1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam

217 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng
Người hướng dẫn GS. TS. Phạm Hồng Thái
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 62,22 MB

Nội dung

H¡n nữa, kết quả nghiên cứu của các công trình tr°ớc ây có nhiều nội dung ã lạc hậu so với những thay ổi gần ây về quan iểm lập pháp, thực tiễn quy ịnh và tổ chức thực hiện pháp luật về

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN TRUONG DAI HOC LUẬT HA NỘIPHÒNG ỌC 630 4

NGUYEN MANH HUNG

| PHAN ỊNH

| THẢM QUYEN GIẢI QUYET KHIEU NẠI HANH CHÍNH VA

| THAM QUYEN XÉT XỬ HANH CHÍNH Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử nhà n°ớc và pháp luật

Mã số: 62.38.01.01

LUẬN ÁN TIEN S( LUAT HỌC

NG¯ỜI H¯ỚNG DAN KHOA HỌC: GS TS PHAM HONG THÁI

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu nêu trong Luận án là trung thực

Những kết luận khoa học của Luận án ch°a từng °ợc ai công bô

trong bất kỳ công trình nào khác

TÁC GIALUAN AN) _

MY/

Nguyén Manh Hing

Trang 3

¡09271000777 Ô Ô ` |

KT TH rrr ee eran peesp era rer ccc cape ean A SEIS 7

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN DETAIL 2-52- 5+2 71.1 Nội dung c¡ ban của các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp ến Dé tài 7

1.1.1 Luận án tiễn s) luật hỌC - c:ctcctcthTtrhntrHHHH HH n 7

DD se, GHI PRG CIID AIG ccs 10010108001 ea et si oo ert 9

1.2 ánh giá kết qua của các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp ến ề tài ll1.2.1 Khái niệm va các hình thức khiếu kiện hành chính -cstccvrvxrkrrerrree Il1.2.2 Da dạng hoá các ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hành chính 141.2.3 Tham quyên giải quyết khiếu nại hành chính - 5+ 5xccsccxesxverversre 161.2.4 Thẩm quyên xét xử hành CHINN ccccccccccceccscesessessessessessssssesesessecsesseesecsseeseeseee 181.2.5 Thụ lí khiếu nại hành chính ch re 21

1.2.6 Thu 0,.1/,1, 14 10n.aaAaA.d 22

CHUNG lỗ nn cxaxswsnscssyennarnasesnwnenantennnsiyentnspenneunnnenasnunansnnansassanacnnninnnntiidsdoiké iiSiRO aS INEN SISA 24

C  SỞ LÍ LUẬN CUA PHAN ỊNH THÂM QUYỀN GIẢI QUYET KHIEU NẠI

HANH CHÍNH VÀ THÂM QUYEN XÉT XỬ HANH CHÍNH irie 24

2.1 Khiếu kiện hành chính và sự a dạng vẻ thầm quyền giải quyết tranh chấp hành chính 24

2.1.1 Khiễu kiện hành chính -c cctccnténtrhnttrHHhH Hà 242.1.2 Sự da dạng về thẩm quyên giải quyết tranh chấp hành chính - 382.2 Quan niệm về phân ịnh thẩm quyền giải quyết khiếu nai hành chính và thâm quyền

XEt XU 851010 0107 52

2.2.1 Nội dung của phân ịnh thẩm quyên giải quyết khiếu nại hành chính và

LET truy Xi XI PI GHỦN, 1« se co SSS SS te SR Raa TR 8808 34

2.2.2 Cn cứ phân ịnh thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thấm

giy6n XI xử Hành CHIN 2 ccecvevers.0e cennnnsennvemnnnnasinnensnnnaitvniiin is g0 H328 Boiissis: IỮN Su ỐNG 61

THUC TRANG PHAN DINH THAM QUYEN GIAI QUYET KHIEU NAI HANH

CHÍNH VA THÁM QUYEN XÉT XU HANH CHÍNH Ở VIET NAM HIEN NAY 71

3.1 Các tranh chấp thuộc thâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thâm quyền xét

xứ lãnh ch tee phap buat hiện Hành: VIỆT NAIM seussnsnndrinoeturaroistgsgsirrditatotnt010100/00010000000100305 tại

3.1.1 Các tranh chấp thuộc thẩm quyên giải quyết khiếu nại hành chính 713.1.2 Các tranh chấp thuộc thẩm quyén xét xử hành chính -: ++c-ccse- 8ó

Trang 4

3.2.1 Thu li khiéu nai hanh chinh theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam 983.2.2 Thụ lí vụ an lồng: chính theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam 111

QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP PHAN ỊNH THAM QUYỀN GIẢI QUYET KHIEU NẠIHANH CHINH VÀ THAM QUYEN XÉT XỬ HANH CHÍNH Ở VIET NAM .- 127

4.1 Quan iểm phân ịnh thâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thầm quyền xét

xtr hanh chinh 6 Viét Nam 000077 127

4.2 Giải pháp phân ịnh thâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính va thẩm quyền

xét xr hanh chinh 6 Viet Nam 00177 130

4.2.1 Về ph°¡ng diện c¡ sở pháp li ececcccccccccscsvssssssssssesessessecsesseseeseeseeteatenseeeessssees 1304.2.2 Về ph°¡ng diện tô chức thực hiện pháp luật :-s+©c+cccscstsccscsrsrvd 157

.45080089/.ì0g,) Ò 164

CÁC CONG TRINH DA ¯ỢC CONG BO CUA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIEN QUAN DEN NOI DUNG DE TÀI LUẬN ÁN ¿- 22 ©2225222x+ExtEEEExerrkrrrkerrxerrrrrrrree 166 100)20080:7.) 04:1 -”4 Ô 167

Trang 5

1 Lí do chọn ề tài

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã nhận ịnh: “ồng bào có oan ức, có thắcmắc mới khiếu nại, ta giải quyết tốt các khiếu nại, ông bào thấy ảng và Chínhphủ quan tâm lo lắng ến họ, do ó mối quan hệ quân chúng nhân dân với ảng vàChính phủ °ợc củng cô tốt h¡n" [46, tr 81]

Ngay từ những tháng ầu tiên thành lập n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà,Chủ tịch Hồ Chí Minh ã ra Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 thành lập BanThanh tra ặc biệt, ặt nền tảng pháp lí ầu tiên cho công tác giải quyết tranh chấphành chính nói chung và ph°¡ng thức giải quyết khiếu nại hành chính nói riêngtrong thời kỳ xây dựng Nhà n°ớc kiểu mới ở Việt Nam Theo iều 2 của Sắc lệnh

nay, Ban Thanh tra ặc biệt có toàn quyền: „bận các ¡n khiếu nại của nhân dân,

iều tra, hỏi chứng, xem xét các tài liệu giấy tờ của các Uy ban nhân dân hoặc các

c¡ quan của Chính phủ can thiết cho công việc giám sát; ình chức, bắt giam bat

cứ nhân viên nào trong Uỷ ban nhân dân hay của Chính phủ ã phạm lỗi tr°ớc khi

mang ra Hội ồng Chính phủ hay Toà án ặc biệt xét xử, tịch biên hoặc niêmphong những tang vật và dùng mọi cách iều tra ể lập một hỗ s¡ mang một phạm

nhân ra Toà án ặc biệt và có quyên dé nghị lên Chính phủ những iều can sửa ổi

ảm quyền lựa chọn ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hành chính của cá nhân, tổchức có quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm bởi việc thực thi quyền hành pháp

Vận hành song song ph°¡ng thức giải quyết khiếu nại hành chính và ph°¡ng

thức xét xử hành chính ở Việt Nam không chỉ là chủ tr°¡ng úng ắn của ảng,

Nhà n°ớc mà còn phù hợp với nguyện vọng chính áng của nhân dân và phù hợp

với xu h°ớng a dạng hoá các ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hành chính ở cácn°ớc trên thế giới Tuy vậy, ể phát huy hiệu lực và hiệu quả của c¡ chế có nhiềuph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hành chính thì việc phân ịnh hợp lí thâm quyềngiữa các ph°¡ng thức này là nhu cầu tất yếu và có tính quyết ịnh

Trang 6

hành chính trong những nm vừa qua ở Việt Nam cho thay chế ịnh pháp luật vềthấm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và chế ịnh pháp luật về thẩm quyền

xét xử hành chính ã liên tục °ợc hoàn thiện cả về nội dung và ph°¡ng pháp quy

ịnh Tuy vậy, tình trạng né tránh, dun ây trách nhiệm giải quyết tranh chấp hành

chính giữa ph°¡ng thức giải quyết khiếu nại hành chính và ph°¡ng thức xét xử

.hành chính vẫn xảy ra phổ biến trong thực tế; tình trạng mất cân ối về số l°ợngtranh chấp hành chính °ợc giải quyết và chất l°ợng của việc giải quyết chúng giữa

hai ph°¡ng thức này ch°a °ợc khắc phục làm hạn chế quyền lựa chọn ph°¡ng

thức giải quyết tranh chấp hành chính của cá nhân, tổ chức Từ ó, các quyền, lợi

ích hợp pháp bị xâm phạm bởi việc thực thi quyền hành pháp không °ợc bảo vệkịp thời và triệt ể; gây tâm lí bức xúc và làm giảm lòng tin của nhân dân ối với c¡chế giải quyết tranh chấp hành chính Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế này

là việc phân ịnh thẳm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thâm quyền xét xử

hành chính theo quy ịnh của pháp luật hiện hành ở Việt Nam ch°a thực sự hợp lí.

Mặt khác, tuy thấm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét

xử hành chính ở Việt Nam ã và ang giành °ợc sự quan tâm áng kế của giớinghiên cứu khoa học pháp lí, song hai loại thẩm quyền này lại chủ yếu °ợc nghiên

cứu một cách biệt lập với nhau Do ó, ch°a có công trình nào ở cấp ộ luận án tiến

s) hay nghiên cứu tập trung, toàn diện, có hệ thống về phân ịnh hai loại thâmquyền này ở Việt Nam H¡n nữa, kết quả nghiên cứu của các công trình tr°ớc ây

có nhiều nội dung ã lạc hậu so với những thay ổi gần ây về quan iểm lập pháp,

thực tiễn quy ịnh và tổ chức thực hiện pháp luật về thâm quyền giải quyết khiếunại hành chính và thâm quyền xét xử hành chính; °a ra nhiều quan iểm khácnhau, thậm chí là trái ng°ợc nhau vẻ một số nội dung của phân ịnh thấm quyền

giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam

Từ những lí do nêu trên mà việc chọn và nghiên cứu ề tài “Phán ịnh thấmquyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyên xét xử hành chính ở ViệtNam" là cần thiết dé áp ứng yêu cau về lí luận và thực tiễn °ợc ặt ra ở Việt Nam

hiện nay.

2 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu ề tài

ối t°ợng nghiên cứu của dé tài Phân ịnh thâm quyền giải quyết khiếu nại

hành chính và thâm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam gồm:

Thứ nhất, những quan iểm lập pháp, nội dung và ph°¡ng pháp quy ịnh của

pháp luật hiện hành liên quan ến van dé phân ịnh thẩm quyền giải quyết khiếu nại

Trang 7

với một số quốc gia khác.

Thứ hai, thực tiễn tổ chức thực hiện pháp luật về phân ịnh thẩm quyền giảiquyết khiếu nại hành chính và thâm quyền xét xử hành chính trong những nm gần

ây ở Việt Nam.

Thứ ba, tâm lí của nhân dân và các ánh giá khoa học ối với hiệu quả, phạm

vi, cách thức xác ịnh thâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền

xét xử hành chính ở Việt Nam.

ề tài °ợc nghiên cứu theo những ph°¡ng diện chủ yếu sau:

Thứ nhất, khái niệm và các hình thức khiếu kiện hành chính

Thứ hai, khái niệm thâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩmquyên xét xử hành chính

Thứ ba, khái niệm, nội dung, cn cứ phân ịnh thẩm quyền giải quyết khiếu

nại hành chính và tham quyền xét xử hành chính

Thứ t°, các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính vathẩm quyền xét xử hành chính theo quy ịnh của pháp luật hiện hành ở Việt Nam.Thứ nm, thụ lí khiếu nại hành chính và thụ lí vụ án hành chính theo quy ịnh

của pháp luật hiện hành ở Việt Nam.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ề tài

Mục tiêu nghiên cứu của ề tài là xác ịnh c¡ sở lí luận, c¡ sở thực tiễn vềph°¡ng diện xây dựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật cho việc phân ịnhthâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẳm quyền xét xử hành chính nhằmbảo ảm tối a quyền lựa chọn ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hành chính củang°ời khiếu kiện; phát huy tối a những °u iểm, hạn chế tối thiểu những nh°ợc

iểm của từng ph°¡ng thức; tng c°ờng mối t°¡ng quan thống nhất giữa thâmquyền giải quyết khiếu nại hành chính và thâm quyền xét xử hành chính; nâng caohiệu quả của c¡ chế giải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam

ề ạt °ợc mục tiêu nêu trên, ề tài có các nhiệm vụ:

Thứ nhất, làm sáng tỏ các cn cứ lí luận và thực tiễn ể phân ịnh hợp lí thâmquyền giải quyết khiếu nại hành chính và thâm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam.Thứ hai, ánh giá khách quan, toàn diện, có hệ thống về thực trạng phân ịnhthâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thâm quyền xét xử hành chính ở

Việt Nam hiện nay cả về ph°¡ng iện c¡ sở pháp lí và tổ chức thực hiện pháp luật

Thứ ba, ề xuất quan iểm, giải pháp về ph°¡ng diện c¡ sở pháp lí và tổ chứcthực hiện pháp luật nhằm bảo ảm việc phân ịnh thâm quyền giải quyết khiếu nại

Trang 8

n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.

4 Ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài

ề tài °ợc nghiên cứu trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của Chủ ngh)a Mác - Lê

nin, t° t°ởng Hồ Chí Minh, °ờng lối của ảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng

Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a trong iều kiện phát triển nên kinh tế thị

tr°ờng và hội nhập quốc tế Trên c¡ sở ó, ề tài làm sáng tỏ về ph°¡ng diện líluận và chính trị của việc phân ịnh thâm quyên giải quyết khiếu nại hành chính vàthẩm quyên xét xử hành chính ở Việt Nam Bên cạnh ó, trong quá trình nghiên cứu

ề tài, một số ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể °ợc sử dụng ể thu thập, xử lí, ánh

giá các thông tin lí luận và thực tiễn liên quan ến từng nội dung và chỉ ra mối liên

hệ biện chứng giữa các thông tin này trong tông thé vấn ề phân ịnh thẩm quyềngiải quyết khiếu nại hành chính và thâm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam

Ph°¡ng pháp hệ thống °ợc sử dung dé xâu chuỗi các thông tin liên quan ến

từng nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu của ề tài trong một chỉnh thể thống nhất.Qua ó, Luận án ánh giá, kiến nghị nhằm bảo ảm tính thống nhất giữa khiếu nạihành chính và khởi kiện vụ án hành chính; giữa phạm vi các tranh chấp thuộc thẩmquyền giải quyết khiếu nại hành chính và phạm vi các tranh chấp thuộc thâm quyền

xét xử hành chính; giữa thụ lí khiếu nại hành chính và thụ lí vụ án hành chính

Ph°¡ng pháp tông hợp °ợc sử dụng ể khái quát hoá các thông tin liên quan

ến khái niệm thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính; khái niệm thâm quyềnxét xử hành chính; khái niệm, nội dung, cn cứ phân ịnh thẩm quyền giải quyếtkhiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính; thực trạng quy ịnh về cáctranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử

hành chính.

Ph°¡ng pháp thống kê °ợc sử dụng ể xác ịnh nhu cầu khiếu kiện hành chính,

số l°ợng các tranh chấp hành chính ã °ợc thụ lí và chất l°ợng của việc thụ lí, giải

quyết các tranh chấp này ở Việt Nam

Ph°¡ng pháp phân tích °ợc sử dụng ể làm rõ nội dung, ý ngh)a của cácquan iểm lí luận, quy ịnh của pháp luật, thông tin thực tiễn về phân ịnh thâm

quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thầm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam.Ph°¡ng pháp so sánh °ợc sử dụng ể chỉ ra những iểm t°¡ng ồng hay

khác biệt giữa các quan iểm lập pháp về trình tự khiếu kiện hành chính, về ối

t°ợng của khiếu kiện hành chính, về thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính;những iểm t°¡ng ồng hay khác biệt giữa nội dung, ph°¡ng pháp quy ịnh và tổ

Trang 9

hành chính; liên quan ến phạm vi các tranh chấp thuộc thâm quyên giải quyết

khiêu nại hành chính và phạm vi các tranh chấp thuộc thâm quyền xét xử hànhchính; liên quan ến thụ lí khiếu nại hành chính và thụ lí vụ án hành chính

Ph°¡ng pháp lịch sử cụ thể °ợc sử dụng ể ánh giá mức ộ phù hợp của cácquan iểm lập pháp; nội dung, ph°¡ng pháp quy ịnh và tổ chức thực hiện pháp luậtliên quan ến a dạng hoá các ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hành chính, mởrộng phạm vi ối t°ợng của khiếu kiện hành chính, trình tự khiếu kiện hành chính,phân cấp thâm quyền giải quyết tranh chấp hành chính và thụ lí tranh chấp hành

chính với iều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam trong giai oạn hiện nay

Ngoài ra, Luận án có sử dụng kết quả iều tra xã hội của một số công trìnhnghiên cứu tr°ớc ây ể nhận ịnh, ánh giá về ý thức pháp luật, tâm lí của nhân

dân, cán bộ, công chức trong l)nh vực khiếu kiện và giải quyết tranh chấp hành

chính ở Việt Nam.

5 Ý ngh)a khoa học và thực tiễn của ề tài

Trên c¡ sở kế thừa kết quả của các công trình nghiên cứu tr°ớc ây về khiếukiện hành chính và giải quyết tranh chấp hành chính, ề tài có những óng góp mới

về ph°¡ng diện khoa học nhm xác ịnh một cách hệ thống, toàn diện vấn ề phân

ịnh thẩm quyên giải quyết khiếu nại hành chính và thấm quyền xét xử hành chính

ở Việt Nam, cụ thé:

Thứ nhất, xây dựng °ợc khái niệm khiếu kiện hành chính gồm hai hình thức:khiếu nại hành chính và khởi kiện vụ án hành chính

Thứ hai, xây dựng °ợc khái niệm thẩm quyên giải quyết khiếu nại hành

chính và thẩm quyền xét xử hành chính; °a ra nhận ịnh về xu h°ớng a dạng hoácác loại thầm quyền giải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam và trên thế giới;phân tích những °u iểm và nh°ợc iểm vốn có của từng loại thấm quyền giải

quyết tranh chấp hành chính

Thứ ba, xây dựng °ợc khái niệm phân ịnh thâm quyền giải quyết khiếu nai

hành chính và thâm quyền xét xử hành chính; chỉ ra °ợc sự cần thiết và xác ịnh

°ợc những nội dung, cn cứ của phân ịnh thâm quyền giải quyết khiếu nại hành

Trang 10

ii và tổ chức thực hiện pháp luật nhằm bảo ảm việc phân ịnh thẩm quyền giảiquyêt khiếu nại hành chính và thâm quyền xét xử hành chính trong thời gian sắp tớiphù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a và hội nhậpquốc tế ở Việt Nam.

Bên cạnh ó, các luận cứ, ánh giá, kết luận, kiến nghị của ề tài có ộ tin cậy

và có giá trị tham khảo tốt trong thực tiễn công tác nghiên cứu, giảng dậy, hoànthiện pháp luật và nâng cao hiệu quả tô chức thực hiện pháp luật về khiếu kiện hànhchính, giải quyết tranh chấp hành chính nói chung; phân ịnh thâm quyền giải quyếtkhiếu nại hành chính và thầm quyên xét xử hành chính nói riêng ở Việt Nam, cụ thể:

Thứ nhất, kết quả nghiên cứu ề tài có thể °ợc sử dụng làm tài liệu tham

khảo ể nghiên cứu nhằm tiếp tục hoàn thiện c¡ chế giải quyết tranh chấp hành

chính ở Việt Nam.

Thứ hai, kết quả nghiên cứu ề tài có thể °ợc sử dụng làm tài liệu giảngdậy, học tập các môn học có liên quan ến khiếu kiện hành chính và giải quyếttranh chấp hành chính tại các c¡ sở ào tạo về pháp luật ở Việt Nam

Thứ ba, kết quả nghiên cứu ề tài có thể °ợc sử dụng làm tài liệu phục vụcông tác hoàn thiện hệ thống pháp luật về khiếu kiện hành chính, giải quyết tranh

chấp hành chính; nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp hành chính của ph°¡ng

thức giải quyết khiếu nại hành chính và ph°¡ng thức xét xử hành chính; góp phầnthực hiện chủ tr°¡ng cải cách nền hành chính quốc gia, ổi mới hệ thống t° pháp và

dân chủ hoá mọi mặt ời sống xã hội theo yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền

xã hội chủ ngh)a và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay

6 Kết cầu của Luận án

Ngoài phần mở ầu và phần kết luận, Luận án °ợc kết cấu gồm bốn ch°¡ng:

Ch°¡ng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan ến Dé tài

Ch°¡ng 2 C¡ sở lí luận của phân ịnh thâm quyền giải quyết khiếu nại hànhchính và thâm quyền xét xử hành chính

Ch°¡ng 3 Thực trạng phân ịnh thâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính

và thâm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam hiện nay

Ch°¡ng 4 Quan iểm và giải pháp phân ịnh thâm quyên giải quyết khiếu

nại hành chính và thâm quyển xét xử hành chính ở Việt Nam

Trang 11

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN DE TÀI

1.1 Nội dung c¡ ban của các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp

ến ề tài

Trong những nm gần ây, các công trình nghiên cứu về khiếu kiện hành

chính và giải quyết tranh chấp hành chính không chỉ nhiều về số l°ợng mà còn rat

a dạng về phạm vi và cấp ộ nghiên cứu Nhìn chung các công trình này chủ yếu làluận án tiễn s) luật học, sách chuyên khảo, bài báo khoa học °ợc công bố ở ViệtNam và n°ớc ngoài Do tham quyên giải quyết khiếu nại hành chính và thâm quyềnxét xử hành chính là những nội dung trọng tâm của c¡ chế giải quyết tranh chấp

hành chính, nên các công trình này ít nhiều ều có những nội dung liên quan trực

tiếp ến vấn dé phân ịnh thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thâmquyền xét xử hành chính ở Việt Nam Trong ó có một số công trình tiêu biểu sau.1.1.1 Luận án tiến s) luật học

Thứ nhất, Luận án tiễn s) của Nguyễn Thế Thuấn: Tng c°ờng hiệu quả phápluật về giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ở Việt Nam hiện nay, °ợc bảo vệ

vào nm 2001.

Luận án ã nghiên cứu vấn ề hiệu quả pháp luật về giải quyết khiếu nại, tốcáo ở ph°¡ng diện lí luận và thực tiễn Trên c¡ sở ó, Luận án ã °a ra những khái

niệm, những yếu tố c¡ bản làm cn cứ ể xác ịnh hiệu quả pháp luật về giải quyết

khiếu nại, tố cáo; những iều kiện bảo ảm pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo

°ợc thực hiện có hiệu quả; các nguyên tắc và giải pháp c¡ bản cho việc tng c°ờng

hiệu quả pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo

Thứ hai, Luận án tiễn s) của Nguyễn Thanh Bình: Thẩm quyền của Toà án nhân

dân trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính, °ợc bảo vệ vào nm 2003

Luận án ã nghiên cứu những van dé lí luận về thâm quyền giải quyết các

khiếu kiện hành chính của Toà án nhân dân, thực trạng thẩm quyền này ở Việt Nam

và kiến nghị một số nội dung nhằm hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết

các khiếu kiện hành chính của Toà án nhân dân

Thứ ba, Luận án tiễn s) của Nguyễn Hạnh: Hoàn thiện thủ tục pháp lí về giải

quyết khiếu nại của công dân, °ợc bảo vệ vào nm 2005

Luận án ã nghiên cứu vấn ề thủ tục giải quyết khiếu nại của công dân về

ph°¡ng iện lí luận và thực tiễn Trên c¡ sở ó, Luận án ã °a ra những khái niệm

c¡ bản liên quan ến thủ tục giải quyết khiếu nại, ánh giá thực trạng thực hiện thủ

Trang 12

ph°¡ng h°ớng, giải pháp hoàn thiện thủ tục giải quyết khiếu nại của công dân.Thứ tw, Luận án tiến s) của Trần Vn S¡n: Tng c°ờng pháp chế xã hội chủ

ngh)a trong hoạt ộng giải quyết khiếu nại, t6 cáo của các c¡ quan hành chính nhà

n°ớc ở Việt Nam hiện nay, °ợc bảo vệ vào nm 2006.

Luận án ã nghiên cứu hoạt ộng giải quyết khiếu nại, tố cáo của các c¡ quanhành chính nhà n°ớc d°ới góc ộ yêu cầu của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ ngh)a

về ph°¡ng diện lí luận và thực tiến ở Việt Nam Trên c¡ sở ó, Luận án kiến nghị

những giải pháp nhằm tng c°ờng pháp chế xã hội chủ ngh)a trong hoạt ộng giảiquyết khiếu nại, tố cáo của các c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở Việt Nam

Thứ nm, Luận án tiễn s) của Hoàng Quốc Hồng: ối mới tổ chức và hoạt

ộng của Toà hành chính áp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên Việt

Nam hiện nay, °ợc bảo vệ vào nm 2007.

Luận án ã nghiên cứu về c¡ sở lí luận của việc ổi mới tổ chức và hoạt ộngcủa Toà hành chính; quá trình hình thành, phát triển, thực trạng tổ chức và hoạt

ộng của Toà hành chính ở Việt Nam Trên c¡ sở ó, Luận án ã °a ra những yêu

cầu, quan iểm, giải pháp cho việc ổi mới tổ chức và hoạt ộng của Toà hành

chính theo yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền ở Việt Nam

Thứ sáu, Luận án tiễn s) của Nguyễn Vn Quang: A comparative study of the

systems of review of administrative action by courts and tribunals in Australia and Viet Nam: What Vietnam can learn from Australian experience, dugc trinh tai Latrobe University, Melbourne, Australia vao nam 2007.

Luận án ã tập trung nghiên cứu so sánh hệ thống xét xử hành chính bằng tòa

án và c¡ quan tài phán hành chính ở Australia và Việt Nam trên cả hai ph°¡ng diện

pháp luật và thiết chế nhằm mục ích tìm kiếm những kinh nghiệm phù hợp có thể

áp dụng trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam

Thứ bẩy, Luận án tiến s) của Ngô Mạnh Toan: Hoàn thiện pháp luật khiếunại, tô cáo trong iều kiện xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam, °ợc bảo vệ

vào nm 2008.

Luận án ã nghiên cứu về c¡ sở lí luận và phân tích quá trình hình thành, phát

triển của các quy ịnh pháp luật về khiếu nại, tố cáo; ánh giá thực trạng các quy

ịnh này và kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo nhằm

áp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên Việt Nam

Thứ tám, Luận án tiễn s) của Nguyễn Thị Thuỷ: Quyên khiếu nại hành chính

của công dân ở Việt Nam hiện nay, °ợc bảo vệ vào nm 2009.

Trang 13

các bảo ảm cho việc thực hiện quyền khiếu nại hành chính; ánh giá thực trạngpháp luật và thực hiện pháp luật về quyền khiếu nại hành chính; kiến nghị các giảipháp ể nâng cao hiệu quả thực hiện quyền khiếu nại hành chính của công dân ở

Việt Nam.

Thứ chín, Luận án tiễn s) của Trần Kim Liễu: Toà hành chính trong Nhà n°ớcpháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam cua dân, do dân, vì dân, °ợc bao vệ vào

nm 2011.

Luận án ã nghiên cứu về c¡ sở lí luận cho sự tồn tại của Toà hành chính; c¡

sở pháp lí cho tổ chức và hoạt ộng của Toà hành chính; ánh giá về thực trạng tôchức, hoạt ộng và vai trò của Toà hành chính ở Việt Nam theo tiến trình lịch sử; ềxuất một số quan iểm và giải pháp phát huy vai trò của Toà hành chính trong Nhà

n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam của dân, do dân, vì dân

1.1.2 Các công trình khác

Bên cạnh hệ thống giáo trình của các c¡ sở ào tạo luật học (về các môn học:Luật hành chính; Luật tố tụng hành chính; Công tác giải quyết khiếu nại, tế cáo)cung cấp các kiến thức nền làm c¡ sở cần thiết cho việc phân ịnh thâm quyền giải

quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính, ã có nhiều sách

chuyên khảo của cá nhân hoặc nhóm tác giả dé cập ến một số nội dung của van dé

này Trong ó, có thể nêu ra một số sách sau:

Thứ nhất, cuỗn "Quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính - ối t°ợng xét

xử của Toà án" do TS Phạm Hồng Thái làm chủ biên, xuất bản nm 2001 Cuốnsách ã ề cập ến những quan iểm lí luận về ối t°ợng của xét xử hành chính,thẩm quyền xét xử hành chính; ánh giá những quy ịnh của pháp luật hiện hành ởthời iểm nghiên cứu về ối t°ợng của xét xử hành chính, thẩm quyển xét xử hành

chính ở Việt Nam; °a ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy ịnh này và nâng

cao hiệu quả của công tác xét xử hành chính.

Thứ hai, cuỗôn "Pháp luật về khiếu nại và tố cdo" do PGS.TS Phạm HồngThái làm chủ biên, xuất bản nm 2003 Cuốn sách chủ yếu dé cập ến những van dé

lí luận và thực tiễn về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo theo Luật

Khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 ngày 02/12/1998; kiến nghị hoàn thiện phápluật và nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo ở Việt Nam

Thứ ba, cuỗn "C¡ chế giải quyết khiếu nại - Thực trạng và giải pháp" do TS.Hoàng Ngọc Giao làm chủ biên, xuất bản nm 2009 Cuốn sách ã ề cập ến c¡chế giải quyết khiếu nại hành chính ở các ph°¡ng iện lí luận và thực tiễn, qua ó

ánh giá những hạn chế và ề xuất các giải pháp hoàn thiện c¡ chế này

Trang 14

Thứ t°, cuốn "Administrative Division Court in Vietnam: Model, Jurisdictionand Lesson from foreign experiences" của Dr Pham Hong Quang, xuat ban nam

2010 Cuốn sách ã phân tích, ánh giá ở các ph°¡ng diện lí luận, thực tiễn về môhình tổ chức và thẩm quyền của Toà hành chính ở Việt Nam kết hợp với nhữngkinh nghiệm t°¡ng ứng của một số n°ớc (iển hình là Cộng hoà Pháp, Trung Quốc

và Nhật Bản) nhm khng ịnh về sự cần thiết và °a ra một số kiến nghị hoànthiện về mô hình tổ chức; mở rộng tối a thâm quyền của Toà hành chính trong iều

kiện thành lập c¡ quan tài phán hành chính trực thuộc chính phủ và các Toà hành

chính khu vực ở Việt Nam.

Bên cạnh ó, có một số sách, bài báo ề cập ến kinh nghiệm giải quyết tranh

chấp hành chính ở n°ớc ngoài ã °a ra nhiều nhận ịnh quan trọng mà Việt Nam

có thể tham khảo ể phân ịnh một cách hợp lí, hiệu quả thâm quyền giải quyếtkhiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính Trong ó, có một số công

trình áng chú ý sau:

Thứ nhất, cuỗn "Administrative Courts in Indonesia: A Socio-legal Study"của Adriaan Bedner, xuất bản nm 2001 Cuốn sách là công trình nghiên cứu toàndiện, hệ thống về quá trình hình thành, thực trạng tổ chức và hoạt ộng của Toà án

hành chính ở Indonesia Trên c¡ sở phân tích các yếu tố ảnh h°ởng tới hiệu quả xét

xử hành chính từ bên trong và bên ngoài hệ thống Toà án hành chính (pháp luật,thâm quyền, thủ tục, tổ chức bộ máy, nhân sự, nguồn tài chính, v.v.), Cuốn sách ã

dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện về tổ chức và hoạt ộng của Toà án hành

chính ở Indonesia.

Thứ hai, cuỗn "Tribunals in the Common Law World" do Robin Creyke làmchủ biên, xuất ban nm 2008 Cuốn sách phản ánh kết quả nghiên cứu của nhóm tácgiả vé c¡ quan tài phán ở một số n°ớc thuộc hệ thống thông luật (Common law).Trong ó, có nhiều nội dung liên quan ến vai trò của c¡ quan tài phán trong giảiquyết các tranh chấp hành chính ở Australia, Canada, New Zealand và V°¡ng quốcAnh Bằng ph°¡ng pháp luật học so sánh, Cuốn sách ã chỉ ra những iểm t°¡ng

ồng và khác biệt về thực trạng tổ chức, hoạt ộng và xu h°ớng phát triển của môhình giải quyết tranh chấp hành chính bằng c¡ quan tài pháp ở bốn quốc gia này.Thứ ba, bai bao "Pháp iển hoá, kiểm soát, châu Âu hoá: Hiện trạng của luậthành chính ức” của GS.TS Franz Reimer, tr°ờng Dai học Tổng hợp Giessen

Cộng hoà Liên bang ức, ã mô tả khái quát quá trình hình thành, từng b°ớc hoàn

thiện ph°¡ng thức giải quyết khiếu nại hành chính và ph°¡ng thức xét xử hành

chính trong hệ thống giám sát hành vi của co quan công quyên; chỉ ra ý ngh)a và

Trang 15

diéu kiện c¡ bản dé công dân thực quyền khởi kiện vu án hành chính ối với cáchành vi bất hợp pháp của c¡ quan công quyền ở Cộng hoà Liên bang ức.

Thứ tw, bài báo "Hệ thống tài phán hành chính của Cộng hoà Liên bang ức"

của GS.TS Roland Fritz, M.A, Chánh án Toà án hành chính Frankfurt am Main

Cộng hoà Liên bang ức, ã mô tả khái quát về các ph°¡ng diện c¡ bản của hệthống tài phán hành chính ở Cộng hoà Liên bang ức Trong ó có một số nhận

ịnh áng chú ý về ý ngh)a của thâm quyền xét xử hành chính cùng với thâm quyềngiải quyết khiếu nại hành chính trong việc bảo hộ pháp lí toàn diện, triệt ể cho

ng°ời dân tr°ớc các quyết ịnh của c¡ quan công quyền; nguyên tắc quyền tự ịnh

oạt của ng°ời khởi kiện vụ án hành chính; nội dung và ph°¡ng pháp quy ịnh

thẩm quyền xét xử hành chính

Thứ nm, bài báo "Reforming Administrative Dispute Resolution in China"

của Ji Hongbo, ã tập trung phân tích những °u iểm và vai trò của ph°¡ng thứcgiải quyết khiéu nại trong c¡ chế giải quyết tranh chấp hành chính; chỉ ra những nỗ

lực của Chính phủ Trung Quốc trong cải cách nhằm nâng cao hiệu quả của ph°¡ng

thức này thông qua việc thí iểm thành lập Uỷ ban giải quyết khiếu nại hành chínhthuộc Vn phòng Luật pháp ở một số ịa ph°¡ng; phân tích những tác ộng tích cực

và hạn chế của Uỷ ban này trong giải quyết tranh chấp hành chính ở Trung Quốc

Nh° vậy, tuy không có trọng tâm nghiên cứu là vấn dé phân ịnh thẩm quyềngiải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính, nh°ng các côngtrình nêu trên ã ề cập ến một số nội dung có liên quan trực tiếp ến vấn ề này

ể góp phan làm phong phú thêm kho tàng tri thức về khiếu kiện hành chính và giảiquyết tranh chấp hành chính, việc nghiên cứu ề tài Phân ịnh thẩm quyên giải

quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyên xét xử hành chính ở Việt Nam cần °ợcthực hiện trên c¡ sở ánh giá khách quan, toàn diện kết quả của các công trìnhnghiên cứu tr°ớc ây về các ph°¡ng diện có liên quan trực tiếp ến phạm vi nghiêncứu ã °ợc dé cập ở phần Mở ầu của Luận án

1.2 ánh giá kết quả của các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp

ến ề tài

1.2.1 Khái niệm và các hình thức khiếu kiện hành chính

1.2.1.1 Các quan niệm về khiếu nại hành chính, khởi kiện vụ án hành chính vàkhiếu kiện hành chính

Ở Việt Nam hiện nay, các thuật ngữ khiếu nại hành chính, khởi kiện vụ ánhành chính và khiếu kiện hành chính °ợc sử dụng khá phổ biến trong các công

trình nghiên cứu khoa học pháp lí và thực tiễn xây dựng, thực hiện pháp luật Tuy

vậy, van còn nhiêu quan niệm khác nhau vê các thuật ngữ này.

Trang 16

Về thuật ngữ "khiếu nại hành chính", phần lớn các công trình ều không °a

ra ịnh ngh)a về khiếu nại hành chính mà chủ yếu sử dụng thuật ngữ này theo ngh)a

°ợc quy ịnh trong các vn bản quy phạm pháp luật hiện hành ở thời iểm nghiên

cứu Bên cạnh ó, một sỐ công trình ã °a ra các ịnh ngh)a, quan niệm khônggiống nhau về thuật ngữ này, cụ thể:

Thứ nhất, "Khiếu nại trong hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc là việccông dân yêu cầu c¡ quan hành chính nhà n°ớc, ng°ời có thẩm quyền trong c¡

quan hành chính nhà n°ớc xem xét lại quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính,

khi có cn cứ cho rằng quyết ịnh, hành vi ó là trái pháp luật, xâm phạm hoặc dedoa xâm phạm tới quyên, lợi ich hợp pháp của minh" (30, tr 20] Diém hạn ché của

ịnh ngh)a này là ã không phản ánh ủ về phạm vi chủ thể của khiếu nại hànhchính và phạm vi chủ thể có thâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính

Thứ hai, một số công trình ã quan niệm khiếu nại hành chính là tranh chấphành chính [29, tr 34], [93, tr 125] Quan niệm này ch°a thực sự hợp li, vi khiếunại hành chính là hành vi ¡n ph°¡ng của cá nhân, tổ chức làm phát sinh tranh chấphành chính, còn bản thân khiếu nại hành chính không thé là tranh chấp hành chính

Thứ ba, một số công trình ã °a ra ịnh ngh)a, quan niệm về khiếu nại hành

chính ở phạm vi quá rộng [78, tr 12], [83, tr 18], [88, tr 45], [92, tr 89] Theo ó,

khởi kiện vụ án hành chính °ợc xác ịnh là một hình thức của khiếu nại hành

chính iển hình là ịnh ngh)a: "Khiếu nại hành chính là việc cá nhân, c¡ quan, tô

chức theo thủ tục do pháp luật quy ịnh yêu cầu chủ thể có thẩm quyên xem xét lạicác quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính khi họ có cn cứ cho rằng các quyết

ịnh, hành vi ó là trái pháp luật, xâm phạm ến quyên, lợi ích hợp pháp của minh"

[91, tr 33] Tuy ịnh ngh)a này phần nào phù hợp với quy ịnh tại iều 30 củaHiến pháp nm 2013 (Hién pháp này ã °ợc Quốc hội n°ớc Cộng hòa xã hội chủ

ngh)a Việt Nam khóa XIII, kỳ hop thứ 6, thông qua ngày 28/11/2013, có hiệu lực

thi hành từ ngày 01/01/2014) về quyền khiếu nại, song ịnh ngh)a này cing có phần

ch°a thực sự hợp lí, vì nếu quan niệm khởi kiện vụ án hành chính là một hình thức

của khiếu nại hành chính thì sẽ không thể phân biệt khiếu nại hành chính với khiếu

kiện hành chính; sẽ rất khó trong việc xác ịnh thuật ngữ pháp lí t°¡ng ứng với

"khiếu nại hành chính theo thủ tục hành chính" và iều quan trọng nhất là sẽ phảithay ổi quá nhiều các quy ịnh của pháp luật hiện hành về khiếu nại hành chính,

khởi kiện vụ án hành chính và khiếu kiện hành chính

Về thuật ngữ "khởi kiện vụ án hành chính", hầu hết các công trình ều thừa nhận

ngh)a của thuật ngữ này theo quy ịnh của pháp luật hiện hành ở thời iểm nghiêncứu Cá biệt, có công trình °a ra ịnh ngh)a: “Khởi kiện hành chỉnh °ợc hiểu là

Trang 17

một vụ tranh chap giữa một bên là công dan với một bên là c¡ quan hành chính

hoặc công chức hành chính nhà n°ớc về một quyết ịnh hành chính hoặc hành vihành chính, °ợc ệ trình ra Toà hành chính ể xem xét giải quyết theo thủ tục to

tung" [29, tr 34] Dinh ngh)a này ch°a hoàn toàn hợp li, vì khởi kiện vu an hành

chính là hành vi ¡n ph°¡ng của cá nhân, tổ chức làm phát sinh tranh chấp hànhchính tại toà án, còn ban thân hành vi khởi kiện không thể là tranh chấp hành chính

Về thuật ngữ "khiếu kiện hành chính", nhìn chung các công trình ều trực tiếphoặc gián tiếp thừa nhận ây là thuật ngữ phản ánh những ặc tính chung của

"khiếu nại hành chính" và "khởi kiện vụ án hành chính" [7, tr 19], [29, tr 34], [75,

tr 44], [76, tr 159] Nh° vậy, khiếu nại hành chính và khởi kiện vụ án hành chính

là hai hình thức cụ thể của khiếu kiện hành chính Thiết ngh), ây là quan iểm hợp

lí, cần °ợc kế thừa và phát triển thêm

1.2.1.2 Chủ thé của khiếu kiện hành chính

Nhìn chung, các công trình ều thừa nhận phạm vi các chủ thể của khiếu kiệnhành chính theo quy ịnh của pháp luật hiện hành ở thời iểm nghiên cứu (cá nhân,

tổ chức, c¡ quan nhà n°ớc và cán bộ, công chức), cá biệt có công trình °a ra quan

iểm: “Quy ịnh về quyên khiếu nại, quyên khởi kiện của c¡ quan nhà n°ớc này ối

với c¡ quan nhà n°ớc khác là không phù hop" [93, tr 137]; "Không nên quy ịnh

c¡ quan nhà n°ớc có quyền khiếu nại có thể quy ịnh: cá nhân, tổ chức có quyền

khiếu nại là ủ" [47, tr 9] Các quan iểm này có phần ch°a thực sự hợp lí, vì về

nguyên tắc, bất kỳ chủ thể nào của pháp luật có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm

phạm bởi việc thực thi quyền hành pháp thì họ ều cần ến quyển khiếu nại hành

chính dé bảo vệ quyền, lợi ích bị xâm phạm Do ó, vấn dé này cing cần °ợc tiếp

tục nghiên cứu.

1.2.1.3 ối t°ợng của khiếu kiện hành chính

Nhìn chung, các công trình ều °a ra quan iểm mở rộng phạm vi ối t°ợngcủa khiếu kiện hành chính theo nhiều ph°¡ng diện khác nhau (mở rộng về phạm vichủ thể ban hành quyết ịnh hành chính hay thực hiện hành vi hành chính; mở rộng

về loại quyết ịnh, hành vi) so với quy ịnh của pháp luật hiện hành ở thời iểm

nghiên cứu [7, tr 156, 157, 169], [29, tr 120, 161], [32, tr 61, 62], [45, tr 111],

[73 tr 69], [82, tr 87], [83, tr 17, 145, 185], [93, tr 180] Trong ó, iển hình làcác quan iểm: Quyết ịnh hành chính - ối t°ợng của khiếu nại hành chính là

"dang quyết ịnh pháp luật do chủ thé quản lí hành chính nhà n°ớc ban hành theo

trình tự thủ tục nhất ịnh nhằm thực hiện hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc”[91, tr 37]; Hành vi hành chính - ối t°ợng của khiếu nại hành chính là “hành vi

của các chủ thé quản lí hành chính nhà n°ớc khi thực hiện nhiệm vụ, công vu trong

Trang 18

lnh vực quản lí hành chính nhà n°ớc theo quy ịnh của pháp luật” [9], tr 42];

“ối t°ợng khiếu nại cần °ợc mở rộng ể bao hàm hết các quyết ịnh hành chính,hành vi hành chính trong hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc, ối t°ợng khiếukiện cing phải mở rộng t°¡ng ứng" [24, tr 68] Nh° vậy, các quan iểm này ã

ồng nhất ối t°ợng của khiếu nại hành chính và ối t°ợng của khởi kiện vụ án

hành chính; mở rộng tối a phạm vi ối t°ợng của khiếu kiện hành chính (tất cả cácquyết ịnh hành chính, hành vi hành chính) Ng°ợc lại, có một số công trình °a ra

quan iểm loại trừ một số loại quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính ra khỏiphạm vi ối t°ợng của khiếu kiện hành chính, cụ thể:

Thứ nhất, không hoặc ch°a nên quy ịnh quyết ịnh hành chính quy phạm là

ối t°ợng của khiếu kiện hành chính [78, tr 158], [82, tr 109], [83, tr 236], [88,tr.131], [91, tr 137], [112, tr 144] ây cing là xu h°ớng chung của ại a số cácquốc gia trên thế giới [91, tr 124], [108, tr 62, 83]

Thứ hai, những quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính liên quan ến anninh, quốc phòng, ngoại giao, bí mật nhà n°ớc; những quyết ịnh hành chính, hành vihành chính chỉ ạo, iều hành trong nội bộ c¡ quan nhà n°ớc hoặc hệ thống c¡ quannhà n°ớc không phải là ối t°ợng của khiếu kiện hành chính [35, tr 201], [78, tr

158, 159].

Thứ ba, quyết ịnh giải quyết khiếu nại hành chính không phải là ối t°ợng

của khiếu kiện hành chính [37, tr 19, 20] Quan iểm này còn có ý ngh)a ối với

"việc tạo iểm dừng trong khiếu nại và giải quyết khiếu nại" [23, tr 56]

Trên c¡ sở tham khảo các quan iểm nêu trên; thực trạng tổ chức và hoạt ộngcủa nền hành chính quốc gia; khả nng thực tế của toà án trong giải quyết các tranhchấp hành chính; trình ộ dân trí, tâm lí xã hội ở Việt Nam hiện nay và các quy ịnhcủa pháp luật hiện hành về ối t°ợng của khiếu kiện hành chính, thiết ngh), van ề

này cần °ợc tiếp tục nghiên cứu

1.2.2 Da dạng hoá các ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hành chínhNhìn chung, các công trình ều thừa nhận sự cần thiết phải duy trì va tiếp tụchoàn thiện cả hai ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hành chính hiện có ở Việt Nam(ph°¡ng thức giải quyết khiếu nại hành chính và ph°¡ng thức xét xử hành chính)nhằm phát huy tối a những °u iểm, hạn chế tối thiểu những nh°ợc iểm và tng

c°ờng hiệu lực của mỗi ph°¡ng thức [7, tr 86], [35, tr 74], [39, tr 14, 15], [54, tr

54, 55], [82, tr 72], [88, tr 45] Trong ó, iển hình là quan niệm: “Giải quyếtkhiếu nại và giải quyết vụ án hành chính là những ph°¡ng thức khác nhau °ợcnhà n°ớc sử dụng ể giải quyết các tranh chấp hành chính Mỗi cách giải quyết cónhững wu, nh°ợc iểm riêng Sự ton tại hai ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp

Trang 19

này có giá trị bổ khuyết cho nhau Nhà n°ớc ã không ngừng hoàn thiện các quy

ịnh của pháp luật về từng ph°¡ng thúc giải quyết tranh chấp và chú ý moi t°¡ngquan giữa chúng" [24, tr 63] Quan iểm này cing phù hợp với quan iểm chung

về tổ chức c¡ quan giải quyết tranh chấp hành chính ở các quốc gia trên thế giới [7,

tr 74, 75], [49, tr 52], [50, tr 72, 74], [51, tr 75], [74, tr 9], [76, tr 12 - 20], [82,

tr 72], [91, tr 36], [110].

Bên cạnh ó, Nghi quyết số 17-NQ/TW ngày 01/08/2007 của Ban Chấp hành

trung °¡ng khoá X về day mạnh cai cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả

quản lí của bộ máy nhà n°ớc (sau ây viết tắt là Nghị quyết 17-NQ/TW) và một sốcông trình ã °a ra quan iểm thiết lập thêm c¡ quan tài phán hành chính với tínhchất là c¡ quan chuyên trách trực thuộc Chính phủ có thẩm quyền giải quyết tranh

chấp hành chính ở Việt Nam [29, tr 166], [93, tr 180, 223], [111, tr 256] Quan

iểm nay dựa trên c¡ sở tham khảo kinh nghiệm tổ chức c¡ quan tai phán hành chính(Administrative tribunal) với tính chất là c¡ quan "nửa hành chính, nửa t° pháp" bên

cạnh ph°¡ng thức giải quyết khiếu kiện hành chính theo c¡ chế nội bộ (Internalreview) và ph°¡ng thức giải quyết khiếu kiện hành chính bằng xét xử t° pháp(Judicial review) [53, tr 39] ở Cộng hoà Pháp, V°¡ng quốc Anh, Australia, Hoa Ky

và một số n°ớc khác trong hệ thống thông luật [1, tr 40], [50, tr 74], [56, tr 32], [93,

tr 82, 83], [109, tr 4, 5, 68].

Ngoài ra, cing có công trình °a ra quan iểm thiết lập thêm c¡ quan trung gian

hoà giải ể giải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam [89, tr 78], [93, tr 180].Quan iểm này dựa trên c¡ sở tham khảo kinh nghiệm tổ chức c¡ quan trung gianhoà giải hành chính Cộng hoà Pháp °ợc thành lập theo Luật số 73-6 ngày03/01/1973 và ở hon 130 n°ớc trên thế giới với tên gọi và phạm vi thẩm quyên khácnhau nh° Thanh tra Quốc hội (Thuy iển), Ng°ời bảo vệ công dân (Bê ào Nha),Phái viên Quốc hội (Tây Ban Nha) ặc tr°ng hoạt ộng giải quyết khiếu kiện hànhchính của c¡ quan này là không ra bắt cứ một quyết ịnh hay phán quyết nào nh° c¡quan hành chính hoặc toà án hành chính mà chỉ ra những khuyến nghị, kiến nghị dựatrên sự công bang và lẽ phải (không chỉ dựa trên các quy ịnh của pháp luật Biện

pháp can thiệp mén déo của c¡ quan này tỏ ra hiệu quả nhờ uy tín hoạt ộng cing

nh° biện pháp công khai các khuyến nghị, kiến nghị của nó [89, tr 72, 73, 75]

Nh° vậy, a dạng hoá các ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hành chính là xuh°ớng chung của các quốc gia trên thế giới Tuy vậy, việc thiết lập c¡ quan tài phán

hành chính hay c¡ quan trung gian hoà giải hành chính ở Việt Nam vẫn cần °ợctiếp tục nghiên cứu về iều kiện thành lập và khả nng thích ứng của các c¡ quan

này với iêu kiện, hoàn cảnh cụ thê ở Việt Nam hiện nay.

Trang 20

1.2.3 Tham quyên giải quyết khiếu nại hành chính

1.2.3.1 Khái niệm thẩm quyên giải quyết khiếu nại hành chính

Nhìn chung, các công trình ều thừa nhận nội dung của khái niệm thâm quyềngiải quyết khiếu nại hành chính theo quy ịnh của pháp luật hiện hành ở thời iểmnghiên cứu Bên cạnh ó, có công trình °a ra ịnh ngh)a: "Tham quyền giải quyếtkhiếu nại hành chính °ợc hiểu là quyên hạn theo luật ịnh mà c¡ quan hành chínhnhà n°ớc, công chức hành chính nhà n°ớc °ợc sử dụng nhằm giải quyết khiếu nại

8+ x„fF

từ phía nhân dân" [29, tr 97] iểm hạn chế của ịnh ngh)a này là ã không phảnánh ủ về phạm vi chủ thể có thâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và vềphạm vi các tranh chấp hành chính mà họ có trách nhiệm giải quyết Do ó, cần tiếptục nghiên cứu dé °a ra ịnh ngh)a mới về thẩm quyền giải quyết khiếu nại hànhchính làm c¡ sở cho việc phân ịnh hop lí loại thẩm quyền này với thâm quyền xét

xử hành chính ở Việt Nam.

Về ặc iểm, nhìn chung các công trình ều trực tiếp hoặc gián tiếp thừa nhận

thấm quyền giải quyết khiếu nại hành chính °ợc xác lập trên c¡ sở quyền hànhpháp và °ợc thực hiện theo thủ tục hành chính Ngoài ra, một số công trình còn

°a ra quan iểm xác ịnh quyền của ng°ời giải quyết khiếu nại hành chính trongviệc xem xét về tính hợp pháp và tính hợp lí của quyết ịnh hành chính, hành vihành chính bị khiếu nại [23, tr 54], [78, tr 29, 107], [93, tr 158], [110] Trong ó

iển hình là quan iểm: “Khiếu nại hành chỉnh tạo ra khả nng cho phép công dân

có quyền yêu cầu c¡ quan giải quyết khiếu nại không những xem xét về tính hợppháp của các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính mà còn xem xét cả về tinh

hop li của chúng” [82, tr 72].

Ng°ợc lại, có quan iểm: ối với tr°ờng hợp "một vn bản °ợc cho là khônghợp lí (mặc ù vn bản ó là hợp pháp nh°ng việc thực hiện nó có thể gây thiệt thoicho công dân) Luật chỉ nên quy ịnh cho phép công dân có các kiến nghị mà

thôi” {47, tr 9] Mặt khác, hiện nay ở Việt Nam ch°a có quy ịnh nào của pháp luật

về khiếu nại và giải quyết khiếu nại ối với quyết ịnh hành chính, hành vi hànhchính bat hợp lí Do ó, vẫn cần tiếp tục nghiên cứu dé làm rõ c¡ sở lí luận và thựctiễn cho việc kiến nghị quy ịnh về khiếu nại và giải quyết khiếu nại ối với quyết

ịnh hành chính, hành vi hành chính bất hợp lí Vì ây là °u iểm quan trọng củaph°¡ng thức giải quyết khiếu nại hành chính so với ph°¡ng thức xét xử hành chính

ã °ợc thừa nhận ở nhiều quốc gia trên thé giới [49, tr 53], [53, tr 41], [110].1.2.3.2 ối t°ợng của giải quyết khiếu nại hành chính

Nhìn chung, các công trình ều không trực tiếp ề cập ến nội dung này hoặc

ồng nhất ối t°ợng của giải quyết khiếu nại hành chính với ối t°ợng của khiêu

Trang 21

nại hành chính (quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại) Tuy vậy,

ể xem xét và phán quyết về tính hợp pháp, hợp lí của quyết ịnh hành chính, hành

vi hành chính bị khiếu nại thì ng°ời có thẩm quyền cần xem xét và trong chừng

mực nào ó có thể phán quyết về tính hợp pháp, hợp lí của các quyết ịnh, hành vi

là cn cứ hoặc có liên quan trực tiếp ến việc ban hành quyết ịnh bị khiếu nại hoặc

thực hiện hành vi bị khiếu nại Do ó, cần tiếp tục nghiên cứu ể phân biệt rõ ốit°ợng của giải quyết khiếu nại hành chính với ối t°ợng của khiếu nại hành chính.1.2.3.3 Phân cấp thâm quyên giải quyết khiếu nại hành chính

Về ph°¡ng pháp phân cấp thâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính, một sốcông trình ã °a ra quan iểm quy ịnh nguyên tắc chung ể xác ịnh thẩm quyềngiải quyết khiếu nại hành chính của từng cấp [47, tr 9, 10], [91, tr 183], [93, tr

201, 204] Trong ó iển hình là quan iểm: “Cẩn quy ịnh rõ thành nguyên tắc xác

ịnh thẩm quyên giải quyết khiếu nại lan dau thuộc về thủ tr°ởng các c¡ quan, ¡n

vị có thấm quyên quản li hành chính" [6, tr 4]; "Quy ịnh trực tiếp nguyên tắc giảiquyết khiếu nại hai cấp và ảm bảo nguyên tắc này trong tất cả các l)nh vực quản línhà n°ớc Ng°ời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai là thủ tr°ởng c¡ quan

cắp trên trực tiếp của ng°ời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lan dau" [6, tr 5]

Tuy ây là ph°¡ng pháp thể hiện sự tiến bộ về kỹ thuật lập pháp và hạn chế tối atình trạng một tranh chấp hành chính ồng thời °ợc nhiều c¡ quan có thâm quyềngiải quyết hoặc không °ợc c¡ quan nào có tham quyên giải quyết, nh°ng quy ịnhnguyên tắc hai cấp giải quyết khiếu nại hành chính là van dé vẫn cần °ợc tiếp tục

nghiên cứu, vì nguyên tắc này chắc chắn sẽ có ngoại lệ (ví dụ: nếu tranh chấp hành

chính thuộc thâm quyền giải quyết khiếu nại lần ầu của Thủ t°ớng Chính phủ thì

sẽ không có cấp giải quyết khiếu nại lần hai) và việc xác ịnh c¡ quan (hoặc ng°ời)

có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính lần ầu và lần thứ hai (nếu có) còn

nhiều quan iểm khác nhau, cụ thé:

Thứ nhất, nhiều công trình °a ra quan iểm: không nên quy ịnh hoặc khôngnên coi việc giải quyết khiếu nại lần ầu của c¡ quan có quyết ịnh hành chính hoặc

hành vi hành chính bị khiếu nại là một cấp giải quyết mà chỉ là thủ tục có tính chất

hoà giải (trong ó không cân thiết phải có quyết ịnh giải quyết nh° quy ịnh của

TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN

TRUONG ẠI HỌC WAT HÀ NỘI PHONG ọc _©2R 4

Trang 22

Về van dé nêu trên, thiết ngh), quan niệm giải quyết khiếu nại của c¡ quan có

quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại là một cấp giải quyết haychi là thủ tục "hoà giải"; trong ó có bắt buộc hay không bắt buộc phải ra quyết

ịnh giải quyết khiếu nại là iều không thực sự quan trọng Bởi vì, nếu c¡ quan cóquyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại không chấp nhận yêu cầucủa ng°ời khiếu nại thông qua một quyết ịnh giải quyết khiếu nại (bằng vn bản

hoặc lời nói) hay chi ¡n giản là sự "im lang” quá thời hạn pháp luật cho phép thì

ng°ời khiếu nại ã có ủ lí do ể lựa chọn c¡ quan khác có thâm quyền dé bảo vệ

quyên, lợi ich hợp pháp cho họ iều quan trọng ở ây là nên quy ịnh ai là ng°ời

có thâm quyền giải quyết khiếu nại hành chính lần ầu

Ngoài ra, có công trình °a ra quan iểm: guy ịnh thẩm quyển giải quyếtkhiếu nại lần ầu cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ối với những quyết ịnh hành

chính, hành vi hành chỉnh cua Uy ban nhân dân cấp mình [6, tr 6], [91, tr 183].Quan iểm này không hợp lí, vì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là thành viên của Uỷ bannhân dân, có trách nhiệm phải chấp hành các quyết ịnh hành chính, hành vi hành

chính của tập thể Uỷ ban nhân dân Việc quy ịnh thâm quyền này cho Chủ tịch Uỷban nhân dân cing ồng ngh)a với việc trao quyền cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dânphán quyết về tính hợp pháp (và có thể cả tính hợp lí) của quyết ịnh hành chính và

hành vi hành chính của Uỷ ban nhân dân cùng cấp iều này không chỉ trái vớinguyên tặc: Thiểu số phục tùng da số mà còn trái với nhiều quy ịnh của pháp luật

hiện hành về tổ chức và hoạt ộng của Uy ban nhân dân

Thứ hai, nhìn chung các công trình ều thống nhất quan iểm quy ịnh: ng°ời

có thẩm quyên giải quyết khiếu nại hành chính lần hai là thủ tr°ởng c¡ quan captrên trực tiếp của ng°ời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính lan dau.Tuy quan iểm nay là hợp lí, nh°ng vẫn cần °ợc tiếp tục nghiên cứu ể °a ranhững kiến nghị lập pháp cụ thẻ, vì các quy ịnh hiện hành của pháp luật ở ViệtNam vẫn ch°a thể hiện nhất quán quan iểm này

1.2.4 Thâm quyên xét xử hành chính

1.2.4.1 Khái niệm thẩm quyên xét xử hành chính

Nhìn chung các công trình ều thừa nhận nội dung của thâm quyền xét xửhành chính theo quy ịnh của pháp luật hiện hành ở thời iểm nghiên cứu Bên cạnh

ó, có một số công trình °a ra ịnh ngh)a về thẳm quyền xét xử hành chính, cụ thể:

Thứ nhất, "Tham quyền giải quyết khiếu kiện hành chính của toà án là quyênhar, trách nhiệm, °ợc nhân danh quyên lực nhà n°ớc trong phạm vi chức nngcủa mình, toà án tiến hành việc xem xét, ánh giá và ra phán quyết về tính hợppháp của các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện theo trình tự,

Trang 23

thủ tục (td tung) do pháp luật quy ịnh nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hop pháp của

công dân, tổ chức; góp phan nâng cao hiệu lực hành pháp" (7, tr 37]

Thứ hai, "Thẩm quyền xét xử hành chính là quyén và ngh)a vụ của toà hànhchính trong việc thụ lí giải quyết các tranh chấp phát sinh trong l)nh vực hành

chính" [35, tr 53].

Thứ ba, "Tham quyên xét xử hành chính (hay còn gọi là thẩm quyên giải quyết

vụ án hành chính, giải quyết khiếu kiện hành chính) °ợc hiếu là việc toà án (c¡quan tự pháp, c¡ quan tài phán) trong phạm vi chức nng, nhiệm vu, quyên han củamình nhân danh quyên lực nhà n°ớc tiễn hành việc xem xét ánh giá và ra phản

quyết về tinh hợp pháp của các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bị khởi

kiện theo trình tự, thủ tục té tụng do pháp luật quy ịnh nhằm bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của công dân, tổ chức, góp phan nâng cao hiệu lực hành pháp" (37, tr 17].Thứ t°, "Tham quyên xét xử hành chính là phạm vi thực hiện quyên lực nhàn°ớc của toà án trong việc giải quyết các tranh chấp hành chính giữa một bên làcông dân, tổ chức và bên kia là c¡ quan công quyên, theo thủ tục tổ tụng hànhchính nhằm bảo ảm và bảo vệ lợi ích của nhà n°ớc, của xã hội, quyên và lợi ích

hop pháp cua công dan" [76, tr 70].

Nh° vậy, mặc dù có sự khác nhau về cách diễn ạt và góc ộ nghiên cứu, songcác ịnh ngh)a nêu trên ã phản ánh t°¡ng ối ầy ủ về ph°¡ng diện nội dung

(nhiệm vụ và quyền hạn hay quyền và ngh)a vụ của toà án) và ph°¡ng diện hìnhthức (phạm vi thực hiện quyền lực nhà n°ớc của toà án) của khái niệm thẩm quyền

xét xử hành chính Tuy vậy, ể phân ịnh thẩm quyền giải quyết khiếu nại hànhchính và thâm quyền xét xử hành chính thì cần tiếp tục nghiên cứu ể °a ra ịnhngh)a mới về thâm quyền xét xử hành chính nhằm phản ánh rõ h¡n về phạm vi cáctranh chấp thuộc thâm quyền xét xử hành chính

Về ặc iểm, nhìn chung các công trình ều trực tiếp hoặc gián tiếp thừa nhậnthâm quyén này °ợc xác lập trên c¡ sở quyén t° pháp, °ợc thực hiện theo thủ tục

tố tụng, do pháp luật về tố tụng quy ịnh và chỉ giới hạn trong phạm vi xem xét,phán quyết về tính hợp pháp của các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bị

kiện [6, tr 29], [7, tr 37], [35, tr 53, 57], [36, tr 102], (37, tr 17], [52, tr 35], [53,

tr 42], [54, tr 54], [76, tr 67 - 70], [78, tr 29], [82, tr 72, 73], [93, tr 158].

Ngoài ra, có công trình °a ra quan iểm: "Tod án xem xét, áp dụng pháp luật

dé di ến phán quyết khách quan nhất ối với các quyết ịnh hành chính cá biệt củat6 chức, c¡ quan cing nh° các hành vi hành chính của công chức, có hợp pháp, hợp

li hay không" [88, tr 45] Quan iểm này có phần không hợp lí, vì việc trao cho toà

án quyền xem xét và phán quyết về tính hợp lí của các quyết ịnh hành chính, hành vi

Trang 24

hành chính bị kiện sẽ tạo khả nng cho c¡ quan thực thi quyền t° pháp can thiệp vàophạm vi tự chủ của quyền hành pháp và trái với quan iểm về tổ chức thực hiệnquyền lực nhà n°ớc ở Việt Nam ã °ợc quy ịnh tại khoản 3 iều 2 của Hiến phápnm 2013: “Quyên lực nhà n°ớc là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểmsoát giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành

pháp, t° pháp”.

1.2.4.2 ối t°ợng của xét xử hành chính

Nhìn chung, các công trình ều không trực tiếp ề cập ến nội dung này hoặc

ồng nhất ối t°ợng của xét xử hành chính với ối t°ợng của khởi kiện vụ án hành

chính (các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bị kiện) Ngoài ra, có một số

công trình ã mở rộng phạm vi ối t°ợng của xét xử hành chính ngoài phạm vi ốit°ợng của khởi kiện vụ án hành chính, cụ thẻ:

Thứ nhất, "cần trao cho toà án quyên kiến nghị với c¡ quan, cán bộ có thấmquyên huỷ bỏ vn bản pháp luật, chấm dứt hành vi trái pháp luật (có liên quan ếnquyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bị kiện)" [52, tr 40]

Thứ hai, "dé ánh giá tính hợp pháp của các quyết ịnh hành chính bị khiếukiện, toà án cần phải có những chuẩn mực về mặt pháp luật làm c¡ sở cho việc raphán quyết về tinh hợp pháp của các quyết ịnh hành chính Nói cách khác, dé có

phán quyết úng ắn, toà án cần phải xác ịnh những vn bản quy phạm pháp luật nào

sẽ °ợc áp dụng ể làm "chuẩn" cho việc xem xét, ảnh giá của minh" [55, tr 46]

Thứ ba, "trong chế ịnh về quyền han của toà án cân bé sung quyên "kiếnnghị với c¡ quan nhà n°ớc có thấm quyên sửa ổi, bd sung, bãi bỏ các vn bảnpháp luật trái pháp luật là cn cứ ể ban hành quyết ịnh hành chính hoặc thực

hiện hành vi hành chính bị khiếu kiện"" [87, tr 43]

Thứ t°, "một số quốc gia (nh° Luých - Xm - Bua, Dan Mạch) ã cho phépc¡ quan tài phán có quyên tuyên bố không áp dụng vn bản pháp quy bất hợp

pháp” [91, tr 85].

Tuy các quan iểm nêu trên ều có nội dung hợp lí, nh°ng ây là vấn ề phức

tạp cần °ợc tiếp tục nghiên cứu, vì tính chất và mức ộ liên quan của các quyết

ịnh, hành vi này rất a dạng (các quyết ịnh, hành vi liên quan ến quyết ịnh

hành chính, hành vi hành chính bị kiện có thé là quyết ịnh, hành vi lập pháp; quyết

ịnh, hành vi t° pháp hoặc là quyết ịnh, hành vi hành chính; có thể là cn cứ hoặckhông phải là cn cứ ban hành quyết ịnh hoặc thực hiện hành vi bị kiện; có thểxâm phạm hoặc mang lại lợi ích cho ng°ời khởi kiện vụ án hành chính) Do ó, cầnxác ịnh hợp lí về mức ộ thực hiện thẩm quyền xét xử hành chính ối với từng loại

quyết ịnh, hành vi này

Trang 25

1.2.4.3 Phân cấp thấm quyên xét xử hành chính

Một số công trình ã °a ra quan iểm khng ịnh những °u iểm và sự cầnthiết phải sử dụng ph°¡ng pháp loại trừ ể quy ịnh thâm quyền xét xử hành chính[35, tr 209], [43, tr 5, 6] Tuy Luật TỔ tung hành chính số 64/2010/QH12 ngày

24/11/2010 (sau ây viết tắt là Luật Tố tụng hành chính) ã sử dụng ph°¡ng pháp

này ể quy ịnh thâm quyền xét xử hành chính, song ch°a triệt dé và còn nhiều hạn

chế ặc biệt là việc phân cấp thẩm quyền xét xử hành chính s¡ thâm còn mang

nặng tính liệt kê và hạn chế quyền khởi kiện vụ án hành chính của cá nhân, tô chức.Bên cạnh ó, có công trình °a ra quan iểm quy ịnh: “Toà án nhân dân tốicao có thẩm quyên giải quyết các khiếu kiện quyết ịnh hành chính hoặc cán bộ,công chức có thẩm quyên từ cấp tỉnh trở lên" (7, tr 169] Quan iểm này là trái vớinguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng hành chính

Từ những lí do nêu trên mà cần tiếp tục nghiên cứu về ph°¡ng pháp quy ịnh

và nội dung của phân cấp thắm quyền xét xử hành chính dé °a ra những kiến nghịlập pháp cụ thể, hợp lí trên c¡ sở sử dụng ph°¡ng pháp ịnh tính kết hợp với

ph°¡ng pháp loại trừ.

1.2.5 Thụ lí khiếu nại hành chính

Nhìn chung, các công trình không nghiên cứu toàn diện các nội dung của thụ lí

khiếu nại hành chính mà chủ yếu °a ra quan iểm hoàn thiện pháp luật về iều

kiện và hình thức của khiếu nại hành chính với t° cách là một bộ phận của iều kiệnthụ lí khiếu nại hành chính, cụ thể:

Thứ nhất, nhiều công trình °a ra quan iểm tng thêm thời hiệu khiếu nại

hành chính [29, tr 162] và quy ịnh lại thời iểm bắt ầu tính thời hiệu này theo

h°ớng có lợi cho ng°ời khiếu nại - kể từ ngày có cn cứ ể xác ịnh rằng ng°ờikhiếu nại biết °ợc có hành vi hành chính [23, tr 55]; kể từ ngày cá nhân, tổ chứcbiết ến quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính [91, tr 175] Ng°ợc lại, có côngtrình °a ra quan iểm rút ngắn thời hiệu khiếu nại hành chính: “cân sửa ổi thờihiệu khiếu nại lan dau là 45 ngày, kê từ ngày nhận °ợc quyết ịnh hành chínhhoặc biết °ợc có hành vi hành chính" [30, tr 168] Thiết ngh), van ề thời hiệu,thời hạn khiếu nại hành chính cần °ợc tiếp tục nghiên cứu ể °a ra những kiếnnghị lập pháp hợp lí trên c¡ sở bảo ảm quyền khiếu nại của cá nhân, tổ chức có

quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm bởi quyết ịnh hành chính, hành vi hành

chính nh°ng họ lại không nhận °ợc quyết ịnh hành chính này hoặc không °ợcchứng kiến diễn biến của hành vi hành chính này; bảo ảm việc giải quyết khiếu nại

hành chính °ợc tiến hành nhanh chóng và hiệu quả

Trang 26

Thứ hai, một số công trình °a ra quan iểm sửa ổi, bổ sung một số quy ịnh

‹của pháp luật hiện hành ở thời iểm nghiên cứu về hình thức khiếu nại hành chính

itheo h°ớng có lợi cho ng°ời khiếu nại, nh°: bổ sung thêm hình thức gửi ¡n khiếu

inai bằng b°u iện va qua ịa chỉ iện tử [91, tr 177]; cho phép ng°ời khiếu nại.°ợc uỷ quyền cho ng°ời khác khiếu nại mà không cần phải giới hạn bằng iều

kiện, nh°: ng°ời khiếu nại ốm au, già yếu, vì lí do khách quan khác [91, tr 179];

pháp luật khiếu nại cần ghi nhận công dân từ ủ 16 tuổi trở lên °ợc thực hiện

quyền khiếu nại mà không phải là từ ủ 18 tuổi (ộ tuổi có nng lực hành vi ầy ủ)

[5, tr 5] Những quan iểm này là hợp lí, cần °ợc kế thừa và phát triển thêm

Ngoài ra, có công trình °a ra quan iểm "cẩn quy ịnh ng°ời khiếu nại phảigửi ¡n khiếu nại kèm theo bản gốc quyết ịnh hành chính bị khiếu kiện" [91, tr.185] Quan iểm này có phần không hợp lí, vì không phải tr°ờng hợp nào ng°ời

khiếu nại cing có bản pốc quyết ịnh hành chính dé "nộp” và thực tế là một khi ã

giao nộp bản gốc (một bản duy nhất) thì việc òi lại nó có thể sẽ rất khó khn

1.2.6 Thụ lí vụ án hành chính

Nhìn chung, các công trình không nghiên cứu toàn diện các nội dung của thụ lí

vụ án hành chính mà chủ yếu °a ra quan iểm hoàn thiện pháp luật về một số iềukiện khởi kiện vụ án hành chính với t° cách là một bộ phận của iều kiện thụ lí vụ

án hành chính, cụ thể:

Thứ nhất, có quan iểm cho rằng việc khởi kiện vụ án hành chính phải áp

ứng 9 iều kiện: Quyền khởi kiện; ng°ời khởi kiện phải có nng lực hành vi tố tụnghành chính; thời hiệu khởi kiện; ch°a ủ iều kiện khởi kiện; iều kiện về tố tung;

iều kiện về thẩm quyền; quyền lựa chọn khi vừa khiếu nại, vừa khởi kiện; nộp tạmứng án phí hành chính s¡ thẩm; ¡n khởi kiện [107, tr 31 - 40] Quan iểm này ã

có sự nhằm lẫn giữa iều kiện khởi kiện với hình thức khởi kiện và các iều kiện

khác của thụ lí vụ án hành chính.

Thứ hai, một số công trình °a ra các kiến nghị: tng thêm thời hiệu khởi kiện

vụ án hành chính và bảo ảm tính minh bạch về thời iểm phát sinh thời hiệu này[54, tr 57], [92, tr 96]; loại trừ hoàn toàn iều kiện về thi tục tiền tổ tụng hànhchính (quy ịnh bắt buộc ng°ời khiếu kiện phải khiếu nại hành chính tr°ớc khi khởikiện vụ án hành chính) [45, tr 113] Tuy các kiến nghị này ều có nội dung hợp lí

và có lợi cho ng°ời có quyền khiếu kiện hành chính, nh°ng thời hiệu khởi kiện vụ

án hành chính và thủ tục tiền tố tụng hành chính là những van ề phức tap can tiếptục nghiên cứu H¡n nữa, quy ịnh iều kiện quá thuận lợi cho việc khởi kiện vụ ánhành chính thì sẽ gây bat lợi cho toà án và nền hành chính quốc gia

Trang 27

KET LUẬN CHUONG 1

Thông qua ánh giá khách quan, toàn diện kết quả của các công trình nghiêncứu tr°ớc ây về khiếu kiện hành chính và giải quyết tranh chấp hành chính, chothấy các công trình này ã °a ra nhiều quan iểm khác nhau, thậm chí là tráing°ợc nhau về một số nội dung của phân ịnh thâm quyền giải quyết khiếu nại hànhchính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam Nh° vậy, vấn ề này ã giành

°ợc sự quan tâm áng kể của các nhà nghiên cứu khoa học pháp lí, song nó lạich°a °ợc nghiên cứu tập trung, toàn diện và có hệ thống Mặt khác, do những thay

ổi gần ây về quan iểm lập pháp, thực tiễn quy ịnh và tổ chức thực hiện phápluật về thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính, thâm quyền xét xử hành chính

ở Việt Nam mà việc nghiên cứu vé vấn dé "phân ịnh thẩm quyền giải quyết khiếunại hành chính và thâm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam" là nhiệm vụ khoa họccần thiết trong giai oạn hiện nay

Trang 28

CH¯ NG 2

C  SỞ LÍ LUẬN CUA PHAN ỊNH THÁM QUYEN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

HANH CHÍNH VÀ THAM QUYEN XÉT XU HANH CHÍNH

ể phân ịnh thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính va thâm quyên xét

xử hành chính thì yêu cầu tiên quyết là phải làm rõ về khái niệm, các hình thức củakhiếu kiện hành chính và sự a dạng về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hànhchính iều này là cần thiết dé khang ịnh về tính tất yếu khách quan, ý ngh)a vàcác cn cứ lí luận cho việc phân ịnh thẩm quyên giải quyết khiếu nại hành chính vàthâm quyền xét xử hành chính nhằm áp ứng yêu cầu phân công hợp lí lao ộng

quyên lực nhà n°ớc trong nhà n°ớc pháp quyền và bảo vệ hữu hiệu các quyền, lợi

ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội dân chủ

2.1 Khiếu kiện hành chính và sự a dạng về thấm quyền giải quyết tranh

chấp hành chính

2.1.1 Khiếu kiện hành chính

Cing nh° các hình thức áp ặt ý chí của ng°ời này ối với ng°ời khác trong

xã hội, việc chi thé quản lí hành chính nhà n°ớc (cá nhân, t6 chức °ợc sử dụng

quyền hành pháp) áp ặt ý chí của nhà n°ớc (thực thi quyền hành pháp) luôn chứa

ựng khả nng làm xuất hiện sự phản kháng có ý thức của cá nhân, tổ chức phải

phục tùng quyền hành pháp (ối t°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc) Sự phản

kháng này là tất nhiên khi việc thực thi quyền hành pháp không phù hợp với mong

muốn, quyền hay lợi ích của họ ể bảo vệ các quyên, lợi ích hợp pháp của ốit°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc, bảo ảm tính dân chủ trong quản lí hành chính

nhà n°ớc, pháp luật quy ịnh những hình thức phản kháng hợp lí ối với việc thựcthi quyền hành pháp Trong ó, khiếu nại hành chính và khởi kiện vụ án hành chính

là những hình thức phản kháng °ợc pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế

giới quy ịnh và bảo ảm thực hiện trên thực tế ể bảo ảm sự nhất quán về

ph°¡ng diện ngữ ngh)a của các thuật ngữ, "khiếu kiện hành chính" cần °ợc hiểu làthuật ngữ phản ánh những ặc tính chung của "khiếu nại hành chính" và "khởi kiện

vụ án hành chính" Theo ó, khiếu kiện hành chính có những ặc iểm sau:

Thứ nhất, khiêu kiện hành chính là quyền tự vệ và tự ịnh oạt của ối t°ợngquản lí hành chính nhà n°ớc khi có sự xâm phạm của việc thực thi quyền hành pháp.Trong quản lí hành chính nhà n°ớc, nếu nh° quyền hành pháp °ợc xác ịnh

là ph°¡ng tiện tất yếu mà chủ thể quản lí °ợc sử dụng ể xác lập, duy trì và bảo vệ

trật tự quản lí phù hợp với lợi ích của nhà n°ớc thì khiếu kiện hành chính cần °ợc

xác ịnh là quyên tat yêu mà ôi t°ợng quản lí °ợc sử dung dé bảo vệ các quyên,

Trang 29

lợi ích hợp pháp của họ tr°ớc su xâm phạm của việc thực thi quyền hành pháp Nóicách khác, việc quy ịnh và bảo ảm thực hiện quyền khiếu kiện hành chính là yêu

cầu tất yếu dé bảo ảm sự cân bang giữa lợi ích của nhà n°ớc và lợi ích của nhân

dan, giữa quyền lực nhà n°ớc và quyền tự chủ của nhân dân trong quản lí hành

chính nhà n°ớc.

Từ những lí do nêu trên mà khiếu kiện hành chính là quyền trung tâm trongnhóm quyền hành chính - chính trị của ối t°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc Domục ích của khiếu kiện hành chính là bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của ốit°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc, nên thực hiện quyền khiếu kiện hành chính

ồng ngh)a với việc khởi ộng c¡ chế bảo vệ và bảo ảm tính hiện thực các quyén,

lợi ich hợp pháp của ối t°ợng này Nhu vậy, quy ịnh và bảo dam thực hiện quyềnkhiếu kiện hành chính là yêu cầu trọng tâm của việc xây dựng, hoàn thiện nên hànhchính phục vụ va bảo vệ các quyên, lợi ích hợp pháp của nhân dân trong quản lí

hành chính nhà n°ớc.

Cing nh° các quyền hành chính - chính trị khác, khiếu kiện hành chính °ợcpháp luật quy ịnh với tính chất là quyền chủ quan của ối t°ợng quản lí hành chínhnhà n°ớc Xuất phát từ ặc tính này mà thực hiện quyền khiếu kiện hành chính tuỳ

thuộc vào ý chí, nhận thức chủ quan của cá nhân trực tiếp thực hiện quyền về mức

ộ xâm phạm quyên, lợi ích hợp pháp và tính trái pháp luật hay bất hợp lí của việc

thực thi quyền hành pháp Mặt khác, khiếu kiện hành chính còn là quyền tự ịnh

oạt của ối t°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc; không ai có quyền buộc họ phảikhiếu kiện, cụ thể:

Một là chủ thé của khiếu kiện hành chính có quyền lựa chọn ph°¡ng thức giảiquyết tranh chấp hành chính

Tuy mỗi ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hành chính có ặc thù riêng,

nh°ng chúng ều có chung mục ích là bảo vệ hữu hiệu các quyền, lợi ích hợp phápcủa ối t°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc khi chúng bị xâm phạm bởi việc thực thiquyên hành pháp Do ó, ể bảo ảm thực chất quyền lựa chọn ph°¡ng thức giải

quyết tranh chấp hành chính của ối t°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc thì nhất

thiết phải bảo ảm sự t°¡ng xứng về phạm vi thâm quyền, hiệu lực, hiệu quả của

các ph°¡ng thức này và không °ợc coi trọng hay xem nhẹ ph°¡ng thức nào.

Yêu cầu bảo ảm quyền lựa chọn ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hànhchính òi hỏi pháp luật không ặt ra bất kỳ hạn chế nào cản trở ối t°ợng quản líhành chính nhà n°ớc lựa chọn ph°¡ng thức bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp

của họ, ngoài những iều kiện xuất phát từ yêu cầu bảo vệ hữu hiệu các quyên và

lợi ích ó và nguyên tac bảo vệ quyên, lợi ích cho cá nhân, tô chức này không anh

Trang 30

h°ởng trái pháp luật ến quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác Bên

cạnh ó, ối với mỗi tranh chấp hành chính, cần bảo ảm cho ối t°ợng quản lí có

c¡ hội lựa chọn và thay ổi ph°¡ng thức giải quyết Quyền thay ổi ph°¡ng thức

giải quyết tranh chấp hành chính °ợc tôn trọng và bảo ảm thực hiện trong tr°ờng

hợp ối t°ợng quản lí có cn cứ cho rằng c¡ quan ang thụ lí, giải quyết tranh chấpthiếu tinh thần trách nhiệm hay giải quyết không thoả áng yêu cầu của họ

Hai là chủ thể của khiếu kiện hành chính có quyền quyết ịnh về ối t°ợng vànội dung của yêu cầu khiếu kiện theo quy ịnh của pháp luật

Trên c¡ sở những nhận ịnh chủ quan về mức ộ xâm phạm của việc thực thiquyền hành pháp và các biện pháp cần thiết ể ngn chặn việc xâm phạm, khôi phụchay bảo vệ ối với các quyền và lợi ích hợp pháp mà ối t°ợng quản lí có quyềnquyết ịnh về ối t°ợng và nội dung của yêu cầu khiếu kiện hành chính Tuy vậy,

chủ thể của khiếu kiện hành chính không thể lựa chọn các ối t°ợng hay °a ra

những yêu cầu ngoài phạm vi thâm quyền giải quyết tranh chấp hành chính mà phápluật quy ịnh cụ thể ối với mỗi ph°¡ng thức Do ó, c¡ quan có thâm quyền giảiquyết tranh chấp hành chính có quyền từ chối giải quyết tranh chấp hoặc khôngchấp nhận yêu cau khiếu kiện nếu ối t°ợng của khiếu kiện hay nội dung của yêucầu này không hợp pháp

Ba là chủ thé của khiếu kiện hành chính có quyền rút, thay ổi, b6 sung yêu

cầu của mình theo quy ịnh của pháp luật

Do những nhận ịnh chủ quan làm c¡ sở ể khiếu kiện hành chính có thể únghoặc sai, có thể phù hợp với quy ịnh của pháp luật hoặc không, có thể ã ầy ủhoặc còn thiếu sót, nên pháp luật quy ịnh cho chủ thể của khiếu kiện hành chính có

quyền rút, thay ổi, bổ sung yêu cầu của mình trong quá trình giải quyết tranh chấp

hành chính Tuy vậy, các quyền này cing phải °ợc thực hiện phù hợp với quy ịnh

của pháp luật trên c¡ sở bảo ảm iều kiện cần thiết ể c¡ quan nhà n°ớc có thê giải

quyết khách quan, nhanh chóng và hiệu quả tranh chấp hành chính mà không xâmphạm tới quyển, lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự khác trong tranh chấp Tuỳ

thuộc vào từng thời iểm thực hiện mà pháp luật quy ịnh việc rút, thay ổi, bdsung yêu cầu khiếu kiện phải áp ứng °ợc những yêu cầu nhất ịnh thì mới °ợc

c¡ quan nha n°ớc có thẳm quyền chấp nhận

Nh° vậy, khiếu kiện hành chính °ợc nhìn nhận là quyền tự vệ và tự ịnh oạt

của ối t°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc khi có sự xâm phạm của việc thực thi

quyền hành pháp và việc thực hiện quyền này mang ậm nét chủ quan, có quan hệmật thiết với trình ộ nhận thức, trạng thái tâm lí, ộng c¡, mục ích của cá nhântrực tiếp thực hiện quyền khiếu kiện

Trang 31

Thứ hai, ỗi t°ợng của khiếu kiện hành chính là việc thực thi quyền hành pháp.Trong quá trình quản lí hành chính nhà n°ớc, chủ thể quản lí cần thực thiquyền hành pháp ể áp ặt cách thức tổ chức thực hiện pháp luật có tính bắt buộc

ối với xã hội nói chung và các cá nhân, tổ chức cụ thể nói riêng nhằm xác lập, duytrì, bảo vệ các trật tự quản lí hành chính nhà n°ớc Do ó, việc thực thị quyền hànhpháp không chỉ ảnh h°ởng tới quyền, lợi ích nhiều mặt của cộng ồng xã hội màcòn ảnh h°ởng trực tiếp tới quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức cụ thé

Tr°ờng hợp quyền hành pháp °ợc thực thi hợp pháp, hợp li thì quản lí hành

chính nhà n°ớc tạo hiệu quả tích cực cho phát triển kinh tế, vn hoá - xã hội, giữvững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Ng°ợc lại, nếu quyền hành pháp °ợc

thực thi trái pháp luật, không hợp lí thi quản lí hành chính nhà n°ớc không những

cản trở tiến trình phát triển chung của xã hội mà còn có khả nng xâm phạm trực

tiếp tới quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, phá vỡ nguyên tắc pháp chế

và làm rỗi loạn trật tự quản lí ấu tranh loại trừ các biểu hiện trái pháp luật, bấthợp lí của việc thực thi quyền hành pháp và khắc phục hậu quả của chúng không chỉ

là trách nhiệm của nhà n°ớc mà còn là trách nhiệm của xã hội, của cá nhân và tổ

chức có quyền, lợi ích bị xâm phạm Vì vậy, pháp luật các n°ớc ều quy ịnh quyềnkhiếu kiện ối với các hình thức của việc thực thi quyền hành pháp (chủ yếu là

quyết ịnh hành chính và hành vi hành chính)

Từ những lí do nêu trên mà nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất, ặc iểm của

quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính không chỉ cần thiết cho việc xác ịnh ối

t°ợng của khiếu kiện hành chính mà còn hữu ích cho công tác quản lí hành chính nhàn°ớc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ối t°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc.Hiện nay, trong khoa học pháp lí tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về quyết

ịnh hành chính, nh°: quyết ịnh hành chính là hành ộng ; là sự lựa chọn các

ph°¡ng án ; là vn bản ; là kết quả sự thể hiện ý chí nhà n°ớc ; hay là hìnhthức biểu hiện của quản lí hành chính nhà n°ớc; v.v [40, tr 170], [82, tr 10] Cácquan niệm này ều phàn ánh úng những khía cạnh nhất ịnh về quyết ịnh hànhchính Tuy nhiên, muốn hiểu rõ h¡n về quyết ịnh hành chính, cần xuất phát từquan iểm: ban hành quyết ịnh hành chính là giai oạn trung tâm của quá trình

quản lí hành chính nhà n°ớc Ở ây, cần thừa nhận quản lí hành chính nhà n°ớc

diễn ra d°ới dạng quá trình bao gồm các giai oạn: xác ịnh công việc cần giảiquyết; nghiên cứu, xác minh thực trạng của công việc và ối chiếu với pháp luậthiện hành ể xác ịnh cn cứ giải quyết công việc; ra quyết ịnh hành chính ể giảiquyết công việc; tô chức thực hiện quyết ịnh hành chính ã ban hành; kiểm tra việc

Trang 32

thực hiện quyết ịnh hành chính ã ban hành (thực chất ây là các giai oạn của

thủ tục hành chính [40, tr 162]).

Nhu vậy, quyết ịnh hành chính °ợc chủ thé quản lí hành chính nhà n°ớc sửdụng ể thể hiện chính thức, công khai ý chí nhà n°ớc nhằm giải quyết các côngviệc thuộc thấm quyền của mình Nếu thực tế phát sinh một công việc thuộc thẩm

quyén của chủ thé quản lí hành chính nhà n°ớc nào ó, thì công việc này chỉ thực

sự °ợc giải quyết khi chủ thể ó ban hành quyết ịnh hành chính Ví dụ: nếu có

một vi phạm hành chính phát sinh, mặc dù ã °ợc lập biên bản nh°ng ch°a °ợc

xử lí bng một quyết ịnh xử phạt thì ng°ời vi phạm ch°a chịu trách nhiệm tr°ớc

nhà n°ớc về hành vi sai trái của mình và chủ thé có thâm quyên xử phạt cing ch°athực hiện úng trách nhiệm mà nhà n°ớc trao cho họ Do vậy, quyết ịnh hànhchính là biểu hiện tập trung của việc thực thi quyền hành pháp

Cing nh° các quyết ịnh pháp luật khác (quyết ịnh lập pháp và quyết ịnh t°pháp), quyết ịnh hành chính có ủ các ặc iểm: tính ý chí, tính quyền lực nhà

n°ớc và tính pháp lí [40, tr 172, 173], [82, tr 12].

Tính ý chí và tính quyền lực nhà n°ớc của quyết ịnh hành chính °ợc thêhiện ở khía cạnh: quyết ịnh hành chính có nội dung là sự ¡n ph°¡ng thể hiện

chính thức, công khai ý chí của nhà n°ớc, với ý ngh)a bắt buộc thực hiện ối với

các ối t°ợng có liên quan Việc thể hiện ý chí nh° vậy là c¡ sở cần thiết dé quyết

ịnh hành chính °ợc xã hội tôn trọng và °ợc nhà n°ớc bảo ảm thực hiện Một

khi quyết ịnh hành chính ã °ợc ban hành và có hiệu lực pháp luật thì các ối

t°ợng liên quan có trách nhiệm tự giác chấp hành; nếu từ chối trách nhiệm này thì

việc bảo ảm thực hiện quyết ịnh hành chính sẽ thuộc trách nhiệm của nhà n°ớc

Tính pháp lí của quyết ịnh hành chính tr°ớc hết °ợc thé hiện ở khía cạnh:quyết ịnh hành chính °ợc pháp luật quy ịnh về kết cấu nội dung và hình thứcbiểu hiện iều này không chỉ bảo ảm sự thống nhất về hình thức của các quyết

ịnh hành chính mà còn là iều kiện cần thiết ể quyết ịnh hành chính có thé biểu

ạt chính xác, ầy ủ, lô gíc và hiệu quả ý chí của nhà n°ớc Việc ban hành quyết

ịnh hành chính không theo quy ịnh của pháp luật về kết cấu nội dung và hìnhthức biểu hiện không chỉ ¡n thuần là việc làm trái pháp luật mà còn thể hiện không

úng, không ủ, không chính xác ý chí của nhà n°ớc Từ ó có thể gây ra nhữnghậu quả trái pháp luật xâm phạm lợi ích của nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp phápcủa các cá nhân, tổ chức

Bên cạnh ó, tính pháp lí của quyết ịnh hành chính còn °ợc thể hiện ở hé

quả pháp lí của nó [82, tr 13], [108, tr 83] Do quyết ịnh hành chính có tính bắt

buộc thực hiện ôi với các ôi t°ợng có liên quan, nên hệ quả pháp lí của nó có thê

Trang 33

bãi bỏ quy phạm pháp luật; hoặc là tạo c¡ sở cho việc làm phát sinh, thay ối haychấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể thông qua việc ¡n ph°¡ng xác ịnh, thay

ổi hoặc bãi bỏ các quyền và ngh)a vụ cụ thé của những cá nhân, tổ chức nhất ịnh.Các ặc iểm nêu trên không chỉ phản ánh sự khác biệt của quyết ịnh hànhchính với các loại quyết ịnh xã hội không mang tính quyền lực nhà n°ớc mà còn là

c¡ sở dé phân biệt quyết ịnh hành chính với các loại vn bản có giá trị pháp lính°ng không có tính bắt buộc thực hiện ối với các cá nhân, tổ chức có liên quan,

nh°: công vn hành chính, biên bản vi phạm hành chính, ng ký khai sinh, giấychứng nhận quyền sử dụng ất, v.v Ngoài ra, quyết ịnh hành chính còn có những

ặc iểm riêng, cụ thể:

Một là quyết ịnh hành chính do các chủ thể quản lí hành chính nhà n°ớc cóthâm quyền ban hành mà tr°ớc hết và chủ yếu là các c¡ quan hành chính nhà n°ớc

và những ng°ời có thâm quyền trong các c¡ quan này

Với ý ngh)a là biểu hiện tập trung của việc sử dụng quyén hành pháp, quyết

ịnh hành chính chỉ có thể do chủ thể quản lí hành chính nhà n°ớc ban hành Pháp

luật hành chính quy ịnh cụ thể, chặt chẽ về các tổ chức, cá nhân có thâm quyềnban hành quyết ịnh hành chính; các loại quyết ịnh hành chính mà mỗi loại chủ thé

°ợc phép ban hành; các tr°ờng hợp ban hành và phạm vi công việc °ợc giải

quyết bởi từng loại quyết ịnh này Những quy ịnh này có ý ngh)a quan trọng dé

bao ảm tính thống nhất va hiệu qua của quản lí hành chính nhà n°ớc trên các l)nhvực và trong phạm vi cả n°ớc; hạn chế sự tuỳ tiện và ề cao trách nhiệm của chủthé quản lí khi ban hành quyết ịnh hành chính

Phần lớn các quyết ịnh hành chính ều do các c¡ quan hành chính nhà n°ớchoặc những ng°ời có thẩm quyền trong các c¡ quan này ban hành Vi các c¡ quannày có chức nng quan lí hành chính nhà n°ớc; thâm quyền của chúng chủ yếu bị

giới hạn trong l)nh vực quản lí hành chính nhà n°ớc Mặt khác, các c¡ quan này lại

chủ yếu ban hành quyết ịnh hành chính ể tổ chức ời sống xã hội, quyết ịnhnhững vấn ề liên quan trực tiếp tới quyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức không trực

thuộc mình Vì vậy, các quyết ịnh này °ợc xã hội quan tâm ặc biệt, ồng thời nó

cing là ối t°ợng chủ yếu của khiếu kiện hành chính

Ngoài c¡ quan hành chính nhà n°ớc, các c¡ quan khác của nhà n°ớc cing có

thắm quyền ban hành quyết ịnh hành chính, nh°ng chủ yếu giới hạn trong l)nh vựcxây dựng và én ịnh chế ộ công tác nội bộ của c¡ quan mình Vì vậy, loại quyết

ịnh này ít khi là ối t°ợng của khiếu kiện hành chính Bên cạnh ó, các tổ chức, cá

nhân ngoài bộ máy nhà n°ớc nêu °ợc nhà n°ớc trao quyên cing có thê ban hành

Trang 34

quyết ịnh hành chính nhằm giải quyết một số công việc cụ thể có liên quan tới hoạt

ộng của họ Vì vậy, loại quyết ịnh này rất hạn chế về số l°ợng

Hai là quyết ịnh hành chính °ợc ban hành nhằm giải quyết các công việc

trong l)nh vực quản lí hành chính nhà n°ớc.

Chủ thể quản lí hành chính nhà n°ớc chủ yếu sử dụng quyết ịnh hành chính

ể giải quyết các công việc thuộc thâm quyền của mình Tuỳ vào tính chất côngviệc °ợc giải quyết mà quyết ịnh hành chính có thể °ợc chia thành ba loại sau:

Quyết ịnh hành chính chủ ạo có nội dung là những chủ tr°¡ng, chính sách,

giải pháp lớn về quản lí hành chính nhà n°ớc; °ợc ban hành nhằm thực hiện nhữngnhiệm vụ chiến l°ợc chung, quan trọng trong cả n°ớc, trong một vùng lãnh thổ nhất

ịnh; có khả nng ảnh h°ởng tới nhiều ối t°ợng, nhiều l)nh vực nh°ng lại không

ảnh h°ởng trực tiếp tới quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân cụ thể Do ó, loại quyết

ịnh này th°ờng không °ợc quy ịnh là ối t°ợng của khiếu kiện hành chính.Quyết ịnh hành chính quy phạm có nội dung là các quy phạm pháp luật; °ợcban hành trên c¡ sở chấp hành các quyết ịnh lập pháp, nhằm thực hiện nhiệm vụ

lập quy trong quản lí hành chính nhà n°ớc Với nội dung và ý ngh)a ó, các quyết

ịnh hành chính quy phạm ều có tính d°ới luật; chúng không thay thế các quyết

ịnh lập pháp mà chỉ cụ thé hoá, chi tiết hoá các quyết ịnh này phù hợp với thực

tiễn của ời sống xã hội Nh° vậy, quyết ịnh hành chính quy phạm cing không

trực tiếp ảnh h°ởng tới quyên, lợi ích của cá nhân, tổ chức cụ thẻ, nh°ng lại là c¡ sở

pháp lí ể chủ thể quản lí hành chính nhà n°ớc áp ứng hay hạn chế các quyền vàlợi ích của cá nhân, tổ chức ó Vì vậy, thông th°ờng loại quyết ịnh này cingkhông °ợc quy ịnh là ối t°ợng trực tiếp của khiếu kiện hành chính

Quyết ịnh hành chính cá biệt có nội dung là các mệnh lệnh pháp luật cụ thé;

°ợc ban hành nhằm trực tiếp iều chỉnh các quan hệ xã hội cụ thể phát sinh trong

quản lí hành chính nhà n°ớc giữa các tổ chức, cá nhân xác ịnh Vi vậy, loại quyết

ịnh này °ợc sử dụng phổ biến và th°ờng xuyên, nhằm tổ chức chỉ ạo thực hiệnpháp luật trực tiếp ối với những tổ chức, cá nhân cụ thể Với nội dung và ý ngh)anày, quyết ịnh hành chính cá biệt có những ặc thù sau:

- Quyết ịnh hành chỉnh cá biệt chỉ áp dụng ối với một vụ việc cụ thể iềunày có ngh)a là quyết ịnh hành chính cá biệt chỉ °ợc áp dụng ối với một vụ việc

°ợc xác ịnh bởi những sự kiện có mối liên hệ hữu c¡ với nhau mà theo quy ịnh

của pháp luật là không thé tách biệt hay kết hợp với những sự kiện khác Ví dụ:

không thể ban hành một quyết ịnh hành chính với nội dung xử phạt hành chính ối

với ng°ời vi phạm và ồng thời khen th°ởng ối với ng°ời có thành tích trong tố

giác ng°ời vi phạm ó; hay cing không thé ban hành hai quyết ịnh hành chính dé

Trang 35

xử lí một vi phạm hành chính, một quyết ịnh thì phạt tiền còn quyết ịnh kia thìt°ớc quyền sử dụng giấp phép ối với ng°ời vi phạm.

- Quyét ịnh hành chính cả biệt chỉ có hiệu luc ối với một hoặc một số cdnhân, tổ chức cụ thể

Trong một vụ việc cụ thể, tắt nhiên sẽ bao gom những sự kiện xác ịnh chi cóthể gan với những ối t°ợng cụ thể Do ó, quyết ịnh hành chính cá biệt không chỉ

là sự cá biệt hoá quy phạm pháp luật trong những tr°ờng hợp cụ thé mà còn là sự cá

biệt hoá quy phạm pháp luật ối với những tổ chức, cá nhân cụ thé với những ặc

iềm riêng biệt về tên goi, n¡i c° trú,.v.v Vì vậy, nội dung của quyết ịnh hành

chính cá biệt phải xác ịnh chính xác, cụ thể về ối t°ợng mà quyết ịnh phát huy

hiệu lực; ngoài những ối t°ợng ó, quyết ịnh này không phát huy hiệu lực

- Quyét ịnh hành chính cá biệt °ợc áp dung một lan

Quyét ịnh hành chính cá biệt là sự cá biệt hoá quy phạm pháp luật trong mộttình huống cụ thể ã phát sinh trong thực tiễn và không thẻ lặp lại với những hoàncảnh chứa ựng cả những dấu hiệu chung mà quy phạm pháp luật ã dự liệu vànhững dấu hiệu riêng biệt, duy nhất về hoàn cảnh, iều kiện mà tr°ớc hết là không

gian, thời gian xảy ra vụ việc Vì vậy, loại quyết ịnh này không thể phát huy hiệulực pháp lí ngoài tr°ờng hợp cụ thẻ, cá biệt mà theo ó nó ã °ợc ban hành Ở âycần có sự phân biệt giữa hiệu lực pháp lí và giá trị pháp lí của loại quyết ịnh này

Quyết ịnh hành chính cá biệt một khi ã °ợc thi hành triệt ể, úng pháp luật thì

°¡ng nhiên sẽ chấm dứt hiệu lực pháp li Tuy nhiên ngay cả khi ã chấm dứt hiệulực pháp lí thì quyết ịnh ó vẫn có thé còn giá trị pháp lí ể tổ chức thực hiện pháp

luật trong những tr°ờng hợp khác.

- Quyết ịnh hành chính cá biệt th°ờng có tính chấp hành ngay

Với nội dung là sự cá biệt hoá quy phạm pháp luật ối với những vụ việc cụthể phát sinh trong quản lí hành chính nhà n°ớc, quyết ịnh hành chính cá biệt

không chỉ cần °ợc ban hành kịp thời mà còn phải giải quyết nhanh chóng, dứt

iểm và úng pháp luật các vụ việc ã phát sinh; tránh tình trạng tồn ọng công việclàm giảm sút hiệu quả quản lí, xâm phạm tới lợi ích của nhà n°ớc, quyền, lợi íchhợp pháp của cá nhân, tổ chức và làm hạn chế hiệu lực của pháp luật

Quyết ịnh hành chính cá biệt có tính chấp hành ngay nh°ng không phải là

luôn bắt buộc ối t°ợng có liên quan phải chấp hành ngay sau khi quyết ịnh ó

°ợc ban hành mà theo nguyên tắc pháp chế, loại quyết ịnh này chỉ bắt buộc thựchiện ối với ối t°ợng có liên quan sau khi ã phát sinh hiệu lực pháp lí theo quy

ịnh của pháp luật Tuy vậy, o loại quyết ịnh này th°ờng chỉ liên quan ến một số

ít ối t°ợng xác ịnh, có nội dung cụ thể, nên thời gian chuẩn bị thi hành loại quyết

Trang 36

ịnh này rất ngn Vì vậy, loại quyết ịnh này th°ờng phát sinh hiệu lực ngay saukhi ối t°ợng có liên quan nhận °ợc thông tin về nội dung của quyết ịnh.

Thông th°ờng, hậu quả do việc chấp hành quyết ịnh hành chính cá biệt gây ra

là không lớn và chỉ liên quan tới một số ít ối t°ợng Vì vậy, nếu các ối t°ợng nàykhông tự giác chấp hành thì có thể bị c°ỡng chế chấp hành, ngay cả khi họ ã khiếu

kiện ối với quyết ịnh Tất nhiên, pháp luật cing dự liệu những tr°ờng hợp ngoại

lệ ối với những quyết ịnh liên quan ến nhiều ối t°ợng, có nội dung phức tạp

hoặc có khả nng gây ra những hậu quả khó khắc phục

Nh° vậy, quyết ịnh hành chính cá biệt °ợc sử dụng phổ biến, với số l°ợnglớn và có ảnh h°ởng trực tiếp tới quyén, lợi ich của cá nhân, tổ chức cụ thể H¡n

nữa, loại quyết ịnh này thuộc thẩm quyền ban hành của nhiều chủ thể khác nhau(chủ yếu là cá nhân), với thời gian ban hành và tổ chức thi hành rất ngắn, nên chúngth°ờng có biểu hiện trái pháp luật và không hợp lí Do ó, các quốc gia ều quy

ịnh quyết ịnh hành chính cá biệt là ối t°ợng của khiếu kiện hành chính

Ba là quyết ịnh hành chính °ợc ban hành theo thủ tục hành chính và d°ớinhững hình thức nhất ịnh do pháp luật hành chính quy ịnh

Do thủ tục hành chính là “cách thức tổ chức thực hiện hoạt ộng quản lí hành

chính nhà n°ớc" [40, tr 144] và mục ích của quyết ịnh hành chính là ể giải

quyết các công việc trong l)nh vực quản lí hành chính nhà n°ớc nên quyết ịnh này

phải °ợc ban hành theo thủ tục hành chính Bên cạnh ó, do quyết ịnh hành chính

có nội dung là sự ¡n ph°¡ng thể hiện chính thức, công khai ý chí của nhà n°ớc, có

tính bắt buộc thực hiện ối với các ối t°ợng có liên quan, nên nội dung của quyết

ịnh này cần °ợc thé hiện bằng những hình thức rõ ràng, dễ hiểu, dé áp dụng và dễ

l°u trữ (nhất là ối với những quyết ịnh quan trọng, °ợc áp dụng nhiều lần).Trong ó, vn bản là hình thức phổ biến nhất và áp ứng °ợc các yêu cầu nêu trên.Tuy nhiên, do yêu cầu của thực tiễn quản lí, trong một số tr°ờng hợp ặc biệt, hình

thức vn bản tỏ ra không phù hợp, nên pháp luật cho phép ra một số quyết ịnh

hành chính d°ới hình thức phi vn bản, nh°: bằng ngôn ngữ nói, bằng cờ hiệu, èn

hiệu, còi hiệu, v.v.

Từ những nhận ịnh nêu trên mà guyết ịnh hành chính có thé °ợc hiểu làmột dạng cụ thể của quyết ịnh pháp luật, là hình thức sử dụng quyền hành phápcủa chủ thể quản lí hành chính nhà n°ớc nhằm giải quyết các công việc phát sinh

trong l)nh vực quản lí hành chính nhà n°ớc, có tính bắt buộc thực hiện ối với các

ối t°ợng có liên quan và °ợc nhà n°ớc bảo ảm thực hiện

Ngoài quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính cing là hình thức của việc

sử dụng quyền hành pháp có khả nng ảnh h°ởng ến quyền, lợi ích của ối t°ợng

Trang 37

quản lí hành chính nhà n°ớc Hon nữa, ban hành quyết ịnh hành chính cing là mộtdạng hành vi hành chính và các quyết ịnh hành chính không °ợc thể hiện bằngvn bản ều °ợc thể hiện d°ới dạng hành vi hành chính Vì vậy, hành vi hànhchính có nhiều ặc iểm t°¡ng ồng với quyết ịnh hành chính, cụ thể: “Hành vi

hành chính là một dạng của hành vi công vụ nói chung °ợc thực hiện trong hoạt

quyền thực hiện mà tr°ớc hết và chủ yếu là các c¡ quan hành chính nhà n°ớc và

những ng°ời có thẩm quyền trong các c¡ quan này; hành vi hành chính nhằm giảiquyết các công việc quản lí hành chính nhà n°ớc theo thủ tục hành chính

Mặc dù có nhiều iểm t°¡ng ồng, song quyết ịnh hành chính và hành vi

hành chính không ồng nhất với nhau, vì nếu nh° các quyết ịnh hành chính ều cóhiệu lực bắt buộc thực hiện ối với các ối t°ợng có liên quan thì nhiều hành vihành chính lại chỉ có giá trị bắt buộc các ối t°ợng quản lí phải thừa nhận, tôn trọng

tính hợp pháp, hợp lí của hành vi Do ó, các hành vi hành chính không chứa ựng

mệnh lệnh pháp luật, không có hiệu lực bắt buộc thực hiện ối với các ối t°ợng

quản lí thì không phải là quyết ịnh hành chính, ví dụ: hành vi lập biên bản vi phạm

hành chính, hành vi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ất, hành vi lập danh sách

cử tri, hành vi lập và nghiên cứu hồ s¡ giải quyết khiếu nại, v.v Bên cạnh ó, về

hình thức thé hiện, phan lớn các quyết ịnh hành chính °ợc thể hiện bằng vn bản,

còn hành vi hành chính lại °ợc thể hiện bằng hành ộng hoặc không hành ộng

Do ó, các quyết ịnh hành chính °ợc thể hiện bằng vn bản ều không phải là

hành vi hành chính.

Từ những nhận ịnh nêu trên mà hành vi hành chính có thể °ợc hiểu là một

dạng cụ thể của hành vi công vụ, là hình thức sử dụng quyền hành pháp của chủ thểquản lí hành chính nhà n°ớc nhằm giải quyết các công việc phát sinh trong l)nh vựcquản lí hành chính nhà n°ớc, °ợc thể hiện bằng hành ộng hoặc không hành ộng

Do quyền lực nhà n°ớc là khả áp ặt ý chí của nhà n°ớc ối với các cá nhân,

tổ chức trong xã hội, nên các hình thức của việc thực thi quyền hành pháp (quyết

ịnh hành chính, hành vi hành chính và các vn bản có giá trị pháp lí nh°ng không

phải là quyết ịnh hành chính) ều có khả nng ảnh h°ởng tới quyền, lợi ích của ối

t°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc Trong ó, quyết ịnh hành chính là hình thức

°ợc biêu hiện rõ ràng nhât và có khả nng xâm phạm lớn nhất tới quyên, lợi ích

Trang 38

hợp pháp của ối t°ợng quan lí hành chính nhà n°ớc, vì các quyết ịnh này chủ yếu

°ợc thé hiện bằng vn bản và ều có hiệu lực bắt buộc thực hiện ối với các ối

t°ợng có liên quan; hành vi hành chính là hình thức bao trùm của việc thực thi

quyền hành pháp, vì ban hành quyết ịnh hành chính hay ra các vn bản có giá trịpháp lí trong quản lí hành chính nhà n°ớc ều là hành vi hành chính

Nh° vậy, các hình thức của việc thực thi quyền hành pháp (ặc biệt là quyết

ịnh hành chính, hành vi hành chính) ều cần °ợc quy ịnh là ối t°ợng của khiếu

kiện hành chính Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào quan niệm của từng quốc gia, thái ộ tích

cực chính tri của cá nhân, tố chức trong xã hội và mức ộ hoàn thiện của c¡ chế giải

quyết tranh chấp hành chính trong từng giai oạn mà mỗi nhà n°ớc sẽ quy ịnh về

phạm vi các hình thức của việc thực thi quyền hành pháp là ối t°ợng của khiếu

kiện hành chính không giống nhau

Thứ ba, khiếu kiện hành chính chỉ °ợc thực hiện khi có ủ iều kiện pháp lí

nhất ịnh

Tuy khiếu kiện hành chính là quyền tự vệ và tự ịnh oạt của ối t°ợng quản

li hành chính nhà n°ớc, nh°ng lại là c¡ sở trực tiếp ể c¡ quan nhà n°ớc quyết ịnhthụ lí, giải quyết tranh chấp hành chính và cing là iều kiện ể c¡ quan này xemxét, phán quyết về tính hợp pháp, hợp lí của việc thực thi quyền hành pháp Do ó,pháp luật quy ịnh cụ thể và hợp lí về iều kiện khiếu kiện hành chính ẻ hạn chế

khiếu kiện tuỳ tiện, gây trở ngại không cần thiết cho việc thực thi quyền hành pháp.Mặc dù thực tiễn quy ịnh về iều kiện khiếu kiện hành chính ở các quốc gia,

trong mỗi giai oạn có những ặc thù, song về ph°¡ng diện lí luận, các iều kiệnnày cần °ợc quy ịnh ở các ph°¡ng diện sau:

Một là chủ thể của khiếu kiện hành chính có quyén, lợi ích hợp pháp bị xâm

phạm bởi việc thực thi quyền hành pháp iều kiện này °ợc quy ịnh dé phù hợpvới ban chất của khiếu kiện hành chính là quyền tự vệ của ổi t°ợng quản lí hành

chính nhà n°ớc tr°ớc sự xâm phạm của việc thực thi quyền hành pháp Theo GS

TS Franz Reimer “không ai có thể °a ¡n khởi kiện c¡ quan công quyền chỉ vì

hành vi bất hợp pháp của c¡ quan ó mà phải chỉ ra rằng quyền lợi của mình - cái

°ợc goi là quyền chủ quan theo pháp luật công có thé bị xâm hại do hành vi bat

hợp pháp này" [28, tr 6] Bên cạnh ó, iều kiện này còn là dấu hiệu pháp lí quan

trọng ể phân biệt khiếu kiện hành chính với các quyền: tố cáo, yêu cầu hay kiến

nghị của ối t°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc Trong tr°ờng hợp ối t°ợng quản

lí có cn cứ cho rng việc thực thi quyền hành pháp là trái pháp luật hoặc khônghợp lí tuy không xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp của họ, nh°ng lại xâm phạm

ến lợi ích của nhà n°ớc, của xã hội hoặc quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ

Trang 39

chức khác thì họ không °ợc quyền khiếu kiện hành chính, nh°ng có thể thực hiện

quyên tố cáo, yêu cầu hoặc kiến nghị theo quy ịnh của pháp luật ể bảo vệ các

quyên, lợi ích bị xâm phạm

Hai là việc khiếu kiện hành chính °ợc thực hiện trong tr°ờng hợp và thờihiệu do pháp luật quy ịnh iều kiện này °ợc quy ịnh nhằm bảo ảm cho chủthé của khiếu kiện có ủ thời gian, c¡ hội dé chuẩn bị các iều kiện cần thiết, cân

nhắc việc có khiếu kiện hay không và lựa chọn ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp

hành chính Mặt khác, ể bảo ảm sự thống nhất giữa các ph°¡ng thức, việc quy

ịnh các tr°ờng hợp và thời hiệu khiếu kiện cần cn cứ vào ặc thù của từng

ph°¡ng thức và mối t°¡ng quan giữa chúng Do ó, các tr°ờng hợp khiếu kiện

không °ợc quy ịnh trùng lặp ể bảo ảm một tranh chấp không ồng thời °ợcgiải quyết bằng nhiều ph°¡ng thức; pháp luật cing không thể quy ịnh thời hiệu

khiếu kiện quá dài, vì nh° vậy sẽ gây khó khn cho việc xác minh, thu thập chứng

cứ dé giải quyết tranh chấp và cing khó khn cho việc bảo vệ các quyền, lợi ích hợp

pháp ã bị xâm phạm.

Ba là tranh chấp °ợc khiếu kiện trong phạm vi thẩm quyền của các ph°¡ng

thức giải quyết tranh chấp hành chính hiện có theo quy ịnh của pháp luật

Do sự phát triển của kinh tế - xã hội, yêu cầu dân chủ hoá mọi mặt của ời

sống xã hội và xu h°ớng mở rộng phạm vi quản lí hành chính nhà n°ớc mà nhu cầu

khiếu kiện hành chính ngày một gia tng về số l°ợng, phức tạp về nội dung và a

dạng trên các l)nh vực Trong khi ó, do nhiều nguyên nhân mà các ph°¡ng thứcgiải quyết tranh chấp hành chính hiện có của mỗi quốc gia th°ờng không có khảnng áp ứng ủ nhu cầu khiếu kiện hành chính trong xã hội Do ó, iều kiện nêu

trên là cần thiết ể bảo ảm tính hiện thực của quyền khiếu kiện hành chính Tuỳ

theo quy ịnh của pháp luật ở mỗi quốc gia mà ối với các tranh chấp không thuộc

phạm vi thẩm quyền của các ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp hành chính hiện có,

cá nhân, tổ chức có thể sử dụng các quyền khác hay ph°¡ng thức khác ể bảo vệquyên, lợi ích hợp pháp của mình

Thứ tw, khiêu kiện hành chính phải °ợc thực hiện theo những hình thức pháp

lí nhất ịnh

Việc pháp luật quy ịnh về thủ tục và hình thức chứa ựng nội dung khiếukiện hành chính, không chỉ nhằm bảo ảm sự thống nhất về hình thức của khiếukiện mà còn là iều kiện cần thiết ể chủ thể của khiếu kiện có thể biểu ạt chính

xác, ầy ủ, logic và hiệu quả ý chí của họ trong việc yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có

thẩm quyền giải quyết tranh chấp hành chính ể bảo vệ quyền, lợi ích của họ vàcing là iều kiện thực tiễn - pháp lí cần thiết ể các c¡ quan này có thê thụ lí, giải

Trang 40

quyết nhanh chóng, úng pháp luật tranh chấp hành chính Vì những ý ngh)a này,khiếu kiện hành chính cần °ợc thể hiện bng vn bản và °ợc gửi ến c¡ quan nhàn°ớc có thẳm quyền; trong vn bản khiếu kiện cần thé hiện rõ về thời iểm, chủ thể,

ối t°ợng và yêu cầu của khiếu kiện; kèm theo vn ban này phải có tài liệu, chứng

cứ chứng minh cho việc khiếu kiện có ủ iều kiện do pháp luật quy ịnh Ngoài ra,tuỳ theo quan niệm của từng quốc gia và ặc thù của mỗi ph°¡ng thức giải quyết

tranh chấp hành chính mà pháp luật còn quy ịnh thêm một số yêu cầu khác về hình

thức của khiếu kiện hành chính |

Thứ nm, khiếu kiện hành chính làm phát sinh tranh chấp hành chính giữachủ thể quản lí hành chính nhà n°ớc và ối t°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc

Theo Từ iển tiếng Việt, "tranh chấp" °ợc hiểu là “ấu ranh giằng co khi có ý

kiến bất ông, th°ờng là trong vấn ề quyền lợi giữa hai bên" [48, tr 1024] Nh°vậy, bất ồng về ý kiến hay xung ột về quyền lợi giữa các cá nhân, tổ chức ều lànguyên nhân làm phát sinh tranh chấp Các tranh chấp trong xã hội rất a dạng về

tính chất và l)nh vực phát sinh Các tranh chấp này có thể là tranh chấp giữa một hoặc

một nhóm cá nhân với lợi ích chung của xã hội hoặc có thé chỉ là tranh chấp giữa

những cá nhân, tổ chức cụ thể với nhau Trong xã hội có nhà n°ớc, các tranh chấp có

thể phát sinh từ hoạt ộng kinh tế - xã hội hoặc từ việc thực thi quyền lực nhà n°ớc

Do thực thi quyền hành pháp là sự thể hiện ý chí ¡n ph°¡ng của nhà n°ớc, cótính áp ặt ổi với xã hội nói chung và cá nhân, tố chức cụ thé; không chỉ ảnh

h°ởng tới lợi ích của nhà n°ớc, lợi ích chung của xã hội mà còn ảnh h°ởng tới

quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức cụ thể, nên thực thi loại quyền lực này

luôn tiềm ẩn nguy co làm phat sinh tranh chấp hành chính - "Tranh chấp phái sinh

trong các l)nh vực khác nhau của hoạt ộng hành chính nhà n°ớc" [33, tr 124].

Các tranh chấp này rất a dạng, chúng có thể là tranh chấp giữa các chủ thể quản lí

hành chính nhà n°ớc với nhau, nh° tranh chấp về thẩm quyền xử lí vi phạm hành

chính; hay là tranh chấp giữa các ổi t°ợng quản lí hành chính nhà n°ớc với nhau,nh° tranh chấp về ất ai giữa những cá nhân, tổ chức sử dụng ất; hoặc là tranhchấp giữa chủ thể quản lí hành chính nhà n°ớc với ối t°ợng quản lí hành chính nhàn°ớc Do có sự khác biệt về tính chất của quan hệ giữa các bên trong tranh chấp mà

việc giải quyết các tranh chấp hành chính °ợc thực hiện theo những ph°¡ng thức

khác nhau, cụ thể:

Tranh chấp giữa các chủ thể quản lí hành chính nhà n°ớc với nhau °ợc giải

quyết theo thủ tục hành chính Vì các bên tham gia loại tranh chấp này ều °ợc

nhân danh nhà n°ớc và sử dụng quyền lực nhà n°ớc Do ó, việc giải quyết chúng

th°ờng °ợc xác ịnh là công việc nội bộ của nên hành chính quốc gia.

Ngày đăng: 29/04/2024, 17:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thống kê số vụ khiếu nại hàng nm mà các c¡ quan hành chính nhà n°ớc ã tiếp nhận, ã thụ lí, ã giải quyết và tỷ lệ ¡n khiếu nại hành chính có nội dung sai hoàn toàn, từ nm 2008 ến nm 2012. - Luận án tiến sĩ luật học: Phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam
Bảng 1 Thống kê số vụ khiếu nại hàng nm mà các c¡ quan hành chính nhà n°ớc ã tiếp nhận, ã thụ lí, ã giải quyết và tỷ lệ ¡n khiếu nại hành chính có nội dung sai hoàn toàn, từ nm 2008 ến nm 2012 (Trang 111)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w