1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi: Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Dai học Thủy Loi

Tên tác giả: Phạm Thị Nhung

Học viên cao học: CH17Q

Người hướng dẫn: PGS TS Phạm Việt Hòa

Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tinh Thái Bình nham dam bảo an toàn chống lũ”.

Tác giả xin cam đoan: Đề tài luận văn được làm dựa trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, hệ thống các kết quả từ thực tế trong nước để đưa ra một số đề xuất về giải pháp, tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn thạc sỹ nào trước đó.

Xin trân trọng cảm on!

Học viên

Phạm Thị Nhung

Trang 2

LỜI CẮM ON

Luin văn thạc sỹ kỹ thuậtNghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quin

1 và bảo vệ đê điều tink Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chẳng ta” da được

hoàn thành tại khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi tháng 09năm 2012 Trang quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã

nhận được rất nhiều sự giáp đỡ của thầy cô, bạn be và gia đình

Trước hết tác giả xin gửi lồi cảm ơn chân thành dén thay giáo PGS.TS

Pham Việt Hòa là người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ ide giả trong

quả trinh nghiên cử và hoàn thành Luận văn.

Tác gid cũng chân thành căm ơn cúc đằng nghiệp, ban bè đã nhiệt tình giúp

đỡ, hỗ trợ vẻ mặt chuyên môn cũng như trong việc thu thập tài liệu liên quan dé

Luin vấn được hoàn thnk.

Xin gửi lời cảm ơn đến phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học, khoa Kỳ

thuật Tài nguyên nước trưởng Đại hoc Thủy lợi và toàn thé các thầy cô đã giảng

ay, tạo mọi điề kiện thuận lợi cho the giả trong thời gian học tập cũng như thựchiện Luận văn.

rong khuôn khổ một luận văn, do thỏi gian và did kiện hạn chế nên không

tránh khỏi những thiểu sót Vi vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiển đồng ốp quý bi của cúc thầy cổ và các đồng nghiệp.

Xin trần trọng cảm ont

Hà Nội, thing 9 năm 2012Hoe viên

Phạm Thị Nhung.

Trang 3

TONG QUAN VE HE THONG DE DIEU VA CONG TAC QUAN LÝ, BAO VE DE DIEU TINH THAI BÌNH 6

1.1 Đặc điểm hệ thống đê điều và điều kiện dan sinh kinh tế tinh Thái Binh6 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tinh Thái Bình 6

1.1.2 Đặc diém khí tượng thủy vin 8

1.1.3, Điều kiện dan sinh kinh tế 12

1.2 Công tác quân lý, bio vệ để điều ở nước ta 16

1.21, Tổng quan về bệ thing đề đề 16 1.2.2 Quá tinh hình thành và phát triển về tổ chức Quản lý bảo vệ đ điều ở

nước ta 18

1.2.3, Công tc quan I, bảo vệ đ điều 20

1.3, Thực trạng đê điều và công tác quản lý, bao vệ đê điều tinh Thái Bình 22.

1.3.1 Thực trạng đê điều tỉnh Thái Bình 22

1.3.2 Công tác quản lý, bảo bu tinh Thái Bình 39

1.4, Các dang sự cổ để điều đã xay ra của tỉnh Thái Bin 45

1.4.1, Các sự cỗ đê điều thường gặp ở tinh Thái Bình, 4i

1.4.2, Nhận xết chung về tình hình để điều tinh Thái Bình si1.4.3 Nguyên nhân của các s

CHUONG 2.

PHAN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NGUYEN NHÂN PHÁT SINH SỰ CÓ BE DIEU

có 52

TRONG LŨ VA BIEN PHAP KỸ THUẬT XỬ LÝ -.-4

2.1, Phân tích, đánh giá nguyên nhân phát sinh các sự cố dé điều trong 10.54

2.1.1, Hiện tượng thẩm lậu, mạch din, mach si 55

2.1.2, Nước lũ trằn qua mặt dé 63

2.1.3 Sự cố sat lở bo 642.1.4, Sat trượt và xói lở mái dé 662.1.5 Tổ mỗi trong thân để 67

2.2, Tác hại của các sự cố dé điều trong I

2.2.1.Tác hại của sự đùn, sis thẩm lậu 68

Trang 4

2.2.2 Tác hại nước sông trần mặt đê n2.2.3, Tắc hại của sat lờ bờ 7

2.2.4 Tác hai của tổ mối trong thân dé 73

Biện pháp kỹ thuật xia ý các sự cỗ đề điều trong mùa lũ.

3.1, Những khó khăn, thuận lợi trong công tác quản lý và bảo vệ đê điều 92

3.1.1 Những thuận lợi trong công tác quản lý và bảo vệ dé điều ở Thái Binh92 3.1.2, Những khó khăn, thich thức trong công tác quả lý và bảo vệ đểđiễu ở

Thái Bình 9

3.2 ĐỀ xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ để điều tinh Thái

Bình „ 1033.2.1, Giải pháp công trình 1033.2.2 Giải pháp phi công trình 108

3.3 Ứng dụng công nghệ cao trong công tác quản lý và bảo vệ đê điều 112

3.3.1, Ứng dung công nghệ cao trong công tác khảo sát, phát hiện tổ mỗi và

các Ấn họa trong thân đê 112

3.3.2, Nghiên cứu ứng dung các giải pháp công nghệ mới tại tỉnh Thái Bình

Trang 5

1 TINH CAP THIET CUA ĐÈ TAL

Cũng với sự biển đổi khí hậu dang điễn ra trên toàn cba thi những rủ ro thiên

tai như bão lũ, hạn hán cũng đã và dang diễn ra theo chiều hướng ngày cảng bắt lợi

và ảnh hưởng khắc nghiệt hơn đến Việt Nam, Trong quá trình phát triển kinh t ~ xã hội, các hoạt động của cơn người, sự bùng nổ dn sổ, đ thị hóa, đã làm suy tha

tài nguyên môi trường va đã làm gia tăng mức độ, hậu quả do thiên tai gây ra, rùi ro.

thiên tai do bão đã và dang gia tăng do các tác động của biến đổi khí hậu Theo dự.

báo của các chuyên gia, nhiệt độ trung bình & Việt Nam vào năm 2010 sẽ tăng

0.5-0.7% so với năm 1990, mực nước biển tăng từ 10-15% Số lượng bão hing năm tăng từ một đến hai tran và cường độ bão sẽ lớn dần từ Bắc vào Nam Trung bình mỗi năm Việt Nam phải hứng chịu 6-7 trận bão gây thiệt hại nghiêm trọng, hủy hoại cơ sở hạ ting, kin tf, giao thông vận ti, dé điều với quy mô rit lớn, đặc biệt là khu

vực đẳng bằng ven biển.

Việt Nam nằm trong vành dai nhiệt đói, trung tâm vùng Đông Nam A, tựa

lưng vào lục địa châu A rộng lớn, tiếp giáp với Thái Bình Duong, bởi hàng năm có.

tới hàng trăm cơn mưa, bão xảy ra gây ra lồ lớn, cũng là nơi mà nhiều dòng sông

đổ ra biễn cả Thực tẾ nước ta có rên 3.700km biên giới đắt liền và khoảng 3200km ba biển, nhiều đảo và quản đảo Riêng phản lục địa mang tính chat bán dao rõ rét, một bản dio đối mặt thường xuyên với bao tổ Thái Bình Dương Vi vậy lượng mưa

trung bình năm biển đổi theo vùng từ 1500mm đến 2000mm, cũng có nơi trên

3000mm như ving Trung Trung Bộ Theo diện tích thi lãnh thổ nước ta hứng trọn

600 tỷ m* nước mưa hang năm, chưa ké hàng trăm tỷ mét khối từ ngoài lãnh thổ do.

bai con sông lớn Mê Kông và Hồng Hà đưa vào

Để góp phần chống Iai sự đe doa và ảnh hướng nang n của bao lũ, từ ngân năm nay dân tộc ta với biện pháp cơ sở nhất nhưng cũng có giá trị khoa học lâu dài nhất a đắp đê ngăn lũ Cho đến nay dân tộc Việt Nam đã xây dựng, bồi đắp và tôn

tạo nên một hệ thông đê vững chắc qua nhiều thời đại, góp phần bảo vệ sự an toàn.

Trang 6

cho nhân dân, giảm thiểu thiệt hại của nỀn kinh tổ, Công tình đề đã trở thành một

hệ thống công trình liên hoàn vĩ đại gồm 7.700km đê trong dé 5.700km là dé sông.

và 2.000km là đê biển,

Ngày nay hệ thống đê điều được coi là một phần he ting cơ sở, bởi nó đồng

vai tr quan trọng trong việc ngăn lũ và bảo vệ sự an toàn cho tính mang, tai sản của.nhân dân và nhà nước Để điều thể hiện sự đồng góp công sức, tiền của và sự cố

gắng của toàn dân trong suốt nhiều thé kỷ qua Nhà nước ta ngoải việc tôn cao và

củng cố hệ thông dé đến mức tối da kết hợp với các biện phip thoát lũ, phân lũ,

chậm lũ đã trồng rùng và xây dựng nhiều hd điề tết ở thượng nguồn sông, để cắt

được lũ đúng lic, lâm giảm thấp mực nước trên các trién sông hạ du, hỗ trợ cho hệ

thống đê có thể làm việc tốt Tuy nhiên công trình đê điều được tu bổ tôn tạo qua

thời kỳ nên trong nó còn có những ẩn họa có thể xảy ra sự cố khôn lường

trong mùa lũ, ảnh hưởng của lũ lụt hàng năm và hoạt động của con người cing với

sự quản lý, bảo vệ đê điều chưa tốt đã tác động tiêu cực đến khả năng chống lũ của đề điều

Hệ thống các văn bản quy phạm Pháp luật đã được ban hành, đã và đang đi

vào thự tiễn cuộc sống Luật đề điều số 79/2006/QH11 của Quốc hội khỏa XI kỳ

họp thứ 10 thông qua ngày 29 thing 11 năm 2006; Nghị định Số: 113/2007/ND.CP,ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ Quy định chỉ tiết và hướng.

dẫn thi hành một số điều của Luật Dé điều; có nhiều thay đổi so với trước đây: vỀ

cách tiếp cận và phạm vi điều chinh, quy định về quy hoạch phòng, chống lũ của

sông có lâu tư xây đựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cổ

hóa đề did

cquy hoạch đ

„ quản lý, bảo vệ để, hộ để và sử dụng để điều

Đây mạnh việc thực thi Pháp luật khi nhà nước đã tạo điều kiện về quyển

cho cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động

về đề điều, các hoạt động có liên quan đến đề điều thì phải đảm bảo về nghĩa vụ trách nhiệm cho quyền của minh trong lĩnh vực này Ngày 02/08/2007 Thủ tướng

Chính phủ đã ban hinh Nghị định số 129/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm

Trang 7

Ninh, Phía Bắc giáp với tỉnh Hưng Yên, Hai Dương và Hải Phòng: phía Tây và Tây

Nam giáp với tinh Nam Định và Hà Nam; phia Đông giáp với vịnh Bắc Bộ Diệntích tự nhiên 153.390 ha, với số dân năm 2010 là trên 1.8 tiệu người, được bao bọc

bởi hệ thống dé sông dé biển khép kín với tổng chiều dài 584,6km đệ, trong đó có

362,8km từ cấp HI trở lên, còn lại 221,8km dé bối, dé bao, dé vùng; địa hình bị chia.

cất ầm hai bởi sông Trà Lý Các tuyển đề trong tinh có 101 kè hộ bờ với trên

100km kè lát mái và 60 kè mỏ, đưới dé có 219 cống lớn nhỏ làm nhiệm vụ tưới tiêu.

nước, phục vụ sản xuất nông nghiệp Thái Bình có bờ biển di 52 km, có 4 con sôngkhá lớn chảy qua: phía bắc và đông bắc có sông Hóa dài 35 km, phía Bắc và Tây

Bắc có sông Luge (phân lưu của sông Hồng) dai 53 km, phía Tây và Nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng dai 67 km, sông Tra Lý (phân lưu cắp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ tây sang đông dai 65 km Các sông này tạo ra 4 cửa sông lớn: Diêm Điền, Ba Lạt, Trả Lý, Lân.

Cao trình mặt dat tự nhiên của Thái Bình rất thấp, về mùa lũ mực nước sông.

thường cao hơn mặt đất tự nhiên từ 3-5m, Nếu vỡ để bắt cữ chỗ nào thì một nửa

tỉnh Thái Bình bị ngập sâu từ 2-4m nước trở lên, hoặc vỡ để biển bắt cứ chỗ nào thì

năm mới hồi hàng ngắn ha đất canh tác bị nhiễm mặn phải cải tạo, thau rửa nhĩ

phục được Với các đặc điểm ấy mà vin dé an toàn các công trình dé điều phòng chống lụt bão có một vai trò quan trọng đối với tỉnh Thái Bình.

Hệ thống để điều của tỉnh Thai Bình được coi là một phẫn cơ sở hạ ting bởi

nó đồng vai trò quan trọng sống còn trong việc ngăn lũ tạo điều kiện thuận lợi cho

sản xuất nông nghiệp cho phép các ngành kinh tế hoạt động mà không bị de dọa

thường xuyên của lũ lục, bảo vệ sin xu, nh mạng và tài sản của nhân din Thái

Binh nói riêng và tai sản của nhà nước nói chung Việc nghiên cứu, đánh giá hiệu.

quả quản lý và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ để điều

chống lũ là một nội dung quan trọng, cắp thiết edn được xem xét và giải quyết như

một nhiệm vụ iên quyết, quan trọng hàng đầu.

Trang 8

“rên đây là lý do chính vả là sự cần thiết nghiên cứu của đề ải

*Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu qua quân lý và bảo vệ để điều tỉnh

Thái Bình nhầm dim bảo an toàn chẳng lũ".II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU,

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu qua quản lý và bảo vệ dé điều tinh TháiBinh nhằm đảm bảo an toàn chống 10

Il NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

Nội dung nghiên cứu chính của luận văn là:

1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế và xã hội khu vực tỉnh Thái

Bình (bao gbm đi kiện địa hình, đắt đá, khí tượng, thủy văn và dân sinh,

4 Nghiên cứu, tính toán và đ xuất các iải pháp quản lý để nâng cao khả năng

chống lũ cho hệ thông dé điều tinh Thái Bình.

IV CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU,

"Từ các ti liệu thu thập được va công tác kháo sit thực địa, nghiên cứu đảnh giá

sơ bộ hiện trạng công trình từ đó đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp Trong luận.

văn này sử dụng các phương phip nghiên cứu su:

1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa và thu thập tai liệu nhằm nghiên cứu,

đánh giá thực trang công trinh và thực trạng công tác quản lý, bảo vệ để

2 Phương pháp phân tích hệ thông nhằm phân tích, đánh giá nguyên nhân các

sự cổ đê điều xây ra trong lũ va biện pháp kỹ thuật xử lý.

3 Phường pháp phân tích thống kê nhằm nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng

cao hiệu quả quản lý và khả năng chồng lũ cho dé điều,

Trang 9

V BỒ CỤC CUA LUẬN VAN

Luận văn được bổ cục với 3 phần chính như sau:

- Phần I: Mở đầu

- Phần Il: Nội dụng gồm 3 chương

+ Chương 1: Tổng quan về hệ thống đê điều va công tác quản lý, bảo vệ đê

điều tinh Thái Bình

+ Chương 2: Phin ích, đánh giá nguyên nhân phát sinh sự cố để điều rongTũ và biện pháp kỹ thuật xử lý

+ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ dé điều tỉnh.

‘Thai Bình

- Phần Il: Kết luận và kiến nghị

Các tải liệu tham kháo đã sử dụng của luận văn.

Trang 10

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE HỆ THONG DE DIEU VÀ CÔNG TÁC QUAN LÝ, BẢO.

VE Dé ĐIÊU TINH THÁI BÌNH.

1.1 Đặc điểm hệ thống đề điều và điều kiện din sinh kinh tỉnh Thái Bình

1.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Bình

“Tình Thái Bình nằm ở hạ du châu thổ sông Hồng, phía bắc giáp Thành phố

Hai Phòng, phía Nam giáp tỉnh Nam Định, phía tây giáp tỉnh Hải Dương và phía

‘Dang giáp biển Tổng điện tích đất tự nhiên của toàn tinh là 1.546,54 km2; dân số

khoảng 1.827.000 người; mật độ dân số 1.183 người /km2; giới hạn xung quanh

tỉnh là sông và biển, địa hình bị ch cắt làm bai bởi sông trả Lý.

Trang 11

Bình với tổng số 284 xã, phường, thị trần

1.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mao

“Thii Bình được bao bọc bối hệ thống sông, biển khếp kín BG biển đãi trênng

Hóa dài 35.3 km, phía Bắc và Tây Bắc có sông Luge (phân lưu của sông Hing) dài 53 km, phía Tây và Nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng đãi 67 km, sông Trả Lý 50 km và 4 sông lớn chảy qua địa phận của tỉnh: Phía Bắc và Đông Bắc có s

(hân lưu cấp của song Hồng) chảy qua gta tinh từ Tây sang Đông 65 km, Đồng

thời có 5 của sông lớn (Văn Uc, Diêm Bin, Ba Lạt, Trả Lý, Lân)

Cao trình mặt đất tự nhiên của toàn tinh Thái Bình rất thấp, địa hình tương

từ Im đến.

đối bằng phẳng, với độ đốc nhỏ hơn 1%, cao trình biến thiên phổ bi

2m so với mặt nước biển và thấp dẫn từ Bắc xuống Nam Do cao trnh mặt dit tự nhiên thấp nên về mùa lũ mực nước sông thường cao hơn mặt dat tự nhiên từ 3,0m đến 5.0m Nếu vỡ để sông bắt cứ chỗ nào thì ít nhất có 1/2 tinh bị ngập sâu từ 2.0m

nước trở lên, hoặc nếu vỡ đề biển bắt cứ chỗ nào thi hàng ngàn ha đắt canh tác bị

đề an

mặn phải nhiễu năm mới phục hồi được Với các đặc điểm ấy mà v

toàn các công trinh để điều phòng chống lạt bão có một vai trỏ quan trong đổi với

tính Thái Bình.

11.1.3 Đặc điễn dia chất

Thái Bình là tinh đồng bằng, không có núi đồi, độ cao địa hình từ 0,8 đến

2,5m so với mực nước biển và thất hướng đông nam BE tặt địa hình được.in nămcấu thành bởi các loại đất đá là trim tích trẻ được thành tạo từ khoảng 6 ng

trước đây và tiếp tục được bồi đắp cho đến ngày nay.

Địa chất khu vực Thái Bình có 5 lớp địa ting được phân bổ cụ thể như sau:

++ Lớp 1: Đắt bi, đất trồng là sét pha, cát pha lẫn nhiều tạp chất

++ Lớp 3 Sét pha mẫu xám nâu, xim hồng, trạng thi déo mm,

+ Lớp 3: Cát hạt min, hạt nhỏ mau xám den, xám nâu kết edu chặt vừa ~ xốp

Trang 12

+ Lap 4; Sét pha mau xám nâu, xâm hồng, xim ghỉ, rạng thi do chảy,

+ Lớp 5: Sét pha màu xám nâu, xám ghỉ, trạng thái dẻo mềm.

1.1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn.

1.1.2.1 Khí tượng

Đặc điểm khí hậu tỉnh Thái Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, bức xạ

mặt trời lớn, tạo nên nhiệt độ cao Những đặc trưng chính trong chế độ khí hậu —

thời tiết như sau:

a Nhiệ độ

"Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 24°C

~ Nhiệt độ trung bình mùa hè: từ 27° - 29°C

~ Nhiệt độ cao nhất trung bình tháng: từ 30 - 33°C

~ Nhiệt độ thấp nhất: dưới 10°C

- Tổng nhiệt độ trong năm từ 8400” - 8500"

~ Nhiệt độ bình quân trong 25 năm là Tạ, = 3114°C.

b, Độ ẩm không khí

Độ fim không khí trung bình giữa các thing trong năm thay đổi không lớn,

dao động từ 84% đến 86% Riêng tháng 2,3 có độ ẩm cao hơn là từ 90% đến 91%.

e: Mưa

~ Mùa mưa tir tháng 5 đến tháng 10, mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9 Mưa lớn nhất thường do bão (chiếm 75% - 80% lượng mưa mùa) Trong 3 thing mưa

nhiều, số ngày mưa dao động từ 10 - 16 ngày Hai tháng 8 và 9 có số ngày mưa cao.

nhất (14 - 16 ngày) Số ngày mưa liên tục đài nhất dao động từ 4 - 7 ngày (vào.

tháng 8, tháng 9) Một số trận mưa có cường độ lớn như trận mưa năm 1980 với

lượng mưa đo được tới 529mm, năm 1989 có lượng mưa rơi 46lmm, Lượng mưa

trung bình mia mưa (tithing 5 đến thing 10): 1439mm (chiếm 83% cả năm).

~ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa trung bình mùa khô tir thắng 1 năm trước dn thing 4 năm sa là 278mm (chiếm 17% cả năm),

Trang 13

nhất, trung bình E = 15.8 mvhaingiy Riêng từ ngày 20/4 đến 25/5 lượng bốc hơi

bình quân E = 67,1 mẺ/ha/ ngày.

d Gió, bão,

Gió thịnh hành nhất trong năm là gió mùa Đông Bắc và gió Đông Nam.

Bao thường xuất hiện khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm Nếu bảo đỗ bộ vào đắt liền từ Quảng Ninh đến Quảng Trị đỀu ảnh hưởng đến khi hậu thời tết

của tỉnh Thái Bình, Bão có gió từ cấp 8 đến cắp 12, bão thường kèm theo mưa lớn

(chiếm 40% trận mưa gây ứng ở Thái Bình) nếu gặp triều cường thi mực nước biển

và mye nước ở các cửa sông Trà Lý và sông Hỗng đều dâng lên, ảnh hưởng rắt lớn

“đến việc tiêu nước và an toàn của hệ thống dé điều.

11.2.2 Thủy van

a, Đặc điểm mạng lưới sông ngồi

Thái Bình được bao bọc bởi hệ thống sông, biển khép kín Bờ biển dai trên 50 km và 4 sông lớn chày qua dia phận của tỉnh: Phía Bắc và Đông Bắc có sông Hóa dai 35.3 km, phía Bắc và Tây Bắc có sông Luộc (phân lưu của sông Hồng) đài 53 km, phía Tây và Nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (hân lưu cắp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ Tây sang Đông Đồng thời có

5 cửa sông lớn (Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trả Ly, Lân) Các sông này đều chịu.

nh hưởng của chế độ thủy tiều, mùa hè mức nước dâng nhanh, lưu lượng lớn, him

lượng phủ sa cao, mia đông lưu lượng giảm nhiều, lượng phù sa không đáng kể,

Nước mặn ảnh hưởng sâu vào đất liễn (15-20 km),b.clđộ dng chiy

Chế độ dong chảy trên phân thành hai mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt Mùa.

lũ thường bắt đầu từ thing 6 đến thing 10 và mia kiệt là cúc tháng côn hạ Số liệu thống kê mực nước trung bình các tháng mùa kiệt tại trạm Thái Bình cho thấy rõ điều đó.

Trang 14

Sông: Trà Lý.

Bảng 1.1: Mục nước trung bình các thắng mùa kiệt

“Tỉnh: Thái

“Trạm: TP TháiBình Đơn vị: em.

TT | Năm | 1 [ H [am [IV [V [ XI | xm |Tnngbình

“Các đặc trưng mực nước cơ bản tại trạm Thái Bình cụ thể như sau:

~ Mực nước trung bình mùa kiệt lớn nhất: năm 2008 là 59cm.

~ Mực nước trung bình mia kiệt nhỏ nhắc: năm 1998 là 19em

~ Mực nước trung bình mùa kiệt nhí* Dong chảy mùa lũ:

năm: 42,49em

"Nguyên nhân sinh ra lúc là do mưa, đặc biệt là mưa do bio hoặc ảnh hưởng,

của bão, mưa do hội tụ nhiệt đới và mưa dông, cường độ mưa xảy ra khá lớn.

Lượng mưa trung bình mùa mưa (từ thắng 5 đến tháng 10): 1439mm (chiế 83% cả

năm) Do cường độ mưa lớn kết hợp triều cưởng nên mực nước sông ở cửa Trả Lý

và sông Hồng đều ding cao gây ra lũ

Trang 15

- Sự thay đổi mục nước mùa lũ trên sông thể hiện rõ đặc điểm của lũ ở vùng

đồng bằng là cường suất lũ nhỏ, đỉnh bet, các con lũ xảy ra liên tiếp, thời gian 10

kếo đài

~ Mực nước lớn nhất trong năm thường xuất hiện vào các tháng VII, VIIL

Bảng 1.2 : Mục nước lũ ao nhất vi bão Thái Binh từ năm 1980-2010

Mực nước max (rem Sốem | Gió | Gió Số | Nam Nhật Tào) Ngày | bảo | mạnh | mạnh TT thang | ảnh | cip8 | cấpBĐI | BD2 | Bp hướng | 10 | 10-12

* Dang chảy mùa kiệt:

“Các sông chịu ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều về mùa kiệt Thuỷ trigu truyền

qua các cửa sông ngược lên thượng lưu, biển độ triều có xu thé giảm dẫn về phía

thượng lưu

Mực nước bình quân ngày thể hiện sự dao động theo nguyệt triều Mực ước bình quân các trạm it bién đồi và giảm dẫn về phía ha lưu

1.1.2.3 Chế độ thủy triển

“Thủy triều vùng biển Thái Bình có chế độ nhật triều (mong một ngủy chỉ có 1 lần triều lên và 1 lần triều xuống), một tháng có 2 chu kj tru, mỗi chu kỷ có 14

Trang 16

con nước Trong 14 con nước cỏ từ 2-4 con nước có độ chênh lệch giữa định triều

và chân triều không lớn, giai đoạn này được gọi là triều kém Từ con nước thứ 7

«én con nước thứ 11 chênh lộch giữa dinh và chân triều rất lớn gọi là thời kỹ tiểu cường, ừ vùng cửa sông biên độ triều giảm dẫn vé phía thượng lưu

Độ lớn trtang din trong vòng 4-5 ngày và bước vio kỹ nước cường tiếp

theo, các kỳ con nước lặp lại một cách twin hoàn nhưng khác nhau về cường độ Kỳ triều cường xảy ra vào tuần trăng rằm đầu tháng âm lịch, tuần triều kém có độ lớn

triều cựe tgu vào thôi kỷ tring non và trăng gi (cuỗ tháng âm lich)

Các cửa sông lớn như: Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân sắt biển, hàng năm chịu ảnh hưởng rit lớn từ thủy tiểu của biển, có mia nước nhiễu mang theo ph sa

từ thượng nguồn về bai tụ cho đồng bằng Thái Bình, cải tạo đắt màu mỡ Tuy nhiên

các vùng ven biển như 2 huyện Thái Thụy, Tiền Hải, chịu tác động của thủy triều,

mùa lũ cũng như những lúc tiểu cường nên đất thưởng xuyên bị xâm nhập mặn,

dao sâu 1-3 m sẽ gặp nước lợ.

1.1.3 Điều kiện dân sinh kinh tế.

1.1.3.1 Tình hình dân sinh — xã hộia Dân số - Lao động:

Dân số Thái Bình ước khoảng: 1 triệu 827 ngàn người Trong đó dân số

nông thôn chiếm 942%, dân số thành thị chiếm 5.8%: mật độ dân số 1.183

người/km2; bình quân nhân khẩu là 3,75 ngườihộ; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiền

hiện nay là Ì,02%

Dân số phân bố không đồng đều trên toàn địa bàn, mat độ dân số cao nhất

phân bỏ ở thị xã, sau đó tới các huyện Dân cư trong huyện thuộc dân tộc Kinh, đa.

số không the tôn giáo, một số bộ phận nhỏ theo đạo Thiên chia giáo b Diện tích đất dai

Dit dai Thái Bình phì nhiêu miu mỡ, nỗi tiếng 'bờ xôi nưộng mật do được

bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng va sông Thái Bình Hệ thống công trình thủy lợi tưới

Trang 17

Tổng diện tích tự nhiên 153.596 ha Trong đó: Diện tích cây hàng năm:

94.187 ha; Ao hồ đã đưa vào sử dụng: 6.018 ha Hau hết đất dai đã được cải tạo

bảng năm có thể cấy trồng được 3-4 vụ, diện tích có khả năng làm vụ đông khoảng,

400000 ha

Ngoài điện tích cấy lúa, đắt đai Thái Bình rat thích hợp cho các loại cây: Cay

thực phẩm (khoai ấy, dưa chuột, sa lát, hình, ôi, ne, đậu tương, t xuất khẩu), câycông nghiệp ngắn ngày (cây day, cây đâu, cây edi), cây ăn quả nhiệt đới (cam, táo,

ải bo, vải thiễu, nhãn, chuối), trồng hoa, cây cảnh v.v

Tiềm năng và nguồn lợi thủy sản là một trong những thể mạnh của tỉnh TháiBình Thái Binh có 3 thủy vục khác nhau: nước ngọt, nước lợ, nước mặn.

- Nước mặn chiếm khoảng 17km2 chủ yếu dành cho hoạt động khai thác

khoáng sản Tổng trừ lượng hai sản vùng ven biển Thái Bình khoảng 26.000 tan, “Trong dé trữ lượng cả 24,000 23.000 tin, tôm 60 - 1.000 tắn, mực 700 - 800 tin

Khả năng khai thác tối đa cho phép 12.000 -13.000 tắn, Các loài khai thác chính là

cá Trích, cá Đề, cá Khoai, cá Vược các loài lôm: tôm Vang, tôm Bộp,

tôm He †Hiện ti mới dy t các hoạt động đánh bắt nhỏ, khai thc tr nhiên, phần lớn là nguồn cung cấp nguụ n các mặt hàng truyễn thống như nước mắm, mắm t6m và chế biến thức ăn thủy sản.

- Vũng nước Ig: Chủ yêu ở các khu vục của sông Hồng, sông Thai Bình và

sông Trả Lý cỏ các nguồn phù du sinh vật, các loại tảo thực vật, thủy sinh phong

phú im thức ăn tự nhign cho nuôi trồng thủy sản Vùng này có khoảng 20.705 ha

(Tiền Hai 9.949 ha, Thái Thụy 10.756 ba), trong đó diện tích có khả năng phát triểnmôi trồng thay sản nước Ig là 5.453 ha, Hiện đã đưa vào khai thác 3.629 ha để nuôi

trồng thủy sản: tôm, cua, sò, hến, trồng rau câu.

Bên cạnh đó Thái Bình còn có các cỏn cát ven biển như: Cồn Vành, Con

Thủ, Cdn Đen và vùng đắt ngập mặn rất thích hợp trồng tập trung cây sũ vợt, bản.

Trang 18

Hiện tại có gn 5,000 ha rừng vừa giữ „ chấn sông, vừa tạo môi trường sinh tháivà cảnh quan thiên nhiên du lịch ven biến.

- Vũng nước ngọt: Tổng diện tích có khả năng nuôi thủy sản là 9.256 ha,hiện mới đưa vào nuôi khoảng 6.020 ha, Ngoài ra còn có trên 3.000 ha vùng lúa

mộng tring cấy 1 vụ năng suất thấp có thé chuyỂn sang muôi thủy sản.

- Thai Bình có triền cỏ ven đê, ven sông và hệ thống kênh mương ao hỗ rộng

khắp là điều kiện để phát triển chăn nuôi trâu, bò, bò sữa, lợn, ga, vịt, cá.

~ Nguồn nước ngọt cho như cầu dân sinh và công nghiệp tương đổi dỗi dio, chủ yếu là nguồn nước mặt của các sông lớn

e- Về xã hội

Toàn tỉnh gồm có 8 huyện, thành phố, thị xã là: Hưng Hà, Đông Hưng,

Quỳnh Phụ, Thái Thuy, Kiến Xương, Vũ Thư, tị xã Tiên Hải, và thành phổ Thái

Bình vng số 284 xã, phường, tị trần

~ Tình hình hiện nay của tỉnh: An ninh chính trị được giữ vững On định, trật

tự ATXH được đảm bảo, rất thuận lợi cho các nhà đầu ư và các tổ chức phi chính

phủ nước ngoài vào đầu tư cho các dự án phát triển KT-XH của địa phương,

Mỗi huyện có 1 trung tâm y, các xã trong huyện đều có tram y tế cơ sở

tram y tế xuống cổ phòng va thiểu trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân, thiểu kinh phi đảo tạo y bác sĩ cho ý tẾ xã

e VỀ giáo dục

“Công tác giáo dục, đào tạo cho đến nay hệ thống trường lớp eo bản đã được quy

hoạch và hoạt động có nỄ nếp, 100% số xã trong tỉnh cỏ trường phổ thông cơ sở Mỗi huyện có từ 1 đến 3 trường phổ thông trung học, VỀ giáo dục trung học chuyên nghiệp có 3 trường trung học chuyên nghiệp dio tạo cúc lĩnh vực: Trung học y tế, trung học mẫu giáo, trung cắp tải chính Giáo dục dai học, cao đẳng đã có 3 trường

đồng tại thành phố Thai Bình là: Đại học Y khoa, Cao đẳng sư phạm, Cao đẳng

Trang 19

Hàng năm Thai Bình cổ khoảng 19.000 học sinh tốt nghiệp THPT, là lao động

trẻ, có trình độ văn hoá, chưa có điều kiện học tiếp lên đại học Lực lượng này có.

thé học tiếp ở các trường trung cấp, công nhân kỹ thuật trong tỉnh hoặc được đảo

tạo tại chỗ ở các đơn vị sản xuất kinh doanh trong tỉnh sẽ là nguồn nhân lực cho

phát triển Kinh tế - Xã hội, trong đó có các khu công nghiệp.

11.3.2 Tình hình kinh tễ

a, Nông nghiệp.

‘Thai Bình là tỉnh trọng điểm về nông nghiệp sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ

trọng lớn trong nền kinh tế thu hút tới 90% dân số toàn tinh, Trong sản xuất nông

nghiệp tring trot là ngành sản xuất chỉnh với tập quán trồng lia nước từ lâu đồi Qua trình sản xuất từ chỗ chỉ trồng cấy 2 vụ lúa là chủ yếu đến nay đã gieo cấy

được 3 vụ, trong đó 2 vụ lúa và 1 vụ đông mà sản xuất nông nghiệp là ngành phy

thuộc rt lớn vào thi tiết, thiên tai lụt

b Công nghiệp:

Những năm gin đây chuyển sang cơ chế nén kính tế thi trường, thi công nghiệp

Thái Bình mới chỉ là bước đầu trên con đường phát triển Tuy nhiên tinh đã bước đầu khai thác những nguồn tải nguyên sẵn có của địa phương để phục vụ phát tiễn kinh tế như: Nguồn khi mỏ, nước khoáng ti Tiền Hai đã được kh thúc từ năm

1986 với sản lượng khai thác bình quân mỗi năm hàng chục triệu m3 khí thiên

phục vụ cho sản xuất đỗ sử, thủy tính, gạch ốp lát, xi măng trắng thuộc khu

công nghiệp Titn Hai Tháng 5-6 năm 2003, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã

tiến hình nỗ địa chin 3D 16 103/107 Vịnh Bắc Bộ (tr lượng ước tinh ban đầu

khoảng 7 tỷ mồ) Ngày 23/3/2005, Công ty Đầu tư phát triển Dầu khí (PIDC), Tổng

Công ty Dầu khí Việt Nam đã thir via thành công tại giếng khoan xã Đông Lâm,

huyện TiỀn Hải ở độ sâu 2600m Theo kết quả đánh giá ban đầu lưu lượng khí khai

Trang 20

thúc dat 30,000m3/ngiy đêm kịp thời bổ sung cho nguồn khí phục vụ phát tiển

công nghiệp của tỉnh,

Mỗ nuớc khoáng Tiên Hai ở độ sâu 450 m có trữ lượng nh Khoảng 12 triệu m3,

đđã khai thác từ năm 1992, sản lượng 9,5 triệu lit được tong và ngoài nước biết đến

Hảivới các nhãn hiệu nước khoáng Vital, nước khoáng.

Gin diy tại ving đất xã Duyên Hải huyện Hưng Hà đã thăm đồ và phát hiện mỏ

nước nóng 57oC ở độ sâu 50 m và nước nóng 72oC ở độ sâu 178 m hiện đang được.

đầu tr khai thác phục vụ phát triển du lich và chữa bệnh cho nhân dân

Trong lòng đắt Thái Bình còn có than nấu thuộc bể than nấu ving đồng bing

sông Hồng, được đánh giá có trữ lượng et lớn (rên 30 tỷ ấn) nhưng phân bổ ở độ

sâu 600 -1000m nên chưa đủ điều kiện để khái thác,

Với sự nỗ lực phẫn đấu của các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất kinh

doanh và nhân dân trong tỉnh: cùng với sự chỉ ạo, điều hành vữa toàn điện, vừa có

trọng tâm, có trọng điểm của Tinh uy, HDND, UBND tinh; tình hình kinh tế - xã.

hội cỏ những bước phát triển mới Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân 10 năm đạt

8.5% tử lên

~ Giá tr sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân trên 4//năm,~ Giá tr sản xuất công nghiệp, xây dựng ting bình quân trên 18%inam.~ Gif tr dịch vụ tăng bình quân trên 11%,

Cũng với đà phát iển về kinh tế chung tn tỉnh trong những năm gin đây

thì an ninh xã hội cũng ngày càng được én định

1.2 Công tác quân lý, bảo vệ đê điều ở nước ta

1.2.1 Tổng quan về hệ thống dé điều.

Để là công trình quan trọng, được xây dựng, tu bổ và bảo vệ qua nhiều thể hệ nhằm ngăn nước lũ, nước biển, bảo vệ tinh mạng, tài sản của Nha nước vả của nhân din, g6p phần thúc diy kinh tế - xã hội phát iễn bằn vũng Qui trình

hình thành và phát iển, hệ thống để điều luôn gin iễn với đời sống và hot động

Trang 21

giao thông huyết mạch đi qua các khu du lịch, đô thị, dn cơ Trong quế trình phát triển của đất nước, yêu cầu đối với hệ thống để điều, cũng như tác động trực tiếp của thiên nhiề, cơn người đối với dé ngày cing tăng và có diễn biến ngày cảng

phức tạp

‘Thai Bình nằm ở hạ lưu châu thé sông Hồng được bao bọc bởi hệ thống đê

xông và đ biển khếp kín với tổng chiều di 584 6km để ong đồ cổ 362,8km để từ

cấp II trở lên, còn lại 221,8km dé bối, đê bao, đê vùng Dọc theo các tuyến dé

trong tỉnh có 101 kể hộ bở với trên 100m kỳ lát mái và 60 kế ms, dưới đề 66 219cổng lớn nhỏ lâm nhiệm vụ tưới tiêu nước, phục vụ sản xuất nông nghiệp Cao trình.

mặt đất tự nhiên của Thái Bình rất tùa lũ mực nước sông thường cao hơn.

mặt đất tự nhiên từ âm + Sm, Nếu vỡ đề bắt cứ chỗ nào thì 1⁄2 tỉnh Thái Bình bị

ngập sâu từ 2m + 4m nước trở lên, hoặc vỡ dé biển bắt cứ chỗ nào thì hàng ngàn ha đất anh tá bị nhiễm mặn phải cải tạo, thau rửa nhiễu năm mới hồi phục được.

Nhiều năm qua, hệ thống đê Thái Binh được Bộ và tinh quan tâm đầu tư, đã

tu bổ hoàn thiện mặt cắt để ở một số đoạn, tuyển trọng điểm, tăng cường ổn định, thu hẹp đáng kể các đoạn, tuyển xung yêu Các tuyển để biển được tu bổ theo dự án PAMS325, mật cất để cơ bản đảm bảo các chỉ iêu thiết kể, Các tuyển để sông, những năm trước đây do số lượng các đoạn để thấp nhỏ lớn, nên việc t bổ để điều

hàng năm còn din ri chủ yếu tôn cao theo độ chẳng trăn Từ năm 2002, thực hiệnvà Phát trị

chủ trương của Bộ Nông nginông thôn, Cục quản lý đê

phòng chống lụt bão, các đoạn dé tu bỏ thường xuyên đều được thiết kế theo chỉ

tiêu hoàn thiện mặt cit với cao độ đảm bảo yêu cầu chống lũ thiết kế theo chỉ tiêu hoàn thiện mặt cắt với cao độ đảm bảo yêu cầu chống lũ thiết kế BE rộng mặt để ‘Sm, độ đốc mái phía sông m=2; phía đồng m=3 và mặt dé được gia có đá dim hoặc bê tông để kết hop giao thông Vì vậy nhiều đoạn để được củi thiện vé khả năng

phòng chẳng lũ bảo thiết kế

Trang 22

Tuy vậy, do chiều dài để lớn, tốc độ bảo môn xuống cấp nhanh, trong khi khả năng đầu tư còn hạn chế nên vẫn còn nhiều đoạn dé côn thấp, nhỏ hơn so với tiêu chuẩn đê thiết kể.

1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển về tổ chức Quản lý bảo vệ dé điều ở'

nước tạ

Việc quản ý, bảo về hệ thing đểđiễulà một nhiệm vụ không thể thi và là

nghĩa vụ của mọi người din, mọi tổ chúc, kinh tế, để hệ thống dé điều không bị

xâm hại, đảm bảo tính năng tác đụng mang lại lợi ích cho chính chúng ta

Đăng và Nhà nước ta vô cùng quan tâm đến việc Khai thác, sử dụng bảo vệ

và giữ gìn hệ thống dé điều Nhà nước vừa là bộ máy chính trị-hành chính vừa là.

một tổ chức quản lý kinh tế, chính tị, xã hội Nhà nước thực hiện hai chức năng: Tổ

chức xây dựng và trấn áp Hai chức năng này thông nhất hữu cơ, tác động qua lại với nhau Nhà nước đảm bảo thống nhất vi lợi ích cho nhân dân

Vi vậy tăng cường cho quản lý, bảo vệ hệ thing để điều một cách triệt để và

hiệu quả thông qua quyền lợi vả nghĩa vụ của nhân dân Công trình đề điều mang

tính đặc thủ, để đáp ứng được yêu cầu đó:

- Ngày 28 thing 5 năm 1948, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ công hoà ky

sắc lệnh số 194-SL về thành lập các U Ban bảo vệ dé điều

- Ngày 18 thing 6 năm 1949, Chủ ịch nước Việt Nam Din chủ công hoà ký

sắc lệnh số 68-SL “An định: é hoạch thực hiện các câng tác Thuỷ nông và thể lệ

bảo vệ các công trình Thuỷ nông ” ( có nội dung thé lệ bảo vệ dé điểu)

- Ngày 23 thắng 12 năm 1963 Chủ tịch Hỗ Chi Minh đã ký sắc lệnh đu lệ

bảo vệ dé điều gồm 4 chương, 16 điều

- Ngày 8 thing 5 năm 1971 Hội ding chính phủ ra quyét định số 90-CP về

việc tổ chức đội quản lý dé ( thành lập đội quản lý để chu én trách dé tang cườngcông tác quản ý nhà nước về dé điều)

Trang 23

gần có 7 chương 34 điều

- Ngày 7 thing 9 năm 2000 Chủ tịch mước, nước Cong hoà xã hội chủ nghĩa

iệt Nam, ký lậnh số 09/1-CTN công bd pháp lệnh dé diéu gồm 7 chương, 34 điều;

+ Luật dé điều số 79/2006/QHII của Quốc hội khóa XI kỳ hop thie 10 thông‘gua ngày 29 thắng 11 năm 2006;

Khung cơ cấu thể chết

Hiện nay trong khung cơ cấu thể chế xác định 4 cấp rõ rằng cho mục đích Quản lý, bảo vệ đê điều gồm: Cấp Quốc gi, cắp tính, cốp huyện, cấp xã

THU TƯỚNG CHÍNH PHU |

Trang 24

Cấp Qube gia: Bộ Nông nghiệp và Phát tí nông thôn chịu trích nhiệm

trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về dé điều, Bộ chủ trì mọi hoạt động về dé điều y là ổ chức liên ngành xử lý các hoạt động quản lý để điều Trong Bộ

Nong nghiệp & PTNT có Cục Quản lý đê điều và PCLB chịu trách nhiệm về quảnlý và hỗ rợ kỹ thuật cho các hoạt động để điều

- Gấp tinh: VỀ quản lý đề điều cơ cấu thể chế được lặp hi thông qua Sở Nông

nghiệp và PTNT Sở Nông nghiệp &PTNT mỗi tinh đều có Chi cục Quản lý dé điều và PCLB với các chức năng nhiệm vụ trơng tự như Cục Quản lý dê điều và PCLB ở

Trung ương

- Cấp luyện: Mỗi huyện có đề đều có lực lượng Quan lý đề chuyên trìch (hat

Quan lý 48) Riêng lự lượng này về chức năng, nhiệm vụ, quyền han được Quốc hội

quy định (hông qua Luật đê điều) để trực tiếp thực hi quản lý để điều

- Cíp xd: Mỗi xã có để đều có lực lượng Quân lý để nhân dân để rực tiếp thực

hiện nhiệm vụ quan lý để điều ở địa phương minh,

1.2.3 Công tác quản lý, bảo vệ đê điều.

-Đ\với thể16a chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà

nước về dé điều Nhìn lại gin 7 năm triển khai thực hiện Pháp lệnh dé điều năm 2000 đã thực sự đi vào cuộc sống, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước.

trong việc quản lý, xây dung, tu bổ, bảo vệ dé điều Tuy nhiên Pháp lệnh dé điều đã

bộc lộ nhiều bắt cập: một số quy định trong Pháp lệnh chưa cụ thể, còn mang tính định hướng nên kh thực hiện; đã nãy sinh một số vấn đề bức xúc trong quản lý đề điều (eấp quyền sử dụng đất dai trong phạm vi bảo vệ để điều; việc sử dung bãi

xông để xây dựng công trình, nhà cửa ở những vùng đề đi qua khu đô thị, khu dân

cư; việc xử lý nha cửa, công trình trong phạm vi bảo vệ dé digu ) Việc phân công,

phân cấp, xã hội hóa trong công tác quản lý bảo vệ dé điều chưa được trú trong,

đúng mức,

Mặc dù công tác quản„ bảo vệ dé điểu cũng đã được củng cổ và tăngcường, n kiểm tra thanh tra chấp hành Pháp luật và xử lý vi phạm vị

Trang 25

điều Song hiện tượng vi phạm pháp lệnh dé điều, như: Xây dựng nhà kiên cổ, nhà

tạm trong hành lang bảo vệ dé; chứa chất vật tư, chất thải trên dé; đào xé dé khong

đúng quy đỉnh: xây dựng lò gạch, lồ vôi ngoài bãi sông: chặt phi cây chin

sóng luôn điền ra hàng ngày Theo thống kế chưa day đủ, năm 2001 có 3.652 vy

vi phạm, đã xử lý 1.244 vụ: năm 2002 có 2.884 vụ vĩ phạm, đã xử lý 1.350 vụ:năm 2003 có 2.190 vụ vi phạm, đã xử lý 658 vụ: năm 2004 cổ 1.881 vụ vi phạm, đã

xử lý 626 vụ; năm 2005 có 1.801 vụ vi phạm, đã xử lý 862 vụ;

Để để diễu phủ hợp và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t - xã hội, đảm bảo

an ninh, quốc phòng trong giai đoạn mới Nhà nước đã ban hành Luật đề điều có

hiệu lực từ 01/7/2007 nhằm mục dich cơ bản như sau:

Mor là: Nang cao hiệu lực pháp ý để điều chính các vin đểcó liền quan phù

ính chất quan tong của hệ thống đ đi ¡ trong việc phòng chồng lụt, bao,phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo vệ dân sinh, bảo vệ môi trường sinh thái,

bảo đảm an ninh, quốc phòng.

Hai là: Mỡ rộng phạm vì điều chính: cụ thể hóa các quy định đối với các hoat

động liên quan đến để điều như tổ chức lực lượng trự tiếp quản lý bảo vệ để, phân

công rõ trich nhiệm của các cơ quan quản nhà nước, các tổ chức, cả nhân trong hoạt

động liên quan đến đẻ điều, giải quyết những tồn tạ bt cập của Pháp nh dé điều nim 2000 đã inh tới đặc thủ của để điều ở cá vùng miỄn Khác nhau

Ba là: Hệ thống hỏa các quy định đưới luật để ban hành và thực hiện có hiệu

quả để bảo đảm hiệu lực pháp lý cao hơn.

~ Đối với tổ chức bộ may quản ly bảo vệ để điều Được Nhà nước quy định rõ trong Luật dé điều vỀ chức năng: nhiệm vụ: quyền hạn: trách nhiệm và biên chế cho

lve lượng quản lý để chuyên trích và được hướng lương từ ngân sách Nhà nước, để

giúp cấp chính quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước về dé điều.

Trang 26

1.3 Thực trạng đê điều và công tác quản lý, bảo vệ đề điều tỉnh Thái Bình

1.3.1 Thực trạng đê điều tỉnh Thái Bình

Theo báo cáo kiểm tra đánh giá biện trang dé, kẻ, cổng sau lũ, bão năm,

2009 và trước mùa lũ, bão năm 2010 của các huyện, thành phố, các đơn vị

trong ngành và sự quản lý theo đôi công trình của Chi cục Đề điều và Phòng

chống lụt bão cho thấy hiện trạng công trình để điều trước lũ, bão năm 2010

như sau:

13.11 Để Hồng Hà 1

Để Hồng Hà từ Triều Dương đến Phú Nha dài 17km từ K133-K150 thuộc

huyện Hưng Hà quản lý:

1 Đổi với dé:

- Cao trình dé đủ cao trình thiết kế ứng với mực nước 13,1m tại Hà Nội

để Hồng Hà 1 đã được dip tường nghiêng chống thắm mái ngoài.

-Micất ngang đề: Mat để rộng tir 4-5m, mai phía sông ms=2, mái phía

đồng mỏ=3, toàn bộ chiều dai để Hồng Ha I đã được đắp cơ rộng 3-4m, riêng

đoạn để từ K133-KI34.5 có 2 ting cơ

- Nền và thân để có một số đoạn nằm trên nền đất xấu như: đoạn K133 —

K135, KI36 — KI40 và K143- K145 hàng năm xuất hiện nhiều mạch din, mạch sii ở chân để phía đồng, trong 46 có những mach sủi nước đục phải xử lý rit phức tạp, tốn kém, trong thân đề có nhiều tổ mối và các ẩn họa, hằng năm phát

hiện và xử lý khoảng 100 tổ mối Tuy vậy cùng côn một số tổ chưa phát hiệnđược, do đó trong lũ bão phải kiểm tra, phát hiện để xử lý kịp thời.

Khoan phụt vữa gia cổ đê được 3km từ K143-K146,

- Tre chin sóng từ KI36-K142 phát triển tốt do thị trấn Hưng Nhân, xã Tiến Đức có biện pháp bảo vệ totó, một số đoạn dé tre chắn sóng còn thưa thot, hoặc tre mới trồng, bị trdu bỏ phá chưa phát huy tác dụng như đoạn K133-K136

và K142- K150.

Trang 27

- Cửng hóa mặt dé: toàn bộ để đã được cứng hóa bằng rải đá dâm nướctừ K133-K134.5 và K142-K150 trong đó từ K143-H145 mat dé bị hư hỏng do

xe chữ vật liệu đi lại nhiều, đỗ bê tông được từ K134.5-K142.1

Đường hành lang chân dé: Đổ bê tông mặt đường từ K137+200 -K1374850.

3 Đắivới kẻ

Toàn tuyển dé có 7 kẻ lát mãi vả 3 hệ thống mo han lái dòng Phan lớn các ké được xây dụng từ lâu nên nhiễu kỳ bị hư hông, ty một vài năm gin đây đã được đầu tư tư bổ sửa chữa, củng cố, nhưng trong quá trình sử dụng một số

kẻ vẫn bị sắt lở mắt đá, hoặc trong Id, bão thưởng có diễn biển phức tạp như

+ Ke Lão Khê: Xây dựng từ lâu, qua nhiễu năm không được tu sửa nên ke bị

nhất là đoạn x6 tụt mắt đá rit nhiề

7 dai 210m, Đoạn nỗi

tăm 2005 phải được xử lý khẩnsau bão,p với cng Lão Khê dải 350m mái ké dốc,

bị sạt lở, xô tụt cục bộ nhiều chỗ.

++ Hệ thông ké mô Hà Xá: Nằm ở khu vực phân lưu của sông Hồng vio sông

Luge, chế độ dong chảy diễn biến phức tạp, phía sông Luge có 8 mỏ,mỏ 5 sửa

chữa năm 2002 đến nay én định, m6 6 bị sat lở xô tut đã nhiều, đã được tu sửa

năm 2001 và 2002, hiện nay bãi phía hạ lưu mỏ 6 vẫn tiếp tục sat lở chạy dài về

phía kè Tân Hà

Hệ thông kẻ và mo vé phía sông Hồng gồm 5 mỏ được xây dựng từ năm

1991-1995 hệ thông này ồn định đang được bồi lấp.

+ Ké Tân Hà: Ké này bảo vệ cho hing tram hộ din của xã

bão năm 2005, nhất là ảnh hưởng của bão số 7 gây sat lở bãi cuối ké hàng trim

mmết cách chân để chỉ còn 5-10m, đã cho xử lý khẩn cắp được 260m, nhưng còn dang diễn biển tiếp

+ Ké An Tảo: Cuối kẻ bồi, bãi thượng lưu lở nhẹ không đáng kể.

++ Hệ thống kế Nhật Tio: Ké Nhật Tao từ K199,1-K 140.3 gồm kẻ lat mai và

hệ thống 3 mỏ han lái dòng Kẻ này thường có diễn biến phức tạp, hàng năm.

Trang 28

phải di

cắt phần than và mũi mo phải xử lý bằng đá hộc và rọ thép Năm 2008, 2009 kẻ

tư kinh phí tu bổ và xử lý ứng cứu Lũ năm 2002 và năm 2004 mỏ 2 bị

không có diễn biển gi, hệ thống kẻ Nhật Tảo luôn chịu sức ép lớn của dòng

chiy do hợp lưu hai nhánh sông Hồng sau khi vượt qua bãi nỗi, vì vậy là trọng

điểm xung yếu I của tỉnh, thường có điễn biển phúc tạp cin được theo đối chặt

+ Kẻ An Nghiệp: Bai đỉnh kẻ hẹp, năm 1999 sau khi được tu bé sửa chữa,

củng cố đoạn cuối ke đến nay kề dn định, thượng lưu kẻ đang bồi.

+ Kê Thanh Nga: Dự án nâng cấp năm 2006 được hơn 900m, năm 2007 làm

tiếp 410m và 3 mở nỗi với phần ta sữa năm 1999 ổn định.

+ Kẻ Phú Nha: Những năm 1996-1997 và 2005 đã được tu sửa, nối dài tới

cửa Trà Lý, mái và chân kề ổn định, kỳ nằm sat đề, bãi hợp, trong lồ bão cin phải theo đồi, khi cỏ điễn biển sa lờ phải xử lý kịp thời

4 Đồi với cổng

Có hai cng đưới dé là cống Lão Khê và cổng xã tiêu tram bom Minh

Tân, chất lượng công trình dam bảo chống lũ, bão Công Lão Khê có khẩu độ

lớn Công ty khai thác thiy lợi Bắc Thai Bình cần sơn sữa cánh van, phai và

chủ trong khi vận hành trong mùa lũ Céng trạm bơm Minh Tân để quai bể xảcòn nhỏ hơn để chính, năm 2007-2008 đã sửa chữa rò bể xả, bể hút, khi vậnhành trạm bơm trong lic lã cao và bơm tiêu ding phái theo dõi chặt chẽ và có

phương án hộ đề,

Tôm lại: Để Hồng Hà | tuy chất lượng tương đổi khả, nhưng lại là để đầu

nguồn có một số đoạn nền và thân để xấu nên khi lũ cao, kéo dài phải chú.

trong các đoạn có nhiễu mạch sùi, thẳm lậu mái để và các kẻ nằm sát để dang

có diễn biển.

1.3.1.2 Đề Hằng Hà II

Từ An Điện đến cổng Tám Dac (KI50-K200,4) dai 50,4km thuộc hai

huyện Vũ Thư và Kiến Xương quản lý:

Trang 29

1 Đắi với đề

- Cao trình để cơ bản đủ cao trình thiết kế, tuy vậy còn đoạn từ

K173,0-từ 0,1-0,4m cá biệt có đoạn K173,0-từ K193-K198,5K174,5 thấp hon cao trình thi

cao trình mặt dé thiết kế thiểu từ 0,7-1,2m

- Mặt

có đoạn mặt dé còn nhỏ so với thiết kế từ 0,5-Im như đoạn K150-K153,

ngang dé: Chiểu rộng mặt để hẳu hết đạt từ 4-5m, cá biệt còn K157,5-K158 K179-K185,6, mái đê ms=3, md=2 nhưng vẫn còn nhiều đoạn đốc không đâm bio mái như KI50-KI51, K162-K164, KI73-KI77 mái để mới đạt m=1,5-1.7, chân đẻ có nhiều ao hồ, ruộng tring, đặc biệt đoạn từ K19: K.198 mái dé đốc đứng m=0.5-1.0, đoạn này dé rất thấp, bé, bên ngoài có để bối

Hồng Tién, Binh Định Bình Thanh dang được cing cổ nang cấp.

Dé có cơ phía đồng từ K150-K173, côn lại chưa có cơ

- Nền và thin để địa chất nền để xấu như đoạn K150-K150,3; K154,7-KI55,2; K159-K163; K185,6-K192, khi lũ cao, kéo dài thường xuất hiện nhiều.

mạch sii, thâm lậu

Khoan phụt vữa gia cổ thân để Ikm từ K16:

“Thân để có những đoạn dip bing đắt xấu, mái để dốc, chân dé có nhiều

im, ao sâu khi có lĩ báo động số 2 trở lên kéo dài, thường xuất hiện nhiều vòi

nước, thẳm lậu ở mái để phía đồng như đoạn K157.5-KI58,6; K163-K169;

KI7I-K172.8; KIRI-KIRã: K189,6-K192 Trong để còn nhỉ

họa khác, hàng năm phát hiện và xử lý từ 200-300 tổ mối Tuy vậy cũng còn

tổ mỗi va các Ấn một số tổ chưa phát hiện được, trong lồ bão phải kiểm tra, phát hiện dé xử lý

kịp tha.

- Tre chin sng phát triển khá tốt, phát huy tác dung chống sóng bio vệ

để điều, trừ đoạn từ K153-K155; K166+500-K167+500, K186-K192 phát triểnkém.

- Mặt để bê tông được K161,7-K165,6; K170,5-K173; K174,5-K179,K185,65-K187 và K190-K193, đá láng nhựa K1S1-K161,7; K166.5-K170,5;

Trang 30

K179-K185,65; K193-KI98.5, cứng hóa bằng di dam nước K165,6-K166.5

K173-K174,5; K187-K190 và K198,5-K200,4 như vậy đến năm 2009 toàn bộ.

mgt đê Hồng Ha II đã được cứng hóa

- Đường hình lang chân đê: mới được 24km từ KISL4-KI52 vàKIS53

2 Đắt với kẻ:

Có 10 kẻ lát mái và 3 hệ thống mỏ hàn lái dòng.

- Kế lồng Lý (K1S0-K151,5) và mom phân lưu vào của Trả Lý: Kỳ

được làm từ năm 1991 đến năm 1994 thi hoàn chỉnh, lũ 2003 kè phía sông

Hồng bi sat lở phải xử lý đột xuất một đoạn ké dai trên 100m Sau lũ năm 2003

và đầu năm 2004 mom phân lưu và đoạn kè phía cửa sông Trả Lý tiếp tục có.

tập trung xứ lý khắc phục kịp thời đưa công trình vào chống lụt bao, đến nay đã phát huy tác dung rit tốt Bãi cuối kẻ Hồng

Lý lờ 2 đoạn, một đoạn dài 280m, một đoạn dài 270m, sâu từ 0,7Im cách

mặt mỏ từ (5-10)m2, con bon nổi giữa sông (K156) do khai thác cát nhiều tạo nên khả năng thoát lĩ tốt hơn, nhưng dòng chủ lưu di sit cuối ké làm cho đoạn

kẻ lát mái hạ lưu xô trụt dai hàng trăm mét Trong lũ bảo phải theo doi chặt

ch, có phương án hộ để và xử lý kịp thời khi k có diễn biến

= Ké Đại An (K165,85-K166,1); từ thượng lưu đến giữa kẻ xô tut, mắt đá

hoàn toàn đài 150m, giữa ké chỉ côn lại một đoạn ngắn, tiếp đến cuối kẻ xô tụt

~ Kè Ngô Xá (K167,57-K169,15): gồm kè lát mai dai 1500m và 3 mỏ lái

dong, mỏ I nằm hoàn toàn trên bãi, mỏ 3 ổn định, mỏ 2 đang có diễn biến satlỡ, bãi thượng lưu tiếp tục lở chậm, phẫn ké lát mái tir sau mỏ 2, k167+570 đến

Trang 31

K168+800 sat lờ hầu như không còn đá, chân kỳ én định Đoạn cubi kỳ

KI68+800 đến K169+150 mái kè bị xô tụt cục bộ.

- Ké Vũ Tiến (K169,9-K172,25): Đoạn đầu kẻ từ K169+900 đến

K171+400 mái kè mắt đá hoàn toàn, giữa ke KI711400 đến K172 mái kè xô tụt

đã cục bộ, từ K172 đến KI72+250 mãi và chân kỳ ôn định

- Ké Thái Hạc (K181+300 đến K182+450): Nằm ở bờ lõm của đoạn sông

cong gắp tạo ra ding chảy quấn ở khu vực từ giữa ké về ha lưu đã gây x6i chân kẻ tạo thành lạch sâu làm cho mái kẻ, đình kẻ sat lở mắt đá cục bộ nhiều đoạn

Thượng lưu kẻ đang có xu hướng bồi, đoạn xử lý khẩn cấp sau bão số 7 năm

2006 dn định, bãi cuỗi kẻ tiếp tục lở châm.

= Ké Vũ Bình (K188+200 đến K1893200): gồm kẻ lát mái và 8 kề mỏ,

hai năm 2001 và 2002 được đầu tư kinh phí tu bổ sữa chữa phin lát mái giữa các mo và làm tiếp đoạn cuối kẻ, hiện nay hệ thống kẻ này khá én định, chỉ bị

x6 tutụt cục bộ kè lát mái đoạn giữa mỏ 5 và mỏ 6.

- Kè Minh Tân (KI901750-K I91+470): Năm 1999 được đầu tr kinh phi

lâm tiếp đoạn bai đầu kẻ, song do ding chủy tại đây vẫn chưa én định, mái kẻ

bị xô tut cục bộ đãi 200m, bãi đầu kẻ vẫn tip tục lỡ châm lấn vào bãi tử

(1-2)m, sâu tử (0,5-1,5)m, trong lũ, bão phải theo dõi chặt chế và có phương án.bảo về đoạn

~ Kỳ Duy Nhất kè Vũ Dodi, kè Vũ Vân (huyện Vũ Thơ): 3 kề này nằm ở

tuyến ngoài trực điện với lũ, bão bảo vệ bỗi bãi và dân cư ngoài bãi, mái kè ở.

một số đoạn bị sat lở cục bộ chưa được đầu tr kinh phí tu sửa, Bãi thượng lưu

kề Duy Nhất, thượng lưu ké Vũ Đoài vẫn tiếp tục lở, dòng chảy tại khu vực này

diễn biến phức tạp cần kiễm ta theo dõi thường xuyên.3 Dai với cổng

Dé Hồng Hà II có 27 cổng lớn, nhỏ dưới dé và I băng kết Trong đó huyện Vũ Thư có 12 cổng và 1 bang kết, huyện Kiến Xương có 15 cổng

Trang 32

- Cổng An Điện, Bách Thuận, Bằng Tiên, An Thải, cổng 54 của huyện

Vũ Thư, cốn Cù La, cống Mộ Dao, cống Nguyệt Giám của huyện Kiến

bão.Xương cin chủ động thả phai dự phòng khi có l

= Cổng trạm bơm Tân Lập, Việt Thuận, Vũ Vân, không sử dụng đã lấp, trong mia là bão phải kiểm tra độ lún sụt dip cũng cổ lại để đảm bảo an

= Công Ngô Xã, cổng Thải Hạc, cổng Nguyệt Lâm là những cổng có

khẩu độ lớn, lại gin sông cin lưu lý trong quan lý vận hành, đồng cánh

cống, thả phai dự phòng trong mùa lũ, bão Cổng Tân Đệ dang trong thời

kỳ xây dung, trong mùa lũ bão phải kiểm tra, củng cố lại dé quai thượng.

lưu, đóng cánh cống và thả phai dự phòng.

ên-Tiển-Đoài, Lịch.

- Các cổng tram bơm Phù Sa, Nguy Bài cin kiếm tra

kỹ phai, cánh, thả phai kip thời trong mùa lũ.

Huyện Kiến Xương còn một số cống được xây dụng từ lâu, cống ngắn so với mặt cắt đề hiện tại lại bị hư hỏng chưa được tu sửa như cống Dương Liễu,

cống Tân Ấp, cổng Khả Phú Các cổng này đều bị nút gây rồ rỉ, khả năng an

toàn trong lũ bão rất kém, do đồ phải có biện pháp bảo vệ trong lũ bão

= Ngoài ra còn một số cổng đưới để bao, để bối bảo vệ dân sinh sống

ngoài bai, bị hư hỏng như: Cổng Tây Thành có hiện tượng mach sii ở kênh hạ

lsu, cổng Phin Xã cảnh không khít máy đồng mở nặng, cổng Phủ Thiện da lắp

bị cổng Vũ Đoài cũ (huyện Vũ Thư) đã lắp bịt năm 2008, cống mới xây chưa được thử thách qua lũ cần theo dõi dé phòng Cổng Ned Quỳnh và một số cổng

dưới dé bôi Binh Thanh, Bình Định, Hồng Tiến (huyện Kiến Xương) là những

cống chất lượng kém, trong lũ bão phải có phương án bảo về, làm giản van và hệ thống đóng mở cổng Cao Binh 1, không được dé các cống này bi bục trong

0, gây vỡ dé bồi đột ngột, làm thiệt hại cho nhân dân trong vùng bối:

Tôm lại: Đề Hồng Hà II thuộc loại đề xung yếu trong lũ bão phải chủ

trọng các khu vực có mạch sii chân đê, thẳm lậu mái đê và các ké có diễn biển

sat 8, các cổng bị hư hỏng hoặc hệ thống đồng m6, cánh van, phai không dim

Trang 33

bảo an toàn Bão lớn tring hợp với lũ cao, phải có biện pháp bảo vệ mái đẻ,

chú ý nhitgn đoạn không có cây chống sóng hoặc tre chống sóng mới trồng chưa phát huy tác dụng và có phương án chống trần cho những đoạn đề cồn

13.12 Bé Ta Tra Lý

Để Tả Trả Lý từ Phú Nha đến cổng Nam Cường (K0-K42), dài 42km,

thuộc huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Thành phố và Thái Thụy quản lý 1 Béi vái đề

Cao trình đê Tả Trả Lý cơ bản được đắp cling cố đủ cao trình thiết kể.

- Mặt cắt ngang đê: Chi

KI7; K20,8-K21,8; K30-K33 mới dat từ (3-3,5)m, mái dé mx=3, md=2, K35-K39 mái dé mđ<2 Dé có cơ KO-K33, từ K33-K42 không có cơ.

rộng mặt để hau hêt mới đạt 4m, còn từ

K16-= Nền để có nhiều đoạn rất xắu, trong đồng còn nhiều ao dim chưa lắp

hết, nên khi có lũ từ bảo động 2 trở lên kéo dài, đoạn đê K2-K3; K5-K9;

KI0-KII: KI&-K20; K34.4-K34,6 thường xuất hiện nhiều mạch sii và thẩm lậu

mái, chân dé phải xử lý Trong thân đề có nhiều tổ mỗi và chuột phá hoại, hàng

năm phát hiện và xứ lý (200-300) tổ Tuy vậy cũng không thể phát hiện hết

được, nên rong lũ bão phải kiểm tra phát hiện và xử lý kịp thời

~ Tre chắn sóng: phần lớn tre chắn sóng đọc dé phát triển tốt nhưng cũng côn một số đoạn do quản lý và chăm sóc không tốt nên thưa thớt, phát triển

kém như K0-K3; KI5-KI6; K17,5-K21,9; K25,6-K26; K39-K40 Nhiều đoạn

mái kẻ là mai dé, có chỗ bãi hẹp không trồng được tre chắn sóng, khi có lũ bảo,trùng hợp phải có biện pháp chồng sóng những đoạn dé này.

- Cứng hóa mat dé: Mặt dé đã được đỏ bê tong từ K2,§-K3,3; K4,6-K7,6;

K16,8-K20,8; K21,8-K30 và K30,5-K31,5, Rai đá cấp phối được từ KO-K2.8:

K3,3-K4,6; K7,6-K16,8; K33,0-K42; nhựa hóa được từ K20,8-K21,8 và

K31,5-K33 Đến 2010 toàn bộ tuyến dé Tả Trà Lý đã được cứng hóa.

Trang 34

- Đường hành lang chân dé: Lim được ở 3 xã Bạch Ding, Hồng Giang,

Hoa Nam dài 2,3km, chiều rộng (5-7)m chưa được cứng hóa, gồm K7,5-K7.9;

K§,4-K§,6; K9,5-K10; K12,5-K13; K15,7-K164,

Bê tông hóa được K15,7-K16,5; K2‡

2 Đắi với kẻ:

= Để Tả Trả Lý cố 15 ke lit mái Nhìn chung các ké thuộc triển để này

đều ở sát đê, có chỗ mái kè là mái dé, rắt nguy hiểm, một số kẻ xây dựng từ lâu bị hư hông không được tu bổ, sửa chữa thường xuyên, hiện nay nhiều ké dang bị ạ lỡ, xô tụt mắt đá cục bộ Có 6 kẻ mới được tu bổ, năng cắp ôn định al? kẻ Hồng Phong, Bỏ Xuyên Tả, Thái Hà Ké Hậu Thượng, Hậu Trung 1 năm 2008,

Hậu Trung 2 năm 2009 Còn lại đều có diỄn biển sạt lở, x6 tụt đá như: An

Dai Ding Tả, Hoa Nam, Vinh Quang, Phương Ci

Hiệp Trung, Sa Cát, Ké Đồng Phú sau xử lý khắc phục 2005 đến nay đã énp,Đông Thọ, đoạn đầu kè

định, nhưng bãi cuối kè đang lở dài 200m.

3 Đắi với cing:

= Để Ta Trả Lý có 17 cổng lớn nhỏ dưới để, Trong đồ có 7 cổng trạm

Thượng, An Li

Lung, các cổng nảy dều là những cổng nổi cin kiểm tra kỹ cánh và phai dự 1, Xóm Đền, Sa

bơm: Tịnh Xuyên, Đông Hòa, Hoàng Di

phòng khi lũ từ báo động II trở lên có biện pháp chống rò ri qua cánh cống.

- Các cổng ngim trừ cổng Sa Lung mới xây dựng, cổng Cổng Hộ mới được tu sửa, còn công Tịnh Xuyên, Hậu Thượng, Đồng Cống, Đồng Bàn, Cống.

39, Thuyền Quan đều xây dụng từ lâu, có một số cổng ngắn so với đề, bị hư

hỏng, đã được tu sửa nỗi dài, biện tại các cổng hoạt động bình thường, Lưu ý

cống có khẩu độ lớn như: Hậu Thượng Ding Cổng, Thuyén Quan.

- Cổng Quan Hỏa đã sửa chữa nhiều lần phải hoành rệt, đề nghị kiểm

tra lại nếu chưa đảm bảo an toàn phải đắp củng cổ them, Cổng Quan Hỏa mới dang tiễn hành thi công yêu cầu phải hoàn thành trước 30/4/2010.

Trang 35

(tung Hà) mới được tba sửa chữa, nếu đề bối phía ngoài bị vO, phi kiểm tratheo dõi.

Tám lại: Đê Tả Trả Lý thuộc loại xung y„khi có lũ cao phải theo đối phát

„ xử lý kịp thời các mach sti, thẳm lậu và chống sat trượt mái đẻ Đặc biệt

ibão trùng hợp phải cỏ phương ân hộ để cho những đoạn trực diện với

song, bên ngoài không vật che chin, những đoạn dé trùng lưu chu ảnh hưởng

thủy triều, có nước đâng.

1.3.1.3 Đề Hữu Tra Lý

Để Hữu Trả Lý từ An Điện đến Trà Giang, từ KO- K42 dải 42km thuộc

huyện Vũ Thư, Thành phổ và Kiến Xương quản lý.

1 Đắi với đề

~ Cao trình đê nhìn chung toàn tuyển đã được đắp đủ cao trình thiết kí - Mat cắt ngang dé: Mặt để trung bình rộng 4m, đoạn K23,2-K23,5 bÈ

rộng mặt dé 3-3,5m; từ K27-K42 rộng 3,5-4m Mái đê ms=3, md=2, Từ

K0-K12; KI4-KIT; K20-K29 để có cơ, một số đoạn chưa có cơ như KI2-KI3;

KI7-K30; K29-K42

- Nền va thân để từ K3-K21,5 trong các năm 1977-1980 xuất hiện nhiều

vết nút đọc để, những năm sau đó đã được dio lên xử lý dip lại tôn cao mỡ

rong mặt dé, dip cơ cin tiếp tục theo đõi xử lý kịp thời khi có dé diễn b iễn.

Nhiều đoạn nền dé rất xấu, chân để côn nhiều ao, đầm sâu phia trong đồng chưa được lấp Do đó khi có lũ BD2 kéo dài, những đoạn từ KI-K3, K4-K6, K8-K13, K14-K18 xuất hiện nhiều mach din, mạch si.

Thân để đắp bằng đất xấu, đã từng bị nứt nên khi lũ cao, mái đề phía

đồng bị thẩm lậu nặng phải khoan phụt vữa gia cố đến nay đã làm được từ

K1,0-K2,0; K3,5-K15,0 nên hiện tượng thấm qua dé đã giảm hẳn, đoạn còn lại

chưa khoan phụt từ K15,0-K23 cần được theo dõi xử lý trong mùa lũ Trong

thân dé có nhiều tổ mỗi và các ấn họa khác, hang năm phải xử lý từ K6,6-K8,7

Trang 36

mặt đê chưa được cứng hóa nên việc đi lại kiểm tra dé và hộ đê rất khó khăn.

Trong thân đề còn nhiều dn họa như tổ mối và các dn họa khác.

- Chương trình nâng cắp đê biển: đang thực hiện thi công ning cấp đoạn

K1,9- K3; K5,8-K6,5; K9-KI4.5 và KI7.5-K26

Đoạn để thuộc cửa sông Lân từ KO đến K200,4 để Tả Hồng Hà It dai Tâm để còn rit thấp bể là tuyển để trong Tuyển ngoài từ cổng Tân Ap K193,0

(để Hồng Hà II) đến K0.45 (đê biển 5 qua công Tân Lập huyện Tién Hải).

UBND huyện Tiên Hai, huyện Kiến Xương Sở Nông Nghiệp và PTNT đã trình

UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch năng cấp đê để làm tuyển I, được Bộ Nông

nghiệp và PTNT đã bổ trí kinh phí nâng cấp tử năm 2006 đến nay đã gin hoàn

thiện, Tuyển II là 2 đoạn đẻ: BE Hồng Hà II từ K193,0 - K200.4 (cống TámDac) và đoạn để biển 5 nối từ K0,45 qua đò An Tử đến cổng Tám Dac.

2 Đối với kè:

Dé biển số 5 có 7 kẻ và hai hệ thống mỏ hin, trong đó có 2 kè thuộc cửa

sông Hồng và 1 hệ thống ké mo, 5 kẻ trực điện với biển và Ï hệ thống mỏ lái

dong ven bo.

- Kẻ Nội Lang thuộc cửa sông Hỗng: mãi ké là mái đề, kẻ nằm ở đoạn sông cong gắp, chế độ dòng chảy lũ và thủy triều vô cùng phức tạp, lạch sâu chân kè (-19.0), kẻ được xây dựng tu sửa nhiều lẫn, có tường chắn sóng định

kẻ, hiện nay khá ổn định, cần được theo dõi thường xuyên.

- Ké Nam Hồng (KS,6-K6,7) lát mái hộ bờ kết hợp 8 mỏ lái dòng phát

huy tác dụng tốt, ding chảy đi sắt kẻ, tạo lạch sâu gin chân kẻ, có chỗ sũu tới

cao trình (-20.0), Năm 2008 xây đựng, nâng cấp gieo chân, thả thảm đá, rọ đá

cũng cố chân kè, mái ké hiện nay đã ôn định.

- Kẻ Nam Hưng, Nam Thịnh 1, Nam Thịnh 2 và 3 (K21-K23,8) đã và

dang được nâng cấp theo dự án dé bien, Hệ thống 6 mo phát huye tác dụng

- Kê Nam Cường K23,8-K26 trực điện với biển, bén ngoài không có cây

chỗng sóng, năm 2007 và 2008 củng cổ theo chương trình nâng cấp để bid

Trang 37

3 Đồi với cắng

Toàn tuyển có 12 cống lớn nhỏ dưới dé, trừ cong 6 và công Nam Thịnh indi, mai được xây đụng còn lại các cổng được xây dụng trước đây đều ngắn sơ

với mặt dé hiện tại, thân cống, mang cổng, dan van đều cin được tu bổ, Can

chú ý công Trung Lang, cống Bing He, cổng Doin Đông, cổng Không cống số

1, cổng Hải Thịnh, các cống này sat lở mang cống, nứt tường cánh, lún nn,

hong tiêu năng cần sửa chữa phục vụ chống lụt bảo Cống Nam Cuong cũ tu sửa nhiều lần cần phải theo đối chat chẽ Công Lân Ile khẩu độ lớn, phải chủ

Ý khi vận hành trong mia bão

Tôm lại: Để biển số 5 thuộc loại xung yếu Khi có bão, vào thời kỳ nước

triều cường, hoặc lũ bão tring hợp phải có biện pháp phòng chống tràn cho

những đoạn để còn thập g sạt lỡ đề, kề và có biện pháp bảo vệ những cống xung yếu dưới để

13.14 Dé biễn số 6

Để biến số 6 dai 39.3km từ Trà Giang đến Cổng Lân 1, thuộc 2 huyện

Kiến Xương và Tiền Hải quản lý,

1 Đổi với đệ:

~ Cao trình dé từ K0-K2 đủ cao trình thiết„ từ K2-K4,5 và K15,5-K24cao độ mặt dé Sm, Từ K4,5-K15,

(+40 - +4.5) đủ cao trình thiết kế Doan trực diện với biển K24-K39,3 được.

mn thấp so với thiết kế từ L cao độ mat đê đắp nâng cấp theo kế hoạch tu bổ thường xuyên và dự án PAM 5325, cao trình

mặt dé (+4.6 - +5.2), chất lượng khá.

= Mặt cất ngang dé: Từ K2-K4,5 mới đạt (3-4)m, mái để phía đồng

,3-3, dé bị sat lở khi có mưa lớn kéo dài

K0-K2: K11,6-K15,5 mật để rộng 6m Côn lại hầu hết mặt dé rộng 4m, phía

trong không có cơ,

= Nền và thân dé: Mat chân đê phia trong và phía ngoài cố nhiều dim, ao, mái đê dốc do bị cắt xén khi dân canh tác, dé gây ra sat, trượt Trong thân.

Trang 38

448 cũng có nhiều tổ mỗi và các ẩn họa khác Hang năm phải xử lý trên dưới 100

tổ, Trong mùa lũ, bão phải tăng cường kiếm tra phát hiện và xử lý kịp thời

- Rừng ngập mặn ven biển: Từ k26-K30 rừng sit vet ở xa và thưa,

K30-K33 hàng phi lao gần đẻ; K28-K30 ng i bai biển có dân sinh sống

- Cứng hóa mặt đê: Toản tuyển cứng hóa được 13,Skm từ K0-K2; Ká,5-K15,5; bê tông hóa 1,7km K33,8-K35,5 còn lại chưa được cứng hóa nên việc đi

lại kiểm tra dé và hộ dé rất khó khăn.

- Chương trình nâng cắp đê biển: thực hiện được từ KO-K2.

2 Đối với kè

Toàn tuyến có 6 kẻ, trong đó 3 kẻ thuộc đê cửa sông và 3 kẻ trực điện

với biển, có 1 hệ thống mỏ lái dong ven bở.

- Ba ké thuộc dé cửa sông là: Kè Dang Xam là kẻ xung yếu của huyện Kiến Xương, kề đài 1300m, hầu hết mái ké là mái đê, cơn bão số 3 năm 2003 đoạn giữa kè dai 100m bị sat lở nghiêm trọng phải xử lý khẩn cấp, bão số 7 năm 2005 nước ding cao, sóng mạnh mái kẻ tiếp tục bị sat 16 phải xử lý khắc

phục đoạn giữa ké dai 250m.

~ Ké Vũ Lang: bãi cuối kẻ dang bị lở dii 200m, phái xử lý2004

- Ké Lương Phú đài 800m, mái kỳ là mái để cỏ độ đốc lớn m=1.5; bị xổtut nhiều chưa được tu bổ, sửa chữa

- Ba ké trực diện với biển li: Kẻ Đông Hải, Đông Long và Đông Minh,

hàng năm khi cố bão và gió mia Đông Bắc vio kj triều cường đều có diễn biển

sat lở Bão số 2 và số 7 năm 2005 Ké Đông Hai, Đông Minh bị hư hong cục bộ,

riêng kẻ Đông Long bị sat lở đài tới 350m phải xử lý khắc phục 4 Bắt với edn:

“Toàn tuyển có 26 cổng lớn nhỏ dưới đẻ, một sổ cổng xây dựng từ lâu, cống ngắn so với dé, đã bị hư hỏng chưa được sửa chữa, không an toàn trong

Trang 39

lũ, bão như cống: Diệm Dương, Lãng Đông cũ, cổng Hồ, Thịnh Quang (Kiến Xương); cong Dai Hoàng, cống Cá, công Musi cũ, cống Thủy sản, công Tám cửa (Tiền Hải) phải có phương án bảo vệ trong lũ, bão.

- Công Ngũ Thôn mới đã được xây dựng dé thay thé cong Ngũ Thôn cũ

và cổng Thịnh Quang đã bị hỏng Đề nghị địa phương cho lắp cổng Thịnh Quang theo thiết kế được duyệt, đồng thời tổ chức theo đối diễn biển cống Ngũ “Thôn mới và công Ngũ Thôn cũ đã lấp vi các công trình nay mới được thi công.

xong chưa được thứ thách qua lũ, bão.

~ Một số cổng ngắn, lở mang: Cong Ngặt Kéo, công Đông Hải Tưới,

Đông Hai Tiêu phải chú ý khỉ nước đăng, bão dé bộ vào.

- Cổng Lân I dm cầu công tác đã có hiện tượng nứt, nổ bé tông tro sắt

Trong quan lý và vận hành Công ty KT Thủy lợi Nam phải theo đối chặt chẽ,

nếu cống có diễn biến phải xử lý kịp thời.

Tám lại: Dé biển số 6 thuộc loại xung yếu, khi có bão và gặp kỳ nước triều cường hoặc lũ bão tring hợp phải cé biện pháp chống trin cho những

, kề và có biện pháp bảo ve những cổng

đoạn để còn thấp bé, chống sat lở dé

xung yếu đưới để13.15 Để biển số7

Dé biển số 7 dài 45, Lm từ cống Nam Cường đến cổng Trà Linh I, thuộc

huyện Thái Thụy quản lý

++ Mat cắt ngang dé: Chiều rộng mat để hầu hết mới đạt 4m, cá biệt có

đoạn từ K19-K23; K40-K41,Sm, mái đê phía biển mb=3, mái dé phía

đồng do quá trình canh tác và phát triển nuôi trong thủy sin bị cất xén nên độ

Trang 40

5-1,7); K16-K19 được nâng cấp năm 2006, B=6m, mb=3, mí

8 không có cơ,

+ Nền và thin đệ: Thân dé đấp bằng nhiều loại đất khác nhau, chit lượng

đắp còn hạn chế nên còn xây ra hiện tượng rồ ti và hang chuột, tổ mối, nhất là

đoạn để sông, hàng năm phải xử lý từ 100-150 tổ, tuy vậy vẫn côn những tổ

chưa phát hiện được nên trong lũ, bão phải tăng cường kiểm tra phát hiện va xir

lý kịp thời.

+ Rừng ngập mặn ven biển: Rừng ngập mặn ngoài bãi biển được trồng.

và bao vệ tốt đoạn trực diện với bién từ K27-K39, nên đã hạn chế được thiệt

hai do bao va sóng biển gây ra

+ Cứng hóa mặt đề: Dé biển 7 đã cứng hóa được 3 đoạn K3-K12,5; KI3-K16; K25-K34,5 và K44,1-K45,1 tổng cộng 21,0km.

+ Chương trình nâng cấp đề biên: Triển khai đang thực hiện tir K13-K19,K27-K30,5, K33,3-K35,5

2 Đối với ke:

Để biển số 7 có 9 kè đá lát mái: kè Thuyền Quan, Thái Phúc, Phúc Tân,

Liên Khê, Thiên Kiều, Mỹ Lộc, Giáo Lạc, Thai Đô và Ha My

- Các kè Phúc Tân, Liên Khê, Mỹ Lộc, Giáo Lạc (sửa chữa sau bão số 7

năm 2006), Thuyền Quan, Hà My sửa chữa năm 2009.

- Kè Thai Phúc sau bão số 7 năm 2005 phải xử lý khắc phục dai 130m

khu vue giữa kẻ, đoạn này mái kẻ là mái để còn nhiều chỗ mái kề bị xô tụt nhiễu, cin có phương ân bảo vệ Khu vực niy.

= Ke Thiên Kiểu (K12-K13,6) còn nhiều đoạn mái kẻ là mái đê, bị lần,

sụt, sat lỡ cục bộ, bãi có chỗ lờ cách chân để còn 2-4m, hiện đang được tu sửa

đoạn cudi kè K13-K136.

- Dé, kè Thái Đô: Đoạn đầu kẻ từ K26,8-K31,1 mái kẻ bị bong xô đá

nhiễu dang được nâng cấp, đoạn cuối từ K31,1-K334 đã được công cổ xây lát

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Mục nước trung bình các thắng mùa kiệt - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Bảng 1.1 Mục nước trung bình các thắng mùa kiệt (Trang 14)
Hình 1.2: To chức thé chế quan lý đề điều ở nước ta. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình 1.2 To chức thé chế quan lý đề điều ở nước ta (Trang 23)
Bảng L3: Tình hình thigt hi do thiền a gây ra tr năm 1980 đến năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
ng L3: Tình hình thigt hi do thiền a gây ra tr năm 1980 đến năm 2010 (Trang 50)
Bảng 2l: Một số đặc điềm khác big giữa để và đập - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Bảng 2l Một số đặc điềm khác big giữa để và đập (Trang 59)
Hình 2.1 Sơ đồ các dng thắm ở hân và nên để - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình 2.1 Sơ đồ các dng thắm ở hân và nên để (Trang 60)
Mình 22: Đồ thị đánh giá khả năng phát trién xói ngằm (V.X. Istomina) 32.12 Cái chay - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
nh 22: Đồ thị đánh giá khả năng phát trién xói ngằm (V.X. Istomina) 32.12 Cái chay (Trang 74)
Hình 2.6: Lọc ngược xử lý bãi sử ở dưới ao - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình 2.6 Lọc ngược xử lý bãi sử ở dưới ao (Trang 84)
Hình 2.7: Bồ ti hỗ khoan trên đề - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình 2.7 Bồ ti hỗ khoan trên đề (Trang 88)
Hình 3.2: Trồng rùng cây chin sóng bảo vệ dé biển. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình 3.2 Trồng rùng cây chin sóng bảo vệ dé biển (Trang 111)
Hình dang của mặt ranh giới và có dạng hyperbol - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình dang của mặt ranh giới và có dạng hyperbol (Trang 118)
Hình 3.7: Sơ đỗ quản lý dữ liệu kiễu tập trung - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình 3.7 Sơ đỗ quản lý dữ liệu kiễu tập trung (Trang 124)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN