1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong khuôn khổ hạn chế của luận văn, với những kết quả còn rất khiêm ton

trong việc nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nỗ min và biện pháp chong dé, tác giả của luận văn hy vọng đóng góp một phan nhỏ bé phục vụ thực tế cho lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế và xây dựng các công trình Thủy lợi - Thủy điện dang phát triển mạnh mẽ ở nước ta.

Bằng kinh nghiệm thực tế khi tham gia thiết kế và giám sát tại hiện trường

công trình thủy điện Sông Côn 2, đã giúp tác giả có thêm nhiều kiến thức thực tế dé

viết luận văn này Tac giả đặc biệt xin được bày tỏ lòng cảm on tới Thay giáo - GS TS Vũ Trọng Hồng đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thay giáo trong Bộ môn thủy công, thi công, Khoa Công trình - Trường Đại học Thủy lợi, Viện thuỷ điện và Năng lượng tái tạo - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đã tạo diéu kiện giúp đỡ tác giả về các

tài liệu, thông tin khoa học kỹ thuật và đóng góp nhiều ý kiến quy bau cho bài luận văn.

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn.

Do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn không thé tránh khỏi những tôn tại, hạn chế, tác giả rất mong nhận được mọi ý kiến đóng góp và trao đổi chân thành Tác giả rat mong muốn những van dé còn tôn tại sẽ được tác giả phát triển ở

mức độ nghiên cứu sâu hơn góp phân đưa những kiến thức khoa học vào phục vụ

sản xudat.

Tác giả

Nguyễn Tiến Dũng

Trang 2

BẢN CAM KET VELUẬN VAN

Kính giri: Ban Giám hiệu trường Đại học Thuy LợiKhoa Công Tình

Phòng Đảo tạo DH&SDH.

Bộ môn Công nghệ & Quản lý Xây dựng “Tên tôi là: Nguyễn Tiền Dũng.

"Ngày thing năm sinh: 16/09/1980.

Học viên cao học lớp: CHISCII, niên khoá: 2010 - 2013, trường Đại họcThay lợi

Tôi viết bản cam kết này xin cam kết ring đỀ tải luận văn “A§ghiên cửu sự

"hành thành vom áp lực do nỗ min và biện pháp chống đỡ, áp dung cho him dẫn nước thiy điện Sông Côn 2 ~ tinh Quảng Nam” là công tình nghiền cứu cia cả nhân mình Tôi đã nghiêm túc đầu tư thời gian và công sức dưới sự hướng dẫn của GS.TS.Va Trọng Hồng dé hoàn thành đỀ tài theo đúng quy định của nhà trường: Nếu những điều cam kết của Tôi có bắt kỳ điểm nào không đúng, Tôi xin chịu hoàn toàn trích nhiệm và cam kết chịu những hình thức kỷ luật của nhà trường,

“Hồ nội, ngày thắng năm 2013Cá nhận cam két

“Nguyễn Tién Ding

Trang 3

MỤCCHƯƠNG |

ĐẶC DIEM THỊ CÔNG BUONG HAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP NO MIN.

1.1, Tổng quan phương pháp thi công đường ham 1.2 Đặc điểm đào đường him bằng phương pháp nỗ min.

1.2.1, Phương pháp đào toàn mặt cắt

1.2.2 Phuong pháp mở một phần mặt cit rồi hạ bac 1.23, Phuong pháp đào phân đoạn - NATM

SỰ HÌNH THÀNH VOM ĐÁ NUT NE DO NO MIN GAY RA 2.1 Nguyên lý cơ bản về nỗ min

DAL Ly thuyết về sống né.

2.1.2 Song nỗ xung kích theo quan điểm thủy khí động học.

2.1.3, Sw hình thành sóng nỗ địa chắn theo quan điểm lý thuyết đàn hồi

2⁄2 Sóng xung kích và sóng phản xạ do nỗ min gây ra :

2.3 Tác dung phá hoại của sóng xung kích đến môi trường đá xung.

“XÁC ĐỊNH VOM ÁP LỰC DO NÓ MIN LÊN KẾT CÁU CHONG DO VẢ.

PHƯƠNG PHAP TÍNH TOÁN.

3.1 Sự hình thành vòm áp lực trong quá trình dio đường hẳm 3.2 Các biện pháp gia cổ trong quá trình đào.

3.2.1, Treo (neo, phun bê tông)

3.22 Khung chống (bằng gỗ hoặc bé tông cốt thép)

3.3 Đặc điểm gia cố kết cầu khung,

33.1 KẾt cấu kiểu khung gỗ hình da giác.3.32, Kết cấu khung kiểu vòm thép.

Trang 4

AP DỰNG PHƯƠNG PHAP TINH TOÁN VA BIEN PHAP CHONG BO CHO

‘DUONG HAM THỦY ĐIỆN SONG CON 2 60

4.1 Giới thiệu công trình - 604.1 Viti odng trình 04.1.2 Nhiệm vụ của công trình 60413, ‘Thong số của công trinh 64.14, B trí tuyển ning lượng công tình thuỷ điện Sông Côn 2 64 4.2 Két qua tinh toán 65 42.1, Cie ti ligu đầu vio 65

4.51 Chon tuyén him: m 45.2 Thiết kế thủy công him 84 45.3 Tổ chức thi cong him 85 454 Mô tisi cổ sụ nóc ngách him s8 2 85 KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 89 TAI LIEU THAM KHAO 90

Trang 5

Bảng 41: Thông số kỹ thuật công trình

Bảng 42: Các chỉ iêu cơ lý của ác lớp đất đã"Bảng 43 Chỉ iêu co lý 2 mặt cất đại diện tinh toán

"Bảng 44 Kết quả tinh áp lực phân bổ đều tác dụng lên im hàm Bang 45 Bing tính toán thép khung chống:

DANH MỤC HÌNH VE Hình 1.1: Đường him thuỷ điện Buôn Kudp — tính Dak Lắc Hình 1.2: Đường him thuỷ điện Đại Ninh ~ tinh Lâm Đẳng,

Hình L.3: Đường him giao thông qua đèo Hải Văn — tỉnh Thừa Thiên Huế "Hình 14: Đường him thuỷ điện A Vương - tình Quảng Nam.

"Hình 1.5: Đường him thuy điện Bản Vẽ ` tình Nghệ An

Hình 16: Đường hìm thuy điện A Lưới ~tinh Thừa Thiên Huế. Hình 1.7: Đường him thuỷ điện Hùa Na —tình Nghệ An

"Hình 1.8 Đào đường him trên toàn bộ mặt cát Hinh 1.9 Đảo mở một phan mặt cắt rồi hạ bậc."Hình 1.10: Sơ đồ tác đụng của nỗ phi

Hình 1.11 Sơ đồ các vùng phá hoại của đất đá khi nỗ có một mặt thoáng Hình 1.12, Sơ đỏ phẫu nỗ

Hình 2.1: Sơ đồ nô trên không và các mặt gián đoạn.

Hình 2.2: Sự thay đổi của áp lực phía sau đầu sóng xung kích.

Hình 2.3 Áp lực của sóng nỗ theo thời gian,

Hình 2.4a: Sự yêu dần của sóng khi lan truyền ra xa

Hình 2.4b: Sự yếu dan của sóng khi lan truyền ra xa Hình 2.5 Minh ha sóng cầu và sóng phẳng

Hình 2.6 Đỗ thị biên độ của sông nỗ theo thời gianHình 27 Các vùng ảnh hưởng khi nỗ min,

Hình 2.8 Sơ đồ phá vỡ đất dé đồng chat xung quanh lượng thuốc nd "Hình >9: Sơ đề tạo thành sng phan xạ ở mit thoáng,

inh 2.10: Sơ đồ xác định các thông sở của sóng ứng suttrong đắt đã khi nộ lượng thụ

Tình 2.11: Sơ đồ tr số ứng suất khi nò lượng thuốc ong đất đã nứt nề Hinh 2.12, Sơ đồ phản xa của sóng chin động từ mat thoáng

Hình 3.1: Thanh neo phô thông dinh kết bằng vita xỉ ming cát

Trang 6

‘inh 3.2 Hình ảnh sau khi phun bê tông tại him dẫn nước S inh 3.3: Dây chuyền công nghệ phun khô, phun âm,

Hình 3.4: Kết cầu kiểu khung gỗ hình đa giác.

Hình 3.5: Kết cầu khung kiểu vòm thép

Hinh 3.6 Khung chống kiểu vòm thép tại ham dẫn thủy điện Nam Mu.

inh 3.7: Sơ đồ tính toán áp lực đất đá do hình thành vam cân bằng,inh 3.8: Sơ đồ tính toàn áp lực đất đá của riêng nổ min,

Hình 3.12 ~ So đồ chịu lực tổng quát của phần từ.

Hình 3.13 - Sơ đồ giải bài toán theo phương pháp PTHH.

Hình 4.1 Sơ đồ áp lực len kết cấu chống đỡ, Hình 43 Sơ độ áp lực đều lên kết cầu chống đỡ, Hình 44- Sơ đỏ áp lực lên kết cầu chẳng đỡ.

Tình 4 5- Sơ đồ áp lực đều lên kết cầu chống đỡ

Hình 4 6 ~ Mô phòng t hợp tải trọng lên khung chẳng Mặt cất 1

Hình 4.13 Tác giả (bên trái) cùng dong nghiệp khi tham gia giám sat.thi công đường him dẫn nước Sông Côn 2

Hình 4.14 Hàn khung thép tại công trường.Hình 4.15 Dao và gia cố tam bằng thép 116,Hình 4.16, Một đoạn ham sau khi đã gia cố tạm.

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Do có tính ưu 10n hắn là tiết kiệm diện tích chiếm đất, ít tác động đến

môi trường, rit ngắn chiều dải tuyén công trình so với việc đào kênh dẫn, Lim

đường ống hay làm đường nên ở nước ta hiện nay, việc nghiên cứu đường him dang rất được quan tâm Với đặc điểm dia chất thường không đồng nhất nên để đảm

bảo an toàn khí thi công qua các vùng địa chất khác nhau là cục kỳ quan trọng:

“Trong luận văn này, học vi ứng dụng pl lực do nỗ min, từ đó đưa ra biện pháp chi

phí cho công tác thi công Để

dụng vào công.

mềm, mô phỏng sự hình thành vòm áp1g đỡ cho phù hợp để an toàn và giảm chỉ tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, phù hợp để áp thực tế là Thuỷ điện Sông Côn 2 ~ Tinh Quảng Nam, và cáccông trình tương tự khác.

2 Mục đích của Dé tài:

- Nghiên cứu sự hình thành vm áp lực do nỗ min,

~ Mô hình hóa và giải quyết bài toán mô hình bằng phần mẻm.

- Các tính toán được cụ thể hod tại đường him dẫn nước của công trình thuỷ điện Sông Côn 2, tỉnh Quảng Nam.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

'Tổng hợp tai liệu nghiên cứu đã có trong và ngoài nước về vin đề thi công, đường him,

Nghiên cứu phương pháp phần tứ hữu hạn để mô tả vòm áp lực do nỗ min, Sử dụng phần mém SAP 2000 để tinh toán.

4 Kết quả dự kiến đạt được:

Xác định được giới bạn sự bình thành vòm áp lực do nỗ mìn, từ đó đưa ra kết cấu chống đỡ,

Nội dung của luận văn:

Trang 8

CHƯƠNG 1

Đặc điểm thi công đường ham bằng phương pháp nổ mì 1.1 Tổng quan phương pháp thi công đường him

1.2 Đặc điểm đào đường him bằng phương pháp nổ min

1.3 Ảnh hưởng của nỗ min đến chất lượng khối đá xung quanh 1.4 Kết luận.

CHUONG 2

Sự hình thành vom đá nứt né do nỗ min gây ra Nguyễn lý cơ bản về nỗ min,

Sóng xung kích và sống phản xạ đo nổ min gay ra

3 Tác dụng phá hoại của sóng xung kích đến môi trường đá xung quanh.4 Kết luận.

CHƯƠNG 3

Xác định vom áp lực do nỗ min lên kết cầu chẳng đỡ và phương pháp tính to

3.1 Sự hình thành vòm áp lực trong quá trình đảo đường him 3.2 Các biện pháp gia có trong quá trình đào.

3.3 Đặc điểm gia cổ kết cấu khung

3.4 Xác định áp lực do đất đá tác dụng lên khung chống đỡ.

3.5 Sử dụng phần mềm để giải bãi toần.

3.6 Kết luận,

CHƯƠNG 4

pháp chống đỡ cho đường him Thủy

điện Sông Côn 2

Trang 9

CHƯƠNG 1

DAC DIEM THỊ CONG DUONG HAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÓ MIN.

1.1 Tổng quan phương pháp thi công đường him,

Đường him là một loại công trình ngằm (những loại khác thuộc công trình

ngầm như nhà máy ngẫm, thành phổ ngẫm, bãi chứa xe, thư viện, him trú in, kho nước, kho xử lý chất phóng xa ), Ban thân đường him chỉ là một không gian dai, nằm ngang hoặc gin ngim ngang, tiếp xúc với mặt đất ở hai đầu him Quá trình dio hầm phải mở thêm của him phụ để dio thêm gương him, các giếng đứng tiếp xúc

với mat dat chỉ ở trên định dé vận chuyển người vào lò, các giếng nghiêng tiếp xúc.

với mặt at chỉ một đầu nhằm vận chuyển một số kết cấu, vật liệu phục vụ chống

đỡ, hoặc lò mủ, không tiếp xúc với mặt đắt với mục dich chính là thăm dd khối đá

trên nóc him, Ngoài ra có trường hợp phải đào thêm những khoang buồng những hầm phụ dé thio lắp các bộ phận của may đảo him TBM, chỗ chuyỂn tuyển cho xe vận chuyển bằng đường ray v.v.

Xi đặc thi trên, phương pháp thi công đường him có những yêu cầu cử biệt

so với thi công trên mặt đất

- Công nghệ thi công hi:

+Kiểm tr địa hình

Kiểm tra sự phù hợp tuyến đường him với tọa độ trên mặt đất phải sử dụng máy do kinh vĩ, định vị bằng vệ tinh Global Positional System (GPS), thết bị đo

cao độ, vẽ bằng máy tính, hệ thong thông tin địa lý Geographic Information System

(GIS), thết bị kiểm tra dang Robot

Hình dang của mặt cắt him cũng như tuyến him phải kiểm tra để đảm bảo trùng với tuyén đường, hinh dạng vỏ him phải dim bảo độ diy.

Công tác trắc địa trong quá trình đào theo phương pháp dio khác nhau có

quy trình và thiết bị khác nhau như đào từ cia vào, đào him từ một giếng lồ bao

sằm chuyển tuyén và cao độ từ mặt đất xuống đưới him,+Phương pháp thi công:

Trang 10

Những công đoạn khoan, nd, thông gió, xúc, chuyển, chống đỡ tạm, tỉ công vỏ ham v.vv đều phải tiến bành theo phương pháp tuần tự, hậu quả là thời gian thi công di, Thí đụ thủy điện Hỏa Binh, công trình ngằm dai 14.200m, khối ượng đào đất đá ngằm 1.177,000m’, thi công trên 10 năm (1981-1994).

Đời hỏi thiết bị chuyên dùng riêng: may khoan có nhiều mũi, có thể thay đổi cần khoan theo chiều cao, dài, góc, các loại máy đảo tủy theo yêu cầu như máy dio dạng khiên khi qua lớp trim tích dưới day sông, máy đào tự cắt và xúc (TBM), máy ao giếng đứng kiểu Robin,

- Tổ chức thi công him:

Việc liên hệ với các đơn vị trên mặtia đường hi Ít chỉ qua 2 cửa him,

rắtkhó cho việc tăng thêm thiết bị, tăng thêm người, tăng thêm vật tư vì không gian

chất hep, Muỗn tng tiến độ thi công chỉ có bách mở thêm cửa him phụ Ví dụ thủyđiện Hỏa Bình có đoạn hm phải mở tới 9 cửa phụ.

Hạn chế hoạt động trong hằm do yêu cầu hạn chế khí độc thải ra (số lượng xe máy, số công nhân trong một), trình ảnh hướng đến kết cfu công tình đã hi công phần trước hoặc kẻ bên (khống chế lượng thuốc nổ min của quy mô một vụ nổ).

- Ảnh hưởng của điều kiện địa chất, địa chất thủy văn,

°Những thách thức về địa chất trong thi công:

Trong thi công hở, các hỗ khoan thăm đồ được tiến hành trực ip tiên móng công trình, còn thi công ngầm các hỗ khoan không trực tiếp vào gương dao mà chỉ nằm rên nóc him, Mọi chỉ iu tính toán đều su tử các nin khoan tr, nê rất để

dẫn đến sai lâm.

+Kiểm tra địa chất, địa chất thủy văn:

Yêu cầu kiểm tra phải tiến hành tước khi do, rong khi đảo, sau Khi xây dụng vỏ hằm,

Trang 11

Luôn đối chiếu sự phân lớp phân ting địa chit, những điểm xuất hiện nước ngầm và những điều thực tế gặp phải trong quá trình đảo với các số liệu dự báo của đơn vi địa kỹ thuật để điều chỉnh và thiết ké, về phương pháp thi công

~ Khai lượng đảo trong thi công công trình ngầm rất lớn: đào thân him, hm giao thông, him thông gid, sử lý tiếp cân cia vio, các giếng thăm đò, sử lý các đứt gây, khoan phụt gia cổ.

- Yêu cầu an toin lao động, vệ sinh môi trường

Xứ lý khi gập khí độc tự nhiên, khí độc do nỗ min, do xe máy thi công tht

ra, bụi khi khoan nỗ, đá long rời rơi ra

6 thời kỹ đầu đường him chưa được làm vỏ và chủ yêu là các đường him

ngắn Các đường him dài được xây dựng vào nửa cuối thé ky XVII khi thuốc nỗ ra

đồi Nhưng cũng phải đến thé ky XIX khi khoa học đã phát triển hơn rất nhiều thi xây dựng đường him mới phát tiễn nhanh đặc biệt là ở cúc nước Châu Âu, rên dãy núi Alps từ Pháp đến Ý có đường him Mont Cenis dài 12.849 m, Him Sinplon đài 19803m, Hằm Sin Gotthord nối Thuy Sĩ và Italia đã 14.984m, Vào thai kỳ này việc

gia cổ vỏ him cũng đã được chú ý đến bằng việc dùng đá xây cho lớp áo đường him,

Song song với việc phát tiễn của công nghệ đảo him từ lao động bằng sử người đến đến nỗ phú, khoan nd, từ hằm mặt cit nhỏ chiều đài ngắn đến đường him dai, mặt cắt lớn thì việc gia cố him cũng chuyển từ không vỏ sang vỏ đá xây rồi vo bê ông cốt thép Việc dùng kết ấu bê tông cốt thép thay thể đá xây lâm vỏ hm có,

Ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển công nghệ xây dựng đường hằm phục vụ:

phất triển kinh tế xã hội

Ở Việt Nam trong những năm gần đây hàng loạt các nhà máy thuỷ điện đã vàđang được xây dưng, Trong các công trình thuỷ lợi - thuỷ điện thi việc sử dung các đường him thuỷ công để dẫn nước và tháo nước được sử dụng rất rộng ri, đặc biệt

là với các công trình thuỷ điện.

"Ngoài huỷ điện, thuỷ lợi, công trình ngằm côn được đồng trong một số ngành như giao thông, quốc phòng, công nghiệp.

Trang 12

Sau đây là các trạm thuỷ điện đã và đang xây dựng có sử dung hộ thống đường thuỷ công tương đối lớn là

Thuỷ điện Hoà Binh trên sông Đà ~ tỉnh Hoà Bình.

Đây là công trình thuỷ điện lớn thứ bai Việt Nam (sau công trình thuỷ điệnSơn La vita phát điện), hệ thng công trình ngằm bao gồm:

= Nhà máy thuỷ điện ngầm có kích thước lớn, có vỏ bọc bê tông cốt thép

(chiều cao Sầm ; chiều rộng 22m ; chiều dai 280m),

Đường him dẫn nước vào tua bin có đường kính D=šm, đoạn đầu có kết cầu là võ bê tông cốt thép, đoạn vào tua bin có kết cầu bê tông cốt thép bọc vỏ thép,

- Him xa mặt cắt hình chữ U ngược có định him là nửa đường tròn: R~4.Šm; 75m ; có lớp áo lót bằng bê tông cốt thép.

rộng B=9m ; cao H=s

- Him th công mặt cắt hình chữ nhật có đình him là nữa đường tròn R=

B=12m ; cao H=I 1m có lớp áo lót bằng bê tong cốt thép.

Công trình thuỷ điện Hoà Binh là công tình thuỷ điện ngắm lớn nhất Đông Nam A “Thuỷ điện Vali tĩnh Gia Lai.

"Đây là công tình thuỷ điệ lớn thứ ba ở Việt Nam, Hệ thống công trình ngằm

bao gm

= Gian máy ngim kể cả sản lắp ráp có chiều dài 118,5m; cao 55,08m; chiều

rộng gian máy là 22m;

- Các đường him din nước số 1 và số 2 chạy song song với đường kính thông

thuỷ là Tm; tổng chiễu đài là 76km; Các đường him đều có chẳng đỡ bằng v6 bê tông cốt thép (chiễu diy chống đỡ là 40em; và 50em)

- Bé điều áp ngầm: kích thước trên mặt bằng là 55x13m, diện tích mặt cắt

đứng là 248 m2 phần trên của tiết di là nữa hình trồn, bán kính 6,Šm; phần dưới

là hình chữ nhật kích thước 13x14m Toàn bộ hệ thống điều áp có chống đỡ bằng bê

tông cốt thép, chiều đây vỏ buỗngtrê i dem: v6 bung dưới và giếng nỗi là Sem,

Trang 13

“huỷ điện Đại Ninh ~ tỉnh Lâm Đồng và Bình Thuận:

mị đài 11.254m

Đường ham dẫn nước có đường kính D

‘Thuy điện Bản Vẽ ~ tỉnh Nghệ An:

Sử dụng 2 đường him dẫn nước có đường kính D = 6,5m, tổng chiều dai

1.290m (mỗi ham dài 645m).

huỷ điện A Vương - tỉnh Quảng Nam:

Đường him dẫn nước có đường kính D = 6,2m, tổng chiễu dai là 4851m trong

446 đường him dẫn nước dii 4365m, đường him ngách thi công dai 486m ‘Thuy

Đường him dẫn nước có đường kính 4m, tng chiều dai 7360m,

“Thủy điện Hủa Na ~ tinh Nghệ An (dang x

ong suất 180M, đường him dẫn nước có đườn

Trang 14

"Hình 1.2: Đường him thuỷ điện Đại Ninh ~ tỉnh Lâm Đẳng

Hình 1.3: Đường him giao thông qua đèo Hải ân — tính Thừa Thiên Huế

Trang 15

Hinh 1.5: Dường ham thuợ điện Bản Vẽ~ tính Nghệ An.

Trang 16

10

Trang 17

1.2 Đặc điểm đào đường him bằng phương pháp nỗ min,

Thi công đường.im bằng phương pháp nỗ min là phương pháp truyền thong.

Các phần đảo theo một trình tự rt chặt chế, dio đến đâu tiên hành chống đỡ ngay

bằng hệ thống thanh, tấm (gỗ hoặc thép), áp lực đắt đã sẽ truyền lên vật chống đỡ,

sau đồ sẽ thi công vỏ him, Tây theo chất lượng đả xung quanh him mà tiến hình đảo toàn mặt cit hay đào từng phần rồi mở rộng dẫn

1.2.4, Phương pháp đào toàn mặt cắt.

“Toàn mặt cắt ngang của đường him cảng tiền hành đào một Lin, Phương pháp này có thé tăng nhanh tốc độ thi công, thích hợp với những điều kiện sau:

- Đường him có kích thước mặt cắt không lớn, trong trường hợp dia chit xâu (nhỏ hơn 16m2)

- Đối với đường him có kích thước tương đối lớn ti u kign địa chất phải tốt

= Có thể sử dung máy đào.

att ngang i

| Kheangtao

Hinh 1.8 Đào đường hằm trên toàn bộ mặt edt

1.2.2, Phương pháp mở một phần mặt cắt rồi hạ bậc.

Khi kích thước khoang đảo lớn (đường kính lớn hơn 11m), dù chất lượng đá

cho phép đào toàn bộ mặt cắt một lin, cũng nên đảo từng phần, 2 hoặc 3 phần Phin đình dio trước tiên, sau 46 mỡ rộng toàn bộ mặt cắt gương him Việc gia có đá ở

phần đỉnh hiện không có vấn đề gi đặc biệt Tuy nhiên, khi sit dụng khung thép thi

‘Vom phải có móng tạm thời trong khi bậc đang cin đào Một giải pháp là tăng độ

khi vòm được đỡ bằng khung thép đủ cường độ sẽ nảy sinh vấn d cho trụ cl

rộng của vòm và đặt chân đỡ vòm ngoài đường biên của tường cần cin đào Để thực

Trang 18

hiện giải pháp này những đoạn ngắn của trụ đỡ khung thép phải được hàn vào vòm nhằm đơn giản việc nối tiếp trụ đỡ - vòm sau này.

Hình 1.9, Đào mở một phần mat edt rồi ha bậc 1.23 Phương pháp đào phân đoạn - NATM

Phương pháp dio him mới của Ao (New Austrian Tunneling Method ~

NATM) hiện nay được dùng nhiều trong thi công him ở Việt Nam, đặc biệt trong

những ving xen lẫn địa chit xấu NATM có một quy trinh quan sit địa chit chặt chẽ trong quá trình đảo, dường như đó là trung tâm của công nghệ này, nhằm dam bio kết cầu chống đỡ được dựng lắp là tin tưởng Nhận xét này thường bị bỏ qua Phương pháp này được phát tiển cho

độ sâu khi chỉ phí khảo sát địa chất từ mặt đắt không cho phép và điều kiện đất thường là loại khó dio và khác nhau Kinh nghiệm trước diy đã được đảnh giá tốt c khai thác mỏ tại day núi Alpine, ở những

nhất là kết hợp lựa chọn kich thước him dẫn ban đầu và sự tuân thủ một hệ thống

chống đỡ để giữ cho hằm én định Sau đỏ quan sắt (đo) để xác định những chuyển vi của đất đá để cần thết phải bổ sung thêm chống đỡ Nhờ kinh nghiệm và sự tin tưởng ngày càng tăng lên, phương pháp này được áp dụng vào những vùng đất có mức độ khó tăng dẫn

NATM nhìn chung là phương pháp dio him dẫn Ham dẫn được đào từng đoạn nổi chung la ngắn để kịp lắp kết cầu chống đỡ phục vụ cho quá tình mỡ rộng dẫn mặt cất gương him Bê tông phun thường được dùng dễ làm én định gương ham ứng với một lần sắn thiết có thé sử dung kết cấu.n của chủ kỳ đảo, và khitạm thời.

Trang 19

Những dimdan think lưới thường là một bộ phận kết cấu của NATM. Những dim này gồm 3 hoặc 4 thanh sắt được phủ bê tông cốt thép xếp thành hình tam giác hoặc hinh 4 cạnh, phù hợp với hình đáng cia ch vĩ khối đảo, và liên kế

với nhau thành một bộ phận ch tạo sẵn nhờ những lướithép dan chéo đường kính nhỏ dit liên tục Sau khi dựng kết cầu lên những đầm thép này, tiễn hành phun bê tổng và trở thành một bộ phận tăng cường cho màng chin ban đầu

Giống như các khung thép, những dằm sắt đan lưới thường được dựng theo từng đoạn theo sự dịch chuyển cia khối đào và được neo li với nhau Do đã được gia cổ nên tất cá những ứng suất sinh ra ban đầu không tiếp tục phát triển, điều này cảng phủ hợp thực tế dé dao trong đầy him tường bên va tiếp tục dio lên.

Những nguyễn tắc gia cổ đá trong NATM đã có sự tiến bộ vé nhận thức trong

nghệ thuật thi công him,

Barton và cộng sự (1930) cung cấp thêm những thông tin về chiều dài neo, khoảng cách tối đa không cần chống và lực chống đờ nóc him nhằm bỗ sung vào những kiến nghị chống đỡ được in trong báo cáo đầu tiên 1974

Công thức ude tính chiều dai eo

L+0,15B/ESR.L.— chiều dài neo, m,

'B.~ Chiều rộng ham, m.

ESR ~ chỉ số chống đỡ, với him thủy điện, ESR

Công thức ude tính bể rộng nóc him tối đa không cần chống: B,

+ Dạn và vận chuyển đá trong đường hằm.+ Chống đỡ va thi công vỏ bê tông.

Trang 20

thích (bị đập, gặp tia lửa, nhiệt độ cao) lập tức phát sinh ra phản ứng hóa học, thuốc biển thành khi, đồng thời sinh ra std rit cao 1663 + 4275°K (1500 + 4000ƒC), th tích khi tăng ên rất lớn, do đó áp suất tăng rất cao (6000 + $000at) Áp lực lớn đó sinh ra sóng xung kích rất mạnh, phá hoại môi trường xung quanh.

Nhu trên đã nói, hiệu quả nỗ min chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tổ, nên việcnghiên cứu tác dụng phá hoại của thuốc nổ trong môi trường là một vấn đề hết sức

phức tạp Vì vậy dé nghiên cứu dé đăng ta giả thiết

Môi trường là đồng đều tức là ác dụng nỗ phá gây ra trong môi trường trên mọi phương đều như nhau:

+ Mỗi tường đắt đã là vô hạn + Bao thuốc có đạng bình cầu

“rên cơ sở những gi thiết đó, a có thể tạm thời ph chia phạm vi môi trườngchịu tác dung của nỗ ph ra làm 4 vùng giới bạ bởi 4 mặt sầu có cũng tâm là âm nổ Dùng mặt cắt đi qua tâm nỗ ta có thể biểu thị ác dụng của nỗ phá như hình sau:

Hình 1.10: Sơ đỗ tác dung của nổ phá

1 Vùng nên ép hay nát vạn (ving gần tâm nổ)

2 Viing văng di (vùng trưng gian);

3 Vàng long rồi (tùng xa tâm nổ);4 Ving chấn động,

Trang 21

~ Trong vũng nên ép (hay nát vụn) đất đá chịu áp lực ka nhiệt độ rit ao nên tạo

thành lỗ hồng hình cầu có thành vách vững chắc, tat cả các khe nứt riêng biệt đều mắt đi, Nếu là đã thì sẽ bị nit von

= Trong ving văng di, năng lượng nổ không những làm cho mới trường bị phá vỡ mà còn có thể bị văng đi một khoảng cách nhất định nêu gin mặt thoảng (mặt đất tự nhiên, thành vách hồ đảo v.vwv ).

~ Trong vùng long rời, năng lượng nỗ chỉ có thể tạo thành các hệ thống khe nút, phá hoại kết cầu của môi trưởng.

“Trong vùng chan động, năng lượng nỗ chỉ có thé làm cho các phần tử đất đá bị

dịch chuyển ma không phi vỡ được liên kết của chúng.

Trong thực tế người ta tổng hợp 3 vùng đầu tiên thành một ving gọi lả vũngphá hoại Bán kính ứng với vùng này gọi là bán kính pha hoại hay bán kinh tácdụng nổ phá và được kí hiệu là R Vùng phá hoại hay R li một chỉ tiêu để đánh giá

hiệu quả nỗ phá Vùng chin động có ý nghĩa trong việc đánh giá tác dụng của địa

chin do nỗ min gây ra đối với khối dit đã hoặc các công tỉnh xung quanh Mặt khác cũng nên hiểu rằng sự phân chia ở rên chỉ là khái niệm để giải thích tie dụngcủa nỗ phi, giữa các vùng đỏ không có một ranh giới rõ rt.

1.32 Tác dụng của mặt thoáng đối với nỗ phá ~ sự hình thành phéu nỗ 132.4 Tác dụng của mặtthoáng di với nỗ phá

“Trong trường hợp mỗi trường là bán v6 hạn (cỏ nghĩa là gin nguồn nỗ cỏ một mặt thoáng nào đó) thi hiện tượng phá hoại đắt đá có khác với những điều đã tinh bay ở trên Sóng nén đi đến mặt thoáng được phản xạ lại Thực chất của sóng phản xạ là sự giãn nở của đất đá được lan truyền từ mặt thoáng trở lại Ứng suất kéo do sông phản xạ gây ra có tí số uyệt đối nhỏ hơn ứng suất nén do sóng nén gây ra một its

xa có tác dung phá vỡ đất đá mạnh hơn nhiễ

c chịu kéo của đất so với ste chịu nén lại nhỏ hơn nhiều Vi vậy sóng phản a so với sống nên Qua đây ta thấy mặt thoáng có tác dụng nâng cao hiệu qua đập vỡ đất đá của nỗ min lên rit nhiều thong qua tác dụng của sóng phân xạ và chính vi vậy ma người ta hết sức chit ÿ tạo được.

nl 16 min, Sy phá hoại của dat đá khi nổ min có một mặtmặt thoáng khi bỗ trí

thoáng được mô tả như hình sau:

Trang 22

Hinh 1.11 Sơ đồ các vàng phá hoại của đắt đá kh nd có một mat thoảng:1 Cúc khe nút do sống phản xa gây ra:

2 Ving phi hoại ở gần mặt thoảng dưới tic dung của sóng phản xa.

1422 Sựhìnhthành phéu nổ.

Khi khoảng cách tử tâm nỗ đến mặt thoảng nhỏ hơn bắn kinh ph hoại R, một phần đất đá bị phá hoại do sự hình thành các khe nứt đã nói ở trên sẽ được chuyển. động về phia mặt thoáng Phương vận tốc chuyển động cia đất đã tụi một điểm nào đồ tring với bản kính R di qua điểm đó Năng lượng mà các chất khí nỗ ting trữ lại tổng năng lượng của nỗ phá và một phần được biển thành.

thường vảo khoảng S01

động năng của đất đá Trường hợp đất đá có vận the chuyển động lớn thì chúng sẽ

văng di xa và hình thành phéu nổ,

Phễu nỗ là một khái niệm quan trong để xem xét tác dụng của nỗ phá Các đặc

trưng của phẫu nổ gồm

= Đường cân ngắn nhất W: là khoảng cách ngắn nhất từ tâm khối thuốc nỗ

Trang 23

Khi toán lượng thuốc nỗ người ta coi như đất dé chỉ bị phá hoại tong

phạm vi của hình nón lật ngược có đỉnh là tâm khối thuốc nổ,

Hình 1.12, Sơ đồ pl

W~ đường cân lớn nh; R ~ bán kính phá hoi:

+ — bán kính phẫu nổ; h~ độ sâu nhìn thấy:

1 Dit đã roi ở lại sau khi nỗ; 2 Phạm vi phá hoi theo giả tết

Ngoài ra từ r và W người ta đưa ra một thông số rat quan trọng trong tính toán, đó là t số rW Tỉ số này được gợi là chi st dụng nỗ phi và ký hiệu làn

Khi n > | người ta gọi là nỗ min văng mạnh Phéu nỗ trong trưởng hợp này gilà phdu nỗ văng mạnh và khối thuốc nỗ tương ứng được gọi là bao thuốc nỗ mạnh.

Khi n = 1 có nỗ min văng tiêu chuẩn Phéu nỗ lúc nay được gọi là phéu nỗ tiêuchuẩn và khối thuốc nỗ là bao thuốc tiêu chuẩn.

Khi 075 < n < 1 là nỗ min văng yếu Phu nổ là phéu phéu nỗ văng yêu và khối thuốc là bao thuốc văng yếu.

Khi n < 0,75, tuy đất đá được đập vỡ nhưng không bị văng di, mặt đất chỉ bị

lồi lên chứ không hình thành phễu nổ Khối thuốc lúc này gọi là bao thuốc nổ om

Vé phương pháp nỗ min còn chia ra

Trang 24

= NO min 18 nông,

~ Nô minâu

-_ Némin bu = Nổ mìnhằm

Đối với thi công đường him người ta thường ding phương pháp nổ min lỗ

nông Việ bổ trí nỗ min đảo him thường sử dung 3 loại 18 min,

~_ Lỗ min rãnh: để tạo mặt thoáng + Lễ min phá: để phá đá

nin sửa hay viền: để tạo gương him có đường viễn theo yêu cầu thiếtKhi thiết kế nỗ min để tạo ra gương him phải chú ý đến tác động của khối

thuốc nỗ Q để

nỗ phá hoi đất đá, ong tỉ công đào him đã áp dụng kỹ thuật vỉ si và nỗ min ự phá hoại các hạt đ ở xung quanh gương him, Dé ngăn cản sóng viễn — mục đích của lớp min viền nhằm tạo ra khe nứt dọc theo chu vi gương him, tạo sự phân cách giữa khối đào với môi tường đắt đá xung quanh trước khi sóng nỗ

của khối đảo xuất hiện - lý do khi di qua khoảng không của đường viễn, tốc độ củasông nỗ giảm, dẫn đến súc pha hoại nhỏ đi Ngoài ra để bảo dim an toin các vật ở

cách xa tâm nỗ, người ta còn tính toán lượng thuốc nỗ cho phép ở một quy mô vụ nổ, Lá Kếtuận.

“Trong chương này tác giả đã tình bày tổng quan về thi công đường him bằng

phương pháp nỗ min, Bên cạnh rất nhiều ưu điểm như rit ngắn thời gian thi công,

giảm bớt khdi lượng công việc ning nhọc cho người và may móc thi nhược điểmlà gây biến dang cho đất đá ở xung quanh, sóng do nỗ min có thể sẽ gây ra ảnh

hưởng phá hoại tới mi tông trình lân cận Để tìm hiểu sâu hơn khitrường Và c thi công công tinh ngằm bing phương pháp nỗ min, sẽ được giới thiệu ở chương sau

Trang 25

CHUONG 2

SỰ HÌNH THANH VOM DA NUT NE DO NÓ MIN GAY RA.

24 Nguyênlý cơ bản về nỗ min,

2 Lý thuyết về song nỗ.

Sng lan truyễn trong môi trường được bình thành do năng lượng cia thuốc nỗ gây ra gọi là sóng nỗ Sóng nỗ lan truyỄn tong không khí gọi là sóng xung kích

(hay sóng tới) Sóng nỗ lan truyền gây dao động trong môi trưởng đất đá gọi là sóng

chin động hay côn gọi là sông địa chấn Sự giãn nở của dit đá được lan tryỄn từ mặt thoáng trở lại tâm nỗ gọi là s

ng phản xạ.

Sóng nỗ xung kích theo quan điểm thủy khí động học

Nỗ là một phản ứng hóa học, cổ kết quả trong một khoảng thi gian rit ngắn,

tạo ra một năng lượng lớn và hình thành một vùng áp lực nhiệt độ cao Trongtrường hợp tổng quit thì sự phân bổ áp lực và nhiệt độ trên mặt giới hạn những thành phẩm né và môi trường bao quanh ở thời điểm ban đầu là hoàn toàn bắt ky, vì đặc điểm của phản ứng nỗ không phụ thuộc vào các tinh chit của mỗi trường bao quanh Khi năng lượng nỗ truyền ra môi trường bao quanh sẽ xuất hiện những mặt, trên những mặt này cổ cỏ các yếu tổ thủy động (ấp hte, mật độ, vin tốc) hoặc đạo him của chúng theo thời gian và không gian bị gián đoạn Nếu bản thân các yếu tố

này bị gián đoạn thi ta có những mặt gián đoạn mạnh Còn nêu đạo ham của chúng.

giấn đoạn thì ta có những mặt gián đoạn yếu Nếu áp lực và thành phần pháp tuyển vée tơ vận tốc bị gián đoạn thi gián đoạn mạnh gợi là không đờng hay gọi là đầu sông xung kích Nếu chỉ có mặt độ va nhiệt độ bị gián đoạn thi mặt gián đoạn này

soi là sống đừng, Nhiệm vụ chủ yếu của lý thuyết nỗ là nghiên cứu chuyển động

không dùng của chất lông (heo nghĩa rộng) ở khoảng giữa hai mặt biên là mặt đầu sóng và mặt gián đoạn mạnh Hình 2.1 trình bay sơ đồ nỗ trên không và chuyển

động của các mặt gián đoạn,

Khu vực bao quanh A và nằm trong mặt ơ là ving các thành phẩm nỗ (khu vực 1) Trong khu vực | này môi trường thường ở trạng thải bị phi hủy hoàn toàn,áp lực lớn và nhiệt độ cao Khu vực 2 là vùng môi tường đã bị kích động va các hạt

Trang 26

dang ở trạng thái chuyển động không đừng Khu vực này giới han bởi mặt đầu sóng

xung kích B, Khu vực 3 là ving còn ở trạng thai tinh, chưa bị kích động.

ai: Mặt giản đoạn mạnh,

6: Đầu sóng (gián đoạn mạnh không dừng)

Khu vực 1: Vùng các thành phẩm nd.

Khu vực 2: Vũng mỗi trường bị kich độngKhu vực 3: Vũng mỗi trường chưa bị kích động. APds: Ap lực thing dư tại đầu sống

do nỗ Đổi với các công trình xây dựng & gin khu vực nỗ min, sóng xung ki

min gly ra cổ tác dụng rắt quan trọng Trong mỗi trường có sóng xung kích bao gi cũng hình thành một vùng chịu nén với áp lực rất lớn, chuyển động trong không gian với tốc độ sium và không phụ thuộc vào ác loại mỗi trường và loại th

Khi sóng xung kích qua một điểm nao đó trong không gian thi áp lực, mật độ ố thủy động khác tăng lên đột ngột Những đại lượng này sau đó sẽ thay dồi dẫn dẫn, và sau một khoảng thời gian nhất định thì áp lực và mật độ tại điểm nói

trên trở nên nhỏ hơn các trị số tương ứng tại vùng chưa bị kích động.

“Tính chit định tính của sự thay đổi áp lực tại song xung kich có thể biểu diễn

như (hình 2.2).

Trang 27

Ll

Tình 32: Sự thay đối của áp lực phu sau đầu sóng xung hich AP: Ap lực thing dư.

t: Thời gian tác dụng của áp lực thang dư.

Š: Sung lực toàn phần của áp lự ti thời điểm đang xét

a dài của vùng nén (bước sóng xung kích)

Biểu dé của sóng xong kích gồm các vùng áp lực thing dư đương (vùng nén) và âm (vũng nở) Chiêu dài vùng nén thường được gọi là bước sóng xung kích 2.“Thời gian tác dung của áp lực thing dur gọi li chu ky của sóng được kỹ hiệu là

Trong các vụ nổ với khối lượng chất nỗ lớn thi áp lực của sóng nổ sẽ cảng

nhiều chu kỳ tắt nhanh với những đợt nén, nở nối tiếp nhau (bình 2-3) Trong tính

toán thường ta chỉ chú ý đến 2 đợt nén nở đầu tiên vi biên độ áp lực ving này lớn hon các vùng sau rất nhiều.

Trang 28

Tình 2.3 Ap lực của sóng nd theo thời gian ÁP: Ap lực thing du đầu sing.

t; Thời gian tác dụng của áp lực thing dư.

(7: Thời gian tdụng của vùng nén.+: Thời gian tác dụng của vùng nở.

“Tuy thời gian tác dụng của vùng nớ dai hon nhiều so với thời gian tác dung của vũng nén (t>>”) nhưng vi áp lực nén lớn hơn rất nhiều so với ving nở

(Api">>p; ) Cho nên nói chung áp lực nén gây tác hại nhiễu hơn cả.

Cảng xa trung tâm né thi áp lực tại đầu sóng cảng giảm Tại các ving rit xa thì

sóng xung kích chuyển thành sóng truyền âm

2.1.3, Sựhình thành sóng nỗ địa chấn theo quan điểm lý thuyết đàn hỗi Dé nghiên cứu vấn đỀ này ta giả thiết rằng môi trường nỗ phí là hoàn toàn din hồi, ign tục, bao gồm các phần tử liên kết chặt chế với nhau Lúc bình thường mỗi

phần tử ở vị trí cân bằng bên, Khi nỗ phá bao thuốc, năng lượng của thuốc nỗ

truyền ra môi trường xung quanh Lúc đầu, phin tử A cạnh bao thuốc tiếp nhận một

phần năng lượng của bao thuốc dich chuyển khỏi vị trí cân bằng, Vì các phần tử liên

kết chặt chẽ với nhau nến phin tử B (cạnh phn tử A) một mặt kéo phn tử A về vị trí cân bằng, nhưng do quán tinh, phần từ A lại chuyển động quả vị tí cân bằng và rồi lại được kéo lên nhờ lực liên kết Kết quả là phần tử A dao động quanh vị trí cân bằng Mặt khác, bản thân phần từ B cũng bị năng lượng thuốc nd ích động vì do đó phan tir B cũng dao động Hiện tượng vẫn tiếp tục xảy ra với các phần tir tiếp.

Trang 29

tục tạo thành những dao động lan truyền trong môi trường Những dao động lan truyền trong môi trường đàn hồi do tác động của năng lượng thuốc nỗ gọi là sóng nỗ.

“Càng xã trăng tâm nd, năng lượng thuốc nd cảng giảm (do mắt din năng lượng

để tạo dao động), do đó càng truyền xa biên độ sóng cing giảm.

Vi giữa các phần từ của môi trường tôn tại ma sit nên dao động của mỗi phần tử là đao động tắt din theo thời gian Sự yếu din của sóng kh lan truyén ra xã và sự tắt din theo thời gian của dao động của mỗi phin tử được biểu diễn ở hình 1-4.

Trong đó: X: Dộ dồi cia phin tir giao động:

Y: Phương truyền sông:

TT: Thời gian.

Hinh 2.4a: Sự yêu dân của sóng khi lan truyền ra xa.

Hinh 2.4b: Sự yêu dẫn của sóng khi lan truyén ra xa.

"Người ta gọi bao thuốc nổ gây kích động là nguồn sóng, phương tryỄn sóng

là ta sóng Không gian ma sóng truyền qua gọi là trường sóng.

2.2 Sáng xung kích và sóng phản xạ do nỗ min gây ra.Trên bề mặt ranh gi

sóng đập với biên độ lớn Song đập nghién nát dit đá rất mạnh trong điều kiện nén các pha không đều đặn Căng xa khôi thuốc nỗ thi biên độ đập cảng giảm, và đến i giữa thuốc nỗ và đất đá, sóng xung kích chuyển thành

Trang 30

một giới hạn nào dé thi sóng đập chuyển thành sóng chấn động Tốc độ lan truyền của sóng chắn động nhỏ hơn tốc độ của sóng đập và bằng tốc độ truyền âm trong môi trường đất đá Ứng suất trên mặt sóng nổ cao hơn nhiều biên độ bền của đất đã

về nén, do đó khi có sóng nỗ truyền qua đất đá sẽ bị pha vỡ, Khi nằm trong phạm vi

cần nd phá thi sóng chấn động có tác dụng tích cực, song khi vượt qué phạm vi cần nỗ pha thì nó có tác động ngược lại làm cho kết cầu của đắt đá ở day và thành vách hồ móng công trình bị ph vỡ, gây ảnh hưởng xấu đến công trình và các công trình lân cận khu vực nỗ

Trong thực té khi thi công him bằng phương pháp nỗ min, ta thường gặp các

trường hợp yêu cầu cần giải quyết là:

Khi nỗ gần một công trinh một lượng thuốc né Q yêu edu tinh toán độ an toàn

in định của công trinh đưới tác dung của sóng xung kích trong không khí hoặc với kích thước cầu igo da bit trước của công trình cần xác định lượng thuốc nỗ cho phép [Q] và nỗ cách công trình một khoảng cho trước; hoặc với lượng thuốc nỗ Q 4a bids, cần tính toán chọn kích thước và cắu tao của tường chin bảo vệ cho công trình nào đó.

2.3 Tác dung phá hoại của sóng xung kích đến môi trường đá xung

Trong quá trình nỗ dưới mặt đắt khỉ sóng t=n (6i mặt thoáng của đắt, sóngnỗ được đặc trưng bằng ba mặt gián đoạn:

- Sóng xung kích (hay sóng tới)

~ Mặt giản đoạn mạnh = ding (sóng phản xạ).

~ Mặt gián đoạn yếu (sông khúc xạ)

Ap lực ở đầu sóng xung kích khoảng vai chục atmétphe Dưới tác dụng của tai trọng lớn như vậy đắt (đã) có tính chất giống như chất khí (heo nghĩa rộng) Điểm khác nhau là sau khi tả trọng đã giảm thì chất khí trở lại nguyên trang thái ban đầu, côn dit sẽ bị phá hoại hoc là chịu những biến dạng déo còn dư rt lớn.

Trang 31

Phan lớn năng lượng nỗ hao tan vio việc phá hủy, nén chặt đất cả không hoàn lại Vì vậy áp lực tại đầu sóng giảm đi rat nhanh, ở khoảng cách bằng 2-3 lần bán kính Rox áp lực chỉ còn vai ngàn aimôtphe

Lúc này bắt đầu diễn biển những thay đồi định lượng của quá trình kích động

sông, Vi đưới tác dụng của những ứng suất lớn tốc độ truyền sóng nền có biên độ cao sẽ nhỏ hơn tốc độ truyền âm (khác với chất lỏng lý tưởng không có tính nht và không chịu nén) Do đó biểu đỗ áp lực ở vùng nén sẽ biển dang, đất (đá) ở đầu sóng: bị phá hủy, thay vào đồ ap lực l bắt Viing ứng suất lớn nhất sẽ tiến chậm hơn sóng tải trong.

Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần từ môi trường trùng với phương truyền sông.

~ Sóng mặt rơ le.

Sóng rơ le là sóng thường xuất hiện trên mặt thoáng của môi trường Khi chịu tác dung của sông này các phn từ đồng thời thục hiện cả dao động dọc và dao động ngang, Quỹ tích những điểm trong trường sóng mà ở đó các dao động có cùng giá.trị pha (nghĩa là những điểm có cũng trạng thii dao động) được gọi là mặt sóng.Giới hạn giữa phần môi trường ma sóng đã truyền qua và phần mítrường chưa bị kích động gọi là mặt đầu sóng Ứng với những giá tri pha khác nhau ta cổ họ các hie nhau Đối với môi trường đồng chit va đẳng hướng mặt đầu sóng là có tâm ở nguồn sóng Nếu nguồn sóng ở rất xa phần môi trường ma ta đang khảo sát thì mặt sóng là những mặt phẳng song song thẳng góc với tia sóng.

Trang 32

Tình 2.5 Mink hoa sóng cầu và sng phẳng

a Song cầu b, Sống phẳngI-Nguồn sống — 2.Matséng; —— 3.Tiasống

Đặc trưng cho sự lan truyền sóng là vận tố là vận tốc lan tuyễn sóng, chủ kỳvà tần số của sóng lan tryền.

- Vận tốc lan truyỄn sóng.

Van tốc lan truyền sóng là quảng đường mà sóng truyền được sau mỗi đơn vi

thời gian Trong lý thuyết dn hồi người ta đã chúng minh được vận tốc lan truyền

Toned: Heh ini ph hae mi iin

Suit din hồi của môi trường;

p Khổi lượng riêng của mỗi trường;

Suit trượt của mỗi trường.- Chu kỳ và tần số.

Chu kỳ T và tin số cia sóng nỗ là chủ kỳ vi tin số dao động của các phi tử môi trường:

Trang 33

mm: Khoi lượng tổng cộng của các phần từ 1: Hệ số cản của môi trường

Người ta đã thiết lập được phương trình vi phân của dao động tắt dẫn như sau

a on

+2 + 2-6)

ưng TS] (2-6)Khi @o>B thi nghiệm của phương trình (2-6) có dạng:

X= ape! cos (ot +9) 7)

Néu đặt (biên độ dao động) A=ao e” thi rõ rằng biên độ dao động giảm din

‘theo qui luật ham số mũ.

Mặtkhác — Vì -1 <c0s (ot + 9) <1

Do đồ tà có: -ay esx Saye

Nghĩa la db thị x theo thời gian là đường cong nội ip giữa hai đường cong

a= ca.” và

“Trong thực tế khi năng lượng thuốc nỗ truyền ra môi trường xung quanh thì môi trường sẽ bị biển dang, nhưng không phải là biển dang đàn hồi.

Trang 34

x= aue Con)

Hình 3.6 ĐỒ thị biên độ của sóng nổ theo thỏi gian.

“Xết sự nỗ của bao thuốc nằm rất sâu trong đất đá khi nỗ phá bao thuốc th,

môi trường xung quanh được chia làm bốn vùng như sau:- Vùng gin tim nỗ:

Bao gồm phân vũng nén và phân ving phá hoại:

= Phân ving nến

Dit di chịu áp lực rit lớn, bị nghiền nát và nén chật, Đối với thuốc nỗ Troyl thi vàng này cổ kích thước cổ thé được xác định theo công thức (2-8)

R-1K, 28) “rong đó:

TC Bán kinh tỷ đi của vàng nên, R, đụ: Bán kính vàng nến;

Rat Bún inh tương đương của bao thuốc;

Ky: Hệ số phụ thuộc vào loại đắt đủ (xem bảng 2-1)

FB, Bán kinh tý đối của phân vàng phá hoại; Res Bán kính phân vùng bi phá hoại;

Kp: Hệ số phụ thuộc loại đất đá (xem bảng 2-1).

Trang 35

'Vùng tĩnh là vùng môi trường chưa bị kích động bởi sóng nổ Các phần tử môi

trường ở trang thải “tinh

Hink 2.7 Các vùng ảnh hưởng Khi nỗ min 1 = Vũng gin tâm né (vũng biển dang lớn);

2 ~ Vùng trung gian (vùng biển dạng din - dẻo):3 ~ Vùng xa tâm nỗ (vũng biển dang đản hồ);-4— Vũng tinh (vùng chưa bị kích động).

Trang 36

sóng ứng suất trong đắt đá Vì vậy bé mat đất đá tiếp thu tác động nd đồng thời trên

toàn bộ din tích iếp xúc lượng thuốc nổ đối với đất đá

Trên bề mặt ranh giới giữa lượng thuốc nổ và dit đá sóng kich nỗ có biên độ rit lớn Sóng đập nghiền nát dit dé nit mạnh trong điều kiện nén các phía không đều dn, Càng xa lượng thuốc nỗ thì biên độ sóng đập cảng giảm Tại những

môi trường cách lượng thuốc nỗ khoảng 5:6 lần bán kính lượng thuốc né thì sóng đập chuyển thành sóng din hồi Tốc độ lan truyền của sóng đàn hồi nhỏ hơn tốc độlan truyền của sóng đập và bằng tốc độ âm trong môi trường đắt đá, Ứng suất trênmặt sóng nỗ cao hơn nhiều so với độ bên của đất đá về nén, do đó sau khi sóng, truyền nỗ qua đất đá, ết cầu ban đầu của nó bị phá vỡ Vũng này được đặc trmg là vùng tác dụng déo khí nổ, Nó thường giới hạn trong khoảng 10:12 lin bán kính lượng thuốc Trong ving này, sau khi sóng nỗ truyền qua, khí nỗ với áp lực cực cao

lá rất mạnh. lớn (20+70).10" Nim* gây ra tắc dụng phá vỡ

Hình 2.8 Sơ đồ phá vỡ đắt đã đồng chất sung quanh lượng thuốc nổ.

1 Tâm lượng thuốc nỗ; a Ving nghiễn nấtb Vũng tạo thành nứt ne.

Trang 37

Dis tác dụng của song và khí nổ, đất đã gần lượng thuốc nỗ bị nén ép và chuyển dịch nhanh sau mặt thoáng ứng suất Do đó tạo thành vùng biến dang mạnh với hệ thống nhiều nứt nẻ cắt nhau.

Càng xa lượng thuốc nỗ thì ứng suất trên mặt sóng nỗ cảng giảm và ở khoảng

cách nhất định nó nhỏ hơn sức khẳng nền của đất đá, khi đó đã tính biển dạng và phá vỡ môi tường thay đổi.

Dưới tác dụng của sóng ứng suất và khí nỗ (lan truyền từ lượng thuốc nổ) theo đường hướng tâm phat sinh ứng suất nén va theo hướng tiếp tuyển phát sinh ứng suất kéo, do đó trong đất đá xuất hiện những nứt nẻ hướng tâm.

- Giai đoạn 1.

Sóng kích nỗ (v = 4-6km/s) truyền đến bề mặt tiếp xúc giữa thuốc nỗ với đất

đá sau đồ chuyển thành sóng dip (v = 3+Skmis) Ung suất trên mặt sóng vượt quả

giới hạn bền nén của dat đá.

Sống đập pha vỡ đắt đá thành những phn từ kích thước nhỏ, Tại thời diém mà

tốc độ lan truyền của sóng đập bằng tốc độ của sống doe.

Khi sóng đập trở thành sóng đản hồi và bắt đầu giai đoạn hai của tác dung

động lực sông đàn hồi khi nỗ lượng thuốc Ứng suất trên mat sóng đản hồi lớn hơn

giới hạn bén nén của đất đá, vì vậy mặt sóng đàn hồi đồng thời là mặt phá vỡ đắt đá.

- Giai đoạn 2.

Bu 6 chứa dy sn phim nỗ và vùng dt di bi đập nhỏ được mổ rộng, áp

lực khí trong buồng nỗ chuyển qua dat đá bj đập vỡ thành mặt trước của sóng đàn.

hồi Trong quá trình lan truyền sóng đàn hồi, ứng suất bị giảm dần Tại thời điểm.

Trang 38

khi fn độ mặt trước sóng din hồ giảm bằng trị số bền động lực của đất đã thi giai đoạn 3.

= Giai dnã.

Hình thành một số vùng biến dạng và phá vỡ dat đá vùng đập nhỏ dat đá do tác

dụng của sản phẩm nổ, vùng nứt nẻ hướng tâm, vùng biển dạng din hồi

6 giai đoạn 3 người ta quan sắt được mặt trước của sóng din hồi, mặt tạo

thành nứt nẻ hướng tâm và mặt nghién nhỏ đắt đá Cuỗi giai đoạn 3, trong vùng lân cận thuốc phit sinh trang thải ứng suất biển dang cân bằng và từ đồ đản hồi phit

sinh sóng chắn động biên độ cực đại của nó thay đổi theo quy luật”

“Trong đó;

ou» Giới hạn bên nền động lực của đất dis 7 - Bán kính mặt trước của sóng chấn động;

1 = (0,6 ~ 0,8)r— Ban kính vùng đập nhỏ đắt đá cuối giai đoạn 2; tạ — Bản kinh cuối cũng của ving đập nhỏ đất đã

Cuối giai đoạn 2, sự lan truyền ứng suất trong vùng nứt nẻ hướng tâm được. ta — Bản kinh ngoài cũng của đất nứt nẻ hướng tâm Nếu r = to thì quan hệ giữa rạ và r; có dạng:

=01n | @-13)

Vo

Trang 39

XÃ bản chất là bản kính vàng tạo thành nứt nẻ, nghĩa là bán kính vũng đập

ỡ điều chính, còn rs là bán kính buồng nỗ tạo thành tong đất đó, Trị số 218 hệ

số mở rộng buồng min ka, đối với đất đá cứng có tỉ 2` \20,

+ Giai đoạn 4.

Tác dụng nỗ tạo thành những nứt nẻ vòng tiếp tuyển trong vũng nứt nẻ hướng

tâm va vùng biến dạng đàn hỗi Nứt né vòng được tạo thảnh trong những điều kiện:

“Từ buồng nổ, ti thôi điểm nhất định, sản phẩm nỗ theo vết nút truyền vào khí

quyển nên áp lực giảm đáng kẻ, giải phóng cho đắt đá khỏi bị nén trong vùng nứt nẻ.

hướng tim và vùng biển dang din hồi Khi đỏ các phần từ biển dạng chuyển động

về phía trung tâm lượng thuốc và xuất hiện ứng suất kéo hướng tim, Do ảnh hướng

của ứng suất này mà phát sinh nứt nẻ vòng quanh buồng nỗ.

Khi đó, do không bị ngăn cân và dưới tác dung của sóng ứng suất, các phần từ “đất đá ở gần bề mặt tự do được dịch chuyển tự do về phía bé mặt đó và kéo theo tất cả các phần tử bề mặt tham gia vo sự chuyển động này, Khi đó bắt đầu lan truyền

sóng phân xạ theo đất đá Trên mặt sóng phản xạ phát sinh ứng suất kéo Như vậy

sông phản xa là sóng nén được phản xạ từ b8 mặt ne do và được lan tryỄn như từ lượng thuốc nổ áo.

Hình 2.9 Sơ đồ to thành sóng phản xạ ở mặt thoáng

Trang 40

3 = Sông ti4 —Séng phan xạ;

5 — Mại thoảng

‘Tri số lượng thuốc ảo giống tị số thật nhưng nó được phân bổ bên ngoài bé mặt tự do một khoảng bằng đường kháng nhỏ nhất của thuốc thật Vì sức kháng kéo của đất đá nhỏ hơn (10+30) lần sức kháng nén của đất đá Ở mặt tự do đất đá bị phá vỡ do sông phản xạ với sự tao thành nứt nẻ tiẾp tuyển và phẫu vỡ bé mặt Toàn bộ

thé tích đất đá rong phễu nỗ bị đập vỡ lan truyền từ bÈ mặt vio sau trong khối đá

công với sự phi vỡ xây m xung quanh lượng thuốc

Gio su Khanukaieb đã tim ra các thông số của sóng ứng sult lan truyền rong dit đá khi nỗ bằng cách sau

AI K9

” =

Hinh 2.10: Sơ dé xác định các thing số của sóng ting sudt

trong đắt đã khi nỗ lương thuốc 1 — Lượng thuốc nổ:

2 — Thiết bị do.

“rên những thành phần thing đứng của giếng (kích thước dx4xäm) chứa diy nước, ta khoan lỗ khoan để chứa thuốc nỗ vả cách thành giếng S+Bem ở trong nước bố trí đầu đo để gh lại các thông số của sóng khúc xạ Thông số của sóng ứng suấttìm được theo công thức:

(2-14)

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Đường him giao thông qua đèo Hải ân — tính Thừa Thiên Huế - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 1.3 Đường him giao thông qua đèo Hải ân — tính Thừa Thiên Huế (Trang 14)
Hình 1.9, Đào mở một phần mat edt rồi ha bậc - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 1.9 Đào mở một phần mat edt rồi ha bậc (Trang 18)
Hinh 1.11. Sơ đồ các vàng phá hoại của đắt đá kh nd có một mat thoảng: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
inh 1.11. Sơ đồ các vàng phá hoại của đắt đá kh nd có một mat thoảng: (Trang 22)
Hình 1.12, Sơ đồ pl - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 1.12 Sơ đồ pl (Trang 23)
Hinh 2.1: Sơ đồ nỗ trên không và các mặt giản đoạn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
inh 2.1: Sơ đồ nỗ trên không và các mặt giản đoạn (Trang 26)
Hình 3.6. ĐỒ thị biên độ của sóng nổ theo thỏi gian. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 3.6. ĐỒ thị biên độ của sóng nổ theo thỏi gian (Trang 34)
Hình 2.8. Sơ đồ phá vỡ đắt đã đồng chất sung quanh lượng thuốc nổ. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 2.8. Sơ đồ phá vỡ đắt đã đồng chất sung quanh lượng thuốc nổ (Trang 36)
Hình thành một số vùng biến dạng và phá vỡ dat đá vùng đập nhỏ dat đá do tác - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình th ành một số vùng biến dạng và phá vỡ dat đá vùng đập nhỏ dat đá do tác (Trang 38)
Hình 2.9. Sơ đồ to thành sóng phản xạ ở mặt thoáng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 2.9. Sơ đồ to thành sóng phản xạ ở mặt thoáng (Trang 39)
Hình 2.11: Sơ đồ trị sổ ứng suất khi nỗ lượng thuốc trong đắt đá nứt nẻ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 2.11 Sơ đồ trị sổ ứng suất khi nỗ lượng thuốc trong đắt đá nứt nẻ (Trang 41)
Hình 2.12. Sơ dé phản xạ của sóng chin động từ mất thoáng: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 2.12. Sơ dé phản xạ của sóng chin động từ mất thoáng: (Trang 42)
Hình 3.1: Thanh neo phố thông dinh kết bằng vữa xi mang cát - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 3.1 Thanh neo phố thông dinh kết bằng vữa xi mang cát (Trang 47)
Hinh 3.2. Hình ảnh sau Bhi phun Bê tông tại him din nước Song Côn 2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
inh 3.2. Hình ảnh sau Bhi phun Bê tông tại him din nước Song Côn 2 (Trang 49)
Hình 3.5: Kết edu khung Kiểu vim thép - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 3.5 Kết edu khung Kiểu vim thép (Trang 51)
Bảng 3-1 ~ Trị số Ka - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Bảng 3 1 ~ Trị số Ka (Trang 53)
3.4.3. Sơ đồ tính toán. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
3.4.3. Sơ đồ tính toán (Trang 57)
&#34;Hình 3.96: Sơ đồ lục phan bd đầu tác dụng lên Kết cầu chẳng đỡ sau khi nỗ mi. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
34 ;Hình 3.96: Sơ đồ lục phan bd đầu tác dụng lên Kết cầu chẳng đỡ sau khi nỗ mi (Trang 58)
Hình không gian - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình kh ông gian (Trang 60)
Hình 3.10a: Phần tử thanh 2 mút Hình 3.10b: Phần tử thanh 3 nút - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 3.10a Phần tử thanh 2 mút Hình 3.10b: Phần tử thanh 3 nút (Trang 60)
Hình 3.12 - Sơ dé chịu lực tong quát của phan tử. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 3.12 Sơ dé chịu lực tong quát của phan tử (Trang 62)
Nh 3.13- Sơ đồ giải bài toán theo phương pháp PTHIL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
h 3.13- Sơ đồ giải bài toán theo phương pháp PTHIL (Trang 64)
Hình 4.1- Sơ đỗ áp lực lên kết cau chong đồ. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 4.1 Sơ đỗ áp lực lên kết cau chong đồ (Trang 74)
Bảng 43. Chỉ têu cơ ý 2 mặt cắt dại diện tính toán - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Bảng 43. Chỉ têu cơ ý 2 mặt cắt dại diện tính toán (Trang 74)
Hình 4.4- Sơ đồ áp lực lên kết cầu chẳng đỡ. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 4.4 Sơ đồ áp lực lên kết cầu chẳng đỡ (Trang 78)
Hình 43- Sơ đồ áp lực đều lên kết cấu chẳng đỡ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 43 Sơ đồ áp lực đều lên kết cấu chẳng đỡ (Trang 79)
Hình 4.9. Lực doc N - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 4.9. Lực doc N (Trang 84)
Hình 4.11. Mo men M33 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 4.11. Mo men M33 (Trang 86)
Hình 4.12, Lực đọc N - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 4.12 Lực đọc N (Trang 87)
Bảng 4.3. Bằng tinh toàn thép khung chẳng: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Bảng 4.3. Bằng tinh toàn thép khung chẳng: (Trang 89)
Hình 4.15. Đào và gia có tam bằng thép 116. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Nghiên cứu sự hình thành vòm áp lực do nổ mìn và biện pháp chống đỡ, áp dụng cho hầm dẫn nước thủy điện sông Côn 2 tỉnh Quảng Nam
Hình 4.15. Đào và gia có tam bằng thép 116 (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w