1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giới thiệu về thương mại việt nam

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Mục đích tham gia thương mại quốc tế Mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ đem lại nguồn thu ngoại tệ; Thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đạ

Trang 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

1 Thời điểm bắt đầu

Chỉ trong 15 năm, sau khi giành độc lập vào năm 1975, Việt Nam đã chuyển mình từ một nền kinh tế phụ thuộc nông nghiệp thành nền kinh tế đang chuyển đổi, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Việt Nam mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới vào cuối những năm 1980 sau hơn một thập kỷ vận hành theo kinh tế kế hoạch hóa tập trung.

2 Mục đích tham gia thương mại quốc tế

 Mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ đem lại nguồn thu ngoại tệ;

 Thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá và duy trì sự phát triển bền vững của nền kinh tế;

 Đa dạng, phổ biến hàng hoá giúp người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn, từ đó nâng cao chất lượng đời sống của người tiêu dùng;

 Giải quyết tình trạng lao động, việc làm;

 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế khi tham gia vào các khối liên minh quốc tế từ đó nhằm phát triển đa lĩnh vực.

(Sourcethamkhao : https://accgroup.vn/thuong-mai-quoc-te-la-gi/#3-dac-diem-cua-thuong-mai-quoc-te- WP Extra) – vai trò nhưng t tự viết lại thànnh mục đích vì ko tìm được)

3 Vị trí của Việt Nam hiện nay trên bản đồ thương mại quốc tế

 Theo thước đo về độ mở kinh tế của Fitch Solutions, Việt Nam đạt 89,2 điểm về độ mở thương mại, đứng thứ 2 trong Đông - Đông Nam Á và thứ 5 trên toàn cầu.

(Độ mở kinh tế của Fitch Solutions là thước đo từ độ mở thương mại và độ mở đầu tư, dựa trên giá trị xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.)

 Trong báo cáo về Rủi ro thương mại và đầu tư Việt Nam của Fitch Solutions cho quý III/2022, Việt Nam đạt 74,6 trên 100 điểm về độ mở kinh tế, cao hơn mức trung bình của châu Á là 46; mức trung bình toàn cầu là 49,5 điểm

 Việt Nam có điểm số chỉ xếp sau Singapore, Hong Kong, Macao và Malaysia Trên toàn cầu, Việt Nam đứng thứ 20 trong số 201 thị trường được Fitch Solutions đánh giá.

(Độ mở của nền kinh tế thường được đo bằng kim ngạch xuất nhập khẩu chia cho quy mô GDP.)

Trang 2

(doanhnhantrevietnam.vn – số liệu tháng 8/2022)

Phần 2 Quá trình phát triển của thương mại hàng hóa Việt Nam

1 Sự thay đổi số lượng đối tác, đối tác chiến lược qua các thời kỳ  Các đối tác thương mại lớn

Các đối tác thương mại lớn trong xuất nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2017

Nguồn: https://vneconomy.vn/vuot-my-han-quoc-thanh-doi-tac-thuong-mai-lon-thu-2-cua-viet-nam.htm

Các đối tác thương mại lớn trong xuất nhập khẩu 7 tháng năm 2021

Trang 3

Nguồn: https://pserver.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/08/xuat-nhap-khau-viet-nam-asean-phat-trien-manh-me/

Nhận xét: Ta có thể thấy, năm 2017, Hàn Quốc lần đầu tiên vượt qua 3 thị trường Mỹ, EU, ASEAN trở thành đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam chỉ đứng sau thị trường Trung Quốc Tiếp theo là năm 2021, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu trong số các đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, theo sau là Hoa Kỳ và Hàn Quốc.

 Các đối tác chiến lược

- là mối quan hệ mang tính chất toàn cục, then chốt và có giá trị lâu dài với thời gian Mối quan hệ gắn liền với nhiều lĩnh vực phát triển cùng có lợi với nhau

(quan hệ cùng thắng) có thể có cả lĩnh vực an ninh quân sự.

Thứ tự các nước trở thành đối tác chiến lược theo năm:

Trang 4

Tham khảo hình ảnh ký kết giữa các nước: https://zingnews.vn/12-nuoc-doi-tac-chien-luoc-cua-viet-nam-post826565.html

=> Vậy là tới nay Việt Nam có tổng cộng 17 đối tác chiến lược.

2 Sự thay đổi cơ cấu hàng nhập khẩu, xuất khẩu qua các thời kỳ

Nguồn: https://danviet.vn/hang-hoa-viet-nam-da-doi-mat-voi-hang-tram-vu-viec-dieu-tra-phong-ve-thuong-mai-20220528152636009.htm

Xuất khẩu tăng trưởng nhanh cho thấy năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam trong nhiều ngành đã cao hơn, hàng hóa của Việt Nam đã thâm nhập được và có chỗ đứng tại nhiều thị trường Tuy nhiên, điều này cũng tạo ra áp lực cạnh tranh đối với các ngành sản xuất tại nước nhập khẩu, khiến các ngành sản xuất này có thể phải yêu cầu chính phủ sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại như chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vê € để bảo vệ mình

Sự phát triển của thương mại Việt Nam trong những năm trở lại đây là 1 tín hiệu vô cùng đáng mừng Việc trở thành 1 thành viên của ASEAN chính là chìa khóa mở ra cánh cửa đó Ngày 7 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam đã có được những lợi ích vô cùng to lớn, đặc biệt là ở khía cạnh mở rộng khả năng tiếp cận thị trường cho hàng hoá xuất nhập khẩu.

Trang 5

Nguồn: https://www.vietnamplus.vn/tong-kim-ngach-xuat-nhap-khau-cua-viet-nam-tang-hon-6-lan/752224.vnp

=> Ta có thể thấy, Sau 15 năm gia nhập WTO, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng hơn 6 lần so với năm 2006, đạt hơn 545 tỷ USD năm 2020.

3 Sự thay đổi mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ lực qua các thời kỳ:

Trang 6

A Các mặt hàng chủ lực XUẤT KHẨU (trên 10 tỷ) của Việt Nam giai đoạn 5

năm 2018-2022 (nguồn: tổng cục thống kê)

Hàng hóa xuất khẩu chủ lực giai đoạn 2018 - tháng 8 2022

- Nhận xét về sự thay đổi hàng hóa xuất khẩu chủ lực (trên 10 tỷ)

+ Gỗ và các sản phẩm của gỗ không thuộc top những mặt hàng chủ lực trong năm 2018

+ Năm 2021 có nhiều mặt hàng mới trở thành chủ lực đạt doanh thu trên 10 tỷ như: Sắt thép, Phương tiện vận tải và phụ tùng

B Các mặt hàng chủ lực NHẬP KHẨU của Việt Nam giai đoạn 5 năm 2018-2022

(nguồn: số liệu lấy từ tổng cục thống kê)

Sự thay đổi hàng hóa nhập khẩu chủ lực giai đoạn 2018- 6 tháng đầu 2022:

(Biểu đồ trên slide)=> Nhận xét:

Trang 7

 4 hàng hóa: Máy vi tính,sản phẩm điện tử và linh kiện; Máy móc thiết bị phụ tùng; điện thoại và linh kiện; Vải các loại luôn là mặt hàng chủ lực và đứng top đầu

 Mặt hàng vẫn luôn xuất hiện trong 5 năm nhưng có thay đổi về giá trị : chất dẻo nguyên liệu, hóa chất

 Hàng hóa có sự thay đổi chủ lực (không xuất hiện) : Sắt thép các loại (2018), Kim loại thường khác (2019), xăng dầu các loại (2020), Sản phẩm từ hóa chất (2018), Sản phẩm từ chất dẻo (2022), Nguyên phụ liệu dệt,may, da, giày (2022), Xăng dầu các loại (xuất hiện 19, 20, 22) Hóa chất (xuất hiện 2018 và 2022),

4 Sự thay đổi giá trị xuất, nhập khẩu, cán cân thương mại qua các thời kỳ

Các thuật ngữ giải thích khi thuyết trình

 Giá trị hàng xuất khẩu được hiểu đơn giản là những giá trị hàng hóa, dịch

vụ đã xuất bán ra nước ngoài.

 Giá trị nhập khẩu là những giá trị hàng hóa, dịch vụ được nhập về từ nước

ngoài để kinh doanh, buôn bán và đem lại lợi nhuận cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.

(MỘT SỐ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA XUẤT VÀ NHẬP TIÊU BIỂU ĐÃ ĐƯỢC NHẮC ĐẾN Ở PHẦN 3 BÊN TRÊN) -> Nói luôn đến cán cân thương mại.

 Kim nghạch xuất khẩu là tổng giá trị xuất khẩu của toàn bộ hàng hóa của

một doanh nghiệp hay một quốc gia trong một kỳ thời gian cố định có thể là tháng, quý hoặc năm

 Kim nghạch nhập khẩu là tổng giá trị nhập khẩu hàng hoá của một doanh

nghiệp hoặc đất nước trong kỳ thời gian cụ thể tháng, quý, năm

- Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng

(SỐ LIÊU LẤY TẠI TRANG WEB TỔNG CỤC THỐNG KÊ)

Trang 8

 Năm 2018, xuất khẩu đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% và nhập khẩu đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1% Trong năm 2018 thặng dư 6,8 tỷ USD  Năm 2019, trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 264 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập

khẩu đạt 253 tỷ USD, tăng 6,8%.

 Năm 2020, Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 xuất siêu hơn 19 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 Đây là kết quả ấn tượng trong bối cảnh nền kinh tế trong nước cũng như thế giới chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 và sự đứt gãy thương mại toàn cầu.

 Năm 2021, Tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, trong đó xuất khẩu tăng

Trang 9

19%; nhập khẩu tăng 26,5% Cán cân thương mại hàng hóa đã đạt xuất siêu 4,08 tỷ USD.

 Tính chung 6 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 371,17 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 17,3%; nhập khẩu tăng 15,5% Cán cân thương mại hàng hóa 6 tháng đầu năm ước tính xuất siêu hơn 700 triệu USD.

5 Những đóng góp cơ bản của thương mại vào sự phát triển kinh tế

Thời kì 2018 đến nay

 Các cam kết về mở cửa thương mại có thể được thực hiện thông qua tiếp tục hỗ trợ lực lượng lao động giúp họ được làm việc, bảo vệ các tiêu chuẩn lao động, đầu tư vào giáo dục chất lượng cao để xây dựng tính sáng tạo và khả năng thích ứng Trên thực tế, thương mại tự do và công bằng có lợi cho người lao động Giải pháp không nằm ở việc đóng cửa thị trường mà giúp người lao động phát triển mạnh khả năng tiếp cận với nền kinh tế tiên tiến và toàn cầu.

 Thương mại vận hành tốt ngay cả khi các chính phủ có các chính sách hỗ trợ người lao động, ví dụ như các thể chế thị trường lao động bảo vệ phúc lợi của người lao động và xây dựng kỹ năng để người lao động thích ứng với những yêu cầu thay đổi của thị trường Người lao động có thể tìm kiếm cơ hội việc làm tốt hơn trong một môi trường cạnh tranh từ nền kinh tế toàn cầu năng động.

 Thương mại thúc đẩy sản xuất phát triển cung ứng các nhu cầu cho nhân dân và đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

 Thương mại góp phần xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp từng bước xây dụng nền kinh tế thị trường

 Thương mại tạo các điều kiện chuyển nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, thương mại đã từng đóng vai trò khá quan trọng đó là xoá bỏ nền sản xuất nhỏ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ra đời nền sản xuất hàng hoá (hàng hoá sản xuất ra để trao đổi).

 Thương mại tác động tích cực thúc đẩy quá trình phân công lại lao động xã hội ở nước ta,chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất,hướng sản xuất theo nền sản xuất hàng hoá lớn,tạo ra nguồn hàng lớn cung cấp cho chu cầu đa dạng trong nước và xuất khẩu Thương mại là yếu tố trực tiếp thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển,cung ứng hàng hoá và dịch vụ thông suốt trong vùng các trọng điểm kinh tế của đất nước Sự hoạt động của thương mại bên cạnh chịu sự chi phối của các quy luật nền kinh tế hàng hoá,còn thực hiện các chính

Trang 10

sách kinh tế xã hội,cung ứng tư liệu sản xuất,vật phẩm tiêu dùng và mua các sản phẩm ở vùng kém phát triển,kinh tế khó khăn để thúc đẩy kinh tế hàng hoá ở các vùng này phát triển, đẩy lùi kinh tế tự nhiên rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng,cân bằng lại các hoạt động kinh tế.

 Giúp cho các nguồn lực quốc gia được sử dụng có hiệu quả hơn nhờ tham gia vào quá trình chuyên môn hóa và phân công lao động quốc tế.

 Làm tăng năng lực sản xuất, tăng mức sống của các quốc gia nói riêng cũng như của toàn thế giới nói chung.

 Kích thích tiêu dùng, mở rộng sản xuất, chuyển giao công nghệ và đầu tư giữa các quốc gia, nhờ đó tạo tiền đề cho tăng trưởng và phát triển kinh tế của các quốc gia.

PHẦN 3 Một số nhận định về sự thay đổi của thương mại Việt Nam trong thờigian qua

=> Những sự thay đổi đã nêu ra ở phần 2 cho thấy thương mại việt nam đang ngày một đi lên, ngày một phát triển hơn Những sự thay đổi đấy đang cho thấy xu hướng tích cực, phù hợp với tiềm năng của Việt Nam, phù hợp với xu thế phát triển của khu vực và thế giới

Hai nhà kinh tế Aidan Yao và Shirley Shen của công ty quản lý tài sản AXA Investment Managers Asia (có trụ sở ở Singapore) đánh giá rằng Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, ấn tượng nhất trong số các nền kinh tế mới nổi ở châu Á (không tính Trung Quốc) hội nhập sâu rộng vào thương mại toàn cầu nhiều thập kỷ gần đây Hơn nữa họ còn khẳng định “Việt Nam ngày càng tăng khả năng cạnh tranh thương mại và trở thành một trung tâm sản xuất hấp dẫn trên thế giới”.

a Điểm mạnh và điểm yếu của thương mại Việt Nam:

Điểm mạnh:

 Trong khu vực, Việt Nam được xếp hạng cao về hiệu quả kinh tế, được thúc đẩy nhờ lợi nhuận mạnh mẽ của phát triển sản xuất và tiềm năng xuất khẩu  Việc Việt Nam hội nhập thành công trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

Á (ASEAN) là "chìa khóa" để hoạt động thương mại tăng trưởng mạnh mẽ  Việt Nam cũng đã ký nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) với các khu

vực, nền kinh tế lớn khác nhau trên thế giới như Trung Quốc, Liên minh châu Âu EU (EVFTA), Anh (UKVFTA) Qua đó tạo môi trường thuận lợi để quan hệ thương mại phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

Trang 11

Nguồn: baotintuc.vn Tác giả: Thọ Anh

Điểm yếu:

 Một số vấn đề vẫn tồn tại ở Việt Nam, đó là thiếu hạ tầng giao thông, thiếu công trình cảng biển để chuyên chở hàng ra khắp thế giới

Ví dụ: hiện tại giá vận chuyển một container từ Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh sang một nước nào đó trên thế giới cao gấp 2 đến 3 lần so với giá xuất một container tương tự từ Trung Quốc.

 Ngoài ra còn phải nhắc đến vấn đề về năng lượng Nếu họ muốn xây dựng các nhà máy sản xuất dụng cụ y tế quy mô lớn thì phải giải quyết được vấn đề thiếu năng lượng vẫn xảy ra ở Việt Nam và phải có được một chính sách năng lượng thực sự mà hiện vẫn còn thiếu

 chúng ta biết một số vấn đề khác ở Việt Nam, như tình trạng thiếu minh bạch, tham nhũng, hệ thống ngân hàng thiếu vững chắc…

Nguồn: Tạp chí Việt Nam

b Những thuận lợi và nguy cơ trong thương mại quốc tế Việt Nam

*Thuận lợi:

 Việc thực hiện có hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới sẽ tạo ra cơ hội mở rộng, đa dạng hóa thị trường với mức ưu đãi cao, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng, mạng lưới sản xuất toàn cầu

 Nước ta cũng có cơ hội tham gia chủ động và sâu hơn vào quá trình định hình và cải cách các định chế, cơ chế, cấu trúc khu vực và quốc tế có lợi cho ta và có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, lợi ích của các tổ chức, cá nhân; bảo đảm độc lập, tự chủ, củng cố và duy trì môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

*Tuy nhiên bên cạnh thời cơ thì Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức sau

:

 Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế có nơi chưa được quán triệt kịp thời, đầy đủ và thực hiện nghiêm túc

 Hội nhập kinh tế quốc tế còn bị tác động bởi cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn và cục bộ; do đó, chưa tận dụng được hết các cơ hội và ứng phó hữu hiệu với các thách thức.

Nguồn: truongchinhtri.kontum.gov.vn

c Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có vị trí cao về tiềm năngtăng trưởng thương mại:

Trang 12

Theo Báo cáo Trade20 (20 nền kinh tế có tiềm năng tăng trưởng thương mại mạnh mẽ nhất) do Ngân hàng Standard Chartered xuất bản mới đây, Việt Nam đang có những bước tiến mạnh mẽ nhất so với các nền kinh tế trong ASEAN về tiềm năng tăng trưởng thương mại, nhờ những cải thiện trong năng lực hỗ trợ thương mại và tính năng động của nền kinh tế.

Cơ sở hạ tầng phát triển và chỉ số thuận lợi kinh doanh được cải thiện là những yếu tố chính giúp tăng cường năng lực hỗ trợ thương mại của Việt Nam Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng nhanh được chú trọng vào tính bền vững và ổn định, đặc biệt ở khía cạnh kim ngạch xuất khẩu, là động lực thúc đẩy tính năng động của nền kinh tế Việt Nam đứng ở vị trí thứ 6 trong danh sách 20 nền kinh tế có tiềm năng tăng trưởng thương mại mạnh mẽ nhất trong Báo cáo Trade20 vừa công bố.

Theo báo cáo, các cải cách được thực hiện trong những thập niên gần đây đã kích thích quá trình tăng trưởng kinh tế, với sự hỗ trợ của nhu cầu nội địa mạnh mẽ và những thành tựu trong lĩnh vực xuất khẩu với động lực đến từ khu vực sản xuất Việt Nam có những nền tảng vững chắc để thúc đẩy tăng trưởng, như: tình hình chính trị ổn định, những điều kiện thuận lợi để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu và dân số trẻ Chính phủ đã khai thác hiệu quả những yếu tố này, trong đó tập trung vào cải cách và cắt giảm bớt quy định về điều kiện kinh doanh, đầu tư vào nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng và thúc đẩy tự do hóa thương mại.

Báo cáo cũng chỉ ra rằng lĩnh vực sản xuất có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và xuất khẩu sẽ tiếp tục là động lực tăng trưởng chính của Việt Nam Sự gia tăng trong lượng khách du lịch vào Việt Nam cũng như trong nhu cầu nội địa nhờ thu nhập từ lương tăng lên được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng.

Việt Nam hiện là thành viên của nhiều Hiệp định Thương mại Tự do, gần đây nhất là Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam- EU Hiệp định này dự kiến sẽ loại bỏ 99% các loại thuế quan và mở cửa lĩnh vực mua sắm công và thị trường dịch vụ Nguồn : thoibaonganhang.vn Tác giả: Đỗ Phạm

Phần 4 Định hướng về thương mại của Việt Nam trong thời gian tới

1 Trong thời gian tới những yếu tố ảnh hưởng đến thương mại của thế giới cũng như của Việt Nam là gì?

Ngày đăng: 01/05/2024, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w