LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện Luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng bản đồ phân vùng lũ quét tinh Thái Nguyên” tác giả
đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề cương nghiên cứu, được Hội đồng
Khoa học va Dao tạo của Khoa Thủy văn va Tài nguyên nước phê duyệt.
Đề có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới TS Phạm Thanh Hải, PGS.TS Phạm Thị Hương Lan đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, sự hỗ trợ về mặt chuyên môn và kinh nghiệm của các thầy cô giáo trong khoa Thủy văn và Tài nguyên nước.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong cơ quan; Phòng Đảo tạo Đại học và sau đại học; Tập thể lớp cao học 19V - Trường Đại học Thuỷ lợi cùng toàn thể gia đình va bạn bẻ đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt dé tác giả hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn
chế nên chắc chắn không thé tránh khỏi những sai sót Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, đồng nghiệp để giúp tác giả
hoàn thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm on!
Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V
Trang 2BẢN CAM KÉT
Kính gửi: - Ban Giám hiệu trường Đại học Thuỷ lợi
Phòng Đảo tạo ĐH và Sau DH trường Đại học Thuỷ lợiKhoa Thủy văn và Tai nguyên nước.
Tên tôi là: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Học viên cao học lớp: 19VChuyên ngành: Thủy văn họcMã học viên: 118604490012
Theo Quyết định số $74/QD-DHTL của Hiệu trưởng trường Đại học Thuy Lợi về việc giao đề tải luận văn và người hướng dẫn cho học viên cao học đợt 1 năm 2013 Ngày 05 thing 3 năm 2013 tôi đã được nhận để tài:
“Nghién cứu, xây dựng bản đồ phân vùng lũ quét tinh Thái Nguyên” dưới sự.
hướng dẫn của TS Phạm Thanh Hải và PGS, TS Pham Thị Hương Lan
Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không,sao chép của ai Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tai liệu,thông tin được đăng tải trên các tài liệu và các trang web theo danh mục tải
liệu tham khảo của luận văn.
Trang 3MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 5
TONG QUAN CHUNG VE LŨ QUÉT, CƠ SỞ KHOA HỌC VA PHƯƠNG:
PHAP LAP BẢN DO LU QUE 5 1.1 TONG QUAN CHUNG VỀ LŨ QUET 5 1.1.1 Một số Khải niệm về lũ quét 5
1.1.2 Đặc tính lã quét 61.1.2.1, Tinh bắt ngờ 6
1.1.2.2 Tính xây ra trong thoi gian ngắn 6 1.1.2.3 Tỷ lệ vật chất rắn trong lũ quét rat lớn 7
1.1.5.2, Lũ quét vỡ dang tự nhiên 9
1.1.5.3 Li quết vỡ dong nhân tạo 91.1.5.4, Li quết nghẽn đồng tự nhiên 22252cccccececesesee TỪ
1.1.5.5 Li quét nghén dòng đột biển, 10
1.1.5.6 Lũ bùn đá 10
1.1.5.7 Lũ quét hỗn hợp " 1.2 TONG QUAN VE HIỆN TƯỢNG LŨ QUET Ở VIỆT NAM " Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 4QUET Ở VIỆT NAM 7
1.4 TONG QUAN VE CƠ SỞ KHOA HỌC VA PHƯƠNG PHAP LẬP BAN ĐÔ LŨ QUET 19
14.1 Tổng quan chung 19
1.42 Mục dich xây dựng bản đồ lĩ quết 20 1.4.3 Cơ sở xâp đựng bản đồ lũ quốt 20 1.44, Nội dung bản dé cảnh bảo lũ quốt 20
1.4.5 Thể hiện trên bản đồ cảnh bảo I quẾ 3.22
1.4.6 Nguyên tắc lập bản đồ be quét 2
15 TONG QUAN VE CÔNG NGHỆ GIS (GEOGRAPHICAL
INFORMATION SYSTEM) 5 10101011eeeeoooo.281.5.1 Tám tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên thông tin và GIS 23
1.5.2 Khái niêm hệ thống thông tin địa lý GIS 25
1.5.3 Các lĩnh vực ứng dụng của GIS 25
1.6 KET LUẬN CHƯƠNG 27
CHUONG 2 29
DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VA TINH HÌNH KINH TE XÃ HỘI CUA VUNG
NGHIÊN CUU MÔ 29
2.2 ĐẶC ĐIÊM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN -87 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhưng Lốp: CHIBV
Trang 52.2.3 Chế độ nhiệt 38
2.2.4 Chế độ im và ch độ gis 38
2.2.5 Chế độ thủy văn và tài nguyên nước 5555302.2.6, Mạng lưới sông hỗ 39
2.2.7 Mang lưới tram khí tượng thủy văn 4
2.3 TINH HINH KINH TE XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 43 1U 7.5
2.3.2 Cơ cấu kinh té 43
2.3.2.1 Nhận định chung, 4
2.3.2.2, Các ngành kinh tế 44
2.4 DAC ĐIỂM TINH HÌNH LŨ QUET TINH THÁI NGUYEN TRONG NHỮNG NĂM GAN ĐÂY 47
3.1, PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BAN ĐÔ PHAN VUNG LŨ QUẾT 50
3.1.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu 50
dn xuất 50
3.1.2, Tao các thông tin
Hoc viNguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 63.2 XÂY DỰNG CÁC BAN ĐÔ THÀNH PHAN %2
3.2.42 Xây dựng bản đỗ đẳng trị mưa một ngày lớn nhất 58
3.24.3 Xác định ngưỡng mưa gây lũ qut 603.2.4.4 Phân cấp lượng mưa khả năng tạo lũ quết 63
3.3 XÂY DUNG BẢN ĐÔ KHẢ NANG XÂY RA LŨ QUET TINH THÁI
NGUYÊN ee
3.3.1 Xác lập các cắp của từng yếu tổ ảnh hưởng
¬ -3.3.2 Tổ hop khả năng xuất hiện lũ quet 65 3.3.3, Phân tích kết quả 69 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lốp: CHIBV
Trang 7DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU LŨ QUÉT 72 4.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CUA CÁC BIEN PHÁP PHÒNG TRANH VA
GIẢM THIÊU LŨ QUÉT, eseseeeeeeeeereseroaeeoo T2
4.1.1 Cơ chế hình thành và vận động của li quổ 72
4.1.2 Phân vùng khu vực hình thành tập trung và chịu lồ que 72
4.1.3, Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp phòng tránh lũ quet 73
4.2 DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIÊU LU QUÉT 76.
4.2.1 Các giải pháp công trình 7
4.2.1.1 Xây dựng hồ chứa điều tiết lũ ở các khu vực thường xảy ra lũ
quết 7
4.2.1.2 Xây dựng các trin sự cổ ở các hỗ chứa nước T78
4.2.1.3 Khai thông các đường thoát lũ $0
4.2.1.4, Xây dựng dé, tường chắn lũ quét 80
4.2.1.8 Phan đồng lũ 2225 6121eeeeesrsrrrrrrseoooouB
42.1.6, Mỡ rộng khẩu độ thoát lũ của hệ thống cầu cổng đường giao
thông 4Ị
4.2.2 Các giải pháp phí công trành -es55555sccccseseeos.B2
4.2.2.1 Trồng và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn 82 4.2.2.2 Lập bản đồ phân ving lũ quét 85
4.2.2.3, Quan lý sử dụng đất 87 4.2.2.4 Các giải pháp về chính sách : oa)
4.2.2.5, Sơ tin dân cư khỏi vùng lũ quét %
4.2.2.6 Tuyên truyền về tắc hại của lĩ quét và các biện pháp phòng trắnh94 Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 8TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 9Nội dung Trang
Hình 1.1: Các nhân tổ hình thành lũ quét 8
Hình 1.2: Các khu vực đã xảy ra lũ quét trên lãnh thỏ Việt Nam trong |
giai đoạn 1953 - 2010
Hình 1.3: Diễn biến về số trận lũ quét hàng năm (1990 - 2010) 14 Hình 1.4: Xu thé diễn biến lũ quét trong thời kỳ 1990 - 2010 14
Hình 1.5: Lũ quết tai Hà Tinh, xây ra ngày 17/9/2002 Is
Hình 1.6: Lũ quết tại Hà Giang, xây ra ngày 19/7/2004 IsHình 1.7: Lũ quét tai Bat Xát (Lào Cai), xây ra ngày 15/8/2010 l6
Hình 1.8: Lit quét lim sat lở đường Quốc lộ ở Yên Bai (29/9/2005) 16
Hình 1.9: Lũ quét tai Thai Nguyên, xây ra ngày 03/5/2013 7
Hinh 2.1 30
Hình 2.2: Bản đồ mạng lưới trạm Khí tượng Thuỷ văn tỉnh Thái 2
Hình 3.1: Sơ đồ xây dựng cơ sở dữ liệu s0
Hình 3.2: Ứng dung GIS trực tiếp xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ |S
Xây ra lũ quết
Hình 3.3: Ban đồ thé nhưỡng tinh Thái Nguyên %
Hình 3.4: Bản đồ thám phủ thực vật tỉnh Thái Nguyên “ Hình 3.5: Quy trình thành lập bản đồ độ dốc 5 Hình 3.6: Bản đồ độ đốc tinh Thái Nguyên 37
* Nguyễn Thị Hồng Nhung Lốp: CHIBV
Trang 10Hình 3.7: Ban dé đẳng trị mưa một ngày lớn nhất tinh Thái Nguyên ø0 inh 3.8: Bản đồ đẳng trị mưa khả nang tạo lũ quết tỉnh Thái Nguyên | 63
Hình 3.9: Bản đồ phân ving khả năng xảy ra lũ quét tỉnh Thái Nguyên | 68
Hình 4.1: Các giải pháp dé xuất giảm thiểu lũ quét T6 Hình 4.2: Hồ chứa nước Gò Miều 78
Hình 4.3: Trồng rùng phòng hộ tại huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên | 83
Hình 4.4: Sơ tán dan khỏi vùng lũ quét 94
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 11Nội dụng Trang
Bang 2.1; Lượng mưa trung bình nhiễu năm các trạm tỉnh Thái Neuyén 37
Bảng 2.2: Nhiệt độ các tháng trong năm tỉnh Thái Nguyên 38
Bảng 2.3: Mạng lưới trạm khí tượng - thủy văn trên tỉnh Thái Nguyén | 41
Bảng 2.4: Tổng giá trị sản xuất Lâm nghiệp của tính Thái Nguyên 46
Bảng 3.1: Lượng mưa khả năng tạo lồ quét Xtmasnowine oeBảng 3.2: Ngưỡng mưa gây lũ quét 2
Bảng 3.3: Phan cấp khả năng thắm của dit (D) 6 Bang 3.4: Phân cấp Thảm phủ thực vật (T) 65 Bang 3.5: Phân cấp Độ dốc bể mặt (1°) 65
Bang 3.6: Phân cấp Lượng mưa | ngày lớn nhất (X: su ) 65 Bảng 3.7: Phân cấp khả năng xuất hiện lũ quét 66
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 12MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của dé tài
La quét là một dạng thiên tai xảy ra ở hau khắp các nước trên thé giới, đặc biệt ở vùng trung du, miền núi va các lưu vực sông chịu ảnh hưởng của gió mùa, bão, áp thấp và hội tụ nhiệt đới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonexia, Nhật Ban, Philippin, Hàn Quốc, An Độ, Pakistan, Nepan.
Có thể thấy hầu như năm nao cũng xảy ra hàng chục trận lũ quét ở các
ving núi nước ra Cùng với tác động của biến đổi khí hậu, lã quét xuất hiện ngày cảng nhiều, những trận lũ quét dồn đập, có sức tàn phá lớn Những trận
lũ quét này đã gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản của nhân dân
và Nhà nude.
La quét là một dang lũ đặc biệt, được hình thành khi một khối lượng nước khổng lỗ được mang đến bởi những cơn mưa dông, bão hay bão nhiệt
đới hoặc cũng có thể do một lượng lớn băng tuyết trên núi tan chảy một cáchđột ngột; cũng có thể được hình thành khi đập bị vỡ hay xa lũ vội ving với
lưu lượng lớn đến hàng ngàn mét khối; hoặc do tác động của các yếu tố tự.
nhiên nào đó mà gây ra dong chảy (long hoặc rắn) Khi lũ xây ra đồng chảy có lượng nước cực lớn chứa nhiều vật chat rắn, có thé cuốn trôi nhà cửa, cây cối và gần như mọi thứ trên đường đi của nó.
Đặc điểm của lũ quét là sự xuất hiện bat ngờ, mực nước dang cao với tốc độ lớn kèm theo lở đất Mức độ tàn phá la lũ quét cực kỳ ghê gớm, nhiềutrường hợp mang tính hủy diệt
La quét là sự kết hợp của điều kiện địa chất không thuận lợi, chủ yếu
do các cung đất đá yếu khi gặp mưa lớn tạo ra hiện tượng trượt Quá trình trượt được khuếch đại khi hình thành những dấu hiệu đầu tiên và kéo theo là sự trượt của khối dit đá lớn hoàn toàn bão hòa nước với tốc độ cao, trong
khoảng thời gian ngắn.
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lốp: CHIBV
Học vi
Trang 13Nước ta nằm trong khu vực được xem là có tiềm năng tự nhiên sinh ra 1ũ quét rất cao vì trên 70% diện tích đất là đồi núi, đặc biệt là vùng Đông bắc.
Số liệu thống ké tình hình lũ quét ở nước ta cho thấy lũ quết là một hiện
tượng khí tượng thuỷ văn nguy hiểm, gây thiệt hại trước hết là tinh mạng con
người nên cần có các biện pháp giảm thiểu cảng sớm cảng tốt.
“Trong khoảng chục năm trở lại đây, chu kỳ lặp tái diễn lũ quét có xu
hướng ngày càng ngắn, cường độ lũ cảng tăng và xuất hiện nhiều địa điểm gây bắt ngờ cho nhiều địa phương, khu vực.
Mức độ thiệt hại về người do lũ quét đều vượt xa so với các thiên tai
khác như bão, lũ và tập trung chủ yêu ở khu vực dân cư vùng sâu, vùng xa.
“Theo tài liệu điều tra khảo sát, từ năm 1953 (chưa tính thời gian đến năm 1975 ở khu vực phía Nam) đến năm 2010 trên toàn quốc đã có ít nhất
478 trân lũ quết Có thể thấy hầu như năm nào cũng xảy ra hàng chục trận lũquết ở các ving núi nước ta Lũ quét xuất hiện ngảy cảng nhiều, những trận lũ
quét dén dập, có sức tàn phá lớn.
‘Thang 9 năm 2005 đã xảy ra trận lũ quét kinh hoàng tại một số tỉnh
miền núi Bắc Bộ; gần đây vào ngày 11/5/2013, sau đợt mưa to, gió lớn một
trận lũ quét kinh hoàng đã xảy ra trên địa bản huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
gây thiệt hại lớn về của, có ít nhất 10 người thương vong và mắt tích; ngày
30/5/2013 tại xã Sing Mộc, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, một trận mưa
và lũ quét lớn bit thường xảy ra, đã làm một người chết, 2 người bị lũ cuốn trôi, nhiều diện tích hoa màu có nguy cơ mắt trắng.
ĐỂ phòng chống và giảm nhẹ thiên tai (trong 46 có lũ quét) trên Thế giới cũng như ở Việt Nam đã đề ra nhiều giải pháp, nhưng đều được phân ra
lâm hai loại: Giải pháp công trình va giải pháp phi công tình Mỗi loại biện
pháp có những ý nghĩa, tác dụng khác nhau và thường được sử dung hỗn hợp
nhằm hỗ trợ nhau khắc phục những tác động của thiên tai.
Học viNguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 14Thái Nguyên là một trong những tỉnh thường xảy ra lũ quét, chính vì
cứu, xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ lũ quét xảy ra là cấp
vậy việc ngh
thiết và cấp bách.
2 Mục đích, nhiệm vụ của dé tài 2.1 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu, xây dựng được bản đồ phân vùng lũ quét dé tăng cường
năng lực dự báo, cảnh báo lũ quét cho tỉnh Thái Nguyên, cung cắp thông tintrực quan cho công tác quy hoạch dân cư vùng có nguy cơ lũ quét ở tỉnh Thái
2.2 Nhiệm vụ của đề tài
Ung dụng công nghệ GIS chập bản đỏ thé nhưỡng, bản đỏ thám pha,
bản đồ độ đốc với bản đồ mưa để xây dựng bản đồ phân vùng lũ tỉnh Thái
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu vẻ lũ quét, các yếu tổ
lình thành lũ quét, sử dụng công nghệ GIS và các phần mềm phụ trợ đẻ
nghiên cứu, xây dựng bản dé phân vùng lũ quét.
3.2 Phạm vi nghiên cứu“Tỉnh Thái Nguyên
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp
'Cách tiếp cận của luận văn là đi từ những vấn dé cụ thé, qua phân tích, tổng hợp, xác định lựa chọn các nhân tố có tác động chính, quyết định khả.
năng xây ra lũ quết trong vùng nghiên cứu Từ đó, xác định mức độ ảnh
hưởng, tác động của từng nhân tổ đến quá trình xảy ra lũ quét trên sườn dốc.
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 154.2 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu và kế thửa các tài liệu đã có: phương pháp này nhằm kiểm tra, đánh giá, tổng hợp và phân tích xử lý các số liệu về địa hình, địa chất, thủy văn phục vụ cho việc xây dựng bản đỏ.
5 Bố cục của Luận văn.
Luận văn được trình bày với bố cục như sau:
- _ Tài liệu tham khảo
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 16CHƯƠNG 1
TONG QUAN CHUNG VE LŨ QUET, CƠ SỞ KHOA HỌC VA PHƯƠNG PHAP LAP BAN BO LŨ QUET.
rONG QUAN CHUNG VE LŨ QUET
1 Một số khái niệm về li quét
‘Theo Tổ chức Khi tượng thé giới (WMO) thì lũ quét thường xảy ra trên.
mat diện hep và ngắn hạn, biểu đồ lũ nhọn, nước lũ bat thin xuất hiện và
ở thượng nguồn, lên xuống rất nhanh.
Theo Frederik C, Cung thi các trận lũ quét xuất hiện là kết quả của sự tập trung một lượng nước do mưa đông lớn, nhanh chóng ở một vùng đổi núi, tốc độ lũ và sức tàn phá do lũ đã tạo nên sự nguy hiểm của lũ
‘Theo Vụ Nhân đạo - Liên Hiệp Quốc (DHA) thi lũ quét là 10 lớn, xảyra trong thời đoạn ngắn, khi có bão, mưa lớn tập trung nhanh sinh ra lũ trên
các sườn đốc, sóng li có thể truyền rất nhanh gây ra những tin phá bắt ngờ và nghiêm trọng Do lũ hình thành trong một thời gian ngắn nên việc dự báo ri
khó khăn.
Theo Tổ chức Phòng chống thiên tai Úc, lũ quét xảy ra do những trận mưa đông ngắn, cường độ lớn, do xảy ra bắt ngờ nên lũ quét gây tác hại to lớn về đời sống xã hội Lũ quét đặc biệt nghiêm trọng đối với nơi có hệ thống tiêu.
nước kém.
Cơ quan Khí tượng Úc cho rằng, lũ quét lả hiện tượng lũ xuất hiện bắt
ngờ mà thời gian từ lúc bắt đầu mưa tới đỉnh lũ thường nhỏ hơn sáu giờ Lũ
quết thường do hoạt động của các cơn đồng và có thể xây ra nhiều vùng thuộc
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 17PGS TS Cao Đăng Dư và PGS TS Lê Bắc Huỳnh, cho rằng: lũ quét 14 một loại lũ lớn, xảy ra bất ngờ, duy trì trong một thời gian ngắn (lên nhanh.
và xuống nhanh) và có sức tàn phá lớn.
Theo GS TS Ngô Dinh Tuần, lũ quét là loại lũ có tốc độ rat lớn (quét), xây ra bất thin (thường xuất hiện vào ban đêm) trên một diện tích nhỏ hay
lớn, duy trì trong một thời gian ngắn hay dai (tùy từng trận mưa lũ), mangnhiều bùn cát, có sức tin phá lớn.
Trong khuôn khổ dự án "Điều tra, khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả
năng xuất hiện lã quét ở mién núi Việt Nam, Giai đoạn I - miễn núi Bắc Bộ đưa ra khái niệm: “Lai quét là ld hình thành do mưa kết hợp với các tố hợp bat
lợi về điều kiện mặt đệm (địa hình, địa mạo, lớp phủ, ) sinh ra dòng chảy bùn đá trên các sườn đối (lưu vực sông, suối), dong chảy lũ truyền rất nhanh gây ra những tần phá bất ngờ và nghiêm trọng ở khu vực sườn núi và dọc
xông mà nó tràn qua” [9]
1.1.2 Đặc tính lũ quét
“Có thể tổng hợp các đặc tính của lũ quết như sau:
1.1.2.1 Tính bat ngờ.
Thời gian từ khi lũ quét xuất hiện đến khi kết thúc diễn biển rất nhanh (thường chỉ từ một giờ đến ba giờ sau khi có mưa lớn), đặc biệt là đối với loại
lũ quết nghẽn dong có thể gây ra sóng lũ cao đột ngột Mặt khác, lũ quét
thường xảy ra ở vùng núi hiểm trở, việc di lại đo đạc, thu thập tài liệu khó
khăn, do vậy với các phương pháp tính toán, dự báo thông thường khó có thểdự báo mộtich có hiệu quả.
1.1.2.2 Tính xảy ra trong thời gian ngắn
Tir lúc bắt đầu có mưa đến lúc kết thúc, lũ quét thường không kéo dai
‘qua 1 ngày (trận lũ 27/6/1990, 27/7/1991 ở Nam Lay, 27/7/1991 tại Nam Pan,
Nam Na chi từ 1 giờ đến 3 giờ) Lũ quét ở suối Quân Cây, tại Phúc Thuận
Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 18Phổ Yên, tinh Bắc Thái (nay thuộc tinh Thái Nguyên) xảy ra lúc 23h45' ngày20/10/1969, kết thúc lúc 1h ngày 21/10/1969, trận lũ này có đường quá trình
mực nước lũ lên va xuống rat doc.
1.1.2.3 Tỷ lệ vật chat rắn trong lũ quét
Lượng chất
it lon
in thường chiếm từ 3% đến 10% lượng lũ Tổng lượng lũ quét thường tăng từ 1,1 đến 1,2 lần lượng nước lũ đã sinh ra nó Có thể nói
nước lũ quét là pha trung gian giữa vật thể lỏng và vật thé rắn nên ngoài sự
phá hoại do lưu tốc của dòng lũ gây ra hiện tượng xói ma còn làm bồi lắng đá,
cát, sỏi trên dọc đường lũ đi qua.
1.1.2.4 Tính khốc liệt
Do lũ có lưu lượng lớn và đồng chảy xiết, đặc biệt là khi nước lũ tích tụ
tạo ra sóng lũ lớn đột ngột nên có thế năng rất lớn, các vật thể rắn chuyển động va đập làm cho lũ quét có sức tàn phá lớn, có thể cuốn đi các công tinh,
nhà cửa, cây cối và mọi vật ean trên đường chuyển động của nó [9]
1.1.3 Những giai đoạn chính hình thành lũ quớt
~ Mưa lớn hình thành dòng lũ mặt lớn và đặc biệt lớn tran ngập trên mặt
lưu vực nhỏ của vùng núi đốc, nơi có độ che phủ thảm thực vật nhỏ do bị khai
thác mạnh mẽ.
~ Nước mưa hình thành dòng chảy mặt xói mòn và rửa trôi b mặt lưu
vực làm tăng đáng kể lượng bùn, cắt, rác trong dòng nước lũ.
~ Nước lũ tập trung hầu như đồng thời, đỏ về rất nhanh từ các sườn dốc.
lưu vực (thường có độ đốc trên 20% - 30%) dé vào lòng dẫn (thời gian tập
trung chỉ | giờ - 3 giờ cho đến đưới 6 gid); Dang lũ có tốc độ xói mạnh, tàn
phá mọi vật cản trên đường chuyển động, có thể tạo ra lòng dẫn mới, bồi lấp.
lồng dẫn cũ, làm cho tốc độ truyền lũ về phía hạ du nhanh hơn.
~ Dòng lũ xói sâu ở những khu vực cao, bồi lắng bùn, cát, đá, rắc ở các vùng tring dọc đường đi như các bãi lẫy, đồng rudng, vườn tược, thậm chi cả
những khu dân cư.
= Nguyễn Thị Hồng Nhung Lốp: CHIBV
Học vi
Trang 19Nhu vậy, lũ quét là một hiện tượng thiên tai thường xây ra ở những lưu
vực nhỏ (diện tích không quá 300km” - 400km”), ở miễn núi nơi có độ dốc.
lớn (trên 15% - 30%), mức độ khai thác lưu vực lớn chỉ còn lớp phủ thực vật
~ Nhóm tác động của các yếu tổ con người.
Mỗi nhóm có thể chia thành các nhóm nhỏ khác nhau và cụ thể được
chỉ tiết theo sơ đỗ như trong Hình 1.1
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH LŨ QUET ‡
‘NHN Tổ TỰ NHIÊN "NHL TỔ CON NOC
ình 1.1: Các nhân tố hình thành lũ quét
“Các hình thức hoạt động của con người trên lưu vực có thể ảnh hưởng
đến cả ba nhóm các nhân tố tự nhiên nêu trên Song, biểu hiện rõ nhất là nhóm các nhân tố biến đổi nhanh Đây là nhóm nhân tổ chi thị, thường được chọn để phân biệt lũ quét với lũ thông thường Nhóm các nhân tổ ít biến đổi.
Học viNguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 20và biến đổi chậm tham gia vào quá trình hình thành lũ quét khi quá trình biến
đổi vượt qua một “ngudng” nào đó.
1.1.5 Các dang la quát điễn hình
“Tổng hợp các dạng thường xây ra, người ta phân loại lũ quét theo 7dang chính như sau:
1.1.5.1 La quét sườn dốc
~ Đặc điểm: Cường suất và tốc độ lũ rất lớn Lũ đến bắt thần, tàn phá dạng cuốn trôi nhanh, rút nhanh Trong dòng lũ chứa ít bùn đá Lũ phát sinh
chủ yếu do mưa cường độ lớn trên các lưu vực có khả năng tập trung nước
~ Noi thường xảy ra: khu vực Quảng Ninh và các khu vực xung quanhdai núi Hoàng Liên Sơn ở Việt Nam,
1.1.5.2 Lũ quét vỡ đồng tự nhiên
= Đặc điểm: Lũ quét vỡ dòng phát sinh do các hồ tự nhiên trong các
thung lũng sông miễn núi trưng động lực học của lũ là có dang sóng với
~ Lit quét xây ra tại sâm He (Lai Châu) năm 1990, có thể được coi
Ji điễn hình cho loại lũ quét vỡ dong tự nhiên Lũ quét vỡ dong ở Nam He kết hợp với lũ lớn ở thị xã Lai Châu đã tạo nên lũ quét hỗn hợp tàn phá hầu hết dân cư và cơ sở hạ ting dọc phần thấp của thị xã.
3 Lũ quét vỡ đồng nhân tạo
= Đặc điểm: Đặc trưng của lũ quét vỡ dòng nhân tạo gần giống với lũ
quét vỡ dòng tự nhiên Điểm khác biệt ở trường hợp vỡ dòng nhân tạo là do
mưa lớn kết hợp với sự có công trình hồ, đập.
~ 6 Việt Nam đã xây ra trường hợp vỡ một số hỗ, đập thuỷ lợi nhỏ dẫn
tới lã quét ở hạ lưu Ví dụ, vỡ các hỗ nước kiểu bậc thang tại Đắc Lắc năm
1990 làm chết 22 người
Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 211.1.5.4 La quết nghẽn dong tự nhiên
= Đặc điểm: Đặc trưng cơ bản của loại lũ này là cường suất tương đối
cao, kéo dai (nhiều giờ, thậm chí nhiều ngày) Dang tàn phá chủ yếu là cuỗn trôi và gây ngập Khu vực bị cuốn trôi mạnh nhất thường tập trung ở khu đầu vào và khu đầu ra của lũ
~ Tác nhân chủ yếu dẫn tới nghẽn dong tự nhiên là cấu trúc địa chất
-địa hình đặc thù và mưa lớn trên điện rộng Lũ quét nghẽn dòng tự nhiên có
thể lặp đi lặp lại nhiều lần trên một khu vực nếu phan thu hẹp không được mở.
1.1.5.5 Lũ quét nghẽn đồng đột biến
Loại hình lũ quét này đã xây ra tại thị xã Sơn La năm 1991 và các nơi
ắc Lũ có di
khác thuộc miễn núi phía biến tương đối giống với lũ quét
nghẽn dòng tự nhiên, song khác biệt ở tác nhân phát sinh và tác hại Tác nhân
chủ yếu là trượt 16, sập hang, đất đá gỗ cây lắp cửa hang Tác hai chủ yếu là mọi thứ sẽ bị cuốn trôi khi vật cản được giải phóng.
1.1.5.6 La bùn đá
+ Đặc điểm: Lũ bùn đá là một dang của lũ quét, xảy ra nơi cỗ diy đủ
nguồn chất rắn (bin đá) cấp cho dong lũ quét Nó xuất hiện ở một số sông miễn núi, nơi có cường độ mưa lớn, tập trung, địa hình đốc, cấu tạo địa chất dễ bị sụp lở như đất hoàng thổ, đất cát pha sét, lớp diệp thạch sét sa thạch và.
đã vôi dễ gây trượt trong lực Sau những trận lũ bùn đá, lòng sông bị biển đổi
rất lớn.
~ Dang lũ này xảy ra nhiều ở vùng Tay Bắc và Việt Bắc Điển hình là
trận lũ quết tháng 8/1996 tại thị trin Mường Lay Tác nhân trực tiếp gây lũ bùn đá là trượt lở, động đất, Phương thức tác hai đặc trưng là đập vỡ, cuỗn
trôi, vài Id
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 221.1.5.7 La quét hỗn hop
La quét hỗn hop là sự kết hợp cùng một lúc hai hay nhiều loại hình lũ
quét khác nhau Diễn biến và tác hại của li quét rat phức tạp và lớn Tác nhân.
gây lũ quét hỗn hợp rất đa dạng [9]
1.2 TONG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG LŨ QUET Ở VIỆT NAM ‘Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, từ năm 1953 (chưa tinh thời gian đến năm 1975 cho các vùng ở khu vực phía Nam) đến năm 2010 trên toàn quốc đã có ít nhất 478 trận lũ quét với các quy mô khác nhau Các vị trí xuất
hiện lũ quét thường ở quy mô nhỏ đến lớn, có trận chỉ bao gồm khu vực nhỏnhư một bản, nhóm dân cư ven sườn núi, có trận xảy ra trên quy mô lớn trải
dai trên một lưu vực sông, suối (như trận lũ quét năm 2002 ở Hương Sơn
-Huong Khê - Hà Tinh, trận lũ quết đọc suối Ngà - Ngòi Lao năm 2005 tại
'Văn Chấn - Nghĩa Lộ - Yên Bái).
Ở hầu hết các tỉnh miền núi và trung du trên toàn lãnh thổ nước ta đều có lũ quét, sat lở đất có nguồn gốc từ mưa lớn như ở Sơn La, Điện Biệt
lu, Lào Cai, Yên Bai, Ha Can, Phú Thọ, Vĩnhmg, Tuyên Quan;
Phúc, Hòa Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, ThanhHóa, Nghệ An, Ha Tĩnh, Quảng Binh, Quảng Trị, Thừa TI
phố Đà Nẵng, Quảng Nam, các tỉnh khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
Các khu vực đã xảy ra lũ quét trên lãnh thổ Việt Nam trong giai đoạn1953 - 2010 được thể hiện trong Hình 1.2.
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 23Hình 1.2: Các khu vực đã xảy ra lũ quét trên lãnh thổ Việt Nam trong
giai đoạn 1953 - 2010 [9]
Nguyễn Thị Hồng NhungLip: CHISV.
Trang 24Phần lớn các trận lũ quét đều xảy ra ở khu vực miễn núi hẻo lánh, địa
hình có độ đốc lớn, dân cư thưa thét, tuy nhiên có những trận lũ quét xảy ra
có sức tàn phá lớn mang tính huỷ diệt gây tốn thất lớn về tinh mạng và tài sản
của nhân dân, đặc biệt là những hộ dân sống ở các thung lũng sông khi có lũ.
cquết trần qua.
“Theo thống kê của Viện Khoa học Khí tượng Thủy van và Mỗi trường và các tài liệu khác, diễn biến các trận lũ quét gây thiệt hại trên lãnh thé Việt
Nam trong các thời kỳ được trình bay trong Bảng 1.1
Bang 1.1: Diễn biến lũ quét trong thời kỳ từ năm 1970 ~ 2010
"Thời gian Số trận lũ quét
1970-1979 71980- 1989 81990 - 2000 1072001 - 2010 153
Diễn ô tận lũ quét hàng năm và xu thể diễn biến lĩ quết ngày
cảng gia tăng nghiêm trọng trong khoảng vai chục năm trở lại đây ở Việt
Nam Mối quan hệ giữa thời gian và số trận lũ quét hang năm được thé hiện ở
Hình 1.3 và Hình L4.
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 25Hình 1. Diễn biến về số trận lũ quét hàng năm (1990 - 2010) [9]
Những năm lũ quét xảy ra nhiều trên toàn quốc: các năm 2000, 2001,
2004 mỗi năm có 14 trận, năm 2005 có 15 trận, năm 2006 có 16 trận, năm
2007, 2008, 2009 có 17 trận, năm 2010 có số trận lũ quét xảy ra nhiều nhất 18
trận Thời kỳ từ 1990 - 2010 có 260 trận lũ quét đã xảy ra trên địa bàn cả
nước Tinh trung bình thời kỳ 1990 - 2010 mỗi năm trung bình có trên 12 trận
lũ quét xảy ra, những năm có số trận lũ quét xảy ra it nhất cũng lên đến 4 trận.
MO CHƠU IƠM HE HƠM NO HH TÓM 2006-0810
Hình 1.4: Xu thế diễn biến lũ quét trong thời kỳ 1990-2010 [9]
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 26Một số hình ảnh về lũ quét ở Việt Nam:
louyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 27Hình 1.7: Lũ quét tại Bát Xát (Lào Cai), xây ra ngày 15/8/2010
Tình 1.8: Lũ quét làm sat lở đường Quốc lộ ở Yên Bái (29/9/2005)
louyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 28Hình 1.9: La quét tại Thái Nguyên, xảy ra ngày 03/5/2013
1.3 TONG QUAN CHUNG VE CÔNG TÁC XÂY DUNG BẢN DO
LŨ QUET Ở VIỆT NAM.
Lũ quét, sạt lở đắt thường xảy ra rất nhanh ở các tỉnh miễn núi và trung du, vùng sâu, vùng xa, nơi hầu như không có phương tiện thông tin hiện đại để kêu gọi ứng cứu Những địa phương thường xuyên chịu thiệt hại nặng né
do lũ quết là: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, TháiNguyên, Nghệ An, Hà Tinh,
“Thiệt hại do 1a quét hàng năm ước tính khoảng từ 25 tỷ đến 200 ty đồng Đặc biệt, chỉ trong thời gian từ năm 1990 đến năm 2005, đã xảy ra khoảng 25 trận lũ quét gây thiệt hại lớn Chỉ trong 15 năm, số người chết và mit tích vì lũ quét là 965 người, 13.280 nhà đổ, bị cuốn trôi, 197.879 ha
lúa, hoa miu ngập, hư hại Tổng giá trị thiệt hại ước tính khoảng 1.915 tỷ
đồng [9]
louyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 29Trước thiệt hại ngày cảng gia tăng vé tài sản và tính mạng của ngườidân do lũ quét gây ra trên cả nước thì Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt triển
khai đề án: “Xay dựng bản đồ nguy cơ lũ quét và hệ thống cảnh báo lũ quét”
Theo đó,Vang n
án có thé phân thành tam ving cô nguy cơ xảy ra lũ quét gồm Tây Bắc, vùng núi Việt Bắc, vùng núi Đông Bắc, vùng núi Bắc
Trung Bộ, ving núi Trung Trung Bộ, ving núi Nam Trung Bộ, khu vực Tây
Nguyên, khu vực vùng núi trung lưu sông Đồng Nai.
Về kế hoạch hành động, trong Quyết định “Phê duyệt Chiến lược quốc.
lên năm 2020” số 172/2007/QĐ-TTg
gia phòng, chồng và giảm nhẹ thiên tai
của Thủ tướng Chính phủ ngày 16 tháng 11 năm 2007 tại Điều 1, khoản IV,
mục 2 đã nêu điều đầu tiên trong phương châm phòng, chồng và giảm nhẹ
thiên tai ở khu vực miễn núi và Tây Nguyên là lập bản đồ ving có nguy co
cao về lũ quét, sat lở đắt và tai biến địa chất [7]
Tir năm 2006 đến nay đã có rit nhiều các chương trình và các dé tai, dự án đã nghiên cứu và thành lập bản đồ lũ quét ở các vùng và các tỉnh, ví dụ
như các đề tài sau:
- “Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng phần mém bản đồ số tiềm năng lũ quét ở huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi” của Nguyễn Tan Truyền, Nguyễn Tấn.
Khôi, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, năm 2003;
~ “Xây dựng bản đồ khả năng lũ quét cho lưu vực sông Ba và sông
Kone” của GS.TS Ngô Đình Tuấn, ThS Hoàng Thanh Tùng, Đại học Thủylợi, năm 2006;
= “Xây dựng bản đồ tiềm năng lũ quét ving núi Đông Bắc Việt Nam”
của PGS TS Phạm Thị Hương Lan, PGS TS Vũ Minh Cát", Đại học Thủy.
lợi, năm 2008;
~ "Xây dựng bản đồ nguy cơ lũ quét tinh Gia Lai" của Nguyễn Thám, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, năm 2009;
Học viNguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 30~ *Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét và hệ thống giám sắt ra
quyết định cảnh báo lũ quét cho những vùng có nguy cơ cao ở miễn núi Việt
Nam” của Viện Khoa học Khí tượng thủy van va Môi trường, năm 2011;
~ “Xay dựng phần mềm bản dé số dự báo nguy cơ lũ quét các Trung” của Nguyễn Tan Khôi, Đại học Bách Khoa Da Nẵng, năm 2012;
~ “Nghiên cứu, xây dựng bản dé nguy cơ lũ quét và trượt lở đất ở tỉnh
Quảng Trị và dé x
Đại học Sư phạm, Đại học Huế, năm 2010 - 2012.
các giải pháp phòng tránh” của Nguyễn Thám, Trường
Mặc dù là tinh thường xây ra 1a quết, nhưng cho đến nay Thái Nguyên
vẫn chưa có một bản đồ phân vùng lũ quét tổng thể, đây là một trong những
ý do dé tác giả chọn đề tài nghiên cứu này.
1.4 TONG QUAN VE CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHAP LAP BẢN DO LŨ QUET
1.4.1 Tổng quan chung
Môi trong các giải pháp quan trong dé phòng tránh và giảm nhẹ thiệthai lũ quét la xây dựng bản đồ phân ving khả năng xảy ra lũ quét Đây là một
vấn dé mới không những ở Việt Nam mà còn trên thé giới Như chúng ta đã
biết, điều kiện cần đề hình thành lũ quét là mưa cường độ lớn, song điều kiện đủ là mặt đệm, bao gồm thảm thực vật, vỏ phong hóa thé nhưỡng, địa hình và hoạt động dân sinh kinh tế Cũng phải nhắn mạnh về điều kiện cần và đủ ring, nếu không có nguồn nước (ở đây là mưa) thi không thể có lũ quét Tuy nhiên
cùng một trận mưa, lũ quét chỉ xây ra với nơi có mặt đệm phủ hợp.
khu vực kinh tế - xã hộiQua các tai liệu nghiên cứu thi hầu hết
quan trọng ở miễn núi phía Bắc, Bắc và Nam Trung bộ, một phần Tây
Nguyên và Đông Nam Bộ đã và sẽ xây ra lũ quét Các khu vực này đều thuộc vũng núi và trung du, Lũ quét là một loại hình tai biển thiên nhiên Nó hình thành và phát triển trước hết do tác động của điều kiện tự nhiên và được gia ting bởi hoạt động kinh tế xã hội Hai yếu tố tự nhiên là khí tượng và mặt
= Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CHIBV
Học vi
Trang 31đệm hiện nay đã được các ngành liên quan lập thành các bản đồ thé hiện hiện trạng và cảnh báo Như vậy hoàn toàn có thể lập được bản đồ phân vùng hiện
trạng và cảnh báo lũ quét Bản đồ phân vùng lũ quét là một tổ hợp từ các bản
đồ thành phn với các yếu tổ ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển của nó ‘Tir các thành tựu nghiên cứu trong 20 năm qua ở trong nước và các kết quả
nghiên cứu từ trước ở nước ngoài, lũ quét đã được định nghĩa và phân loại
một cách chỉ tiết Tuy rằng các thuật ngữ và cách phân loại còn là dé tài tranh cai của giới khoa học trong nước và quốc tế, nhưng trước tim quan trọng của.
hiện tượng tai biển này, việc lập bản đỏ phân vùng lũ quét là hết sức cần thiết
và cấp bách
1.4.2, Muc dich xây dựng bản dé ta quét
~ Chi cho người dan và các nha quản lý thấy rõ khu vực chịu tác động của các loại hình lũ quét, bản chất của quá trình hình thành và phát triển, cường độ và xác suất hình thành lũ quét;
= Định hướng cho các nhà quản lý trong dự trữ vật tư, chiến lược để
phòng và phương án cứu hộ khi cần thiết;
~ Phục vụ cho nâng cao độ an toàn trong quy hoạch và khai thác lãnh.
1.4.3 Cơ sở xây dựng bản đồ lũ quét Ban đồ lũ quét được xây dựng trên cơ sở:
~ Dựa vào bản chất hình thành và phát triển lũ quét;
~ Căn cứ vào đánh giá tô hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành và
phát triển lũ quế.
Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện tự nhiên kết hợp với điều kiện khí
tượng thủy văn, trong nghiên cứu này tác giả tập trung phân tích cho ba loạiũ quét điển hình ở khu vực tỉnh Thái Nguyên, đó là: lũ quét nghẽn dòng, lũ
quét sườn và lũ quét hỗn hợp Vì các loại hình lũ quét có bản chất hình thành và phát triển hoàn toàn khác nhau, nguyên tắc tổ hợp dé thé hiện trên bản đồ.
= Nguyễn Thị Hồng Nhung Lốp: CHIBV
Học vi
Trang 32phân vùng cũng khác nhau Như vậy, tổ hợp các yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình hình thành và phát tlũ quét được nêu tóm tắt như s
+ Điều kiện cần dé có lũ quét: nguồn nước như mưa, tuyết tan, vỡ hồ
chứa nước.
~ Điều kiện đủ: là yếu tố mặt đệm bao gồm địa hình, thảm thực vật, vỏ phong hóa - thé nhưỡng.
Các yếu tổ địa chất - kiến tạo là cơ sở khoa học để xác định các yếu tố
mặt đệm nêu trên.
Hai điều kiện trên phải có sự tươngích rằng buộc để hình thành vàphát triển lũ quết cả về loại hình, cường độ và xác suất hình thành Tỷ lệ bản
48 đựa vào mục đích và điện tích khu vực nghiên cứu Với phân vùng dự bao miền như: miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Dong Nam Bộ, tỷ lệ bản đồ có thé khoảng I:250.000 - 1:500.000 Với một
tỉnh hoặc lưu vực sông lớn có thể ở ty lệ 1:50.000 - 1:100.000 Khu vực
huyện hoặc lưu vực sông suối nhỏ có thể ở mức độ chỉ tiết hơn như 1:25.000 1.4.4 Nội dung bản đỗ cảnh báo lũ quét
~ Bản đồ nén là bản đồ địa hình tương ứng có thé giản hóa một số yếu.
tố không cần thiết;
= Thé hiện đầy đủ các loại hình lũ quét đã hình thành;
= Thể hiện được cường độ lũ quét,
~ Thể hiện xác suất hình thành lũ quét.
Như vậy, nội dung thể hiện phải có ba loại hình lũ quét: lã quét nghẽn
dong, lũ quét sườn và lũ quét hỗn hợp La quét nghẽn dòng và hỗn hợp chỉ xảy ra ở các vị trí thích hợp và có yếu tổ nghén dòng, do vậy được chỉ rõ tạ
các vi trí đó, Yếu tổ chính đánh giá lũ quét sườn là hệ số cường độ lũ quét hoặc hệ số đánh giá tổ hợp các yếu tố.
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 331.4.5 Thể hiện trên bản đồ cảnh báo lũ quét
Đây là một yếu tố rất quan trọng cho tờ bản đồ thể hiện sự rõ rằng, mình bach và giúp cho người đọc thấy rõ nội dung cần thé hiện Không kế về mặt địa hình, la quét được thể hiện qua các yếu tổ sau:
~ Các điểm với độ lớn khác nhau thể hiện cường độ lũ quét nghẽn dòng, màu các điểm thé hiện mức độ nguy hiểm cho người va tai sản;
= Các tông màu và dạng nét kẻ thể hiện cho diện phân bé lũ quét sườn;
- Các bảng biểu ;
= Các ch giải
1.4.6 Nguyên tắc lập bản đồ lũ quét
- Bán d lũ quết thể hiện các loại hình lũ quét, mỗi loại hình lũ quết tuy
gây ra hậu quả gần như nhau song quy luật hình thành và phát triển có khác.
Do vậy mà có sự phức tạp nhất định trong nguyên tắc và nội dung thể hiện + Bản đồ lũ quét vừa có ý nghĩa thống kê (bản đồ phân vùng khí hậu), vita có ý nghĩa hình thái quy luật phân bé mặt đệm), vừa có ý nghĩa tính toán
toán học (tổ hợp các yếu tổ hình thành và dự báo kỹ thuật) Cách trình bảy bên trên chi là một trong các cách thé hiện dé lập bản đồ Có thé có các cách
khác nếu nó thể hiện một cách hợp lý các loại hình lũ quét, quy luật hình
thành và phát triển lũ qué.
= Vi là bản đồ được thiết lập trên cơ sở tổ hợp các yếu tổ tác động nên
độ chính xác của tờ bản đồ phụ thuộc phần lớn vào độ chính xác của các bản đồ thành phần Ngoài ra phụ thuộc lớn vào phương pháp toán học để tổ hợp
ác yếu tố
"Để xây dựng bản đồ nói chung hay bản đồ lũ quét nói riêng, trước day
người ta sử dụng bản đỗ giấy truyền thống, nhưng việc sử dụng bản đỗ giấy truyền thống có nhiều nhược điểm:
~ Không có khả năng thay đổi tỷ lệ bản đồ;
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 34= Không có khả năng hiển thị lớp thông tin chuyên để (layer) riêng mà
ta quan tâm:
~ Mức độ khái quát lớn nên khó khăn trong việc đọc va điễn giải thông
~ Khó khăn trong việc chuyển đôi từ hệ tọa độ này sang hệ tọa độ khác; ~ Việc cập nhật thông tin trong bản dé rất khó khăn và mất nhiều thời
~ Khó khăn trong việc thực hiện các phân tích số, lượng;
+ Khu vực quan tâm luôn luôn nằm tại vị trí giao nhau của 4 tắm bản
~ Không có khả năng thay đổi cách hin thị các đổi tượng, đặc điểm đã
được vẽ;
~ Sản xuất bản đồ theo nhu cầu riêng vô cùng tốn kém.
Các nhà nghiên cứu và quản lý tài nguyên din dần nhận thấy cần thiết phải cải thiện phương pháp xử lý các thông tin địa lý và điều này đã dẫn tới
sự ra đời của hệ thống thông tin địa lý GIS [4]
15 TONG QUAN VE CÔNG NGHỆ GIS (GEOGRAPHICAL
INFORMATION SYSTEM)
1.5.1 Tâm tắt qué trình phát triển của kỹ nguyên thông tin va GIS Ky nguyên thông tin có thé xem như được bit đầu với sự sử dụng của
thẻ đục lỗ dé lập trình văn hóa dét tại Pháp cuối những năm 1800 Cuộc tổng
điều tra dân số Mỹ năm 1890 đã sử dụng công nghệ thẻ đục lỗ và máy đọc thẻ
cơ học dé thống kê kết quả điều tra Năm 1936, tại hội nghị của hiệp hội các
nhà di lý Mỹ đã nêu ra sự cần thiết phải phát triển các tiếp cận về lượng
trong giải quyết các vẫn để đựa trên bản đỗ (Hunter, 2001).
Ba yếu tố quan trọng dẫn tới sự hình thành công nghệ bản dé kỹ thuật số và bản dé học vi tính trong những năm 1960 là:
- Sự hoàn thiện các kỹ thuật ngành bản đồ,
= Nguyễn Thị Hồng Nhung Lốp: CHIBV
Học vi
Trang 35- Sự phát triển nhanh chóng trong công nghệ vi tính kỹ thuật số;
+ Sự phát triển nhanh ky thuật xử lý không gian.
Vào những năm 1960, Bộ Y tế và Bộ Lâm nghiệp Hoa Kỳ đã phát triển
các kỹ thuật máy tinh đẻ nghiên cứu chất lượng nước và các lẻ thuỷ văn.
Cục Thống kê Mỹ cũng đã tiên phong trong lĩnh vực sử dụng máy tính trong phân ích sé liệu Năm 1969, lan McHarg đã viết cuồn Thiết kế phù hợp với Tự nhiên (Design with Nature) nêu ra phương pháp chập các lớp bản đồ khi giải quyết bài toán lựa chọn địa điểm (site selection) và phân tích phủ hop
(suitability analysis) Nhiều phần mềm máy tinh ứng dung trong quy hoạch đô
thị đã được ra đời trên khắp thé giới vào cuối những năm 1960 (Hunter,
Những ví dụ trên đây chưa phải là GIS thực sự Ứng dung GIS đầu tiên
được coi là GIS Canada (Canada Geographical Information System - CGIS)
hình thành vào năm 1964 trong các chương trình phục hồi dit nông nghiệp Hệ thống này phân tích dữ liệu đất đai Canada để xác định khu vực đất thứ.
yếu gây ra các vấn đề môi trường CGIS này cũng din đến sự phát triển máy
scanner điện tử đầu tiên trên thé giới dùng dé chuyên đổi bản đồ giấy thành dang dữ liệu số Vì vậy, có thé nói GIS đầu tiên trên thé giới được gắn liền
với các nghiên cứu về môi trường.
Các hệ thống GIS dau tiên khác là Hệ thống thông tin tài nguyên va sử dụng đất New York, hệ thống thông tin quan lý đất dai Minnesota Đến cuối những năm 1970, Viện nghiên cứu các hệ thống môi trường (ESRI) ra đời ở
California và đã phát hành sản phẩm Are/Info - đây có thé coi là sản phẩm
thương mại trọn g6i GIS đầu tiên trên thể giới (Hunter, 2001) [4]
Luận văn nghiên cứu, sử dụng công nghệ GIS để xây dựng bản dé phân
vùng lũ quét cho tỉnh Thái Nguyên.
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 361.52, Khái nig lệ thẳng thông tin đu lf GIS
H thống thông tin dia lý GIS có thể được định nghĩa như là "một hệ
thong các phần cứng, phan mềm, các quá trình dé lưu trữ, quản lý, thao tác,
phân tích, mô hình hoá, thể hiện và hiển thị các dữ liệu địa lý nhằm mục dich
giải quyết các bai toán phức tạp liên quan đến quy hoạch va quản lý tài
* (Longley etal, 2001).Với GIS, các y
hình ảnh như bản đồ giấy thông thường, mà khi được đưa vào máy tính, thôngnguyệt
của Trai dit không chỉ được thể hiện đưới dang
tin này có thể được thể hiện một cách sống động và linh hoạt hơn nhiễu Các
thông tin không gian (spatial information) có thể được thể hiện như bản đồ giấy với các miêu tả sông ngồi, đường giao thông, thâm thực vật, các đường
ranh gidi, với đầy đủ chú dẫn, tiêu đề, ngoài ra cũng có thể được diễn đạt bằng tập hợp các bảng thống kê, đỗ thị, biểu đỏ.
Một đặc điểm quan trọng nhất của GIS là các dữ liệu không gian (spatial data) được lưu giữ dưới dạng một cấu trúc nhất định được gọi là cơ sở
dữ liệu không gian Cấu trúc dữ liệu sẽ quyết định cách thức lưu trữ, truy cập
và thao tác xử lý thông tin
Nhu vậy, một hệ thông GIS sử dụng hiệu quả các dữ liệu không gian va bao gồm các quy trình sau đây:
~ Thu thập, quy nạp và hiệu chỉnh các dữ liệu không gian đầu vào;
~ Lưu trữ và truy xuất dữ liệu:
+ Thao tác và phân tích dữ liệu:
= Đưa ra kết quả và xây dựng báo cáo [4]
1.5.3 Các lĩnh vực ứng dụng của GIS
“Trong xã hội hiện đại, GIS được coi như là công cụ quý giá trong quá
trình quản lý, hoạch định và ra quyết định Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và các công nghệ liên quan như trắc địa, bản đồ, công.
nghệ định vi từ vệ tỉnh, công nghệ viễn thám công nghệ GIS đã tạo ra một Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CHIBV
Học vi
Trang 37sự phát triển bùng nỗ các ứng dụng trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, môitrường, quản lý ving lãnh thé đa ngành Nhờ những khả năng phân tích và xửý đa dang, công nghệ GIS được coi là công cụ trợ giúp cho việc ra quyết định
trong nhiễu hoạt động kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của các quốc gia trên thé giới GIS giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp,
các 16 chức, cá nhân đánh giá được hiện trang của các quá trình, các (hực
thể tự nhiên, kinh tế, quốc phòng qua các chức năng thu thập, quản lý, truy
vấn, phân tích và tích hợp các thông tin gắn với một nền hình học nhất quántrên cơ sở toa độ của các dữ liệu đầu vào.
Các lĩnh vực ứng dụng GIS rất đa dạng, sau đây là một số trường hợp
minh hoa GIS được sử dụng như một công cụ hữu hiệu:
~ Nhà quy hoạch đô thị quan tâm đến sự phát triển mở rộng đô thị ra các vùng ngoại ô và xem xét đến việc phát triển dân số cơ học tại các vùng đó cũng như lý do tại sao đô thị cần phát triển ở ving này chứ không phải ở ving
= Nhà sinh vật học nghiên cứu tác động của tập quán đốt rừng làm
nương đến khả năng sinh tồn lâu dài của những loài động vật lưỡng cư tại các
vũng rừng núi;
~ Nhà phân tích thiên tai xác định những ving có nguy cơ ngập lụt cao
gắn liền với hiện tượng gió mùa hàng năm qua việc xem xét các tinh chất mưa
và địa hình của khu vực;
~ Nhà dia chất xác định những khu vực tối ưu cho việc xây dựng công. trình tại vùng đất có chắn động thưởng xuyên bằng cách phân tích các tinh chất kiến tạo đá;
~ Nhà kỹ sư địa chất quan tâm đến khả năng khai thác mỏ quặng trong tương lai có tính toán đến các yếu tố như mức độ dàn trải, độ sâu và chất
lượng via, v.v.
Hoc viNguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 38~ Công ty viễn thông muốn xác định vị trí tối ưu để xây dựng trạm thu.
phát có tính đến các yếu tổ chỉ phí như giá dat, mức độ bằng phẳng của địa
th, và
~ Nhà lâm nghiệp muốn tối wu hoá việc sản xuất lâm sản bằng cách sử dụng số liệu về dit, sự phân bố loài cây hiện tại kết hợp với các yêu cầu quản lý như yêu cầu về bảo tn đa dang sinh học, v.v
‘Tom lại, các lĩnh vực ứng dụng chính của GIS có thé tóm tắt bao gồm
(Hunter, 2001)
~ Quy hoạch dé thị và lãnh thổ;
= Quan lý đất dai;+ Giao thông;
~ Quản lý hệ thông kết cau ha tang kỹ thuật (cung cấp nước, thoát nước, cung cấp điện, bưu chính )
~ Kinh doanh (ngân hằng, bảo hiểm, phân phối bán lẻ, marketing);= Giáo dục;
~ Đối phó với các tình huống khẩn cấp;
~ Khai thác mô;
= Nông, lâm nghiệp;
~ Đánh giá và theo dõi môi trường [4]
1.6 KET LUẬN CHUONG
La quét thường xảy ra trong thời đoạn ngắn, khi mưa tập trung nhanh,
cường độ lớn, trên những địa hình dốc, đặc biệt là khu vực đổi núi
"Với địa hình chủ yêu là đồi núi thấp chạy theo hướng Bắc - Nam, thấp
dan từ Bắc xuống Nam _ nên Thái Nguyên là tinh thường xuyên chịu anh hưởng của hiện tượng lũ quét Để giảm thiểu thiệt hại do lũ quét gây ra trên địa ban tỉnh thì công tác lập bản dé phân vùng và cảnh bảo lũ quét là hết sức cần thiết và cấp bách.
* Nguyễn Thị Hồng Nhung Lốp: CHIBV
Học vi
Trang 39Trong các phương pháp xây dựng bản đồ phân vùng lũ quét hiện nay
thì phương pháp sử dụng công nghệ GIS cho kết quả có độ chính xác cao và
44 được áp dụng trên nhiều tỉnh, thành, khu vực.
Để việc lập bản đồ phân vùng lũ quét cho tinh Thái Nguyên có tính
thực tiễn cao ngoài việc áp dụng khoa học đương dai thi cin thu thập và
nghiên cứu cụ thể các tu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của Tinh, Đáp ứng yêu cầu trên, Chương 2 sẽ trình bay một cách cụ thé và chi tiết về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội Thái Nguyên.
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.
Trang 40CHUONG 2
TỰ NHIÊN VÀ TINH HÌNH KINH TE XÃ HỘI CỦA VUNG NGHIÊN CỨU
DIEU KI
2.1 DAC ĐIỂM TỰ NHIÊN
2.1.1 Vị trí địa lý
‘Thai Nguyên là một tinh miễn núi trung du, nằm trong vùng Đông Bắc, có toa độ địa lý 21°20" đến 22"03* vĩ độ Bắc và 10528" đến 106”14° kinh
449 Đông Thái Nguyên phía Bắc giáp với tỉnh B ắc Cạn, phía Nam giáp thành phố Hà Nội „ phía Đông giáp với tinh Lạng Son và phía Tây giáp với tỉnh
“Tuyên Quang
Với vị trí địa lý là một trong những trung tâm kinh tế chính trị của miễn Bắc Việt Nam, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội với vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và các tỉnh miễn núi trung du Đông Bắc Bộ, Thái Nguyên có nhiều lợi thế về giao thông, tải nguyên thiên
nhiên dé phát triển Công - Nông - Lâm nghiệp và dich vụ du lich.
Vị trí địa lý của tinh đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi trong việc mo rộng giao lưu kinh tế với các tỉnh , thành phố trong vùng, trong cả nước cũng.
như với nước ngoài, đưa Thái Nguyên nhanh chóng trở thành một trung tâm
phát triển kinh tế, văn hóa của các tỉnh miễn núi trung du phía Bắc, không chỉ
hiện nay ma cả trong tương lai
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi Thái Nguyên có được, thi cũng gặp
không it khó khăn là vùng kinh tế miền núi khó khăn, thiếu nước, gánh chịu
hậu quả nặng né của thiên tai, đặc biệt là lũ quế.
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lip: CHISV.