aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Trang 1CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC
1 PESTLE (Mô hình phân tích môi trường vĩ mô)
P : Political : Chính trị
● Rào cản thương mại
● Ổn định chính trị
● Tự do ngôn luận
● Tính minh bạch và kết nối thông tin
E : Economic : Kinh tế
● Tăng trưởng kinh tế
● Tỷ lệ lạm phát
● Thị trường vốn
● Chu kỳ kinh tế
S : Social : Xã hội
● Nhân khẩu
● Phong cách sống
● Hành vi tiêu dùng
● Văn hóa
T : Technology : Công nghệ
● Thành tựu công nghệ
● Tốc độ chuyển giao công nghệ
L : Legal : Pháp lý
● Các bộ luật và quy định
● Mức độ tuân thủ pháp luật
● Chế tài và mức độ trừng phạt
E : Environment : Môi trường
● Các yếu tố về thời tiết và khí hậu
● Ô nhiễm
● Biến đổi khí hậu
● Giải pháp phòng chống biến đổi khí hậu
2 Phân tích môi trường ngành:
Sự cạnh tranh trong ngành:
● Sự khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ
● Tăng trưởng ngành
● Chi phí chuyển đổi
● Rào cản rời ngành
● Lợi thế kinh tế theo quy mô
Nguy cơ xâm nhập ngành:
● Lợi thế kinh tế theo quy mô
● Kênh phân phối và mối quan hệ
Trang 2● Rào cản pháp lý
● Vốn đầu tư Sản phẩm thay thế:
● Giá cả / Công năng của sản phẩm hoặc dịch vụ
● Mức độ sẵn lòng chuyển đổi của khách hàng Quyền thương lượng của khách hàng:
● Chi phí chuyển đổi
● Sự khác biệt hóa sản phẩm/dịch vụ
● Số lượng khách hàng
● Khối lượng mua của khách hàng Quyền thương lượng của nhà cung cấp:
● Chi phí chuyển đổi
● Sự khác biệt hóa của sản phẩm và dịch vụ
● Số lượng nhà cung cấp
● Khối lượng bán của nhà cung cấp
3 Vòng đời ngành kinh doanh
Mở đầu Ngành kinh doanh bắt đầu phát
triển
Giá cao Chưa quen khách hàng Kênh phân phối còn hạn hẹp
Làm quen với khách hàng Phát triển sản phẩm
Mở rộng kênh phân phối
Tăng trưởng Khách hàng mới tham gia thị
trường Khách hàng quen thuộc với sản phẩm Giá giảm do hiệu quả kinh tế theo quy mô và kênh phân phối phát triển hơn
Giá giảm
Hệ thống phân phối phát triển
Nguy cơ tiềm ẩn từ đối thủ
Trung thành nhãn hàng
Shakeout Nhu cầu tiếp cận mức bão hòa, ít
người mua tiềm năng lần đầu, nhu cầu trên thị trường chủ yếu đến từ mục đích thay thế
Tăng trưởng thấp dần
Nhu cầu bão hòa Hệ thống phân phối hạnchế
Hàng hóa thay thế
Trưởng thành Thị trường hoàn toàn bão hòa, nhu
cầu chủ yếu đến từ việc thay thế, tăng trưởng bằng 0 hoặc rất thấp
Hầu như không tăng trưởng Hệ thống phân phối hạnchế
Giảm chi phí Bảo vệ thị phần
Suy giảm Tăng trưởng âm vì nhiều lý do
như thay thế công nghệ, thay đổi
xã hội, nhân khẩu học, cạnh tranh
Tăng trưởng âm Giá giảm đáng kể
Rời ngành ?
Trang 3quốc tế,
4 Phân tích môi trường bên trong
4.1 Phân tích nguồn lực
Nguồn lực vật lý: các nguồn lực hữu hình được đầu tư xây dựng, chế tạo để phục vụ
cho quá trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ như nhà cửa, thiết bị máy móc, cơ sở hạ tầng,
Nguồn lực con người: năng lực nhân viên hoặc các động cơ hình thành trong công ty
để khuyến khích nhân viên sáng tạo
Nguồn lực vô hình: những tài sản vô hình không kể yếu tố con người và các mối
quan hệ kinh doanh mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp như danh mục khách hàng, cơ cấu tổ chức, thương hiệu, bản quyền , …
Nguồn lực tài chính: nguồn lực tài chính có được từ việc huy động vốn hoặc tạo ra từ
hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Nguồn lực xã hội: mối quan hệ của tổ chức đối với cộng đồng hoặc các nhóm đối
tượng liên quan
Nguồn lực thiên nhiên: nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo không thể tái tạo
mà doanh nghiệp sử dụng từ môi trường tự nhiên như nước, đất, khoáng sản, rừng hoặc môi trường sinh học,
4.2 Phân tích chuỗi giá trị
Thuật ngữ “chuỗi giá trị” chỉ ra ý tưởng một doanh nghiệp điều hành một chuỗi các hoạt động biến những yếu tố đầu vào thành những sản phẩm đầu ra nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Chỉ ra các bước trong chuỗi giá trị mà doanh nghiệp làm tốt nhất, mang lại giá trị với chi phí thấp nhất, mang lại sự khác biệt so với đối thủ -> Lợi thế cạnh tranh
5 Các chiến lược cạnh tranh cơ bản:
Dẫn đầu về chi phí:
- Cạnh tranh về giá
- Ít bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi
của giá đầu vào
- Khả năng thương lượng cao với
nhà cung cấp
- Tạo rào cản gia nhập ngành cao
- Khác biệt ở một mức độ nhất định
- Chuyên môn hóa
Áp lực về chi phí thấp Thay đổi công nghệ Thiếu đầu tư vào R&D, marketing nên không thể bắt kịp sự thay đổi xu hướng tiêu dùng
Trang 4- Hình ảnh thương hiệu nổi bật
- Cung cấp chất lượng sản
phẩm/dịch vụ tốt nhất cho một
nhóm khách hàng
- Tạo phong cách riêng
- Tập trung vào chất lượng
Trung thành nhãn hiệu Khả năng bị bắt chước
Tập trung hóa:
- Tập trung vào sự khác biệt
- Tập trung vào chi phí
Quy mô nhỏ -> quan hệ với khách hàng Quy mô sản xuất nhỏ
Hạn chế về thị trường Cạnh tranh với các công ty sử dụng cùng chiến lược nhưng với diện rộng hơn Thay đổi công nghệ hoặc thị hiếu khách hàng
6 Nhân tố thành công chủ yếu:
Những lĩnh vực hoạt động chủ yếu mà nếu đạt được kết quả tốt thì sẽ mang đến thành công trong quá trình cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp
7 Lợi thế cạnh tranh:
Yếu tố giúp doanh nghiệp cung cấp sản phẩm/ dịch vụ có chất lượng tốt hơn với giá rẻ hơn so với đối thủ cạnh tranh Những yếu tố này giúp cho doanh nghiệp tạo ra doanh thu hoặc lợi nhuận tốt hơn các đối thủ cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh bền vững: Những tài sản, đặc điểm hay năng lực giúp doanh nghiệp
có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng tốt hơn những gì đối thủ cạnh tranh có thể làm được trong thời gian dài
Những tài sản, đặc điểm hay năng lực này mang một giá trị đặc biệt mà không một đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp được trong ngắn hạn