Giáo trình khoa học quản lý đại cương

154 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo trình khoa học quản lý đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lorem ipsum is simply dummy text of the printing and typesetting industry. lorem ipsum has been the industry''''s standard dummy text ever since the 1500s, when an unknown printer took a galley of type and scrambled it to make a type specimen book. it has survived not only five centuries, but also the leap into electronic typesetting, remaining essentially unchanged. it was popularised in the 1960s with the release of letraset sheets containing lorem ipsum passages, and more recently with desktop publishing software like aldus pagemaker including versions of lorem ipsum.

VNU) UTR OL Ce TCD) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẦN LÝ PGS.TS Phạm Ngọc Thanh (Chủ biên) GIÁO TRÌNH KHOA HOC QUAN LY DAI CUONG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI DANH SÁCH BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH Chủ biên: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh 1 PGS.TS Phạm Ngọc Thanh: Lời mở đầu; Chương Ì & § MỤC LỤC 2.PGS.TS Nguyễn Văn Chiều: Chương 2,4& 5 Trang 3 ThS Vũ Thị Cam Thanh: Chương 3 LOi Gi AAU 11 4, ThS Nguyễn Anh Thư: Chương 7 Š ThS Tạ Bích Ngọc: Chương 6 Chương Ï NHAP MON KHOA HOC QUAN LY 1.1 Khái luận về quần lý . cccrseerrierrrrreirierrerrerree 13 1.1.1 Các cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý 13 1.1.2 Bản chất của quản lý -ccstsrnrrrertrtertriieriiirriiirie 17 1.1.3 Vai trò của quản Ïý ccccceererrrrerirrrrrrrrrriiiriiiririe 24 1.1.4 Phân loại quản lý -cccceceiehrrirerrerirrrrrriririiiiriie 28 1.2 Môi trường quản Ìý ii 29 1.2.1 Nhóm yếu tố môi trường vĩ mô bên ngoài . - 30 1.2.2 Nhóm yếu tố vi mô bên ngoài -cscseeeerirrrrrrerrrer 31 1.2.3 Nhóm các yếu tố môi trường nội bộ -c-ecseerree 32 13 Sự ra đời, đối tượng, phương pháp nghiên cứu, đặc điểm và ý nghĩa của Khoa học quản lý - 32 1.3.1 Điểu kiện và tiển để ra đời của khoa học quản lý 34 1.3.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Khoa học quản lý cscrserheritthrrhrrerirrereririiiie 38 1.3.3 Đặc điểm và ý nghĩa của khoa học quản lý - 49 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỔNG 53 TAI LIEU THAM KHẢO CHƯƠNG 1 -ccccccererrrrrree 54 6 GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY ĐẠI CƯƠNG Mục lục 7 3.2.4 Phân loại quyết định quản lý -cccseeeeeeeerrieireee 123 Chương 2 3.2.5 Quy trình ra quyết định quan ly eee ieee testes sees 124 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẦN LÝ 3.2.6 Công cụ hỗ trợ ra quyết định: . -ccerrirrerrrrree 131 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 135 2.1 Nguyên tắc quản lý s.ec.n.2 e.c.e 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 3 -cccccccscsrerrerersrrsree 137 2.1.1 Khái niỆm LG HQ HH HH ng ng ng TH KH ng ng Hiện 56 Chương 4 2.1.2 Đặc điểm, vai trò và các loại hình nguyên tắc quản lý 58 a w ra Z CHỨC NẴNG TỔ CHỨC 2.1.3 Nội dung các nguyên tắc quản lý cơ bản c -¿ 66 4.1 Định nghĩa và vai trò của chức năng tổ chức .- 139 2.2 Phương pháp quản Ỉý .c o n 2.1.2 2.2 e 70 4.1.1 Định nghĩa “chức năng tổ chức” cscecseenererererrrree 139 4.1.2 Vai trò của chức năng tổ chức .-. -ccrrrsererrrrrrrrrie 142 2.2.1 Khái niệm “phương pháp quản lý” .ccccsecerrerrrsvea 70 4.2 Nội dung chức năng tổ chức -ecssereerrere 143 2.2.2 Đặc trưng và phân loại các phương pháp quản lý 71 4.2.1 Thiết kế cơ cấu tổ ChứỨcC S-.2 1x n.2 n g.-ờ 143 2.2.3 Một số phương pháp quản lý cơ bản -.-cscccccccsce 75 4.2.2 Phân công công viỆc -cccenecetntetreirerrrrrrrrririe 163 Ha ư die 165 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG coi 83 4.2.3 Giao qUyỂN - sec TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 3 .icovvcrree 84 „ Chương 3 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 168 CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 4 2e 170 3.1 Chức năng lập kế hoạch 22.t E.2.2.t1.1.EE.E.e.ce.e 86 Chương 5 3.1.1 Khái niệm “kế hoạch” và “lập kế hoạch” . 86 CHỨC NẴNG LÃNH ĐẠO 3.1.2 Đặc điểm của kế hoạchh - - ccc tt cn n1 S11 g H111 1311115 1tr ceesrey 89 5.1 Khái niệm và đặc điểm chức năng lãnh đạo 172 3.1.3 Vai trò của kế hoạch -. -.cc n.g H S.T.H.TH.T.H.n.g n.g neo 91 3.1.4 Phân loại kế hoạch s o.n T.a SH S.S1 n.1 S n.g E1.15 Sen ceo 92 Dhàn (ii an 172 3.1.5 Nội dung các bước lập kế hoạch cucetecrterrrerereree 94 5.1.2 Đặc trưng và vai trò của chức năng lãnh đạo 175 3.1.6 Phương pháp và nguyên tắc lập kế hoạch - 100 5.2 Nội dung và phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo 178 3.2 Ra quyết định quản lý c.v 22 H.r r y.o 117 5.2.1 Nội dung của chức năng lãnh dao eerie 178 3.2.1 Khái niệm “quyết định quản lý” cccvcccccccrrverrersee 117 3.2.2 Đặc điểm của quyết định quản lý -ccccccccrscecrcees 119 5.2.2 Phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo 184 3.2.3 Vai trò của quyết định quản lý :cccscstvvsrrerverrersreee 122 5.3 Nâng cao hiệu quả thực biện chức năng lãnh đạo 197 5.3.1 Những yêu cầu về nội dung tác động hiệu quả tới nhân viên 197 5.3.2 Những yêu cầu về phương thức tác động hiệu quả 198 8 GIÁO TRÌNH KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG Mục lục 9 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 199 7.3.2 Yêu cầu với việc vận hành quá trình thông tin trong quan ly 255 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 5 tu E.E.r.eE.r.e.s.re2e-o 201: CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỔNG 265 Chương 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 7 -cccceeccerrrriee 267 CHỨC NẴNG KIÊM TRA Chương 8 z CHON LỰA, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ 6.1 Khái niệm và đặc điểm của “Kiểm tra” ccccccccecee 203 6.1.1 Khái niệm “KiỂm †r” HH ng HT HH ng ng ng gas, 203 8.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của cán bộ quản lý 269 6.1.2 Đặc điểm và vai trò của kiểm tra -.- s.cc.n ne.n.n e.n rses 211 8.1.1 Khái niệm va phân loại - -c-censeseeerrerrrrrrrrrrrrrre 269 8.1.2 Vai trò của cán bộ quản lý -. ccccscecerrerrtrrerrrrrrrirrrrr 273 6.1.3 Phân loại kiếm tra - Ác 2 11H 1115113111110 gen gay 217 6.2 Quy trình, phương pháp và yêu cầu kiểm tra 221 8.2 Chọn lựa cán bộ quản lý +cceiererrrrrrrrirrrrrrrer 275 6.2.1 Quy trình kiểm †ra c.h .HH.11.11.1.11.11.11.1.1 1 ct 221 6.2.2 Phương pháp kiểm tra " ,ÔỎ 224 8.2.1 Tiếp cận hệ thống trong việc chọn lựa ecereeroe 275 8.2.2 Yêu cầu và tiêu chuẩn . . -.S t -.-re 276 6.2.3 Yêu cầu của kiểm tra .c v S.H H.T.T.1 1.g g.xr-xea 227 8.2.3 Quá trình chọn lựa ceerriHeeHHrrreehierireree 280 CÂU HOI ON TAP VA BAI TẬP TÌNH HUỐNG 231 8.3 Đánh giá cán bộ quản lý coi 283 8.3.1 Cơ sở của việc đánh giá cán bộ quản lý 283 - TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 6 cv 232 8.3.2 Phương pháp đánh giá cán bộ quản lý -eeererrre 289 Chương 7 8.4 Phái triển cán bộ quản lý -cccererrrirrrierrree 291 8.4.1 Nhu cầu và quá trình phát triển cán bộ quản lý 292 THONG TIN TRONG QUAN LY 8.4.2 Các phương pháp phát triển cán bộ quản lý 294 7.1 Khái niệm và đặc điểm thông tin quản lý 234 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 296 7.1.1 Khai niệm “thông tin quản Ïý” -.csesrerkssreirsrrirree 234 TAI LIEU THAM KHẢO CHƯƠNG 8 .ccccesrriierrre 298 7.1.2 Phân loại và vai trò của thông tin quản lý -.- 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO -cccerriirrrirrriirrrirrre 300 7.2 Quá trình thông tin và những trở ngại đối với quá trình thông tin trong tổ chức 246 7.2.1 Các thành tố của quá trình thông tin trong tổ chức 247 7.2.2 Những trở ngại đối với quá trình thông tỉn - 251 7.3 Yêu cầu sử dụng thông tin trong quản lý 253 7.3.1 Yêu cầu đối với thông tin - c2 253 LỜI NÓI ĐẦU Khoa học quản lý đại cương là học phần quan trọng của các chương trình đào tạo cử nhân thuộc nhiều cơ sở đào tạo khác nhau Trong nhiều năm, các thế hệ giảng viên ở nhiều trường đại học đã biên soạn giáo trình học phần này phục vụ cho công tác đào tạo phù hợp với chương trình đào tạo của trường mình Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tổ chức giảng dạy môn học này nhiều năm Từ khi thành lập Khoa Khoa học quản lý đến nay đã hơn 15 năm, đây là cuốn giáo trình Khoa học quản lý đầu tiên được biên soạn bởi một nhóm các giảng viên của Khoa Cuốn giáo trình này là sản phẩm được đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm của các thế hệ giảng viên của Khoa, là sự cỗ gắng cập nhật những tri thức mới về Khoa học quản lý trong các giáo trình, tài liệu mới xuất bản gần đây ở trong nước và trên thê giới Trong giáo trình này, chúng tôi đã có gắng thể hiện rõ những quan điểm tiếp cận riêng, phù hợp với chương trình đào tạo cử nhân Khoa học quản lý của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGIN Quan lý là hoạt động phổ biến ở tất cả các lĩnh vực xã hội, tất cả các loại hình tô chức, ở tất cả các cấp độ khác nhau Khoa học quản lý có nhiệm vụ khái quát những tri thức quản lý ở tất cả các lĩnh vực, các tổ chức, các cấp, tạo nên hệ thống tri thức khoa học hữu ích cho tất cả những ai muốn sử dụng chúng với tư cách những người hoạt động thực hành Do vậy, chúng tôi tập trung làm rõ những vấn đề cốt yếu của quản lý, từ những vẫn đề lý thuyết chung nhất của học phần, đến các chức năng quản lý cơ bản nhất Với thời lượng 3 tín chỉ (45 giờ tín chỉ), giáo trình được kết cấu thành 8 chương Chương 1 phân tích rõ những quan niệm chung nhất về quản lý, khái niệm xuất phát và trung tâm của Khoa học quản lý, 12 GIAO TRINH KHOA HỌC QUẦN LÝ ĐẠI CƯƠNG với những tiếp cận cập nhật nhất; đồng thời, giáo trình cũng nêu rõ đối Chương 1 tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, vai trò và ý nghĩa của NHẬP MÔN KHOA HỌC QUẦN LÝ Khoa học quản lý, mỗi quan hệ của môn khoa học này với các khoa học khác Trong chương 2, giáo trình tập trung làm rõ các nguyên tắc * Mục tiêu Chương † quản lý và phương pháp quản lý Chương 3, 4, 5, 6 đi sâu vào các chức năng quản lý: lập kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo, Chương 1 cung cấp những kiến thức cơ bản nhất, đại cương nhất kiểm tra Trong hai chương cuối cùng, giáo trình tập trung làm rõ chủ về quản lý như khái niệm “quản lý”, các quan niệm khác nhau về quản đề Thông tin trong quản lý, và Lựa chọn, đánh giá va phát triển cán bộ lý, bản chất và đặc điểm của quản lý Đồng thời, chương này cũng làm quản lý rõ đối tượng, hệ thông khái niệm và phương pháp nghiên cứu của môn học này, vị trí và vai trò của môn học này trong hệ thông các khoa học Chúng tôi hy vọng rằng giáo trình này sẽ đáp ứng được yêu cầu quản lý nói riêng và các khoa học xã hội nói chung đào tạo cử nhân Khoa học quản lý của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội và ở nhiều cơ sở đào tạo 1.1 Khái luận về quản lý khác nhau Dù các tác giả đã rất cố gắng, song cuốn sách khó tránh 1.1.1 Các cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý khỏi những thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng gop y kiến của các nhà chuyên môn, các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc Quản lý, với tư cách một hoạt động thực tiễn đặc biệt của con người, đã xuất hiện rất sớm, như một hoạt động tất yêu cần có trong Chúng tôi xin chân thành cám ơn Khoa Khoa học quản lý và hoạt động chung của con người Hoạt động quản lý diễn ra ở tất cả các Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia lĩnh vực xã hội, trong tất cả các tổ chức, trong tất cả các cấp và các _-Hà Nội đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho việc biên soạn giáo khâu khác nhau Hoạt động đó ngày càng đa dạng và phức tạp, phát trình này Chúng tôi trân trọng cám ơn tất cả các đồng nghiệp đã động triển phù hợp với sự phát triển chung của xã hội, cũng như trong từng viên, đóng góp cho bản thảo và hỗ trợ chúng tôi trong quá trình biên lĩnh vực khác nhau Chính vì thế, nhận thức của con người, ngay trong soạn giáo trình này cùng một thời đại, về bản chất của hoạt động quản lý cũng không giếng nhau Dưới đây sẽ trình bày một số quan niệm trong thời đại, Thay mặt nhóm tác giá khi mà Khoa học quản lý xuất hiện như một ngành khoa học độc lập Chủ biên Các quan niệm về quản lý trong nửa đâu thê kỷ XX vân còn được PGS.TS Phạm Ngọc Thanh nhiều người nhắc đến như những khái niệm đầu tiên, có tinh chat kinh 14 GIÁO TRÌNH KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG Chương 1 NHẬP MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ 15 điển Nhưng với sự thay đôi nhanh chóng và mạnh mẽ của xã hội và đạt được kết quả đó Quản lý là một bộ phận của tổ chức bất kể đó là thực tiễn quản lý, đòi hỏi những khái quát lý luận cũng phải phản ánh đúng những thay đổi này Michael Hammer đã cảnh báo rằng: “Mô doanh nghiệp, nhà thờ, trường đại học, bệnh viện hay nhà tạm trú hình truyền thông mà các tổ chức vẫn áp dụng trong hai trăm năm qua cho phụ nữ bị ngược đãi, v.v nhằm giúp cho tổ chức đó đạt được là một mô hình “chỉ huy và kiểm soát”, tương tự như những mô hình kết quả nằm ngoài tổ chức đó”.! đã được khởi sự trong những binh đoàn La Mã Nhưng trong thế kỹ XXI và, thực ra, trong phần cuối của thế kỷ XX, thì mô hình nêu trên Với nhiều cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý, có là một mô hình ngớ ngắn” có quan hệ gần gũi với nhau thể tập hợp lại trong một số nhóm trung giải thích một số nhóm Trong giáo trình này, chúng tôi tập tiếp cận chính sau đây”: Harold Koontz cùng nhóm tác giả cuốn sách Những vấn đề cốt Cách tiếp cận theo kinh nghiệm: Những người không quá tin tưởng vào tri thức khoa học về quản lý, họ tin các trải nghiệm thực yếu của quản jý khẳng định rằng: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu: tiễn, những kinh nghiệm đã trải qua của các nhà quản lý Chủ nghĩa kinh nghiệm cũng thê hiện rõ trong quá trình đào tạo các nhà quản lý, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các muc tập trung vào cách xử lý thực nghiệm, phân tích những gì đã xảy ra, chú trọng vào hành động thực tiễn đích của nhóm Mục tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của z ne we sd A A ` A ~ z Af Ä»» 2 nhóm với thời gian, tiên bạc, vật chât, và sự bât mãn cá nhân ít nhât” Chính các ông cũng thừa nhận rằng, “khu rừng” lý thuyết quản lý Cách tiếp cận hệ thống: Vận dụng lý thuyết hệ thống vào việc nghiên cứu và phân tích thực tiễn quản lý; coi đó là phương pháp căn ngày càng rậm rạp thêm, các trường phái, cách tiếp cận cũng tăng gấp bản để giải quyết các vấn đề quản lý; coi đó là cơ sở lý thuyết chủ yếu _ đôi so với 20 năm về trước Trong khi đó, “chúng ta vẫn chưa có một trong việc xây dựng các hệ thống lý luận quản lý chung hay của các _ khái niệm rõ ràng về những cột trụ khoa học của quản lý”, điều đó làm chuyên ngành cụ thể cho “lý thuyết và khoa học quản lý trở nên cực kỳ khó hiểu và khó sử Cách tiếp cận theo điều kiện và theo tình buồng: Không có một dụng cho các nhà thực hành” cách quản lý “tối ưu” cho mọi điều kiện và tỉnh huống, phải căn cw vào điều kiện cụ thể và tình huỗng cụ thể mà áp dụng các giải pháp Cần phải bố sung thêm quan niệm về quản lý của P.F Drucker, quản lý cụ thể Điều này phụ thuộc vào sự thong minh, sang tao cua nhà quản lý, liên quan đến nghệ thuật quản lý cây đại thụ vĩ đại nhất của tư tưởng quản lý thế kỷ XX, người có 60 Cách tiêệp cận foán học: Không làm việc với toàn bộ các van dé năm hoạt động thực tiễn và nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau quản lý, chủ yêu tập trung vào các mô hình, ký hiệu toán học, máy của quản lý Trong cuốn sách Những thách thức của quản lý trong thế kỷ} XXI, ông khẳng định rằng: “Lý do tồn tại của quản lý là nhằm đạt các mục tiêu của tổ chức Quản lý phải xuất phát từ kết quả mong đợi của tổ chức và phải động viên cho được mọi nguồn lực của tổ chức để 1 Michael Hammer Sv cdo chung cia quan tri (trong sách: Tự duy lại tương lai '_ Peter F.Drucker (2003) Nhữne thách thức của quản lú trong thếký XXI NXB Trẻ, NXB Tré, Thanh phé H6 Chi Minh, 2002, tr.159-160) Thành phố Hổ Chí Minh, tr.60 2 Harold Koontz, Cyril O’Donnel & Heinz Wehrich (1999) Nhieng viin dé cbt yéu ? Tham khảo và có chỉnh sửa, bổ sung: Harold Koontz, Cyril ŒĐonnel & Heinz của quản lý” NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.29 Wehrich (1999) Những uấn đề cốt yéu cua quan ly” NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.33-48 3 H.Koontz, Sdd, tr.53 16 GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY DAI CƯƠNG Chương 1 NHẬP MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ 7 tính và ứng dụng trong việc giải các bài toán quan ly Tiếp cận này có hóa sản xuất, tạo nên một thời đại mới của công nghệ thông tin và xã ích trong một số lĩnh vực của quản lý, nhưng không thê giải quyết hội thông tin Bây giờ, cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư đang bắt được nhiều vấn đề phức tạp trong thực tiễn quản lý đầu hình thành và phát triển nhanh chóng, nó kết hợp các công nghệ Tiếp cận tâm lý - xã hội: Vận dụng các trị thức tâm lý học xã hội vào việc xem xét các hoạt động và các quan hệ quản lý; phân tích các lại với nhau, diễn ra tập trung trên các lĩnh vực chủ yếu là: vật lý, kỹ động cơ cho các hành động của các nhà quản lý và người bị quản lý thuật số và công nghệ sinh học Các tiếp cận mới trong quản lý gắn như các lý thuyết động cơ thúc đây, các lý thuyết về nhu cầu liền với những biến đổi này, ví dụ, quản lý thực tế ảo, quan ly trong môi trường kết nỗi vạn vật, quản lý thế giới số hóa, quản lý các vấn đề Tiếp cận khoa học hành vỉ: Trên cơ sở lý thuyết hành vi, có thể xã hội phi truyền thống, quản lý con người trong tổ chức ảo, thay đổi nghiên cứu và giải thích các vấn đề quản lý, các hành vi của con người tư duy quản lý trong thế giới biến đổi phi tuyến tính, trong quá trình quản lý, mối quan hệ của con người và thiết bị máy móc, công nghệ như là các hành vi quản lý của cá nhân, của nhóm Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là một cuộc cách mạng hoặc tổ chức diễn ra với tốc độ cao hơn các cuộc cách mạng trước nó, ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ xã hội, các hệ thông xã hội và nền táng của lãnh Tiếp cận văn hoá quản lý: Xác định ảnh hưởng của các yếu tố đạo, quản lý, quản trị Cuộc cách mạng này mang lại nhiều cơ hội, văn hoá trong quá trình quản lý; xây dựng các mô hình văn hoá tổ nhưng cũng tạo ra nhiều thách thức đối với các quốc gia trong quá chức và quản lý; thúc đây sự hình thành và phát triển các giá trị trong quản lý các tổ chức đa văn hoá trình quản lý, phát triển xã hội Tiếp cận tông hợp và thích nghỉ trong xã hội hậu công nghiệp: 1.1.2 Bản chất của quản lý Những biến đổi thường xuyên, khó lường trước và không tuyến tính Cho dù có nhiều cách tiếp cận và quan niệm khác nhau, nhưng buộc các tổ chức phải thay đổi và thích nghỉ; muốn thích nghỉ được thì bản chất của quản lý ở mọi tổ chức, về cơ bản, có những điểm giống nhau Những đặc trưng của quản lý phản ánh những khía cạnh bản các tổ chức lại phải kế thừa toàn bộ di sản, thành tựu tích cực đã có cả chất của quản lý; đó cũng là cơ sở cho việc đưa ra một khái niệm về về mặt thực tiễn và lý thuyết; sự kết nối chặt chẽ và linh hoạt của quản lý bao quát được những đặc trưng này những tổ chức mới buộc phải dùng các biện pháp tổng hợp, phi trình tự, thậm chí không hợp với lô gích thông thường; những thách thức và Quản lý là một hoạt động thực tiên đặc biệt của con người Quản cơ hội mới trong quản lý không phải lúc nào cũng biết trước lý sinh ra trong thực tiễn, là một hoạt động thực tiễn, chứ không phải Những tiếp cận mới trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Như chúng ta đã biết, cách mạng công nghiệp đầu là một khoa học, mặc dù nó mang tính khoa học và dựa trên cơ sở tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất khoa học Từ khi khoa học quản lý xuất hiện, hoạt động đó đã có cơ Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất sở khoa học và mang tính khoa học Chính W.F Taylor đã cố găng hàng loạt Cả hai cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ trình bày tư tưởng này trong Thuyết Quán lý theo khoa học của ông hai vẫn nằm trong khuôn khổ của thời đại công nghiệp cơ khí Cuộc vao dau thé ky XX Nhu da trình bày ở trên, thực tiễn quan lý đã xuất cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hiện rất sớm, gắn liền với hoạt động chung của con người Nhưng khoa học quán lý thì xuất hiện rất muộn, chỉ vào đầu thế kỷ XX, từ khi xuất hiện Thuyết quản lý theo khoa học của W.E Taylor Trong cuốn 18 GIAO TRINH KHOA HỌC QUẦN LÝ ĐẠI CƯƠNG Chương 1 NHẬP MÔN KHOA HỌC QUẦN LÝ 19 sách Nghề quản jý, Henry Mintzberg khẳng định: “quản lý không phải đến vẫn đề con người, vì người lao động bị trói buộc vào máy móc, bị là một môn khoa học, đó là một môn thực hành, được học hỏi chủ coi như một công cụ, máy móc, chứ không phải con người theo đúng yếu từ kinh nghiệm và ăn sâu bám rễ vào bối cảnh cụ thé “Nhung nghĩa của nó Điều này cũng cho thấy, những nghiên cứu của Elton Mayo vào những năm 30 của thế kỷ XX về quan hệ con người có giá phai thay rõ tính chất đặc biệt của hoạt động này so với những hoạt động khác của con người Đây là hoạt động gián tiếp, không trực tiếp trị to lớn đối với thực tiễn quản lý thời đó và mở ra những hướng tiếp sản xuất ra các vật phẩm tiêu dùng, nhưng nhờ nó, lại làm tăng năng suất lao động, tăng hiện quả của các lao động cụ thể, làm cho lao động cận mới trong nghiên cứu tĩnh vực quản lý cụ thể có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất “Quản lý là làm việc với và thông qua người khác để đạt được mục tiêu của cả tổ chức Quản ly bao giờ cũng liên quan đến hoạt động của nhà quản lý và của các thành viên”.” nhằm đạt tới các mục tiêu của tô chức một cách hiệu quả nhất Nhà Quản lý là hoạt động của con người, do con người và Vì con quản lý sử dụng mọi kiến thức và kinh nghiệm của mình về con người người Nhiệm vụ của quản lÿ là làm sao cho con người có thể cùng và các khoa học cơ sở để đạt được các kết quả và hiệu quả, sử dụng nhiều công cụ và phương pháp khác nhau trong quá trình thực hiện nhau hoàn thành nhiệm vụ Đó cũng chính là mục đích của tô chức các mục tiêu đã đặt ra Càng ngày các công cụ và phương tiện càng Về cơ bản, chỉ có những tổ chức của con người mới có những hoạt phong phú và đa dạng, việc sử dụng chúng như thế nào tuỳ thuộc vào động quản lý theo đúng nghĩa của nó Ngay cả khi công nghệ phát các tình huống cụ thể và năng lực của nhà quản lý Sự thay đổi của đối triển và quá trình tự động hoá diễn ra, con người sử đụng các công tượng quản lý và môi trường quản lý, dẫn đến những thay đổi to lớn nghệ để quản lý tốt hơn, và bao giờ cũng có con người, do con người của các phương pháp quản lý Với tư cách nhà quản lý của thời đại ~„và vì chính con người Đó là điểm căn bản và mẫu chốt của quản lý ngày nay, cần hiểu rõ những khác biệt của mô hình quản lý máy móc P.F Drucker nhấn mạnh rằng: “quản lý ngày càng phải dựa trên giả định cho rằng không phải công nghệ là nền tảng cho chính sách thé ky XIX, dau thế kỷ XX, với những mô hình quản lý thé ky XXL quản lý Những điều này đều là những giới hạn Nền tảng chính sách Rất tiếc là nhiều nhà quản lý đã không nhận ra hoặc có tình không quản lý phải là những giá trị của khách hàng và những quyết định của nhận ra những thay đổi to lớn này, chỉ biết dựa vào các mô hình cũ, khách hang ” Và ngay cả khi chúng ta quản lý các nguồn vật chất cu thé nao dé, thi dang sau nó vẫn là các quan hệ con người, là sản các công cụ cũ, tư duy quản lý cũ Điều đó hạn chế các thành công của phẩm của con người, đo con người điều khiển và phục vụ cho con người họ trong thực tiễn P.Drucker cho rằng thậm chí chúng ta phải thay đổi Điều đó giải thích vì sao Thuyết Quản lý theo khoa học của W.E Taylor quan niệm về cách quản lý đối với con người, và ông cho rằng: gặp phải sự phản ứng từ phía những người lao động, vì chưa quan tâm “Người ta không quản lý con người Nhiệm vụ là dẫn dắt con người 1 Henry Mintzberg (2010) Nghé quan ly NXB Thé gidi, Ha NGi, tr.16 Và mục tiêu là làm cho thế mạnh riêng và kiến thức của mỗi cá nhân 2 Patric J.Montana, Bruce H.Charnov (2008) Management Fourth edition, New tan xss Í York, p.2 đem lại hiệu quả” 3 Peter F.Drucker (2003) Nhitng thach thic cua quan ly trong thé’ky XXI NXB Tré, Quản lý luôn phải đối phó với những biển động của môi trường Thành phố Hổ Chí Minh, tr.45 Không có sẵn những công thức vạn năng cho mọi tình huống và cho mọi sự thay đổi Chúng ta đang sống trong một thời đại đầy biến động, 1 Peter F.Drucker (2003) Những thách thức của quản lý trong thếkỷ XXI NXB "Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.32

Ngày đăng: 05/05/2024, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan