1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kinh tế phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt tại tỉnh hòa bình

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Association of South East Asian Nations AseanGAP Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, qu

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN ANH MINH

THEO ƯỚ G ỰC À Ô G G Ệ Ố

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Trang 2

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN ANH MINH

Người hướng dẫn khoa học:

1 G Nguyễn uấn ơn 2 Lê Văn ầm

HÀ NỘI, NĂM 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, luận án là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được

cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

Tác giả luận án

Nguyễn Anh Minh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế và PTNT, Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư, Bộ môn Phân tích định lượng đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn và TS Lê Văn Bầm người thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này

Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT), UBND tỉnh Hòa Bình, Sở Nông nghiệp và PTNT Hòa Bình, Sở Tài nguyên và Môi trường Hòa Bình, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hòa Bình, Sở Khoa học và Công nghệ Hòa Bình, Cục Thống kê Hòa Bình, UBND và các trạm BVTV các huyện/thành phố thuộc tỉnh Hòa Bình, Chi cục Trồng trọt và BVTV Hòa Bình; Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Hòa Bình; Trung tâm giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản Hòa Bình; các tổ chức, cá nhân và hộ nông dân sản xuất, kinh doanh rau trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp những thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận án này

Qua đây, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này

Xin trân trọng cảm ơn !

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

Tác giả luận án

Nguyễn Anh Minh

Trang 5

Trích yếu luận án xii

Thesis abstract xiv

Phần 1 Mở đầu 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4

1.4 Những đóng góp mới của đề tài 4

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt 6

2.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt 6

2.1.1 Các khái niệm cơ bản 6

2.1.2 Ý nghĩa của phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt 9

2.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt 10

2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt 14

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP 20

Trang 6

2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp

2.2.5 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Hòa Bình trong phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP 43

2.2.6 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 44

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu 48

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 48

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 52

3.2 Phương pháp nghiên cứu 56

3.2.1 Phương pháp tiếp cận 56

3.2.2 Khung phân tích 58

3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 58

3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 65

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 67

4.1 Thực trạng phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP của tỉnh Hòa Bình 67

4.1.1 Thực trạng triển khai sản xuất rau theo hướng VietGAP ở tỉnh Hòa Bình 67

4.1.2 Thực trạng tổ chức sản xuất và thực hiện quy trình VietGAP trong sản xuất rau ở tỉnh Hòa Bình 70

4.1.3 Kết quả và hiệu quả phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP 102

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP ở tỉnh Hòa Bình 119

4.2.1 Điều kiện tự nhiên 119

4.2.2 Thị trường 120

Trang 7

4.2.3 Cơ sở hạ tầng 123

4.2.4 Tiến bộ khoa học kỹ thuật 124

4.2.5 Chính sách khuyến khích sản xuất rau an toàn/VietGAP 125

4.2.6 Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát 128

4.2.7 Năng lực tiếp cận của chủ thể sản xuất và tiêu thụ rau 128

4.2.8 Điều kiện các nguồn lực của chủ thể sản xuất và tiêu thụ rau 131

4.3 Định hướng và giải pháp phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP tại tỉnh Hòa Bình 133

4.3.1 Căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP tại tỉnh Hòa Bình 133

4.3.2 Định hướng phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP tại tỉnh Hòa Bình 139

4.3.3 Giải pháp phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP ở tỉnh Hòa Bình thời gian tới 142

Phần 5 Kết luận và kiến nghị 148

5.1 Kết luận 148

5.2 Kiến nghị 150

Công trình khoa học đã công bố liên quan đến luận án tiến sĩ 151

Tài liệu tham khảo 152

Phụ lục 161

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations)

AseanGAP Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi trong khu vực ASEAN (Asean Good Agricultural Practice)

ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm

FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations)

FTA Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement) GAP Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices) GlobalGAP Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu (Global Good Agricultural

Practice)

HACCP Phân tích nguy cơ và xác định điểm kiểm soát trọng yếu (Hazard Analysis and Critical Control Points)

MDGs Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (Millennium Development Goals) PTNT Phát triển nông thôn

TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement)

VietGAP Thực hành nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices)

WTO Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization)

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng rau toàn quốc năm 2013 - 2014 35

2.2 Giá trị xuất khẩu rau, quả của Việt Nam vào một số thị trường từ năm 2012 đến 2015 37

3.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hoà Bình năm 2016 50

3.2 Thống kê dân số, lao động của tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2013-2015 56

3.2 Mẫu điều tra cơ sở sản xuất rau 60

3.3 Mẫu điều tra cán bộ quản lý/hỗ trợ/cung ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra cho sản xuất rau 62

4.1 Quy hoạch diện tích, sản lượng rau an toàn tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 69

4.2 Diện tích gieo trồng rau an toàn/VietGAP giai đoạn 2013-2015 phân theo hình

4.6 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về quản lý đất trong sản xuất rau phân theo loại hình tổ chức sản xuất 74

4.7 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về quản lý đất trong sản xuất rau phân theo nhóm dân tộc 74

4.8 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về phân bón trong sản xuất rau phân theo loại hình tổ chức sản xuất 75

4.9 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về phân bón trong sản xuất rau phân theo nhóm dân tộc 76

4.10 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về nước tưới trong sản xuất rau phân theo loại hình tổ chức sản xuất 77

4.11 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về nước tưới trong sản xuất rau phân theo nhóm dân tộc 77

Trang 10

4.12 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về hóa chất trong sản xuất rau phân theo loại hình tổ chức sản xuất 78 4.13 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về hóa chất trong sản xuất rau phân

theo nhóm dân tộc 79 4.14 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về thu hoạch và xử lý sau thu hoạch

trong sản xuất rau phân theo loại hình tổ chức sản xuất 81 4.15 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về thu hoạch và xử lý sau thu hoạch

trong sản xuất rau phân theo nhóm dân tộc 82 4.16 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về quản lý và xử lý chất thải trong sản

xuất rau phân theo loại hình tổ chức sản xuất 83 4.17 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về quản lý và xử lý chất thải trong sản

xuất rau phân theo nhóm dân tộc 84 4.18 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về người lao động trong sản xuất rau

phân theo loại hình tổ chức sản xuất 85 4.19 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về người lao động trong sản xuất rau

phân theo nhóm dân tộc 85 4.20 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về đảm bảo truy nguyên nguồn gốc

trong sản xuất rau phân theo loại hình tổ chức sản xuất 86 4.21 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về đảm bảo truy nguyên nguồn gốc

trong sản xuất rau phân theo nhóm dân tộc 87 4.22 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về kiểm tra nội bộ trong sản xuất rau

phân theo loại hình tổ chức sản xuất 87 4.23 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về kiểm tra nội bộ trong sản xuất rau

phân theo nhóm dân tộc 88 4.24 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về khiếu nại và giải quyết khiếu nại

trong sản xuất rau phân theo loại hình tổ chức sản xuất 89 4.25 Tình hình thực hiện quy trình VietGAP về khiếu nại và giải quyết khiếu nại

trong sản xuất rau phân theo nhóm dân tộc 89 4.26 Danh sách các đơn vị sản xuất rau được cấp chứng nhận an toàn/VietGAP trên

địa bàn tỉnh Hòa Bình đến năm 2016 90 4.27 Các cơ sở sản xuất rau đánh giá về số lượng các chỉ tiêu đánh giá và chi phí

cấp giấy chứng nhận VietGAP 90

Trang 11

4.28 Doanh nghiệp/nhà khoa học/cán bộ quản lý các cấp đánh giá mức độ tham gia

của hộ nông dân trong liên kết sản xuất và tiêu thụ rau an toàn/VietGAP 92

4.29 Hộ nông dân/nhà khoa học/cán bộ quản lý các cấp đánh giá mức độ tham gia của doanh nghiệp trong liên kết sản xuất và tiêu thụ rau an toàn/VietGAP 94

4.30 Hộ nông dân/doanh nghiệp/cán bộ quản lý các cấp đánh giá về vai trò của Nhà khoa học trong liên kết sản xuất và tiêu thụ rau an toàn/VietGAP 96

4.31 Hộ nông dân/doanh nghiệp/nhà khoa học đánh giá về vai trò của Nhà nước trong liên kết sản xuất và tiêu thụ rau an toàn/VietGAP 97

4.32 Khối lượng và tỷ lệ rau VietGAP của các doanh nghiệp, tổ hợp tác/HTX và hộ điều tra phân theo kênh tiêu thụ năm 2015 101

4.33 Diện tích, năng suất và sản lượng rau tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2013 - 2015 103

4.34 Diện tích, năng suất và sản lượng một số loại rau chính tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2013-2015 104

4.35 Diện tích, sản lượng một số loại rau chính của tỉnh Hòa Bình phân theo mùa vụ giai đoạn 2013-2015 106

4.36 Diện tích và sản lượng rau an toàn theo hướng VietGAP giai đoạn 2013-2015 107

4.37 Diện tích gieo trồng một số loại rau chủ yếu sản xuất an toàn theo hướng VietGAP của tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2013-2015 108

4.38 So sánh kết quả thực hiện năm 2015 với quy hoạch sản xuất rau an toàn 109

4.39 Chi phí sản xuất su hào của các hộ điều tra 110

4.40 Cơ cấu các loại chi phí đầu tư bình quân cho 1 sào su hào của các hộ điều tra 111

4.41 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất su hào của các hộ điều tra 112

4.42 Chi phí sản xuất cải bắp của các hộ điều tra 113

4.43 Cơ cấu các loại chi phí đầu tư bình quân cho 1 sào cải bắp của các hộ điều tra 114

4.44 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cải bắp của các hộ điều tra 115

4.45 Chi phí sản xuất su su của các hộ điều tra 116

4.46 Cơ cấu các loại chi phí đầu tư bình quân cho 1 sào su su của các hộ điều tra 117

4.47 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất su su của các hộ điều tra 118

4.48 Dự báo nhu cầu tiêu thụ rau xanh cho dân cư Hòa Bình 121

4.49 Đánh giá của nông dân và cán bộ các cấp đối với các tổ chức, cá nhân cung ứng đầu vào cho sản xuất rau an toàn/VietGAP 122

Trang 12

4.50 Đánh giá của nông dân và cán bộ các cấp về cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi đối với sản xuất rau an toàn/VietGAP 124 4.51 Đánh giá của các bên liên quan về việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

trong sản xuất rau an toàn/VietGAP 125 4.52 Đánh giá về thực hiện các chính sách phát triển sản xuất rau theo hướng 4.59 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mô hình doanh nghiệp sản

xuất rau an toàn theo hướng VietGAP 139

Trang 13

DANH MỤC SƠ ĐỒ

STT Tên sơ đồ Trang

3.1 Khung phân tích phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP 58 4.1 Các chủ thể tham gia và mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau ở

Hòa Bình 91 4.2 Các kênh tiêu thụ và tỷ lệ khối lượng tiêu thụ sản phẩm rau VietGAP theo

từng kênh của tỉnh Hòa Bình 99

DANH MỤC ĐỒ THỊ

STT Tên đồ thị Trang

3.1 Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế 52 4.1 Kênh thông tin và mức độ hiểu biết của hộ về quy trình VietGAP 129

DANH MỤC HỘP

STT Tên hộp Trang

4.1 Chậm quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn/VietGAP 70 4.2 Quy hoạch chưa phù hợp với thực tiễn 70 4.3 Chính quyền địa phương cần làm tốt vai trò “trọng tài” trong thực hiện liên kết 98 4.4 Chính quyền địa phương chưa làm tốt vai trò “cầu nối” giữa doanh nghiệp với

người nông dân 98

Trang 14

TRÍCH YẾU LUẬN ÁN

Tên tác giả: NGUYỄN ANH MINH

Tên luận án: Phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt tại tỉnh

Hòa Bình

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9 62 01 15 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại tỉnh Hòa Bình, từ đó đề xuất định hướng và các giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP của tỉnh trong thời gian tới

Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu sử dụng các phương pháp tiếp cận: (i) Tiếp cận theo loại hình tổ chức sản xuất; (ii) Tiếp cận xã hội học; (iii) Tiếp cận có sự tham gia; (iv) Tiếp cận chuỗi giá trị và (v) Tiếp cận theo thực hiện quy trình kỹ thuật

- Phương pháp thu thập thông tin: Các thông tin thứ cấp bao gồm các văn bản của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT, tỉnh Hòa Bình về phát triển sản xuất VietGAP, các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất VietGAP nói chung, sản xuất rau VietGAP nói riêng và những văn bản có liên quan; Các bài nghiên cứu có liên quan đến đề tài Số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra nhóm đối tượng sản xuất là 154 mẫu bao gồm các hộ sản xuất lẻ (90 mẫu), tổ nhóm/HTX (60 mẫu), và 4 đối tượng là doanh nghiệp; và nhóm đối tượng cán bộ quản lý/hỗ trợ/cung ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra cho sản xuất rau với 178 mẫu ở các cấp tỉnh, huyện, xã

- Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu được tổng hợp và xử lý trên Excel với các phương pháp phân tích được áp dụng gồm: (i) Phương pháp thống kê mô tả; (ii) Phương pháp phân tổ thống kê; (iii) Phương pháp thống kê so sánh; (iv) Phương pháp cho điểm và xếp hạng ưu tiên và (v) Phân tích ma trận SWOT

Kết quả chính và kết luận

1) Luận án đã luận giải, bổ sung và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) và

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w