1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc

78 635 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ TIẾN MẠNH PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái nguyên - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ TIẾN MẠNH PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGHIÊM NGỌC MINH Thái nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lêi c¶m ¬n! Trước hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS. Nghiêm Ngọc Minh đã tận tình hướng dẫn dìu dắt tôi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Trong quá trình nghiên cứu vừa qua, tôi đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của PGS.TS. Đặng Thị Cẩm Hà các anh chị Phòng Công nghệ Sinh học Môi trường, đặc biệt là KS. Đàm Thúy Hằng, Thạc Sỹ Nguyễn Bá Hữu những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô các bạn đồng nghiệp Khoa Sinh – KTNN đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu tại trường Đại học Sư Phạm - Đại Học Thái Nguyên. Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình bạn bè đã tạo điều kiện động viên giúp đỡ tôi cả về vật chất tinh thần để tôi có thể hoàn thành bản luận văn này. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu đó! Hà nội, tháng 9 năm 2008 Học viên Lê Tiến Mạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa có ai công bố trong một công trình nào khác. Tác giả Lê Tiến Mạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 2 DANH MỤC CÁC HÌNH 3 MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8 1.1 Đặc điểm cơ bản của hợp chất hydrocarbon thơm đa nhân 8 1.1.1. Tính chất hóa lý 8 1.1.2 Tính độc của PAH ảnh hƣởng của nó tới môi trƣờng sống 10 1.2. Nguồn gốc phát sinh PAH 13 1.2.1. Hiện trạng ô nhiễm PAH trên thế giới Việt Nam 13 1.2.2. Nguồn gốc phát sinh 14 1.3. Các biện pháp xử lý tẩy độc PAH 15 1.3.1 Phƣơng pháp hóa lý 16 1.3.2. Phƣơng pháp phân hủy sinh học 16 1.4. Phân hủy sinh học các PAH bởi vi sinh vật 19 1.4.1. Vi sinh vật phân hủy PAH 19 1.4.2. Cơ chế phân hủy PAH bởi VSV 21 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình phân hủy các hợp chất hydrocarbon thơm đa nhân 25 1.6. Các phƣơng pháp phân loại vi sinh vật 29 1.6.1. Phƣơng pháp phân loại truyền thống 29 1.6.2. Phƣơng pháp phân loại bằng sinh học phân tử 30 CHƢƠNG II. VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Nguyên liệu hóa chất 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.1. Nguyên liệu 33 2.1.2. Hóa chất 33 2.2. Môi trƣờng nuôi cấy 33 2.3. Máy móc thiết bị nghiên cứu 34 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.4.1. Phân lập vi sinh vật trên mẫu nƣớc nhiễm dầu 34 2.4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn 35 2.4.3. Đánh giá khả năng sử dụng PAH của vi khuẩn 36 2.4.4. Xác định trình tự gen mã hóa 16S rRNA catechol 2,3-dioxygenase 36 2.4.4.1. Tách chiết DNA tổng số của vi khuẩn theo phƣơng pháp của Sambrook, Russell 36 2.4.4.2. Nhân đoạn gen bằng phƣơng pháp PCR 37 2.4.4.3. Quy trình biến nạp chọn dòng 38 2.4.4.4. Phƣơng pháp xác định trình tự gen bằng máy tự động 40 2.4.4.5. Phƣơng pháp xây dựng cây phát sinh chủng loại 41 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 42 3.1. Phân lập tuyển chọn vi khuẩnkhả năng phát triển trên môi trƣờng chứa PAH 42 3.2. Đặc điểm hình thái tế bào của chủng vi khuẩn BQN31 44 3.3. Khả năng sử dụng các loại PAH của chủng vi khuẩn BQN31 45 3.4. Xác định trình tự đoạn gen mã hóa 16S rRNA của chủng BQN31 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4.1. Tách chiết DNA tổng số nhân đoạn gen mã hóa 16S rRNA bằng kỹ thuật PCR 49 3.4.2. Tách dòng gen mã hóa 16S rRNA từ chủng BQN31 50 3.4.3 Tách DNA plasmid kiểm tra các dòng khuẩn lạc thích hợp 52 3.4.4. Trình tự gen 16S rRNA của chủng vi khuẩn BQN31 54 3.5. Nhân đoạn gen mã hóa catechol 2,3 dioxygenase từ chủng BQN31 57 IV. KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT bp Base pair (cặp bazơ) USEPA United State Environmental Protection Agency (Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ) LB Luria-Bertani PCR Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi trùng hợp) POP Persistent Organic Pollutant DNA Deoxyribonucleic acid RNA Ribonucleic acid rRNA Ribosomal ribonucleic acid VSV Vi sinh vật X-gal 5-bromo-4-chloro-3-indolyl-β-D-galactopyranoside μl Microlit μm Micromet PAH Polycyclic aromatic hydrocacbon (hydrocarbon thơm đa nhân) ppm đơn vị một phần triệu (mg/l) Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tính chất vật lý của một số loại PAH 9 Bảng 1.2: Một số chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy PAH 20 Bảng 1.3: Một số phương pháp phân loại vi sinh vật 30 Bảng 3.1: Số lượng vi khuẩn phân lập được trên môi trường khoáng có bổ sung các hợp chất PAH 42 Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái của các chủng vi khuẩn 44 Bảng 3.3: phổ UV đo khả năng phân hủy các PAH của chủng BQN31 46 Bảng 3.4: Khả năng sử dụng các PAH khác nhau của chủng BQN31 46 Bảng 3.5: Độ tương đồng của chủng BQN31 so với một số đại diện đã được công bố trên ngân hàng gen quốc tế 56 Bảng 3.6: Độ tương đồng của đoạn gen mã hóa enzyme catechol 2,3 dioxygenase của chủng BQN31 so với một số đại diện đã được công bố trên ngân hàng gen quốc tế 60 Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cấu trúc hóa học của một số hydrocacbon thơm đa nhân (PAH) 8 Hình 1.2: Các con đường phân hủy PAH vi sinh vật 21 Hình 1.3: Ba con đường phân hủy hiếu khí PAH chính của vi khuẩn nấm 22 Hình 3.1: Khả năng phân hủy phenanthrene của 4 chủng BQN30, BQN31, BQN32, BQN33 43 Hình 3.2: Hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn BQN31 45 Hình 3.3: Hình thái tế bào vi khuẩn BQN31 45 Hình 3.4: DNA tổng số của chủng BQN31 50 Hình 3.5: Sản phẩm PCR nhân đoạn gene mã hóa 16S rRNA của chủng BQN31 50 Hình 3.6: Kết quả biến nạp chủng BQN31 51 Hình 3.7: Sản phẩm điện di kiểm tra DNA plasmid của các dòng được lựa chọn 52 Hình 3.8: Sản phẩm cắt DNA plasmid của dòng số 13 53 Hình 3.9: Sản phẩm làm sạch DNA plasmid dòng số 13 của chủng vi khuẩn BQN31 53 Hình 3.10: Trình tự đầy đủ đoạn gen 16S rRNA của chủng BQN31 54 Hình 3.11: Cây phát sinh loài dựa trên so sánh trình tự các đoạn gen mã hóa 16S rRNA của chủng BQN31 một số chủng vi khuẩn đại diện. Thước đo thể hiện hai nucleotide khác nhau trên 1.000 nucleotide so sánh 55 [...]... tiêu nghiên cứu: Phân lập tuyển chọn ra được một số chủng vi khuẩnkhả năng phân huỷ hợp chất hydrocacbon thơm Nội dung nghiên cứu của luận văn bao gồm: 1 Phân lập tuyển chọn một số loại vi khuẩnkhả năng phân hủy PAH 2 Nghiên cứu, đánh giá khả năng phân hủy sinh học PAH của một số chủng vi khuẩn đã được phân lập 3 Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái tế bào của một đại diện vi khuẩn có khả. .. catechol được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Chính những yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu thực hiện đề tài Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu khả năng phân hủy sinh học hydrocarbon thơm của một vài chủng vi khuẩn được phân lập từ nước ô nhiễm dầu tại Quảng Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn tốt nghiệp 7 Khoa Sinh -... các điều kiện sống thích hợp Từ nguồn ô nhiễm, người ta có thể phân lập những chủng vi sinh vật có khả năng sử dụng PAH, nghiên cứu các đặc tính sinh lý, sinh hóa của chúng để từ đó tìm ra điều kiện sống tối ưu của chúng từ đó ứng dụng cho vi c kích thích hoạt động sống của tập đoàn vi sinh vật bản địa trong vi c phân hủy sinh học PAH tại vùng ô nhiễm Để tăng cường quá trình phân hủy sinh học, vi c... trọng phân hủy PAH các chất ô nhiễm trong môi trường đất [27] Thống kê bảng 1.2 cho thấy, vi sinh vật phân hủy PAH thuộc nhiều nhóm vi sinh vật khác nhau [3], [6], [11], [27], [33], [42], [51], [60], [58], [61], [62] Các vi sinh vật có khả năng chuyển hóa PAH phần lớn thuộc vi khuẩn, vi khuẩn lam một số vi tảo [16], [38], [58], [39], [60] Bảng 1.2: Một số chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy. .. thái sinh trưởng tốt trước khi các vi sinh vật bản địa kịp thích nghi, tấn công làm thay đổi cấu trúc cơ chất Tuy nhiên, vi c lên men vi sinh vật với khối lượng lớn là điều không dễ dàng vô cùng tốn kém, mặt khác cũng không đảm bảo vi sinh vật giữ nguyên được các đặc tính phân hủy ô nhiễm [26], [27] 1.4 Phân hủy sinh học các PAH bởi vi sinh vật 1.4.1 Vi sinh vật phân hủy PAH Hiện nay, có nhiều nghiên. .. vậy, công nghệ phân hủy sinh học đã trở thành công nghệ thân thiện với môi trường Phương pháp phân hủy sinh học đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu áp dụng trong những năm gần đây cũng đã đạt được khá nhiều thành tựu Công nghệ sinh học đảm bảo an toàn cho môi trường hơn tất cả các công nghệ khác Đặc biệt, trong điều kiện sinh thái đa hệ, vi c áp dụng công nghệ phân hủy sinh học PAH... có nhiều nghiên cứu về khả năng của vi sinh vật sử dụng các PAH có trọng lượng phân tử thấp như naphthalene, phenanthrene anthracene Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về tiềm năng phân hủy các PAH có trọng lượng phân tử cao như chrysene benzo[a]pyrene [16] Vi sinh vật phân hủy PAH phân bố rộng rãi trong tự nhiên Số lượng các vi sinh vật có khả năng phân hủy PAH tại các vùng ô nhiễm nhiều hơn... Trọng lượng phân tử vào khoảng 128 – 278 g/mol (Hình 1.1) Hình 1.1: Cấu trúc hóa học của một số hydrocarbon thơm đa nhân (PAH) PAH là những chất kỵ nước Khả năng gây ô nhiễm môi trường tùy thuộc khả năng hòa tan của chúng trong môi trường nước [16], [48] Đặc điểm về khả năng hòa tan áp suất hơi của PAH là nhân tố chính ảnh hưởng đến khả năng phân tán của chúng trong khí quyển, thủy quyển sinh quyển... tới 31 mg/l Nếu khả năng hòa tan trong nước của PAH thấp, hay hệ số hấp phụ cao sẽ dẫn đến các PAH có xu hướng bị hấp phụ trong cặn bùn, đất đá trầm tích, do đó ảnh hưởng rất nhiều tới khả năng chúng bị phân hủy sinh học bởi vi sinh vật [10] Ngược lại, khả năng hòa tan trong nước của PAH cao thì khả năng bị phân hủy bởi vi sinh vật cũng cao Điều đó cho thấy khả năng hòa tan trong nước của các PAH có... truyền bổ sung vào các môi trường bị ô nhiễm Tuy nhiên, vẫn còn có những khó khăn trong vi c bổ sung vi sinh vật vào các nơi bị ô nhiễm do chi phí lớn; hiệu quả phân hủy nhiều khi không cao do nhiều nguyên nhân (sự cạnh tranh của vi sinh vật, độ độc của môi trường; sự thiếu hụt nguồn dinh dưỡng, các chất đa lượng vi lượng cần thiết cho hoạt động phân hủy của vi sinh vật) [26] Kích thích sinh học là quá . PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH Chuyên ngành: Sinh học. tiêu nghiên cứu: Phân lập và tuyển chọn ra được một số chủng vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất hydrocacbon thơm. Nội dung nghiên cứu của luận văn bao gồm: 1. Phân lập và tuyển chọn một. loại vi khuẩn có khả năng phân hủy PAH. 2. Nghiên cứu, đánh giá khả năng phân hủy sinh học PAH của một số chủng vi khuẩn đã được phân lập. 3. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái tế bào của một

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Cẩm Hà, Nguyễn Đương Nhã, Nghiêm Ngọc Minh, Nguyễn Thành Đức (2003) ”Phân loại xạ khuẩn XKDN11 sử dụng dibenzofuran, hyđrocarbon thơm đa nhân phân lập từ đất nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí Công nghệ sinh học, 3(1), tr. 377-386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công nghệ sinh học
2. Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Đương Nhã, Đặng Thị Cẩm Hà (2003), ”Nấm sợi phân hủy hydrocarbon thơm đa nhân phân lập từ cặn dầu thô của giếng khai thác dầu, Vũng Tàu”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2(1), tr. 255-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Đương Nhã, Đặng Thị Cẩm Hà
Năm: 2003
3. Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thanh Thủy, Ngô Xuân Quý, Nghiêm Xuân Trường, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà (2004), “Khả năng phân hủy 2,4-D và dibenzofuran của chủng nấm sợi FDN20”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2(4), tr. 517-528 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng phân hủy 2,4-D và dibenzofuran của chủng nấm sợi FDN20”, "Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thanh Thủy, Ngô Xuân Quý, Nghiêm Xuân Trường, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà
Năm: 2004
4. Nguyễn Bá Hữu (2002), Nghiên cứu các nhóm vi sinh vật và khả năng phân hủy hydrocacbon thơm đa nhân của một số chủng vi khuẩn trong quá trình xử lý ô nhiễm dầu tại Khe Chè, Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhóm vi sinh vật và khả năng phân hủy hydrocacbon thơm đa nhân của một số chủng vi khuẩn trong quá trình xử lý ô nhiễm dầu tại Khe Chè, Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Bá Hữu
Năm: 2002
5. Nguyễn Bá Hữu, Trần Thị Tường Vi, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà (2007), ”Phân huỷ sinh học dầu diesel và hydrocarbon thơm đa nhân của một số chủng vi khuẩn phân lập từ nước thảI nhiễm dầu kho cảng B12, Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại Học Thái Nguyên. Số 2 (42) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại Học Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Bá Hữu, Trần Thị Tường Vi, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà
Năm: 2007
6. Nghiêm Ngọc Minh, Nguyễn Thành Đức, (2004), ”Phân loại chủng vi khuẩn HDG1 phân lập từ mẫu nước thải nhà máy giấy Hải Dương”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2(2), tr. 245-252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Nghiêm Ngọc Minh, Nguyễn Thành Đức
Năm: 2004
7. Nguyễn Đương Nhã (2004). Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng phân huỷ dibenzofuran, hydrocarbonthơm đa nhân của hai chủng xạ khuẩn phân lập từ đất ô nhiễm chất độc hoá học. Luận văn thạc sĩ sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng phân huỷ dibenzofuran, hydrocarbonthơm đa nhân của hai chủng xạ khuẩn phân lập từ đất ô nhiễm chất độc hoá học. Luận văn thạc sĩ sinh học
Tác giả: Nguyễn Đương Nhã
Năm: 2004
8. La Thị Thanh Phương, Nguyễn Bá Hữu, Đặng Thị Cẩm Hà (2003), “Phân hủy sinh học hydrocarbon thơm đa nhân (PAHs) bởi chủng vi khuẩn MXL-9 phân lập từ cặn dầu thô của mỏ Bạch Hổ Vũng Tàu”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 1(1), tr. 109-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hủy sinh học hydrocarbon thơm đa nhân (PAHs) bởi chủng vi khuẩn MXL-9 phân lập từ cặn dầu thô của mỏ Bạch Hổ Vũng Tàu”, "Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: La Thị Thanh Phương, Nguyễn Bá Hữu, Đặng Thị Cẩm Hà
Năm: 2003
9. Mai Anh Tuấn, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà (2004), “Nghiên cứu phân loại và khả năng sử dụng hydrocarbon thơm đa nhân bởi chủng xạ khuẩn XKDN19 phân lập từ đất nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2(3), tr. 389-396.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại và khả năng sử dụng hydrocarbon thơm đa nhân bởi chủng xạ khuẩn XKDN19 phân lập từ đất nhiễm chất độc hóa học”, "Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Mai Anh Tuấn, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà
Năm: 2004
10. Ahn Y, Sanseverino J, Sayler GS (1999), “Analyses of polycyclic aromatic hydrocarbon-degrading bacteria isolated from contaminated soil”, Biodegradation, 10, pp. 149-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analyses of polycyclic aromatic hydrocarbon-degrading bacteria isolated from contaminated soil”, "Biodegradation
Tác giả: Ahn Y, Sanseverino J, Sayler GS
Năm: 1999
11. Albert L., Juhasz, Ravendra Naidu (2000), “Bioremediation of High molecular weight polycyclic aromatic hydrocarbons: a review of the microbial degradation of Benzo[a]Pyren”, International Biodeterioration Biodegradation 45, pp. 57-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioremediation of High molecular weight polycyclic aromatic hydrocarbons: a review of the microbial degradation of Benzo[a]Pyren”, "International Biodeterioration Biodegradation
Tác giả: Albert L., Juhasz, Ravendra Naidu
Năm: 2000
12. Allison D. Gelsenbrecht, Brian P.Hedlund, Mary A.Tichi và J. T. Staley (1998), “Isolation of Marine Polycyclyc Aromatic Hydrocarbon Degrading Cycloclasticus Strain from Gulf of Mexico and Comparison of Their PAH Degradation Ability with That of Puget Sound Cycloclasticus Strains”, Applied and Environmental Mycrobiology, pp.4703-4710 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation of Marine Polycyclyc Aromatic Hydrocarbon Degrading Cycloclasticus Strain from Gulf of Mexico and Comparison of Their PAH Degradation Ability with That of Puget Sound Cycloclasticus Strains”, "Applied and Environmental Mycrobiology
Tác giả: Allison D. Gelsenbrecht, Brian P.Hedlund, Mary A.Tichi và J. T. Staley
Năm: 1998
13. A Dhenain , G Mercier , J F Blais , M Bergeron (2006), “PAH removal from black sludge from aluminium industry by flotation using non- ionic surfactants”, Environ Technol. Sep ;27 (9), pp. 1019-30 17067128. Bioinfobank Library Sách, tạp chí
Tiêu đề: PAH removal from black sludge from aluminium industry by flotation using non-ionic surfactants”, "Environ Technol
Tác giả: A Dhenain , G Mercier , J F Blais , M Bergeron
Năm: 2006
14. BAQAR R. ZAIDI†* and SYED H. IMAM‡ (1999), “Factors A€ecting Microbial Degradation of Polycyclic Aromatic Hydrocarbon Phenanthrene in the Caribbean Coastal Water”, Marine Pollution Bulletin, Vol. 38, No. 8, pp. 737±742 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors A€ecting Microbial Degradation of Polycyclic Aromatic Hydrocarbon Phenanthrene in the Caribbean Coastal Water”, "Marine Pollution Bulletin
Tác giả: BAQAR R. ZAIDI†* and SYED H. IMAM‡
Năm: 1999
15. Bidleman T., Walla M., Roura R., et al., (1993), ô Organochlorine pesticides in the atmosphere of the southern ocean and Antarctica, January- March, 1990”. Mar Pollut Bull 26(5), pp. 258- 262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.," (1993), ô Organochlorine pesticides in the atmosphere of the southern ocean and Antarctica, January- March, 1990”. "Mar Pollut Bull
Tác giả: Bidleman T., Walla M., Roura R., et al
Năm: 1993
16. Cerniglia C. E. (1993), “Biodegradation of polycyclic aromatic hydrocarbons”, Current Opinion in Biotechnology, vol 4, pp. 331-338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodegradation of polycyclic aromatic hydrocarbons”", Current Opinion in Biotechnology
Tác giả: Cerniglia C. E
Năm: 1993
17. Christian Hamann, Jorg Hegemann, Armin Hildebrandt* (1999), “detection of polycyclic aromatic hydrocarbon degradation genes in different soil bacteria by polymerase chain reaction and ADN hydridization”, FEMS Microbiology Letters 173, pp. 255-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: detection of polycyclic aromatic hydrocarbon degradation genes in different soil bacteria by polymerase chain reaction and ADN hydridization”, "FEMS Microbiology Letters
Tác giả: Christian Hamann, Jorg Hegemann, Armin Hildebrandt*
Năm: 1999
18. Coates, J.D., R.T. Anderson, and D.R. Lovley (1996), “Oxidation of Polycyclic Aromatic Hydro- carbons Under Sulfate-Reducing Conditions”, Applied and Environmental Microbiology, 62, pp. 1099- 1101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxidation of Polycyclic Aromatic Hydro- carbons Under Sulfate-Reducing Conditions”, "Applied and Environmental Microbiology
Tác giả: Coates, J.D., R.T. Anderson, and D.R. Lovley
Năm: 1996
19. C.Lors 1 , A.Ryngaert 2 , F. Perie 3 , L.Diels 2 , Evolution of the bacterial diversity during a biological treatment of PAHs contaminated soils.Centre National de Recherche sur les Sites et Sols Pollues (CNRSSP), 930, Boulervad Lahure, B.P.537, 59505 Douai Cedex, France Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evolution of the bacterial diversity during a biological treatment of PAHs contaminated soils
20. Creosote-impregnated waste materials (1993), Canadian Environmental Protection Act, Beauregard Printer Limited, pp. 1-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian Environmental Protection Act
Tác giả: Creosote-impregnated waste materials
Năm: 1993

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cấu trúc hóa học của một số hydrocarbon  thơm đa nhân (PAH) - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Hình 1.1 Cấu trúc hóa học của một số hydrocarbon thơm đa nhân (PAH) (Trang 15)
Bảng 1.1: Tính chất vật lý của một số loại PAH [31] - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Bảng 1.1 Tính chất vật lý của một số loại PAH [31] (Trang 16)
Bảng 1.2: Một số chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy PAH - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Bảng 1.2 Một số chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy PAH (Trang 27)
Hình 1.3. Ba con đường phân hủy hiếu khí PAH chính  của vi khuẩn và nấm - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Hình 1.3. Ba con đường phân hủy hiếu khí PAH chính của vi khuẩn và nấm (Trang 29)
Bảng 1.3:  Một số phương pháp phân loại vi sinh vật  Thành phần tế - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Bảng 1.3 Một số phương pháp phân loại vi sinh vật Thành phần tế (Trang 37)
Bảng 3.1: Số lượng vi khuẩn phân lập được trên   môi trường khoáng có bổ sung các hợp chất PAH  Môi trường chứa - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Bảng 3.1 Số lượng vi khuẩn phân lập được trên môi trường khoáng có bổ sung các hợp chất PAH Môi trường chứa (Trang 49)
Hình thái khuẩn  lạc của 4 chủng vi khuẩn sử dụng phenanthrene mạnh  được trình bày tóm tắt ở Bảng 3.2 - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Hình th ái khuẩn lạc của 4 chủng vi khuẩn sử dụng phenanthrene mạnh được trình bày tóm tắt ở Bảng 3.2 (Trang 50)
Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái của các chủng vi khuẩn - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái của các chủng vi khuẩn (Trang 51)
Hình 3.2: Hình thái khuẩn lạc chủng  vi khuẩn BQN31 - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Hình 3.2 Hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn BQN31 (Trang 52)
Bảng 3.3: Phổ UV đo khả năng phân hủy các PAH của chủng BQN31 - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Bảng 3.3 Phổ UV đo khả năng phân hủy các PAH của chủng BQN31 (Trang 53)
Bảng 3.4: Khả năng sử dụng các PAH khác nhau của chủng BQN31  Các PAH  Hiệu suất - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Bảng 3.4 Khả năng sử dụng các PAH khác nhau của chủng BQN31 Các PAH Hiệu suất (Trang 54)
Hình 3.4: DNA tổng số của  chủng BQN31  DNA tổng số - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Hình 3.4 DNA tổng số của chủng BQN31 DNA tổng số (Trang 57)
Hình  3.6:  Kết  quả  biến  nạp chủng BQN31 - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
nh 3.6: Kết quả biến nạp chủng BQN31 (Trang 58)
Hình 3.9.  Sản phẩm làm sạch DNA plasmid dòng số 13 của chủng  vi khuẩn BQN31 - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Hình 3.9. Sản phẩm làm sạch DNA plasmid dòng số 13 của chủng vi khuẩn BQN31 (Trang 60)
Hình 3.10: Trình tự đoạn gen 16S rRNA của chủng BQN31 - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Hình 3.10 Trình tự đoạn gen 16S rRNA của chủng BQN31 (Trang 61)
Hình  3.11.  Cây  phát  sinh  loài  dựa  trên  so  sánh  trình  tự  các  đoạn  gien  mã hóa 16S rRNA  của  chủng  BQN31  và  một  số  chủng  vi  khuẩn  đại diện - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
nh 3.11. Cây phát sinh loài dựa trên so sánh trình tự các đoạn gien mã hóa 16S rRNA của chủng BQN31 và một số chủng vi khuẩn đại diện (Trang 62)
Bảng 3.5: Độ tương đồng các đoạn gen 16S rRNA của chủng BQN31 và một  số chủng vi khuẩn đại diện - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Bảng 3.5 Độ tương đồng các đoạn gen 16S rRNA của chủng BQN31 và một số chủng vi khuẩn đại diện (Trang 63)
Hình 3.14. Cây phát sinh chủng loại các đoạn gen mã hóa enzyme catechol  2,3-dioxygenase của chủng Sphingomonas sp - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Hình 3.14. Cây phát sinh chủng loại các đoạn gen mã hóa enzyme catechol 2,3-dioxygenase của chủng Sphingomonas sp (Trang 66)
Bảng 3.6: Độ tương đồng của đoạn gen mã hóa enzyme catechol 2,3  dioxygenase của chủng BQN31 so với một số đại diện đã được công bố trên - Luận văn: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HYDROCACBON THƠM CỦA MỘT VÀI CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI QUẢNG NINH doc
Bảng 3.6 Độ tương đồng của đoạn gen mã hóa enzyme catechol 2,3 dioxygenase của chủng BQN31 so với một số đại diện đã được công bố trên (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w