1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều trên tuyến đê sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo an toàn chống lũ

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Và Bảo Vệ Đê Điều Trên Tuyến Đê Sông Hồng Thuộc Địa Bàn Thành Phố Hà Nội, Nhằm Đảm Bảo An Toàn Chống Lũ
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quy Hoạch Và Quản Lý Tài Nguyên Nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

Tính cấp thết của để tài "Ngày nay dé điều được coi là một phần ha ting cơ sở, bởi nó đồng vai trò quan trọng trong việc ngăn lũ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp theo thờ

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VA GIẢI THÍCH THUAT NGỮ V e0 — Ô 1

2 Muc ti€U NGhiSN CUUL 0010575 - 2

3 Phạm vi nghién CỨU: - - «c1 11119 1191011911 1191 TH HH HH HH kh 2

4 Phương pháp nghién CỨU: - - 2 3119910113 111311 9111 111101 11H HH kg 2

5 Kết Ua Ss:0i80 20111157 3

CHUONG I: TONG QUAN VE HE THONG DE DIEU VA CÔNG TÁC QUAN

1.1.2 Địa hình, địa Chat ccecccccccscsscsssessessesssessessecsesssessessessussusssessessusssessessessussseesecsesseeess 5

In, 6

1.1.6 Ảnh hưởng của hệ thông đê đến tình hình dân sinh kinh tẾ - 7

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển tổ chức Quản lý bảo vệ đê điều ở nước ta 8

1.3 Qua trinh hinh thanh va hién trang hé thong (ces EN) Oe 12 1.3.1 Quá trình hình thành hệ thống đê Hà Nội ceccccccsscsssessesseessessessessessesseesesseeseeesees 12

1.4 Thực trạng quan lý, bảo vệ đê điều trên địa bàn thành phố Hà Nội 27

Trang 2

CHƯƠNG II: PHAN TÍCH, DANH GIA TON TẠI, KHÓ KHAN, BAT CẬPTRONG CÔNG TÁC QUAN LÝ VA BẢO VỆ DE DIEU TREN TUYẾN DESÔNG HONG THUỘC DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI 1

2.1, Co cầu, tổ chức, th chế, chỉnh sich pháp luật al

2.1.1, Cơ cấu tổ chức, thé chế 41

2.1.2 Chính sích, pháp luật 43 2.2 Hiện trang quản lý, bảo vệ 48 điều Hà Nội 45

2.3 Xử lý các sự cổ dé điều trên địa bàn thành phố Hà Nội SI

2.31 Sự cổ si đùn bin ct ở chân dé phía ding 32

2.3.2, Thắm wit sing mãi để phía ding s4

2.3.3 Sat trượt mai đề phía đồng 37

2.3.4 khoan phụt vữa ra cố thân đê, nền đê chống thắm 59

32 Ứng dung mô hình GIS trong quản lý các sự cố 69

3.2.1 Giới thiệu Hệ thống thông tin địa lý GIS và ứng dụng trong quản lý dé điều và sự

é 693.2.2 Giới thiệu một số công cy GIS hỗ trợ thành lập và quản lý bản đồ T6

3.2.3 Quy trình thành lập bản đc

3.24 Kết quá 9KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

TÀI LIEU THAM KHẢO 5S5sseeseeeersrrrrrrrrrrrrror 100

cập nhập và hiệu chỉnh hệ thống đề và sự cổ đê 8

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ANH

Hin 1.1 Ban đỗ thành phố Hà Nội

h 1.2 Tổ chúc thể chế quan lý để uở Việt Nam và thành phố Hà Nội

Hình 1.3 Cơ cấu, tổ chức quán lý đê điều thành phổ Hà Nội

“ 56 56 39

60

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Cán bộ công chức Chi cục Dé đi và PCLB think phố Hà Nội

Bang 1.2 Thống kê những năm vỡ dé trên 100 năm qua

Bang 1.3 Các sự cố dé điều trên địa bàn Hà Nội

Bang 2.1 Tổng hop vi phạm Luật Đề điều

34

35

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thết của để tài

"Ngày nay dé điều được coi là một phần ha ting cơ sở, bởi nó đồng vai trò quan trọng

trong việc ngăn lũ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp theo thời vụ, cho

phép các ngành kinh tế, thương mại, công nghiệp hoạt động mà không bị de dos

thường xuyên của lũ lụ, bảo vệ sản xuất, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân và

nhà nước Để điều thé ign sự đồng góp công sức tiền của và sự cổ gắng của toàn dân

suốt trong nhiều thé ky qua Nhà nước ta ngoài việ tôn cao và cũng cổ hệ thống để

dn mức tối đa kết hợp với các biện pháp thoát lũ, phân lũ, chậm lũ v.v đã trồng rừng và xây dựng nhiều hồ điều tiết ở thượng nguồn sông, để cắt được lũ đúng lúc,

làm giảm thấp mức nước trên các trién sông hạ du, hỗ trợ cho bệ thống dé có thé làmvie tốt Tuy nhiên công trình đềđiễu được tu bd tôn tạo qua nhi thời kỳ do đỏ rong

nó còn có những ấn hoạ có thé xảy ra sự cổ khôn lường trong mùa mưa lũ; cùng với sự.

hoại động của con người ác động trực tiếp vào sự an toàn ching Ii của để điều iiquản lý, bảo về công tình để điều còn những han chế cơ bin như

~ Gây khó khăn và han chế cho sự phát triển kinh tế xã hội tại vùng có đê đi qua

- Về công trình còn nhiều dn hoạ gây ra sự cổ.

~ Tổ chức và năng lực trong bộ may quản lý còn hạn chế,

- Hoạt động thiểu trich nhiệm vi phạm đến để điều của một bộ phận con người trong

thường xuyên của lũ lụt, báo vệ sản xuất, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân và

nhà nước trong vũng dng bằng rồng lớn tập trung đồng đúc din cư, các cơ ở kỉnh tẾ

và trung tâm chính trị, văn hoá quan trọng của cả nước.

Trang 8

Tuyến để sông Hỗng chạy qua địa bàn thành phổ Hil Nội là tuyển để trung ương quản

lý gồm có để cấp đặc biệt và để cấp 1 chính vì 1g tác quản lý các công trình để điều

eặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải thường xuyên liên tục dé đảm báo an toàn cho dé

diều, én định đời sống xã hội cũng như xây dựng và phát tiễn của thành phổ Hà Nội

Vi vậy nghiên cứu, đánh giá hiệu quả quản lý, bảo vệ đề điều nhằm đưa ra giải pháp

nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đề điều để phòng, chống lũ là một nội dung quan

trọng, cắp thiết cần được xem xét cụ th BE ti: “Nghiền cứu gái pháp nâng cao hiệu

quả quân lý và bảo về đề điều trên yễn dé xông Hồng thuộc dia bàn thành phổ HàNội, nhằm đâm bảo an toàn chẳng lũ" phần nào dip ứng được mục tiêu này

2 Myc tiêu nghiên cứu:

"Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quan lý và bảo vệ dé điều nhằm bảo đảm an

toin để điều và đời sống nhân dân trên địa bản thành phố Hà Nội

3 Phạm vi nghiên cứu:

+ Nghiên cứu, đánh giá thực trang để điều thuộc hệ thống để sông Hồng trên địa bản

thành phố Hà Nội

- Nghin cứu, ảnh giá thực trạng công tác quản lý để điề thuộc hệ thống đề sông

Hồng trên địa bản thành phố Hà Nội

- Phân ích, đảnh giá nguyên nhân các sự cổ để điều trong mùa lũ và biện pháp kỹ

thuật xử lý

= Nghiên cứu và để xuất giải pháp quản lý dé nâng cao khả năng chẳng lũ cho để trên

địa bàn thành phố Hà Nội.

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trang công

trình và thực trạng công tác quản lý, bảo vệ đê điều

- Phương pháp phân ích hệ thống nhằm phân tích, đánh giá nguyên nhân các sự cổ để

điều trong lũ va b n pháp kỹ thuật xử lý.

Trang 9

~ Phương pháp phân tích thống kê nhằm nghiên cửu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu

«qua quan lý và kha năng chống lũ cho để điều

~ Phương pháp ứng dung GIS trong công tác quản lý, bio vệ dé điều,

lẻ điều trong mùa mưa lũ và biện pháp kỳ

- Nghiên cửu và đềsuất giải pháp quản lý để nâng cao khả năng chống lũ cho để trên

địa bàn thành phố Hà Nội.

Trang 10

CHUONG I: TONG QUAN VỀ HỆ THONG ĐỀ DIEU VÀ CÔNG TÁC QUAN

LY Dé DIEU TREN DIA BAN THANH PHO HA NỘI

1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế của Hà Nội

LALA Vị trí địa lý

- Thủ đô Hà Nội là một rong những thành phổ có địa bàn rộng với diện tích 3.324,92

km, nằm chếch về phía Tây Bắc của trung tâm ving đồng bing châu thổ sông Hồng

có vị trí 20°53" đến 21°23" vĩ độ Bắc đến 105144 đến 106°02" kinh độ Đông

"Phía Bắc giáp với các tỉnh Thái Nguyên ~ Vinh Phúc;

"Phía Tây giáp với các tỉnh Phú Thọ - Hoà Bình;

"Phía Đông giáp với các tỉnh Bắc Giang ~ Bac Ninh ~ Hưng Yên:

Phía Nam giáp với các tỉnh Hoà Bình - Hà Nam,

Trang 11

1.1.2 Địu hình, da chất

1.1.2.1 Đặc điền địa hình

= Dịa hình Hà Nội da dang, phức tạp vừa có núi, vừa có đồi, địa hình thấp dẫn từ Bắcxuống Nam, từ Tây sang Đông Trong đó ding bằng chiếm 1⁄4 diện tích tự nhiên củathành phố, Độ cao trung bình của Hà Nội từ đến 20m so với mực nước biến, các đồinúi ca tập trung ở phía Bắc và phía Tây Các đình cao nhất là Ba Vì 1.281m; Gia Dé

707m; Chân Chim 462m; Thanh Lanh 427m; Thiên T

có một số gỗ thập như g6 Đồng Da; Núi Nang

1.3.3.2 Đặc điển địa chắt

bằng các trằm tích ở rời thuộc kỷ Đệ Tứ với chiều dy từ 150m +160m, Theo th tự địatăng bao gồm các loại đất đá như sau:

Các trim tích Phistoxen, bé dày 130m + 140m với các trim tích vụn thô gồm sạn,

sồi, cá tho, cất trung có xen kẹp các thầu kính st bột Bao gằm các lớp

+ Tầng bồi tích sông, thành phần chủ yếu là cuội, sạn, cát đa khoáng xen kẹp các lớp

sét mông mẫu xâm, mẫu nâu, nâu gu, bề diy đạt 75 + SOm, nằm chính hợp trên ting

Đồi ích sông, phân bổ khắp khu vực

+ Tầng bồi tíhh sông kiểu hỗn hợp, thành phần là cát, sét, cát mầu xám, màu nâu, nâu

gu, bé dây đạt 50 + 60m nằm trên ng bai tích sông, phân bổ khắp khu vực.

~ Các trim tích Holoxen, bề dày 5 + 30m thành phần chủ yếu là sét cát, sét bột, sétchứa hữu cơ, phân bổ trên mặt địa ting bao gồm các lớp:

+Bổi th sông biển hỗn hợp, thành phan có cát, cát sế đây khoảng 10m,

` biển, thành phần là sét cát, sét mau xám, chiều day 3 + 7m

+ Bồi tch sông hiện dai, chủ yếu phân bổ ở đài cục bộ ven sông Hồng, chigu day 3 +

5m, thành phần là cất pha sét ết pha cất

Trang 12

1.1.3 Thuỷ văn

= Hà Nội được hình thành từ vùng châu thổ sông Hồng, nét đặc chưng của địa lý Hà

Nội là “think phố sông ha" hay "thành phd trong sông” nhờ các con sông lớn nhỏTmiệt mai chảy hàng van năm dem phủ xa về bằi dip nên vung châu thổ phì nhiêu này

Hiển nay, có 6 con sông chảy qua Hà Nội: sông Đả, sông Hồng, sông Dáy, sông

Du tạ sông Cầu, sông Ca Ld Trong đó đoạn sông Hong chảy qua Ha Nội dài hơn

117,85km từ K00 đến K1174850 (chiếm 1/3 chiều dai con sông này chảy qua lãnh thổ.

Việt Nam) Trong nội đô ngoài hai con sông Kim Ngưu và Tô Lịch còn có hệ thống

hồ, dim là những đường tiêu thoát nước thải của thành phố Hà Nội Hiện tại Hà Nội

có trên 100 hỗ chủ yếu là ho tự nhiên là vết tích của những khúc sông chết để lại, một

số hỗ nhân tạo, ải tạo các cảnh đồng nẫy thụt thành hỗ, Các đầm, hỗ lớn nhỏ phân bổkhắp các phường, xã của Hà Nội Nồi tiếng nhất là các hồ Hoàn Kiểm, Hỗ Tây, Quang

Bú, Trúc Bạch, Thién Quang, Bảy Mẫu, Thanh Nhân, Linh Đảm, Yên Sở, Giảng Võ,Đồng Mô, tối Hai, Quan Sơn

- Những h

độ tự nhiên làm cho vùng đô thị nội thành giảm bớt sức hút nhiệt toa nóng của khối bê

dim không những là một kho nước lớn mà côn à hệ thống điều hoà n

tông, sit thép, nhựa đường và các hoạt động của các nhà máy HO đầm của Hà Nội

không những tạo ra cho thành phố khí hậu mắt lành - tu khí hậu đô thị mà còn là

những danh lam thing cảnh, những ving văn hoá đặc sắc của Thang Long- Hà Nội

nhỉ mia thu bắt đầu từ thing 8 đến thing 10 trdi dịu mắt, mia Dông bắt đầu từ

thing 11 nw thời tiết én thing 01 năm á lạnh, hanh khô Ranh giới phân chia bốn

mùa chỉ có tinh chất tương đối, vì Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, cỏ năm

nóng kéo đài, nhiệt độ lên tới 40°C, có năm nhiệt độ xuống thấp dưới $°C.

Trang 13

- Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt tri khá dBi đào Tổng lượng

bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 keaVem?, nhiệt độ trung bình năm 24,9°C, độ

ấm trung bình 80 - 82% Lượng mưa trung bình trên 1700mminăm (khoảng 114 ngày

trong lịch sử, Hà Nội sống trong cái giá lạnh xuống đ ‘Va gần đây nhất cuối

hứng chịu một cơn mưa dữ dội chưa từng thấy Mau như tắt cả các tuyển phổ đều ngập

chìm trong nước, lượng mưa lớn vượt quá mọi dự báo đã gây ra một trận lụt lịch sử 6

Hà Nội, làm nhiều người chết, gây thiệt hại vật chất đáng kể ngày 13 tháng 6 năm.

2015 một trận lốc lớn đã gây đổ nhiễu cây trên các tuyển phố cũng như các công trìnhtạm gây thiệt hại lớn đến tính mạng cúng như tài sản của nhà nước cũng như của nhân

dân thủ đô

1.1.5 Dâm sinh kinh 18

“Thủ đô Hà Nội có diện tích đất tự nhiên 3.324.92kmỶ, dân số trên 7.2 triệu người; gồm

thi Mit độ dân số

thu nhập bình quân đầu người hơn 70 triệu trên năm.

, S77 xã, phường, thị trí

30 don vị hành chính cấp quận, huyệt

khoảng 2100 người/K:

1.1.6, Ảnh hướng của hệ thống đề dén tình hình dân sinh kink 18

Hệ thống dé thành phố Hà Nội được coi là một phần hạ ting cơ sở, đồng vai trồ quantrọng sống cỏn trong việc ngăn lũ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông

nghiệp, công nghiệp, thương mại và các ngành kinh t, bảo vệ tinh mạng, ải sản cia Nhà nước và nhân din, Cùng với quá trình đô thị hóa để còn là tuyến giao thông quan trọng trong vận chuyển hang hóa, giao lưu thương mại giữa các địa phương trong

thành phố và các tinh khác, Bên canh đó cũng gây khó khan cho việc phát triển sản

xuất, quy hoạch hành lang thoát lũ của những khu dân cư nằm trong bãi sông

Trang 14

1.2 Công tác quản lý, bảo vệ để điều ở nước ta

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển tổ chức Quản lý bảo vệ đê điều ở nước ta

‘ge quản lý, bao vệ hệ thống đ điều là một nhiệm vụ không th thể và là nghĩa vụ

của mọi người dân, mọi tổ chức để hệ thống để điều không bị xâm hại, đảm bảo tính

năng tác dụng mang lại lợi ích cho chính chúng ta.

= Đăng và Nhà nước ta vô cùng quan tâm đến việc khai thác, sử dụng bảo vệ và giữ gin

hệ thống để điều Nhà nước vừa là bộ máy chính - hành chính vừa là một tổ chức

quản lý kinh tổ, chính tị, xã hội Nhà nước thực hiện hai chức năng: tổ chức xây dựng

và trấn áp, Hai chức năng này thống nhất hữu cơ, ác động qua lại với nhau Nhà nướcđảm bảo thống nhất vì lợi ích cho nhân dan,

~ Vi vậy tang cường cho quản lý, bảo vệ hệ thống dé điều một cách tiệt để và hiệu quả

thông qua quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân Công trình đê điều mang tính đặc thủ,

để đáp ứng được yêu cầu đó;

= Ngày 28 tháng 8 năm 1945 cách đây 71 năm, cơ quan quan lý đề đã được thành lập thuộc Bộ giao thông công chính

- Sau khi cách mạng tháng Tam thành công, ngày 22 thing 5 năm 1946, Chủ tịch Hồ

(Chi Minh đã quyết định thành lập Uỷ ban Trung ương hộ dé chịu trách nhiệm công tác

hộ dé, bảo vệ an toàn để điều.

Ngày 28 thắng 5 năm 1948, Chủ tich nước Việt Nam Dan chủ công hoà lý sắc lệnh

số 194-SE về thành lập các Uỹ Ban bảo vệ đề did:

= Ngày 18 thắng 6 năm 1949, Chủ tịch nước

số 68-SL

ét Nam Dân chủ cộng hoà ký sắc lệnh

Ấn định kế hoạch thực hiện các công tác Thuỷ nông và thé lệ bảo vệ cáccông trình Thuỷ ning” (có ni dung thé lệ bảo vệ đề did

~ Ngày 23 tháng 12 năm 1963 Chủ tịch Hé Chi Minh đã ký sắc lệnh điều lệ bảo vệ déđiều gim 4 chương lồ đu

Trang 15

“Ngày 8 thắng $ năm 1971 Hội ding chỉnh phủ ra quyét dink số 90-CP vẻ việc tổ

chức đội quản lý để (thành lập đội quản lý để chuyên trách dé ting cường công tác

quản ý nhà nước về để đu,

“gây 16 thing! 1 ndm1989 Chủ ịch Hội đằng Nhà nước mước Cộng hoà xã hội chữghia Việt Nam lý lệnh số 26 LCTIMDNN công bổ pháp lệnh về dé điều gdm có 7

chương 34 đi

- Ngày 7 tháng 9 năm 2000 Chủ tịch nước, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

“Nam, Ký lệnh số 09/1-CTN công bổ pháp lệnh dé điều gầm 7 chương, 34 điễu:

Luật Để điều số 79/2006/QH11 của Qube hội khóa XI kỳ hop thứ 10 thông qua ngày

29 thing 11 năm 2006;

Nghi định 113/2007/NĐ-CP, ngày 28 thẳng 6 năm 2007.

Khung cơ cấu thể chế

- Hiện nay trong khung cơ cấu thể ch xá định 4 cấp rõ ring cho mục dich Quản ý, bảo

vệ để điều (hinh 1.2) gồm: Cấp Quốc gia, cấp tỉnh, cắp huyện, cấp xa

Trang 16

THU TƯỚNG CHÍNH PHU

Trang 17

Gấp tinh uo cấu thể chế được lp lại thông qua Sở Nông nghiệp vàgắn lý

Phat tiển Nong thôn Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn mỗi tỉnh đều có Chỉ cục

Dé điều và Phòng chống lụt bão với các chức năng nhiệm vụ tương tự như Vụ Quan lý để

điều ở Trung Ương,

~ Cấp huyện: Mỗi huyện cỏ dé đều có lực lượng Quản lý dé chuyên trách (Hạt Quản lý48), Riêng lực lượng nảy về chức năng, nhiệm vụ quyển hạn được Quốc hội quy định

(hông qua Luật Để điều) dé trực tiếp thực hiện quan lý đẻ điều.

ấp sũ: Mỗi xã, phường cỏ đề đều cổ lực lượng Quản lý đề nhân dân & trực tgp thực

hiện nhiệm vụ quản lý 48 điều ở địa phương mình.

1.2.2 Công tác quản lý, bảo vệ để điều.

"ĐỂ đảm bảo công tác quân lý và bảo về để điều, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã

hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng trong giai đoạn mới Nhà nước đã ban hành Luật Dé

điều có hiệu lực từ 01/7/2007 nhằm mục đích cơ bản như sau:

~ Nâng cao hiệu lục pháp lý để điều chỉnh các vin để có liên quan phi hợp với tính

chất quan trong của hệ thống đê điều trong việc phòng chống Ia, lụ, b phát triển kinh tế - xã hội bền vũng, bảo vệ dân sinh, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm an

- Hệ thống hóa các quy định dui luật để ban hành và thực hiện có hiệu quả để bảo dim

hiệu lực pháp lý cao hơn

- Đối với tổ chức bộ máy quan lý bảo vệ dé điều Dược Nhà nước quy định rõ trong Luật

‘Bé điều vé chức năng; nhiệm vụ; quyền han; trách nhiệm và biên chế cho lực lượng quản

"

Trang 18

Wy chuyên trich vi được hướng lương từ ngân sich Nhà nước, dé giáp efp chính quyền

thực hig chức năng quản lý nhà nước vẻ đê điề

- Đối với thé chế hóa chủ trương, đường lối, chính sich của Đăng và Nhà nước về để điều Nhìn lại 09 năm triển khai thực hiện Luật dé điều tir năm 2007 đã thực sự đi vào

cuộc sống, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nha nước trong việc quản lý, xây dựng,

tu bổ, nâng cấp, kiên cổ hoá, bảo vệ dé điều, Tuy nhiên Pháp Luật để điều đã bộc lộ

nhiều bắt cập: một số quy định trong Luật chưa cụ thể, còn mang tính định hướng nên

đi khó thực hiện; đã nay sinh một số vẫn đề bức xúc rong quản lý sử (cấp quy

dụng đất dai trong phạm vi bảo vệ đề điều; việc sử dụng bãi sông để xây đựng công tin nhà cửa ở những vùng dé di qua khu đô thị, khu dân cư; việc xử lý nhà cửa, công

tinh trong phạm vi bảo vệ để điều, ảnh lang thoát lũ ) Việc phân công, phân cm,

xã hội hóa trong công tác quản lý bảo vệ dé điều chưa được trú trọng đúng mức.

+ Mặc đủ công tác quả lý, bảo vệ dé điều cũng đã được củng cổ và ting cường, nhấ

êm tra, thanh tra chấp hành Pháp luật và xử lý vi phạm về dé điều Song hiện tượng vi phạm pháp lệnh dé điều, như: Xây dựng nhà kiên cổ, nhà tạm trong hành lang

bảo vệ đế chứa chất vật tự, chất thải trên để; dio xé để không đúng quy định: xâydựng lò gạch, lò vôi ngoài bai sông; chặt phá cây chắn sóng luôn diễn ra hàng ngày

‘Theo thông ké chưa diy đủ năm 2011 có 1901 vụ vỉ phạm, đã xử lý 431 vụ, tổn đọng

Ước vọng chế ngự lũ lạt của ông cha ta được thi vị héa qua truyền thuyết Sơn Tỉnh

thắng Thủy Tỉnh Trong sách lịch sử Việt Nam, đề được nói đến từ năm 521 dưới thời

Lý Bí (tức Lý Bồn) Tuy nhiên

Biển, giữa thé ky thứ 9: "sử chép rằng Cao Biển đào sông, khơi ngôi, mở đường 16,

người có công và được nhắc đến nhiều nhất là Cao

12

Trang 19

lập quản trọ cho khách di đường trên khắp An Nam Nhiễu đoạn dé, nhất là đoạn để

trên vàng gin Hà Nội hiện nay được đắp dé chẳng lụt lộ" (theo Lẻ Mạnh Hàng 2007 nhìn lại sử Việ) Cao Biền ra lệnh dân thiết lập đê quanh thành Đại La với tổng số

chiều dai 8.500 thước, cao 8 thước.

~ Dé Cơ Xa là con đê đầu tiên được vua Ly Nhân Tông (1072 - 1127) cho xây dựng.

ào tháng 3 năm Mậu Tý (1108) để ảo vệ thành Thăng Long khỏi ngập lụt

~ Vua Lê Thánh Tông (1460-1497) đặt ra quan "Hà Đi để lo đê did

Khuyến Nông để phát iển nông nghiệp Dưới tiểu Lê sơ (1428-1527) những con

VÀ quan

48 lớn hơn được đắp mới và tin tạo hệ thống để cũ trên hai bờ sông Nhị Hà bằng

đá vững chắc Trải qua hà tự ngin năm tụ bộ tôn tạo đến nay Hà Nồi cổ tổng số trên

626 km đề góp phần quan trong trong phòng chống lũ lụt và phát tiển kinh tế xã

hội của thù đô

- Tính đến nay (2016), hệ thông để sông Hồng khu vie quanh Hà Nội được ningsắp tương đối hoàn chỉnh, dài tổng công khoảng 60 km Dự án này thực hiện từnăm 1996, kết thúc năm 2002, nhờ nguồn vốn vay của ngân hàng ADB Một số

đoạn dé khác đã có đường hành lang hai bên thin đẻ, mặt đê được cúng hóa bằng

nhựa hoặc bê tông.

1.3.2 Thực trạng hg thẳng đê điều của thành phố Hà Nội

~ Hà Nội có địa bàn rộng, địa hình đa dang, phức tạp, dan cư đông, hệ thống đê.điều, hồ đập nhiều cổ các cơn sông chính chiy qua: sông Ba, sông Hồng, sông Đầy

sông uống, sông Chu và sông Cà Ld; ngoài ra còn hệ thống các sông nội dia: sông

“Tích, sông Bùi, sông Thanh Hà: cùng với đó là hệ thống các công trình phòng lũ

- Theo phân cắp đề (Quyết định số 2207/0Đ-BNN-TCTL ngày 13/9/2012 của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thon), thành phố Hà Nội hiện có tổng số 626,124 km đê

p Trong đó: 37.09 km để Hữu Hồng là để cắp đặc biệt 249,159 km để

được phân

cấp | (Hau Hồng, Tả Hồng, Hữu Đuồng, Tả Đuồng, Ta Bay, Vin Cốc); 45,004 km đề

cấp I (Hữu Di, Tả Diy, La Thạch, Ngọc Tảo); 72,165 km để cắp Il (Hữu Ciu, Tả Cả

„ Hữu Cả Li, Hữu Đáy, Quang Lang, Liên Trung, Tiên Tân): 160,016 km dé cắp TV

3B

Trang 20

(Hau Day, Tả Tích, Tả Bai, Hữu Bai, Mỹ Hà, Khánh Minh, Vịng Am, Đơ Tân, đề bao

hồ Quan Sơn Tuy Lai ~ Vĩnh An); 62,041 km để cấp V (gồm các tuyến để bao, để

Đối và để chuyên dùng) Ngồi ra cịn cố 41 tuyển để bao, để bồi và để chuyên dùng

với tổng chiều dai 132,84 km chưa được phân cấp Các tuyển sơng di qua địa bàn của 26/30 quân, huyện, thị xã với tổng số 223 xã, phường, thị trần ven để Sơng Hồng gĩp,

‘quan trọng cho phát triển kinh của Hà Nội bên cạnh đĩ cũng gây ảnh hưởng,

trọng đến dân sinh, kinh tế, xã hội nếu mực nước sơng vượt quá khả năng

ơng lũ của để, dẫn đến vỡ để Tụ dải 117.85km,trong đĩ cĩ 37,709km để cấp đặc biệt từ K472980 = Km85+689, Tuyên để tả Hồng dài

48,781 km từ Km284503 - Km77+284.

én để hữu sơng Hồng với chiế

1.321 Tuyén để Hãu Hằng từ: KU+ 00051173850 (đài 117,85 km)

~ Tồn tuyển cao trình định để hiện tại đều cao hơn cao trình mực nước thiết kế đ (cà

trình hiện tụng cao trình thấ kb, cụ thề

Tại KO+000 (Trung Hà) 2115/1900

Tại Kĩ+680 (Cỏ Đơ) 309/18,60

Tại K31+600 (Cổng TB Phù Se): 1775/1630

Tại K46+100 (Cổng TB Dan Hồi): 1627/1510

Tại KĩSt210 (Cầu Long Biên): 14/80/1340

Tai K§E+100 (Cổng TB Hồng Vân): 12,68/11.50

Tại K96! 30 (Ké An Cảnh) 1185/1085

Tại K117+000 (Kè Quang Lăng): 10,60/10,20.

3) VỀ mặt cắt ngang để

= Tổng thể tuyển dé Hữu Hồng đảm bảo mặt cắt ngang thiết kế, chiều rộng mặt để từ

615 m; độ mái để thượng lưu m s, mái hạ lưu m = 3 Từ K40+350 + K85+689

được đầu ts năng cấp năm 1996:2001 bằng vốn vay ADBI, nên mặt cắt tương đối

4

Trang 21

hoàn chính Mái đề đủ độ dốc, một số đoạn mái dé đã được chỉnh trang: thượng lưu

được lát mái chống song, hạ lưu được trồng cỏ kỹ thuật Đoạn qua khu vực nội thành,

được đầu ue kết hợp giao thông đô thị Đoạn ti K30+800 + K34+100 (Sơn Tây ~ Phúc

“Thọ) được đắp mở rộng vé phía hạ lưu để kết hợp làm đường giao thông Toàn tuyếncling còn một số đoạn mặt cắt dé chưa đảm bảo thiết kế, cụ thể,

+ Những đoạn mái đê đắc

~ Mái dé thượng lưu: K5+800 + K7+000 (Cổ Đô); K8+000 + K94000 (Phú Cường); K16+000 + K16+300 (Phú Phương), huyện Ba Vi: m, < 2

- Mái đê hạ lưu: K2+000 + K3+000 (Phong Vân), K17+000 + K18+000 (Phú Châu) K26+000 + K26+580 (Cam Thượng), huyện Ba Vì: mụ< 3; KI01+300 + K102+800, K105+100 + K105+700 (Văn Nhân, Thụy Phú), huyện Phú Xuyên hệ số mái m <3 + Những đoạn dé cao trên Š m nhưng chưa có cơ:

~ Hạ lưu: K01400 + KU4900 (Thái Hòa), K1+300 + K14600, K24000 + K2+400,

24800 + K3+100 (Phong Vân), huyện Ba Vi; K29+800 + K301800 (Phú Thịnh), Thị

xã Som Tây: Doan từ K86+700 + K874520 (Ninh Sa), K99+700 + K994850,

K 1004500 + K100+600 (Thống Nhất) huyện Thường Tin: K101+300 + K102+800,

KI05+100 + K105+700 (Văn Nhân, Thụy Phú) huyện Phú Xuyên.

+ Mat để: Mặt đê Hữu Hồng đã được cứng hoá toàn bộ 113,7 km, trong đó: 28,809

km bê tông xi ming và 84,891 km bê tông nhựa Mặt đề kết hợp làm đường giao

thông, tốc độ đô thị hoá nhanh, các phương tiện tham gia giao thông lớn, nhiều

phương tiện có tải trong lớn hơn ti trọng cho phép lưu thông trên để (ấp trung ở

những địa bản nhiễu bãi tập kết VLXD) làm cho mat để nhiễu đoạn đã bị xuống cấp,

cw thé vị trí những đoạn đã xuống cấp: KI2:500:KI53000, K23:000 + K262580

huyện Ba Vi; K32+000K34+100 huyện Phúc Thọ, K78+910 + KS0+340, KS2+700 >

K85+689 huyện Thanh Tri; mặc dủ năm 2015 đã được đầu tư duy tu, sửa chữa, khắc

phục những vị ti hỏng, song mặt dé thuộc huyện Thường Tín và huyện Phú Xuyên hiện côn nhiều vị tí hư hỏng như: K85+730 + K85+990, K86+480 + KR7+063,

15

Trang 22

K97+014 + K974590, K9?+590 + K98+030, K99+461 + K99+900; K101+300 + K1014650; KI024750 + K103+200; KI04+250 + K105+450; KIO7+870 + K108+000; KI09+600 + KI09:700; KI10+300 + KII22000; KII23030 + K117+450, K117+450-K117+850 cần được sửa chữa đảm bảo an toàn giao thông, cũng như thuận lợi cho công tác tuần tra, ứng cứu hộ đề.

+ Thân dé: Hiện tượng thim lậu thường xuất hiện ở mái dé, chân để hạ lưu khi mục

nước lũ từ Bảo động HI trở lên tại các vị tí K61000 + K6+200 (Cổ Đô); K14+200

KI4+400 (Phú Phương); K20+000 + K20+500 (Tây Đẳng): K24+200 + K244800 (Đông Quang), huyện Ba Vì; K43+100, K43+600, K44+200, K45+600, huyện Dan

Phượng; K85+700 + K86+600, K88+200, K95, K96+400 + K96+700, K101+100 +

Ki0+2: 0, huyện Thường Tin; K103+750; KI041700; KI061400 + K108+700; K111000 + K112+600, huyện Phú Xuyên

- Năm 2004, Trung tâm nghiên cứu mối của Viện nghiên cứu khoa học Thuỷ lợi khảo.

sát đoạn đê huyện Thường Tín, phát hiện nhiều t moi trong thân đê: Năm 2010, xử lý:

mỗi trên toàn tuyển dé huyện Thường Tin: Năm 2012, xử lý mỗi trên toàn tuyển để

huyện Phú Xuyên; Năm 2015, xử ý mỗi trên toàn tuyển để huyện Ban Phượng,

+ Nẵ dé: Đề di qua lòng sông cổ, ao sâu, rưộng ting, nén đề không được xử lý Quatheo đõi hằng nim mach đùn, mạch sùi thường xuất hiện khi mực nước lũ từ Báo động:

I trở lên tại cic vị tí: K24:200<K243800 (Đông Quang ~ Ba Vi), K254700 + K26+200 (Cam Thượng - Ba

K44:500, (Liên Hồng - Dan Phượng); KIOI+970 + KI02+23,5 (Van Nhân - Phú

K31+100 + K32+500 (Viên Sơn - Sơn Tây);

Xuyên)

- Đặc biệt, khu vực Sen Chiếu - Phúc Thọ tir K31+500 + K33+500 năm 1998 khoan

khảo sắt dia chất, nên để từ (43.50 m) xuống đến (-40.33 m là cát nhẹ kẹp sởnhỏ đến hạt thô và cuối củng là lớp cụ sỏi Do vậy, khi mực nước lã ngoài sông từ báo động 1 (+12.40 m) trở lên, các giếng nước ăn của nhân dân phía trong dé đã dong

loạt xuất hiện sùi, có nhiều giếng sửi đục phải xử lý bằng ting lạc ngược Như mia lã

năm 1999 khi mực nước lũ ngoài sông trên báo động 3 đã có 120 giếng nước ăn của

16

Trang 23

dân cách chân dé từ 30 + 400m xuất hiện sủi đục trong lòng giếng, trong đỏ có 36giếng sủi đục mang theo bin cất phải xử lý ting lọc ngược, Khu vực bãi sit tạ

K36+200 đã được dip phản áp đến nay chưa có diễn biển mới.

~ Phía hạ lưu dé từ K32+000 + K36+200 (Sơn Tây - Phúc Thọ) hiện nay đã xây dựng.

được 56 giếng giảm áp, qua các mùa lũ, đặc biệt mùa lũ năm 1996, 2002 các giếng

hoạt động tốt, nước thoát ra không mang theo bùn eit Tuy nhiên, trong khu ruộng

tring và cả nén sân của nhân dân khi mực nước sông trên Báo động I vẫn xuất hiện

mạch din, mach sti phải xử lý,

- Phía hạ lưu đ từ K44+200 + K45+300 hus n Dan Phượng có 16 ging giảm ấp đượcxây dựng bằng nguồn vốn ADBI năm 2001; để duy tì hoạt động bình thường các

giếng giảm áp cần được quan tâm bảo dưỡng thường xuyên.

- Dự án Gia cố nền để Sen Chiễu bằng giải pháp mỡ rộng mặt cắt để, kết hợp giao

thông: Đoạn từ K30+850 + K33+600 đã hoàn chỉnh; đoạn từ K332600 + K34100 đã GPMB xong, dang hi công hoàn thiện.

+ Những đoạn dé có nên yêu, có thể xảy ra lún, nứt:

= Đoạn đề ừ K7+700 + K254000, huyện Ba Vi xuất hiện nhiều vết nit dọc, ngang mặt

để, đã được xử lý bằng cách dio và nêm lại vất nút, khoan phạt vữa gia cổ thân để

trong những năm 198521995, hiện nay ôn định, edn được tiếp tụ theo dõi

Đoạn dé từ K33+000 + K33+100 thuộc khu vực Sen Chiu - huyện Phúc Tho thing

5/1998 xuất hiện vất nứt ngang thin đ từ mái kẻ vào đến phía trong đề Đã xử lý bằng

biện pháp đảo và nêm vết nứt, đắp sân phủ thượng lưu, đắp mở rộng cơ hạ lưu 40m vàkhoan phụt vữa thân đ, các vết nit được xử lý đến nay ôn định

~ Đoạn từ K791900 + K80+480, xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì xảy ra tỉnh trang sat lở

tầng phủ thượng lưu, sát chân dé Thành phố đã cho xử lý cấp bách, hoàn thành năm

2015

17

Trang 24

in đê; lắp hỗ ao ven

để, dip ting phủ thượng lưu, lắp đặt hệ thống giếng giảm áp tại những vị trí thường

~ Một số đoạn xung yêu đã được gia cổ: Khoan phụt vữa gia cố

xây ra đùn, si

+ Basing hành lang đề: Trê toàn tuyến đã xây đựng được 84277 km dường hànhlang đê, trong đó: 77.777 km bằng bê tông xi măng và bé tông nhựa (31,979 km phíasông và 46,298km phia đồng); 65 km bằng cắp phối, đắt Các tuyến đường hành lang

này rải qua nhiều năm đầu tư thiểu đồng bộ, nên nhiều đoạn đã bị xuống cấp Vi vậy,

tue đầu tư năng cấp và làm mới để hoàn tú hệ thống đường hành lang hai bên chân dé, nhằm đảm bảo giữ ổn định của công trình đê, thuận lợi trong công tác

twin tra, canh gác, ứng cứu hộ dé và chéng lẫn chiếm, vi phạm hành lang bảo vệ đề

b Về tre chin s

Toàn tuyển dé đã trồng được 44.004 km tre chắn sóng, trong đó; 30,615 km tre phát

lũ cao; 13,389 km tre côn nhỏ, ho:

tiễn tốt có tác dung chin sóng khí hếtchưa có tác dụng chắn sóng Hiện côn 11,891 km để chưa được trồng te chắn sóng dochưa được đắp cơ hoặc phái đền bù hoa màu và thu hồi đắt nông nghiệp của nhân dân

© Đối với kẻ

"Tuyến đê Hữu Hồng có 36 kẻ lát mái hộ bờ với tổng chiều dai là 65,325 km Một số.khu vục bờ sông và kề đang có din big sat lở Nguyễn nhân do diễn biến phức tạp

của dòng chấy, trên sông xuất hiện nhiều bãi bồi lớn gây thu hẹp ding chảy, ding

chủ lưu ấp sit kẻ và bãi sông, xói chân gây sat lở, một số kể đã xây ra sự cổ lún sụt,

mái bị bong xô cục bộ, cụ thể như sau: Phú Cường K9:550-K9:š50; Châu Sơn KI32900 + K14+700: Minh Châu Đoạn I từ K15+600 + K16+400, Minh Châu Đoạn

IL từ K22+800 +K24+500; Duyên Hà K§2+100 + K84+600; kẻ Phương Độ tương.

dòng chủ lưu ép sát kè gây xói hạ lưu ke (4 + 5) m có thé gây sạt lở cuối kè Năm 2010

18

Trang 25

xuất hiện một số hồ sụt khu vực bãi Phong Vân Sau ii năm 2011, xuất hiện cục bộ

một số vị tri chân ke bị và bờ sông sát cơ lãng thể bị lún sụt.

~ Một số vị trí tại kè Cổ Đô, đoạn từ K5+100 + K8+600 xảy ra xói lở chân và mái kè

do dong chảy thúc thẳng vio thân kẻ tạo thành dòng chảy sâu quanh một số mỏ han đe

dọa đến an toàn đoạn dé này Dé chủ động trong công tác phòng chống lũ, năm 2011

đã gia cố hộ chân từ K7+100 + K7+500; năm 2012 tiếp tục gia cố từ KŠ+000 +

K?1100; năm 2014 được UBND Thành phố cho xử lý cấp bách đoạn từ K?+500 K7+744 đã hoàn thành, Tuy nhiên, cần theo doi chat chẽ mọi điển biển trong mùa lũ

= Kè Phú Cường tương ứng từ K8+600 + K11+700 phần đuôi kè có hiện tượng xôi

chân, đặc biệt đoạn K9+550-K9+850 dòng chủ lưu áp sát chân kề đang bj sat lở.

- Kè Hạc Sơn - Phú Châu, đoạn từ K16+480 + IK16+800 sau lĩ năm 2011 và đầu năm

2012 do biển đổi dòng chiy áp sit vào kỳ đã làm sat lỡ chân kẻ, Năm 2012 đã được

đầu tư gia cố hộ chân đoạn K16+200 + K17+023 Tuy nhiền, cin theo doi chat chế

mọi diễn biến trong mùa lũ

~ Kẻ Sơn Tây K27+431 + K32+000: Sự cổ lún sụt tại K293900 + K30+050 xây ra ngày 18/10/2010 do ch

ếu, đã được Thành phố

chức theo dai chặt chẽ mọi diễn biến.

tải cát vàng với khối lượng lớn kết hợp với địa chất đất nền

tho xử lý khẩn cấp, hoàn thành năm 2011; cần tiếp tục tổ

~ Ké Phương Độ cũ (K34+700 + K35+000; K35+600 + K36+200) mái kè một số vị trí

bị bông xô cục bộ; năm 2014, đoạn từ K35+000 + K 35+600, đã được gia cổ bằng hộ

đá cơ lãng th, ao trình đnh cơ (1 m)

Ngày 23/11/2015 ke Phương Độ tương ứng với để Hữu Hồng từ K35+000-K35+300,

xây mì sự cổ sat cơ kẻ, sự cố ngay sau đồ đã được khắc phục; cần đặc bit quan tâm, theo dõi chặt che.

~ Kè Linh Chiễu tương ứng với đê tại K32+400 xuất hiện hồ sụt ở đình kẻ, edn được

thường xuyên theo dõi trong mùa mưa lũ Đây là vị tỉ có dòng chủ lưu áp sắt bo Hữu.

Trang 26

sông Hồng và khoảng cách từ chân dé đến định kẻ khoảng cách rất gi

25 m đến 30 m.

„ trừng bình từ

+ Sự cổ sặt trượt ba sông xây ra thắng 8/2011 tương ứng K43+970 để Hữu Hồng, xãLiên Hồng, huyện Dan Phượng đã được Thành phố cho đầu tw xây dựng mới kè lit

mái hộ bở, hoàn thành trước lũ năm 2012, hiện dn định.

~ Kê Liên TH, huyện Dan Phượng cung ạt ti K46:700 đã được Thành phố cho xử lý,

hoàn thành trước lũ năm 2012, hiện én định.

- Kè Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm xuất hiện sự cổ lần, nút nền bê tông và các đốt

tường chin dịch chuyển ra phía sông tương ứng K54+120 + K54:200 Năm 2012 đã

được đầu tư gia cổ hộ chân Tuy nhiên, cin theo dõi chất chẽ mọi diễn biển

= Tháng 8/2013, xảy ra sự cỗ sgt lở bo Sông Hỗng khu vực từ K43+300 + K43+400 và

K444100 xã

tại đã én định.

sn Hồng, huyện Đan Phượng UBND Thành phố đã cho xử lý bách hiện

= Kẻ Duyên Hà, huyện Thanh Tri, khu vực K&4+000 + K&4+700 một số vị trí mái ke

bị bong xô cục bộ.

~ Khu vực đầu kè An Cảnh từ K94+420 + K95+500 xuất hiện 03 vết nứt ăn sâu vào vo

kê 16 mị vết nứt rộng nhất 0,6 m vở kẻ bị tụt ngồi từ V+8,.6 +V37.1 chiều dai cung sat

5 m, kề được xây đụng bằng nguồn vốn ADB năm 2002 Năm 2012, đã được đầu tr

gia ci hộ chân đoạn từ K94+624 + K95+850, đoạn K97+900 + K98+450 từ lâu

chưa được gia cố tu bổ bắt đầu có hiện tượng xói lở mái kẻ Kẻ An Cảnh vẫn đượcxác định là một điểm xung yếu, cần theo dõi chặt chẽ mọi diễn bién trong mia lũ

- Khu vực sat lở Hồng Van tương ứng K§9+300 + K89+908 Năm 2012, Thành phổ

đã đầu tự gia cổ kẻ hộ chân

= Ké Cát Bi khu vực đầu ke từ KI02+375 + K1021395 sat trượt, vị trí này cách chân

đê thượng lưu là 30 m cần đưa vào kế hoạch tu sửa

Trang 27

- Ké bảo vệ bờ xã đảo Minh Châu, huyện Ba Vi đã được đầu tư xây dựng năm 2010.

Năm 2012, tại khu vục thượng và hạ lưu kẻ (Đoạn Il tương ứng từ K22+800 +

K23:300, K24+300 + K24:500 đề Hữu Hồng) đã xây ra ạt lở lớa Thành phố chophép digu chỉnh dự án để tip tục gia cổ, chống sat lở, đã hoàn thành trước lũ năm

2012; hiện nay ồn định.

4 Dối với các cống dưới để

Toàn tuyến có 17 cống dưới đê Theo kết quả điều tra cơ bản công dưới đê của Viện

Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam năm 1998, chất lượng bê tông của các cổng được kiểm

tra là do siêu âm trên khô, đo siêu âm trong nước kết hợp với súng bật nay, thi chất

lượng bê tông các công đều có cường độ khá cao từ 200 kg/em” trở lên

- Cổng Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm tại KS3+450 day là công tình xây dựng đã lâu (năm 1938), tường ngực bị thắm; cin phải xây dựng phương án phòng, chống lụt, bão

cho cổng.

ng qua để Yên Sở, quận Hoàng Mai tại KTS+108 để Hữu Hồng xã dựng năm

1998, sự cổ ti các khớp ndi của cổng bị chuyển dịch đã được xử lý trước lũ năm 2004đến nay vẫn được tip tue theo dõi, qua khám cổng trước lĩ hiện ôn định, Cổng Yên

Sở đã hoàn thành thi công giai đoạn II và đưa vào vận hảnh năm 2010.

~ Cổng tưới tram bơm Hồng Vin tại K88+100, cổng 2 cửa KT (2.4x2.): ao trình đấy

cổng (+4.0m), cổ 4 khớp nỗi © bị bong lớp bê tônng bảo vệ, chưa được xử lý Hiện nay,

“Công ty Sông Nhué đã cải tạo phần kênh dẫn và bể hút của trạm bơm:

~ Cổng tiêu trạm bơm Bộ Đầu tại K10140S0, hem cống và thân cng xây bằng di,mạch vữa xây chất lượng giảm theo thời gian Khỉ mực nước Sông Hỗng ở cao trình

(19.0 m) cổ hiện tượng nước chảy qua hém cổng và thân cổng vào bé xả, qua bể xả vito nhà máy

= Cổng Đan Hodi tại K46+100 để Hữu Hồng khởi công thing 12/2012, đã thi công

xong phan cổng qua đê, đắp đất hoản trả đảm bảo cao trình đê và các hạng mục như:

ấp đất xây lát mái thượng lưu cổng giáp sông, đắp đất xung quanh thành bể xã và nhà

Trang 28

trạm, 100m kênh hộp bê tông hạ lưu Tuy nhiên, công trình dang thi công nên được

xác định là một điểm xung yêu, nhất la khicó nước lũ lên cao.

e Công trình quản lý

+ Điển canh đẻ: Tông số cổ 108 điểm canh dé trong đó có 48 điểm hiện sử dụng tốt,

còn lại 60 điểm đã bị xuống cắp cần được tu sửa và xây đựng mới

+ Cửa thd qua dé: Tông số cô 55 cửa khẩu qua đề (Trong đó có 03 của khẩu đã

hoành tig, 03 cửa khẩu cần xây mới 10 cửa khẩu cin sửa chữa, 02 cửa khẩu thuộc

địa bin huyện Thường Tin bằng dit, còn lại hầu hết cde cite khẩu qua đề trên tuyểnHữu Hồng đã được xây dựng hoàn chỉnh, đáy ở ao tình trên báo động số 3, hệ thống

phai đồng bộ được tập kết hai bên cửa khẩu Các cửa khẩu đều được các quận, huyện,

các cơ quan trực tiếp quản lý và lập phương án hoành trệt khi có lệnh.

+ Kho vật te CLB: Có tông số 32 điểm kho vật tư phòng chống lụt bão trong nhà va

ngoài tờ, trong dé hầu hết các kho đã tương đổi đảm bio; còn một số kho đã bị xuống,sắp, chất hep không đảm bảo hoặc chưa có kho như kho Cổ Đô, Tân Hồng, Chu Minh,Dan Phượng, Cát Bi cần được đầu tư nâng cắp, cải tạo và xây dựng mới

£ He thông Giếng giảm áp (GGA)

Hệ thông giếng giảm áp là một giải pháp công nghệ mới được áp dụng để gia cố nền

để Tổng số đã lắp đt 279 giếng giảm áp ở các quận huyện

= Phía hạ lưu để từ K32 + K36t200 (Phúc Thọ) đã xây dung được 56 GGA, qua các

mùa lũ, đặc biệt mùa lũ năm 1996, 2002 các giếng hoạt động tốt, nước thoát ra rong,

không mang theo bùn cát

- Phía hạ lưu dé từ K44+200 + K45+300, huyện Dan Phượng có 16 giếng g

được xây dựng bằng nguồn vốn ADBI năm 2001

- Phía hạ lưu dé từ K48+440 + K53+100, quận Bắc Từ Liêm có 55 giếng trong đó 37

giếng trong hành lang bảo vệ dé và 18 giếng nằm rải rác trong vườn nhà dân,

Trang 29

~ Phía hạ lưu dé từ K72+396 + K81+850, quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì có 152

giếng H thing GGA đã phát huy tác dụng, năm 2002 có lũ tương đối lớn (MN tại

Long Biên +12.05m) đã không xây ra mạch din, mạch sii tai các khu vực này, Hiện

tại, một số giếng nằm trong đắt của nhà dân (đã lắp và mắt 20 giếng).

& Dim ao ven dé

Hai bên thượng, hạ lưu để còn nhiều đầm, ao sâu từ 1,012,0 m tại các đoạn: K2+600

++ 34100 (Phong Vân), K2+200 + K24+800 (Đông Quang), huyện Ba Vi; K26+950 + K39:480 (Đường Lâm, Phú Thịnh) th xa Sơn Tây: K49:815 ~ K50+375, KSI+800

+ K52220, K55+500 = K56+000 quận Bắc Từ Liêm; K75+700 + KE2+410 (Tứ Hiệp)

huyện Thanh Tri; K94+500 + K94+900, K95+150 + K96+100 (Chương Dương) huyện

“Thường Tin; K103+3000 + K104+800 (Thuy Phí); KI05:500 + KI054600, K106+650

+ KI072500 (Hồng Thi), KI11+000 + K112+600 (Khai Thi), K1134900 =

K117+630 (Quang Lãng), huyện Phú Xuyên.

- Những đoạn để có mặt thoáng sông rộng chưa được ting tr chin sóng: K50+375 +

K51+260, quân Bắc Từ Liêm: K74+970 + K75+950; K77+830 + K783910; Hoàng Mãi; K78+910 + KS2+400; K85+169 + K854689 Thanh Tri; K874300 + K89+000, K9l+300 + K914700, K922200 + K93+600 huyện Thường Tin: KI01+300 +

K 1014650; K1094500 + KII0500; K117+450 + K] 171900 huyện Phủ Xuyên.

1.3.2.2 Tuyển dé Tả Hằng từ: K28+503 + K77+284 (dài 48,781 km)

a) Về mặt cắt ngang để

- Tuyến đề Tả Hồng cơ bản dim bảo mặt cắt ngang thiết kế chiều rộng mặt để từ

(6+10) m, đoạn có con chạch từ K62+200 + K63+200, K64+126 + K77+284 đã được.

xén chạch lim tung chấn bằng đá xây và bê ông cốt thép; mái thượng lưu

hạ lưu m=3 và những vị trí chênh cao đã được dip cơ; một số đoạn thuộc quận Long

Biên và huyện Gia Lâm mái dé đã được chỉnh trang, trồng cỏ kỹ thuật

~ Đoạn dé từ K29+K294600 phía ha lưu có chênh cao mặt dé và chân dé lớn hơn $ mét

chưa có cơ và mái dé hạ lưu từ K28+503 + K35+100 một số đoạn m = 2,5.

2B

Trang 30

- Đoạn từ K64+126+K66+000: UBND quận Long Biên đang triển khai Dự án: Cải tạo,

nâng cấp mặt đê, chỉnh trang mái và mở rộng hành lang hạ lưu Đoạn đề này được

đăng ky là "Tuyển để kiểu mẫu”.

b) Về tre chắn sóng

- Để đã được trồng tre chin sống với tổng chiều dài 16.435 km, tre phát iển tt; còn

BY 7 km để chưa được trồng tre chắn sóng và 18,409 km dé không thé trồng được do

không có mặt bằng và đê qua khu vực dn cư.

©) Về gia cổ mặt đê, đường hành lang đề

+ Mặt dé: Toàn tuyến Tả Hing mặt dé đã được cứng hoá bing bể tổng và rải nhựa

asphal chiều rộng mặt dé từ (S8) m trong đồ đoạn từ K38+850 + K39649, K594315 + K604535 và K6đ+126 + K66+000 hiện quận Long Biên đang chỉnh trang, K66+000,

+ K?T+284 mỗi được gia cỗ nên chit lượng còn tốt Đoạn K5S+960 ~ KS9+315 huyệnĐông Anh trùng với Gói thầu 3 - Dự án Nhật Tân, mặt đê được mở rộng 18 m

Một số đoạn để thuc địa bản huyện ME Lin, Đông Anh, do nhiền phương tiền có tả

trọng lớn hơn tai trọng cho phép lưu thông trên dé làm cho mặt đê nhiều đoạn đã bị

xuống cấp nghiêm trọng Năm 2016, Dự án ải tạo, nông cấp mặt đề Ta Hồng, huyện

Đông Anh dang tiế tục được triển kha thi công (Sở Nông nghiệp và Phi tiễn nông thôn giao Ban Quản lý dự án Kẻ cứng hóa thực hiện).

+ Đường hành lang dé: Đường hành lang bai bên dé qua các khu dân cư đã từng bước

dài 44,609 km được

(trong đó: Thượng lưu 8,778 ke; hạ lưu 35,831 km) Một số đoạn do đã được dầu tr

tu làm đường bằng bê tông hoặc bê tông nhựa với tổng chí

tử lâu đã xuống cấp như: K48+760 + K49+780, K51+600 + K52+355, K52355 +

Trang 31

- Khi là ao, các st cố: Thậm lậu ỉị, vôi nước, nứt, trượt mãi đ vẫn thường xây ra như K501480 + K50800 huyện Đông Anh; K74:000.: K751600 huyện Gia Lâm

~ Dang chảy chủ lưu một số vị tí áp sit bở đã gây sạ trượt mái kẻ, bở sông: khu vue

‘Thanh Điềm, Văn Khê ~ huyện Mê Linh, khu vục Đại Mạch, Tâm Xá, Xuân Canh ~

huyện Đông Anh.

- Khí lồ cao, một số đoạn cổ thể xây ra x trượt đoạn KS54500 + KS6t250 xã Hãi

Bồi, huyện Đông Anh,

+ Vé nén dé: Nhìn chung tuyển để Tả Hồng di qua khu vue có địa chất nỀn yếu, một

sé đoạn để được dip lại trên những vị trí vỡ đề, các sự cổ về nn để vào mùa lũ thường

xây ra: đùn, si, ạt rugt mái đ do nỀn yếu.

~ Một số đoạn thường xuyên xuất hiện mạch đủn, mach sii, tập đoàn mạch sùi đã được.lắp hồ so, tuy nin khi nước sông lên cao, ngâm lầu ngày các khu wre này vẫn cầm

được lưu ý: K34+000 + K38+700; K41+200 + K47+500 huyện Mê Linh.

= Đoạn từ K55#750 + K56450 xã Hai Bối - huyện Đông Anh, là đoạn vỡ để năm

1913 Trong đó đoạn ir K56+000+K56+400 (Hải Bồi) có nên dé nằm trên hạ lưu vũng

vỡ dé Khu vực này đã được gia cổ, nhưng khi mực nước lĩ từ Báo động số II trở lên

vẫn có kha năng xuất hiện mạch si

~ Đoạn dé từ K74+100 + K76+200 (Đông Du) Gia Lâm cổ địa chất nền yếu, năm 1990

phía đồng Hiện nay mái dé hạ lưu đã được chỉnh trang.

.đã xuất hiện nứt trượt mái

xây tường chắn, dé bê tông đường hành lang rộng Sm

= Đoạn dé từ K76+500 + K76+700 (Đa Tén) Gia Lâm, trước đây thường xuất hiệnmạch din, mạch sti, qua quá trình tu bổ để điều, khu vực này én định,

+ Tổ mắt: Nhin chung tuyển để có nhiều tổ mỗi cần được phát hiện và xử lý hàng

năm,

+ Dam ao ven dé

Trang 32

- Huyện Mê Linh: Dim Hoàng Kim tương ứng K39:350 + K40+450 cách chân để

phía sông 40 mét

- Huyện Đông Anh: Khu vực thượng lưu K53+600 ~ K53+900, K53+900 + K54+600,

K54:900 + K55+320, KS5:345 ~ K55:945, gin sắt chân để côn tồn tại một số dim,

ao, mộng trững (ao trình: Mặt d& + 15 m; cơ trồng re +10.5 m, đầy ao 46.6 mộ: khu

vực ha lưu, K562660 + K57+000 (cảch chân dé 25 m), K60+200 + K60:300 (cách chân đê 10 mì)

e Đối với ke

Tuyến đề Tả Hỗ

04 tuyển kẻ, Văn Khổ, Tring Việ, Ngọc Lâm, Bát Tring mới được đầu tư nên chất

có 12 kè lát mái hộ bờ với tổng chiều dài là 17,503 km Trong đó:

lượng tt: Ké Đại Độ đã bồi lắp, hiện ôn định: Ké Thạch Đà một số vị tr bị bong xô,cần được tu sửa, lát lại mái đã bị bong xô; kẻ lát mái đê chống sóng Hải Bồi, VinhNgọc, Tim Xã đã bị hư hỏng nhỏ phin đình k

lâu đài cho công trình.

san được tu sửa để đảm bảo én định

1 Cổng dưới đề

Toàn tuyển dé có 09 cổng dưới để (rong đó có 05 cổng đã hoành tệ) Qua theo dõihiện các công én định

ø Cửa khẩu qua dé

Tổng số có 34 cửa khẩu qua để, toàn bộ các cửa khẩu đã được xây dựng hoàn chỉnh,

hệ thống phai đồng bộ được tập kết hai bên Cá cửa khẩu đều được các quận, huyện

và các cơ quan trực tiếp quản lý: đồng thời chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, sẵn sing

hoành trệt theo phương án

h Công trình quản lý

+ Điễm canh dé: Tổng số có 44 điểm canh dé, trong đỏ: 21 điểm còn sử dụng tốt; 23

điểm đã xuống cấp cần được sửa chữa, xây dựng lại

Trang 33

+ Kho vật tr chẳng lụt bão: Có tổng sỗ 4 điểm kho, bãi vật tư chẳng lụt bão trong nhà

và ngoài trời, trong đó hầu hết các kho đã tương đối đảm bảo Một số bãi vật tư ngoài

trời chưa được xây tường bao: Tiền Thịnh, Văn Khê, Xuân Canh.

Nhân xét: Tuyển đẻ sông Hồng li tuyển đề quan trọng đối với thủ đô Hà Nội đặc biệt

i đoạn chạy qua các quận nội thành 47+980 - k85+689 là tuyển dé cấp đặc biệt, mặt

8 được mở rộng kết hợp giao thông đô thị có những vị tri mặt đê được mở rộng trên10m, trạch bê tông cao 1,8m, mặt trạch rộng 0,35, cao trình +14,8 mặt nước thiết kê

+13,4 cao hơn mye nước lũ năm 1971 +14.13, theo tài liệu khao sắt ADB năm 1996

hiện tai cao trình đỉnh để đảm bảo yêu cầu chống lũ Tuy nhiên còn một số vị trí caotrình mặt đê có mức gia cường thấp khi có lũ dB xảy ra sự cổ trin mặt để K90+950 +K91+200; K117+000 + KI17+800 Những đoạn hệ số mái chưa đạt yêu cầu như

K5+800 + K7+000; K8+000 + K9z000; K16+000 + K16+300 (phía thượng lưu) K24000 + K3+000; KI72000 + K18+000; K26+000 + K264580; KIOI+300 +

K102+800; KI05+100 + K105+700 cần được đắp áp trúc hoàn thiện mặt cất thiết kế,

"Những đoạn nền dé dé xảy ra mạch din, mach sii khi mực nước sông lên cao như

K244200:K24+800; _K25+700 + K26+200; K31+100 + K324500; K44+500;

1014970 + K102422,5 cần được xử lý để đảm bảo an ton trong mia lũ

1.4 Thực trang quản lý, bảo vệ đê điều trên địa bàn thành phố Hà Nội

1.4.1 Thực trạng về cơ cấu, tổ chức quản lý đê

CChỉ cục Để điều và PCLB Hà Nội là đơn vi quản lý Hành chính trực thuộc Sở Nôngnghiệp & PTNT Hà Nội đồng thai làm nhiệm vụ thường trực Văn phòng Ban chỉ huyphòng, chống thiên tai thành phổ Hà Nội được thành lập theo quyết định số 2028/QD-UBND ngày 12/11/2008 và Quyết định số 3431/QĐ-UBND ngày 31/7/2012 của UBND

Trang 34

VÀ PTNT

CHÍ CỤC QUAN LÝ ĐÊ DIEU & PCLB

Lãnh đạo Chỉ eye Chỉ cục trưởng

‡ +Phó Chỉ cục Pho Ct

Hạt Quản lý đê các Quận, huyện Vin phòng Ci

Ba Vì Hạt!

Phong tổ chức Sơn Tây-Phúc || Hạt2

Trang 35

- Bộ may của Chi cục Đề điều & PCLB Ha Nội được trinh bày như bình 1.3.

~ Tổng số cán bộ công chức, viên chức 297 người Lãnh đạo Chỉ cục gồm: 01 Chỉ cục.

trưởng, 05 Phó Chi cục trưởng; số lượng và trình độ chuyên môn của các cần bộ công

3 | Phang Ké hoach-Ky thuật wo [r|9

4 | Phong Quản lý để đều ms |Jz TT

5 — | Phang chống int bao & GNTT |7 7

12 | Hat QLD Thanh Oai chuong My | 10 4 [6 | 17.050

l3 [Hat QLD Ung Hoa-My Due [15 3H (38

14 Hat QLD Pha Xuyên T2 3 [10 | 18.150

15 | Hat QLD Thườn Tin i +] Tan

16 | Hat QLD Mé Linh [24 ]š | 16.62

17 [Hat QLD 1 8 [6 [8.160

18 [Hat QLD 382 2 |i [10 fit 14360 I9 [Hat QLD 7 [3 T7 |7 Tim

Trang 36

14.2 Thực trạng về quản lý, bảo vệ để điều

Một số nhiệm vụ chính của Chỉ cục Đề điều và PCLB Hà Nội

- Xây đụng quy hoạch, kế hoạch, chương tỉnh: chỉnh t sông, tu bổ để điều, tổ chức

phông chống lụt bao và giảm nhẹ thiên tai do lũ, bão gây ra trên địa ban.

= Chỉ eye kiêm chức năng của Văn phòng thường trực Ban chỉ huy PCTT thành pl

có nhiệm vụ tham mưu cho Ban chỉ huy PCTT thành phổ xây dựng và chi đạo thực.hiện các phương án phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, TS chức hộ để, phòngchống lụt bão, bảo vệ các khu kinh tế, din cư rong địa phương và khắc phục hậu quả

do lũ, bão gây ra

- Giúp Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT quản lý Nhà nước về để điều, trực tiếp

quản lý, bảo vệ các tuyển để từ cấp IH đến cấp đặc biệt

~ Quản lý vả kiếm tra việc sử dụng vật tư, dự trữ hộ đê dùng cho công tác phòng chống

lụt bão và quả lý đê điều hing năm,

= Kiểm ta, giám sát tiệc chấp hành Pháp luật về để điều, Luật Phong chống thiên ti

và các quy định của Bộ Nông nghiệp & PTNT, của UBND thành phố, Sở Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn về phòng chống lụt bao và quản lý dé điều trên phạm vi toàn

thành phố Phối hợp với các cơ quan chức năng và các địa phương xử lý vi phạm về đềđiều và phòng chống lụt bão theo quy định hiện hành

= Để chỉ đạo, điều hình, thực hiện nhiệm vụ tại văn phòng có lãnh đạo Chỉ cục cũng các phòng ban chức năng được quy dịnh chức ning nhiệm vụ cụ th, như: Phòng tổ chức

hành chính giáp về các hoạt động tổ chức hành chính của Chỉ cục phòng Kế hoạch kỹ

thuật tham mưu và thực hiện lập kế hoạch ác dự án duy tu, tu bổ đểđiều thường xuyên

Phong Chồng lụt bảo và Giảm nhẹ thiện tai tham mưu các chế độ chính sách, văn bản,

uy phạm pháp luật và tổng hợp giúp Chỉ cục toàn bộ các hoat động về phòng chống lụt

bão, giảm nhẹ hiên tai do lũ, hut bão gây ra Phòng Quản lý để điều thạm mưm về công tácquản lý để điều và các thoả thuận iên quan đến quản lý đề điều Các hạt Quản lý đề cácQuin, Huyện, Thị xã trực iếp quản ý các tuyển để thuộc địa bản thye hiện đúng chức

30

Trang 37

năng nhiệm vụ, quyền hạn của lục lượng quản lý để chuyên trách được quy định trong Luật Dé điều,

Công ức quân lý, ngăn chặn các vi phạm đê điều li công tác kết hợp giữa giả thích,

tuyên truyền, vận động và đùng mệnh lệnh chính quyền để cưỡng chế Những năm qua

mới chỉ thực hiện được phổ biến ở mức đầu, việc dùng mệnh lệnh chính quyển để.cưỡng chế là rất hạn chế, Lực lượng quản lý để chuyên trích được thực hiện chủ yéu

về chuyên môn kỹ thuật quản lý để điều và phòng chống lụt bão

Việc quản lý bảo vệ để diễu những năm qua có th đặt ma ví

+ Về mat tích cực

~ Được các cắp, các ngành quan tâm đầu tw tu bổ đê điều, phần nào đã thực hiện được

mục tiêu nâng cao an toàn dé điều chống lũ và kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp.luật đê điều, ngăn chặn các vụ việc vi phạm đề điều Đã đầu tranh tích cực trong chống

vi phạm pháp luật để điều Đã ngăn chặn và phối hợp với các cắp chính quyền xử lýcược nhiễu vụ vi phạm đến sự an toàn của dê, kẻ, cổng đồng thời tuyên truyỄn giải

thích cho nhiều đối tượng có hành vi ví phạm và nhân dân hi được những quy định

và kỹ thuật về để điều, nhất à nhân din sinh sống ven đề.

~ Nhận thức của nhân dân được nâng lên một bước trong các hoạt động liên quan đến

điể tai cụ thé hơn để bảo vệ

fu và tham gia chuẩn bị, đối phó với th

địa phương mặc dù có nhiều khó khăn nhưng vẫn dim bảo huy động lực lượng cho tác xử lý, ứng cứu đề Sự phối hợp của các cấp, ngành, đặc biệt là sự tham giải

“quyết các vi phạm và xây đựng các phương án hộ dé đã cụ thể và có tính khả thi cao + Mặt hạn chế

~ VỀ quy hoạch, kể hoạch chưa đáp ứng yêu cầu; việc xây dựng, tu bổ đê điều mới chỉ

đấp ứng một phn, chưa mang tinh đầu tư nâng cắp để phòng trắnh, nhiều hạng mụcđầu manh mắn, chưa hiệu quả

31

Trang 38

~ Việc đầu tự kinh phí về trang thiết bị và áp dụng những tiền bộ khoa học, kỹ thuật và

co chế chỉnh sách vào lĩnh vực đề điều - phòng chống It, bão chưa được quan tâm,

đúng mức Hiện vẫn còn có những quan niệm cho ring: Hệ thống để thành phố Hà Nội

là để trùng ương thì trung ương phải đầu tư,

~ Cơ cấu tô chức cán bộ còn có nhiều bat cập, không hợp lý dẫn đến năng lực cán bộ

trong bộ mấy chuyên ngành Quản lý bảo về để điều bị hạn chế, yếu kém

liều: Vi lợi

- VỀ các hoạt động vi phạm đến sửa nhân dân sống vend sự phát triển kinh gy cảng mạnh quá tình đô thị hod phát tiễn hạ ting cơ sở, phát triển

dân sinh ngày cảng tăng, nhu cầu xây dụng và sử dụng vật liệu xây dựng của nhân dân

ngày cảng lớn, điều kiện thiết bị máy móc, phương tiện vận chuyển hàng hoá và khai

thác tài nguyên thiên nhiên, Lực lượng lao động, nhu cầu việc làm trong nhân dân làtất lớn Cùng với sự buông lỏng quản I của Chính quyên Uy bạn nhân dân cấp xã và

nhận thie kém của một bộ phận không nhỏ nhân dân về dé điều, coi lợi ích của mìnhcao hơn cả, ẫn đến thực hiện hàng loạt các hành vi vi phạm dén để điều

- VỀ ngăn chặn, giải quyết các vi phạm để điều: Một bộ phận không nhỏ nhân dân địa

phương ké cả cán bộ xã, nhường sở tại coi đề là của Nhà nước, có người của Nhà nước

trông nom bảo vệ Khi có vi phạm vao dé, cán bộ quản lý dé chuyên trách trách kiểm.

bản đề nghị với chính quyền sở tại giải quyết nhưng nhiều nơi, nhiều vụ

tra lập.

việc đã bị bỏ qua không xử lý din đến coi thường ky cương phép nước và vĩ phạm

ngày cảng có chiều hướng gia tăng Tinh trang dé kéo đãi trong nhiễu năm và dé lại

hậu qua xu về nhiều mat Giải quyết vi phạm Pháp luật về đ điều là vin đề phức tạp,

nó liên quan đến nhiều mặt trong đó có tình cảm, trách nhiệm vả kính tế

1.3 Các sự cổ để điều trong mùa lũ đã xẩy ra

Sông Hồng là tổ hợp của 3 sông Đà, Thao, Lô Sau khi hợp nhất lưu ti Việt TH, tạothành đồng sông Hồng chảy qua địa bản thành phổ Hà Nội Vo mia lã trên đoạn sông:này lũ rất ác liệt có tốc độ trung bình là 2,6 mvs, có chỗ tới 3,5 mis, cường suất đạt

mức 1.8 mingày ở Sơn Tay Thời gian lũ lên nhanh, chỉ 2 + 3 ngày đã đạt đình 1, thời

gian lũ rất kéo dai thường gp 3 + 4 lần thôi gian lũ lên, Vì vậy, vào mùa lũ, ngọn lũ

2

Trang 39

trước chưa rút hết thì ếp ngọn li sau Mùa lũ hạ lưu sông Hang thường từ t ng

lớn thường xảy ra vào thing 8 Thống ké nhiều

115 (125 m 7 năm chiếm 8%

Trên 125m 3 năm chiếm 3,3 %Mực nước sông Hồng tại Hà Nội một số năm như sau

- 1945: 14,1 m, 1969: 1A2 my; 1971; 14,13 my 1996; 13,38 m

~ Trong thé ky 19, ghi nhận được 26 năm vỡ để sông Hồng thuộc tỉnh Hưng Yên, rong

đồ đê Văn Giang vỡ 18 năm liền (1871 + 1897) Tỉnh Vĩnh Phúc có 10 năm vỡ đề

trong khoảng từ 1851 = 1899, Từ năm 1905 đến nay trên lưu vực sông Hồng và Thái

Binh đã có trên 18 năm xảy ra vỡ đề Những năm có vỡ đê được ghi nhận ở bảng 1.2.

3

Trang 40

Bảng 1.2 Thống kê những năm vỡ để trên 100 năm qua

Mức nước

Cao trình.

Năm ‘Song Hồng tại

Tr mặt đ tại Các sự cổ lớn và đa điểm

1 | 1957 | H09 Xã [ve im do chi quan

15 | 1969 1322 — [Vai sing pho iy

Va để Cổng Thôn, Nhit ti Sông

16 | 191 | 1500 143 :

Đuống

iT | 1986 T536 — [Vode Vin obe

1s | 1996 1245 — [ VO dia phuong

Var dé thường xảy ra do

~ Nước tran qua mặt dé xói lở mái dé gây vỡ đê;

~ Nước xói qua các hang rỗng, giữa cổng và i ip để, gây sập

a, trượt mái đề phía sông hoặc phía đồng làm giảm mặt cắt đề, giảm khả năng

chống lũ của đê, tạo điều kiện nước tran qua dé gây vỡ đề

~ Mạch sii, mạch din lâm rỗng nền đê, gây sập đề dẫn đến vỡ đề

34

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình I. 2 Tổ chức thể chế quản lý đê điều ở Việt Nam và thành phố Hà Nội. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều trên tuyến đê sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
nh I. 2 Tổ chức thể chế quản lý đê điều ở Việt Nam và thành phố Hà Nội (Trang 16)
Hình 1.3 Cơ cấu, tổ chức quản lý đê điều thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều trên tuyến đê sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình 1.3 Cơ cấu, tổ chức quản lý đê điều thành phố Hà Nội (Trang 34)
Bảng 1.1 Cin bộ công chức Chỉ cục Dé điều và PCLB thành phổ Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều trên tuyến đê sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Bảng 1.1 Cin bộ công chức Chỉ cục Dé điều và PCLB thành phổ Hà Nội (Trang 35)
Bảng 1.3 Các sự cố đề điề trên địa bàn Hà Nộ - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều trên tuyến đê sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Bảng 1.3 Các sự cố đề điề trên địa bàn Hà Nộ (Trang 41)
Bảng 2.1. Tổng hợp vì phạm Luật Dê điều TT j Năm Sổvuvi | Sốvudọxữ | Tổnđạng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều trên tuyến đê sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Bảng 2.1. Tổng hợp vì phạm Luật Dê điều TT j Năm Sổvuvi | Sốvudọxữ | Tổnđạng (Trang 52)
Hình 2.2 Ranh lọc dạng chữ T - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều trên tuyến đê sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình 2.2 Ranh lọc dạng chữ T (Trang 62)
Hình 2.3 Chiều đầy các lớp (cit ngang a-a) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều trên tuyến đê sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình 2.3 Chiều đầy các lớp (cit ngang a-a) (Trang 62)
Hình 2.4 Cơ chống trượt 1 Mái đắp mới; 2 Mai dip trả; 3 Cơ; 4 lớp thoát nước. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều trên tuyến đê sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình 2.4 Cơ chống trượt 1 Mái đắp mới; 2 Mai dip trả; 3 Cơ; 4 lớp thoát nước (Trang 65)
Hình 2.5 Bồ trí hồ khoan phụt vữa. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều trên tuyến đê sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo an toàn chống lũ
Hình 2.5 Bồ trí hồ khoan phụt vữa (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w