Nhiệm vụ nghiÊn cứu: Nghiên cứu và phân tích các khái niệm cơ bản liên quan đến cộng đồng người đồng tính, người song tính, và người chuyên giới; Thực trạng pháp luật hiện nay về trợ giú
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYEN THỊ DIEM QUYNH
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HOC
HÀ NỘI - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYEN THỊ DIEM QUYNH
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước va pháp luật
Mã số: 8380101.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN VAN QUAN
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tắt cả các môn hoc và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định cua Truong Đại học Luật - Dai học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viet Loi cam đoan này đề nghị Trường Dai học Luật xem xét dé tôi có thê bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Trang 4CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE TRỢ GIÚP PHÁP LY
(TGPL) CHO NGƯỜI DONG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYEN
GIỚI BẢO DAM QUYEN TIẾP CAN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM HITEN NAY 1 4a 9
1.1 Khái niệm, đặc điểm trợ giúp pháp lý cho người đồng tính, song tính,
chuyên giới đảm bảo quyền tiếp cận công lý -¿-c5¿©cxccevrxesred 9
1.2 Nội hàm quyền tiếp cận công lý của người LGBÏT -. . 14
1.3 Vai trò của trợ giúp pháp lý đối với dam bảo quyền tiếp cận công lý cho
người đồng tính, s song tính, chuyên giới ¿-c©c++cx++cxrzreerresres 16
1.4 Cơ sở pháp lý về trợ giúp pháp ly cho người LGBT nhằm đảm bảo
quyền tiếp 000150) 20a 18 1.5 Nguyên tắc, nội dung, hình thức, chủ thé trợ giúp pháp ly cho người
LGBT trong tương quan với mục tiêu đảm bảo quyên tiếp cận công lý
0i19811510408i15)1608:7)2 20012012177 20 Kết luận chương 1 - 2-22 2+SE+SE£EE2EEEEEEEEEE1121121121171121121111 111.111 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI
DONG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYEN GIỚI BẢO DAM
QUYEN TIẾP CAN CÔNG LY HIỆN NAYY -2-©25c2cccscccez 31
2.1 Thue trạng người đồng tính, song tính và chuyên giới tại Việt Nam hiện
I0 -J 31
2.2 Thực trạng trợ giúp pháp lý cho người đồng tính, song tinh và chuyển
giới bảo đảm quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay 44
2.3 Nguyên nhân của các hạn chế, khó khăn trong trợ giúp pháp lý về quyền
cho người đồng tính, song tính và chuyên giới - 2 252 se £s+zs+cx+e 57
Kết luận chương 2 2-6 2S EEEEE 9 1211211215 2171111111111 1.1111 11 11 1 cre 68
CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ TRỢ GIÚP
PHÁP LY CHO NGƯỜI DONG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYEN
GIỚI BAO DAM QUYEN TIẾP CAN CÔNG LÝ O VIỆT NAM
HIỆN ›ƒ.©4dỎdỎồÕỒÕỒÕỒẢÃẮ :: 69
3.1 Mộtsố phương hướng khuyến nghị dé bao đảm quyền tiếp cận công lý của
nguoi dong tinh, song tinh va chuyén giới ở Việt Nam hiện nay - 70
3.2 Một sô giải pháp nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý cho người đồng
tính, song tính và chuyển giới: -¿- ¿5£ ©E+SE‡EE+EE2EE2EEEEEEEEEEEerkrrkrrkee 82 Kêt luận chương 3 - Án HH HH HH TT TH HH Hà Hàng gà 86
KET LUAN 00177 33 87
Trang 5DANH MỤC TU VIET TAT
TGPL : Trợ giúp pháp lý
LGBT : Les, Gay, Bisexual và Transgender
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, nhiều người đồng tính, song tính và chuyền giới đã dần công
khai giới tính thật để được sống là chính mình Xã hội ngày càng cởi mở hơnvới nhóm người này nhưng trên thực tế thì họ vẫn còn bị đối xử bất công, cònchịu nhiều thiệt thòi
Người đồng tính, song tinh và chuyền giới có thé coi là nhóm yếu thétrong xã hội, cần được quan tâm và bảo vệ, trước hết là bằng công cụ phápluật Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề liên quan đến quyền tiếp cận công lý của
nhóm đối tượng này ở Việt Nam vẫn chưa thực sự rõ rang, còn mờ nhạt vachưa được nghiên cứu sâu.
Bên cạnh đó, trong một số dự án luật, việc thực hiện lồng ghép bình đăng giới có thủ tục, báo cáo đánh giá tac động về lồng ghép bình dang giới
cũng tương đối sơ sài Chăng hạn như dự thảo Luật Nhà ở chưa xác định đầy
đủ van đề giới trong giai đoạn nghiên cứu, chuẩn bị hồ sơ, đến khi thẩm tra,
thậm chí, đến khi Quốc hội thảo luận, cho ý kiến rồi mới tiếp thu, giải trình,
chỉnh lý, hoàn thiện.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc bảo đảm quyền của cho người đồng tính, song tính và chuyển giới Tuy nhiên, nguyên nhân chính bắt nguồn từ cơ chế pháp lý không công nhận ban dạng giới tại Việt
Nam Bên cạnh đó là những trở ngại từ yếu tố khách quan về điều kiện kinh tế
-xã hội, thiếu thốn cơ sở vật chất, thiếu đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên môn
phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật hay thanh tra quy trình ap
dụng thực tiễn các chính sách diễn ra không đồng đều trên phạm vi cả nước, điều
đó cũng là một trong những yếu tố dẫn tới các hành vi xâm hại quyền, phân biệt
đối xử và bạo lực giới đối với nhóm yếu thế nảy
Chính vì xuất phát từ những lý do trên, tac giả đã chọn đề tài “Trợ giúp
pháp lý cho người dong tính, song tính, chuyển giới bảo đảm quyền tiếp
cận công lý ở Việt Nam hiện nay”, làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình với
Trang 7mục đích nghiên cứu lý luận và thực tiễn van đề dé đưa ra những hạn chế còntồn tại và chỉ ra giải pháp sửa đôi và bổ sung Việc nghiên cứu một cách có hệ
thống, khoa học về trợ giúp pháp lý là điều kiện cần thiết bởi pháp luật về
quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới tại Việt Nam hiện nay
vẫn còn nhiều khoảng trống nhất định Việc nghiên cứu này góp phần nâng cao nhận thức và trợ giúp pháp lý cho nhóm yếu thế đồng thời nâng cao chất
lượng, hiệu quả việc thi hành pháp luật Việt Nam.
2 Tình hình nghiên cứu:
Quyên con người được coi là một trong những giá trị quan trọng nhất, được tôn trọng và bảo vệ bởi hầu hết các quốc gia Trợ giúp pháp lý cho người đồng tính, song tính và chuyên giới đảm bảo quyền tiếp cận công lý ở
Việt Nam hiện nay là van đề đã được nhiều luật gia nghiên cứu, đánh giá dướigóc độ pháp lý Xét về góc độ nghiên cứu khoa học, thì mới chỉ dừng lại đa số
là các bài viết và tác phẩm của các tác giả dang quan tâm đến van đề quyền
của người đồng tính tại tỉnh thành nói riêng và Việt Nam nói chung Dẫn
chứng cụ thé cho thấy sự quan tâm đến van dé này, có thé ké đến một số công
trình tiêu biểu sau đây:
Nguyễn Thị Minh Tâm (2013) “Quyên của người đồng tính: Lý luận
và thực tiễn”; luận văn đã ghi nhận sự ton tại của người đồng tính và thái độ
của người cô đại về hiện tượng đồng tính luyến ái và người đồng tính, khái
niệm đồng tính luyến ái, nguyên nhân đồng tính luyến ái, thực chất là nâng
cao nhận thức của mọi người về hiện tượng đồng tính luyến ái và người đồng
tính qua đó khăng định quyền con người của người đồng tính.
Sách “Là người đồng tính, song tính và chuyển giới ở Châu Á (Báo cáo quốc gia Việt Nam)” nhằm kết nối những cộng đồng hành động mới nỗi bật giữa cá nhân và tô chức đang hoạt động trong lĩnh vực LGBT là một sáng kiến nhằm thúc day sự học hỏi hai chiều, xây dựng tiêu chuẩn về mối quan hệ giữa van đề luật pháp và nhân quyền, cũng như tăng cường quyền lực cho
những người tham gia từ cộng đồng LGBT
Trang 8Nguyễn Ngọc Tú (2014), “Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính nam hiện nay” Đồng tính nam là vẫn đề nhạy
cảm vậy nên nhận được không ít sự quan tâm Sự kỳ thị đối với những ngườiđồng tính nam và hệ quả xã hội “kết quả” từ thái độ đó được nhận diện và xác
định qua các nghiên cứu ở trên nhiều quốc gia tại nhiều thời điểm khác nhau Việc tác giả phân tích từ cơ sở lý luận và thực tiễn cho đến những hệ quả xã
hội từ thái độ kỳ thị của gia đình cũng như cộng đồng với đồng tính nam cơ
bản là một nghiên cứu đầy đủ và hoàn chỉnh về hệ quả xã hội không mong
muốn từ chính thái độ kỳ thị từ gia đình và cộng đồng
Nguyễn Thị Kim Ngân (2015) “Nhận điện những khó khăn của người
đồng tính nữ trong quá trình khẳng định xu hướng tính dục của bản thân”.
Khác với người đồng tính nam, được biết đến và nhận hỗ trợ nhiều hơn trong xãhội, người nữ yêu nữ dám đối mặt và tiết lộ về bản thân không nhiều Các nghiên
cứu, bài viết về người đồng tính nói chung, nữ đồng tính nói riêng đã chỉ ra những
áp lực, định kiến từ phía xã hội dành cho nhóm người này vẫn còn không ít
Nghiên cứu (2015) “Quyên nuôi con nuôi của người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT) tại Việt Nam — Thực trang và Khuyến nghị” được thực hiện với sự hỗ trợ của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc
tại Việt Nam (UNDP) và Cơ quan Phát triển Hoa Kì (USAID) Mục đíchcủa nghiên cứu này là vận động cho việc ghi nhận quyền kết hôn và cácquyền liên quan của người đồng tính, song tính và chuyên giới (LGBT) tạiViệt Nam phù hợp với các quy định về quyền con người theo các điều ước
quốc tế là một trong nhưng nội dung chính được trao đổi và thảo luận rộng rãi Nghiên cứu tập trung làm rõ những khoảng trống và điểm chưa thống nhất
trong hệ thống pháp luật ở nước ta liên quan tới xu hướng tính dục và bảndạng giới Từ đó đưa ra các khuyến nghị hoạt động vận động tới việc sửa đôi
Luật Nuôi con nuôi và pháp luật liên quan.
Trang 9Trương Hồng Quang (2019) “Quyên của người đồng tính, song tinh,
chuyển giới và liên giới tính theo pháp luật Việt Nam hiện nay”; Luận ánTiến sĩ đã đưa ra được những lập luận toàn diện phù hợp cho một hệ thốnggiải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền của người đồngtinh, song tính, chuyền giới và liên giới tính thời gian tới Cụ thé, hướng luận
án: thứ nhất, nghiên cứu những van đề lý luận về người đồng tinh, song tính,
chuyền giới và liên giới tính; lý luận về quyền và pháp luật về quyền củangười đồng tính, song tính, chuyển giới và liên giới tính; các yếu tố ảnhhưởng đến việc xây dựng, thi hành pháp luật về quyền của các đối tượng này;
xu hướng phát triển của pháp luật quốc tế, pháp luật các quốc gia trên thế giới
về quyền của các đối tượng này Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn pháp luật vềquyền của người đồng tính, song tính, chuyên giới và liên giới tính tại ViệtNam (thực trạng người đồng tính, song tính, chuyên giới và liên giới tính; quy
định pháp luật về quyền của các đối tượng này và các vấn đề đặt ra trong thực
tiễn thi hành pháp luật) Cuối cùng, dựa trên kết quả của nghiên cứu cả về lý
luận và thực tiễn, luận án nghiên cứu đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm cải thiện hệ thống pháp luật về quyền lợi của cộng đồng người đồng tính,
người song tính, người chuyển giới, người liên giới tính tại Việt Nam Điềunày cũng đóng góp vao việc thúc đây hiệu quả thi hành pháp luật liên quanđến quyền lợi của những đối tượng này trong thời gian tới
Nguyễn Thị Kim Tiến (2019) “Quyên của người đồng tinh theo pháp
luật Việt Nam hiện nay”; Bản luận văn đã làm rõ các khái niệm liên quan
đến người đồng tính và quyền của người đồng tính, cung cấp những nội dung
khoa học mang tính lý luận và thực tiễn về người đồng tính và quyền của
người đồng tính; từ đó đánh giá toàn diện nhất về người đồng tính và các
quyền chính đáng cần được pháp luật và xã hội thừa nhận, bảo vệ Bên cạnh
đó về mặt thực tiễn thì Luận văn mang tính đóng góp cơ sở lý luận trong quá
Trang 10trình xây dựng, sửa đổi, bồ sung các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ xã hội liên quan đến người đồng tính
Nguyễn Văn Hợi (2020) sách “Hoàn thiện pháp luật về chuyển đổi
giới tính ở Việt Nam”, NXB Công An Nhân Dân Cuôn sách góp phần làm
rõ những nội dung liên quan đến van đề chuyền đổi giới tinh ở Việt Nam hiện nay Qua việc tìm hiểu các khía cạnh lý luận, thực trạng pháp luật và trải
nghiệm thực tế liên quan đến quá trình chuyên đổi giới tính, nhóm tác giả đã
đề xuất một số hướng và đề xuất nhằm cải thiện khía cạnh pháp luật về
chuyên đổi giới tính tại Việt Nam Trong đó, đề xuất sửa đổi Điều 37 của Bộ
Luật Dân sự 2015 và đưa ra ý kiến hỗ trợ cho Dự án Luật Chuyển đôi giới
tính Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả thi hành pháp luật về chuyềnđổi giới tính bao gồm: đảm bảo chất lượng của đội ngũ cán bộ thực hiện pháp
luật, nâng cao tiêu chuẩn cho các cơ sở y tế tham gia quá trình này, tăng cường nhận thức của những người mong muốn chuyền đổi giới tính, và đây mạnh hoạt động tuyên truyền, phô biến, và giáo dục về pháp luật liên quan đến chuyên đổi giới tính.
Nguyễn Cao Kỳ (2021) “Bao đảm quyền của người đồng tính trên
địa bàn thành phố Hải Phong” Bản luận văn nhằm hoàn thiện pháp luậtnhằm bảo đảm quyền conngười, nâng cao giá trị xã hội của pháp luật tại ViệtNam và phù hợp với xu hướng chung của thế giới Luận văn đã giải thích rõràng về lịch sử và lý luận về quyền của người đồng tính; thực trạng pháp luật
quốc tế, pháp luật Việt Nam về quyền của người đồng tính; thực trạng bảo đảm quyền của người đồng tính trên địa bàn thành phố Hải Phòng; đưa ra các
đề xuất, kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện quyền của người đồng tình trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Các công trình trên đã nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quyền
của người đông tính nhưng chưa di sâu vào nghiên cứu một cách chi tiệt cả về
Trang 11lý luận và thực tiễn các quy định của trợ giúp pháp lý cho người đồng tính,song tính và chuyển giới đảm bảo quyên tiếp cận công lý ở Việt Nam hiệnnay Chính từ những lý do trên đã tạo cho tôi mong muốn nghiên cứu đề tài
“Trợ giúp pháp lý cho người đồng tính, song tính, chuyên giới bảo đảm quyềntiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay”
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ các khía cạnh lý luận, cơ sở
pháp lý, và tình hình thực tế liên quan đến việc đảm bảo quyền tiếp cận công
ly cho cộng đồng người đồng tính, người song tinh, và người chuyền giới tạiViệt Nam Dựa trên những phân tích này, luận văn sẽ đề xuất các biện pháp
cải thiện các quy định pháp luật hiện hành.
3.2 Nhiệm vụ nghiÊn cứu:
Nghiên cứu và phân tích các khái niệm cơ bản liên quan đến cộng đồng người đồng tính, người song tính, và người chuyên giới;
Thực trạng pháp luật hiện nay về trợ giúp pháp lý cho người đồng tính,
song tính và chuyên giới ở Việt Nam hiện nay đảm bảo quyền tiếp cận công lý;
Hệ thống hóa các quy định của pháp luật hiện hành về trợ giúp pháp lýcho người đồng tính, song tinh và chuyền giới đảm bảo quyên tiếp cận công
lý ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề cập đến những vấn dé bat cập, hạn chế va
nguyên nhân.
Kiến nghị một số phương hướng và giải pháp để hoàn thiện hệ thống
pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người đồng tính, song tính và chuyền giới đảm bảo quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuLuận văn tập trung nghiên cứu về thực trạng đảm bảo quyền tiếp cậncông lý của người đồng tính, song tính và chuyên giới dam bảo quyên tiếp cận
Trang 12công lý ở Việt Nam hiện nay, bên cạnh đó là các quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay.
Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề vềtrợ giúp pháp lý cho người đồng tính, song tính và chuyển giới đảm bảoquyền tiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay Về van dé này sẽ có những batcập gây khó khăn cho người đồng tính, song tính và chuyền giới, từ đó đềxuất các kiến nghị giải pháp dé hoàn thiện
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài:
5.1 Phương pháp luận
Đề hoàn thành luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật
biện chứng của chủ nghĩa Mác Lê -Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về quyền con người, quyền công dân cũng như các chuẩn mực quốc tế về quyền con người.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Pháp luật là một bộ phận của thượng tang kiến trúc xã hội được hình
thành từ một cơ sở hạ tầng nhất định, pháp luật là tắm gương phản chiếu xã
hội và ngược lại, xã hội luôn là cơ sở thực tiễn của pháp luật Vì vậy pháp luật
chỉ khả thi khi quy định của nó phù hợp với thực tiễn Nhận thức rõ vấn đề
này nên trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luôn dựa vào nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lich sử dé tìm hiểu các quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý cho nhóm người đồng tính, song tính và chuyên giới đảm bảo quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay trong mối quan hệ giữa pháp luật và thực tiễn của đời sông xã hội Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản như: Phương pháp
phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, so sánh pháp luật để làm sáng tỏ mục
tiêu và nội dung nghiên cứu của đê tài.
Trang 136 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Trên cơ sở phân tích một số van đề lý luận, thực trạng về việc trợ giúppháp lý cho nhóm người đồng tính, song tính và chuyền giới đảm bảo quyềntiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay Luận văn chỉ ra được những vướng
mắc, bất cập, mâu thuẫn của các quy định pháp luật về nhóm người đồng tính,
song tinh và chuyền giới ở Việt Nam hiện nay từ đó đưa ra hướng giải quyếtphù hợp với điều kiện, chính trị, kinh tế, xã hội của Việt Nam và thông lệ
quốc tế Ngoài ra luận văn còn đề xuất các giải pháp đề hoàn thiện hệ thống
pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật về trợ giúppháp ly cho nhóm yêu thé
7 Cơ cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nội
dung luận văn gồm 03 chương cụ thé:
Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về trợ giúp pháp lý cho người đồng tính, song tính và chuyên giới bảo đảm quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam
hiện nay;
Chương 2: Thực trạng trợ giúp pháp lý cho người đồng tính, song tính và
chuyên giới bảo đảm quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay;
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trợ giúp pháp lý chongười đồng tính, song tinh và chuyển giới bảo đảm quyên tiếp cận công lý ở
Việt Nam hiện nay;
*Chu thích: Trong bài viết sẽ có sử dụng đến khái niệm LGBT được hiểu đó là người đồng tính, song tính và chuyển giới.
Trang 14NỘI DUNG CHƯƠNG 1
CƠ SO LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE TRỢ GIÚP PHÁP LÝ (TGPL)
CHO NGƯỜI DONG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYỂN GIỚI BAO DAM
QUYEN TIẾP CAN CONG LÝ O VIỆT NAM HIEN NAY
1.1 Khái niệm, đặc điểm trợ giúp pháp lý cho người đồng tinh,
song tính, chuyển giới đảm bảo quyền tiếp cận công lý
1.1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý cho người đồng tính, song tinh, chuyển giới đảm bảo quyền tiếp cận công lý
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho nhữngngười cần được hỗ trợ theo quy định của Luật này, nhằm đóng góp vào việc
dam bảo quyền của con người và quyền công dân trong việc tiếp cận hệ thống
tư pháp và bao đảm sự bình dang trước pháp luật [17].
Trợ giúp pháp lý cho người dong tinh, song tinh và chuyển giới là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho nhóm người này dé được hỗ trợ, nhằm đóng góp vào việc đảm bảo quyền của con người và quyền công dân trong
việc tiếp cận hệ thống tư pháp và bảo đảm sự bình đăng trước pháp luật
Trợ giúp pháp lý cho người đồng tính, song tính và chuyền giới hiệnnay dang trở thành van đề được xã hội thu hút sự quan tâm va nha nước càngngày mong muốn đặt ra những chuẩn tiếp cận đối với vấn đề này Về cơ bản,người LGBT cũng là một trong những đối tượng có quyền tiếp cận pháp luật,cũng như trợ giúp pháp lý Trong dịch vụ trợ giúp pháp lý thì nhóm đối tượngnhư trẻ em, người nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số hay phụ nữ
là người LGBT đều có thé được trợ giúp pháp lý miễn phí Tuy nhiên, kha
năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ trợ giúp pháp lý của cộng đồng LBGT đanggặp những hạn chế và khó khăn nhất định
Trang 151.1.2 Đối trợng/chủ thé
Về cơ sở lý luận và pháp lý về trợ giúp pháp lý cho người đồng tính,song tính và chuyển giới, vậy nên đối tượng được nói đến bao gồm ngườiđồng tính, song tính và chuyền giới
1.1.2.1 Khái niệm người đồng tính
Theo Hiệp hội tâm lý học Mỹ (APA), đồng tính không phải là một loạirỗi loạn tâm sinh lý, mà thay vào đó, nó được coi là một hiện tượng sinh học
tự nhiên, được anh hưởng bởi sự tương tác phức tạp của yếu tố di truyền va
môi trường tử cung trong giai đoạn thai kỳ sơ sinh Các hành vi tình dục đồnggiới và quan hệ tình cảm đồng giới được xem như một phần bình thường củacách mà con người đáp ứng các nhu cầu cơ bản về tình yêu, sự gắn kết và
quan tâm.
Các nghiên cứu, thong kê và điều tra trong lĩnh vực tâm thần học và nhỉ khoa đều đã chứng minh răng đồng tính không phải là một bệnh tâm thần, mà
là một phần tự nhiên của đa dạng tình dục Những người có bản tính đồng
tính không lựa chọn được cách họ là Do vậy, có thể khẳng định lại rằng đồng
tính không phải là giới tính thứ ba như suy nghĩ của nhiều người và cũngkhông phải là một trào lưu Về khía cạnh sinh học, người đồng tính vẫn thuộc
giới tính nam/nữ.
1.1.2.2 Khái niệm người song tính
Song tính là một khái niệm chung, bởi vì giữa mỗi người song tính
khác nhau sẽ rất khác nhau Ví dụ, những người cảm thấy hấp dẫn bởi cả nam
và nữ có thê không nhất thiết phải nhận dạng mình là song tính - họ có thể
xem mình chủ yếu là đồng tính hoặc di tính, hoặc họ có thể lựa chọn không
gắn bất cứ cái “nhãn” nào cả Trong nhiều tình huống, một người có thê cảm
thấy hấp dẫn đối với cả nam và nữ, nhưng có thể chỉ thực hiện quan hệ tình
dục với một trong hai giới, hoặc hoàn toàn không tham gia vao quan hệ tinh
10
Trang 16dục Sự hấp dẫn không nhất thiết phải được cân đo, cảm xúc với hai giới tínhkhông nhất thiết ngang nhau hoặc tồn tại trong cùng một thời điểm Cácnghiên cứu cho thấy hành vi song tính chiếm tới gần 1/3 trong số nhữngngười năng động tình dục Một vài nghiên cứu trên thế giới cho thấy ngườisong tính chiếm tới gần 50% trong tổng số cộng đồng người LGBT.
Với người đồng tính (và cả đối với người song tính khi thể hiện xu
hướng đồng tính), họ phải đối mặt với hội chứng sợ đồng tính luyến ái
(homophobia) Điều này có thê là hiểu như kết quả của sự đe dọa hoặc định
kiến xã hội đối với người đồng tính, hoặc là sự tự loại trừ và lo sợ của chính
họ Nguyên nhân của điều này có thé do xuất phát từ niềm tin tôn giáo khi tôngiáo đó có thái độ phản đối hành vi đồng tính, do thiếu hiểu biết, thiếu nhữngtrải nghiệm tiếp xúc với người đồng tính hoặc do những cảm giác chủ quanmặc định việc căm ghét người đồng tính Hội chứng trên bao gồm chứng tự
kỳ thị và đối xử bất công; đối diện với trách nhiệm, niềm kỳ vọng của gia
đình về một người con bình thường như xã hội vẫn hiểu
1.1.2.3 Khái niệm người chuyển giới
Với người chuyền giới, tương tự như việc đồng tính từng bị xem là một
van đề có thê chữa trị, chuyên giới cũng đã gan với các khái niệm như "bệnh
II
Trang 17HH Á
tâm thần," "rối loạn tâm thần," hoặc "rối loạn nhận dang gidi"[18] Tuy nhiên,mức độ ky thị và sự phân biệt đối xử đối với người chuyên giới thường nặnghơn nhiều so với các cộng đồng đồng tính và song tính, vì họ thường bày tỏ
sự khác biệt về giới ngay từ ngoại hình Từng giai đoạn và hoàn cảnh trong
cuộc đời của họ thường di kèm với những yếu tố khiến họ phải đối mặt với sự
kỳ thị một cách trầm trọng hơn
Có hai hình dạng chính của người chuyền giới: người chuyên giới từ
nam sang nữ (male to female) và người chuyên giới từ nữ sang nam (female
to male) Nếu xét từ góc độ tình dục, ta có thể phân thành ba loại: ngườichuyên giới đồng tính (vi dụ, người chuyên giới từ nam sang nữ và yêu ngườicùng giới), người chuyền giới song tính (vi dụ, người chuyên giới từ namsang nữ và có khả năng yêu cả nam giới và nữ giới), và người chuyền giới ditính (ví dụ, người chuyền giới từ nữ sang nam và yêu người cùng giới)
(1) Người chuyển giới được sinh ra với một giới tính sinh học đặc định (nam hoặc nữ), nhưng họ có cảm nhận và mong muốn về giới tính của mình
khác với giới tính sinh học ban đầu
(2) Không cần thiết phải tiến hành phẫu thuật chuyển đổi giới tinh déđược coi là người chuyền giới Bất kỳ người nào có ý thức và mong muốn vềgiới tính khác với giới tính sinh học của họ cũng có thể được xem là ngườichuyên giới
(3) Phần lớn trong số những người giả/cải trang, ví dụ như nam giới cải
trang thành nữ giới hoặc ngược lại, thuộc vao nhóm người chuyền giới Trong trường hợp một số người cải trang dé đáp ứng nhu cầu công việc hoặc giải tri,
đa số trong họ cũng là người chuyên giới.
Khi bị kỳ thị và phân biệt đối xử ngày càng nhiều, cảm giác bị cô lập và
bị đặt sang một bên trong cộng đồng của họ trở nên mạnh hơn Đặc biệt, trongtrường hop của người chuyền giới nữ, họ thường tụ tập thành những nhóm
12
Trang 18nhỏ bên trong cộng đồng của họ, tương tác và giao tiếp chủ yêu với nhau và íttiếp xúc với người ngoài, bất ké họ là di tính hay đồng tính Các nhóm nàythường tham gia các hoạt động tương trợ và hỗ trợ lẫn nhau (như tô chức budihát đám ma hoặc biểu diễn nghệ thuật cùng nhau), và họ phát triển các cách
riêng dé đối phó với sự kỳ thị.
1.1.3 Đặc điểm trợ giúp pháp lý cho người đồng tính, song tinh, chuyén giới đảm bảo quyền tiếp cận công lý
Chủ thể thực hiện trợ giúp pháp lý: là các tổ chức trợ giúp pháp lý Nha
nước và các tổ chức hành nghề luật sư, tô chức tư vấn pháp luật của các tổ chứcchính trị xã hội, chính trị xã hội nghề nghiép Như vậy, hoạt động trợ giúp pháp
lý là một loại hoạt động vừa có tính chất nhà nước, vừa mang tính chất xã hội
Người thực hiện trợ giúp pháp lý theo Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 là Trợ
giúp viên pháp lý, cộng tác viên của Trung tâm TGPL nhà nước, luật sư, tư vấn
viên pháp luật của các tô chức hành nghề luật sư, tô chức tư van pháp luật của các tô chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiép.
Đối tượng được trợ giúp pháp lý: là người đồng tính, song tính, chuyền giới đảm bảo quyền tiếp cận công lý.
Lĩnh vực trợ giúp pháp lý: Tất cả các vụ việc liên quan trực tiếp đếnquyền và lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý (người LGBT)trong hầu hết các lĩnh vực pháp luật, trừ các vụ việc có liên quan đến lĩnh vực
kinh doanh, thương mại.
Hình thức trợ giúp pháp lý: bao gồm: Tư vẫn pháp luật, tham gia tổ tụng, đại diện ngoài tố tụng, hoà giải và hướng dẫn thủ tục hành chính, khiếu nại.
Trợ giúp pháp lý là một dịch vụ pháp lý đặc biệt, dịch vụ công thiết yếuhiện nay Mục đích của hoạt động trợ giúp pháp lý là nhằm giúp người đượctrợ giúp pháp lý bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biếtpháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần bảo vệ công lý,
13
Trang 19bảo đảm công băng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm phápluật góp phần bảo đảm cho mọi công dân đều bình đăng trước pháp luật, gópphần thực hiện công bằng xã hội Đúng vậy, hoạt động trợ giúp pháp lý đặttrong xu hướng phát triển của thị trường dịch vụ pháp lý tại Việt Nam hiện nay.
1.2 Nội hàm quyền tiếp cận công lý của người LGBT
Người LGBT cũng là một trong số những đối tượng có quyền tiếp cận
pháp luật, tiếp cận và sử dụng dịch vụ trợ giúp pháp lý Việc bảo đảm cho người đồng tính, song tính và chuyên giới thực hiện quyền tiếp cận công lý
được xem là một trong những nội dung rất được quan tâm trong quá trình xâydựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về trợ giúp pháp lý
hiện nay.
Khái niệm “tiếp cận công lý” đã được đề cập đến trong Chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020 (ban hành theo Nghị quyết của Bộ Chính trị Ban
Chấp hành Trung ương Đảng số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược
cải cách tư pháp đến năm 2020) Theo đó, công lý và bảo vệ công lý được xác
định là một trong những mục tiêu cơ bản của cải cách tư pháp ở Việt Nam.
Nội hàm của quyền tiếp cận công lý: tiếp cận với các thiết chế tư pháp
chính thống (cơ quan điều tra truy tố, xét xử ) và không chính thống (cácluật tục, các cơ chế hoà giải, trợ giúp, tư vấn pháp lý )
1.2.1 Tham gia té tụngKhái niệm “quyền tiếp cận công lý” không được ghi nhận trực tiếp
trong Hiến pháp và các quy định pháp luật của Việt Nam Tuy nhiên, mục tiêu
về bảo vệ công lý đã được đề cập tại Hiến pháp 2013 coi bảo vệ công lý là
một nhiệm vụ của toà án Hiến pháp 2013 khang định: “Toa án nhân dân có
nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyên con người, quyên công dân, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ich hợp pháp
của tô chức, ca nhân”.
14
Trang 20Tham gia tô tụng là trợ giúp viên pháp lý, luật sư thực hiện trợ giúppháp lý tham gia tố tụng với tư cách bào chữa hoặc người bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp cho người được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp
pháp lý và pháp luật về tô tụng, cụ thé là người LGBT
Khi người được trợ giúp pháp lý yêu cầu cử người tham gia tố tụng,
trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kề từ ngày nhận được yêu cầu,Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước hoặc tô chức hành nghề luật sư có tráchnhiệm cử người thực hiện trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng
Đây là một phương thức quan trong dé đảm bảo quyên tiếp cận công lý,bởi quyền tiếp cận công lý bao gồm: các quyền bình đăng trước pháp luật,quyền được xét xử công bang, hiệu quả dành cho người LGBT
1.2.2 Tư vẫn pháp luật
Tư vấn pháp luật là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử đúng pháp luật, cung cấp dich vụ pháp ly nhăm giúp công dân, tô chức trong nước
và quốc tế thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ Tư vấn pháp
luật là một trong các hình thức trợ giúp pháp lý cho người LGBT.
Bên cạnh đó có hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp soạn thảo văn bản liên
quan đến tranh chấp, khiếu nại, vướng mắc pháp luật; hướng dẫn giúp các bênhòa giải, thương lượng, thong nhất hướng giải quyết vụ việc
1.2.3 Đại diện ngoài tổ tụngĐại diện ngoài tố tụng là Trợ giúp viên pháp lý, luật sư thực hiện trợgiúp pháp lý đại diện ngoài tố tụng cho người được trợ giúp pháp lý trước cơ
quan nhà nước có thâm quyền.
Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư thực hiện đại diện ngoài tố tụng chongười được trợ giúp pháp lý khi người LGBT không thé tự bảo vệ đượcquyên, lợi ích hợp pháp của mình Trong thời han không quá 03 ngày làmviệc, ké từ ngày nhận được yêu cầu trợ giúp pháp lý, Trung tâm trợ giúp pháp
15
Trang 21ly nhà nước, tô chức hành nghề luật sư có trách nhiệm cử người thực hiện trợgiúp pháp lý làm đại điện ngoài tố tụng cho người được trợ giúp pháp lý Khithực hiện đại diện ngoài tô tụng, người đại diện có trách nhiệm sử dụng cácbiện pháp phù hợp với quy định của pháp luật dé bảo vệ quyên, lợi ích hợppháp cho người được trợ giúp pháp lý trong phạm vi yêu cầu.
1.3 Vai trò của trợ giúp pháp lý đối với đảm bảo quyền tiếp cận công lý cho người đồng tính, song tính, chuyển giới
Hệ thống trợ giúp pháp lý có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảmtiếp cận công lý Hoạt động trợ giúp pháp lý luôn lay đối tượng nhóm yếu thélàm mục tiêu phục vụ, đặc biệt là người LGBT Những năm gần đây, hoạtđộng TGPL đã góp phần tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật, bảo vệquyên và lợi ích hợp pháp của nhóm người LGBT Trợ giúp pháp lý cung cấpnhững dịch vụ pháp lý miễn phí dé giúp quần chúng theo đuôi các quyết định
và lựa chọn nhằm đạt được giải pháp cuối cùng.
Từ khái niệm của trợ giúp pháp lý, từ đó đề cập một số ý nghĩa của trợ
giúp pháp lý đối với đảm bảo quyền tiếp cận công lý cho người đồng tính,
song tính, chuyền giới cụ thé:
Một là, trợ giúp pháp lý bảo đảm quyền con người, quyền công dântrong tiếp cận công lý và bình đăng trước pháp luật Nhà nước và xã hội cungcấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người dân, đặc biệt là người LGBT được trợgiúp pháp lý nhăm giúp họ bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình Vậy
nên, qua việc tư vấn pháp luật giúp người LGBT có kiến thức pháp luật để họ thực hiện các quyền, nghĩa vụ được pháp luật quy định hoặc thông qua việc
cử người tham gia tố tụng thay họ sử dụng pháp luật dé thực hiện bảo vệ các
quyên và lợi ích hợp pháp của họ
Hai là, trợ giúp pháp lý thể hiện trách nhiệm của Nhà nước đối vớingười LGBT trong cộng đồng LGBT Như một hiện thực không thể tránh
16
Trang 22khỏi trong kinh tế thị trường, sự chênh lệch về tài chính đã tạo ra nhữngkhoảng cách bất bình dang trong mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội, bao gồmkinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, và cả khi tiếp cận với hệ thống pháp luật.Những người LGBT thường không có khả năng tiếp cận các dịch vụ pháp lý
yêu cầu phí phạt Là nguồn đảm bảo trật tự, an ninh xã hội và bảo vệ lợi ích
chung, Nhà nước phải đảm bảo trách nhiệm hỗ trợ và thiết lập cơ chế bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của những đối tượng này Điều này là co sở cho sự
xuất hiện của các tổ chức hỗ trợ pháp lý Chính sách hỗ trợ pháp lý là một
hình thức hỗ trợ pháp lý được nhiều quốc gia áp dụng và phản ánh sự pháttrién của xã hội, là công cụ dé Nhà nước thực hiện nghĩa vụ của mình đối vớicông dân Sự gia tăng về số lượng và độ phức tạp của hệ thống pháp luật đặt
ra thách thức, với nhiều người được đảo tạo về pháp luật không hiểu đầy đủ
các quy định, đặc biệt khi phải đối mặt với hình phạt pháp lý hay tham gia tố tụng Vậy nên, Nhà nước cần thiết lập cơ chế đảm bảo rằng tất cả mọi người,
không phụ thuộc vào điều kiện kinh tế hay khả năng tài chính, đều có thé tiếp
cận các dịch vụ pháp lý để bảo vệ hiệu quả nhất quyền và lợi ích của họ, đặc
biệt là khi họ đang tham gia vào các vấn đề tố tụng
Ba là, đảm bảo quyền tiếp cận công lý qua hoạt động truyền thông vềtrợ giúp pháp lý Công tác truyền thông về trợ giúp pháp lý đến cộng đồngđược thực hiện thông qua nhiều phương thức khác nhau Đó là sự hợp tác vớicác tờ báo dé đăng tải câu chuyện về những quy định của pháp luật về LGBT,
hoạt động và giải đáp những vấn đề pháp luật mà người dân thường gặp Một
số địa phương còn thiết lập chuyên mục câu chuyện về trợ giúp pháp lý trên
báo địa phương.
Dễ nhận thấy rằng, sự nhận thức về vai trò của trợ giúp pháp lý trongcuộc sống xã hội ngày càng được củng cố từ phía cả người dân và các cơ
quan, tô chức nhằm bảo đảm quyên tiếp cận công lý của người LGBT Đặc
17
Trang 23biệt, nhiều Trợ giúp viên pháp lý và luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý đã cónhững đóng góp quan trọng, kịp thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chonhững người ho đang hỗ trợ Điều này đã giúp tăng cường lòng tin vào tổ
chức trợ giúp pháp lý của Nhà nước và cũng vào đội ngũ người thực hiện trợ
giúp pháp lý Điều này giúp người LGBT cái nhìn rõ ràng hơn, hiểu biết sâu
sắc hơn và tin tưởng vào hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi của họ.
1.4 Cơ sở pháp lý về trợ giúp pháp lý cho người LGBT nhằm đảm
bảo quyền tiếp cận công lý
1.4.1, Nội dung
Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý: Luật Trợ giúp pháp lý đó là quy
định 02 hình thức tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý đó là:
a) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quyết định thành lập, là đơn vi sự nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp, có tư cách
pháp nhân, có con dấu, trụ sở va tài khoản riêng Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp ly nhà nước do Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tỉnh bé nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có thé có chi nhánh
Căn cứ vào nhu cầu và điều kiện thực tế của địa phương, Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh sẽ quyết định thành lập Chi nhánh theo đề nghị của Giámđốc Sở Tư pháp
b) Các tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý bao gồm: Tổ chức hành nghề luật sư và Tổ chức tư vấn pháp luật thuộc tô chức chính trị - xã hội, tổ chức
chính tri xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội - nghề nghiệp
1.4.2 Hình thức
Khi có xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp, những người được trợ giúp pháp
lý, cụ thé là người LBGT có thê đến Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước/Chi
nhánh hoặc các tô chức tham gia trợ giúp pháp lý để được cử người tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng hoặc đại diện ngoài tố tụng tùy theo yêu cau, tinh
chât và nội dung vụ việc Trong đó:
18
Trang 24Căn cứ Điều 27 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 quy định:
“1 Trợ giúp pháp lý được thực hiện trong các lĩnh vực pháp luật, trừ lĩnh vực kinh doanh, thương mại.
2 Các hình thức trợ giúp pháp lý bao gom:
- Là một hoạt động cần lao động trí óc với mức độ tập trung cao, cường
độ cao được thực hiện bởi các chuyên gia pháp luật;
- Là hoạt động yêu cầu phải có kỹ năng chuyên môn cũng như nghề
nghiỆp cao;
- Là một hoạt động tông hợp, được phối kết hợp nhuan nhuyễn giữa phân tích và tong hợp, thu thập và đánh giá cũng như việc tìm kiếm va áp
dụng các quy định pháp luật Đặc biệt, các hoạt động này được thực hiện
đồng thời cùng lúc trong một khung thời gian nhất định;
- Là một hoạt động cần thực hiện các nhiệm vụ đa dạng; quá trình tưvấn hay hỗ trợ về pháp luật đòi hỏi kết hợp đồng thời của nhiều kỹ năng nhưlắng nghe, diễn đạt/trình bày, phân tích, tong hợp, giải thích, truyền đạt thôngtin, lý giải, đề xuất giải pháp, cung cấp lời khuyên, soạn thảo văn bản, giải
quyết các xung đột giữa các bên với nhau ;
- Người được tư van, trợ giúp pháp lý thường đều có nhu cầu tìm hiểu
pháp luật.
Một trong những mục tiêu cao nhất của trợ giúp pháp lý cho ngườiđồng tính, song tính và chuyên giới là hướng đến đảm bảo quyền tiếp cận
19
Trang 25công lý Về quyền tiếp cận công lý thì có nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt
có hai quan điểm nổi bật Thứ nhất, tiếp cận công lý được hiểu là quyền đượcxét xử công bằng (the rights to a fair trial), được nhắc đến như một quyền cănbản hay sự đảm bảo tối thiểu về xét xử theo đúng pháp luật tô tụng Điều nay
nhằm đảm bảo cho mọi công dân có cơ hội được tiếp cận, tìm kiếm bồi
thường, khắc phục từ hệ thống tư pháp khi các quyền pháp lý của họ bị viphạm Quan điểm thứ hai thì tiếp cận công lý bao gồm cả việc tiếp cận đến
việc tiếp cận đến các trật tự chính trị và việc hưởng lợi từ việc phát triển kinh
tế, xã hội Mặc dù, Việt Nam còn thiếu các quy định trực tiếp về quyền tiếpcận công lý và việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý trên thực tế còn nhiều trở
ngại đặc biệt cho người LGBT.
1.5 Nguyên tắc, nội dung, hình thức, chủ thể trợ giúp pháp lý cho
người LGBT trong tương quan với mục tiêu đảm bảo quyền tiếp cận
công lý cho nhóm người này
1.5.1 Nguyên tắc trợ giúp pháp lý cho người LGBT trong tương quan với mục tiêu đảm bảo quyền tiếp cận công lý cho nhóm người này
Khi thực hiện các hoạt động trợ giúp pháp lý phải luôn đảm bảo các
nguyên tắc cụ thể:
Một là, tuân thủ pháp luật và quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý Bộquy tắc nghề nghiệp chính là quy chuẩn để chủ thể thực hiện nhiệm vụ trợgiúp pháp lý cho người LGBT phải luôn đảm bảo nhằm mục tiêu tiếp cận
công lý cho người LGBT.
Hai là, kịp thời, độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan Lay
đạo đức lam sốc, không được bóp méo sự thật để nhằm tạo niềm tin với
khách hàng, giữ gin uy tín nghé nghiệp
Ba là, bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp
pháp lý Trong mọi hoàn cảnh phải luôn đặt nhiệm vụ của người thực hiện trợ
20
Trang 26giúp pháp lý (người LGBT) lên hàng đầu, có sự ưu tiên Tìm các biện phápphù hợp với pháp luật để bảo vệ cho người được trợ giúp pháp lý, đảm bảotính công bằng, chính xác trong thực thi pháp luật.
Bốn là, không thu tiền, lợi ích vật chất hoặc lợi ích khác từ người được
trợ giúp pháp lý Một lần nữa cần xác định hoạt động của trợ giúp pháp lý là
trách nhiệm của Nhà nước, cần đảm bảo các nguồn lực hoạt động dé thực hiện
trợ giúp pháp lý Tuyệt đối không thực hiện các hành vi thu tiền hay lợi ích vật chất như: cho, biếu, tặng quà dé giúp đỡ trong công việc
Do đó, từ những nguyên tắc ké trên có thé thấy được trong các hoạt
động trợ giúp pháp lý luôn đảm bảo đúng quy định của pháp luật, không trái
đạo đức xã hội và phù hợp với quy tắc nghé nghiệp trợ giúp pháp lý Vụ việctrợ giúp pháp lý cho người LGBT phải được hỗ trợ kịp thời, các quan điểm, ý
kiến của người thực hiện trợ giúp pháp lý đảm bảo tính độc lập, không phụ
thuộc vào người khác và phù hợp với tài liệu, chứng cứ, sự thật khách quan cua Vụ VIỆC.
1.5.2 Noi dung trợ giúp pháp lý cho người LGBT trong tương quan
với mục tiêu dam bảo quyền tiếp cận công lý cho nhóm người này
Diễn giải ý nghĩa thuật ngữ “Quyên tiếp cận công lý” cụ thé hơn, có thé
đưa ra 2 quan điểm: quyền tiếp cận công lý theo nghĩa rộng và theo nghĩa
hẹp Theo nghĩa hẹp, quyền tiếp cận công lý chỉ gan liền với hoạt động tố
tụng của tòa án Điều này có lẽ chưa toàn diện đối với quyền tiếp cận công lý của nhóm dễ bị tổn thương trong đó người đồng tính, song tính và chuyển
giới với nhiều những rào cản về văn hóa, hoạt động của tòa án không tạo
được sự tin tưởng, niềm tin đối với nhóm đối tượng này Theo một cách tổng quan, quyền tiếp cận công lý đề cập đến khả năng tìm kiếm bồi thường hoặc các biện pháp khắc phục dé đối phó với các hạn chế, bất công hoặc tốn thất
mà cộng đồng người đồng tính, người song tính và người chuyền giới có thé
phải chịu đựng.
21
Trang 27Vậy những điều kiện cần và đủ dé bảo đảm quyên tiếp cận công lý nóichung đó là? Đó có thê là hệ thống pháp luật, thủ tục pháp lý và bộ máy hànhchính hoạt động hiệu quả và dễ tiếp cận Bên cạnh đó, người đồng tính, songtính và chuyển giới cũng phải có nhận thức pháp luật tốt, họ hiểu biết về
quyền và lợi ích của mình và biết cách đòi hỏi quyền khi quyền khi bị vi
phạm Đối với nhóm đối tượng đặc thù này, điều kiện cần va đủ không chỉ
bao hàm các điều kiện cần và đủ dé bảo đảm quyền tiếp cận công lý nói chung,
mà còn mang tính đặc thù: hoạt động tích cực, cách nhận thức về quyền tiếp
cận công lý của nhóm người phụ nữ bị bạo lực gia đình và cần có sự phân định
rõ ràng phạm vi người đồng tính, song tính và chuyên giới cần phải được bảo
vệ quyên tiếp cận công lý Bởi vì, trong cuộc sống, mâu thuẫn là điều khôngthê tránh khỏi, và gìn giữ hạnh phúc gia đình là vô cùng quan trọng Do đó, bảo
vệ quyền tiếp cận công lý của phụ nữ bị bạo lực gia đình cần thiết phải đặt
trong mối liên hệ biện chứng, đó là vừa đạt được mục tiêu bảo vệ quyền cho
người phụ nữ, vừa có tính răn đe thực tế đối với hành vi bạo lực của người chồng, vừa có tính nhân văn dé giữ gìn hạnh phúc cho mỗi gia đình.
Sự cần thiết phải bao đảm quyên tiếp cận công lý cho người đồng tính,
song tính và chuyên giới xuất phát từ tình hình thực tiễn bảo vệ nhóm quyềnnày hiện nay Đa số những người bị ảnh hưởng là thành viên của cộng đồngyếu thế, đối mặt với nhiều khó khăn khi cố gang sử dụng các dịch vụ pháp lý
và các biện pháp bảo vệ Bên cạnh đó, họ đã chấp nhận, cam chịu và g1ữ imlặng vì tâm lý e ngại, sợ sệt khi công khai giới tinh, trong khi, quyền tiếp cận
công lý của người đồng tính, song tính và chuyên giới được xem là quyền
chính đáng và thiết yếu
Tại Việt Nam, bên cạnh các vấn đề như hôn nhân đồng giới, phẫu thuật
chuyển đổi giới tính cho người chuyển giới, và hình sự, còn tồn tại một sốkhía cạnh pháp lý liên quan đến cộng đồng LGBT
22
Trang 28Bảo đảm quyền tiếp cận công lý trong trợ giúp pháp lý cho người đồng
tính, song tính và chuyên giới là một nội dung rất được quan tâm trong quátrình xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về trợ giúp
pháp lý.
Vào năm 2008, Chính phủ đã ban hành một Nghị định liên quan đến
việc xác định lại giới tính Tuy nhiên việc này chỉ áp dụng với những người
chưa định hình về giới tính do các khuyết tật cần sự can thiệp dé điều chỉnh
lại bộ phận sinh dục.
Tiếp cận công lý là một khái niệm với nhiều cách hiểu khác nhau, cóthê hiểu tiếp cận công lý là quyền tiếp cận các cơ chế về thủ tục và nội dungtrong xã hội nhằm đảm bảo để mọi công dân đều có cơ hội bình đẳng nhưnhau dé tiếp cận, tìm kiếm sự khắc phục, bồi thường từ hệ thống tư pháp khicác quyền pháp lý của họ bị vi phạm Theo nghĩa rộng, tiếp cận công ly khôngchỉ giới hạn ở quyền tiếp cận với toà án và các cơ quan tư pháp khi có viphạm xảy ra, mà nội hàm của khái niệm này bao gồm cả việc tiếp cận đến các
trật tự chính trị và việc hưởng lợi từ sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) định nghĩa: tiếp cận công lý
là việc người dân được tìm kiếm và đạt được các hình thức giải quyết tranh chấp thông qua việc tiếp cận với các biện pháp đền bù, hoặc khắc phục từ các thiết chế tư pháp chính thức, như cơ quan điều tra, truy t6 xét xử đến các thiết
chế không mang tính chính thức, như cơ quan nhân quyền quốc gia, cơ quanthanh tra quốc hội trên cơ sở tuân thủ theo các chuân mực về quyền conngười Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, tiếp cận công lý cần gan với việc
giải quyết những thách thức về lý luận và thực tiễn, nhằm bảo đảm công lý cho các nhóm dễ bị tổn thương hoặc nhóm bị gạt ra bên lề xã hội ít có cơ hội hoặc khó khăn trong việc tiếp cận với hệ thống tư pháp và trợ giúp pháp lý.
23
Trang 29Nhìn chung, các hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật của nhiều quốcgia trong lịch sử đều hướng đến mục tiêu bảo đảm tiếp cận công lý cho mọi cánhân trong xã hội Hơn thế, tiếp cận công lý và những nội dung liên quan đếnquyền này không đơn giản chỉ là van đề riêng của một quốc gia, một dân tộchay vùng lãnh thổ, mà còn được xem như là chủ đề đáng quan tâm của quốc tế.
Vậy nên, quyên tiếp cận công lý không chỉ giới hạn trong khuôn khổ pháp luật quốc gia mà còn là một quyền con người phổ quát Hiện nay, quyền tiếp cận công lý được xem là một chuẩn mực đề đánh giá mức độ dân chủ, sự phát triển
của nền pháp quyền và năng lực bảo đảm quyền con người của mỗi quốc gia
Mối quan hệ giữa tiếp cận công lý và quyền con người có thể được xemxét ở ba cấp độ khác nhau:
(1) Quyền tiếp cận công lý là một quyền cơ bản của con người;
(2) Quyền tiếp cận công lý là quyên trực tiếp liên quan đến các quyềntrong lĩnh vực quản lý tư pháp, đặc biệt là các quyên tố tụng:
(3) Quyền tiếp cận công lý được coi như là một khuôn khổ hay cách tiếp cận và là công cụ dé hỗ trợ thực thi tất cả các quyền con người, đặc biệt
là trong quá trình xét xử khi có vi phạm quyền xảy ra
Các công ước quốc tế đều nhân mạnh đến các nội hàm quan trọng củaquyền tiếp cận công lý (như quyên bình đăng trước pháp luật, quyền được xét
xử công bằng, quyền được tiếp cận với các biện pháp khắc phục hiệu quả) Điều 8 của Tuyên ngôn thế giới về quyền con người ghi nhận quyền tiếp cận
công lý từ góc độ tiếp cận với hệ thống tư pháp chính thức hiệu quả Mọi
người đều có quyền được các toà án quốc gia có thâm quyên bảo vệ bằng các
biện pháp hữu hiệu dé chống lại những hành vi vi phạm các quyền cơ bản của
họ mà đã được hiến pháp hay luật pháp quy định; công ước về các quyền dân
sự, chính trị 1966 cũng nhấn mạnh đến nội dung cốt lõi của quyền tiếp cận công lý, bao gồm quyền bình đăng trước pháp luật, được sự bảo vệ bình đẳng
24
Trang 30trước pháp luật (Điều 26), đặc biệt là bình dang trong tố tụng quản lý tư pháp
và quá trình tố tụng (Điều 14) bao gồm quyên bình đăng trước toà án và cơ
quan tài phán, quyền được xét xử công bằng và công khai do một tòa án có
thâm quyên, độc lập, không thiên vị và được lập ra trên cơ sở pháp luật déquyết định về lời buộc tội trong vụ án hình sự hoặc xác định quyền và nghĩa
vụ của người đó trong tố tụng dân sự Công ước quốc tế về các quyền kinh tế
xã hội 1966 mặc dù không có quy định trực tiếp về nghĩa vụ của nhà nước
trong việc đưa ra các biện pháp khắc phục pháp lý giống như Công ước về các
quyền dân sự chính trị, nhưng công ước cũng khang định nguyên tắc lý tưởng
vé con người tự do chỉ có thể đạt được nếu như mọi người đều được hưởng
các quyên kinh tế, xã hội va văn hóa cũng như các quyền dân sự, chính trị
Trong những năm gần đây, Liên Hợp Quốc đã kêu gol các quốc gia cần
nỗ lực dé đưa tiếp cận công lý như là một nội dung của nhà nước pháp quyền déđảm bao tính độc lập, công bằng của hệ thống tư pháp Tuyên bồ tại Cuộc hopcấp cao về nhà nước pháp quyền của Liên Hợp Quốc nhắn mạnh đến quyền bình
đăng trong tiếp cận công lý cho mọi người, và kêu gọi các quốc gia cần đưa ra
các biện pháp cần thiết dé cung cấp các dich vụ công bang, minh bạch
Nói chung, người đồng tính, người song tính, và người chuyển giới được bảo vệ quyền riêng tư theo luật Các quy định tại Điều 32, 34, của Bộ luật
Dân sự năm 2015 đã quy định các quyền nhân thân của cá nhân: quyền của cá
nhân đối với hình ảnh, quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Mặc dù vậy trên thực tế, những quyền này đang bị xâm phạm khá phổ biến trong xã hội
(cả người dị tính lẫn người LGBT) Riêng đối với người LGBT, nếu họ phải
đối mặt với việc xâm phạm, tung tin đồn về các khía cạnh liên quan đến tình
dục hoặc bản dạng giới của họ, hoặc việc đăng hình ảnh của họ lên mạng, thì
áp lực thường nặng hơn so với người không thuộc cộng đồng này Trong tình
huống đó, người LGBT thường gặp nhiều khó khăn và trải qua tâm trạngkhủng hoảng, có thê dẫn đến tác động tiêu cực đến tâm lý của họ
25
Trang 31Có thể thấy, các quy định trong Hiến pháp và pháp luật hiện hành chưathé hiện đầy đủ nội dung của quyền riêng tư và vẫn còn phổ quát Trong khíacạnh từ ngữ, quyên riêng tư không hoàn toàn tương đồng với khái niệm quyền
bí mật đời tư Mặc dù quyên riêng tư liên quan đến cá nhân, tuy nhiên, một sốkhía cạnh của nó không nhất thiết phải được coi là bí mật, mặc dù pháp luật
van dam bảo bảo vệ những quyền này Mọi cá nhân đều có quyền tự do trong suy nghĩ và hành động, và đây là phạm vi "riêng tr" của họ Tất nhiên, trong việc tự do suy nghĩ, không có gì phức tạp, vì không ai có thé ép buộc người
khác phải suy nghĩ theo ý muốn của mình Ngược lại, khi nói đến tự do hànhđộng, điều này có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm luật
pháp, quan hệ với những người xung quanh, sự ảnh hưởng của văn hóa, thói
quen và quy định xã hội Chúng ta có thể thấy rằng, pháp luật nói chung vàpháp luật Việt Nam cụ thé luôn tôn trọng quyền riêng tư của cá nhân, bao
gồm quyền bat khả xâm phạm chỗ ở, quyền lựa chọn công việc phù hợp với
khả năng và điều kiện cá nhân, quyền tự do ngôn luận, và quyền tự do tínngưỡng Trong khi đó, quyền bí mật đời tư bao gồm các đặc điểm sau:
(i) Quyén được bảo mật thông tin, tài liệu, sự kiện và tình hình liên
quan đến đời tư cá nhân và không bị ép buộc tiết lộ; quyền bất khả xâm phạm
về thư từ, điện thoại, tin nhắn và dữ liệu điện tử khác;
(ii) Cá nhân và các bên liên quan không được tự ý truy cập và tiết lộthông tin về đời tư, cũng như không thé kiểm soát thư từ, điện thoại, tin nhắn,
và dữ liệu điện tử của cá nhân mà chưa có sự đồng ý từ "chủ sở hữu" hoặc sự cho phép từ cơ quan nhà nước có thâm quyên Dựa trên định nghĩa này, rõ
rang rằng quyền bi mật đời tư có phạm vi hẹp hơn so với quyền riêng tư
Tôn trọng quyên riêng tư là một yêu cầu thiết yếu áp dung cho tat cảmọi người, và mọi người đều phải tuân theo Vấn đề này cần được xem xétđặc biệt kỹ lưỡng đối với cộng đồng LGBT, bởi vì trong quan điểm xã hội
26
Trang 32phổ biến, người LGBT thường được coi là một sự khác biệt, là một phần của
xã hội đặc biệt, đời sống riêng tư của họ thường phải đối mặt với sự tò mò vàsoi mói của người khác Đây là những hành vi vi phạm quyền riêng tư của cánhân Ở một mức độ khác, việc xâm phạm quyên riêng tư này có thé gây ranhững tác động tiêu cực như bạo hành, sỉ nhục, hoặc can thiệp vào cuộc song
hang ngày của người LGBT Vi vậy, cần có các quy định cụ thé và toàn diện
về quyền riêng tư dé đảm bảo rang người LGBT được bảo vệ, tôn trong va được đối xử bình đăng như những người khác trong xã hội.
1.5.3 Hình thức trợ giúp pháp lý cho người LGBT trong tương quanvới mục tiêu dam bảo quyền tiếp cận công lý cho nhóm người này
Luật Trợ giúp pháp lý 2017, quy định rõ hoạt động nghiệp vụ trợ giúp
pháp lý thực hiện trong với 03 hình thức đó là: Tham gia tố tung; tư van phápluật; đại diện ngoài tố tụng
Đối với hoạt động tham gia tố tụng Luật TGPL quy định trợ giúp viên
pháp lý, luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng với tư cách là
người bào chữa hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người được
trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này và pháp luật về tố tụng
Từ năm 2015, với định hướng đôi mới của Bộ Tư pháp, hoạt động trợ
giúp pháp lý được tập trung thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý, trong đó chú
trọng các vụ việc tham gia tố tụng Việc này đã đem lại nhiều hiệu quả trong
xã hội, khăng định được vị thế, vai trò của hoạt động trợ giúp pháp lý trong
lòng người dân.
Song song với hoạt động tham gia tố tụng người thực hiện trợ giúp pháp lý còn tư vấn pháp luật cho người được trợ giúp pháp lý băng việc hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp soạn thảo văn bản liên quan đến tranh chấp,
khiếu nại, vướng mac pháp luật; hướng dẫn giúp các bên hòa giải, thươnglượng, thống nhất hướng giải quyết vụ việc
27
Trang 33Hình thức trợ giúp pháp lý đại diện ngoài tố tung là việc trợ giúp viênpháp lý, luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý đại diện ngoài tố tụng cho ngườiđược trợ giúp pháp lý trước cơ quan nhà nước có thâm quyên.
Các thảo luận về quyên tiếp cận công lý trong luật quốc tế hiện dai
thường ghi nhận đây là một quyền con người cơ bản lại vừa là công cụ dé bao
vệ các quyền con người khác Thứ nhất, với nghĩa là một quyền, tiếp cận công
lý được quy định trong hệ thống pháp luật quốc gia, gan với các yêu cầu của
cá nhân về các biện pháp khắc phục tư pháp khi có sự vi phạm quyền trongthâm quyền pháp lý của quốc gia đó Thứ hai, với nghĩa là một công cụ bảo
vệ quyền con người, thì tiếp cận công lý là biện pháp quan trọng để các cánhân có cơ hội bảo vệ quyền lợi của họ
1.5.4 Chủ thể trợ giúp pháp lý cho người LGBT trong tương quanvới mục tiêu dam bảo quyền tiếp cận công lý cho nhóm người này
1.5.4.1 Người thực hiện trợ giúp pháp lý
Người thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm 04 nhóm chủ thê sau:
- Trợ giúp viên pháp lý:
Trợ giúp viên pháp lý phải là công dân Việt Nam là viên chức của
Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có đủ tiêu chuẩn sau đây có thể trởthành trợ giúp viên pháp lý: Có phâm chat đạo đức tốt; Có trình độ cử nhân
luật trở lên; đã được đào tạo nghề luật sư hoặc được miễn đào tạo nghề luật sư; đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư hoặc tập sự trợ giúp pháp lý; có
sức khỏe bảo đảm thực hiện trợ giúp pháp lý; Không đang trong thời gian bị
xử lý kỷ luật.
- Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo hợp đồng với Trung tâm trợ
giúp pháp ly nhà nước; luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo phân công cua
tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý;
28
Trang 34Theo quy định này thì những luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo
hợp đồng với Trung tâm trợ giúp pháp lý sẽ thực hiện các vụ việc TGPL theo
sự phân công của lãnh đạo Trung tâm TGPL còn các luật sư trong tô chức
tham gia trợ giúp pháp lý sẽ do tổ chức đó phân công
- Tư vấn viên pháp luật có 02 năm kinh nghiệm tư vấn pháp luật trở lênlàm việc tại tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý;
- Cộng tác viên trợ giúp pháp lý.
Đối với tư van viên pháp luật và cộng tác viên trợ giúp pháp lý không được tham gia bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người được trợ
giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng
Với những người thực hiện trợ giúp pháp lý có trình độ, kinh nghiệm
như vậy vừa thể hiện xu hướng đa dạng hóa của chủ thể cung cấp dịch vụ
pháp lý, vừa đảm bảo nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý góp phần nâng cao
vị trí, vai trò của công tác TGPL trong xã hội.
1.5.4.2 Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý
Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm Trung tâm trợ giúp pháp lý
nhà nước và tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý
- Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước là đơn vị sự nghiệp công lập
trực thuộc Sở Tư pháp, do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, có tư cách
pháp nhân, có con dấu, trụ sở và tài khoản riêng Trung tâm trợ giúp pháp lý
nhà nước có thể có Chỉ nhánh
- Tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý bao gồm tô chức ký hợp đồng thực
hiện trợ giúp pháp lý và tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý, trong đó
tổ chức ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm tô chức hành nghề
luật sư, tô chức tư vấn pháp luật ký kết hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý
với Sở Tư pháp, tô chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý bao gồm tô chức
hành nghề luật sư, t6 chức tư van pháp luật đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý
theo quy định của Luật này.
29
Trang 35Kết luận chương 1
Ngày nay, xã hội ngày cảng hiện dai, tư tưởng cua con người trở nên
“thoáng” và cởi mở hơn, nhận thức xã hội vì thế cũng được nâng cao hơn Vì
vậy, người LGBT có quyền và cơ hội dé khang định bản thân, công khai bảndạng giới và xu hướng tính dục của mình.
Pháp luật tại Việt Nam ngày càng có cái nhìn “mở hơn” liên quan đến quyền lợi của nhóm yếu thé vào khung pháp luật Điều này giúp giảm áp lực và
tự ti về ban thân của những người thuộc cộng đồng này, tạo cơ hội tốt dé họ
được phát huy tài năng, trí tuệ.
Thông qua việc nghiên cứu về cơ sở lý luận và pháp lý về trợ giúp pháp
lý cho người đồng tính, song tính và chuyền giới có thể kết hợp thực hiện việc
phô biến, giáo dục pháp luật dé đạt được mục tiêu cao nhất của trợ giúp pháp lý
cho người LGBT là hướng đến đảm bảo quyền tiếp cận công lý.
30
Trang 36CHƯƠNG 2
THUC TRANG TRỢ GIÚP PHÁP LY CHO NGƯỜI DONG TÍNH,
SONG TÍNH VÀ CHUYÉN GIỚI BẢO ĐẢM
QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ HIỆN NAY
2.1 Thực trạng người đồng tính, song tính và chuyền giới tại Việt
Nam hiện nay
Việc tìm hiểu thực trạng của người đồng tính, song tính và chuyên giới
tại Việt Nam không phải việc dé dang, gặp phải những khó khăn Điều nay cũng dễ hiểu bởi hiện nay các tài liệu trong nước cũng như trên thế giới về
nhóm người này chưa đa dạng nguồn tài liệu xuất phát từ nhiều lý do khác
nhau Bản thân nhóm người này cũng là nhóm yếu thế trong xã hội, chỉ được
sống “thoải mái” trong chính cộng đồng của họ
2.1.1 Về số lượng và đặc điểm tính dục Hiện tại, ở Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu cụ thé nao dé đánh gia số
lượng người đồng tính Tuy nhiên, trên toàn cầu đã có nhiều nghiên cứu khác
nhau với các tỷ lệ đa dạng, dao động từ 1% đến 9% của những người ở độ tuôi
thực hiện các hành vi tình dục tự nhận mình là người đồng tính hoặc song tính.Cuộc điều tra quốc gia về phát triển gia đình tại Hoa Kỳ vào năm 2002 đã kết
quả là 4,1% nam giới và 4,1% nữ giới tự nhận mình là người đồng tính hoặc song tính Tại Canada, theo cuộc điều tra tháng 6 năm 2012, có 5% dân sé tự
nhận mình là người đồng tính, song tính hoặc chuyền giới Cuộc điều tra quốc
gia tại Pháp vào năm 1991 cho kết quả là 10,7% nam giới và 3,3% phụ nữ thực
hiện hành vi tình dục đồng giới, cùng với 8,5% nam giới và I 1,7% phụ nữ thừanhận có hấp dẫn tình dục đồng giới, mặc dù không thực hiện hành vi tình duc
đồng giới Vì vậy, nếu xem xét một ty lệ trung bình mà nhiều nhà khoa học thừa nhận là 3%, thì ước tính số người đồng tính tại Việt Nam vào khoảng 2,66
triệu người (tính theo dân số Việt Nam năm 2012, với 88,78 triệu người)
31
Trang 37Quyên được sống thật với xu hướng tinh duc:
Trước hết, có thé nhận thấy đôi khi không thé tách bạch được ngườiđồng tính và song tính vì người song tính thể hiện cả hai xu hướng dị tính vàđồng tính (thông thường xu hướng đồng tính phổ biến hơn) Do đó, việc đánhgiá tình hình của người song tính trở nên khó khăn Trong phần này, khi đề
cập đến người đồng tính có thé hiểu bao gồm cả người song tính Thực tế, xã
hội thường nhắc đến người đồng tính nhiều hơn so với người song tính
Ngày nay, vấn đề đồng tính (cũng như song tính) trở thành một chủ đề
nhạy cảm, thu hút sự chú ý của dư luận Việt Nam trong thập kỷ gần đây.Trước đây, do nhiều yếu tô xã hội khác nhau như chiến tranh, khó khăn kinh
tế, và quan niệm nghiêm ngặt về chuan mực, đã khiến nhiều người đồng tínhkhông dám tiết lộ thân phận của họ Thực tế, đó cũng là thời kỳ mà các vấn đề
cá nhân thường bị che giấu hoặc bị lờ đi trước áp lực khắc nghiệt của cuộc
sống Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, tương
tác với văn hoá phương Tây, và sự trưởng thành của thế hệ trẻ - thế hệ sinh ra trong thời kỳ hậu chiến, đã đưa đến sự biến đổi đáng kể trong thái độ và hành
vi của người dân đối với nhiều van dé xã hội, bao gồm quyền sống chân thực
với bản chất tình dục của họ Hoạt động của cộng đồng người đồng tính và sốlượng tác phẩm về họ chưa bao giờ tăng mạnh như trong thời gian vừa qua,đây là một minh chứng cho sự quan tâm ngày càng tăng của xã hội đối vớivấn đề này
Tại Việt Nam, một Báo cáo được trình bày tại Hội nghị khoa học kỹ
thuật được tổ chức bởi Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 26/9/2006 cho biết rằng chưa có đữ liệu chính xác về số lượng người đồng tính nam tại Việt Nam Nếu áp dụng tỷ lệ trung bình mà nhiều nhà khoa học thừa
nhận là 3%, thì ước tính số người đồng tính tại Việt Nam vào khoảng 2,77 triệungười (dựa trên dân số của Việt Nam vào tháng 4/2016, với 92,44 triệu người)
32
Trang 38Không chỉ phải đối mặt với sự kỳ thị và phân biệt đối xử, những ngườithuộc cộng đồng đồng tính và chuyên giới còn đối diện với nguy cơ bị tácđộng bạo lực trong gia đình, trường học và trên đường phố Các nghiên cứu
của các tổ chức như iSEE, CCIHP và CSAGA đã chỉ ra rằng những hình thức
bạo lực thường xuất phát từ các đặc điểm liên quan đến tình dục và vai trò
giới tính, bao gồm bạo lực về thể xác, tâm lý, tình dục, cũng như áp lực dé buộc ho vào việc chữa bệnh tâm than.
Nếu người đồng tính có thể tìm kiếm các diễn đàn mạng dành riêng cho
ho dé dàng, thì người chuyền giới lại chưa có nơi riêng cho họ Đến nay, người
chuyên giới thường cần ân mình trong các diễn đàn hoặc câu lạc bộ dành cho
người đồng tinh nam hoặc nữ Điều này một phía thé hiện khó khăn trong việc
xác định bản dạng giới của họ và một phía thể hiện rằng cộng đồng ngườichuyên giới vẫn chưa phát triển thành một cộng đồng độc lập va tự quản
Có thê thấy, với sự phát triển của internet và các diễn đàn mạng, thế
giới trực tuyến đã trở thành một nơi quan trọng và cửa mở cho các cá nhân ở
các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là đối với những người chuyền giới trẻ.
Họ thường phải đối mặt với sự kỳ thị không chỉ trong xã hội mà còn trong cộng đồng LGBT Internet cung cấp một môi trường giao lưu, làm quen, kết bạn và kết đôi cho người chuyên giới Tham gia các diễn đàn trực tuyến, cộng đồng người chuyền giới ngày càng trở nên lớn mạnh, đặc biệt là với sự tham gia của các bạn trẻ, có cơ hội tiếp xúc với công nghệ và internet Đây cũng là
nguôn thông tin quan trọng, thậm chí có thé là duy nhất đối với những ngườiđang tìm hiểu về giới tính của ho
Trong một báo cáo của tô chức iSEE và VESS năm 2022, ước lượng số người LGBT (tức người đồng tính, song tính, chuyên giới) tại Việt Nam
chiếm khoảng 9 - 11% tổng dân số [29]
33
Trang 39Hiện vẫn chưa có số liệu chính thống về người đồng tính tại Việt Nam.Một nghiên cứu của bác sĩ Trần Bồng Sơn đã ước tính rằng có khoảng 70.000người nam đồng tính trên toàn quốc Trong khi đó, một nghiên cứu khác do tổchức phi chính phủ Care thực hiện tại Việt Nam đưa ra con số ước tính là từ
50.000 đến 125.000 người [38]
2.1.2 Về van đề công khai giới tính Xuất phát điểm là những người “vô hình” cho đến trở nên “hữu hình”,
nghĩa là đã “come out” Theo Sách Những Lá Thu Come Out - Ryoji, Hideki
Sunagawa có viết: “Theo một vài số liệu thong kế, một lop khoảng bốn mươihọc sinh sẽ có một đến hai học sinh đồng tinh” [20; tr254] Quyén sách đượctong hợp lại những lá thư kế lại về hành trình và cảm xúc của những ngườithuộc cộng đồng LGBT từ khi còn là một đứa trẻ, khi mà những người thân
yêu của họ chưa được biết về con người thật của họ Quyền sách chứa đựng những bức thư viết khi những người đó nhìn lại quá trình come out hay những bức thư để come out và những lời hồi đáp lại Bao gồm 19 bức thư giữa 7 cặp cha mẹ và con cái, học sinh và thầy cô giáo từ 18 tuổi cho đến 82 tuôi.
Tuy nhiên đây không phải số liệu chuẩn dé xem như là tiêu chuẩn, qua
đó để thấy răng việc người đồng tính, song tính và chuyên giới có thể côngkhai giới tính vẫn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Việc thống kếmột con số chính xác về nhóm người này thật không phải là điều dé dàng bởiviệc nhận diện còn gặp phải nhiều khó khăn Ngay cả một người đồng tính,song tính không thê được xác định chính xác ngay từ lúc sinh ra đời, điều đó có
thé xuất hiện sớm hoặc muộn chứ không có thời điểm cụ thé để xác định.
Chính quan niệm sợ bị kỳ thị, song khép kin nên việc được công khai giới tính
thật với nhóm người này vẫn là câu chuyện nan giải và gặp nhiều khó khăn.
Việc phải công khai giới tính thật từ đó được là “chính mình” của nhóm
người này ngày càng được lộ diện rõ ràng hơn, tuy nhiên vẫn chưa thật sự nhiều
34
Trang 40Bởi chính do những định kiến từ thời xưa vẫn còn tồn tại đến thời nay nên áp đặtcho người đồng tính, song tính và chuyên giới ngại thổ lộ, đối diện và đễ rơi vào
ca-nhạc sĩ nổi tiếng V.C.T chia sẻ với báo Thanh Niên rằng:
Tường không ngờ mọi người lại ủng hộ mình như vậy, cảm giác
đây như một cột mốc không kém trong sự nghiệp, một thành tựu về
sự trưởng thành Mình đã chọn nói với khán giả của mình, nghĩa là
mình xem họ là gia đình, muốn họ hiểu mình hơn, kết nối giữa
minh và họ chặt hơn [32].
Chàng ca sĩ thư sinh “Tạm biệt nhé” năm ấy của tuôi học trò ngày ấy
giản di có phần khá xué xòa, không chưng diện Đến 2018, nam ca sĩ lựa chọn
phong cách phi giới tính, dan dan có thay đổi về ngoại hình như tiêm filler taohình má baby, nhắn mi, sửa mũi Bước chuyên mình day bản lĩnh, quả quyết ấykhông phải ngày một ngày hai mà phải mất cả hành trình gần 30 năm để tìm lạichính mình “Giác mơ sẽ mãi không thành hiện thực nếu tôi nếm trải chưa đủchông gai 30 năm sống không mục dich", Lynk Lee xúc động chia sẻ [31]
Việc liên tiếp chịu những nỗi đau dé được “sông thật” với giới tính, từ
đó việc Tiếp cận công ly cho người LGBT càng được quan tâm Đó có thé là
khả năng tìm kiếm sự đền bù hoặc sự khắc phục cho những bất công hay thiệthại mà người LGBT phải gánh chịu có thê xảy ra trong tất cả các lĩnh vực củađời sống xã hội thông qua việc tiếp cận với các thiết chế tư pháp chính thống(cơ quan điều tra truy tố, xét xử ) và không chính thống (các luật tục, các cơ
35