1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

Trang 1

Luận văn thạc sĩ Ngành: Cấp thoát nước

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa” đã hoàn thành Luận văn được thực hiện với mong muốn có thể nghiên cứu đánh giá nhu cầu cấp nước, khả năng đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt và dé xuất các giải pháp cấp nước cấp nước sinh hoạt cho các huyện miễn nui phía tây tỉnh

Thanh Hóa.

Để có được kết quả như ngày hôm nay, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Dương Thanh Lượng - Giảng viên trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý bau trong suốt

qua trình thực hiện luận văn

Xin được chân thành cảm ơn Bộ môn Cap thoát nước, Khoa Kỹ thuật tai

nguyên nước, Phong Đào tạo Đại học và Sau dai học trường Đại học Thuy lợi,

Ban quản li dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm tỉnh Thanh Hóa và các thay cô đã giảng dạy, tập thể lop CHI9CTN, các anh chị, bạn bè cùng

toàn thể gia đình đã động viên khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả

trong thời gian học tập cũng như qua trình thực hiện luận văn.

Trong qua trình thực hiện luận văn, do thời gian va kiến thức còn hạn chế, số liệu thu thập chưa được đây đủ nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót.

Vì vậy tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của Thây cô, đồng nghiệp dé tác giả hoàn thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014

Tác giả

Lê Lệnh Trường

Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CHI9CTN

Trang 2

Luận văn thạc sĩ ‘ginh: Cấp thoát nước.

BAN CAM KET

'Tên tác gid: Lê Lệnh Trường.Hoe viên cao học: Lớp CHI9CTN.

Người hướng dẫn khoa học: GS TS Dương Thanh Lượng,

Tên để Luận vin: “Nghiên cứu giải pháp cắp nước sinh hogt cho các

"huyện min núi phía Tay tỉnh Thanh Hóa”.

Tác giả xin cam đoan đề tii Luận văn được lâm dựa tren các sổ utr

liệu được thu thập từ nguồn thực tế, được công bồ trên các báo cáo của các cơ quan Nhà nước, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách báo. để làm cơ sở nghiên cứu Tác giả không sao chép bắt kỳ một Luận văn hoặc đề tai nghiên cứu nào trước đó,

Hà Nội, thing 5 năm 2014Tác giá

Lê Lệnh Trường

Trang 3

Luận văn thạc sĩ ‘ginh: Cấp thoát nước.

MỤC LỤ

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE

MỠ ĐẦU 1

Tinh o

TL, Mục tiêu nghiên cứu.

IIL Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

V Kết quả dự kiến đạt được.

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE TINH HÌNH CHUNG KHU VỰC NGHIÊN

1.1.3 Tình hình dân sinh kink tễ.

1.14 Nhận xét về sự phát triển kinh tễ xã hội có tác động dén van dé cấp

nước sinh hoạt 9

Bà CC vư vu ưưw.ư.ư ớờè.—.ớ.c7Ồ

12.1 Khí tượng ki hậu lô

1.22 Nguồn nước mat 21.2.3 Nguồn nước ngầm Is

1.24 Đánh giá khả năng đáp ting của nguẫn nước đổi với cấp nước 1Š

1.3 Hiện trang cẮp nước sinh hoạt của các huyện miễn nó phía TÍ

1.3.1 Các loại hình edp nước hiện có và tink hình sử dung l6

1-32 Các mô hình cập nước sinh hoạt của các huyện núễn mil ph Tây tình

Thanh Hóa 2i

1.33 Tình hinh tổ chức quản lý và công trink cắp nước 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN ĐỀ ĐÈ XUẤT CAC GIẢI PHÁP CAP NƯỚC SINH HOẠT CHO CÁC HUYỆN MIEN NOT PHIA TÂY TINH THANH HÓA „4

Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CHI9CTN

Trang 4

Luận văn thạc sĩ ‘ginh: Cấp thoát nước.2.1 Phương hướng phát triển kinh té - xã hội và nhu edu cấp nước sinh hoạt 24

2.1.1 Phương hưởng phát triển kink tế xã hội đến năm 2020 4 2.1.2 Như edu cấp mước do ảnh hướng của phát triển kinh tế - xã hội 33

2.2 Đánh giá tinh hình nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt 72.2.1 Trữ Lượng nguồn nước phục vụ cắp nước sinh hoạt 372.2.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoại trên địa bàn các huyen 412.3 Banh giá nhu cầu sử dụng nước AM2.4 Đánh giá hiệu quả tinh hình quản lý khai thác công trình my2.5 Đánh gid về ign rang khai thắc và sử dung nước sinh hoạt As2.58.1 Cie ving cấp nước 452.5.2 Cie ving Khó khẩn về nước sinh hoại 46

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CAP NƯỚC SINH HOẠT CHO NÚI PHÍA TÂY TINH THANH HÓA.

3.1 Phân vùng cấp nước.

4.11 Nguyên tắc phân ving a 4.1.2 Két qua phân vùng cấp nước a7

3.2 Phương án cấp nước sinh hoạt smn

312.1 Năng lực cấp nước của các hệ thông hiện có và yêu cẩu phái triển 53 3.2.2 Xác định nguôn cấp 5T 3.23 Phương én cấp nước và lựa chọn phương din cấp nước 59 3.3 Đề xuất các giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện mién núi phía tây

Trang 5

Luận văn thạc sĩ‘ginh: Cấp thoát nước.

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Bộ tải nguyên môi trường.Cụm công nghiệp.

Công nghiệp hóa

Đánh giá môi trường chiến lượcĐánh giá tác động môi trường.

Quy chuẩn kỹ thuậtQuy chuẩn Việt NamQuan lý tải nguyên nước.Tiêu chuẩn Việt Nam“Tải nguyên và môi trường“Tải nguyên nước

Uy ban nhân dân

"Vệ sinh môi trường nông thôn

Tổ chức y tế thể giới

Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CHI9CTN

Trang 6

Luận văn thạc sĩ ‘ginh: Cấp thoát nước.

DANH MỤC BANG BI EU, HÌNH VE

Hình 1.1: Ban đồ hành chính tinh Thanh Hóa 4Hình 1.2: Bản đồ các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa 5

Bảng 1.1: Bing thống ké số phường xã, thị trấn phía Tây tỉnh Thanh HIộa 7Bảng 1.2: Ty lệ tăng dân số tự nhiên trong 4 năm 2007-2010 8Bảng 1.3: Dân số và mật độ dân cư các vũng nông thôn tinh Thanh Hóa 8

Bảng 1.4: Số liệu do kh tượng tai một số trạm R

Bảng 1.5: Phân loi cde công trình cắp nước tập trung lô

Bảng 1.6: Số công trình cắp nước tập trung theo địa bàn huyện lô

Bảng 1.7: Tổng hợp hiện trang sử dụng nước sinh hoạt nông thôn theo loại hình.

nước các buyện miễn núi phía Tây 20

Bảng 2.1: Dân số các thời kỹ trong ving nghiên cứu 1%Bảng 2.2: Dy kiến sử dụng dit vũng nghiên cứu đến năm 2020 1%

Bảng 2.3: Dự kiến sin xuất cây lương thục 28

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu phát triển chăn nuôi 29

Bang 2.5: Diện tích quy hoạch các loại rừng đến 2020 tinh Thanh Hóa 29

Bảng 2.6: Dự báo dân tông thôn các huyện miễn núi phía Tây tinh Thanh Hỏa.đến năm 2015, 2020 35Bang 2.7: Quy hoạch phát triển cap nước sinh hoạt nông thôn các huyện miễn núi.

phía Tây tinh Thanh Hóa đến năm 2015, 2020 $6Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu chất lượng nước sông Mã 4

Bảng 3.1: Phân bố các xã theo các huyện miễn núi 48

Bảng 3.2: Dan số và mật độ dân ew các huyện 49Bang 3.3: Phân chia và thống kê các huyện theo các lưu vực sông hồ thuộc các,vũng trong tỉnh s0

Bing 3.4: Danh sich các xd có điều kiện cắp nước sinh hoạt nông thôn khó khăn

thuộc các huyện miễn núi phía Tây 3

Bảng 3.5: Tổng số công trình cắp nước hộ gia đình hiện có đến hết năm 2010 S3 Bảng 3.6: Lựa chọn nguồn cấp nước cho các huyện miỄn nồi phía Tây 37

Bảng 3.7: Tổng véi im 2015 và 2020 6

Hình 3.1: Sơ đồ bi ống cấp nước ty chảy, 66

Trang 7

Luận văn thạc sĩ ‘ginh: Cấp thoát nước.Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống bơm dẫn nước ngim 67

Hình 3.3: So đổ hệ thống bom dẫn nước mặt 6 Hinh 3.4: Giống đảo (giếng khơi) 70

Hoe viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CHI9CTN

Trang 8

Luận văn thạc sĩ + Ngành: Cấp thoát nước.

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Hiện nay, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt đang là van để cần được giảiquyết và rất quan tâm trên thé giới Các nhà khoa học trên th giới đã cảnh báo thểkỷ 21 loài người sẽ phải đổi mặt với nhiều mỗi de doa thiên nhiên, đặc bit là phải

đối mặt với hiểm họa thiểu nước và 6 nhiễm nguồn nước.

Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vin đề có ý nghĩa quan

trọng của Đảng, Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm Trong những năm qua,vi tr, vai rổ, ÿ nghĩa và các mục tiêu cia công tắc này da liên tục được đỀ cập đếntrong nhiễu loại hình văn bản quy phạm pháp luật của Đăng, Nhà nước và Chính

phủ, cụ thể là Chiến lược quốc gia vé nước sạch và vệ sinh nông thôn giai đoạn 2000 = mục tiêu chung là nâng cao điều kiện sống cho người dẫn nông

thôn qua cải thiện các dich vụ cắp nước ạch, vệ sinh, nâng cao nhận thúc và thayđổi hành vi của cộng đồng vé bảo bảo vệ mỗi trường, vệ sinh và vệ sinh cá nhânGiảm tác động xấu do điều kiện cấp nước và vệ sinh kém gây ra đối với sức khoẻcủa din cư nông thôn và giảm thiểu tinh trạng 6 nhiễm môi trường trong cộng

‘Thanh Hóa là tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung bộ của Việt Nam với diện tch tự

nhiên rất rộng bao gồm đủ các loại hình như miễn núi, vùng đồi, trung du và đồng

bằng Tinh Thanh hóa có 27 huyện, thị trong đó 1 thành phố, 2 thị xã, 6 huyện

dang bằng và 11 huyện miễn núi, Thanh Hóa có hệ thông sông ngồi tương đối day

và dan đều Trung bình hàng năm có khoảng 30 tim’ nước sông Mã, 15 tim’ nước sông Bưởi và 3 tỉ mÌ nước sông Nhơm chảy qua tinh Thanh Hóa Ngay trong thời

kỳ mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, tổng lượng đồng chảy thắng kiệt

nhất vẫn đạt gin 3 tỉ m’ nước Tiềm năng nước mặt của tỉnh có thể đáp ứng cấp

nước cho sinh hoạt như tập rung quy mô lớn, quy mô vừa và nhỏ Hiện tại và

trong tương lai thi nước mặt vẫn là nguồn cắp nước chính cho sinh hoại của nhân

dân trong tỉnh,

‘V8 nguồn nước ngằm, Thanh Hóa có thể khai thắc khá tốt ở cả hai ng chứa nước Holoxcn và Pleistoxen, Tổng lưu lượng khai thác iềm năng nước ngằm trên dia bàn chỉ đã đảm bảo khả năng cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt một phn rên

địn tính

trữ lượng nước kể cả nước mặt lẫn nước ngim lại phân bổ rất

có nhiều vùng trong tỉnh đặc biệt là vùng miễn núi gặp rất nhiễu khó

khăn trong việc cắp nước sinh hoạc

Trang 9

Luận văn thạc sĩ Ngành: Cấp thoát nước.

Vi vậy “Nghiên cứu giải pháp cấp nước sink hoạt cho các huyện miễn núi phía Tây tink Thanh Hóa" là rit cần thiết, mà học viên lay làm đề tải của luận

văn này để thực hiệnTL Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp cấp nước sinhhoạt cho các huyện miền nú phía Tây tinh Thanh Hóa

~ ĐỀ xuất các giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miễn núi phía Tâytỉnh Thanh Hóa

IIL Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1 Déi trợng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Cấp nước sin hoạt

2 Phạm vỉ nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu; các huyện miễn núi phía Tây tỉnh Thanh Hoa,

1, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứ

1 Cách tiếp cận.

~ Tiếp cận các thành tựu nghiên cứu và công nghệ của các nước trong khu vực

và trên thể giới

= Tiếp cận có sự tham gia của những người hưởng lợi trong các dự án cắp

nước sinh hoạt, só đồi giảm nghèo.

= Tiếp cận Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi

trường nông thân đến 2020.

= Tiếp cận thực ế:đi khảo sắt thực địa, âm hiểu các h sơ, tinh hình hoạt động

của các công tinh cắp nước sinh hoại trong tinh

~ Tiếp cận đáp ứng nhu c toán, đánh giá nhu cầu nước sinh hoạ.2 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng các phương pháp sau:

~ Phuong pháp kể thửa;

~ Phương pháp chủén giai

~ Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu;

~ Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu

Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CHI9CTN

Trang 10

Luận văn thạc sĩ

V Kết quả dự kiến đạt được

~ Đánh giá nhủ cầu nước và khả năng đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt của các

công trình cấp nước hiện có.

- Đánh giá hiện trạng các công trình cấp nước hiện có

~ Phân tích cơ sở khoa hoe và thực tiễn để để xuất các giải pháp cấp nước cấp

nước sinh hoạt cho tỉnh Thanh Hóa

~ Đề xuất các giải pháp cấp nước cho các huyện miễn núi phía Tây tỉnh ThanhHoa,

Trang 11

Luận văn thạc sĩ Ea _Ngành: Cấp thoát nước

CHƯƠNG 1

-TONG QUAN VỀ TINH HÌNH CHUNG KHU VỰC NGHI EN CỨU.

1.1 Điều kiện tự nhiên và tinh hình dan sinh kinh tẾ 1.1.1 Điều kiện ự nhiên

LLL Phạm ví và vị tí đị lý

Tinh Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Trung bộ, toa độ địa lý: 19° 18" đến 20° 40" độ VI Bắc; 104° 28° đến 106°40' độ Kinh Đông;

Phía bắc giáp tinh Ninh Binh, Hoà Bình, Sơn La; phía Đông giáp Biển Đông;

phía Nam giáp tỉnh Nghệ An: Phía tây và Tây Nam giáp nước Cộng hoả Dân chủ

"Nhân dân Lào.

Hình 1.1: Bản đồ hành chính tính Thanh Hóa

‘Thanh Hod thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, nằm trong vùng ảnh hưởng của

những tác động tử vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, các tinh Bắc Lio va ving ‘trong điểm kinh tế Trung bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liễn Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ

Học viên: Lê Lệnh Trưởng, Lớp :CHI9CTN.

Trang 12

Luận văn thạc sĩ _Ngành: Cấp thoát nước

thống giao thông thuận lợi như: Đường sắt xuyên Việt, đường Hỗ Chi Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nước sâu Nghỉ Sơn và hệ thống sông ngôi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam, với các vùng trong tinh và đi quốc tế.

Hình L2: Bin đồ các huyện miễn núi phia Tây tinh Thanh Hóa 1.1.12 Đặc điểm địa hình

"Địa bình tinh Thanh Hoá tương đối đa dang, gồm có hu hết các dang địa hình thường thấy ở Việt nam Nhìn chung địa hình có cao độ giảm din chủ yếu theo "hướng từ Tây sang Đông và từ vành đai biên giới quốc gia và địa giới tỉnh vào khu ‘rung tâm giáp biển Đông.

“Các huyện miền núi phia tây tinh Thanh Hóa: Thưởng Xuân, Lang Chánh, Bá “Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lac, Cam Thủy và Thạch Thành

a, Địa hình vùng mũi và Trung dục

“C6 diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm 75,44% diện tích toàn tinh, độ cao

trung bình vùng núi từ 600-700m, độ dốc trên 25°; vùng trung du có độ cao trung

Trang 13

Luận văn thạc sĩ c6 Ngành: Cấp thoát nước.

bình 150 - 200m, độ đốc từ 15 -20° Đặc điểm địa hình vùng này là các vùng núi

cao xen kẹp các thung lũng nhỏ hẹp, phân tán với diện tích từ 2 + 10ha, vùng lớn.

nhất 50 +100ha nhưng cũng rất han hẹp và đây cũng là vùng tập trung đông dân cut sinh sống Ving ni và trùng du được chia lâm 3 dạng địa hình rễng bit

b Địa hình núi cao:

Bao gồm diện tích của huyện Mường Lát, Quan Hoá, Quan Sơn, Bá Thước,

Lang Chánh và 1 sô xã của huyện Thường Xuân Diện tích tự nhiên: 472.202 ha;

độ cao từ 1.500 m thấp din đến khoảng 100m, trong đó phần lớn diện tích có độ.

cao 800 ~ I.200m Đây là thượng nguồn của hầu hết các sông, su

hệ thống sông Mã - sông Chủ

thuộc lưu vực

Dia hình núi tấp và đổi

Phân bổ chủ yêu ở các huyện Cim Thủy, Thạch Thành, Ngọc Lae, Như Xuân,

Nhu Thanh, và các xã trung du, miễn núi của các huyện Hà Tung, Vinh Lộc, Tho

Xuân, Triệu Son, Nông Cổng, Tĩnh Gia Diện tích tự nhiền: 283.863 ha; độ cao

không liên tục, biển đôi từ vài chục mét đến trên 100m, có định cao trên 500m;

4d Địa hình dang thung lũng

Phân bó xen kẽ với dạng địa hình núi thấp và đồi, chủ yếu dọc theo bờ các sông

suối nhỏ, tạo nên những khu vực đồng bằng nhỏ với diện tích từ 500 ~ 100 ha Tổng

“điện tích tự nhiên: 133.244 ba: độ cao trung bình từ Sm đến dưới 20%

1.1.1.3 Đặc điểm sinh thái

Sinh thái tỉnh Thanh Hoá khá da dang, mang đầy đủ những đặc trưng của sinh

thái miền nhiệt đới và á nhiệt đới Ở vùng núi phát triển các dang sinh thái nai đá với địa hình phân cắt phức tạp và chế độ khí hậu không đồng nhít, hệ động, thục vật phát triển khá da dang; ở vùng đồng bằng phát triển chủ yếu dạng sinh thái

đồng bằng ven sông xen kế các thung lũng trước nỗi vài, núi thấp; vũng ven

biển tổn tại hai dạng chính là sinh thái vùng đất liền ven biển và sinh thải vùng

nước biển ven bở gắn với đặc diém của chế độ nhật tiểu và bin nhật triều.

1.1.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên

Điều kiện tr nhiên của các huyện min núi phía tây tinh Thanh Hóa rất đa dạng và phúc tạp Có v tri dia lý quan trọng về an nỉnh và quốc phòng

Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CHI9CTN

Trang 14

Luận văn thạc sĩ T- Ngành: Cấp thoát nước.1.1.3 Tình hình dân sinh kink tế

1.13.1 Dân ew

~ Theo kết quả tổng điều tra din số va nhà ở theo niên giám thống kê 2011 của “Cục thống kế tinh Thanh Hóa, tổng dần số của tinh Thanh Hóa là 3.406.305 người,

trong đó dân số thành thị là 367.5 nghìn người, chiếm 10,79%, nông thôn là 3,089.3

nghìn người, tương đương 89.21%.

+ Tổng số hộ gia đình là: 754.546 hộ.

+ Tỷ lệ nam là 49,42%, nữ là 50,58%.

Bảng 11: Bảng thông ké số phường xã thị trấn phía Tây nh Thanh Hóa

STT | Don vị hành chính | Phường | Thitrin | Xã

6_ | Huyện Nhu Thank 1 167_| Huyện Như Xuân 1 7& | Huyện Thường Xuân 1 169 Huyện Quan Hoa 1 "7

10 | Huyện Quan Son 1 | 1

1 | Huyện Mường Lit 1 ñ

(Nguồn: Niễn giám thống kê tinh Thanh Hóa năm 2010)

“+ Tỷ lệ hộ nghẻo: Nam 2008 là 21,53%; năm 2009 là 17,6% (theo Báo cáo tinhhình kinh tế xã hội năm 2009 của UBND tỉnh).

‘Theo quyết định số 640QĐ-LDTBXH ngày 30/5/2011 của Bộ Lao động

“Thương bình và Xã hội phê duyệt kết quả tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo

theo Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ, năm 2010

tinh Thanh Hóa có 24,86% hộ nghéo và 13,84% hộ cận nghéo.

+ Ty lệ tăng dân số tự nhiên các năm 2007, 2008, 2009, 2010 được thể hiện

trong Bảng 1.2.

Trang 15

Luận văn thạc sĩ Ngành:ấp thoát nước

Bảng 1.2: Tỷ lệ tăng dan số tự nhiên trong 4 năm 2007-2010

Năm [TYNE sink 04) | Tý lệ chếtŒ4) | Tý lệ tăng tự nhiên (%)

2007 as 061 080

2008 145 ost oss

2009 ia on 067

2010 145 075 070

(Ngudn: Niên giảm thống kê các năm tinh Thanh Hóa) ~ Thành phn dân tộc của tinh Thanh Hoa gồm 7 dân tộc chủ yếu: Kinh, Mường,

Thai, Thổ, Dao, Mông, Kho Mũ Ngoài ra còn có các dân tộc khác như: Tây,

Hoa, Kho Me, Vân Kiều.

~ Mặt độ dân số trung bình của Than Hóa là

cur không đồng đều trên địa an ton

106 người knP, Mật độ phân bổ dânnh Khu vực thành phổ, thị xã, thị trần cao hơn

t4 đến § lần so với vùng nông thô Mật độ dân số sống các thôn xóm, xã phân bổ

hông đồng đu, đặc điểm khu vục dân cư nông thôn là dan xen với

is ng muộng,

chịu ảnh hưởng của các trục giao thông liền huyện, liên xã, liên thôn Mật độ dân versông dọc theo các trye đường thường lớn hon từ 2-3 lần so với khu vực làng, xóm

Day là một đặc điểm quan tong cần chú ý tong lựa chon các giải pháp quy hoạch cắp nước sinh hoạt và VSMTNT của tỉnh,

~ Lao động dang làm việc khoảng 2,07 triệu người, trong đổ lao động trong khuvực nông, lâm nghiệp, thủy sản: 1,22 triệu người; trong khu vực công nghiệp và xây.

ding: 993 nghin người: trong khu vực dich vụ 455 nghin người, Nguôn lao động của

Thanh Hoá tương đối trẻ, có trình độ văn hoá khá Lực lượng lao động đã qua đào tạo

chiếm 27%, rong dé lao động có tinh độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4%.

Dân số và mật độ dân cw nông thôn toàn tỉnh Thanh Hóa phân bố theo các

vùng được thể hiện trong bang 1.3.

Bang 1.3: Dân số và mật độ dân cư các vùng nông thôn tinh Thanh Hóa

Tr Huyện sina Tổế Tô Ó | DignGeh | Mat ap

Miền núi 196 198: 854.350 7.998 1.37

1 | Huygn Thach Thin | 28 33568 | H620 j S59 7 28Huyện Thước j2 21258 9/100 75 13 MuyénCimThiy | 20 23915 | 100400 | 46 | 2864 | Huygn Lang Chin | HH 9557 45500 | S87} TT

Học viên: Lê Lệnh Trưởng Lớp : CHI9CTN

Trang 16

Luận văn thạc sĩ

Huyện Ngọc Lae 23 | 30.965 | 129.300 | 496 260Huyện Như Thanh 17 22169 85200 S8 145Huyện Như Xuân Is 13820 64300 720 sọHuyện Thường Xuân I7 19856 83.2590 L-II2 75Huyện Quan Hóa Is 7610 43900 990 3610 Huyện Quan Sơn 13 9685 35500 930 a711 Huyga Mường Lit 9 | 7169 | 33700 SIS 41

1.1.3.2 Kinh tế

“Theo Nign giám thông kê tỉnh Thanh Hóa năm 2010, tình hình kinh t phát

triển như sau

~ Tắc độ tăng trưởng kinh tẻ: Năm 2010 đạt 13.7%, cao hơn 3.5% so với năm

2006 và 3.2% so với năm 2001“Trong đó:

+ Nông, lâm nghiệp và thiy sản: Năm 2010 đạt 1,7%, thấp hơn 4,1% so với

năm 2006 vi cao hơn 1,9% so với năm 2001.

ing nghiệp và xây dựng" Năm 2010 đạt 21,4%, cao hơn 11,5% so với năm

2006 và 4.4% so với năm 2001

+ Dich vụ: Năm 2010 dat 11,794, thấp hơn 3,1% so vớivới năm 2001

~ Cơ cẩu kinh tế:

+ Nông, lâm nghiệp và th sẵn: Năm 2010 bằng 34,1%, giảm 63% so với

(Qua phân tích đánh giá có thể thấy ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh

tế xã hội tới vin đẻ cắp nước sinh hoạt như sau:

Trang 17

Luận văn thạc sĩ -10- Ngành: Cấp thoát nước.LIAL Thuận lợi

‘Tinh Thanh Hóa nói chung và các huyện miễn núi phía tây tỉnh Thanh hồa nói

riêng có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tang, tiém năng văn hóa và con

người có nhiễu lợi thể cho phát triển kinh giao thương trong tỉnh, trongnước và nước ngoài, tao điều kiện thuận lợi cho phát triển cấp nước sinh hoạt

xã hi

Chiến lược Quốc gia và quy hoạch nước sạch và VSMTNT đã được triển khai

từ năm 2000, Ké hoạch cung cấp nước sạch và VSMTNT tùng bước được đưa vio

cân đối trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; nên kinh tế của tỉnh trong.

những năm qua tăng trưởng khá, nguồn lực huy động ngày một ting, mỗi năm

nhiều ty đồng từ các nguồn vốn trong nước, quốc tế, lồng ghép các chương trinh,

cự án và huy động đông góp của din được sử dụng để thực hiện quy hoạch, tạo

điều kiện thuận lợi cho phát triển cấp nước và VSMTNT;

“Công tác phát triển

chính quyển các cấp

ip nước và VSMTNT được sự quan tâm của lãnh đạo,mục tiêu phát triển cụ thể rõ ràng, Chương trình Quốc giavà quy hoạch nước sạch và VSMTNT được các cấp, các ngành và đông dio ting

lớp dan cư trong tỉnh hưởng ứng và tích cực thực hiện Ý thức về thm quan trong của việc sử dụng nước sạch cũng như giữ gìn VSMT đối với sức khoẻ của bản.

thân và sông đồng của người dn rong tính đã được năng cao đáng kế;

1.14.2 Khó khăn

“Chưa huy động được các doanh nghiệp, donnh nhân và tư nhân tham gia pháttriển Cấp nước và VSMTNT Nguồn vốn thực hiện phát triển CẤp nước và'VSMTNT chủ yêu từ ngân sich nhà nước, ừ các nhà tải trợ nước ngoài và từ ede

chương trình có liên quan đến phát triển nông thôn khác Chưa cân đối được ngân

sách của tỉnh cho phát triển nước sạch và VSMTNT.

Thận thức về vệ sinh môi trường côn thấp, đặc biệt là dân cư miễn núi, dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, công tác quản lý, kiểm tra, hướng dẫn, tuyên truyền

không được thục hiện thường xuyên, rộng khắp đến mọi địa phương trong cả tỉnh¥ thức người din ong việc sử dụng và quản lý các công tỉnh cấp nước chưa caoCdn có hiện tượng ÿ Iai ông chờ vào sự đầu hư của Nhà nước nén việc quản lývận hành các công trình đã đầu tư xây dung chưa được tốt

12 Nguồn nước

1.2.1 Khí tượng, Khí hậu

‘Thanh Hoá mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới giỏ mùa vùng ven bién Bắc

Học viên: Lê Lệnh Trưởng Lớp : CHI9CTN

Trang 18

Luận văn thạc sĩ “le Ngành: Cấp thoát nước.

“Trung bộ, chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 đến thing 10, mùa

lạnh tử tháng 11 đến thắng 4 năm sau.

~_ Niệt đồ: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2010: 24,5°C.

Miia nông từ tháng 5 đến thing 9 với nhiệt độ trung bình từ 274°C đến

30,6°C; ngày cao nhất ên đến 29,9°C — 30,6°C

Miia lạnh từ thắng 10 đến tháng 3 năm sau với nl

«én 24,6°C; thấp nhất xuống đến 7°C ~ 10°C

độ trùng bình từ 18,3°C

~_ Đổ ẩm: Độ ẩm trung bình năm 2010: 83% Cao nhất: 91%; thấp nhất: 74%,

~ lượng mira: Tổng lượng mưa năm 2010: 2.0625 mm Thing cao nhất

Tháng 8/2010 tại thành phố Thanh Hoá: 688,7 mm; thấp nhất vào tháng 01/2009

tại Hoi Xuân = Quan Hoá: 1,2 mm.

Lượng mưa ngày exe đại dao động từ 261 mm đến 377 mnvngay Lượng mưa

thời đoạn cực đại đo được là 734 mm/24 giờ Lượng mưa phân bổ không đều theo

cả không gian và thời gian

‘Theo số liệu thống kê nhiều năm ở các trạm đo mưa trong địa bàn tỉnh Thanh.

Hóa, mưa nhiễu tập trang chủ yếu từ tháng 5 đến thing 10 âm lich, Các thing từ

thắng 11 đến tháng 4, chi có tổng lượng mưa khoảng 15 - 20% lượng mưa cả năm Có năm mưa nhiễu, có năm mưa t như ở thành phô Thanh Hóa, có năm mưa trên

2000 mm, nhưng cũng có năm chỉ đạt 1040 mm (năm 1976) Tại Vĩnh Lộc năm.

1916, lượng mưa đạt 750 mm

Những nơi mưa nhiễu như ving Thường Xuân, Lang Chính, lượng mưa bỉnh

n trên 2000 ~ 2100 mm, Noi thấp nhất như ving Thạch Thành, Yên

a năm 1400-1500 mm.quân nhỉ

Định,Lộc lượng mưa bình quân nhỉ

6 giờ nắng trung bình các thing trong năm 2008, 2009 và 2010; 1.225, 1.573, 1.463 gid Thing nắng nhiều nhất là tháng 82009: 229 giờ; thing

nắng it nh: tháng 2/2008: 31 gi, Số ngày không nắng trong năm: 83 - 90 ngày

= Ning:

© Bắc hơi: Lượng bốc hoi trung bình trong năm 500 - 680 minim, cao

nhất: 1040 mm, thắp nhất 400 mm.

~_ Giá, bão

‘Thing có gió Đông Bắc: Tháng 11 đến tháng 3 năm sau

‘Thing có gió Đông Nam: Tháng 4 đến thánh 10

‘Thang có gió Tây Nam: Tháng 6 đến thing 7

Trang 19

Luận văn thạc sĩ -2- Ngành: Cấp thoát nước.

Tân suất bảo năm; 100%, Thing thường có bão: tháng 8 - 9-10 Số cơn bio trong năm 1 = 4 cơn Tốc độ gi lớn nhất 100 - 140 mức

"Ngoài ra một số khu vực có thể có sương muối, sương mù vào mùa đông, “Trong những năm gần đây ở tinh Thanh Hoá nắng nóng có xu thé kéo ải, nền

nhiệt độ tang cao, Điển hình như năm 2010, nắng nông xuất hiện sớm và kéo dai,có đợt nắng néng liên tục trong 24 ngày với nhiệt độ trong ngày luôn duy trì ở

mức 38 ~ 39°C, có ngây lên tới 42°C Mùa khô han năm 2010 cũng kéo dai bắt

thưởng từ tháng 12 năm 2009 đến hết tháng 7 năm 2010 với lượng mưa rit nhỏ,

gây nên hạn hắn cho hàng trăm ha cấy trồng va thiếu nước sinh hoạt cho hằng

chục nghìn hộ dân nông thôn.

Bảng I4: Số liệu đo khi tượng tại một s tram

ng

-ea sui wow xuin TTA ype an

(Nguén: Niên giảm thông kê tỉnh Thanh Hóa năm 2010)

1.2.2 Nguẫn nước mặt

Trừ lượng nước mặt khá phong phú, lượng nước mặt hàng năm lớn nhưng

phân bổ trên địa bin không đều Mùa mưa lượng dòng chảy lớn nhưng mia khô lượng mưa thấp, lượng bốc hơi lớn, ding chảy nhỏ, thậm chí rt nhỏ hoặc cạn kiệt

6 một các sông nhỏ.

Do Thanh Hóa nằm giáp biển nên chế độ thủy văn của các sông ở khu vực

không chi phụ thuộc vào chế độ mưa ma còn phụ thuộc vao thủy triểu của Biển.

Đông thông qua các cửa sông cửa lạch đổ ra bi

Thanh Hoá có hệ thống sông rất đa dạng về quy mô lưu vực, phức tạp về hình

thấi lư vực, các hệ thống sông chính ở Thanh Hod như sau

122.1 Hệ thing sông Mã

‘a Dòng chính sông Ma:

Hệ thống sông Mã có diện tích lưu vực là 28.400 km” nằm ở CHDCN Lào

Học viên: Lê Lệnh Trường, Lớp : CHI9CTN

Trang 20

Luận văn thạc sĩ -13- Ngành: Cấp thoát nước.

10800kmŸ Dòng chính sông Mã bắt nguồn từ núi Phu Lan (Tuần Giáo - Lai Châu) sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Đến Chiéng Khương sông chảy qua đất Lào và trở lại đất Việt Nam tại Mường Lát Từ Mường Lát đến Vạn.

Mai sông Chay theo hướng Tây Đông, từ Vạn Mai đến Hồi Xuân sông chảy theo

hướng Bắc Nam, từ La Hán đến Đồng Tâm sông chảy theo hướng Nam - Bắc và

từ Cẩm Thuỷ đến cửa biển, sông lại chuyển hướng theo Tây Bắc

đỗ ra biển tại Cửa Hới.

Đông Nam và

‘Tir Hồi Xuân lên thượng nguồn lòng sông hẹp cắt sâu vào địa hình, không có bài sông và rất nhiễu ghénh thác Từ Cảm Hoàng ra biễn lòng sông mở rộng có bãi sông và thêm sông Độ đốc doc sông phan thượng nguồn tối 1.5% nhưng ở hạ du

449 đốc sông chỉ đạt 2z36ø Đoạn sông ảnh hưởng triều độ dốc nhỏ hơn Dòng

chính sông Mã tỉnh đến Cém Thuỷ khổng chế lưu vực 17.400 kmỄ Sông Mã có

những chi lưu lớn và quan trong như sông Chu, sông Bưởi, sông Cầu Chày sôngoat và có hai phân lưu lớn là sông Lên và sông Lach Trường

b Sông Chu

Là phụ lưu cấp lớn nhất của sông Mũ Bắt nguồn từ vùng núi cao trên đất Lào (PDR) chảy chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam Sông Chu

đổ vio sông Mã tại ngã ba Giảng, cách cia sông Ma v8 phía thượng lưu 25,5 km,

Chiều dai dòng chính sông Chu 392 km, phần chảy trên đất Việt Nam 160 km “Tổng diện tích lưu vực sông Chu 7.580 km” Diện tích lưu vực sông Chu hầu hết nằm ở vùng rừng núi Từ Bái Thượng trở lên thượng nguồn lòng sông Chu dé nhiều ghénh thác, lòng sông hẹp có thềm sông nhưng không có bãi sông Từ Bái

Thượng đến cửa sông Chu chảy giữa hai tuyển đề, bãi sông rộng, lòng sông

thôngthoáng, dốc nên khả năng thoát lũ của sông Chu nhanh Sông Chu có rất nhiều phụ lưu lớn như sông Khao, sông Bat, sông Bin, sông Âm Tiềm năng thuỷ điện của sông Chu rit lớn, dọc theo dòng chính có rit nhiễu vị tí cho phép xây

dmg những kho nước lớn để sử dung đa mục iêu Trên sông Cha từ năm 1918

1928 dng chảy kiệt sông Chu đã được sử dụng triệt dé để tưới cho đồng bằng

Nam sông Chu Hiện tai trong mủa kiệt lượng nước ở hạ du Bái Thượng đều nhờ vào nguồn nước của sông Âm và ding nước triều diy ngược từ sông Mã lên Sông Chu có vị trí rit quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh i hội của tinh

Thánh Hóa Mặt khác lũ sông Chu là hiểm hoạ lớn de dog nén kinh tế của tính

‘Thanh Hoá Sử dụng triệt để tiềm năng của sông Chu vả hạn chế được lũ sông Chu lớn cho phát tiễn kính tế xã hội của tính Thanh Hoá.

sẽ hỗ trợ

Trang 21

Luận văn thạc sĩ cH- Ngành: Cấp thoát nước.Sông Bưới

Là phụ lưu lớn thứ 2 của sông Mã Sông Bưởi bắt nguồn từ núi Chu thuộc tỉnh

Hoà Binh, Dòng chính sông Bưởi chảy theo hướng Bắc Nam đỏ vio sông Mã tại

Vinh Khang Chiều dài dòng chính sông Bưởi 130 km Diện tích lưu vực 1.790 km” trong dé 362 km? Độ dé quân lưu vực 1.22%, thượng nguồn

sông Bưởi là 3 suối lớn: Suỗi Cái, subi Bin và subi Cộng Hoà đến Vụ Bản 3 nhánh

núi đá ví

hợp lạ tạo thành sông Budi Tử Vụ Bản đến cửa sông đồng chảy sông Bưởi chảy

giữa hai iển đồi thoải, lòng sông hep, nông Lòng dẫn sông Bưởi từ thượng nguồn

đến cửa sông đều mang tính chất của sông vùng đồi Nguồn nước sông Bưởi đóng.

vai tro quan trong trong công cuộc phat triển kinh tế 3 huyện thuộc tỉnh Hoà Bình.và 2 huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc của Thanh Hoá.

4 Sông Gu Cy:

Bit ngudn từ núi Bén chảy theo hướng gin như Tây - Đông chủy qua đồng

bằng Nam sông Mã - Bắc sông Chu Tổng chiều dai sông 87,5 km Diện tích lưu.

vực 551 kmŠ, Khả năng cắp nước và thoát nước cia sông Cầu Chay rất kẻm, phin từ Cầu Nha đến cửa sông Cầu Chày đóng vai tô như một kênh tưới tiêu chìm Khả năng phát triển nguồn nước trên lưu vực sông Cé ay rất hạn chế.

e Sông lên

Sông Lên là một phân lưu cấp I của sông Mã nó phân chia nguồn nước với

sông Mã tại ngã ba Bông và đỗ ra biển tại cửa Lach Sung Trong mùa lũ sông Lén

tải cho sông Mã 15 - 17% lưu lượng ra biển Trong mùa kiệt lưu lượng kiệt sông

Mã phân vào sông Lén tới 27 + 45%, sông Lèn có nhiệm vụ cung cap nước cho 4

huyện Hà Trung, Nga Sơn, Hậu Lộc, Bim Sơn Tổng chiều dit sông Lên 40 km:Hai bên có để bảo vệ dân sinh và sản xuất của các huyện ven sông

£ Sông Lạch Trường:

Sông Lach Trường cũng là một phân lưu của xông Mã, phân chìa dòng chiyvới sông Mã tại ngã ba Tuần chiy theo hướng Tây - Đông đỗ ra biển ti của Lach

Trường Chiều dải sông chính 22 km, sông có bãi rộng Trong mùa lũ sông Lach

Trường phân nhận lũ từ sông Mã tải ra biển với lưu lượng khoảng 4-6% , rong

mùa kiệt sông Lach Trường chịu tác động của thuỷ triều cả 2 phía là sông Mã và biển Sông Lach Trường là trục nhận nước tiêu quan trọng của ving Hoằng Hoá và

Hu Lộc

& Sông Hoạt

Sông Hoạt là một sông nhỗ có lưu vục rất độc lập Sông Hoại đỗ vào sông

Học viên: Lê Lệnh Trưởng Lớp : CHI9CTN

Trang 22

Luận văn thạc sĩ -l5- Ngành: Cấp thoát nước. Lên tại Báo Văn và đỗ ra biến ti cửa Cần Tổng dign ích lưu vục sông Hoạt 250

km? trong đó 40% là đồi núi trọc Để han chế lũ cho vùng trũng Hà Trung - Bim Sơn ở đây đã xây dựng kênh Tam Điệp cách ly nước lũ của 78 km? vùng đồi núi ding âu huyỄn Mỹ QuufTang dễ ích ra i Cin do vậy sng Hot tở thình

một chỉ lưu của sông Lên và là chỉ lưu cắp I của sông MB Sông Hoạt làm cả 3nhiệm vụ: dẫn lũ, tiêu và cấp nước tưới cho vùng Hà Trung- Nga Sơn- Bim Sơn.

Ie Sông Yên

“Có điện tích lưu vực 1960km2 dược hình thành từ vùng núi Như Xuân, sườn

núi Nua và dé ra biển tại cửa Ghép Sông được hình thành từ nhiều nhánh nhỏ:

sông Thị Long, sông Mực, sông Nhơm, sông Hoàng, sông Vinh, sông Lý cho đến.

nay hệ thống sông này đã bị phân chi ra làm nhiều khu tiêu riêng biệt, Lũ song

Yén được hình thành từ sông Nhơm, sông Mực, sông Thị Long Tinh chất lũ sông,

Yen không ác liệt như lũ sông Mã nhưng khi hệ thống dé không đảm bảo chống lũ

thì thiệt hại cũng không nhỏ.i Sông Bang:

Sông Bang là một sông nhỏ phía nam Thanh Hoá với diện tích lưu vực 250km? phân miễn núi chiếm tới 60% điện tích lưu vực Tại đây đang hình thành thành phố Nghĩ Sơn và khu công nghiệp Nghỉ Sơn Trên sông Bang đã có hệ thống để

nhưng chưa đảm bảo chống được lũ.

1.2.3 Nguần nước ngầm

Ngằm tin tại ở hai dang: Nước lỗ hồng và nước khe nứt, cast.

"Nước lỗ hỗng phân bố chủ yếu ở đồng bằng Thanh Hóa chiếm điện tích rộng tới I481km”, với chiều day hàng chục mét, Nước lỗ hổng được chia ra hai ting chứa nước là ting chứa Holoxen và ting chứa Pleixtoxen, Nguồn bỗ sung cho

hạng nước 18 hồng này chủ yếu do nước mưa thắm xuống và một phần do nước.

mặt cung cấp

Nước khe nứt, castơ được phân bổ vio khoảng 60% diện tích toàn tinh,

chiều đây tang chứa nước này phụ thuộc vào mức độ phát triển khe nứt và địa chất Mức độ giàu nước không đều theo không gian Nguồn cung cắp nước chủ yếu cho loại nước này là mưa thắm xuống

1.24 Dinh giá khả năng đáp ứng của nguồn nước dỗi với cấp mước

“Các nguồn nước được sử dụng ở khu vục miễn núi của tinh Thanh Hóa gồm

có nước sông, suối, nước mạch, nước mỏ, nước ngim mạch nông, mạch sâu.

Phương thức sử dụng nước từ các loại nguồn nước đỏ như sau:

Trang 23

Luận văn thạc sĩ -16- Ngành: Cấp thoát nước.

+ Nước sông: Sử dụng trực tiếp tại sông hoặc lấy về dé lắng rồi sử dụng; Đối

với phương thức sử dụng nay, ở hầu hết các khu vực, chất lượng nước không dim

bảo QCVN02-BYT,

+ Nước suối, nước mạch, nước mo: Sử dụng trực tiếp ti chỗ hoặc lấy vé nhà

bằng múng dẫn, ống nhựa nhỏ, bing gti, gánh và bằng các hệ thing tự chảy quy

mô thôn, ban hoặc liên thôn Phương thức sử dụng này khá phd biến ở khu vực,

miễn núi với qui mô từ nhỏ cắp hộ gia dinh cho đến nhóm hộ gia dinh hoặc thôn, xóm Đôi với phương thức sử dung này, hầu hết sử dụng trực tiếp không qua xử lý,

chất lượng nước ở một số khu vực không đảm bao.

ng đảo ở vùng này thường tận dụng những nơi có mạch nước chảy ra từ chân nồi, ven ruộng Chất lượng và lưu lượng nước in đổi thất thường,

+ Một vải nơi ó thể Khoan lẤy nước trong hang động hoặc bãi bồi ven ông

1.3 Hiện trạng cấp nước sinh hoạt của các huyện miễn núi phía Tây 1.3.1 Các loại hình cấp mước hiện có và tình hình sử dung

“Các loại hình cấp nước sinh hoạt phổ biến trên địa bàn nông thôn tính hiện

nay gồm có: Giếng dio, giếng khoan hộ gia đình, bể nước mưa, các công trình cấp,nước tập trung.

1.3.1.1 CẤp nước phân tin

a, Cấp nước từ giống đào:

- Đến hết năm 2010, số người sử dụng nước giếng dio HVS là 849014

người, bằng 28% dân số nông thôn, trong đó đạt QCVNO2 là 12%,

- Theo đánh giả, khái niệm HVS ở đây mới chỉ đảm bảo được v8 mặt chất lượng công trình và chất lượng nước đánh giá theo cảm quan Thời gim gần diy, nhiều công trình cấp nước tập trung được xây dựng, tuy nhiên số hộ dân được cap nước từ các hệ thông cấp nước tập trung vẫn chiếm tỷ lệ thắp, người dân nông thôn Thanh Hóa hiện vẫn đang phổ biến sử dụng nước từ giếng đảo Hau hết ở các

vũng, nước giếng đào được sử dụng trực tiếp không qua xử lý, nhiều giếng xâydựng không đúng quy cách ky thuật và không đảm bảo các khoảng cách yêu cầu

sinh nên ỷ lệ số giếng dio HVS còn ở mức thấp b.- Cp nước te gidng khoan hộ gia dink

Học viên: Lê Lệnh Trưởng Lớp : CHI9CTN

Trang 24

Luận văn thạc sĩ “17 Ngành: Cấp thoát nước.

Cấp nước từ giếng khoan hộ gia đình được sử dụng ở phần lớn các xã vùng.

đồng bằng và ven biển Số người sử dụng nước giếng khoan HVS là 931.294

người, bằng 30% dân số nông thôn, trong đó đạt QCVNO2 li 13%.

Hình thức cấp nước từ giếng khoan hộ gia đình phát triển mạnh vào những

năm 1995 đến nay Giéng khoan thi công đơn giản và chỉ phí thấp, chất lượng.

nước chấp nhận được Tuy hiền, việc phát triển giếng khoan theo kiểu tự phát

hiện nay dang gây nên nhiều mỗi lo ngại như: gây ô nhiễm ting nước ngằm do

khoan không đảm bảo kỹ thuật hoặc giếng khoan không sử dụng nhưng không.

được lắp lạ đúng kỹ thuật đã xây ra hiện tượng sụt lún đất liên quan tối giếng

khoan như ở Hà Trung, Hậu Lộc Ngoài ra hiện đã phát hiện nhiều giếng khoan có.

hảm lượng asen trong nước vượt quả tiêu chuẳn cho phép, ảnh hưởng lâu đãi tới

sức khỏe người sử dụng nước Vi vay, để phát triển giếng khoan cần tăng cường

công tác quản lý việc hành nghề, quản lý kỹ thuật khoan giếng khai thác nướcngằm cũng như giám sắt chất lượng nước,

c.- Sử dụng nước mura

"Nước mưa được sử dụng phổ biển ở vùng trung du và đồng bằng, ven biển, Ở các vùng này hiu hết các hộ gia đình nông thôn đều có dụng cụ thu trừ nước mưa ‘Tuy nhiên, hầu hết các hộ gia đình thu hứng nước mưa chưa đúng kỹ thuật, chất

lượng nước mưa sử dụng chưa đạt yêu cầu Nhiễu hộ gia đình có dung tích trữ

nước mưa nhỏ, không đảm bảo cung cấp nước sạch, đặc bit trong mia khô Ở các

huyện miễn núi tỷ lệ số hộ gia đình sử dụng nước mưa chiếm tỷ lệ thấp và chủ yếu6 các hộ là người min xuôi lên mign núi sinh sống.

Đến hét năm 2010 Số người sử dụng nước mưa IIVS là 103.157 người, bằng

3,3% dân số nông thôn, trong đó dat QCVNO2 là 2,4% 4 Sứ dụng nguồn nước sông, suốt, hỗ

Hình thie này được sử dụng chủ yếu đối với các hộ gần sông, suối, các hộ

vùng đồi, núi nơi điều kiện kính tế còn khó khăn, việc cắp nước tập trung côn chưa

thực hiện được hoặc không có nguồn nước khác để thay thể

Các hộ ở ving núi khai thác nước khe, suối hoặc mạch lộ bằng cách dùng

máng hoặc ống nhựa nhỏ din từ nguồn về nhà và sử dụng trực tgp không qua xử

lý Các hộ dùng nước sông, hồ, đập, kênh mương có thé được xử lý sơ bộ bằng.

phèn, cũng có nhiều hộ sử dụng trực iếp không qua xử lý, Nhìn chưng, nguồn nước sông, subi, hồ sử đụng cho mye dich ăn uống, sinh hoại đều chưa dim bảo vệ

Trang 25

Luận văn thạc sĩ -18- Ngành: Cấp thoát nước.

xinh Số hộ sử dung nước mặt tự nhiên tập trung chủ yêu ở các huyện miễn núi,

các huyện khác sử dụng nguồn nước này không đáng kể.

Đến hết năm 2010 Số người sử dụng nước sông, suối, hồ HVS là 57.200

người, bằng 1,9% dẫn số nông thôn, trong đó đạt QCVN02 là 0.8%.

1.3.1.2 Cp nước tập trung

ic công trình cấp nước tập trung được xây dựng từ năm 2001 đến nay, từ các.

nguồn vốn của Chương trình Mục tiêu Quốc gia, Chương trình xã dân tộc 134,

chương trình xã đặc biệt khó khăn 135 và chương trình đầu tư xây dựng cấp thoát nước đô thị cho các thị tắn huyện ly Trong sổ 268 công trnh cấp nước tập trang được phân loại có 143 công trình cấp nước tự chảy, 23 công trình bơm dẫn; về nguồn

nước: có 22 công trình khai thác nguồn nước dưới đắc 144 công trình khai thác nước

mặt về quy mô: chỉ có 8 công tình có công suất > 300 mì ngày, số cồn lại đều có công suất nhỏ (Bảng 1.5 và 1.6)

Các loại hình cấp nước tập trung hiện nay tại Thanh Hóa có hai loại là cấp

nước tự cháy và cấp nước do bơm dẫn, khai thác từ nguồn nước mặt và nước ngầm Trong đô hầu hết các hệ thống cắp nước tư chảy chưa được xử lý hóa chit, khử trùng nên chưa đảm bảo chất lượng theo QCVN02-BYT và chưa được coi là nước sạch Tắt cả các công trình cấp nước bằng bơm đều cô xử lÿ hóa chit, khử

trùng nước đảm bảo chất lượng

+ Các công trình cấp nước tập trừng đã cấp nước HVS cho 155.914 người sửdụng, bằng 5% din số nông thôn, trong đó cắp nước đạt QCVNO2 cho 3%, Một số

huyện như Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lat cỏ tỷ lệ sử dụng nước từ HTCN tập.

trung cao, do có nhiều xã được đầu r xây đựng nhiga công tỉnh cắp nước chy

Trong khi đó các huyện ving đồng bing và ven biển có số công trình rte

Học viên: Lê Lệnh Trường, Lớp : CHI9CTN

Trang 26

Luận văn thạc sĩ -19- Ngành: Cấp thoát nước. Bang 1.5: Phân loại các công trình cấp nước tập trung,

Thạnh ie] Ti nnn ne Thoan sô

Ngiễn đầu to, TA CICN : 300

crew | FEN | Nước | Nước | A00 | nh | 51.000wwehiy | âm | mgểm | mặt | nga | A002, | mingf

(gins Trang tâm nước sinh loại và VSMTNT Thanh Ho)

Bing 1.6 trung theo địa bin huy

The hình Đức | Theo nguồn nước Theo qui mô

tga ty | Bom | wate | nue | <3 | 205 | >1000 chay | ain | mgầm | mới | mined | uy | mine

Trang 27

Luận văn thạc sĩ Ngành: Cấp thoát nước,

Bảng 1.7: Tổng hợp hiện trang sử dung nước sinh hoạt nông thôn theo loại hình cấp nước huyện min núi phía Tây

Thi —— — Nam Nate nh Neste

insi | vaicnvs | ĐHQCVN | mvs |DỤQCVN | HS | ĐXQCNN | mvs |DMQCN, avs QÓNy | vs DRQCYNtr] siya | tre oct

sa uID|[sInw|IslITlxsIslxITlslIw|lslIllsInlsITIlsiIsIsIPlsi»

gui ngời | lệ | mgời | ng | mami | | người người | | người người | lệ | gửi | ng | người | lệ | gust | ng | người | lệ30" [BS | "So" |e | "So" | BS "Soe Es LH |e |) bì bì bì ,| “So” | BS] "SD" | em |B /BS |S | ts | Bo” BS |B" | hs | “Sor | BS |S ob

1 [BER [eae [rats | s50 fam fans fos | re [an | a [seam | ar7 fanaa [tea] am [oa [om [os | ase | 25 | tam | 0 | som | 2x [ame | as >| ata, | %a2 [san || wan]an0| o» [or] m [oz [aso [az] aan] oo] m fes| or |es| sua] mm [eslam|a|o |e

3 | Sn son42s | 6n2ss | eno | 26980 | 369 | Lam | 1á | sáu | p3 | sons | sax | 352m | 257] sas | oa | ám | oa) 2707 27) er jas | mo | a7) 0 | oi EJE

=| Ses | sar rrrrrrrrrrrrrrrrremmnrremr

3 [3g [eon | ae 7m [oe | ve [a | nan] 00 | ma] a [os] am [oa] ane [av [um lis lim|ia| o |e «ats, [am [ome nan |5 an] 28 | vấn [sa fram [oa] 8 for | 8 [ar | vam | as | a | os | arm | as [am] ee 7 [RE [exe [0] rrrrrrrrrrrrrrerrermereerearermr

| Teme | saat | assa | 460 | 29280] 354 | 991 2 | 2s7 | 03 | 2227 | 266 | gay | 221] an | lò | ga | 10 |1, gs |aam | 39 | 649 | 18 | 6497 | 78Xóa 2 | 2 id

"an rrrrrr | se [2 ex [5] so [res | am | as | am | s| som | 60 20m | 4 [enw | va | 0 | 0 | 9| aa [san [of |e [amfio[ ose mmpnmnrrereemreeremrp [Mase | ase ra nam fo] am fre| as far] o [of o |e |nam)sr/am|ao|nm|ar] 0 |

(Nguồn: Quyết định số: 1619 /OD-UBND ngày 24/5/2011 của UBND tinh Thanh Hóa)

Trang 28

Luận vẫn thạc sĩ 2 "Ngành: CẤp thoát nước

1-12 Các mô hình cắp nước

Thanh Hóa

nh hoạt của các huyện miền núi phía Tây tỉnh:

1.3.2.1 Công trình cấp nước tập trưng.

a Công nghệ cấp nước tự chảy: Công trình thu nước (bé thu hoặc đập dâng)

-lọc - truyền dẫn - bể hoặc voi sử dụng;

b Công nghệ cắp nước: Khai thác - xử lý bơm dẫn từ nguồn nước sông, hỗ; e Công nghệ cắp nước: Khai thác - xử lý - bơm dẫn từ nguồn nước giếng khoan; 13.2.2 Cấp mước phân tin.

a-Giếng dio;

+b Giếng khoan đường kính nhỏ;

+ Nước mach (mồ nước), máng hoặc ống nhựa dẫn nước gia định:

d Lu hoặc bể chức nước mưa;

Ging hào lọ; bể lọc nước sông, hỗ bing phương pháp lọc cát hoặc đảnh

(Cac mô hình cắp nước hiện có hầu hết bao gém các công trình sau: Công tình,

thu nước, công trình xử lý nước, công trình dẫn và phân phối nước.

Công trình thu mước: là các công tình lấy nước từ các nguồn nước được lựa

chon và tỷ thuộc vào nguồn nước, đặc điểm cụ th từng công tinh nhưng về tổng

thể bao gồm các hạng mục chỉnh sau đây:

Đối với nước ngẫm: Các giếng khoan va giếng dio, thit bị khai thác và đường ống dẫn nước, bé chứa nước.

Đối với nước mặt Hồ, dip ding, bể tha nước, ram bơm, đường ống, mắng

Đối với nước mưa: Mái hứng, máng thu và bé chứa.

Công trình xử lý mic: Hiện nay trên địa bàn Thanh Hóa, do khả năng kinh tế còn nhiều hạn chế nên hầu hết chỉ áp dụng các công nghệ xử lý tương đối đơn giản, it tốn kém như:

++ Công trình tự chảy ở miễn núi hầu hết chỉ xử lý bằng lọ cát

+ Một số công trình bơm dẫn ở vùng đồng bằng và ven biển có hệ thống lắng,

lọc và khử tring;

Trang 29

Luận vẫn thạc sĩ 2 "Ngành: CẤp thoát nước

+ Công tình phân tan hộ gia định nếu nhiễm sắt tì sử lý bằng dân phun mưa

vã bể loc cất còn ại hẳu như không được xứ lý khử trừng

1.3.3 Tình hình tổ chức quan lý và công trình cắp nước 1.3.3.1 Các mé hình quản lý khai thắc công trình cắp nước

Tình hình quản lý vận hành và hoạt động của các công trinh:

Té tự quản: Quản lý các công tình cấp nước tự chảy min núi quy mô thôn,

bản hoặc liền thôn;

~ Hợp tác xã quán lý: Công trình cấp nước quy mô cắp xã, có lắp đồng hd đến các hộ.

sử đụng nước.

~ Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Thanh Hóa: Quản lý các công trình cấp nước thị trắn thuộc các huyện;

~ Trung tâm nước sinh hoạt và V§MTNT: Quản lý các công trình cấp nude

nông thôn quy mô xã, iên xã (hiện dang quản lý 4 công trình)

1.33.2 Đănh giá các mé hình quản lý Khai thắc công trình cắp nước

~ Tổ tự quản: Chủ yêu làm nhiệm vụ bảo quản, vận hành, duy tu, bảo đưỡng

Kinh phi tha từ đóng góp của các hộ sử dụng theo mức th, chỉ do UBND xã quy

định (khoảng từ 3000 — 10000 đồng/hộ/tháng) Những hư hỏng lớn phải xin kinh

phi của tỉnh để sửa chữa; tự hạch toán thu chỉ, UBND xã hướng dẫn và kiểm tra,

kiểm soát; lương cán bộ trả đưới hình thức thủ lao, mức chỉ trả do hội nghị người sir

dạng nước đề xuất, UBND xã cho php.

6 nhỏ, ở ving sâu, vùng xa, vùng

khó khăn, Tuy nhiên do mức thu it hp và khó dạy tr được thường xuyên, cần bộ

quản ý là người din tại địa phương không được đào tạo cơ bản, thường xuyên thayđổi nhân sự, vi vậy t quản lý hoot động không đều, công trinh hư hỏng không đượcsửa chữa kịp thời và đảm bảo kỹ thuật nên công tinh nhanh xuống cấp, công suất

cấp nước giảm, chất lượng nước cắp không đảm bảo.

«Hop tác xã: Quản lý vận hình, khai thác công trình theo cơ chế tự trăng tes thứ

tiền sử dụng nước qua đồng hd đo nước; giá nước do UBND xã quy định; tự hạchtoán thu chi, UBND xã hưởng dẫn và kiểm tra, kiểm soát; lương cần bộ trả theo

mức do hội nghị người sử dụng nước đề xuất, UBND xã cho phép

Mo hình này đã cổ cin bộ quản ý, vận hành chuyên trách; nhủ cầu ding nướccủa người dân cũng ngây một tăng nên có cơ hội phát tiễn Tuy nhiên cần bộ cũng

Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp: CHI9CTN,

Trang 30

Luận vẫn thạc sĩ"Ngành: CẤp thoát nước

là người din dia phương Không được dio tạo cơ bản nên thường ling từng khi giải

quyết những sự cố phức tạp Vige quản lý chất lượng nước cũng gặp khô khăn do

không có phương tiện kiểm tra thường xuyên và cũng it được kiểm tra định ky.

- Công ty TNHH một thành viên cắp thoát nước Thanh Ha: Quản lý sản xuất,

kinh doanh từ các công trình cắp nước theo Luật Doanh nghiệp Đây là mô hình tiên.

tiến nhất cần được áp đọng rộng rãi

- Trung tâm nước sinh hoạt và VSMTNT quản lý khai thác công trình theo cơ

chế don vị sự nghiệp có thu; thu tiền sử dụng nước theo giá được UBND tinh phêduyệt, tự hạch toán thu chỉ và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước; lương

cán bộ trả theo cấp bậc công nhân.

Mô hình này phủ hợp để quản lý những công trình phúc lợi công phục vụ các đối tiện ưu tiên ở nông thôn, được xây dựng từ nguồn tài trợ nhân đạo không thu hồi vốn và có công nghệ phức tạp Tuy nhiên về lâu dai cần chuyển đổi theo hướng

doanh nghiệp hóa để thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, bảo toàn được vốn đầu tư

và lâm diy đủ nghĩa vụ với nhà nước,

Trang 31

Luận vẫn thạc sĩ ca "Ngành: CẤp thoát nước

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN ĐỂ ĐỀ XUẤT

CAC GIẢI PHAP CAP NƯỚC SINH HOẠT CHO CÁC HUYỆN

MIEN NÚI PHA TÂY TINH THANH HOA

2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu cấp nước sinh hoạt

2LL Phương hướng phải trên kink tế- xã hội dén năm 2020

11.1 Mue tiêu phát tin phi rin Kink té xã hội đến năm 2020

a Mục tiêu ng quất:

Phát tiễn kinh tế xã hội nhanh, hiệu quả và bn vũng: tạo sự chuyển biển căn bản về chất lượng tăng trưởng va sức cạnh tranh của nén kinh tế Phin đấu đến năm.

2015, Thanh Hóa thuộc nhôm tinh trung bình của cả nước, đ 0 Thánh

Hoá co bản trở thành tinh công nghiệp có cơ edu kinh tế hợp lý, hệ thống kết cấu bạ

tổng kinh tế - xã hội được phát tiễn đồng bộ, hiện đại: đồng thai là một trong những trang tâm kinh tế, giáo dục - đảo tạo, y tế, thể dục « thể thao, khoa học - kỹ thuật của vùng Bắc Trung Bộ vi cả nước, an ninh chính trị ôn định, tăng cường khối

dai đoàn kết dân tộc,

Mục tiêu cụ thé:«Mục tiêu kinh tế

~ Tốc độ tăng trưởng bình quân hang năm giai đoạn 2011-2015 đạt 17-18% vàdat trên 19% giai đoạn 2016-2020.

~ Chuyên dich co cầu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phần

đấu đến năm 2015 cơ cầu kinh tế: Nông nghiệp - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ.là 15,56 - 47.6% - 36496 và năm 2020 là 10,1% 5.9% 38 %

~ Phan dau kim ngạch xuất khấu năm 2015 đạt 800-850 triệu USD và năm 2020 at trén 2 ty USD; Tốc độ tăng trường xuất khẩu đạt 19:209/năm;

= Phần đầu đạt ty lệ thu ngân sách chiếm khoảng 6-7% từ GDP vào năm 2015

1 7% vào năm 2020,« Mục tiêu xã hội

~ Hạn chế tốc độ tăng dan số, tỷ lệ tăng dân số tự nhiễn năm 2015 dưới 0,65%

‘va khoảng 0,5% năm 2020,

~ Duy trì và cling cố vững chắc kết quả phổ cập trung học cơ sở, hoàn thảnh.

phổ cập trung học phổ thông trước năm 2020; nâng tỷ lệ lao động qua dio tạo lên

Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp: CHI9CTN,

Trang 32

Luận vẫn thạc sĩ 2"Ngành: CẤp thoát nước

45% năm 2015 và 55-60% năm 2020.

- Giải quyết việc lim cho khoảng 5 vạn lao động/năm Giảm tỷ I thất nghiệp ở

thành thị xuống đưới 3%; tỷ lệ thiểu việc làm ở nông thôn dưới 3,5% năm 2020.

- Giảm tỷ ệ hộ nghéo (theo chun hiện nay) mỗi năm từ 3-59

~ Hoàn thiện mạng lưới y tế từ tinh đến thôn, bản; phan dau 85% số trạm xá xã

6 bác sĩ rước năm 2015; đến năm 2015 đạt 23 giường bệnh! van dân và 25giường/1 vạn dân vào năm 2020; giảm ty lệ trẻ em đưới 5 tuổi suy dịnh dưỡng,

xuống 18-20% năm 2015 và dưới 10% năm 2020.

- Đến năm 2015 toàn bộ đường tỉnh, đường huyện, đường đến trung tâm xã, eum

Xã được rải nhựa hoặc bê tông; 100% số hộ được dùng điện; 100% dân số được xem truyề

‘© Mục tiêu bảo vệ môi trường;

- Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 53-54% năm 2015 và trên 60% năm 2020 Bảo vệmôi trường nước ngằm, nước mặt, ving biển vả ven biển,

~ Năm 2015 toàn bộ các dé thị có công trình thu gom, xử lý chất thải tập trung;100% số cơ sở sản xuất mới xây dựng có công trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu

chuẩn môi trường hoặc áp dụng công nghệ sạch; số cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn.

môi trường đạt trên 80% năm 2015 và 90% năm 2020,

= Đến năm 2015, toàn bộ số hộ ở đô thị được cấp nước sạch và 90% số hộ ở

nông thôn được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh và đạt 100% năm 2020,

+ Mục tiêu quốc phòng an ninh:

Báo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững chủ quyền biên giới, hải đáo én định chỉnh tị, kiém chế sự gia tăng, tiến tới giảm dẫn các loại tội phạm va tệ nạn xã hội 2.1.1.2 Dự báo xu thé phát triển

a Xuthd phát trién dân số, nguần nhân lực

Với mục tiêu: Phần đầu giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 201 1-2020 là

1,0% và sau năm 2020 là 0.7%, Tỷ lệ dân số thành thị đến năm 2020 đạt 30% trong

đó có một số đô thị lớn như TP-Thanh Hóa (500.000 người, Thị xã Bim Sơn (150,000 người, đến năm 2030 ỷ lệ dn số hình thị gn đạt 35%,

Trang 33

Luận vẫn thạc sĩ -6- "Ngành: CẤp thoát nước

Bang 2.1; Dân số các thời kỳ trong vùng nghiên cứu b Phát triển Nông nghiệp

- Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản dat 5%6/năm thời kỳ 2011 - 2015 và

5.1% thời kỳ 2016 - 2020; giảm ty trọng nông, lâm, thuỷ sản trong GDP từ 31.6%,năm 2005 xuống 15,5% năm 2015 và 10,1% vio năm 2020.

~ Phát triển toàn điện ngành nông nghiệp, xây dựng ngành nông nghiệp côngnghệ cao, nông nghiệp sạch hướng tới xuất khẩu, tạo bước chuyển biến căn bản nền.

nông nghiệp của tinh, gắn phát triển nông nghiệp với củng cổ quan hệ sản xuất và

phat triển xã hội,

- Phát triển én định sản xuất lương thực Đến năm 2020 đạt khoảng 1,7 triệu tấn,

‘dam bảo an ninh lương thực và có khối lượng lương thực hàng hóa lớn.

~ Chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng, hình thành các vùng sản xuất tập trung, cácsản phẩm chủ lực Đền 2020, diện tí sao chiếm hơn 50%diện tích gieo tring của tỉnh

« Dự kiến sử dụng đấu

Qua theo đối quá tình phát trién và theo quy hoạch sử dụng dit đến 2020 của

tỉnh Thanh Hoá, cho thấy đây là vùng đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế xã

hội, inh hình sử dụng đất trong vùng còn có rit nhiễu biển động Dự

«dat đến 2020 như sau:

Trang 34

Luận vẫn thạc sĩ 27 "Ngành: CẤp thoát nước

TT "Mục đích sử dụng đắt Donvi | 2010 | 2030 11 | bit ng bia hà | 146665 | 138700

~ Bit chuyên trồng lúa nước hà | 12593 | 130000

12 | Bit ring cây lu năm Hà | 38595 | 394936

L4 | Bit ring phòng hộ hà | asa | 180727

Nguồu, Nghĩ quyế số 74/2013/NỌ-CP về Quy hoạch sử đụng dat din 2020 và KE hoạch it

“đụng đắt S năm (2011-2015) tinh Thanh Ho,

« Trồng trot

Theo Quy hoạch tong thé phát triển nông nghiệp tinh Thanh Hoá đến 2020, nền.

kinh tế nông nghiệp phit triển theo hướng công nghiệp hoi - hiện dại hoá nông

nghiệp - nông thôn với phương châm chuyển đổi cơ edu cây trồng đảm bảo an toàn.

và an ninh lương thực Nông nghiệp sẽ đi theo hướng cung cấp nguyên liệu cho cây công nghiệp chế biển để tang giá tì hàng hoá nông nghiệp,

~ Phát triển ổn định diện tích cây lương thực đến năm 2020 đạt từ 270 - 280

nghìn ha

- Phát tiển các cây mía Ổn định diện tich năm 2020 khoảng 26.000-28.000ha:

cây lạc 22.000-23.000ha; cây e6i dn định diện tích từ 3.000-3.500 ha gắn với côngnghiệp chế biển.

Trang 35

Luận văn hae st 28 "Ngành: Cp hat nước

Bảng 2.3: Dự kiến sin xuất cây lương thục

Tr Hạng mục Don yj | Năm2010 | Năm20301 cả Năm

LÍ | Dign teh 1000na 2507 20 L2 | Nang suất ‘ahha 565 our 13 | Sin Lượng tin 13636 1259.3

2 | Lúa chiêm Xuân

21 | Digntien 1000na 1214 1110 22 | Năng suất ‘ahha 647 96 23 | Sản Lượng 6886 668.7

3 | Loa maa

31 | Digm teh 1000na 129.47 1170 32 | Ning suit ‘ahha 494 su

Phát triển mạnh chin nudi ca về quy mô và chất lượng din gia sức, gia cằm theo hướng sản xuất hing hoá, năng tỷ trọng chăn nui trong giá trị sản xuất nông

nghiệp lên 45% năm 2015 và trên 50% năm 2020.

‘Day mạnh phát triển chan nuôi theo hướng đầu sư hướng thâm canh, sản xuất "hàng hóa Phát trién da dạng các loại gia súc, gia cả cết hợp tăng quy mô đàn và cải tạo chất lượng dan; quy hoạch ving chin nuôi tập trung tạo giá trị hing hóa: đảm bảo công tác thú y, xử lý môi trường; gin phát triển chăn nuôi với các cơ sở chế bit › giếtmỗ tập trung Dự kỉdn gia súc trong ving2020 như sau:

Học viên: Lê Lệnh Trường,Lớp: CHI9CTN,

Trang 36

Luận văn thae sĩ "Ngành: CẤp thoát nước

THÔ Huy | ano | ans | an | Tete n00

T | Tông dan (1000eon)

1 | Tổng SL thịthơi 40007) | 2332 | 3774 mm 1.3

‘Ngudn: Quy hoạch tông thể PTNN tinh Thanh Hoá đến 2015 - 2020

© Lâm nghiệp:

Quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2011 - 2020 theo Quyết định

số 4364/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 của UBND tinh Thanh Hoá, Quy hoạch dit lâm nghiệp theo 3 loại rừng: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Với tổng diện tích đt lâm nghiệp: 627.833 ha

Bình quân mỗi năm trồng mới 16.28ha rừng Trong giai đoạn 2011-2020

khoanh nuôi tái sinh 10.343 ha (giai đoạn 2011-2015: 9.678ha; giai đoạn

2016-2020: 66Sha) Phin đầu đến năm 2015, dưa độ che phủ rừng đạt 52%, từ năm 2016 đến 2020 duy trì độ che phủ hảng năm từ 52,5% đến 52,6%, đảm bảo chức năng phòng hộ đầu nguồn.

Bang 2.5: Diện tích quy hoạch các loại rừng đến 2020 tỉnh Thanh Hóa

TTỈ - Logrimg | Đơnw| | Năm2011 | Nam2015 | Nam 2020

1 | Đấtrăng san xuất hà | 29934 | 20930 355445

2 | Dat rừng phòng hộ hà | 16354 | 16354 | 19103

3 | pic ring đặc dụng m [omar | mam | 81357“Nguồn: Quyết định số 369 ngày 04/02/2012 và OD sé 4364 ngày 28/12/2011 của UBND

tình Thanh Hóa

Trang 37

Luận vẫn thạc sĩ -30- "Ngành: CẤp thoát nước

e Công nghiệp:

Duy tr tốc độ tăng trường công nghiệp - xây dựng dạt trên 21,5%/ndm (rong

đồ giả đoạn 2011 - 2015 đạt 21 A¥lnim và giải đoạn 2016 - 2020 đạt 21,6ini),Phat trién các ngành công nghiệp chủ yếu sau

+ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Day nhanh tiến độ đầu tư xây dựng

dây chuyển 2 nhà máy xi măng Nghỉ Sơn, Bim Sơn, Công Thanh; xây dựng nhà

máy xi ming Thanh Sơn dự kiến công suất 1.4 triệu tắn/năm, phần đầu đến năm

2015 tổng công suất xi măng của Tinh đạt khoảng 10 - 12 triệu tin;

“Xây dựng các công trình: Thuỷ điện Trung Sơn 260 MW, thuỷ điện Hồi Xuân

102 MW và một số công trình thuỷ điện vừa và nhỏ khác như: Bá Thước 1 và 2;

Cẩm Thay và 2; Sông Lò: Sông Luỗng.

+ Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản: edi tạo, năng cắp, phát huy tối da

ig lực sản suất của các cơ sở hiện có; đồng thời xây dựng mới các cơ sở chế biếnnông, lâm, thuỷ singin với việc xây dựng các vùng nguyên iu ập trung Mở rộngmũ cao su Như Xuân, Cẩm Thuỷ; nâng cấp nhà

máy chế biển rau quả Như Thanh, xây dựng nhà máy chế biển rau quả Bim Sơn và một số địa phương có điều kiện như Hậu Lộc, Hoằng Hoá; nhà máy chế biến thực.

phẩm tại khu công nghiệp Thạch Quảng (Thạch Thành) va một số huyện đồng bằng,

ven biển.

+ Đải mới công nghệ nâng cao chit lượng và năng lực sản xuất Nhà may chế

biến thuỷ sản Hoằng Trường, LỄ Môn và một số eơ sở chế biển hiện đại khác ở

Lach Bang, Lach Hới, Lach Trường, Ghép gắn với các đô thị nghề cá: xây dựng nhàmáy chế biển thức ăn gia súc ở các huyện chăn nuôi tập trung như Nông Cổng,“Triệu Sơn, TIHoá, Ngọc Lic.

+ Tiếp tue phát triển các ngành công nghiệp khác: Công nghiệp khai khoảng,

công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu, may mặc, bao bi, đa giày, đồ

đảng du lịch, thể thao Từng bước phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ

cao Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống như chiếu cóivà các sin

phẩm từ cói, thêu ren, dệt lụa, dt thổ cẳm, mây tre đan, đỗ mỹ nghệ, trang sức bằng

~ Phát hiển các Khu, cụm công nghiệp: Theo quyết định số 2255/QD-UBNDngày 25 thing 6 năm 2010 của UBND tinh phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát tiển

công nghiệp và thương mại của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.

Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp: CHI9CTN,

Trang 38

Luận vẫn thạc sĩ 31 "Ngành: CẤp thoát nước

~ Quy hoạch phát triển thêm các khu công nghiệp mới, đó là:

+ Khu công nghiệp Bai Trình: Diện tích 116 ha, các dự án thu hút vào khu

công nghiệp gồm: CN chế biển nông, lâm sản, khoáng sản và sản xuất VLXD,.

+ Khu công nghiệp Ngọc Lic: Diện tích khoảng 150ha, các ngành thu hút vào

khu CN nay gồm: Chế biến nông sản, lâm sản, sản xuất dược liệu, dịch vụ cơ khí

sửa chữa, dịch vụ vận ti

+ Khu công nghiệp Thạch Quảng - Thạch Thành (trước Quy hoạch là cụm công

nghiệp Thạch Quảng): Diện tích 200 ha Các dự án công nghiệp kêu gọi đầu tư

gồm: Chế biển nông, lâm sản, chế biến thực phẩm, thuốc tân dược, sản xuất phân

bón, vật liệu xây đựng và dịch vụ cơ khí sửa chỉ

Ngoài ra (heo thông bio số 19/TB-UBND tinh da thống nhất lựa chọn địa điểm phía Nam đô thị Lam Sơn - Sao Vàng và phía nam cảng hàng không Thọ Xuân đẻ.

quy hoạch khu công nghiệp điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin va công nghiệp.

công nghệ cao Với điện tích khoảng 1,700 ha 1.800 ha,c4 Địch vụ, dự lịch

= Dich vụ: Dự kiến tốc độ tăng trưởng dịch vụ bình quân thời kỳ 2011

vào năm 2015 và

T8 Š%/năm; năng t trọng dich vụ trong GDP lên 36

vào năm 2020, Giá tr xuất khẩu hing hoá và dịch vụ đạt 800 - 850 triệu USD năm2015 và trên 2 tý USD năm 2020

- Thương mại: Phát triển đồng bộ hệ thống thương mai, xây dựng Thanh Hoáthành một trong những điểm hội tụ hàng hod chính của tuyén giao thông Bắc - Nam

và tuyển lưu chuyển hing hoá giữa ving Tây Bắc và các tinh Bắc Lào gắn với cảng

Nghỉ Sơn và các vùng miễn núi trong cả nước;

e._ Các lĩnh vực xã hội

áo dục, dio tgo: Phát tiễn giáo dục, dio ạo theo hướng chuin hod, nâng

cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, xây đựng xã hội học.

tấp: diy mạnh xa hội hoá giá dục, đảo to nhằm huy động moi nguồn lực vào phát

giáo dục - đào tạo Đến năm 2015, có 100% giáo viên ở các bậc học đều đạt

chuẩn, trong 46 30 - 35% trên chuỗn Tăng cường oo sở vật chit phục vụ day và

học, hoàn thành việc kiên cố hoá trường, lớp học trên địa bàn Tỉnh trước năm 2015;

đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia, đến năm 2020 tỷ lệ trường đạt chun ở

mằm non 65%, tiéu học 65%, trung học cơ si 659 và trung học phổ thông 50%.

~ Y 18, chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Day mạnh xã hội hoá, tăng cường đầu tư

Trang 39

Luận vẫn thạc sĩ 3 "Ngành: CẤp thoát nước

co sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ cần bộ y tẾ

chất lượng khám, chữa bệnh, hoạt động dân số - kế hoạch hoá gia

nâng cao.

lình; đến năm.

2015 đạt 85% số trạm y tế xã có bác si và đạt chuỗn quốc gia vé y tế, ty lệ giường

bệnh dat 23 giường/1 vạn dân va 25 giường/1 vạn dân năm 2020 Hoàn thành ning

cắp, hiện đại hóa Bệnh viện đa khoa Tinh, ting cường trang thiết bj và mở rộng một

số chuyên khoa sâu; hoàn thảnh xây dụng Bệnh viện nhỉ, Bệnh viện da khoa Ngọc

Lặc và một số bệnh viện tuyển huyện Cũng cổ các bệnh viện chuyên khoa đạt tiêu

chí bệnh viện hạng 2 trở lên

“Triển khai có hiệu quả các chương trình y tế quốc gia Giảm tỷ lệ trẻ em dưới $

tuổi suy dinh dưỡng xuống đưới 20% năm 2015 và dưới 10% năm 2020; tý lệ tử

vong trẻ dưới | tuổi xuống dưới 15%6o năm 2020; giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,540

để giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 0,5% năm 2020.

Khoa học công nghệ: Diy mạnh nghiên cứu, ứng dụng và phit triển công

nghệ: lựa chon chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện dại, hân thiện với môi trường

và phù hợp với định hướng phát triển các ngành kinh tế Tập trung đầu tư xây dựng.một số cơ sở khoa học và công nghệ mà Tỉnh có thé mạnh, khuyến khích, tạo mọi

điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, ứng dụng và phát triển

khoa học - công nghệ.

~ Phát thanh - truyền hình: Phát triển nhanh, rộng khắp mạng lưới truyền hình kỹ thật số; đầu tr xây dựng cơ sở hạ ting kỹ thuật dé tiếp nhận thông tin từ vệ tỉnh

VINASAT-1; mở rộng vùng phủ sóng đến các vùng xa xôi hẻo lánh, tăng cường

phát thanh bằng tiếng din tộc Bén năm 2010, tỷ lệ phũ sóng phất thanh dat 100%:ty lệ phủ sóng truyền hình đạt 100% rước năm 2015

~ Văn hoá, thể dục, thể thao: Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hoá, thôngtin và các phương tiện vui chơi giải trí, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân.

din, Tiếp tục đầu tư bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá tị các di tích lịch sử, văn hoátrọng điểm Phin đầu đến năm 2020 đạt 100% số ling, bản có nhà văn hóa, điểm.

:h pháp luậtvui chơi, hệ thông truyền thanh, ts

Pht tri Kết cầu hạ tng:

~ Đường bộ: Phát tiển đồng bộ hệ thẳng giao thông đường bộ, bo đảm tính

liên hoàn, lên kết trong vùng và giữa các địa phương trong Tính; kết nổi với các trung tim kinh tế trong điểm đắt nước: chủ trọng mở các tuyến giao thông hướng nội với vùng Tây Bắc, vành đại Đông - Tây nổi với Lo, Thái Lan, Myanmas uyễn đường ven biễn với các vùng đồng bằng Bắc bộ Xây dựng mới một số tuyến đường

Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp: CHI9CTN,

Trang 40

Luận vẫn thạc sĩ -33- "Ngành: CẤp thoát nước

có vai trò quan trọng về phát tri

tuyển đường nỗi với các trục chính như

kinh tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng, nhất là

+ Quốc lộ 1A: Nâng cấp Quốc lộ 1A thành đường cấp III đồng bằng Xây dựng

các nút giao cắt đường sit và các đường ngang có lưu lượng giao thông lớn; đường,

gom dân sinh ở các khu công nghiệp.

+ Đường Hồ Chí Minh:uiễn khai giai đoạn II Đầu tư xây dựng tuyển đường

ngang nỗi đường Hỗ Chí Minh với Quốc lộ 1A (Thạch Quảng - Bim Son) đạt tiêu

chuẩn đường cắp III và các tuyến đường gom dân sinh dọc đường Hồ Chi Minh.

+ Đường Yên Cát - in Sung - Chuồng - Tân Dân.

+ Các quốc lộ khác: Nâng cấp Quốc lộ 47 đạt cấp HH, Quốc lộ 10, 45, 15A, 217 dat cắp IV Kéo dai Quốc lộ 10 từ Bút Sơn nối vào Quốc lộ 1A (Bút Sơn Đò Đại -Ngã ba Môi - Núi Chet); kéo dài Quốc lộ 45 sang Nghệ An nối với Quốc lộ 48 (theo đường Yên Cát - Thanh Quân), Quốc lộ 47 qua của khẩu Khgo sang Lio (theo

đường tính lộ Thường Xuân - Bát Mọi) trước năm 2010 Tiền si nâng ấp toàn bộ

các Quốc lộ trên dia bin đạt cắp II, một số đoạn quan trong đạt cấp II, Kéo di

1p 217 đến Quốc lộ 10; xây đựng Quốc lộ 217 thành đường Xuyên A

cắp II, cấp IV ở vũng đồng bằng và cép Ill, IV, V ở miễn núi

+ Hệ thống giao thông nông thôn: Đến năm 2010, 100% các xã có đường ö tô đến trang tâm xã: tỷ lệ kiến cổ hoá dạt 100% đối với đường huyện 70% đối với

)% đường xã ở vùng Trung du

miễn núi Sau năm 2010 cải tạo, nâng cấp hệ thống đường giao thông nông thôn, đường xã ở vùng đồng bằng và 60% đường huyện,

trong đó các đường huyện đạt tiêu chuẩn cấp V, cấp VI, nhựa hoá 100%; đường xã,

đường thôn dat tiga chun đường giao thông nông thôn loi A

Đường sắt Phát triển mạng lưới đường sắt trong tỉnh kết nổi với các khu vực có nhu cẩu vận tải lớn, nhất là khu kinh tế Nghỉ Sơn Sau năm 2010 nâng cấp hệ thông đường sit hiện có và xây dung tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam Đầu tư

xây dựng một số cầu vượt đường sit giao với quốc lộ và một số tỉnh lộ quan trọng.

ating thủy lợi: Khỏi công xây dựng hệ thống kênh Bắc hd Cửa Đặt phục vụ

tưới nước cho các huyện: Thường Xuân, Ngọc Lặc, Yên Định, Thiệu Hoá và một sốđịa phương khắc.

2.1.2 Nhu cầu cấp nước do ảnh hưởng của phát triển kinh tế - xã hội

Dự báo dân số nông thôn khu vức đến năm 2015, 2020 được tính toán dựa vào

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bản đồ hành chính tính Thanh Hóa - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tính Thanh Hóa (Trang 11)
Hình L2: Bin đồ các huyện miễn núi phia Tây tinh Thanh Hóa - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
nh L2: Bin đồ các huyện miễn núi phia Tây tinh Thanh Hóa (Trang 12)
Bảng 11: Bảng thông ké số phường xã thị trấn phía Tây nh Thanh Hóa STT | Don vị hành chính | Phường | Thitrin | Xã - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Bảng 11 Bảng thông ké số phường xã thị trấn phía Tây nh Thanh Hóa STT | Don vị hành chính | Phường | Thitrin | Xã (Trang 14)
Bảng 1.2: Tỷ lệ tăng dan số tự nhiên trong 4 năm 2007-2010 Năm [TYNE sink 04) | Tý lệ chếtŒ4) | Tý lệ tăng tự nhiên (%) - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Bảng 1.2 Tỷ lệ tăng dan số tự nhiên trong 4 năm 2007-2010 Năm [TYNE sink 04) | Tý lệ chếtŒ4) | Tý lệ tăng tự nhiên (%) (Trang 15)
Bảng I4: Số liệu đo khi tượng tại một s tram - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
ng I4: Số liệu đo khi tượng tại một s tram (Trang 19)
Bảng 1.7: Tổng hợp hiện trang sử dung nước sinh hoạt nông thôn theo loại hình cấp nước huyện min núi phía Tây - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Bảng 1.7 Tổng hợp hiện trang sử dung nước sinh hoạt nông thôn theo loại hình cấp nước huyện min núi phía Tây (Trang 27)
Bảng 26: Dự báo din số nông thôn các huyện min ni phía Tây tinh Thanh Hóa - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Bảng 26 Dự báo din số nông thôn các huyện min ni phía Tây tinh Thanh Hóa (Trang 42)
Bảng 2.7: Quy hoạch phát triển cắp nước sinh hoạt nông thôn các huyện miễn nổi phia Tây tỉnh Thanh Hóa năm 2015, 2020 - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.7 Quy hoạch phát triển cắp nước sinh hoạt nông thôn các huyện miễn nổi phia Tây tỉnh Thanh Hóa năm 2015, 2020 (Trang 43)
Bảng 35: Tổng số công trình cắp nước hộ gia đình hiện có - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Bảng 35 Tổng số công trình cắp nước hộ gia đình hiện có (Trang 60)
Bảng 3.6: Lựa chọn nguồn cấp nước cho các huyện min nồi phía Tây - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3.6 Lựa chọn nguồn cấp nước cho các huyện min nồi phía Tây (Trang 64)
Bảng 37: Tổng vốn đầu te đến năm 2015 và 2020 - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Bảng 37 Tổng vốn đầu te đến năm 2015 và 2020 (Trang 68)
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống cấp nước tự chảy - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống cấp nước tự chảy (Trang 73)
Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống bơm dẫn nước ngằm 1) Giống khan - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống bơm dẫn nước ngằm 1) Giống khan (Trang 74)
Hình 3.3: Sơ đề hệ thống bơm dẫn nước mặt - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Hình 3.3 Sơ đề hệ thống bơm dẫn nước mặt (Trang 76)
Hình 3.4: Giéng dio (giếng khơi) - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa
Hình 3.4 Giéng dio (giếng khơi) (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN