BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOL
TÀI LIỆU HỘI THÁO
DOI MỚI QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI
HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI
TRONG NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG ỞVIỆT NAM
Trang 2MỤC LỤC TÀI LIỆU
Chuyên a Trạng "Chuyên đề 1; Khái quát thắm quyền quản lý Nhà nước hoạt động quảng cáovàcác | (OL
ếu ổ chí phối thẩm quyền quân lý Nhà nước đối với hoạt động quảng cáo hương | „ — | mais TS Nguyễn Thị Đang
| Chuyên G8 2: Vai trò của quản lý Nhà nước đổi với hoạt động quảng cáo thương mại | 09 | trong nền kinh tế thị trường- TS Nguyễn Quý Trọng “ˆ ` l
| Chuyên để 3: Lược sử quá trình phát miễn của pháp luật Vi Nam về quấn lý Nhã 16
nước đối với hoạt động quảng cáo thương mại- ThS Nguyễn Ngọc Anh ,
Chuyên đã 4: Thực ang phô cấp thấm quyền quân lý Nhà nước đổi với hoại độn, quảng cáo thương mạ tại Việ Nam- Thể, Lê Thị Lợi
‘Chaya để 5: Thực trạng quân lý Nad nước đố với hoạt động quảng cáo thương mại
trên tuyền hình ti Việt Nam- Th, Lê Hương Giang
‘Chuyén đổ 6 Thực tạng quân lý Nha nước đối với hoạt động tên hồng quảng cáo,
bing rôn.- Nguyễn Thị Huyễn Trang `
"Chuyên để 7: Thực trạng quản lý nhà nước đội với hoạt động quảng cáo trên báo in, _ | xuất bản phim Phạm Thị Huyền
- | Chuyén a 8: Thực wang quan lý Nhà nước về quảng cáo thương mại với mục tiêu bạn
chế cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ người tiêu dùng va ruyền thống đạo đức,
+ | thuin hong mỹ tục của Việ Nam Ths, Trần Quỳnh Anh „
-| Chayén để 9: Quy định vỗ kiểm Ea, giảm st hoạt động quảng cáo thương mại- Vướng
sme và inh hướng hoàn thiện ThS, Nguyễn Như Chính
‘Chuyén để 10: Thực trạng xử ý vi phạm hank chính đối với hoạt động quảng cáo
thương mại và một số giải pháp hoàn thiện.- Thế,& Hương Giang
"Chuyên để 11: Thâm quyền quản lý hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật | Trung Quốc và một số quốc gia Đông Nam A- Bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam-“h6 Vũ Hòa Như %
'CfSJênđŠ 12: Thâm quyền quản lý hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp lật [
một số nước tong hệ hông php luật Anh: Mỹ và bi học nh nghiệm cho Việt Nam |
Lê Ngọc Anh i
Chuyên đề 13: Phương hướng va giải pháp tigp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam về
gut JNh nước đối với hoạt động quảng cáo thương mại: ThS Vũ Phương Đông |
nue FA THE
ae Nội
Trang 3KHÁI QUAT THAM QUYEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỌNG QUANG CAO VA CÁC YEU TÔ CHI PHOI THẢM QUYỀN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI
HOAT DONG QUANG CÁO THƯƠNG MAL
‘TS Nguyễn Thị Dung
“Trường Đại học Luật Hà Nội
1, KHÁI QUÁT THẤM QUYỀN QUAN LÝ NHẢ NƯỚC DOI VỚI HOẠT
ĐỘNG QUẢNG CÁO.
1.1 Khái niệm thấm quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo.
Quan lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo là một hiện tượng tat yếu, che diz “quảng cáo" được tiếp nhận với tính chất là một hoại động thương mại hay với tính chất là
một hoạt động văn hóa, thông tin Quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo là sự tác
động có chủ đích của nhà nước bằng quyền lực của nhà nước, thông qua pháp luật, chính sách, công cụ, môi trường, lực lượng vật chất và tải chính đốt với toàn bộ hoạt động quảng
cáo của mọi chủ thé quảng cáo Quan điểm quản lý nhà nước của mỗi quốc gia đối với hoạt
động quảng cáo có sự khác biệt và được phủ biển với hai xu hướng: (i) Quản lý hoạt động
quảng cáo như các hoat động văn hóa, thông tin khác và (il) Quản lý hoạt động quảng cáo
như các hoạt động thương mại Phù hợp với điều này, chức năng quản lý của nhà nước đối
ới quảng cáo có thể thuộc chức năng quản lý nhà nước về văn hóa, thông tin hoặc thuộcchức năng quản lý nhà nước về kinh tŠ, Song, trong cả hai trường hợp, chức năng quản lý
nhà nước đều thể hiện phương hướng và các giai đoạn tác động có chủ đích của nhà nước và
1ä tấp hợp những nhiệm vụ khác nhau mà nhà nước phải tiến hành trong quá trình quản lý
hoạt động quảng cáo Thực chất của chức năng quản lý nhà nước về quảng cáo là nhà nước
tạo ra và thực hiện một cơ chế hay một phương thức quản lý hoạt động quảng cáo, đảm bảo
sự phát triển nhanh và bền vững Đóng vai trò quan trọng trong thực hiện chức năng này làsự phân cấp thẩm quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo.
‘Tham quyền quan lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo, trước hết, thể hiện quyén
năng tác động của nhà nước thông qua các cơ quan nha nước và với những nội dung cụ thé
nhằm tác động đến định hướng và sự phát triển các hoạt động quảng cáo Từ dién Tiếng Việt
của Viên Ngôn ngữ học, thuật ngữ "Tham quyền" có hai ý nghĩa: () Quyền xem xét để kếtluận và định đoạt một vin đề theo pháp luật và (ji) Xác định tư cách về chuyên môn được.
ˆ Họ via giấc ga Gah, Hoe vn chính vị kh "Qu ah nước 8 nh ", NXN Lý hận nh
(2005), tr 32-33 oe “
1
Trang 4thừa nhận để có ý kiến có tính chất quyết định về một vấn đề” Như vậy, khái niệm "thẳm quyền" có nội hàm thể hiện 20 hai yếu tổ là ai có quyền quyết định và quyết định cái gi? uit nhớ (ữ Khái niệm chung trên đầy, có thể hiểu, thắm quyền quân lý nhà nước đối với
hoại động quảng cáo là quyền của nhà nước trong việc điều tiết và định hướng hoạt độngquing cáo Thuộc chức năng quan lý vĩ mô, nhà nước điều tit và định hướng hoạt động“quảng cáo thông qua xây dựng chiến lược phát trién, ban hảnh pháp luật, chế độ, chính sách,
tạo môi trường thuận lợi
“Thẩm quyển quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo được phân biệt với các
loại thẩm quyền quản lý khác ở một số đặc điểm như sau:
++ Chủ thể thực hiện thẩm quyền quản lý là Nhà nước - chủ thể nhân danh quyền lực
nhà nước để quản lý moi mặt đồi sống kinh té- xã hoi;
+ Cơ chế thực hiện thẩm quyền quán lý có sự phân cấp cho các cơ quan nhà nước
khác nhau, thực hiện một hoặc một số nội dung quân lý khác nhau đối với hoạt động quảng.
+ Công cụ quản lý nhà nước chủ yếu là các công cụ vĩ mô như chính sách, pháp luật,
môi trường, kiểm tra giám sắt.
+ Đối tượng và phạm vi quản lý nhà nước là mọi chủ thể quảng cáo có hoạt động.
‘dong quảng cáo tên lãnh thổ Việt Nam.
+ Nội dung quản ly nhà nước là hoạch định chính sách, ban hành pháp luật, kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm, đào tạo nguồn nhân lực _/“
1.2 Nội dung, phân loại thẩm quyền quân lý nhà nước đốt với hoạt động quảng.
Nội dung thầm quyền quân lỹ nhà nước đỗi với hoạf động quảng cáo bao gồm các nhiệm vụ mà nhà nước hay cơ quan nha nước được tiến hành để điều tiết, định hướng hoạt
động quảng cáo phát riển nhanh và bền vũng, hii hòa về lợi ích riêng của chủ thể hoạt động quảng cáo và lợi ich chung của toàn xã hội Nội dung các nhiệm vụ cp thể này, nhiều hay ít,
sông hay hep, do chính nhà nước tự quy định va có tác động trực tiếp, toàn điện đến hoạt động quảng cáo.
Khoa học quân lý đã khẳng định rằng: Hoạt động quản lý nhà nước là hoạt động quản
ý vã mô thuộc hệ thống tổ chức quốc gia, là sự quản lý của nhà nước với các hoạt động kinh tế - chính trị - xã hội theo hướng điều tiết và định hướng với các nhiệm vp cơ bản sau: Vach chiến lược kinh tế - xã hội dai hạn, ngắn hạn; dit ra luật pháp, thể lệ, chế độ, chính sách có
Viễn Ngôn ng học Pe đến Tầng Vie, NXB Đà Nẵng (1997), S90
2
Trang 5hiệu lực thống nhất trên phạm vi toàn quốc; tạo môi trường cho các hoạt động kinh tế + xã hội; đào tạo, bố trí cán bộ, kiểm tra, tổng kết, đánh giá ` Quản lý nha nước đối với hoạt động.
quảng cáo là một nội dung của quân lý nhà nước với các hoạt động kinh tế xã hội, do vậy,
nội dung quản lý nha nước đối với hoạt động quảng cáo cũng bao gồm các nhiệm vụ chính
~ Xây dựng, chi deo thực hiện quy hoạch, kế hoạcb, chính sách phát triển quảng cáo;
~ Ban hành, tỔ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quảng cáo;
ifm sát hoại đậng quảng cáo thông qua các loại giẤy phép;
~ Tổ chức, quản lý công tác đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ
‘trong lĩnh vực quảng cáo;
~ Thực hiện hợp tác quốc tế về quảng cáo;
~ Kiểm ra, thanh tra, giải quyết khiếu nai, tổ cáo và xử lý vĩ phạm pháp luật về quảng,
Về phân loại thẫm quyền quân If nhà nước abi với hoạt động quảng do: *
Dua vào nội dung thấm quyền quân lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo, có thể chia thành 3 nhóm thẩm quyền:
“Mật là: Thằm quyền hoạch định chính sách, ban hành pháp luật về quảng cáo Đây là nhóm thẩm quyền quan lý quan trọng, bởi hoạch định chính sách 28 quá trình dự đoán, phân
tích nhằm vạch ra các định hướng, lướng trước 0Ão'khả năng biến động của môi trường để thực hiện các chuỗi mục tiêu mà hệ thống hướng đến trong quá trình biến đường lối dài hạn.
ở thành hiện thực: Việe hoạch định chính si, pháp luật vỀ quảng cáo cho phép ith
hướng hoạt động quảng cáo, dự đoán các biến động của hoạt động quảng cáo trong n
tế, bn định và đổi mới Hệ thống hoạt động quảng cáo.
Hai là: Thẳm quyền tổ chức, điều khiến hoạt động quảng cáo,
“Theo khoa học quản lý, chức năng tổ chức là chức năng bình thành eơ cấu tổ chức cquân lý cùng các mỗi quan hệ giữa chúng + Tổ chức thực hiện nội dung quản lý aba nước đối với hoạt động quảng cáo đòi hỏi một cơ quan giữ vai trò trung tâm và tiếp đó là có sự nhân cấp thim quyền đến nhiều cơ quan thuộc hệ thống Cơ chế này vừa im bảo quản lý Sâu sát ở từng phương diện cụ thé, vừa dim bảo tính tập trung thống nhát Hệ thống cơ cầu
tổ chức quam lý sau khi được tiết lập hoặc được giao nhiệm vụ sẽ thực hiện chức ning "điều
khiển hoạt động quảng cáo" bằng cách ra các quyết định quản lý và giám sát tổ chúc thực
2 Hạc viên chính quốc gia Hỗ CHÍ Minh, "Khos hge quản lý”, NXB lý lun chính trị 2005 a SẼ
Học vin chính tr quốc gin Hỗ Chi Minh, "Kho hg gun lí”, NX din chính tị 2005 68
3
Trang 6định thành lập chỉ nhánh quảng cáo, cấp giấy phép quảng.
“Trong sự phân loại này, thẩm quyển chung trong quan lý nhà nước đối với hoạt động, quảng cáo được hiểu là thẳm quyền quản lý toàn diện các hoạt động quảng cáo nói chung.
“Thông thường, thẳm quyền này được giao cho Chính phủ và Chính phủ phân cấp cho một cơ
quan trực thuộc (một Bộ quân lý ngành) chủ trì thực hiện và chịu trách nhiệm trước Chính,
phủ Bên cạnh đó, hoạt động quảng cáo diễn ra với nhiều góc độ phức tạp như hoạt động đầu tw trong quảng cáo, quảng cáo thuốc, quảng cáo liên quan đến sở hữu tri tuệ, nông nghiệp, thể thao, cạnh tranh Trong trường hợp này, cin thiết có sự phối hợp của các cơ quan quản
lý chuyên ngành với Bộ đã được Chính phủ giao chủ trì quản lý hoạt động quảng cáo
(thường là Bộ Văn hóa thông tin hoặc Bộ Công thương).
IL, YEU TO CƠ BAN CHÍ PHÓI THÁM QUYỀN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI
'VỚI HOẠT ĐỌNG QUANG CÁO THƯƠNG MAI
1 Yếu tố cơ bản chỉ phối nôi dung thắm quyền quan lý nhà nước đối với hoạt
động quảng cáo.
Bằng quyền lực chính tị, nhà nước toàn quyển quyết định nội dung quản lý hoạt động quảng cáo được cho là cần thiết Tuy nhiên yếu tổ cơ bản chi phối nội dung nay là sự công nhận của nhà nước vỀ quyền ty do quảng cáo và yêu cầu quân lý nhà nước đối với hoạt
động này, nhằm đêm bảo lợi ích của nhà nude, của người quảng cáo và lợi ich chung của
toàn xã hội Biểu hiện cụ thé là: Khi nhà nước chưa thừa nhận quyển hoạt động quảng cáo, nhà nước sẽ chưa xây đựng khung pháp lý cần thiết cho hoạt động này; khi thừa nhận &
phạm Vi hẹp, nhà nước sẽ có nhiều hạn chế, cắm đoán, nhiều "rào căn hành chính” để giám
sát Khi quyền tự do hoạt động quảng cáo được ghi nhận rộng rai với quyền kính doanh “quảng cáo của nhiều loại nhà đầu tu khác nhau, quyển quảng cáo nhiều loại bảng hóa địch ‘vu khác nhau với nhiều loại phương tiện quảng cáo khác nhau thi thấm quyền quản lý nhà nước cũng cần có phạm vĩ nội dung quan lý phù hợp để không trở thành rào căn của hoạt
xã hội của nhà quảng cáo
động quảng cáo, Tuy nhiên, khi ý thức pháp luật và trách nhị
4
Trang 7chưa cao thi tht yếu nhà nước vẫn edn thiết sử đụng các biện pháp hạn chế, cắm đoán, kiểm ‘ra, giám sit trong những trường hợp cần thiết, nhằm dm bảo hài hòa về lợi ích.
2 Yếu tổ cơ bàn chi phối chế đô phân cắp thậm quyén quản lý nhà nước
hoạt động quảng cáo l
LỞ mọi quốc gia, chính phủ gi vai trò thống nhất quản lý hoạt động quảng cáo Là cơ
quan hành pháp, quản lý nhiều hoạt động kinh tế xã hội, rong đó có hoạt động quảng cáo, Chính phủ tổ chức thực chức nding hành pháp thông qua phân cấp cho các cơ quan quản lý chuyên ngành thuộc Chính phi Ở các quốc gia, hoạt động quảng cáo chủ yếu được Chính
phủ phân cấp cho một trong hai cơ quan để thực hiện vai trò quản lý chung, đó id Cơ quan quản lý nhà nước về thương mại (Trung Quốc, Họa kỷ) hoặc Cơ quan lý: Văn hỗa - thông tin
(Pháp, Việt Nam
6 Việt Nam, Bộ văn hóa - thông tin, nay là Bộ Văn hóa, thé thao va du lịch là cơ {quan được Chính phỏ giao chủ trì quản lý nhà nước về quảng cáo Bộ Công thương và một
số Bộ khác giữ vai trò phối hợp Trong khí có rắt nhiễu ý kiến với nhiều lập luận khoa học
nhằm chứng minh rằng: Bộ Công thương hoặc Bộ Thông tin vẻ truyền thống nên fa cơ quan
én đâm trách vai rd này.
‘Vé mặt lý luận, có thé giải thích sự khác biệt và sự tranh luận trong phân cấp thẩm quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng hai yếu tố chỉ phối sau đây:
Mét dé se nin nhận bản chất của hoại động quảng cáo là một hoạt động thương mai
hay một hoạt động văn hóa, thông tin là yếu tố đầu tiên chỉ phối việc phân cắp thẩm quyền
quân lộ nhà nước đốt với hoạt động quảng cán
“Quảng cáo lá hoạt động thông báo, giới thiệu thông tin rộng rãi thông qua các phương,
tiên có khả năng truyền tải thông tin bằng tiếng nói, chữ viết, hình ảnh, âm (hanh, Từ aida “Quảng cáo” (Advertising) định nghĩa: “quảng cáo là một loại thông tin phải trả tiền, có tính
om phường, không dinh riêng cho ai, có vận dụng mọi biện pháp và phương tiện thông tin
đại chúng nhằm hỗ trợ một sản phẩm, một nhãn hiệu, một xí nghiệp, một mục đích hoặc một
tổ chức nào đó được nêu danh trong quảng cáo”” Nội dung quảng cáo là (hông tin còn
hương tiện quảng cáo là các phương tiện có khả năng truyền tin như: Báo chí, mạng thông
tin máy tính, xuất bản phẩm, bảng, biển, pa-nô, băng-rôn, màn hình đặt nơi công cộng, vat "hát quang, vật thé rên không, dưới nước, phương tiện giao thông, ật thể di động khác
“Xế về nội ong quing cáo, nh thương mại hoạt động quảng cáo thể hiện rất rỡ ne,đo thông tín quảng cáo chủ yếu là thông tin thương mại về hàng hỏa, địch vụ, về thương
‘Navona! Texbock Company (NTC), 992 (os kỷ)
Trang 8nhân cung cắp hàng héa dich vụ Tính chất thương mại của hoạt động quảng cáo thé hiện rõ
nét trong pháp luật về quảng cáo của nhiều nước trên thé giới Luật Quảng cáo của CHND.
“Trung Hoa ngày 27/10/1996 (có hiệu lực từ 1/2/1995) quy định: “Quine cáo” được hiểu là
mbt quảng edo mang tink thương mai mà người cung cắp hàng hod, dịch vụ giới thigu cho hang hod dịch vụ của minh, cho dù là trực tip hay gián tp, thông qua các hình thức thông,
tin công công”; “người quảng cáo được big là một từ cách pháp nhân, dù là tổ chức kinh tế hay pháp nhân ma mục đích của họ là bán các mật hằng, dich vụ thiết kế, sản xuất hay xuất bản thuộc lĩnh vực quảng cáo”, Trong Bộ luật Thương mại của Cộng hoà Pháp, tại Điều 2
Pháp lệnh số 82-280 ngày 23/7/1992 áp dung cho khoản 1 Điễu 27 của Luật ngày 30/9/1986
về tự do thông tin và quy định những nguyên tắc chung về chế độ áp dụng cho quảng cáo và tải trợ cũng quy định cụ thể: “Mot loại thông tin truyền hình phát có thu tiền hoặc di bù
nhầm quảng bá cho việc cung cấp sản phẩm hay dịch vụ, kd ed thông tin được giới Hiệu
dưới dang tên gọi chung, trong khuôn khổ một hoạt động thương mại, công nghiệp, thủ cong
hay nghề nghiệp te do, hay nhằm đêm bảo quảng bá thương mại cho một doanh nghiệp Nhà ước hoặc tr nhôn đều được coi là quảng edo” Tương tự guy định này, Chi thi 97/360 CE
của Quốc hội Châu Âu và Cộng đồng Châu Âu sta đổi chỉ thị 89/552/CE của Cộng đồng Châu Âu nhằm phối hợp một số biện pháp pháp luật, uy tắc và bành chính của các quốc gia thành viên về việc thực hiện các hoạt động phát thanh truyền hình cũng khẳng định: Quảng
cáo truyền hình là mọi loại thông tin truyén hình, có thủ lao hay thank toán tương tự, hoặc
.được truyền hình vì mục đích khuyến mại (khuyến khích bán hàng) cho một doanh nghiệp
Nha nước hay tr nhân thực hiện trong khuôn khổ một hoạt động thương mại, công nghĩ
hay thủ công hoặc nghề nghiệp tự do nhằm khuyển khích việc cung cấp, có thù lao vật phẩm, hoặc địch vụ, kể cả bất động sản, hoặc chỉ phiếu và kỹ phiến
“Các định nghĩ trên đây cho thấy, với tính chất là một thuật ngữ pháp lý, “quảng cáo” luôn chứa đụng các thông tin thương mại, bao gồm các thông tin về tính nang tác dụng, phẩm chất, kiểu dang, giá cả, tinh ưu việt của hàng hoá, dịch vụ, thông tin về hoạt động kinh doanh của người kinh doanh Do mục đích giới thiệu các thông tin này là nhằm xúc tiến việc bin hang, cung ứng dịch vụ nên người có nhu cẩu và thực hiện quảng cáo là thương nhân và họ phải hanh toán tiền cho việc thực biện mục đích đó Khẳng định tính thương mại này, Luật của Cộng đồng Châu Âu còn phân biệt rõ: "Quảng cáo không gồm: các thông tin
do cơ quan phát thanh phát có iền quan tối chương trinh của cơ quan và các sản phẩm phụ
trực iếp của các chương trình này; các thông tin về dịch vụ công cộng và các lời kêu gọi cho
“Điệu, Luật Quảng cáo Công hot ND Trung Hoa
Trang 9việc làm từ thiện miễn phí" (Điều 18-Chi thị 97/360 CE của Quốc hội Châu Âu và Cộng đồng Châu Âu sửa đổi chỉ thị 89/252/CE của Cộng đồng Châu Au), Luật Quảng cáo của Philippin được ban hành với ý nghĩa là những tiêu chuẩn và thông lệ thương mại trong
ngành quảng cáo Phạm vi và đối tượng áp dung của Luật Quảng cáo Philppin nêu rõ: Bản
thông lệ thương mại và tiêu chuẩn thực hiện nay phải là những chi dẫn cơ bán cho tắt cả các
hoạt động thương mai và cOng việc kinh doanh của ngành quảng cáo ở Philippin ” Ở Hoa
kỳ, hoạt động quảng cáo được điều chỉnh bởi rit nhiều quy định pháp luật của các bang và liên bang, Luật Lanham 15 U.S.C, một văn bản quan trọng trong số đó, có nội dung quy định
ấp dung với quảng cáo thương mại, “bao gồm phát ngôn thương mại mã i0F ñgười cạnh
tranh sử dung thể hiện mục đích gây ảnh hướng tới người tiêu dùng để mua hàng hoá hay
dich vụ của minh” Cơ quan liên bang có thẩm quyền điều tiết hoạt động quảng cáo là Hội đồng thương mại liên bang (FTC) Luật về quảng cáo và khuyến mại của Anh, Luật Quảng
cáo của Singapore đều có nội dung quý định các vấn đề liên quan đến quảng cáo thương
Xét từ góc độ phương tiện quảng cáo, ban chất * thông tin” của hoạt động quảng cáo.
được thé hiện rõ nét, Cũng giống các thông tin khác, thông tin thương mại trong quảng cáo.
được truyền phát đến công chúng bằng các phương tiện như báo chí, mạng thông tin máy
tinh, xuất bản phẩm, bing, biển, parnd, bing-rdn, min bình đặt noi cổng cộng, vật phát
quang, vit thé trên không, đưới nước; phương tin giao thông, vật thể di động khác
[Nhu vậy, Xuất phát từ yêu cầu quản lý nội dung quảng cáo (thông tin thương mi)
một số quốc gia trao thẩm quyền quản lý hoạt động quảng cáo cho Cơ quan quản lý (hương mại, Xuất phát từ yêu cầu quản lý phương tiện quảng cáo (phương in truyễn phát thông
tin), một số quốc aia trao thẩm quyền guânJý hot động quảng cáo cho Cơ quan quản lý vé
Văn hóa = thông tin Tuy nhiên, nếu quản lý văn hóa và quan lý thông tin thuộc thẳm quyềr cia hai cơ quan nhà nước khác nhau thì cơ quan quân lý nhà nước về thông tin có cơ sử
khoa học để đâm trách thm quyền quân lý nhà nước đối với hoạt động quảng cán, do quản,cáo được giới thiệu đến công chúng thông qua các phương tiện thông tin truyền thông nhbáo chí, xuất bản phẩm Quảng cáo mang bản chất "thông tin” chứ không phải là bản chả
Trang 10Hai là, lịch sử quản lý nhà nước Adi với hoạt động quảng cáo ở mỗi quốc gia là yếu.
tổ chi phối cách thức phan cấp thẩm quyền quản lý nhà nước đổi với hoạt động quảng cáo.
© Việt Nam, yếu tố này chỉ phối rõ nét việc phân cắp thẩm quyền quản lý nhả nước
đối với hoạt động quảng cáo Về lịch sử hình thành, khái niệm "quảng cáo" ở Việt Nam ra .đời trước và được tiếp nhận với tính chất và một hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa thông ti
“Các văn bản pháp luật đầu tiên có quy định về quảng cáo như Thông tư 1191 - TT/LB ngày
26/9/1991 quy định về quản lý nhãn và quảng cáo sản phẩm hang hóa của liên bộ Ủy ban Khoa học nhà nước và Bộ Văn hóa - Thông tin - Thé thao - Du lịch, Nghị định số 194/CP ngày 31/12/1994 về hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam đều giao quyền quản lý hoại động quảng cáo cho Bộ Văn hóa Thông tin Thể thao Du lịch (Thông tư 1191
-‘TT/LB năm 1991) hay Bộ Văn hóa - Thông tin (Nghị định số 194/CP năm 1994) Tính chất
"văn hóa thông tin’ của boạt động quảng cáo tiếp tục được nhắn mạnh khi hoạt động nay (được quy định tong Nghỉ định số 87/CP ngày 12/12/1995 về tăng cường quản lý các hoạt động văn hóa và dich vụ văn hóa, diy mạnh bài trừ một 6 tệ nạn xã hội nghiêm trọng
Khai niệm “quảng cáo thương mại” với tính chất là một hoạt động thương mại hình
thành sau, cùng với sự ra đời của Luật Thương mại (1997) Do đặc thù về phạm vi và đối
tượng ép dụng Luật Thương mại chỉ điễu chỉnh hoạt động quảng cáo thương mại do thương
nhân thực hiện và chấp nhận sự tổn tai đã có của các quy định chung về quảng cáo, theo đó, thắm quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo thuộc về cơ quan quản lý nhà
nước về văn hóa - thông tin theo hiệu lực của các văn bản đã ban hành trước đó,
Trang 11'VAI TRÒ CUA NHÀ NƯỚC DOI VỚI HOẠT ĐỌNG QUANG CÁO THUONG MẠI 'TRONG NÊN KINH TE THỊ TRƯỜNG
‘TS Nguyễn Quý Trong
“Trường Đại học Luật Hà Nội
Có thé nhận thấy, trong cơ chế kế hoạch héa thì ở Vặt Nam không tần tal sự cạnh tranh và quảng cáo theo đúng ngàãu Khi chuyên sang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hác nhiều thánh phần với cơ chỗ quản lí thông thoáng, nhà nước không can thiệp sâu vào
hoại động kinh doanh của cáo doanh nghiệp; chính vi vậy một trong những biện pháp nhằm
nang cao hiệu quả kinh doanh của các thương nhân chính là haat động quáng cáo Quảng
cáo không chỉ gắn liền với chỉ phí guảng cảo ma côn là một nguồn thu ngân sách không lẻ
‘tho ee cơ quan phát thanh, truyén hình báo chí thực hiện quảng cáo trong sự phát triển nền inh tế quốc gia, vi du: dự báo chỉ phí quảng cdo toàn cầu năm 2010 đối với troyền hình đại 180, 280 triệu USD thì đắn năm 2013 con số này đạt 213,878 triệu USD [6] Chinh vì vậy,
‘han 20 năm déi mới và phát triển nần kinh tế đất sước, Đăng và Nhà nước ta luôn đành sự quan tâm đặc biệt trang quá tình xây dựng, tổ chức thực hiện và hoàn thiện các chính sách Vé
Thương mại nói chung và chính sách vé quảng cáo thương mai nói riêng nhằm đáp ứng và giá
"hot yêu cầu quan trọng mà thực tiễn đặt ra tong bổi cảnh hội nhập quốc tế Và man số,
ng, thực hiện có hiệu quả lĩnh vục quảng cáo thương mại, một trong những điều kiện ter
ngất là db mới và phát gy liệu quá hơn nữa với trổ của Nha nước,
1 Khái lược nội dung pháp luật vé quảng cáo thương mại.
Nội dung cơ bản của pháp luật về quảng cáo thương mại (QCTM) của Việt Nam hiệynay được qui định tong Luật Quảng cáo và trong các văn bản pháp luật chuyên ngành như
Luật thương mại, Luật Dược, Luật Xuất bản, Luật Cạnh tranh, các van đề liên quan đến bắchộ quyền sở Adu trí tuệ, Các qui định về quảng cáo có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau Nộ‘dung của pháp luật quảng cáo điều chỉnh các trên nhiều phương diện về: (i) điều kiện quân,
cáo hoạt động kinh doanh, hang hóa, dịch vụ; (i) nội dung quảng cáo; (ii) hình thức quản,
cáo; (iv) phương tiện quảng cáo; (v) sản phẩm quảng cáo; (vi) những hành vi bị nghiêm cắn
trong hoạt động quảng cáo và (vii) chủ thé tham gia hoạt động quảng cáo Từ tiếp cận phá,
luật về quảng cáo trên phương diện lí luận và thực tiễn có thé nhận thấy rằng: pháp luật v
quảng cáo của Việt Nam đã có những tác động tích cực đến hoạt động quảng cáo, gúp phi
vào sự phát triển kinh tế quốc gia Pháp luật về quảng cáo và cơ chế thực thi đã đạt dugnhững kết quả đáng ghỉ nhận thé hiện trên những phương diện sau đây:
Trang 12“Một là, Pháp luật quảng cáo ở Việt Nam đã tạo lập được khuôn khổ pháp lí và hành
lang pháp I cao, tương đối đồng bộ và thống nhất cho hoạt động quảng cáo phát tiễn Nhìn
chung các qui định hiện hành phù hợp với các qui định về quảng cáo của pháp luật khu vực
và pháp luật quốc tế,
“Hai là, các qui định được cụ thé hóa quyền, nghĩa vụ của các đối tượng tham gia hoạt
động quảng cáo gồm các nhà đầu tư trong nước và các nhà đầu tr nước ngoài một cách minh bạch và thống nhất, không phân biệt đối xử khi tham gia vào hoạt động quảng cáo thương
"mại, góp phần bảo vệ lợi ích của người tiêu ding trong thương mại
‘Ba là, phâp luật về quảng cáo qui định về việc thanh, kiểm tra, xử If kịp thời các hành vĩ vũ phạm như: nội dung quảng cáo không phù hợp với thuần phong mỹ tục và đạo đúc dân
tộc, quảng cáo không đúng sự thật, quảng cáo ỉ phạm chủ quyền quốc gia,.
“Bắn là, pháp luật vé quảng cáo góp phan quan trong trong việc hoàn thiện bộ my “quản lí nhà nước về quing cáo từ Trang wong đến địa phương,
“Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được trên phương diện lí hận và thực
tiến áp dụng, pháp luật vỀ quảng cáo vẫn bộc lộ một số bạn chế, bt cập chủ yêu sau đây: Thử nhdt, sự xung đột pháp luật giữa các văn bản về quảng cáo và các luật chuyên
ngành về quảng cáo như Luật Thương mai, Luật xuất bản, Chính vi vậy dẫn tới sự thiền
tính mình bạch và thống nhất gây khó khăn cho quá trình áp đụng trên thực tiễn ví dụ: theo
qui định của Luật Quảng cáo thi rượu có nồng độ côn từ 15 độ trở lên bị cắm quảng cáo? Trong khi đó, Luật thương mại năm 2005 chỉ cắm quảng cáo rượu có độ côn từ 30 độ
trở lên, không cắm hay hạn chế quảng cáo đối với rượu đưới 30 độ (khoản 4, điều 109).
Thứ hai, nhiều văn bản qui phạm pháp luật ban hành không điều chỉnh kịp tời đối
"với hoạt động quảng cáo đã gây ra những hệ lụy nhất định ảnh hưởng tới doanh nghiệp, tới
lợi ích của người tiêu ding, ví dụ: quảng cáo thuốc chữa bệnh cho người; thuốc chữa bệnh là
loi hàng hóa đặc biệt tuy nhiên nhiều show quảng cáo còn mang tính phản cảm dẫn đến
việc sir dụng thuốc rơi vào tỉnh trang chạy theo quảng cáo, chạy theo lợi nhuận chứ không pahai vi mục tiêu sử đụng thuốc an toàn, hợp lí và hiệu quả Kết cục la chỉ có người bệnh đã
dau khổ vì bệnh tật côn phải gánh thêm chỉ phí quảng cáo nhiều khi chiếm đến gần 50% gid
trị của mỗi đơn vị thuốc Điều nguy hiểm hơn nữa là có tới 60% sốc phản vệ là do người dân
turxem quảng cáo rồi mua thuốc điều trị (8)
Thứ ba, một số qui phạm pháp luật không côn phi hợp với thực tiễn Sau hơn 10 năm
thực hiện Pháp lệnh quảng cáo và 1 năm thực hiện Luật quảng cáo có thé nhận thấy khá
` Khoản 3 Điều 7 Last Quảng cáo năm 2012,
10
Trang 13nhiều qui định về quảng cáo không phù hợp với điều kiện của đời sống kinh tế xã hội của.
‘Vigt Nam, ví da: một trong những vướng mic lớn nhất hiện nay là việc hạn chế điện ích, số
“Theo điều 10 Pháp lệnh Quảng cáo qui định: báo in đượcquảng cáo không quá 10% diện tích trang của báơ (heo điều 21 Luật Quảng cáo thì điện tích“quảng cáo Không được vượt quá 15% tổng diện tích một ấn phẩm báo) Qui định nay chủ
yếu nhằm bao vệ quyền lợi của độc giả Tuy nhiên, nếu theo qui định tại điều 5, điều 6 Nghị định số 24/2003/NĐ.CP thì quảng cáo trên báo in phải có phẦn riêng, trang riêng, và không
được tinh vào giá bản, do đó số trang quảng cáo nhiều hay it không ảnh hưởng đến độc giả.
"Bên cạnh đó, từ năm 2002 các báo hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chính, việc hart chế diện
tích quảng cáo trên báo in sẽ ảnh hưởng đến đoanh thu của các báo và không khuyến khích
các báo nâng cao chất lượng Hiện nay không ít báo gặp khó khăn để tự trang trải cho hoạt động của mình, theo thống ké của Hiệp hội quảng cáo Việt Nam có đến 80% báo in không
đạt 10% diện tich quảng cáo {7, 6], Do đó, cắn phải có văn bản hướng dẫn cụ thé về vấn đề nay nhằm việc áp dụng được minh bạch va thống nhất về quảng cáo trên báo in.
2 Vai trò của Nhà nước đối với quảng cáo thương med
[Nha nước đồng vai trò chủ đạo trong việc định hướng phát triển kinh tế xã hội nói “chung cũng như QCTM riêng Chính vì vậy, nhà nước cần điều tết, can thiệp vào kính tế và thị trường, vào các quan hệ QCTM nhằm đám bảo sự dn định, phát triển của thương mại 'Việt Nam trong bồi cảnh hội nhập quốc tế Nhà nước có vai rò to lớn trong việc xử lí trọn vẹn vấn đề kinh tế ~ xã hội cũng như các vấn đề khác được thực hiện theo mot “qui trình
công nghệ” gồm 9 công đoạn [9, tr43]: (1) chuyển thành luật pháp, (2) từ luật pháp chuyển, thành các chính sách, (3) từ chính sách chuyển thành các kế hoạch, (4) từ kế hoạch chuyển.
thành chương trình, (5) từ chương trình chuyển thành dự án, (6) từ đự ấn cụ thể hóa thành
các công việc, (7) từ các công việc mà tiền hãnh chỉ đạo thực Biện, (8) sau khi thực hiện phải
‘anh giá tông kết và (9) rút kinh nghiệm, bé khuyết (nếu thấy cần thiết) Trong 9 công đoạn thì công đoạn (1) thuộc chức năng chính tị (Đáng phải sáng tạo đường lối chính tr); công
đoạn (2) thuộc chức năng lập pháp (Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội phải thể chế hóa
:hành luật, Bộ luật, pháp lệnh); các công đoạn (3), (4), (5), (6), (7), (8) thuộc chức năng hành
pháp và công đoạn (9) vừa thuộc chức nắng hành pháp vừa thuộc chức năng khoz học, Điền đó có thể nhận thấy rằng: QCTM hướng tới sự phát triển bên vững và lâu dài thì không thể
thiểu được vai trò của nhà nước Vai trở của nhà nước đối với thương mai nói chung vàquảng cáo thương mại nối riêng là một tắt yêu khách quan thé hiện trên nhiều phương điệnkhác nhau (định hướng, lập pháp, hành: pháp và các thiết chế thi hành pháp luật,.) bao gồm:
trang, sổ lin quảng cáo rên báo
„
Trang 14, Thứ nhấc Nhà nước thể chế hoá đường lối, Nghị quyết của Dang thành pháp lu.
"Nhà hước trong giai đoạn hiện nay có vai t xã hội rất to lớn là tổ chức công quyển, quản lý
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có lĩnh vục quảng cáo thương mai; Ban hành và tổchức thực hiện chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và chính sách phát triển QCTM nhằm xác
định con đường và hướng sự vận động của QCTM đạt đến một đích nhất định (gọi là mục tiêu) căn cứ vào đặc điểm kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời ky nhất định (cách di, bước đi cụ thể, trình tự thời gian cho từng bước đi dé đạt được mục tiêu) Chức năng định hướng phat triển đối với QCTM thé hiện vai trò của nhà nước là sự edn thiết khách quan QCTM phát trién ko ngừng, chỉ trong một thời gian ngắn nhưng đã có những bước phát triển vượt bậc, tuy phiên côn tần tại nhiều vin đề, những mặt tiêu cực, những hạn chế ảnh hướng tới sự phát triển chung Do dé Nhà nước phải thực biện chức năng, định hướng phát triển
(QCTM Điều này không chỉ cần thiết đối với sự phát triển QCTM chung mà còn cần thiết
với các doanh nghiệp (ham gia QCTM Tuy nhiên, nhà nước không có chức năng định
hướng phát trién cho từng doanh nghiệp mà căn cứ vào định hướng phát triển chung đó các đoanh nghiệp tự xác định hướng phát triển của mình Chức năng định hướng có thể khái quát thành những nội dung chủ yếu sau đây: (¡) Xác định mục tiêu chung dai han; (ii) Xác
định mục tiêu trong timg thời kỳ (có thé là 10, 15, 20 năm) được xác định trong chiến lược phát triển và được thể hiện trong kế hoạch 5 năm, kế hoạch 3 năm, kế hoạch hàng năm; (i) “Xác định thứ tự tụ tiên các mục tiêu; (iv) Xác định các giải pháp để đạt được mục iêu
Í Thứ hai: xây đựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
(QCTẤT Thực tế cho thấy: khung pháp lý cho QCTM ở Việt Nam đã cơ bản định hình với mộc
loạt văn bản từ luật, nghị định cho đến thông tư điều chỉnh những khía cạnh khác nhau cửa
hoạt động QCTM là có trong tâm, trọng điểm, tập trung vào những nội dung chủ yếu như:
điều chỉnh các hoạt động quảng cáo, các chủ thể (ham gia, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đoanh nghiệp quảng cáo, của người tiêu dung, DE giải quyết các mẫu thuẫn trong QCTM, duy tri sự ôn định thúc đầy tăng trưởng và phát triển xúc tién thương mại (XTTM) nói chung.
và hoại động quảng cáo nói riéng, cẩn thiết có vai trò quản lý của nhà nước về XTTM,
'QCTM: Nhà nước bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên và cơ bản, những tiều cực trong QCTM hi nước căn cứ vào những chuẩn mực của luật pháp, những định chế cần thiết để thực hiện
cưỡng chế, thi hành luật và giải quyết các tranh chấp trong QCTM Trong xu thé hội nhập hiện
nay hoạt động quảng cáo đồng vai trở quan trong trong việc thúc đẫy phát triển kinh tế, mang những thông điệp tốt nhất về chuẩn mực đạo đức, xã hội Tuy nhiên nó cũng có thể gây sự xáo
2
Trang 15trộn, phản ứng trong cộng đồng người tiếp nhận và các chủ thể tham gia quá trình QCTM.
“Chính vì vậy khí hệ thống pháp luật quảng cáo với những định chế và quy định rổ rang, mình
‘bach và các thiết chế thực thi hiệu quả là điều kiện cần thiết giúp cho thương mại nói chung và
QCTM phát triển lành mạnh nhất trong nền kinh tế quốc dân.
THẺ ba: vai trồ của nhà nước thể hiện tong việc ạo sự thông nhất v tổ chức và hối
inte động chat on aaa tee v8,QCTM, doanh nghiệp về QCTM nhằm dat được
mục tiêu đã đề ra, phát tiễn bên vũng; Gy thống nhất về chức và opt động đó cn tập
trung hướng tới các mục tiều: ( lập ra môi trường cạnh tranh bình đẳng hon về TM; (ii) môitrường thương mại và cạnh trantt vẻ QCTM; (iii) Quần lí nhà nước bằng chính sách, luật
pháp, thủ te hảnh chính; (iv) các thông tin về kế hoạch về QCTM tuân thủ quyết định,
chính sách nhà nước tránh tinh trang thủ tục hành chính rườm rà, thủ tục pháp lý ko dy đủ,
đồng bộ minh bạch tạo nên một vai trd rét lớn để cải tạo môi trường kinh đoanh nhất là trong
môi trường kinh doanh biến đổi ngày nay (v) Nhà nước cần tạo lập cải thiện môi trường kinh
doanh cho các doanh nghiệp QCTM hỏng qua các quan hệ thương mại, sự giao lưu hành
"hóa trong nước va quốc tế và thiết lập khuôn khổ pháp lý dy đủ hơn, đồng bộ hơn, iến bộ
hơn, trong lĩnh vac thương mại, (vi) Nhà nước vừa ban hành chính sách, quyết định và cũng
là người tổ chức, chịu trách nhiệm thực th chính sách đó trên thực tế Tập trung sự quản fy trong tay nhà nước nhằm mở rộng quyền kinh doanh, tham giz vào quyết định quản lý của
người dân, người tiêu dùng, doanh nhân, ức là dân chủ cho mọi chủ thể tham gia vào sản
xuất, kinh doanh Các hoạt động QCTM diễn ra ở phạm vi cả nước hoặc từng địa phương.
Chính vi vậy cn có sự thống nhất, phối kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, các bộ và di
phương trong quản lý nhà nước QCTM.
“ Thứ tw: Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về QCTM, git quyết khiếu nại, tổ
‘cid và xử lý các hành vi vi phạm pháp lust về QCTM Nhà nước hướng dẫn, khuyến khích các
.đoanh nghiệp thực biện luật pháp, chính sách dim bảo việc ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo lợi {ch cho người tiêu dùng, Nhà nước sử dung nhiều công cụ, chính sách, các biện pháp khác để „ điều tiế thị trường để khuyến khích hoạt động QCTM phát triển bằng rất nhiều biện pháp hỗ trợ tạo điều kiện tác động thị trường Sự kiểm tra, giám sát để kịp thời phát hiện những mặt
tích cực và tiêu cục, những thành công và thất bại, QCTM đang hoạt động hiệu quảhay kémhiệu quả, đúng hướng hay chệch hướng, tuân thủ hay xem thường pháp luật v Trên cơ sở
đồ súc ra những kết luận, nguyên nhân, kinh nghiệm và đề ra những giải pháp phát huy ưu
“điểm và khắc phục khuyết điểm, đồng thời phát hiện ra các cơ hội mới cho sự phát triển
QCTM trong mỗi tương quan với các host động thương mại khác Nhìn chung công tác thanh, 3g
Trang 16idm tra và xử Ii vi phạm trong hoạt động quảng cáo đã được các cơ quan nhà nước có thắm, -quyền ch trong, ví dụ: theo báo cáo của UBND thành ph Hồa Chí Minh, trong 9 năm, Sở ‘Vin hóa Thể thao và Du lich cùng các quận, huyện đã tổ chức nhiều đợt kiểm trụ tịch thụ
9.542 băng tôn, 7.988 bing quảng cáo nhỏ, 378 bảng quảng cáo tắm lớn và 5000 tờ roi quảng,
sáo rao vat trái phép; phốt hợp với Sở Buu chlsh-vign thông cất trên 1000 số điện thoại quảng,
cáo rao vat không đúng nơi qui định Tổng số vụ vi phạm do thành phổ xử I là 1.190 vụ và
quận, huyện xử lí là 4.863 vụ vi phạm Riêng ở Hà Nội trong năm 2010 Sở Văn hóa Thể thao
‘va Du lịch đã tiền hành kiểm tra thường xuyên hoạt động quảng cáo, phát hiện và lp bién bản vi phạm hành chính đối với 109 trường hợp, ra quyết định xử phạt số tiền 451.000.000 đồng, buộc tháo dỡ 74 biển quảng cáo sai qui định [74r14,15]
{Tht năm: Tổ chức dio tạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về QCTM, thực hiện fe haat động hỗ trợ ứng dụng QCTM trong đời sống thương mại Đối tượng của hoạt động
quảng cáo có thé là hoạt động kinh doanh hàng hóa, dich vụ có khả năng mang lạ lợi nhuận
cho tổ chức, cá nhân hoặc các dịch vụ, thông tin nhằm thực hiện một mục iều chính tị, văn
"hóa, xi hội Tổ chức, cá nhân có nhu cầu quảng cáo có thé là thương nhần hoặc không phải 1a thương nhân và hoạt động quảng cáo có thể được thực hiện thông qua thương nhân kinh doanh dich vụ quảng cáo ĐỂ đạt được mye tiêu trong quản lý nhà nước, thể hiện vi trò của nhà nước đối với QCTM cần có quy trình, tổ chức, cần có nguồn nhân lực và vật lực Đẳng thời phải sử dụng các công cụ (nhấn mạnh tới luật pháp) các phương tiện để điều tiết các "hoạt động về QCTM theo đúng mục tiêu, lợi ích và mong muốn của từng giai đoạn và mỗi
thời kj Thực tế hiện nay cho thấy: tinh trạng vi phạm trong lĩnh vực quảng cáo xây ra khá
phổ biển, một phần do sự hiểu biết những qui định của pháp luật còn hạn chế Chính vì vậy"
vige dy mạnh công tác tuyên truyén ning cao hiểu biết và chấp hành nghiêm chính qui định
cia pháp luật bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và người iêu dùng là một nhủ cầu tất yếu hiện
nay Ảnh hưởng của quảng cáo di ích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào khả năng nhận thức.
va ứng xử của người tiếp nhận quảng cáo Khi mặt bằng kiến thức, tỉ thức của người tiêu dùng được năng cao, “vin hóa tiêu đùng” hiện đại trở nên phổ biến trong đời sống thực ế, hoạt động quảng cáo ngày càng được duy trì và phát triển thi vai trò của nhà nước đối với
Tĩnh vực QCTM ngây càng được thé hiện rỡ nét và ở tằm cao m
“Thứ su: Tổ chức, quản lý hợp tác quốc tế về QCTM Quảng cáo thương mai là một
tron vấn đề "nhạy cảm”, đặc biệt khí hoạt động d6 có sự tham gia của nhà đầu tư nước
ngoài, nhĩ là hoạt động QCTM đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia Chính vi vậy, một trong
"mục tiêu của pháp luật quảng cáo được xây dựng và hoàn thiện vừa phải phủ hợp với điều
1
Trang 17kiện kinh tế - xã hội, chuẩn mực đạo đức và thuần phong mi tục của Việt Nam vừa phải pht
hop với các chuẪn mục chung của khung pháp lí quốc té va khu vực ĐiỀu đó đời hai cbr
thiết phải có sự quản lí của nhà nước đối với QCTM khi đồng thời giải quyết hai bài toát
ùng một lúc: tuân thủ "luật choi chung” cia quốc tế và/đồng thời định hướng cho sự phi
triển QCTMtheo các mục tiêu da đề ra trong bối cảnh hội nhập quốc tế KÉT LUẬN ‘
"Nhằm đạt được mục tiêu trong thương mại nói chung, QCTM nói iêng Nhã nước sỉ
dung quyền lục của mình trong việc đền hinh, quản lý QCTM thông qua vệc ban hành về sỉ
‘dung công cụ như: pháp luật hoặc các chính sách về quản lý hoặc các công cụ về kế hoạel
"hóa quân lý tác động lên các chủ thể người mua, người bán trên thị trường, Để thực hiện v:
hoàn thành sử mệnh phát triển QCTM trong điều kiện bội nhập quốc tẾ thì vai trd của nh ước là một nội dung không thé thiểu được Nhà nước hoạch định phát triển QCTM như xt dung đường lối, các chiến lược phát triển, các chương trình mục tiêu va các dự án phát tri và thiết lập cơ chế thực ti hiệu quả, minh bạch hoạt động QCTM trên cơ sở phân tích đán giá thực trang QCTM hiện nay, những nhân tổ trong nước và quốc tế có anh hưởng đến s phát triển hiện tai và tương lai của QCTM Bên cạnh đó, Nhà nước hỗ trợ, thúc đầy QCTN
phát triển, tạo ra môi trường cạnh tranh hơn; bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích cũngười tiêu ding đảm bảo sự phát triển toàn điện của hoạt động QCTM hướng tới một nềthương mại công bằng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Luật Cạnh tranh (2004)
Luật Dược (2005)
Luật Thương mei (2005)
Luật Sở hữu trí tuệ (2005)
Luft Bảo vệ người tiêu dung (2010)Lut Quảng cáo năm (2012)
Ủy Ban thường vụ Quốc Hội (2011), Viện nghiền cứu lập pháp, thông tin chuyên đề “Quác
cáo ~ thực trang va giái pháp”.
‘Uy ban văn hóa, giáo dục thanh thiếu niên và nhỉ đồng (2011), Đoàn giám sát, Báo cáo k
qua giám sét việc thực hiện chính sách, pháp luật vé quảng cáo.
‘Nga Anh (2009), Quảng cáo thuốc chữa bệnh: con nhiều bất cập, sưckhoedoisong.vn.Bùi Ngọc Thanh “Vai trở của nhà nước trong xây đựng và tổ chức thực hiện chính sách
tỘI) tap chí NCLP, số 16, tháng 8/2009,
as
Trang 18LƯỢC SỬ QUÁ TRINH PRAT TRIEN CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI
HOAT ĐỌNG QUANG CÁO THƯƠNG MAI
“ThS Nguyễn Ngọc Anh“Trường Đại học Luật Hà Nội.
© bắt kế nhà nước nào, các vấn đề xã hội, kinh tÉ, an ninh dit ở tằm vĩ mô hay vi mô căng đều nhất thiết cần có sy quân lý nhà nước để mọi hoạt động được điễn ra heo trật tự, quy tắc và dim bảo hài hòa lợi ích chung nhất “Quản lý nha nước, hiểu theo nghĩa hẹp, là
hoạt động chấp bành và điều hành được đặc trưng bởi các yếu tổ cỏ tính tổ chức được thc
hiện rên cơ sở và để thí hành pháp luật, được bảo dim hực hiện chủ yếu bởi hệ thống các ‘co quan hành chính nhà nude
Hoạt động quảng cáo là hình thức hữu hiệu để quảng bá thông tin rộng rãi, nhanh
chóng tới người tiếp nhận và qua đó thúc đẩy mục đích của người quảng cáo Trong hoạt
động quảng cáo nói chung, quảng cáo thương me ciển một ỷ trọng lớn, phát triển mạnh mẽ từng ngày theo nhịp độ phát triển của kinh doanh thương mai Đây là hoạt động mà
thương nhân thường xuyên tiến hành nhằm xúe tiến việc bán hàng he, cung ứng dich vụ của mình Khách hàng luôn có tâm lý mong muốn sử dụng được sản phẩm chất lượng tố,
giá cả hợp lý Con tâm lý của những tương nhân là hướng đến việc cung ứng được công nhiều sản phẩm cảng tốt Chính vì vậy, vige quản lý nhà nước với hoạt động quảng cáo thương mại là cần thiết để định hướng phát triển, nâng cao và kiểm soát hoạt động này, Với n kinh tế thị trường đang trong quá trình hội nhập như nước ca, quáng cáo đòi hỏi một cơ.
chế quản lý, một hành Jang pháp fy phù hợp Nó không những bảo vệ cho lợi ích người tiêu”
fing ma còn đấm bảo sự cạnh tranh công bing giữa các thương nhãn và ôn định trt tự kinh TẾ xã hội của đất nước, Muốn thực hiện được mục dich như vậy, tước hết cần đặt ra vin để
aghiên cứu lược sử quá mình phát triển của pháp luật Việt Nam về quân lý nhà nước đối với
hoạt động quảng cáơ chương mại
Din tộc Việt Nam đã trải qua một giai đoạn rất dai không ngừng đấu tranh chống lại
những để quốc xâm lãng, bảo vệ chủ quyền Đặc th lịch sử đã tạo nên ch đất nước những
đặc thù về điều kiện kính tế, xã hội, rong đó bao gốm cả quá trình phát triển mang đầu ấn
riêng của pháp luật Quá trình phat tiển của pháp luật nói chung và pháp luật về quan ý nhà rới hoạt động quảng cảo thương mại nói riếng được chia thành nhiều giai đoạn
®'Uông Cau Lư (Tập chí Dn chủ php lug 86 chuyên đồ 69 năm ngành Từ php)
16
Trang 19khác nhau, trong đó, chủ thể ban hành cũng như khu vực địa lý áp dụng văn bản đó cũr
khác nhau.
“Trước kh bị Pháp xâm ling, đất nước ta vén là một nước nông nghiệp lạc hậu và chảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng phong kiến Chính vi vậy, hoạt đông buôn bán, kit
doanh hầu như không được coi trong chữ chưa nơi tới những hoạt động xúc tiến liên qu
khác nhơ quảng cáo Nông nghiệp lúc bly giờ được đặt ở vị trí cao hơn thương nghiệp ¢
tất hiếm nếu như không muốn nói là không có các quy định pháp luật điều chỉnh tới be
động này Thời ky này, hình luật được quan tâm xây đựng va áp dụng thường xuyên hơn ct
“Trước năm 1945 ~ giai đoạn bị Pháp đô hộ, các hoạt động thương mại nói chung đự:
4p dụng bởi những van bản pháp luật khác nhau, cụ thé: tại Bắc Kỳ và Nam Ky áp dụng Ïluật thương mai Pháp, tại Trung Kỳ áp dụng bộ luật Thương mai do triểu đình Huế b
‘én ngày 5/4/1946, Chủ tịch Chính phủ Dân chủ cộng hòa Việt Nam ban hành sắc lệ số 45 quy định các cuộc lạc quyên, xổ số lấy tiền hay lấy 48 vật Trang sắc lệnh này, lần đ tiên quảng cáo được nhắc đến với nội dung cấm việc quảng cáo cho cuộc lạc quyên hay số trái phép, nếu vi phạm sẽ bị phạt từ từ 15 ngày đến 3 thing và phạt tiền từ 1000 đồng ¢
10000 đồng hoặc chi bị một trong hai thứ phạt ấy (Diu thứ 7).
'Ngày 20/8/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa tiếp tục ký sắc lệ
số 159 đặt ra sự kiếm duyệt các thứ ấn loát phẩm bao gồm cả quảng cáo bắt cứ in bằng c¿
nào Theo 46 để tiền hành in, chủ thể có liên quan phải tiền hành thủ tục xin phép So Kỉ duyệt (Điều thứ 1) Nếu vẫn tiền hành xuất bản dù không được phép in hoặc cứ lưu hành : khi bị tịch the hoặc bị cấm thì người xuất bản, người in sẽ bị phạt tiền từ 500% đến 500
"Nếu tiến hành in trái phép, ngoài việc bi tịch thu các Ấn loát phẩm, nhà in, nhà xuất bản
thể bi đóng cửa Người đi phát và người ting trữ ấn loát nhẩm dã bị cấm có thể bị phạt t
từ 1008 đến 1000S (Điều thứ 7)
C6 thé thấy, lần đầu tiên hoạt động quảng cáo đã được nhắc tối và quy định cụ
trong văn bản pháp luật, Dù chưa nhiều quy định liên quan đếp quảng cáo, xong, điều đó
cho thấy ÿ thức của nhà nước tong việc tiền hành quản lý hoạt động này, Việc quản lý
nước được thể hiện trên hai phương diện, nội dung quản lý và thẩm quyền quản lý Đó ci
là cơ sở để hoạt động quản lý nhà nước về quảng cáo thương mại tiếp ic được triển k
vào giai đoạn sau này,
“Khi đất nước tạm bị chia cắt thành hai miễn, miền Bắc tiến lên xã hội chủ nghĩa, m
‘Nam tiếp tye đầu tranh chống Mỹ - ngụy tiến t6i thống nhất nước nha, vào thời kỳ đó, ¢
ữ
Trang 201972, chính quyền Sài Gòn cũ đã ban hành Bộ luật Thương mại áp dụng ở miền Nam Việt
‘Nam cho tới ngày đất nước thống nhất Còn miền Bắc tiếp tục được áp dụng các văn bản.pháp luật do chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa ban hành, Liên quan đến quảng cáo, Bộluật Thương mai Sài Gòn quy định: “Nhà buôn nào dù là thể nhân hay pháp nhân, có ghỉ têntrên số thượng mại, đều phãi ghỉ rõ trên gidy quảng cáo và chỉ rỡ nơi tòa án ma thương gia
46 đã khai xin ghi tên” (Điều thứ 30 ~ Quyển 1) hay “Trong quảng cáo do hội phát hành, hội
trách nhiệm hữu hạn, hội hợp tư cỗ phần, hội nặc danh, phải ghỉ những chữ sau đây, viết rỡ
tảng và toàn chữ “hội trách nhiệm hữu hạn” hay “Hội hợp tư cổ phân” hay * hội nặc danh” và ghi số vốn của hội” (Điều thứ 159 - Quyển 2) hoặc quy định “Người bán có thé dé cung.
bằng mọi phương pháp như quảng cáo, trưng bày v.v và đề cung này bó buộc thương gia
khi hàng hóa còn trong tay” (Điều thứ 350 ~ Quyển 3) Bộ luật Thương mại Sài Gòn đã quy
định về quyền và trách nhiệm của thương gia trong việt tiến hành quảng cáo, để cao trách nhiệm minh bạch, trung thực của chủ thể thực hiện
'Nhìn chung, trong các giai đoạn nêu trên, quy định pháp luật liên quan đến quảng cáo
thương mại rắt it, chưa khái quát được toàn điện và đây đủ những vẫn đề cần thiết trong việc
quan lý nhà nước về quảng cáo thương mại Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh lịch sử, điều kiện
kinh tế lúc bấy giờ th việc bắt đầu xây đựng nhưng quy phạm pháp luật liên quan tới vấn đề
này có thé coi như sự khới đầu khá tiền bộ của pháp luật Dù ít quy định, song các quy định.
pháp luật đưa ra đều gắn trích nhiệm thực hiện của những thương gia hết sức chặt chế, "Những thương gia muốn tiến hành quảng cáo phải tuân theo trình tự, thủ tục và chấp hành một số quy tắc nhất định chứ không được tự do thực hiện Nếu vi phạm, họ còn phải gánh
trách nhiệm về vật chất thậm chí cả trách nhiệm hình sự.
Sau quyết tâm và sự hi sinh phải đánh đổi bằng xương máu của cả dân tộc, nước nhà hoàn toàn được giải phóng, hai miễn Nam — Bắc thống nhất Đảng, Nha nước và nhân dân ta Tại bắt tay ngay vào nhiệm vụ mới ~ phục bồi, xây đựng và phát triển đất nước Trong đó, hệ thống văn bản pháp luật cũng din din được hoàn thiện diy đủ hơn, chỉ tiết hơn Cụ thể:
Uy ban khoa học nha nước và Bộ Văn hóa ~ Thông tin ~ Thể thao va du lịch đã ban.
hành thông tư liên bộ số 1191-TT/LB ngày 29/6/1991 quy định về việc quản lý nhãn hing và
“quảng cáo sản phẩm hang hóa (hốt hiệu lực bởi quyết định 2037/1999/QĐ-BKHCNMT ngày 24/11/1999: về việc bãi bộ văn bản quy phạm pháp luật) Đây có thể được coi là văn bản pháp luật đầu tiên trong thoi kỳ thống nhất điều chỉnh tương đối nhiều nội dung liền quan tới
‘quing cáo.
18
Trang 21Tiếp đó, Chính phú đã ban hành nghị định số 194-CP ngày 31/12/1994 về hoạt độn; qquảng cáo trên lãnh thé Việt Nam, phạm vi điều chỉnh của nghị định này là việc giới thiệ
‘va thông báo rộng rai về doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, bi
tượng theo nhu cầu hoạt động của các cơ sở sản xuất ~ kink doanh — dịch vụ; các boạt đậnthong tin của cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thé xã hội nhằm tuyên truyền phô biển đườn
lối chủ trương, chính sách, pháp luật, không thuộc phạm vi điều chỉnh của nghị định nay
'Việc bắt đầu xây dựng nghị định đành riêng cho quảng cáo thương mại cũng là xu thể tí
yêu của sự phát triển kinh & đất nước, đặc biệt đối với dẫu mốc Hoa Kỳ tuyên bố bin
thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Các quy định về quản lý nhà nude đối với hoại động quảng cáo thương mại còn tié
tye được bỗ sung, hoàn thiện tại Nghị định số 87-CP ngày 12/12/1995 về tăng cường quản |
các hoạt động văn hóa và dich vụ văn hóa, diy mạnh bài trừ một số tệ nạn xã hội nghíềi
trọng (Điều 27 và Điều 32), Nghị định 36-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bỗ sung một +
điểu khoản (cụ thể là Điều 5) Nghị định 194-CP Nghị định 39/2002/NĐ-CP về việc bãi t
một số giẤy phép và thay thế một số giấy phép bằng phương thức quản lý khác quy định vit
thay thé giấy phép quảng cáo thuốc, mỹ phẩm ánh hướng trực tiếp đến sức khỏe con ngư
bing đăng ký hồ sơ, hợp đồng (Điều 4).
Dẫn dan, quảng cáo được đặt ra là một vấn để bức thiết cn điều chỉnh chặt chẽ ho.
Nhà nước đã xây dựng và ban hinh các văn bản pháp luật có hiệu lực cao hơn Quy dit
pháp luật về quảng cáo được chuyên biệt hóa trong Pháp lệnh Quảng cá năm 2001 và c văn ban hướng dẫn thi hành, pháp tệnh, phạm vi diéu chỉnh bao gồm cả quảng cáo sinh lợi
quảng cáo không sinh lợi Ngoài ra, quảng cáo thương mại là một hoạt động thương rhại n
Luật thương mại 1997 (đã hết hiệu lực) và nay Luật thương mại 2005 cũng điều chỉnh € với tấn dé náy, Hiện nay, Luật Quảng cáo năm 2012 có hiệu lực thay thé Pháp lệnh Quả cáo năm 2001 Giống như Pháp lệnh quảng cáo, Luật Quảng cáo năm 2012 điều chỉnh
hoạt động quảng cáo sinh lợi và không sinh lợi.
Bén cạnh những văn bên pháp luật kể trên, trong các văn bản pháp luật chuyên ngà cũng có một vải quy định về quảng cáo về lĩnh vực liên quan như Luật Điện ảnh (đối ' quảng cáo về phim), Luật Dược (đối với quảng cáo thuốc), Luật xudt bản (đối với quảng « trên xuất bản phẩm), Luật báo chí và các văn bản quy định cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, qus
hạn, chức năng của những cơ quan nh nước có in quan.
Fey
Trang 22"Pháp luật về quân lý nhà nước với hoạt động quảng cáo thương mại khái quát thành bai
vấn 48 lớn: thẩm quyền quản lý và nội dung quản lý Hai vin đề này được thể hiện rõ nét
trong các văn bản pháp luật có liên quan do nhà nước ban hành.
Thứ nhất, về thẫm quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo thương mại.
“Thông từ của Liên bộ Ủy han khoa học nHà nước và Bộ Văn hóa ~ thông tin ~ thể thao
vv đu lịch số 1191- TT/LB ngày 29/6/1991 quy định về việc quản lý nhãn hàng và quảng cáo sản phẩm hàng hóa lần đầu tiên đề cập đến khá nhiều nội dung về quảng cáo thương mei
‘Van bản này chỉ rõ các cơ quan có trách nhiệm kiểm tra và xử Jy các vi phạm trong việc
quảng cáo sin phẩm, hàng hóa gồm: Ủy ban Nhân dân các cấp, Bộ Văn hóa — Thông tin —thao và Dự lịch, Cơ quan quản lý thị trường, Cơ quan Tiêu chuẩn — Đo lường — Chất
lượng, Cơ quan quản lý sở hữu công nghiệp, Cơ quan công an và các cơ quan hành pháp.
khác Trong đó, trực tiếp quản lý và cấp phép cho tổ chức lâm địch vụ quảng cáo sản phẩm hàng hóa là Bộ Văn hóa ~ Thông tin ~ Thể thao va Du lịch (Cấp trung ương) và Ủy ban nhân <n tinh, thành nhổ, đặc khu trực thuộc Trung ương (cấp địa phương)
Sau đó, nghị định 194-CP ngày 31/12/1994 về hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam được ban hành Nghị định quy định Bộ Văn hóa ~ Thông tin 18 cơ quan quấn lý nhà
nước về hoạt động quảng cáo trong cả nước, cắp giấy phép hoạt động dịch vụ quảng cáo cho
các cơ quan Trung ương, các tổ chức hoạt động địch vụ quảng cáo trong phạm vi toàn quốc cho phép các quảng cáo nước ngoài được quảng cáo ở Việt Nam (Điều 18); Ủy ban Nhân, in các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp giấy phép cho hoạt động quảng cáo củz
che cơ quan thuậc địa phương và thực hiện quản lý nhà nước vé quảng cáo trên lãnh thổ địa phương (Điều 19),
ˆ Cụ thể hơn, Thông tư của Bộ Văn hóa thông tin số 85/1999/TT-BVHTT ngày,
19/6/1999 hướng dẫn thực hiện một số điểm về hoạt động quảng cáo quy định tại Nghị định
194/CP ngày 31/12/1994, Nghị định 87/CP ngày 12/12/1995, Nghị dink 32/1999/NĐ-CP.
gay 5/5/1999 của Chính phủ quy định về cấp giấy phép thực hiện quảng cáo được quy định
thư sau!
~ Bộ Văn hoa ~ Thông tin xét duyệt nội dung, hình thức thể hiện va cấp phép thực hiện quảng cáo đối với các loại hình quảng cáo sau: quảng cáo trên phim điện ảnh, băng hinh, đĩa
hình; quảng cáo trên xuất bản phim; quảng cáo trên min hình đặt tại các địa điểm công cộng
Ney 31/2/1999, Hội đồng Nh nude Củng bên Xã hội Ch nghĩa Việt Nam ra Nghị quyết số 244 NQPNN think IpBộ Vena Thông ịa_ Thể tan vã Du lịch Đến ney 30/9/92, Quộc hội Kade IX, họp hư nhất li quyết nhđội hành Bộ Van hỏa ˆ Thông tn Hai Tổng cục Tad đục Th thao va Tg cục Du ich cong được tính bp cục
‘huge Chính phủ
20
Trang 230 các cơ quan trùng ương quản lý; cắp phép cho các cơ quan báo chí xin ra thêm phụ trang,
phụ bản, kênh quảng cáo.
= Sở Văn hóa — Thông tin các tinh, thành ph trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm
cắp giấy phép thực hiện các loại bình quảng cáo trên lãnh thổ địa phương trừ các quảng cáo
trên phim, băng hình, xuất bản phẩm; báo chí ra thêm phy trang, phụ bản; kênh quảng cáo.
Quảng cáo trên các phương tiện giao thông, quảng cáo khuyến mại kèm theo sân phẩm đã
được phép kính doanh mà không thuộc loại cắm quảng cáo do Sở Văn hóa Thông tin noi
đóng trụ sở chính của cơ sở quảng cáo cấp giấy phép và có biêu lục trong cá nước và quặngcáo trên man hình đặt tại các địa điểm công cộng do các cơ quan thuộc địa phương quản lý.
Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 quy định cơ quan quản lý nhà nước về quảng cáo gồm:
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về quảng cáo; Bộ Văn hóa ~ Thông tin chịu trách
nhiệm trước Chính phủ thực hiệp quản lý nhá nước về quảng cáo; BO Thương mại (nay là“Bộ Công thương), các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm
‘vu, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa ~ Thông tin thực biện quản ý nhà nước về quảng cáo; Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về quăng cáo tại địa phương theo phân cắp của Chính phủ.
‘Theo Điều 5 Luật Quảng cáo năm 2012, hoạt động quản lý nhà nước với hoạt động quảng cáo được phân cấp cho các cơ quan: Chính phủ; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
BO, cơ quan ngang bộ; Ủy ban nhân dân các cấp Chính phủ với vai rò thông nhất quản lý
"hà nước về hoạt động quảng cáo Từ cuối năm 2007, Chính phủ cơ cấu lại bộ máy, BO Văn "hóa ~ thông tin tách thành hai bộ là Bộ Văn hóa, thé thao về de lịch và Bộ Thông tin và
truyền thông Do đó việc phân cấp thẩm quyền quan lý cũng có sự thay đổi Bộ văn Hóa THỂ thao và du lịch vẫn thực hiện chức năng quan lý nha nước về quảng cáo như trước đây, trừ
việc quên lý nhà nước đối với host động quảng cáo trên bio chí, trên mạng thống tin may
tính và trên xuất bản phẩm thuộc thẩm quyển quản lý nhà nước của Bộ thông tin và truyền
ing Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động,
quảng cáo Vi dụ: Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật về phương tiện quảng cáo
ngoài rời; phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ giao thông vận tải và các Bộ
liên quan hướng dẫn các địa phương quy hoạch quảng cáo ngoài trời theo guy chuẩn kƑ
thuật do Bộ Xây dựng ban hành: Bộ y tế thắm định nội dung chuyên môn đăng ký quảng cáo.hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế, thẳm
định chuyên môn đăng ký quảng cáo thuốc, trang thiết bị y tế, Bộ nông nghiệp và phát triển
a
Trang 24nông thôn phối hợp quản lý nhà nước về quảng cáo sản phẩm sinh học phục vụ trằng trọt,
chăn nuôi, thức an gia súc, thuốc tho y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chế phim phân bổ,
giếng cây trồng, giống vật nuôi Uy ban nhân dân các cắp thực hiện quản lý nhà nước về
hoạt động quảng cáo trong phạm vi địa phương theo thẩm quyển.
Tht loi, về nội dung quân i nhà nước đốt với hoại động quảng cáo thương nại.
"Nhìn chung, trong các văn bản pháp luật đã được ban hành, nội dung quản lý ahi nước.
duge thể hiện ở những nhém chính sau:
+ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động quảng cho; Cấp, thu hồi giấy phép trong hoạt động quảng cáo Với quyễn lực nhà nước - quyển
năng đặc biệt, nhà nước quan lý quan hệ xã hội nói chung và hoạt động quảng cáo nói riêng.
bằng pháp Iugt Ban hành văn bản pháp luật và tổ chức thực hiện là một nội dang quan trọng nhất để triển khai hoạt động quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này Thông qua việc cắp giấy phép, các cơ quan quan lý nhà nước mới có thể tiến hành kiểm soát và nắm bắt được tỉnh.
hình hoạt động quảng cáo diễn a trên thực tiến chính xác và có hiệu quả.
~ Xây dựng và chỉ đạo, tổ chức thực hiện phát triển quảng cáo như xây dựng quy
hoạch, kế hoạch, chính sách; tổ chức quản Jy công đác do tạo, nghiên cứu, ứng dụng khoa
học công nghệ trong lĩnh vực quảng cáo; hợp tác quốc tế về quảng cáo Bên cạnh ban anh và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật, hoạt động quản ly nhà nước ofa thiết phải xây dung shiến lược chink sách phát triển hoạt động quảng cáo để đạt được những mục tiêu đề ra Căn,
Sứ vào yêu cầu quản lý hoạt động quảng cáo trong từng thời kỳ, từng giai đoạn, chính phủ
xây dựng chiến lược và quy hoạch phủ hợp Dựa vào các kế hoạch, quy hoạch được lập, việc
quan lý nhà nước được triển khai cụ thể trên thực té theo lộ trình.
- Thanh tra, kiễm tra, giải quyết khiếu nại, ¿Š cáo va xử lý ví phạm trong Hoạt độngquảng cáo, Thanh tra việc chấp hành pháp luật về hoạt động quảng cáo của các tổ chức, cá
nhân có liên quan là nội dung rất quan trong của hoạt động quản lý nhà nước Nó giúp cơ ‘quan nhà nước ré soát, nắm bắt được thực tiễn áp dung pháp luật Mục đích của nội dung ny không chỉ mang tính rin de ma cồn đảm bảo sự công bằng của các chủ thể tham gia vào
quan hệ pháp luật này.
‘Vico bên, đây những nội dung quân lý nhà nước chính yêu và cần thiết nhất Các văn
bản pháp luật ban hành càng về sau cảng được bé sung nội dung chỉ tiết hon ví dụ: Trong
các văn ban pháp luật đã ban hành như thông tư liên bộ số 1191-TT/LB, nghị định 194-CP,
nghị định 87-CP, nội dung quân lý nhà nước chưa được quy định độc lập, tách biệt Những
nội dung 46 chính lt nhiệm vụ, quyển hạn của các cơ quan quản lý về hoạt động quảng cáo 32
Trang 25Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 và Luật Quảng cáo năm 2012 mới dành hẳn một điều luật riêng để thé hiện nội dung quản lý nhà nước về quảng cáo Những nội dung quản lý trong
Luật Quảng cáo đã được bổ sung cụ thé hơn so với nội dung quản lý trong Pháp lệnh quảng
sáo như nội dung phổ biến giáo dục pháp luật, bồi dưỡng nhân lực cho hoạt động quảng cáo
và công tác khen thưởng trong hoạt động quảng cáo, Ngoài ra, trong nội dung quản lý nhà
“ước, Luật quảng cáo không còn để hoạt động cấp, thu hồi giấy phép thực hiện quảng cáo;
giấy phép đặt văn phòng đại điện quảng cáo của tổ chức, cá nhãn kinh đoanh dich vụ quảng,
cáo nước ngoài tại Việt Nam Những bé sung sửa đổi về mặt nội dung chứng tô nhà nước
đang dẫn din hoàn thiện hoạt động quan lý của minh trong lĩnh vực quảng cáo nhằm đạt đến
mục tiêu hiệu quả, phù hợp với tinh hình thực tiễn và cũng phù hợp với cam kết quốc tế.Quá trình phát triển của pháp luật về quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo
thương mại gin chặt với những dầu mốc trong lịch sử của đắt nước và mức độ phát triển của kinh tế, Văn bản pháp luật điều chỉnh quảng cáo thương mại được chú trọng bit đều từ năm
1994 — 1995, giai đoạn nền kinh tế dat nước mở cửa ra với thể giới Dan dan, những nộidung quy định đã được hoàn thiện, bé sung trong những van bản pháp luật được xây dung.
hin nhận một cách tổng thể, nhà nước để thé hiện sự nỗ lục của minh trong việc quan lý tốt hoạt động quảng cáo, mặc dù vẫn còn một số những bắt cập cần bản tới trong các quy định
Pháp lu, ong thực tiễn tiến hành, xong không th phủ nhận rằng hot động quảng cáo
đang dần dần được diễn ra một cách có quy củ.
23
Trang 26'THỰC TRANG PHAN CAP THÁM QUYỀN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE HOST DONG QUANG CÁO THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
: ‘Ths Lê Thị Lại
“Trường Đại học Luật Hà Nội
: 1 1 Quân lý Nhà nước về hoạt động thương mại nói chung và nội dung quản lý
Nha nước về hoạt động quảng cáo thương mại„ 1.1 Quản lý Nhà nước về hoạt động thương mại
LLL, Cơ quan quản if nhà nước trong nh vực thương mai
Điều 8 Luật Thương mại 2005, quy định rõ cơ quan quân lý nhà nước về hoạt động thương mại như sau: (1) Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động thương mai (2) Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản lý nhà nước hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động thương mại cy thé được quy định tại luật nay; G) Bộ, co quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trích nhiệm thực
hiện việc quản lý nhà nước về các hoạt động thương mại trong lĩnh vực được phân công; (4)
‘Uy ban nhân dân các cấp thực hiện việc quản lý nha nước về các hoạt động thương mại tại
địa phương theo sự phân cấp của chính phú.
Như vậy, sự phân cấp quản lý nhà nước về hoạt động thương mại là khá rõ rằng từ Trung ương đến địa phương.
1⁄12 Ni dụng quản nhà nước trong lĩnh vực thương mai
Quin lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại bao gồm những nội dung chính như sau:
+ Ban hành các văn bản pháp luật về thương mại, xây đợng chính sách, chiến lược, quy
"hoạch, kế hoạch phát triển thương mại;- _ Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại;
~ _ TỔ chức thu thập, xử lý, cung cắp thông tin, dự báo và định hướng về thị trường trong
nước và ngoài nước;
: ~ _ Điều tiết lưu #hồng hang hóa theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước
và theo quy định của pháp luật
: ~ Qué ý chất lượng hàng hóa lr thông trong nước và hing hóa xuất khẩu, nhập khẩu:
~ Té chức, hướng dẫn các hoại động sue tiến thương mại như: hoạt động khuyến mại.
quảng cáo.
~ _ Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học thương mạ ~ Dio tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ hoạt động thương mi:
”
Trang 27= Ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tẾ về thương mại;
~ ai điện và quân lý hoạt động dhường mại cia Việt Nam ở nước ngoài;
~ Quin lý hoạt động thương mei điện từ.
1.2, Quần lý nhà nước về hoạt động quảng cáo thương mại
‘Vi quảng cáo thương mại cũng là một boạt động thương mại nén trước hết cũng tuân thủ
cốc quy định của Luật thương mại và với những đặc thù riêng nên được quy định ở luật riêng
là “Luft quảng cáo, Đối với việc quân lý nhà nước về quảng cáo thương mại, Pháp lệnh
quảng cáo năm 2001 cũng như Luật quảng cáo 2012, quý định hai vấn đề cơ bản: một là cơ
quan quan lý nhà nước về quảng cáo và hai /é nội dung quản lý nhà nước vé quảng cáo.
“Quản lý nha nước Về quảng cáo là việc quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của
cơ quan được nhà nước trao quyển quân lý về một ngành, lĩnh vực phù hợp với chuyên môn.cia eg quan đó Cơ quan này đại diện cho quyền lực của nhà nước, thay mặt nhà nước quản
Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về quảng cáo; 3 Bộ Thương mại, các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền bạn của mình có trách
nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa - thông tia thực hiện quản lý nhà nước về quảng cáo; 4 Ủy bạn nhân din các cấp trong phạm vĩ nhiệm vụ, quyền hạn của mink thực hiện quản lý nhà
nước về quảng cáo tại địa phương theo phân cắp của chính phi,
“Chính ph là cơ quan thông nhất quân lý nhà nước về quing cáo trong 46 Bộ Văn hóa
~ Thông tn, nay lề Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Thông tin và Truyền thông chịutrách nhiệm trực tiếp, là cơ quan chuyên trách quản lý về quảng cáo Ngoài ra còn có các co
‘quan có nhiệm vụ phối hợp thực hiện quản lý hoạt động quảng cáo ở trung ương Tại các địa.
phương, ủy ban nhân din các cấp trao quyền quân lý nhà nước về quảng cáo cho các cơ
quan chuyên môn của mình để thống nhất quản lý nhà nước về quảng cáo Các quy định này
tạo nên tang pháp lý vững chắc cho các chủ thể tiến hành quản lý nhà nước VỀ quảng cáo thương mại nói riêng và hoạt động quảng cáo nói chưng.
1.22 Nội dung quân lý nhà nước về quảng cáo thương mại
Quan lý nhà nước về quảng cáo được quy định tại chương IV Pháp lệnh quảng cáo 2001 (Gir điều 28 đến điều 31); quy định chị tết thé hành tại Nghị định 24/2003/NĐ-CP (từ điều 29 đến điều 33) và hướng dẫn thì hành tại mục TV Thông tw số 43/2003/TT-BVHTT Quy định
này cụ thể như sau:
Trang 28‘Mot là: xây dựng, chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển quảng cáo; ‘hai là: ban hành, tổ chức thực hiện các van bản quy phạm pháp luật về quảng cáo; ba la:
cắp, thu hồi giấy phép thực hiện quảng cáo, giấy phép đặt văn phòng đại điện quảng cáo, chỉ
nhánh quảng cáo của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước ngoài lại Việt
Nam; bn là: tổ chức, quản lý công tác đảo tao, nghiền cứu, ứng dung khoa học và công
nghệ trang lĩnh rực quảng cão; nam J2: thực hiện hợp tác quốc tế về quảng cáo; sáu là: kiếm
tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quảng cáo Trong đócó một số quy định đáng chú ý như sau: tes
+-Vé quy định xây dung, chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển
“quảng cáo.
‘Nam 2007, ĐỀ án chiến lược phát triển quảng cáo Việt nam đến năm 2015 mới được phê duyệt Năm 2008, để triển khai nội dung Đề án, tạo sự thống nhất cho công tắc xây đựng, quy hoạch quảng cáo trong cả nước, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng đề
cương hướng dẫn quy hoạch quảng cáo ngoài trời và một số mẫu quy hoạch qung cáo để các địa phương nghiên cứu và áp dụng Trên cơ sở đó, một số địa phương đã xây dựng, bỏ sung, hoản thiện quy hoạch quảng cáo, kém theo phy lục về khu vực và các tuyển đường cho phép quảng cáo Việc hoàn thiện quy hoạch quảng cáo địa phương đã tạo cơ sở pháp lý cho
hoạt động quảng cáo và công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này, góp phần dưa hoạt
động quông cáo vio nên nếp, dim bảo trật tự đồ thị và an toàn giao thông.
-+ VỀ quy định cấp va thu hồi giấy phép thực hiện quéng cáo, giấy phép đặt văn phông
ai điện quảng cáo, chỉ nhánh quảng cáo của tổ chức, cá nhấn kinh doanh dich vụ quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam Trong đó, quy định về cấp giấy phép quảng cáo agoai trời (bao
gồm quảng cáo trên bảng, biển, pano, băng rôn ) phải được cấp phép trước khi thực hiện
“quảng cáo Việc cấp phép này phụ thuộc vào quy hoạch quảng cáo của địa phương và liên
quan đến rất nhiều đầu mỗi (gồm các ngành văn hóa, xây dựng, giao thông công chính, quân fy đô thi, chính quyền địa phương cấp phường, xã và chủ cho thuê đất hoặc công trình xây
cđựng) Tinh hình này khiến cho cả cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp gặp khó khán
trong việc cấp phép thực hiện quảng cáo ngoài trời
‘Dé khắc phục tinh trạng trên, ngày 28/2/2007, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Ý 1, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và BỘ Xây dựng đã ban hành Thông tự liên sick
số 06/2007/TTLT - BVHTT - BYT - BNN - BXD nhằm đơn giản hóa thù tục hành chính
thio dỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
z6
Trang 29“Thông tư 06/2007/TTLT - BVHTT- BYT ~ BNN - BXD lä một nỗ lực lớn cũa các bộ,
ngành nhằm thực hiện chủ trương cái cách hành chính và được các doanh nghiệp hết sứchoạn nghềnh Vướng mắc chủ yêu trong thực hiện thông từ này là các Sở chưa có sự phối
hợp chặt chẽ, nên khi có những vướng mắc về thủ tục giấy tờ giữa các Sở, doanh nghiệp.
không thé trực tiếp tháo gỡ, thời gian chờ đợi kéo dài, ảnh hưởng đến hoạt động quảng cáo
cia doanh nghiệp
2.Thực trạng phân cấp thẩm quyền quán lý nhà nước về hoạt động quảng cáo thươngmại ở Việt Nam
2.1 Thực trạng phân cấp thẩm quyền quản lý nhà nước về quảng cáo.
Quin lý được hiễu là việc điều hành, vận hành một chu rnh, một quá tình ao cho nó
được thực hiện một cách bình thường theo một trật tự nhất định ` Tuy vậy, sự châm tong việc ban hành các văn bản đã dẫn đến khó khăn không,nhỏ trong quá tình thống nhất hướng din áp dụng Pháp lệnh quảng cáo được Ủy ban
thường vụ Quốc hội thông qua từ cuối 2001 Tuy nhiên, phải đến năm 2007, Đề án chiến lược phát triển quảng cáo Việt Nam đến năm 2015 mới được phê duyệt theo Quyết định số
1683/QD-BVHTTDL, ngày 03/12/2007 Cho nên, công tác quản lý, quy hoạch quảng cáo
diễn ra chậm và chưa có hiệu qua Theo bio cáo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đến.
hết năm 2010 mới có 33/66 tỉnh, thành phố phê duyệt quy hoạch quảng cáo.
Các quy định từ Pháp lệnh quảng cáo 2001 đến Luật quảng cáo 2012 đã có những quy
định về phân cấp thẳm quyền của các cơ quan quân lý nhà nước về hoạt động quảng cáo nói
chung và quảng cáo thương mại néi riêng Các cơ quan có sự phân công, phân cấp, có cơ
quan chịu trách nhiệm chính và co quan phổ? hợp hoạt động Nhưng việc chỉ có một co
quan chuyên trách thực hiện chúc năng quản lý cũng không tránh khỏi việc cơ quan này
không thé quản lý nồi hoạt động quảng cáo dang phát triển rất nhanh như hiện nay., Mặt khác, hệ thống các van bản chưa có sự thống nhất với nhau và đến nay một số văn bản
không còn phi hợp với thực én
‘én năm 2007, sau khi hình thành hai Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch va Bộ Thông
tin và truyền thông thi chức năng quân lý nhà nước về quảng cáo đã thay đối
Căn cứ Nghị định số 185/2007/NĐ-CP và Nghị định số 187/2007/ NĐ-CP quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ
“Thông tin và Truyền thông, thì Chính phủ giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thống nhất
quan lý nhà nước về quảng cáo, đồng thời quản lý Irue iếp ming quảng cáo ngoài trời vàquảng cáo có yếu tố nước ngoài: Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý hoạt động quảng cáo.
Ea
Trang 30trên báo chí (bao gồm báo in, báo nói, báo hình và báo điện từ), mang thong tin máy tính và
xuất bản phẩm Tuy nhiên, cä hai nghị định trên đều không nêu rõ cơ chế phối hợp quản lý quảng cáo giữa hai bộ này như thé nào Do vậy, từ năm 2001- thời điểm hình thành hai bộ
đến nay - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du ch chưa thực hiện chúc năng quan lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo trên báo chí và trên xuất bản phẩm (phin được giao cho Bộ Thông tin và Truyền thông quên lý) mặc đù vị phạm về nội dung quảng cáo trên báo in, đãi phát thanh, đặc biệt là đài truyền hình về báo điện tử xdy ra liên tục
Quy định này dễ dẫn đến trùng lắp chức năng, nhiệm vụ của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch và Bộ Thông tin và Truyền thông.
Tại điều 1 Nghị định 189/2007/NĐ-CP, được sia đổi, bổ sung tại Nghị định-44/2011/NĐ-CP quy định: “Bộ Công thương là cơ quan của Chính phi, thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mei, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí, uyện kim, xúc tiến thương mại
Tháp luật thương mại quy định quảng cáo thương mại là một trong số các hoạt động củ: xúc tiến thương mại Thêm nữa, tại điểm b khoản 21, điều 2 Nghị định 189/2001/NĐ-CE
cũng quy định Bộ Công thương có nhiệm vụ: “Hướng dẫn, kiểm tra về nội dung, điều kiệt hoạt động quảng cáo thương mại, hội chợ, triển lãm thương mai, khuyến mại, trưng bày, giớ
thiệu hãng hóa, dịch vụ ở trong và ngoài nước, thương hiệư theo quy định của pháp luật,Theo quy định này thi Bộ Công thương là cơ quan chính phủ thực biện chức năng quản 1
nhà nước về quảng cáo thương mại
+ Về quy định kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và xử lý vi phạm pháp lug
quảng cáo thương mại Nghị định 24/2003/NĐ-CP quy định như sau: “Thanh tra nhà nud:
vé văn hóa thông tin thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về quảng cáo thực hiệ
theo quy định của pháp luật về thanh ira, pháp lên quảng cáo và các quy định pháp lug
“khác có fién quan, Trong các quy định này đã nêu rõ thẩm quyền cơ quan quản lý nhà nướ Về thanh tra, kiểm tra hoạt động, quảng cáo thương mại và phn nào giúp cho việc phát hie những vĩ phạm và xử lý những vi phen đó Tuy nhiên, việc quy định mức phạt côn thé
'ÓNghị định 75/2010/NĐ-CP của Chính phi) hoặc côn rườm rà (theo Nghị định 37/2005/NE
CP ngày 18/3/2005 của Chính phủ) quy định đổi với hoạt động cường chế phải có đại digcủa cơ quan công an, chính quyền địa phương Quy định này gây khó khăn cho thanh tra *
sai phạm trong hoạt động quảng cáo diễn ra thường xuyên nhưng không phải lúc nào cũ.
triệu tập được đầy đủ đại điện các cơ quan liên quan để tiến hành cưỡng chế,
Ey
Trang 31* Qua phân tích, đối chiếu ở tên cho thấy ngay cả các văn bản pháp luật liên quan cũngkhông có sự thống nhất ĐiỀu nay dẫn đến he quả tdt yếu là việc chồng chéo không thống
nhất trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước, khiển
hoạt động quân lý còn nhiễu lỗ hồng chưa được giải quyết, khắc phụo một cách hợp lý
2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt độngquing cáo thương mại
2.211, Tăng cường công tác tuyén truyền, phổ biển nội dụng Luật quảng cáo năm 2012
tong hogs ding quãng cáo thương mại
Công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung một ván bản luật mới luôn có vai trò hết sức.
quan trong trong đời sống kinh tế - xã hoi, Đặc biệt đối với Luật quảng cáo công các này
cảng quan trong vì ảnh hướng trực tiếp đến các cơ quan thi hành pháp luật cũng như người
cđân Trong qué trình soạn thảo và han bảnh Luật quảng cáo năm 2012 đã nhận được sự quan
tâm đồng góp của nhiều đối tượng khác nhau về hoạt động quảng cáo thương mại Cụ thể,
nhiều hội hảo lấy ý kiến của các chuyên gia đã được tổ chức tại nhiều nơi, đồng thời các bài viết có nội dung tim hiểu những điểm mới về quảng cáo thương mại trong dự luật về quảng
cáo cũng được đăng tải một cách rộng rã trên các website của Quốc hội, Chính phủ, các
‘Van phòng luật sử và luật gia Điều này không chỉ nim mục dich tiếp nhận ý kiến đồng gop từ các đại biểu Quốc hội hay các chuyên gia, mà côn tạo điều kiện cho đông dio người dân
néu ra quan điểm của minh đối với dự thảo Luật quảng cáo năm 2012 Vì vậy, việc tiến hành tổ chức tuyên truyền và giới thiệu một cách sâu rộng về Luật quảng cáo năm 2012 cần due
đẩy mạnh hơn để các quy định của Luật về quảng cáo thương mại có thể được phổ biển tới
ác tổ chức, c nhân tham gia vào hoạt động quảng cáo Trách nhiệm 46 không chi đồng lại
các cơ quan nhà nước có thim quyền về quân lý boạt động quảng cáo thương mại mà Hiệp "Bội quảng cáo cũng cần tổ chức những buổi tuyên truyền, phổ biến giới thiệu về hoạt động, quảng cáo thương mại Đặc biệt cũng cần khuyến khích các đoanh nghiệp tim biểu Luột quing cáo để có thể chấp hành tốt các quy định của pháp luật và bảo vệ quyền lợi của mình
một cách tốt nhất.
„ 22.2 Cin thing nhấp cũng cổ bộ máy quản lý nhà nước về quảng cáo thương mại
“Hiện nay, nhận thức của xã hội về vai trỏ của quảng cáo nói chung và quảng cáo thương,
mại nói riêng còn chưa đồng đều và thống nhất Các cơ quan quan lý nhà nước vẫn còn có hiện tượng lo ngại về nội dung quảng cáo thương mại dẫn đến quan lý quá chặt chẽ, hạn chế
sự phát triển bình thường của hoạt động quảng cáo Te lại, ở một số nơi thì còn buông lỏngViệc quân lý hoạt động quảng cáo thương mai dẫn đến tình trạng quảng cáo lộn xộn, gây mất
29
Trang 32my quan 46 đhị va cảnh quan môi trường Các tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động
quảng cáo do thiếu hiểu biết về luật pháp hoặc vi lợi ích kinh tế cục bộ nên có nhiều hành vi
vi phạm các quy định của pháp luật Vì vậy, song song với công tác ban hành văn bản pháp
mật về hoạt động quảng cáo thương mại, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần thường xuyên
phối hợp với các Bộ, ngành, các cơ quan chức năng trong công tác quân lý nhà nước Bên cạnh đó, đễ đâm: bảo thống nhất quân lý nha nước về quảng cáo thương mại, từ trung ương xuống cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng cin coi trọng việc hướng dẫn các Sở
‘Van hóa, thể thao và Du lịch thực hiện quy định của pháp luật.
2⁄33 Vai tr cũu Hiệp hội quảng cáo Việt Nam trong việc Bảo vệ quyén và li fen
hop pháp của các doanh nghiệp
Tiệp hội quảng cáo Việc Nam cin phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của mình trong việc
Đảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các doanh nghiệp quảng cáo; đồng thời cn đề xuất
kiến nghị và tham gia cùng với các cơ quan quản lý nhã nước trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật trong lĩnh vực quảng cáo thương mại, thực hiện nhiệm vụ phễ biến chỉ
trương, chính sách pháp luật của Đăng, Nhà nước tới các hội viên, các doanh: nghiệp Qua đc
ip đỡ các doanh nghiệp quảng cáo có thể phát triển cạnh tranh một cách lành mạnh.
Kết luận:
Phân cấp thẳm quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo và sự phối hợp giữ:
cốc cơ quan cầu quy định rõ để hạn chế bớt tình trạng lộn xộn hiện nay trong hoạt độn/
quảng cáo mà không được các cấp quan tâm ding mức Hiện nay Luật quảng cáo đã ra đờ
thay thé cho Pháp lệnh quảng cáo vốn để lạc hậu vả không thé áp dụng Nếu trước đây phar
cấp quản lý nhà nước về quảng cáo thương mại được quy định tại điều 29 Pháp lệnh quản;
cáo thì thấm quyền quản lý hoạt động quảng cáo thương mại thuộc về Bộ Văn hóa- Thôn,
tin và Bộ Thuong mại Việc hai cơ quan này cùng chịu trách nhiệm quản lý nhà nước v
quảng cáo thương mại dẫn đến sự chẳng chéo về thấm quyền, thiểu thống nhất trong qutrình quân lý hoạt động quảng cáo thương mại Mặt kháo, đến năm 2007, với việc BO VE
“hóa- Thông tin tách thành Rộ Văn hỏa, Thể thao và Du lịch, Bộ Thông tin và Truyền thôn
thì chức năng quản lý nhà nước đã thay đổi Căn cứ khoản 12 điều 2 Nghị định s
185/2007/NĐ-CP và Nghị định số ¡87/2007/NĐ-CP quy định chức năng nhiệm vụ và cơ cá
tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Thông tin và Truyền thông thi Bộ VE
"hóa, Thé thao và Du lịch thống nhất quan lý nhà nước về quảng cáo, đồng thời quản ly try tiếp mảng quảng cio ngoài trời và quảng cáo có yếu tổ nước ngoài, Bộ Thông tin và Truyề
thông quan lý hoạt động quảng cáo trên báo chí, mạng thông tin mây tính và xuất bản phic
30
Trang 33Tuy nhiên, cả hai Nghị định này đều không nêu ;ỡ cơ chế phối hợp giữa hai bộ này nhự thé
“Thực trang trên đời hai cần có quy định thống nhất quản lý hoại động quảng cáo về một
co quan Sau Pháp lệnh quảng cáo 2001, Luật thương mại 2005 ra đời tuy không quy định cụ
thể cơ quan quân lý nhà nước về quảng cáo thường mại nhưng tại điều 8 quy định: “Co quan
quản lý nhà nước về hoạt động thương mại, số sự phân cấp từ chính phủ đến Ủy ban nhân.
dân các cắp & địa phương Vi quảng cáo thương mại cũng là một hoạt động thương mại nên
cũng phải tain hũ quy định chung này Đặc biệt năm 2012 khi luật quảng cáo ra đời thì sự
phân cấp được rõ rang hơn Theo điều 5 Luật quảng cáo thi Chính phủ là cơ quan thông nhất
quan lý nhà nước về hoại động quảng cáo và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu tránh,
nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về hoại động quảng cáo Quy định này là
hoàn toàn hợp lý bởi những lý do seu:
~_ Mục đích chính của công tác quân lý hoạt động quảng cáo là quan lý nội dung sản
phẩm quảng cáo, Mỗi sản phẩm quảng cáo, ngoài việc đảm bảo thông tin chính xác,
côn cần phải him chứa yếu tổ văn hóa, thẩm mỹ phù hợp với các chuỗn mực đạo đức.
Và thuần phong mỹ tục của nước ta
- _ Hiện nay Chính phủ đang giao Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch quản lý nhà nước về
quảng cáo nền Bộ này đã có kinh nghiệm và có sẵn bộ máy quản lý lĩnh vực này.
Vige giao cho Bộ tiếp tục quấn Iy sẽ tránh được sự xáo trộn trong Độ máy.
“Trên thực ế, Việc phân công và phối hợp tương tự cũng đã được quy định trong một số
luật như: Luật an toàn thực phim 2010, Luật chất lượng sẵn phẩm, king hóa năm 2007 Các bộ khác và UBND các cấp phối hợp quản lý tới Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch theo chức
năng được quy định trong fast quảng cáo.
‘Nhu vậy, Luật quảng cáo năm 2012 ra đời đã hoàn thiện quy định về thắm quyền quản lý.
hoạt động quảng cáo theo hướng quy định chức năng, nhiệm vụ quản lý do mot cơ quan
chuyên trách đâm nhiệm và các cơ quan kháe chịu trách nhiệm phối hep quản lý
aL
Trang 34'THỰC TRẠNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI HOẠT ĐỌNG QUANG CÁO THUONG MẠI TREN TRUYEN HÌNH TẠI VIỆT NAM
Ths, Lê Hương GiangTrường Đại học Luật Hà Nội
“Theo nghiên cứu củs Kantar Media Vietnam, quảng cáo Việt Nam trong năm 2012
dat 20,400 tỷ, trong đó quảng cáo trên phương tiện truyền hình là 18.246 tỷ đồng, tăng 136%
so với năm tước đó Trong khỉ đó quảng cáo trên báo in và tạp chí giảm khoảng 8%, đạt
2.151 tỷ đồng và phát thanh giảm gần 20%, với chưa đầy 25 tỷ đồng”, Con số này đã cho thấy xu hướng sử dụng các phương tiện quảng cáo cha các thương nhân tại Việt Nam Với sức lan tod rộng rãi, hình ảnh âm thanh sinh động, dễ truyền tải thông điệp và tao ấn tượng với người iêu ding, truyền hình đã và dang khẳng định được chỗ đứng vững chắc của mình
"bên cạnh các phương tiện quảng cáo khác Và cũng vi thế, các hành vi vĩ phạm cua các chủ
thể quáng cáo thương mại trên truyền hình (bao gồm cả các thương nhân và Dai truyền hình)
cũng diễn ra thường xuyên với nhiều mức độ, Do đó, việc quản lý nha nước đối với hoạt
động quảng cáo trên truyền hình đã, đang và sẽ luôn là mối quan tâm của dur luận, xã hội và
sắc cơ quan có thẩm quyền trong các link vực văn hoá, thông tín bảo chi, cạnh tranh, bảo vệ “quyển lợi người tiêu ding và các cơ quan chuyên ngành khác.
1 Trách nhiệm quản lý nhà nước trong hoạt động quảng cáo thương mại
Điều 5 Luật quảng cáo (2012) có quy dinh chung về thẩm quyền quản lý Nhà nước
trong host động quảng cáo thương mại Theo 46, Chính phủ thống nhất quản lý về hoạt động
quảng cáo; Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phi thực hiện vẻ
"hoạt động qulng cáo; các Bộ, cơ quang ngang Bộ và UY ban nhân din các cắp cũng tham gi
quan lý hoạt động quảng cáo trong phạm vi quyền bạn của mình,
“Tuy nhiền, trong hoạt động quảng cáo trên truyền hình, Bộ Văn hoá, thể thao và dị
lịch chỉ có các chức năng chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thóng ban hàn!
thông tư liên tịch quy định về thủ tục cấp phép quảng cáo, về thanh tra, kiểm tra và xử lý cá.
"hành vi vi phạm pháp luật rong nh vục quảng cáo tấn báo chí, mang thông tin máy tinh v
xuất ban phẩm`, Bộ thông tin và truyền thông giữ vai trò chủ đạo trong quản lý hoạt dộn.
“quảng cáo trên báo chí nỗi chung, truyền hình nói riêng Bao gém: sửa đối, bỗ sung, thu hÈ
` bp signnle cam vn/Pagex2DL30314/QuanEsae-boElioisgx.
‘Nahi định s 183/2001/NĐ-CP ngày 2/12/2007 quy dah chốc năng nhiệm vụ, quy hạn và eơ cấu ổ chúc cña BE
‘vans thể thao và đụ lịch
2
Trang 35sấy phép quảng cáo; hướng dẫn việc thực hiện quảng cáo; thanh tra, kiểm tra, xử lý hành vỉ
vi phạm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo trên ruyền hình!",
“Thực trạng nay xuất phát từ lý do, trước đây Bộ Văn hoá thông tin có cả chức năng,quản lý báo chí, truyền hình Tuy nhiên, sau khi tách thành Bộ Văn hoá thể thao và du lịch
và Bộ thông tin và truyền thông, chức năng quan lý về quảng cáo trên báo chí truyén thanh,
truyền hình được giao v cho Bộ thông tin và truyền thông Bộ VH-TT&DL chỉ còn quan lý phần quảng cáo ngoài trời.
Bên cạnh đó, hoạt động quảng cáo trên truyền hình có có sự tham gia của các Bộ .
quan lý chuyên ngành trong lĩnh vue quản lý của mình Bộ Y Tế ban hành các quy định v8
các sản phẩm thuốc, thực phẩm trên truyén hình; cu thể như các văn bản: Thông tr 13/2009/TT-BYT về hướng dẫn thông tin, quảng cáo thuốc; Thông tư 03/2013/ TT-BYT
hướng dẫn quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y TẾ Bộ Công Thương cấp
giẫy chimg nhận đối với các loại sản phẩm quảng cáo thuộc phạm vi quản lý ( Thông tư
40/2012/TT-BCT quy định cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc tráchnhiệm quản lý của Bộ Công thương),
2 Thực trạng thực hiện hoạt động quản lý trong hoạt động quảng cáo trên
truyền hình
2.1, Cấp phép quảng cáo!"
Tuật Quảng cáo năm 2012 có một sự thay đổi đáng ké trong quy định về thủ tục cắp
phép quảng cáo Một số hoạt động bằng phương tiện bing rn, bing biển, phương tiện giao
thong, vật thé đi động đã được chuyển từ tiên kiểm sang hậu kiểm, giảm thiêu thủ tyehành chính theo cơ chế xin ~ cho (không phải xin cắp phép mà chỉ cần tiến hành thi tuethông báo) Tuy nhiên, do sự tác động tới xã hội rất lớn từ các chương trình truyền hình,người phát hành quảng cáo truyền hình (Các Đài truyền hình) vẫn cần xin cấp giấy phép.
quảng cáo tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
‘Theo đó, co quan truyền hình có nhu cầu ra kênh, chương trình chuyên quảng cáo.phải có giấy phép của cơ quan quản lý nhà nước về báo chi, cụ thể là Cục Quân lý phát +
thanh, kuyền bình và thông tin điện từ (Bộ Thông tin và Truyền thông) Hồ sơ đề nghị cấp
`“ Nghị địa số 1EV2007/NĐ.CE ngày 25 tháng 12 nam 2007 quy định hú hãng, nhiệm vụ, quyển họ và cơ cắutổfhe của Bộ Thôn ia và Tuya thông
` Can cũ Luật Quing cáo năm 2012; Diễ | Myc I Thông itn seh x6 8572008/TTLT-BVHTTDL-BTTTT bướngdẫn về cắp php, đang ký, thực hệ quảng cơ trên báo chí, mạng thông ta mấy tính, xo: bản phầm và ống tá thanh
tra liên a xử vi phạm
3
Trang 36giấy phép ca kênh, chương trình chuyên quảng cáp gồm: Đơn đề nghị cắp giẤy nhép ra kênh,
chương trình chuyên quảng cáo; Ý kiến của cơ quan chủ quản; Bản sao có chứng thực giấy
phép hoạt động báo chí Trong thỏi hạn 30 ngày; kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục quân.
lý phát thanh, truyền bình và thông tin điện từ xem xét cắp giấy phép ra kênh, chương trình.chuyên quáng cáo cho cơ quan báo chí; tường hợp không cắp gidy phép, phải có văn bản trảTời và nêu rõ ly do Việc quản ly cẤp phép cho người phát hành quảng cáo truyền hình được
sino về cho Bộ thông cin và truyền dhông là khế hop lý vì chức năng ele Bộ này là quân lý các hoạt động (hông tin báo chí Tuy nhiên, sau khi cấp phép cho người phát hành quảng cáo, Cục quản fy phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử sẽ gửi bản sao giấy phép đã cắp.
cho Cục Văn hoá cơ sở (Bộ Văn hoá, thể thao và du lich), Sé thông tin và truyền thông, Sở
Van hoể thể thao và du lịch nơi cơ quan báo chi đặt ery sở chính đề phối hợp trong công tác
quan lý Do có vai trò chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong công tác quản lý quảng cáo,
việe phối hợp giữa hai Bộ Thông tin và truyền thông và Bộ Văn hoá thể thao và dự lịch là rất ccần thiết.
{Higa nay, Luật Quảng cáo năm 2012 đã bất bỏ Giấy tip nhận hồ sơ quảng cáo (hoặc thủ tục đăng ký nội dung quảng cáo) đối với hàng hóa, địch vụ tong lĩnh vực y tẾ, nông
nghiệp thay bằng quy định điều kiện phải thực hiện theo Điều 20 Luật quảng cáo, Các giấy
tờ chủ quảng cáo cần có phải do các Bộ chủ quản cấp và còn hiệu lực, bao gồm: giấy phép lưu hành thuốc vá tớ hướng dẫn sử dụng, phiếu công bố sản phẩm đối với quảng cáo my phẩm, giấy chừng nhận đăng ký lưu hành hoá chất, chế phẩm diệt trùng diệt khuẩn, gidy chứng nhận tiểu chuẩn sén phẩm, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm ,v.v Với các sản phẩm thuộc quyển quân lý của Bộ Y Tế, người phát hành quảng cáo cần tuân thủ quy định tại Thông tư số 42/2010/TT-BYT ban hánh danh mục hoá chắt thuốc và dược liệu được đăng
ký quảng cáo trên phát thanh, truyền hình,
2.2 Quần lý việc thực hign quing cáo trên truyén hink
Noi dung quản lý trong quá trình thực hiện quảng cáo trên truyền hình được tiếp cận
trên hai khía cạnh lớn là: quản lý sản phẩm quảng cáo'“ va quản lý thời lượng quảng cáo Hiện nay, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý sản phẩm quảng cáo trên cơ sở phân
định trách nhiệm cho người quáng cáo (thương nhân kinh doanh sản phẩm); quảu lý thờiTượng quảng cáo trên cơ sở quy định trách nhiệm của người phát hành quảng cáo (Đài truyền
` Sin phần quảng cáo seo gồm nội dung và ình thúc ưng cáo được th hiện ng ình en, êm tha, tiếng ni, chữ
‘vi biễu tường, tà sắc nh sing và cde hình he tương tự (Khain 3 Điệu 2 Lut Quảng cáo nên 2012)
34
Trang 371 Quân lý sản phẩm quảng cáo
"Nội dung quảng cáo phải bảo đảm nguyên tắc trung thực, chính xác, rõ ring, khong
gây thigt hại cho người sản xuất, kinh doanh và người tiếp nhận quảng cáo Hoạt động quảng
cáo trên truyền hình sẽ được quản lý, giám sát bởi nhiều cơ quan khác nhau ở từng lĩnh vực.Bộ Công thương sẽ giám sát các nội dung liên quan đến các hành vi quảng cáo cạnh tranh
không lành mạnh”, các thông tin quảng cáo gây ảnh hướng quyển lợi người tiêu dùng ®, đảm bảo sự trung thực về khả năng của người quảng cáo, chất lượng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ hàng hoá Bộ Văn Hoá thể thao và du lịch giám sát các nội dung liền quan đến Tĩnh vực văn hoá: thông tin như nội dung làm ảnh hưởng đến quyền lợi của Bang, Nhà mu quốc gia, văn hoá, đạo đức xã hội, an toàn xã hội, xâm phạm quyển con người Bộ thông tin
và truyền thông giám sét các nội dung liên quan đến nh vực báo chỉ.
Bên cạnh đó, việc kiểm soát quảng cáo các sản phẩm có ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng,
‘ong thuộc về các cơ quan quản lý trong lĩnh vực y tế Theo đó, những thương nhân kính
.đoanh một số mặt hàng có đặc biệt sẽ bị hạn chế quyền quảng cáo sản phẩm Sản phẩm hoạt chất thuốc va được liệu sẽ chỉ được quảng cáo theo quy định tại Thông tư số 42/2010/TT-BYT về danh mục hoạt chất thuốc và được liệu được quảng cáo trên phát thanh, truyền hình “Các mặt hàng như thuốc lá, sin phẩm sữa thay thé sữa me cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, thuốc kê đơn (hoặc thuốc không kê đơn nhưng bị khuyến cáo bạn chế sử dụng, sử dung có sự giám sit của thay thuốc); sản phẩm kích đục v.v Đối với các sản phẩm quảng cáo loại này, vai
trồ quản lý của các cơ quan chuyên ngành là rất quan trọng Hiện nay, các cơ quan có thẩm.
“quyền đã tiến hành rà soát và có những thông tin theo đúng chủ trương của Luật Quảng cáo
năm 2012 Ví dụ như, khi Luật Quảng cáo năm 2012 có hiệu lực, Cục An toàn thực phẩm đã thực hiện để nghị các tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo các sin phẩm dinh đưỡng công thức với mục dich có thé sử đụng như nguồn thức ăn thay thé sữa mẹ cho trẻ từ 0-24 tháng tuổi (thay vì 0-12 thing tubi theo quy định cũ) và sản phẩm.
đinh dưỡng công thức với mục đích bổ sung cho trẻ từ 0-6 thing tuổi sẽ bị cắm quảng cáo
dưới mọi hình thức Đồng thời, đề nghị công ty tiền hành lim quảng cáo mới theo quy định tại Thông tư số 08/2013/TT-BYT ngày 13/3/2013 của Bộ Y tế hướng dẫn về quảng cáo thực. phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ V tế”,
5 Quản lý thoi lượng quảng cáo
Bên cạnh quản lý nội dung quảng cáo, việc kiểm soát thời lượng phát sóng trên
"ideas ap eh anh 200
* Khoản {Bu 10 Lat bo v# ots lo ngài i ng 2010)
"linn chit va Di one Dạnsqanesae eglem-ds.ie eire.digL21aiaig/1272E1325
Trang 38truyền hình cũng là một yếu tố mà các nhà quản lý quan tâm Do quảng cáo là ng
quan trọng, dồi dào của các oo quan truyén hình, nên nếu không có các quy định hạn mức
được phép quảng cáo, các chủ thể này dễ có nguy cơ quảng cáo tràn lan, gây khó chịu cho
người xem Đi tượng của các nhà quản lý hướng đến trong việc kiểm soát thời lượng quảng
cáo chủ yếu là các nhà phát hành quảng cáo (co quan truyền hình).
Do tại thời điểm xây dựng Pháp lạnh quảng cáo (2001), hoạt động của những kênh
chưa thực sự nỗi bật, nên việc quy định về kiếm soát thời lượng, đợt phát
sóng, lần phát sóng, đợt quảng cáo đối với kênh truyền hình thông thường và truyền hình trẻ tiền là giống nhau Hiện nay, thoi lượng quing odo được điều chỉnh khác nhau ở kênh truyỄn
hình trả tiền và truyền hình miễn phí.
“Theo đó, thời lượng giữ nguyên mức 5% với kênh truyền hình trả tiền và nâng hạn
mức thi lượng từ 5% lên 10% đối với truyền hình miễn phí Mục đích của Nhà nước khỉ tăng mức thời lượng quảng cáo của các Đài truyền hình nhát sóng miễn phí (đơn vị sự nghiệp số the của Nhà nước) là 48 tăng tinh tự chủ về tài chính cho các đơn vị này, Tuy
nhiên, việc quản lý hoạt động quang cáo cũng cần được siết chặt để đảm bảo các chủ thé này
không vi phạm về thời lượng quảng cáo, thực hiện đúng chức năng thông tin, tuyên truyền.
‘mang tính chính tị, xã bội.
Luật quảng cáo (2012) đã bỏ quy định quản lý về mỗi dgt phát sóng đối với sản phẩm quảng cáo, số lin quảng cáo trong một ngày, nhưng lại có quy định kỹ hon về hạn mức quing cáo trong các chương trình đặc thù Để đảm bão tính trang nghiêm, chính trị- xã bội
Đài truyền hình không được phát sóng quảng cáo trong các chương trình thời sự, truyền hin! trực tiếp về các sự kiện chính trị đặc biệt, kỷ niệm các ngày lễ lớn của dan tộc Để dim bác
tinh liền mạch đối với người xem, Dai truyén hình không được ngất để quảng cáo quá ha.
lần, mỗi lần không quá năm phút; chương tình vui chơi giải tr không quá bén lần, mỗi lề
“không quá năm phút.
"Hiện nay, xuất phát từ thực tiễn các Đài truyền hình có các sáng kiến về các hình thứ.
quảng cáo da dạng trên truyền hình" Luật quảng cáo (2012) bước đầu đã có quy định v
loại quảng cáo thể hiện sin phẩm quảng cáo bằng hình thức chạy chữ hoặc một chuỗi hin
ảnh chuyển động trong chương trình truyền hình thông thường (dạng pop-up) Trong quản.
cáo truyền hình dang này, sản phẩm quảng cáo phải được thể hiện sắt phía dưới man hin!không quá 10% chidu cao màn hình và không được lâm ảnh hưởng tới nội dung chính tron
ˆ® Quảng cio TỤC, Pop-up, dat ogo tên phông Hường quay gốc môn Bin, chương tình vn liêu tng! gil tiệu
ddonh nghiệp:
36
Trang 39chương trình Quảng cáo bằng hình thức này không tính vào thời lượng quảng cáo của báo
ình Việc đưa ra hạn mức quảng cáo dang pop-up đã hạn chế được các ca quan truyền hình
đưa các thông tin chiếm quá nhiều diện ích min hình, ma lại không chịu sự điều chink của
pháp luật về thời lượng quảng cáo.
Là một trong những công cự quan trọng trong quản lý nhà nước, pháp luật về quảng,
truyền hình đã có sự hoàn thiện đáng kể so với Pháp lệnh quảng cáo (2001), Đây sẽ la hàng rio để ngăn chặn các sai phạm cũng như là co sở phip lý để các cơ quan có thẩm
quyén tiến hành giám sát, (hanh tra và xứ phạt các hành vi vi phạm trong host động quảng „ -cáo truyền hình,
23 Xử ý ví phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình:
Tiện nay việc xử lý vi phạm hành chính ong hoạt động quảng cáo truyền hình có sự tham gia của nhiều cơ quan quản lý Vé cơ bản, một hich vi vì phạm pháp luật tong quảng,
cáo thương mại trên truyền hình sẽ chịu các chế tải từ các văn bản như: Nghị định
75/2010/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa; Nghị định
92/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo
chi, xuất bin; Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 thing 9 năm 2005 quy định về xử lý
vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định 19/2012/NĐ-CP của Chính Phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyễn lợi người tiêu dùng
VỀ thẳm quyền xứ phạt ở mỗi tĩnh vục lại có sự khác nhau, Trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, thẳm quyền xử phạt vi phạm thuộc về Cục trường Cục quản lý cạnh tranh, Chủ tich UY ban nhân dân các cấp, lục lượng Quản Jy dị trường và các cơ quan có liên quan khác Thậm quyền xử hạt các bánh vi vi phạm trong lĩnh vực văn hoá- thông * tin thuộc về Chủ tích Uỷ ban nhân din các cấp, cơ quan thanh tra chuyên ngành Thâm
quyền xử phạt trong hoạt động báo chí thuộc về cơ quan thanh tra thuộc Bộ Thông tin và
truyền thông, cơ quan quản lý thị trường.
Mỗi nh vực đều có quy định riêng về các hành vi vi phạm là cơ sở để các cơ quan có
‘thm, quyền tiễn hành xử phạt hành chính Theo đó, một hinh vi vi phạm có thé là cơ sở cia,
nhiều văn bản xử phạt hành chính Ví dụ như một quảng cáo có nội dung sai sự thật về sản phẩm sẽ chịu sự điều chỉnh từ các quy định trong lĩnb vực báo chí với mức phạt từ 20 cigu _v
đến 30 triệu (Điểm b khoản 5 điều 26 Nghị định 02/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong host động báo chí, xuất bản); hành vi quảng cáo lùa đối "người tiêu dùng (khoăn 1 điều 6 Nghị định 19/2012/NĐ-CP của Chính Phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lish vục bảo vệ quyền loi người tiêu dùng) với mức phat tr
”
Trang 4020 đến 30 triệu; đưa thông tin sai sự thật theo điểm a khoản 6 Điều 30 Nghị định 75/2018/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá
“Các cơ quan có thấm quyền xử lý vi phạm hành chính cỏ thé áp dụng nhiều biện pháp,
xử phạt, bao gồm: phat tiền, các biện pháp bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả Tuy
nhiên, hiện nay hiệu quả của việc áp dung các biện pháp xử lý vi phạm trong lĩnh vực quảng
cáo truyền hình là không cao Các doanh nghiệp có xu hướng sẵn sàng chị: phạt vi phạm "hành chính với mức phạt vai chục triệu đồng để thực hiện chiến lược kinh doanh, quảng bá thương hiệu của mình Khi cơ quan chức năng yêu cầu dimg quảng cáo thì các thương hiệu này đã được gây ấn tượng mạnh mê với người tiêu dùng Việc thục hiện các biện pháp khắc phục hậu quả trong thục 28 còn chưa nghiêm túc Rất ít doanh nghiệp quảng cáo sai sự thật, dura các thông tin sai có hành vi cải chính trên truyền hình Thực trang này cho thấy rằng
hiệu quả của việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực quảng cáo nói chung, ma đặc biệt là
quảng cáo truyền bình chưa thục sự đi vào đời sống,
38