1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Bảo Vệ Môi Trường Để Phát Triển Bền Vững Tại Khu Công Nghiệp Tam Điệp 1, Tỉnh Ninh Bình
Tác giả Vũ Đăng An
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Hoàng Hoa
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 8,08 MB

Nội dung

Tuy nhiên, hệ théng cổng rãnh thoát nước trong KCN chưa hoànthiện nên mỗi kh có mưa to thi nước thải trong KCN lẫn nước mưa chảy trần gây ngập sing tuyển đường qua KCN và -hày trin vào k

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

VŨ ĐĂNG AN

LUẬN VĂN THAC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Mãsó: 8840301

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC PGS.TS VŨ HOÀNG HOA

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với bất kỳ đề tài luận văn nào trước đây Các kết quả nghiên cứu

và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào

và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực

hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Tác giả luận văn

Vũ Đăng An

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết

ơn sâu sắc PGS.TS Vũ Hoàng Hoa đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Khoa Môi trường —

Trường đại học Thủy Loi đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện

dé tài và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thê lãnh đạo, cán bộ viên chức các cán công tác tại

Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình, cán bộ của Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình và các cán bộ, công nhân viên làm việc tại các doanh

nghiệp trong Khu công nghiệp Tam Điệp 1, thành phố Tam Điệp, tinh Ninh Bình

đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều

kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành

luận văn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Tác giả luận văn

Vũ Đăng An

il

Trang 5

MỤC LỤC

909.0829.900 6 ÃÁ-444ĂH i LOI CAM 0905 4 ÔÒỎ ii

MỤC LUC wiseesssesssssesssssesssssesssseesssssssssusssssscssssesssssessssssssssessssisssssiestssucssssesessiestssuesssseessssestssnesesss iii

M.9):8)/190/9:7.))68:2000 a4 V

DANH MUC HINH ANH 20 :4 vii CAC KÝ HIỆU VIET TAT ceccsssessossssssesssessssssssssesssscssssssssssssscsssssssssssssesssseassessseesseeeascesseeaseces ix 95271000755 :.‹dAŸLŸ5A.AA)à) 1

CHUONG 1, TONG QUAN VE PHAT TRIEN KHU CONG NGHIEP VA QUAN LY BAO

VE MOI TRƯỜNG CAC KHU CONG NGHIỆP - 2-2225 2EE++2EE+2EEEeEEererxeerxee 4

1.1, Tình hình phát triển các KCN trên thé giới và ở Việt Nam -:- 2-2 4 1.1.1, Phát triển các KCN trên thé giới ¿2-2 ++£+EE+EE£EEtEEEEEEEEErrkrrkrrrkerreee 4 1.1.2, Phát trién KCN ở Việt Nam -¿- 2¿©2+¿+2++2EE2EE2EEE2112211271E211 21.21 re 6

1.2, Ô nhiễm môi trường và quản ly bảo vệ môi trường các KCN ở Việt Nam 8

1.2.1, O nhiễm môi trường o.oceeececcccccccsscescsecsessessessessesscsvcsvcsessessessessesucsusscsessessesseseseseass 8

1.2.2, Tinh hình quản ly bao vỆệ môi trường oo ee ee eceeeseeteeeeeeeseeaeeseeeeeesesenseeaes 15

1.3, Tóm tắt các khu công nghiệp tinh Ninh Binh c ccecceccssecsecseesessessesseesessesseeees 18

1.3.1, Cac KON 00: 18 18

1.3.1, Các dự án sản xuất của các KCN điển hình 2-+©+++cx+vczxesrxrees 20

Các dự án sản xuất lớn tại các KCN tỉnh Ninh Bình có thé kê đến là: 20

1.3.2, Những đánh giá chung - - c2 3211321111911 1 9101 11911 91 1H ng HH ng cư, 21 1.4, Giới thiệu khu công nghiệp Tam Điệp 1, tinh Ninh Bình <5 5- 22

1.4.1, Vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hôi 2-2 2c E£+E£+EE+EE+EEEEEzEEsrxerxerree 22

RẴN Na ah 4 23

1.4.1.2, Điều kiện kinh tế xã hội 2¿-22-©22©++2EE++EEEvEEESEEEeEEErtrkrerkrrrrrrrrkrres 24 1.4.2, Ngành nghề và các cơ sở sản xuất kinh doanh 2-2 2 2+sz+s+zx+z++csz‡ 25 1.4.3, Hạ tầng kĩ thuật - ¿5252522 2 1EEXE21211221271717112111111.21 21.1111 26 1.4.4, Những ton tại về môi trường cần tiếp tục giải quyết -¿ -¿ cccccecs 30 CHƯƠNG 2, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KCN TAM ĐIỆP 1, TỈNH NINH BÌNH 33 2.1, Điều tra khảo sát, thu thập số liệu -¿- 2 2 + +E+EE+EE+EE+EZEeEEerkerkerxerree 33

2.2, Hiện trạng môi trường NUGC - - - c6 1 1311131118911 1 911891119 111 vn ng ng 33

ili

Trang 6

2.2.1, Hiện trạng môi trường nước mặt xung quanh KCN Tam Điệp 34

2.2.1, Hiện trạng chất lượng môi trường nước thải trong KCN Tam Điệp I 41

2.3, Hiện trạng môi trường không khí - c2 3+3 EEEEveerseerrsrrererrrrsrrrsee 50 2.3.1, Môi trường không khí bên trong KCN Tam Điệp l - -« <+<x++ 50 2.3.1, Môi trường không khí xung quanh KCN Tam Điệp 1 - - 5+ 58

2.4, Hiện trạng môi trường đIẤK, Q0 Tn TH HT 111 11 1111111111111111111111111 1111111111111 re 61 2.4.1, Tình hình sử đụng đất KCN Tam ĐIỆP Ì Quê, 61

2.4.3, Tinh hình quan lý xà xử lý chat thải ran và chat thải độc hại của KCN 64 2.4.3.1, Hiện trạng chất thải ran không nguy hai 2- 2 2 2 22 +Ee£xe£xerxsrxez 64 2.4.2.2, Hién trang chat thai ran NQUY Nd ooo 66

2.5, Tinh hình quản ly, bảo vệ môi trường KCN Tam Điệp 1 5 +5 68

CHƯƠNG 3, NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHAP QUAN LÝ, BẢO VỆ MOI

TRƯỜNG KCN TAM ĐIỆP1 cessssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssscsssssessssssssssesssssessssssssssesssssess 72

3.1, Cơ sở đề xuất giải phaps ccecececcecccssccsessessessecssessessessecssessessessesssessessessesssesseeseeseees 72

3.2.1, Giải pháp về quản lý ¿- ¿- -+s+SE+EE£EE2EE2E12E12121E71112111111 11212111111 cre 74 3.2.2, Giải pháp về kỹ thuật - ¿- ¿S1 SE E21 E12112121E11112111111 11.11111111 80 3.2.2.1, Giải pháp giảm thiểu 6 nhiễm bụi và khí thải -2¿©5¿552 x52 80

3.2.2.3, Giải pháp thu gom và tiêu thoát nước thải - -.- 5 55c +sksseseesees 92

.450009/.9A1/.0.4i08).6005 95

iv

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bing 1: Thành phần nước thải một tgành công nghiệp trước xử lý 10

Bảng 1.2: Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có nguy co gây 6 nhiễm không khi, 12

Bảng 1.3: Thành phin trung bình của các chất thai in của một số KCN Phía Nam 14

Bảng 1.4: Đặc trưng thành phần khí thải phát sinh theo tùng nhóm ngành sản xuắt 22

Bang 1.5: Các lĩnh vực sản xuất trong KCN 25Bảng 1.6: Thống kế hệ thống xử lý nước thai của các công ty trong KCN Tam Điệp |

Bảng 2.6: Kết quả quan trắc mỗi trường nước thải công ty TNHH MTV xi mảng

‘Vicem Tam Điệp thing 12/2018 [13] 48

Bảng 2.7: Khí thai ông khôi nhà máy xi măng thing S năm 2018 [13] 32

Bảng 2.8: Khí thai Ống khói nhà máy xi măng thắng 12 năm 2018 5 Bảng 2.9: Môi trường không khí trong KCN Tam Điệp | tháng 5 năm 2018 “

Bảng 2.10: Mẫu không khí trong KCN Tam Điệp I thing 12 năm 2018 56

Bảng 2.11: Môi trường không khí xung quanh KCN Tam Điệp 1 [9] 39 Bảng 2.12: Thing kẻ hiện trang dân eu KCN Tam Diệp 1 năm 2018 61

Bảng 2.13: Kết qui quan trắc môi trường dit KCN Tam Điệp 1 6

Bảng 2.14: Thống kê tôm tắt hiện trạng xử lý chất thải rắn thông thưởng trong các nhà máy trong KCN Tam Điệp 1 65

Bảng 2.15: Thông kế tôm tắt thải ấn nguy hại các nhà máy trong KCN

Tam Điệp 1 6

n trang cl

Trang 8

Bảng 2.16

KCN Tam Điệp 1 70

hình c hành tha tục pháp lý về môi trường của các nhà máy trong

Bing 3.1: Tom tt khối lượng hạng mục xây dụng 89

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ANH.

1.1: KCX Tân Thuận (TP, Hỗ Chi Minh) KCN đầu tiên của Việt Nam 6Hình L2: Biểu đồ tốc độ tăng chỉ số sin xuất ngành công nghiệp chế big chế tạo năm

2012-2017 [2] T

Hình 1.3: Phân bỗ các KCN theo vùng năm 2016 Số liệu: Bộ KH&ĐT [3] 8

Hình 14: Thông ké lưu lượng nước thải của vùng Đông Nam bộ |4] 9

Hình 1.5: Ước tinh tỷ lệ tong lượng nước thải KCN của 6 vùng kinh tế 9

Hình 1.6: Tin suất số lần do vượt TCVN của một số thông số tai sông Đông Nai đoạn

qua TP, Biên Hoà in Hình 1.7: Giá tri WOI trên các sông khác thuộc LV sông Nhuệ sông Day [5 12 Hình 1.8: Sơ đổ nguyên tắc các mỗi quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN,

16

Hình 1.9: Sơ đồ vi tri KCN Tam điệp 1, tinh Ninh Bình (8) 23

Hình 1.10: Sơ đồ vi trí chỉ tiết rong KCN Tam điệp 1, tinh Ninh Bình [8] 24

Hình 1.11: Đoạn subi Dn Rang chiy qua KCN Tam điệp 1, tỉnh Ninh Bình 24

Hình 1.12: Tuyến đường chạy trong KCN Tam Điệp Ï m

Hình 1.13: Mặt đường Chỉ Lang xuống cắp, nước thải chảy trần ra đường 31

Hình 1.14; Đoạn đường Chi Lang bị nứt trong KCN Tam Điệp 1 31

Hình 2.1: Vi ari lấy mẫu nước mat 3Hình 2.2: Biểu đồ đánh giá COD tại vị trí nước mặt sau khi chảy qua KCN Tam Điệp

1 vượt quy chuẫn tháng 5/2018 37 Hinh 2.3: Biểu

1 vượt quy chuẩn tháng 5/2018 37

cđánh giá BODs tai vị trí nước mặt sau khi chảy qua KCN Tam Điệp,

Hinh 2.4: Biểu đồ đánh giá NHL* tại vị trí nước mặt sau khi chảy qua KCN Tam Điệp.

1 vượt quy chuấn thắng 5/2018 38 Hình 2.5: Biểu đồ đánh giá Coliform tai vị tri nước mặt sau khi chảy qua KCN Tam Điệp L vượt quy chuẩn thing 5/2018 38 Hình 2.6: Biểu đồ đánh giá Coliform tại vị trí nước mặt sau khi chảy qua KCN Tam Điệp I vượt quy chun thing 12/2018 4

Hình 2.7 Biểu đồ đánh giá COD tại vị tí nước thải sau hệ thông xử lý nước thai tập

trùng của nhà máy gidy Adora Việt Nam 43

Trang 10

Hình 2.8: Biểu đỗ đánh giá BOD: tại vịt nước thải saw hệ thống xử lý nước thả tập

trung của nhà mây giấy Adora Việt Nam 4

Hinh 2.9: Biểu đồ đánh giá COD tại vị trí nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập

Antonia Việt Nam 45

đồ đánh giá BOD tại vị tí nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập

trung của nhà may giấy

Hình 2.10: Big

trùng của nhà máy gidy Antonia Việt Nam 46 Hình 2.11; Biểu đồ đánh giá TSS, COD cia công ty TNHH MTV xi mang Vieem

Tam Điệp 50

Hình 2.12: Vị ut lây mẫu không khí trong KCN Tam Điệp st

Hình 2.13: Biểu đồ đánh giá bụi tổng tai vi ti khi thai ông khói thải ra sau xử lý vượt vào tháng 5 năm 2018 33 Hình 2.14: Biểu đồ đánh giá bụi tổng tại vị trí khí thai ông khỏi thải ra sau xử lý vượt vio tháng 12 năm 2018, 5

Hình 2.15: Biểu đồ đánh giá bụi lơ ông ti vị trí ngã ba trước cổng nhà may xi mang

“Tam Điệp vào thing 5 năm 2018 5s

Hinh 2.16: Biểu đồ đánh giá tiếng ồn tại vi tí ngã ba trước cổng nhà máy xi ming

“Tam Điệp vào thing 5 năm 2018 56

Hình 2.17: Biểu đồ thé hiện bụi lơ lừng vượt QCVN stHình 2.18: Biểu đồ thé hiện tiếng ồn vượt QCVN 58

Minh 2.19: Vị trí lay mẫu không khí xung quanh KCN 59

Hin 2.20: Chi số bụi lơ hing xung quanh vượt 60 Hình 2.21: Ban đồ quy hoạch KCN Tam Điệp | 6

Hình 2.22: Vị tí lấy mẫu đất “Hình 2.23: Hệ thống tổ chức quản lý môi trường KCN Tam Điệp 1 “ộ

Hình 2.24: Sơ đồ tổ chức của Công ty Phát triển hạ ting KCN 10 Hình 3.1: Sơ đỗ công nghệ trạm XLNT tập trung của KCN ¬ Hình 3.2: Mô hình quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 92 Hình 3.3: Vi trí đặt nhà máy xử lý nước thai tập trùng, 93 Hình 3.4: Sơ đỗ tổ chức thoát nước thai của KCN 94

Trang 11

CÁC KÝ HIỆU VIET TAT

Quy chuẩn Việt Nam

Khu công nghiệp.

Khu công nghiệp sinh thái

Bộ Kế hoạch đầu tư

Chỉ số chất lượng nước Quản lý mỗi trường

Cơ sở sản xuất Cum công nghiệp

Đồng bằng song Cứu Long

Bảo vệ môi trường.

Trách nhiệm hữu hạn.

Bộ Tải nguyên và Môi trường

Uy ban nhân dân.

Chất thải rắn nguy hai

Trang 12

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Kinh nghiệm phát triển của các nước trên thể giới và từ thực tiễn phát triển của Việt[Nam cho thấy, tổ chức sản xuất công nghiệp tập trung tại các khu công nghiệp (KCN)

đã thật sự mang lại nhiều hiệu quả to lớn không chỉ riêng cho sự phát triển của ngảnh.sông nghiệp, mà còn đổi mới cả nén kính tế xã hội ở một quốc gia, nt là đối vớicác nước dang phát triển Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là mục tiêu tiên quyết trongphittrién kinh ế nước ta hiện nay

Nằm trong xu thé phát triển chung của cả nước, Ninh Bình cũng đẩy mạnh quá trình

phát triển công nghiệp, hiện đã có 7 KCN trên địa ban toàn tinh, Trong đó, KCN Tam Điệp | là một don vị diễn hình.

KCN Tam Diệp được thình lập từ năm 2008 và di vào hoạt động từ 2010 với diện tích quy hoạch là 194 ha Theo QD 1499/TTg-KTN ngày 18/8/2014 của thủ tướng chính

phủ về việc diéu chinh bổ sung quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Ninh Binh thi tách.

KCN Tam Điệp thinh KCN Tam Điệp | và KCN Tam Điệp 2 KCN Tam Điệp 1 với

diện tích 64 ha đã đi vào hoạt động với 8 nhà máy đang hoạt động nằm trên địa bàn xã

‘Quang Sơn, thành phố Tam Điệp, tinh Ninh Bình KCN Tam Điệp 1 bao

hình hoạt động như nhà máy xi măng, sản xuất giy da, sản xuất thế bị ý tẾ,

các loại

may

mặc Với lượng công nhân khoảng 14.000 người Nhìn chung, các nhà máy đều có

thực hi các biện pháp bảo vệ môi trường như đã cam kết trong báo cáo đánh giá tác

động môi trường trước khi khởi công xây dựng.

VỀ khí thải trong KCN Tam Điệp 1 có nhà máy xi măng Tam Điệp đã có hệ thống xử

lý khí thai, Tuy nhiên, các tuyển đường di tong KCN vẫn dang bị qué ải và nhiều bụi,

KCN đã nhiễu lẫn bị các cứ tr xã Quang Sơn thành phổ Tam Điệp có ý kiến về tinh

trang 6 nhiễm bụi trên các tuyến đường đi trong KCN.

'Về nước thải tại KCN Tam Điệp 1 chưa có nha máy xử lý nước thải tập trung nhưng.KCN đã yêu cầu các nhà mấy phải xử lý nước thải đầu m đạt loại A QCVN

40:2011/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp) trước khi

Trang 13

thải ra môi trường Tuy nhiên, hệ théng cổng rãnh thoát nước trong KCN chưa hoàn

thiện nên mỗi kh có mưa to thi nước thải trong KCN lẫn nước mưa chảy trần gây ngập

sing tuyển đường qua KCN và -hày trin vào khu dân cư cạnh KCN và ảnh hưởng trực tiếp đến khu dân cư và làm mắt cảnh quan gây 6 nhiễm môi trường KCN

Xuất phá từ những vấn đề môi trường của KCN Tam Điệp 1 như đã nêu trên, cm đã

lựa chọn ánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu

qua bảo vệ môi trường dé phát trién bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tinh

Ninh Binh” làm đ tài luận văn cao học của em

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Luận văn có các mục tiêu nghiên cứu như sau:

1) Đánh giá được hiện trạng môi trường KCN Tam Điệp 1 và tác động xấu của KCN

nh hướng đến môi trường khu dân cư xung quanh

2) Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường đẻ phát triển bền

‘ang tai khu công nghiệp Tam Điệp 1, tính Ninh Bình.

3, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

31 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn à khu công nghiệp Tam Điệp thuộc thành phố

‘Tam Điệp, Tinh Ninh Bình.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Pham vi không gian của khu vực nghiên cứu là khu công nghiệp Tam Điệp 1, thành phổ Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.

4, Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện luận văn có các phương pháp nghiên cứu như sau:

1) Phương pháp thu thập và tổng hợp, phân tích thông tin số liệu: Phương pháp nay

uận văn đã thu thập các thông tin sau:

- Thu thập thông tin về các nguồn nước thải, lưu lượng và hệ thống xử lí nước thai, khí

thải của các nhà máy trong KCN va các khu lân cận thông qua các báo cáo quan trắc

Trang 14

định kỉ, cam kết bảo vệ môi tường

2) Phương pháp điều tra khảo sắt thực địa: Luận van đã đi đến thực tế khu công nghiệp,

điều tra về:

Tinh bình hoạt động sản xudt của khu công nghiệp Tam Điệp 1 như hoạt động sản

xuất của các nhà máy trong khu công nghiệp

- Điều ta về cơ sở vật chất đã xây dựng rong KCN, các tuyển đường trong KCN và

khu dân cu lần cận.

-Tình hình môi trường bao gm môi trường nude, dit và không khí Dac biệt là các

6 nhiễm trong KCN.

3) Phương hấp phân tích thing kế: Luận văn đã đồng phương pháp này để lập các

bàng biểu, thống kê đánh gi.

4) Phương pháp phân tích đánh giá môi trường: Luận văn dùng để đánh môi trường,

đắt, môi trường nước và mỗi trường không khí

5 Nội dung luận văn.

Để thực h n luận văn có những nội dung như sau:

1) Banh giá tổng quan về phát in khu công nghiệp và quản lý bảo vệ môi trường các

Khu công nghiệp.

2) Đánh giá hiện trạng môi trường của KCN Tam Điệp 1, tinh Ninh Bình: bao gồm môi trường đất, nước và không khí

3) Đề xuất các giải pháp quản lý, bao vệ môi trường KCN Tam Điệp 1

“Trên cơ sở đỏ cấu trú luận văn gồm 3 chương như sau:

~ Chương 1: Tổng quan về phát triển khu công nghiệp và quản lý bảo vệ môi trường

các khu công nghiệp.

~ Chương 2: ánh giá hiện trang KCN Tam Điệp 1, tinh Ninh Bình.

~ Chương 3: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý, bio vệ môi trường KCN Tam Điệp 1

Trang 15

CHUONG 1, TONG QUAN VỀ PHÁT TRIEN KHU CÔNG NGHIỆP VÀQUAN LÝ BẢO VỆ MOL TRƯỜNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP.

1-1, Tình hình phát triển các KCN trên thé giới và ở Việt Nam

Sau chiến tranh thé gi lần thứ II vào những năm của thập kỹ 60 tờ những thay đổitrong mỗi trường kính tế, kỹ thuật của nền kinh ế toàn cầu, xu hướng toàn cầu hóa

diễn ra với quy mô và tốc độ ngày càng lớn đã thúc đầy mạnh mẽ quá trình tự do hóa

thương mại và đầu tơ Với mục dich chuyỂn mạnh nén kinh t theo định hướng xuất

Xhẩu, thụ h

tiên tế

tự nước ngoài, tạo công ăn việc làm, tiếp thu công nghệ - kỹ thuật

và kinh nghiệm quản lý tại các nước đang phát triển; mô hình KCN được.

thành lập nhằm tạo ra một khu vực chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng ngoài chế

46 mậu dịch và thuế quan của nước sở tại Tuy nhiên, xuất phát từ nhiễu nguyên nhân

khác nhau, không phải tit cả các KCN tại các nước đều hoạt động thành công Nhận.

thức được những hạn chế của mô hình khu chế xuất và để khắc phục, nhiễu nước đã

chuyên sang xây dựng một loại hình khác năng động và uyễn chuyển hơn - đó là KCN,

Với mô hình my, thị ring tong nước được tính đến như là một yếu tổ hp dẫn, đây

là yếu tổ kích thích cạnh tranh, nâng cao khả nã kiện cùng với những

kinh doanh dễ dàng hơn nên mô hình kinh tế KCN cũng được các nhà đầu tư trong

nước đặc biệt quan tâm.

Vào giữa thé ky ló,hoạt động giao hương giữa một

triển Sự giao lưu trao đổi hàng hoá ia các nước ban đầu chủ yếu là hương.

hàng gia dụng, sinh sứ, tơ lụa và cắm vóc cho những tang lớp quý tộc Dẫn dẫn sựgiao thương đã trở nên thường xuyên hơn, hing hoá trao đổi cũng ngày cảng nhiềuhơn, Từ đó, các quốc gia nằm dọc theo hai bên bờ Thái Bình Dương và Đại TâyDương hình thành nên những cảng tự do (Free Port) như: ở Ý có cảng tự do đầu ti

‘Genoa, Leghoan, ở Pháp cũng có cảng tự do Marseilee, Bayonne, , để nhận hang hoá.

từ nước ngoài vào hoặc từ cảng xuất hang ra các nước theo quy chế ngoại giao Các

cảng tự do nay, lúc đầu xuất hiện ở Châu Âu, rồi lan tod sang Châu A, Châu Mỹ và các

châu lục khác

“Cũng đồng thời ình thành các cảng tr do dọc theo bờ biển, thi trong đất lién vào thờibay giờ cũng bắt đầu xuất hiện những công trường thủ công và các xưởng rộng lớn

Trang 16

chiếm hàng chục hecta đất tập trung hing nghìn lao động, tến hành tổ chức sản xuấtcác mặt hàng thủ công để tiêu ding trong nước và xuất khẩu Theo thời gian với sự.

hát triển của lực lượng sẵn xuất và tiễn bộ kỹ thuật, đã hình thành những loại mô hình

sản xuất mới như khu thương mại tự do (Free Trade Zone), khu kho ngoại quan.

(Blonded Warehouse), khu chế xuất (PrecessingZone),

Anh là nước công nghiệp đầu tiên vả là nước có KCN đầu tiên được thành lập năm

1896 ở Manchester và sau đó là vùng công nghiệp Chicago (Mỹ), KCN Napoli (Ý)

vào những năm đầu tiên của thể ky trước Đến những năm 50, 60 của thể kỷ XX, các

vùng công nghiệp và KCN phát triển nhanh chóng và rộng khắp các nước công nghiệp

như là một hiện tượng lan to, tắc động và ảnh hưởng Vào thời kỳ này, Mỹ có 452

vùng công nghiệp và gin 1000 KCN, Pháp có 230 vùng công nghiệp, Canada có 21

vùng công nghiệp TiẾp theo cúc nước công nghiệp di trước, vào năm 60, 70 của thé

kỷ trước, hàng loạt các KCN hình thành và phát triển nhanh chóng ở các nước công

nghiệp hoá thé hệ sau như Hin Quốc, Bai Loan, Singapore, Malaysia, Thái Lan

Cling trong thời kỳ này, các nước Xã hội chủ nghĩa trước đây như Liên Xô, lập Khắc, Đức đang tiến hành xây dựng các xí nghiệp liên hợp, các cụm công nghiệp lớn, các

"rung tâm công nghiệp tập trung.

“Trong những năm mới phát triển, KCN được xem là một mô hình quy hoạch công.

nghiệp KCN được sử dụng như một công cụ phát iển kinh tế và mục đích kính tế

nảy ngày càng được chú trọng, đặc biệt là các nước đang phát triển Vì vậy ngay từ rất

sớm, một số nước dang phát triển ở Đông Nam A công đã có số lượng KCN tăng lên

đáng kể nhằm tạo bước đột phá trong nền kinh tẾ của họ Hoạt động của các KCN một

mặt mang lại lợi ích kinh tế, mặt khác lại phát sinh tác hại môi trường do hoạt động

công nghiệp đã không được quan tâm đúng mức trong một thời gian dài Như vậy, tiền thân của KCN hiện đại ngày nay chính là những cáng tự do và những công trường thủ công được hình thành từ thể ky 16, 17 trước đây Cũng trong quả trình này, ở từng nước

khác nhau dựa vào những đặc trưng phát triển, mà thuật ngữ KCN được gọi theo nhiều

cách khác nhau,

Hiện nay còn có khu công nghiệp sinh thái (KCNST) là một "cộng đồng” các doanh.nghiệp sản xuất và dịch vụ có mỗi iên hệ mật thếttrên cùng một lợi ích: Hướng tới

Trang 17

một hoạt động mang tính xã hội kinh tẾ và mỗi trường chất lượng cao, thông qua sự

hợp tác trong quản lý các vẫn đỀ môi trường và tài nguyên Bằng các hoạt động hợp

tác chặt chế với nhau, "cộng đồng KCNST sẽ đạt được một hiệu quả tổng thể lớn

hon so với hoạt động của từng doanh nghiệp [1]

1.12, Phát triển KCN ở Việt Nam

Đối với Việt Nam, chú trương xây dựng và phát triển KCN, KCN đã được Dang và

"Nhà nước ta dé ra trên cơ sở nghiên cứu, vận dụng lý luận chung, kinh nghiệm của các

nước trong khu vực và xuất phát từ thực iễn nước ta, Trong những năm qua, Đảng và

Nha nước đã tích cực thực hiện các đường lỗi đổi

«qua việc ban hành luật và chính sách thu bút đầu t trực tiếp từ nước ngoài với nhiều

mở cửa, hội nhập quốc tế thông

vu đãi, khuyến khích Cùng với thu hút đầu tư trự tiếp nước ngoài là các chính sách

khuyến khích đầu tr rong nước, nhằm tạo diễu kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư về

tiếp cận mặt bằng sản xuất kinh doanh, thủ tục bánh chính Thông qua đó, các KCN đã được thành lập rên hầu hốt các tỉnh, thành phố trên cả nước.

Nam 1991, KCN Tân Thuận được thành lập "khai sinh” ra mô hình các KCN trong

chiến lược xây dựng phát iển kinh t xã hội ở Việt Nam

Nguồn: hipi/áte-vn com(2014)

6

Trang 18

Từ đồ đến nay với nhiều cơ chế, chính sich liên quan đến việc thành hoạt động

của các KCN được ban hành, điều chỉnh đã go ra hành lang pháp lý cho sự ra đồi và

phát triển các KCN trên địa bàn cả nước.

“Theo số liệu của bộ tải nguyên mỗi trường, tiên cả nước cĩ 295 KCN với tổng diện

tích đất tự nhiên gin 84.000 ha đất, rong đĩ diện tích đất cơng nghiệp cĩ thể chothuê đạt 56 nghìn ha, chiếm khộng 66% tổng diện ích đất tr nhiên trong đồ 212

KEN đã di vào hoạt động với tổng diện tích đắt tự nhiên 60 nghìn ha và 83 KCN

đang trong giai đoạn đền bù giải phĩng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện

tích đất tự nhiên 24 nghìn ha Tổng điện tích đắt cơng nghiệp đã cho thuê đạt trên 26

nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy 48%

BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TANG CHỈ SỐ SAN XUẤT NGÀNH CONG

NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO TỪ NĂM 2012-2017

Cae KCN chủ yếu được thành lập ở ba vùng kinh tế trọng điểm (vùng kính tế trọng

điểm phía bắc; vùng kinh tế trọng điểm phía nam; vùng kinh tế trọng điểm miễn

trung) Các KCN được phân bố trên cơ sở phát huy lơi thé địa kinh tế, tiềm năng các

vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời phân bổ ở mức độ hợp lý một số KCN ở các vùng

s diễu kiện kinh tế xã hội khĩ khăn hơn nhằm tạo diễu kiện cho ngành cơng nghiệp

Trang 19

địa phương từng bước phát triển Quy mô các KCN đa dạng và phù hợp với điều

kiện, trình độ phát tiển cụ thể của mỗi địa phương Cho đến nay cả nước có 58

tỉnh, thành phố có KCN được thành lập Không thể phủ nhận vai trò quan trọng của các KCN, khu kinh tế, cụm côngnghiệp trong thu hút vốn đầu tư, tạo công ăn việc

làm, góp phần ting trưởng kinh tế

mô và tốc độ phát triển công nghiệp trên phạm vi toản cầu.

1.2.1, Ô nhiễm môi trường

6 Việt Nam, việc xây dựng chưa thực sự đồng bộ cũng như phát triển mạnh mẽ các

KCN trên địa bàn cả nước ma chưa có sự đầu tư thích đẳng trong bảo vệ và xử lý môi

trường tại đây đã gây nên những nhiễm chất thải in, kim loại, chất thảihóa chit va đặc biệt là nguồn nước khá nghiêm trọng O nhiễm mỗi trường ở các KCN

ở nước ta hiện nay chủ yếu là do sự ô nhiễm từ môi trường nước, không khí, từ chất

thải rắn là chủ yẾn

Trang 20

1.2.1.1, Ô nhiễm do nước thải khu công nghiệp

Sự gia ting nước thải từ các KCN trong những năm gần đây là rất lớn Tốc độ gi tăngnảy cao hon nhiều so với sự gia tăng tổng lượng nước thải từ các lĩnh vực khác trên.toàn quốc

[La lượng nước thải (n3fagày) 16000000

Lượng nước thải từ các KCN phát sinh lớn nhất ở khu vực Đông Nam Bộ, chiếm 49%:

Lm Đảng bằng séng Cửu Long

Hình L5: Ước tinh ỷ lệ tổng lượng nước thải KCN của 6 vũng kính

Trang 21

Nguồn: Tap chi KCN thành phần nước thải của các KCN chủ yéu bao gồm các chất lơlửng (SS), chất hữu cơ (thể hiện qua him lượng BODs, COD), các chất dinh dưỡng.

(Ðiễu hiện bằng chỉ iêu tổng Nito và tổng Photpho) và kim loi nặng

Bảng 1.1: Thành phần nước thải một số ngành công nghiệp trước xử lý

"Ngành công nghiệp Các chất 6 nhiễm chink Chắtônhiễmphụ Chế biển đỗ hộp, thủy sản,

BODs, COD,pH.SS—- Mẫu tng P ing N

rau quả đồng lạnh

Chế biển nước tổng có cồn,

BODs, pH, SS, N,P bia, mượn

Chế biển thịt 50D pH, SS, độ đục NHÀ, P, mẫu

“Sản xuất bột ngọt BODs $8, pH, NH” Độ đục, NOs PO, ,

Con COD, dẫu mỡ, $8, CN", Cr, Ni Za, Pb, Cd

BOD, COD, SS, Cr, NHL, dầu

Thuộc da N, P tổng coliforms

mô, phenol, sunfua

Dt nhuộm $8, BOD., kim loại năng, dẫu mỡ, Mẫu, db dve

Phan hóa học pH, độ axit, F, kim loại nặng Mau, SS, dẫu mỡ, N, P

Sản xuất phân hóa học NH NOs, tệ pH, bap chất hữu cơ

COD, phenol, F

Sin xuất hóa chit hữu cơ, véea | pi tổng cit rin, SS, C1, SO Silat,

kim loại ning

Sản xuất ấy S5, BOD, COD, phenol, lnn tain pH, độ đục, mẫu

(Nguồn: Bộ Tài nguyễn và Môi trường, 2015)

10

Trang 22

ign hình về tác động tiêu cực tới nước mặt của KCN 6 miền Nam là lưu vực sông

Đông Nai (bao gồm các sông chính là Đồng Nai, sông Bé, Sài Gòn, Vàm Co và Thị

‘Vai đang ở mức báo động đỏ Dic biệt là phần hạ lưu của nhiều sông trong lưu vực đã

bị 6 nhiễm nghiêm trong, trong đó có đoạn sông Thị Vải từ sau khu vực hợp lưu Suối

‘Ca - sông Thị Vải đến KCN Mỹ Xuân dài hơn 10km đã trở thành "sông chết”, là đoạn

sông bị 6 nhiễm nhất trong lưu vực Hàng chục nghìn người dân nơi đây đã bị ảnh

hưởng nghiêm trọng Các bệnh về mắt, đường hô hấp của một số người cao tuổi tăng

Tên rõ rét, số lượng người bệnh ngày cảng tăng Đây cũng là một vi dụ rõ nết về tắcđộng tiêu cục đến môi trường và sức khỏe cộng đồng của các KCN

2888883888

Hình 1.6: Tân suất số lần đo vượt TCVN của một sé thông sổ ta sông Đồng Nai đoạn

«qua TP Biên Hoà

(Nguồn: Bán cáo mỗi trường quốc gia 2012)ign hình về 6 nhiễm môi trường do KCN gây ra ở miễn Bắc là lưu vue sông NhuỆ -

"Đầy, nơi tập trùng nhiều KCN và hàng loạt các cụm công nghiệp khác của địa phương

“Theo tước tính, lượng nước thi từ các KCN chiếm khoảng 35¢ tổng lượng nước thi

công nghiệp đồ vào lưu vực sông Nhuệ - Day Đây là một trong những nguyên nhân.

chính gây ô nhiễm cho lưu vực sông này, ảnh hưởng tỏi môi trường xung quanh,

"

Trang 23

(war mot 12013 mdot 12014

inh L7: Giá tị WQI tên các sông khác thuộc LV sông Nhu - sông Bay [5]

(Neuin: TTOTMT, 2014)

1.2.1.2, 0 nhiễm do khí thải khu công nghiệp

‘Theo số liệu báo cáo của các địa phương và khảo sát thực té tì hiện nay nhiều cơ sửsin xuất trong cúc KCN đã lắp đặt hệ thống xử lý ô nhiễm khí thải trước khi xã rủ môi

trường, mặt khác do điện tích xây dựng nhà xưởng tương đổi rộng, nằm trong KCN.

phần nhiều tách biệt khu dân cư nên tinh trạng khiếu kiện về gây 6 nhiễm môi trường

«do khí thải tại các KCN chưa bức xúc như đổi với vấn để nước thai và chất thản,

Bảng 1.2: Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có nguy cơ gây 6 nhiễm không khí

Loại hình sản xuất công nghiệp ‘Thanh phần khí thái

(Tắt cả các ngành có lò hơi, lò sấy hay máy phát

điện đốt nhiên liệu nhằm cung cắp hơi, hiện, Bui, CO, SO,, NO,, SO,, muội khối,

nhiệt cho qué trình sản xuất

'Nhóm ngành may mặc: Phát sinh tir công đoạn Bui Clo SỐ

cắtmay,git ty, sly

"Nhóm ngành sẵn xuất thực phẩm và đỗ ung Bui HS

12

Trang 24

lình sản xuất công nghiệp ‘Thanh phần khí thải

Bui kim loại đặc tha, bụi Pb trong

công đoạn hin chỉ, hơi hóa chất đặcNhóm ngành sản xuất các sản phẩm từ kim loại thủ, hơi dung môi hữu cơ đặc thi, SO,

NO,

"Nhôm ngành sin xuất các sin phẩm nhựa, a0 | và ¡ au eu, hot dmg mai edn.

CChé biển thúc an gia sic, gia cằm, dinh dưỡng bi 1.8 CH NEL

'Ngành sản xuất sơn hoặc có sử dụng sơn _ | Dung môi hữu cơ bay hơi, bụi sơn

Ngành cơ khí (công đoạn làm sạch bé mặt Hơi axit

Ngành sản xuất hóa nông dược, hóa chất

HS, NHB, lần hữu cơ, elo hữu cơ bảo vệ thực vật, sản xuất phân bón,

“Cúc phương tiện vận tải ra vào các công ty

SO,, CO, NO, bụi, trong cácKCN

(Nguằn: Tap chi Mãi trưởng, 2015)'Ô nhiễm không khí do nguồn diện vả tác động gián tiếp tử khí thải, hẳu như vin không

được kiểm soát, lan truyền ra ngoài khu vực sản xuất, thể gây tác động đến sức

Khỏe người dân sng gan khu vực.

1.2.2.3, Ô nhiém do chất thai rắn khu công nghiệp

(Qua khảo sát một số KCN cho thấy trong thành phần chất thải rắn của các KCN, tỷ

lệ chất thải nguy hại thường chiếm tỷ lệ thấp so với tổng lượng chất thải rắn nếu

l3

Trang 25

được phân loại tốt, trong đó tỷ lệ các chất có thể tái chế hay tái sử dụng cũng khá

cao (kim loại, hóa chit.) và những thành phin có nhiệt trị cao không nhiều (sơn.

Sơn keo, hóa chất, dung môi L5

Các loại rác hữu cơ 30-40

thép hur hong, bao bì và phê thai xây dựng Tuy nhiên khi KCN đã di vào hoạt động.

KCN không chỉ thay đổi theo loại hình sản xuất mà

4

Trang 26

phé thải xiy dựng, mặc dù phát sinh không nhiễu, vẫn được thu gom lẫn với chất thải

công nghiệp.

“Theo số iệu thing kẻ, chit thải rắn phát sinh tử các KCN phía Nam chiém tỷ trọng lớnnhất so với các vùng khác trong toàn quốc,ln tới gn 3.000 tắn ngày Lượng chất thảinguy hại phát sinh ở vùng KTTD phía Nam nhiều gắp 3 lẫn lượng chất thải nguy hạiphát sinh ở ving KTTĐ à

phát sinh ở vùng KTTĐ miền Trung Mỗi ngày các KCN nước ta thải ra khoảng 8000)

đc Bộ và nhiều gắp khoảng 20 lượng chất thải nguy hại

tấn chất hải rắn, tương đương khoảng ba iệu tắn một năm Một con số không lỗ nếu

tính trên tổng số diện tích và con người sinh sống quanh các KCN Tuy nhiên, điều

«quan trọn nhất chính là, lượng chất thải rắn đang tăng lên cùng với việc gia ting tý lệlip đầy các KCN Nghĩa là, cảng về sau, những khu dắt trống ding để xử lý, chôn lắpchất thải khan hiểm di, trong khi số lượng lại tăng lên mới lả điều khiển người ta lo

ngại Tính tring bình cả nước, năm 2008 ~ 2009, một ha diện tích

sinh chất thai rin là 204 tắn/năm (tăng 50% so với giai đoạn 200

năm gin đây, con số này chắc chin đã tăng lên gp nhiều lin và đồ chính là mỗi nguy

hạ lớn cho môi trường sống xung quanh.

1.2.2, Tình hình quản lý bảo vệ môi trường

1.2.2.1, Tình hình

‘Theo Luật BVMT và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật, liên quan đến quản lý

môi trường KCN có các đơn vị sau: Bộ TN&MT (đối với các KCN và các dự ấn trong

KCN có quy mô lớn); UBND tinh (đối với KCN và các dự án trong KCN có quy mô

thuộc thẩm quyền phê duyệt của tỉnh), UBND huyện (đối với một số dự án quy mô

nhỏ) và một số bộ ngành khác (đối với một số dự án có tỉnh đặc thù)

Bên cạnh đó, cũng theo Luật BVMT va

BVMT và quản lý môi trường của các KCN còn có: Ban quản lý KC:

ic Nghị định của Chính phú, liên quan đến

N, chủ đầu tư xây

dựng và kinh doanh kết cấu ha ting kỹ thuật KCN, các cơ sở sản xuất, kinh doanh,

dich vụ trong KCN Thông tư 35/2015/TT-BTNMT của Bộ TN&MT tập trung vào

việc quy định vé bảo vệ môi trường khu kinh tế, KCN, khu chế xuất, khu công nghệ

sao của các đơn vị và ác vẫn đ liên quan đến quản lý và BVMT cũa các KCN, trong

Trang 27

đó đặc biệt nâng cao trách nhiệm của BQL các KCN Theo đó, BQL các KCN chịu

trách nhiệm trực tiếp quản lý công tác BVMT tại KCN.

Tuy nhiên công tác quản ly môi trường (QLMT) trong sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp gặp khó khăn ngoài nguyên nhân chủ yếu là do công nghệ sản xuất

lạc hậu thì yếu kém trong công tác quản lý môi trường cũng là một nguyên nhân không

kém phan quan trong Công tác QLMT van còn nhiều bat cập, đội ngũ cán bộ quan lý

còn thiếu quá nhiều không đủ dé có thé giám sát và kiểm tra được đầy đủ các hoạt động

của các cơ sở sản xuất đang hoạt động Bên cạnh đó, do hạn chế về trình độ hiểu biết và

kỹ năng thực hành của đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật và công nhân vận hành yếu kém

nên hiệu suất sử dụng các loại máy móc thiết bị thực tế trong các cơ sở sản xuất công nghiệp chỉ đạt tối đa 70-80% công suất, nhiều dây chuyền thiết bi đã qua sử dụng có ứng

dụng công nghệ tự động điều khiển cũng chỉ đạt hiệu suất sử dụng 50 — 60%.

UBND cấp tỉnh

Khu công nghiệp Khu công nghiệp

Chủ đầu tư XD & KD Các DN Chủ đầu tư XD & KD

kết cấu hạ tầng KCN CSSX kết cấu ha tầng KCN

Hình 1.8: So đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN.

(Nguồn: Báo cáo Môi trường quốc gia, 2015)

16

Trang 28

1.2.2.2, Tân tại

‘Quan lí môi trường trong khu công nghiệp chưa thật chặt chẽ cụ thé:

- Chưa thực biện nghiệm các quy định của nhà nước Nhiều KCN trên cả nước vẫn

chưa có hệ thống xử lý nước thai tập trung Có những KCN có khu xử lý nước thả tập

trùng thì các khu xử lý nước thi tập trung lại quá tả: Theo thống kê của cơ quan chức

(KCN) và

cụm công nghiệp (CCN) đang hoạt động với trên dưới 50.000 doanh nghiệp (DN) lớn.

năng, khu vue ĐBSCL hiện nay có khoảng trên dưới 200 khu công nghỉ

nhỏ sản uất, kính doanh trong lĩnh vục hế biển nông, thủy săn, phát tiển đồ thị, giao

thông vận tả, thương mại ~ dịch vụ ~ du lich Binh hướng đến năm 2020 ổng diện tích đành cho phát triển các KCN, CCN ở ĐBSCL sẽ là 50.000 ha

- Vấn đề xử ý môi trường còn nhiều khiếm khuyết từ đồ gây 6 nhiễm Các chủ đầu tr

hạ tầng KCN tập trung thu hút đầu tư, kip day KCN, chưa thực sự chú trọng tới công.nghệ, môi tưởng do đó, cơ cầu đầu tư chưa thực sự hợp lý ính liên kết ngành cia

các KCN chưa chặt chẽ Một số dự án đầu tư vào KCN quy mô nhỏ, khả năng cạnh:

tranh của sản phẩm thấp nên việc đầu tư cho công tác BVMT còn hạn chế, Vẫn còn

nhiễu nhà máy chưa có hệ thống xử lý nước thải từ đó gây ra ô nhiễm mỗi trường [6]

~ Sự tham gia, ý thức tự giác của các doanh ngi trong quân ý mỗi trường còn hạn

chế chưa thực hiện hết trách nhiệm của mình: đến nay, trên phạm vi cả nước có 44/439

cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg

chưa hoàn thành biện pháp xử lý 6 nhiễm triệt để, gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng kéo dài 268/435 cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số

1788/QĐ-TTg đang triển khai xử lý 6 nhiễm trệt để, trong đó có 136 cơ sỡ chậm tiến

49 Tỷ lệ các co sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ xả nước thải, khí thải không dat quy

trường, năm 2011 là 45,9% và năm 2015 là 24.5% Nhiễu khu,

1g BVMT gây 6 nhiễm

mdi trưởng Hiện cả nước có 283 khu công nghiệp đang hoạt động, tong đó mới chỉ

chuẩn cho phép ra mí

cam sông nghiệp, ling nghề chưa được đầu tr xây dựng hạ tỉ

khu công nghiệp đã hoàn thành việc xây dưng hệ thống xử lý nước th tập

trung, đạt tỷ lệ 75%: 615 cụm công nghiệp đang hoạt động nhưng chỉ có khoảng hơn

5% đầu tư xây đưng hệ thing xử lý nước thi tập rung Các khu công nghiệp cụm

0

Trang 29

sông nghiệp còn lại tự xử lý nước thải hoặc xả trực tiếp ra môi trường, dẫn đến nước thải không đạt yêu cầu quy chuẩn Việt Nam

- Hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật về BVMT còn nhiễu bắt cập Theo thống kếcủa Bộ Tư pháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về BVMT để điều chỉnhhành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy.tình sử dụng nguyên liệu trong sin xuất Tuya hệ thống các văn bản này vị

chưa hoàn thiện, thiểu đồng bộ, thiểu chỉ tết thiểu tí khả thi Các quy định còn nằm hân tín & nhiều lĩnh vục, tiễn tính gắn Ket, nhiễn nội dung cồn bị bổ ngõ như các quy định vỀ quản ý, xử lý chất thải ở khu vực nông thôn vấn để tha phí và lệ phí

trong quản lý chất thải nông nghiệp lang nghề

1.3, Tóm tắt các khu công nghiệp tỉnh Ninh Binh

1.3.1, Các KCN ở Ninh Bình

“Theo văn bản số 1499/TTg-KTN ngày 18/8/2004 của Thủ tung Chính phủ về diều

chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình, Quy hoạch

Hiện nay theo quy hoạch khu công nghiệp tinh Ninh Binh đến năm 2020 gồm 07 khu

sông nghiệp, có diện tích là 1.472 ha, bao gồm Gián Khẩu, Khánh phú, Tam Điệp 1,

‘Tam Điệp 2, Phúc Sơn, Khánh Cư và Kim Son 5 khu công ng

ào hoạt động (gồm: Gián Khẩu, Khánh Phú, Tam Điệp I, Phúc Son, Khánh Cư) Ninh

in nay đã

Bình hiện tại có nhiều khu công nghiệp đã và đang phát triển bao gồm: [7]

1 Khu công nghiệp Tam Điệp 1

~ Về Quy hoạch đã được tỉnh phê duyệt với quy mô diện tích 64 ha

- Thu hút được nhiều dự án với các ngành nghề như sản xuất xỉ ming, sin xuất giẫy

«gp, may mặc; sân xuất thiết bịy tế đạt l lắp diy 100%

~ Ce dự án sản xuất điễn hình trong KCN Tam Diệp 1 có thể kể đến là nhà máy sảnxuất giầy của Công ty TNHH giầy ADORA Việt Nam, nhà máy xi ming Tam Điệp

của Công ty TNHH MTV xi măng Vicem Tam Điệp.

2 Khu công nghiệp Tam Điệp 2

Trang 30

- Vé quy hoạch đã được tính phê duyệt với quy mô 386 ha

~ Về cơ sở hạ ting: Hiện đã hoàn thành công tác GPMB và tinh đang kêu gọi các nhà

đầu tư tham gia xây dựng, hoàn thiện CSHT, sớm đưa các dự án đi vào hoạt động

~ VỀ thu hút đầu ew: Tỉnh thu hút đầu tr các ngành công nghiệp dệt, may mặc, cơ khthép, vật liệu xây dựng, vat tư y tế, công nghệ vật liệu mới

3 Khu công nghiệp Kim Som

~ Quy hoạch chỉ tiết đã được tinh phê duyệt với quy mô 200 ha,

- Vị tí: Thuộc địa bản xã: Kim Đông, huyện Kim Sơn

~ Đang kêu gọi đầu tư cơ sở hạ ting

~ Thụ hút đầu tơ các ngành công nghiệp như: Vận tis dich vụ cảng biển: đông tàu:năng lượng; chế biển thiy-hai sản; công nghệ thực phẩm: công nghệ sinh học phục vụ

nông nghiệp, thủy sản; may mặc, thủ công mỹ nghệ kết hợp với dịch vụ du lịch; một loại hình công nghiệp k

4 Khu công nghiệp Khánh Phú:

~ Quy mô diện tích theo Quy hoạch là 334.02 ha

~ VỀ cơ sở hạ ting: Do công ty Phát triển hạ ing KCN làm chủ đầu tư, đã hoàn thiện

xây dựng cơ sở hạ tang,

~ Thu hút được 41 dự án với ngành ngh như sản xuất phân đạm; cơ khí; sản xuất thiết

bị phụ trợ ngành xi măng, 6 tô; sản xuất sản phẩm may mặc; sản xuất vật liệu cao cấp;

cảng khô ICD, kho bãi đạt lệ lắp đầy 100%.

5 Khu công nghiệp Phúc Sơn:

~ Quy hoạch chỉ tit được UBND tỉnh phê duyệt với quy mô 142,14 ha trong đó đất có

thể cho thuê là 13-14 ha

= VỀ cơ sở hạ ting: Dã cơ bản xây dựng hoàn thiện hạ ting kỹ thuật và di vio hoạt

động có hiệu quả.

Trang 31

- Về thu hút đầu tư: Là khu công nghiệp sạch thu hút các ngành như: dệt, may, điện tử, công nghiệp hỗ trợ, dụng cụ thiết bị y tế, sản xuất bia, dụng cụ đo lường

6 Khu công nghiệp Gián Khau:

- Về quy hoạch chi tiết đã được UBND tỉnh phê duyệt giai đoạn I với quy mô 162,1

ha, tỷ lệ lap đầy đạt 100% (giai đoạn II khoảng 120 ha).

- Về co sở hạ tầng: Đã cơ bản xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật và di vào hoạt động có hiệu quả Thu hút các ngành nghề sản xuất lắp rap 6 tô, xi măng

- Về khu nhà ở cho công nhân làm việc trong KCN: Đã phê duyệt Quy hoạch chỉ tiết

theo kế hoạch, năm 2013 sẽ xây dựng hạ tầng va giao đất cho các dự án căn cứ nhu

cầu nhà ở của công nhân.

7 Khu công nghiệp Khánh Cư:

- Về quy hoạch chỉ tiết đã được UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh với quy mô 67,344

ha Diện tích đã chi trả đền bù cho các hộ dân là 35ha; diện tích đã bố trí cho các nhà

máy là 13,76 ha.

- Về cơ sở hạ tầng: Đã hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Thu hút các dự án vật liệu xây dựng sản xuất xi măng, kính nỗi, cơ khí lắp máy tỷ

lệ lắp đầy 100%.

1.3.2, Các dự án sản xuất của các KCN điển hình

Các dự án sản xuất lớn tại các KCN tỉnh Ninh Bình có thê ké đến là:

- Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Tam Điệp của Công ty TNHH MTV xi

măng Vicem Tam Điệp, KCN Tam Điệp giai đoạn I, thành phố Tam Điệp.

- Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giầy của Công ty TNHH giầy ADORA Việt Nam, KCN Tam Điệp giai đoạn 1, thành phố Tam Điệp.

- Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng The Vissai Ninh Bình của Công ty cổ phần

Vissai Ninh Bình, KCN Gián Khẩu, huyện Gia Viễn.

- Dự án dau tư xây dựng nha máy sản xuât và lap ráp xe 6 tô của Công ty cô phân sản

20

Trang 32

xuất ô tô Huyndai Thành Công Việt Nam, KCN Gián Khẩu, huyện Gia Viễn.

- Dự án đầu tư xây dựng nhà máy đạm Ninh Bình của Công ty TNHH MTV đạm Ninh

Bình, KCN Khánh Phú, huyện Yên Khánh.

- Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phân bón NPK Bình Điền — Ninh Bình của Công ty cổ phần Bình Điền - Ninh Bình, KCN Khánh Phú, huyện Yên Khánh.

- Dự án đầu tư xây dựng nhà máy may xuất khâu của Công ty TNHH may Nien Hsinh

Ninh Bình, KCN Khánh Phú, huyện Yến Khánh.

vững.

2) Các khu công nghiệp tuy chưa nhiều nhưng đã đóng góp phần phát triển kinh tế xã

hội tỉnh Ninh Bình: hiện nay toàn tỉnh có 15 cụm công nghiệp đã được UBND tỉnh

quyết định thành lập và phê duyệt quy hoạch chỉ tiết với tông diện tích 603,15 ha; Giai

đoạn 2016 - 2018, đã thu hút được 18 dự án đầu tư thứ cấp vào các CCN với tổng vốn

đăng ký 4.472,4 tỷ đồng, diện tích cho thuê 84,02 ha qua đó đóng góp thu ngân sách của các KCN chiếm 35,4% tông thu ngân sách trên địa bàn Ninh Bình.

3) Do phát triển KCN vẫn còn ton tại về ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí: Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh bao gồm rất nhiều ngành nghề sản xuất có phát sinh khí thải công nghiệp trong đó chủ yếu là sản xuất xi măng, sản xuất phân đạm, cơ khí chế tạo, công nghiệp điện tử, Tuy nhiên, trong quá trình

hoạt động, mỗi ngành sản xuất lại phát sinh các chất gây ô nhiễm không khí đặc trưng

theo từng loại hình công nghệ Do đó, rất khó để xác định tất cả các loại khí gây ô nhiễm, nhưng có thé phân loại theo từng nhóm ngành sản xuất chính tại các khu, cum

21

Trang 33

công nghiệp như sau:

Bảng 1.4: Đặc trưng thành phan khí thải phát sinh theo từng nhóm ngành sản xuất

STT Loại hình sản xuất công nghiệp Thành phần khí thải

Tất cả các ngành có lò hơi, lò say hay máy Bui, CO, SO2, NO›, CO»,

1 | phat điện đốt nhiên liệu nhằm cung cấp hoi, | VOCs, muội khói

điện, nhiệt cho quá trình sản xuất

2 Nhóm ngành may mặc: phát sinh từ công Bui, Clo, SOa

đoạn cắt may, giặt tay, sấy

3 Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm từ kim Bui, H2S

6 Các phương tiện vận tải ra vào các công ty Bui, CO, SOa, NOz, VOCs,

trong các khu công nghiệp

Nguồn: Trung tâm QTMT và kiém soát ô nhiém công nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội

Như vậy, đặc trưng khí thải tại các khu, cụm công nghiệp chủ yêu là các khí

CO, SO›, NO›, COa, và bụi Lượng khí thải này tập trung nhiều tại các nhà máy lớn như: nhà máy sản xuất xi măng, phân đạm, nhà máy kính, cơ khí.

1.4, Giới thiệu khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình

KCN Tam Điệp 1 được thành lập năm 2008 (tại Quyết định số 1851/QĐ-UBND ngày 14/10/2008 của UBND tinh Ninh Bình) quy mô 64 ha (theo văn bản số 1499/TTg-

KTN ngày 18/8/2014 cua Thủ tướng Chính phủ) [7]

1.4.1, Vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội

22

Trang 34

Ề ives ⁄ š l[trên ban đồ hành

; | |chinh tinh Ninh Binh

Fa HNIH HNIN

Hình 1.9: Sơ đồ vị trí KCN Tam điệp 1, tinh Ninh Bình [8]

go | s6xlsgxeoun

Tar eIy TE

Trang 35

Hình 1.10: Sơ đồ vị trí chi tiết trong KCN Tam điệp 1, tỉnh Ninh Bình [8]

Chạy cạnh KCN Tam Điệp 1 là suối Đền Rồng của Tam Điệp Suối Đền Rồng dài 10

km, chảy từ xã Phú Long Nho Quan qua Quang Sơn, Nam Sơn rồi đồ vào sông Tam Điệp ở Bim Sơn và chảy qua KCN Tam Điệp 1 Đây là lưu vực nơi tiếp nhận lượng

nước thai và nước mưa từ KCN Tam Điệp 1.

TÂY/SƠN

Hình 1.11: Đoạn suối Đền Rồng chảy qua KCN Tam điệp 1, tinh Ninh Binh

1.4.1.2, Diéu kiện kinh tế xã hội

Tam Điệp là đô thị công nghiệp theo quy hoạch của Ninh Bình Công nghiệp Tam

Điệp nổi bật với ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến nông sản Với lợi thế về tài nguyên khoáng sản như đá vôi, đôlômit, đất sét, than bùn và năng

lực sản xuất của các chủ thê kinh tế hiện tại như các nhà máy xi măng Hướng Dương,

Tam Điệp, The Vissai, công ty cô phần bê tông thép Ninh Binh , Tam Điệp có lợi thé khá lớn về sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng với các sản phẩm như: x1 măng,

gạch gói, thép xây dựng, bê tông đúc sẵn

Thành phố Tam Điệp thuộc miền núi, nơi có trữ lượng đá vôi lớn dùng cho công

nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng, hiện tại thị xã có khu công nghiệp Tam Điệp 1

đã hoạt động và khu công nghiệp Tam Điệp 2 Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp

24

Trang 36

của Tam Điệp ước đạt 3.558 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2005, giá trị sản xuất công

nghiệp ngoài quốc doanh tăng tới 266% Tam Điệp phan dau đến năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dung đạt 8.970 tỷ đồng, tong giá trị sản xuất đạt trên 12.000 tỷ đồng, đưa tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 70% trong cơ cấu kinh tế của toàn thị xã [8]

1.4.2, Ngành nghề và các cơ sở sản xuất kinh doanh

Hiện tại KCN Tam Điệp | có 8 nhà máy đang hoạt động trong KCN Cụ thể về các

lĩnh vực sản xuât, công suât của các nhà máy được tóm tat trong bản sau:

Bang 1.5: Các lĩnh vực sản xuất trong KCN

TT | Chủ đầu tư Tên công ty Ngành nghề Công suất

TNHH giây ¬ Sản xuât giày ;

2 " Antonia Việt 6.000.000 đôi/ năm

Antonia Việt dép

Nam Nam

Công ty rl

Nha may may | San xuat quan ; ,

3 TNHH may 5 triệu sản phâm/ năm

Pheonix áo Pheonix

Trang 37

TT | Chủ dau tư Tén cong ty Ngành nghê Công suât

Công ty Sửa chữa thay

, Công ty TNHH , Tùy thuộc vào đơn đặt

1.4.3, Ha tang kĩ thuật

Hiện nay trong KCN Tam Điệp 1 có 2 tuyến đường giao thông chính chạy qua là giao

thông đường bộ và giao thông đường sắt.

Vệ đường bộ gôm có:

+ Đường Chi Lăng là tuyến đường chạy chính trong KCN Tuyến đường có kết cấu mặt bê tông xi măng rộng 7,5m dài 1,8 km, chạy từ quốc lộ 1A theo hướng Đông Tây vào công nhà máy xi măng Tam Điệp và chạy sang đường Ngô Thì Sỹ.

+ Đường Ngô Thì Sỹ kết cấu mặt đường nhự thấm nhập rộng 2,5m dài 1,3km chạy từ quốc lộ 1A theo hướng Nam- Bắc cắt qua khu đất nối vào đường Quang Sơn phía Bắc khu đất.

+ Còn các tuyên đường mòn, ngõ xóm chạy trong KCN chủ yếu là đường dat, bề rộng

mặt đường 2-3m.

26

Trang 38

Về đường sắt có tuyến đường sắt Bắc Nam chạy dọc phía nam và cách ranh giới quy

hoạch 45m

Hinh 1.12: Tuyến đường chạy trong KCN Tam Điệp 1

Các tuyến đường chủ yếu chạy trong KCN rat thuận tiện cho việc đi lại đi chuyển

trong KCN Mặt đường của các tuyến đường chính rộng khiến cho việc giao thông ở

đây thông thoáng.

Về hệ thông thu gom nước của KCN hiện nay

- KCN hiện chưa xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt Nước thải của các nhà máy sau khi xử lý được chảy tràn và nước chảy theo độ dốc lưu vực

về phía suối đền Rồng trong KCN.

- Bên trong các nhà máy lớn như nhà máy xi măng tam điệp, nhà máy giày adora đều

có hệ thông thu gom nước mưa.

1.4.4, Xứ lý nước thai trong KCN

1) Về các nhà máy trong KCN Tam Điệp 1

27

Trang 39

Các nhà máy trong KCN Tam Điệp 1 có một số nhà máy chưa có hệ thống xử lý nước thải như nhà máy của công ty TNHH Trường Thịnh, nhà máy của công ty TNHH Tuan

Hải và nhà máy của công ty CP bao bì xi măng.

Các nhà máy có lượng xả thả lớn như nhà máy của công ty TNHH giầy Antonia Việt Nam, nhà máy của công ty TNHH giầy Adora Việt Nam đều có hệ thống xử lý nước

thải trước khi xả thải ra môi trường.

Về hệ thống xử lý nước thải: Hiện nay trong KCN vẫn còn có một số nhà máy chưa có

hệ thống xử lý nước thải.

Cụ thê được luận văn trình bày qua bảng sau:

Bang 1.6: Thống kê hệ thống xử lý nước thải của các công ty trong KCN Tam Điệp 1

Nhu cầu sử dụng Biện pháp

TT Tên đơn vị „ Nước thải

nước xử lý

Nước thải sinh Hệ thống bể

hoạt: 25 m?/ ngày tự hoại

Công ty TNHH MTV Nước thải sản

1 | Xi măng ViCem Tam 675 m/ngày xuất là nước

A Nước thải san

Điệp làm mát nên

xuât: 650 mỶ/ngày \

được tuân hoàn lại

Nước thải sinh

Trang 40

Nhu cầu sử đụn Biện phái

TT | Tendon vj We) Nưúc thải én pháp nước xữlý

"Nước thải sinh ông ty cổ phi hoạt: 18 mỸ ngềY | Có hệ thd

“Công ty cổ phần nhựa Có hệ thôn

“Công ty TNHH Tuấn “Tổng lượng nước | Chưa có hệ

6 ee 3 mingiy ane h Hai thai: 3 mỸ ngày | thống xử lý

Công ty CP bao bì xi 5 Tổng lượng nước | Chưa có hệ

7 4 mingay h

măng thải: Am ngày | thống xử lý

Nước thải sinh

hoạt: 220 mỖ/ ngày

“Công ty TNHH gil Có hệ thôn

‘Adora Vigt Nam Nước thai sin xửtý

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Phân bổ ede KCN theo vùng năm 2016. Số liệu: Bộ KH&amp;DT [3] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 1.3 Phân bổ ede KCN theo vùng năm 2016. Số liệu: Bộ KH&amp;DT [3] (Trang 19)
Hình L5: Ước tinh ỷ lệ tổng lượng nước thải KCN của 6 vũng kính - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
nh L5: Ước tinh ỷ lệ tổng lượng nước thải KCN của 6 vũng kính (Trang 20)
Hình L4: Thống ké lưu lượng nước thải của vũng Đông Nam bộ [4] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
nh L4: Thống ké lưu lượng nước thải của vũng Đông Nam bộ [4] (Trang 20)
Hình 1.6: Tân suất số lần đo vượt TCVN của một  sé thông sổ ta sông Đồng Nai đoạn - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 1.6 Tân suất số lần đo vượt TCVN của một sé thông sổ ta sông Đồng Nai đoạn (Trang 22)
Hình 1.8: So đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 1.8 So đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN (Trang 27)
Bảng 1.4: Đặc trưng thành phan khí thải phát sinh theo từng nhóm ngành sản xuất - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Bảng 1.4 Đặc trưng thành phan khí thải phát sinh theo từng nhóm ngành sản xuất (Trang 33)
Hình 1.14: Đoạn đường Chi Lang  bị nứt trong KCN Tam Điệp 1 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 1.14 Đoạn đường Chi Lang bị nứt trong KCN Tam Điệp 1 (Trang 42)
Hình 2.2: Biểu đồ danh giá COD tai vi tri nước mặt sau khi chảy qua KCN Tam Điệp - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.2 Biểu đồ danh giá COD tai vi tri nước mặt sau khi chảy qua KCN Tam Điệp (Trang 48)
Hình 2.3: Biểu đồ đánh giá BOD tại vị trí nước mặt sau khỉ chảy qua KCN Tam Điệp - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.3 Biểu đồ đánh giá BOD tại vị trí nước mặt sau khỉ chảy qua KCN Tam Điệp (Trang 48)
Hình 2.5: Biểu đồ đánh giá Coliform tại vị trí nước mặt sau khi chảy qua KCN Tam - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.5 Biểu đồ đánh giá Coliform tại vị trí nước mặt sau khi chảy qua KCN Tam (Trang 49)
Hình 2.8: Biểu đồ đánh giá BODs tại vị trí nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.8 Biểu đồ đánh giá BODs tại vị trí nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập (Trang 54)
Hình 29: Biểu đồ đánh giá COD tại vị tri nước thải sau hệ thống xử lý nước thi tập - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 29 Biểu đồ đánh giá COD tại vị tri nước thải sau hệ thống xử lý nước thi tập (Trang 56)
Hình 2.14: Biểu đồ đánh giá bụi tông tại vị trí khí thai ông khói thải ra sau xử lý vượt - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.14 Biểu đồ đánh giá bụi tông tại vị trí khí thai ông khói thải ra sau xử lý vượt (Trang 65)
Hình 2.15: Biểu đồ đánh giá bụi lơ lăng tại vị tí ngã ba trước cổng nhà mây xi mang - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.15 Biểu đồ đánh giá bụi lơ lăng tại vị tí ngã ba trước cổng nhà mây xi mang (Trang 66)
Bảng 2.10: Mẫu không khí trong KCN Tam Diệp | tháng 12 năm 201% - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.10 Mẫu không khí trong KCN Tam Diệp | tháng 12 năm 201% (Trang 67)
Hình 2.18: Biểu đồ thể hign tiếng  ôn vượt QCVN, - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.18 Biểu đồ thể hign tiếng ôn vượt QCVN, (Trang 69)
Bảng 2.11: Môi trường không khí xung quanh KCN Tam Điệp 1 |9] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.11 Môi trường không khí xung quanh KCN Tam Điệp 1 |9] (Trang 70)
Hình 2.20: Chỉ số by lơ king xung quanh vượt - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.20 Chỉ số by lơ king xung quanh vượt (Trang 71)
Hình 2.21: Bán đồ quy hoạch KCN Tam Điệp 1 24.2, Hiện trạng môi trường dat - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.21 Bán đồ quy hoạch KCN Tam Điệp 1 24.2, Hiện trạng môi trường dat (Trang 73)
Bảng 2.13: Kết qua quan trắc môi trường đất KCN Tam Điệp 1 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.13 Kết qua quan trắc môi trường đất KCN Tam Điệp 1 (Trang 74)
Bảng 2.15: Thông kê tom tắt hiện trang chất thải in nguy hại các nhà máy trong KCN - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.15 Thông kê tom tắt hiện trang chất thải in nguy hại các nhà máy trong KCN (Trang 78)
Hình 2.23: Hệ thống tổ chức quản lý môi trường KCN Tam Điệp 1 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.23 Hệ thống tổ chức quản lý môi trường KCN Tam Điệp 1 (Trang 80)
Hình 2.24: Sơ đỗ tổ chúc của Công ty Phát triển ha ting KCN, - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.24 Sơ đỗ tổ chúc của Công ty Phát triển ha ting KCN, (Trang 81)
Hình 3.2: Mô hình quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 3.2 Mô hình quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường (Trang 103)
Hình 3.3: Vị trí đặt nha máy xử lý nước thải tập trung - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 3.3 Vị trí đặt nha máy xử lý nước thải tập trung (Trang 104)
Hình 3.4: Sơ đồ tổ chức thoát nước thải của KCN - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tại khu công nghiệp Tam Điệp 1, tỉnh Ninh Bình
Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức thoát nước thải của KCN (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN