1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Những người tham gia tố tụng trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam

51 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những người tham gia tố tụng trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả Dương Văn Công
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tuân
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật
Chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 11,48 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ năm 2014; “Quy định pháp luật quyên bào chữa của bị cáo tronghoạt động xét xứ sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân- Thực trạng vàkiến nghị” của ThS Võ Quốc Tuan

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

DƯƠNG VĂN CÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội - 2017

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

DƯƠNG VĂN CÔNG

Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự

Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN VĂN TUAN

Hà Nội — 2017

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Cac

số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bat kỳ

công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Dương Văn Công

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu lý luận và qua công tác thực tiễn, được

sự hướng dẫn, giảng dạy của thây cô, sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan cùng với sự

đóng góp của bạn bè, dong nghiệp, tôi đã hoàn thành Luận văn thạc sỹ Luật học

Qua đây tôi xin chân thành gửi lời cảm cảm ơn đến:

Ban chủ nhiệm Khoa Luật, Tổ bộ môn Tư pháp hình sự, các giảng viên đã tậntình giảng dạy, truyền đạt những tri thức kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian

học tập tại trường.

Cảm ơn lãnh đạo đơn vị công tác đã tạo điều kiện để tôi được học tập, nâng

cao trình độ.

Cảm ơn Trung tâm thu viện Dai học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Đại học Luật

Hà Nội và Thư viện Học viện Tư pháp đã cho phép tra cứu và sử dụng các tải liệu

nghiên cứu; Liên đoàn luật sư Việt Nam đã đã giúp đỡ tôi số liệu về sự tham gia

Luật sư trong giải quyết vụ án hình sự

Cảm ơn bạn bè, dong nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiềutrong suốt thời gian học tập và hoàn thiện luận văn này

Đặc biệt, Tôi xin dành sự kính trọng và cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn VănTuân, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn

thành luận văn này.

Tác giả luận văn

Dương Văn Công

Trang 5

DANH MỤC NHỮNG TU DUOC VIET TAT

BLHS Bộ luật hình sự

BLTTHS Bộ luật t6 tụng hình sự

CQDT Co quan diéu tra

CQTHTT Co quan tién hành tố tung

DTV Điều tra viên

HĐTP TANDTC Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao

Trang 6

MỤC LỤC

0871001777 11.Tính cấp thiết của đề tài -¿- St 1 1E 1 121E112121211112121111121 11111 11t tye 12.Tình hình nghiên cứu dé tài ¿2 St SE ‡EEE2E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEeErree 3

3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn -.- scscss‡++sssssserxes 5

4.Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu - - 25s + z+x+£e£zzsz2 6

5.Những điểm mới và ý nghĩa của luận văn ¿2 + ++E+Ee£zEzEererxzxsrecee 7

3-00 011 ẻằằẳằ :a 7Chương! MOT SÓ VẤN DE CHUNG VE NHỮNG NGƯỜI THAM GIA

TO TUNG TRONG PHÁP LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ -. .- 8

1.1 Khái niệm người tham gia tô tụng hình sự - 5c 2+s+EeEs£xzEezcrszxsreree 81.2 Phân loại những người tham gia tố tung -+- 2 +52+E+E++EeExzEerxsrrxeree 21

1.3 Khái quát lich sử pháp luật Việt Nam về người tham gia tố tụng từ sau cách

mang Thang Tám năm 1945 đến nayy -2- 5: 2 SE+E£EE2E£EEEEEEEEEEEEEEEEEerxrrerrei 241.4 Những người tham gia tô tụng trong pháp luật tố tụng hình sự của một số

nước trên thé giới ¿+5 ESE9E9EE9E2EEE12EEE121511217121111111111111111111 111 x6 28

Chương 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE NHỮNG NGƯỜI THAM

GIA TO TUNG HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG Error! Bookmark not

defined.

2.1 Quy định của pháp luật về những người tham gia tổ tụng hình sự Error!

Bookmark not defined.

2.1.1 Quy định của pháp luật về những người tham gia té tụng liên quan trực tiếpđến VU AD ececcccecccecscscseseseseseseescecevsvsesvsesesececeeesevens Error! Bookmark not defined.2.1.2 Quy định pháp luật về người bào chữa, người bao vệ quyền lợi ích của người

bị hại, đương SU - 7 cSSSsSSsseeeeres Error! Bookmark not defined.

2.2 Thực trang áp dung các quy định về những người tham gia tố tụng hình sự

— Error! Bookmark not defined.

Trang 7

2.2.1 Thực trạng xác định tư cách những người tham gia tố tụng hình sự Error!

Bookmark not defined.

2.2.2 Thực trạng bảo đảm sự tham gia và quyền của những người tham gia tố tụng

hình SU - E1 1111111111113 15551111 eg Error! Bookmark not defined.

Chương3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VA NANG CAO

HIỆU QUA ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE NHUNG

NGƯỜI THAM GIA TO TUNG HÌNH SỰ Error! Bookmark not defined

3.1 Những điểm mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về những người thamgia 06 tỤN c- 5c 2c 1 2222212112121 112212 Error! Bookmark not defined.3.2 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về những người tham gia tố tung

hình SU << 11111 S HS SH 21111 rrrea Error! Bookmark not defined.

3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật về những người tham gia tố

tụng hình Sự -c c1 1+2 v12 tr rưyy Error! Bookmark not defined.

3.3.1 Cần có văn bản hướng dẫn cần có hướng dẫn về NTGTT khi giải quyết vụ

án hình sự tại phiên tòa phúc thâm Error! Bookmark not defined.3.3.2 Nang cao năng lực của người tiến hành tổ tụng Error! Bookmark not

defined.

3.3.3 Nâng cao số lượng và chat lượng của người bao chữaError! Bookmark not

defined.

3.3.4 Các giải pháp khác -.-‹cc+s<ccsssss2 Error! Bookmark not defined.

KET LUẬN - 5-5 c2 SE eErrkerrreres Error! Bookmark not defined

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

CQTHTT, THTT và NTGTT là những chủ thể của hoạt động TTHS Việc tham

gia của những người này rất quan trọng bởi thế mà PLTTHS của các nước đều quyđịnh những chủ thê này phải tham gia vào việc giải quyết VAHS nhưng tùy từng thểchế nhà nước, hệ thống pháp luật mà các chủ thé TGTT có phạm vi, địa vị pháp lýcủa những người này khác nhau đồng thời mức độ tham gia TTHS khác nhau ViệcCQTHTT và người THTT có phải và cũng nên coi là NTGTT thì hiện nay có nhiều

quan điểm chưa thống nhất Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu về những

NTGTT độc lập với CQTHTT và NTHTT trên cơ sở quy định của PLTTHS Việt

Nam gọi là NTGTT.

Việc quy định TGTT của những NTGTT suy cho cùng cũng là dé bảo vệ bảo vệquyền con người, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các tổ chức, cá nhân Mục

đích của việc nghiên cứu về các quy định của pháp luật nói chung và PLTTHS nói

riêng đều hướng dé bảo đảm quyền con người được tốt và hoàn thiện hơn Hay nói

theo GS.TSKH Đào Trí Úc: “Vấn đề bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự

có thé được coi là trục xoay của toàn bộ hoạt động tố tụng hình sự” [76, tr.8] Quyền

con người trong PLTTHS được thé hiện dưới nhiều chế định, trong đó có chế định vềNTGTT mà trong đó quy định quyền và nghĩa vụ của những NTGTT- nếu được quy

định đầy đủ và được bảo đảm nó sẽ là lá chăn quan trọng và vững chắc nhất đối với

quyền con người nhằm phòng ngừa và ngăn chặn những vi phạm từ những cơ quan tốtụng Quyền và nghĩa vụ của những NTGTT trong PLTTHS nước ta không ngừng

được bổ sung và hoàn thiện Quá trình thi hành BLTTHS 2003 thấy rằng các quy

định về quyền và nghĩa vụ của những NTGTT đã phần nào bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của NTGTT nhưng xét dưới góc độ quyền con người cần phải được tiếp tụcnghiên cứu, bố sung và hoàn thiện nhất là đối với bị can, bị cáo Mặt khác quy địnhPLTTHS hiện hành còn nhiều điểm chưa rõ ràng, thiếu thống nhất và chưa có hướngdẫn chính thức của các CQTHTT dẫn đến nhận thức chưa thống nhất của CQTHTT

và NTHTT nên không ít trường hợp xác định NTGTT không đúng tư cách dẫn đến

Trang 10

việc giải quyết vụ án kéo dài, phải xét xử nhiều lần, nhiều bản án bị huỷ, bị sửa vìxâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của NTGTT.

Hoàn thiện chế định về NGTTT, đảm bảo quyền con người, quyền bình đẳng

của các bên trong tranh tụng là yêu cầu của cải cách tư pháp hiện nay Nghị quyết

49 ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020chỉ rõ: “Xác định rõ hơn vị trí, quyên hạn, trách nhiệm của người tiễn hành tổ tụng

và người tham gia t6 tụng theo hướng bảo đảm tinh công khai, dân chủ, nghiêm

minh”.

Hiến Pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013, nhiều nội

dung đã được hiến định trong đó có nội dung về quyền con người, quyền và nghĩa

vụ cơ bản của công dân Hiến Pháp đã đổi tên chương từ “Quyền và nghĩa vụ cơ

ban của công dân”, chuyến vị tri từ chương V lên chương II sau chương I về chế độchính trị, đồng thời đã bổ sung va làm rõ thêm nhiều quyền phù hop với các Công

ƯỚớc quốc tế về quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa mà Việt Nam làthành viên Những sửa đổi b6 sung lần này không đơn giản chỉ thuần túy về mặt kỹ

thuật, mà lớn hơn cả đó là thé hiện bước tiến mới của chúng ta trong tư duy, nhận

thức về quyền con người tiệm cận tới giá tri phô quát của nhân loại về dân chủ,

nhân quyên [63, tr.32] Quán triệt tinh thần của cải cách tư pháp, triển khai Hiếnpháp và dé khắc phục những tôn tại, bat cập trong quá trình thực thi BLTTHS 2003,ngày 27/11/2015 tại kỳ họp Quốc hội khóa 13 đã thông qua BLTTHS mới-BLTTHS 2015 so với BLTTHS 2003, Bộ luật này gồm có 510 điều, trong đó bổsung mới 176 điều, sửa đổi 317 điều, giữ nguyên 17 điều, bãi bỏ 26 điều, liên quanđến NTGTT thì đã bé sung thêm nhiều diện (loại) TGTT mới mặt khác đã bé sungcác quyền và cơ chế bảo đảm quyền của NTGTT một cách chặt chẽ, khả thi, phùhợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, nhất là cơ chế bảo đảm

cho người bị buộc tội nắm được các chứng cứ buộc tội nhằm thực hiện tốt việc

tranh tụng [6, tr 23] BLTTHS 2015 được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2015 cóhiệu lực ngày 17/1/2016 nhưng do có một số sai sót của luật nội dung- BLHS 2015,tại Nghị quyết số 144/2016/QH13 của Quốc hội ngày 29 tháng 6 năm 2016 lùi ngày

Trang 11

có hiệu lực thi hành của BLTTHS 2015 [41] Do vậy, thời điểm tác giả viết luận

văn này thì BLTTHS 2003 vẫn có hiệu lực nên việc nghiên cứu, đánh giá vẫn dựa

trên các quy định của BLTTHS 2003 song luận văn còn phải giải quyết và đưa ranhững định hướng hay những đề xuất mới nên tác giả có đề cập, lồng ghép, nhận

định và đánh giá cả các quy định của BLTTHS 2015 có liên quan.

Với tất cả các vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu về NTGTT không chỉ có ý nghĩatrong việc tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp, PLTTHS mà còn việc xây dựng và

hoàn thiện pháp luật Mặt khác còn có ý nghĩa trực tiếp trong thực tiễn về việc bảo

vệ, hoàn thiện quyền của NTGTT cũng chính là quyền con người, quyền công dân

Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Những người tham gia t6 tụng trong Luật to tụnghình sự Việt Nam) làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học của mình

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài

Trước hết, Việc nghiên cứu chuyên sâu về toàn bộ (những) NTGTT rất khókhăn vì diện (loại) NTGTT thường rất đông- theo quy định pháp luật TTHS hiện

nay được chia làm 12 tư cách (loại) người, trong đó mỗi người tham gia với vai trò,

địa vị pháp lý không giống nhau Mặt khác do giới hạn (hình thức: số trang) của các

công trình nghiên cứu Nên trên các sách báo khoa học pháp lý hay các công trình

khoa học các tác giả, nhà khoa học thường nghiên cứu theo hai hướng chính:(¡) về

từng NTGTT hay (ii) nhóm người TGTT - có địa vị pháp lý gần giống nhau Chang

hạn:

về Người bi tạm giữ, bi can, bi cáo: “Hoàn thiện các quy định của BLTHS vềquyên va nghĩa vụ cua bị can, bị cáo và cơ chế bảo đảm thực hiện” của TS Chu ThịTrang Vân đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2009; Mộ số ý kiến hoàn

thiện BLTTHS về quyên và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, bị cáo, bị can” của đồngtác gia ThS Doan Tạ Cửu Long và ThS Nguyễn Tan Hảo đăng trên tạp chí Kiểmsát số 21/2012; “Dia vị pháp lý của người tạm giam, tạm giữ, bị can bị cáo trong tô

tụng hình sự” của Doan Thi Phuong Thao, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật DHQGHN

năm 2012; “Người bị tạm giữ trong tổ tụng hình sự” của Hoàng Thị Hồng Chiêm,

Trang 12

Luận văn thạc sĩ năm 2014; “Quy định pháp luật quyên bào chữa của bị cáo tronghoạt động xét xứ sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân- Thực trạng vàkiến nghị” của ThS Võ Quốc Tuan tạp chí Nghé Luật số 4 tháng 9/2015

- Về người bị hại: “Bao đảm quyên và lợi ích hợp pháp của người bị hại trongpháp luật t6 tụng hình sự Việt Nam” của TS Vũ Gia Lâm, tạp chí Luật học số11/2011; “Khởi tổ vụ án theo yêu cầu của người bị hạ?” của Lê SY Quế đăng trêntạp chí Luật học; “Mới số van dé về người bị hại trong pháp luật tổ tụng hình sựViệt Nam” của ThS Lê Thi Thúy Nga; “Người bị hại trong luật to tụng hình sự Việt

Nam”, Thịnh Quang Thắng, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luat- ĐHQG Hà Nội, năm

2010,

- Về Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: “Người có quyén lợi, nghĩa vụ

liên quan trong to tụng hình sự", Nguyễn Thị Thúy Ngọc, luận văn thạc si, KhoaLuật, năm 2008; Một số vấn dé về Hgười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án

theo quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự, của ThS Phan Thanh Tùng,

- Về Người bào chữa: “Nâng cao vị thé của người bào chữa tại phiên tòa hình

sự” đăng trên tạp chí Luật học số 7/2008; “Giải pháp nâng cao vai trò của Luật sư

trong quá trình tham gia xét xử tại tòa dn” của Nguyễn Hữu Chỉnh và ThS Nguyễn

Kim Chi, tạp chí Nghề Luật số 1 /2015

- Về Người phiên dịch, người giám định, người làm chứng: “Người làm

chứng trong vụ án hình sự” của Nguyễn Minh Tién đăng trên tạp chí Dân chủ và

Pháp luật, số 12/1998; “Người làm chứng và quyên của người làm chứng trong

BLTTHS 2003 - Thực trạng và định hướng hoàn thiện” của TS Phan Thị Hương

Thủy, năm 2006; “Vé người làm chứng trong hoạt động tổ tụng hình sự” của ThS

Phạm Quang Định, tạp chí Luật học số 2/2007; “Bảo đảm quyên của người tham

gia to tung theo nghĩa vụ pháp lý trong to tụng hình sự Việt Nam” của Trần Thảo,Luật án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ chính Minh năm 2015;

Còn việc nghiên cứu vê NTGTT có một sô công trình và các tác gia sau:

“Xác định tư cách tham gia tô tụng hình sự "của Đàm Duy Vuong đăng trên tạp chí

Trang 13

Toa án nhân dân số 12/1999; “Vai suy ngẫm về việc hoàn thiện các quy định vềngười tham gia tô tụng trong tô tụng hình sự Việt Nam” của Trịnh Văn Thanh, đăngtrên tạp chí Nhà nước và pháp luật (1999); “Việc quy định những người tham gia tổtụng trong Bộ luật T: ó tụng hình sự” của Lê Xuân Thân đăng tạp chí Tòa án nhân

dân số 4/2000 Các bài viết này đều có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn

nhất định về vẫn đề chúng tôi nghiên cứu song những bài viết này được viết chủ yếutrong khoảng thời gian trước năm 2003 (trước thời điểm BLHS năm 2003 được ban

hành) Vào năm 2006, tại Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Phong (Đại học Luật Hà

Nội) “Phân biệt các loại người tham gia tổ tụng theo luật tổ tụng hình sự ViệtNam”, Luận văn này, tập trung giải quyết một số vấn đề nhằm lẫn trong việc xácđịnh NTGTT từ quy định pháp luật và thực tiễn về một số loại NTGTT; Còn gần

đây nhất có bài viết “Một số kiến nghị hoàn thiện chế định người tham gia to tung

trong Bộ luật tố tụng hình sự” ThS Thái Chi Binh, tạp chí Nghề Luật số 2/2015, vớibài viết này đã đề cập một số vấn đề hoàn thiện về NTGTT

Trên cơ sở đó nhìn một cách tổng quan có thé khang định chưa có công trình

nghiên cứu chuyên khảo cấp thạc sĩ nào nghiên cứu cụ thé về NTGTT (nhất là khi

sau khi chúng ta có Hiến pháp năm 2003 và gần đây vừa xây dựng và ban hànhBLTTHS 2015) việc nghiên cứu về chế định và thực tiễn áp dụng pháp luật vềNTGTT là cần thiết Do vậy, Có thé khang định việc nghiên cứu dé tài “Nhữngngười tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam” là đòi hỏi khách quan,

cap thiệt, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiên.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Mục đích nghiên cứu của luận văn: Làm rõ lý luận và thực tiễn áp dụng các

quy định pháp luật về những NTGTT trong PLTTHS Việt Nam; đưa ra những đề xuất,kiến nghị nhăm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua áp dụng các quy định củapháp luật về những NTGTT trong TTHS Việt Nam

Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn:

Trang 14

- Nghiên cứu làm rõ lý luận về NTGTT: khái niệm, phân loại những NTGTTtrong TTHS; những NTGTT ở một số nước trên thế giới.

- Nghiên cứu các quy định pháp luật về những NTGTT và thực tiễn áp dụng

- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật trong việc quyđịnh về NTGTT và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định pháp luật về những

NTGTT.

4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm các vẫn đề lý luận và thực tiễn pháp lý về

những NTGTT, một sô loại NTGTT theo quy định của pháp luật TTHS Việt Nam

Pham vi nghiên cứu: Đề bảo đảm tinh bao quát và toàn diện của van đề nghiên

cứu - về những NTGTT, tác giả xin được tập trung nghiên cứu về mặt lý luận về

NTGTT, mặt khác tác giả xin được lựa chọn một số NTGT như: nhóm NGTTT có

quyền và nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến vụ án và nhóm người bào chữa, người bảo

vệ quyền lợi cho bị hại, đương sự dé làm rõ, bố sung lý luận về những NTGTTtrong TTHS Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu tác giả sẽ tổng hợp, đánh giá các

quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về NTGTT trong TTHS Việt Nam

Từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật, tăng cường, bảo đảmquyền của những NTGTT trong TTHS Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu của luận văn:

Phương pháp được sử dụng là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch

sử của Chủ nghĩa Mác Lênin; Tư tưởng về Nhà nước và pháp luật của Hồ Chí Minh

làm nên tảng cho quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: thu thập số liệu,

thông tin, thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh

Trang 15

5 Những điểm mới và ý nghĩa của luận văn

Những điểm mới của luận văn

Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, Luận văn thu được những kết quả nhấtđịnh, có thé xem những kết quả sau đây là điểm mới của luận văn:

Thứ nhất, làm rõ vẫn đề lý luận về những NTGTT trong PLTTHS;

Thứ hai, từ việc nghiên cứu pháp luật một số nước trên thế giới về cách tiếp cận

cũng như quy định NTGTT trong pháp luật dé thấy được những ưu điểm và hướngtham khảo để PLTTHS Việt Nam tiếp cận;

Thứ ba, từ quy định của pháp luật và những vướng mắc trong thực tiễn khi xác địnhNGTT thấy được tồn tai và những nguyên nhân và dé

Cuối cùng, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phan hoàn thiện pháp luật trong việc

quy định về chủ thể NTGTT nói riêng

Ý nghĩa của luận văn: Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn góp phần hoàn

thiện hệ thống pháp luật về các quy định về NTGTT Ngoài ra, đề tài còn có thé

dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu trong các Trường Đại học có đảo tạo ngành

luật, các cán bộ nghiên cứu, cán bộ công tác tại CQTHTT, Luật sư và người khác có

quan tâm.

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3

Chương 3: Giải pháp về hoàn thiện pháp luật và năng cao hiệu quả áp dụng các

quy định pháp luật về những người tham gia to tụng

Trang 16

Chương 1

MOT SO VAN DE CHUNG VE NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TO TUNG

TRONG PHAP LUAT TO TUNG HINH SU’

1.1 Khái niệm người tham gia tố tụnghình sự

Nếu như LHS quy định về TNHS, tội phạm, cau thành tội phạm, hành vi nào bịcoi là tội phạm và hậu quả pháp lý đối hành vi tội phạm gây ra thì LTTHS quyđịnh trình tự, cách thức của những chủ thê tô tụng tham gia đề giải quyết, chứng minhhành vi phạm tội cụ thé có vi phạm, đáp ứng các quy phạm LHS hay không và giảiquyết các vấn đề phát sinh do hành vi phạm tội gây ra (nêu có) Đây là biểu hiện của

Nhà nước, pháp luật tiến bộ, văn minh, dân chủ và nhân quyên TTHS cùng một lúc

thực hiện hai nhiệm vụ: vừa phải xác định cho được sự thật của vụ án, bảo đảm để

công lý được thực thi nhưng lại vừa phải bảo đảm thế nào để trên con đường đi tìm sự

thật và công lý thì quyền của tất cả những ai có liên quan đều phải được tôn trọng,bao đảm và bảo vệ [76, tr.8] Như vậy, có thé thấy rằng, trong tô tụng luôn phản ánh,chứa đựng những mối quan hệ đa chiều và mang trong mình nó nhiều nghịch lý của

nước đại điện trong tư pháp hình sự là các CQTHTT (Cơ quan điều tra, Viện kiểm

sát, Tòa án), những người trong các cơ quan nay (Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Co

quan điều tra, điều tra viên; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát

viên; Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thâm phán, Hội thâm, Thư ký Tòa án); và

những NTGTTT (người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị

đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, người bào

chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người giám định, người phiên dịch) thìcòn có đề cập đến các Cơ quan Nhà nước khác (ngoài các CQTHTT trên) và các tổ

Trang 17

chức xã hội đã cho chúng ta thấy chủ thé tham gia TTHS là rất đa dạng, mang tinhphô quát từ các nguyên tắc của TTHS Việt Nam như: nguyên tắc “trách nhiệm của tổchức, cá nhân và công dân trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm”, nguyêntắc “sự phối hợp của các cơ quan nhà nước với các cơ quan tiễn hành tố tung”.v.v những chủ thể này góp phần không nhỏ trong việc giải quyết VAHS sự nói chung

nhưng những chủ thé này có thực hiện cách thức, trình tự tiến hành các hoạt động

TTHS hay không thì cần phải xem lại: cơ quan Nhà nước khác là cơ quan nào? Tắt cảcác cơ quan Nhà nước hay một số cơ quan Nhà nước? Theo quy định của pháp luậtthì tham gia vào việc giải quyết VAHS thì chỉ có một số cơ quan được giao một sốhoạt động điều tra (Bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, kiểm ngư, lực lượng Cảnhsát biển và một số co quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân ), tương

tự đối với các tô chức xã hội có tham gia khi NTGTTT thuộc tô chức của mình TGTT

với đại điện (Đoàn thanh niên đại diện cho NTGTT dưới 18 tuổi ).v.v Trong nhữngtrường hợp như thế này họ năm trong những NTGTT rồi Do vậy, chúng tôi cho rằngvới định nghĩa này trong từ điển đã nêu về TTHS cần phải xem lại cho phù hợp với

thực tiễn pháp luật, tiến tới thống nhất về thuật ngữ này Chúng ta có thé hiểu TTHSnhư sau: TTHS bao gồm toàn bộ các hoạt động của các chủ thể TTHS hướng tới việcgiải quyết vụ án khách quan, công bằng, góp phan đấu tranh chống và phòng ngừa

tội phạm, bảo vệ quyên con người [25, tr.17]

Trong bat kỳ một hệ thong TTHS nao cũng đều tồn tại các nhu cầu được đặt ra

bởi tính chất của tố tụng là: truy tổ tội phạm và người phạm tội; bảo chữa của bị can,

bị cáo và luật sư của họ; hoạt động xét xử của tòa án Từ đó, ba chức năng: buộc tội,

bào chữa và xét xử luôn luôn tồn tại trong bat kỳ một loại TTHS nao Do đó, nóichức năng tố tụng là nói đến những định hướng hoạt động trong quá trình TTHS

Trong TTHS Việt Nam hiện hành không tồn tại việc khu biệt ba chức năng tố tụngcho từng chủ thể tố tụng, chăng hạn Tòa án đáng lẽ là cơ quan tài phan-trong tai giữ

vai trò khách quan ở giữa bên buộc tội va bao chữa thi Tòa án Việt Nam cũng di

chứng minh, cũng có chức năng khởi tố VAHS tức là thực hiện cả chức năng

buộc tội.

Trang 18

PLTTHS Việt Nam chia các chủ thể tham gia vào quan hệ tố tụng thành:CQTHTT, NTHTT và NTGTT đã thể hiện việc không phân biệt thật rõ ràng mụcđích của các chủ thé tố tụng dẫn đến sự không rõ ràng chức năng của các chủ thé đó

và trong tổng thé điều đó không tạo ra được động cơ và động lực thúc đây hiệu quả

của TTHS, nếu xét tiêu chí của hiệu quả là xác định chính xác sự thật khách quancủa vụ án và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo và của công dân

Cần từ bỏ cách chia các chủ thé quan hệ tố tụng như PLTTHS như hiện nay mà phảiđều là chủ thé các quan hệ tố tụng và trên cơ sở xác định rõ ràng mục đích và lợi íchcủa các chủ thé đó mà hình thành các bên trong quan hệ tố tụng Các bên cần đượcquyền ngang nhau về khả năng đưa ra chứng cứ, lẫy lời khai người làm chứng Cầntăng cường những bảo đảm cho tính công khai của hoạt động điều tra, tăng cường

giám sát hoạt động điều tra theo hướng gan công tổ với điều tra như các văn kiện

của Đảng và Nhà nước[76, tr.12], tác giả đồng tình với nhận định này, nhưng tác giảcũng băn khoăn nếu phân chủ thé tố tụng dựa trên chức năng tố tụng nêu trên thimột sô NTGTT không biết được đưa vào bên tố tụng nao (người làm chứng, ngườigiám định, người phiên dịch ) Khi nhìn vào lịch sử TTHS Việt Nam cho thấy kỹthuật lập pháp luôn khu biệt CQTHTT, NTHTT và NTGTT thành hai chế định

tương ứng thành hai chương trong PLTTHS, điều này dẫn đến nhận thức chỉ những

người nao được quy định, liệt kê trong chương NIGTT mới là NTGTT hình sự, còn

có được quy định, được nhắc đến trong chương khác, trong giai đoạn TTHS, ví dụnhư người tố giác, người kiến nghị khởi tố hay người chứng kiến tại BLTTHS 2003thì không phải NTGTT? Điều này cũng đã dẫn đến những hạn ché, gây khó khăn nhấtđịnh trong giải thích các quyền và nghĩa vụ trong các giai đoạn TTHS khác nhau của

CQTHTT, NTHTT và cũng khó khăn với chính những NTGTT khi thực hiện các

quyền và nghĩa vụ của mình Do vậy, tác giả cho rằng để giữ nguyên “truyền thống”

mà đảm bảo được chức năng của TTHS- thé hiện một cách gián tiếp thành các bêntrong tố tụng dé làm được điều này chúng ta phải thay đổi, nhận thức lại về chủ thê

là Tòa án, còn những NTGTT đặc biệt lưu ý đến những quyền và cơ chế bảo đảm

quyền của NTGTT (đặc biệt là người bị tạm giữ, bị can bị cáo- quyền bào chữa của

10

Trang 19

họ, quyền thu thập chứng chứ, tranh tụng tại phiên tòa.v.v ), b6 sung diện người

mới vào chương NTGTT và nâng cao trách nhiệm của những NTHTT ở các giai

đoạn tố tụng khi khi thực hiện trách nhiệm giải thích quyền và nghĩa vụ cho những

NTGTT.

Những NTGTT hình sự được quy định tai chương IV BLTTHS nhưng quan

điểm NTGTT gồm những cơ quan, tô chức hay cá nhân nào thì cho đến nay vẫn cònnhiều ý kiến khác nhau Theo TS Nguyễn Văn Tuân, hiện nay có ba quan điểm khác

nhau [66, tr.129-130]:

Quan điểm thứ nhất cho rằng, những NTGTT cần được hiểu theo nghĩa hep va

bao gồm: người bị tạm giữ, bi can bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn

dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bào chữa và người bảo

vệ quyền và lợi ích của đương sự Những NTGTT là những người bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác Khi tham gia tố tụng, họ có nhiềuquyền và nghĩa vụ, sự tham gia của họ có tác dụng đối với sự tiến triển và kết quả của

vụ án Theo quan điểm nảy thì người làm chứng, người giám định, người phiên dịch

và những người khác như người chứng kiến, nhà chuyên môn và bác sĩ pháp y mộtcách thụ động họ là những người được NTHTT “trưng dụng” để giúp làm sáng tỏ vụ

án trong quá trình tiến hành các hoạt động tổ tụng Vậy nên đưa họ vào danh sáchnhững người được giao nhiệm vụ, được tham gia một số hoạt động tố tụng hoặc tách

thành một chương riêng và đặt cho một cái tên khác cho phù hợp.

Quan điểm thứ hai cho rằng, không nên bó hẹp phạm vi những NTGTT Theoquan điểm này, ngoài những NTGTT theo quan điểm thứ nhất còn phải kê đến ngườilàm chứng, người giám định, người phiên dịch Những người này thực chất cũngtham gia vào hoạt động TTHS và hoạt động của họ góp phần thực hiện nhiệm vụTTHS Sự tham gia TTHS của họ mang tính chất hạn chế, không phải dé bảo vệ lợiích của mình mà nhăm thúc đây hoạt động tố tụng

Quan điểm thứ ba (hiểu theo nghĩa rộng) CQTHTT và NTHTT có góp phầnhoạt động của mình vào hoạt động tố tụng hình sự không? Câu tra lời luôn là có và

11

Trang 20

con giữ vai tro quan trọng trong hoạt động TTHS - họ là người đại diện cho Nha

nước điều tra truy tố và xét xử vụ án Vậy thì họ cũng chính là những người TGTT

Do vậy ngoài những NTGTT đã nói ở hai quan điểm nêu trên thì những người đại

diện cơ quan nhà nước có thâm quyền tiễn hành TTHS, vi vậy, thực chất họ cũng là

những NTGTT [61, tr.58-59].

Theo quan điểm của tác giả, với quan điểm thứ nhất, khi tách người làm chứng,

người phiên dịch, người giám định ra phạm vi NTGTT thì chưa hợp lý, khi NTHTT

“trưng dụng” để góp làm sáng tỏ vụ án tức là họ đã là NTGTT rồi Do vậy khôngnhất thiết phải tách và quy định họ ở phần chương riêng với tên gọi khác Còn theoquan điểm thứ ba, việc những người đại điện cơ quan nhà nước có thâm quyên tiễnhành tổ tụng cũng là NTGTT cũng có yếu tố hợp lý nhất là xem xét dưới góc độ ngônngữ, pháp luật của một số nước đặc biệt pháp luật theo mô hình tố tụng tranh tụng,chức năng tổ tụng không phân biệt NTGTT như mô hình tố tụng thẩm van chỉ nên coi

những người đại diện này cùng với NTGTT theo quan điểm thứ hai là chủ thể của

quan hệ tố tụng hình sự là hợp lý hơn vì: NTHTT là những người có quyền và nghĩa

vụ mang tính quyền lực Nhà nước, nhân danh Nhà Nước còn NTGTT thì không Dovậy, NTGTT hiểu theo quan điểm thứ hai là hợp lý, phù hợp với quan điểm pháp lý

về NTGTT của các nước trên thế giới (mô hình thẩm van) cũng như PLTTHS Việt

Nam cũng như các quan niệm thông thường từ trước đến nay Như vậy, NTGTT là

gì? Hiện nay, có rât nhiêu khái niệm được đưa ra, chăng hạn:

Trong Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội:Người tham gia to tụng là những người có quyên, lợi ích liên quan hoặc có nghĩa vụpháp lý tham gia vụ án dé bảo vệ quyên, lợi ích của mình hoặc góp phan làm sáng tỏcác tình tiết của vụ án [25, tr.186]

Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Khoa luật- Đại học Cần Thơ thìNgười tham gia tô tụng là những chủ thể có quyên và lợi ích can được bảo vệ trướcpháp luật, những người có nghĩa vụ pháp lý phải tham gia vào việc giải quyết vụ ánhình sự theo quy định của pháp luật to tụng hình sự, và những người tham gia tô tung

12

Trang 21

dé hỗ trợ pháp lý cho những người tham gia to tụng khác [24] Các khái niệm vềNTGTT trên đều dựa trên đặc trưng dia lý pháp lý của NTGTT dé xây dựng lên thànhkhái niệm song các khái niệm đều có điểm chung khi cho rằng trong số những NTGTT

thì có nhóm NTGTT (như người làm chứng, người giám định, người phiên dịch) theo

nghĩa vụ pháp lý (bắt buộc) là chưa xác đáng vì họ tham gia họ còn có những quyềnnhất định, chang hạn như họ có quyền “từ chối khi có lý do chính dang”

Còn khái niệm: Người tham gia t6 tụng hình sự là người phải thực hiện đúngcác yêu cẩu, các quyết định của cơ quan có thẩm quyên và có những quyên, nghĩa vupháp lý tương ứng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự [53] với khái niệmnày, chúng tôi cho rằng không thé hiện được tính bao quát và đường như đã đã làm lu

mờ mục đích và chức năng cũng như ban chất của TTHS khi cho rằng NTGTT làngười phải thực hiện đúng các yêu cau, các quyết định của cơ quan có thầm quyên

Điều này có thể đúng một phần đối với các đối với bị can, bị cáo hay người giám

định, người làm chứng (nếu họ không có lý do chính đáng) nhưng đối với NTGTT

khác (người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự ) có cầnphải thực hiện đúng các yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền không? Nếu có thì là cácyêu cầu hay quyết định gì của các cơ quan đó? Trong khi đó mỗi loại NTGTT đềuđược quy định quyền và nghĩa vụ của họ rồi Mặt khác, cơ quan có thâm quyền là cơ

quan nào? Trong khi đó phải là cơ quan có thâm quyền CQTHTT mới là chính xác

Do vậy, chúng tôi mạnh dạn đưa ra khái niệm về NTGTT như sau: Người tham

gia tô tụng là người, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc giải quyết vụ án hình sự

được Cơ quan, người có thấm quyền tiễn hành to tụng xác định tham gia vào việcgiải quyết vụ án hình sự Họ có quyên và nghĩa vụ pháp lý tương ứng theo quy định

của pháp luật Với khái nệm này có một sô đặc diém sau:

Thứ nhất, NTGTT là thuật ngữ bao gồm người, cơ quan, tổ chức việc khangđịnh này bảo đảm và sẽ tương thích với một số định nghĩa pháp lý về NTGTT hiệnnay Chăng hạn như nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, và nó cho chúng ta mở rộng

13

Trang 22

khái niệm về người bị hại song tùy từng trường hợp NTGTT chỉ có thé là cá nhân

như người làm chứng, người phiên dịch

Thứ hai, NTGTT là người có liên quan đến việc giải quyết VAHS NTGTT cóthê liên quan trực tiếp (như bị can, bị cáo, người bị hại ), cũng có thê liên quan giántiếp thông qua được nhờ, ủy quyền hoặc có người biết được những tình tiết của vụ

án hay do họ có kiến thức chuyên môn liên quan đến VAHS và được CQTHTT xácđịnh họ cần phải tham gia và những người này thúc đầy giải quyết vụ án nhanh chóng

chính xác và khách quan Tóm lại, đều là những người ít nhiều liên quan và ảnh

hưởng đên việc giải quyết vụ án.

Thứ ba, NTGTT được Cơ quan, người có thẩm quyên tố tụng xác định tham giavào việc giải quyết VAHS NTGTT có thé tự mình đề nghị hoặc được Cơ quan,

sản chứ không thé là pháp nhân ” và trên thực tiễn CQTHTT và NTHTT luôn loại trừ

tổ chức là người bị hại Theo chúng tôi, cách hiểu này chưa hợp lý, chưa đúng - người

bị hại phải được hiểu là con người pháp lý không chỉ là con người tự nhiên nên người

bị hại có thé là cá nhân, cơ quan hay tổ chức [50, tr.160] Chúng tôi đồng tình vớiquan điểm này, bởi lẽ thực tế hành vi phạm tội không chỉ gây ra thiệt hại cho cá nhân,hành vi phạm tội trong thực tế còn nhăm đến đề gây thiệt hại cho pháp nhân, tổ chức.Thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho pháp nhân, tổ chức là rất đa dạng, không

thuần túy là thiệt hại về tài sản mà có thé bị thiệt hại cả về vật chất lẫn thiệt hại về

tinh thần Chang hạn một doanh nghiệp bị giả mạo về thương hiệu, bị vu khống làmmất uy tín trong kinh doanh Có các cách hiểu khác nhau bắt nguồn từ thuật ngữ

14

Trang 23

“người bị hại cũng như từ quy định pháp luật Thuật ngữ “người bị hại” được PLTTHS Việt Nam (PLTTHS 2003 và trước), PLTTHS của Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga cũng dùng thuật ngữ nay; trong khi đó LTTHS Cộng hòa nhân dân Trung

Hoa thì dùng thuật ngữ “người tố cáo” Ngoài ra người bị hại còn được gọi là “người

bị thiệt hại”, “nạn nhân” Riêng đối với thuật ngữ “Nạn nhân” chúng tôi cho rằng

không thé đồng nghĩa là người bi hại được vì khái niệm người bi hại có nội ham hẹp

hơn so với khái niệm nạn nhân của tội phạm; những thiệt hại của nạn nhân không chỉ

về thé chất, về tinh thần, về tài sản mà còn có thé bao hàm những thiệt hại về cácquyền và các lợi ích hợp pháp khác, thiệt hại đó có thể bao gồm cả những thiệt hạigián tiếp Chúng tôi cho rang sử dụng thuật ngữ như thé nao phải thể hiện được banchất, nội dung, các điều kiện và sự chặt chẽ của thuật ngữ Vì vậy theo chúng tôi sử

dụng thuật ngữ “bi hại” thay cho “người bi hại” như trong BLTTHS 2015 là phù hợp:

“Bi hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thé chất, tinh than, tài sản hoặc là cơ quan,

tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc de dọa gây ra” (khoản

1 Điều 62) Theo khái niệm và trong thực tiễn này “BỊ hại” bao hàm các đặc điểm

Thứ ba, thiệt hại của người bị hại phải là đối tượng tác động của tội phạm, tức làphải có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội với hậu quả gây ra cho người bịhại Sự thiệt hại mà người bị hại phải gánh chịu không phải có nguồn gốc từ hành vikhông phù hợp pháp luật của người bị thiệt hại Đây là điều kiện quan trọng để

phân biệt giữa người bị hại và nguyên đơn dân sự hay các đương sự khác trong vụ

án hình sự.

15

Trang 24

NTGTT đã được quy định trong chương IV của BLTTHS đã thực sự đầy đủ

chưa? Theo chúng tôi luật thực định quy định như vậy là chưa phù hợp với lý luận và

bỏ sót NTGTT điều này dẫn đến không bảo đảm quyền về mặt TTHS cho một sốngười này Trả lời cho câu hỏi TTHS bắt đầu từ khi nào? Sẽ là lời giải đáp cho chúng

ta phần nào Điều này rất quan trọng vì nó là cơ sở để xây dựng các quy định về địa

được chia thành năm giai đoạn [9, tr.26] hay bảy giai đoạn [16, tr.10-11], [21,

tr.16-17] nhưng các quan điểm trên có điểm chung là ghi nhận giai đoạn khởi tố là

quá trình bắt đầu của TTHS ma “thoi điểm của giai đoạn này được bắt dau từ khinhận được những thông tin đầu tiên về việc thực hiện hành vi phạm toi và kết thúcbằng quyết định về việc khởi tổ (hoặc không khởi to) vu dn hình sự có liên quan

đến hành vi đó ”[9, tr.26] CQTHTT đã bắt đầu tiếp nhận các tin báo từ những

người tố giác, người báo tin về tội phạm đây là những cơ sở quan trọng để

CQTHTT giải quyết các tin báo tổ giác, phát hiện xử lý tội phạm Việc không ghi

nhận những người này là NTGTT và với những quyền và nghĩa vụ sẽ làm hạn chếviệc tham gia của các cá nhân, t6 chức trong đấu tranh và phòng chống tội phạm.Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố- họ mới chỉ những người bị tình nghithực hiện phạm tội để có cơ sở xác minh những người này phải có mặt theo yêu

cầu của các CQTHTT vì vậy theo logic họ cũng phải có những quyền nhất định

tránh sự lạm quyền từ các CQTHTT Theo BLTTHS hiện hành việc bỏ sót nhữngngười này là NTGTT là một thiếu sót, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến quyền củahọ; Người chứng kiến là người được cơ quan có thâm quyền mời tham dự một sốhoạt động điều tra, có trách nhiệm xác nhận nội dung và kết quả công việc maCQTHTT tiến hành trong khi mình có mặt Việc có người chứng kiến trong hoạt

động tố tụng là cần thiết vì nó sẽ bảo đảm sự công minh, khách quan, trách sự lạm

16

Trang 25

quyền và nâng cao trách nhiệm của các CQTHTT; Về giai đoạn thi hành án cóquan điểm cho rằng thi hành án không nên coi đây là một giai đoạn TTHS và cần

phải được nghiên cứu thêm [9 tr.26] còn PLTTHS hiện nay quy định đây là một

giai đoạn TTHS với khái nệm“Người bi kết án”; giảm; miễn chấp hành hình phạt;xóa án; giám đốc thâm; tái thâm nhưng lại không được quy định trong chương

NTGTT theo chúng tôi đây là thiếu sót về điện NTGTT Do đó, chúng tôi đề nghị

nên xem xét đưa “người bị kết án” và quyền lợi nghĩa vụ của họ vào phần quy

định NTGTTT thì mới hợp lý và bảo đảm tính liên tục của tư cách người bị truy cứu

TNHS tương ứng với các giai đoạn TTHS Cần xác định rõ người bị kết án là

người đang thi hành một bản án một bản án đã có hiệu lực pháp luật và cả những người đã thi hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích theo quy định của

BLHS Tiếp đến là người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo, mặc dù người đại diệnhợp pháp của bị can, bị cáo không được quy định tại điều luật quy định về bị can, bịcáo nhưng lại được quy định tại các điều luật khác chang han trong trường hợp bị can

bị cáo bị truy, khởi tố điều tra mà khung hình phạt cao nhất là tử hình hoặc có nhược

điểm về thé chất hoặc tâm thần thì người đại điện có quyền yêu cầu thay đổi người

bào chữa hoặc từ chối bao chữa và người đại diện của nguyên đơn dân sự, bị đơn

dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ VAHS vẫn còn chữa rõ ràng, họ là

ai? Thời điểm họ tham gia tố tụng từ khi nào? Đề thuận lợi cho quá trình giải quyết

VAHS tại giai đoạn xét xử HDTP TANDTC đã có những văn bản hướng dẫn nhưng

các văn bản này có những hạn chế nhất định: (i) TTHS bao gồm rất nhiều giai đoạn,mỗi giai đoạn tô tụng các CQTHTT, NTHTT tham gia khác nhau thì không nhất thiết

phải tuân theo các văn bản hướng dẫn này và hiện nay CQDT và VKS vẫn chưa có

hướng dẫn về vấn dé này Van đề đặt ra là CQDT, VKS xác định sai, hay bỏ sót thicũng chưa đặt ra trách nhiệm của các CQTHTT, NTHTT này vì pháp luật thiếunhững quy định cụ thé và nếu tuân theo văn bản của HĐTP TANDTC thi (ii) banthân các hướng dẫn này vẫn chưa bao quát hết các trường hợp có người đại diện củaNTGTT (các van đề này chúng tôi xin phép được trình bày ở phan tiếp theo) Do vậy,

đê hoàn thiện vân đê này, chúng ta nên xây dựng một điêu luật vê người đại diện

17

Ngày đăng: 05/05/2024, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w