1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới Thiệu Về Hội An.pdf

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

2.1 Giới thiệu về Hội An

Không sầm uất và cũng không phát triển như du lịch Đà Nẵng, Hội An mang một màu sắc hoàn toàn khác Nơi mà cuộc sống cứ bình lặng và không gian cổ kính vẫn cứ như thế, mặc cho dòng chảy vô tình của thời gian cũng chẳng thể nào vùi lấp đi điều ấy Những mái ngói phủ đầu rêu phong, những con đường ngập tràn sắc màu của đèn lòng, những công trình kiến trúc rồi đến các phong tập, tập quán,… dường như vẫn còn nguyên vẹn

2.1.1 Vị trí địa lý.

Đây là một đô thị cổ trực thuộc vùng đông bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, với tổng diện tích tự nhiên khoảng 63.66 km2 Nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Tây Nam và cách Thánh địa Mỹ Sơn khoảng 40 km Sở hữu một vị trí khá thuận lợi nên Hội An vừa có biển vừa có đảo Điều này đã tạo nên sự đa dạng về sinh thái và địa lý Phần diện tích đất liền khoảng 46,22 km2 giáp với huyện Duy Xuyên về phái Nam, phía Tây và Bắc giáp với Điện Bàn, phía Đông giáp với bờ biển dài khoảng 7 km Còn phần diện tích đảo khoảng 15 km là đảo Cù Lao Chàm Nơi đây có nhiều khu phố cổ được xây dựng từ thế kỷ 16, đến nay vẫn còn tồn tại gần như nguyên vẹn Kể từ khi được UNESCO công nhận là Di sản thế giới (năm 1999), Hội An trở thành địa điểm thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước.

2.1.2 Lịch sử hình thành Thành phố

Hội An ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ 16 – thời kỳ mà Việt Nam nằm dưới sự vị trì của nhà Lê Năm 1527, Mạc Đăng Dung dành ngôi nhà Lê, vùng Đông Kinh lúc bấy giờ nằm dưới quyền cai quản của nhà Mạc Tuy nhiên đến năm 1533, nhóm binh sĩ nhà Lê (do Nguyễn Kim) cầm đầu chống lại nhà Mạc Sau khi Nguyễn Kim mất, con rẻ là Trịnh Kiểm nắm dành quyền và dòng họ Nguyễn Kim bị lấn át.

Từ năm 1558, Nguyễn Hoàng cùng gia quyên và một số binh lính lùi về vùng Thuận Hóa Đến sau năm 1570, ông tiếp tục nắm quyền trấn thủ tỉnh Quảng Nam Sau đó cùng với con trai là Nguyễn Phúc Nguyên xây dựng thành thủy, mở rộng giao thương buôn bán với các nước phương Tây, Trung Quốc và Nhật Bản Cũng bắt đầu từ đó, Hội An trở thành thương cảng quốc tế sầm uất bậc nhất khu vực Đông Nam Á giai đoạn thế kỷ 17, 18 Về tên gọi

Trang 2

Hội An Theo người phương Tây xưa kia gọi Hội An là Faifo, có nghĩa là đô thị/phố buôn bán có cảng Nhưng đây chỉ là một cách gọi, không được coi là chính thức mà Hoài Phố mới là tên gọi chính trước tên Hội An được sử dụng.

2.1.3 Những nét đẹp riêng biệt của Hội An

Phố cổ Hội An sở hữu nét đẹp cổ kính, nhẹ nhàng Không quá phô trương, ồn ào, Hội An đơn giản và nhẹ nhàng hòa mình vào không khí phố thị với nhịp sống chậm rãi, khác hẳn với sự vội vã của những thành phố khác Nếu đến thăm Hội An vào một buổi sáng sớm, du khách sẽ cảm nhận được tất cả Nó thực sự rất yên tĩnh, rất phù hợp cho những ai đang cần không gian để nghỉ ngơi sau những tất bật của cuộc sống.

Nhờ những điều kiện thuận lợi về địa lý mà Hội An ngày càng trở nên thịnh vượng, tạo cho mình một nét đẹp không hề trùng lặp 6 thế kỷ trôi qua, hình bóng của thương cảm sầm uất một thời giờ đây đã được thay thế bằng sự mộc mạc, giản dị hơn Nó được thể hiện qua những công trình kiến trúc cổ, những ngôi nhà nhỏ xinh đơn sơ hay những con phố đèn lồng lãng mạn,…

Phố cổ Hội An – nơi giao lưu nhiều nền văn hóa Từng là một thương cảng đông đúc, sầm uất nhất tồn tại gần 200 năm Kể từ khi triều Nguyễn cho phép mở cửa thông thương, nơi đây đã đón tiếp rất nhiều thuyền buôn từ khắp các miền của Việt Nam và Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan, Ấn Độ,… Chính điều này đã tạo điều kiện để văn hóa các nước du nhập vào Hội An, tạo nên một Hội An đa sắc màu, đa văn hóa.

Văn hóa Hội An có sự giao thoa văn hóa các nước phương Đông gồm Trung Hoa, Nhật Bản và văn hóa Việt Ngoài ra còn có sự giao thoa giữa các nền văn hóa cổ, được xem là một bức tranh thu nhỏ xã hội của 3 nền văn hóa cổ diện đó là văn hóa Champa, Sa Huỳnh và Đại Việt Tuy vậy, nơi này vẫn giữ lại được cái hồn của dân tộc Việt.

Phố cổ Hội An – nơi có những lễ hội truyền thống đặc sắc Dựa trên lịch sử từng là một thương cảng sầm uất, là nơi giao lưu văn hóa của nhiều quốc gia nên Hội An cũng những lễ hội thú vị và đặc sắc giao thoa nhiều tín ngưỡng, phong tục khác nhau Điều này như tạo nên một nét chấm phá đặc sắc trong bản vẽ của bức tranh Phố Hội, được cả du khách trong và ngoài nước thích thú.

Trang 3

Hiện tại du lịch Hội An có những lễ hội nổi tiếng như: lễ hội tưởng niệm các tổ sư ngành nghề, lễ hội kín ngưỡng thành hoàng làng, kỷ niệm các bậc thánh nhân, tôn giáo Đặc biệt là ngày rằm 14, 15 Âm lịch hàng tháng Cùng với đó là nhiều hoạt động dân gian như bài chòi, hò khoan, hò giã gạo, những trò chơi tưởng chừng đã bị lãng quên hàng chục năm về trước vẫn được tìm thấy ở đây

Hội An với những kiến trúc cổ truyền thống Sẽ thật thiếu sót khi giới thiệu về Hội An mà không nói đến kiến trúc Nhiều người nói Hội An như một cuốn sách của thời gian, mỗi trang sách là một trang sử của nền văn hóa Nổi tiếng bởi vẻ đẹp kiến trúc truyền thống, hài hòa của những ngôi nhà, những bức tường vàng và cả những con đường Dù đã trải qua biết bao biến cố thăng trầm của lịch sử, phố cổ Hội An vẫn giữ khá nguyên vẹn nét đẹp cổ xưa, trầm mặc rêu phong trong từng viên gạch, mái ngót, hàng cây,… nó giống như nét bình dị trong tính cách lẫn tâm hồn nhân hậu, chân chất của người dân phố Hội.

2.1.4 Kiến trúc cổ Hội An Điều làm nên nét đẹp quyến rũ

Kiểu nhà ở Hội An Đến Hội An, du khách dễ dàng bắt gặp những ngôi nhà phố một hoặc hai tầng với đặc điểm chiều ngang hẹp (4 – 8 m), chiều sâu rất dài (10 – 40 m) giống như hình ống Đây chính là kiểu nhà phổ biến nhất ở đây Do đặc điểm khí hậu khá khắc nghiệt nên các vật liệu dùng để xây nhà đều có sức chịu lực và độ bền cao Thông thường, các ngôi nhà trong phố cổ sẽ có kết cấu kiểu nhà khung gỗ, tường gạch hai bên ngăn cách Bố cục mặt bằng sẽ gồm vỉa hè, hiên, nhà chính, nhà phụ, nhà cầu, sân trong, nhà sau ba gian, vườn sau.Mỗi ngôi nhà dù nhỏ hay lớn hơn đều đảm bảo sự hài hòa về không gian và thiên nhiên với cây cảnh, hòn non bộ,… tạo nên nét đẹp tổng thể Nhờ lối kiến trúc độc đáo mà không gian ngôi nhà luôn thoáng đãng và ngập tràn ánh nắng mặt trời Đem lại cuộc sống thư do thaori mái cho người dân và tạo sự thích thú cho du khách.

Mái ngói rêu phong Tất cả những ngôi nhà ở Hội An đều được lợp bằng ngói, dạng hai mái Hầu hết nhà chính và nhà phụ không chung một mái mà hai nếp mái kế nhau Ngược lại nhà cầu thì được lợp theo kiểu bốn mái Về tổng thẻ thì nhà trước, nhà sau và nhà cầu đều được bằng những mái ngói riêng biệt.Điểm đặc biệt, ngói dùng để lợp nhà ở Hội An là loại ngói được làm từ đất, mỏng, nung thô, hình vuông, hơi cong, mỗi cạnh dài khoảng 22

Trang 4

cm và lợp theo kiểu âm dương Lợp xong, các viên ngói sẽ được cố định bằng những dải ngói nhô lên theo chiều xuôi, tăng vẻ cứng cáp cho mái nhà Còn phần nóc được xây cao lên hình chữ nhật Hình thức và cách trang trí này đã gây ấn tượng cho phố cổ Hội An Đường phố Hội An Đường phố cũng là một điểm nhấn tạo nên nét đẹp độc đáo cho đô thị cổ này Các con đường được bố trí ngang dọc theo kiểu bàn cờ với những con phố ngắn, đẹp, uốn lượn và ôm lấy những dãy nhà Bước chân qua từng con phố nhỏ xinh nơi này, du khách sẽ được cảm nhận rõ hơn vẻ đẹp của phố Hội, thấy được một phần cuộc sống sinh hoạt của người dân – một cuộc sống rất yên bình, giản dị.

2.1.5 Những di tích và danh lam thắng cảnh nổi tiếng tại Hội An

Chùa Cầu Nhật Bản Ai khi giới thiệu phố cổ Hội An hay đến thăm vùng đất này đều không thể bỏ qua Chùa Cầu Chùa Cầu hay còn được gọi là Chùa Nhật Bản, nằm tiếp giáp giữa đường Nguyễn Thị Minh Khai và đường Trần Phú Đây là công trình kiến trúc độ đáo, tiêu biểu và được xem là biểu tượng của Hội An Nó được các thương gia người Nhật xây dựng vào khoảng giữa thế kỷ 16 Tuy nhiên, do tác động của thời gian và dưới dự trùng tu nhiều lần đã mất đi một số nét trong kiến trúc ban đầu, thay vào đó là kiến trúc mang đậm phong cách Việt – Trung.

Các ngôi nhà cổ trong phố cổ Nhà cổ Tấn Ký Nhà cổ Tân Ký được xây dựng cách đây gần 200 năm, có kiểu kiến trúc hình ống với nội thất chia làm nhiều gian, mỗi gian giữ một chức năng riêng Mặt tiền ngôi nhà dùng để mở cửa hiệu buôn bán, mặt sau thông với bến sông làm nơi sản xuất, nhập hàng hóa Các vật liệu, nội thất bên trong chủ yếu là gỗ và được chạm trỗ hết sức tinh xảo Ngôi nhà cổ này vinh dự trở thành Di sản cấp quốc gia và là nơi duy nhất đón tiếp các nguyên thủ Quốc gia.

Hội An với các hội quán Hội quán Phúc Kiến Tương truyền rằng đây là một ngôi miếu nhỏ được dựng lên vào năm 1697 để thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu – pho tượng được tìm thấy ở bờ biển Hội An Theo quan niệm của mọi người, đây là bà chúa giúp đỡ các thương nhân vượt qua đại dương để buôn bắn khắp nơi Một thời gian sau, hội quán Phúc Kiến được các Hoa Kiều tại Hội An đóng góp và trùng tu trở thành hội quán phát triển như hiện nay.

Trang 5

Phố cổ và những ngôi chùa cổ Chùa Ông Ngôi chùa này được xây dựng lần đầu tiên vào năm 1653 và đã trải qua 6 lần trùng tu sau đó Chùa Ông có kiến trúc uy nghi, hoành tráng, là nơi thờ tượng Quan Vân Trường nên còn được gọi là Quan Công Miếu Được xem là trung tâm tín ngưỡng của người dân tỉnh Quảng Nam xưa và là nơi mà các thương nhân thường xuyên lui tới để cầu xăm may mắn.

2.1.6 Những trải nghiệm nên thử khi đến Hội An

Chiêm ngưỡng phố lồng đèn rực rỡ Có thể bạn chưa biết, Hội An được ví von là “thành phố đèn lồng” khi sở hữu hàng nghìn chiếc đèn lòng với đủ màu sắc, kích cỡ và hình dáng Bên cạnh những dãy nhà với những dãy nhà với những bức tường vàng bắt mắt Phố hội lúc về đêm sẽ cho du khách một cảm nhận hoàn toàn khác biệt khi khoác lên mình vẻ đẹp lung linh, mờ ảo Điều này càng thu hút hơn ở bờ sông Hoài thơ mộng và cả con đường La Hán – cung đường sắc màu Những ai tới đây một làn sẽ được hòa nhập vào nhịp sống và không gian lãng mạn đó.

Tham quan khuôn viên của khu phố cổ Hội An Hội An chưa bao giờ hết hấp dẫn trong mắt kẻ lữ khách, nhất là sau khi nhận được nhiều giải thưởng và vinh danh nó lại càng thu hút hơn, lượng khách ngày một tăng Bạn hãy dành thời gian dạo quanh phố cổ, chắc chắn sẽ có cảm giác lạc vào một đất nước mà ngỡ chỉ có trong chuyện cổ tích Khung cảnh bình dị, nhịp sống nhẹ nhàng, người dân thì thân thiện và niềm nở Hoặc bạn cũng có thể thử cảm giác dạo phố bằng xích lô hoặc xe đạp, đi qua các con đường, ngõ hẻm chiêm ngưỡng các công trình kiến trúc cổ và chụp một vài tấm hình kỷ niệm.

Lặng ngắm hoàng hôn bên bờ sông Hoài Sông Hoài là một nhánh của dòng sông Thu Bồn, dòng sông hiền hòa nằm ngay trong thành phố ôm lấy phố cổ lại trở thành tâm điểm của mọi hành trình Du khách có thể dạo bộ dọc bờ sông hay chọn một quán cà phê cốc ven đường để ngắm cảnh sông và phố cổ Ngoài ra có thể thuê thuyền dạo quanh mặt sông, ngắm cảnh hoàng hôn buông dần với những ánh đèn đủ màu sắc phát ra từ phố đèn lồng Điểm đặc biệt ở đây là thuyền không động cơ nên du khách sẽ cảm nhận được sự gần gũi, bình yên và quyến rũ.

Trang 6

Đến phố cổ Hội An, thưởng thức nét ẩm thực đặc trưng Không rộng lớn như các thành phố khác, Hội An bé thôi nhưng chẳng thiếu chỗ ăn và món ăn ngon Bạn có thể dừng chân ở một quán vỉa hè ven đường hay các quán ăn, nhà hàng trong khuôn viên phố cổ thưởng thức các đặc sản như: cao lầu, mỳ Quảng, bánh bao, bánh vạc, bánh đập hến xào, chè bắp, bánh ướt thịt nướng, bánh xèo,… Không chỉ có đồ ăn ngon mà cách bày trí, phục vụ cũng gây ấn tượng cực kỳ tốt với kẻ lữ khách

2.1.7 Du lịch đang dần phục hồi sau covid đối với Hội An

Tỉnh Quảng Nam sẽ tổ chức 62 sự kiện trong Năm du lịch quốc gia 2022, kỳ vọng đón 4,2 triệu lượt khách, doanh thu 6.000 tỷ đồng TP Hội An đang ghi nhận lượng khách tăng mạnh sau hai năm ảnh hưởng dịch Covid-19 Mỗi ngày Tết, thành phố di sản đón khoảng 10.000 lượt khách và đến cuối tháng hai, ngày cuối tuần có vài nghìn người tham quan, xua tan cảnh vắng vẻ suốt cả năm qua Tín hiệu này hứa hẹn du lịch Quảng Nam khởi sắc khi địa phương sẽ là nơi tổ chức Năm du lịch quốc gia, khai mạc ngày 25/3 tại đảo Ký ức Hội An và Chính phủ mở cửa du lịch hoàn toàn ngày 15/3 Ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam, chia sẻ năm 2022 tỉnh dự kiến đón 4,2 triệu lượt khách tham quan và lưu trú Trong đó, khoảng 1,7 triệu lượt khách quốc tế, tổng thu từ du lịch đạt 6.000 tỷ đồng Năm 2019 khi chưa có Covid-19, Quảng Nam đón 7,6 triệu lượt khách, trong đó 4,6 triệu khách quốc tế, tổng thu khoảng 14.000 tỷ đồng Lượng khách quốc tế đến chủ yếu từ Hàn Quốc, Australia, Anh, Pháp, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Nhật, Malaysia và Đài Loan Lãnh đạo Sở cho biết, Năm du lịch quốc gia -Quảng Nam 2022 có 192 sự kiện, hoạt động, trong đó 10 hoạt động tầm quốc gia do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các Bộ, ban, ngành Trung ương tổ chức Quảng Nam chủ trì tổ chức chuỗi 62 sự kiện, hoạt động theo 6 chương trình suốt năm 2022 và 120 sự kiện, hoạt động hưởng ứng do 40 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức Quảng Nam đang tập trung đầu tư hạ tầng, nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch khai thác tại các di sản văn hóa thế giới Hội An, Mỹ Sơn, khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm, mở rộng không gian du lịch phía nam tỉnh Sở cùng UBND tỉnh còn đang đẩy mạnh công tác truyền thông cho các hoạt động của Năm du lịch", Trên địa bàn tỉnh có khoảng 840 cơ sở

Trang 7

lưu trú với gần 17.000 phòng, trong đó, 51 khách sạn được xếp hạng 3-5 sao với hơn 7.000 phòng đảm bảo điều kiện đón và phục vụ khách du lịch quốc tế

2.2 Thống kê mô tả đánh giá của khách hàng đối với các nhân tố thuộc mô hìnhnghiên cứu

2.2.1 Thống kê mô tả mẫu thông tin nghiên cứu Bảng 2.1: Thông tin chung về đối tượng được khảo sát

Trang 8

Vui chơi, giải trí 86 38.1 Trên 3 lần/ năm 50 22.1 Thăm người thân 21 9.3 Tổng 226 100 Hội thảo, hội nghị

Mức chi tiêu cho mỗi chuyến đi

Dưới 3 ngày 91 30.1 Dưới 2 triệu 68 30.1 Từ 3 – 5 ngày 94 60.2 Từ 2 – 5 triệu 136 60.2 Trên 5 ngày 41 9.7 Trên 5 triệu 22 9.7 Tổng 226 100 Tổng 226 100

(nguổn : tính toán từ dữ liệu điều tra) Kết quả thống kê mô tả mẫu cho thấy trong tổng số 226 khách được khảo sát thì: - Tỷ trọng giới tính của các du khách được khảo sát đồng đều Khách nữ chiếm tỷ trọng 42.5% Tỷ trọng khách nam cũng bằng khách nữ là 42.5% Trong khi đó tỷ lệ giới tính khác chiếm 15% Độ tuổi của khách chiếm tỷ trọng cao nằm trong khoảng từ 18 tuổi đến 25 tuổi (81%), dưới 18 tuổi là (15.9%),từ 26 đến 30 tuổi (2,2,%) Độ tuổi có tỷ trọng thấp nhất là từ 55 tuổi trở lên (0.4%).

- Tỷ trọng các mức thu nhập của khách có sự chênh lệch rất lớn.Khách hàng đa số là sinh vên nên mức thu nhập 5 triệu/tháng chiếm tỷ trọng rất cao (73.9%) gần gấp ba lần tỷ trọng mức thu nhập từ 5 – 10 triệu trở lên (19%).Và tỷ trọng khách có thu nhập Từ 11 triệu trở lên chỉ chiếm 7.1% Điều này cho thấy mức thu nhập của khách sử dụng dịch vụ khi tới Hội An đang ở mức thấp

Trang 9

2.2.2 Thống kê mô tả thang đo chất lượng dịch vụ

2.2.2.1 Thang đo nhân tố tài nguyên thiên nhiên và điều kiện vật chất(TN)

Bảng 2.2: Thống kê thang đo nhân tố sự tài nguyên thiên nhiên và điều kiện vật

(nguổn : tính toán từ dữ liệu điều tra)

Về tài nguyên thiên nhiên và điều kiện vật chất khách hàng đánh giá cao về bãi tắm và các dịch vụ sẵn có.(tất cả biến điều trên 4.00) Nhưng các điều kiện vật chất như hệ thống giao thông nhỏ hẹp hay không gần sân bay là một bất lợi cho khách nên chưa được đánh giá cao ( các biến dưới 4.00)

2.2.2.2 Thang đo nhân tố môi trường (MT)

Bảng 2.3: Thống kê thang đo nhân tố môi trường(MT)

trung bình Độ lệch chuẩn

3 Việc giao tiếp với người địa phương dễ

4 Người dân thân thiện, mến khách 4.23 698 5 Vệ sinh tại điểm tham quan tốt 3.96 903

Trang 10

6 Nhiêu người bán hàng rong 3.72 869

(nguổn : tính toán từ dữ liệu điều tra) Về môi trường, khách hàng đánh giá rất cao về thời tiết ở đây, an toàn khi đi du lịch việc giao tiếp với người địa phương dễ dàng người dân thân thiện mến khác(tất cả các biến đều trên 4.00 điểm).một số tiêu chí chưa được khách hàng đánh giá cao cần phải cải thiện lại đó là vệ sinh điểm tham quan chưa được tốt, còn nhiều người bán hàng rong, nhà vệ sinh chưa đủ đáp ứng cho khách và ô nhiễm trong phố cổ( tất cả các biến đều dưới 4.00 điểm có biến thấp nhất chỉ có 3.3 điểm )

2.2.2.3 Thang đo nhân tố di sản văn hóa(DS)

Bảng 2.4: Thống kê thang đo nhân tố di sản văn hóa (DS)

trung bình Độ lệch chuẩn

2 Có thể tham quan các làng nghề truyền

5 Có thể tham quan các công trình, kiến trúc

9 Các công trình ở khu phố cổ xuống cấp 3.91 907

(nguổn : tính toán từ dữ liệu điều tra) Với di sản văn hóa có thể tham quan rất nhiều bảo tàng trong khu vực, các điểm tham quan đông đúc nhộn nhịp, có thể tham quan các công trình kiến trúc cổ, các điểm tham quan gần nhau giúp khách hàng dễ dàng di chuyển bằng phương thức đi bộ được đánh giá khá cao ( đều trên 4.00 điểm) Có ít các làng nghề truyền thống, các công trình ở khu phố cổ xuống cấp đều chưa đáp ứng được nhu cầu của khách nên chưa được khách đánh giá cao( các biến đều dưới 4.00 điểm)

Trang 11

2.2.2.4 Thang đo nhân tố dịch vụ lưu trú(LT)

Bảng 2.5: Thống kê thang đo nhân tố dịch vụ lưu trú(LT)

trung bình

Độ lệch chuẩn

Có nhiều cơ sở lưu trú cấp hạng cao 4.04 778

Các dịch vụ trong cơ sở lưu trú đảm bảo chất

Các dịch vụ trong cơ sở lưu trú đa dạng 4.06 843

Nhân viên chuyên nghiệp, thân thiện 4.09 827 (nguổn : tính toán từ dữ liệu điều tra) Về dịch vụ lưu trú , khách hàng đánh giá cao về nhiều cơ sở lưu trú cấp hạng cao, kiến trúc hài hòa, các dịch vụ trong cơ sở lưu trú thì đảm bảo chất lượng, dịch vụ đa dạng và mức giá được niêm yết sẵn dễ dàng khi sử dụng (tất cả các biến đều trên 4.00 điểm).

2.2.2.5 Thang đo nhân tố dịch vụ ăn uống, giải trí, mua sắm

Bảng 2.6: Thống kê thang đo nhân tố dịch vụ ăn uống, giải trí, mua sắm

Có thể thưởng thức đặc sản địa phương 4.04 801 Đồ ăn, thức uống vỉa hè không đảm bảo vệ sinh 3.80 1.018

Thiếu các hoạt động vui chơi, giải trí về đêm 3.79 914

(nguổn : tính toán từ dữ liệu điều tra)

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w