Với những lí do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Dia vị pháp lý củanhà đầu tư trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam” đề thực hiện nghiêncứu nhằm tìm hiểu, đánh giá và đưa ra phương
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYEN PHƯƠNG THẢO
TREN THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NOI - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYEN PHƯƠNG THẢO
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã sô: 8380101.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Cac
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nàokhác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn dam bao tinh chính xác,tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tat cả các môn học và đã thanh todn tắt cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Truong Đại học Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn
Tôi xin chân thành cam ơn!
Người cam đoan
Nguyễn Phương Thảo
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Công trình nghiên cứu “Dia vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trườngchứng khoán tại Việt Nam” được hoàn thành, cùng với sự nỗ lực, cỗ gắngcủa bản thân, tôi xin được gửi lời trân trọng cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới
người hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Nguyên Khánh, người đã tận tình
giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong quá trình tôi triển khai đề tài và viết luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Hội đồng xét tên đề tài vàHội đồng chấm luận văn Thạc sỹ đã góp ý giúp tôi hoàn thiện tốt hơn luậnvăn của mình và Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạonhững điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình theo học
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp và gia đình của tôi
đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ, luôn ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốtthời gian qua đề tôi được học tập và hoàn thành luận văn của mình
Trang 5MỞ DAU 5 56212221 E21221127121171.211 11.1111.1111 1.1 keerye |
CHUONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE DIA VỊ PHÁP LÝ
CUA NHÀ DAU TƯ TREN THỊ TRUONG CHUNG KHOÁN 61.1 Những van đề lý luận về nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán 61.1.1 Khái niệm về nhà đầu tư chứng khoán - 2-2 2 2s =s+£szsz 61.1.2 Đặc điểm của nha đầu tư chứng khoán -2- 2-5 s52 101.1.3 Phân loại nhà đầu tư chứng khoán - ¿2222 s£++zx+zse2 121.1.4 Địa vị pháp lý của nhà đầu tư chứng khoán - - 5-5 s2 151.1.5 Biện pháp bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán - 5: 5z=52¿ 181⁄2 Các nguyên tắc hoạt động của thị trường nhằm bảo vệ
quyền lợi của nhà đầu tư chứng khoán 2-5-5252 191.2.1 Tôn trọng quyền tự do mua, bán, kinh doanh và dịch vụ chứng
khoán của tô chức, cá nhân - ¿ ¿+2 +s+s+E+E+E+E+E+EeEEEEEEzEzEzEzesrssez 191.2.2 Công bằng, công khai, minh bạch 2 2 222 s2 £+£++zxzse2 211.2.3 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư 27 Kết luận Chương 1 - 2-2-5 E£2E£+E£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrkee 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ
THUC TIEN THUC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VEĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN TẠI VIET NAM -2c-<+czsccxcee 292.1 Thue trạng các quy định pháp luật về dia vị pháp lý của nhà
đầu tư trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam 29
Trang 62.1.1 Quyền của nhà đầu tư chứng khoán - 2 2 2 2 s+zxzzxzse+2.1.2 Các hành vi bị cm trên thị trường chứng khoán -2.1.3 Các biện pháp nhăm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư chứng khoán 2.2 Thực tiễn thực thi các quy định pháp luật về địa vị pháp lý
của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam 2.2.1 Thực trạng đầu tư của các nhà đầu tư chứng khoán trên thị
trường chứng khoán tại Việt Nam - - ¿+ + + ++s++eseeerses
2.2.2 Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư trên thị
trường chứng khoán tại Việt Nam - ¿+ + + *++seseeereex
Kết luận Chương 2 2-2-5 SE2E2E22E12 1271717171121 xe
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ TĂNG CƯỜNG THỰC THỊPHÁP LUAT VE DIA VỊ PHÁP LÝ NHÀ ĐẦU TU CHUNGKHOAN TẠI VIỆT NAM 5-55 2s 2 EEerkerkerkee 3.1 Nhu cầu tăng cường thực thi pháp luật về địa vị pháp lý của
nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam -2- 2 5 scsccxccse¿
3.2 Phuong hướng hoàn thiện quy định và tăng cường thực thi
pháp luật về địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam
3.3 Các giải pháp hoàn thiện quy định va tăng cường thực thi pháp
luật về địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam Kết luận Chương 3 2-2-2 ©Sc© 2E SEEEEEEEEEEE 2121121121111 111ccKẾT LUẬN 2-52 52 SE 212 1E EEEEE2112112112112112111111.211211211 211111TÀI LIEU THAM KHẢO - 222 £+SE+EE£EE£EEEEECEEE2EE2EEEEEerkrrkerree
Trang 7DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
ASIC Ủy Ban Chứng khoán đầu tư Úc
KDCK Kinh doanh chứng khoán
KLGD Khối lượng giao dịch
LCK Luật chứng khoán
LDN Luật doanh nghiệp
LĐT Luật đầu tư
NDT Nha dau tu
NDTCN Nha dau tu chuyén nghiép
NDTNN Nhà dau tư nước ngoài
NĐTTC Nhà đầu tư tổ chức
QLQĐT Quản lý quỹ đầu tư
SEBI Ủy ban Giao dịch Chứng khoán Ấn Độ
SGDCK Sở giao dịch chứng khoán
TPCP Trái phiếu chính phủ
TTCK Thi trường chứng khoản
UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nước
Trang 8DANH MỤC BIEU DO
Số hiệu Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 2.1 | Thị trường chứng khoán Việt Nam trong nhóm phụ
hồi mạnh nhất trên thế giới 45Biểu đồ 2.2 | Số lượng tài khoản giao dịch trong nước giai đoạn
2018-2022 48
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tàiTrong nền kinh tế thị trường phát triển hay đang phát triển, thị trườngchứng khoán hình thành và tồn tại là một điều tất yếu Thị trường chứngkhoán được coi như tiêu chí đánh giá, phan ánh thé trạng nền kinh tế - chính trị của quốc gia đó Việc xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán là yêu cầu bắt buộc đối với mọi nền kinh tế thị trường, đặc biệt trong môi trườnghội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay và Việt Nam cũng không nằm ngoài
quy luật đó.
Sau 2 năm chịu tác động lớn của đại dịch COVID-19, nền kinh tế toàncầu từ năm 2021 đã dan tươi sáng Trong bối cảnh đó, TTCK Việt Nam đã đạtcác mốc tăng trưởng day ấn tượng trên nhiều phương diện như quy mô thị trường, huy động vốn, số lượng NDT tham gia thị trường
Số lượng tài khoản trên TTCK Việt Nam tăng trưởng cao, đạt trên 6,8triệu tài khoản (cuối năm 2022), trong đó riêng số lượng tài khoản NĐT mởmới trong năm 2022 đạt trên 2,6 triệu tài khoản, bằng con số của cả giai đoạn
2015 — 2021 cộng lại.
Tăng trưởng số lượng NDT chứng khoán đòi hỏi nhu cầu hoàn thiện cơchế bảo vệ NDT trở nên cấp thiết nhằm đảm bảo thị trường công bằng vàminh bạch, bảo vệ tối ưu quyền và lợi ích hợp pháp của NDT, đặc biệt làNDT nhỏ lẻ do hạn chế kiến thức, khả năng tiếp cận thông tin Có thé nói,cho tới nay, hành lang pháp lý liên quan đến bảo vệ NĐT khá hoàn thiện, tuy
nhiên, vẫn còn hiện tượng chồng chéo, thiểu sự thống nhất, đồng bộ đặc biệt
là vẫn tồn tại một số vướng mặc giữa Luật Chứng khoán và các văn bản luật
trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại khác như Luật Doanh nghiệp, Luật
Đầu tư, Luật xử lý vi phạm hành chính Ngoài ra, các quy định về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực chứng khoán hiện nay khá nhẹ, tính răn đe
Trang 10không cao, không tương thích với những hậu quả mà hành vi vi phạm gây ra
cho xã hội mà đặc biệt là cho các NDT Điều này dẫn đến việc các vi phạmpháp luật trong lĩnh vực chứng khoán ngày càng gia tăng cả về số lượng vàmức độ vi phạm ĐỀ tạo niềm tin va minh bạch, dé lợi ích của NDT được bảo
vệ theo cách cho phép NĐT thực hiện lựa chọn của mình một cách sáng suốttrong khi đưa ra quyết định đầu tư, cơ quan quản lý cần thể hiện được nhiệm
vụ bảo vệ lợi ích của các NĐT chứng khoán và thúc day TTCK phat trién bén vững, hiệu quả, góp phần vào tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.
Với những lí do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Dia vị pháp lý củanhà đầu tư trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam” đề thực hiện nghiêncứu nhằm tìm hiểu, đánh giá và đưa ra phương hướng nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về địa vị của nhà đầu tư chứng khoán.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đã có nhiều công trình nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau liênquan đến thị trường chứng khoán Tuy nhiên, do tính mới cũng như tính biếnđộng của thị trường này nên các nghiên cứu chuyên sâu về các yếu tố của thịtrường chứng khoán còn bị giới hạn trong đó có van đề về địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Một số công trình nghiên cứu liên quan đến địa vị của nhà đầu tư được kề đến như:
- Hoàng Văn Thứ (2009), Dia vị pháp lý của nhà dau tư trên thị trườngchứng khoản Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật — Đại học Quốc
gia Hà Nội.
- Lê Anh Tuan (2010), Dia vị pháp lý của nhà dau tư nước ngoài tronglĩnh vực chứng khoán, kinh nghiệm quốc tế và hướng hoàn thiện, luận vănthạc sĩ học, Khoa Luật — Dai học quốc gia Hà Nội
- Nguyễn Thị Diệu Quyên (2016), Dia vị pháp lý của nhà dau tư nước
ngoài trong linh vực chứng khoán tại Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học,
Khoa Luật — Dai hoc Quéc gia Hà Nội
Trang 11- Tác giả Nguyễn Đức Hiến với đề tài Hành vi nhà đầu tư trên thịtrường chứng khoán Việt Nam luận án tiễn sĩ, Trường đại học Kinh tế quốc
dân, bảo vệ thành công năm 2012.
- Tác giả Nguyễn Thủy Anh với đề tài Minh bạch hóa thông tin trên thitrường chứng khoán Việt Nam đáp ứng yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế, luận
án tiễn sĩ, Trường Đại học Ngoại thương, bảo vệ thành công năm 2012
- Tác giả Hoang Thi Quỳnh Chi với bài viết M6t số vấn dé pháp lý vềvấn dé dam bảo quyên và lợi ích hợp pháp của nhà dau tư trên thị trườngchứng khoán tập trung được đăng tải trên tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sátnhân dân tối cao, số 4/2004, tr 9-11
- Tác giả Pham Thị Thu Giang với bài viết Một số vấn dé pháp lý về sựtham gia của nhà dau tư nước ngoài vào thị trường chứng khoản Việt Nam
được đăng trên tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật,
số 5/2006, tr.36-41.
Các công trình này đã đạt được những thành tựu nhất định về nội dung, mang tính chất nghiên cứu chuyên sâu riêng lẻ ở một số khía cạnh Tuy nhiên, các dé tài này chưa nghiên cứu toàn diện, bao quát day đủ hệ thống các quyđịnh của pháp luật hiện hành về địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trườngchứng khoán tại Việt Nam Vì vậy, kế thừa những thành tựu đã đạt được, luậnvăn này tiếp tục nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu về hệ thống pháp luật vềđịa vị pháp lý của nhà đầu tư tại Việt Nam
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luận văn là nghiên cứu, làm sáng tỏ những
vấn đề lý luận về thị trường chứng khoán, địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên
thị trường chứng khoán; phân tích, đánh giá thực trạng và thực tiễn thực thi
các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứngkhoán ở Việt Nam; đề từ đó đề xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện
Trang 12các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng
khoán ở Việt Nam.
Đề thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có các nhiệm
vụ nghiên cứu cụ thể như sau:
- Nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thị trường chứngkhoán, địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán;
- Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về địa vị pháp lýcủa nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam;
- Phân tích, đánh giá thực tiễn thực thi các quy định pháp luật về địa vịpháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam;
- Dé xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện các quy định phápluật về địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: quy định của pháp luật về địa vị pháp lý củanhà đầu tư trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam và thực tiễn thực thi các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng
khoán ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật vềđịa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam và thực
tiễn thực thi dưới góc độ của khoa học pháp lý.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa Mác
- Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối chính sách của Đảng Cộng sản ViệtNam và xây dung nha nước pháp quyền trong nền kinh tế thị trường XHCN.
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tônghợp; phương pháp so sánh luật; phương pháp diễn giải, quy nạp để giải
quyét các vân dé và nhiệm vụ của luận án.
Trang 136 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận về hoànthiện pháp luật trong lĩnh vực cụ thể là pháp luật về hoạt động kinh doanhchứng khoán Về thực tiễn, luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống vàtoàn điện pháp luật về địa vị pháp lý của nhà đầu tư chứng khoán; đề xuất cácquan điểm, giải pháp hoàn thiện quy định và tang cường thực thi pháp luật vềđịa vị pháp lý của nhà đầu tư tại Việt Nam hiện nay.
Với hy vọng, kết quả luận văn là tai liệu tham khảo có giá trị, tin cậyđối với các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan nhà nước có thâm quyềntrong việc xây dựng và thực hiện pháp luật về kinh doanh chứng khoán nóichung và về các văn quy phạm pháp luật liên quan đến địa vị pháp lý của
NDT nói riêng.
7 Cơ cầu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, bảng danh mục viết tắt, luận văn được kết cấu theo ba chương:
- Chương 1: Những van đề lý luận về thị trường chứng khoán và địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán.
- Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật và thực tiễn thực thi các
quy định pháp luật về địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng
khoán tại Việt Nam.
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về địa vịpháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay.
Trang 14Đề hiểu được khái niệm “nhà đầu tư” trước hết phải hiểu khái niệm
“đầu tư”- một hoạt động quan trọng của các chủ thể trong nền kinh tế Theo từđiển Tiếng Việt, “đầu tư” được hiểu là việc “bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vàocông việc gì trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế, xã hội” [15, tr.380]
Đề định nghĩa rõ hơn về nhà đầu tư, có thé tham khảo thêm định nghĩacủa Benjamin graham về “đầu tư” là "hoạt động đầu tư là một quá trình,thông qua phân tích kỹ lưỡng và cân trọng, có thé đảm bao an toàn vốn vàthu lời thỏa đáng Tất cả những hoạt động không đáp ứng được những yêu cầu trên là đầu cơ" [30] Như vậy có thể hiểu “đầu tư” là hoạt động bỏ ranhững nguồn lực ở hiện tại nhằm đạt được kết quả có lợi hơn cho chủ thểtrong tương lai Trong đó “đầu tư chứng khoán” được hiểu là việc NĐT bỏ tiền ra mua các chứng khoán (bao gồm cô phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹhay chứng khoán phải sinh ) trên thị trường chứng khoán nhằm mục đíchbảo toàn vốn và thu lợi nhuận.
Dựa trên góc độ kinh tế, đầu tư là việc mua bán chứng khoán theo
phương thức giao dịch do pháp luật quy định NĐT mua các loại chứng khoán
không nhằm mục đích tiêu thụ hoặc sử dụng các loại chứng khoán mà họ mua
về ma NDT thực hiện việc mua đi, bán lại các loại chứng khoán giao dịch trênthị trường nhằm mục đích kiếm lời từ việc mua bán của mình Nhìn chung, cóthé hiểu nhà dau tư chứng khoán là tổ chức hay cá nhân đáp ứng điều kiệntheo quy định tham gia mua bán chứng khoán trên TTCK nhằm mục đích thu được những quyên lợi nhất định.
Trang 15Dựa trên góc độ pháp luật, khái niệm “Nhà đầu tư” được Luật Chứngkhoán (LCK) các quốc gia dé cập và làm rõ, tuy nhiên LCK của các chỉ quantâm điều chỉnh khái niệm “Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp” hay “Nhàđầu tư chứng khoán được công nhận” — những chủ thể có tầm ảnh hưởng tớihoạt động của thị trường mà không đưa ra khái niệm “Nhà đầu tư chứng
khoán” nói chung.
Ở Việt Nam, bên cạnh việc đưa ra định nghĩa nhà đầu tư chứng khoánchuyên nghiệp như thông lệ của thế giới, LCK còn quan tâm đưa ra khái niệm
về “Nhà đầu tư chứng khoán” thông thường Theo quy định của Luật Chứng khoán 2006, sửa đôi bổ sung 2010: “Nhà dau tư là tổ chức, cá nhân Việt Nam
và tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia dau tư trên thị trường chứng khoán ” Khái niệm này được khái quát tại Luật Chứng khoán 2019: “Nha dau
tư là tổ chức, cá nhân tham gia dau tư trên TTCK” Trong đó, “đầu tư chứngkhoán” được hiểu “là việc mua, bán, nắm giữ chứng khoán của nhà đầu tưtrên thị trường chứng khoán” (Khoản 15, Điều 4, LCK 2019) Đầu tư là việc
mua bán chứng khoán theo phương thức giao dịch do pháp luật quy định.
Trên TTCK, nhà đầu tư mua các loại chứng khoán không nhằm mục đích tiêuthụ hoặc sử dụng các loại chứng khoán mà họ mua về mà NĐT thực hiện việcmua di, bán lại các loại chứng khoán giao dịch trên thị trường nhằm mục đíchkiếm lời từ việc mua bán của mình Phạm vi thị trường chứng khoán ở đây bao gồm cả thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, thị trường tập trung và thịtrường phi tập trung Nhìn chung, có thé hiểu nhà đầu tư chứng khoán là tôchức hay cá nhân đáp ứng điều kiện theo quy định tham gia mua bán chứngkhoán trên TTCK nhăm mục đích thu được những quyền lợi nhất định Phầnlớn các nhà đầu tư khi bỏ tiền ra đầu tư đều nhằm thu về lợi ích kinh tế, đó làhoạt động đầu tư kinh doanh, sản xuất Một số ít hơn, thường là đơn vịthuộc nhà nước, đầu tư công cộng nhằm mang lại lợi ích cho xã hội, như việc
xây dựng các công trình dân sinh, phúc lợi.
Trang 16Như vậy, trong khuôn khổ đề tài này, tác giả thống nhất sử dụng kháiniệm nhà đầu tư chứng khoán như sau: “Nhà dau tr trên thị trường chứngkhoán là những tổ chức, cá nhân tiến hành việc mua và ban chứng khoán trên thị trường chứng khoán nhằm mục đích sinh lời ”.
Như vậy, nhà đầu tư là những người cung cấp vốn cho thị trường chứngkhoán để tạo ra tính thanh khoản cho các chứng khoán, chứng chỉ đầu tư củacác công ty đại chúng, các quỹ đầu tư, công ty đầu tư chứng khoán tham giathị trường Do vậy, nhà đầu tư giữ vai trò quyết định đối với sự sôi động vàphát triển của thị trường chứng khoán.
Pháp luật không dé ra những điều kiện cụ thé nào đối với nhà đầu tư.
Tuy nhiên, theo bản chất quan hệ dân sự trong hoạt động đầu tư chứng khoán,
nhà đầu tư phải có những điều kiện sau đây:
+ Co đủ năng lực hành vi dân sự;
+ Có điều kiện về tài chính dé tham gia đầu tư (nha đầu tư chứng khoán thì không yêu cầu số tiền tối thiểu nhưng nếu thành lập công ty đầu tư chứngkhoán thì vốn tối thiểu phải là 50 tỷ đồng);
+ Không bị pháp luật hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyền cấm tiếnhành đầu tư chứng khoán;
+ Nếu hành nghề chứng khoán (môi giới chứng khoán, phân tích tài
chính, quản lý quỹ) trong công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty
đầu tư chứng khoán thì bắt buộc có chứng chỉ hành nghề chứng khoán.Trường hợp chỉ mua bán chứng khoán thông thường thì không cần có chứngchỉ hành nghề chứng khoán
Căn cứ vào khoản 16 Điều 4 Luật Chứng khoán năm 2019 và khoản 18,
19, 20 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2020 đã có những khái niệm về nhà đầu tưchứng khoán va trong Luật Dau tư năm 2020 đã quy định chi tiết hơn "nhàđầu tư chứng khoán" không chỉ là nhà đầu tư Việt Nam mà còn có cả nhà đầu
tư nước ngoài.
Trang 17Nhà dau tư chứng khoán chuyên nghiệpNhà dau tư chứng khoán chuyên nghiệp là các chủ thé coi việc đầu tư
chứng khoán là hoạt động kinh doanh thường xuyên của mình, thường xuyên
mua bán chứng khoán với số lượng lớn và giá trị lớn trên TTCK Cac NDTchứng khoán chuyên nghiệp thường có các chuyên gia có kiến thức và kinhnghiệm trong việc nghiên cứu TTCK đề đưa ra các quyết định đầu tư có độ an
toàn và chính xác cao NĐT chứng khoán chuyên nghiệp là các ngân hàng
thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chức kinh doanhbảo hiểm, tổ chức kinh doanh chứng khoán
Căn cứ Điều 11 Luật chứng khoán 2019 quy định NDT chứng khoánchuyên nghiệp bao gồm:
+ Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty tài
chính, tổ chức kinh doanh bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán, tổ chức tài chính quốc tế, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, tổ chức tài chính
nhà nước được mua chứng khoán theo quy định của pháp luật có liên quan;
+ Công ty có vốn điều lệ đã góp đạt trên 100 tỷ đồng hoặc tổ chức niêmyết, tô chức đăng ký giao dịch;
+ Người có chứng chỉ hành nghề chứng khoán;
+ Cá nhân năm giữ danh mục chứng khoán niêm yết, đăng ký giao dịch
có giá trị tối thiêu là 02 tỷ đồng theo xác nhận của công ty chứng khoán tạithời điểm cá nhân đó được xác định tư cách là nhà đầu tư chứng khoán
chuyên nghiệp;
+ Cá nhân có thu nhập chịu thuế năm gần nhất tối thiểu là 01 tỷ đồng tính đến thời điểm cá nhân đó được xác định tư cách là NDT chứng khoánchuyên nghiệp theo hồ sơ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế hoặc chứng từ
khâu trừ thuê của tô chức, cá nhân chi trả.
Trang 18Mối quan hệ của nhà đầu tư chứng khoán với các chủ thể trên thịtrường bao gồm các chủ thé sau:
- Công ty niêm yết: Nhà đầu tư chứng khoán mua và bán cổ phiếu củacông ty niêm yết trên san giao dịch chứng khoán Mối quan hệ nay tạo điều kiệncho nhà đầu tư tiếp cận thị trường và tham gia vào hoạt động mua bán cô phiếu.
- Các doanh nghiệp: Nhà đầu tư chứng khoán có thé là cô đông của cácdoanh nghiệp Trong vai trò này, nhà đầu tư có quyền tham gia vào việc raquyết định và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ngân hàng và tổ chức tài chính: Nhà dau tư chứng khoán có thé sửdụng dich vụ của ngân hang và tô chức tài chính để mở tài khoản giao dich,vay margin, hay thực hiện các giao dịch khác liên quan đến chứng khoán.Quan hệ này giúp nhà đầu tư tiếp cận các nguồn tài chính và dịch vụ hỗ trợ
- Cơ quan quản lý thị trường: Nhà đầu tư chứng khoán phải tuân thủ các quy định và quy tắc của cơ quan quản lý thị trường, như Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hay Sở Giao dịch Chứng khoán Mối quan hệ này đảm bảo
sự minh bạch và công bằng trong hoạt động giao dịch chứng khoán.
- Các nhà môi giới: Nhà đầu tư chứng khoán thường sử dụng dịch vụcủa các nhà môi giới để tiếp cận và thực hiện giao dịch chứng khoán Mốiquan hệ này đòi hỏi sự tin tưởng và cung cấp thông tin chính xác từ phía nhà
môi gIớI.
Như vậy, mối quan hệ của nha đầu tư chứng khoán với các chủ thé trên
thị trường là phức tạp và đa dạng Nó tạo ra một hệ sinh thái chứng khoán mà
nhà dau tư cần hiểu và tương tác dé đạt được kết quả tốt trong hoạt động dau
Trang 19tín dụng, bảo đảm sự cân đối, cạnh tranh và hoạt động hiệu quả của hệ thốngtài chính NDT chuyên nghiệp cũng là động lực thúc đây các ý tưởng va sảnphẩm tài chính mới, thúc day quá trình hiện đại hóa khu vực tài chính, minhbạch hóa và hoàn thiện các chuẩn mực quản trỊ công ty, mang lại nhiều lợi íchcho sự phát triển của TTCK.
Theo đó, từ định nghĩa về NDT chứng khoán, có thé đưa ra những đặc điểm của NDT chứng khoán như sau:
- Một là, NPT chứng khoán tập trung mua, ban, năm giữ một loại hang
hóa đặc biệt trên TTCK.
Khi tham gia giao dịch trên TTCK, NDT hướng tới việc mua, bán loại
một hàng hóa đặc biệt, đó là các loại chứng khoán (bao gồm cổ phiếu, tráiphiếu, chứng chỉ quỹ, ) Khác với hàng hóa thông thường, lợi nhuận màchứng khoán đem lại cho người sở hữu đến từ hai nguồn: một là sự chênhlệch về giá của chứng khoán tại thời điểm mua — bán; hai là lợi tức do doanh
nghiệp thanh toán.
- Hai la, NDT tham gia giao dịch trên TTCK có năng lực tài chính và
trình độ hiểu biết không đông đều
Cơ cấu NĐT chứng khoán tham gia vào TTCK khá đa dạng, phòng phú NĐT có thé là cá nhân hoặc tổ chức; NDT nghiệp dư - đầu tư chứngkhoán nhằm gia tăng lợi nhuận nhờ việc mua vào — bán ra hoặc NDT đầuchuyên nghiệp như các CTCK - với hoạt động đầu ty kinh doanh là chủ yếu,quỹ đầu tư chứng khoán, các ngân hàng thương mai, ; NDT nước ngoài vớinguồn vốn lớn và kinh nghiệm chứng khoán dày đặn Các chủ thê này sở hữunguồn vốn cũng như trình độ, kinh nghiệm đầu tư không giống nhau Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định đầu tư và cách thức NDT đối phó với biến động của TTCK.
11
Trang 20- Ba là, quyền lợi và nghĩa vụ của NDT được điều chỉnh khác nhau
trong phạm vi của TTCK
TTCK được phân chia thành TTCK tập trung và TTCK phi tập trung.
Trong đó, do tính chất đặc biệt của TTCK tập trung (khối lượng giao dịch,quy mô vốn hóa, số lượng NDT tham gia đông đảo, ) nên thị trường này chịu
sự can thiệp, quản lý chặt chẽ hơn của Nhà nước Điều này đồng nghĩa với
việc NĐT khi tham gia vào TTCK tập trung sẽ chịu sự tác động của pháp luật
nhiều hơn so với TTCK phi tập trung Sự tác động này được xem xét ở hai
khía cạnh: NĐT ngoài việc tuân thủ các quy định pháp luật của chứng khoán
nói chung, còn phải tuân thủ các quy định pháp luật, quy chế giao dịch chứng
khoán dành riêng cho TTCK tập trung NĐT trên TTCK tập tập trung được
điều chỉnh bởi hệ thống các quy định pháp luật day đủ, chặt chẽ nên quyền lợicũng được đảm bao hon so với NDT trên TTCK phi tập trung Điều này théhiện qua việc pháp luật ghi nhận một cách rõ ràng, cụ thể các quyền lợi củaNDT, thiết lập các cơ chế hữu hiệu dé bảo vệ quyền lợi của NDT.
1.1.3 Phân loại nhà đầu tư chứng khoánHiện nay có nhiều quan niệm và cách phân biệt khác nhau về người đầu
tư chứng khoán cũng như có nhiều cách phân loại NDT chứng khoán, căn cứvào các tiêu chí và mục đích khác nhau có thé sắp xếp NDT thành từng nhóm
với những đặc trưng riêng biệt Việc phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc xem xét, áp dụng các quy định pháp luật cũng như các biện pháp
bảo vệ cho phù hợp đối với từng nhóm NDT:
Căn cứ vào hình thức chủ thé, nhà dau tư chứng khoán được phân loại thành NDT cá nhân và NDT to chức
- Nhà đầu tư cá nhân: Là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời,tham gia mua bán chứng khoán trên TTCK nhằm mục đích kiếm lời Nhàđầu tư cá nhân là những người tham gia mua bán chứng khoán trên TTCK
12
Trang 21Cũng giống như những hoạt động đầu tư khác, mục đích của đầu tư chứngkhoán dé tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, mỗi nhà đầu tư có khả năng tàichính, tâm lý đầu tư và điều kiện nhân thân khác nhau, do vậy, họ sẽ cóthái độ khác nhau đối với rủi ro.
Các nhà đầu tư cá nhân thuộc trường phái thận trọng thường khôngthích rủi ro và rất bảo thủ trong các phương thức đầu tư Họ tìm mọi cách dégiảm rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận từ những chứng khoán có rủi ro thấp, đầu
tư đài hạn vào một số chứng khoán nhất định Các nhà đầu tư cá nhân thuộctrường phái mạo hiểm thường sẵn sàng chấp nhận rủi ro nhằm mục đích tối đahóa lợi nhuận thu được Họ thường đầu tư vao các chứng khoán có tỷ lệ rủi rocao nhưng có lợi nhuận kỳ vọng lớn, thường đầu tư ngắn han mà không đầu
tư lâu dai vào bat cứ một loại chứng khoán nào
- Nha đầu tư có tô chức: Là những định chế đầu tư do các NDT riêng lẻhợp lại với nhau tạo thành (thường là các quỹ đầu tư chứng khoán) Đầu tưthông qua các tổ chức này có ưu điểm là đa dạng hóa danh mục đầu tư và các quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu tư là các công ty tài chính Bên cạnh đó,các công ty chứng khoán, các ngân hàng thương mại cũng có thê trở thành
những NĐT chuyên nghiệp khi họ mua chứng khoán cho mình.
Nhà đầu tư tổ chức là các tổ chức thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn Các tô chức này thường có các bộ phận chức năng bao gồmcác chuyên gia có kinh nghiệm dé nghiên cứu thị trường va đưa ra các quyếtđịnh đầu tư Nhìn chung, có một số nhà đầu tư chuyên nghiệp sau:
+ Công ty đầu tư và quỹ tín thác đầu tư: được thành lập nhằm thu hút vốn của nhiều nhà đầu tư cá nhân dé đầu tư trên TTCK Ưu điểm nỗi bật củahình thức đầu tư qua các quỹ tín thác là có thể đa dạng hóa danh mục đầu tư
và các quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm.
13
Trang 22+ Công ty bảo hiểm: Công ty bảo hiểm quản lý phí bảo hiểm của nhữngngười tham gia bảo hiểm và sử dụng số tiền đó dé đầu tư dưới các hình thứcnhư: gửi ngân hàng, dau tư vào chứng khoán Dé đảm bảo kha năng thanhtoán bảo hiểm của công ty bảo hiểm, pháp luật các nước thường có quy địnhkhá chặt chẽ về tỷ trọng các khoản đầu tư.
+ Quỹ hưu trí và quỹ bảo hiểm xã hội khác Các quỹ này thu phí đóng góp định ky của các cá nhân dé sau này trả cho họ lương hưu hay các khoản trợ cấp khác Phan phí thu được chưa phải chi trả có thé được nha quản lý quỹđầu tư vào các chứng khoán có độ an toàn cao như trái phiếu chính phủ Cáccông ty tài chính, các ngân hàng thương mại cũng có thể trở thành nhà đầu
tư chuyên nghiệp khi họ mua bán chứng khoán cho chính mình.
Việc phân loại NDT thành NDT tổ chức va NDT cá nhân có ý nghĩatrong việc xác định tư cách chủ thé trong mỗi giao dịch về mặt pháp lý, tácđộng đến chiến lược kinh doanh, mở rộng thị trường của các tô chức kinhdoanh chứng khoán Ngoài ra, đối với hoạt động lập pháp, việc xây dựng quy định, điều kiện, tiêu chuẩn đối với NDT tổ chức và cá nhân cũng khác nhau:
xu hướng bảo vệ NDT cá nhân được pháp luật nhiều quốc gia thể hiện, trong
đó có Việt Nam.
Căn cứ vào quốc tịch của nhà dau tư, nhà dau tư chứng khoán được phân
loại thành: NDT chứng khoán trong nước va NDT chứng khoán nước ngoài
- Nhà đầu tư chứng khoán trong nước bao gồm các tổ chức, cá nhânmang quốc tịch hoặc được thành lập theo pháp luật của một quốc gia và thực hiện hoạt động dau tư tại chính quốc gia đó (Khoản 20, Điều 3, LDT 2020).
- Nhà đầu tư chứng khoán nước ngoài: Là những cá nhân, tổ chức được thành lập theo pháp luật nước ngoài và các cá nhân không mang quốc tịch tạiquốc gia đó, thực hiện việc mua va ban chứng khoán tại theo pháp luật hiệnhành tại quốc gia đó Tại Việt Nam, NĐT nước ngoài là “cá nhân có quốc tịch
14
Trang 23nước ngoài, tô chức thành lập theo pháp luật nước ngoài, thực hiện hoạt độngdau tư kinh doanh tại Việt Nam” (Khoản 19, Điều 3, LDT 2020).
1.1.4 Địa vị pháp lý của nhà đầu tư chứng khoánTheo Từ điển tiếng Việt, “địa vị là vị trí trong quan hệ xã hội, chính trị
do vai trò, tác dụng mà có, về mặt được coi trọng nhiều hay it” [15, tr.305].
Dia vị pháp lý là tư cách của cá nhân, pháp nhân, tổ chức hay các chủ thé khác khi tham gia vào một hoặc nhiều quan hệ pháp luật nhất định Địa vịpháp lý cũng chính là tư cách pháp lý thé hiện vị trí, vai trò của chủ thé đótrong quan hệ pháp luật và đi liền với nó là quyền lợi, nghĩa vụ cũng nhưtrách nhiệm pháp lý phát sinh Địa vị pháp lý là nền tảng để xác định quyềnlợi và nghĩa vụ của mỗi người và cũng là điểm xuất phát để giải quyết tranhchấp trong quan hệ tố tụng
Địa vị pháp lý khang định vị trí của chủ thé pháp luật trong mối quan
hệ với những chủ thé pháp luật khác trên cơ sở các quy định của pháp luật.Dia vị pháp ly của chủ thé pháp luật được xác định bằng tổng thé các quyền
và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể, qua đó xác lập cũng như giới hạn khả năng của chủ thé trong các hoạt động của mình Thông qua địa vị pháp lý ta có théphân biệt được chủ thé pháp luật này với chủ thé pháp luật khác, đồng thờicũng có thể xem xét vị trí, tầm quan trọng của chủ thể pháp luật trong mối
quan hệ pháp lý.
Do vậy, xác định rõ địa vị pháp lý của các chủ thé trong quan hệ pháp luật
có vai trò vô cùng quan trọng đối với mọi chủ thể Đối với chủ thê có địa vị pháp
lý thì sẽ giúp họ thực hiện tốt hơn các quyền và nghĩa vụ của mình Còn đối với các chủ thé khác việc năm vững địa vị pháp lý của chủ thé trong quan hệ phápluật sẽ giúp họ không xâm phạm đến quyền và nghĩa vụ của người khác
Địa vị pháp lý được xem xét trong mối quan hệ tổng thể về tư cách chủthê tham gia vào quan hệ pháp luật nhất định
15
Trang 24Dia vị pháp ly của một chủ thé pháp luật được xác định trên hai phươngdiện có quan hệ mật thiết với nhau Phương diện thứ nhất bao gồm toàn bộnhững quyên, nghĩa vụ và trách nhiệm mà Nhà nước quy định cho chủ thé
pháp luật, phù hợp với vai trò, chức năng và vi trí của nó trong xã hội.
Phương diện thứ hai, bao gồm những quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm đượctạo nên do các chủ thé thỏa thuận mà không bị pháp luật cắm khi tham gia
vào các quan hệ pháp luật.
Theo đó, “dia vị pháp lý của nhà dau tw chứng khoán” được hiểu làtong thé các quy định pháp luật quy định về quyên và nghĩa vụ pháp lý củanhà dau tu, vai trò của nhà dau tư và bảo vệ NPT khi tham gia vào TTCK
Địa vị pháp lý của nhà đầu tư chứng khoán là vị trí và quyền lợi mà nhàđầu tư có theo quy định pháp luật trong hoạt động đầu tư vào các công tyniêm yết trên thị trường chứng khoán Đây là khái niệm liên quan đến quyền
và nghĩa vụ của nhà đầu tư, được bảo vệ và kiểm soát bởi các quy định tài
chính và chứng khoán.
* Quyên của NDT chứng khoánTheo Hiến pháp năm 2013 quy định rằng: "Moi người có quyền tự dokinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm" Tức là, nhàđầu tư có quyền tự do kinh doanh, tham gia hoạt động trên thị trường chứngkhoán Điều này còn được thê hiện trong Luật Chứng khoán năm 2019: "Nhànước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi dé tô chức, cá nhântrong nước, nước ngoài tham gia đầu tư và hoạt động trên thị trường chứngkhoán nhằm huy động các nguồn vốn trung hạn và dai han cho đầu tư pháttriển." Pháp luật chứng khoán đưa ra những chính sách, quy định cụ thể đểbảo vệ quyền tham gia vào giao dịch trên thị trường chứng khoán của các nhàđầu tư Và khoản 1 Điều 5 Luật Chứng khoán năm 2019: "Tôn trọng quyền sởhữu, quyền khác đối với tài sản trong hoạt động về chứng khoán và thị trường
16
Trang 25chứng khoán; quyền tự do giao dich, đầu tư, kinh doanh và cung cấp dịch vụ
về chứng khoán của tổ chức, cá nhân."
- Thứ nhất, nhà đầu tư có quyền sở hữu và bảo vệ tài sản đầu tư, thựcchất việc bảo vệ quyền sở hữu và tài sản đầu tư sẽ được thực hiện theo quyđịnh chung của pháp luật dân sự Quyền bảo vệ tải sản của mình không bịxâm hại, quyền truy tìm, đòi lại tài sản của mình bị người khác chiếm hữu, sửdụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật "Không ai có thé bi hạn chế, bi tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản" (khoản 1 Điều
163 Bộ luật Dân sự năm 2015).
- Thứ hai, quyền được tiếp cận và cung cấp thông tin Chứng khoánkhác với các hàng hóa thông thường, giá trị đầu tư chứng khoán được đánhgiá qua những thông tin được đưa ra trên thị trường bởi những tô chức pháthành Tổ chức phát hành phải cung cấp thông tin một cách đầy đủ, minh bạch,công khai Khoản 6 Điều 40 Luật Chứng khoán năm 2019: “Công bố thôngtin kịp thời, đây đủ, chính xác và minh bạch hoạt động của công ty; bảo đảm
cổ đông được tiếp cận thông tin công bằng" Do đó, nếu những thông tin được đưa ra có sự sai lệch, không chính xác thì có thể có những tác động tiêucực đến nhà đầu tư
* Nghia vụ cua NPT chứng khoản
- Thứ nhất, nhà đầu tư chứng khoán phải tuân thủ pháp luật một cáchđầy đủ Trong hoạt động đầu tư chứng khoán, nhà đầu tư phải đáp ứng điều
kiện và tuân thủ những quy định của pháp luật theo luật chứng khoán và các
văn bản pháp luật có liên quan Khi nhà đầu tư thực hiện nghĩa vụ này thì sẽ dam bảo cho giao dịch hợp pháp, bảo đảm quyên lợi cho các nhà dau tư va cho cả các chủ thể khác trên thị trường chứng khoán.
- Thứ hai, họ có nghĩa vụ thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến giaodịch Nhà đầu tư phải lưu ký chứng khoán thuộc quyền sở hữu của mình qua
17
Trang 26trung tâm lưu ký chứng khoán thuộc quyền sở hữu của mình qua trung tâmlưu ký chứng khoán Mọi giao dịch chuyên quyền sở hữu chứng khoán từ
người bán qua người mua và ngược lại từ người mua qua người bán.
- Thứ ba, chấp hành các quy định của tổ chức phát hành Quy định nàyđảm bảo cho hoạt động của tô chức phát hành.
1.1.5 Biện pháp bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán Bảo vệ NĐT là một thuật ngữ rộng bao gồm các biện pháp khác nhau được thiết kế dé bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NDT khỏi các hành vi sai tráicủa các công ty, tổ chức trung gian và các bên tham gia khác Thuật ngữ “bảo
vệ NDT” có nghĩa là một quy trình hoặc co chế mà lợi ích của NĐT được bảo
vệ trên TTCK.
Bảo vệ NĐT Chứng khoán nhăm tạo niềm tin NDT, sự tự tin của NDT
là rất cần thiết cho thành công của thị trường vốn Tắt cả các biện pháp bảo vệNĐT đều nhằm mục đích giảm thiểu các hoạt động không lành mạnh, đầu cơquá mức, các hành vi sai trái không cần thiết trên thị trường Tắt cả các bên tham gia trên thị trường đều tạo ra ý thức về trách nhiệm giải trình bằng cách đặt ra các tiêu chuẩn công bố thông tin nghiêm ngặt và thực hiện các biệnpháp bảo vệ NDT, dam bảo tuân thủ tất cả các yêu cầu và phải chịu trách
nhiệm trước hành vi sai phạm của mình Cùng với đó, các biện pháp bảo vệ
NDT thông qua tuyên truyền, phổ cập kiến thức cho các NDT tiềm năng sẽcho phép bảo vệ bản thân khỏi tất cả các hành vi gian lận và không lành mạnh Các quy tắc ứng xử rõ ràng đối với các tô chức tài chính, kết hợp với
các chương trình giáo dục tài chính cho người tiêu dùng, sẽ làm tăng lòng tin
của người tiêu dùng vào thị trường tài chính và sẽ hỗ trợ sự phát triển của các
thị trường này.
Thông thường, bảo vệ NĐT được thực hiện thông qua 2 cơ chế:
Thứ nhất, cơ chế tự bảo vệ của NĐT, thông qua thực hiện các quyền
18
Trang 27tham gia giao dịch thị trường, quyên tiếp cận thông tin, quyền tham gia quantrị điều hành doanh nghiệp phát hành, quyền hưởng lợi tức từ chứng khoán Ngoài ra, còn được thé hiện thông qua các công cu, biện pháp hiệu qua dé bảo
vệ quyền lợi khi xuất hiện các vi phạm pháp luật trên thị trường như: Quyềnyêu cầu các chủ thê vi phạm chấm dứt hành vi của mình, khôi phục tình trạngthực tế trước khi có vi phạm; yêu cầu cơ quan nhà nước bảo vệ quyền lợi
Thứ hai, cơ chế bảo vệ NDT thông qua hoạt động của các chủ thé tham gia như cơ quan quản lý với vai trò chủ đạo là chủ thể trực tiếp xây dựng vàban hành các văn bản quy phạm pháp luật, thanh tra, giám sát dé kịp thời pháthiện và xử lý các hành vi vi phạm, triển khai các chương trình đào tạo kiếnthức làm cơ sở cho hoạt động bảo vệ quyền lợi NBT Các tổ chức vận hànhthị trường có vai trò tô chức, giám sát và điều hành các hoạt động giao dịchtrên thị trường, khi phát hiện ra bất thường hoặc vi phạm pháp luật thì tiến
hành cảnh báo, xử lý hoặc báo cáo cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp
cần thiết Chủ thé phát hành có trách nhiệm thực hiện day đủ các nghĩa vụ về
quản tri công ty, công khai, minh bạch thông tin, đảm bao cho NDT được
hưởng các quyên và lợi ích hợp pháp Các tô chức trung gian (CTCK, ngânhàng, công ty quản lý quỹ) có trách nhiệm cung ứng dịch vụ có chất lượng,cung cấp đầy đủ thông tin khi có yêu cầu, ngăn ngừa các xung đột lợi ích cóthể xuất hiện
1.2 Các nguyên tắc hoạt động của thị trường nhằm bảo vệ quyềnlợi của nhà đầu tư chứng khoán
1.2.1 Tôn trọng quyên tự do mua, bán, kinh doanh và dịch vụ chứngkhoán của tô chức, cá nhân
Thừa nhận và bảo đảm quyên tự do kinh doanh đã được ghi nhận trong
Hiến pháp năm 1992 Điều 57 Hiến pháp ghi nhận “công dân có quyền tự dokinh doanh theo quy định của pháp luật” và được khăng định tại điều 33, Hiến
19
Trang 28pháp 2013: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề
mà pháp luật không câm”, cụ thé hoá những quy định của Hiến pháp, các luậtchuyên ngành đã ghi nhận những nội dung cơ bản của quyền tự do kinhdoanh Luật đầu tư, Luật doanh Nghiệp và Luật chứng khoán đã tạo điều kiệnthông thoáng về đầu tư, kinh doanh cho tất cả các tô chức cá nhân có nhu cầu tham gia Mặc dù, điều chỉnh các lĩnh vực cụ thê khác nhau các văn bản pháp luật đều nói đến cơ cơ hội lựa chọn hình thức pháp lý kinh doanh phù hợp choNDT, cơ hội lựa chọn các dich vụ phù hợp dé tạo hiệu suất tôi da trong việc
sử dụng vốn
Hoạt động đầu tư trên TTCK cũng là một loại hình kinh doanh trong môitrường kinh tế, vì vậy các văn bản pháp luật nói trên đã tạo cơ hội cho các NDT
thực hiện quyên tự do kinh doanh và dịch vụ trong lĩnh vực chứng khoản.
Nguyên tắc tôn trọng quyền tư do, mua, bán, kinh doanh và dịch vụ
chứng khoán của tô chức, cá nhân trong Luật chứng khoán đã ghi nhận và tạo
điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia vào TTCK Mặt khác, đảm bảo cơ
sở pháp lý vững chắc và đầy đủ để nhà đầu tư thực hiện quyền tự do kinh doanh chứng khoán Ngoài ra, nguyên tắc này còn thừa nhạn sự tham giađông đảo của các đối tượng khác nhau vào TTCK đó là cá nhân kinh doanhhoặc không kinh doanh, tô chức kinh tế hoặc phi kinh tế, tô chức cá nhân cóyếu tô nước ngoài NDT trong nước va nhà đầu tư nước ngoài được lựa chọntham gia trực tiếp hay gián tiếp vào TTCK, hạn chế tối đa sự khác biệt giữanhà dau tư trong nước và nhà dau tư nước ngoài trên TTCK Việt Nam Theo nguyên tắc này, các nhà đầu tư có quyên lựa chọn hình thức, phương thức đâu
tư thích hợp nhất cho mình, có thé tham gia thành lập công ty chứng khoán,công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán; tham gia TTCK, năm giữ chứngkhoán; tạo điều kiện cho các bên có nhu câu thiết lập quan hệ hợp đồng trong
giao dịch chứng khoản.
20
Trang 29Rõ ràng nguyên tắc pháp lý này đã khăng định quyền tự do tham giavào TTCK của các tô chức, cá nhân cũng như cơ chế đảm bảo cho việc thựchiện các quyền này.
1.2.2 Công bằng, công khai, mình bạchTheo nguyên tắc này, tất cả hoạt động trên TTCK đều được công khai, minh bạch và công bằng Theo đó tất cả các chủ thể tham gia TTCK đều được đối xử công băng: các loại chứng khoán được đưa ra, tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của các Công ty có chứng khoán đăng ký niêmyết trên thị trường, số lượng và giá cả công khai minh bạch trên thị trường
và trên các phương tiện thông tin dai chúng, sở giao dịch, thông tin tai Công
ty chứng khoán
Nguyên tắc công bằng yêu cầu các giao dịch chứng khoán phải đảmbảo quyên lợi của tất cả các chủ thé đưới các hình thức khác nhau ở các bộphận thị trường Chang han trong giai đoạn phát triển chứng khoán nếu đó làchứng khoán phát hành ra công chúng thì phải dành tỷ lệ chứng khoán tối thiểu cho các nhà đầu tư bên ngoài doanh nghiệp.
Tại TTCK tập trung, phương thức đấu giá là hình thức thê hiện sự côngbăng Theo đó có thê thực hiện đấu giá liên tục hoặc đấu giá theo định kỳ,nhưng đều có một kết quả là người bán sẽ bán được với giá cao nhất và ngườimua sẽ mua được với giá thấp nhất, không phân biệt chủ thé đó là ai Điềunày tạo ra sự công băng giữa các đối tượng có nhu cầu như nhau
Nguyên tắc công khai đòi hỏi trước hết các thông tin liên quan đến chứng khoán phải được cung cấp cho tất cả các đối tượng quan tâm Vì vây,TTCK phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bồ thông tin tốt Theoluật định, các bên phát hành chứng khoán có nghĩa vụ cung cấp đây đủ, trungthực và kip thời những thông tin có liên quan tới tô chức phát hành, tới đợt pháthành Công bố thông tin được tiến hành khi phát hành lần đầu cũng như theo
21
Trang 30các chế độ thường xuyên, đột xuất, thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng sở giao dịch, các công ty chứng khoán và các tô chức có liên quan khác.
Việc công khai thông tin về TTCK phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Chính xác, trung thực: Các thông tin công khai nhưng không chính
xác hoặc không đáng tin cậy có thể dẫn tới những quyết định sai lầm hoặcquyết định không mang lại hiệu quả cao chi nhà đầu tư, ảnh hưởng đến quyênlợi của nhà đầu tư, còn những người cé tình cung cấp thông tin sai lệch sẽ
được hưởng lợi từ những ý đô sai lệch đó Do vậy, đòi hỏi thông tin được công bô doi hỏi phải chính xác và trung thực.
- Kịp thời: Nếu các thông tin công khai đây đủ, trung thực nhưng khôngkịp thời, chậm trễ thì nhà đầu tư sẽ mất cơ hội đầu tư và sẽ mang lại nhữngbat lợi cũng như thiệt hại cho nhà đầu tư
- Dễ tiếp cận: Nghĩa là công khai thông tin TTCK nhưng phải dễ tiếp cận đối với tất cả các nhà đầu tư, không phân biệt nhà đầu tư cá nhân hay tô chức Chính vì vậy, TTCK ở các nước trên thế giới đã sử dụng rất nhiều loại phương tiện dé công khai các thông tin cho nha đầu tư được tiếp cận, được biết như báo chí, phát thanh, truyền hình, cơ quan thông tin, mạng lưới thông
tin của Sở giao dịch chứng khoản và của các Công ty chứng khoán Phương
thức cung cấp thông tin và nội dung thông tin phải bảo đảm đáp ứng được yêucầu tìm hiểu về cung câu trên thị trường cho từng loại chứng khoán, giá trịthực của các loại chứng khoán dé có thé đưa ra được những quyết định đầu tu
có hiệu quả Đòi hỏi sự công bằng của từng bộ phận của thị trường cũng khác nhau Chăng hạn, trên thị trường tập trung, vẫn đề công khai thông tin đối với
các bên phát hành được quy định chặt chẽ, theo đó các bên phát hành vẫn có
nghĩa vụ cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực và kịp thời những vẫn đề cóliên quan tới tô chức phát hành, tới từng đợt phát hành với quy mô và đốitượng cụ thể Ở thị trường OTC hoặc thị trường UPCOM việc công bố thông
22
Trang 31tin chủ yếu do chính các doanh nghiệp phát hành chứng khoán thực hiện trên
cơ sở không trái luật Nguyên tắc công khai nhằm bảo vệ nhà đầu tư, đồngthời cũng có ý nghĩa răng khi đã được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác vàkịp thời thì nhà đầu tư phải tự chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư mua, báncủa mình Ngoài những tiêu chí trên, minh bạch yêu câu về các tiêu chuẩnthông tin được công bố (mức độ rõ rang, chính xác và tính chịu trách nhiệm) thời gian và thời điểm công bố thông tin, các tiêu chuẩn về giao dịch của một
sô đôi tượng nhất định.
Thông tin của TTCK là những chỉ tiêu, tư liệu phản ánh bức tranh
TTCK và tình hình kinh tế, chính trị, xã hội liên quan tại những thời điểm
hoặc những thời kỳ khác nhau.
Một trong những nguyên tắc hoạt động của TTCK là nguyên tắc côngkhai, trong đó công khai thông tin là vấn đề hết sức quan trọng Quy định vềviệc công bố thông tin là để thực hiện nguyên tắc hoạt động này của TTCK Mặt khác còn có mục dich bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư Quy định về việc công bồ thông tin còn dé khang định mọi nhà đầu tư đều có quyền bình đăng trong việc được cung cấp các thông tin về thị trường.
Ngoài ra, việc công bồ thông tin còn nhằm đáp ứng yêu cầu khác nhaucủa các chủ thé tham gia TTCK Đối với NDT thì thông tin về năng lực taichính doanh nghiệp cũng như vấn dé tô chức bộ máy, quản trị doanh nghiệprất quan trọng, quyết định việc có nên mua cô phiếu của doanh nghiệp đókhông, mua báo nhiêu và cần thiết phải năm giữ như thế nào.
Hiện nay vấn đề công bồ thông tin đã được quy định đầy đủ cụ thể trong các văn bản pháp luật về chứng khoán và TTCK Luật chứng khoán năm 2019
đã có một chương quy định về công bố thông tin Tiếp đến là Thông tư số96/2020/TT-BTC ngày 16/11/2020 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc công bồthông tin trên TTCK, trong đó quy định rõ đối tượng công bố thông tin bao gồm:
23
Trang 32- Công ty đại chúng;
- Tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng;
- Tổ chức phát hành thực hiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng;
- Tổ chức niêm yết trái phiếu doanh nghiệp;
- Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán; chỉ
nhánh công ty chứng khoán nước ngoài tại Việt Nam và chi nhánh công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam; văn phòng đại diện công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam; quỹ đại chúng, công
ty đầu tư chứng khoán đại chúng;
- Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam và công ty, Tổng công ty lưu ký
và bù trừ chứng khoán Việt Nam;
- Nha đầu tư thuộc đối tượng công bố thông tin theo quy định pháp luật
Các thông tin được công bố gồm hai loại cơ bản là thông tin định kỳ vàthông tin bất thường Thông tin định kỳ giúp nhà đầu tư cá nhân nắm bắt diễnbiến của thị trường trong điêu kiện bình thường, giúp cho NĐT cá nhân có sựlựa chọn phù hợp nhất Thông tin bất thường có thê gây ra những đột biến vềgiá rất lớn, và đối nghịch nhau tuỳ theo thông tin đó là tốt hay xấu
Theo quy định của pháp luật hiện nay, việc công bố thông tin phải đảmbảo các yêu cầu sau:
- Đây đủ, chính xác và kip thời theo quy định của pháp luật.
- Thông tin được cung cấp phải đảm bảo tính trung thực, khách quan
- Việc công bồ thông tin của tổ chức phải do người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền công bố thông tin thực hiện Việc công bố thông tin của cá nhân do cá nhân tự thực hiện hoặc ủy quyền cho té chức hoặc
cá nhân khác thực hiện Đối tượng công bố thông tin có trách nhiệm bảoquản, lưu giữ thông tin đã công bó, báo cáo theo quy định của pháp luật
- Trường hợp có bất kỳ người nào công bố thông tin làm ảnh hưởng
24
Trang 33đến giá chứng khoán thì người được uỷ quyền công bố thông tin phải xácnhận hoặc đính chính thông tin đó trong thời hạn 24 giờ, kế từ khi thông tintrên được công bồ.
- Việc công bồ thông tin phải được thực hiện đồng thời với việc báo
cáo Uỷ ban chứng khoán nhà nước, Sở giao dịch chứng khoản hoặc Trung
tâm lưu ký chứng khoán về nội dung thông tin công bó, cụ thê là: Công ty đại chúng, tô chức phát hành thực hiện chào bán trái phiếu ra công chúng, công ty
chứng khoán công ty quản lý quỹ: Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu
ký chứng khoán khi thực hiện công bố thông tin phải đồng thời báo cáo với
Uy ban chứng khoán nhà nước; tổ chức niêm yết, công ty chứng khoán thànhviên, công ty đầu tư chứng khoán đại chúng công ty quản lý quỹ có quản lýquỹ đại chúng hoặc công ty đầu tư chứng khoán đại chúng khi thực hiện công
bố thông tin phải đồng thời báo cáo Uỷ ban chứng khoán nhà nước, Sở giao
dịch chứng khoán hoặc Trung tâm Lưu ký chứng khoán.
- Việc công bố thông tin phải được thực hiện đồng thời trên các phương
tiện thông tin đại chúng.
- Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán cung cấpthông tin về tổ chức niêm yết, công ty quan lý qũy, công ty dau tư chứng
khoán đại chúng Các Công ty chứng khoán thành viên có trách nhiệm cung
cấp thông tin một cách đây đủ, chính xác, nhanh chóng cho các NDT
- Ngoài những nội dung chủ yếu trên, các đối tượng công bồ thông tin
phải lập trang thông tin điện tử của mình và phải thường xuyên cập nhật việc
công bồ thông tin theo quy định trên trang thông tin điện tử đó, đồng thời phải
báo cáo với Uỷ ban chứng khoản nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán và
công khai về địa chỉ trang thông tin điện tử, kê cả khi thay đối tên, địa chỉ của
trang thông tin điện tử này
Về xử lý vi phạm việc công bô thông tin, cá nhân có hành vi vi phạm
25
Trang 34quy định của pháp luật về công bố thông tin thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi
phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm
hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật”
Như vậy có thê nói rằng các quy định của pháp luật về công bố thôngtin là khá đầy đủ, bảo đảm được lợi ích của nhà đầu tư trên TTCK và giúp chocác nhà đầu tư có được quyết định chính xác khi tham gia thị trường khi quyết định việc đầu tư, mua, bán hoặc giữ lại cổ phiếu.
Tuy nhiên, trên TTCK vẫn còn tình trạng thông tin công bố từ các công
ty đại chúng chưa công khai và minh bạch Điều này bắt nguồn từ các nguyên
nhân sau:
- Doanh nghiệp cô tình đưa thông tin không đầy đủ và rõ ràng nhằmche giấu sự thật hoạt động kém hiệu quả và tình trạng tài chính không lànhmạnh của doanh nghiệp, nhăm định hướng dư luận đánh giá chứng khoán caohơn thực tế chất lượng chứng khoán mà doanh nghiệp phát hành Từ đó, tiếptục giữ ôn định giá chứng khoán hoặc thậm chi gây sốt giá mới cho chứng
khoán của doanh nghiệp.
- Những quy định về công bố thông tin và kiểm soát, thâm định, cũng như tư vấn thông tin chứng khoán của các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức chứng khoán có liên quan còn hạn chế, khiến chất lượng thông tin chứngkhoán thiếu minh bạch không kịp thời, thiếu chính xác gây bất lợi cho nhàđầu tư cá nhân.
- Khả năng phân tích tài chính, cũng như khả năng kiểm soát và thâmđịnh thông tin của bản thân nhà đầu tư cá nhân còn hạn chế, trong khi cácdịch vụ tư vẫn đầu tư chứng khoán và dịch vụ thông tin hỗ trợ cho nhà đầu tư vừa thiếu, vừa yêu và đôi khi không vì lợi ích của nhà đầu tư mà vì động cơ
trục lợi nào đó.
26
Trang 351.2.3 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tưNguyên tắc này ghi nhận quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư luôn
là mục tiêu bảo vệ của pháp luật Chế độ công bố thông tin, chế độ giao dịchtại TTCK, thanh tra xử phạt hành chính trong lĩnh vực chứng khoán đều nhằmmục đích bảo vệ trực tiếp hay gián tiếp cho nhà đầu tư.
Mặc khác, nguyên tắc này còn dé cao vai trò của NDT như là thành viên quan trọng nhất của thị trường Tuy nhiên, thực tế phát triển của TTCK Việt Nam trong suốt thời gian qua cho thấy vấn đề bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của nhà đầu tư đang còn là vấn đề bỏ lửng và xem nhẹ Trong 10tiêu chí dùng đề phân tích đánh giá về môi trường kinh doanh năm 2008 củaViệt Nam do Công ty tai chính quéc tế (IFC) thực hiện, nội dung “bảo vệ nhàđầu tư” của Việt Nam đứng gân cuối trong số 178 nên kinh tế của các quốcgia, vùng lãnh thổ trên thế giới Điều đáng chú ý là các chuyên gia nước ngoàiđánh giá chỉ số về trách nhiệm của giám đốc tại Việt Nam băng 0 Chỉ số về
độ dễ dàng cô đông có thê kiện giám đốc và các cán bộ khác khi quản lý saitrái là 2, trong khi ở khu vực chỉ số này là 6,3, nếu ở Hồng Kông chỉ số bảo
vệ nhà dau tư là 8,7 thì ở Việt Nam chi đạt 2,7 (thang điểm tối đa 10).
Theo ý kiến của nhiêu chuyên gia thì đánh giá của IFC là khá chínhxác Tham dự cuộc họp Đại hội cô đông của một số Công ty cổ phan thời gianvừa qua có thê thấy rất ít cô đồng đề cập đến trách nhiệm của giám đốc Còn
về việc cô đông có thé kiện giám đốc và các cán bộ khác khi vi phạm trong công tác quản lý cũng rất ít xuất hiện tại Việt Nam Hiện nay, tại nhiều công
ty đại chúng, còn có hiện tượng Hội đồng quản trị và Ban giám đốc khôngthực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ được giao Bảo vệ nhà đầu tư là bảo vệthị trường, đó là yêu cầu mang tính nguyên tắc đối với TTCK ở mỗi nước, đặc
biệt là thị trường mới nôi và còn non trẻ như ở Việt Nam.
27
Trang 36Kết luận Chương 1
Cùng với CTCK, NDT là bộ phận cầu thành quan trọng cầu thànhTTCK NDT có thé nắm vị thế đối trọng đối với các tổ chức tín dung, baođảm sự cân đối, cạnh tranh và hoạt động hiệu quả của hệ thống tài chính.NDT là chủ thé nắm vi thế đối trọng đối với các tô chức tín dụng, bảo đảm sựcân đối, cạnh tranh và hoạt động hiệu quả của hệ thống tài chính Việc bảođảm quyền lợi của NDT là động lực thúc đây các ý tưởng và sản phẩm taichính mới, thúc đây quá trình hiện dai hóa khu vực tai chính, minh bach hóa
và hoàn thiện các chuẩn mực quản tri công ty, mang lại nhiều lợi ích cho sựphát triển của TTCK
Chương | của luận văn đã khái quát các quan điểm, khái niệm về nhà đầu tư chứng khoản, đặc điểm và phân loại nhà đầu tư chứng khoán cũng nhưlàm rõ khái niệm, nội dung địa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ hợp pháp củanhà đầu tư chứng khoán
Ngoài ra chương 1 cũng đề cập tới các cơ chế bảo vệ NĐT bao gồm cơchế tự bảo vệ của NDT và cơ chế bảo vệ NDT thông qua hoạt động của các chủthé tham gia như cơ quan quan lý, các tổ chức vận hành thị trường, chủ thé phathành, các tổ chức trung gian (CTCK, ngân hàng, công ty quản lý quỹ)
28
Trang 37CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾNTHUC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE DIA VỊ PHÁP LÝ
CUA NHÀ ĐẦU TU TREN THỊ TRUONG CHUNG KHOÁN
TAI VIET NAM
2.1 Thực trang các quy định pháp luật về địa vị pháp ly của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam
2.1.1 Quyền của nhà đầu tư chứng khoánĐịnh nghĩa về “quyền” theo từ điển Tiếng Việt được hiểu là “điều
mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi
hỏi [15, tr.1031] Cũng theo từ điển Tiếng Việt, “quyền lợi” được hiểu là
“quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị,
xã hội” [15, tr.1031].
Theo đó, quyền lợi của NDT trên TTCK được hiểu là quyền đượchưởng các lợi ích có được từ việc mua, bán, nắm giữ chứng khoán, quyền tham gia, giao dich chứng khoán, quyên tiếp cận thông tin, quyền tham giaquản trị điều hành công ty niêm yết, quyền khởi kiện khi quyền lợi bị xâmphạm NDT sẽ được hưởng day đủ quyền lợi khi bắt đầu giao dịch trên TTCK và sẽ chấm dứt khi chuyển nhượng hết chứng khoán cho chủ thé khác
và làm thủ tục đóng tài khoản.
Về bản chất, chứng khoán là một loại tài sản, do đó chủ sở hữu chứng khoán được xác lập đầy đủ cả ba nhóm quyền năng cơ bản đối với chứng khoán bao gồm quyền chiếm hữu (nắm giữ, chí phối), quyền sử dụng (khaithác công dụng, hưởng lợi tức) và quyền định đoạt (chuyển giao quyền sởhữu, từ bỏ quyền sở hữu) Tuy nhiên do những khác biệt của chứng khoán sovới những tài sản thông thường nên biểu hiện của các quyền năng rat đa dang
và khác nhau Vê cơ bản, NĐT khi sở hữu và năm giữ các chứng khoán trên
29
Trang 38TTCK sẽ được hưởng những quyền năng chính bao gồm: quyền tham gia vathực hiện giao dịch trên thị trường; quyên tiếp cận thông tin; quyền tham giaquan trị và điều hành; quyền hưởng tức lợi; quyền khởi kiện doanh nghiệp đốivới niêm yết chứng khoán; quyền bảo vệ tài sản đầu tư Ngoài các quyền năng
cơ bản đã được đề cập, NĐT còn có một sỐ quyền lợi xuất phát từ việc sở hữuchứng khoán phải kế đến như: quyền tặng cho, thừa kế chứng khoán; quyềncam có chứng khoán và thực hiện các giao dịch; quyền góp vốn bằng chứng khoán đề thành lập công ty Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu, Luận vănchỉ đề cập đến một số quyền cơ bản như sau:
- Quyên được tiếp nhận thông tinTiếp nhận thông tin là một trong những lợi thế và nhân tố quyết địnhđầu tư của NDT Việc cung cấp thông tin về công ty có cổ phiếu, trái phiếuđang giao dịch đến NĐT được thông suốt là cơ sở cho việc hình thành giá cả công bằng nhằm bảo vệ NDT Dé dua ra được những quyết định đầu tư chính xác, NĐT phải dựa trên rất nhiều các nguồn thông tin xung quanh loại chứng khoán mà họ dự định đầu tư, đó là thông tin từ doanh nghiệp niêm yết, thôngtin chung trên TTCK, thậm chí cả những thông tin về tình hình kinh tế - xãhội có ảnh hưởng đến giá cả của chứng khoán Thông tin mà NDT được tiếp
nhận đòi hỏi phải kip thời, minh bach và công khai.
- Quyên được tham gia và thực hiện giao dịch chứng khoán
Việc được tham gia và thực hiện giao dịch chứng khoán là một trong
các quyền cơ ban của NDT chứng khoán Quyền này được thể hiện rõ qua hai
nội dung như sau:
+ Một là NDT có quyền tự do trong việc mở tài khoản và thực hiện giao dịch chứng khoán NDT có quyền lựa chọn thời điểm giao dịch, loại hìnhchứng khoán giao dịch, khối lượng chứng khoán giao dịch, tổ chức cung cấpdịch vụ một cách độc lập, không chủ thé nao có quyền can thiệp.
30
Trang 39NĐT tham gia thực hiện hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán có
quyền lựa chọn CTCK và ký hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoántại các CTCK thì được hưởng các quyên lợi chung theo quy định của phápluật về chứng khoán và TTCK NDT có quyền lựa chọn đặt lệnh giao dịchthông qua CTCK; nhận báo cáo về giao dịch của khách hàng đã thực hiện; yêu cầu rút tiền, rút chứng khoán khỏi tài khoản và chấm dứt hợp đồng hoặcchuyên một phan tiền, chứng khoán sang tài khoản của khách hang tạiCTCK khác Ngoài ra, NDT có thể thực hiện lệnh mua bán hoặc hủy bỏ cáclệnh đặt mua và đặt bán chứng khoán theo quy định của pháp luật như đối
với các NĐT khác.
+ Hai là quyền được hưởng lợi tốt nhất từ các tổ chức kinh doanh
chứng khoán như: lệnh giao dịch mà các NDT đưa ra phải được ghi nhận kip
thời và thực hiện day đủ trên thực tế; lệnh của các NDT phải được đối xửcông bằng, bình dang; các lệnh giao dịch của NDT không chịu bat cứ tácđộng nao của tô chức, cá nhân chi phối vào quá trình đặt lệch mua ban chứng
khoán của các NDT.
- Quyên tham gia quản trị và điều hành, quyên hưởng lợi tứcNDT với vai trò là cô đông của công ty niêm yết sẽ được hưởng cácquyền lợi quan trọng liên quan đến quản trị và điều hành doanh nghiệp như:quyền tham dự Dai hội đồng cổ đông, quyền tham gia biểu quyết những van
đề quan trọng của doanh nghiệp, quyền đề cử, bầu và bãi miễn thành viên Hộiđồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát Đây là nhóm quyền phản ánh rõ nhất vai trò chủ sở hữu của NDT đối với các doanh nghiệp niêm yết.
NDT cũng được hưởng lợi tức từ hoạt đông kinh doanh của doanh
nghiệp niêm yết Đây là quyền lợi rõ nhất mà NDT nhận được từ doanhnghiệp niêm yết trong quá trình nắm giữ chứng khoán, quyền lợi này cũngảnh hưởng trực tiếp tới quyết định đầu tư của các chủ thê trên TTCK NDT sở
3l
Trang 40hữu chứng khoán sẽ được hưởng lợi tức phát sinh từ chứng khoán bao gồm lãisuất (nêu sỡ hữu trái phiếu), cô tức (nếu sở hữu cô phiếu), quyền mua vào ban
ra chứng khoán đề hưởng chênh lệch về giá
- Quyên được bảo vệ tài sảnXuất phát từ đặc thù riêng của chứng khoán và hoạt động giao dịch trênTTCK, khi thực hiện giao dịch, NDT không năm giữ trực tiếp tài sản đầu tư
mà chuyên giao tài sản của mình cho chủ thể khác quản lý thông qua các hợp đồng, thỏa thuận mở tài khoản, ủy thác đầu tư Như vậy các hành vi xâm hạiđến tài sản của NĐT khá phức tập và do nhiều chủ thể thực hiện Do đó việcghi nhận quyền bảo vệ tài sản đầu tư là một trong những yêu cầu quan trọnghướng tới việc bảo vệ các quyên lợi nói chung của NDT
NDT còn có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợichính đáng của mình khi xảy ra tranh chấp hoặc khi các chủ thể có hành vixâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của họ
2.1.2 Các hành vi bị cắm trên thị trường chứng khoánTheo quy định hiện hành thì tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm cácquy định của Luật chứng khoán như vi phạm quy định về hoạt động chào bánchứng khoán ra công chúng; quy định về công ty đại chúng; quy định về niêmyết chứng khoán; quy định về công bố thông tin; thì đều bị cắm và tùy theotính chất, mức độ vi phạm mà xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệmhình sự Các cá nhân, tổ chức lợi dụng chức vụ quyền hạn cản trở hoạt độngchứng khoán và thị trường chứng khoán; có hành vi sách nhiễu, gây phiền hà đối với cá nhân, tổ chức tham gia thị trường chứng khoán; không giải quyết kịp thời các yêu cầu của các nhân, tô chức theo quy định; không thực thi các công vụ khác do pháp luật quy định thì tùy theo tính chất mức độ vi phạm mà
xử lý kỉ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự Các hành vi bi cam trênTTCK tại Việt Nam được quy định cụ thé như sau:
32