Cho tới khi có sự xuất hiện của Luật HN&GĐ năm 2000, và sau đó là quá trình tiếp thu, học hỏi và trau dồi hội nhập với pháp luật thế giới, Luật HN&GĐ năm 2014 cũng được ra đời nhằm quy đ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
-
BÀI T P NHÓM Ậ
Môn: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Đề: "Tu i kổ ết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014
Lí lu n và th c ti n" ậ ự ễ
L p th o lu n ớ ả ậ : N03 TL1 –
Hà N i, 2023 ộ
Trang 2BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ K T QU THAM GIA Ế Ả
LÀM BÀI T P NHÓM Ậ
Ngày: / 10 / 2023 30 Địa điểm: Trường Đạ ọi h c Lu t Hà N i ậ ộ
Nhóm: 01 Khóa: 47
T ng s sinh viên c a nhóm: 11 (Có m t: 11) ổ ố ủ ặ
Nội dung: Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia làm bài tập nhóm
Tên đề bài: "Tuổi k t hôn theo ế Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014
Lí lu n và th c tiậ ự ễn"
Môn h c: ọ Luậ Hôn nhân và Gia đình Việt t Nam
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiệbài t p nhóm 1 k t qu ậ ế ả như sau:
Đánh giá của giảng viên
9 470508 Nguyễn Phương Anh
10 470509 Bùi Thúy Thúy
11 470510 Nguy n Th ễ ị Ngô Đan
Trang 4MỤC L C Ụ
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 1
I Tuổi k t hôn theo ế Luật HN&GĐ 2014 – Những v ấn đề lí luận 1
1 Khái ni m kệ ết hôn Điều ki n k t hôn trong ệ ế Luật HN&GĐ Việt Nam
2014 1
2 Khái ni m tuệ ổi k ết hôn Cơ sở quy định độ tuổi k t hôn t i Vi t Nam 3 ế ạ ệ
3 Sự tương thích và mức độ phù hợp của quy đị nh tuổi kết hôn của Luật HN&GĐ Việt Nam 2014 so với Luật Quốc tế 6
4 Khái lược về quá trình phát tri n c ể ủa quy định Tu i k t hôn qua các ổ ế Luật HN&GĐ Việt Nam Điể m mới c ủa quy đị nh tuổi kết hôn hiện hành so với trước đây 7
5 Cách tính tuổi k t hôn và ví d ế ụ 9
6 Khái niệm và cơ sở pháp lí c a Tủ ảo hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam
2014 .10
II Tuổi k t hôn theo ế Luật HN&GĐ 2014 – Những vấn đề thực tiễn tại m t ộ
số t nh mi n núi phía B c (Lào Cai, Hà Giang, B c K ỉ ề ắ ắ ạn) 11
1 Khái quát chung v ề đặc điểm tự nhiên, dân cư, tình hình kinh tế, văn
hóa,xã h i c a các t nh Lào Cai và Hà Giang, B c K n ộ ủ ỉ ắ ạ 11
2 Thực tr ng vi ph ạ ạm quy định v ề tuổ ếi k t hôn theo Lu Hôn nhân và ật
Gia đình ệt Nam 2014 trên địVi a bàn các t nh Lào Cai và Hà Giang, B c Kỉ ắ ạn.
12
3 Nguyên nhân vi phạm quy định v ề tuổ ếi k t hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình ệt Nam 2014 trên địVi a bàn các t nh Lào Cai và Hà Giang, B c K n ỉ ắ ạ
16
4 Giải pháp h n ch tình tr ng vi ph ạ ế ạ ạm quy định v ề tuổ ếi k t hôn theo
Luật HN&GĐ Việt Nam 2014 trên địa bàn các tỉnh Lào Cai và Hà Giang,
B c Kắ ạn. 16
KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 51
MỞ ĐẦU
Bản chất cấu tạo của xã hội chính là gia đình, gia đình là một xã hội thu nhỏ và gia đình chính là thành phần hình thành nên xã hội hiện đại mà chúng ta đang sống Gia đình từ nền tảng là hôn nhân và hôn nhân, hay nói cách khác là quan hệ hôn nhân, phát sinh sau khi được “kết hôn” Trước năm 1987, khi pháp luật chưa được phát triển, nam nữ chỉ cần chung sống như vợ chồng thì đều được công nhận là vợ chồng mà không cần phải thông qua việc kết hôn Cho tới khi có
sự xuất hiện của Luật HN&GĐ năm 2000, và sau đó là quá trình tiếp thu, học hỏi
và trau dồi hội nhập với pháp luật thế giới, Luật HN&GĐ năm 2014 cũng được
ra đời nhằm quy định về việc kết hôn, quan hệ hôn nhân, và các vấn đề trong thời
kỳ hôn nhân khác theo xu hướng thay đổi của các gia đình, cặp vợ chồng trong xã hội hiện hành Tuy vậy, việc kết hôn không hề đơn giản khi chỉ cần có tình cảm hay được sắp đặt, mà Luật HN&GĐ năm 2014 đã có quy định rất cụ thể về điều kiện kết hôn của nam nữ, bài viết dưới đây sẽ làm rõ về các điều kiện kết hôn theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014
N I DUNG Ộ
I Tuổi k t hôn theo ế Luật HN&GĐ 2014 – Những v ấn đề lí luận
1 Khái ni m kệ ết hôn Điều ki n k t hôn trong ệ ế Luật HN&GĐ Việt Nam
2014
Theo Khoản Điề5 u 3 Luật HN&GĐ 2014: “Kết hôn là vi c nam và n ệ ữ
xác lập quan h vệ ợ chồng với nhau theo quy định c a Lu t này vủ ậ ề điều ki n kệ ết hôn và đăng ký kết hôn.”
Điều ki n kệ ết hôn là đòi hỏi về mặt pháp lí đối với nam, nữ và chỉ khi tho ảmãn những đòi hỏi đó thì nam, nữ m i có quy n k t hôn ớ ề ế Căn cứ theo quy định
tại Điều 8 Luật HN&GĐ 2014 về điều ki n kệ ết hôn, theo đó, nam, nữ ế k t hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
Th nh t, nam, nữ phải đủ tuổ ết hôn theo quy địi k nh c a pháp lu t, c ủ ậ ụthể: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” ( Theo điểm a khoản 1 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014) Pháp luật chỉ quy định độ tuổi tối thi u nam, ể
Trang 62
nữ được phép kết hôn mà không quy định tu i tổ ối đa, không quy định v mề ức chênh l ch tu i tác gi a nam và n ệ ổ ữ ữ
Th hai, việc k t hôn do nam và n t nguyện quyế ữ ự ết định (Điểm b khoản
1 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014) T ự nguyện trong kết hôn trước hết phải th ểhiện b ng ý chí chủ quan cằ ủa người kết hôn Hai bên nam, n yêu thương nhau, ữhoàn toàn t do v ý chí, nh n thự ề ậ ức được vi c k t hôn c a mình và mong muệ ế ủ ốn kết hôn, t mình quyự ết định xác l p quan h hôn nhân nh m mậ ệ ằ ục đích xây dựng gia đình
Th ba, nam, n khi k t hôn phữ ế ải là người không b mị ất năng lực hành vi dân sự (Điểm c kho ản 1 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014) Theo quy định tại
Điều 22 Bộ ậ lu t dân sự 2015, người mất năng lực hành vi dân sự là người do b ị bệnh tâm th n ho c m c b nh khác mà không th ầ ặ ắ ệ ể nhận th c, làm chứ ủ được hành
vi Do trong tình tr ng không có khạ ả năng nhận th c, làm chứ ủ được hành vi của mình, vi c kệ ết hôn trong trường h p này s không bợ ẽ ảo đảm yếu t tố ự nguyện Vì vậy, nam, n không th k t hôn khi b Toà án tuyên b ữ ể ế ị ố là người mất năng lực hành
vi dân s ự
Th , vi c k t hôn không thu c mệ ế ộ ột trong các trường h p c m k t hôn ợ ấ ếtheo quy định t i các ạ điểm a, b, c và d kho ản 2 Điều 5 Luật HN&GĐ năm
2014, bao gồm:
K t hôn gi tế ả ạo: Tính t ự nguyện, ti n b c a hôn nhân th ế ộ ủ ể hiện ở việc nam,
nữ k t hôn vế ới nhau trên cơ sở tình yêu và nh m mằ ục đích xây dựng gia đình Việc tr c l i t hôn nhân là trái v i b n ch t hôn nhân t nguyụ ợ ừ ớ ả ấ ự ện, đi ngược l i vạ ới chính sách của Nhà nước, gây m t công b ng cho xã h i Vì v y, c n nghiêm cấ ằ ộ ậ ầ ấm kết hôn gi tả ạo
Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn: Những
trường hợp trên vi phạm nguyên tắc hôn nhân hôn nhân tự nguyện, tiến bộ do vậy việc kết hôn không được pháp luật công nhận
Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ: Hôn nhân một vợ một
Trang 73
chồng phù hợp với bản chất của tình yêu nam nữ là không thể chia sẻ được Ngoài
ra, điều này là cơ sở để bảo đảm cho gia đình được bền vững, hạnh phúc, vợ, chồng thương yêu, quý trọng, xây dựng gia đình tiến bộ, phát triển
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi
với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng Theo nghiên cứu khoa học, con sinh ra mà cha mẹ là những người gần huyết thống thì thường bệnh tật, dị dạng thậm chí có trường hợp tử vong Vì vậy,
để đảm bảo con được sinh ra, phát triển khoẻ mạnh, pháp luật nghiêm cấm kết hôn giữa những người có quan hệ gần về huyết thống Mặt khác, điều này đi ngược lại với truyền thống văn hoá, trái với đạo lí nên cần thiết bị cấm Quy định này cũng có ý nghĩa ngăn chặn việc lợi dụng quan hệ thích thuộc để cưỡng ép kết hôn
Th , Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính (Theo khoản 2 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014)
2 Khái ni m tuệ ổi k ết hôn Cơ sở quy định độ tuổi k t hôn t i Vi t Nam ế ạ ệ
Quy định về các điều kiện kết hôn được xác định trên phương diện lý luận,
dưới góc độ là m t chộ ế định pháp luật thì điều ki n k t hôn chính là mệ ế ột b phận ộquan tr ng thi t y u trong t ng th ọ ế ế ổ ể quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, cho ta thấy những điều kiện căn bản và cũng là cơ sở xác định tính hợp pháp trong đểviệc thi t l p quan h hôn nhân, t o ra nh ng chu n m c phù h p trong pháp luế ậ ệ ạ ữ ẩ ự ợ ật cũng như trong thực tiễn cuộc sống
Các điều kiện kết hôn được quy định tại điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014,
nhà làm luật đã đưa ra các điều kiện cơ bản mà người kết hôn bu c ph i tuân theo ộ ảkhi k t hôn và viế ệc quy định độ tuổ ếi k t hôn ngay t i khoạ ản 1 điều 8 cũng cho
thấy nhà làm lu t th hiện s quan tâm và t m quan tr ng cậ ể ự ầ ọ ủa độ ổi trong kết tuhôn
Theo t ừ điển gi i thích thu t ng ả ậ ữ Luật h c, thì ọ "Tu i kổ ết hôn là độ tuổi pháp luật quy định cho phép nam nữ được quyền kết hôn" Pháp lu t Viậ ệt Nam cũng như pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quy định về vấn đề này
Trang 84
Tuổi k t ế hôn được quy định dựa trên điều kiện kinh t xã h i, phong t c t p quán, ế ộ ụ ậtruy n th ng và nề ố ền văn hóa Độ tuổi k t hôn không ch ế ỉ căn cứ vào kh ả năng sinh sản c a nam nủ ữ, mà còn đảm b o cho vi c xây dả ệ ựng gia đình ấm no, h nh phúc ạ
Đồng thời đảm b o cho con ả cái sinh ra được khỏe m nh c v th chấ ẫạ ả ề ể t l n trí tu , ệ
có th phát tri n tể ể ốt để trở thành công dân có ích cho xã h i Viộ ệc quy định v ề độtuổi k t hôn phù h p s góp phế ợ ẽ ần đảm b o tính th c thi c a pháp lu t v Hôn nhân ả ự ủ ậ ề
và Gia đình
Như vậy, tuổi k t hôn có th ế ể được hiểu là độ tuổi mà khi một người đạt đến
độ tuổi đó thì được phép l y v , l y chồng và nếu đạt độ tuổi đó thì mới được ấ ợ ấđăng kí kết hôn
Quy định nam t ừ đủ hai mươi tuổi, n t ữ ừ đủ mười tám tu i tr lên mổ ở ới được phép k t hôn là h p lí Sế ợ ở dĩ Luậ HN&GĐ Việt t Nam 2014 lại quy định tu i kổ ết hôn như vậy là xuất phát từ các cơ sở khoa học và cơ sở xã hội:
Một là, dưới khía c nh khoa h c, nam n xác l p quan h ạ ọ ữ ậ ệ hôn nhân để thực hiện chức năng cơ bản của gia đình là sinh đẻ duy trì nòi giống Tuổi k t hôn để ếtối thi u ể giữa nam và n có s chênh l ch nhữ ự ệ ất định là do s hình thành và phát ựtri n tâm sinh lý ể ở nam và n là không giữ ống nhau Nam thường có xu hướng phát tri n muể ộn hơn so vớ ữi n Nhi u nghiên c u cho r ng: Nam t 16 tu i, n tề ứ ằ ừ ổ ữ ừ 13 tuổi tr lên ở đã có khả năng sinh sản, dân gian cũng có câu "nữ thập tam (13), nam thập l c (16)" ụ để nói v về ấn đề này Vì th , nhi u nghiên cế ề ứu trong lĩnh vực sinh sản cũng chỉ rõ, nam giới phải hai mươi tuổi trở lên mới phát triển hoàn thiện và sẵn sàng cho vi c xác l p quan h hôn nhân Phệ ậ ệ ải đạt đến độ tuổi này thì việc xác lập quan h hôn nhân và sinh s n mệ ả ới được đảm bảo Độ tuổi này v i n ớ ữ là mười tám tuổi Như vậy việc quy định tu i k t hôn có s chênh l ch nhổ ế ự ệ ất định v i nam ớ
và nữ là có cơ sở thuy t phế ục Đây cũng là cơ sở để nhiều nước trên thế giới quy
định v tuổi k t hôn tối thi u của nam và n ề ế ể ữ
Hai là, Có th lí gi i vể ả ấn đề này ở phương diện liên quan đến truy n th ng ề ốlập pháp Các quốc gia phương Tây cho phép những người chưa thành niên có thể kết hôn vì theo pháp luật phương Tây, hôn nhân được nhìn nhận như hợp đồng dân s , vi c k t hôn th c ch t là vi c xác l p hự ệ ế ự ấ ệ ậ ợp đồng Đây là vấn đề hoàn toàn
Trang 95
khác với quan điểm c a các nhà l p pháp Vi t Nam Nhà làm lu t Vi t Nam không ủ ậ ệ ậ ệnhìn nhận hôn nhân như hợp đồng dân sự Cho nên, s t ự ự nguyện k t hôn c a các ế ủbên kết hôn luôn được đề cao, vi c thệ ể hiện ý chí trong vi c xác l p quan hệ ậ ệ hôn nhân luôn được xác định là quy n c a ch ề ủ ủ thể ế k t hôn mà không th ể thông qua tư cách người đại diện
Ba là, từ việc ti p cế ận dưới góc độ so sánh lu t, có thậ ể nhận th y r ng quy ấ ằ
định v tuổi k t hôn chịu s chi phối của nhi u y u tố như cơ sởề độ ế ự ề ế lí luận, cơ sở
xã h i và truy n th ng l p pháp c a m i qu c gia ộ ề ố ậ ủ ỗ ố Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, điều ki n kinh t phát triệ ế ển đáng kể, chất lượng cu c s ng cộ ố ủa người dân được nâng cao, vì th ế độ tu i dậy thì đối với tr em trai và tr ổ ẻ ẻ em gái đã có những thay đổi nhất định Điều này dẫn đến xu hướng, chưa đến tuổi kết hôn luật định, các em đã có quan hệ tình yêu vượt quá giới hạn Xuất phát từ vấn đề này, cũng
có ý ki n cho r ng c n ph i xem xét hế ằ ầ ả ạ thấp độ tuổ ết hôn đểi k phù h p v i thợ ớ ực tiễn Thừa nh n r ng trong thậ ằ ời điểm hiện nay, do điều ki n s ng tệ ố ốt hơn cho nên
sự phát triển ở trẻ sớm hơn trước đây nhưng điều đó cũng chỉ đúng với dân s ốsinh sống ở các đô thị Ở vùng nông thôn, ch s phát tri n c a tr so v i thành ỉ ố ể ủ ẻ ớphố còn có nh ng kho ng cách nhữ ả ất định Vì v y, nậ ạn “tảo hôn” ẫ v n tồn tại ởnhiều nơi, nhất là ở nông thôn và mi n núi Các cu c kh o sát và nghiên c u th ng ề ộ ả ứ ố
kê về tuổ ếi k t hôn trong cả nước cho th y, nông thôn và mi n núi còn nhiấ ở ề ều trường h p kợ ết hôn dưới tuổi luật định Nữ từ 16 tuổi đến 19 tuổi và nam t 18 ừ
tuổi đến 21 tuổi kết hôn còn chiếm trên 50% Nếu chúng ta hạ ấp độ ổi kết th tuhôn, điều đó cũng đồng nghĩa với việc khuyến khích nam nữ thanh niên ở vùng nông thôn xác l p quan h hôn nhân sậ ệ ớm hơn Vì thế ạ thấp độ tuổ ế, h i k t hôn ch ỉphù h p v i s ợ ớ ố ít cư dân thành thị ếu xem xét dướ n i khía c nh khoa h c ạ ọ
B n làố , xét theo phương diện phát triển tâm lí, khi nam nữ đạt đến độ tuổi trưởng thành, cơ bản sẽ đạt được sự chín chắn trong suy nghĩ, nghiêm túc trong hành động, đảm bảo đưa ra quyết định đúng đắn trong vi c kệ ết hôn Độ tuổi trưởng thành (đủ 18 tuổi) là độ tuổi đã được nghiên cứu, tối thiểu đảm bảo sự phát triển tương đối đầy đủ về trí tu và th ệ ể chất Khi đạt được độ tuổi tối thi u này, hai bên ểnam n có th t mình l a ch n và quyữ ể ự ự ọ ết định vi c kệ ết hôn Đồng th i, ờ ở độ tuổi
Trang 106
này, hai bên nam n ữ đã phần nhi u t o lề ạ ập được c ng s ng b n thân, không b ộ ố ả ị phụ thuộc vào gia đình Y u t c n thi t ế ố ầ ế để đảm b o cho hai bên nam n sau khi kả ữ ết hôn xây d ng m t cu c sự ộ ộ ống ổn định, no m và b n v ng ấ ề ữ
Năm là, quy định kết hôn theo hướng này đảm bảo tính tương thích và đồng
bộ trong hệ thống pháp lu t bậ ởi vì, quy định n tữ ừ đủ mười tám tuổi mới được phép k t hôn thế ể hiện sự thống nh t vấ ới các quy định c a pháp lu t dân s , pháp ủ ậ ựluật về năng lực hành vi dân sự, năng lực hành vi của cá nhân Đây là cơ sở quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nữ giới Xét khía cạnh này, quy
định v tuổi kề ết hôn như vậy mới góp ph n bầ ảo đảm bình đẳng giới
3 Sự tương thích và mức độ phù hợp của quy định tu i k ổ ết hôn của Luật HN&GĐ Việt Nam 2014 so với Luật Quốc tế
Qua nghiên c u pháp luứ ật nước ngoài, h u hầ ết các nước quy định là người
đã thành niên được quyền kết hôn và tuổi kết hôn được tính theo nguyên tắc tròn
đủ Có th k ể ể đến như: Bộ luật Dân s ự Pháp (Điều 144), B ộ luật Dân s ự Đức (Điều 1303), Bộ luật Dân sự Thụy Sĩ (Điều 94), Bộ luật Gia đình Nga (Điều 13) quy định người k t hôn phế ải đủ 18 tu i Lu t Hôn nhân Trung Qu c thổ ậ ố ậm chí quy định
tuổi kết hôn vượt quá độ ổtu i của người thành niên: nam phải đủ 22 tuổi, n phải ữ
đủ 20 tuổi (Điều 6) Còn Luật HN&GĐ năm 2014 của Việt Nam thì quy định độtuổi k t hôn c a nam tế ủ ừ đủ 20 tu i tr lên, n tổ ở ữ ừ đủ 18 tu i trổ ở lên Điều này đã cho th y sấ ự tương thích về quy định tu i k t hôn gi a pháp lu t Vi t Nam vổ ế ữ ậ ệ ới pháp luật nước ngoài Vi c Việ ệt Nam quy định như vậy cũng là để đảm b o phù ảhợp v i vai trò thành viên cớ ủa Công ước Xóa b m i hình th c phân biỏ ọ ứ ệt đố ửi x chống l i ph nạ ụ ữ (CEDAW) Theo Công ướ “Việc h a hôn và k t hôn c a tr c: ứ ế ủ ẻ
em ph i b coi là không có hi u l c pháp lý, và ph i ti n hành t t c các hành ả ị ệ ự ả ế ấ ả
độ ng cần thi t, kể cả lập pháp, nh ế ằm quy định tuổi tối thi u có th k ể ể ết hôn và để bảo đảm việc k t hôn ph ế ải được đăng ký một cách chính th c và b t bu ứ ắ ộc” (Điều
16) Do đó, Việt Nam cùng nhiều quốc gia quy định trong luật pháp nước mình
về tuổi kết hôn theo độ tuổi c a ng i thành niên nhủ ườ ằm đảm b o nguyên t c t ả ắ ựnguyện, bình đẳng trong hôn nhân Nam, n khi thành niên s có quy n t ữ ẽ ề ự đưa ra
Trang 11hành so với trước đây
Kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân Điều kiện kết hôn là đòi hỏi về mặt pháp lý đối với nam, nữ và khi thỏa mãn những đòi hỏi đó thì nam, nữ mới có quyền kết hôn Quy định về tuổi kết hôn đã có ít nhiều thay đổi trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Luật HN&GĐ năm 2014, cụ thể:Luật Luật HN&GĐ năm 1959 là văn bản pháp lý đầu tiên quy định về điều
kiện về độ tuổi kết hôn Cụ thể, tại Điều 6 Luật HN&GĐ năm 1959 đã quy định:
"Con gái từ 18 tuổi trở lên, con trai từ 20 tuổi trở lên mới được kết hôn."
Tiếp nối chế định pháp luật ật HN&GĐ năm Lu 1959, Luật HN&GĐ năm
1986 vẫn giữ nguyên độ tuổi kết hôn được cho phép là 18 với nữ và 20 tuổi với
nam, được quy định tại Điều 5 Luật HN&GĐ năm 1986: “Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn” Có thể thấy trong chế định này đã
có điểm thay đổi về cách gọi tên chủ thể Việc thay đổi từ “con trai” thành “nam”
và “con gái” thành “nữ” là hoàn toàn hợp lý, mang tính bao quát và thể hiện
đúng ý nghĩa của pháp luật hơn
Năm 2000, Luật Luật HN&GĐ năm 2000 ra đời cùng với đó là nghị quyết
35/2000/NQ-QH10 về việc thi hành Luật HN&GĐ Chế định độ tuổi kết hôn tuy vẫn giữ nguyên về nội dung, ý nghĩa những không còn đứng độc lập mà được đưa
thành khoản 1 trong Điều 9 Luật HN&GĐ năm 2000 về điều kiện kết hôn:
“Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên”
Sau một thời gian thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000, năm
2014, Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời, kế thừa, phát huy và khắc phục một số hạn
chế của Luật trước Đối với chế định tuổi, về nội dung đã có sự thay đổi tại điểm
a khoản 1 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định khi kết hôn thì độ tuổi phải
thỏa mãn điều kiện: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên”
Trang 128
Theo đó, so với Luật 2000, ật HN&GĐ năm 2014 đã có sự thay đổi khi Lu
bổ sung độ tuổi tối thiểu được kết hôn của nam và nữ là phải "từ đủ", hay nói cách
khác, Luật HN&GĐ năm 2014 buộc nam, nữ khi muốn kết hôn bắt buộc phải tính theo tuổi tròn chứ không còn là chỉ cần bước sang tuổi 18 đối với nữ và 20 đối với nam như trước Sự thay đổi này đã thể hiện sự cân nhắc kỹ lưỡng về hoàn thiện pháp luật về độ tuổi kết hôn sao cho phù hợp thực tiễn của các nhà làm luật
Thứ nhất, quy định về độ tuổi kết hôn tối thiểu đối với nữ theo Luật Luật
HN&GĐ năm 2014 thể hiện sự thống nhất và đồng bộ với các quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam, cụ thể:
Điều 18 Bộ luật Dân sự 2005 (Bộ luật Dân sự 2015 được quy định ở điều
20) quy định: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên là người thành niên Người chưa
đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên” Khoản 3 điều 57 Bộ luật Tố tụng
Dân sự 2004 (Điều 69 Bộ luật tố tụng Dân sự 2015) quy định: “Đương sự là người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật có quy định khác”
Có thể thấy, theo quy định của Bộ luật Dân sự và Tố tụng Dân sự, người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên Do đó nếu cho phép người chưa đủ 18 tuổi kết hôn là không hợp lý, thiếu đồng bộ và làm hạn chế một số quyền của người phụ nữ khi xác lập, thực hiện các giao dịch và tham gia tố tụng dân sự, hạn chế việc tự mình thực hiện các quyền về nhân thân và tài sản của mình, quyền tự mình yêu cầu ly hôn và yêu cầu Tòa án giải quyết các tranh chấp khác phát sinh trong hôn nhân mà không có sự can thiệp của người giám hộ hay đại diện pháp luật khi năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ
Thứ hai, việc thay đổi trong quy định về độ tuổi kết hôn ở Luật HN&GĐ
2014 đã đảm bảo sự tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế
Thứ ba, về quy định độ tuổi kết hôn của nam nữ khác biệt: nam từ đủ 20
tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trong khi tuổi thành niên được quy định chung trong BLDS
là người từ đủ 18 tuổi Về mặt nhận thức, có thể nói rằng độ tuổi thành niên của nam và nữ là như nhau, tuy nhiên để lý giải cho điều này, UBTVQH cho rằng:
Trang 139
“Quy định về độ tuổi kết hôn đã được áp dụng ổn định hơn 50 năm (từ khi có Luật HN&GĐ 1959), phù hợp với truyền thống văn hoá của Việt Nam cũng như điều kiện để tạo dựng cuộc sống gia đình không ảnh hưởng đến xu hướng phát triển của xã hội Việt Nam Quá trình tổng kết thực thi luật cho thấy không có khó khăn trở ngại đối với vấn đề tuổi kết hôn trong thực tiễn cuộc sống Vì vậy UBTVQH tán thành việc giữ quy định về độ tuổi kết hôn như Luật hiện hành" Dựa trên cơ
sở thực tiễn, việc giữ nguyên mốc thời điểm 18 tuổi với nữ và 20 tuổi với nam, tức là không tăng và không hạ thấp là một sự kế thừa những ưu điểm của các luật trước Bởi qua rất nhiều năm, độ tuổi này đã trở thành tập quán và ý thức tốt đẹp trong nhận thức, cách ứng xử của người dân và của các cán bộ tư pháp trong quá trình thực thi pháp luật Nó đã phát huy những hiệu quả nhất định nên việc tăng lên hay hạ xuống là không cần thiết
5 Cách tính tuổi k t hôn và ví d ế ụ
Theo Điều 8 Luật HN&GĐ 2014, điều kiện về độ tuổi để nam, nữ kết hôn
với nhau hợp pháp do pháp luật hiện hành quy định là: nam từ đủ 20 tuổi trở lên
và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Trường hợp kết hôn khi chưa đủ tuổi thì được xem là
hành vi tảo hôn theo quy định tại khoản 8 Điều 3 Luật HN&GĐ 2014 Cách tính tuổi “đủ 20 tuổi” hay “đủ 18 tuổi”trong quy định về độ tuổi đăng ký kết hôn là tính theo tròn tuổi (đủ ngày, đủ tháng, đủ năm) Ví dụ: trường hợp sinh ngày 13/08/1997 thì đến 13/08/2015 là đủ 18 tuổi Như vậy kể từ ngày 13/08/2015 trở đi thì người này đủ điều kiện về độ tuổi để được kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam
Trong trường hợp không xác định được hay không đủ điều kiện để xác định chính xác ngày sinh, tháng sinh thì tính như sau:
Nếu chỉ xác định được năm sinh mà không xác định được tháng sinh, ngày sinh thì tháng sinh, ngày sinh được xác định là tháng một và ngày một của năm sinh đó Ví dụ: trường hợp chứng minh nhân dân/ giấy khai sinh chỉ ghi sinh năm
1997 thì ngày sinh được xác định là 01/01/1997 nên “đủ 18 tuổi” được tính khi bước sang ngày 01/01/2015, kể từ ngày 01/01/2015 trở đi là người này đủ điều kiện về độ tuổi được kết hôn theo pháp luật Việt Nam