1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

Nguồn nước khan hiếm khó khăn, việc khai thác tổng hợp nguồn nước một cách có hiệu quả chưa được quan tâm dẫn đến một năm mới chỉ canh tác 1 vụ lúa mùa vào mùa mưa, yêu cầu nước tưới chủ

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI Lai Châu là một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn về nhiều mặt: kinh tế - xã hội, hạ tầng cơ sở, điều kiện khoa học kỹ thuật Huyện Tam Đường là một trong những huyện nghèo của tỉnh, dân số là 54.362 người, bao gồm 14 xã và một thị trấn (trong đó có 12 xã thuộc diện nghẻo đói, đặc biệt khó khăn) Số dân ở nông thôn

chiếm 85% Diện tích đất canh tác nông nghiệp khoảng 12.528ha.

Theo chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020 chú trọng việc phát triển nông nghiệp, chủ yếu là cây lương thực, mở rộng diện tích đất nông nghiệp, nâng cao sản lượng lúa gạo Theo định hướng phát triển thuỷ lợi: Sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới các công trình thuỷ lợi, chủ động cấp nước tưới cho lúa, cấp nước sinh hoạt, kiên có hoá kênh mương phát triển vùng lúa tập trung tại các điểm Bình Lư, Tam Đường, Than Uyên.

Hiện tại vùng dự án gần như chưa có công trình để chủ động cấp nước cho nông nghiệp Nguồn nước khan hiếm khó khăn, việc khai thác tổng hợp nguồn nước một cách có hiệu quả chưa được quan tâm dẫn đến một năm mới chỉ canh tác 1 vụ lúa mùa vào mùa mưa, yêu cầu nước tưới chủ yếu phụ thuộc vào lượng mưa tự nhiên trong vùng, năng suất và chất lượng rất thấp, vào mùa khô (vụ Chiêm và Đông xuân) gần như không canh tác nên chưa sử dụng triệt dé diện tích đất nông

nghiệp Chưa có hệ thống cấp nước sinh hoạt cho dân cư hiện tại trong vùng và điểm tái định cư sắp tới.

Theo yêu cầu phát triển của tỉnh, huyện và vùng dự án, dé dam bảo 6n định cuộc sống nhân dân thực hiện kế hoạch quy hoạch tái định cư thuỷ điện Sơn La, việc xây dựng công trình thủy lợi Chu Va cùng với các công trình khác như Đông Pao, Thèn Thầu có nhiệm vụ đảm nhiệm việc di dân tái định cư theo quy hoạch Việc xây dựng công trình Chu Va nhằm đảm bảo tưới ôn định, tăng hệ số quay

vòng sử dụng dat, phát huy tiềm năng đất nông nghiệp trong khu vực.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra giải pháp khoa học nhằm “Sử dung

nguồn nước một cách có hiệu quả dé phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho khu vực

Chu Va - xã Bình Lư - huyện Tam Đường - tinh Lai Châu” là rat cần thiết và cap

Trang 2

bách, tạo tiễn đề cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm tăng giá trị hàng hoá

của sản phẩm nông nghiệp, giải quyết thiếu nước sinh hoạt, ning cao đồi ống chonhân dân, từ đó đảm bảo ôn định chính tr, an ninh quốc phòng

2 MỤC ICH CUA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu và đề xuất mô hình khai thắc và sử dung nguồn nước tổng

hợp một cách có hiệu quả nhằm phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho Khu vực Chu Vi

xã Bình Lư = huyện Tam Đường tính Lai Châu đồng thi phân tích các điều kiện áp

dạng và bign pháp quản lý để nâng cao hiệu quả của chúng

3 CACH TIẾP CAN

“Trên cơ sở. kiện nguén nước cụ thé của địa phương, yêu cầu phi

triển kinh tế xã hội từ đó có các giải pháp khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước.

một cách hiệu quả Với phương hướng là rút kinh nghiệm việc sử dụng nguồn nước ở những ving núi phía bắc Việt Nam,

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

- Điều tra thu thập, phân ích ti liệu thực tế

~ Tổng kết đánh giá và kế thừa các kết quả nghiên cứu vé các biện pháp khaithắc và sử dụng tổng hợp nguồn nước vùng núi phía Bắc

- Kiểm chứng đánh giá.

Trang 3

2.1 NHỮNG CO SỞ KHOA HỌC DE ĐÈ XUẤT MÔ HÌNH.

2.1.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực 19

2.4.2 Các loại nguồn nước ỡ vũng núi 192.1.3 Đặc điểm kinh t - xã 242.1.4 Đánh giá về khả năng phụ trách của các công trình cắp nước, 21

215 Các yêu cầu về mặt thuỷ lợi để phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiêncứu 22.2 ĐÈ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DUNG TONG HỢP.NGUON NƯỚC

2.2.4 Mô hìnhL

2.2.2 Mô hình II “

22.3 Mô hình IIL 372.2.4 Phân tích các điều kiện ấp dụng mô hình 6CHUONGI

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NGHIÊN COU

DIEU KIỆN TỰ NHIÊN CUA KHU VỰC 63.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 64

Trang 4

3.1.2 Đặc điểm thé nhưỡng 6

.3.1.3 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn 653.2 TINH TOÁN CÁC YÊU CAU NƯỚC CUA HE THONG 63.2.1NGi dung và nguyên lý của việc xác định chế độ tưới 67

CHỨC VÀ QUAN LÝ CÁC MÔ HÌNH ĐẠT HIỆU QUA CAO

4.1 SỰ CAN THIẾT TÔ CHỨC VÀ QUAN LÝ MÔ HÌNH CAP NƯỚC 79

4.2 TO CHỨC VA QUAN LY CÁC MÔ HÌNH ĐẠT HIỆU QUA CAO 79

42.1 Hình thức tổ chức quản lý hệ thống 80

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VẼ

"Hình 2.1: Mô hình 1.

"Hình 2.2: Hồ chứa Kết hợp các ao núi thượng nguồn

"Hình 2.3: Cing edi ruộng bậc thang.

Hinh 24: Kết cẫu một trạm bơm nước va

“Hình 2.5: Sơ đồ bố tri chung trạm bơm nước va

“Hình 2.6: Cấp mước sink hoạt tự chấp

“Hình 27: Cp nước sink hoại cho cụm din cực

"Hình 2.8: Mô hình ID

“Hình 2.9: Liy nước khe vào kênh - kênh hờ

Hình 2.10: dy nước khe vào kênh = cổng ngằm trong thân đập tràn

Hình 3.11: Léy nước khe vào kênh qua cổng ngầm

Hình 2-21: Bồ tí hỗ vay cá trên sườn đắc

Tình 2-13: Ao ly nước từ kênh dẫn

“Hình 2-14: Sơ dé cấp nước sinh hoạt từ mồ nước

Hình 2-15: Tưới phun mua nguồn nước từ kênh dain

Hình 2-16: Tưới phun mưa ~ nguần nước từ ao gia đình

Hình 2-17: Mô hình HT

Hình 2-18: Trạm bơm va mắc song song

Hinh 2-19: Trạm bom va cấp nước tưới kết hop cắp nước sinh hoạt

Hình 3.1: Bình dé khu tới Khu vực Chu Va

Hinh 3.2: Cắt đục cửu lắp nước + trạm bơm

37

39 40 Al

4B 45 4

48

49 50 sĩ 5ã 5s 56 sẽ 60 6l

78

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1: Hiện trang sân xuất nông nghiệt

“Bảng!.2© Nhiệt dj không khí cao nht bình quân thắng, năm của trạm

Bang 1.4: Lượng mưa trang bình thắng trạm Khí tượng Lai Châu.

Bang 1.5: Dang chảy trung bình thắng tram Khí tượng Lai Chât

“Bảng 2.1: Cúc thông số kỹ thuật của bom Va dang được sử dung.

Bang 3.1 : Nhiệt dp không khí cao nhất bình quân thing, nam của tram

Bang 3.2 : Độ Âm trung bình thắng, năm của các trạm khí tượng Lai Châu Bang 3.3: Lượng mua trưng bình thing trạm Khi tegng Lai Chau.

Bang 3.4: Dòng chay trang bình thing trạm Khí tượng Lai Cha

Bing 3 trồng trong vùng de án.

Ất canh tácBang 3.6 + Chỉ tiêu cơ ƒ của ting

Bing 3.7: Bang ting hợp nhu edu nước của các loi cây tng.

Bing 3.8: Bảng tính hộ sé 1 cho các loại cay ring

Trang 7

CHUONG I TONG QUAN

Nước là nguồn gốc của sy sống, là một trong những tải nguy en quyết định sự.tồn ti và phát tiễn cia nén kinh tẾ, của xã hội và môi trường đối với mỗi quốc gia,

do đồ vẫn để khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nước luôn được xếp vào vị tí hằngđầu, Nền kinh tế cảng phát triển vẫn để vỀ nước cảng trở nên quan trong Vì vậyvấn để khai thác và sử dụng nguồn nước có hiệu quả, đồng thời duy ti và bảo vệmôi trường là nhiệm vụ mang tinh chiến lược vô cùng quan trọng đổi với sự phát

triển của xã hội

'Việc nghiên cứu các giải pháp sử dụng tổng hợp nguồn nước sử dụng đa mục

lâm, đặc biệt ở các nước có nén nông

tiêu được các nước trên thé giới rất quan

nghiệp phát trién lúa nước như Việt Nam,

Hiện nay

tổng hợp nguồn nước phục vụ da mye tiêu như:

~PGS TS, Phạm Ngọc Hải - “ Nghién cứu sử dụng nguôn nước một cách

cổ hiệu quả dé phục vụ sân xuất và sinh hogt cho bản Dung - chy Đồn - nh

ở nước ta đã có nhiễu các đề tải nghiên cứu về vẫn để sử dụng

‘Bie Kan " = Đại diện cho các tỉnh thuộc khu vục miễn núi phía Đông Bắc Việt Nam

= Thạc sỹ Nguyễn Tuần Anh - *Sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu quảcho phát triển kinh tế - xã hội vùng núi Thanh Hoá” - Đại diện cho các tinhmiễn Trung

= TS, Nguyễn Văn Hạnh - * Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước

phục vụ da mục tiêu ở các tỉnh Tây Nguyên” - Đại diện cho khu vực Tây Nguyên

Đối với các tính miễn núi ở phía Tây Bắc Việt Nam hiện nay vẫn chưa cỏ để

tải nghiên cứu về vẫn đề sử dụng nguồn nước đa mục tiều Nên tôi chọn tinh Lai

cho các tỉnh mi

“Châu làm khu vực nghiên cứu đại di

1.1 TINH HÌNH CHUNG CUA KHU VUC

núi phía Tây

1.1.1 Dinh giá chung về Hình tế xã hội

4 Dan sổ và xã hội: Theo kết quả dé tra cho thấy tỷ lệ tăng dân số trong vũng dự án còn cao, mức s

rất thấp, Theo chỉ đạo của UBND tinh Lai Châu, định hướng phát triển đến 2010

ing của nhân dân trong huyện và trong vùng dự án còn.

Trang 8

của UBND huyện Tam Đường sẽ giảm tỷ lệ tăng dân số, giảm số hộ nghèo Đặc,

biệt vùng dự án sẽ phục vụ vige di dân ái định ow thủy điện Sơn La

b Công- Nông- Lâm nghiệp: Dân s trong vùng dự ân nô tiêng và huyện

Tam Dường nói chung đại đa số làm nghề nông nghiệp va chủ yếu là trồng lúa nước.với trình độ canh tic lạc hận, biện pháp canh tác thi công Do vẫn đề sử đụng nước

phục vụ cho canh tác nông nghiệp có nhiều hạn chế nên thường xảy ra hạn hắn

"Nước tưới cho vũng hướng lợi hiện vẫn phụ thuộc vio thai it tự nhiên và các công

trình nhỏ rên suối Nam Giê, không canh tác trong mùa kiệt

Điều kiện địa hình khu tưới cao so với nguồn nước, địa hình khu tưới bịphân cắt phức tạp, điều kiện nguồn nước khó khăn vào mùa khô (từ tháng 12 đến

thắng 05 năm sau) nên việc sản xuất nông nghiệp trong vùng dự án là rất khó khăn

Phin lớn sản xuất nông nghiệp chỉ tiến hành vào mia mưa (tử thing 06 đến thing 11), Hiện ta trong khu tưới chưa có công trình chủ động cắp nước tưới cho sin xuất

nông nghiệp, Trên toàn bộ khu tưới chỉ có một vải công trình dẫn nước thé sơ do

dân tự lâm lấy nước từ các nhánh subi nhỏ, các khe nước vào mia mưa dé tưới cho

một phin diện tích không đáng kể, theo kết quả điều tra thực địa vùng tưới các công.trinh này hiện không còn khả năng phục vụ Diện tích đất canh tác nhỏ, tập rung

chủ yếu tại những vùng thuận lợi v8 nguồn nước tự nhiên (ven suối, gin khe nước

) do dé sản lượng hing năm thấp, hiệu quả sit dung đất nông nghiệp chưa cao.

Bang 1.1: Hiện trạng sản xuất nông nghiệp

1 Loic ring | Doms | Din ich | AEM

¢ Công nghiệp: Hiện trạng công nghiệp trong vùng dự án chiếm tỷ trọng

không đáng hầu như không có.

Trang 9

4 Nang lượng: VỀ năng lượng điện hiện nay huyện Tam Đường phụ thuộc

vào lưới điện của tinh từ lưới điện quốc gia qua trục đường điện 1I0KV và 35KV.chạy doc quốc lộ 4D và quốc lộ 32 Hệ thống điện thoại chạy doe tử quốc lộ 32 từngã ba Binh Lư đến Bản Bo Nói chung , nguồn điện đảm bảo nhu cầu năng lượng.dienj hign nay, điện ding trong đự ân là điện sinh hoạt và da kéo đài về đến UBND

1.1.2 Đánh giá hiện trạng thấy lợi của kh vực

Do điều kiện tự nhiên hết sức khó khan, phức tạp vi vậy công tắc thủy lợi ở

vùng núi còn đang rất hạn chế Công trình dé chủ động sử dụng nước một cách hiệu

quả nên hiện mới chỉ có một vải công trình nhỏ được xây dung trên suối, thường chỉ

canh tác được ở những vùng thấp, ven suối Nhân dân sinh hoạt chủ yêu nhờ hệ

thống giếng tự đảo, tie nguồn nước mặt (các m6 nước, khe nước) không đảm bảo vệ

sinh và khối lượng, VỀ mia kiệt thì gặp rất nhiễu khó khăn về nước sinh hoạt, sin

xuất

4 Đánh gi về công rình đầu mỗi

Công tỉnh đầu mỗi Thuỷ lợi min núi có nhiều dạng, in tập trung vào các

dạng chink

Hồ chia

Các hỗ chứa vùng núi thường nằm cao hơn so với các thang lồngmộng, bụng hồ hep và trải đài theo các lũng núi Do vậy, muỗn tăng được dung tich

hỗ thi thường là đập phải cao.

Các hồ chứa hiện nay dang sử dụng hầu hết có dung ích hữu ích rit bẻ, chỉ

từ vài nghìn đến vai chục nghìn m’, vì vậy diện tích tưới được cũng rất hạn chế,phần lớn chỉ phục vụ cho vai chục ha đắt canh tá trong phạm vi thôn bản

V8 cum công trình đầu mỗi, hồ chứa miền núi bao gdm; Đập đít, tràn xả lũ,

cống lẾy nước

+ Dap ait

Dit dip đập chủ yếu sit dụng vật liệu sẵn có tại địa phương, do dân tự Lim

Mặt đập bé và th

ứng được các tiêu chuẩn về thiết kế

, mái thượng hạ lưu dốc, không có thiết bị tiêu nước, chưa đáp,

Trang 10

Cho đến nay, hầu hết các đập đất miễn núi đều bị thẩm thấu mạnh, mắt nước nghiêm trong Dặc bgt, do qu tỉnh thi công không đảm bảo nên hiện nay hai bên

vai dip, mang cổng vi lông khe cũ luôn bị thắm nước, gây xói lỡ hân đập phía balưu, công lấy nước bj lùng mang, xói đáy

Mat khác, do đặc thù miền núi là có nhiều mồi, vì thể hầu hết thân dip đều

bị mỗi xâm nhập Đó là một n hoạ luôn luôn có nguy cơ vỡ đập

+ — Trànxãl8

Phin lớn là các đường trin tự nhiên, lợi dụng các co núi sẵn có Đa số cácđường tràn đều là tràn dat, không được gia có, hoặc có nhưng rit sơ sài, chỉ bằng đáxếp hoặc da xây chất lượng kém, không đảm bảo ổn định chưa tương xứng với

dụng tích hiệu qua và dung tích phòng lũ của hd,

Trên vũng núi do độ dốc sườn núi lớn, thảm phủ thực vật bi phi hoại nên về

mủa mưa lĩ tập trang rắt nhanh, lưu lượng và vận tốc rắt lớn nên đường trần phải

tập trung hoạt động với công suất cao Mặt khác, tiết điện đường tràn thưởng bé,

không được gia cổ, giải pháp kỹ thuật tiêu năng sau trần chưa phù hợp dẫn đến x6i

hạ lưu tràn, thậm chí nu tiết diện rin quá bế có thé dẫn đến võ đập

+ Cổng lấy nước

Hau hết các cổng lấy nước dưới đập miễn núi ding các ống bêtông

thường bị rò rỉ mắt nước Chiều dài cóhoặc các thân cây đục rồng, vid

ngắn hơn so với thân đập, thiết bị tiêu năng không có Qua thời gian khai thác khá

dài, phần lớn xung quanh thân cổng và hạ lưu cổng đều bị x6i lớ có thể dẫn đến vữ

đập

én cạnh đó, thiết bị đồng mở cổng cũng rit thô sơ, chủ yêu bằng van phẳng,

bằng các thân cây gỗ hoặc cục béténg nên chất lượng kin nước kém, hay rr, đồng

mở nặng nỄ, vận hành hết sức khó khăn,

+ Khả năng phục vụ

- Nhìn chung, các hồ chứa miễn núi hiện nay mới chi đang làm nhiệm vụ

cấp nước cho nông nghiệp, chủ yêu phục vụ tưới cho lúa, còn các loại cây trồng

khác hầu như chỉ được tưới dựa vào nước trời

- Phát điện nhỏ là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc lợi dụng tổng hợp nguồn nước mign núi, nhưng tới nay vẫn chưa được chú trọng phát triển.

Trang 11

Đây là một lãng phí rit lớn, đặc biệt trong lúc đồng bào dang rất cần điện để phát

triển mọi mặt của cuộc sống như hiện nay

Ngoài iệc cung cấp nước tới và phát điện, mà hiện tại cũng rất hạn chế,các hồ chứa còn có một nhiệm vụ nữa là cắp nước sinh hoạt Mặc dù lưu lượng đểcắp cho sinh hoạt là rất nhỏ, nhưng các hỗ chứa vẫn chưa đảm nhiệm được, đặc biệt

là trong mùa khô lại càng hết sức khó khăn.

+ Tinh lợi dung tổng hợp

Hiện nay, các hd chứa, ao núi nhỏ nói chung hiệu quả sử dụng côn rất thấp,tính bền vững kém, dé bj hư hỏng Hiện mới chỉ phục vụ cắp nước tưới cho sản xuất.nông nghiệp, mà chủ yêu là lúa nhưng vẫn chưa đáp ứng được nh cầu Bên cạnh

đó, tính lợi dụng tổng hợp không cao Các ngành dùng chung như phát điện, cấp

nước sinh hoạt, nông nghiệp vẫn chưa có điều kiện để phát tiển

Một vấn để nữa là, tắt cả các hồ chứa nhỏ hiện tại chưa thé đáp ứng được nhủ u phát triển kinh t

Đập ding

- Đặc tính kỹ thuật

6 ving núi, đồng bio thường sử dụng đập ding ngăn dòng suối, chủ yếu

xã hội trong vùng.

nhằm sử đụng dòng chay cơ bản, ning cao đầu nước để dẫn vio kênh, cung cấp

nước tưới cho những diện tích nhỏ 1é ven thém suối Quy mô dp thường nhỏ, đơn

giản, tinh bền vững không cao

Kết cấu đập phổ biến là đá xây hoặc bêtông, kiểu mặt cắt thực dụng Tuy

loại đập kiên cổ này cũng chỉ mới xuất hiện trong mấy năm gin day.

Ngoài ra, các địa phương còn dùng loại đập ro đá xếp (ro tre hoặc bằng thép.

dan) Để ngăn nước chảy gua thân đập, thường đồng các tắm phên nứa có ph đt

phía thượng lưu Cấu tạo đập tuy đơn giản, rẻ tiền và có thể ding vật liệu tại chỗ,

nhưng rất dễ bị phá huỷ trong mùa mưa lũ, nhất là khi gặp các trận lũ lớn, lũ quết

~ Khả năng phục vụ

Đập dâng tuy có những đặc

lại khả năng phục vụ thường rất thấp, kém bén vững, chỉ tổn tại được qua một vải

h kỹ thuật rit thuận lợi như trên, nhưng ngược

năm Mùa mưa lũ thì phải tu bổ thường xuyên, mia khô khi cần nước thi hầu như.

Trang 12

không phát huy được hiệu quả, do trong mùa này lưu lượng cơ bản của các subi rất

nhỏ, gắn như bằng không

= Tính lợi dụng tổng hợp

Cũng như công trình đầu mỗi dạng hồ chứa, tính lợi dụng tổng hợp của đập.dâng hiện nay còn rất thấp, Nguyên nhân do đễ hư hỏng, phải thường xuyên sửa

chữa, khó tạo được chênh lệch đầu nước tương đổi dn định để chạy máy phát điện

mini hoặc các tram bơm nước va, bơm thủy luân, Vì th, việc cấp nước cho các

vùng đồi cao, cấp nước sinh hoạt, cắp điện cho cúc hộ gia đình là không thể thực

hiện được,

Cc loại công trình khác

Một số địa phương hiện vẫn còn dùng gudng nước (Con Nước), lợi dụng tốc.

449 của dòng chảy lâm quay guồng đưa nước lên cao, đổ vào kênh tưới ruộng Đây

là các công trình mang tính truyền thống, đơn giản, dễ làm nhưng hiệu quả phục vụ

rất thấp, dig tích được tưới rất nhỏ, hơn nữa loại công trình nảy „ tuổi thọ không cao.

Hệ thống kênh mương

~ Đặc tính kỹ thuật

Kênh miễn núi phần lớn là kênh đắc độ dốc lớn, mặt cắt kênh rắt nhỏ Nhìn

tất dai nên tổn thất nước trên hệ chung, tyế ing tắt lớn.

Do đặc điểm địa hinh miễn núi phức tạp, độ dốc địa hình lớn lại bị chia cất

mãnh liệt, hệ thống kênh đa phin đi ven theo các chân núi, nên có rit nhiều các

công trình giao tiếp như cầu máng, xỉ phông, cổng ngim, đốc nước, bậc nước.

Đặc biệt, kênh miễn núi không những làm nhiệm vụ chuyển nước tưới macôn dim nhiệm cả việc chuyển nước mặt từ sườn đốc do mưa, hoặc dng chảy từ

các lưu vực doe hai bên tuyến kênh (trần vào kênh) Trong mia mưa, hiện tượng

nước lũ suối chảy cắt ngang kênh thường xuyên xảy ra Mặt khác, do kênh đi ven

dưới sườn dốc nên rất đ xây ra hign tượng lở, sat đất bồi ắp kênh, dòng chảy bị

chặn lại, nước ding tràn bờ gây vỡ kênh Hiện nay, các hệ thống phần lớn chưa có

công trình đảm bảo an toàn như tran bên, công trình chống bồi lắp và xói môn trên kênh.

Trang 13

~ Khả năng phục vụ

Do ‡nh miễn thường bị tổ tht, sạtlớ, ách tắc, xa dân cư không được tụ bổthưởng xuyên nên năng lực phục vụ rất thấp

Trong hệ thông có nhiều vùng cao cục bộ chưa được giải quyết tưới, diện

tích bị hạn xen kế trong khu tưới còn khá lớn

Quy mô hệ thống kênh vẫn dang còn nhỏ so với nhủ cầu nước hiện tại

- Tinh lại dụng tổng hợp

Các hệ thông kênh miền núi do đã hoạt động khả lâu, xuống cấp nghiệm

1g hợp một

nước tưới, nước ăn,

trọng Hơn nữa, trong quá trình sử dụng đồng bio thường lợi dụng.

cách tự phát, không theo quy hoạch như: Xé bờ kênh để lí:

phát điện gia đình, cối giã gạo, lấy nước vào ao nuôi clam cho mức độ xuống cấp,

của hệ thống kênh cảng tăng nhanh, tinh lợi dụng tổng hợp thấp, không đáp ứng,

được mục tiêu đề ra

“Các công trình trên kênh

Hầu hết các công trình trên kênh của bệ thống thủy lợi mí thấu

Các loại công tình vượt chướng ngại, công trình đảm bảo an toản cho kênh chưa.đẩy đủ hoặc nễu có thi rit tạm bo

Đặc biệ, công trình chia nước trên mặt ruộng hầu như không có Vi vậy,

phần lớn các công trình thủy lợi miỄn núi đều tới trăn lan ừ mộng cao đến ruộng

thấp, từ mông này đến ruộng khác nước trăn trềlại đỗ xuống subi Tinh trang này

đã dẫn đến hậu quả xói mon, gây bạc màu ớ các ruộng và rất lãng phí nước Đó làchưa kể đến việc "chủ động” digu tiết nước, phủ hợp theo yêu cẫu sinh trưởng củacây trồng để dat năng suất cao

Nối chung hiệu quả phục vụ của hộ thống rit thắp, đồng thời gây khó khăn

cho công tác quản lý, Tính lợi dụng tổng hợp cũng chưa có gỉ

Nhitng thành tựu to lớn của công tác Thuỷ lợi ở miỄn núi như đã nêu trên là

không thé phi nhận được Tuy vậy, chúng ta cũng cin phải thấy được những vin đề

còn hạn chế:

= Kết quả đạt được không tương xứng với kinh phí da bô ra Hiệu quả

đầu tư thấp, gây mat lòng tin cho nhân din, nhất là đối với đồng bao các dân tộc

miễn Núi dan trí côn thấp,

Trang 14

~ Bai bộ phân Các công tình Thuỷ lợi đã được xây dụng, mới chỉ đáp

ứng mục tiêu đơn lệ như tới cho Nông nghiệp hoặc phát điện hoặc cấp nước chosinh host Tinh tổng hợp lợi dụng của công trình côn thắp

- Các nguồn nước chưa được khai thác va sử dụng một cách triệt dé và.

lợi dụng nguồn nước một cách tổng hợp

Như vậy, vấn để đặt ra là: Phải khai thác, sử dụng tổng hợp nguồn

nước một cách cỏ hiệu quả nhất, để phục vụ sản xuất và sinh hoạt nhằm phát triểnKinh tẾ xã hội ở các tính miền núi phía Bắc nói chung và khu vue Chu Va huyệnTam Đường tỉnh Lai Châu nói riêng Đây chính là mục tiêu nghiên cứu của đề tài

này

1.2, SƠ LUQC DIEU KIEN TỰ NHIÊN CUA KHU YC

1.2.1 Đặc diém khí tượng, thuỷ văn

Trong khu vực nghiên cứu chưa có trạm đo đạc về Thủy văn, về khí

tượng nên có thể sử dung tà liệu đo đạc của các tram để sử dụng để nghiên cứu như: Bình Lư, Phong Thổ, Hoàng Liên Sơn

Đây li vùng chịu ảnh hưởng của giỏ mùa Đông Nam, đầu mùa hạ có.

giỏ Tây ning, mùa mưa từ thẳng ó + tháng 10, mia khô từ tháng 11 + tháng 5, Mùa

mưa lượng mưa chiếm đến 80% lượng mưa năm, lớn nhất là thắng 7 và nhỏ nhất là

thing 12 Vì là vùng xa bién lại chiu ảnh hưởng của giỏ mùa Tây Nam nên có số ngìy nông nhiễu hơn các nơi khác,

a, Nhigt độ.

Khí hậu khu vực thuộc vùng khí hậu nhiệt đới giỏ mùa núi cao, nhiệt độtrang bình hàng năm từ 21oe đến 23oC Mùa đông ừ tháng 12 đến thing 2 năm sau,

nhiệt độ trung bình là 15-170C, từ thắng 5 đn thing 9 có nhiệt độ trung bình 26oC,

cao nhất đến 39oC Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm chênh lệch tương đối lớn

Béngl.2: Nhiệt độ không khí cao nhất bình quân thắng, năm của trạm (oC)

fren [Thang [ca

lạm Em HN ME vm vinx X TT KH hàm [Lai Châu

roth 123.8 |26.2 [30.3 [32,8 [33,0 [31,7 30,6 |32,232,1 30.0/26,9 22.8 29.4

bro

Trang 15

5 Độ ẩm.

Bang 1.3 : Độ Âm trung bình thắng, năm của các trạm khí tượng Lai Châu

(Don vị: %4)[Tên tháng [ca

tram T(t [i [iv WV Wt i vipx fx XT XT ram LaChâu j3 77 [75 [76 [a0 fae [89 fgo |as |4 fas fas R2

6 Chế độ mưa:

Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1400mm đến 1800 mm/ndm, chia thành

2 mùa rõ rột mia mưa và mùa khô: mùa mưa từ thing 4 đến đầu thắng 9, chiếm30% lượng mưa cả năm; mũa khô từ cuối thing 9 đến cuỗi thắng 3 năm sau chiếm

20% lượng mưa cá năm,

Theo kết quả quan trắc nhiễu năm, lượng mưa trung bình tram Lai châu như

“Băng Lt: Lượng mura trung bình thing trạm Khí tượng Lai Châu

Mang lưới sông suối: Suối Nam Dé , chiều dai suối L

dốc kha lớn bình quân 5

Tượng mưa vào mùa có giải pháp công trình hợp lý.

8 km, Suối có độ

+ 7%, cao độ thay đổi từ +2000m đến +$50m, địa hình bị

chia cắt nhiều Diện tích lưu vực Flv = 25 km2

Trang 16

fren máng cả tam (Tt iv IV [vr vm MMIX x xt am [Lai Chau [450|360|230 310|970/ 1700 |2900 [2400 |1050 [1950 |400|350|13070 1.2.2 Dic điềm đụ hình, dja chất

4 Dia hình

Địa hình khu dự án chạy doc suối Nam Giê Địa hình là vùng núi hiểm trở,

độ đốc khả lớn Độ cao trung bình khu đo gin 86Sm so với mặt nước biển Độ dốc

địa hình tăng doc theo hai sườn núi của suối Địa hình được phủ lớp thực vật thưa.

b Địa cha

© Đặc điểm địa hình và địa mao

Khu vực Dự án nằm trong ving đồi núi cao, hiểm trở, phân cắt mạnh Các,

núi phát triển theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Suỗi Nim Gié xuất phát từ đây núi Hoàng Liên Sơn có hướng chảy từ Bắc xuống Nam là phụ lưu cấp 2 của sông

Nam Mu (một nhánh của sông Da) Dia hình khu vue dự án bị phân cắt rt mạnh bởicác khe suối và nhánh suối nhỏ dé vào suối Nam Giẻ, Độ dốc địa hình thay đổi từ 30+ 45° Tại ác sườn núi cao thâm thực vật thưa thớt chủ yéu là cây thấp, các sườn núithoải hơn chủ yếu là cây có thấp vả nương rẫy

Dia mạo khu vực đặc trưng bởi hai dạng địa hình là ích tụ và bóc môn,

trong đó dạng địa hình bóc mon là chủ yếu Dạng địa hình bóc mòn phát triển trên

theo el

các su núi, kết quả của một quá trình bio môn chủ y thing đứng, Dothâm thực vật phủ móng và các sườn du có độ dốc lớn nên lớp phủ pha tần tích

chiềsản phẩm của quá trình phong hoá đá gố dây trang bình từ 50 + 150m

Dang địa hình tích tụ dọc theo suối Nam Gié và các nhánh suối nhỏ dé vào suốinày, các thém suỗi gặp cục bộ thường có bỄ rộng 10 + 15m,

Cấu trúc địa chất khu vực

- Hệ ting Ling Pô (PRI-2lp) Granitdgomai, amñbôli, gomaibiott, đá phiếnamibôn, đá hoa Hệ ting này phân bố ở phía bắc khu vực dự án trên một dai dài chạy.gần như song song với suối Nim Git

Trang 17

- Hệ ting Ta Lệ @ - K?M): Riolit, riolit Focña, riollit thạch anh, cát kết, đá hiển màu xám đẹn, Hệ tang này phân bổ trên một điền rộng nằm gi rang tâm dự

~ Điệp Dồng Giao.AS oe Đá vôi xám sưng phân lớp dày đến dạng khối, xen

thấu kính bột kế, đá pl cui kế với, đã với sét Nằm về phia Tây Nam và Nam

dây án, iế giáp với hệ ting Tả Lệ

- Hệ độ tứ: Trong khu vue Dự án bệ ng này chỉ phân bổ ti những vị tr lôngsui rồng đị hình đốc thoi Nh ‘chung hệ ting này không phát rể.

'ác thành tạo macma xâm nhập: phân bố trong phạm vi nghiên cứu, bao

+ Thành tạo xâm nhập Créta Plêôgen, phức hệ Nậm Chiến (mn aK, ne) gồm.

gabro amfibol, gabro đỉaba.

+ Thành tạo xâm nhập Créta Pléégen, phức hệ Phù Sa Phin (eEÏF - ey"aKpp)sằm Xieni kiểm thạch anh, Xienitkiểm dang pocfia, grant kiểm,

+ Địnchẳnimjvăn

Nước mặt tập trung chủ yếu ở subi Nam Gi và một số khe, nhánh subi

nhỏ đổ vào suối này Các khe suối hu hết đều bắt nguồn từ các đỉnh núi cao, đc.

Mue nước vả lưu lượng phụ thuộc vào mia trong năm, vào mùa mưa lưu lượng đổi

„ vào mùa khô nước suối can, dòng chảy nhỏ, nguồn cấp bổ sung là nước trong

đới đá nứt né và thảm thực vật trên cao đưa xuống.

"Nước ngằm trong khu vực nghiên cứu ting trữ chủ yếu ting cất cuỗi sỏi

bở rời đệ tứ và trong đới nứt nẻ (tổn tại trong các đới khe nứt) Tại khu vực vùng.tuyển đập nước ngằm nghèo nin, chỉ gặp phần trên cũng của để gốc, trong đổi đãphong hoá, nứt nẻ Nước ngầm có nguồn cấp chính là nước mưa Trên tuyển kênh.chính và khu vực bể King cát, rong giai đoạn khảo sit (cuỗi mùa khô) vẫn thấy xuất

hiện nước ngầm xuất lộ với lưu lượng không lớn và điện xuất lộ trên một đoạn dài

khoảng 100m Tuyển xi phông tại khu vực xi phông vượt đường Quốc lộ 4D có.nước ngim xuất ộ tại chân khối sat ing phủ Lưu lượng nước ước tính khoảng 4

+ Động dr vi tân Mẫn tạo

Khu vực nghiên cứu chiếm một phần nhỏ ở khoảng giữa miễn kiến tạo

Tây Bắc Việt Nam, nằm trong đới Sông Da phân cách phụ déi Sơn La với phụ đi

Trang 18

Sông Đà bởi đứt gay sâu Sơn La có phương Tây Bắc - Đông Nam Ngoài ra trong

khu vue còn tổn tại các đứt gay cp hai, cắp ba phân bổ da dang và phúc tạp

+ Các hiện tượng địa chất vật

Trong vùng nghiên cứu, hiện tượng địa chất động lực phát triển phổ biến là

bảo mon xâm thực sâu tạo nên các thung lũng hẹp và các tích tụ không én định đọc

theo các subi trong vùng Tại một số nơi cục bộ hiện tượng sat trượt cũng xây ra, đặc

biệlà vào mia mưa lũ Các hiện tượng trượt sạt này xiy ra với quy mô không lớn, có

chiều rộng từ 20+ 100m Quá trinh phong hoá xảy ra trong đá gốc với mức độ rắt

khác nhau Phía bên bờ trái suối qui tinh phong hoá xảy ra khá mạnh, b đầy của sảnphẩm phong hoá có thể lên tới 20+ 40m

Trang 19

CHUONG II

DE XUAT MOT SO GIAI PHAP CONG TRINH

THUY LỢI DOI VỚI KHU VỰC

3.1 NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC BE È XUẤT MÔ HINH

2.11 Điều hig ne nhiên của khu vực

- Địa hinh khá phức tạp, bị chỉa

mối đến khu tưới tương đối lớn.

it mạnh mẽ, độ chênh lệch cao độ từ đầu

= Đặc trang địa hình vùng núi là cỏ nỉ thung lũng, nhiễu lưu vực

có khả năng hứng nước.

2.12 Cúc bại ngudn nước ở vàng núi

Nhu đã nêu trên, khu vực dự án rit khan hiểm nước, đặc biệt vỀ mùa khô.

Tuy nhiên, cũng xuất hiện nhiều loại nguồn nước khác nhau có khả năng sử dụng

được, trong 46 chủ yu là nước mưa và nước mặt

= Nguồn nước mưa

Lượng mưa trang bình hing năm từ 1400mm đến 1800 mmm, chi thành

2 mùa rõ rệt mia mưa và mùa khô: mùa mưa từ thing 4 đến dầu thing 9, chiếm80% lượng mưa cả năm; mùa khô từ cuối tháng 9 đến cuỗi tháng 3 năm sau chiếm

20% lượng mưa cả năm,

~ Nguồn nước mặt

"Nước mit tong vũng khá phong phú với nhiều nguồn khác nhau: Nước từ

các sông suối lớn, suối nhỏ, nước từ các lưu vực hứng nước, ao núi, thung lũng Tuy

nhiên, do ảnh hưởng của mưa, các nguồn nước nảy cũng bị biển đổi theo không,

gian và thời gian, mia mưa rất đồi đảo, mia khô thi ngược lại Sau

đây chúng tôi sẽđi sâu vào từng loi cụ th.

+ Nước từ các suối nhỏ

Viing ni thường có mạng lưới khe suối chẳng chữ, lưu lượng khá đáng kể.

Day cũng là những nguồn có thé tận dụng để khai thác được Tuy nhiên, do địa hình.vùng núi thường bi chia eit và thay đổi đột ngột, dia chất giữ nước kém, nguồn

nước lại nhỏ, ở xa và thấp hơn khu dân cư rất nhiều, chính vì vậy rit cần có các.

công trình tập trung nước và dẫn nước tới nơi canh tác và sinh hoạt của người dân.

Trang 20

+ _ Nưức từ sông, suối lớm

Địa bản khu vực dự án được nghiên cứu trên đoạn suỗi Nam Dê dai 3.8 km

có độ đốc khả lớn bình quân 5% + 7%, cao độ thay dỗi tie +2000m đến +550m, địahình bị chia cắt nhiều Vùng tới nằm chủ yếu ở ba trấ là vùng sườn đổi chảy đồi

khoảng 56km, ó đa hình tương đối phù hợp cho sản xuất nông nghiệp

+ Nước từ các ao núi, thung lãng, lưu vực hững nước

Lượng nước này tuy nhỏ nhưng chính là nguồn cung cấp quý giá cho các

vườn rừng, phù hợp với tập quán canh tác trên đất dốc, tăng khả năng trữ ẩm, bổ

sung nước cho các tuyển kênh tưới, mở rộng diện tích canh tác và năng cao hiệu

quả công tinh

Trong những năm gin diy, nhủ cầu về nước cho phát tiễn kinh tế - xã hội

ngày cảng tăng, song ảnh hướng của biển abi khí hậu gây ra thiên tai hạn hin cũng

ngày cảng nghiêm trọng Do đó, nguy cơ thiếu nước là khó tránh khỏi Vì vậy áp.

tiết nước cho mùa khô và

dụng giải pháp trữ nước rộng rai ở các địa phương, did

thực hiện tết kiệm nước trong nông nghiệp dang được sự quan tim của Chính phủ

Vigt nam, đặc biệt là vũng núi.

~ Nước mach và nước ngầm

+ Nước mạch : Nguồn nước mạch (mô nước) có mặt ở hầu hết cáchuyện vùng núi tỉnh Lai Châu Loại nước này thường xuất hiện các khe lach hoặcđiểm lộ ở sườn núi Chúng có đặc điểm cơ bản lả lưu lượng rất nhỏ, thậm chí vô

cùng nhỏ, chỉ khoảng 1/10 Us.

Tuy có khó khăn về lưu lượng (đặc biệt vào mùa khô) nhưng trong điều kiện

nguồn nước khan hiểm, việc tận dụng các mé nước này

ức quý

thống, đồng bào thường dẫn nước bằng "máng lần” từ mổ nước về trữ trong bể hoặc

phục vụ sinh hoạt là hết

á, hơn nữa việc khai thác cũng khá đơn giản và thuận lợi Theo truyền

lu Nước trong dùng để ăn, còn bình thưởng dùng để rửa, tắm giặt Vật liệu dùng,

làm máng dẫn nước thường là ống nứa, ống mai bồ đôi, các mau đốt trong ống được

Trang 21

đới đá phong hoá, nứt né Nước ngắm có nguồn cấp chính là nước mưa Lưu lượng

nước ước tính khoảng 4s

213 Đặc điễm kink tế xã hội

Nhu đã nêu ở phần hiện trạng kinh tế - xã hội của khu vực dy án hiện nay venhiều mặt vẫn đang côn hết sức kh khăn Có th tôm tắt qua may đặc điểm chínhsau diy:

Thứ nhét: Đời sống của đồng bio các din tộc trong vũng còn dang rit

nghèo nàn, lạc hấu Tỷ lệ mù chữ còn khá cao, trẻ em thất học đang còn nhiễu Đặc

biệt, nạn chặt phá rừng vẫn đang là một Vấn nạn, chưa có biện pháp xử lý và ngăn

chan một cách tiệt dé

Thứ hai: Hiện trang sin xuit nông nghiệp và tiêu thủ công nghiệp chưa phát

v „ tình độ thâm canh vẫn còn ở mức thấp, năng suất cây rồng chưa cao Chỉnh

vi vậy, tiểm năng đất dai chưa được khai thác một cách tiệt để, hệ số quay vòng,

của đất vẫn còn ở mức rất thấp so với miễn xuôi

Thứ ba: Vấn đề thiếu nước sinh hoạt vẫn còn khá trim trọng, đặc biệt trongmùa khô lại cảng trở nên gay gắt, anh hưởng lớn tới sức khỏe của người dân, bệnh

dịch cảng có môi trưởng phát triển mạnh.

Tuy khó khăn về nguồn nước, kinh tế - xã i chưa phát triển nhưng vùng,

núi li cỏ một iềm năng dt dat hết súc to lớn, Đây chín là một thể mạnh để pháttiển cây trồng cạn có giá ti kinh tế cao: Cây công nghiệp dải ngày (chè, cả phê,

q ig nghiệp ngắn ngày; cây ăn quả nhiệt đới (chuối, đu đủ, na, dứa,

xoài ), 4 nhiệt đới (vai, hồng, cam, quýt, mơ, nho); cây miu và trồng cỏ chăn nuôi.

„ hồi): cây c

2.14 Đánh giá về khả năng phụ trách cia các công trình cắp nước

V8 hiện trạng, khả năng phục vụ của các hộ thống cắp nước khu vực nghiên

cứu chúng ta đã nắm được cụ thể trong Chương I, Song, để cổ cơ sở đề xuất các mô

hình cấp nước hiệu quả, chúng tôi khái quát một sé 2m sau:

Thứ nhắc Các công tinh cắp nước trong khu vực vẫn chưa tận dụng đượctối đa nguồn nước hiện có

Thứ hai: Mới chỉ lợi dạng được đồng chảy cơ bản, hiệu quả dem lại chưa cao, Thứ ba; Chua dip ứng được da mục tiêu, mới chỉ lợi dụng tổng hợp một cách ty phát, chưa có quy hoạch mang tinh tổng thé,

Trang 22

215 Các yêu cầu về mặt thuỷ lợi dé phát triển kinh tễ - xã hội vàng.

nghiên cứu

Yêu cầu nước cho phat tiển kinh xã hội của miễn ni nồi chung và khu

vực Chu Va nói riêng đang ngày cing tăng; thiên tai hạn hán nghiêm trọng dẫn đến.

nguy cơ thiểu nước ngây cảng trở nên gay gắt Chính vi vậy, đồi hỏi phái có chiến

lược về khai thác, sử đụng tải nguyên nước hợp lý Trong đó, vấn đề sử dụng nước.

hiệu qua, dt kiệm nước bằng những giải pháp công nghệ phủ hợp dang được đặt rẻ

cấp thiết đối với miền núi Việc đưa nước lên vùng cao đất dốc để tạo điều kiện

chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng điện tích phát triển sản xuất và cấp nước sinh.hoạt cũng dang là vấn để tồn ti, cần sớm được giải quyết

Khẳng định vai trở của miền núi trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, giữ vững

an nin biên giới, công nghiệp hoá hiện đi hoá đất nước, Đăng và nhà nước luôn

quan tâm đến phát triển kinh tế = xã bội miễn núi Nhiễu quyết định và chính sách

đã được ban hành, nhiều mục tiêu quốc gia đã được thực hig như: Chương tình mục tiêu quốc gia xoá đối giảm nghèo vàviệc âm; Chương nh phát triển kin tế -

xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa; Chương trình mục tiêu.quốc gi về nước xạch và vệ sinh môi trường nông thôn Trong đó, việc xây dựng cơ

sở hạ ting, đặc biệt la thuỷ lợi chiếm vị trí quan trọng.

Trong các giải pháp để làm bật diy tiểm năng nông nghiệp miễn núi thì giải pháp thuỷ lợi đồng vai trò hàng đầu Thuỷ lợi nhỏ đặc biệt thích hợp cho địa hình

vùng núi, vùng sâu, vùng xa, phù hợp với quy mô sản xuất hộ gia đình va trang trại,

sẽ giúp cho đồng bảo có được nguồn nước dé tưới, cấp nước sinh hoại và chân mỗi,

phát điện, tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi hiện đang được nhà

nước quan tim đầu tư xây đựng

Trên đây mới chỉ là những yêu cầu khắc phục khó khan về nguồn nước mangtính giải quyết tình thể, Biện pháp chiến lược và bén vững phải là: Đáp ứng đượcyêu cầu về nước nhả

~ Phát triển ti đa tiềm năng đất đai của khu vực,

- Từng bước diy mạnh thâm canh tăng năng suất, đưa các loại cây trồng cổ

giá ti kinh tẾ ao vào sản xuất.

Những yêu cầu đặt ra cho công tác thuỷ lợi gm các nội dung sau:

Trang 23

~ Đảm bảo nước cho sinh hoạt, định canh định cw

Đồng bảo các dân tộc thiểu số vùng núi thường có tập quán canh tác du canh ddu cư, chặt phá rừng bừa bãi Điều nay ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình an ninh -

chính tr, kinh t

Cũng với các chính sich cia nhà nước đối với min ni, nh Lai Châu đã

ä hội trong vùng,

tiến hanh thực hiện các công tác định canh định cư, công tác xoá đói giảm nghèo

cho đồng bảo các din tộc vũng mii, Trong đồ, bao gb cả việc cốp nước sinh hoạt

và cấp nước cho sản xuất nông nghiệp

Ở Việt nam hiện nay, tỷ lệ din số được cấp nước còn thấp, chỉ đạt 40-50%

tiêu chuẩn 0 thigt Vẫn thiểu nước trim trong ở nhiều nơi vào mùa hè Tỷ lệ din

số vùng núi Lai Châu được cắp nước còn thấp hơn, trung bình chỉ đạt 30-35% Có

nhiều vũng núi thiểu nước sạch cho sinh hoạt cực kỷ trim trọng Tình hình này kéo

đài trong mùa khô.

Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi còn có ý nghĩa rất lớn rong việ c giải quy

nạn du canh du cư, phá rừng, đồng thời cũng gớp phn rất lớn trong chiến lược phân

bố dân cư trên lãnh thổ của Nhà nước Chính vi vậy, trong những năm gin đây, các.công trình nước sạch phục vụ đồng bio các dân tộc miền núi đã và dang được xây

dụng thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh mỗi

trưởng nông thôn, Chương tỉnh 135 Tuy nhiên số lượng edn it, chất lượng chưa đảm bio, và dang gặp nhiều khó khăn, trở ngại, chưa có các giải pháp công nghệ

thích hợp để cấp nước, trữ nước, xử lý nước đảm bảo tiêu chuẩn nước sinh hoạt,nguồn nước không được quản lý tốt (chăn thả súc vật ở thượng lưu) gây ô nhiễm vi

nh hưởng xấu tới sức khoẻ nhân dân.

“Các yêu cầu cho vẫn đề đâm bảo mước sinh hogt- định canh định cực

1- Tập trung xây dựng các công trình đầu mỗi, công trinh tạo nguồn làm cơ

xử cung cấp nước tưới cho cây ving đồi, cây trng cạn, cấp nước sinh hoại ( trước

mắt phải đạt được mức tôi thiểu 60l/ngườiingày-đềm).

2- Đề ra các biện pháp công trình cấp nước hợp lý, với phương châm: Đơn.giản, dé thi công, giá thành thấp và đễ sử dụng Các công nghệ cần phù hợp với nền

kinh tế, trình độ dan tri, phong tục sống và tập quán canh tác của ding bào Thực tế.

cho thấy, công nghệ cảng đơn giản, dễ sử dụng thi hiệu quả cảng cao và để được

Trang 24

chấp nhận Mặt khác, phải xét đến việc ning cấp và hiện đại hoá sau này, theo kip

sur phát triển kỉnh t - xã hội trong khu vực

xe ất lượng nước phải đảm bảo, phủ hợp với từng mục dích sử dụng như:nước ăn, nước tắm giặt Trinh tình trạng người dân phải ding nước có chất lượng.kém như trước đây, như vây cổ thể giảm được tỷ lệ các bệnh truyỄn nhiễm qua con

đường nước như bệnh đâu mắt, bệnh ti

4- Ngoài việc cấp nước sinh hoạt edn chú trọng đến việc tạo nguồn nước tướicho các vườn cây ăn quả, rau màu để đồng bào ổn định cuộc sống, chim dứt nạn ducanh du ew Lưu ý triệt để tận dụng nước sinh hoạt sau khi sử dụng nhằm bé sung.cho nguồn nước trới Ví dạ: Nước sinh hoạt sau khi sử dụng được tha về hỗ tập

trung, sau đó theo mương dẫn tới ao, từ đó được đưa lên để tưới vườn.

š- Các tự tình cắp nước sinh hot phải đảm bảo tính bền vững phủ hop

iu kiện phát triển kinh tế xã hội, khai thác tin dung tối đa nguồn nước tự chây

hiện có Ve nước mặt, sử dụng trực nước mặt từ sông suỗi (nơi có các cụm dân.

cur tập trung) thông qua các giéng đảo kiên cổ gin sông sub, sử dụng nước mồ khenhờ hệ thống cấp nước tự chảy bằng đường ống, có công trình xử lý nước đầu.nguồn phủ hợp với điều kiện thực tổ, VẺ nước ngấm, sử đụng giếng dio ở những

khu vực thấp, mạch nước ngằm nông, có sự đầu tư nâng cấp, ải tao giếng, đảm bảo

ự khoan UNICEF chủ yếu đ

Jn nước nào ngoài

inh môi trưởng; sử dung với những, khu vực ving cao, không có khả năng khai thác bắt kỳ một

nước ngắm ở độ sâu 25 - 30m Vé nước mưa, phù hợp cho những khu vực đồng bào

sinh sống phân bổ không tập trung, cin có biện pháp khai thác sử dụng triệt để, tránh lãng phí

~ Phát tiễn kinh tế khu vực

Song song với việc đảm bảo cấp nước sinh hoạt, định canh định cư thì

vụ phát triển kinh tế khu vực cũng là một trong những yêu cầu mà công tác

thuỷ lợi cẲn phải đạt được

Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo quốc gia đã nhắn mạnh tẩm quan

trọng của việc ting năng suất nông nghiệp trên miễn núi và đặt wu tiên cho đầu tư

thủy lợi vùng cao Những kế hoạch này có tác động rất lớn đến vấn đề an ninh.

Trang 25

lương thực và giảm nghèo miễn núi qua việc tăng cường trồng lúa, đồng thời có

những ảnh hưởng quan trọng lên các chiến lược sinh kể của người dân địa phương;

Do tinh hình phát tiển kinh té và những diễu kiện tự nhiên của vũng núi hếtsức khó khăn, phức tap vi vậy nhìn chung công tác thuỷ lợi ở vung đôi núi chưa.

hít triển mạnh như ở vũng đồng bằng Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi miỄn nổi li có

tầm quan trọng đặc biệt vì nó góp phần quyết định vào việc khai thác tiểm năng và

phát triển kinh tẾ ở miễn ni, bảo về rừng đầu, ching xói môn đất, phông chẳng lũ

lụt cho hạ lưu.

Hiểu rõ được tim quan trong đó, Đăng và Nhà nước đã rất quan tâm đầu tưcho việc phát iển kinh tế xã hội ving ni với những mục tiêu sơ bản, rong đồ

công tác thuỷ lợi là một trong những mũi đột phá quan trọng Nghị quyết

.09/2000/NQ-CP của Chính phủ ( ngày 15/06/2000 ) vé một số chủ trương và chính

sách chuyển dịch cơ cầu kính tế và tiêu thụ sản phẩm đã nêu: * Để phục vụ mục

trong 10 năm tới, về cơ bản hoàn thành đầu tư phát trid thuỷ lợi, phục vụ yêu

cầu tưới iêu nước đối với cây tring có giá tị kinh tẾ cao, có nhu cầu Phải đâymạnh nghiên cứu và áp dụng công nghệ tưới cho các loại cây trong cần thiết ở các.vùng sinh thấi thích hợp " Mặt Khác, chỉ thị số 66/2000/CT/BNN-KH ngày

14/6/2000 cũng nêu rõ: * Trong nông nghiệp chuyển mạnh sang đầu tư làm thuỷ

lợi phục vụ tưới cả phê, ch’, mía và các loại rau màu khác Cần chủ ý xây dựng

các công trình thủy lợi vừa và nhỏ ở miễn ni”

Dé dat được mục tiêu nói trên, lĩnh vực thủy lợi cần phải đáp ứng tốt nguồn

nước phục vụ cho trồng trot, chăn mui, phát trim lâm nghiệp

= Yêu cầu vé nước cho tring trot

Để dim đời séng nhân din, làm tiễn đề cho phát triển kinh tế khu vực thi vin

448 đặt ra là: Dam bảo an ninh lương thực, tăng thu nhập, mở rộng diện tích được

iy trồng, tạo công ăn việc làm, chim dứt nạn chặt phá rừng và

tưới, tăng năng suất

tập quần du canh du cư (thực 1é cho thấp, tỳ từng ving cự thé I la được tưới ởvùng mii có th tác động giảm được Š - 16 ha rừng không bị phô).

Việc tăng cường an ninh lương thực có thé được thực hiện thông qua dim

bảo nguồn tài nguyên đất đai và tai nguyên nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp,

nâng cao và én định thu nhập mùa mảng, đa dang hóa các loại cây lương thực,

Trang 26

Trang bình, để dim bảo mức lương thực, một đầu người cân khoảng 250kg thốc mỗi năm ( trong đương 150 kg gạo, theo tỷ lệ 40% là tấu và cám sau khi xay

xát) Nẵng suất ia trên các khu vục vũng núi thường thấp hơn 4 tina‘, đồngthời điện tích được cấp nước từ công tác thủy lợi của các huyện, xã miỄn núi cũng ít

hơn nh hi so với mức trung bình trong toàn tỉnh.

Với mục tiêu giảm bớt sự phụ thuộc vio cây lúa nương và các cây lương

thực khác, cắp đủ lương thực và từng bước chuyển dẫn sang sản xuất hàng hoá, cnphải cải tiễn hệ thống canh tác - chuyển sang mô hình trồng trọt và chan môi,

"Để giải quyết vin này, yêu cầu đặt ra về mặt thu lợi cự thé như sau:

1 Tạo nguồn nude để cung cắp nước tưới không những cho các điện tích lúa

nước hiện có, mà còn phải đảm bio cho cả những ving đắt có thể khai hoang nhằm

khai thác t đa tiềm năng đất đai của khu vực,

3 Bố tí các kênh din nước đến từng khu tưới Tinh toán cấp nước hợp lý

cho việc chuyển đổi cơ cau cây trồng.cho từng loại cây trồng cụ thể làm tiền

3 Cung cấp đủ nước tưới nhằm đảm bảo tinh én định cho sin xuất nôngnghiệp trong một chu kỳ may năm liên tiếp

4 Tạo điều kiên thâm canh tăng vụ, tăng hệ số quay vòng của đất, mở rộng

diện tích canh tác nhẳm đảm bảo một cách én định nhu cẫu thiết yêu về lương thực,

thực phẩm, tạo điều kiện phát huy hiệu quá nguồn nhân lực còn dBi dào ở dia

phương

5, Cần có những biện pháp hợp lý dé cấp nước cho những vùng đất dốc có

khả năng canh tác, thích hợp hợp với các cây trồng cạn có giá trịkỉnh tế cao va Ít sit

dụng nước như: Chè, cà phê, các cây họ đậu, mía

6 Giải quyết đủ nước để tăng năng suất cây trồng, tăng hiệu quả phân bón vàcác biện pháp kỹ thuật khác, Cung cắp và điều tất nước phủ hợp với từng giải đoạnsinh trưởng, đảm bảo tưới đúng tưới đủ theo yêu cầu của cây trồng Nhiều tai li

nghiên cứu cho thấy: Khi có tác động của yếu tố thuỷ lợi thi năng suất cây trồng tăng từ 16 — 3

với chi trồng chi vào nước trời Song song với việc khi năng suất lúa tăng thi thu

nhiều nơi ting gdp 2,3 lần tương đương 10 - 12 tắn/ha năm) sonhập từ chăn nuôi cũng tăng, cám và các phụ phẩm khác, như lúa kém chất lượng,

quan trọng cho lợn, gả, vịt

Trang 27

7 Kết hợp với các biện pháp kỹ thuật khác (như canh tác, bón phản ) để

làm tốt hơn kết cấu và chất lượng đất Một số kết qui nghiên cứu cho thấy, nhờ cóthuỷ lợi đã làm tăng độ xốp của đất từ 43% lên 47%, tổng số mui hoà tan giảm1,18%, yếu tổ dinh dưỡng lêu tăng 0,6 mg trong 100 g đất, đảm bảo gieo trồng

lúa đạt năng suất cao

= Yew ed về nước cho chăn nổi

Song song với trồng trot, chăn nuôi cũng là một trong những hướng di quan.

trọng, thúc diy phát triển kinh tẾ nông hộ nói riêng và kinh tế khu vụe nói chung.Một mặt, người dân tự đảm bio được vẻ thực phẩm, mặt khác qua chăn nuôi sẽ tạo.

ra các sin phim hing hoá có thể trao đổi hoặc bin lấy tiễn, tăng thư nhập, tạo vốn

tích lug và ti đầu tr cho sản xuất

Chính phủ Việt nam đã dat t tiên cho việc da dong had và ương mai hod

sản xuất chăn nuôi gia súc, coi đây lä một trong những yếu tổ chỉnh của chiến lược,

chính sich giảm nghèo, tạo việc làm, tha nhập, phát triển kinh t trên các khu vực nông thôn cả nước

Sự thành công đáng kể rong giảm nghéo ở nông thôn Việt nam hơn một thập

kỷ qua là nhờ một phần vào việc nâng cao khả năng an ninh lương thực cho cúc hộ

gia đình ( qua tăng cường sản xuất lương thực ) kết hợp với đa dạng hoá sản xuất

nông nghiệp - nhất là da dang hoá chăn mỗi Tang cường chăn muỗi gia súc đã và

đang là yếu tổ chính mở ra khả năng tha nhập tiễn mặt cho các hộ gia đình nông

dân, Chăn nu gia súc nhỏ, như lợn và gia cẳm, cũng đồng vai trỏ quan trong trên

con đường giảm nghèo, ning cao khả năng dinh dưỡng cho các hộ.

Trong suét thập niên 90, ở nhiễu nơi trên đất nước, thu nhập từ chăn muôi vàmuối trồng thuỷ sin đã tang mạnh, tré thin nguồn thủ nhập tiền mặt chính cho

nhiều hộ gia đình Ví dụ, rong giai đoạn 1993 ~ 1998 ước tính thu nhập của các hộ chăn nuôi đã tăng khoảng 52%, Theo nguồn tải liệu của Ngân hàng Thể giới (WB ) dựa trên số liệu điều tra mức sống dân cư Việt nam, th tăng trường lợi tức nông

nghiệp (1993 ~ 1998 ) như sau:

Trang 28

Bình quân tổng | Tăng _ trưởng | Cơ edu lợi tức

“Nguận lợi tức lợi tức theo hộ rrong 5 năm | nông nghiệp

Cay ăn quả [4 [air > T23 38) 56

‘Nong lâm nghiệp Lại a) 06 08 | 06Tổng TấI@4 | T286 | đã [T8 T88

Trong những năm qua, cùng với sự gia tăng sản xuất chân mui là sự phát

trién của nghành công nghiệp thức ăn chin nuôi Diễu đó dẫn tới tăng abunguyên liệu thức an - nhất là ngô - kéo theo sự thay đổi rong cơ cầu sản xuất câylương thực ở ving núi với việc tăng lượng trồng ngõ trên các khu vực ruộng lúa và

nương tẫy.

Chân nuôi thương mại là một trong các hoạt động kinh tẾ trong đó vùng cao

có thể thuận lợi hơn các vũng khác (ding bằng và trong du) Giá tị kinh t cao củacác sản phẩm, khả năng đất dai cho chăn môi đã lim cho ving cao phù hợp vớichuyên canh một số sản phẩm chăn nuôi, nhất là gia súc lớn

Một trong các sản phẩm phụ của chăn nuôi gia súc, gia là phân bón

ruộng Qua con đường nảy, các nguồn dinh dưỡng luôn được chuyển về đất rừng.cho hệ thống canh tắc cây lương thực, có tác dụng ning cao năng suất cây trồng, cải

tạo và lim tăng thêm độ màu mỡ cho đất

'Nhiễu khu vực vùng cao đã rit nỗi tiếng với các sản phẩm chăn nudi có giá

trị cao Có thể đưa ra đây một vai ví dụ:

+ Nudi râu ở Tuyên quang và Bắc kan: Dia bàn của hai tỉnh vùng cao

này đã cung cắp nguồn thức ăn và khu vực chăn thả để nuôi tâu bán cho các khu

Trang 29

vực đồng bằng ly sức cày kếo, Ví đụ, te tinh cổ khoảng 10.000 con trâu được bán

từ Tuyên quang mỗi năm Việc buôn bán chủ yêu qua mạng lưới tư nhân và có địa

bản hoại động rit rộng Trâu được dưa tới đồng bằng sông Cửu long, sang Lio,thậm chí qua cả Thái lan.

© Nôi ong ở Đắc lắc: Rừng Tây nguyên đặc biệt phù hợp cho việc

nuôi ong thường mại Ví dụ, năm 2002 Công ty liên doanh mật ong Tây nguyên,

tỉnh Đắc lắc, đã xuất khẩu 2000 mật Công ty quản lý hon 70 cơ sở nuôi ong và cung cắp việc làm cho hing trim hộ gia định địa phương.

Chăn nuôi bò thịt ở huyện Mèo vạc, Hà giang: Day là một vi dụ

điển hình về hệ thống chăn nuối gia súc vũng cao Huyện Mèo vạc là một trong

những khu vực ở Hà giang nỗi tiếng về sản xuất thịt bỏ chất lượng cao Bán gia súc

là nguồn thu nhập đáng kẻ của các gia đình H mông rên khu vực

Qua đây, ta thấy rằng, thu nhập từ chin nuôi chiếm một tỷ trọng khá lớntrong sản suất nông nghiệp ở ving núi Tuy nhiên, để thúc day nghành chăn nuôiphát triển thi một yếu tổ không kém phần quan trong là: Ngudn nước, phải được

dap ứng đầy đủ cho mọi nhu cầu trong chăn nuôi.

ĐÃ đạt được điều này, công the thủy lợi vàng núi phải thod man các yêucâu sau đây

1, Lợi dụng những nơi có điều kiện địa hình cho phép để xây dựng các ao hồ

nhỏ lợi dụng tổng hợp, trong đó có nuôi trồng các loại thuỷ sản nước ngọt có giá trị

kinh t cao, kết hop chăn nuôi các loại gia cằm có khả năng sống trong môi trường

nước như ngan, vít

2 Kết hợp với nghành nông nghiệp 48 quy ñoạch, cấp mước cho các vùng

đổi trống thành các cánh đồng trồng các loại cây làm thúc ăn cho gia súc, Ví dụ,trồng cỏ và các loại cây họ đậu để nuôi bò sữa, nuôi dé, bồ thi Qua thực tế chothay, trở ngại chính cho phát triển đàn gia súc là thiếu nguồn thức ăn có chất lượng,

nhất là vào thời kỳ mùa khô

3 Khi tinh toán cấp nước phải có kế hoạch dài han, trong đó có tính đến nhu

cầu nước phục vụ cho công nghệ thực phẩm, chế biển các sản phẩm sau thu hoạch,

Vi dụ, cắp nước cho các nhà máy, xí nghiệp sản xuất đồ hộp từ chăn nuôi: Thịt lợn,

thịt bỏ, sữa

Trang 30

4, Đảm bảo dap ứng đủ nhu cầu về nước cho việc vệ sinh chuồng trai, nước.

tống cho gia súc, gia cằm, Điều này rất quan trọng, nó góp phin tăng sản lượng và

chất lượng thực phẩm, giảm tỷ lệ con giống chết do nhiễm bệnh và nhiễm kỷ sinh

trùng

~ Yêu edu về nước cho phải triển lâm nghiệp

Trong những năm gin đây, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ

trương chính sách nhằm bão vệ và khối phục lại vẫn rừng Điễn hình la luật Bảo vệ

Phát triển rừng (1991), Chương trình 327 (1992), Chương trình trồng mới 5 triệu ha

rừng (1998) Đặc biệt là các chính sách về giao khoán rừng trong lâm nghiệp như:

Nghi định 01/ CP (1994), Nghị định 02/CP (1995), Nghị định 163/CP (1999) đã

góp phần làm hạn chế tệ nan phá rừng, dy mạnh xây dựng và phát triển rừng.

i kinh

Hiện nay, với các nhận thức ngày cảng diy đủ và sâu sắc hơn vé gid

tế, sinh thái - nhân văn, cảnh quan - mỗi trường, an ninh - quốc phòng của rừng, từ việc kinh doanh, khai thác lợi dung rừng là chủ 1 đã chuyển dẫn sang phát triển

tim nghiệp bén vũng Lâm nghiệp truyền thống lấy Quốc doanh làm chỉnh cũngchuyển sang nên lâm nghiệp xã hội - lâm nghiệp coi con người là trung tâm, là mục

tiều của sự phát trién, Rig sản xuất không chỉ cong cắp lâm sin mà côn phát huy các chức năng sinh thái ở mức cao; rừng phòng hộ ngoài vai trỏ phỏng hộ, chống lũ lạt cho hạ du, chống xôi mòn đất, giữ âm và điều tết lưu vực thi còn cổ chức năng

cung cắp lâm sản Kinh doanh rừng Ky sản phẩm có giá trị là chỉnh sẽ được chuyểnsang kinh doanh nhằm thu được những giá trị tng hợp cả về kinh tế, xã hội va sinhthất sản xuất im nghiệp thuần túy sẽ được chuyển thành sàn xuất Nông- Lâmnghiệp, Nông -Lâm kết hợp Có thể nói rằng, lâm nghiệp đang chuyển sang mộtgiả đoạn mới, một bước tiền mới, mã ở đó mỗi phương án hoạt động sản xu, kinhdoanh, mỗi giải pháp kỹ thuật hay mỗi quy tình công nghệ, đều phải được quyếtđịnh trên cơ sở phân tích hiệu quả tổng hợp về kinh té - sinh thái - môi trường vàphát tiển bên vũng

Phat triển lâm nghiệp cũng sẽ được lồng ghép với các hoạt động phát triển

khác nhằm mục tiêu sử dụng hợp lý, hiệu quả trên diện tích của mỗi hộ gia đình, mỗi cộng đồng vi ed đất nước Lâm nghiệp không thé tích rời mong nghiệp, i thủ

công nghiệp, công nghiệp nông thôn, giao thông, thủy lợi, y tẾ, giáo dục, lâm

Trang 31

nghiệp phải được coi là một bộ phân hợp thành của hệ sinh thái nông nghiệp và các nghành kinh

và điều tiết nguồn nước, điều hỏa khí hậu lâm nghiệp côn được xem là một hoạt

khác Ngoài ra, với chức năng cực kỳ quan trọng như bảo vệ đất, giữ

động " Xáy đựng cơ bán ”, cần được đầu tw để phát triển, nhằm tạo tiễn đề và cơ s

hạ ting cho sự phát triển nhiều hoạt động kinh tế - xã hội khác Với quan điểm đi

hàng loạt các vẫn đề về kinh ế, khoa học công nghệ, kỹ thuật ein phải được nghiên

cấu oàn điện, cần được dio go, chuyển giao và phổ cập rộng rải Một rong những

vấn đề quan trong đó là công tác thủy lợi

Trong Hệ sinh thái Rừng, Bit - Nước - Rừng có một một mỗi quan hệ hữu

cơ hết sức vũng, Nước hòa tan các chất hữu cơ các chất khoảng trong đất cung

cấp chất dịnh dưỡng cho cây phát triển, Ngược lại, dưới các tin cây rừng ken dày

nước, chẳng được xối môn và bạc mẫu đắt Mặt

khác, khí hậu ở các vũng, các iễu ving córũng cũng được củi hiện hơn

Để góp phần đây mạnh công tác phát triển lâm nghiệp, từng bước nâng cao.

các mặt kinh đấtra xã hội vũng núi, yêu mặt thủy lợi như sau:

1- Cấp nước đầy đủ cho các vườn wom của các lâm trường, đám bảo cả về sốlượng, chất lượng cũng như thời gian

2- Quy hoạch hệ thông công trình, kết hợp với các biện pháp khác như bổ trí

đường xó, hing cây và một số biện pháp ching xói mòn khác để giữ đất, gí nước,tăng khả năng trữ âm trong đắt (điều này có ý nghĩa rất lớn trong mùa khô), chốngxói mỏn và rửa trôi đất

3- Bồ tí hệ thống kênh phủ hợp với độ dốc địa hình va vị tí khu tưới, ápdụng các công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước nhằm tăng hiệu quả canh tác trên

đất đốc, phát triển vườn rừng,

~ Chủ động thay déi cơ cầu cây trang, vat nudi trong khu vực

"Với mục tiêu * Xã hội công bằng - dn chủ - văn minh", * Miễ núi tiễn kịp miễn xuối °, "Công nghiệp hỏa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn”, chúng ta

cân có những giải pháp hữu hiệu nhằm thúc day kinh tế - xã hội vùng núi ngảy mộthít triển bền vũng, đời ống của đồng bảo các dân tộc thiểu số ngày cảng được ấm

no, hạnh phúc, trình độ dân trí được năng cao, rút ngắn khoảng cách phân hóa giảu

-nghề

Trang 32

Một trong những giải pháp đó là, edn chủ động thay đổi cơ cấu cây trồng

vật nuôi, phá vỡ thể độc canh trayén thông, diy mạnh phát triển kinh tế hộ, nhất là

mô hình kinh tẾ trang tri và vườn rừng theo hưởng sản xuất nông sản hàng hồn

Nhà nước cần phải có định hướng về chiến lược, quy hoạch cho các vùng, các khu.vực để sản xuất từng loại nông sin, hình thành các vũng chuyên canh phi hợp với

tu thể của từng địa phương

Phải hướng cho các hộ nông dn thay đổi cách nghĩ, cách làm thoát khỏi sản

xuất tự cấp, tự túc mà la sản xuất hàng hóa để bản, theo yêu cầu của thị tường Hay

nói cách khác, người nông dân phải sin xuất để làm giảu chữ không phải chỉ im

cho no di rong gia đình Sản phẩm của hộ gia định vươn ra khỏi làng, xã để lưu

thông trong tỉnh, trong vùng và trong cả nước và nước ngoài Từ cách nghĩ như vậy,

người nông dân buộc phải lựa chọn cách canh tác, đầu tư cho sản xuất, lựa chọn

giống cây trồng, vật nuôi để sản phẩm có chất lượng, có năng suất, thu lợi nhiều

hơn

Việc lựa chon các giống cây con mới có năng suit, chất lượng cao đã và

đang được coi là khâu “đột phá” trong nông nghiệp Hàng loạt các giống mới: Chẻ,

cao su, điều, cây ăn quả các loại cũng như trong chăn nuôi: Bồ sữa, dê sữa, lợn hướng nạc, gà, vịt siêu thị, siêu trứng đã tạo nên “mới hóa” các mặt hàng nông

Để chủ động thay đổi cơ ấu cây tồi ‘vat nuôi, một trong những giải pháp

quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, thì yêu cẩu đặt ra cho

công tác thủy lợi cũng rit da dang và cấp thiết đó là

1 Phải xây dựng được hệ thống công trình cung cắp nước tưới cho các loạicây tring khắc nhau, bao gdm: Công trình đầu mỗi, kênh din các cép, các tram bơm

cột nước cao để tưới cho ving đồi ( nếu có yêu cầu) Việc bố tí công tình phải phù hợp với dia hình của tùng khu vục cụ thể

2 Quy mô công trinh phải phủ hợp với yêu cầu cắp nước để nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn, trnh lãng phi Tuy nhiên, cắn tính đến khả năng cẩn nâng cấp sau

này.

Trang 33

3 Nguễn nước được cung cấp phải dim đáp ứng được nhu cầu nước của các loại cây trồng khác nhau, cả vé mặt số lượng và thời gian phù hợp với từng thời ky sinh trường của cây trồng,

4, Cần có quy hoạch tổng thé cho từng khu we, từng ving, đáp ứng được

yêu cầu phát hiển và mở rộng diện ích đất canh tác trong tương li

5 Tân dung tối da địa hình cho phép để xây dựng các ao h, trữ nước vào

các chân ruộng bie thang theo đường đồng mite một mặt để trừ ẳm, cắp nước tưới,mặt khác tạo mai trường để nuôi rồng thủy sin và các lại thủy cằm như ngan, vị

6 Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu về nước dé chủ động thay đổi cơ cấu cây

ng - vật nuôi, cũng cin phải có các biện pháp tiết kiệm nước, nâng cao hiệu quả

sử dụng nước tưới

+ Chi tii bỗ sung khi đã tận dụng tối đ lượng nước mưa

« Ap dụng các kỹ thuật tưới hiện đại tiết kiệm nước như tưới nướcngằm, tới phua, tưới nhỏ git, tưới rãnh

+ Giảm mắt nước trong quá trình dẫn nước, phân phối nước như lát kênh mương, sử dụng đường Ống và thực hiện chế độ phân phối nước hợp lý:

«+ Lựa chọn chế độ cây trồng va phương pháp canh thích hợp:

- Chọn các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao để tăng hiệu qua sử dụng trên

một m’ nước tưới;

- Trồng các cây trồng cạn ở ving rồng lúa hoặc xen canh để giảm tiêu hao

nước Ví dụ: đậu tương, le, khoai tay sẽ tiêu thụ nước ít hơn từ 1/3 — 1/4 so với cây i

~ Ap dung công nghệ sinh học để tạo ra các giống cây có khả năng sử dụng

nước hi quả:

- Bảo vệ nước thông qua biện pháp canh tác nông nghiệp làm tăng hiệu quả

sử dụng nước ~ Nước lại là cơ sở cho sản xuất nông nghiệp bén ving;

~ Lợi đụng năng lượng nguồn nước dé phát điện

Nang lượng đóng một vai trỏ hết sức to lớn trong nền kinh tế quốc dân, đảm,

bảo an ninh - quốc phòng, Bên cạnh các nguồn như than đ, dẫu lửa, khí gas hi

điện là một nguồn năng lượng cực kỳ quan trọng, có vai trd rit lớn trong đời sống sinh hoạt và phát triển kinh

Trang 34

Hiện nay, trên Thể giới người ta sản xuất điện từ nhiều nguồn năng lượng

khác nhau: Năng lượng nguyên tử, năng lượng nhiệt, thé năng của dòng nước - thủy,

điện Tuy nhiên, (hủy điện vẫn đang được quan tâm hing đầu do nhiều đặc điểm ưu việt của nó; hông gây 6 nhiễm môi trường, có khả năng iém năng khai thác lớt

Joi dung tổng hợp, hiệu quả kính tế cao

6 Việt nam, về khai thác thủy năng, trữ năng lý thuyết trên toàn lãnh thổ có

thể đạt tới 270 ~ 300 tỷ KWhh-nim, Tối nay đã xác định được 363 vị trí có đủ điều

kiện kỹ thuật để xây dựng các nhà máy thủy điện vừa và lớn công suất lắp máy từ

10 MW trở lên, với tổng công suất 17.513 MW, tong điện lượng 71,9 tỷ Kwh Đồng

thời cũng xác định được 500 diém có thé xây đựng được các tram thủy điện nhỏ có

tổng công suất 814 MW, điện lượng 3,7 tỷ Kwh Đây là nguồn năng lượng tái tạo

in dẫu năm, DS

tương đương 30 ~ 33 triệu t than nguyên khai hay 17 ~ 18,6 trig

là nguồn tài nguyên không nhỏ, khai thác trong hàng trăm năm.

Bên cạnh những nhà máy thủy điện với công st rt lớn như trên, việc xây

dạng những tram thủy diện nhỏ để cung cắp điện cho từng khu vực, từng hộ giađình độc lập cũng rit cân thiết va có hiệu quả kinh tế cao

Trong cả nước nói chung và phạm vi tinh Lai Châu nồi riêng, đồng bio các

dân tộc thiểu số vùng núi thường sống tai các bản xa trưng tim, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, mật độ dân cư thưa tht, đường điền quốc gia chưa vươn tối

được, hoặc có nhưng rit hạn chế do kỉnh phí có hạ

“Chính vì vậy, để giảm bớt khó khăn, nâng cao đời sống cho đồng bảo thì một

yêu cầu nữa dat ra cho công ti thủy lợi vũng núi là: Cung cấp điện năng, dựa trên

tiém năng sẵn có của khu vực để phát triển thủy điện nhỏ theo một số hướng như

© Do các khe lạch miễn núi có độ đốc lớn, ding chảy xiết với vận tốc cao,

cần trig 448 lợi dụng để lắp đặt các loại máy phát điện Mini cung cấp cho từng hộ

gia đình Các loại máy này tuy công uất không lớn, nhưng cũng đủ để sử dụng cho

các nhu cầu tối thiểu như nghe dai, xem Tivi, thấp sáng phục vụ sinh hoạt và học.tập từ đồ nâng cao đời sng văn hóa cho đồng bảo

Trang 35

+ Sử dụng biện pháp công trinh để xây dựng các tram bơm thủy luân

(đương tự dang guồng nước mà bà con vẫn thường sử dụng) để chạy động cơ phục

vụ cho xay xt hia gạo, chế biển nông sin

22 DE XUẤT CÁC MÔ HÌNH KHAI THÁC VA SỬ DUNG TONG HOPNGUON NƯỚC

Địa bin ving núi tỉnh Lai Châu nói chung và huyện Tam Đường nói

riêng rất khó khăn về nguồn nước, đặc biệt rong mùa khô lại cảng khan hiểm, nhủ

cầu về nước ại cảng trở nên cấp bách.

Như đã tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên, hiện trạng phát triển kinh tế xã hội,hiện trạng và khả năng phục vụ của các hệ thống cắp nước vùng nghiên cửu: đồng

thời cũng đã nghiên cứu các cơ sở khoa học của vấn đề sử dụng nguồn nước tổng,

hop Qua đồ, đánh giá được những mặt thuận lợi và hạn ch của vẫn để này trên địa

bàn Trên cơ sở đó, trong chương này tôi xin đề xuất một số mô hình sử dụng nguồn

nước một cách có hiệu quả dé phục vụ sản xuất va sinh hoạt cho tinh Lai Châu nói

chung và huyện Tam Đường nồi riêng.

Xét một cách tổng quan về những đặc điểm nói trên, huyện Tam Đường cứu.

cỏ 3 dang địa hình đặc trang diy là những dạng dia hình mang tính chung nhất, dai

biểu cho huyện Tam Đường Cụ thể như sau

+ Dang thứnhất

Trong khu vực cần cắp nước có lưu vục với diện tích hig nước lớn, điều

kiện địa hình cho phép để xây dụng hồ chứa, có các thém suối bằng phẳng thuận

tiện cho săn xuất nông nghiệp Trong phạm vi lưu vực có nhiều khe sui với lưu

lượng cơ bản dồi dào

Có thé nồi rằng những điều kiện nhiên như dạng thứ nhất là hết sức thuậnlợi cho việc tạo nguồn nước, xây đựng các công trình cẤp nước phục vụ sin xuất vàsinh hoại Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế khu vực nghiên cứu chúng tối thấy ring,

rit hiểm khi gập được dang này

+ - Dạng thứ hai

Dang này bao gồm những lưu vực diện ch hứng nước tương đối lớn, nghĩa là

khả năng thu nhận ding chảy cao, lượng nước ngằm phong phú Tuy nhiên địa hình hẹp

Trang 36

và dốc, dung tích trữ nước nhỏ, do đó không đủ điều kiện xây dựng hỗ chứa, hoặc nếu có

dip sẽ cao, kinh phí đầu tư lớn, không mang tính khả thi.

© Đạngthứba

Cũng tương tự như dạng trên Nghĩa là, lưu lượng cơ bản lớn nhưng điềukiện địa hình không thuận lợi, không tim được vi ti thích hợp để xây dựng hỗ chứa

Mat khác, các khu tưới và khu dân cư phan lớn nim cao hơn lòng sui, nước mạch

thì khan hiể n,nước ngầm thì quá sâu, đầu tư khai thác rất lớn

Đây là dang rit phổ biến trên một số huyện miền núi của tỉnh Lai Châu Qua

là một thách thức đối với vin để cắp nước, Tuy nhiên, chúng ta sẽ tim ra biện pháp,khắc phục, giải quyết bai toán này một cách tốt nhất, trên cơ sở lợi dụng tối danhững nguồn nước có thể có trong khu vục, kết hợp với những phương pháp tưới

tiên ti - nhằm mục dich cuối cùng là: Thoả mãn mọi nhủ cầu v8 nước cho

hít tiển kinh t ~ xã hội của địa phương,

2.2.1 Mô hình I

Bao gồm các nội dung sau

+ Chon vịt thích hop xây đựng hồ chia để tưới cho vùng cao Trên

thượng nguồn tận dung điều kiện địa hình để làm các ao núi nhằm tăng tinh điu tiết

của lưu vực, tăng khả năng phục vụ của hỗ,

+ Phía hạ lưu đập bố trí các tram thủy điện, các bể xử lý nước sinh hoạt

phục vụ dân sinh,

+ Dọc theo kênh chính thường có các thác nước do điều kiện địa hình

nh nhá hoặc cổng lấy nước vào h, tần dụng các vị tí này để xây dmg các tram thủy điện mini, các trạm bơm thủy luân sử dụng năng lượng nước, các cối giã gạo

Dùng các trạm bơm nước va hoặc đập ding dé tưới cho vùng thấp,

vùng ven thém suối

1 Xây dung hd chứa

“Trên đầu nguồn, chọn vị trí thích hợp để xây dung hd chứa, tao nguồn nước.

để cung cấp cho các khu ruộng cao, các khu canh tắc trên sườn dốc có cao độ thấp

thể đảm bảo tưới tự chảy.

Trang 37

Nguồn nước hồ không những cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp mà còn có nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt phát điện và các nhủ cầu về nước khác như: Ngôi trồng thủy sản, giao thông thủy, cải tạo môi trường khí hậu của khu vực.

een MO HINH I

=

Hình 2.1: Mô hình 1

Trang 38

Tang hiệu quả hồ chica

Phía trên thượng nguồn của hỗ chứa chính rên các nhánh subi đỗ vio hỗ,chọn v tr thích hợp để xây dựng các ao núi và các hd chứa nhỏ Những ao, hỗ này

có tác dụng tăng cường khả năng điều tiết của lưu vực, tăng hiệu quả làm việc của.

hồ chính giảm xói mòn và gp phần chống lũ lụt cho hạ du Bên cạnh đó, chúngcòn có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho các vùng độc lập hoặc những vùng cao cục

bộ, cải hiện môi trường vi khí hậu

Tình 3.2: HỒ chứu kết hợp các ao ni thượng ngưễn

tắm nắp để chống sạt lỡ gây bội lắp lòng kênh Ngoài ra chúng còn cổ tác dụng cho

nước trần qua, bảo đảm an toàn cho kênh trong mùa lũ khi kênh phải đi cất qua các

khe suối hoặc đi ven theo sườn đốc

Kênh din chính lấy nước từ hỗ chứa sẽ cung cấp cho các kênh nhánh qua

cổng lẤy nước đầu kênh, sau đó dẫn tới mặt ruộng.

Trang 39

3 CẤp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp

Hiện nay, 18 cấp nước tưới cho sin xuất nông nghiệp người ta có nhiềuphương pháp khác nhau, bao gồm cả truyện thông và hiện đại, Tuy nhiễn, rong mỗi

in cân nhắc tínhphương pháp đều có những wa nhược điểm riêng, Chính vì vay,

toán để lựa chon cho phủ hợp với thực tẾ sử đụng

Trong mô hình này, điều kiện nguồn nước trơng đối dim bảo cả v lượng và

cột nước để có thể tưới tự chảy Hơn nữa, hình thức canh tác ở đấy là các thửa

mộng bậc thang theo đường đồng mức, rit thuận tiện cho việc bổ trí công trình cắpnước Do đó, chúng tôi đề xuất ding phương pháp tưới tràn Nước được dẫn vàocác thửa ng rên cao, sau đó trần din xuống đưới cử iẾ tực như vậy,

Tuy nhiên, để tết kiệm nước hy tân lan gy ng phí và xôi mòn bộc màu

nước Hình thức, nước chảy từ rộng cao xuống ruộng thấp nên qua

cổng rất đơn giản, thân công có thé bằng ống nhựa PVC, sau cổng có bể tiêu nang,

Tại chân thứa ruộng thấp nhất bổ trí kênh thu nước, mục đích để tin dụng tối đa

lượng nước hồi quy, có thể ti sử dụng khi cin thiết Bên cạnh việc xây dựng cổngcũng cần phải củng cố, đấp hoàn thiện các bờ vùng nhằm trữ nước trong ruộng,

nâng cao hiệu quả tưới nước.

ống cống.

Bể tiêu năng

Hình 2.3: Cổng tưới ruộng bộc thang

Để tận dụng tối đa tiềm năng đất dai của khu vực, không những cấp nước

tới cho các khu vực canh tác ấy nguồn nước trực tip từ hỗ qua hệ thống kênh tự

mà còn mé rộng diện tích được tưới qua nhiều phương pháp khác, cụ thể: Doc lòng suối cũ, tại các vị trí thích hợp xây dựng các đập ding hoặc các

trạm bơm thuỷ luân để tưới cho các thửa ruộng ven thêm subi

Trang 40

Để cung cắp nước tưới cho các loại cây công nghiệp, cây ăn quả như chẻ, cả.phê, quýt trên các triển dốc cao, nơi mực nước hỗ không thể giải quyết tưới tựchảy được, phải ding các biện pháp cấp nước khác

Hiện nay, để cung cấp nước tưới cho cây vùng đồi, vùng cao dat dốc người

ta có nhiều công nghệ khác nhau: Bơm nước va, bơm tuabin, bom di chuyển trên

đường ray, bơm cột hút cao, bơm chim Trong đó, ha loại bơm va và bơm tuabin có

vu điểm khác bit là: Không phải sử dụng năng lượng điện hoặc dầu, Hơn nữa, vẫndầu tư thấp, th công lắp đặt nhanh, dễ phổ cập, tỉnh xã hội hóa cao, đặc biệt là đối

với vùng núi.

bơm nước lên để tới cho cúc điện tích nằm trên sườn dốc mà tuyển kênh tưới

không đảm nhiệm được Ngoài nhiệm vụ cung cắp nước tưới, các tram bơm này

còn có thể cung cắp nước sinh hoạt và phục vụ cée nhủ cầu vé nước khắc của ngườidân Đặc biệt, đối với bơm tuabin, khi ngừng tưới có thé lắp thêm động cơ để chạymáy phát điện hoặc chế biển nông sản, xay xát, phục vụ đa nhu cầu cho đồng bao,

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.10: dy nước khe vào kênh = cổng ngằm trong thân đập tràn Hình 3.11: Léy nước khe vào kênh qua cổng ngầm - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Hình 2.10 dy nước khe vào kênh = cổng ngằm trong thân đập tràn Hình 3.11: Léy nước khe vào kênh qua cổng ngầm (Trang 5)
Hình 2.1: Mô hình 1 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Hình 2.1 Mô hình 1 (Trang 37)
Hình 2.3: Cổng tưới ruộng bộc thang - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Hình 2.3 Cổng tưới ruộng bộc thang (Trang 39)
Hình 2.5: Sơ do bồ trí chung trạm bơm nước va 1. Lưới chắn vác. 4. Thôn bom 7. Bình tích  áp, 2 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Hình 2.5 Sơ do bồ trí chung trạm bơm nước va 1. Lưới chắn vác. 4. Thôn bom 7. Bình tích áp, 2 (Trang 41)
Hình 2.7: Cấp nước sinh hoạt cho cụm dân cư. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Hình 2.7 Cấp nước sinh hoạt cho cụm dân cư (Trang 43)
Hình 2.9: Lay nước khe vào kênh - kênh hở. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Hình 2.9 Lay nước khe vào kênh - kênh hở (Trang 47)
Hình 2-21: Bổ tí  hổ vậy cá trên sườn dc - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Hình 2 21: Bổ tí hổ vậy cá trên sườn dc (Trang 50)
"Hình 2-14: Sơ đồ cắp nước sinh hoạt từ mé mước - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
34 ;Hình 2-14: Sơ đồ cắp nước sinh hoạt từ mé mước (Trang 53)
Hình 2-16: Tưởi phun mam ~ nguồn nước từ ao gia đình Nguyên lý lầm việc của hệ thẳng trên như sau: - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Hình 2 16: Tưởi phun mam ~ nguồn nước từ ao gia đình Nguyên lý lầm việc của hệ thẳng trên như sau: (Trang 56)
Hình 2-19: Trạm bơm va cấp nước nei kết hợp cắp nước sinh hoạt Tuy nhiên, nước cấp cho sinh hoạt phải đảm bảo chất lượng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Hình 2 19: Trạm bơm va cấp nước nei kết hợp cắp nước sinh hoạt Tuy nhiên, nước cấp cho sinh hoạt phải đảm bảo chất lượng (Trang 61)
Bing 3.7: Bảng ting hợp nhu cầu nước củ các loại cậy tring - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
ing 3.7: Bảng ting hợp nhu cầu nước củ các loại cậy tring (Trang 70)
Hình 4-1: Sơ dé cơ cầu tổ chức mô hình - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở khu vực Chu Va-xã Bình Lư -huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
Hình 4 1: Sơ dé cơ cầu tổ chức mô hình (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w