1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu nhà xuất bản giáo dục việt nam

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với sự phát triển không ngừng của Công nghệ thông tin và truyền thông thì ứng dụng của tin học ngày càng đi sâu vào đời sống của con người và nó đã trở thành một sản phẩm không thể thiếu của thế giới văn minh, giúp cho con người có thể nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng, chính xác. Đứng trước xu thế đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất doanh nghiệp là một tất yếu, nó giúp cho các đơn vị nâng cao năng lực quản lý, hiệu quả hoạt động, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trên thị trường. Trong xu hướng tin học hóa toàn cầu và chính sách tin học hóa trong quản lý của nhà nước. Nhà xuất bản Giáo dục với nhiệm vụ là tổ chức biên soạn, biên tập, in ấn và tổng phát hành các loại sách giáo khoa và các xuất bản phẩm giáo dục khác phục vụ cho giảng dạy, học tập của các ngành học, bậc học trong toàn quốc. Đồng thời giúp Bộ Giáo Dục và Đào Tạo chỉ đạo công tác phát hành sách và thư viện trường học. Chính vì vậy, đơn vị đề ra mục tiêu là phải đáp ứng đủ về số lượng, đảm bảo về nội dung lẫn hình thức một cách kịp thời nhất các xuất bản phẩm. Việc quản lý các quy trình xuất bản của Nhà xuất bản cũng đang ngày càng phức tạp do sự phát triển nhanh chóng, việc ứng dụng tin học hóa trong quản lý hiện nay đang là vấn đề bức thiết cần được áp dụng ngay trong quá trình của Nhà xuất bản. Hiện nay, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tin học hóa trong một các lĩnh vực quản lý và cũng thu được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên đó chỉ là các ứng dụng nhỏ của hệ thống thông tin. Để phát triển lên tầng cao mới, trong thời đại mới thì Nhà xuất bản cần một hệ thống đồng bộ quản lý các quy trình trong toàn bộ lĩnh vực quản lý. Theo sự tìm hiểu qua các thông tin và xuất phát từ nhu cầu thực tế của quá trình quản lý trong Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, chúng em đã nhận ra tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng như hệ thống thông tin. Chính vì vậy, chúng em xin chọn đề tài nghiên cứu là: “Quản trị cơ sở dữ liệu Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam”.

Trang 2

Để hoàn thành bài đồ án môn học Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1 với đề tài “Quản trị cơ sở dữ liệu Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam”, chúng em xin chân thành cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Vũ Thị Thanh Hương – Giảng viên bộ môn Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1 đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện bài đồ án này.

Tuy nhiên, do sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm của chúng em còn hạn chế Chúng em rất mong sẽ được cô quan tâm và đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiện tốt hơn cho các bài đồ án, nghiên cứu tiếp theo của chúng em.

Chúng em xin kính chúc Giảng viên phụ trách học phần – Thạc sĩ Vũ Thị Thanh Hương, cùng với giảng viên tham gia chấm điểm bài đồ án này lời chúc sức khỏe và hạnh phúc nhất.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Structured Query LanguageSQL Server Reporting Services

DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT

VietNam Education Publishing House Limited Company

Relation Database Management System Synonym

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ Tên đồng nghĩa

Chỉ mục

Trang 6

Bảng 3 1 Cơ sở dữ liệu tbBOPHAN 21

Bảng 3 2 Cơ sở dữ liệu tbNHANVIEN 22

Bảng 3 3 Cơ sở dữ liệu tbTACGIA 23

Bảng 3 4 Cơ sở dữ liệu tbPHIEUCHI 24

Bảng 3 5 Cơ sở dữ liệu tbXUONGIN 25

Bảng 3 6 Cơ sở dữ liệu tbKHOSACH 26

Bảng 3 7 Cơ sở dữ liệu tbCHITIETKHOSACH 27

Bảng 3 8 Cơ sở dữ liệu tbPHIEUNHAPKHO 27

Bảng 3 9 Cơ sở dữ liệu tbCHITIETPHIEUNHAPKHO 28

Bảng 3 10 Cơ sở dữ liệu tbPHIEUXUATKHO 29

Bảng 3 11 Cơ sở dữ liệu tbCHITIETPHIEUXUATKHO 30

Bảng 3 12 Cơ sở dữ liệu tbPHIEUTHONGKE 31

Bảng 3 13 Cơ sở dữ liệu tbTUASACH 33

Bảng 3 14 Cơ sở dữ liệu tbHOPDONG 33

Bảng 3 15 Cơ sở dữ liệu tbLOAIKHACHHANG 34

Bảng 3 16 Cơ sở dữ liệu tbKHACHHANG 35

Bảng 3 17 Cơ sở dữ liệu tbDONDATHANG 36

Bảng 3 18 Cơ sở dữ liệu tbCHITIETDONDATHANG 37

Bảng 3 19 Cơ sở dữ liệu tbPHIEUTHANHTOAN 38

Trang 7

Hình 2 1 Quy trình nghiệp vụ của hệ thống 6

Hình 3 2 Mô hình dữ liệu mức quan niệm 12

Hình 3 3 Mô hình quan hệ dữ liệu 39

Hình 4 4 Kết quả thực thi tên đồng nghĩa NV 41

Hình 4 5 Kết quả thực thi tên đồng nghĩa KH 41

Hình 4 6 Kết quả thực thi tìm các tựa sách có tên bắt đầu chữ 'S' 42

Hình 4 7 Kết quả thực thi tìm các khách hàng có mã là ‘NS’ 43

Hình 4 8 Kết quả tìm kiếm tác giả có email 'ngkha@gmail.com' 43

Hình 4 9 Kết quả thực thi vw_DanhSachNhanVienNu 46

Hình 4 10 Kết quả thực thi vw_KhachHangDonDatHang 47

Hình 4 11 Kết quả thực thi vw_DoanhThuGiaoHang_6thang 47

Hình 4 12 Kết quả thực thi vw_ThongTinDonDatHang 48

Hình 4 13 Kết quả truy vấn vw_ThongTinSBIDuoi500 48

Hình 4 14 Kết quả thực thi câu lệnh sp_NhanVienTheoMa 52

Hình 4 15 Kết quả thực thi sp_TongTien_DonGiaoHang với mã đã có 52

Hình 4 16 Kết quả thực thi sp_TongTien_DonGiaoHang với mã chưa nhập 53 Hình 4 17 Kết quả thực thi sp_DoanhThuNhanVienTheoThangNam 53

Hình 4 18 Kết quả thực thi sp_DoanhThubanHang 53

Hình 4 19 Kết quả thực thi sp_ThongTinPhieuNhap 54

Hình 4 20 Kết quả thực thi sp_DSNhanVienTheoMaTuaSach 54

Hình 4 21 Kết quả thực thi f_DSKhachHangTheoLoai 57

Hình 4 22 Kết quả thực thi f_SLDonHang 57

Hình 4 23 Kết quả thực thi f_SoLuongNV 58

Trang 8

Hình 4 26 Kết quả khi cập nhật số lượng tồn lớn hơn 0 62

Hình 4 27 Kết quả khi cập nhật số lượng nhập kho là số âm 62

Hình 4 28 Kết quả khi cập nhật số lượng nhập kho là số dương 63

Hình 4 29 Kết quả cập nhật thêm dữ liệu có vào tbCHITIETKHOSACH 63

Hình 4 30 Kết quả khi cập nhật thêm dữ liệu tbCHITIETKHOSACH 64

Hình 4 31 Kết quả khi cập nhật thêm dữ liệu tbPHIEUCHI không đúng 64

Hình 4 32 Kết quả khi cập nhật thêm dữ liệu tbPHIEUCHI hợp lệ 64

Hình 4 33 Kết quả khi cập nhật tbPHIEUTHANHTOAN không đúng 65

Hình 4 34 Kết quả khi cập nhật tbPHIEUTHANHTOAN hợp lệ 65

Hình 4 35 Giao diện đăng nhập tài khoản 'quanlykho' 67

Hình 4 36 Kết quả giao diện khi đăng nhập tài khoản 'quanlykho' 67

Hình 4 37 Giao diện đăng nhập tài khoản 'nhanvienphongkho' 67

Hình 4 38 Kết quả giao diện khi đăng nhập tài khoản ‘nhanvienphongkho’ .68 Hình 4 39 Giao diện báo cáo nhà sách lên kết với mã khách hàng 'NS" 69

Hình 4 40 Giao diện tạo báo cáo cho biết danh sách nhân viên 'nam' 69

Hình 4 41 Giao diện báo cáo cho biết danh sách khách hàng còn nợ tiền 70

Hình 4 42 Kết quả báo cáo danh sách các nhà sách có liên kết theo mã 'NS' 70

Hình 4 43 Kết quả báo cáo danh sách nhân viên nam 71

Hình 4 44 Kết quả báo cáo cho biết danh sách khách hàng còn nợ tiền 71

Hình 4 45 Kết quả thống kê doanh thu của 6 tháng đầu năm 2021 72

Hình 4 46 Kết quả thống kê theo năm 72

Trang 9

LỜI CẢM ƠN i

ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT iv

1.1.1 Giới thiệu tổng quan về Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 1

1.1.2 Mô tả bài toán 2

Trang 10

3.1 Mô hình dữ liệu mức quan niệm 11

3.1.1 Xây dựng các thực thể 11

3.1.2 Mô hình dữ liệu mức quan niệm 12

3.2 Mô hình dữ liệu quan hệ 12

5.1 Những kết quả đạt được của đồ án 73

5.2 Những khó khăn và điểm yếu của đồ án 73

5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

Trang 11

HƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về đề tài

1.1.1 Giới thiệu tổng quan về Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (trước đây là Nhà xuất bản Giáo dục) trực thuộc bộ giáo dục và Đào tạo, được thành lập ngày 01 tháng 6 năm 1957 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức biên soạn, biên tập, in, phát hành sách giáo khoa và các sản phẩm giáo dục phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập của các ngành học, bậc học; giúp Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo công tác thiết bị giáo dục và thư viện trường học trên toàn quốc.

Tháng 7 năm 2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyết định chuyển Công ty mẹ - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, với tên gọi đầy đủ: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Tên giao dịch quốc tế: VietNam Education Publishing House Limited Comapy.

Trên chặng đường 63 năm xây dựng và phát triển, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam hiện là nhà xuất bản lớn nhất trong cả nước với hệ thống các đơn vị thành viên, mỗi năm xuất bản hàng nghìn tựa sách giáo dục và sản xuất thiết bị, đồ dùng dạy học đa dạng phục vụ nhà trường Những năm qua, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam luôn hành thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao: đảm bảo cung ưng dày đủ, đồng bộ, kịp thời sách giáo khoa, các sản phẩm giáo dục phục vụ học sinh, giáo viên và đông đảo bạn đọc trong cả nước.

Ngoài ra, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thường xuyên, tích cực tham gia công tác xã hội, hoạt động từ thiện: nhận nuôi dưỡng nhiều Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ sách giáo khoa cho học sinh là con các chiến sĩ đang bảo vệ Trường Sa, tặng sách cho thư viện trường học vùng khó khăn, tặng quà tết cho người nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lũ,

Với đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn cao gồm nhiều giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân đủ các chuyên ngành khoa học cơ

Trang 12

bản; có đội ngũ biên tập viên chuyên ngành giàu kinh nghiệm, nhiệt tình, tâm huyết; đội ngũ họa sĩ, kĩ thuật viên chế bản, thiết kế đồ họa giỏi; đội ngũ công nhân kĩ thuật in lành nghề; các chuyên gia thiết bị giáo dục, thư viện trường học, chuyên gia kinh tế, chuyên gia quản lí giỏi.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã vinh dự được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cùng nhiều Huân, Huy chương cao quý, Bằng khen, Cờ thi đua của nhiều Bộ, Ngành trao tặng.

Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, các đơn vị trong hệ thống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam luông phấn đấu không ngừng, đổi mới nâng cao chất lượng, phong phú, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần tự chủ, tiếp tục củng cố và phát triển hệ thống ngày một vững mạnh, góp phần phục vụ tốt nhất sự nghiệp giáo dục, đào tạo của nước nhà.

1.1.2 Mô tả bài toán

Với mô hình quản lý nhà xuất bản, sẽ có rất nhiều quá trình cũng như công đoạn để có thể xuất bản ra một tựa sách là một việc hết sức phức tạp và khó khăn, đòi hỏi phải có một phần mềm đủ quy mô để quản lý Việc phân tích, nghiên cứu xây dựng một hệ thống quản lý thông tin nhà xuất bản giúp cho công việc quản lý các quá trình xuất bản các tựa sách được diễn ra dễ dàng hơn Hệ thống triển khai có thể lưu trữ được các thông tin về một tựa sách, các kế hoạch in ấn, thông tin tác giả/hợp đồng, nhân viên, khách hàng Bên cạnh đó, còn quản lý được các đơn đặt hàng, phiếu thanh toán cũng như phiếu nhập/ xuất Ngoài ra, việc xây dựng một hệ thống quản lý còn giúp cho doanh nghiệp thống kê được danh sách các khách hàng còn nợ, thông tin nợ, kiểm soát được số lượng tồn để tránh thất thoát

1.2 Cơ sở hình thành ý tưởng

Với sự phát triển không ngừng của Công nghệ thông tin và truyền thông thì ứng dụng của tin học ngày càng đi sâu vào đời sống của con người và nó đã trở thành một sản phẩm không thể thiếu của thế giới văn minh, giúp cho con người có thể nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng, chính xác Đứng trước xu thế đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý của các doanh nghiệp, cơ sở sản

Trang 13

xuất doanh nghiệp là một tất yếu, nó giúp cho các đơn vị nâng cao năng lực quản lý, hiệu quả hoạt động, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trên thị trường.

Trong xu hướng tin học hóa toàn cầu và chính sách tin học hóa trong quản lý của nhà nước Nhà xuất bản Giáo dục với nhiệm vụ là tổ chức biên soạn, biên tập, in ấn và tổng phát hành các loại sách giáo khoa và các xuất bản phẩm giáo dục khác phục vụ cho giảng dạy, học tập của các ngành học, bậc học trong toàn quốc Đồng thời giúp Bộ Giáo Dục và Đào Tạo chỉ đạo công tác phát hành sách và thư viện trường học Chính vì vậy, đơn vị đề ra mục tiêu là phải đáp ứng đủ về số lượng, đảm bảo về nội dung lẫn hình thức một cách kịp thời nhất các xuất bản phẩm Việc quản lý các quy trình xuất bản của Nhà xuất bản cũng đang ngày càng phức tạp do sự phát triển nhanh chóng, việc ứng dụng tin học hóa trong quản lý hiện nay đang là vấn đề bức thiết cần được áp dụng ngay trong quá trình của Nhà xuất bản.

Hiện nay, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tin học hóa trong một các lĩnh vực quản lý và cũng thu được nhiều kết quả tích cực Tuy nhiên đó chỉ là các ứng dụng nhỏ của hệ thống thông tin Để phát triển lên tầng cao mới, trong thời đại mới thì Nhà xuất bản cần một hệ thống đồng bộ quản lý các quy trình trong toàn bộ lĩnh vực quản lý.

Theo sự tìm hiểu qua các thông tin và xuất phát từ nhu cầu thực tế của quá trình quản lý trong Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, chúng em đã nhận ra tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng như hệ thống thông tin Chính vì

vậy, chúng em xin chọn đề tài nghiên cứu là: “Quản trị cơ sở dữ liệu Nhà xuất

bản Giáo dục Việt Nam”.

1.3 Mục tiêu của đề tài

- Mục tiêu tổng quát: Nhằm phân tích cơ sở dữ liệu thông tin quản lý của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, thiết lập một cái nhìn tổng quan rõ ràng về hệ thống và các mục đích chính của hệ thống cần xây dựng hệ thống quản lý các hoạt động và lưu trữ dữ liệu, và liệt kê các nhiệm vụ mà hệ thống cần thực hiện.

- Mục tiêu cụ thể:

+ Hiểu rõ quy trình hoạt động của hệ thống

Trang 14

+ Xử lý được các hoạt động lưu trữ dữ liệu + Xử lý được các chức năng của hệ thống

+ Thực hiện các nhiệm vụ của hệ thống cần thực hiện

1.4 Phạm vi của đề tài

- Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của công ty Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

- Phạm vi thực hiện đề tài dựa trên những kiến thức thu được từ môn học Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1 và tham khảo thêm một số tài liệu bên ngoài để bổ sung thêm kiến thức nhằm hoàn thiện đồ án hơn, đáp ứng được mục tiêu của đề tài như: xây dựng được mô tả hệ thống, mô hình thực thể kết hợp, mô hình quan hệ dữ liệu, xác định được các RBTV, xây dựng cơ sở dữ liệu, mô hình diagram, ứng dựng synonym/ index/ store procedure/ function/ trigger/ reporting services/ pivotchart

- Hệ thống quản lý quy trình xuất bản có chức năng hỗ trợ các nhân viên của Nhà xuất bản trong việc quản lý tiến độ xuất bản Hệ thống cho phép việc quản lý tiến độ của quá trình xuất bản

- Đề tài tập trung phân tích và lưu trữ dữ liệu của các quy trình:

 Quản lý các thông tin chính: tác giả, loại khách hàng, khách hàng, kế hoạch xuất bản (phiếu thống kê), kho sách, tựa sách, đơn đặt hàng, phiếu thanh toán

 Quản lý các thông tin nội bộ Công ty: bộ phận, nhân viên  Quản lý quy trình nhập/xuất kho

 Quản lý các thông tin về xưởng in  Quản lý phiếu chi, tổng hợp nợ 

Trang 15

HƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Mô tả hệ thống

Một nhà xuất bản (NXB) sách cần xây dựng một hệ thống quản lý thông tin Nhà xuất bản gồm có các bộ phận: Ban giám đốc, Bộ phận biên tập, Bộ phận kỹ thuật, Bộ phận tài vụ, Bộ phận thương mại và xưởng in Nhà xuất bản có một đội ngũ tác giả viết những tựa sách mà nhà xuất bản sẽ xuất bản ra Mỗi tác giả có thể viết một tựa sách hoặc có thể viết nhiều tựa sách Ngoài ra, có thể nhiều tác giả cùng hợp tác viết chung một tựa sách.

Quy trình nhận bản thảo: Khi các tác giả viết xong một tựa sách, họ sẽ

đem bản thảo đến Bộ phân biên tập của NXB để đăng ký xuất bản; sau khi xem xét tính hợp pháp và hợp lý của bản thảo, nhân viên Bộ phận biên tập sẽ làm đơn xin đăng ký kế hoạch xuất bản lên Ban giám đốc Ngoài ra, nhân viên Bộ phận biên tập còn nhận những thông tin sửa đổi, đính chính của tác giả về tựa sách để kịp thời sửa chửa hoặc đính chính.

Nếu được Ban giám đốc phê duyệt nhân viên Bộ phận biên tập sẽ lưu thông tin về tác giả và bản thảo, có nhiệm vụ biên tập bản thảo về mặt nội dung cũng như hình thức và thiết kế bìa sách.

Quy trình lên kế hoạch in ấn: Biên tập đem bản thảo và mẫu bìa sách đã

thiết kế gửi đến bộ phận kỹ thuật của NXB để bộ phận này dàn trang, làm chế bản rồi đưa ra xưởng in Trước khi chuyển chế bản sách sang xưởng in, nhân viên Bộ phận kỹ thuật sẽ thống kê số trang sách trong một tựa sách, kích thước sách, số bản in rồi gửi thống kê báo cáo này cho Ban giám đốc, Bộ phận tài vụ và xưởng in.

Quy trình in ấn: Xưởng in nhận bản thảo từ bộ phận Biên tập và phiếu

thống kê (kế hoạch in ấn) từ Bộ phận kỹ thuật Tiến hành in ấn theo kế hoạch sau đó chuyển cho bộ Phận kho.

Quy trình bán hàng: Bộ phận thương mại của NXB sẽ thực hiện công việc

bán các tựa sách đã in cho khách hàng Mỗi lần giao sách, nhân viên Bộ phận

Trang 16

thương mại sẽ nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và tiến hành chuẩn bị đơn hàng Cùng lúc đó sẽ lập phiếu thanh toán cho đơn hàng.

Quy trình nhập – xuất kho: Sau khi in xong, xưởng in sẽ thông báo đến Bộ

phận kho để xếp sách vào kho và lập phiếu nhập kho Tương tự, khi chuẩn bị giao hàng cho khách hàng nhân viên kho cũng sẽ xuất kho và lập phiếu xuất kho.

Quy trình thu – chi: Nhân viên Bộ phận tài vụ sẽ tính tiền nhuận bút cho tác

giả, sau đó các tác giả sẽ đến phòng tài vụ nhận tiền Ngoài ra, cuối mỗi tháng, nhân viên Bộ phận tài vụ có nhiệm vụ tính khoản công nợ (tiền thiếu) của các khách hàng để lập giấy báo nợ và gửi cho họ Nhân viên Bộ phận tài vụ cũng sẽ thống kế tổng thu chi mỗi tháng và bản thống kê này gửi cho Ban giám đốc NXB.

Hình 2 1 Quy trình nghiệp vụ của hệ thống

2.2 SQL Server2.2.1 Giới thiệu

Microsoft SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relation Database Management System – RDBMS), cung cấp cách tổ chức dữ liệu bằng cách lưu chúng vào các bảng Dữ liệu quan hệ được lưu trữ trong các bảng và các

Trang 17

quan hệ đó được định nghĩa giữa các bảng với nhau Người dùng truy cập dữ liệu trên Server thông qua ứng dụng Người quản trị cơ sở dữ liệu truy cập Server trực tiếp để thực hiện các chức năng cấu hình, quản trị và thực hiện các thao tác bảo trì cơ sở dữ liệu.

SQL được sử dụng để điều khiển tất cả các chức năng mà một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp cho người dùng bao gồm:

 Định nghĩa dữ liệu: SQL cung cấp khả năng định nghĩa các cơ sở dữ liệu, có cấu trúc lưu trữ và tổ chức dữ liệu cũng như mối quan hệ giữa các thành phần dữ liệu.

 Truy xuất và thao tác dữ liệu: Với SQL, người dùng có thể dễ dàng thực hiện các thao tác truy xuất, bổ sung, cập nhật và loại bỏ dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu.

 Điều khiển truy cập – SQL có thể được sử dụng để cấp phát và kiểm soát các thao tác của người sử dụng trên dữ liệu, đảm bảo sự an toàn cho cơ sở dữ liệu.

 Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: SQL định nghĩa các ràng buộc toàn vẹn trong cơ sở dữ liệu nhờ đó đảm bảo tính hợp lệ và chính xác của dữ liệu trước các thao tác cập nhật cũng như các lỗi của hệ thống.

2.2.2 Ưu điểm

- Không cần code: Rất dễ dàng để quản lý các hệ thống cơ sở dữ liệu việt sử dụng SQL chuẩn mà không cần phải viết bất cứ dòng code nào.

- Tiêu chuẩn được quy định rõ ràng: SQL sử dụng 2 tiêu chuẩn ISO và ANSI trong khi với các non - SQL database không có tiêu chuẩn nào được tuân thủ

- Tính di động: SQL Có thể sử dụng trong chương trình trong PCs, servers, laptops, và thậm chí cả mobile phones.

- Ngôn ngữ tương tác: Ngôn ngữ này có thể được sử dụng để giao tiếp với cơ sở dữ liệu và nhận câu trả lời cho các câu hỏi phức tạp trong vài giây.

Trang 18

- Multiple data views: Với sự trợ giúp của ngôn ngữ SQL, người dùng có thể tạo các hiển thị khác nhau về cấu trúc cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu cho những người dùng khác nhau

2.2.3 Nhược điểm

- Giao diện khó dung: SQL có giao diện phức tạp khiến một số người dùng khó truy cập

- Không được quyền kiểm soát: Các lập trình viên sử dụng SQL không có toàn quyền kiểm soát cơ sở dữ liệu do các quy tắc nghiệp vụ ẩn

- Thực thi: Hầu hết các chương trình, dữ liệu SQL đều có phần mở rộng độc quyền riêng của nhà cung cấp Bên cạnh các tiêu chuẩn SQL

- Giá cả: Chi phí vận hành của một số phiên bản SQL khiến một số lập trình viên gặp khó khăn khi tiếp cận.

Trong những năm qua, ngôn ngữ SQL đã trở thành một trong những ngôn ngữ cơ sở dữ liệu được sử dụng rộng rãi nhất thế giới Nó đã trở thành một tiêu chuẩn cho Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế và Viện Stands Quốc gia Hoa Kỳ

2.3 Các công cụ hỗ trợ khác2.3.1 PowerDesigner

PowerDesigner là môi trường mô hình hóa tổng thể dưới dạng đồ họa và dễ dàng sử dụng Công cụ PowerDesigner này có chức năng: trình bày các mô hình bằng các ký hiệu đồ họa phù hợp với các phương pháp mô hình hóa trong thực tế như mô hình thực thể và mối kết hợp, mô hình quan hệ,…tự động tạo hồ sơ mô tả các đối tượng trên mô hình và tự động tạo mã phát sinh cơ sở dữ liệu và các chức năng xử lý từ mô hình đã xây dựng.

Vai trò của PowerDesigner trong việc thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu: trình bày mô hình ở dạng đồ họa; kiểm tra tính hợp lệ của mô hình được thiết kế; phát sinh mô hình dữ liệu logic hay mô hình dữ liệu vật lý.

Sơ lược về thực thể, thuộc tính và liên kết:

Trang 19

 Thực thể: là khái niệm để chỉ một lớp các đối tượng có cùng đặc tính chung mà người ta muốn quản lý thông tin về nó Ví dụ như: hàng hóa,…

 Thuộc tính: dùng để mô tả thông tin về một thực thể người ta thường dựa vào các đặc trưng riêng của thực thể đó, các đặc trưng đó gọi là thuộc tính của thực thế Ví dụ: thực thế Hàng hóa có các thuộc tính như: Mã hàng hóa, Tên hàng hóa, Ngày xuất bản,

 Liên kết: là một sự ghép nối giữa hai hay nhiều thực thể, phản ánh sự liên hệ giữa các thực thế; có 3 kiểu liên kết, gồm: quan hệ một một (1 - 1), quan hệ nhiều nhiều (n – n) và quan hệ một nhiều (1 – n).

2.3.2 App Diagrams.net (Draw.io)

Diagrams.net (Draw.io) là một ứng dụng tuyệt vời cho phép người dùng tạo ra những sơ đồ quy trình, sitemap, cơ cấu tổ chức,… một cách nhanh chóng và dễ dàng Diagrams.net không hề phức tạp, có rất nhiều khối hình được tạo sẵn với các hình dạng khác nhau, phù hợp với nhiều ngành nghề và nhiều đối tượng sử dụng Người dùng chỉ việc tìm, chọn và kéo thả các thành phần có sẵn trong thanh công cụ và đặt vào vị trí mình mong muốn Thêm vào đó, Diagrams.net (Draw.io) có sẵn thư viện template rất phong phú để người dùng có thể bắt đầu nhanh hơn mà không phải tự mình vẽ hết lại từ đầu.

2.3.3 Microsoft Visual Studio

Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp từ Microsoft; được sử dụng để phát triển chương trình máy tính cho Microsoft Windows, cũng như các trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web

Visual Studio sử dụng nền tảng phát triển phần mềm của Microsoft như: Windows API, Windows Form, Windows Presentation Foundation, Windows Store và Microsoft Silverlight Và nó có thể sản xuất cả hai ngôn ngữ máy và mã số quản lý.

Visual Studio gồm một trình soạn thảo mã hồ trợ IntelliSense cũng như cải tiến mã nguồn Trình gỡ lỗi tích hợp hoạt động cả về trình gỡ lỗi mức độ mã nguồn và gỡ lỗi mức độ máy Công cụ tích hợp khác bao gồm một mẫu thiết kế các hình thức

Trang 20

xây dựng giao diện ứng dụng, thiết kế web, thiết kế lớp và thiết kế giản đồ cơ sở dữ liệu Nó chấp nhận các plugin nâng cao các chức năng ở hầu hết các cấp bao gồm thêm hỗ trợ cho các hệ thống quản lý phiên bản (như Subversion) và bổ sung thêm bộ công cụ mới như biên tập và thiết kế trực quan cho các miền ngôn ngữ cụ thể hoặc bộ công cụ dành cho các khía cạnh khác trong quy trình phát triển phần mềm.

Trang 21

HƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 3.1 Mô hình dữ liệu mức quan niệm

3.1.1 Xây dựng các thực thể

- Thực thể TỰA SÁCH: Mã tựa sách (khóa chính), tên tựa sách, số trang, năm xuất bản, giá tiền

- Thực thể TÁC GIẢ: mã tác giả (khóa chính), họ tên tác giả, ngày sinh, địa chỉ, số điện thoại, email

- Thực thể BỘ PHẬN: mã bộ phận (khóa chính), tên bộ phận, ghi chú

- Thực thể NHÂN VIÊN: mã nhân viên (khóa chính), tên nhân viên, địa chỉ, số diện thoại, email

- Thực thể LOẠI KHÁCH HÀNG: mã loại khách hàng (khóa chính), tên loại khách hàng

- Thực thể KHÁCH HÀNG: mã khách hàng (khóa chính), tên khách hàng, số điện thoại, địa chỉ, email

- Thực thể ĐƠN ĐẶT HÀNG: mã đơn đặt hàng (DDH) (khóa chính), ngày lập đơn đặt hàng

- Thực thể PHIẾU THANH TOÁN: mã phiếu thanh toán (TT) (khóa chính), ngày lập phiếu TT, số tiền đã trả, tình trạng, ngày hết hạn TT

- Thực thể PHIẾU THỐNG KÊ: mã phiếu thống kê (TK) (khóa chính), ngày lập phiếu TK, Tổng số trang sách, kích thước sách, số bản in, đơn vị, dòng

- Thực thể PHIẾU NHẬP KHO: mã phiếu nhập kho (khóa chính), ngày nhập - Thực thể PHIẾU XUẤT KHO: mã phiếu xuất kho (khóa chính), ngày xuất

Trang 22

3.1.2 Mô hình dữ liệu mức quan niệm

Hình 3 2 Mô hình dữ liệu mức quan niệm

3.2 Mô hình dữ liệu quan hệ

BOPHAN (MaBoPhan, TenBoPhan, GhiChu)

NHANVIEN (MaNhanVien, TenNhanVien, DiaChi, SoDienThoai, Email, GioiTinh, MaBoPhan)

TACGIA (MaTacGia, HoTenTG, NgaySinh, DiaChi, SoDienThoai, Email) PHIEUCHI (MaPhieuChi, NgayLapPhieuChi, SoTien, TinhTrang, GhiChu, MaTacGia, MaNhanVien)

XUONGIN (MaXuong, TenXuong, DiaChi, SoDienThoai)

KHOSACH (MaKhoSach, TenKhoSach, DiaChiKho, SoDienThoai) CHITIETKHOSACH (MaKhoSach, MaTuaSach, SoLuongTon, GhiChu) PHIEUNHAPKHO (MaPhieuNhap, NgayNhap, MaNhanVien, MaKhoSach)

Trang 23

CHITIETPHIEUNHAPKHO (MaTuaSach, MaPhieuNhap, SoLuongNhap, GhiChu)

PHIEUXUATKHO (MaPhieuXuat, NgayXuat, MaNhanVien, MaKhoSach) CHITIETPHIEUXUATKHO (MaTuaSach, MaPhieuXuat, SoLuongXuat, GhiChu)

PHIEUTHONGKE (MaPhieuTK, NgayLapPhieuTK, TongSoTrangSach, KichThuocSach, SoBanIn, DonVi, DongMoTa, TinhTrang, MaNhanVien)

TUASACH (MaTuaSach, TenTuaSach, SoTrang, NamXuatBan, GiaTien, MaXuong, MaPhieuTK)

HOPDONG (MaTacGia, MaTuaSach, MaHopDong, DongMoTa) LOAIKHACHHANG (MaLoaiKhachHang, TenLoaiKhachHang)

KHACHHANG (MaKhachHang, TenKhachHang, DiaChi, SoDienThoai, Email, MaLoaiKhachHang)

DONDATHANG (MaDonDatHang, NgayLapDDH, MaKhachHang, MaNhanVien)

CHITIETDONDATHANG (MaDonDatH ang , MaTuaSach, SoLuongDat, DonGia, DiaChiGiaoHang, TinhTrang)

PHIEUTHANHTOAN (MaPhieuTT, NgayLapPhieuTT, SoTienDaTra, TinhTrang, NgayHetHanTT, MaDonDatHang, MaNhanVien)

3.3 Ràng buộc dữ liệu

Ràng buộc toàn vẹn trên miền giá trị của thuộc tính:

R1/ Ngày lập phiếu chi <= Ngày hiện hành

Bối cảnh: PhieuChi

Điều kiện: pc  PhieuChi

Thì pc.[NgayLapPhieuChi] <= Ngày hiện hành Cuối 

Trang 25

Thì pnk.[NgayNhap] <= Ngày hiện hành

Điều kiện:  pxk  PhieuXuatKho Thì pxk.[NgayXuat] <= Ngày hiện hành

Trang 26

Điều kiện:  ptk  PhieuThongKe

Thì ptk.[NgayLapPhieuTK] <= Ngày hiện hành

Trang 28

Điều kiện: ts  TuaSach

Thì ts.[NamXuatBan] <= Năm hiện hành

Trang 29

Thì ddh.[NgayLapDDH] <= Ngày hiện hành

Trang 30

Bối cảnh: DonDatHang, KhoSach

Điều kiện:  ddh  DonDatHang,  ks  KhoSach  R2/ Số lượng xuất <= Số lượng nhập

Bối cảnh: ChiTietPhieuNhapKho, ChiTietPhieuXuatKho

Điều kiện:  ctpnk  ChiTietPhieuNhapKho,  ctpxk  ChiTietPhieuXuatKho Thì ctpxk.[ SoLuongXuat] <= ctpnk.[ SoLuongNhap]

Cuối 

Tầm ảnh hưởng:

Trang 31

3.4 Cài đặt cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu quản lý thông tin Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

+ BOPHAN (MaBoPhan, TenBoPhan, GhiChu)

Mỗi BOPHAN phải có một mã bộ phận để phân biệt tên bộ phận và ghi chú.

TTên thuộc tínhDiễn giảiKiểu dữliệuthướcKíchGhi chú

2 TenBoPhan Họ tên tác giả nvarchar 100

Bảng 3 1 Cơ sở dữ liệu tbBOPHAN

Mỗi NHANVIEN phải có một mã nhân viên để phân biệt tên nhân viên, địa chỉ, số điện thoại, email, giới tính và mã bộ phận

Trang 32

1 MaNhanVien Mã nhân viên nvarchar 5 Khóa 2 TenNhanVien Tên nhân viên nvarchar 100

4 SoDienThoai Số điện thoại nvarchar 12

+ TACGIA (MaTacGia, HoTenTG, DiaChi, SoDienThoai, Email)

Mỗi TACGIA phải có một mã tác giả để phân biệt họ tên tác giả, địa chỉ, số điện thoại, email.

Trang 33

TIN NHÀ XUẤTBẢN

Loại thực thể: TACGIAST

TTên thuộc tínhDiễn giảiKiểu dữliệuthướcKíchGhi chú

2 HoTenTG Họ tên tác giả nvarchar 100

4 SoDienThoai Số điện thoại nvarchar 12

Bảng 3 3 Cơ sở dữ liệu tbTACGIA

+ PHIEUCHI (MaPhieuChi, NgayLapPhieuChi, SoTien, TinhTrang,GhiChu, MaTacGia, MaNhanVien)

Mỗi PHIEUCHI phải có một mã phiếu chi để phân biệt ngày lập phiếu, số tiền, tình trạng, mã tác giả và mã nhân viên.

TTên thuộc tínhDiễn giảiKiểu dữliệuthướcKíchGhi chú

1 MaPhieuChi Mã phiếu chi nvarchar 5 Khóa 2 NgayLapPhieuCh Ngày lập datetime

Trang 34

i phiếu chi

4 TinhTrang Tình Trạng nvarchar 100

6 MaTacGia Mã tác giả nvarchar 5 7 MaNhanVien Mã nhân viên nvarchar 5

Bảng 3 4 Cơ sở dữ liệu tbPHIEUCHI

+ XUONGIN (MaXuong, TenXuong, DiaChi, SoDienThoai, MaGiamDoc)

Mỗi XUONGIN phải có mã xưởng để phân biệt tên xưởng, địa chỉ và số điện

TTên thuộc tínhDiễn giảiKiểu dữliệuthướcKíchGhi chú

2 TenXuong Tên xưởng nvarchar 100

Trang 35

3 DiaChi Địa chỉ nvarchar 100 4 SoDienThoai Số điện thoại nvarchar 12

Bảng 3 5 Cơ sở dữ liệu tbXUONGIN

+ KHOSACH (MaKhoSach, TenKhoSach)

Mỗi KHOSACH phải có mã kho sách để phân biệt tên kho sách, số lượng tồn

2 TenKhoSach Tên kho sách nvarchar 100 3 DiaChiKho Địa chỉ kho nvarchar 100 4 SoDienThoai Số điện thoại nvarchar 12

Bảng 3 6 Cơ sở dữ liệu tbKHOSACH

Trang 36

SoDienThoai nvarchar(12), )

+ CHITIETKHOSACH (MaKhoSach, MaTuaSach, SoLuongTon, GhiChu)

Mỗi CHITIEKHOSACH phải có mã kho sách và mã tựa sách để phân biệt số

3 SoLuongTon Số lượng tồn int

Trang 37

Mỗi PHIEUNHAPKHO phải có mã phiếu nhập để phân biệt ngày nhập, mã nhân viên và mã kho sách.

2 NgayNhap Ngày nhập datetime

3 MaNhanVien Mã nhân viên nvarchar 5 4 MaKhoSach Mã kho sách nvarchar 5

Bảng 3 8 Cơ sở dữ liệu tbPHIEUNHAPKHO

Mỗi CHITIETPHIEUNHAPKHO phải có mã tựa sách và mã phiếu nhập để phân biệt số lượng nhập và ghi chú.

Trang 38

2 MaPhieuNhap Mã phiếu nhập nvarchar 5 Khóa 3 SoLuongNhap Số lượng nhập int

Bảng 3 9 Cơ sở dữ liệu tbCHITIETPHIEUNHAPKHO

Mỗi PHIEUXUATKHO phải có mã phiếu xuất để phân biệt ngày xuất, mã nhân viên và mã kho sách.

TTên thuộc tínhDiễn giảiKiểu dữliệuthướcKíchGhi chú

1 MaPhieuXuat Mã phiếu xuất nvarchar 5 Khóa

Trang 39

2 NgayXuat Ngày xuất datetime

3 MaNhanVien Mã nhân viên nvarchar 5 4 MaKhoSach Mã kho sách nvarchar 5

Bảng 3 10 Cơ sở dữ liệu tbPHIEUXUATKHO

Mỗi CHITIETPHIEUXUATKHO phải có mã phiếu tựa sách, mã phiếu xuất để phân biệt số lượng xuất và ghi chú.

2 MaPhieuXuat Mã phiếu xuất nvarchar 5 Khóa 3 SoLuongXuat Số lượng xuất int

Bảng 3 11 Cơ sở dữ liệu tbCHITIETPHIEUXUATKHO

Lệnh tạo bảng:

create table tbCHITIETPHIEUXUATKHO

Trang 40

+ PHIEUTHONGKE (MaPhieuTK, NgayLapPhieuTK, TongSoTrangSach,KichThuocSach, SoBanIn, DonVi, DongMoTa, TinhTrang, MaNhanVien)

Mỗi PHIEUTHONGKE phải có mã phiếu thống kê để phân biệt ngày lập phiếu, tổng số trang sách, kích thước sách, số bản in, đơn vị, dòng mô tả, tình trạng và mã

Ngày đăng: 03/05/2024, 17:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w