Bài Tập Nhóm: PHÁP LUẬT VỀ CỘNG ĐỒNG ASEAN: Phân tích và bình luậnvề hoạt động hợp tác phòng chống tội phạm công nghệ cao ASEAN dưới những khíaMỞ ĐẦUCùng với sự phát triển bùng nổ của kh
Trang 1Bài Tập Nhóm: PHÁP LUẬT VỀ CỘNG ĐỒNG ASEAN: Phân tích và bình luận
về hoạt động hợp tác phòng chống tội phạm công nghệ cao ASEAN dưới những khía
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển bùng nổ của khoa học và công nghệ, tội phạm công nghệ caocũng đang gia tăng nhanh chóng, trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh,trật tự và kinh tế - xã hội của các quốc gia trong khu vực ASEAN Sự tiến bộ khôngngừng trong lĩnh vực công nghệ, thông tin và viễn thông không chỉ mang lại những lợiích vượt bậc mà còn tiềm ẩn những nguy cơ không lường trước được cho các loại hìnhtội phạm trực tuyến phát triển Nhận thức được tầm quan trọng trong việc đối phó vớinhững vấn đề này, việc hợp tác phòng chống tội phạm công nghệ cao giữa các quốc giathành viên của ASEAN là vấn đề vô cùng cấp thiết và bắt buộc Nhận thức được tínhcấp thiết của đề tài, trong nội dung bài viết này Nhóm sẽ tập trung phân tích, bình luận
và đánh giá về hoạt động hợp tác phòng chống tội phạm công nghệ cao ASEAN dướinhững khía cạnh từ cơ sở pháp lý, nội dung hợp tác, thực tiễn thực hiện từ đó đưa ra đềxuất giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác Bài viết này hy vọng sẽ đưa ra được một cáinhìn tổng quan về vấn đề phòng chống tội phạm công nghệ cao ASEAN
1.1 Khái quát chung về tội phạm xuyên quốc gia và tội phạm công nghệ cao Tội phạm xuyên quốc gia: Tội phạm xuyên quốc gia là tội phạm mà hành vi phạm
tội được thực hiện ở nhiều quốc gia hoặc được thực hiện ở một quốc gia, nhưng phầnchủ yếu của việc chuẩn bị, lên kế hoạch, chỉ đạo hay điều khiển việc thực hiện tội phạmlại diễn ra ở một quốc gia khác, hoặc đây là hành vi tội phạm được thực hiện ở một quốcgia nhưng có liên quan đến một nhóm tội phạm có tổ chức tham gia thực hiện các hoạtđộng tội phạm ở nhiều quốc gia, hoặc tội phạm được thực hiện ở một quốc gia nhưng cóảnh hưởng nghiêm trọng đến một quốc gia khác.1
Tội phạm công nghệ cao: Là hành vi trái pháp luật sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông nhằm vào mạng, hệ thống dữ liệu, trang web và công nghệ Ngoài việc
Trang 2thực hiện bằng phương tiện kỹ thuật số, tội phạm mạng còn được kết nối với các mạngtruyền thông kỹ thuật số nên vấn đề kết nối khiến tội phạm phức tạp hơn khi giải quyết
Một số hành vi của tội phạm công nghệ cao:
Sự tấn công của hacker và sự lan truyền virus có sức phá hoại mạnh mẽ, tốc độlan truyền nhanh chóng, tội phạm trên mạng ngày càng lan tràn, hoạt độngkhủng bố trên mạng ngày càng gia tăng, thậm chí không gian mạng đang dần trởthành “chiến trường” của các cuộc chiến tranh mạng đã tác động rất lớn đến sựphát triển bền vững của các quốc gia
Lừa đảo trực tuyến bằng các hình thức tinh vi : Giả danh cán bộ Công an, Việnkiểm sát, Tòa án để thông báo nạn nhân liên quan đến các vụ án đang bị điềutra, gửi lệnh truy nã, lệnh bắt tạm giam, yêu cầu chuyển tiền để phục vụ công tácđiều tra…
1.2 Ghi nhận pháp lý đối với hoạt động hợp tác phòng chống tội phạm công nghệ cao ASEAN:
Trong khu vực, ASEAN đã có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao nhận thức và cam kếtchung trong việc tăng cường an ninh mạng Những nỗ lực này được thể hiện trong nhiềuvăn kiện hợp tác, bắt đầu từ “Kế hoạch hành động ASEAN về chống tội phạm xuyênquốc gia năm 1999” và “Chương trình hành động thực hiện Kế hoạch hành độngASEAN về chống tội phạm xuyên quốc gia 2002, chẳng hạn như vào năm 2012, tại Diễnđàn khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 19 tại Campuchia, Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN
đã nhất trí tăng cường hợp tác trong việc đảm bảo an ninh mạng thông qua Tuyên bốARF của các Bộ trưởng Ngoại giao về Hợp tác đảm bảo An ninh mạng Đến năm 2016,2tại Brunei Darussalam, quốc gia ASEAN đã nhận thức được tầm quan trọng của việcbảo vệ dữ liệu cá nhân thông qua Khuôn khổ ASEAN về bảo vệ dữ liệu cá nhân Đồngthời ASEAN đã tiến hành Chuỗi Hội thảo An ninh Mạng Quốc tế lần thứ 2 nhằm duy trì
và tăng cường sự ổn định mạng trong khu vực ASEAN năm 2017 Hội thảo này thảoluận chung về cơ hội và thách thức trong bối cảnh hòa bình và an ninh trên không gian
2 Muhammad Aris Yunandar, Báo cáo chính về Hợp tác an ninh mạng tại ASEAN trong việc chào đón Công
Trang 3mạng Cùng với sự Tuyên bố của các nhà lãnh đạo ASEAN về hợp tác an ninh mạng tạiHội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 32 tại Singapore năm 2018 Tại Manila, Tuyên bốASEAN về ngăn chặn và chống tội phạm mạng đã được nhất trí vào năm trước.
Ngoài ra còn có những văn kiện hợp tác chung giữa ASEAN với các nước, tổ chứckhác trong phòng chống tội phạm công nghệ cao Cụ thể:
lần thứ 13 khai mạc phiênchính thức với chủ đề “Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tộiphạm công nghệ cao, tội phạm xuyên quốc gia” Hội nghị tạo diễn đàn quốc tế để ngườiđứng đầu cơ quan Viện Kiểm sát, Viện Công tố các quốc gia thành viên ASEAN và TrungQuốc trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, thúc đẩy tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị songphương và đa phương, chia sẻ những thành công và khó khăn, thách thức trong đấu tranhphòng, chống tội phạm công nghệ cao của mỗi nước; đề xuất các biện pháp hợp tác nhằmthúc đẩy hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nói chung
và tội phạm công nghệ cao xuyên biên giới nói riêng
Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc (KOICA), Cơ quanCảnh sát quốc gia Hàn Quốc (KNPA) đã phối hợp với Văn phòng INTERPOL Indonesia(INP) tổ chức
tại Bali, Indonesia.Tham dự Hội thảo có 40 đại biểu đến từ các đơn vị phòng,chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Văn phòng INTERPOL của 09 quốc gia ĐôngNam Á
1.3 Đánh giá chung về hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động hợp tác phòng chống tội phạm công nghệ cao:
ASEAN đã xây dựng được hệ thống các quy định về phòng, chống tội phạm côngnghệ cao một cách toàn diện và phù hợp với các điều ước quốc tế toàn cầu có liênquan Cụ thể là Hiệp ước tương trợ về Hình sự (MLAT), Công ước ASEAN về phòng
Trang 4chống khủng bố (ACCT), … ASEAN đã có nhiều nỗ lực nhằm tăng cường an ninhmạng như: tuyên bố của các nhà lãnh đạo ASEAN về hợp tác an ninh mạng tại Hộinghị cấp cao ASEAN lần thứ 32 tại Singapore năm 2018, tuyên bố ASEAN về ngănchặn và chống tội phạm mạng được nhất trí vào năm 2017, và năm 2017 đã tiến hànhChuỗi Hội thảo An ninh Mạng Quốc tế lần thứ 2 nhằm duy trì và tăng cường sự ổnđịnh mạng trong khu vực ASEAN.
Hiện nay, trong khu vực ASEAN, Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữacác quốc gia ASEAN năm 2004 là điều ước quốc tế đa phương đầu tiên về tương trợ tưpháp trong lĩnh vực hình sự giữa các quốc gia Đông Nam Á, thể hiện sự quyết tâmchung của các nước ASEAN trong hợp tác phòng, chống tội phạm trong khu vực, nhất
là tội phạm mang tính chất quốc tế có tính nguy hiểm như tội phạm công nghệ cao
Tuy ASEAN đã xây dựng được một hệ thống phòng chống tội phạm công nghệcao khá hoàn chỉnh nhưng những văn kiện này có giá trị không giống nhau; trong đócác văn kiện đa số được thể hiện dưới hình thức Tuyên bố, Kế hoạch hành động,Chương trình hành động, Bản kế hoạch và tất cả đều mang tính không ràng buộc Vàhiện tại, ASEAN cũng chưa có văn kiện pháp lý nào điều chỉnh trực tiếp về vấn đề tộiphạm công nghệ cao Vậy nên, vai trò của các thiết chế chưa được phát huy tối đa, suygiảm hiệu quả thực hiện các cam kết phòng, chống tội phạm công nghệ cao
Đồng thời, trong quá trình đấu tranh hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm nóichung và tội phạm công nghệ cao nói riêng, thì Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sựgiữa các quốc gia ASEAN năm 2004 trong phòng chống tội phạm công nghệ cao thôngqua các hoạt động hợp tác quốc tế về dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp về hình sự,chuyển giao người bị kết án phạt tù Tuy nhiên, Hiệp định không có nội dung cam kếtliên quan đến hình phạt đối với loại hình tội phạm này và cũng chưa chưa đề cập cácnội dung về hài hoà hoá hình phạt giống như cách thức của EU Điều này dẫn đến việckhông đủ hiệu quả trong trừng trị người phạm tội cũng như không đủ tính răn đe để
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5ngăn ngừa những hành vi phạm tội trong tương lai tại những quốc gia mà hình phạt nhẹhơn nhiều so với các quốc gia khác
II Nội Dung Hợp Tác:
2 1 Chương Trình và Dự Án Hợp Tác
a Các chương trình và dự án hợp tác đã được triển khai trong lĩnh vực phòng chống tội phạm công nghệ cao.
Vào những năm cuối thế kỷ XX, ASEAN bắt đầu chú ý tới tội phạm công nghệ cao
do sự xuất hiện của nhiều hành vi phạm tội mới như lừa đảo trong thanh toán, đánh cắp
dữ liệu trái phép, đánh cắp tiền trong tài khoản ngân hàng,… đã gây ra những thiệt hại
vô cùng to lớn
Kế hoạch hành động ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia năm 1999
và Chương trình hành động thực hiện kế hoạch hành động ASEAN về phòng chống tộiphạm xuyên quốc gia 2002 đã xếp tội phạm công nghệ cao vào nhóm tội phạm xuyênquốc gia
Tại diễn đàn khu vực ASEAN các sáng kiến an ninh mạng bắt đầu được triển khaivào năm 2006 thông qua tuyên bố chung tại một cuộc họp ở Malaysia và được táikhẳng định trong Tuyên bố ARF về Hợp tác đảm bảo An ninh mạng tại Phnom Penhvào ngày 12 tháng 7 năm 2012 Việc hiện thực hóa tuyên bố chung sau đó được thựchiện dưới hình thức đào tạo khác nhau ở cấp khu vực, với một trong những trọng tâm
là cách một quốc gia ứng phó và phối hợp khi xảy ra sự cố mạng
Để tiếp nối sự hợp tác này, nhiều cuộc họp quốc tế khác đã được tổ chức bên cạnhARF, như Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC), Hộinghị các quan chức cấp cao về Tội phạm xuyên quốc gia (SOMTC), Hội nghị Bộtrưởng ASEAN về Tội phạm xuyên quốc gia An ninh mạng (AMCC) và Hội nghị Bộtrưởng CNTT và Viễn thông ASEAN (TELMIN)
Tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về An ninh mạng (AMCC) được tổ chức tạiSingapore vào ngày 11 tháng 10 năm 2016 Singapore đã tổ chức Chương trình Nănglực Mạng ASEAN để đảm bảo rằng khả năng của các nước thành viên ASEAN có thểđược tăng cường trong việc giải quyết vấn đề an ninh mạng Để đạt được mục tiêu đó,
Trang 6bốn cơ chế được đặt ra nhằm xem xét các khía cạnh của an ninh mạng và tội phạmmạng Bắt đầu từ tin tức khu vực, các vấn đề sau đó được phân tích sẽ được thảo luậntrên nhiều diễn đàn ASEAN nhằm thiết lập hợp tác về tội phạm xuyên quốc gia, baogồm cả tội phạm mạng.3
Vào năm 2012, tại Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 19 tại Campuchia, Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã nhất trí tăng cường hợp tác trong việc đảm bảo an ninhmạng thông qua Tuyên bố ARF của các Bộ trưởng Ngoại giao về Hợp tác đảm bảo Anninh mạng Đến năm 2016, tại Brunei Darussalam, quốc gia ASEAN đã nhận thức4được tầm quan trọng của việc bảo vệ dữ liệu cá nhân thông qua Khuôn khổ ASEAN vềbảo vệ dữ liệu cá nhân
Năm 2017, ASEAN đã tiến hành Chuỗi Hội thảo An ninh Mạng Quốc tế lần thứ 2nhằm duy trì và tăng cường sự ổn định mạng trong khu vực ASEAN Nội dung của hộithảo xoay quanh cơ hội và thách thức của các quốc gia ASEAN trong bối cảnh hòabình và an ninh trên không gian mạng Có bốn chủ đề chính được thảo luận trong hộithảo này:
- GGE 2017 và các vấn đề về thỏa thuận quốc tế- tâm trí;
- Chủ quyền và quan điểm toàn cầu về luật pháp quốc tế liên quan đến không gianmạng;
- Quan điểm khu vực về chuẩn mực và hành động xây dựng lòng tin;
- Bước tiếp theo về hợp tác quốc tế
Năm 2019 tại Thái Lan, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Plus Plus) đã diễn ra nhằm thiết lập Tuyên bố chung của các Bộ trưởng Quốc phòngADMM-Plus về Thúc đẩy Quan hệ Đối tác vì An ninh Bền vững Tuyên bố chung này
(ADMM-là một bước đi tích cực trong việc phát triển chuẩn mực pháp lý quốc tế trong phạm vikhông gian mạng Indonesia đặc biệt tích cực trong việc đưa ra các chuẩn mực luậtpháp quốc tế trong lĩnh vực mạng trên một Nhóm công tác mở về những phát triểntrong lĩnh vực Thông tin và Viễn thông trong bối cảnh An ninh Quốc tế (OEWG
3 AH Triển khai An ninh mạng", https://repository.unair.ac.id/102829/4/4.%20BAB%20I%20PENDAHULUAN.pdf, 2020.
4 Muhammad Aris Yunandar, Báo cáo chính về Hợp tác an ninh mạng tại ASEAN trong việc chào đón Công nghiệp 4.0, Cộng đồng ASEAN, Jakarta: Tổng Giám đốc Hợp tác ASEAN, 2019, tr 12.
Trang 7ICT's) Indonesia cũng là một trong những thành viên đặc biệt của Nhóm chuyên giachính phủ của Liên hợp quốc về thúc đẩy hành vi của nhà nước có trách nhiệm trênkhông gian mạng trong bối cảnh an ninh quốc tế (GGE ICT's) giai đoạn 2019-2021 5Hợp tác ASEAN là một trong những bước khởi đầu nhằm hiện thực hóa một luật quốc
tế được cộng đồng quốc tế tôn trọng và công nhận trên toàn cầu liên quan đến tấn côngmạng và việc xử lý nó như một tội phạm có thể được coi là tội phạm Sẽ không phải làkhông thể nếu Indonesia có hành động quan trọng trong việc xác định các quy định vềLuật quốc tế liên quan đến Mạng trong tương lai
Sau đại dịch COVID-19 ,tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về phòng chống An ninhmạng lần thứ 5, ngài S Iswaran, Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Thông tin kiêm Bộtrưởng phụ trách ANM nước Cộng hòa Singapore nhấn mạnh, bất chấp những thiệt hạikinh tế đáng kể do COVID-19 gây ra, khu vực Đông Nam Á vẫn duy trì vị trí ổn định
để tận dụng sự phát triển của công nghệ số Song, nền tảng kinh tế kỹ thuật số pháttriển cũng khởi tạo những mối đe dọa âm thầm mang tên “tấn công mạng” Cơ sở hạtầng kỹ thuật số an toàn và bảo mật cần phải được xây dựng, tạo nền tảng cho pháttriển kinh tế kỹ thuật số trong khu vực Tại Hội nghị, các Đoàn đã thông qua Tuyên bốChủ tịch AMCC 2020; thảo luận về những vấn đề liên quan đến ANM; tham gia phiênhọp đặc biệt của AMCC thảo luận với các đối tác, đối thoại và phiên họp đặc biệt vớicác đối tác, đối thoại của ASEAN
2.2 Trao đổi Thông Tin :
Với sự phát triển của công nghệ và quá trình toàn cầu hóa, tội phạm sử dụng công nghệcao trên thế giới nói chung và tại khu vực ASEAN nói riêng diễn biến ngày càng phứctạp và trở thành một thách thức lớn với lực lượng thực thi pháp luật của các quốc gia.Tội phạm sử dụng công nghệ cao đã vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ của quốc gia vàhoạt động trong tất cả các lĩnh vực Điều này đòi hỏi các quốc gia thành viên ASEANcần có những biện pháp phòng chống đối phó tội phạm công nghệ thông tin Các quốcgia đã trao đổi, chia sẻ thông tin cũng như truy cứu trách nhiệm trong việc đối phó vớitội phạm công nghệ cao, thông qua các biện pháp sau
5 UNIDIR, Bảo tồn và Tăng cường Ổn định Mạng Quốc tế: Thực tế và Cách tiếp cận Khu vực ở ASEAN, Singapore: UNIDIR, 2017, trang 1-14.
Trang 8a, Trao đổi thông tin thông qua các cơ chế ngăn ngừa, phòng, chống tội phạm mạng của ASEAN.
Đầu tiên, thông qua các thiết chế chung trong hợp tác nội khối phòng chống tội phạmxuyên quốc gia cũng như trong hoạt động hợp tác ngoại khối với các đối tác nướcngoài như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản,…ở các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Tộiphạm Xuyên Quốc gia (AMMTC), Hội nghị Quan chức Cấp cao ASEAN về Tội phạmXuyên Quốc gia (SOMTC), Hiệp hội Cảnh sát quốc gia ASEAN (ASEANAPOL), đãtạo điều kiện cho hoạt động chia sẻ thông tin về tội phạm mạng như xu hướng, thựctiễn, công nghệ mới
Ngoài chia sẻ thông qua các thiết chế chung, do đặc thù của loại tội phạm mạng liênquan mật thiết với công nghệ - kĩ thuật cao nên bên cạnh các thiết chế hoạt động với tưcách là cơ quan về phòng, chống tội phạm còn bao gồm những thiết chế hoạt độngtrong lĩnh vực công nghệ thông tin nhằm giúp các quốc gia chia sẻ thông tin trong việctăng cường an ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao
, Uỷ ban ASEAN về khoa học và công nghệ (COST) khởi xướng và tăngcường hợp tác khu vực trong các hoạt động khoa học; xây dựng và thúc đẩy phát triểnchuyên môn và nhân lực khoa học, công nghệ; tạo điều kiện và thúc đẩy chuyển giaocác phát triển khoa học, công nghệ
, là Hội nghị Bộ trưởng Viễn thông và Công nghệ thông tin ASEAN(TELMIN), tăng cường hợp tác và tiếp cận thông tin chung trong việc giải quyết cácvấn đề viễn thông và công nghệ thông tin trên phạm vi quốc tế và khu vực Hội nghịquan chức cao cấp về công nghệ thông tin và viễn thông ASEAN (TELSOM) và Hộiđồng điều tiết viễn thông ASEAN (ATRC) đảm nhiệm chức năng giám sát, phối hợp,thực hiện các chương trình, chính sách do TELMIN thông qua cũng như tư vấn cho cơquan này và đã giúp việc chia sẻ thông tin giữa các thành viên ASEAN trong việcphòng chống tội phạm công nghệ cao trở nên hiệu quả
Trang 9Ví dụ như gần đây đã tổ chức các hội thảo “Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về an ninhmạng”, “Tăng cường hợp tác khu vực ASEAN về tội phạm sử dụng công nghệ cao2023”, “Hội nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát, Viện Công tố các nước ASEAN - TrungQuốc lần thứ 13” Việc chia sẻ thông tin giữa các nước ASEAN và các đối tác thôngqua các thiết chế giúp tăng nhận thức được nguy cơ gia tăng và hậu quả nghiêm trọngcủa những mối đe dọa an ninh mạng và tấn công mạng, khu vực ASEAN đã và đang nỗlực cùng nhau chia sẻ, hợp tác để ứng phó hiệu quả hơn với các thách thức này Cácnước đã chia sẻ những thành công, thực tiễn tốt và khó khăn, thách thức trong đấutranh phòng, chống tội phạm công nghệ cao của mỗi nước; đề xuất các biện pháp hợptác trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh mạng và phòng, chống tấn công mạngnhằm thúc đẩy hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm tội phạm công nghệ caoxuyên biên giới.
b, Cơ chế hợp tác phòng, chống tội phạm mạng trong diễn đàn ARF.
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) là kênh đối thoại chính thức ở cấp chính phủ nhằmthúc đẩy trao đổi thông tin đối thoại và tham vấn về các vấn đề an ninh, chính trị trongkhu vực, được tạo ra bởi ASEAN và đã có nhiều nỗ lực hiệu quả trong việc thúc đẩycác hoạt động trao đổi thông tin, chia sẻ và đấu tranh phòng, chống các loại hình tộiphạm công nghệ cao trên thực tế Thông qua hoạt động trao đổi thông tin, đã có nhữngcam kết ra đời trong khuôn khổ ARF như Tuyên bố ARF về đấu tranh phòng, chốngtấn công mạng và tấn công khủng bố trái phép trên không gian mạng năm 2006, Tuyên
bố chung của các Ngoại trưởng ARF về vấn đề hợp tác trong bảo đảm an ninh mạngnăm 2012
Ngoài để trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các quốc gia thành viên ASEAN còn tăngcường mối quan hệ, trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các quốc gia thành viên ASEANvới các đối tác đối thoại của ASEAN như Trung Quốc, Nhật Bản và Liên minh châu
Âu Những kết quả hợp tác như Tuyên bố chung ASEAN-Nhật Bản về hợp tác chốngkhủng bố và tội phạm xuyên quốc gia năm 2014, Tuyên bố Nuremberg về tăng cườngquan hệ đối tác giữa EU-ASEAN năm 2007,…là những minh chứng cho sự thành công
Trang 10trong việc phòng chống tội phạm công nghệ cao thông qua sự trao đổi và chia sẻ thôngtin giữa các quốc gia thành viên ASEAN với đối tác nước ngoài.
Tuy nhiên, do ARF không có đủ thẩm quyền và điều kiện cho phép khi chỉ tồn tại với
tư cách là một diễn đàn hợp tác quốc tế nên ARF chưa hình thành được các văn kiện cógiá trị ràng buộc, làm ARF gặp khó khăn khi xử lí các tình huống xảy ra khi bị ảnhhưởng bởi các vụ vi phạm pháp luật của tội phạm công nghệ cao, truy cứu trách nhiệmcủa những đối tượng này Đây là khó khăn thách thức mà ARF phải đối mặt
2.3 Đối Phó Với Thách Thức Mới:
Hiện nay, ASEAN đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong lĩnh vực hợp tác phòngchống tội phạm công nghệ cao Thời gian qua, tình hình tội phạm sử dụng công nghệcao tại khu vực ASEAN có nhiều diễn biến phức tạp, tội phạm mạng đã trở thành mộtngành công nghiệp trị giá hàng tỉ đô la và từ những khoản lợi siêu lợi nhuận đó đãkhiến các tổ chức tội phạm công nghệ cao liên tục phát triển, điều này đã tạo ra nhiềuloại hình tội phạm mới, nguy cơ và mức độ nguy hiểm ngày càng tăng
Một trong những nguy cơ đáng chú ý là phần mềm tống tiền, với khả năng mã hóa dữ liệu
và đe dọa yêu cầu chuộc, gây tổn thất, nặng nề cho doanh nghiệp và tổ chức Đồngthời, tội phạm đào tiền ảo bất hợp pháp tiêu tốn tài nguyên và làm suy giảm hiệu suấtcủa hệ thống, làm gia tăng mức độ nguy hiểm của hành vi này Trong lĩnh vực thươngmại điện tử, tội phạm mạng nhắm đến lừa đảo thanh toán và đánh cắp thông tin tàikhoản, có khả năng gây thiệt hại tài chính đáng kể cho cá nhân và doanh nghiệp thamgia thị trường trực tuyến Đồng thời, sự kết nối ngày càng gia tăng của các thiết bịinternet mở ra nguy cơ tấn công vào hệ thống, từ mất kiểm soát đến lạm dụng thông tin
cá nhân, đặt ra những thách thức lớn đối với bảo mật mạng Các cuộc tấn công liênquan đến trí tuệ nhân tạo cũng ngày càng trở nên nguy hiểm, khi sự lạm dụng của nó cóthể tạo ra mô hình tấn công tự động và tăng cường khả năng tấn công mạng Điều nàyđặt ra mức độ nguy hiểm cao, đặc biệt là khi có sự sáng tạo và sử dụng AI để thực hiệncác cuộc tấn công phức tạp
Trang 11Để giảm thiểu rủi ro và mức độ nguy hiểm, cộng đồng quốc ASEAN cần hợp tác chặt chẽ,xây dựng và thực thi biện pháp an ninh hiệu quả, nhằm bảo vệ thông tin và hệ thốngkhỏi các mối đe dọa ngày càng tiên tiến của tội phạm công nghệ cao, cụ thể:
a, Công nghệ an ninh mạng: Đầu tiên và quan trọng nhất là phát triển và áp dụng công
nghệ an ninh mạng tiên tiến Đi đầu ASEAN trong việc đối phó với những đe dọa về
an ninh mạng, nhất là trong bối cảnh giữ vị trí Chủ tịch ASEAN, Singapore đã thànhlập Quỹ xây dựng năng lực an ninh mạng ASEAN (ACCP) với 10 triệu SGD (7,3 triệuUSD) để giúp các thành viên trong khối mua sắm trang thiết bị, thuê chuyên gia, huấnluyện nhân sự, xây dựng hành lang pháp lý Ngoài ra, Singapore cũng khuyến khíchcác quốc gia thành viên ASEAN điều nhân viên thi hành luật cộng tác với Trung tâmtoàn cầu về cải tiến của Cảnh sát quốc tế Interpol (IGCI) đặt tại đảo quốc sư tử vớichức năng chống tội phạm mạng.6
b Hợp tác An Ninh Mạng:
Các quốc gia ASEAN đã thực hiện các cuộc đàm phán và thỏa thuận để tăngcường hợp tác an ninh mạng, bao gồm việc chia sẻ thông tin về mối đe dọa vàtấn công mạng, cũng như phối hợp trong việc đối phó với chúng Tại tuần lễ anninh mạng quốc tế lần thứ 6 (SICW-6) và Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về anninh mạng lần thứ 6 (AMMC-6) là sự kiện thường niên do Singapore tổ chứcnhằm trao đổi kinh nghiệm, cập nhật các thông tin về tình hình an ninh mạngtoàn cầu và trong ASEAN Chủ đề của tuần lễ an ninh mạng quốc tế lần thứ 6 là
“chung sống với COVID-19- nhìn nhận những thách thức và cơ hội về an ninh
kỹ thuật số” nhằm thảo luận về việc phối hợp giữa các quốc gia, doanh nghiệp
để tận dụng các cơ hội kỹ thuật số chưa từng xuất hiện trước đại dịch và ứngphó với các mối đe dọa trên không gian mạng đang gia tăng nhằm đảm bảo anninh trật tự, tự cường của không gian mạng
Trong Tuyên bố Chủ tịch AMMC-6 được thông qua tại Hội nghị, các Bộ trưởngghi nhận tầm quan trọng của việc bảo vệ các nước ASEAN khỏi các mối đe dọa
Trang 12mạng nhằm đảm bảo một không gian mạng trong khu vực an toàn và bảo mật,đặc biệt là trước các mối đe dọa an ninh mạng mới hơn do phần mềm độc hạigây ra cũng như các cuộc tấn công chuỗi cung ứng và các mối đe dọa7
c Nâng Cao Năng Lực An Ninh Mạng:
- Các nước thành viên ASEAN tiếp tục tăng cường hợp tác nâng cao năng lực bảo vệ Cơ
sở hạ tầng thông tin trọng yếu thông qua tổ chức diễn tập chung phòng, chống tấn côngmạng, ứng cứu khắc phục sự cố an ninh mạng; tập huấn nâng cao năng lực cho các nhàquản lý, vận hành Thiết lập cơ chế và xây dựng kế hoạch hợp tác đào tạo chung, dàihạn trong ASEAN theo hướng chuyên sâu, đào tạo chuyên gia và cán bộ nguồn; ưu tiêntập trung một số lĩnh vực quan trọng như: xây dựng pháp luật; điều tra số, phục hồi,phân tích dữ liệu, chứng cứ điện tử; phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc giatrong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tội phạm rửa tiền; quản lý thông tin xấu độc; bảo
vệ dữ liệu cá nhân nhằm tiến tới xây dựng “không gian mạng tự cường trongASEAN”
d Công nghệ và Cơ sở Hạ tầng:
- Đầu tư vào Công nghệ An ninh Mạng: Hiện nay, khu vực ASEAN đầu tư vào anninh mạng ở mức trung bình cho toàn khối là 0,07% GDP mỗi năm Singapore là quốcgia duy nhất tại khu vực chi tiêu nhiều hơn mức trung bình toàn cầu Ngân sách cho anninh mạng cần tăng lên trong khoảng 0,35% đến 0,61% GDP từ năm 2017 đến năm
2025 nhằm bắt kịp với những quốc gia đầu tư cho an ninh mạng hàng đầu thế giới (dựatrên các mức độ chi tiêu trên GDP của Israel)
III Thực Tiễn Thực Hiện:
1 Tình Hình Thực Hiện Các Kế Hoạch và Chương Trình:
Các quốc gia thành viên ASEAN đã đưa ra các chiến lược cụ thể để cải thiện an ninhmạng, như thực hiện các chính sách và luật an ninh mạng nhằm đảm bảo tính mở cửacác nền tảng internet nhằm thúc đẩy đổi mới và nền kinh tế, đồng thời duy trì an ninhtrên không gian mạng và bảo vệ thông tin cá nhân và quyền riêng tư của công dân khỏi
Trang 13các mối đe dọa đến từ tội phạm công nghệ cao Các kế hoạch và chính sách dần đi vàochiều sâu và được các quốc gia ủng hộ và tham gia tích cực Một số hoạt động cụ thể
3 Xây dựng các khung pháp lý và chính sách nhằm giải quyết các vấn đề pháp lýliên quan đến tội phạm công nghệ cao
4 Tăng cường cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông để cải thiện khảnăng phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công mạng
Đặc biệt, thông qua các Chương trình, Hội nghị do các nước ASEAN tổ chức hoặc có
sự tham gia của các nước có nền công nghệ thông tin phát triển như Trung Quốc, HànQuốc, Nhật Bản, điển hình là Hội nghị ASEANAPOL lần thứ 37 năm 2017 tạiSingapore, Hội nghị bộ trưởng về tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC), Hội nghị Bộtrưởng Viễn thông và Công nghệ thông tin ASEAN (TELMIN), Tuyên bố ARF của các
Bộ trưởng Ngoại giao về Hợp tác đảm bảo An ninh mạng, Kế hoạch hành độngASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia năm 1999 và Chương trình hànhđộng thực hiện kế hoạch hành động ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia2002… các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng rút ra được rất nhiều thôngtin, kỹ năng và kinh nghiệm trong việc ứng phó, phòng chống với loại tội công nghệcao cao Các bên thường xuyên trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ trongcông tác tuyên truyền và huấn luyện lực lượng thực thi pháp luật các nước ASEAN nóichung và Việt Nam nói riêng trong đào tạo nâng cao năng lực thực thi pháp luật; việntrợ không hoàn lại phương tiện, thiết bị phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tộiphạm công nghệ cao Ngoài ra, các quốc gia asean đã thực hiện các giải pháp cụ thểnhư:
Trang 14- Tăng cường Hợp tác Quốc tế: Các quốc gia hợp tác với nhau thông qua các hiệp ước
và thỏa thuận quốc tế để chia sẻ thông tin và tài nguyên, cũng như phối hợp các hoạtđộng điều tra và truy cứu tội phạm công nghệ cao
- Phát triển Luật Pháp Hiện đại: Các quốc gia thường xuyên cập nhật và phát triển luậtpháp để đáp ứng với các thách thức mới từ công nghệ, bao gồm việc xử lý tội phạmmạng, bảo vệ quyền riêng tư và bảo vệ dữ liệu cá nhân
- Xây dựng Năng lực Kỹ thuật: Đầu tư vào việc đào tạo và phát triển năng lực kỹ thuật chocác cơ quan thực thi pháp luật và các chuyên gia an ninh mạng, giúp họ nhận biết, phòngchống và điều tra các hoạt động tội phạm trên mạng
- Tăng cường Hệ thống Thông tin và Truy cứu Công nghệ: Phát triển các hệ thống thôngtin và công nghệ tiên tiến để thu thập, phân tích và chia sẻ thông tin về tội phạm mạng,
từ việc phát hiện các mối đe dọa đến việc truy cứu và truy bắt tội phạm
- Tăng Cường Hợp Tác Công - Tư: Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa chínhphủ, ngành công nghiệp và các tổ chức tư nhân để chia sẻ thông tin, kỹ năng và côngnghệ để ngăn chặn và đối phó với tội phạm mạng
- Giáo dục và Nâng cao Nhận Thức Cộng Đồng: Tăng cường giáo dục và nâng cao nhậnthức về an ninh mạng và tội phạm công nghệ cao trong cộng đồng, bao gồm cả việccung cấp hướng dẫn về bảo vệ an toàn trên mạng cho người dùng cá nhân và doanhnghiệp
- Thúc đẩy Khả năng Phục hồi: Phát triển các kế hoạch và chương trình để khôi phục lại
dữ liệu và hệ thống sau khi xảy ra cuộc tấn công mạng, nhằm giảm thiểu thiệt hại vàthời gian nghỉ hoạt động
- Tạo điều kiện cho Sự phát triển Công nghiệp An ninh Mạng: Chính phủ các nước có thểtạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành công nghiệp an ninh mạng, khuyếnkhích nghiên cứu và phát triển các giải pháp mới để đối phó với các mối đe dọa mạngngày càng phức tạp
Thông qua việc triển khai các chương trình và kế hoạch một cách toàn diện và tổng thểnhững năm vừa qua số lượng các vụ tấn công mạng, lừa đảo qua không gian mạn đã códấu hiệu giảm bớt, nhận thức của người dân không ngừng được nâng cao, các nước