực hiện học tập các hoạt động ở trường phổ

thêm kĩ năng giao

à

Trang 35

àủThứ 6: Tổng kết lớp học tuần, lắng

ý kiến, nhận xét của

Trang 36

TUẦN 3

(từ ngày 03/04/2023 đến 07/04/2023)

I Mục tiêu chung:

chủ nhiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt chuyên đề,

Người chủ trì

Đối tượng

ệá

Thực tập học

Lớp ổn định nề nếp, tiếp tục thực hiện học tập và các hoạt động ở trường phổ ắ

ắt đượách quản líhành vi củgiờ họcthêm kĩ năng giao

àáà

Trang 37

Học

sinh nghỉ

học

Trang 38

TUẦN 4

(Từ ngày 10/04/2023 đến 15/04/20

Mục tiêu chung:

thông: công tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt chuyên đề,

Người chủ trì

Đối tượng

Kết quả

nghiệm

ức hoạt dưới cờ:

ĐTN tổng kết thi đua tuần 11

ý ứ

ọ ậèệá

Thực tập học

Lớp ổn đị

nề nếp, tiếp tục thực hiện học tập và các hoạt động

ọ ậ

ứ –thứ 5:

Trang 39

cố tình đoàn kết giữa các Thực tập sinh và học sinh chia sẻ trò chuyện với nhau về những thành quả và kinh nghiệm đã đạt được rong 4 tuần làm việc

Trang 40

TUẦN 5

(Từ ngày /04/2023 đến 2

I Mụ

thông: công tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt chuyên đề,

Người chủ trì

Đối tượng

Kết quả

nghiệm

hoạt dưới

ổn đị

ậ ựđể

ờắở

ý ứ

ọ ậèệá

đỡ học

Thực tập học

Lớp ổn định nề nếp, tiếp tục thực hiện học tập và các hoạt động ở trường phổ

thêm kĩ năng giao

Học sinh bầu thành chủ tịch chi đoàn

Trang 41

ựọ

Trang 42

Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm:

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Nội dung, tiêu chí đánh giá tối đa Điểm thực tế Điểm

Mục tiêu rõ ràng, có thể đánh giá được, đảm bảo

tính khả

Sử dụng phương pháp, hình thức phù hợp với

kế hoạch chung của nhà trường và đặc điểm

học sinh của lớp chủ nhiệm

Có đầy đủ hoạt động của công tác chủ nhiệm

(xây dựng hoạt động ngoại khóa,

hỗ trợ học sinh )

Tổng điểm

ận của giáo viên chủ nhiệm Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2023

Trang 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT YÊN HÒA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SINH HOẠT

Thời gian: Tiết sinh hoạt thứ sáu tuần 1 (ngày 24 tháng 03 năm 2023)

Họ và tên sinh viên: Bùi Nguyễn Phương Nam

ướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Hà

Giảng viên Tâm lí giáo dục T.s Nguyễn Thị Thanh Trà

YÊU CẦU

Sơ kết hoạt động tuần 1 (20/03/2023 –

Nắm bắt được tình hình lớp trong tuần (những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)

hận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua

yên dương những cá nhân có thành tích trong tuần

Xử lý, chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, của trường

Triển khai kế hoạch tuần 2 (27/03/2023 –

nh hoạt chủ đề: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG NGHIỆN GAME

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Học

sự lớp sơ kết tình hình các mặt hoạt động của lớp theo công việc được

Nhóm sinh viên kiến tập (giáo viên):

Nắm bắt sơ lược tình hình của lớp trong tuần qua, xem lại sổ chủ nhiệm

Lên kế hoạch tuần tiếp theo

Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề

Chuẩn bị và thực hiện kiểm tra các phương tiện dạy học: loa, mic, máy chiếu, giấy A5, bút màu,

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ - thực hành kỹ năng giáo dục
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ (Trang 47)
Hình thức tổ chức Phương  tiện hỗ - thực hành kỹ năng giáo dục
Hình th ức tổ chức Phương tiện hỗ (Trang 55)
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ - thực hành kỹ năng giáo dục
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ (Trang 59)
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Nội dung, tiêu chí đánh  Điểm tối - thực hành kỹ năng giáo dục
i dung, tiêu chí đánh Điểm tối (Trang 62)
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Các kĩ năng - thực hành kỹ năng giáo dục
c kĩ năng (Trang 65)
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH - thực hành kỹ năng giáo dục
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w