Đây cũng là chủ đềđược quan tâm nghiên cứu trong nhiều năm qua của rất nhiêu học giả vàcác chính khách.. Đông thờinghiên cứu những tác động của no đối với việt Na
Trang 1Phần I:Mở Đầu
1.Lý do chọn đề tài
Trung Quốc hơn 30 năm đổi mới ,cải cách mở cửa đã vương lên trởthành cường quốc kinh tế và đang được hiện đại hóa về quân đội Do đóviệc lựa chọn chiến lược phát triển như thế nào là đề tài mà các nhà lãnhđạo Trung Quốc rất quan tâm Đặc biệt đối với khu vực châu Á –Thái BìnhDương
Vấn đề Trung Quốc trỗi dậy đã trở thành một trong những chủ đề nổibật và đáng chú ý của nền chính trị quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh.Một Trung Quốc đang trỗi dậy sẽ gây ra sự quan ngại cho các nước lớn nhưMỹ, Nhật, Nga, cũng như các nước trong khu vực châu Á –Thái BìnhDương ,những nước chịu tác động trực tiếp từ sự tỗi dậy này Đặc biệt làđối với chính sách của Mỹ là tuyên bố chuyển trọng tâm chiến lược sangchâu Á –Thái Bình Dương Do đó, sự hoài nghi và cảnh giác, dè chừngtrong quan hệ với Trung Quốc là không tránh khỏi Đây cũng là chủ đềđược quan tâm nghiên cứu trong nhiều năm qua của rất nhiêu học giả vàcác chính khách
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích :Nhằm làm làm sáng tỏ chiến lược của Trung Quốc đối vớikhu vực châu Á –Thái Bình Dương, và tác động của nó đối với Việt Nam.Nhiệm vụ:Tìm hiểu, phân tích, đánh giá về chiến lược của TrungQuốc đối vối khu vực châu Á –Thái Bình Dương
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm các quan điểm về chiến lược và nhữngtác động của Trung Quốc đối với châu Á-Thái Bình Dương bằng sự trỗidậy của mình
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu sự triển khai chiến lượccủa Trung Quốc đối vối khu vực châu Á –Thái Bình Dương Đông thờinghiên cứu những tác động của no đối với việt Nam
Trang 24.Phương pháp nghiên cứu
Dùng phương pháp phân tích , tổng hợp kết hợp với phương pháplogic lịch sử , phương pháp so sánh , phương pháp lịch sử cụ thể được sửdụng trên cơ sở các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử
5.Đóng góp của đề tài
Tiểu luận này giúp chúng ta co cái nhìn tổng quát hơn về chiến lượccủa Trung Quốc ở châu Á –Thái Bình Dương
Tiểu luận này cung cấp thông tin cho các bạn đọc,các nghiên cứu vềthông tin chiến lược Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay
Đồng thời tiểu luận này cũng làm rõ vai trò và tầm ảnh hưởng củaTrung Quốc tại châu Á –Thái Bình Dương
6.Kết cấu tiểu luận
Tiểu luận gồm có ba phần: phần mở dầu, phần nội dung, phần kếtluận Trong đó phần nội dung gồm ba phần như sau:
Chuong I: Một số điểm khái quát chung về Trung Quốc
Chương II: Chiến lược của Trung Quốc đối với khu vực châu Á-TháiBình Dương
Chuong III: Tác động đến Việt Nam
Trang 3Phần II: Nội dung Chương I : Một số điểm khái quát chung về Trung Quốc
Tên nước: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Thủ đô: Bắc Kinh ,ngày quốc khánh là 1-10-1949
Vị trí địa lý: Trung Quốc nằm ở phần nửa phía bắc của Đông bán cầu,phía đông nam của đại lục Á – Âu, phía đông và giữa châu Á, phía Tây củaThái Bình Dương
Diện tích: 9,6 triệu km2
Khí hậu: Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấmđến khô Nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng 1 là -4,70C, tháng 7 là 260C Dân số: hơn 1,34 tỷ người (tính đến 4/2011)
Dân Tộc: Trung Quốc là quốc gia đa dân tộc với 56 dân tộc, trong đódân tộc Hán là chủ yếu (chiếm 93% dân số)
Tôn giáo: Có 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi, Thiênchúa giáo
Ngôn ngữ: Tiếng Hán là tiếng phổ thông, lấy âm Bắc Kinh làm tiêuchuẩn
Văn Hóa Trung Quốc
Văn hoá Trung Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng đạo Phật– tôn giáo chính thức ở đất nước này và từ nền sản xuất phụ thuộc vàonguồn nước
Kinh Tế Trung Quốc
Đây là nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới nếu tính theo Tổng sản phẩmquốc nội(GDP) danh nghĩa GDP Trung Quốc năm 2008 là 4,42 nghìn tỷUSD GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2007 là 2.660 USD
Giáo dục Trung Quốc được chia thành các cấp học như sau:
- Mẫu giáo: 3 năm
- Bậc tiểu học: 6 năm
- Bậc trung học cơ sở: 3 năm
Trang 4- Bậc trung học phổ thông: 3 năm
- Cao đẳng và đại học: 4-5 năm
- Cao học: 2-3 năm
- Tiến sỹ: 3 năm
Chương II: Chiến lược của Trung Quốc đối với khu vục châu Á –TháiBình Dương
1.Tình hình châu Á –Thái Bình Dương trong thế kỷ XXI
Đặc điểm địa lý , quy mô kinh tế và tương lai phát triển không hạn chêlà những nhân tố quyết định để khu vực châu Á –Thái Bình Dương thay thếkhu vực châu Âu –Đại Tây Dương thành một trung tâm địa chính trị toàncầu Trong bối cảnh này, bước đi của Trung quốc se như thế nào?
Mục tiêu chiến lược địa lý và sự lựa chọn chiến lược địa chính trị củaTrung Quốc là chủ đề chiến lược lơn thường được nói đên và luôn luônmới Chiến lược địa chính trị của Trung Quốc trong tương lai chác chắnphải lấy khu vực châu Á –Thái Bính Dương làm địa bàn trọng điểm cơbản , do Trung Quốc có vị trí địa lý đặc thù nằm ở phía đông đại lục Âu –Á và trung tâm châu Á-Thái Bình Dương,có nguồn gốc”chế độ thiên tử-chư hầu” truyền thống chiến lược đặc thù lấy xung quanh làm trongđiểm,có nhu cầu chiến lược trỗi dậy hòa bình và thực tế châu Á -T hái BìnhDương đang trở thành trung tâm địa chính trị của thế giới.Do đó,nghiêncứu mục tiêu và lựa chon chiến lược của Trung Quốc không thể thay đổicục diện và dạng thức địa chính trị khu vực châu Á- Thái Bình Dương vàsự ứng phó chiến lược làm điển khởi đầu
1.1.Hai dạng thức thay đổi cục diện địa chính trị châu Á –Thái bìnhDương
Trước hết ,đề cập đến các quốc gia ở khu vực châu Á-Thái BìnhDương.Do vị thế địa chính trị toàn cầu của khu vực này không ngưng đượctăng lên ,nên các nước như Mỹ ,Nga không ngừng biến hóa để trở thànhquốc gia thành viên Ấ Độ cũng có ý đồ thoát khỏi Ấ Độ Dương và tiểu
Trang 5khu nam Á để tích cực hướng Đông trở thành một quốc gia thuộc khu vựcnày Về lâu dài ,các nước Trung Á không giáp biển ,địa lý khá khép kíncũng tích cực tranh thủ trở thành quốc gia châu Á –Thái Bình Dương Tómlại phạm vi châu Á –Thái Bình Dương sẽ không ngưng tăng lên,thêm cácthành viên trên nền tảng “ASEAN+ N” hoặc diễn đàn hợp tác kinh tế châuÁ –Thái Bình Dương(APEC), đồng thời có thể kết nạp các nước NamÁ,Trung Á và tất cả các quốc gia Thái Binh Dương.
Thứ hai là một châu Á –Thái Bình Dương không ngưng mở rộng ,baotrùm các nước quanh Thái Bình Dương và các nước chủ yếu của châu Á sẽcó vị thế nào trong phân chia quyền lực địa chính trị toàn cầu?Triển vọngphát triển sẽ ra sao?
Hiện nay khu vực nay gồm những quốc gia có diện tích lớn nhất thếgiới (Nga , Canada,Mỹ,Trung Quốc),4 trong số những quốc gia đông dânnhất thế giới:Trung Quốc, Ấn Độ ,Mỹ,Indonesia,3 cường quốc kinh tế hàngđầu thế giới (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản).Về chính trị đại châu Á –TháiBình Dương tập trung 3 trong 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo an(Trung Quốc,Mỹ ,Nga),7/10 cường quốc quân sự hang đầu thế giới(Mỹ,Nga,Trung Quốc,Ấn Độ, Nhật Bản,Bắc Triều Tiên, Hần Quốc) Vềquy mô kinh tế ,tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của 21 thành viên APECchiếm 54% tổng GDP của thế giới.Đại châu Á –Thái Bình Dương co sốlao động và nhu cầu thì thường cực lớn với những Trung Quốc, Ấn Độ vàcác nước ASEAN, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với TrungÁ, khu vực viễn đông của Nga, Đông Nam Á, Oxtraylia, Canada, có côngnghẹ cao và kinh nghiệm quản lý của các nước như : Mỹ, Nhật Bản.Nếucác nền kinh tế này có cơ hội tập trung lại với nhau , không gian tăngtrưởng kinh tế châu Á –Thái Bình Dương có thể tiếp tục tăng trưởng và mởrộng
Từ khi bước vào thế kỷ XXI đến nay ,châu Á –Thai Bình Dương luônlà khu vực tăng trưởng nhanh nhất thế giới Theo thống kê ,từ năm 2007-
Trang 62012,múc tăng trương khimh tế toàn cầu đi xuống nhưng tổng lương tăngtrương kinh tế của các quốc gia mới nổi ở khu vực lại tăng lên thêm gần50%, tỷ trọng trong nền kinh té cũng tăng Trong 5-10 năm tới kinh tếnhưng quốc gia mới nổi châu Á –Thái Bình Dương có khả năng duy trìtốc độ như vậy
Như vậy cục diện địa chính trị châu Á-Thái Bình Dương sẽ thay đổinhư thế nào trong 5-10 năm tới? Nói cách khác, các nước lớn chủ yếu haysức mạnh địa vị chính trị chủ yếu sẽ phân hóa và sắp xếp lại ra sao?
1.2.Phương thức về hệ thức luận
Cuộc đấu địa chính trị châu Á-Thái Bình Dương có hai điểm triểnvọng chiến lược hoặc phương thức chiến lược Thứ nhất là phương thức cóthắng, có thua, co thể nói là “phương thức xung đột” Do bối cảnh địachính trị ở châu Á _Thái Bình Duong cực ky phức tạp , khi mổ xẻ các yếutố quyết định phương thức cuộc đấu tranh địa chính trị khu vực châu Á –Thái Bình Dương, người ta dễ đưa ra kết luận không đúng, đó là :Triểnvọng địa chính trị đi theo “phương thức có thắng có thua” vẫn tòn tại thực
sư nghiêm trọng Về ýt thức hệ châu Á –Thái Bình Duong tập trungnhững quốc gia XHCN quyền lực như Trung Quốc , Bắc Triều Tiên, ViệtNam, có nhưng quốc gia tư bản “tam quyền phân lập “ như Mỹ ,Nhật BảnHàn Quốc có những quốc gia ý thức hệ hỗn hợp như Ấn Độ ,có nhưngquốc gia đang trong quá trình chuyển đổi như Nga và các quốc gia TrungÁ
Về bối cạnh văn hóa tôn giáo: Mỹ, Canada, Oxaylia , Phiplippin theoki-tô giáo ; Indonesia , Malaisia , pakistan , Apganistan theo hồi giáo,Mianma, Nê-pan, Thái lan theo phật giáo, Trung Quốc ,Bắc Triều Tiên lànước vô thần.Đồng thời giữa các dân tộc , phong tục , tập quán , ngôn ngữgiữa các quốc gia còn có sự khác biệt lớn Về sức mạnh châu Á –Thái BìnhDương có lực lượng mạnh về quân sự trên biển như Mỹ, Nhật Bản,Oxtraylia, cũng như những nước lớn mạnh về quân sự trên đất liền như :
Trang 7Nga ,Trung Quốc , Ấn Độ Ngoài ra giữa các nước tại khu vực này còn tồntại những bất đồng , mâu thuẫn thực tại rất đa dạng như : Nhật Bản-TrungQuốc, Bắc Triều Tiên –Hàn Quốc, Ấn Độ -Pakistan và nhưng quốc gia lêntiếng về chủ quyền ở biển đông như :Trung Quốc, Philippin, Việt nam,Malaysia , bru-nây đều tồn tại tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ở vùngbiển Bán đảo Triều Tiên vẫn tồn tại trạng thái đối đầu, chia cắt Điều quantrọng là quan hệ giữa hai siêu cường châu Á-Thái Bình Dương là Mỹ-Trung Quốc tồn tại những nhân tố khó lường Cạnh tranh quân sự quốc tếmà châu Á –Thái Bình Dương là địa bàn chính trị đang xảy ra một cuộcchạy đua vũ trang mới tại khu vực này.
Khi có sức mạnh khinh tế, ảnh hưởng của Trung Quốc sẽ gia tăngmạnh mẽ so với các lực lượng ở châu Á- Thái Bình Dương như NhậtBản ,Ấn Độ , Hàn Quốc và ASEAN Mặt khác , Mỹ lâu nay là nước có nênkinh tế lớn nhất châu Á –Thái Bình Dương và thế giới, cho dù địa vị của họcó bị thay đổi thì họ vẫn sẽ giữ được địa vị chính trị tại khu cực này và trênthế giới trong một thời kỳ dài cả vế kinh tế vá quân sự quốc phòng Dođó,cho dù địa vị kinh tế thượng mại của họ giảm xuống hay không thì Mỹcũng là nước co ảnh hưởng lớn tại khu vực châu Á- Thái Bình Dương Trênthực tế khu vực này sở dĩ nhanh chóng trở thành trung tâm địa chính trị thếgiới , không những trên cơ sở trỗi dậy nhanh chóng của Trung Quốc kéotheo hàng loạt các quốc gia khác mới nổi lên tại khu vực châu Á- Thái BìnhDương, mà còn trên cơ sở Mỹ nhanh chóng chuyển trọng tâm sang khu vựcchâu Á – Thái Bình Dương để kìm chế sự trỗi dậy mạnh mẽ của TrungQuốc Giữa Mỹ và Trung Quốc ,ai là anh cả, ai là anh hai, hai nước chia rẽhay hợp tác sẽ gây ảnh hưởng cơ bản đối với sự sắp xếp lại địa vị chính trịvà triển vọng chiến lược tai khu vực châu Á –Thái Bình Dương
Giữa Trung Quốc và Mỹ tồn tại đối lập về chế độ chính trị và ý thứchệ , bối cảnh và hệ thống giá trị văn hóa , tôn giáo cũng hoàn toàn khácnhau, giữa hai nước còn có lịch sử đối đầu chiến tranh lạnh lâu dài, quyết
Trang 8liệt Hai nước hiện nay còn va chạm , xung đột trên một số vấn đề lớn nhưkinh tế , sở hữu trí tuệ, nhân quyền , Đài Loan , Tây Tạng , Biển Đông ,tiếntrình liên kết khu vực châu Á – Thái Bình Dương , biến đổi khí hậu Vấnđề quan trọng nhất là Trung Quốc là nước lớn trỗi dậy Mỹ là nước lớn hiệntại Sự trỗi dậy của Trung Quốc ở châu Á-Thái Bình Dương chắc chắn sẽ
“chèn lấn” sang “phần lợi ích” bất hợp lý , quá bành trướng , tích tụ trongthời gian dài của Mỹ tại khu vực này Do đó, căn cứ vào tư duy logic củaphái “bảo thủ mới” và những người theo chủ nghĩa thực tế ở Mỹ , họ đanglà nước lớn tại khu vực này ngược lại Trung Quốc lại là nước đang trỗi dậy.Theo chủ trương của những người này, Mỹ phải đảm bảo quyền lực của họtại châu Á- Thái Bình Dương đang cố gắng ngăn chặn sự trỗi dậy củaTrung Quốc thì không thể không lựa chọn chính sách kìm chế , thậm chígây chiến với nước này Một khi chủ trương của họ trở thành cách giảithích chủ lưu trong giới hoạch định chính sách của Mỹ và chuyển hóathành chính sách , cuộc đấu trí giữa hai nước tại châu Á – Thái BìnhDương có thể gây diễn biễn quanh “phương thức ai thắng ai thua” Trongtình hình đó , các nước trong khu vực này chỉ có thể lựa chọn đứng về phíaTrung Quốc hay Mỹ xung đột địa chính trị châu Á –Thái Bình Dương cuốicùng có thể chuyển thành sự đối kháng tập thể Những đối kháng nàykhông những mang đặc điểm của các nước tranh giành địa vị lãnh đạotrong khu vực mà còn mang tính đối đầu trên biển và trên đất liền , đối đầuvề ý thức hệ , quan niệm giá trị văn hóa và chế độ chính trị Mức độ quyếtliệt và quy mô của sự đối địch này không hề thua kém sự đối đầu giữa Mỹ
va Liên Xô trong chiến tranh lạnh
Phương thức hai trên bàn cờ địa chính trị tương lai là phương thứchợp tác hòa bình Cơ cấu địa chính trị châu Á- Thái Bình Dương tuy contồn tại nhiều nhân tố xung đột , nhưng cũng có nhiều nhân tố hợp tác Trước hết về mặt kinh tế , thương mại , đầu tư ,các nước châu Á –TháiBình Dương đã hình thành mối quan hệ liên kết cùng nhau Khoảng 60%
Trang 9tổng lương thương mại Trung Quốc bắt nguồn từ mối quan hệ với các nứcchâu Á- Thái Bình Dương Thứ hai, về lực lượng an ninh giữa các quốcgia trong khu vực tuy tồn tại nhiều nhân tố xung đột , nhưng điều tìm kiếmphương thức hợp tác hòa bình để phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa Dovậy châu Á- Thái Bình Dương không những có khả năng thực hiện phươngthức hai mà còn lớn hơn phương thức một.
2.Chiến lược của Trung Quốc tại châu Á-Thái Bình Dương (hay sựlụa chọn chiến lược của Trung Quốc)
Trung Quốc sẽ giữ vững chắc ở châu Á, rồi vươn ra thế giới Coi châuÁ là khu vực ảnh hưởng trực tiếp Đối các nước láng giềng Trung Quốcchủ trương chính sách “phú lân” với phương châm “cùng phát triển, cùngphồn vinh” và “hợp tác cùng thắng” trong kinh tế Mở rộng phát triển quanhệ sang các lĩnh vực khác như quân sự, an ninh Thay đổi phương châm :
“giấu mình chờ đợi” sang “chủ động đấu tranh và bảo vệ lợi ích dân tộc”.Mở rộng phạm vi ảnh hưởng ra toàn thế giới trong kế hoạch chung xâydựng hình ảnh một nước lớn với cộng đồng quốc tế
Khi nghiên cứu lựa chọn chiến lược ở châu Á-Thái Bình Dương , cầnphải làm rõ nhu cầu chiến lược của Trung Quốc ở khu vực nay Trong vòng5-10 năm tới,yêu cầu, mục tiêu địa chiến lược của Trung Quốc tại châu Á-Thái Bình Dương là: tranh thủ và tích cực xây dựng một mục tiêu chiếnlược hòa bình tại khu vực châu Á- Thái Bình Dương bao gồm : mục tiêukinh tế thương mại, an ninh tích cực , cùng có lợi nhằm bảo đăm kinh tếTrung Quốc có thể tiếp tục duy trì tăng trưởng khoảng 8%/năm, từ đó đảmbảo cho Trung Quốc tiếp tục tiến bước trỗi dậy hòa bình Để làm đượcđiều đó , địa chiến lược của Trung Quốc tai châu Á-Thái Bình Dương trongcác năm tới phải chủ động lựa chon phương thức hòa bình , tránh phươngthức ai thắng , ai thua Đồng thời tích cực xây dựng tư thế nước lớn , khắcphục các nhân tố tiêu cực trong quan hệ địa chính trị tại châu Á-Thái BìnhDương , dẫn dắt đông đảo các nước tại khu vực này sử dụng phương thức
Trang 10hòa bình hợp tác để giải quyết bất đồng về địa chính trị , thúc đẩy cuộccạnh tranh chính trị ở châu Á-Thái Bình Dương diễn biễn theo phương thứchòa bình Trước hết điều chỉnh quan niệm , định hướng tư duy , xây dựngquan niệm chiến lược kiến tạo châu Á-Thái Bình Dương thành “vành đaichỗ dựa chiến lược” Đồng thời lấy quan niêm chiến lược hoàn toàn mớinày để chỉ đạo chiến lược chính trị và chính sách cụ thể đối với khu vựcnày , thoát khỏi “tính toán gây hại” giản đơn theo kiểu con buôn Nhìnsuốt lịch sử chiến lược từ xưa đến nay nay, bất cứ nước lớn nào mới trỗidậy cũng đều tồn tại vấn đề làm thế nào để có vành đai chỗ dựa Về mặtnày , Mỹ đã có những tiền đề khá thành công Từ một nước lớn trở thànhmột trong hai siêu cường , sau đó là siêu cường duy nhất trên thế giới , duytrì kỷ lục luôn giành thắng lợi trong hai cuộc chiến tranh thế giới và chiếntranh lạnh, ngoài nhân tố địa lý tự nhiên của họ , một nguyên nhân quantrọng là họ có sân sau khá ổn định Sự ởn định ở khu vực Nam Mỹ và BắcMỹ trở thành chỗ dựa chiến lược đáng tin cậy.
Khi xây dựng sân sau tại khu vực Nam và Bắc Mỹ , nước Mỹ chưabao giờ ham lợi nhỏ mà tìm cách đứng vững lau dài tại khu vực này Chẳnghạn Mỹ rất thoáng trong vấn đề biên giới với Canada và Mihico Mỹ cũngcung cấp nhiều “sản phẩm công cộng” cho các quốc gia tại khu vực này Mỹ không thể hiện thủ đoạn mạnh bắt nạt yếu , sử dụng vũ lực đối với cácnước láng giềng Ví dụ như chính phủ Cuba XHCN vẫn an toàn trong mấychục năm nay dù ở sát ngay nước Mỹ Trung Quốc nên tiếp thu kinhnghiệm và bài học xây dựng vành đai chỗ dựa chiến lược của nước lớntrong lịch sử Trung Quốc phải xây dựng vành đai châu Á-Thái BìnhDương theo nguyên tắc hòa bình, hợp tác , cố gắng giải quyết một cách hòabình , bất đồng với các nước xung quanh , đặc biệt là những nước lánggiềng gần , xây dựng quan hệ hợp tác tích cực ,toàn diện , xóa bỏ nhưngmghi kỵ , phấn đấu để không nước nào là kể thù của Trung Quốc Do đó,khi xử lý quan hệ giữa các quốc gia châu Á- Thái Bình Dương,Trung Quốc
Trang 11cần tích cực duy trì nguyên tắc cùng có lợi trong một thời gian dài về mặtquan hệ thương mại , hai là phải gánh vác trách nhiệm của một nước lớnchâu Á-Thái Bình Dương , cung cấp “sản phẩm công đồng” cho các nướctrong khu vực theo khả năng của mình , khi các quốc gia châu Á- TháiDương gặp khó khăn , Trung Quốc phải phát huy vai trò nước lớn đang trỗidậy Ba là khi xử lý bất đồng lớn với các nước xung quanh , Trung Quốcnên giữ vững truyền thống “có lợi , có lý ,có bài bản”,tính kế lâu dài, tranhbị quyễn rũ bởi lợi ích trước mắt Bốn là phải biết kìm chế trong vấn đề chủquyền lãnh thổ , lãnh hải, rất dễ kích động tình cảm dân tộc, kiên trìphương châm những việc có thể giải quyết thi giải quyết , không giải quyếthợp lý thì gác lại không can thiệp sức mạnh cũng như lấy sức mạnh nạtyếu Phải làm cho dân chúng thấy rõ , chiến lược tốt chỉ biết tiến mà khôngbiết lui , ngoại giao giỏi không chỉ biết thắng không biết thua.
Thứ hai, Trung Quốc tích cực thúc đẩy tiến trình liên kết khu vực,gánh vác trách nhiệm tương ứng , đưa ra những chủ trương của mình ,Mộtlà về vấn đề châu Á –Thái Bình Dương phải giữ vững quan điểm Đại châuÁ-Thái Bình Dương duy trì ý tưởng mở cửa , thúc đẩy xây dưng cơ chế khuvực Đại châu Á- Thái Bình Dương dung nạp cả Mỹ, Nga, Ấn Độ ,Oxtrayliavà các nước Trung Á.Đồng thời nỗ lực làm cho làm cho khu vực này trởthành hình thức “châu Á-Thái Bình Dương” hài hòa Hai là trong cơ chế
“ASEAN +N” tiếp tục ủng họ địa vị chủ đạo của ASEAN
Thứ ba ,với tiền đề giữ vững nguyên tắc không can thiệp vào côngviêc nội bộ của các nước khác.Trung Quốc có thể xem xét giúp đỡ hiệpthương giải quyết hòa bình nhũng xung đột và bất đồng giữa các quốc giachâu Á-Thái Bình Dương, đặc biệt giữa các nước lang giềng xung quanh,được coi là nội dung quan trọng để các quốc gia này phát huy vai trò nướclớn và cung cấp sản phẩm công cộng tại châu Á-Thái Bình Dương TrungQuốc từ khi ra đời ,trong thời gian dài luôn giữ nguyên tắc “không canthiệp” Đối với bất đồng xung đột giữa các quốc gia xung quanh, Trung