Vậy cần doanh nghiệp cần làm gì và những nhân tố nào sẽ ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên?Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu cácnhâ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TIỂU LUẬN MÔN:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2022-GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S LÊ THỊ KIM CHUNG
Trang 2HÀ NỘI - 2023
(Ghi số và chữ) (ký ghi rõ họ và tên)
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM
Trang 3MỤC LỤC PHẦN 1 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI 1
1.1 Phần mở đầu 1
1.1.1 Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.1.5 Phương pháp nghiên cứu 4
1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 5
1.2.1 Cơ s4 lý thuyết 5
1.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 6
1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu 6
1.3 Thực hiện thiết kế nghiên cứu 7
1.3.1 Dữ liệu cần thu thập 7
1.3.2 Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu 8
1.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 13
1.4 Đề cương chi tiết 14
PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 16
PHẦN 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CHO ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM” 19
3.1 Dữ liệu cần thu thập 19
3.2 Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu 20
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 22
3.3.1 Giới thiệu về mô hình VAR 22
3.3.2 Ưu điểm 22
3.3.3 Nhược điểm 22
Trang 4DANH MỤC MINH HỌA
Bảng 1.1 Mẫu nghiên cứu 3Bảng 1.2 Dữ liệu cần thu thập trông qua bảng hỏi 8Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 6
Trang 5PHẦN 1 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1 Phần mở đầu
1.1.1 Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong sự phát triển rầm rộ của các doanh nghiệp hiện nay, nguồn nhân lực luôn làtài sản quý giá nhất của một tổ chức, nhân lực là nhân tố quan trọng quyết định sự thànhcông hay thất bại của tổ chức hay doanh nghiệp Nguồn nhân lực là tài sản quan trọngnhất của mỗi quốc gia, quyết định đến sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khẳng định
vị thế dân tộc trên thị trường quốc tế Trình độ phát triển của nguồn nhân lực là thước đochủ yếu cho sự phát triển của đất nước Ở nước ta, trong điều kiện đẩy mạnh côngnghiệp hoá và hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực được coi là một trong ba khâu độtphá của chiến lược chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đồngthời, phát triển nhân lực trở thành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh tranhquốc gia Nhận thức được tầm quan trọng đó, các doanh nghiệp cũng hiểu rằng “thànhcông không đến từ một cơ hội cụ thể mà từ một nền tảng tốt”.Vì vậy một doanh nghiệpmuốn phát triển và thành công, thì phải biết sử dụng triệt để nguồn lực con người.Công tác này đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý phải có một cái nhìn thông suốt,nắm chắc bản chất, nội dung vấn đề cũng như các học thuyết, mô hình quản lý để có thểtìm ra cho tổ chức một phương án phù hợp với đặc điểm, điều kiện của công ty Trên thực
tế đã và đang diễn ra những cách làm khác nhau để phát huy nhân tố con người, trong đónhững biện pháp nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động được chú ý Một doanhnghiệp thành công và phát triển là một doanh nghiệp biết phát huy nguồn lực của conngười Các nhà lãnh đạo phải biết làm cách nào để duy trì, khuyến khích, động viên nhânviên làm việc hết mình một cách hứng thú đạt hiệu quả cao
Nhưng thực trạng của công tác tạo động lực làm việc cho người lao động còn tồn tạinhiều những bất cập, điều kiện làm việc của các doanh nghiệp chưa thỏa mãn yêu cầu củangười lao động, người lao động chưa được quan tâm đúng mức, công tác tổ chức cònnhiều hạn chế, cơ cấu nhân lực chưa phù hợp với cơ cấu kinh tế, tỷ lệ di chuyển lao độngtrong các doanh nghiệp còn cao,
Điều này chứng tỏ người lao động chưa thực sự xác định gắn bó với doanh nghiệp.Các doanh nghiệp chỉ đang coi trọng lợi nhuận và mục tiêu phát triển, chưa coi trọng việckhuyến khích, tạo động lực cho người lao động làm việc, cống hiến hết khả năng, nănglực vì mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Các doanh nghiệp hiện đang quên mất yếu tốchính tạo nên một doanh nghiệp hay tổ chức thành công là nhờ vào điều gì?
1
Trang 6Điển hình như tại Thành phố Hà Nội là nơi hội tụ của nhiều doanh nghiệp, tổ chứclớn Đồng thời cũng là nơi có nguồn lao động dồi dào, các doanh nghiệp thành công luônbiết cách thu hút nguồn nhân lực tiềm năng, cũng như việc tạo động lực để thúc đẩy bảnthân người lao động phát triển tạo hiệu quả làm việc
Vậy cần doanh nghiệp cần làm gì và những nhân tố nào sẽ ảnh hưởng đến động lựclàm việc của nhân viên?
Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hư4ng đến động lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội” Qua đó đề xuất các khuyến nghị nhằm thúc đẩy động lực làm
việc của nhân viên tại thành phố Hà Nội
1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu nghiên cứu chung
Đề tài tập trung đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhânviên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải phápnhằm thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên
b) Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu hướng tới các mục tiêu cụ thể sau:
Hệ thống hoá một số cơ sở lý thuyết về những nhân tố ảnh hưởng đến độnglực làm việc của nhân viên nhằm chỉ ra động lực làm việc của nhân viên bịảnh hưởng bởi những nhân tố nào
Tổng quan các nghiên cứu xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến động lựclàm việc của nhân viên ở trên thế giới và ở Việt Nam, nhằm chỉ ra nhữnghướng nghiên cứu và những vấn đề còn tồn tại của các nghiên cứu trước Qua
đó, nghiên cứu đã đề xuất mô hình nghiên cứu thực nghiệm phù hợp cho đềtài
Phân tích thực trạng về động lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệptrên địa bàn thành phố Hà Nội để thấy được những ưu điểm và những hạn chếcòn tồn tại trong việc thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên Từ đó có thểthấy được việc tạo động lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trênđịa bàn thành phố Hà Nội đang trong tình trạng như thế nào
Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới động lực làm việc của nhân viên ởthành phố Hà Nội bằng phương pháp định lượng với việc thiết kế phiếu khảosát nhằm hiểu hơn về tâm lý của nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp trênđịa bàn thành phố Hà Nội
2
Trang 7 Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tạicác doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
1.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc củanhân viên tại thành phố Hà Nội Bất kỳ một tổ chức nào cũng mong muốn nhân viênhoàn thành công việc với hiệu quả cao Tuy nhiên, trong thực tế để có thể giúp cho nhânviên hoàn thành tốt công viê }c hiê }u quả, nhiê }t huyết, đầy năng lượng thì đô }ng lực là chìakhóa thành công Vâ }y đô }ng lực có thực sự là nhân tố quan trọng, ảnh hưởng đến hiê }u quảlàm viê }c của nhân viên hay không? Chúng ta sẽ tâ }p trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởngđến đô }ng lực làm viê }c của nhân viên tại thành phố Hà Nô }i
Trang 8 Phạm vi nội dung:
Đề tài tập trung đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến độnglực làm việc của nhân viên tại thành phố Hà Nội như: tiền lương, chế độ phúc lợi, sựcông nhận, phần thưởng, môi trường làm việc Đây là các biến số có quan hệ trực tiếphoặc gián tiếp đến động lực làm việc của nhân viên tại thành phố Hà Nội
Phạm vi thời gian nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện khảo sát đầu năm 2023
1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứusau:
1 Tiền lương ảnh hưởng như thế nào đến động lực làm việc của nhân viên tại cácdoanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội?
2 Phần thưởng và chế độ phúc lợi có tác động tích cực đến động lực làm việc củanhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội hay không?
3 Văn hoá công ty có mối quan hệ như thế nào đến động lực làm việc của nhânviên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội?
4 Phong cách lãnh đạo có mối quan hệ thuận chiều đến động lực làm việc củanhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội hay không?
5 Quan hệ đồng nghiệp ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của nhân viêntại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội hay không?
6 Sự tự chủ trong công việc ảnh hưởng như thế nào đến động lực làm việc củanhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội?
1.1.5 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích và yêu cầu, nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau:
Mô Ut là, phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích để tổng hợp các lý thuyết và
các nghiên cứu thực nghiệm đã nghiên cứu về đề tài các nhân tố ảnh hưởng độnglực làm việc của nhân viên tại thành phố Hà Nô }i, tiến hành phân tích và so sánhcác nghiên cứu đã thực hiện Qua đó xác định được “khoảng trống” nghiên cứucần được làm rõ và lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp với đề tài
Hai là, phương pháp khảo sát điều tra bảng hỏi để thu thập dữ liệu về các nhân
tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địabàn thành phố Hà Nội Sử dụng thang đo Likert để đo lường mức độ ảnh hưởng
Ba là, phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể (i) sử dụng hệ số tin cậy
(Cronbach Alpha) để kiểm định thang đo, (ii) sử dụng phương pháp phân tíchtương quan, hồi quy tuyến tính bội theo hồi quy đa biến thông thường, (iii) sử
4
Trang 9dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đánh giá được mức độảnh hưởng của các nhân tố đến động lực làm việc của nhân viên.
1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu
Bên cạnh đó, còn có lý thuyết về động lực 3.0 của Pink (2009), Pink là người đầutiên sắp xếp động lực thúc đẩy hành vi theo 3 cấp độ: Động cơ 1.0: nhu cầu cơ bản; Động
cơ 2.0: làm việc hơn 8h/ngày; Động cơ 3.0: động lực nội tại, nghĩa là người lao động tựchủ để làm những gì họ tin là đúng Cốt lõi nội dung lý thuyết của Pink là động cơ 3.0.Theo đó, con người làm những việc họ cảm thấy thích thú, say mê và hành động theomong muốn từ sâu bên trong con người mình, chứ không phải theo sự thúc đẩy của bảnnăng sinh học, hay sự hấp dẫn từ những phần thưởng Như vậy, con người sẽ làm việchiệu quả hơn, sáng tạo hơn khi cảm thấy thích thú, thỏa mãn đối với công việc
Ở Việt Nam cũng có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, với những kết quả tiêu biểunhư sau: Công trình nghiên cứu “Thang đo động viên nhân viên” của Trần Kim Dung vàNguyễn Ngọc Lan Vy (2011) đã đưa ra giả thuyết mới về yếu tố “Thương hiệu công ty”.Tác giả nhận định, thương hiệu công ty ảnh hưởng đến mức độ động viên nói chung.Thang đo của nghiên cứu gồm 4 nhóm yếu tố: Công việc phù hợp; Các chính sách, chế
độ đãi ngộ hợp lý; Quan hệ tốt trong công việc; Thương hiệu công ty Ở “Nghiên cứu cácnhân tố ảnh hưởng đến đô }ng lực làm viê }c của nhân viên tại Công ty Thuốc lá Sài Gòn”của Đinh Kiê }m và Vũ Duy Phương (2020), thông qua phương pháp định lượng với môhình PLS-SEM, nhóm tác giả đã chia các nhân tố thành 2 nhóm: Nhóm tài chính gồm:Thu nhâ }p và phúc lợi; Chính sách khen thưởng và công nhâ }n Nhóm phi tài chính gồm:Công viê }c ổn định; Quan hê } lãnh đạo; Quan hê } đồng nghiê }p; Thương hiê }u và văn hóacông ty; Công viê }c thú vị; Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiê }p Với mẫu NC 147 quansát cho thấy, có 4 nhân tố có tác đô }ng, gồm: Thu nhâ }p phúc lợi; Chính sách khen thưởng
và công nhâ }n; Quan hê } đồng nghiê }p và Công viê }c thú vị
5
Trang 101.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Từ những cơ sở lý thuyết trên, mô hình nghiên cứu đề xuất như sau:
Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Như vậy, các nhân tố chính của khung lý thuyết gồm:
Nhân tố mục tiêu: Động lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trênđịa bàn thành phố Hà Nội
Nhân tố tác động: Tiền lương, văn hoá công ty, khen thưởng và chế độ phúclợi, phong cách lãnh đạo, quan hệ đồng nghiệp, sự tự chủ trong công việc
1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: Tiền lương có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của
nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Giả thuyết H2: Khen thưởng và chế độ phúc lợi có tác động tích cực đến động
lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Giả thuyết H3:Văn hóa công ty có mối quan hệ thuận chiều đến động lực làmviệc của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Giả thuyết H4:Phong cách lãnh đạo có mối quan hệ thuận chiều đến động lựclàm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Giả thuyết H5:Quan hệ đồng nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến động lực làmviệc của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
6
Động lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà NộiTiền lương
Văn hóa
công ty
Khen thưởng
và chế độ phúc lợi
Phong cách lãnh đạo
Quan hệ đồng nghiệp
Sự tự chủ trong công việc
Trang 11 Giả thuyết H6:Sự tự chủ trong công việc ảnh hưởng tích cực đến động lực làmviệc của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
1.3 Thực hiện thiết kế nghiên cứu
1.3.1 Dữ liệu cần thu thập
Để xác định dữ liệu cần thu thập, nghiên cứu chỉ ra các nhân tố, biến số, thước đo,
dữ liệu Điều này được thể hiện qua bảng dưới đây:
Tiền lương Tiền lương
1 Mức lương tại công ty khá cạnh tranh
so với những công ty cùng lĩnh vực trên thị trường
2 Công ty có những tiêu chí đánh giá năng lực nhân viên để xét tăng lương rất hợp lý
3 Tăng lượng dựa trên năng lực là cáchđộng viên để nhân viên phát huy khả năng của mình
4 Mức lương hiện tại phù hợp với trình
độ của mỗi nhân viên
5 Tiền lương được trả xứng đáng với công sức nhân viên bỏ ra
Từ mục 1 đến mục 5
Từ mục 6 đến mục 10
Văn hóa công
ty
Văn hóa công
ty
11 Văn hóa tích cực sẽ giúp giảm đáng
kể căng thẳng tại nơi làm việc
12 Nhân viên yêu thích văn hóa công ty
13 Văn hóa công ty mạnh mẽ, thu hút
Từ mục 11 đến mục 14
7
Trang 12nhân viên tiềm năng
14 Văn hóa công ty lành mạnh, văn minh, lịch sự
17 Lãnh đạo luôn bảo vệ quyền lợi cho nhân viên
18 Lãnh đạo tin tưởng khả năng của nhân viên
19 Lãnh đạo tinh tế phê bình nhân viên một cách khéo léo
Từ mục 15 đến mục 19
Từ mục 20 đến mục 24
Sự tự chủ trong
công việc Sự tự chủ trongcông việc
25 Được quyền quyết định một số công việc phù hợp với năng lực của nhân viên
26 Nhân viên được phân chia công việc hợp lý, phù hợp với năng lực của họ
27 Nhân viên được tham gia vào các quyết định có ảnh hưởng đến công việc của mình
Từ mục 25 đến mục 27
Bảng 1.2 Dữ liệu cần thu thập trông qua bảng hỏi
1.3.2 Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu
Bài nghiên cứu sử dựng phương pháp khảo sát bảng hỏi để thu tập dữ liệu:
“ Phiếu khảo sát về đô ~ng lực làm viê ~c c•a nhân viên t€i các doanh nghiệp
trên địa bàn thành phố Hà Nô ~i”
8
Trang 13Xin chào Anh/Chị! Nhằm tìm hiểu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến đô }ng lực làmviê }c của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nô }i, nhóm chúng tôithực hiê }n nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việccủa nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội” Tất cả các câu trả lờicủa Anh/Chị đều có giá trị tham khảo và được giữ bí mật Rất cảm ơn sự hợp tác củaAnh/Chị!
Giải thích ký hiệu: Mỗi đáp án lựa chọn xin anh/chị vui lòng tích vào câu trả☐lời phù hợp
SA (Single answer): Anh/Chị vui lòng chỉ chọn một câu trả lời.
MA (Many answers): Anh/Chị có thể chọn nhiều câu trả lời khác nhau.
PHẦN 1 NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN
Nghề nghiệp: Giới tính: Nam/Nữ
Câu 1:(SA)Anh/Chị vui lòng cho biết tuổi c•a mình?
1 ☐Dưới 18 tuổi (Vui lòng dừng khảo sát)
2 ☐Từ 18 đến 30 tuổi
3 ☐Từ 31 đến 50 tuổi
4 ☐Từ 51 đến 70 tuổi
5 ☐Trên 70 tuổi (Vui lòng dừng khảo sát)
Câu 2:(SA) Anh chị có đang làm việc t€i Hà Nội không?
1 ☐Có (Vui lòng tiếp tục khảo sát)
2 ☐Không (Vui lòng dừng khảo sát)
Câu 3:(SA) Anh chị vui lòng cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc c•a anh chị (Anh chị vui lòng sắp xếp thứ tự từ 1 đến 4 trong đó 1 là quan trọng nhất và 4 ít quan trọng nhất)
Số thứ tự Tiêu chí ảnh hưởng động lực làm việc
……… Mức lương phù hợp năng lực của nhân viên.
……… Cơ sở vật chất trang bị đầy đủ: vật dụng ,công cụ hỗ trợ làm việc
……… Môi trường làm việc mới mẻ, thân thiện.
9