◦ Thiết lập các hàm động năng và thế năng của hệ ◦ Thay các hàm trên vào phương trình Lagrăng loại II ◦ Thực hiện các phép biến đổi theo phương trình ta thu được phương trình vi phân da
Trang 1
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY : TS PHẠM THỊ MINH HUỆ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THÀNH CHIẾN
MÃ SỐ SINH VIÊN : 0741020019 KHÓA HỌC : KHÓA 7
Tháng 4/2014
Trang 2
Phần I : Lý thuyết
Câu 1: Hãy trình bày các ví dụ về cách thiết lập phương trình vi phân dao động tự do
không cản ?
-Phương trình vi phân dao động tự do không cản được thiết lập cơ bản dựa theo các
bước sau:
◦ Thiết lập các hàm động năng và thế năng của hệ
◦ Thay các hàm trên vào phương trình Lagrăng loại II
◦ Thực hiện các phép biến đổi theo phương trình ta thu được phương trình
vi phân dao động của hệ -Ta xét các ví dụ cụ thể: ◦ Ví dụ 1: Thiết lập phương trình vi phân dao động của vật nặng m treo vào lò xo
( (hình 1)
Hàm động năng: T= 1 2mx2
Hàm thế năng : = 1
2c 2 x Thế hai hàm trên vào phương trình Lagrange loại hai :
d T T dt x x x mx 0 c x
ta nhận được phương trình vi phân dao động của hệ là :
mx c x 0
c
m
Hình 1
x
Vị trí cân bằng
Trang 3◦ Ví dụ 2: Thiết lập phương trình vi phân dao động của con lắc toán học sau :
Gọi tọa độ của chất điểm là x,y
Từ hình vẽ , ta được : x= sinl , y=lcos
Hàm động năng : T= 1 2 2 1 2 2
2m x y 2mlHàm thế năng : = -mgy = -mg cosl
Thế hai hàm trên vào phương trình Lagrange loại hai
Trang 4hay q + ω q =0 0 với 02
c
ω =
m , ω0là tần số dao động riêng Điều kiện đầu t00, q(t0) =q0 , q(t ) = q 0 0
0
2T=
(s)
Nghiệm của phương trình vi phân (1) có dạng :
q = C cos t + C sin t 1 0 2 0 (2) (C ,C1 2:const xác định từ điều kiện đầu)
Cho nghiệm (2) thỏa mãn điều kiện đầu ,ta được
c1 q0 , 2 0
0
q c ω
Tùy theo yêu cầu của bài toán mà ta biến đổi các biểu thức trên sao cho phù hợp
Ví dụ :
Trọng lượng vật treo là P , lò xo có độ dài tự nhiên ,độ cứng c, trọng lượng l P0.Tìm
chu kì dao động của vật
1( )2
Trang 5
0 2
1
2 0
3 s
P P
x c g
Câu 3: Trình bày cách xác định các tham số độ cứng của hệ dao động ?Cho ví dụ
minh họa
1 Các phần tử đàn hồi trong các hệ dao động hữu hạn bậc tự do thường được giả
thiết bỏ qua khối lượng Đại lượng đặc trưng cho phần tử đàn hồi có độ cứng là kí hiệu
là c Phần tử đàn hồi có nhiều hình dạng và kết cấu tùy theo sử dụng và cách chịu lực
của chúng Dưới đây là cách xác định tham số độ cứng dao động
a Tính toán hệ số cứng quy đổi của thanh đàn hồi
Nếu lò xo là các thanh đàn hồi không trọng lượng ,ta có thể tính toán hệ số cứng quy
đổi tương đối đơn giản Trong trường hợp thanh đàn hồi (lò xo) chịu kéo nén (hình 4)
ta có :
Trang 6E A
c l
Trong đó G là môđun trượt ,I p là momen
quán tính của mặt cắt ngang
Từ công thức trên ta suy ra
3
1 3
Fl f EI
Trang 7E3
c l
b Tính toán lò xo thay thế tương đương của các hệ lò xo mắc song song và mắc nối
tiếp
Đối với hệ có hai lò xo mắc song song như hình 7 , ta có thể thay thế tương
đương bằng hệ có một lò xo Từ biểu thức lực đàn hồi của lò xo ,ta suy ra công thức
Đối với hệ có hai lò xo mắc nối tiếp như hình 8 , nếu ở hệ thay thế lò xo dãn ra một
đoạn x bằng tổng hai độ dãn x1 và x2của hệ ban đầu thì ta có :
Trang 8Ngoài ra ta có thể sử dụng các công thức xác định các hệ số cứng tương đương trong
các trường hợp đặc biệt theo bảng sau :
d
8 D
G n
d- Đường kính thiết diện D- Đường kính lò xo G- Mô đun trượt n- Số vòng lò xo
Trang 10
x
N EI
Ví dụ 1: Cho hệ dao động gồm khối lượng và
các lò xo mắc như hình 9 Hãy tính tần số riêng
của hệ
Hình 9
Trang 12
II Phần hai : Bài tập
Câu 1 Hãy thiết lập phương trình dao động của hệ dao động cưỡng bức chịu kích
c c c
20.10
c g m
Hình 11
u(t)
Hình 12
Trang 13◦ Hàm động năng : 1 2
2
T m y ◦ Hàm thế năng : 1 ( )2
y 2 y 02y h 1sin t h c2 os t
Nghiệm của phương trình có dạng :
y t*( ) A sin( t )
Câu 2 : Cho hệ dao động như hình 13 , tìm độ cứng tương đương của hệ lò xo và tần
số dao động riêng của hệ ?
Biết C1C2C3C4C5C20 /N m , C6C70,5C, C8C91,5C
C C C C C , m=10 kg
Trang 14Độ cứng tương đương của lò xo 4,5 mắc nối tiếp :
4 5
45
20.20 10( / )40
Trang 15Độ cứng tương đương của hệ lò xo :
47, 636
2,18310
C m
(rad/s)
Câu 3: Con lắc là chất điểm khối lượng m được gắn một đầu vào thanh cứng tuyệt đối
dài L Thanh được giữ ở vị trí cân bằng bởi một lò xo và bộ giảm chấn thủy lực với hệ
số cản nhớt b như hình 14
1.Lập phương trình vi phân dao động của con lắc có khối lượng m?
2.Xác định tần số dao động riêng và độ tắt lôga Biết m=10 kg, L= 1m, a= 0,6m ,độ
Trang 16Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ ,khi hệ dao động có dạng như hình 15
Gọi là độ dịch chuyển của khối lượng m khỏi vị trí cân bằng
Từ hình vẽ mô phỏng chuyển động của hệ , ta được :
Trang 173.10 (0, 6) 5, 4 (s )
ba mL
Câu 4 : Cho mô hình dao động cơ hệ hai bậc tự do như hình ví dụ sau :
Ví dụ : Một hệ hai con lắc có chiều dài mỗi thanh là khối lượng mỗi vật điểm là m l ,
Hai thanh được nối với nhau bằng lò xo có hệ số cứng là c , ở vị trí cách trục quay một
đoạn là d Độ dài của lò xo ở trạng thái không biến dạngbằng khoảng cách giữa hai
trục con lắc Bỏ qua khối lượng của thanh , lò xo và bỏ qua lực cản
a.Xác định các tọa độ chính của hệ
b.Xác định dao động tự do của hệ với điều kiện đầu :
Trang 19
2 2
V v
Trang 20Vậy hệ phương trình (**) là hệ phương trình dao động dạng tọa độ chính
Nghiệm của hệ phương trình dao động dạng tọa độ chính có dạng
Trang 21Ta xác định được các hằng số c1,c , ,2 1 2 bằng cách thay điều kiện ban đầu đã cho
vào hai hệ phương trình (I) và (II) , tương ứng ta được :
Câu 5 : Cho mô hình dao động cơ hệ hai bậc tự
do như hình 17 Các khối lượng chỉ có thể dao
động theo phương thẳng đứng
a Hãy thiết lập phương trình vi phân dao động
của cơ hệ ?
b Xác định tần số dao động riêng và vectơ dao
động dạng riêng của cơ hệ ?
c Thiết lập phương trình vi phân ở dạng tọa độ
chính ?
Trang 22Điều kiện đầu : c1 c2 c , b1 b2 2 , b m1 m2 3 m
Chọn tọa độ suy rộng là x x1 , 2 với x x1 , 2 lần lượt là độ dịch chuyển của vật có khối
lượng m m1 , 2 khỏi vị trí cân bằng tĩnh
Với điều kiện ban đầu : c1 c2 c , b1 b2 2 , b m1 m2 3 m
Thay vào hệ phương trình (1) , ta được hệ phương trình vi phân dao động của cơ hệ :
Trang 23V
c Phương trình dao động tự do có cản của hệ :