1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định)

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYEN THỊ MỸ LINH

CÁC TOI SAN XUAT, TANG TRU, VẬN CHUYEN,

BUON BAN HANG CAM TRONG LUAT HINH SỰ VIET NAM (TREN CO SO THUC TIEN DIA BAN

TINH NAM ĐỊNH).

HÀ NỌI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYEN THỊ MỸ LINH

CAC TOI SAN XUAT, TANG TRU, VẬN CHUYEN,

BUON BAN HANG CAM TRONG LUAT HINH SU VIET NAM (TREN CO SO THUC TIEN DIA BAN

TINH NAM DINH).

Chuyén nganh: Luat hinh sy va tố tụng hình sự

Mã số: 8380101.03

Người hướng dẫn khoa học: TS BO ĐỨC HONG HA

HÀ NOI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào

khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn dam bao tinh chính xác,

tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tắt cả các môn học và đã thanh toán tắt cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Truong Đại học Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

NGUYEN THỊ MỸ LINH

Trang 4

Chương 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA BO

LUAT HÌNH SU VE TOI SAN XUẤT, TANG TRU, VẬN

CHUYEN, BUON BAN HANG CAM cecccccccsssscsseseseeseeseeseesees 8

1.1 Một sô van dé lý luận về các tội sản xuât, tang trữ, van

chuyển, buôn bán hàng cắm - 2-2 52+ 2+E£+EE+EEerxerxerez 8

1.1.1 Khái niệm các tội san xuất, tàng trữ, van chuyền, buôn ban hàng cam 8

1.1.2 Ý nghĩa của việc quy định các tội sản xuất, tang trữ, vận chuyên,

buôn bán hang cắm 2 2 2+SE+EE£EE£EEtEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrkeee 10 1.1.3 Phân biệt các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn ban hàng

cấm với các tội buôn lậu, vận chuyên trái phép hàng hóa, tiền tệ

1.2.2 Dấu hiệu định khung của các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền,

buôn bán hang cắm +22 2+EE+EE£EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrreee 32

1.2.3 Hình phat đối với các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn

bán hang cắm ¿- 2-2522 2E 2EEEEEEEEEEEE2E211211211 111121 rxeeg 34

Kết luận Chương 1 2-2-5 +S+2E££EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkcrreei 39

Trang 5

Chương 2: THỰC TIỀN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VE TOI SAN XUẤT, TANG TRU, VẬN CHUYỂN,

BUON BAN HÀNG CÁM TREN DIA BAN TINH NAM ĐỊNH 40

2.1 Thực tiễn định tội danh đối với các tội sản xuất, tang trữ, vận

chuyền, buôn bán hàng CAM - 2-2 2+ £+£++£++£xerxersee 40 2.1.1 Kết quả định tội danh đối với các tội sản xuất, tàng trữ, vận

chuyền, buôn bán hàng cấm - 2 2 2 s+E++££+E£+E+£E+rszrszrez 40 2.1.2 Hạn chế, sai lam trong định tội danh đối với các tội sản xuất,

tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cắm 2-5-5252: 45 2.1.3 Nguyên nhân của hạn chế, sai lầm trong định tội danh đối với

các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cấm 48

2.2 Thực tiễn quyết định hình phạt đối với các tội sản xuất, tàng

trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cắm 2- 5< 5+: 52

2.2.1 Kết quả quyết định hình phạt đối với các tội sản xuất, tang trữ,

vận chuyền, buôn bán hàng cấm -2- 2 2 s2 s+zx+zxzzszeš 52

2.2.2 Hạn chế, sai lầm trong quyết định hình phạt đối với các tội sản

xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cắm -:-cccccsceccsrs 54

2.2.3 Nguyên nhân của hạn chế, sai lầm trong quyết định hình phạt đối

với các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cấm 58

Kết luận Chương 2 oo cccceccecccsccscessessessessessssscsecssessessessessesssssssesessesseeaees 60

Chương 3: YÊU CAU VÀ GIẢI PHÁP BẢO DAM ÁP DUNG ĐỨNG

3.1.2.3.1.3.

QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ VE TOI SAN XUẤT,

TANG TRU, VAN CHUYEN, BUON BAN HÀNG CÁM 61

Yêu cầu bảo đảm áp dung đúng quy định của Bộ luật Hình sự

về các tội sản xuât, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cam 61

Yêu câu về chính tri, xã hộiI - ¿+ 22 1£ ££++22£££+£zzeeeeezzzex 61

'Yêu câu về lý luận và thực tiÊn - 55+ s++ksseseeerseerss 63

Yêu cau về lập pháp hình sự -2-2¿ 2+ ++££+£++xx+rxerxerxees 65

Trang 6

3.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của Bộ luật Hình sự

về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cam 66 3.2.1 Hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự về các tội sản xuất,

tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hang cắm 5-55: 66

3.2.2 Tăng cường giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Hình

sự về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cấm 72

3.2.3 Phát triển án lệ và chú trọng tổng kết thực tiễn xét xử các tội sản

xuất, tang trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cấm ccscccrxsecree 73

3.2.4 Nâng cao chất lượng thâm phán và hội thâm nhân dân xét xử các

tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng CAM 76 3.2.5 Bảo đảm nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động xét xử và

hiệu quả phối hợp giữa Toà án nhân dân với các cơ quan có liên quan 78 Kết luận Chương 3 - 2-52-5522 2E12E12E127127171211211 21111 1xx xe 81 KET LUAN wooocececccccecccsccscsscsscscssesscsscsvesvsstssesuesscsssesessucsucasassatsucaveassansaeaneass 82 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO -. -2- 52555 522cc: 84

PHU LUC

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT

Từ viết tắt | Diễn giải

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Số hiệu Tên bảng Trang

Bảng 2.1 | Tình hình xét xử các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên,

buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Nam Dinh từ năm

2017 đến năm 2021 41

Bang 2.2 | Kết qua áp dụng hình phạt trong các vu án về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn ban hàng cam trên

địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2017 đến năm 2021 54

Trang 9

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Sau Đại hội lần thứ VI của Đảng, đất nước ta chuyền sang nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

với nhiều nước trên thế giới Với đường lối của Đảng và Nhà nước ta là đây

mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nên kinh tế độc lập,

tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, thoát

khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Công

cuộc đổi mới toàn diện đó, xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, phát triển nền

kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Sự vận hành kinh tế nhiều thành phần theo

cơ chế thị trường định hướng XHCN đã và đang đem lại sự chuyền biến tích

cực trên nhiều lĩnh vực Đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đã có nhiều khởi

sắc với những biến đồi quan trọng.

Bên cạnh những hoạt động kinh doanh hợp pháp, vẫn còn những hoạt

động kinh doanh các ngành nghề, mặt hàng Nhà nước cấm, tạo nên sự mat

cân đối trên thị trường ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế và ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự Trong quá trình phát triển nền kinh

tế thị trường định hướng XHCN, việc đấu tranh chống tội phạm nói chung và

các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam nói riêng đang là

một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra mà Đảng, Nhà nước cùng các ngành, các cấp cần phải quan tâm giải quyết.

Trong thời gian qua, công tác xét xử các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cắm trên địa bàn tỉnh Nam Định còn không ít hạn chế, sai lầm, cả về định tội danh và quyết định hình phạt Nguyên nhân của tình trạng này là do bất cập của pháp luật và những hạn chế trong áp dụng quy

định của Bộ luật Hình sự Với mong muốn hoàn thiện quy định của Bộ luật

Hình sự về các tội sản xuât, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cam và bao

Trang 10

đảm áp dụng đúng quy định của Bộ luật Hình sự về các tội sản xuất, tàng trữ,

vận chuyền, buôn bán hàng cam, tác giả đã chọn đề tài: “Các đội sản xuất, tang trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cam trong luật hình sự Việt Nam

(trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Dinh)”.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung và các tội sản

xuất, tảng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam nói riêng đã được quy định

trong Bộ luật Hình sự và được một số nhà Luật học đề cập một cách khái quát trong các bài giảng như Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phan các tội phạm), của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội;

Giáo trình luật Hình sự Việt Nam, tập II, của Trường Đại học Luật Hà Nội,

Nxb Công an nhân dân; Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự (phần các tội

phạm), của TS Phùng Thế Vắc, TS Trần Văn Luyện, LS.ThS Phạm Thanh

Binh, TS Nguyễn Đức Mai, ThS Nguyễn Si Đại, ThS Nguyễn Mai Bộ, Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội.

Ngoài ra, một số luận văn, luận án tiến sĩ luật học cũng đã đề cập đến van đề này như:

- Lục Thị Út (2014), Các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bản

hàng cam trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn

tỉnh Cao Bằng) Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội;

- Trần Thị Trâm Anh (2015), Các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,

buôn bán hàng cấm theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Kiên

Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội;

- Huỳnh Ngọc Quyên (2015), Các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,

buôn ban hang cam theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện

Hoc Môn, thành phố Hồ Chi Minh, Luận văn thạc sĩ luật hoc, Học viện

Khoa học xã hội;

Trang 11

- Nguyễn Thị Huyền Trang (2016), Các tội sản xuất, tàng trữ, vận

chuyển, buôn bán hàng cắm trong luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn địa

bản tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc

gia Hà Nội;

Một số bài viết, đề tài khoa học đề cập đến van dé nay:

- Dương Tuyết Mién (1998), Vẻ tội buôn ban hang cam trong luật hình

sự Việt Nam, Tạp chí Luật học (06).

- Thái Van Doan (1999), Sw can thiét quy định tội danh, vận chuyển hàng cam, Tap chí Kiém sát, số 10.

- Mai Bộ (2001), Các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn ban hàng cấm, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 4/2001, Tr 15-19

- Trần Huy (2001), Van dé dong phạm trong các tội sản xuất, tàng trữ,

vận chuyển, buôn ban hàng cấm theo Điều 155 BLHS 1999, Tạp chí Kiém sát từ số 09 đến 12;

- Định Văn Quế (2004), Thuc trạng xét xử các vụ an về các tội xâm

phạm trật tự quản lý kinh tế, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ II, số 24 (12/2004).

- Nguyễn Ngọc Chí (2008), Hoan thiện các tội xâm phạm trật tự quản

lý kinh tế trước yêu câu cải cách tư pháp, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, số 24.

- Lê Văn Sua (2014), Điều 155 Bộ luật Hình sự và kiến nghị hoàn thiện, Tạp chí Tòa án số 3.

- Nguyễn Chí Công (2015), Hoàn thiện các quy định về hình phạt đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh té trong Bộ luật Hình sự, Tạp chi Tòa án số 3.

- Nguyễn Chí Công (2016), Những điểm mới của Bộ Luật Hình sự năm

2015 về nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và một số van dé can lưu

ý, Tạp chí Tòa án sỐ 6.

Trang 12

- Trần Hữu Quân (2016), Mot số van dé về trách nhiệm hình sự đổi với

người thực hiện hành vi mua bán, vận chuyển, tàng trữ pháo no và thuốc lá diéu nhập lậu, Tạp chí Tòa án số 19.

Tuy nhiên các công trình nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở một phạm

vi hẹp, chưa dé cập một cách trực tiếp, tổng thé và phương hướng hoàn thiện

loại tội phạm nay Các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hang cam

chưa được quan tâm đúng mức, các nghiên cứu về các tội sản xuất, tàng trữ,

vận chuyền, buôn bán hang cam thường mới chỉ dé cập, tập trung nghiên cứu chung với các tội phạm khác liên quan đến các đối tượng hang cam cụ thé đã được quy định tại các điều luật cụ thé khác hoặc việc nghiên cứu thực trạng

các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam đã được thực hiện

trong nhiều báo cáo khoa học, các bài báo, tạp chí, khóa luận trên nhiều góc

độ và khía cạnh khác nhau.

Trong thực tiễn công tác xét xử cũng có tổ chức tông kết, nghiên cứu

nhiều vụ án điển hình về sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam

trong phối kết hợp liên ngành cũng như các đơn vị cấp độc lập nhưng còn

mang tính chất báo cáo, rút kinh nghiệm Cho đến nay chưa có một công trình

chuyên khảo nao nghiên cứu toàn diện được giải pháp hoàn thiện pháp luật

hình sự nhằm bảo đảm áp dụng đúng quy định của Bộ luật Hình sự tội phạm

nảy Vì vậy, cần phải nghiên cứu các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn

bán hàng cam tương đối có hệ thống, toàn diện từ góc độ lý luận và thực tiễn,

trên cơ sở đó dé ra phương hướng và các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật

hình sự về các tội sản xuất, tang trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cắm tại tỉnh

Nam Định là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu

Luận văn được thực hiện nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định

của Bộ luật Hình sự về các tội sản xuât, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng

Trang 13

cấm và bảo đảm áp dụng đúng quy định của Bộ luật Hình sự về các tội sản

xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Nam Định.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được những mục đích trên, luận văn thực hiện những nhiệm vụ

cụ thé sau:

- Nghiên cứu, phân tích một số vấn đề lý luận về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hang cắm.

- Phân tích quy định của BLHS về các tội sản xuất, tang trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cấm.

- Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về các tội

sản xuất, tang trữ, van chuyén, buôn ban hang cấm trên dia bàn tinh Nam

Dinh, làm sáng tỏ thực tiễn định tội va quyết định hình phạt đối với tội phạm

này cả về kết quả, hạn chế, sai lầm và nguyên nhân.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cắm và bảo đảm áp dụng đúng quy định của Bộ luật Hình sự về các tội sản xuất, tàng trữ, vận

chuyền, buôn ban hàng cấm.

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam trong Bo luat Hinh su Viét Nam.

4.2 Pham vi nghiên cứu

- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cấm theo quy định tại Điều 190 và Điều 191 BLHS năm 2015, được sửa đồi, bổ sung năm 2017 (Điêu 190 Tội sản xudt,

buôn bán hang cam; Điêu 191 Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cam), thuộc

chuyên ngành luật hình sự và tố tụng hình sự.

Trang 14

- Về không gian và thời gian: trên địa bàn tỉnh Nam Định, trong thời

gian 05 năm (từ ngày 01/01/2017 đến ngày 31/12/2021).

- Về chủ thê áp dụng pháp luật là TAND trên địa bàn tỉnh Nam Định.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác - Lénin,

tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN

của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân và những quan điểm cơ bản của

Đảng, Nhà nước về đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia

và gift gìn trật tự an toàn xã hội.

Dé phu hop voi đối tượng, nhiệm vụ va mục đích nghiên cứu của đề tài,

luận văn sử dụng một cách linh hoạt và hợp lý các phương pháp nghiên cứu

cụ thể, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, lôgíc, kết hợp với các phương

pháp khác như tổng kết thực tiễn, chuyên gia, điều tra xã hội học.

6 Những đóng góp mới của đề tài 6.1 Về lý luận

Qua kết quả nghiên cứu và phân tích, đánh giá tình hình tội phạm đối

với các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hang cam, tác giả đã chỉ ra những vướng mắc, bất cập, trong thực tiễn xét xử loại tội phạm này Đồng

thời, đề xuất hệ thong các giải pháp có tính khả thi nhằm sự bảo đảm áp dụng

đúng quy định của Bộ luật Hình sự về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền,

buôn bán hàng cam.

6.2 Về thực tiễn

Những kết quả đạt được của luận văn giúp Toà án nhân dân và các cơ

quan chức năng trên địa bàn tỉnh Nam Định có thé tham khảo trong quy trình

áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về các tội sản xuất, tàng trữ, vận

chuyền, buôn bán hàng cấm Thông qua kết quả nghiên cứu và các đề xuất,

tác giả mong muốn góp phan phát triển khoa học luật hình sự nói chung, hoàn

thiện về các tội sản xuât, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng câm nói riêng.

Trang 15

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Một số van đề lý luanva quy định của Bộ luật Hình sự về

các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam.

Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về các tội sản

xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cấm trên dia bàn tỉnh Nam Định.

Chương 3: Yêu cầu và giải pháp đảm bảo áp dụng đúng quy định củaBộ

luật Hình sựvê các tội sản xuât, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng câm.

Trang 16

Chương 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN

VA QUY DINH CUA BO LUAT HINH SU VE TOI

SAN XUAT, TANG TRU, VAN CHUYEN, BUON BAN HANG CAM

1.1 Một số van dé lý luận về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,

buôn bán hang cam

1.1.1 Khái niệm các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cắm

Dưới góc độ lý luận, tội phạm là một hiện tượng tiêu cực trong xã hội,

xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước và pháp luật, cũng như xã hội phân chia thành giai cấp đối khang [17; tr.34] Vì vậy, dé bảo vệ quyên lợi của giai cấp thống trị, Nhà nước đã quy định hành vi nao là tội phạm và áp dụng trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với người đã thực hiện hành vi đó Dưới góc

độ pháp luật, theo quy định pháp luật hình sự hiện hành thì:

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS,

do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực

hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thô Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyên, lợi ích hợp pháp của

tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,

xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN mà theo quy địnhcủa Bộ luật này phải bị xử lý hình sự [23].

Vì vậy, trên cơ sở quan niệm, quy định nêu trên, có thé thấy rang việc

xem xét, đánh giá tính chất nguy hiểm cho xã hội của các hành vi sản xuất,

tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cấm cần căn cứ vào khách thé mà các

hành vi này xâm hại và các yếu tô cau thành tội phạm của các hành vi đó.

Thực tế pháp luật ghi nhận “Mọi người có quyền tự do kinh doanh

Trang 17

trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm” [31, Điều 33] nhưng trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, bên cạnh những hành vi kinh

doanh hợp pháp thì cũng còn những hành vi kinh doanh bất hợp pháp, trong đó có các hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cấm

bị coi là tội phạm.

Theo giải nghĩa của từ điển Tiếng Việt thì cắm là: không cho phép làm

việc gì đó hoặc không cho phép tồn tại [58, tr 117] Hang cắm trước tiên phải

hiểu là một dạng hàng hóa Theo từ điển Tiếng Việt: hàng hóa được coi là sản pham do lao động làm ra, dùng dé buôn bán trên thị trường [58, tr 405] Theo định nghĩa này thì hàng hóa phải đáp ứng đủ hai điều kiện: một là sản phẩm do lao động làm ra, hai là sản phâm đó phải dùng vào mục đích buôn bán trên thị

trường Tuy nhiên mỗi loại hàng hóa có những đặc tính riêng Có những loại

hàng hóa có tính chất đặc biệt mà việc sản xuất, lưu thông, sử dụng các loại hàng hóa đó trên thị trường gây tác động tiêu cực đến con người, môi trường và

xã hội, gây thiệt hại nghiêm trọng đến an ninh, quốc phòng, chính tri, kinh tẾ,

xã hội, truyền thong văn hóa dân tộc, môi trường va sức khỏe của người dan thì

Nhà nước quy định không được sản xuất, lưu thông, kinh doanh, sử dụng hoặc

chưa được phép lưu hành, chưa được phép sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam Những loại hàng hóa này được liệt kê trong danh mục cam cá nhân, tổ chức tự

do buôn bán và được gọi ngắn gọn là hàng cắm Theo từ điển luật học: hàng

cam là hang hóa Nhà nước cam kinh doanh [56, tr 110] Như vậy, theo quan

điểm của tác giả: hàng cẩm là những loại hàng hóa mà Nhà nước cam sản xuất, cam kinh doanh, cắm lưu hành, cấm sử dụng, chưa được phép lưu hành,

chưa được phép sử dụng tại Việt Nam, được liệt kê cụ thể trong danh mục cắm cá nhân, tổ chức tự do sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán.

Mặc dù hiện nay chưa có quy định rõ ràng về hoạt động sản xuất, tang trữ, vận chuyên, buôn bán hang cắm nhưng từ quy định pháp luật hình sự và thực

Trang 18

tiễn xử lý các hành vi này, có thể thấy răng các hành vi này xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại Theo quy định tại Điều 190 và Điều 191 BLHS năm 2015, thì người nào hoặc pháp nhân nào

sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cấm với số lượng hoặc giá trị nhất

định hay đã bị xử phạt hành chính về một số hành vi được quy định tại một số điều của BLHS thì xử lý theo các chế tài hình sự là phạt tiền, phạt tù, cắm kinh

doanh, cắm hoạt động, đình chỉ hoạt động [35, Điều 190, Điều 191]

Dựa trên những phân tích trên, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn,

có thể đưa ra khái niệm: Các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bản hang cắm là hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua hoặc ban những

hàng hóa mà Nhà nước cẩm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, kinh doanh trên

lãnh thổ Việt Nam được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách

nhiệm hình sự và từ đủ 16 tuổi trở lên hoặc do pháp nhân thương mại thực hiện một cách co y, xâm phạm quan hệ xã hội VỀ trật tự quản lý kinh té.

1.1.2 Ý nghĩa của việc quy định các tội sản xuất, tang trữ, vận chuyễn, buôn bán hàng cắm

Việc quy định các tội sản xuất, tang trữ, vận chuyền, buôn bán hang cấm có những ý nghĩa sau:

Thứ nhất, tạo cơ sở pháp lý cho cuộc đấu tranh phòng, chống sản xuất, tang trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam.

Đạo luật hình sự giữ một vai trò hết sức quan trọng trong đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, các tội sản xuất, tang trữ, vận chuyền, buôn

bán hàng cấm nói riêng, bởi vì chỉ văn bản này mới quy định hành vi sản

xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cắm là tội phạm và hình phạt có thể

áp dụng đối với cá nhân hoặc pháp nhân đã gây ra hành vi đó Việc Nhà nước

quy định các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cấm và hình

phạt được áp dụng đối với người phạm tội là nhân danh ý chí của nhân dân, là

10

Trang 19

sự thê hiện thái độ của nhân dân (thông qua Nhà nước đối với tội phạm) Quy phạm pháp luật hình sự về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm vừa có tính chất cắm chỉ, vừa có tinh chất bắt buộc Quy phạm này,

một mặt cắm người ta không được thực hiện hành vi sản xuất, tàng trữ, vận

chuyền, buôn bán hàng cấm bằng sự ran đe áp dụng hình phạt đối với người

phạm tội Mặt khác, quy phạm pháp luật hình sự này cũng buộc các cơ quan

có trách nhiệm khi phát hiện có dấu hiệu của các tội sản xuất, tàng trữ, vận

chuyên, buôn bán hang cam, thì phải xét xử một cách nghiêm minh, buộc

người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự [19, tr.48].

Thứ hai, gop phần tích cực vào việc phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự,

an toàn xã hội.

Việc pháp luật hình sự hiện hành quy định các tội sản xuất, tàng trữ,

vận chuyền, buôn bán hàng cắm góp phần quan trọng trong việc lành mạnh hoá hoạt động kinh doanh của các cá nhân, pháp nhân, đồng thời góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế đất nước, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa,

giữ gin an ninh trật tự, an toàn xã hội [19, tr.50].

Tuy nhiên, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi các cơ quan có thâm quyền phải áp dụng đúng đắn những quy định của pháp luật hình sự

về tội phạm nói chung, các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng

cắm nói riêng trong hoạt động xét xử Việc áp dụng những quy định của pháp

luật hình sự về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam một

cách tùy tiện, không đúng pháp luật, bi coi là những hành vi vi phạm pháp

luật nghiêm trọng, bởi nó không những xâm hại hoạt động đúng đắn của các

cơ quan bảo vệ pháp luật, mà còn làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với

sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước Do vậy, việc quy định một

cách chặt chẽ các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam trong

pháp luật hình sự và việc áp dụng đúng đắn nó trong thực tiễn, thé hiện sự ton

11

Trang 20

trọng quyền con người của Nhà nước ta, bảo đảm sự giám sát của nhân dân, xã hội trong hoạt động điều tra truy tố, xét xử nói chung và xét xử các tội sản xuất, tang trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cắm nói riêng.

1.1.3 Phân biệt các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng

cấm với các tội buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới 1.1.3.1 Phân biệt các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cam với tội buôn lậu

Tội buôn lậu được quy định tại Điều 188 BLHS năm 2015 sửa đôi,

bồ sung năm 2017 Về dấu hiệu pháp lý hai tội này giống nhau về chủ thé

của tội phạm (cá nhân hoặc pháp nhân thương mại) và mặt chủ quan của tội

phạm (tội phạm được thực hiện do lỗi cô ý trực tiếp và vì mục đích vụ lợi) Khách thé va mặt khách quan là hai yếu tố dé phân biệt sự khác nhau giữa

ba tội này [35].

Khách thê của tội buôn lậu là vi phạm các quy định pháp luật của Nhà nước về buôn bán hàng hóa qua biên giới hoặc buôn bán trong nước nhưng từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại từ nội địa vào khu phi thuế

quan Đối tượng tác động của các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán

hàng cắm là hàng cam Đối tượng tác động của tội buôn lậu là hàng hóa, tiền tệ Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý Như vậy đối tượng tác động của

tội buôn lậu rộng hơn so với đối tượng tác động của các tội sản xuất, tàng trữ,

vận chuyền, buôn ban hang cam Đối tượng tác động cũng là dấu hiệu rõ ràng

dé phân biệt giữa hai tội này [35].

Mặt khách quan của tội buôn lậu thé hiện ở hành vi mua bán qua biên giới từ hoặc từ khu phi thuế quan vảo nội địa hoặc từ nội địa vào khu phi thuế

quan các đối tượng nêu trên Tội buôn lậu hoàn thành kế từ khi thực hiện

hành vi vận chuyền các đối tượng tác động nêu trên qua biên giới, qua khu phi thuế quan Trường hợp khi hàng hóa đã vào nội địa mà bị phát hiện thì

12

Trang 21

van cau thành tội buôn lậu Buôn bán qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hay ngược lại được hiểu là hành vi vận chuyền trái phép hàng hóa qua biên giới, khu phi thuế quan dé trao đổi, mua bán trái quy định pháp luật của Nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa như vận chuyên hàng hóa

qua cửa khẩu mà không khai báo, khai báo gian déi hoặc sử dụng giấy tờ giả hoặc lén lút vận chuyên hàng hóa qua các khu vực nói trên Các hành vi này có thé thực hiện bằng đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng

không, đường bưu điện [35].

Hình phạt đối với tội buôn lậu nặng hơn so với hình phạt của các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hang cam Mức hình phạt tù có thời hạn của tội buôn lậu từ 06 tháng đến 20 năm, đối với pháp nhân phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 15.000.000.000 đồng Trong khi đó mức hình phạt tù

có thời hạn của các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cắm từ

01 năm đến 15 năm, đối với pháp nhân thương mại phạt tiền từ 1.000.000.000

đồng đến 9.000.000.000 đồng [35].

1.1.3.2 Phân biệt các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán

hàng cam với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiễn tệ qua biên giới

Tội vận chuyên trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới được quy định tại Điều 189 BLHS năm 2015 sửa đổi, bố sung năm 2017 Về dấu hiệu pháp

lý hai tội này giống nhau về chủ thể của tội phạm (cá nhân hoặc pháp nhân thương mai) và mặt chủ quan của tội phạm (tội phạm được thực hiện do lỗi cô

ý trực tiếp và vì mục đích vụ lợi) Khách thể và mặt khách quan là hai yếu tố dé phân biệt sự khác nhau giữa ba tội này.

Khách thé của tội vận chuyên trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới là vi phạm các quy định pháp luật của Nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu và

chính sách quản lý tiền tệ của nhà nước Đối tượng tác động của các tội sản

xuât, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng câm là hàng câm Đôi tượng tác

13

Trang 22

động của tội vận chuyên trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới là hàng hoá, tiền tệ Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý phải có giá trị từ một trăm triệu đồng trở lên Nếu giá trị hàng phạm pháp có giá trị đưới một trăm triệu đồng thì phải thuộc trường hợp đã bị xử phạt hành chính về hành vi vận chuyên trái phép hang hoá, tiền tệ qua biên giới hoặc xử lý về tội buôn lậu,

sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam Đối tượng tác động cũng

là dau hiệu rõ ràng dé phân biệt giữa hai tội này [35].

Mặt khách quan của tội vận chuyền trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên

giới thé hiện ở hành vi đưa (mang) hàng hoá, tiền tệ qua biên giới Việt Nam một cách trái phép.Việc vận chuyên trái phép được thể hiện qua hành vi vận chuyên hàng hoá, tiền tệ nhưng không có giấy phép hoặc không đúng với nội dung giấy phép (tức không đúng với quy định của Nhà nước về vận chuyển

hàng hoá, tiền tệ qua biên giới Việt Nam).Đối tượng gồm cả hàng hoá được phép lưu thông và hang cắm lưu thông và tiền đồng Việt Nam, ngoại tệ, kim

khí quý, đá quý Biên giới gồm cả biên giới trên bộ, trên không và trên

bién.Phuong thức vận chuyên có thé băng sức người (mang, vác) sức kéo của súc vật hoặc băng các loại phương tiện vận tải.Hình thức vận chuyển có thể

băng đường bộ, đường không, đường thuỷ hoặc qua đường bưu điện Thủ đoạn phạm tội có thê là vận chuyển một cách công khai nhưng cũng có thê là vận chuyên một cách bí mật.Thời điểm hoàn thành tội phạm được tính từ thời điểm đưa hang hoá qua khỏi biên giới (ra hoặc vào) Việt Nam [35].

Hình phạt đối với tội vận chuyên trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên

giới nhẹ hơn so với hình phạt của các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn

ban hàng cấm Mức hình phat tù có thời han của tội vận chuyền trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới từ 02 năm đến 10 năm, đối với pháp nhân phạt

tiền từ 200.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng Trong khi đó mức hình phạt

tù có thời hạn của các tội sản xuât, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng câm từ

14

Trang 23

01 năm đến 15 năm, đối với pháp nhân thương mại phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng [35].

1.2 Quy định của Bộ luật Hình sự về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam

Bộ Luật Hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã quy

định các hành vi phạm tội là sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam

tại Điều 190 (Tội sản xuất, buôn bán hàng cam) và Điều 191 (Tội tàng trữ, vận

chuyên hang cắm) Mặc dù BLHS năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017

đã tách tội sản xuất, tang trữ, vận chuyền, buôn bán theo BLHS năm 1999

thành hai tội danh nhưng về cơ bản các hành vi phạm tội tương tự nhau về cầu

thành cơ bản của tội phạm Tuy nhiên, nhằm thé chế hóa chủ trương, đường lối

của Đảng, chính sách hình sự của Nhà nước đối với các tội sản xuất, buôn bán hàng cấm và tội tàng trữ, vận chuyên hang cam, BLHS năm 2015, được sửa đối, bổ sung năm 2017 đã quy định cụ thé hơn về các hình phạt đối với các hành vi phạm tội tại Điều 190 và Điều 191 Cụ thê là:

1.2.1 Dấu hiệu định các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cắm

Dấu hiệu định tội là những dấu hiệu đặc trưng điển hình, phản ánh được đầy đủ tính chất nguy hiểm của một tội phạm và dé phân biệt tội phạm

này với tội phạm khác Đó là những dấu hiệu được quy định trong cấu thành

tội phạm cơ bản của một tội phạm cụ thể được quy định trong phần các tội Bộ

luật Hình sự [5, tr 46].

Theo quy định tại Điều 190 và Điều 191 thì hành vi sản xuất, tàng trữ,

vận chuyền, buôn bán hàng cam cấu thành các tội sản xuất, tàng trữ, vận

chuyền, buôn bán hàng cam nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật mà

Nhà nước cắm kinh doanh, cắm lưu hành, cắm sử dụng 50 kilôgam

trở lên hoặc 50 lít trở lên;

15

Trang 24

- Sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán thuốc lá diéu nhập lậu

1.500 bao trở lên;

- Sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán pháo nô 06 kilôgam trở lên; - Sản xuất, tang trữ, vận chuyền, buôn bán hàng hóa khác mà Nhà nước cam kinh doanh, cắm lưu hành, cắm sử dụng trị giá 100.000.000 đồng trở lên hoặc thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên;

- Thu lợi bất chính 50.000.000 trở lên là trường hợp thu được lợi ích vật chất không chính đáng từ việc phạm tội trị giá 50.000.000 đồng trở lên.

- Sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng hóa chưa được phép

lưu hành, chưa được phép sử dụng tại Việt Nam trị giá 200.000.000

đồng trở lên hoặc thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên;

- Sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng hóa dưới mức quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều 190 và 191 BLHS

nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi

quy định tại một trong các điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194,

195, 196 và 200 của BLHS mà còn vi phạm [39].

Dưới góc độ khoa học hình sự, tội phạm là hành vi có đủ những yếu tố

cau thành tội phạm, đó là khách thé, mặt khách quan, chủ thé, mặt chủ quan của tội phạm, đó chính là các dấu hiệu pháp lý của tội phạm được mô tả bằng các quy định cụ thé của BLHS Bởi vậy, khi xem xét, áp dụng pháp luật dé xử

lý các tội sản xuât, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng câm, các nhà làm luật

và áp dụng pháp luật phải dựa trên các cấu thành tội phạm nói chung, bao gồm: khách thể, chủ thể, mặt khách quan và mặt chủ quan Điều này cũng có nghĩa là một hành vi nguy hiểm cho xã hội nếu không thỏa mãn 4 yếu tổ cau

thành thì không bị coi là tội phạm va không phải chịu TNHS.

Qua nghiên cứu các tội sản xuât, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng

16

Trang 25

cam theo quy định tại Điều 190 và Điều 191 BLHS năm 2015, có thé khái quát các dấu hiệu pháp lý của các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán

hàng cắm theo quy định pháp luật hiện hành như sau: 1.2.1.1 Khách thể của tội phạm

Theo pháp luật hình sự Việt Nam, khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội được luật hình sự ghi nhận, bảo vệ và bị tội phạm xâm hại Về mặt lý luận, khách thé của tội phạm bao gồm: khách thé chung, khách thể loại và

khách thể trực tiếp Khách thể chung của tội phạm là các quan hệ xã hội được

quy định trong BLHS (đó là các quan hệ xã hội được quy định trong BLHS

năm 2015 như: chế độ chính trị, chế độ kinh tế, tinh mạng, sức khoẻ, tự do,

nhân pham ); khách thé loại của tội phạm là nhóm quan hệ xã hội có cùng

tính chất được nhóm các quy phạm pháp luật hình sự bảo vệ - đây là cơ sở dé phân loại, hệ thống hóa nhóm tội phạm có cùng yếu tố, tính chất theo chương, mục, điều khoản của BLHS và khách thé trực tiếp của tội phạm là quan hệ xã hội mà tội phạm cụ thể xâm pham[17, tr.56].

Đối với các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hang cấm, khách thé của các tội phạm nay là quan hệ xã hội về chế độ quan lý đối với các loại hàng hoá mà Nhà nước cấm lưu thông (kinh doanh) Đối tượng tác động của các tội phạm này là hàng hóa mà Nhà nước cắm kinh doanh, tàng trữ, sản xuất, không cho phép lưu thông trên thị trường và việc xác định hàng cam, phải căn cứ vào quy định của Nhà nước tùy thuộc và hoàn cảnh cụ thê của tình hình

kinh tế - xã hội và chính sách của Nhà nước về quản lý kinh doanh.

Hàng cam trước hết là một loại hàng hóa Hang hóa có thé được quan

niệm là sản phẩm của lao động, có thé thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đối hay buôn bán [58, tr.195] Quan điểm khác cho rằng

hàng hóa được coi là sản phẩm do lao động làm ra, dùng dé buôn bán trên thị

17

Trang 26

trường [27, tr 214] Hàng hóa cũng có thê được quan niệm là “Tất cả các loại động sản, ké cả động sản hình thành trong tương lai, và những vat gắn liền với đất đai” [30, Điều 3] hoặc hàng hóa là tài sản có thé trao đôi, mua, bán trên thị trường, có khả năng thỏa mãn nhu cầu của con người, bao gồm các

loại động sản và bat động san [33, Điều 4| Như vậy, mặc dù hàng hóa có

thể được tiếp cận, quan niệm ở các góc độ khác nhau nhưng theo nghĩa chung

nhất có thể quan niệm: hàng hóa là sản phẩm của lao động và dùng để mua

bán trên thị trường Tuy nhiên mỗi loại hàng hóa có những đặc tính riêng Có

những loại hàng hóa có tính chất đặc biệt mà việc sản xuất, lưu thông, sử dụng các loại hàng hóa đó trên thị trường gây tác động tiêu cực đến con người, môi trường và xã hội, gây thiệt hại nghiêm trọng đến an ninh quốc

phòng, chính tri, kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa dân tộc, môi trường và

sức khỏe của người dân thì Nhà nước quy định không được sản xuất, lưu

thông, kinh doanh, sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành, chưa được phép

sử dụng trên lãnh thô Việt Nam Những loại hàng hóa này được liệt kê trong danh mục cắm cá nhân, tô chức tự do buôn bán và được gọi là “hàng cấm”.

Theo từ điển pháp luật hình sự: “Hàng cam là hàng hóa Nhà nước cam kinh doanh” [56, tr.110] Theo Khoản 6 Điều 3 Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong hoạt động thương mại thì, sản xuất, buôn bán hang giả, hang cam và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có nêu: “Hàng cấm là những mặt hang bị cam sử dung;

hang hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam” [8, Điều 3] Như vậy, có thể hiểu: Hang cam là một loại hàng hóa nhưng do Nhà nước thong

nhất quản lý, cam các cá nhân tự do sản xuất, buôn bản kinh doanh.

Danh mục các loại hàng cấm của Việt Nam có sự thay đôi theo thời

gian và thường xuyên được điều chỉnh tương thích với các đặc điểm kinh tế

-xã hội Ví dụ, trước đây, một sô vật nuôi và cây trông được phép nhập vê Việt

18

Trang 27

Nam nhưng hiện nay thì bị cam Hoặc trước đây pháo là mặt hàng được phép nhập khâu nhưng ngày nay lại bị cắm.

Theo Luật Dau tư năm 2020 [34] thì hàng cắm trong các tội này có thể là:

Tên hóa chất Tên hóa chất Mã HS Mã số

theo tiếng Việt theo tiếng Anh CAS

(Me, Et, n-Pr hoặc

i-Pr)-aminoetyl alkyl (Me, Et,

Trang 28

* Khí gây bỏng chứa Luuhuỳnh va Oxy: Bis

(2-cloroetylthioetyl) ete

» Lewisit 1:

TT Tén héa chat Tên hóa chất

theo tiêng Việt theo tiêng Anh

Trang 29

==Tén héa chat Tên hóa chất Mã HS ã số=® n °

theo tiêng Việt theo tiêng Anh CAS

* Lewisit 2: Bis (2- » Lewisite 2: Bis(2- 0334-chlorovinyl) cloroarsin 0334-chlorovinyl)chloroarsine 2931.9080

* Lewisit 3: Tris (2- ¢ Lewisite 3: Tris(2-chlorovinyl) arsin Tris(2-chlorovinyl)arsineHoi cay Nito: Nitrogen mustards:

* HNI: Bis (2-chloroethyl) | * HNI: Bis(2- chloroethyl)

Các hợp chất Alkyl (Me, Alkyl (Me, Et, n-Pr or 1-Pr)

Et, n- Pr or i-Pr) phosphonyldifluorides

Các hợp chat O-Alkyl (H O-Alkyl (H or <=C10, incl.hoặc<C10, gồm cả cycloalkyl) O-2-dalkyl (Me,

cycloalkyl) O-2- dialkyl Et, n-Pr or i-Pr)-aminoethyl

(Me, Et, n-Pr hoặc i-Pr)- alkyl (Me, Et, n-Pr or 1-Pr) 3931.00

aminoetyl alkyl(Me, Et, n-Pr | phosphonites and

hoặc i-Pr) phosphonit và các | corresponding alkylated or

muối alkyl hóa hoặc proton | protonated salts

hóa tương ứng

21

Trang 30

Tên hóa chất Tên hóa chất x Mã số

TT theo tiéng Viét theo tiếng Anh

Các hang cắm khác được quy định trong nhiều văn ban như Nghị định 17/2022/NĐ-CP sửa đổi các Nghị định về xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất và vật liệu nỗ công nghiệp; điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán

hang giả, hàng cắm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: hoạt động dau khí, kinh doanh xăng dau và khí, ngày 31 tháng 01 năm 2022; Nghị định

111/2021/ND-22

Trang 31

CP sửa đổi Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa ngày 09 tháng 12 năm

2021; Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mai, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền

lợi người tiêu dùng ngày 26 tháng § năm 2020; Nghị định 09/2018/NĐ-CP về quy định chỉ tiết Luật Thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 15 tháng 01 năm 2018; Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa

ngày 14 tháng 04 năm 2017 [9]; [10]; [11]; [12]; [13]; Ngoài ra, căn cứ vào

điều kiện kinh tế - xã hội của từng thời kỳ và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ quy định cụ thể danh mục hang hóa cấm kinh doanh, hàng hóa hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh

doanh có điều kiện và điều kiện để được kinh doanh hàng hóa đó.

Tuy nhiên, cần lưu ý, hàng hóa mà Nhà nước cấm kinh doanh có nhiều loại như đã nêu trên nhưng có một số loại đã là đối tượng của các tội quy định tại các Điều 232, 234, 239, 244, 246, 248, 249, 250, 251, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và

311 của BLHS năm 2015 thì không còn là đối tượng của các tội phạm nay [24].

Do đó, khi xem xét xác định hàng hóa nao là đối tượng của các tội sản

xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam thì cũng cần phải đối chiếu với

các quy định khác của Bộ luật hình sự xem loại hàng hóa đó có là đối tượng

của tội phạm nào chưa Bởi nếu hàng cam đó đã là đối tượng tác động của tội phạm khác thì không còn là đối tượng tác động của các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam nữa Tóm lại, xác định thé nao là hàng cam,

phải căn cứ vào quy định của Nhà nước, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của

tình hình kinh tế-xã hội thời điểm đó và căn cứ vào chính sách của Nhà nước về quản lý kinh doanh theo từng giai đoạn, thời gian cụ thê.

Như vậy, khách thể của tội phạm này là xâm phạm chế độ, quyền quản

23

Trang 32

lý một số loại hàng hóa của Nhà nước mà cụ thể là trật tự quản lý việc sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam trong phạm vi lãnh thé nước

ta Tóm lại, các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam xâm

phạm chế độ độc quyền của Nhà nước trong quản lý, sản xuất, kinh doanh một số loại hàng cam.

1.2.1.2 Mặt khách quan của tội phạm

Về mặt lý luận, mặt khách quan của tội phạm là sự thể hiện ra bên

ngoài của tội phạm tác động và gây hậu quả cho quan hệ xã hội được luật

hình sự bảo vệ Dưới góc độ khoa học hình sự, mặt khách quan của tội phạm

bao gồm các dấu hiệu như: Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội; hậu

quả nguy hiểm cho xã hội cũng như mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả; thời gian, phương pháp, phương tiện, địa điểm và hoàn cảnh phạm

tội [19; tr.16].

Mặt khách quan của các tội phạm này thé hiện ở các hành vi sau đây:

- Sản xuất hàng cấm là việc làm ra các loại hàng hóa dé đưa vào lưu thông trên thị trường (nhưng thuộc đối tượng bị Nhà nước cắm) băng việc làm mới hoàn toàn hay lắp ráp từ những bộ phận của hàng hóa theo tính năng tác

dụng của hàng hóa đó thông qua các phương tiện kỹ thuật, công cụ thô sơ

và kết hợp với kỹ thuật hiện đại hoặc phương pháp thủ công đơn giản Cơ sở dé xem xét hành vi này là người phạm tội có thé tham gia vào toàn bộ quá trình làm ra hàng cấm hoặc chỉ một công đoạn nào đó của quá trình làm ra hàng cắm [41].

- Tang trữ hàng cắm là hành vi cất giữ các loại hàng hoá mà Nhà nước cam kinh doanh dé tránh sự phát hiện, kiểm soát của các cơ quan chức năng hoặc của người khác Nơi tàng trữ hang cấm có thé là nơi ở, noi làm việc, mang theo trong người, trong hành lý hoặc cất giấu hàng cấm ở vị trí, địa

điểm nao đó mà người tàng trữ chọn [41].

24

Trang 33

- Vận chuyền hang cam là hành vi đưa hàng cấm từ nơi này đến nơi khác dưới bat kỳ hình thức nào Thực tế cho thấy rang việc vận chuyền có thé

thực hiện thông qua các phương thức, thủ đoạn khác nhau như: mang theo

người, vận chuyển qua các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy,

đường biển, đường sắt, đường hang không hoặc qua đường bưu điện Người vận chuyên hàng cắm có thé sử dụng nhiều thủ đoạn khác nhau như: dùng vật

nuôi để vận chuyển trực tiếp, lợi dụng trẻ em, thương binh dé phuc vu viéc

van chuyén [41].

- Buôn bán hàng cam là hành vi dùng tiền, tài sản hoặc các giấy tờ có giá trị như tiền để trao đổi giữa bên mua và bên bán, theo đó bên bán nhận được một khoản tiền, tài sản hoặc giấy tờ có gia tri khác còn bên mua nhận hàng cam hoặc ngược lại dé thu lợi bat chính [41].

Hậu quả các hành vi san xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam

gây ra là những thiệt hại vật chất va phi vat chat Thiệt hại vật chất như là

những ảnh hưởng lớn tới hoạt động thương mại chung của địa phương và

trong cả nước, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội, hoạt động kinh doanh sản xuất của các thành phần kinh tế Thiệt hại phi vật chất là ảnh hưởng

tới tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người Tuy nhiên đối

với các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cấm là loại tội có

cau thành hình thức, tội phạm được coi là hoàn thành ké từ thời điểm thực hiện một trong các hành vi kế trên nên hậu quả không phải dấu hiệu bắt buộc

của cấu thành tội phạm mà nó chỉ là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.

Như vậy, đối với các tội phạm này, mặt khách quan của các tội phạm được thể hiện ở các hành vi: sản xuất hàng cấm, tang trữ hang cấm, vận chuyền hàng cam và buôn bán hàng cấm Vi vậy, khi định tội danh cần phải

xác định (so sánh, đối chiếu) hành vi xảy ra trên thực tế có phải là một trong

sô hành vi nêu trên hay không; nêu hành vi xảy ra trên thực tê hoàn toàn

25

Trang 34

không phù hợp với hành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam thì không có cơ sở dé kết luận là hành vi đó là hành vi phạm tội theo tội danh này Theo điều luật thì hành vi khách quan của tội phạm bao gồm nhiều hành vi khác nhau, do đó vấn đề quan trọng là khi định tội danh thì cần căn cứ vào hành vi thực tế được thực hiện dé định tội danh mà không căn cứ vao tên của điều luật Ví dụ: một người chỉ có hành vi vận chuyên hàng cấm thì chỉ định tội danh đối với trường hợp nay là tội vận chuyền hàng cắm.

Tuy nhiên, do mỗi tội có các dấu hiệu theo các hành vi trên nên pháp luật quy định chỉ truy cứu TNHS về các hành vi phạm tội này khi có một trong các dấu hiệu cấu thành cơ bản là: (i) hàng cắm có số lượng lớn, thu lợi bất chính lớn hoặc (ii) nếu hàng cắm không bị coi là số lượng lớn, thu lợi bat chính lớn thì phải thuộc trường hợp đã bị xử phạt hành chính về hành vi sản

xuất, tang trữ, van chuyén, buôn ban hang cấm hoặc về hành vi quy định tại

Điều 188 (Tội buôn lậu); Điều 189 (Tội vận chuyên trái phép hang hoá, tiền tệ

qua biên giới; Điều 192 (Tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 193 (Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm; Điều

194 (Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 195 (Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân

bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi);

Điều 196 (Tội đầu cơ) và Điều 200 (Tội trốn thuế) hoặc (iii) đã bị kết án về

các tội này nhưng chưa được xoá án tích mà còn vi phạm (về hành vi sản

xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam) [35]

Về tình tiết có “số lượng lớn” hoặc “thu lợi bất chính lớn”, tai các điều luật, nhà làm luật đã quy định cụ thê về số lượng, giá trị cụ thé của mỗi loại

hàng cam mà người phạm tội thực hiện hành vi sản xuất, tàng trữ,vận chuyền,

buôn bán dé làm cơ sở cho việc quyết định hình phạt Ví dụ như: nếu có hành

26

Trang 35

vi buôn bán thuốc lá điều nhập lậu 4.500 bao trở lên hay pháo n6 120 kilôgam trở lên thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm [35; Điều 190]

Về tình tiết đã bị xử phạt hành chính về hành vi sản xuất, tang trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cắm hoặc về hành vi quy định tại các điều 188, 189,

190, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của BLHS ma con vi phạm là trường

hợp, trước khi thực hiện hành vi san xuất, tảng trữ, vận chuyền, buôn bán

hàng cấm, người phạm tội đã bị xử phạt hành chính về một trong những hành vi ké trên bằng một trong những hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong

Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (có hiệu lực từ 01/7/2013) và chưa

hết thời hạn dé được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính (thời hạn này là

6 tháng hoặc | năm) [35]

Về tình tiết đã bị kết án về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn

bán hàng cam hoặc về tội được quy định tại các điều 188, 189, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội

này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm là trường hợp, trước khi thực hiện

hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cấm, người phạm tội đã

bị Tòa án kết án về các hành vi phạm tội này hoặc về một trong các tội được

quy định tại các điều luật nêu trên nhưng chưa được xóa án tích theo quy định tại Điều 69 BLHS năm 2015 [35]

Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là cơ sở quan trọng đề cá thể hóa TNHS

đối với các hành vi phạm các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cắm Tuy nhiên, dấu hiệu hậu quả được quy định tùy thuộc vào từng

hành vi phạm tội cụ thể và được đánh giá trên cơ sở hình thức lỗi, mức độ

thiệt hại vật chất và phi vật chất cho xã hội như: sức khỏe, nhân pham, danh dự của con người, những thiệt hại về tài sản cho xã hội và những thiệt hại

khác về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đối với các hành vi phạm tội này, hậu quả không phải là dau hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm nhưng tùy

27

Trang 36

vào tính chất, mức độ hậu quả mà người phạm tội có thể bị truy cứu TNHS theo khung hình phạt nặng hơn hoặc được xem xét khi quyết định hình phạt.

1.2.1.3 Chủ thể của tội phạm

Pháp luật hình sự Việt Nam quy định chủ thể của tội phạm thường là con người cụ thể, có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hình sự cấm, có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo luật quy định (đó là người từ đủ 14 tuôi trở lên, không bị mặc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của chính bản thân mình) Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hình sự hiện hành (BLHS năm 2015, được sửa đổi, bỗổ sung năm

2017) thì chủ thể của các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng

cam là bất kỳ người nào có năng lực TNHS, từ đủ 16 tuổi trở lên và pháp

nhân thương mại đủ điều kiện quy định trong BLHS [35] Vì vậy, khi đánh

giá chủ thể của các tội phạm này cần căn cứ vào năng lực chịu TNHS của cá

nhân và địa vị pháp lý của pháp nhân có hành vi phạm tội theo quy định phápluật hiện hành.

a) Đối với chủ thé của tội phạm là cả nhân

Chủ thể của tội phạm là người từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực TNH§ Điều 7.

Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm này không có gì đặc biệt so với

các tội phạm khác, chỉ cần người có năng lực trách nhiệm hình sự và đến độ

tuổi nhất định theo quy định của pháp luật là có thé trở thành chủ thé của tội

phạm này.

Theo quy định tại Điều 12 BLHS năm 2015 về tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì người từ đủ 16 tuổi trở lên mới là chủ thể của tội phạm này [35].

“Điều 12 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự

1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội

phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.”

28

Trang 37

b) Đối với chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại

Ngoài chủ thê là cá nhân, pháp nhân thương mại cũng là đối tượng phải

chịu TNHS Đây là quy định hoàn toàn mới, mang tính đột phá của BLHSnăm 2015 so với quy định của BLHS năm 1999.

Trong Bộ luật Hình sự không quy định như thế nào được gọi là pháp

nhân hay pháp nhân thương mại Chương IV của Bộ luật Dân sự năm 2015

quy định về pháp nhân và pháp nhân thương mại như sau:

Thứ nhất, pháp nhân được quy định tại Điều 74 Điều 74 Pháp nhân

1 Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều

kiện sau đây:

a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;

b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách

nhiệm băng tài sản của mình;

đ) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

2 Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác [31, Điều 74]

Thứ hai, pháp nhân thương mại theo Điều 75 quy định như sau:

Điều 75 Pháp nhân thương mại

1 Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm

kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên.

2 Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tô chức kinh tế khác.

3 Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân thương mại

được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật doanh nghiệp

và quy định khác của pháp luật có liên quan [31, Điều 75]

29

Trang 38

Pháp nhân thương mại phải chịu TNHS khi thỏa mãn một trong các

điểm quy định tại Điều 75 BLHS năm 2015 như sau:

1 Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có

đủ các điều kiện sau đây:

a) Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mai;

b) Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;

c) Hanh vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc

chấp thuận của pháp nhân thương mại;

d) Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Bộ luật này.

2 Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự không loạitrừ trách nhiệm hình sự của cá nhân [35].

Như vậy, chủ thể của tội phạm này là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đến độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật.

1.2.1.4 Mặt chủ quan của tội phạm

Tội phạm là một thé thống nhất giữa hai mặt khách quan và chủ quan,

vì vậy, cũng như tội phạm nói chung, các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền,

buôn bán hang cắm cũng có day đủ các yếu tô của mặt chủ quan của tội phạm, đó là yếu tố lỗi, động cơ, mục đích phạm tội [3, tr.56] Cụ thể là:

Lỗi là dấu hiệu bắt buộc làm cơ sở xem xét truy cứu TNHS đối với một

cá nhân, bởi vì, theo nhận thức chung thì lỗi là thái độ tâm lý của con người

đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi

đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý Điều này có nghĩa là hành vi của người gây thiệt hại là kết quả của sự tự lựa chọn của họ trong khi

có đủ điều kiện khách quan và chủ quan đề lựa chọn và xử sự khác nhau phù

hợp với đòi hỏi của xã hội [17; tr.60] Đối với các tội sản xuất, tàng trữ, vận

chuyển, buôn bán hàng cam thì người thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý

30

Trang 39

trực tiếp, tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi sản xuất, tàng trữ, vận

chuyên, buôn bán hàng cam là nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn cố ý thực

hiện hành vi của minh.

Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đây người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội, theo đó động cơ thúc đây người phạm tội thực hiện

hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam chủ yếu là vụ lợi.

[17, tr.61] Động cơ phạm tội nay chu yếu vì tư lợi, vì lợi nhuận, thu nhập

cao, thu lợi bất chính từ các hoạt động sản xuất, tang trữ, van chuyén, buôn

bán hàng cấm Tuy nhiên động cơ phạm tội cũng không phải là dấu hiệu bắt buộc khi định tội hoặc quyết định hình phạt.

Mục đích phạm tội là kết quả cuối cùng (kết quả trong ý thức) mà người phạm tội đặt ra và mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cắm là các hành vi sản xuất, tàng trữ, vận

chuyền, buôn bán hàng cam [17, tr.61] Đối với các tội sản xuất, tàng trữ, vận

chuyền, buôn bán hang cấm mục đích phạm tội có ý nghĩa trong việc quyết

định hình phạt Người thực hiện hành vi phạm tội thường nhằm vào mục dich lợi nhuận Vì mục đích lợi nhuận, họ có nhiều thủ đoạn khác nhau để thực hiện hành vi phạm tội, từ đơn giản đến tinh vi, xảo quyệt.

Đối với các tội sản xuất, tang trữ, vận chuyên, buôn bán hang cam, BLHS không quy định động cơ và mục đích phạm tội là dau hiệu bắt buộc của cau thành tội phạm Vì vậy, việc xem xét động cơ và mục đích phạm tội không có ý nghĩa về mặt định tội mà chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc

quyết định hình phạt.

Từ quy định trên cho thấy, cá nhân hoặc pháp nhân thương mại thực

hiện hành vi thỏa mãn 04 yếu tố cầu thành tội phạm nêu trên sẽ cầu thành các

tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, buôn bán hàng cam.

Nhu vậy mặt chủ quan cua tội vi san xuât, tang trữ, vận chuyên, buôn

31

Trang 40

bán hàng cắm là người thực hiện hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán hàng cấm là do có ý trực tiếp, tức là nhận thức rõ hành vi sản xuất, tang trữ, vận chuyền, buôn ban hàng cắm của mình là trái pháp luật, thấy trước

được hậu quả đó của hành vi mà vẫn thực hiện hành vi Mục đích, động cơ

phạm tội là vì tư lợi, vì lợi nhuận, thu nhập cao từ các hoạt động tàng trữ, vận

chuyên, buôn bán hàng cam.

12.2 Dấu hiệu định khung của các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyễn, buôn bán hàng cắm

1.2.2.1 Dau hiệu định khung ở khoản 1, điều 190, diéu 191 Bộ Luật Hình sự 2015, sửa doi bổ sung năm 2017

Áp dụng đối với các trường hợp: Thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nước

cam kinh doanh, cam lưu hành, cấm sử dụng từ 50 kilôgam đến dưới 100 kilôgam hoặc từ 50 lít đến dưới 100 lít; thuốc lá diéu nhập lậu từ 1.500 bao

đến dưới 3.000 bao; pháo nỗ từ 06 kilôgam đến dưới 40 kilôgam; Hàng hóa

khác ma Nhà nước cắm kinh doanh, cắm lưu hành, cắm sử dụng tri giá từ

100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng: Hàng hóa chưa được phép lưu

hành, chưa được phép sử dụng tại Việt Nam tri giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thu lợi bat chính từ 100.000.000 đồng đến dưới

300.000.000 đồng: Hàng hóa dưới mức quy định theo các trường hợp trên

nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại

Điều 190 hoặc Điều 191 hoặc tại một trong các điều 188, 189, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của BLHS hoặc đã bị kết án về một trong các tội này,

chưa được xóa án tích mà còn vi phạm [35]

1.2.2.2 Dấu hiệu định khung ở khoản 2, điều 190, điều 191 Bộ Luật Hình sự

2015, sửa đổi bồ sung năm 2017

Ap dụng đối với một trong các trường hợp sau: Có tổ chức; Loi dụng

32

Ngày đăng: 03/05/2024, 15:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Kết quả áp dụng hình phạt trong các vụ án về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm - Luận văn thạc sĩ luật học: Các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định)
Bảng 2.2 Kết quả áp dụng hình phạt trong các vụ án về các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN