1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị và đề xuất các giải pháp bảo vệ bờ và ổn định lòng dẫn sông Đồng Nai - Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

1.1 Giới thiệu một số giải pháp bảo vệ bờ và ồn định lòng dẫn: 9

T1.I.1 _ Công trình tạm (dân gian, thô SƠ): eĂSS«SSSSkssekEseereeeereesee Il

1.12 Cong trình bán Kien CO! cesceccessessessesssessessesssessessesssssessessesssssessessssseess 13 1.1.3 Công trình kiên CO? veececcescescsssessesesssesesssessssessesussessessesesssssesnsaestesvesvens 14 1.2.Giới thiệu một số giải pháp bảo vệ bờ và ồn định lòng dẫn được áp dụng

tại các nước tiên tiễn như: Hà Lan, Đức, MY, Nhật, ẶằccSSSSieiieeiesske 16 1.3.Một số công trình chỉnh trị sông và ổn định lòng dẫn ở Việt Nam: 21 1.3.1 Công trình chỉnh trị ổn định lòng dẫn của hệ thong sông Hồng đoạn

1.3.2 Công trình chỉnh trị 6n định lòng dan của hệ thong sông Đồng Nai — Sai Gòn đoạn qua địa phận thành phố Hồ Chí Minh -:©z©5<55++ 24 CHƯƠNG 2 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRANG LONG DẪN KHU VỰC )'@?095890005 26

2.1.2 Đặc điểm khí hậu òccccccccccicrisritrrrirrrsrree 32 2.1.3 Chế độ mưa ccscc2cScScEtiSEktierrtrrrrrrrrrrrree 35

2.1.5 Điều kiện kinh tẾ xã hội cccccccccvtecriertrrrrrrrrrsrrrree 40

2.2.Hiện trạng sat lở bờ và các công trình chỉnh trị bảo vệ bờ sông 42

2.2.1 Hiện trạng sat lở bờ tại khu vực nghiên cứu trong thời gian gan đây42 2.2.2 Thong kê loại, dang công trình bảo vệ và khả năng áp dung trong

77x72 49

CHƯƠNG 3 PHAN TÍCH DIEN BIEN LONG DẪN VA ĐỀ XUẤT GIẢI PHAPS1

3.1.Phân tích diễn biến lòng dẫn sông Cân Gil6C vesceccccescsscescescescessessessesesseeees 56

3.1.1 Phạm vi đoạn sông nghiÊH CỨPH chi rikerke 56

Dé tdi: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị va đề xuất các giải pháp bảo vệ bờ và on

định lòng dan sông Dong Nai — Sài Gon khu vực thành pho Hồ Chi Minh

Trang 2

4.1.2 Phân tích din biến lòng dẫn sông Cin Giudc sau khi xây dựng cắng Thủ

4.2.2 Phan tích lua chon giải pháp bảo vệ bờ cho đoạn sông nghiên ctu oan

sông từ câu Thủ Bộ tới vị trí phân lưu vào kênh đào) 72 CHUONG 4 THIẾT KE SƠ BỘ CONG TRINH BẢO VE BỞ CHO DOAN SONG "THƯỢNG LƯU CONG THỦ BỘ 18 +.1.Xác lập tuyển chính trị cho đoạn sông thượng lưu cong Thủ Bộ 78

4.2.Thidt công tình kề bảo vệ ở, in định lòng dẫn cho đoạn sông tương

lu bệ thing cống Thủ Bộ 0

4.2.1 Tinh toán, xác dink các thông số myễn chỉnh tris mực nước this kd,

4.2.1.2 Mực nước 81

42.1.3 Mat cdt ngang thất 2

42.2 Thiétké cing trinh kẻ bảo vệ cho đoạn sông từ ha ln cầu Thủ bộ tớiđầu đoạn kênh dio mới: #242.21 Thế tế đình Kẻ 85

Thân kè 88

42.2.3, Thidtké chân Kế 95 42.3 Đánh giả hiệu qua kink tế ã hội cia công trình kẻ đoạn sông Cin

Giuộc nghiên cứu 99

A 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT 103

TÀI LIỆU THAM KHAO 104

PHU LUC 106

Trang 3

"Hình 1 1: Tường cừ chẩn dt làm bằng vật ligu Composite 16

"Hình 1 2: Bảo vệ ba bằng thâm bê tông Fs "7“Hình 1 3: Thi công ke bảo vệ bở bằng cử bản BTCT ing suất trước 18Hinh 14: Cổng tình ke bảo vệ bở bằng Cừ bản nha vin 9“Hình I 5: Tring cỏ Vetiver chồng sat a đắt 20“Hình 1 6: Để bở trải sing Yodo ở Osaka: Nhật Bản 21

“Hình 1 7: Mö hàn kế hợp cảnh quan đu lic tai Ảnh 2

Hin 1 8: Trang ti che phủ kết cấu ké ting đứng (Trang Oude) 2Hin 2 1: Bản đỗ mạng lưới hệ thông quan tc Ki tơng thịy vin Khu vực dự ám Hinh 2.5: Bản đồ mô tả hiện trang sat lờ sông Sài Đằng Nai (đoạn từ cù lao Ba Nang, Ba Xé, ta có hin đến ng ba mũi Đèn dé) 4 "Hình 3.1: Hệ thing thy lợi chẳng ngập Khu vực thành phổ Hỗ Chi Minh SI “Hình 3.2: Tang mat bing công trình cổng Thủ Bộ trê sông Cần Giuậc tinh Long An

“Hình 3.3: Hình ảnh mô tả đoạn sông Cần Giuộc nghiên cứu 38 Hin 3.4: Két qui tinh toán trường phân bổ vận tắc đoạn hạ lưu cổng Thủ Bộ (mô phỏng thời đn tink tin lite 2lghờ ngày 20/9/2009) 39

“Hình 3.5: Ket qua tinh toản độ cao diy sống doan thương ln cổng Thủ Bộ (mổ phỏng thời điểm tính toan lúc 7 giờ ngày 20/9/2009) 6L

"Hình 3.6: Két quả tính tin vận chuyển bùn ct theo (md phông thời điền tnh toánhic 21giờ ngày 20/9/2009) 61

Hinh 3 7: Ti lệ thay đổi độ cao đoạn sông cong cũ phía thượng lưu đập chắn dén cửa vào đoạn cắt dòng xây dựng công 63 Hình 3 8: Sức tải cát của dòng cháy tai các điểm trích dẫn kết qua phía sau đập chin đoạn sông cong 63 Hình 3 9: Diễn biển lòng dẫn sau khi xây dựng công Thủ Bộ 67 “Hình 3 10: Bản đồ đềxuất quy hoạch chink trị đoạn sông nghiên cứu 71

Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink i và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dn

dink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sai Gon khu vực thành phổ HG Chỉ Minh

Trang 4

inh 4.1: Hình vẽ sư bộ công rin chink lăng thẻ đã đã, mái cỡ cầu Kiện đã học lấ

han, định lẻ không có nh hoát nước 3

"Hình 4, 2: Hình vẽ sơ bộ công trình lẻ: chân he bằng cọc kde hap với Kang rụ đủ, mắt cb

cấu liện bê ông die sẵn, tường đừnh kê bằng BICT 8

inh 4 3: Hình vẽ sơ hộ công tinh kẻ: chân kẻ Bing dng buy đã đ Rot hợp với lãng tụ

đi, mái có cấu Hiện Kết hợp hai loại vật liệu, nrồng đính bằng đá xây `

“Hình 4.4: Hình vẽ sơ bộ công trình lẻ de ki kêMình 4 5: Một sé loại đỉnh mái kẻ 87

“Hình 4 6: Hinh vẽ mặt cắt ngang chỉ tà định là 88

Hinh 4 7: Một số mãi ke thường hay sử dụng 89

“Hình 4.8: Hình vẽ kết ed sơ hộ than be 94“Hình 4 9: Mặt cắt ngang của một số dang het cầu chân là 95.Hình 4 10: Thi kể sơ bộ chin ke bảo vệ 27

“Hình 4 11: Bản vẽ cise mt cất ngang là 98

Hinh 4 12: Bản vẽ chỉ tết mat bằng lẻ %

Trang 5

Bảng 1.1: Phân loại công trinh và phạm vi ứng dung 10

Bảng 2.1: Quan hệ giữa đắt dai, dia hình và chế độ nước 28 "Bảng 2.2: Thẳng ke heomg mua thời đoạn lớn nhất 46 Baing 2.3: Cường độ mưa rung bin và lớn nt từng thi đoạn tai Tân Sơn Nh 37 “Bảng 2.4: Ting lượng mua thời đoạn theo tin suất (mm) 37

"Bảng 4.1: Tân uất mực nước in whit ta một sé tạm chỉnh trong khu vục 81

"Bảng 4.2: Tin suất mực nước tim nhất và nhỏ nhất ứng với các tin suất khắc nhan:

tai khu vực nghiên cứu 2

“Bảng 4.3: Bảng thông số kỳ thuật ke đoạn sông Cin Giuộc nghiên cửu 99

Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink i và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dn

dink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sai Gon khu vực thành phổ HG Chỉ Minh

Trang 6

MỞ DAU

Sông Đồng Nai - Sai Gòn là một trong những con sông lớn ở miễn Nam

Việt Nam với tổng diện tích lưu vực khoảng 40.000 km? nằm trên địa phận 10

tinh: Đắk Nông, Lâm Đồng, Binh Thuận, Bình Phước, Binh Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tau và Thành phố Hồ Chi Minh.

Sông Đồng Nai - Sài Gòn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó mang tính

ống còn” đối với sự nghiệp phát triển dân sinh, kinh tế xã hội, môi trường

của các tỉnh miễn Đông Nam Bộ Trong đó đặc biệt là các vùng thành phố

Chi Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tau là những trung tâm lớn

về kinh tế, công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa, thương mại, dich vụ, du lich,

khoa học kỹ thuật rit hiện dai, đa dạng và phát triển, là đầu mỗi giao thông nội

địa và quốc tế quan trọng cả về đường thủy, đường bộ, đường hàng không “Trong những năm qua, thành phố Hồ Chí Minh luôn bị ngập ding nặng né, nhất là trong những ngày triều cường Lũ và triều vận động ngược chiều

nhau, nên triều là trở ngại chính cho việc thoát lũ, làm gia tăng ngập lụt

Thanh phố

vậy đối với hành phố việc kiểm soát triểu cần được dat lên hàng đầu.

Chí Minh nằm trong vùng ảnh hưởng thống trị của biển Vì

Ngày 25/11/2007, Bộ trưởng Bộ Nông ngh iệp & Phát triển Nông thôn

trên sông CỉGiuộc thuộc đoạn tuyến quy hoạch đường thủy cấp IIL, hướng

giao thông từ TP Hồ Chí Minh đi các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và

ngược lại (đoạn sông từ ngã ba Rạch Cây Khô đến Ngã ba sông Soài Rạp), thuộc địa phận huyện Cần Giuộc và huyện Can Đước tỉnh Long An.

Trang 7

Vì vậy nghiên cửu quy hoạch chỉnh trị và đề xuất các giải pháp bảo vệ bo và dn định lòng dẫn sông Cần Giuộc (tie cầu Thủ Bộ tới hạ lưu hệ thông công

trình cong Thủ Bộ) sau khi xây dựng công trinkeéng Thủ Bộ là hết sức cần thiết và cấp bách,

Muc tiêu của luận.

Phan tích diễn biến lòng dẫn sông Cần Giuộc thuộc hệ thống sông Đồng Nai — Sai Gòn sau khi xây dựng cống Thủ Bộ, từ đó để xuất giải pháp chinh trị én định lòng dẫn (đoạn từ hạ lưu cầu Thủ Bộ tới hạ lưu hệ thống công trình

cing Thủ Bộ, chiều dài khoảng 7km).

"ĐỀ xuất giải pháp công trình chính trị &n định lỏng din sông Cần Giuộc

sau khi xây dựng công trình công Tha Bộ (đoạn thượng lưu hệ thẳng cong Thủ Bộ trên sông Cần Giuộc, chiều dài khoảng 1,5 km).

Kết quả đạt được của luận vãi

Luận văn phân tích làm rõ diễn biển lòng dẫn của đoạn sông Cin Giude sau khi xây dựng công trình công Thủ Bộ Từ đó đưa ra giải pháp quy hoạch

chung nhằm chỉnh trị én định lòng dẫn (đoạm tic ha lưu câu Thủ Bộ tới hạ

Inu hệ thống công trình cống Thủ Bộ, chiều dài khoảng 7km).

Luận văn thiết kế sơ bộ công trình kè lát mái bảo vệ bờ cho 1 đoạn sông (đoạn thượng lưu hệ thông cống Thủ Bộ trên sông Cần Giuộc, chiều

dai khoảng 1,5 km).

NỘI DUNG CUA LU.Y

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 4 chương Chương I: Giới thiệu các giải pháp bảo vệ bờ sông và ổn định lòng dẫn.

'Nội dung chương này gồm 3 phần:

+ Phin 1: Giới thiệu một số giải pháp bảo vệ bở và in định lòng dẫn Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sai Gon khu vực thành phổ HG Chỉ Minh

Trang 8

© Phần 2: Giới thiệu một só giải pháp bảo vệ bờ được áp dụng ở cúc

nước tiên tiến.

© Phầm 3: Giới thiệu một số công trình chỉnh tri sông ở Việt Nam.

“Chương II: Đặc điểm tự nhiên và hiện trạng lòng dẫn khu vực nghiên cứu Nội dung chương nay gồm 2 phan:

© Phần 1: Nêu các diéu kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.

© Phần 2: Nêu hiện trạng sat lở và các công trình chỉnh trị bảo vệ sông.

hu vực nghiên cứu

Chương HI: Phân tích diễn biến lòng dẫn và đề xuất giải pháp bảo vệ sau khi xây dựng cống Thủ Bộ.

Nội dung chương này gồm 2 phan:

+ Phin I: Phân tích diễn biển lòng dẫn sông Cần Giuge sau khi xây

dung cdng Thủ Bộ.

© Phan 2: Đề xuất giải pháp chỉnh trị bảo vệ bờ cho đoạn sông nghiên cứu, đồng thời lựa chọn giải pháp chính trị cho đoạn sông thượng lưu hệ

Trang 9

vA ON ĐỊNH LONG DAN

Sông ngòi có ảnh hưởng to lớn đến đời sống và sản xuất của con người Sông ngôi có thể có lợi và cũng có mặt hại, do vậy cần phải trị sông để hạn chế mặt có hại, phát triển những mặt có lợi.

Từ xa xưa việc inh trị sông và én định lòng dẫn đã được quan tâm và

đã có nhiễu công trình đã được xây dựng Cùng với thời gian việc xây dựngcác công trình bảo vệ bờ được đúc rút, nghiên cứu ứng dụng và hoàn thiện, tir

những công trình dan gian thô sơ cho tới những công trình kiên cổ LL Giới thiệu một số giải pháp bảo vệ bờ và ôn định lòng dẫn

Những nghiên cứu động lực học dòng sông và chỉnh trị sông đã được

quan tâm từ thế ky XIX, nhưng phát t

thập kỷ 60 thể

mạnh từ những năm thập ky 30 đến

ÿ thứ XX ở các nước Au, Mỹ như những nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp như Du Boys về chuyển động bùn cit, Barre de Saint

-Venant về đồng không ôn định L Fargue về hình thái đạm sông uốn khúc Vào những năm đầu của thế ky XX, các nha khoa học của Liên Xô như Lotchin VM Bemadski N.M., Gontrarop V.N và Lê Vi đã nghiên cứu thành công về

quan đến vận chuyển bùn cát, các nhà khoa học Antunin §.T,các vẫn

Grisanin KB, Kariukin SN có nhiều nghiên cứu về chỉnh trị sông.

'Công trình chỉnh trị sông về cơ bản được chia thành 3 loại: Công trình.

tam (hô sơ), công trình bán kiên cổ và công trình kiên cổ

Uu nhược điểm và phạm vi, điều kiện ứng dụng của từng loại công

trình chỉnh trị sông được tóm tắt qua bảng 1.1

Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sai Gon khu vực thành phổ HG Chỉ Minh

Trang 10

Bang 1.1: Phân loại công trình và phạm vi ứng dung.

Loại công trình — Phạmvivàđiểmkiệnứng dụng

1 Công trình tạm:

Lt Tring cây, cô chống + Ấp dụng cho đồngchống sống gây bồi chủy có lưu tốc nhỏ

bảo vệ bir (sông có độ dốc đáy

12 Sử dung các loại phên nhỏ).

liếp (re, ege tram) kết hợp + Khu vực có một độ với cục, cử gỗ dân cư sống hư thớt

1.3 Ding bao tải, xà binđể đá kế hop cọc cừ gỗ

2 Công trình bán kiên cố:

2.1 Dạng sử dung vậtliệu + Áp dụng cho dong

là đã xây, thảm đá, rọ đã — chảy có lưu tốc trung

2.2 Dang sử dung cọc , elt bình (sông có độ dốc

bê tông cốt thép trung bình)

+ Chỉ ấp dung được chođoạn sông cô lưu tốc đông

31 Ke bê tông kết hợp đái + Có thể áp dụng cho

xây, kẻ bê tổng cốtthép dòng chảy có lưu tbe lớn

32 Đập mỏ hàn: lõi đá đỗ (sông có độ đốc lớn)bọc đã xây + Khu vực cần bảo vệ

33 Tưởng hướng dòng rất quan rong

cấu kiện bê tông cất thép

Trang 11

1.1.1 Công trình tạm (dan gian, thô sơ):

Công trình dân gian, thô sơ thường có quy mô nhỏ, được xây dựng tạicác vị trí sông, kênh, rạch bị xói lỡ bờ, có độ sâu không lớn Kinh phí xây

dựng công trình thường là thấp, chủ đầu te hưởng là những hộ dân sống ven

sông, vật liệu xây dựng có sẵn ở địa phương hoặc do người dân tự làm Côngtrình có nhiệm vụ ngăn chặn bớt tốc độ xói lở bờ trước tác động của sóng tàu

thuyền hay sóng gió.

Nhìn chung công trình tạm thường có ưu điểm như: tận dụng nguyênvật liệu địa phương, kinh phí thực hiện nhỏ, đơn giản dé triển khai, thời gian

thi công ngắn đồng thời công trình tạm cũng có những nhược điểm như: chi

áp dụng cho những nơi có lưu tốc dòng chảy nhö, thời gian sử dụng ngắn, thường xuyên phải tu bổ sửa chữa,

~ Trằng cây, có chống xói, chống sóng gây bằi bảo vệ bờ.

Giải pháp bảo vệ bờ này là trồng cây tra nước, cỏ ven bờ sông bị sat lở.

Vi dụ: Dừa nước, tre, lau say, rau muống, bèo tây, béo cái, rau ngỗ, rau.

dừas Dưới tác dụng của dễ cây, dé cỏ kết dính thành tảng đâm xuyên vio ting đất hạn chế đất bở rời sat xuống lòng sông Đồng thời than và lá của cây,

cỏ có tác dụng ngăn sóng nhỏ (sóng do gió, do tàu thuyền đi lại) tác động trực tiếp vào bờ đất, hạn chế sat lở do sóng.

Ngoài những ưu nhược điểm chung như những công trình tạm khác, giải pháp này còn có ưu điểm rit lớn là thân thiện với môi trường và duy trì

với khu vựccó đường bờ.

- Sit dụng các loại phên liép (tre, cọc tràm, ) kết hợp với cọc, cit gỗ đồng

xát vào nhau dé bảo vệ bờ,

Giải pháp bảo vệ bờ này là sử dụng vật liệu địa phương như: cọc gỗ,

cọc tre thành hàng dọc ven bờ ding chảy, sau đó sử dụng phên đan bằng tre, Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 12

nứa tạo thinh tưởng ngăn những ving đất bị sat, bị lở do dòng nước, sóng

nước tác dụng vào ven bờ (với đất ven bờ có kết cầu bở rời) Phên tre, nứa có.

tác dụng ngăn sóng, nước tác dụng trực tiếp lên đường bờ; đồng thời phên tre,

nứa con có tác dụng ngăn đất đá bở rời trôi theo dòng nước, Hệ thống cọc cir bằng gỗ, bằng tre có tác dụng đỡ phên tre nứa thing đứng, cố định thành tường ngăn; đồng thời có tác dụng chong trượt cho khối dat đá bên trong bo Hệ thống cọc cir kết hợp với phên tre nứa tạo thành một lớp bảo vệ đường bir

sông hữu hiệu.

Ngoài những ưu nhược điểm chung như những công trình tạm khác,giải pháp nảy còn có ưu điểm là: thân thiện với môi trường và định dangđường bở theo ý chủ quan của con người.

- Đàng bao tải, xà bin đồ đá kết hợp cọc cừ gỗ đắp trên mái bờ tạm thời.

bảo vệ bờ.

Giải pháp bảo vệ bờ này là sử dụng vật liệu địa phương như: cọc gỗ,

cọc tre thành hàng dọc ven bở dòng chảy, sau đó sử dụng bao tải chứa xả ban,

phế liệu xây dựng dap tạo thành tường ngăn những ving đất bị sat, bi lở do

dong nước, sóng nước tác dụng vào ven bờ, Bao tải chứa xả ban, phé liệu xây dựng có tác dụng ngăn sóng, nước tác dụng trực tiếp lên đường bir; đồng thời ‘bao tải chứa xa ban, phé liệu xây dựng còn có tác dụng ngăn đất đá bở rời trôi theo dòng nước Hệ thống cọc cử bằng gỗ, bằng tre có tác dụng định dạng thành tường ngăn; đồng thời có tác dụng chống trượt cho khối đất đá bên.

từ kết hợp với bao tải chứa xà ban, phé liệu xây dựngtạo thành một lớp bảo vệ đường bờ sông hữu hiệu.

Ngoài những ưu nhược điểm chung như những công trình tạm khác giáipháp này còn có tru điểm là định dạng đường bir theo ý chủ quan của con

người, tuy nhiên nhược điểm của giải pháp này là dé gây ô nhiễm môi trường

Trang 13

nếu phế liệu có chứa chất gây 6 nhiễm Khi các chất 6 nhiễm ngâm trong.

t nguồn nước

nước sẽ bị hòa tan và lan rộng ra môi trường gây ô nhị1.1.2 Công trình bán kiên cí

Các công bán kiên cổ thường được xây dựng để bảo vệ xói lở bờ

sông dưới tác động của đông chảy và sóng, tại các vị trí sông có độ sâu vừa

phải, vận tốc dòng chảy không quá lớn Vốn xây dựng công trình do các địa phương hay ban quản lý các khu công nghiệp các cơ sở sản xuất hoặc do nhân dan địa phương đầu tư xây dựng để bảo vệ cơ sở vật chất , cơ sở hạ ting

‘de công trình bán kiên cổ thường thuộc dang bị

thuộc khu vực mình quản lý.

động, chỉ gia cố ba, it quan tâm đến việc chống xói chân kẻ.

Nhin chung công trình bán kiên cổ thường có wu điểm nhu: tận dụng

nguyên vật liệu địa phương, định dạng đường bờ theo ý muốn chủ quan của.

con người, kinh phí thực hiện không lớn, biện pháp và kỹ thuật thi công đơngiản, thời gian thi công trung bình đồng thời công trình bán kiên cổ cũng có

những nhược điểm như: chỉ áp dụng cho những nơi có lưu tốc dong chảy nhỏ

và trung bình, thời gian sử dụng trung bình khoảng 5 đến 10 năm, định kỳ

phải tu bổ sửa chữa,

~ Dang sử dung vật liệu là đá xây; thảm đá, ro đá.

Giải pháp bảo vệ bờ này là ding đây thép dan thành các rọ hình khối lăng trụ bỏ đá hộc vào, sau đó các rọ được xếp lại với nhau thành tường chắn Hoặc dựa vào địa hình đường bờ sử dụng đất đá nhỏ đắp đệm ở phía dưới, phía trên đá hộc xếp chèn khít với nhau (có chit mạch hoặc không chit mạch) tạo

thành lớp áo bảo vệ ngăn ding nước và sóng tác dụng trực tiếp vào đường bờ.

'Ngoài những ưu nhược điểm chung như những công trình bán kiên cố

khác giải pháp này còn có nhược điểm là sinh ra hiện tượng xói ngược: do về.

Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 14

mùa cạn mực nước trong đồng lớn hon mực nước sông nên dòng thắm chảy từ đồng ra sông gây hiện tượng xói ngược.

~_ Dang sử dụng cọc, cit bê tông cốt thép (kết hợp gạch xây, cừ tram).

Giải pháp bảo vệ bờ nay là sử dụng cọc cir bê tông cốt thép đúc sẵn, thi công chúng được gắn kết với nhau bằng các ngầm (Cừ bản

trong quá

BTCT ứng suất trước có kích thước như sau: Chiều rộng ban cừ: 996 mm;

chiều dai: 3-21 m; Chiều day: 60-120cm; chiều cao: 120-600mm) Các bản eitđược ghép nối với nhau tạo thành bức tường ngăn xói lở của bờ sông

Ngoài những ưu nhược điểm chung như những công trình bán kiên cố

khác giải pháp nảy còn có ưu điểm là có thé thi công giữa lòng sông chính,

hạn chế đền bù giải toa do diện tích chiếm đất nhỏ, có thé đúc sẵn cọc cir, trong quá trình thi công cọc cử đồng thời vẫn duy trì các hoạt động khác trên dòng sông do biện pháp thi công cọc cự không can đắp đê qoai ngăn nước,.

Nhược điểm của giải pháp này là kinh phí thực hiện phải lớn, kỹ thuật thi

công cao và thiết bi phải chuyên dung 1.1.3 Công trình hiên cổ:

Công trình kiên có thường có quy mô lớn được xây dựng dé bảo vệ nhà cửa, cơ sở hạ tang thuộc địa phận các thành phó, thị xã nằm ven sông đang bị uy hiếp bởi dòng chảy có vận tốc lớn trong điều kiện sông sâu Ngoài ra, hau hết các công trình kè kiên cổ được xây dựng ở thành phố, thị xã, thị trấn hoặc các khu đông dân cu, khu vue hấp dẫn khách du lich , công trình còn có một

nhiệm vụ quan trọng là tôn tạo cảnh quan cho khu vực , phục vụ nhu cầu giảitrí, thưởng ngoạn của nhân dân địa phương và du khách Kinh phí xây dựng

công trình thường rắt lớn, nguồn vốn thường lấy từ ngân sách nhà nước.

Nhìn chung công trình kiên cố thường có ưu điểm như: định dạng đường bờ theo ý muốn chủ quan của con người, thời gian sử dụng công trình

Trang 15

dài, it phải duy tu bảo dưỡng, áp dụng cho những nơi có lưu tốc dong chảy lớn, nâng cao mỹ quan khu vực Đồng thời công trình kiên cố cũng có.

những nhược điểm như: kinh phí thực hiện lớn, kỹ thuật thi công cao và phải

sử dụng trang thiết bị chuyên dụng, thời gian thi công dai ~ Ke bê tông kết hợp đá xây, kè bê tông cốt thép.

“Giải pháp bảo vệ bờ này là bám sát địa hình hiện trạng, xây dựng lớp

vỏ bảo vệ chủ yếu có kết cấu bê tông cốt thép: Chân kẻ thường là các rọ đá có cấu kiện lớn nhằm ổn định chân kè và chống trượt; thân kè: phẩn thường

xuyên chịu tác động của dòng nước có kết cấu bê tông, phan ít chịu tác động

trực tiếp của dong nước thường có cấu kiện là khung bê tông kết hợp đá xếp để giảm chi phí cho công trình; phan đỉnh kè ít chịu tác động của dòng nước thường có kết cầu là gạch hoặc đá xây Đối với giải pháp kè kiên cố này, công

trình thường xây dung ting lọc ngược: cát, vải địa kỹ thuật, đá dim, đá cuộivà lớp vỏ ké bên ngoài.

~ Đập mé hin: lõi đá đỗ bọc đá xây.

Giải pháp bảo vệ bờ này là xây dựng những con đập đá có hướng,

vuông góc với đường bờ, gốc đập nồi với bờ, đầu vươn ra lòng sông làm thay

đôi hướng dong chảy theo hướng có lợi theo khu vực can bảo vệ Công trình này có tác dụng xói sâu phan lòng sông phía ngoài, gây bồi lắng giữa các mỏ hàn tạo bãi bai mới dn định đường bờ Đập mỏ han này thường có cấu tạo chân ké mỏ hàn là các ro thép có cấu kiện lớn chứa đầy đá, lõi đập thường là

đá hộc, vỏ đập thường là đá hộc lát khan hoặc bằng bê tông.

- Tường hướng dòng cấu kiện bê tông cốt thép

La loại công trình có trục song song hoặc giao nhau một góc nhỏ so với phương dòng chảy nhằm thu hẹp lòng sông, dẫn dòng chảy nồi tiếp tốt thượng hạ lưu Công trình này thường được xây dựng bằng bê tông cối thép.

Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 16

Gắn liền với các công trình xây dựng bảo vệ bờ là các giải pháp kỹ

thuật, công nghệ được sử dụng nhằm giảm khối lượng đảo đắp xây dựng, tăng

sự kết dinh giữa các bộ phận và tuổi thọ của công trình Hiện nay, các nước ới như Ha Lan, Nhật Bản, Úc, Đức, Thái Lan, Trung Quốc đã áp

dụng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ mới trong việc bảo vệ bờ ôn định lòng

dẫn phục vụ thoát lũ và cấp nước như:

trên thé g

~ Vật liệu Composite.

Vat liệu Composite được ứng dụng rộng rai vào nhiều lĩnh vực như:

xây dựng dân dụng, giao thôn;

Hàng không vũ trụ, điện, điện Trong xây.

‘dung thủy lợi, Composite đã được dùng để chế tạo các cổng hộp, cửa van,

‘ng dẫn nước làm việc trong môi trường chua phén mặn, môi trường ô nhiễm nặng, chế tạo cử dang bản nhằm kéo dai đường thắm dưới đáy công trình, tường cử dạng bản bảo vệ bờ sông, bờ kênh, đề bao quanh hồ móng

'Công trình sử dụng vật liệu Composite được mô tả qua hình 1.1

đà đúc Hình 1 1: Tường cit chắn đắt làm bằng vật liệu Composite

Vật liệu Composite có ưu điểm: cứng hơn nhôm và thép theo phương,

đọc, cường độ chịu va chạm đặc biệt cao, nhẹ hơn nhôm khoảng 30%, không,

Trang 17

dẫn điện và có khả năng làm chất điện môi tốt, khả năng kháng ăn mòn cao đối với môi trường tự nhiên, phục hồi được hình dạng ban đầu dưới ứng suất cao, tạo hình đáng theo mong muốn,

~_ Thảm bê tông FS.

ay là một loại vật liệu mới, công nghệ mới trong xây dựng công trình

bao vệ bờ đã được áp dụng ở một số nước tiên tiến trên thé giới Thảm FS được may bằng sợi tổng hợp có độ bén cao, thảm có chiều dày 10 - 25cm “Thảm được trải trên mái công trình sau đó ding bơm áp lực cao đây vita bê

tông vào các túi nhỏ trên thảm tạo thành một tắm thảm bê tông phủ kín mái

Kinh phí đầu tư lớn, công nghệ thi công phức tạp, thiết bị

Dé tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị và để xuất các giải pháp bảo vệ bờ và ôn

dink lòng dẫn sông Dong Nai ~ Sài Gòn khu vực thành pho Hà Chi Minh

Trang 18

‘Cong nghệ bê tông cốt thép ứng suất trước đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thé giới Ưu điểm nỗi bật của loại vật liệu nay là có khả năng.

chịu lực lớn hơn rất nhiều so với bê tông cốt thép thông thường.

Day là loại vật liệu được áp dụng rộng rãi trong xây dựng thủy lợi như.

cử chống sat lở ba, dé quây ở những đoạn sông tương dồi sâu.

Cử bản BTCT ứng suất trước có kich thước như sau: Chiều rộng bản cit: 996 mm; chiều dài: 3- 21 m; Chiều day: 60-120em; chiều cao:

Cong trình cử bản BTCT ứng suất trước được mô tả qua hình 1.3,

Hình 1 3: Thi công kè bảo vệ bo bằng cit bản BTCT ứng suất trước.

Ưu điểm: Có thể thi công tại những nơi cỏ nẻn địa chất yếu, diện tích at nhỏ,

"Nhược điểm: Thi công khó, phải sử dụng máy móc chuyên dụng, tăng

kinh phi đầu tư.

~ Cử bản nhựa vinyl

Cử bản nhựa được chế tạo từ PVC (Poly Vinyl Chloride) và e phụ gia đặc biệt, đảm bảo chất lượng không thay đổi và kích thước sản phẩm ôn định Cir bản nhựa được chế tạo thường có chiều day 5 - 12mm, chiéu rộng bản cử.

Trang 19

nhựa 0,3 - 0,6m, cir bản nhựa có thé được cắt ngắn dé dàng tu theo chiều dài cần thiết,

Hình 1 4: Công trình kè bảo vệ bờ bằng Cie bản nhựa vinyl

ƯA điểm: Có thé thi công tại những nơi có nền địa chất yếu, khắc:

phục sự cố một cách nhanh chóng, kinh phí đầu tư nhỏ, điện tích chiếm

dụng đất nhỏ.

Nhược điểm: Giải pháp này chỉ mang tính chất tạm thời ngắn hạn = Cö ching xói mòn Vetiver.

Có Vetiver là loại cỏ lưu niên thuộc họ Andropogoneae, không có lông

cứng, déo chắc, nhẫn, C6 vetiver là một trong những giống cỏ chống xói mỏn, sat lở đất được các nha khoa học đánh giá hiệu quả nhất hiện nay vì các đặc tính tốt như: bộ rễ phát triển nhanh, khoẻ, cắm sâu vào lòng đất hình thành

inh dinh dưỡng của đất đi

có tinh dầu mùi thơm không thích giảm phèn cho đất đặc biệt không tranh đới câynông nghiệp xung quanh, bên cạnh đó bộ

nghỉ với mũi vị của các loài gam nhắm

Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dn

dink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 20

Công trình bảo vệ bờ chống sat lở đất bằng cách trồng cỏ vetiver được.

mô tả tại hình 1.5.

Hình 1 5: Trằng cỏ Vetiver ching sat lở đắt

Ưu điểm: Giảm sóng, tăng khả năng kết dính của đất, là giải pháp thân

thiện với môi trường.

Nhược điểm: chỉ áp dụng nơi có lưu tốc dòng chảy nhỏ.

Các nước như Đức, Mỹ, Nhật, Pháp, Thuy sĩ, Úc đưới tiền dé bảo đảm an toàn chống lũ, đã xây dựng các tuyến đê sinh thai, khôi phục các dai

cây hai bên bờ sông, đỡ bỏ các công trình cứng che phủ trên sông, chính trị

sông bảo vệ tự nhiên, khôi phục tự nhiên, nhắn mạnh yếu tổ cảnh quan, đã trở

thành tư tưởng chủ đạo trong chỉnh trị sông Một số hình ảnh công trình bảo

vệ bờ ổn định lòng dẫn tiên tiến được áp dụng trên thé giới được giới thiệu

‘qua các hình 1.6, hình 1.7, hình 1.8

Trang 21

Hình 1 8: Trang trí che phủ kết cdu kẻ tường đứng (Trung Quốc)

Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dn

dink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 22

Một số công trình chỉnh trị sông và ổn định lòng dẫn ở Việt Nam:

Trong điều kiện một đất nước mà lũ, bão luôn là mối đe dọa nghiêm

trọng từ nghìn năm nay thi cuộc đầu tranh với thiên nhiên phòng chống thiên

tai lũ, bão luôn luôn chiếm vị tri nỗi bật trong lịch sử tồn tại va phát triển của

dn tộc ta, Sử sách còn ghi lại con dé đầu tiên của Việt Nam đã có từ thé ky thứ nhất sau Công Nguyên cùng thời Hai Bà Trưng và đến đầu thế ky 11 nhà

Lý dip dé thành Đại La với mục dich bảo vệ kinh đô bên Sông Hồng và đến

thé ky 13 thời nha Trần thì dé sông Hồng được nối dài từ đầu châu thổ (Việt

Tri) ra tớC

vào Việt Nam Tuy nhiêy

biển để phòng chống lũ

công trình chỉnh trị sông trên thé giới hầu như đã được áp dụng,

khi áp dụng vào từng địa phương cụ thể ở Việt

‘Nam đã có sự cải tiền dé phủ hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của từng vùng: điều kiện địa hình, địa chất, điều kiện khí tượng thủy văn, điều kiện kinh tế xã hội và tầm quan trọng khu vực cin bảo vệ

1.3.1 Công trình chỉnh trị ẫn định lòng dẫn của hệ thong sông Hong đoạn

qua địa phận thành phố Hà Nội.

ign hình ở Miễn bắc là các công trình chính trị và én định lòng dẫn

trên hệ thong Sông Hồng Sông Hồng đã gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước của dan tộc ta, do vậy sự chỉnh trị và ôn định lòng dẫn trên hệ thống Sông Hồng đã có từ ngàn xưa và được duy tu nâng cấp theo từng thời kỳ.

Đặc điểm địa chất bồi tích phủ sa cổ ở lưu vực sông Hồng tương đối én định, địa hình lưu vực đốc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, lưu lượng và

lưu tốc dong chảy mùa là thường rat lớn, các khu vực được bảo vệ thường là

bán kiên cố như: kè bê tông cốt thép có chân kẻ la ro đá, kẻ mỏ han,

trên hệ thong Sông Hồng hiện trạng thường là những công trình kiên có,

Trang 23

Tổng chiều dài tuyển dé bảo vệ bờ của Sông Hồng qua địa phận Ha Nội

cả 2 bờ là 76,0km, trong đó bờ hữu 37,7km và bờ tả dài 39,1km Chiều rộng 2

tuyển đê có sự thay đổi khá đột bién và không xuôi thuận, cụ thé có 2 vị trí lòng sông co hẹp nhất là Chèm va cầu Chương Dương (khoảng 1.200m) trong khi vị tri Nhật Tân và cảng Ha Nội rộng từ 2.700 đến 3.000m.

"Để bn định lòng dẫn và bảo vệ bờ sông hiện có hệ thống các công trình

bảo vệ sau:

- Công trình đập mỏ hin chỉnh trị phục vụ giao thông:

Khu vực bai Tim Xá: khu vực này ngành giao thông đã xây dựng 15

mỏ hàn cọc (làm từ năm 1994 - 1996).

Khu vực Phú Gia - Tứ Liên: Khu vực này ngành giao thông đã xây

dựng 4 đập mỏ han (làm từ nấm 1992 - 1998).

Khu vực bãi Trung Hà: ngành giao thông đã làm mỏ hàn cứng hiện

đang xuống cấp gay va sụt.

Khu vực Thạch Cầu: ngành giao thông đã xây dựng 3 mỏ hàn (làm tir

năm 1989-1991),

Các công trình được thong kê chỉ tiết ở phụ lục 1.1

~ Công trình gia cổ bở: Các công trình kẻ bảo vệ ba trong đoạn sông Hà Nội do bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, UBND thành phố Hà Nội UBND tỉnh Hà Tây xây dựng bao gồm:

Ke Cổ Đô — Phú Cường (năm 1962, 1972, 1989, 1992)

Kè Văn Tập ~ Chu Minh (năm 1973, 1990).

Kè Ba Giang ~ Liên Tri (năm 1952, 1965).

Ké Thụy Phương (năm 1996) thuộc dự án ADB.Kệ Phú Gia (năm 1997) thuộc dự án ADB.Kệ Tứ Liên (năm 1998)

Ké Xuân Canh (năm 1956& 1999),

Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 24

Kè Him Tử Chương Dương (năm 1983).Ke An Canh ~ Cát Bi (năm 1962, 1967).Kệ Quảng Li

Chủ yếu công trình thuộc dự án ngành Thủy Lợi tập trung vào giữ bo

tự (năm 1968, 1974, 1983)

chống sat lở ở những đoạn sông xung yếu khi sat lở áp sát chân dé de doa an toàn của dé, Các công trình được thống ké chỉ ở phụ lục 1.2.

1.3.2 Công trình chỉnh

Sài Gòn đoạn qua địa phận thành phố Hồ Chí Minh.

thẳng sông Ding Nai

in định lòng dẫn của

Điễn hình ở Miễn nam là các công trình chỉnh trị và én định lòng dẫn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sai Gòn Sông Đồng Nai - Sài Gòn có tác

động rit lớn tới sự ổn định và phát tiễn của các trung tâm kinh tế khu vực

phía nam cũng như của cả nước như: Thành phố Hé Chí Minh, Binh Dương,

Đồng Nai Vấn dé ồn định lòng dẫn bảo vệ bờ phục vụ phát triển của nhiều ngành đã được nhà nước và chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm, nhiều.

công trình bảo vệ đã được xây dựng và duy tu nâng cắp qua từng thời ky.

Địa hình thành phố Hỗ Chí Minh phẩn lớn bằng phẳng, có ít đồi núi ở

phía Bắc và Đông Bắc, với độ cao giảm dần theo hướng Đông Nam.

Địa chất thành phố Hồ Chi Minh gồm 3 ting: Phía trên là ting đá bazan trẻ (Q1-4): đây 100m, mặt bị phong hoá tạo lớp đất đỏ bazan dày Giữa là lớp phù sa cỗ bị đá ong hoá mạnh Dưới cùng là đá gốc cát kết, đá phiến tuổi cổ.

sinh và trùng sinh.

Mực nước ngằm thường nằm gần mặt dat (nhỏ hơn 1,2m có nơi nhỏ

hơn 2m cách mặt đắt), có quan hệ áp lực với dòng chảy sông Sai Gòn nên một

khi chế độ thủy văn của sông thay đổi theo thời tiết hoặc khi triều dâng lên, hạ

xuống cũng làm cho mực nước ngim thay đổi theo Với điều kiện đó, đất đá cấu tạo bờ luôn luôn bão hòa nước tạo điều kiện dé phát sinh ra trượt.

Trang 25

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thành phố Hồ.

Chi Minh, thì các công trình bảo vệ ổn định lòng dẫn ở khu vue trên địa bản

thường là các công trình kè lát mái bảo vệ bờ và được xây dựng từ năm 2000

trở lại đây Trong báo cáo thì trên địa ban thành phố Hỗ Chí Minh có khoảng.

18.954 m công trình bảo vệ, trong đó:

~ Quận 2: có 2.287m kẻ tại phường Bình An.~ Quận 4 có 739m ke tại phường 18.

- Quận 6 có 3.232m kẻ tại các phường 7, 8 và 10,

- Quận 7 có 1.775m kè tại các phường Tân Hưng, Tân Phong, Tân

Kiểng, Tân Thuận.

~ Quận 8 có 7.017 m kè tại các phường 5, 7, 14, 15 và 16.

~ Quận Binh Thạnh có I.709m kè tại các phường 13, 19, 25, 27, 28~ Quận Thủ Đức có 320m kè tại phường Hiệp Bình Phước.

~ Huyện Nhà Bè có 2.321m tại các xã Nhơn Đức, Phú Xuân, Long Thới,

Hiệp Phước và thị trấn Phú Xuân.

- Huyện Cần Giờ có 3.360m kè tại các xã Binh Khánh, An Thới, Long

Hòa và thị trấn Cần Thạnh.

Cũng trong báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thành

phố Hỗ Chí Minh, các công trình được xây dựng tại khu vực nảy thường là các công trình kè mái nghiêng có kết cầu là đá xây, bê tông đỗ tại chỗ, bê tông lắp ghép và đá lát khan Cụ thể có 2.502 m kè bê tông lắp ghép, 12.752 m kẻ

đá xây và 3.700m kè đá lát khan.

“Các công trình bảo vệ bở hiện có của thành phố Hồ Chí Minh được thống kê ở phụ lục 1.3.

Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 26

_ ,CHƯƠNG2 -ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRANG LONG DAN

KHU VUC NGHIÊN CUU

2.1 Các điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu: 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên

s# VỊ trí địa lý

Sông Cần Giuộc là một con sông nhỏ nằm ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn Sông Cin Giuộc được bắt nguồn từ các kênh rạch nhỏ từ

khu vực nội thị và các huyện Bình Chánh, Nhà Bẻ thành phố Hồ Chi Minh:

Sông chảy qua các huyện Cần Giuộc, Cần Dude tỉnh Long An.

Doan sông Cần Giuộc nghiên cứu nằm ở các xã Long Phụng, Đông ‘Thanh thuộc huyện Cần Giuộc và các xã Tân Lân, Phước Đông thuộc huyện Cần Buse tỉnh Long An.

Vị tri đoạn sông nghiên cứu cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 33 km về phía nam, cách thị xã Tân An tinh Long An 25 km về phía đông và

cách cửa bién khoảng 20km.

Dac điểm tự nhiên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn

Sông Đồng Nai chảy vào tỉnh Đồng Nai ở bậc địa hình thứ ba và là vũng trung lưu của sông Đoạn từ ranh giới của Đồng Nai - Lâm Đồng đến cửa sông Bé (Tân Uyên) sông chảy theo hướng Đông bắc - Tây nam sau đó chuyển hướng sang Tây bắc - Đông nam Địa hình lưu vực đoạn trung lưu sông Đồng Nai không còn phức tạp lắm, tuy nhiên đoạn Ta Lai đến Trị An.

còn có thác ghénh, Đoạn từ sau công trình thủy điện Trị An chỉ còn một vàighénh đá, giao thông thuận tiện, lòng sông mở rộng và sâu Các phụ lưu lớncủa sông Đồng Nai đó 1a sông La Nga ở đầu hỗ Trị An, sông Bé đỗ vào sông

Đồng Nai sau đập Trị An thuộc tỉnh Đồng Nai.

Trang 27

Như vậy, sông Đồng Nai và sông Sai Gòn, phần trung va hạ du đi qua

là địa hình

địa hình bậc thém của Đông Nam Bộ, trong đó gồm 2 kiểu chủ

nâng bóc mòn xâm thực (phần trung du) va địa hình hạ tích tụ (phần hạ du).

Doan sông trung du chảy trên địa hình nâng bóc mòn có đặc điểm địa

mạo rõ nét gồm các bãi bồi, thêm tích tụ, thêm tích tụ và thềm xâm thực, chúng phân bố xen kẽ dọc theo thung lũng và dòng sông Đoạn sông ở đây,

ngoài dòng chảy chính còn có các chỉ lưu đưa nước hợp lưu vào dòng chính.Đoạn sông hạ du chảy trên địa hình hạ tích tụ có cảnh quan hoàn toàn

khác Do chảy trên địa hình thấp, tring, bằng phẳng, gần ngang với mực thủy

chuẩn (mực nước biển Đông), địa hình thay đổi từ cao trình 0,5-1.5m, do đó

hầu như sông có địa hình bậc thêm sông, ma chỉ có bãi bồi, bãi lẫy, với mang

lưới dây đặc các nhánh phân rẽ ding chảy, đồng vai trò mang nước của đồngchảy chính.

Vùng cửa sông Đồng Nai thuộc kiểu đồng bằng Estuary hiện đại, nim trong vùng tân kiến tạo, lún sụt, với nền địa chất nham vụn bở dé tứ, bồi tích.

biển Đông, hình thành trong một vịnh cũ rộng, với tập hợp các dạng địa hình

bồi tụ của sông lớn (đói phù sa) nhiều triển bãi cũ,

Các dạng tiêu địa hình, vi địa hình hầu hết là sản phẩm của các quá trình sông biển gồm có: Các đồng bằng trim tích biển sông sông biển, các giồng, dun ven sông ven biển, các bung, trũng, đầm lầy và phổ biến là các bãi triều,

rach, lạch tru.

‘Quan hệ giữa dat dai, địa hình và chế độ nước ở vùng cửa sông đã được

tổng hợp bảng 2.1 (Nguyễn Sinh Huy, Lê Văn Thưởng, 1994).

Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 28

Bang 2 1: Quan hệ giữa đất dai, địa hình và chế độ nước

Địa hình Đất Nước

Cao (cồn, gò, gidng) | Dat thành thục rắn chắc _ | Không ngập, hoặc ngập hoặc bở rời (cát) định ki hằng nam

Trang bình (đồng |Đắtthànhthụccôcẩu — [Ngậptheochukitháng

bằng) tượng

Thấp (bai triều) Đất mễm chưa thành thục _| Ngập theo chu kì ngàyTring (Gam lay) — [Chưathànhđẩt chưaôn | Ngậpthường xuyên

Dac địa hình hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gon

Đặc trưng hình thái các sông trong lưu vực sông Đồng Ni

+ Địa hình sông Đồng Nai từ sau công trình thủy điện Trị An đến ngãba hợp lưu với sông Sai Gòn

- Lông s100 - 800m),

nhiều đoạn sông phân lạch được liên kết bởi các đoạn sông thẳng Trong lòng

ng quanh co nhiều đoạn mở rộng, co hẹp (B

sông hình thành nhiễu cù lao (cù lao Rita, cù lao Phổ, cù lao Ba Xê Ba Xang,

đoạn phân lạch Long Phước, cù lao Ông Cén).

- Cao trình đầy sông biển đồi phúc tạp nhiều hồ xói và bãi bồi, đặc biệt

nhiều hé xói có cao trình > 20 m), nhiễu đoạn sông hẹp và sâu Cao trình

(-20,10m) khu vực đình thin Tân Hạnh, ( ẳ Đồng Nai, (-30m) khu vực cuối cù lao Ba Xang, (-40m) khu vực thượng lưu.

phà Cát Lái

~ Mặt cắt ngang lòng sông có hình dạng phức tạp, không chuẩn tắc.

32m) khu vực thượng lưu

+ Địa hình lòng sông Sai Gòn tính từ sau hồ Dầu Tiếng đến ngã ba

hợp lưu sông

Trang 29

~ Lòng sông quanh co uốn khúc liên tiếp Long sông mở rộng từ từ ra đến cửa sông (ngã ba Đèn Đỏ) theo sự gia tăng của lưu lượng nước, không có

sự đột biến, rộng từ 200 - 400m.

~ Đây sông biển đổi nhấp nhô theo dang sóng, vực sâu và ghénh cạn phân bố có qui luật, đáy sông biến đổi từ (10m) (30m), lòng sông rộng từ 200m

+ Địa hình sông Nhà Bè: sông Nhà Bè được xem là sông Mẹ (sông Cái)

đài 9km là bồn chứa lượng dòng chảy thượng nguồn từ sông Đồng Nai và sông

Sai Gòn đỏ vào trước khi dé ra biển qua 2 cửa Lòng Tau và Soài Rap, đồng thời cũng là bồn chứa lượng dòng chảy thủy triều truyền từ biển qua 2 cửa

sông Lòng Tàu và Soài Rạp trước khi truyền lên thượng nguồn qua 2 sông Đồng Nai và Sai Gòn Sông Soài Rạp có kích thước lớn, bán kính cong lớn,

lòng sông rộng B = 500m - 1600m, đáy sông biến đổi từ cao trình (-10m) +

32m) Địa hình lòng sông phía sau bar chắn ra đến biển là phẳng và có xu thé tăng cao dần ra phía biển.

Sông Đồng Nai từ mũi Nhà Bẻ phân thành 2 chỉ lớn là sông Lòng Tàu

và sông Soài Rap

+ Địa hình sông Lòng Tau - Ngã Bảy: Lòng sông hep, sâu, quanh co,

tốn khúc, hai bên bờ sông có nhiễu phân, nhập lưu với dạng lạch triều, hình.

thành một mạng lưới sông kênh cong chang chit đặc thi, trong đó sông Lòng

‘Tiu rộng B = 380m-600m, sông Ngã Bay rộng B = 700m-900m.

Cao độ day sông của sông Lòng Tàu - Ngã Bay biến đổi nhấp nhô, phức

tạp với biên độ lớn: Sông Lòng Tàu Ah„„.19m, sông Ngã Bảy Ah, =22m.

+ Địa hình sông Soài Rạp: Sông Sodi Rạp với chiều dai khoảng 49km

(tính từ cửa sông đến Nhà Bè), đây là tuyển sông cong, cách cửa sông 20km.

hợp lưu sông Vàm Cé, ra đến bién Đông là đoạn sông thẳng Sự gia nhập của Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 30

sông Vàm Cỏ gây bồi lắng bùn cát tạo nên bar chắn ở cửa sông Soài Rạp với cao trình (- 8m), ảnh hưởng đến sự truyền triều, thoát lũ và gi

-# Đặc điểm diễn bi Sài Gòn.

o thông thủy.

của sông Đồng Nai

6 phần trung du của sông Đồng Nai và sông Sai Gòn hiện tượng xâm

thực sâu xảy ra chỉa, Do chảy trên địa hình cao, chênh lệch nhiều so với

mực thủy chuẩn, do đó dòng chảy có xu hướng cắt sâu vào bề mặt địa hình, tạo lên vách đốc trên bờ sông gây ra hiện tượng trượt lở bờ, nhất là về mùa.

mưa độ âm của đất tăng lên, cường độ chịu lực của dat giảm, thêm vào đó là

mực nước ngằm dâng cao, dòng chảy sông tạo lên áp lực thủy động lớn, tăng lực đẩy trượt Vi vậy ở phần trung du của sông Đồng Nai - Sài Gòn thường

thấy bờ sông kém én định, đặc biệt những nơi có thêm tác động do nạo xúc.

cất lòng sông

+ Ở hạ du thì ngược lại, địa hình thấp gần ngang mục thủy chuẩn, do đó phổ biển hiện tượng bởi lắng làm cạn lòng sông, cản trở dòng chảy Đặc,

biệt ở đây hiện tượng xâm thực ngang của lòng sông xảy ra mãnh liệt, lòng

sông được mở rộng thường xuyên, đồng thời tạo thêm nhiều dòng chảy mới

để thoát nước ứ đọng, nhất là vé mùa nước lớn Do đó ở hạ lưu thường thấy mặt dat không ôn định, bị chia cắt mãnh liệt va thường xuyên.

s* Đặc điểm địa chất của khu vực « Đặc điểm về cấu trúc địa chất

Hạ du sông Đồng Nai-Sài Gon nằm trong khu vực ảnh hưởng của cấu

trúc Nam Trung bộ, là một miễn nâng và cấu trúc Tây Nam bộ là một miễn.

sụt trong Kanojoi Hai hệ thống đút gây sông Đồng Nai và sông Vam Cỏ Đông mang tinh chất khu vực phân định các miễn cấu trúc nêu trên Hai hệ

thống đứt gãy có phương Tây Nam - Tây Bắc - Đông Nam Song song với hệ thống đứt gãy này còn có hệ thống đứt gãy cấp 2, sông Sài Gòn hình thành.

trong hệ thông đút gay này.

Trang 31

+ Dặc điểm địa chất công trình.

Dựa vào nguồn gốc và các đặc trưng địa chất công trình có thé tam phân lim

3 vùng

+ Vùng bồi tích thêm sông cổ.

+ Vũng bồi tích thêm sông mới và lòng sông ở trung du.+ Ving bai tích lòng sông mới và lòng sông ở hạ du.

Riêng vùng bởi tích lòng sông mới và lòng sông ở hạ du như phần đặc điểm chung của vùng hạ du là một lòng sông mở rộng, chiễu rộng của thém sông,

trùng bình từ 5 Tkm, chiéu dày của ting bồi tích thêm sông mới có khi tới 50m

chia thành 2 lớp:

- Lớp trên là tng sét bùn day tới 20m,

- Lớp dưới là sét mịn có xen thấu kính sét dẻo.

+ Địa chất thủy văn.

Sông Đồng Nai và sông Sài Gon, phần trung du và ha du cũng có đặc điểm địa chất thủy văn khác hẳn:

+ Phần trung du sông chảy trên địa hình bậc thém o (với độ cao địa

hình 5m trở lên), được cấu tạo bởi các trim tích phủ sa tuổi Pleistoxen, trong

đỏ có những ting cát và cuội sỏi chứa nước ngằm phong phú Chúng có quan hệ trực tiếp về thủy lực với dong chảy sông Dang Nai và Sai Gon, chúng bổ

sung lượng nước cho sông hoặc được sông cung cấp lượng nước, mực nước.ngầm dao động theo động thái của mực nước sông,

+ Đoạn hạ du thì khác hẳn, mực nước ngằm lên cao ngang mặt đất và có quan hệ thủy lực trực tiếp với dòng chảy sông, thành phần va động thai

của nước ngâm phụ thuộc trực tiếp vào nước sông + Tính chất cơ lý của đất.

Phan trung du và hạ du sông Đồng Nai - Si Gòn cắt qua toàn bộ lãnh thổ Đông Nam Bộ, giữa hai phần này có ranh giới tự nhiên thê hiện rat rõ rệt trên Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 32

mặt địa hình Điều kiện địa chất công trình của phần trung du và hạ du khác bi rat rõ rệt ví ic mặt

G phần trung du dòng chảy của hai sông di qua mặt cat địa chất gồm các lớp đất cô tuổi chủ yếu từ Pleistocen (Qu) trở vẻ trước cổ hơn, địa hình có độ dốc rõ rệt và chênh lệch giữa độ cao địa hình và mực thủy chuẩn lớn, trên bể mặt địa hình chủ yếu là đất phù sa cổ (tuổi Pleistocen hoặc cổ hơn), đất tuổi Holocen chiếm diện tích rat ít, thuộc dang địa hình nâng, dòng chảy chủ yếu có tác dụng xâm thực, bờ sông thường mat én định do hiện tượng trượt

16, nước ngim có quan hệ thủy lực với ding chảy thông qua mạng các chỉ lưu

và bé cập cho dòng chảy hoặc được dòng cháy bổ sung, đất trong mặt cắt có khả năng chịu lực tốt hơn.

Ngược lại, ở phan hạ du, dong chảy của cả hai sông đều di qua mặt cắt địa chất có địa ting thuộc tuổi Holocen (Q¡y) chiếm tỷ trọng lớn, địa hình phá bằng phẳng, chênh lệch giữa cao độ địa hình và mực thủy chuẩn không lớn, bề mặt địa hình được phủ gần như toàn bộ đất phù sa trẻ tuổi Holocen (Q¡y).

đất phủ sa cổ gin như không thấy trên bé mặt địa hình, thuộc dang địa hình

thấp, dòng chảy chủ yếu có tác dụng xâm thực ngang đẻ mở rộng tạo thành đường thoát thủy tạo thành mạng sông rạch chẳng chit, làm cho bể mặt địa hình luôn biến đổi, không dn định Mực nước ngầm nằm gần mặt đất hoặc ngang mặt đất hòa cùng với dòng chảy trên mặt, giữa nước ngầm và nước trên mặt có quan hệ thủy lực rat chặt chẽ, được biểu hiện trên thành phần hóa hoc và chế độ động thái, thủy triều Dat tạo nên bềchịu ảnh hưởng trực tiếpmặt địa hình là đất yếu, có cường độ chịu lực rit thấp, dễ b in dang.

3.1.2 Đặc điểm khí hậu:

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mia cận xích dao, Thành phố Hồ Chí

Minh có nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa — khô rõ rệt Khí hậu

Trang 33

Miền Nam nói chung và Thành phố Hồ Chi Minh nói riêng it biến động hon khí hậu Miền Bắc, điều này thể hiện rõ ở chế độ nhiệt: không có sự biến thiên

lớn về nhiệt giữa ngày, tháng này với ngày, tháng khác và nhiệt độ trung bình

các tháng trong từng năm khá gần với nhiệt độ trung bình nhiễu năm Chế độ mưa âm, mức biến động có mạnh hơn so với chế độ nhiệt song vẫn kém hơn nhiễu so với Miền khí hậu phía Bắc và mi khí hậu Đông Trường Sơn; phạm.vi dao động lượng mưa các tháng trong mùa mưa trong từng năm cũng nhỏ

hơn; đường quá trình mưa điều hòa hơn.

Hình 2 1: Ban đồ mạng lưới hệ thống quan trắc khí tượng thủy van

Khu vực dự ân

Mùa mưa được bat đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau, Trung bình, Thành phổ Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, nhiệt đó trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp

Dé tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị và để xuất các giải pháp bảo vệ bờ và ôn

dink lòng dẫn sông Dong Nai ~ Sài Gòn khu vực thành pho Hà Chi Minh

Trang 34

nhất xuống 13,8 °C Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/nim, trong đó

năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958.

Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các thing từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9 Trên

phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bé không đều, khuynh hướng

tăng theo trục Tây Nam ~ Đông Bắc Các quận nội thành và các huyện phía Bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.

‘Thanh phố Hồ Chi Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Đông Bắc Gió Tây - Tây Nam từ Ấn Độ

Duong, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa, Gió Gió Bắc ~ Đông Bắc tir biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 mis, vào mùa khô Ngoài ra cồn có gió tín

phong theo hướng Nam ~ Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung

bình 3,7 m/s Có thể nói Thành phố Hồ Chi Minh thuộc vùng không có gió

bão Cũng như lượng mưa, độ âm không khí ở thành phố lên cao vio mùa

mưa, 80%, và xuống thấp vào mùa không, 74.5% Trung bình, độ ẩm không

khí đạt bình quân/năm 79,59%.

+ Chế độ nhiệt:

~_ Nhiệt độ bình quân cả nam 27°C,

~ Nhiệt độ bình quân hằng tháng trong năm chênh nhau không đáng kể (tháng nóng nhất là 29,3"C, tháng lạnh nhất 25,9"C).

~ Biên độ nhiệt giữa ban ngày và ban đêm lệch nhau khá lớn (từ 8°C đến 10°C), ban ngày nhiệt độ có thể lên tới 33°C đến 35°C thì vào ban đêm nhiệt độ chi edn 22°C đến 24°C.

~ Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 40,0°C (nam 1912) ~ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 13,8°C (năm 1937)

Trang 35

© Độ ẩm:

Đị c trưng này tuy có phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm tuyệt đối của

không khí, song trong năm nó chia thành 2 mùa rõ rột theo mia mưa và mùa

khô Các thing mùa mưa độ 4m trong bình dat 82,0%, các tháng mùa khô là 79,2%; Tháng 4m nhất là tháng VIII có Ubq = 82,5% Tháng khô nhất là

tháng II và tháng IV có Ubq =74.1%.

:® Chế độ gió:

Gió trong năm thịnh hành hai hướng gió chính

Nam xuất hiện từ thắng I dén tháng IV (tin suất 18% - 46%).

+ Gió Đông

~ Gió Tây - Nam thịnh hành trong mùa mưa xuất hiện từ tháng VI đến cuối thang IX (tin suất 26% - 36%).

“Tốc độ gió mạnh nhất năm xảy ra từ tháng V đến tháng X, gió dat 20m 2.1.3 Chế độ mưa.

« — Mua nim:

“Thành phố Hồ Chí Minh cũng giống như toàn vùng Đông Nam Bộ, ở

đây nguyên nhân gây mưa là đổi lưu không khí Hằng năm khi gió mùa Tây Nam thôi là độ âm không khí tăng lên, buôi trưa mặt đất bị đốt nóng đưa.

không khí ẩm lên cao tại thành các cơn giéng gây mưa trên phạm vi hep vio

buôi chiều,

Lượng mưa năm bình quân nhiều năm đạt 1.900mm, Mùa mưa (từ

tháng V đến tháng X) lượng mưa chiếm tới 86% tổng lượng mưa Mùa khô

(từ tháng XI đến tháng IV năm sau) lượng mưa chỉ chiếm 14% lượng mưa.

năm Mưa lớn nhất thường tập trung trong các tháng VII, VIII, IX, X các

tháng I, II, TT mưa rất ít thậm chí có những năm các tháng này không có mưa.

© Mua thoi đoạn

Để tdi: Nghiên cứu quy hoạch chink ii và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 36

Trong năm tháng IX và tháng X là các tháng có lượng mua lớn nhất, đồng thời các trận mưa lớn nhất cũng nằm trong hai tháng nay Phân tích các

tài liệu thực đo cho thấy các tran mưa lớn nhất thường kéo dai từ 3 đến 6 ngày.

Bang 2, 2: Thong kẻ lượng mưa thời đoạn lớn nhất

Mưa trận tại khu vực nghiên cứu nói riêng và khu vực sông Sai Gòn

-“Đồng Nai - Vm Cỏ nói chung có thể được chia làm hai dang sau.

Dang mưa đông nhiệt: Đây là dạng mưa phé biở vùng nhiệt đới dang

mưa này chiếm hau hết các trận mưa lớn trong năm Tuy mua đông nhiệt cũng.

có thể xảy ra với cường suất cao nhưng nhìn chung tổng lượng mưa thường

nhỏ, thời gian gây mưa thường ngắn chi vải chục phút đến vai giờ.

Dang mưa do bão hay áp thấp nhiệt đới: Dạng mưa nảy ít xuất hiện

nhưng lại cho mưa lớn cả về cường suất lẫn tổng lượng mưa Mưa do bão hay áp thấp thường cho mưa ở tần suất cao với cường độ lớn và tổng lượng mưa.

vượt trội

Do mưa rào nhiệt đới, cường độ các trận mưa ở đây có sự biến thiên rất

lớn theo thời gian Sự triét giảm nảy được ghỉ nhận ngay trong từng thời

khoảng 15 phút Điều này chứng tô rằng, các công trình thu nước có thời gian

tập trung ding chảy ngắn (đưới 30 phúQ thi để tiêu thoát nhanh, khẩu diện công trình nhận nước phải đủ lớn và vì vậy không kinh tế bằng các công trình

thu nước có thời gin tập trung ding chảy dài hơn.

Trang 37

Bảng 2 3: Cường độ mưa trưng bình và lớn nhất từng thỏi đoạn tại

"Thời gian duy trì moat traản mda có cường suất cao thường từ,30 đến 180 phút, Thời gian duy trì một trận mưa cĩ cường suit cao thường

từ 30 đến 180 phút, trong đĩ quá một nữa là từ 60 đến 120 phút Rat ít xảy ra

các trận mưa đưới 30 phút mà lại cĩ cường suất cao.

Bảng 2 4: Tổng lượng mưa thời đoạn theo tần suất (mm)

Tan Mưa trận theo thời đoạn.

“Trong một ngày cĩ hai lần triều lên và hai lần triều xuống, thời gian một ngiy triểu là 24h50phút, chênh lệch hai đỉnh triều trong ngày khơng nhiều (từ 0,2 + 0,3m), chênh lệch giữa hai chân triều lớn tuỳ thuộc vào từng.

vị trí cách cửa biễ

“Trong một tháng cĩ hai đợt triều cường vào các ngảy méng 2 đến mỏng 4 và 16 đến 18 âm lịch, hai lần triều kém xây ra vào ngày 7 và ngày 23 âm

lịch hoặc chậm hon 1 + 2 ngày.

Dịng triều cĩ 2 loại đặc trưng:

Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lịng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 38

~ Dạng chữ W có 2 chân triều xuống xắp xi bằng nhau, thời gian triểu lên (T}) và thời gian triều xuống (T,) gần bằng nhau, khoảng 6h.

- Dạng chữ M lệch: Hai chân triều chênh lệch nhau đáng kể, Tị từ chân

thấp lên đinh, hoặc T, tir đỉnh xuống chân thấp khoảng 7 + 8h Tị từ chân cao

lên đình hoặc T, từ đỉnh xuống chân cao khoảng tir 4h=Sh.

Trong năm đường quá trình đỉnh triều thay đổi khá đồng bộ với mực nước bình quân Đỉnh triều cao nhất xuất hiện vào tháng X, thấp nhất xuất hiện vào.

tháng VI Những dao động của mực nước đỉnh téu quaác thắng thay đổi từ

“46cm tháng VI đến 68em tháng VIII Mực nước thủy triều cao nhất đã xuất

hiện ở Vũng Tau vào tháng giêng năm 1956 là 17cm.

Trong năm đường quá trình đỉnh triều thay đổi khá đồng bộ với mực nước bình quân Dinh triều cao nhất xuất hiện vào tháng X, thấp nhất xuất hiện vào tháng VI Những dao động của mực nước đỉnh triều qua các tháng thay đổi từ

46cm tháng VI đến 68em tháng VILL

Chênh lệch mực nước định và chân bình quân từ 337em (tháng II) đến

384cm (tháng VI) và chênh lệch tuyệt đối từ 397cm (thang IIT) đến 472cm

(tháng VII), chênh lệch mực nước đỉnh chân lớn nhất trong nhiều năm là

Mực nước nhiều năm tại Vũng Tau theo cao độ Hòn Dấu là ~ 0,06m.

với sự dao động trong khoảng (-0,17m) + (0,07m) Đường quá trình mực

nước bình quân tháng trong năm có một đỉnh tháng XI và một chân thấp nhất

vào tháng VI hoặc tháng VII Dao động của mực nước bình quân trong các

tháng thay đổi từ 27cm (tháng XI) đến 51em (tháng VILL).

“Trong nhiều năm thủy triều cũng thay đổi có tinh chu kỳ có thể thấy sự dao động đó qua đường quá trình mực nước trung bình nhiễu năm Phân tích tải liệu nhiều năm tại Vũng Tau cho thấy có thời kỳ triều mạnh, thời kỳ triều

yếu Các đặc trưng triều trong các năm triều mạnh và triều yếu là khác nhau.

Trang 39

Trong những năm triều mạnh thì đỉnh triều cao, chân triểu thấp và biên độ.

triều lớn hơn những năm triều yếu.

4 Chế độ mực nước vùng hạ du

Chế độ nước vùng hạ du sông Đồng Nai - Sải Gòn phụ thuộc vào chế độ nước của thượng nguồn, sự truyền triều vào sâu trong sông, mưa và dong

chảy cục bộ, ảnh hưởng của gió chướng và nước dâng và hoại động của conngười vùng ha du (xây dựng cầu, đập, các công trình chỉnh trị sông, tuyến đề,

đào kênh, nạo vét sông rạch, tuyến luỗng ).

“Trong phần hạ lưu sông Đồng Nai - Sai Gòn khoảng 90% diện tích la bị

ảnh hưởng triều và khoảng 40% diện tích bị anh hưởng của xâm nhập mặn.

Các điều kiện thủy lực, thủy văn của hạ du sông Đồng Nai phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thủy văn vùng cửa sông (biên độ triều: AH; Mực nước.

đình triều: Hmax; Mực nước chân triều: Hmin; cường độ mực nước triều lên

xuống: AH/At; mực nước nền của biển: Ho Trong đó biên độ triều AH và cường suất mực nước lên xuống (AH/At) quyết định tốc độ truyền triều; chiều dài ảnh hưởng của thủy triều vả sự xâm nhập mặn, cường suất lên xuống của mực nước triều phụ thuộc vào biên độ triều và dạng triều.

Nhờ có biên độ cao tạo năng lượng lớn, lòng sông sâu, độ dốc đáy sông

bé nên triều truyền rat mạnh từ biển vào sông Lúc triều lên, độ đốc mực nước.

theo hưởng từ biển vào sông va mực nước cao nhất tại các vị trí tương ứngvới đỉnh triều Ngược lại khi triều rút, mực nước trên sông lại giảm theo chi

tir biển và mực nước thắp nhất tại các vị trí tương ứng với chân triều “Chế độ mực nước vùng hạ du phụ thuộc chủ yếu vào thủy triều

“Thủy triều truyền vào trong sông theo dang sóng trọng lực, Kim mặt nước sông thay đôi nhanh chóng theo chu kỷ triều Theo qui luật chung trong

quá trình truyền triều vào trong sông, sông triều tiêu năng lượng dan do địa hình đáy sông, bờ bãi, và tác dụng của dòng chảy xuôi tir thượng nguồn Từ Để nà: Nghiên cứu quy hoạch chink tị và để xuất cúc giải pháp bảo về bi và dndink lòng din sống Đẳng Nai ~ Sài Gon khu vực thank phổ HG Chỉ Minh

Trang 40

hạ lưu đỉnh triều thấp din, chân triều cao dan, biên độ triều giảm dan lên phía

thượng lưu.

Do địa hình thấp trũng nên diễn biến của mực nude trong cả năm trên.

hau hết vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn - Vam Cỏ diễn ra đúng với qui luật tiêu năng trên đây Do hệ thống kênh rạch nội đồng chẳng chit, các sông chính được nối với nhau nên triều truyền vào nội đồng từ nhiều phía tạo nên sự giao hội của sóng triều, dòng triều từ nội đồng mà hệ quả của nó là sự dềnh.

ứ nước.

Hàng năm nước ngập do thủy triều hoặc do thủy triều kết hợp với lũ thượng nguồn dé về làm cho khu vực hạ du phía Nam quốc lộ 1A, phía nam sông chợ Đệm, gần như toàn bộ phần hạ du sông Sai Gòn, sông Đồng Nai sau

“Cát Lái bị ngập.

3.1.5 Điều kiện kinh tế xã hội.

“Hanh Chính:

Thành phố Hồ Chi Minh hiện nay là một trong 5 thành phố trực thuộc

‘Trung ương của Việt Nam Về mặt hành chính, thành phố được chia thành 19 quận và 5 huyện Toàn thành phố có 322 đơn vị hành chính cấp xã, phường,

trong đó các huyện ngoại thành chiếm 63 xã Với tng diện tích 2.095,01 km, năm 2007 thành phố có dân số 6.650.942 người, mật độ trung bình 3.175 người/kmẺ (theo điều tra din số 01/04/2009 dân số thành phố là 7.123.340

người, mật độ 3.401 người km?) Lượng dân cư này tập trung chủ yếu trong

nội thành, gồm 5.564.975 người, mật độ lên tới 11.265 người/kmề Trong khi

ó 1.085.967 người, dat 678 người/km” Nếu so46 các huyện ngoại thành el

với Hà Nội (trước khi mở rộng năm 2008), khoảng 3,4 triệu người vào năm

2007, Thành phố Hồ Chi Minh có quy mô dân số lớn hơn rat nhiễu s# Kinh tế

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w