1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

58 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng IC555 Chế Tạo Hệ Thống Chống Trộm Bằng Tia Laser Báo Qua Điện Thoại Di Động
Tác giả Phạm Văn Hồ
Người hướng dẫn ThS. Ngô Thị Hồng Nga
Trường học Trường Đại Học Quảng Nam
Chuyên ngành Sư Phạm Vật Lí
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,68 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU (10)
    • 1.1. Lí do chọn đề tài (10)
    • 1.2. Mục tiêu của đề tài (10)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (11)
    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu (11)
    • 1.5 Lịch sử nghiên cứu (11)
    • 1.6. Đóng góp của đề tài (11)
    • 1.7. Cấu trúc của đề tài (12)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (12)
  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ (12)
    • 1.1. Linh kiện điện tử thụ động (13)
      • 1.1.1. Điện trở (13)
      • 1.1.2. Tụ điện (16)
      • 1.1.3. Cuộn cảm (18)
    • 1.2. Rơle (22)
      • 1.2.1. Khái niệm (22)
      • 1.2.2. Cấu tạo (22)
      • 1.2.3. Phân loại (22)
      • 1.2.4. Rơle điện từ (23)
    • 1.3. Chất bán dẫn (25)
      • 1.3.1. Chất bán dẫn loại N (25)
      • 1.3.2. Chất bán dẫn loại P (25)
      • 1.3.3. Tiếp giáp P-N (26)
    • 1.4. Transistor lưỡng cực (BJT) (26)
      • 1.4.1. Khái niệm (26)
      • 1.4.2. Cấu tạo (26)
      • 1.4.3. Nguyên tắc hoạt động và chế độ làm việc của Transistor (27)
      • 1.4.4. Đặc tuyến của Transistor lưỡng cực (30)
      • 1.4.5. Các cách mắc Transistor đơn giản (31)
    • 1.5. Thyristor (32)
      • 1.5.1. Khái niệm (32)
      • 1.5.2. Cấu tạo và kí hiệu (32)
      • 1.5.3. Nguyên lí làm việc của thyristor (33)
      • 1.5.4. Đặc tuyến của thyristor (34)
    • 1.6. Quang trở (35)
      • 1.6.1. Khái niệm (35)
      • 1.6.2. Cấu tạo và kí hiệu (35)
      • 1.6.3. Nguyên lý hoạt động của quang trở (35)
      • 1.6.4. Vài ứng dụng của quang trở (36)
  • CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ IC 555 VÀ CÁC DẠNG MẠCH ỨNG DỤNG (12)
    • 2.1. Các thông số và chức năng của IC 555 (37)
    • 2.2. Bố trí chân và sơ đồ nguyên lí, chức năng từng chân của IC 555 (37)
      • 2.2.1. Bố trí chân và sơ đồ nguyên lí (37)
      • 2.2.2. Chức năng từng chân của IC 555 (38)
    • 2.3. Cấu tạo bên trong và nguyên lí hoạt động của IC 555 (39)
      • 2.3.1. Cấu tạo bên trong (39)
      • 2.3.2. Nguyên lí hoạt động (40)
    • 2.4. Một số mạch ứng dụng dùng IC 555 (43)
      • 2.4.1. Mạch nhấp nháy 2 LED (43)
  • CHƯƠNG 3: CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG (12)
    • 3.1. Sơ lược về phần mềm mô phỏng (45)
    • 3.2. Sơ đồ khối và chức năng của từng khối trong mạch (46)
    • 3.3 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động (49)
      • 3.3.1. Sơ đồ (49)
      • 3.3.2. Nguyên lý hoạt động (50)
    • 3.4. Kết quả mô phỏng (51)
    • 3.5. Lắp ráp mạch thực tế (52)
  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (12)
    • 1. Kết luận (54)
    • 2. Kiến nghị (54)
  • PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO (12)
  • PHẦN 5: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (56)

Nội dung

Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Kỹ thuật - Định giá - Đấu thầu 1 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH ---------- PHẠM VĂN HỒ SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Quảng Nam, tháng 5 năm 2017 2 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Sinh viên thực hiện PHẠM VĂN HỒ MSSV: 2113010212 CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM VẬT LÍ KHÓA 2013 – 2014 Cán bộ hướng dẫn ThS. NGÔ THỊ HỒNG NGA MSCB: ……… Quảng Nam, tháng 4 năm 2017 i LỜI CẢM ƠN “ Cách duy nhất để thành công trong bất cứ chuyện gì là tận tâm tận sức” . ( Vince Lombardi ) Bản thân người nghiên cứu không dám khẳng định là khóa luận này đã thành công hay chưa nhưng để hoàn thành khóa luận là cả một quá trình lao động miệt mài, tận tâm tận lực của người nghiên cứu. Đó là cả một quá trình cố gắng không ngừng nghỉ của bản thân, là sự tận tình hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn cùng những lời động viên từ phía gia đình, người thân và bạn bè trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Lý – Hóa -Sinh đã truyền đạt kiến thức trong 4 năm qua để tôi có thể hoàn thành được khóa luận như ngày hôm nay. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè – những nguồn động viên to lớn đã giúp tôi vượt qua những khó khăn từ lúc bắt đầu nghiên cứu cho đến khi hoàn thành khóa luận như ngày hôm nay. Đặc biệt, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo Ngô Thị Hồng Nga – người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khóa luận. Một lần nữa xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất Cuối cùng trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành nhưng khóa luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp, chỉ bảo từ phía các thầy cô để khóa luận được hoàn thiện hơn. Quảng Nam, tháng 4 năm 2017 . Người nghiên cứu khóa luận Phạm Văn Hồ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận có tên đề tài: “Sử dụng IC555 chế tạo hệ thống chống trộm bằng tia laser báo qua điện thoại di động” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của Ths. Ngô Thị Hồng Nga. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Nếu phát hiện có điều gì không đúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung khóa luận của mình. Quảng Nam, tháng 4 năm 2017 . Người nghiên cứu khóa luận Phạm Văn Hồ iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Ý nghĩa BD Bán dẫn FF Flip – Flop RL Rơle U Thyristor Q Transitor iv MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Kí hiệu và hình ảnh thực của điện trở .................................................... 4 Hình 1.2: Hình dáng thực của một điện trở công suất ........................................... 4 Hình 1.3: Hình dạng thực của loại điện trở 4 vạch màu ........................................ 4 Hình 1.4: Cách ghi ký hiệu giá trị trên điện trở SMD............................................ 5 Hình 1.5: Vòng màu điện trở 4 vạch ...................................................................... 5 Hình 1.6: Vòng màu điện trở 5 vạch ...................................................................... 5 Hình 1.7: Ký hiệu và hình ảnh thực của biến trở ................................................... 6 Hình 1.8: Ký hiệu và một hình ảnh thực của điện trở thanh .................................. 6 Hình 1.9: Cấu tạo của tụ điện gốm (a) và tụ hoá(b) ............................................... 7 Hình 1.10: Ký hiệu tụ điện trên mạch điện ............................................................ 7 Hình 1.11: Hình dạng thực tế tụ điện ..................................................................... 7 Hình 1.12: Hình dạng thực tế tụ gốm..................................................................... 8 Hình 1.13: Hình dạng thực tế tụ hoá có phân cực .................................................. 8 Hình 1.14: Hình ký hiệu biến dung ........................................................................ 9 Hình 1.15: Hình dạng thực tế tụ xoay sử dụng trong radio cũ (tụ không khí) ....... 9 Hình 1.16: Kí hiệu của cuộn cảm ........................................................................... 9 Hình 1.17: (a) Cuộn dây lõi không khí (b) Cuộn dây lõi Ferit .............................. 9 Hình 1.18: Tính nạpxả năng lượng của cuộn cảm .............................................. 10 Hình 1.19: Cấu tạo loa ......................................................................................... 11 Hình 1.20: Hình cấu tạo máy biến áp................................................................... 11 Hình 1.21: Máy biến áp nguồn và máy biến áp nguồn hình xuyến ..................... 12 Hình 1.22: Hình dạng thực tế Rơle ...................................................................... 13 Hình 1.23: Cấu tạo rơle điện từ ............................................................................ 15 Hình 1.24: (a) Mạng tinh thể Ge loại N, (b) Đồ thị vùng năng lượng BD Ge loại N 16 Hình 1.25:(a) Mạng tinh thể Ge loại P,(b) Đồ thị vùng năng lượng BD Ge loại P .................................................................................................................... 16 Hình 1.26: Tiếp xúc P-N ...................................................................................... 17 Hình 1.27: Kí hiệu: (a)Transistor NPN, (b) Transistor PNP................................ 17 Hình 1.28: Transistor thực tế ............................................................................... 18 v Hình 1.29: Sơ đồ nguyên lý của một transistor loại PNP .................................... 18 Hình 1.30: Sơ đồ mạch điện ở chế độ khóa điện tử của transistor loại NPN ...... 20 Hình 1.31: Sơ đồ mạch điện ở chế độ khóa điện tử của transistor loại NPN ...... 20 Hình 1.32: Đặc tuyến ngõ vào.............................................................................. 21 Hình 1.33: Đặc tuyến ngõ ra ................................................................................ 22 Hình 1.34: Đặc tuyến truyền ................................................................................ 22 Hình 1.35: Hình mắc Emitter chung .................................................................... 22 Hình 1.36: Hình mắc Bazơ chung ....................................................................... 23 Hình 1.37: Hình mắc Collector chung ................................................................. 23 Hình 1.38: Kí hiệu và cấu tạo Thyristor............................................................... 23 Hình 1.39: Nguyên lí làm việc của thyristor ........................................................ 24 Hình 1.40: Đặc tuyến của thyristor ...................................................................... 25 Hình 1.41: Kí hiệu và hình dạng của quang trở ................................................... 26 Hình 1.42: Đồ thị biểu diển sự phụ thuộc điện trở vào tần số ............................ 26 Hình 1.43: Sơ đồ mạch mạch báo động ............................................................... 27 Hình 1.44: Sơ đồ mạch mở điện tự động về đêm dùng điện AC ......................... 27 Hình 2.1: Hình dạng thực tế của IC 555 .............................................................. 28 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lí của IC 555 .................................................................. 29 Hình 2.3: Sơ đồ chức năng chân của IC 555........................................................ 29 Hình 2.4: Hình cấu trúc bên trong của IC 555 ..................................................... 30 Hình 2.5: Hình nguyên tắc hoạt động của IC 555 ................................................ 31 Hình 2.6: Mạch tạo xung IC555........................................................................... 33 Hình 3.1: Mô phỏng mạch chưa hoạt động .......................................................... 42 Hình 3.2: Mô phỏng khi mạch hoạt động ............................................................ 42 Hình 3.3: Mô phỏng khi mạch nhận được cuộc gọi ngoài ................................... 43 Hình 3.4: Hình ảnh mạch thực tế ......................................................................... 43 Hình 3.5: Mô hình thực tế .................................................................................... 44 vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1.1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 1 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 2 1.5 Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 2 1.6. Đóng góp của đề tài......................................................................................... 2 1.7. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................... 3 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ....................................... 4 1.1. Linh kiện điện tử thụ động .............................................................................. 4 1.1.1. Điện trở ........................................................................................................ 4 1.1.2. Tụ điện ......................................................................................................... 7 1.1.3. Cuộn cảm ..................................................................................................... 9 1.2. Rơle ............................................................................................................... 13 1.2.1. Khái niệm ................................................................................................... 13 1.2.2. Cấu tạo ....................................................................................................... 13 1.2.3. Phân loại ..................................................................................................... 13 1.2.4. Rơle điện từ ................................................................................................ 14 1.3. Chất bán dẫn .................................................................................................. 16 1.3.1. Chất bán dẫn loại N .................................................................................... 16 1.3.2. Chất bán dẫn loại P .................................................................................... 16 1.3.3. Tiếp giáp P-N ............................................................................................. 17 1.4. Transistor lưỡng cực (BJT) ........................................................................... 17 1.4.1. Khái niệm ................................................................................................... 17 1.4.2. Cấu tạo ....................................................................................................... 17 1.4.3. Nguyên tắc hoạt động và chế độ làm việc của Transistor.......................... 18 1.4.4. Đặc tuyến của Transistor lưỡng cực .......................................................... 21 1.4.5. Các cách mắc Transistor đơn giản ............................................................ 22 1.5. Thyristor ........................................................................................................ 23 1.5.1. Khái niệm ................................................................................................... 23 vii 1.5.2. Cấu tạo và kí hiệu ....................................................................................... 23 1.5.3. Nguyên lí làm việc của thyristor ................................................................ 24 1.5.4. Đặc tuyến của thyristor .............................................................................. 25 1.6. Quang trở....................................................................................................... 26 1.6.1. Khái niệm ................................................................................................... 26 1.6.2. Cấu tạo và kí hiệu ....................................................................................... 26 1.6.3. Nguyên lý hoạt động của quang trở ........................................................... 26 1.6.4. Vài ứng dụng của quang trở ....................................................................... 27 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ IC 555 VÀ CÁC DẠNG MẠCH ỨNG DỤNG ... 28 2.1. Các thông số và chức năng của IC 555 ......................................................... 28 2.2. Bố trí chân và sơ đồ nguyên lí, chức năng từng chân của IC 555 ................ 28 2.2.1. Bố trí chân và sơ đồ nguyên lí ................................................................... 28 2.2.2. Chức năng từng chân của IC 555 ............................................................... 29 2.3. Cấu tạo bên trong và nguyên lí hoạt động của IC 555 .................................. 30 2.3.1. Cấu tạo bên trong ....................................................................................... 30 2.3.2. Nguyên lí hoạt động ................................................................................... 31 2.4. Một số mạch ứng dụng dùng IC 555............................................................. 34 2.4.1. Mạch nhấp nháy 2 LED ............................................................................. 34 CHƯƠNG 3: CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG .................................................................. 36 3.1. Sơ lược về phần mềm mô phỏng................................................................... 36 3.2. Sơ đồ khối và chức năng của từng khối trong mạch ..................................... 37 3.3 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động ........................................................................ 40 3.3.1. Sơ đồ .......................................................................................................... 40 3.3.2. Nguyên lý hoạt động .................................................................................. 41 3.4. Kết quả mô phỏng ......................................................................................... 42 3.5. Lắp ráp mạch thực tế ..................................................................................... 43 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 45 1. Kết luận ............................................................................................................ 45 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 45 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 46 PHẦN 5: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................. 47 1 NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, con người bước vào một thời đại mới thời đại mà mỗi giờ, mỗi phút, thậm chí là mỗi giây trôi qua lại xuất hiện những phát minh, tiến bộ khoa học – kỹ thuật đi cùng với sự phát triển đó là sự xuất hiện nhiều con Chip tuyệt vời, nhưng chỉ một số ít thật sự nổi bật với tính sáng tạo, đi trước thời đại. Những con Chip này tạo nên xu hướng công nghệ và góp phần làm cho cuộc sống ta thêm thú vị. Một trong số những con Chip lừng danh đó là Chip 555 hay còn gọi là IC 555, nó đã gây chấn động khi ra mắt thị trường và năm 1971. IC 555 và họ của nó được ứng dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực điện tử, vì nếu kết hợp với các linh kiện thích hợp thì nó có thể thực hiện nhiều chức năng như định thời, tạo xung chuẩn, tạo tín hiệu kích thích hay điều khiển các linh kiện bán dẫn công suất như transistor, triac… Một trong số các ứng dụng đó là sử dụng IC 555 để chế tạo ra mạch chống trộm báo qua điện thoại. Đây là một ứng dụng rất hay, gần gũi trong cuộc sống mà tôi rất tâm đắc. Bởi cùng với sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật, cuộc sống con người trở nên đầy đủ và tiện nghi hơn, lượng của cải vật chất cũng được tạo ra nhiều hơn. Do đó, việc bảo vệ và giữ gìn tài sản được đặt ra rất cấp thiết. Để giải quyết vấn đề đó, con người đã thiết kế ra các hệ thống phát hiện, cảnh báo và chống lại sự xâm nhập của các thành phần xấu, giữ gìn tài sản được an toàn. Chính vì những đặc điểm nổi bật của IC 555, và các ứng dụng kì diệu của nó vào cuộc sống, cùng với sự hứng thú, say mê, yêu thích, muốn tìm hiểu về môn Điện tử và vô tuyến điện nên tôi đã chọn đề tài: “Sử dụng IC555 chế tạo hệ thống chống trộm bằng tia laser báo qua điện thoại di động”. 1.2. Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu IC 555 và ứng dụng vào việc chế tạo hệ thống chống trộm bằng tia laser báo qua điện thoại. 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các linh kiện điện tử và IC 555. - Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu về IC 555, lắp rắp hệ thống chống trộm bằng tia laser báo qua điện thoại. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: tổng hợp và phân tích lí thuyết dựa trên sách, vở, giáo trình, trang web… để hiểu rõ về các linh kiện, hiểu được nguyên lí hoạt động của mạch báo nước đầy. Hiểu được phần mềm để mô phỏng mạch . - Nghiên cứu thực nghiệm: Thực hành lắp ráp mạch điện tử sử dụng IC 555. 1.5 Lịch sử nghiên cứu Từ trước đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về IC 555 và ứng dụng vào thực tiễn. - Luận văn tốt nghiệp, đề tài: “ Tìm hiểu IC định thời 555 và các mạch điện tử ứng dụng của nó” của sinh viên Phạm Thị Huyền Trang trường đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh. - Bài nghiên cứu, đề tài: “Mạch dao động tạo xung sử dụng IC 555” của Nguyễn Văn Biên. - Bài nghiên cứu, đề tài: “Thiết kế và thi công hệ thống chống trộm bằng tia Laze” của sinh viên Nguyễn Đức Huy trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM. - Luận văn tốt nghiệp, đề tài: “Tìm hiểu về IC555 và ứng dụng chế tạo mạch tự động báo nước đầy trong bể” của sinh viên Nguyễn Trúc Linh trường đại học Quảng Nam. Với đề tài của mình, tôi kế thừa những cơ sở lí luận của các công trình nghiên cứu trước đây. Từ đó tìm hiểu và xây dựng mạch ứng dụng có sử dụng IC 555 cho riêng mình. 1.6. Đóng góp của đề tài Với đề tài này giúp cho các sinh viên hiểu rõ về IC 555 và ứng dụng của IC 555 việc thiết kế các mạch điện tử có ích trong cuộc sống. 3 1.7. Cấu trúc của đề tài PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ IC 555 VÀ CÁC DẠNG MẠCH ỨNG DỤNG CỦA NÓ CHƯƠNG 3: CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢM 4 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 1.1. Linh kiện điện tử thụ động 1.1.1. Điện trở - Khái niệm: Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở vô cùng lớn. - Cấu tạo : Điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất cao như làm bằng than, magie kim loại Ni-O2, oxit kim loại, dây quấn. Để biểu thị giá trị điện trở. Người ta dung các vòng màu để biểu thị giá trị điện trở. - Ký hiệ u: - Hình dạng thực tế : Hình 1.1: Kí hiệu và hình ảnh thực của điện trở - Đơn vị: Ω, KΩ, MΩ, trong đó: 1KΩ = 1000Ω; 1MΩ = 1000000Ω. - Phân loại: Các loại điện trở trong các mạch điện tử có thể phân loại theo công suất, theo độ chính xác, theo vật liệu chế tạo, theo hình dáng... Nếu phân loại theo công suất thì có các loại như sau: + Loại 1: Các điện trở công suất lớn hơn 2W trở lên. Ví dụ như các điện trở công suất, điện trở sứ... Hình 1.2: Hình dáng thực của một điện trở công suất + Loại 2: Điện trở thường là các điện trở có công suất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W Hình 1.3: Hình dạng thực của loại điện trở 4 vạch màu 5 + Loại 3: Các điện trở có công suất và kích thước rất nhỏ (loại điện trở dán SMD) Hình 1.4: Cách ghi ký hiệu giá trị trên điện trở SMD - Cách đọc trị số điện trở + Đối với điện trở 4 vòng màu: Giá trị điện trở thường được thể hiện qua các vạch màu trên thân điện trở, mỗi màu đại diện cho một số. Màu đen: số 0, màu nâu: số 1, màu đỏ: số 2, màu cam: số 3, màu vàng: số 4, màu lục: số 5, màu lam số 6, màu tím số 7, màu xám: số 8, màu trắng: số 9. Nhìn trên thân điện trở, tìm bên có vạch màu nằm sát ngoài cùng nhất, vạch màu đó và vạch màu thứ hai, kế nó được dùng để xác định trị số của màu. Vạch thứ ba là vạch để xác định nhân tử lũy thừa: 10 (giá trị của màu) . Giá trị của điện trở được tính bằng cách lấy trị số nhân với nhân tử lũy thừa. Hình 1.5: Vòng màu điện trở 4 vạch Phần cuối cùng: (không cần quan tâm nhiều) là vạch màu nằm tách biệt với ba vạch màu trước, thường có màu vàng kim hoặc màu bạc, dùng để xác định sai số của giá trị điện trở, vàng kim là 5, bạc là 10. + Đối với loại 5 vòng màu thì: vòng 1 là số hàng trăm, vòng 2 là số hàng chục, vòng 3 là số hàng đơn vị, vòng 4 là số nhân và vòng 5 là sai số. Giá trị R xác định như sau: R = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) 10(vòng 4) (vòng 5). Hình 1.6: Vòng màu điện trở 5 vạch 6 - Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng + Biến trở : Là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR chúng có hình dạng như sau: Hình 1.7: Ký hiệu và hình ảnh thực của biến trở + Điện trở gói (thanh) Nhiều điện trở được đóng gói thành chung một khối. Mỗi điện trở bên trong có giá trị bằng nhau và bằng giá trị ghi trên gói. Kí hiệu trên sơ đồ nguyên lý như sau: Hình 1.8: Ký hiệu và một hình ảnh thực của điện trở thanh + Ứng dụng của điện trở Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được, trong mạch điện, điện trở có những tác dụng sau: Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp. Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước. R4 1k R3 1k R2 1k R1 1k 7 1.1.2. Tụ điện - Khái niệm: Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu... - Cấu tạo của tụ điện: + Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi. + Người ta thường dùng giấy, gốm, mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như tụ giấy, tụ gốm, tụ hoá. a) b) Hình 1.9: Cấu tạo của tụ điện gốm (a) và tụ hoá(b) - Ký hiệu: Được kí hiệu là C + Ký hiệu trên mạch điện: Hình 1.10: Ký hiệu tụ điện trên mạch điện - Hình dạng: Tụ điện có khá nhiều hình dạng khác nhau. Hình 1.11: Hình dạng thực tế tụ điện - Đơn vị của tụ điện: Là Fara, 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người ta thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như: + P (Pico Fara) 1 Pico = 11000.000.000.000 Fara (viết gọn là 1pF) + N (Nano Fara) 1 Nano = 11000.000.000 Fara (viết gọn là 1nF) + MicroFarra 1 Micro = 11000.000 Fara (viết gọn là 1μF) => 1μF = 1000nF = 1.000.000 Pf 8 - Phân loại : Tụ điện có nhiều loại như tụ giấy, tụ gốm, tụ mi ca, tụ hoá nhưng về tính chất thì ta phân tụ là hai loại chính là tụ không phân cực và tụ phân cực. + Tụ giấy, tụ gốm, tụ mica. (tụ không phân cực ) Các loại tụ này không phân biệt cực tính âm dương của chân tụ và thường có điện dung nhỏ từ 0,47 μF trở xuống, các tụ này thường được sử dụng trong các mạch điện có tần số cao hoặc mạch lọc nhiễu, mạch dao động... Hình 1.12: Hình dạng thực tế tụ gốm + Tụ hoá (Tụ có phân cực) Tụ hoá là tụ có phân cực âm dương, tụ hoá có trị số lớn hơn và giá trị từ 0,47μF đến khoảng 4.700 μF, tụ hoá thường được sử dụng trong các mạch có tần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn luôn có hình trụ. Hình 1.13: Hình dạng thực tế tụ hoá có phân cực - Cách đọc giá trị của tụ điện: + Đọc trực tiếp trên thân điện trở, ví dụ 100μF (100 micro Fara) Nếu là số dạng 103J, 223K, 471J vv….. thì đơn vị là pico, hai số đầu giữ nguyên, số thứ 3 tương ứng số lượng số 0 thêm vào sau (chữ J hoặc K ở cuối là ký hiệu cho sai số). + Ví dụ 1: 103J sẽ là 10000 pF (thêm vào 3 số 0 sau số 10) = 10 nF. + Ví dụ 2: 471K sẽ là 470 pF (thêm 1 số 0 vào sau 47) Sau trị số điện dung bao giờ cũng có giá trị điện áp, điện áp ghi trên tụ chính là điện áp cực đại mà tụ có thể chịu được, vượt qua giá trị này thì tụ điện có thể bị hư hỏng hoặc bị cháy nổ. Có ký hiệu dấu “–“ 9 - Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụ ng Biến dung: có các ký hiệu như sau: Hình 1.14: Hình ký hiệu biến dung Ví dụ tụ xoay (tụ không khí) là một loại biến dung. Tụ xoay là tụ có thể xoay để thay đổi giá trị điện dung, tụ này thường được lắp trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài. Hình 1.15: Hình dạng thực tế tụ xoay sử dụng trong radio cũ (tụ không khí) 1.1.3. Cuộn cảm - Cấu tạo và phân loại Cuộn cảm gồm một số vòng dây quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn được sơn emay cách điện, lõi cuộn dây có thể là không khí, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferit hay lõi thép kỹ thuật điện. - Ký hiệu trên sơ đồ nguyên lý L1 là cuộn dây lõi không khí, L2 là cuộ n dây lõi ferit, L3 là cuộn dây có lõi chỉnh, L4 là cuộn dây lõi thép kỹ thuật Hình 1.16: Kí hiệu của cuộn cảm (a) (b) Hình 1.17: (a) Cuộn dây lõi không khí (b) Cuộn dây lõi Ferit 10 - Các đại lượng đặc trưng của cuộn cảm + Hệ số tự cảm (định luật Faraday). Hệ số tự cảm là đại lượng đặc trưng cho sức điện động cảm ứng của cuộn dây khi có dòng điện biến thiên chạy qua. L = l Sn 72 10.....4   Trong đó: L : là hệ số tự cảm của cuôn dây, đơn vị là Henrry (H) n : là số vòng dây của cuộn dây. l : là chiều dài của cuộn dây tính bằng mét (m) S : là tiết diện của lõi, tính bằng m 2 μ : là hệ số từ thẩm của vật liệu làm lõi + Cảm kháng: Cảm kháng của cuộn dây là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều . Z L = 2.  .f.L Trong đó: Z L : là cảm kháng, đơn vị là Ω f : là tần số đơn vị là Hz L : là hệ số tự cảm , đơn vị là Henry (H) + Điện trở thuần của cuộn dây: Là điện trở mà ta có thể đo được bằng đồng hồ đo điện trở, thông thường cuộn dây có phẩm chất tốt thì điện trở thuần phải tương đối nhỏ so với cảm kháng, điện trở thuần còn gọi là điện trở tổn hao vì chính điện trở này sinh ra nhiệt khi cuộn dây hoạt động. + Tính chất nạp, xả của cuộn cảm : Cuộn dây nạp năng lượng: Khi cho một dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây nạp một năng lượng dưới dạng từ trường được tính theo công thức : W = L.I 2 2 Trong đó: W: năng lượng (J) L: hệ số tự cảm (H) I: cường độ dòng điện(A). Hình 1.18: Tính nạpxả năng lượng của cuộn cảm 11 Ở thí nghiệm trên : Khi K1 đóng, dòng điện qua cuộn dây tăng dần ( do cuộn dây sinh ra cảm kháng chống lại dòng điện tăng đột ngột ) vì vậy bóng đèn sáng từ từ, khi K1 vừa ngắt và K2 đóng , năng lương nạp trong cuộn dây tạo thành điện áp cảm ứng phóng ngược lại qua bóng đèn làm bóng đèn loé sáng => đó là hiên tượng cuộn dây xả điện. - Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng Ví dụ như biến áp, loa, mic, rơ le... có sử dụng cuộn dây. + Loa: Hình 1.19: Cấu tạo loa Loa gồm một nam châm hình trụ có hai cực lồng vào nhau, cực N ở giữa và cực S ở xung quanh, giữa hai cực tạo thành một khe từ có từ trường khá mạnh, một cuôn dây được gắn với màng loa và được đặt trong khe từ, màng loa được đỡ bằng gân cao su mềm giúp cho màng loa có thể dễ dàng dao động ra vào. Khi ta cho dòng điện âm tần (điện xoay chiều từ 20 Hz => 20.000Hz) chạy qua cuộn dây, cuộn dây tạo ra từ trường biến thiên và bị từ trường cố định của nam châm đẩy ra, đẩy vào làm cuộn dây dao động => màng loa dao động theo và phát ra âm thanh. + Biến áp: biến áp có lõi bằng thép lõi ferit lõi không khí Hình 1.20: Hình cấu tạo máy biến áp Tỷ số vòng vol của biến áp: Gọi: n1 và n2 là số vòng của quộn sơ cấp và thứ cấp. U1 và I1 là điện áp và dòng điện đi vào cuộn sơ cấp U2 và I2 là điện áp và dòng điện đi ra từ cuộn thứ cấp. 12 => Ta có các hệ thức như sau: U1 U2 = n1 n2 Điện áp ở trên hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp tỷ lệ thuận với số vòng dây quấn. U1 U2 = I2 I1 Dòng điện ở trên hai đầu cuộn dây tỷ lệ nghịch với điện áp, nghĩa là nếu ta lấy ra điện áp càng cao thì cho dòng càng nhỏ. Phân loại biến áp trong các ứng dụng điện tử: - Biến áp nguồn và biến áp âm tần: Hình 1.21: Máy biến áp nguồn và máy biến áp nguồn hình xuyến + Biến áp nguồn thường gặp trong Cassete, Âmply,... biến áp này hoạt động ở tần số điện lưới 50Hz, lõi biến áp sử dụng các lá tôn silic hình chữ E và I ghép lại, biến áp này có tỷ số vòng vol lớn. + Biến áp âm tần sử dụng làm biến áp đảo pha và biến áp ra loa trong các mạch khuyếch đại công suất âm tần, biến áp cũng sử dụng lá tôn silic làm lõi từ như biến áp nguồn, nhưng lá tôn silic trong biến áp âm tần mỏng hơn để tránh tổn hao, biến áp âm tần hoạt động ở tần số cao hơn, vì vậy có số vòng vol thấp hơn, khi thiết kế biến áp âm tần người ta thường lấy giá trị tần số trung bình khoảng 1KHz - đến 3KHz. + Biến áp xung và cao áp: Là biến áp hoạt động ở tần số cao khoảng vài chục KHz như biến áp trong các bộ nguồn xung, biến áp cao áp. Lõi biến áp xung làm bằng ferit, do hoạt động ở tần số cao nên biến áp xung cho công suất rất mạnh, so với biến áp nguồn thông thường có cùng trọng lượng thì biến áp xung có thể cho công suất mạnh gấp hàng chục lần. 13 1.2. Rơle 1.2.1. Khái niệm Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tı́n hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp khi tı́n hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực. Hình 1.22: Hình dạng thực tế Rơle 1.2.2. Cấu tạo - Các bộ phận (các khối) chı́nh của rơle: + Cơ cấu tiếp thu (khối tiếp thu): Có nhiệm vụ tiếp nhận những tı́n hiệu đầu vào và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cung cấp tı́n hiệu phù hợp cho khối trung gian. Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuộn dây. + Cơ cấu trung gian (khối trung gian): Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tı́n hiệu đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cho rơle tác động. Cơ cấu trung gian là mạch từ nam châm điện. + Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành): Làm nhiệm vụ phát tı́n hiệu cho mạch điều khiển. Cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm. 1.2.3. Phân loại Có nhiều loại rơle với nguyên lı́ và chức năng làm việc rất khác nhau, Do vậy có nhiều cách để phân loại rơle. - Phân loại theo nguyên lı́ làm việc gồm các nhóm : Rơle điện cơ (rơle điện từ, rơle từ điện, rơle điện từ phân cực, rơle cảm ứng,..), rơle từ, rơle điện tử -bán dẫn, vi mạch, rơle số. - Phân theo nguyên lı́ tác động của cơ cấu chấp hành: + Rơle có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp điểm. 14 + Rơle không tiếp điểm (rơle tı̃nh): Loại này tác động bằng cách thay đổi đột ngột các tham số của cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển như: điện cảm, điện dung, điện trở,... - Phân loại theo đặc tı́nh tham số vào bao gồm các nhóm sau: Rơle dòng điện, rơle điện áp, rơle công suất, rơle tổng trở,... - Phân loại theo cách mắc cơ cấu: + Rơle sơ cấp: Loại này được mắc trực tiếp vào mạch điện cần bảo vệ. + Rơle thứ cấp: Loại này mắc vào mạch thông qua biến áp đo lường hay biến dòng điện. - Phân theo giá trị và chiều các đại lượng đi vào role: Rơle cực đại, rơle cực tiểu, Rơle cực đại-cực tiểu, rơle so lệch, rơle định hướng. 1.2.4. Rơle điện từ - Khái niệm: Rơle điện từ là rơle hoạt động trên nguyên tắc của nam châm điện, thường dùng để đóng ngắt mạch điện có công suất nhỏ, tần số đóng cắt lớn. Tín hiệu điều khiển có thể là dòng điện hoặc điện áp. Nếu tín hiệu điều khiển hoạt động của rơle là điện áp (tức là cuộn hút được đấu song song với nguồn điện) thì rơle điện từ đó được gọi là rơle điện áp. Khi đó cuộn hút thường có số vòng dây lớn, tiết diện dây nhỏ – điện trở thuần của cuộn dây lớn. Loại này được dùng nhiều trong mạch điện công nghiệp. Ngược lại, nếu tín hiệu điều khiển hoạt động của rơle là dòng điện (tức là cuộn hút được đấu nối tiếp với phụ tải) thì rơle điện từ đó được gọi là rơ le d...

KHÁI QUÁT VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Linh kiện điện tử thụ động

- Khái niệm: Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở vô cùng lớn

- Cấu tạo: Điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất cao như làm bằng than, magie kim loại Ni-O2, oxit kim loại, dây quấn Để biểu thị giá trị điện trở Người ta dung các vòng màu để biểu thị giá trị điện trở

Hình 1.1: Kí hiệu và hình ảnh thực của điện trở

- Phân loại: Các loại điện trở trong các mạch điện tử có thể phân loại theo công suất, theo độ chính xác, theo vật liệu chế tạo, theo hình dáng Nếu phân loại theo công suất thì có các loại như sau:

+ Loại 1: Các điện trở công suất lớn hơn 2W trở lên Ví dụ như các điện trở công suất, điện trở sứ

Hình 1.2: Hình dáng thực của một điện trở công suất + Loại 2: Điện trở thường là các điện trở có công suất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W

Hình 1.3: Hình dạng thực của loại điện trở 4 vạch màu

+ Loại 3: Các điện trở có công suất và kích thước rất nhỏ (loại điện trở dán SMD)

Hình 1.4: Cách ghi ký hiệu giá trị trên điện trở SMD

- Cách đọc trị số điện trở

+ Đối với điện trở 4 vòng màu: Giá trị điện trở thường được thể hiện qua các vạch màu trên thân điện trở, mỗi màu đại diện cho một số

Màu đen: số 0, màu nâu: số 1, màu đỏ: số 2, màu cam: số 3, màu vàng: số 4, màu lục: số 5, màu lam số 6, màu tím số 7, màu xám: số 8, màu trắng: số 9

Nhìn trên thân điện trở, tìm bên có vạch màu nằm sát ngoài cùng nhất, vạch màu đó và vạch màu thứ hai, kế nó được dùng để xác định trị số của màu Vạch thứ ba là vạch để xác định nhân tử lũy thừa: 10(giá trị của màu) Giá trị của điện trở được tính bằng cách lấy trị số nhân với nhân tử lũy thừa

Hình 1.5: Vòng màu điện trở 4 vạch Phần cuối cùng: (không cần quan tâm nhiều) là vạch màu nằm tách biệt với ba vạch màu trước, thường có màu vàng kim hoặc màu bạc, dùng để xác định sai số của giá trị điện trở, vàng kim là 5%, bạc là 10%

+ Đối với loại 5 vòng màu thì: vòng 1 là số hàng trăm, vòng 2 là số hàng chục, vòng 3 là số hàng đơn vị, vòng 4 là số nhân và vòng 5 là sai số Giá trị R xác định như sau: R = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) * 10 (vòng 4) (vòng 5)

Hình 1.6: Vòng màu điện trở 5 vạch

- Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng

+ Biến trở : Là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR chúng có hình dạng như sau:

Hình 1.7: Ký hiệu và hình ảnh thực của biến trở + Điện trở gói (thanh)

Nhiều điện trở được đóng gói thành chung một khối Mỗi điện trở bên trong có giá trị bằng nhau và bằng giá trị ghi trên gói Kí hiệu trên sơ đồ nguyên lý như sau:

Hình 1.8: Ký hiệu và một hình ảnh thực của điện trở thanh

+ Ứng dụng của điện trở Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được, trong mạch điện, điện trở có những tác dụng sau: Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp

Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước

- Khái niệm: Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu

- Cấu tạo của tụ điện:

+ Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi

+ Người ta thường dùng giấy, gốm, mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như tụ giấy, tụ gốm, tụ hoá a) b)

Hình 1.9: Cấu tạo của tụ điện gốm (a) và tụ hoá(b)

- Ký hiệu: Được kí hiệu là C

+ Ký hiệu trên mạch điện:

Hình 1.10: Ký hiệu tụ điện trên mạch điện

- Hình dạng: Tụ điện có khá nhiều hình dạng khác nhau

Hình 1.11: Hình dạng thực tế tụ điện

- Đơn vị của tụ điện: Là Fara, 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người ta thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như:

+ P (Pico Fara) 1 Pico = 1/1000.000.000.000 Fara (viết gọn là 1pF)

+ N (Nano Fara) 1 Nano = 1/1000.000.000 Fara (viết gọn là 1nF)

+ MicroFarra 1 Micro = 1/1000.000 Fara (viết gọn là 1àF)

- Phân loại: Tụ điện có nhiều loại như tụ giấy, tụ gốm, tụ mi ca, tụ hoá nhưng về tính chất thì ta phân tụ là hai loại chính là tụ không phân cực và tụ phân cực + Tụ giấy, tụ gốm, tụ mica (tụ không phân cực )

Các loại tụ này không phân biệt cực tính âm dương của chân tụ và thường có điện dung nhỏ từ 0,47 μF trở xuống, các tụ này thường được sử dụng trong các mạch điện có tần số cao hoặc mạch lọc nhiễu, mạch dao động

Hình 1.12: Hình dạng thực tế tụ gốm + Tụ hoá (Tụ có phân cực)

Tụ hoá là tụ có phân cực âm dương, tụ hoá có trị số lớn hơn và giá trị từ 0,47μF đến khoảng 4.700 μF, tụ hoá thường được sử dụng trong các mạch có tần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn luôn có hình trụ

Hình 1.13: Hình dạng thực tế tụ hoá có phân cực

- Cách đọc giá trị của tụ điện:

+ Đọc trực tiếp trờn thõn điện trở, vớ dụ 100àF (100 micro Fara)

Nếu là số dạng 103J, 223K, 471J vv… thì đơn vị là pico, hai số đầu giữ nguyên, số thứ 3 tương ứng số lượng số 0 thêm vào sau (chữ J hoặc K ở cuối là ký hiệu cho sai số)

+ Ví dụ 1: 103J sẽ là 10000 pF (thêm vào 3 số 0 sau số 10) = 10 nF

+ Ví dụ 2: 471K sẽ là 470 pF (thêm 1 số 0 vào sau 47)

Rơle

Rơle là mô ̣t loa ̣i thiết bi ̣ điê ̣n tự đô ̣ng mà tı́n hiê ̣u đầu ra thay đổi nhảy cấp khi tı́n hiê ̣u đầu vào đa ̣t những giá tri ̣ xác đi ̣nh Rơle là thiết bi ̣ điê ̣n dùng để đóng cắt ma ̣ch điê ̣n điều khiển, bảo vê ̣ và điều khiển sự làm viê ̣c của ma ̣ch điê ̣n đô ̣ng lư ̣c

Hình 1.22: Hình dạng thực tế Rơle

- Các bô ̣ phâ ̣n (các khối) chı́nh của rơle:

+ Cơ cấu tiếp thu (khối tiếp thu): Có nhiê ̣m vu ̣ tiếp nhâ ̣n những tı́n hiê ̣u đầu vào và biến đổi nó thành đa ̣i lượng cần thiết cung cấp tı́n hiê ̣u phù hợp cho khối trung gian Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuô ̣n dây

+ Cơ cấu trung gian (khối trung gian): Làm nhiê ̣m vu ̣ tiếp nhâ ̣n những tı́n hiê ̣u đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đa ̣i lượng cần thiết cho rơle tác đô ̣ng Cơ cấu trung gian là ma ̣ch từ nam châm điê ̣n

+ Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành): Làm nhiê ̣m vu ̣ phát tı́n hiê ̣u cho ma ̣ch điều khiển Cơ cấu chấp hành là hê ̣ thống tiếp điểm

Có nhiều loa ̣i rơle với nguyên lı́ và chức năng làm viê ̣c rất khác nhau, Do vâ ̣y có nhiều cách để phân loa ̣i rơle

- Phân loa ̣i theo nguyên lı́ làm viê ̣c gồm các nhóm : Rơle điê ̣n cơ (rơle điê ̣n từ, rơle từ điê ̣n, rơle điê ̣n từ phân cực, rơle cảm ứng, ), rơle từ, rơle điê ̣n tử -bán dẫn, vi ma ̣ch, rơle số

- Phân theo nguyên lı́ tác đô ̣ng của cơ cấu chấp hành:

+ Rơle có tiếp điểm: loa ̣i này tác đô ̣ng lên ma ̣ch bằng cách đóng mở các tiếp điểm

+ Rơle không tiếp điểm (rơle tı̃nh): Loa ̣i này tác đô ̣ng bằng cách thay đổi đô ̣t ngô ̣t các tham số của cơ cấu chấp hành mắc trong ma ̣ch điều khiển như: điê ̣n cảm, điê ̣n dung, điê ̣n trở,

- Phân loa ̣i theo đă ̣c tı́nh tham số vào bao gồm các nhóm sau: Rơle dòng điê ̣n, rơle điê ̣n áp, rơle công suất, rơle tổng trở,

- Phân loa ̣i theo cách mắc cơ cấu:

+ Rơle sơ cấp: Loa ̣i này được mắc trực tiếp vào ma ̣ch điê ̣n cần bảo vê ̣ + Rơle thứ cấp: Loa ̣i này mắc vào ma ̣ch thông qua biến áp đo lường hay biến dòng điê ̣n

- Phân theo giá tri ̣ và chiều các đa ̣i lượng đi vào role: Rơle cực đa ̣i, rơle cực tiểu, Rơle cực đa ̣i-cực tiểu, rơle so lê ̣ch, rơle đi ̣nh hướng

- Khái niệm:Rơle điện từ là rơle hoạt động trên nguyên tắc của nam châm điện, thường dùng để đóng ngắt mạch điện có công suất nhỏ, tần số đóng cắt lớn Tín hiệu điều khiển có thể là dòng điện hoặc điện áp

Nếu tín hiệu điều khiển hoạt động của rơle là điện áp (tức là cuộn hút được đấu song song với nguồn điện) thì rơle điện từ đó được gọi là rơle điện áp Khi đó cuộn hút thường có số vòng dây lớn, tiết diện dây nhỏ – điện trở thuần của cuộn dây lớn Loại này được dùng nhiều trong mạch điện công nghiệp

Ngược lại, nếu tín hiệu điều khiển hoạt động của rơle là dòng điện (tức là cuộn hút được đấu nối tiếp với phụ tải) thì rơle điện từ đó được gọi là rơ le dòng điện Khi đó cuộn hút thường có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn – điện trở thuần của cuộn dây nhỏ

Trong mạch điện công nghiệp rơle điện từ thường không đóng , ngắt trực tiếp mạch động lực mà nó chỉ tác động gián tiếp vào mạch động lực thông qua mạch điều khiển, vì vậy nó còn được gọi là rơle trung gian

- Cấu tạo rơle điện từ : Bao gồm các bộ phận chính sau:

+ Lõi thép tĩnh thường được gắn cố định với thân (vỏ) của rơle điện từ Với rơle điện từ cỡ nhỏ thì lõi thép tĩnh thường là một khối thép hình trụ tròn lồng qua cuộn dây

+ Lá thép động có gắn tiếp điểm động Ở trạng thái cuộn hút chưa có điện lá thép động được tách xa khỏi lõi thép tĩnh nhờ lò xo hồi vị

+ Cuộn dây điện từ (cuộn hút) được lồng vào lõi thép tĩnh có thể làm việc với dòng điện một chiều hoặc xoay chiều

Hình 1.23: Cấu tạo rơle điện từ

- Nguyên lý hoạt động rơle điện từ:

Khi chưa đóng điện cho cuộn hút (5), lá thép động (3) chỉ chịu lực kéo của lò so (1) làm cho tiếp điểm động tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh phía trên tương ứng cặp tiếp điểm phía trên ở trạng thái đóng, cặp tiếp điểm phía dưới ở trạng thái mở Khi đóng điện cho cuộn hút (5), từ thông do cuộn hút sinh ra móc vòng qua cả lõi thép tĩnh (4) và lõi động (3) tạo thành 2 cực từ trái dấu ở bề mặt tiếp xúc làm cho lõi thép động (3) bị hút về phía lõi thép tĩnh Mô men do lực hút này sinh ra thắng mô men lực kéo của lò so Kết quả là lõi thép động bị hút chặt vào lõi thép tĩnh, tương ứng cặp tiếp điểm phía trên ở trạng thái mở, cặp tiếp điểm phía dưới ở trạng thái đóng Như vậy, chỉ nhờ vào sự đóng cắt điện cho cuộn hút mà ta có thể thay đổi trạng thái của hàng loạt các tiếp điểm

- Ứng dụng của Rơle điện từ

Chất bán dẫn

(a) (b) Hình 1.24: (a) Mạng tinh thể Ge loại N, (b) Đồ thị vùng năng lượng BD Ge loại N

Từ chất bán dẫn tinh khiết ban đầu cho vào ít nguyên tố hóa trị 5 như Sb, Pb (có 5 điện tử lớp ngoài cùng) liên kết cộng hóa trị với 4 nguyên tử Ge xung quanh nó, thừa ra một điện tử ,chất bán dẫn mang điện âm =>chất bán dẫn loại N

(a) (b) Hình 1.25:(a) Mạng tinh thể Ge loại P, (b) Đồ thị vùng năng lượng BD Ge loại P

Từ chất bán dẫn ban đầu cho vào ít nguyên tố hóa trị 3 như Indium (có 3 điện tử lớp ngoài cùng) liên kết cộng hóa trị với 4 nguyên tử Ge xung quanh nó, thiếu một điện tử, tạo thành lỗ trống, chất bán dẫn mang điện dương => chất bán dẫn loại P

Trong chất bán dẫn loại N: electron là hạt dẫn điện đa số, lỗ trống là hạt dẫn điện thiểu số Trong chất bán dẫn loại P: lỗ trống là hạt dẫn điện đa số, electron là hạt dẫn điện thiểu số

Hình 1.26: Tiếp xúc P-N Electron từ N sang P, lỗ trống từ P sang N, tạo thành một điện trường tiếp xúc Etx (nhỏ) Điện trường này ngăn cản không cho electron từ N tiếp tục sang P Sau một thời gian ngắn, hiện tượng khuếch tán sẽ chấm dứt, hai bên tiếp xúc P–N sẽ tạo ra một vùng nghèo hạt mang điện đa số, vùng này có điện trở lớn

Khi đặt tiếp xúc P – N vào điện trường ngoài:

Engoài ngược chiều với Etx: làm vùng nghèo hạt mang điện hẹp lại Cho dòng điện I qua từ P sang N

Engoài cùng chiều Etx: không có dòng điện I qua tiếp xúc P–N từ N sang P.

Transistor lưỡng cực (BJT)

Transistor là một linh kiện bán dẫn có 3 cực, dòng điện chạy từ cực này đến cực khác, cực còn lại có nhiệm vụ điều khiển dòng này

1.4.2 Cấu tạo Được tạo bởi 2 tiếp xúc P-N ghép liên tiếp gồm các vùng bán dẫn loại P và N xếp xen kẽ nhau, vùng giữa có tính chất dẫn điện khác với 2 vùng lân cận và có bề rộng rất mỏng khoảng 10A 0 m đủ nhỏ để tạo lên tiếp xúc P-N gần nhau Nếu vùng giữa là N ta có transistor PNP, ngược lại nếu vùng giữa là vùng P ta có transistor NPN

(a) (b) Hình 1.27: Kí hiệu: (a)Transistor NPN, (b) Transistor PNP

Hình 1.28: Transistor thực tế Một cực có thể điểu khiển dòng điện qua hai cực còn lại gọi là cực khiển Điều kiện của các vùng tạp chất:

- Vùng E: pha tạp chất nhiều nhất

- Vùng C: pha tạp chất trung bình

- Vùng B: pha tạp chất nồng độ rất ít, vùng B rất mỏng vài micromet

1.4.3 Nguyên tắc hoạt động và chế độ làm việc của Transistor

- Nguyên tắc hoạt động: Để transistor hoạt động phải đủ hai điều kiện về điện áp để tiếp tế và phân cực

- Tiếp tế: Cung cấp điện áp cho hai cực E,C bằng nguồn điện ECC

Phân cực: Cung cấp điện áp cho hai cực B,E bằng nguồn điện EBE

* Nguyên tắc hoạt động của transistor thể hiện qua các thí nghiệm sau:

Chọn một loại transistor loại PNP

Hình 1.29: Sơ đồ nguyên lý của một transistor loại PNP

+ Khi K1 đóng, K2 mở: Có nguồn EB, không có nguồn ECC Lớp tiếp giáp

EB được phân cực thuận, lỗ trống từ vùng E sang vùng B Khi qua vùng B tạo nên dòng điện IB.vậy chỉ có dòng IB, không có dòng Ic ở nguồn ECC

+ Khi K1 mở, K2 đóng: Có nguồn ECC, không có nguồn EB lúc này CE coi như gồm hai điốt: CB và BE mắc nối tiếp, do hai điốt này mắc ngược chiều nhau nên không cho dòng điện qua CE, và chỉ có dòng rò Ico rất nhỏ từ C sang B do các hạt không cơ bản gây ra

+ Khi K1 đóng, K2 đóng: Nhờ nguồn EB, lỗ trống từ vùng E sang vùng B: Khi có nguồn EBE, nhưng các điện tử và lỗ trống không thể vượt qua mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện

Khi có dòng IBE, do lớp bán dẫn N tại cực B rất mỏng và nồng độ pha tạp ít nên các lỗ trống từ lớp bán dẫn P tại cực E vượt qua lớp tiếp giáp để sang lớp bán dẫn N tại cực B với số lượng nhiều hơn điện tử

Một phần nhỏ trong số các lỗ trống đó thế vào điện tử tạo thành dòng IB, số còn lại bị hút về phía cực C dưới tác dụng của điện áp ECE để tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor

=> Nhận xét: - Nếu IB = 0 thì IC = 0

- Nếu IB tăng thì IC tăng

- Nếu IB giảm thì IC giảm Suy ra IB có tính điều khiển dòng IC Trong đó dòng IB cỡ nA, dòng IC cỡ mA Nếu coi cực E là nguồn phát ra hạt dẫn đa số, hạt này một phần nhỏ chạy qua cực gốc B tạo thành dòng IB, phần lớn còn lại chạy đến cực góp C để tạo nên dòng IC

Vậy ta luôn có : IE = IB + IC

Trong đó: IB Nhận xét: Khi tăng dòng IB thì dòng IC tăng theo và UCE giảm Khi dòng IB giảm, dòng IC giảm theo và UCE tăng hay điện áp tín hiệu lấy ra ở chân C ngược pha với điện áp tín hiệu vào khuếch đại ở chân B (transistor mắc theo kiểu phát chung sẽ được trình bày vào phần sau)

Dòng IB thay đổi ở mạch vào sẽ tạo ra dòng IC thay đổi đồng pha tương ứng ở mạch ra tại cực C Dòng IC qua Rt gây sụt áp UR, nên ta có điện áp UCE (chính là VC) được tính theo công thức (*) ở trên IC tăng làm VC giảm và ngược lại, ta nói điện áp ra VC ngược pha với điện áp vào

1.4.4 Đặc tuyến của Transistor lưỡng cực

Biểu diễn sự thay đổi của dòng IB theo điện thế ngõ vào VBE Trong đó hiệu điện thế thu phát VCE chọn làm thông số

Dạng đặc tuyến như sau:

Hình 1.32: Đặc tuyến ngõ vào

Biểu diễn dòng điện cực thu IC theo hiệu điện thế ngõ ra VCE với dòng điện ngõ vào IB được chọn làm thông số

Dạng đặc tuyến như sau:

Hình 1.33: Đặc tuyến ngõ ra

Từ đặc tuyến ngõ vào và đặc tuyến ngõ ra, ta có thể suy ra đặc tuyến truyền của Transistor Đặc tuyến truyền biểu diễn sự thay đổi của dòng điện ngõ ra IC theo điện thế ngõ vào VBE với điện thế ngõ ra VCE làm thông số

Dạng đặc tuyến như sau:

1.4.5 Các cách mắc Transistor đơn giản

- Cách mắc Emitter chung (EC)

Tín hiệu cần khuếch đại được đưa vào giữa cực B và E, tín hiệu ra được lấy ra giữa cực C và E, E là cực chung

Hình 1.35: Hình mắc Emitter chung

- Cách mắc Bazơ chung (BC)

Tín hiệu cần khuếch đại được đưa vào giữa cực B và E, tín hiệu ra được lấy ra giữa cực C và B, B là cực chung

Hình 1.36: Hình mắc Bazơ chung

- Cách mắc Collector chung (CC)

Tín hiệu cần khuếch đại được đưa vào giữa cực B và C, tín hiệu ra được lấy ra giữa cực E, C là cực chung

Hình 1.37: Hình mắc Collector chung

Thyristor

Thyristor ta có thể hiểu đơn giản nó là 1 con đi ốt có điều khiển được ghép bởi 2 transistor 1 thuận và 1 nghịch, khi có điện cấp cho chân mồi thì nó dẫn, và khi bị ngưng câp điện toàn mạch thì nó ngắt và trở về trạng thái ngưng dẫn

1.5.2 Cấu tạo và kí hiệu

- Cấu tạo: Thyristor gồm bốn lớp bán dẫn P-N ghép xen kẽ và được nối ra ba chân

G : Gate : cực khiển (cực cổng)

Thyristor có thể xem như tương đương hai BJT gồm một BJT loại NPN và một BJT loại PNP ghép lại với nhau

Hình 1.38: Kí hiệu và cấu tạo Thyristor

1.5.3 Nguyên lí làm việc của thyristor

Hình 1.39: Nguyên lí làm việc của thyristor + Trường hợp cực G để hở hayV G 0V

Khi cực G và V G 0V có nghĩa là transistor T1 không có phân cực ở cực B nên T1 ngưng dẫn Khi T1 ngưng dẫn IB 1  0 IC 1  0 và T2 cũng ngưng dẫn Như vậy trường hợp này Thyristor không dẫn điện được, dòng điện qua Thyristor là IA0 và V AK V CC

+ Trường hợp đóng khóa K: V G V DC I G R G , lúc này Thyristor dễ chuyển sang trạng thai dẫn điện Lúc này transistor T1 được phân cực ở cực B1 nên dòng điện IG chính là IB 1 làm T1 dẫn điện, cho ra IC 1 chính là dòng điện IB 2 nên lúc đó I 2 dẫn điện, cho ra dòng điện IC 2 lại cung cấp ngược lại cho T1 và IC 2  IB 1 Nhờ đó mà Thyristor sẽ tự duy trì trạng thái dẫn mà không cần có dòng IG liên tục

IC  IC 1  IB 2 , theo nguyên lý này dòng điện qua hai transistor sẽ được khuếch đại lớn dần và hai transistor chạy ở trạng thái bão hòa Khi đó điện áp VAK giảm rất nhỏ (≈ 0,7V) và dòng điện qua Thyristor là:

+ Trường hợp phân cực ngược Thyristor

Phân cực ngược Thyristor là nối A vào cực âm, K vào cực dương của nguồn VCC Trường hợp này giống như diode bị phân cự ngược Thyristor sẽ không dẫn điện mà chỉ có dòng rỉ rất nhỏ đi qua Khi tăng điện áp ngược lên đủ lớn thì Thyristor sẽ bị đánh thủng và dòng điện qua theo chiều ngược

Hình 1.40: Đặc tuyến của thyristor Đặc tuyến này trình bày sự biến thiên của dòng điện anod IA theo điện thế anod-catod VAK với dòng cổng IG coi như thông số

- Khi thyristor được phân cực nghịch (điện thế anod âm hơn điện thế catod), chỉ có một dòng điện rỉ rất nhỏ chạy qua thyristor

- Khi thyristor được phân cực thuận (điện thế anod dương hơn điện thế catod), nếu ta nối tắt (hoặc để hở) nguồn VGG (IG=0), khi VAK còn nhỏ, chỉ có một dòng điện rất nhỏ chạy qua thyristor (trong thực tế người ta xem như thyristor không dẫn điện), nhưng khi VAK đạt đền một trị số nào đó (tùy thuộc vào từng thyristor) gọi là điện thế quay về VBO thì điện thế VAK tự động sụt xuống khoảng 0,7V như diode thường Dòng điện tương ứng bây giờ chính là dòng điện duy trì

IH Từ bây giờ, thyristor chuyển sang trạng thái dẫn điện và có đặc tuyến gần giống như diode thường

Nếu ta tăng nguồn VGG để tạo dòng kích IG, ta thấy điện thế quay về nhỏ hơn và khi dòng kích IG càng lớn, điện thế quay về VBO càng nhỏ.

TÌM HIỂU VỀ IC 555 VÀ CÁC DẠNG MẠCH ỨNG DỤNG

Các thông số và chức năng của IC 555

IC 555 là một linh kiện khá phổ biến với việc dễ dàng tạo được xung vuông và có thể thay đổi tần số tùy thích, với sơ đồ mạch đơn giản, điều chế được độ rộng xung Sau đây là thông số của IC 555:

+ Điện áp đầu vào: 2V – 18V (tùy từng loại của IC 555: LM555, NE555, NE7555…)

+ Dòng điện cung cấp áp: 6mA – 15mA

+ Điện áp logic ở mức cao: 0,5V – 15V

+ Điện áp logic ở mức thấp: 0.03V – 0.06V

+ Công suất lớn nhất là: 600mW

+ Là thiết bị tạo xung chính xác

+ Điều chế được độ rộng xung (PWM)

+ Điều chế vị trí xung (PPM), hay dùng trong thu phát hồng ngoại…

Bố trí chân và sơ đồ nguyên lí, chức năng từng chân của IC 555

2.2.1 Bố trí chân và sơ đồ nguyên lí

Hình 2.1: Hình dạng thực tế của IC 555

Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lí của IC 555 Nhìn trên hình ta thấy cấu trúc của IC 555 tương đương với hơn 20 Transistor, 15 điện trở và 2 diode Trong mạch tương đương trên có: đầu vào kích thích, khối so sánh, khối điều khiển chức năng hay công suất đầu ra Một số đặc tính nữa của IC 555 là: điện áp cung cấp nằm giữa trong khoảng từ 3V đến 18V, dòng cung cấp từ 3mA đến 6mA

2.2.2 Chức năng từng chân của IC 555

Hình 2.3: Sơ đồ chức năng chân của IC 555

- Chân số 1 (GND): Cho nối đất GND để lấy dòng cung cấp cho IC hay chân còn gọi là chân chung

- Chân số 2 (TRIGGER): Đây là chân đầu vào thấp hơn điện áp so sánh và được dùng như một chân chốt hay ngõ vào của 1 tần so áp Mạch so sánh ở đây dùng các Transistor PNP với mức điện áp chuẩn là 1/3VCC

- Chân số 3 (OUTPUT): Chân này là chân dùng để lấy tín hiệu ra logic Trạng thái của tín hiệu ra được xác định theo mức 0 và 1 1 ở đây là mức cao, nó tương đương với gần bằng VCC nếu PWM = 100% và mức 0 tương đương với 0V Nhưng trong thực tế mức 0 này không được 0V mà nó trong khoảng từ 0.35 đến 0.75V

- Chân số 4 (RESET): Dùng lập định mức trạng thái ra Khi chân số 4 nối masse thì ngõ ra ở mức thấp Còn khi chân 4 nối vào mức áp cao thì trạng thái ngõ ra tùy theo mức áp trên chân 2 và chân 6 Nhưng mà trong mạch để tạo được dao động thường hay nối chân này lên VCC

- Chân số 5 (CONTROL VOLTAGE): Dùng làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC 555 theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài cho nối đất GND Chân này có thể không nối cũng được nhưng mà để giảm trừ nhiễu người ta thường nối chõn số 5 xuống GND thụng qua tụ 0,01àF đến 0,1àF cỏc tụ này lọc nhiễu và giữ cho điện áp chuẩn được ổn định

- Chân số 6 (THRESHOLD): Là một trong những chân đầu vào so sánh điện áp khác và cũng được dùng như 1 chân chốt

- Chân số 7 (DISCHAGER): Có thể xem chân này như 1 khóa điện tử và chịu điều khiển bởi tầng logic của chân 3 Khi chân 3 ở mức áp thấp thì khóa này đóng lại, ngược lại thì nó mở ra Chân 7 tự động nạp xả điện cho mạch R– C lúc

IC 555 dùng như 1 tầng dao động

- Chân số 8 (VCC): Chân cung cấp áp và dòng cho IC hoạt động Không có chân này coi như IC chết Nó được cung cấp điện áp từ 2V-> 18V (tùy từng loại IC 555).

Cấu tạo bên trong và nguyên lí hoạt động của IC 555

Hình 2.4: Hình cấu trúc bên trong của IC 555 Cấu tạo của NE555: Gồm 1 bộ mạch kết hợp giữa 2 con OP- amp, 3 điện trở, 1 transistor, 1 bộ 1Flip- Flop

Hai OP-amp so sánh điện áp, Transistor để xả điện, ba điện trở mắc nối tiếp chia điện áp VCC thành 3 phần Cấu tạo này tạo nên điện áp chuẩn Điện áp 1/3 VCC nối vào chân dương của Op-amp 1 và điện áp 2/3 VCC nối vào chân âm của Op-amp 2 Khi điện áp ở chân 2 nhỏ hơn 1/3 VCC, chân S = [1] và FF được kích Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3 VCC, chân R của FF = [1] và FF được reset

Hình 2.5: Hình nguyên tắc hoạt động của IC 555(a)

- Ký hiệu 0 là mức thấp bằng 0V, 1 là mức cao gần bằng VCC

- Khi tụ C nạp điện từ V cc

0  1 thì lúc đó điện áp tại X, VX < V1( của Op-Amp

1) nên chân S của Flip – Flop ở mức cao (H) => ngõ ra chân Q = 1 và VX <

(của Op-Amp 2) nên chân R của Flip - Flop ở mức thấp (L) => ngõ ra chân Q = 0 dẩn đến Transistor không dẩn => Flip – Flop hoạt động ổn định ở chế độ này

Hình 2.5: Hình nguyên tắc hoạt động của IC 555 (b)

- Khi tụ C nạp điện từ V cc V cc

1  thì điện áp tại X lớn hơn điện áp V1 (VX > 1/3 VCC) của Op – Amp 1, nên chân S của FF ở mức thấp (L) => ngõ ra

Q = 0, mà VX < V2 (của Op-Amp 2) ngõ ra Q = 0, sự thay đổi này không làm thay đổi trạng thái hoạt động hiện tại của Flip – Flop

- Khi tụ C nạp điện từ lớn V cc

2 lúc đó điện áp tại điểm X lớn hơn điện áp V2

(VX > 2/3 VCC) của Op-Amp 2, nên chân R của Flip – Flop ở mức cao (H) => ngõ ra

Q = 1, ngõ ra Q vẫn bằng 0, sẽ làm thay đổi trạng thái hoạt động của Flip – Flop Lúc này, Transitor được kích dẫn, dòng điện không còn qua tụ C nữa, và tụ bắt đầu xả qua Rb và Transistor Làm cho điện áp trên tụ giảm xuống dưới V cc

- Khi tụ C xả điện, từ V cc V cc

2  Lúc đó VX < V2 thì chân R ở mức thấp (L)

=> ngõ ra Q = 0 mà VX vẫn lớn V1 (của OP-Amp 1) nên chân S ở mức thấp (L) => ngõ ra Q = 0, nên sự thay đổi này không làm thay đổi trạng thái hiện tại của Flip – Flop

Hình 2.5: Hình nguyên tắc hoạt động của IC 555 (c)

- Khi tụ xả qua ngưỡng V cc

1 thì lúc đó VX ≤ V1 (của Op-Amp1), nên chân S của FF ở mức cao (H), => ngõ ra Q = 1 và VX < V2 (của OP-Amp 2) nên chân R của FF ở mức thấp (L), => ngõ ra Q = 0 Do đó, Transistor tắt tụ ngưng xả, dòng điện chạy qua tụ, tụ lại nạp, điện áp VX tăng dần Quá trình được lặp lại như lúc đầu

=> Tóm lại: Trong quá trình hoạt động bình thường của IC 555, điện áp trên tụ C chỉ dao động quanh điện áp 1/3Vcc -> 2/3Vcc

- Khi nạp điện, tụ C nạp điện với điện áp ban đầu là 1/3Vcc, và kết thúc nạp ở thời điểm điện áp trên tụ C bằng 2/3Vcc Nạp điện với thời hằng là (Ra+Rb)C

- Khi xả điện, tụ C xả điện với điện áp ban đầu là 2/3Vcc, và kết thúc xả ở thời điểm điện áp trên C bằng 1/3Vcc Xả điện với thời hằng là Rb.C

- Thời gian mức 1 ở ngõ ra chính là thời gian nạp điện, mức 0 là xả điện

- Thi ế t k ế m ạ ch dao độ ng = IC

Nội dung : IC tạo dao động họ XX555, Thiết kế mạch dao động tạo ra xung vuông có tần số và độ rộng bất kỳ

Hình 2.6: Mạch tạo xung IC555 Mạch dao động tạo xung bằng IC 555, Vcc cung cấp cho IC có thể sử dụng từ 4,5V đến 15V , đường mạch số (1) là dương nguồn, mạch số (2)dưới cùng là nguồn âm

Tụ 103 (10nF) từ chân 5 xuống mass là cố định và bạn có thể bỏ qua ( không lắp cũng được )

Khi thay đổi các điện trở R1, R2 và giá trị tụ C1 bạn sẽ thu được dao động có tần số và độ rộng xung theo ý muốn theo công thức:

T = Thời gian của một chu kỳ toàn phần tính bằng (s) f = Tần số dao động tính bằng (Hz)

R1 = Điện trở tính bằng ohm (W )

R2 = Điện trở tính bằng ohm ( W )

C1 = Tụ điện t ính bằng Fara ( W )

T=Tm+Ts T: chu kỳ toàn phần

Tm : thời gian điện mức cao

Ts : thời gian điện mức thấp

Chu kỳ toàn phần T bao gồm thời gian có điện mức cao Tm và thời gian có điện mức thấp Ts Từ các công thức trên ta có thể tạo ra một dao động xung vuông có độ rộng Tm và Ts bất kỳ Sau khi đã tạo ra xung có Tm và Ts ta có :

CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

Sơ lược về phần mềm mô phỏng

Proteus là bộ công cụ chuyên về mô phỏng mạch điện tử Các phần mềm (công cụ) trong bộ là: ISIS Schematic Capture

Phần mềm bao gồm 2 chương trình: ISIS cho phép mô phỏng mạch và

ARES dùng để vẽ mạch in Proteus là công cụ mô phỏng cho các loại Vi Điều Khiển khá tốt, nó hỗ trợ các dòng VĐK PIC, 8051, PIC, DSPIC, AVR, HC11, MSP430, ARM7/LPC2000 … các giao tiếp I2C, SPI, CAN, USB, Ethenet,… ngoài ra còn mô phỏng các mạch số, mạch tương tự một cách hiệu quả SIS đã được nghiên cứu và phát triển trong hơn 12 năm và có hơn 12000 người dùng trên khắp thế giới Sức mạnh của nó là có thể mô phỏng hoạt động của các hệ vi điều khiển mà không cần thêm phần mềm phụ trợ nào Sau đó, phần mềm ISIS có thể xuất file sang ARES hoặc các phần mềm vẽ mạch in khác

Một số ưu điểm và những khả năng khác của ISIS là: hình ảnh mạch điện đẹp, cho phép ta tùy chọn đường nét, màu sắc mạch điện, cũng như thiết kế theo các mạch mẫu (templates).Chạy trên nền Windows 98/Me/2k/XP/Win7.Tự động sắp xếp đường mạch và vẽ điểm giao đường mạch Chọn đối tượng và thiết lập thông số cho đối tượng dễ dàng Xuất file thống kê linh kiện cho mạch Xuất ra file Netlist tương thích với các chương trình làm mạch in thông dụng Đối với người thiết kế mạch chuyên nghiệp, ISIS tích hợp nhiều công cụ giúp cho việc quản lý mạch điện lớn, mạch điện có thể lên đến hàng ngàn linh kiện Thiết kế theo cấu trúc (hierachical design) Khả năng tự động đánh số linh kiện

ARES (Advanced Routing and Editing Software) là phần mềm vẽ mạch in

PCB Nó vẽ mạch dựa vào file nestlist cùng các công cụ tự động khác Đặc điểm chính của ARES :

Có cơ sở dữ liệu 32 bit cho phép độ chính xác đến 10nm, độ phân giải góc 0.10 và kích thước board lớn nhất là +/- 10 mét ARES hỗ trợ mạch in 16 lớp Làm việc thông qua các menu ngữ cảnh tiện lợi File netlist từ phần mềm vẽ mạch nguyên lý ISIS Tự động cập nhật ngược chỉ số linh kiện, sự đổi chân, đổi cổng ở mạch in sang mạch nguyên lý.Công cụ kiểm tra lỗi thiết kế Thư viện đầy đủ từ lỗ khoan mạch đến linh kiện dán

PROTEUS VSM là sự kết hợp giữa chương trình mô phỏng mạch điện theo chuẩn công nghiệp SPICE3F5 và mô hình linh kiện tương tác động (animated model) Nó cho phép người dùng tự tạo linh kiện tương tác động và thực ra có rất nhiều linh kiện loại này được tạo ra mà không cần code lập trình Do đó, PROTEUS VSM cho phép người dùng thực hiện các “mô phỏng có tương tác” giống như hoạt động của một mạch thật.

Sơ đồ khối và chức năng của từng khối trong mạch

Kh ố i ngu ồ n : Cung cấp nguồn cho khối cảm biến và đáp ứng cảm biến

Gồm: Nguồn được sử dụng là nguồn một chiều, 12V và pin 4.5V

Kh ố i c ả m bi ế n : Tạo tia laser và nhận nguồn sáng laser

Gồm: Nguồn laser, quang trở và biến trở RV1

Kh ố i đ áp ứ ng c ả m bi ế n : Khi nhận được tín hiệu từ khối Cảm biến thì nó cấp nguồn cho khối Phát tín hiệu để khối này hoạt động

Gồm: Transistor Q1, Q2, Điện trở 10k, Rơ le RL1, Diode và Thyristor U1

Kh ố i phát tín hi ệ u : Tạo ra chuỗi xung vuông liên tục đưa vào khối Thực hiện và ngắt cuộc gọi

Gồm: Rơle RL2, IC NE555, Tụ 1000 F , Biến trở 104, Diode Điện trở 10k

Kh ố i th ự c hi ệ n và ng ắ t cu ộ c g ọ i : Khi nhận tín hiệu từ khối Phát tín hiệu, thực hiện cuộc gọi đến thuê bao đã được cài đặt sẵn Khi nhận được cuộc gọi từ bên ngoài, ngắt nguồn cung cấp cho khối Đáp ứng cảm biến

Gồm : Rơle RL4, điện thoại, Thyristor U3, Rơle RL3, Diode và Điện trở 10k ĐÁP ỨNG CẢM BIẾN

THỰC HIỆN VÀ NGẮT CUỘC GỌI

Danh sách linh ki ệ n s ử d ụ ng trong m ạ ch

Số lượng Hình ảnh mô phỏng Hình ảnh thực tế

C ả m bi ế n và đ áp ứ ng c ả m bi ế n Đèn laser 1

Kh ố i th ự c hi ệ n và ng ắ t cu ộ c g ọ i

Sơ đồ và nguyên lý hoạt động

Theo nguyên tắt hoạt động thì mạch này luôn được chiếu nguồn sáng laser Nguồn sáng này được đưa vào quang trở, lúc này điện trở trên quang trở sẽ giảm, lúc đó áp chân B của Transitor Q1 sẽ tăng và Q1 dẫn Lúc Q1 dẫn nên áp chân B của Transitor Q2 sẽ có giá trị nhỏ hơn Uđm (Uđm ൎ 0.7V) dẫn đến Q2 không thông

 Thyritor cũng không dẫn thông nên không có dòng điện đi qua cuộn dây của rơle thứ 1, không có nguồn cung cấp cho IC NE555 Rơle 2 vẫn ở chế độ ngắt và điện thoại trong thiết bị chống trộm không thực hiện bất kì cuộc gọi nào

Khi có người đi ngang qua, tia laser bị che khuất không chiếu được vào quang trở  điện trở trên quang trở sẽ tăng, Transitor Q1 sẽ không dẫn Lúc này, Q2 sẽ dẫn và có áp qua chân G của Thyritor U1 giúp U1 dẫn thông Khi U1 thông thì RL1 sẽ ở chế độ đóng và IC NE555 được cấp nguồn Đầu ra của IC NE555 là xung vuông với chu kỳ 5s mức cao và 60s mức thấp nên RL2 sẽ đóng trong 5s và sau đó ngắt trong 60s Khi RL2 đóng thì điện thoại trong thiết bị chống trộm sẽ thực hiện cuộc gọi đến một thuê bao đã được cài đặt trước trong vòng 60s Sau 60s bị ngắt thì RL2 lại đóng cuộc gọi lại được thực hiện Chu kỳ cứ thế lặp lại cho đến khi điện thoại trong thiết bị chống trộm nhận được cuộc gọi từ bên ngoài

Khi nhận được cuộc gọi từ ngoài thì Rơle RL4 được cấp nguồn và lúc đó RL4 sẽ chuyển từ chế độ thuần đóng sang chế độ ngắt, dẫn đến Thyritor U3 được dẫn thông  RL3 chuyển từ chế động thuần đóng sang chế độ ngắt RL1 bị ngắt nguồn và RL2 chuyển từ chế độ đóng sang ngắt.

Kết quả mô phỏng

Hình 3.1: Mô phỏng mạch chưa hoạt động

Hình 3.2: Mô phỏng khi mạch hoạt động

Hình 3.3: Mô phỏng khi mạch nhận được cuộc gọi ngoài

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN

Bài khóa luận này đã được chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng bảo vệ khóa luận

Cán bộ hướng dẩn Sinh viên thực hiện

ThS Ngô Thị Hồng Nga Phạm Văn Hồ

ThS Bùi Xuân Diệu ThS Nguyễn Duy Linh

Ngày đăng: 26/04/2024, 07:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5: Vòng màu điện trở 4 vạch - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.5 Vòng màu điện trở 4 vạch (Trang 14)
Hình 1.9: Cấu tạo của tụ điện gốm (a) và tụ hoá(b) - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.9 Cấu tạo của tụ điện gốm (a) và tụ hoá(b) (Trang 16)
Hình 1.12: Hình dạng thực tế tụ gốm  + Tụ hoá (Tụ có phân cực) - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.12 Hình dạng thực tế tụ gốm + Tụ hoá (Tụ có phân cực) (Trang 17)
Hình 1.15: Hình dạng thực tế tụ xoay sử dụng trong radio cũ (tụ không khí) - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.15 Hình dạng thực tế tụ xoay sử dụng trong radio cũ (tụ không khí) (Trang 18)
Hình 1.14: Hình ký hiệu biến dung - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.14 Hình ký hiệu biến dung (Trang 18)
Hình 1.19: Cấu tạo loa - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.19 Cấu tạo loa (Trang 20)
Hình 1.21: Máy biến áp nguồn và máy biến áp nguồn hình xuyến - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.21 Máy biến áp nguồn và máy biến áp nguồn hình xuyến (Trang 21)
Hình 1.22: Hình dạng thực tế Rơle - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.22 Hình dạng thực tế Rơle (Trang 22)
Hình 1.23: Cấu tạo rơle điện từ - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.23 Cấu tạo rơle điện từ (Trang 24)
Hình 1.25:(a) Mạng tinh thể Ge loại P, (b) Đồ thị vùng năng lượng BD Ge loại P  Từ chất bán dẫn ban đầu cho vào ít nguyên tố hóa trị 3 như  Indium.. - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.25 (a) Mạng tinh thể Ge loại P, (b) Đồ thị vùng năng lượng BD Ge loại P Từ chất bán dẫn ban đầu cho vào ít nguyên tố hóa trị 3 như Indium (Trang 25)
Hình 1.31: Sơ đồ mạch điện ở chế độ khóa điện tử của transistor loại NPN  Lúc này nguồn phân cực E B  có chiều như hình vẽ để tiếp xúc BE được phân  cực thuận - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.31 Sơ đồ mạch điện ở chế độ khóa điện tử của transistor loại NPN Lúc này nguồn phân cực E B có chiều như hình vẽ để tiếp xúc BE được phân cực thuận (Trang 29)
Hỡnh 1.33: Đặc tuyến ngừ ra - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
nh 1.33: Đặc tuyến ngừ ra (Trang 31)
Hình 1.35: Hình mắc Emitter chung - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.35 Hình mắc Emitter chung (Trang 31)
Hình 1.39: Nguyên lí làm việc của thyristor  + Trường hợp cực G để hở hay V G  0 V - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.39 Nguyên lí làm việc của thyristor + Trường hợp cực G để hở hay V G  0 V (Trang 33)
Hình 1.40: Đặc tuyến của thyristor - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.40 Đặc tuyến của thyristor (Trang 34)
Hình 1.42:  Đồ thị biểu diển sự phụ thuộc điện trở vào tần số - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.42 Đồ thị biểu diển sự phụ thuộc điện trở vào tần số (Trang 35)
Hình 1.41: Kí hiệu và hình dạng của quang trở - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.41 Kí hiệu và hình dạng của quang trở (Trang 35)
Hình 1.44: Sơ đồ mạch mở điện tự động về đêm dùng điện AC - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.44 Sơ đồ mạch mở điện tự động về đêm dùng điện AC (Trang 36)
Hình 1.43: Sơ đồ mạch mạch báo động - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 1.43 Sơ đồ mạch mạch báo động (Trang 36)
Hình 2.1: Hình dạng thực tế của IC 555 - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 2.1 Hình dạng thực tế của IC 555 (Trang 37)
Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lí của IC 555 - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lí của IC 555 (Trang 38)
Hình 2.4: Hình cấu trúc bên trong của IC 555 - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 2.4 Hình cấu trúc bên trong của IC 555 (Trang 39)
Hình 2.5: Hình nguyên tắc hoạt động của IC 555(a)  - Ký hiệu 0 là mức thấp bằng 0V, 1 là mức cao gần bằng VCC - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 2.5 Hình nguyên tắc hoạt động của IC 555(a) - Ký hiệu 0 là mức thấp bằng 0V, 1 là mức cao gần bằng VCC (Trang 40)
Hình 2.5: Hình nguyên tắc hoạt động của IC 555 (b)  - Khi tụ C nạp điện từ  V cc V cc - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 2.5 Hình nguyên tắc hoạt động của IC 555 (b) - Khi tụ C nạp điện từ V cc V cc (Trang 40)
Hình 2.5: Hình nguyên tắc hoạt động của IC 555 (c)  - Khi tụ xả qua ngưỡng  V cc - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 2.5 Hình nguyên tắc hoạt động của IC 555 (c) - Khi tụ xả qua ngưỡng V cc (Trang 41)
Hình 2.6: Mạch tạo xung IC555 - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 2.6 Mạch tạo xung IC555 (Trang 42)
Hình 3.1: Mô phỏng mạch chưa hoạt động - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 3.1 Mô phỏng mạch chưa hoạt động (Trang 51)
Hình 3.4: Hình ảnh mạch thực tế - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 3.4 Hình ảnh mạch thực tế (Trang 52)
Hình 3.5: Mô hình thực tế - SỬ DỤNG IC555 CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM BẰNG TIA LASER BÁO QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Hình 3.5 Mô hình thực tế (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w