1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm

94 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án Đầu Tư Nhà Máy Dệt Kim Công Suất 6.000 Tấn Sản Phẩm/Năm
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 9,88 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ (45)
    • 1. T ÊN CHỦ CƠ SỞ (0)
    • 2. T ÊN CƠ SỞ (10)
    • 3. C ÔNG SUẤT , CÔNG NGHỆ , SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ (10)
      • 3.1. C ÔNG SUẤT SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM CỦA CƠ SỞ (10)
      • 3.2. C ÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ (11)
        • 3.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất (11)
        • 3.2.2. Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất (23)
    • 4. N GUYÊN LIỆU , NHIÊN LIỆU , VẬT LIỆU , PHẾ LIỆU ( LOẠI PHẾ LIỆU , MÃ HS, KHỐI LƯỢNG PHẾ LIỆU DỰ KIẾN NHẬP KHẨU ), ĐIỆN NĂNG , HÓA CHẤT SỬ DỤNG , NGUỒN (33)
      • 4.1.1. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu (33)
      • 4.1.2. Nhu cầu sử dụng hóa chất (34)
      • 4.1.3. Nhu cầu sử dụng nước (37)
    • 5. C ÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ (41)
      • 5.1. Vị trí địa lý của cơ sở (41)
      • 5.2. Các hạng mục công trình của dự án (0)
  • CHƯƠNG II (0)
    • 2.1. S Ự PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA , QUY HOẠCH TỈNH , PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG ( NẾU CÓ ) (45)
    • 2.2. S Ự PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (45)
  • CHƯƠNG III (0)
    • 3.1. C ÔNG TRÌNH , BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA , THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 44 1. Thu gom, thoát nước mưa (46)
      • 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải (47)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải (49)
        • 3.1.3.4. Hóa chất sử dụng (55)
    • 3.2. C ÔNG TRÌNH , BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI , KHÍ THẢI (55)
      • 3.2.1. Các công trình xử lý bụi, khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án 54 1. Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng cyclon từ hệ thống máy dệt kim (0)
        • 3.2.1.2. Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng tấm vải lọc từ hệ thống máy đánh ống sợi ngắn (56)
        • 3.2.1.3. Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng túi vải lọc từ máy mài lông ở xưởng định hình 55 3.2.1.4. Hệ thống xử lý hơi hóa chất từ máy định hình ở xưởng định hình (57)
        • 3.2.1.5. Hệ thống thu gom khí thải từ lò hơi và lò dầu gia nhiệt (59)
        • 3.2.1.6. Khí thải phát sinh từ máy pháy điện (61)
      • 3.2.2. Các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải khác trong quá trình hoạt động của dự án 59 1. Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ kho lưu trữ chất thải (61)
        • 3.2.2.2. Biện pháp xử lý mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải (61)
    • 3.3. C ÔNG TRÌNH , BIỆN PHÁP LƯU GIỮ , XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG 60 1. Đối với chất thải rắn sinh hoạt (0)
      • 3.3.2. Đối với chất thải rắn công nghiệp (62)
    • 3.4. C ÔNG TRÌNH , BIỆN PHÁP LƯU GIỮ , XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI (63)
      • 3.4.1. Biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (63)
    • 3.5. Biện pháp lưu trữ và pha hóa chất (64)
    • 3.6. C ÔNG TRÌNH , BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN , ĐỘ RUNG (65)
    • 3.7. P HƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA , ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG (66)
      • 3.7.1. Sự cố rò rỉ nguyên, nhiên liệu, hóa chất (66)
      • 3.7.2. Sự cố lưu trữ và sử dụng khí gas (67)
      • 3.7.3. Tai nạn lao động (68)
      • 3.7.4. Sự cố cháy nổ (68)
      • 3.7.5. Sự cố hệ thống xử lý nước thải (69)
    • 3.8. C ÔNG TRÌNH , BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÁC (74)
      • 3.8.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhiệt (74)
      • 3.8.2. Giảm thiểu tác động tiêu cực đến tình hình KT – XH trong khu vực (76)
    • 3.9. C ÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (77)
    • 3.11. K Ế HOẠCH , TIẾN ĐỘ , KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO , PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG , PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC ( NẾU CÓ ) (77)
  • CHƯƠNG IV (0)
    • 4.1. N ỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (78)
    • 4.2. N ỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI (79)
    • 4.3. N ỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN , ĐỘ RUNG (83)
  • CHƯƠNG V (91)
    • 5.1. K ẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (84)
    • 5.2. K ẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI BỤI , KHÍ THẢI (84)
  • CHƯƠNG VI (0)
    • 6.1. K Ế HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI (86)
      • 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (86)
      • 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (86)
    • 6.2. C HƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ( TỰ ĐỘNG , LIÊN TỤC VÀ ĐỊNH KỲ ) (87)
      • 6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (87)
      • 6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (88)
      • 6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở (89)
  • CHƯƠNG VII (0)
  • CHƯƠNG VIII (0)

Nội dung

Đối với nhuộm trước: sợi nguyên liệu được đem qua xưởng cuộn chỉ để đánh ống chỉ hoặc cuộn thành bó sợi, tiếp tục đem qua xưởng nhuộm chỉ để nhuộm ống chỉ hoặc nhuộm đoạn bó sợi trước kh

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

T ÊN CƠ SỞ

NHÀ MÁY DỆT KIM, CÔNG SUẤT 6000 TẤN/NĂM Địa điểm thực hiện: Khu công nghiệp Mỹ Xuân A2, phường Mỹ Xuân, Thị Xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:

+ Quyết định số 2386/QĐ-BTNMT ngày 27/10/2020 về việc phê duyệt Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhuộm từ 600 lên 6.000 tấn sản phẩm/năm tại nhà máy Eclat Fabrics Việt Nam” tại KCN Mỹ Xuân A2, phường Mỹ Xuân, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

+ Giấy xác nhận số 421/XN-BQL-MT ngày 20/06/2011 về việc thực hiện các nội dung của Báo cáo ĐTM của dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy dệt kim công suất 6.000 tấn/năm” trước khi đi vào vận hành chính thức;

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, mã số QLCTNH: 77.000715.T ngày 26/09/2014

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 07/GP-UBND ngày 25/03/2021

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Vốn đầu tư: 40.000.000 USD (tương đương khoảng 738.230.000.000 đồng Việt Nam) thuộc dự án nhóm B (theo Khoản 2 Điều 9 của Luật đầu tư công số: 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 6 năm 2019).

C ÔNG SUẤT , CÔNG NGHỆ , SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ

3.1 Công suất sản xuất và sản phẩm của cơ sở:

- Công suất sản xuất của Nhà máy: 6.000 tấn sản phẩm/năm (tương đương 52.000.000 m 2 )

- Sản phẩm: vải các loại

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:

3.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất

Quy trình sản xuất tổng quát của nhà máy:

Nhà máy nhập sợi nguyên liệu như nylon, cotton, polyeste, spandex,… và lưu chứa trong kho chứa sợi nguyên liệu Từ đây, sợi được chia thành hai nhánh sản xuất: một là cuộn chỉ rồi nhuộm chỉ hay còn gọi là nhuộm trước, hai là dệt thành vải rồi nhuộm hay còn gọi là nhuộm sau Đối với nhuộm trước: sợi nguyên liệu được đem qua xưởng cuộn chỉ để đánh ống chỉ hoặc cuộn thành bó sợi, tiếp tục đem qua xưởng nhuộm chỉ để nhuộm ống chỉ hoặc nhuộm đoạn bó sợi trước khi đem qua xưởng dệt kim để dệt thành vải, sau đó đem qua xưởng định hình để thu khổ, định hình vải phôi, thành phẩm và cuối cùng đem qua xưởng đóng gói để kiểm tra chất lượng, đóng gói, xuất hàng Đối với nhuộm sau: sợi nguyên liệu được đem qua xưởng dệt kim để dệt thành vải tấm, tiếp tục được đem qua xưởng định hình để định hình và mài lông (nếu cần thiết) trước khi đem qua xưởng nhuộm vải Vải sau khi nhuộm lại được đem qua xưởng định hình một lần nữa để thu khổ, định hình thành phẩm rồi đem qua xưởng đóng gói để đóng gói thành cuộn vải thành phẩm a) Quy trình công nghệ dệt vải tại xưởng dệt kim:

Hình 1.2 Quy trình sản xuất xưởng dệt kim

Nhập sợi: Nhân viên thu mua chịu trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ các loại sợi mà đơn hàng cần vào trong kho Đợi lúc lên máy sản xuất nhân viên trong kho sẽ dựa theo thông tin đơn hàng yêu cầu như số lô, mã lô để phát sợi

Lãnh sợi: Nhân viên dưới xưởng căn cứ vào đơn lãnh liệu lãnh đúng sợi Khi lãnh sẽ đối chiếu thông tin của đơn hàng, số lô, mã lô, số thùng, số búp, màu sắc đồng thời giao sợi đến máy sản xuất

Dệt vải: Máy dệt sử dụng ngàn móc câu của kim dệt, móc sợi thành vòng hình thành vòng sợi, vòng sợi kết hợp cùng nhau hình thành vải Khi dệt vải nếu thêm sợi đàn hồi sẽ tạo thành kết quả đàn hồi đặc thù đặc biệt Ngoài ra vì loại hình máy dệt không giống nhau, có thể sản xuất vải dệt hiệu quả hoa văn không giống nhau, ví dụ máy 1 mặt, máy 2 mặt, máy dệt hoa nhỏ, máy dệt hoa máy tính v.v khi dệt vải cần phải khống chế lực kéo sợi, độ dài vòng sợi, lực kéo cuốn vải và tốc độ sản xuất thì mới có thể đạt được chất lượng tốt và ổn định

Cân vải: Sau khi sản xuất thành cuộn vải, nhân viên thao tác sẽ cân trọng lượng vải ở máy cân, đồng thời nhập vào máy để theo dõi chất lượng và tiến độ sản xuất

Kiểm vải: Sẽ do nhân viên kiểm vải kiểm tra tra chất lượng vải phôi, nếu chất lượng kém trưởng ca sẽ kiểm tra lại để điều chỉnh cài đặt máy hoặc loại trừ những sợi lỗi Vải chất lượng không đạt, phải kí tên trên bảng ghi chép kiểm vải thì mới được cân lại xuất hàng

Xuất hàng: Nhân viên xuất hàng căn cứ đơn xuất hàng nhân viên sinh quản in ra kiểm tra số lượng, sau khi số lượng không sai sót sẽ đem vải đến kho vải phôi xưởng nhuộm sau và giao cho trạm gia công tiếp theo

Hình 1.3 Quy trình sản xuất nhuộm trước – Nhuộm sợi

Hình 1.4 Sản phẩm nhuộm sợi

Nhập sợi: Nhân viên thu mua chịu trách nhiệm xem xét đơn hàng nào cần để nhập sợi vào kho, sợi sẽ được xếp trong kho Nếu đến lúc cần lên máy chạy sợi thì nhân viên bên kho sẽ dựa vào đơn hàng, số lô…v.v tư liệu có để phát sợi

Kiểm sợi trước khi nhuộm: Nhân viên của kho sẽ phát đơn kiểm nghiệm theo thông báo, phát sợi qua bộ phận cuốn sợi để tiến hành kiểm nghiệm, cứ thế mà dệt thành vớ, dựa vào số màu của đơn hàng yêu cầu mà nhuộm, sau đó tiến hành xem màu và phân ra màu đỏ, màu xanh, khác thường, cuối cùng là đóng sợi trả về kho Đảo sợi: Sinh quản phát đơn hàng, dựa vào đơn hàng mà lãnh sợi từ bên kho, dựa vào số màu của sợi trọng lượng búp sợi, số búp để tiến hành đảo sợi, khi đã đảo sợi xong, thì tiến hành cân sợi và để sợi ở khu bán thành phẩm

Dập sợi đóng sợi: Nhân viên đóng gói theo đơn kéo sợi về hiện trường, xem đơn sợi có cần dập hay không? Nếu như không cần dập có thể đóng sợi luôn Cần chú ý đối chiếu mã số thẻ công trình, nếu đúng mới đóng sợi lên khay, đóng sợi phải cẩn thận nhẹ tay, đế đệm, nhấn khóa

Thoát nước: Nhuộm màu xong ra lò cẩu tới khu thoát nước, lấy mỗi búp sợi bỏ vào trong máy cần cẩn thận nhẹ tay để không bị tụt sợi, máy chạy xong sẽ lấy sợi ra để trên khay sợi rồi đi sấy

Sấy khô: Thoát nước xong cẩu khay sợi vào trong máy sấy, theo chương trình, loại sợi để sấy khô, phải kiểm tra sợi có khô hay không? Cẩu sợi xuống khu bốc sợi, bốc sợi để lên xe rồi đẩy về khu hồi ẩm

Kiểm sợi sau nhuộm: Sợi được bộ phận phòng nhuộm nhuộm xong và sấy khô Bộ phận kiểm phẩm sẽ lấy 16 búp sợi đem đi dệt thành vớ, nếu sau phán đoán có sự khác biệt màu sắc nhiều, thì sẽ mang cả lô hàng dệt thành vớ để phân màu, sau đó đưa đóng gói đóng sợi và xuất hàng Đóng gói: Đã qua hồi ẩm, kiểm sợi sau nhuộm, màu sắc độ bền thử đạt yêu cầu, sinh quản sẽ phát đơn xuống đóng gói, nhân viên đóng gói sẽ theo thứ tự cần gấp thì đóng trước Mỗi búp sợi phải được làm sạch bên ngoài, bỏ vào túi nilon sạch, bỏ vào thùng giấy, dán băng keo lại, qua cân, dán tem nhãn, để lên palet gọn gàng, dùng xe nâng chuyển tới khu chờ xuất Xuất hàng: Nhân viên xuất hàng căn cứ đơn xuất hàng của sinh quản in ra để kiểm tra số lượng, nếu không có sai sót thì sẽ chuyển tới kho lớn hoặc trạm gia công khác

15 v Nhuộm đoạn: (sợi được nhuộm thành nhiều đoạn màu khác nhau)

Hình 1.5 Quy trình sản xuất xưởng nhuộm trước - Nhuộm đoạn

Hình 1.6 Sản phẩm nhuộm đoạn

16 Đảo sợi: Sinh quản phát đơn hàng, dựa vào đơn hàng mà lãnh sợi từ bên kho, dựa vào số màu của sợi, trọng lượng búp sợi, số búp để tiến hành đảo sợi, khi đã đảo sợi xong, thì tiến hành cân sợi và để sợi ở khu bán thành phẩm

Nấu tẩy: Cẩu sợi vào trong máy nhuộm nấu tẩy, bỏ đi chất dầu và bụi bẩn của sợi

Sấy khô : Sợi nấu tẩy xong sẽ cẩu vào máy sấy khô cho dễ hấp sợi

Hấp sợi: Mục đích của hấp sợi là tiến hành xử lí định hình sợi, khi chế tạo sợi tạo ra sức ứng, hấp sợi sẽ loại bỏ sức ứng này đi Đảo sợi: Theo thẻ công trình yêu cầu cuốn số búp cần thiết

Nhuộm màu: Theo yêu cầu màu sắc của thẻ công trình sẽ chuẩn bị chất trợ, thuốc nhuộm, thiết lập mỗi tham số để nhuộm đoạn

Hấp sợi: Sợi nhuộm đoạn xong phải qua nhiệt độ cao mới lên màu được Theo mỗi loại sợi quy trình hấp sẽ khác nhau

Rửa nước: Sau khi hấp xong sợi bên ngoài vẫn còn sót lại chất trợ thuốc nhuộm cần phải rửa sạch sẽ mới đảm bảo được độ bền

N GUYÊN LIỆU , NHIÊN LIỆU , VẬT LIỆU , PHẾ LIỆU ( LOẠI PHẾ LIỆU , MÃ HS, KHỐI LƯỢNG PHẾ LIỆU DỰ KIẾN NHẬP KHẨU ), ĐIỆN NĂNG , HÓA CHẤT SỬ DỤNG , NGUỒN

dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

4.1.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu

Nhu cầu về nguyên, nhiên, vật liệu như sau:

Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu

(Nguồn: Số liệu thực tế từ hoạt động của Nhà máy)

4.1.2 Nhu cầu sử dụng hóa chất

Các loại hoá chất sử dụng trong dệt nhuộm tại Nhà máy đều thuộc danh mục hóa chất được sử dụng cho ngành dệt nhuộm hiện nay của Việt Nam

Công ty chọn mua và sử dụng những thuốc nhuộm và chất trợ nhuộm có chứng nhận Bluesign (thân thiện với môi trường, an toàn cho người sử dụng) Tỷ lệ thuốc nhuộm có chứng nhận Bluesign đạt 88% trong tổng danh mục thuốc nhuộm mà công ty sử dụng và tỷ lệ chất trợ nhuộm là 94% trong tổng danh mục chất trợ nhuộm mà công ty sử dụng

Thuốc nhuộm: Hiện tại công ty đang sử dụng các dạng thuốc nhuộm sau:

Theo cấu tạo hoá học thuốc nhuộm axit đều thuộc nhóm bazo, một số là dẫn xuất của antraquinon, triarylmetan, xanten, azin và quinophtalic, một số có thể tạo phức với kim loại Lượng thuốc nhuộm axit được sử dụng khoảng 100.000 kg/năm, chiếm 27,78% tổng lượng thuốc nhuộm sử dụng

Thuốc nhuộm bazơ là những hợp chất màu có cấu tạo khác nhau, hầu hết chúng là các muối clorua, oxalate hoặc muối kép của bazơ hữu cơ Lượng thuốc nhuộm bazơ-cation được sử dụng khoảng 100.000 kg/năm, chiếm 27,78% tổng lượng thuốc nhuộm sử dụng

+ Thuốc nhuộm hoàn nguyên: Được dùng chủ yếu để nhuộm chỉ, vải, sợi bông, lụa visco Thuốc nhuộm hoàn nguyên phần lớn dựa trên hai họ màu indigoit và antraquinone Do có ái lực với xơ xenlulo nên hợp chất lâycô bazơ bắt mạnh vào xơ, sau đó khi rửa bớt kiềm sẽ dễ bị thuỷ phân về dạng lâycô axit và oxi hoá bằng oxi của không khí về dạng không tan ban đầu Do đặc tính quan trọng đó mà lớp thuốc nhuộm này có tên gọi là hoàn nguyên Lượng thuốc nhuộm hoàn nguyên được sử dụng khoảng 80.000 kg/năm, chiếm 22,22% tổng lượng thuốc nhuộm sử dụng

+ Thuốc nhuộm hoạt tính: Được dùng chủ yếu để nhuộm để nhuộm sợi cellulose, protein và polyamide Có đặc tính liên kết với chuỗi polymer của xơ sợi bằng kiên kết cộng hóa trị, trở thành một phần của cấu trúc xơ sợi không thể tách rời, nên độ bền màu rất cao, phương pháp nhuộm dễ, đòi hỏi nhiệt độ không cao, thời gian nhuộm ngắn, đồng thời xảy ra phản ứng thủy phân với nước tạo ra một phần thuốc nhuộm thủy phân không liên kết với xơ sợi, tạo ra phần nước thải mang màu cao Lượng thuốc nhuộm hoạt tính được sử dụng khoảng 80.000 kg/năm, chiếm 22,22 % tổng lượng thuốc nhuộm sử dụng

Các chất trợ nhuộm bao gồm: Chất ngấm, chất đều màu, chất giặt, chất cầm màu

Một số hóa chất trợ nhuộm điển hình được sử dụng tại Nhà máy như sau: ERIONAL FRN, ITRI-N-7-2, DT-33, …

Một số đặc tính có khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường khi sử dụng hóa chất trong quá trình sản xuất tại Nhà máy: Thuốc nhuộm thường không dễ dàng phân huỷ sinh học trong điều kiện hiếu khí, khó bị phá vỡ và oxy hóa ở một tốc độ rất chậm; các chất trợ nhuộm có thể góp phần vào hiện tượng phú dưỡng của nước bề mặt bằng cách làm tăng nồng độ phosphorus và nitrogen, do đó gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước và thủy sinh Một số thuốc nhuộm phân tán có thể có một hiệu ứng gây mẫn cảm (dị ứng) ngoài việc kích thích da, có thể đi kèm các vấn đề hô hấp hoặc mũi và ngứa mắt

Bảng 1.4 Nhu cầu hóa chất sử dụng cho làm mềm nước

STT Diễn giải Đơn vị Khối lượng (trong 1 năm)

(Nguồn: Số liệu thực tế từ hoạt động của Nhà máy)

(Nguồn: Số liệu thực tế từ hoạt động của Nhà máy)

4.1.3 Nhu cầu sử dụng nước v Nhu cầu sử dụng nước Định mức sử dụng nước và thuốc nhuộm:

Bảng 1.6 Định mức sử dụng nước và thuốc nhuộm

Lượng nước sử dụng cho một mẻ

(lít) Định mức nước sử dụng nước (lít/kg)

(Nguồn: Nhà máy Eclat Fabrics Việt Nam)

Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nước cấp cho cho công đoạn nhuộm

STT Công đoạn nhuộm Công suất

(tấn) Định mức nước (lít/kg) Lượng nước sử dụng (m 3 )

Tổng lượng nước sử dụng 4.039

(Nguồn: thực tế sản xuất tại các xưởng nhuộm của Nhà máy)

Nhu cầu sử dụng nước cho toàn bộ Nhà máy:

Nhu cầu sử dụng nước cho toàn bộ Nhà máy

STT Nhu cầu sử dụng Định mức Số lượng Nước cấp

1 Nước cấp cho sinh hoạt, nhà ăn 920 người 55,2 55,2 Nước sạch từ các nhà máy cấp nước cho

Vệ sinh 45 lít/người.ca 920 người 41,4 KCN

Nhà ăn 45 lít/người.ca 920 người 13,8

2 Nước cấp cho sản xuất 4.639 3.737,05

Nước cấp cho công đoạn nhuộm (*) - 3.939 3.737,05

Nước cấp từ các Nhà máy cấp nước, nước tái sử dụng đã qua xử lý tại HT làm mềm nước và nước mưa

Nước cấp cho hệ thống giải nhiệt trong nhà xưởng

- 400 - Tuần hoàn tái sử dụng tại quy trình, cấp bù nước do thất thoát, bay hơi

Nước cấp cho lò hơi 150 m 3 /ngày 20 tấn/ngày 300 -

3 Nước tưới cây, rửa đường - - 150 - Nước sạch

(không cung cấp hằng ngày) - - 90 -

Tái sử dụng nước thải sau xử lý

Tổng lượng nước sử dụng hàng ngày 4.934,2 3.792,25

Nước cấp cho hoạt động của Nhà máy từ các nguồn sau:

- Nhà máy cấp nước cho KCN;

- Lượng nước mưa thu hồi: khoảng từ 0 – 1.100 m 3 /ngày tùy theo thời điểm

- Tái sử dụng nước thải từ các Trạm XLNT sau khi được xử lý lọc màng RO: 1.000 m 3 /ngày.đêm;

- Lượng nước thu hồi từ quá trình giải nhiệt trong nhà xưởng: khoảng 350 m 3 /ngày.đêm;

- Lượng nước thu hồi từ quá trình giải nhiệt khu vực lò hơi: 250 m 3 /ngày.đêm

Tổng hợp nguồn nước cấp cho hoạt động của Nhà máy:

Bảng 1.8 Tổng hợp nguồn nước cấp cho hoạt động của Nhà máy

STT Nguồn cung cấp Khối lượng (m 3 )

1 Các Nhà máy cấp nước cho KCN

Hệ thống làm mềm nước

2 Lượng nước mưa thu hồi 0 - 1.100

3 Lượng nước thải sau xử lý lọc màng RO để tái sử dụng 1.000

4 Nước thu hồi từ quá trình giải nhiệt trong nhà xưởng 350

5 Thu hồi từ quá trình giải nhiệt khu vực lò hơi 250

Hình 1.10 Quy trình hệ thống xử lý làm mềm nước ỉ Thuyết minh quy trỡnh:

Bể chứa nước đầu vào của HTXL làm mềm nước bao gồm:

Nước giải có nhiệt độ nước đầu vào cao > 60 o C nên nước từ bể chứa đầu vào được bơm lên tháp giải nhiệt cho nước hạ xuống nhiệt độ thường

Nước sau giải nhiệt được đưa về bể phản ứng có bổ sung hóa chất (PAC + Na 2 CO 3 + NaOH) tạo thành các muối kim loại kết tủa trong môi trường kiềm để khử độ cứng, có sục khí để phản ứng diễn ra nhanh hơn

Sau khi phản ứng, nước được đưa qua bể lắng ngang 1, các muối kim loại kết tủa lắng xuống đáy dọc theo chiều dài bể, các muối này định kỳ được vớt lên khi làm vệ sinh bể

Nước từ bể lắng được bơm lên bồn lọc cát để lọc những phần cặn không lắng được rồi đưa về bể trộn chung với nước cấp của KCN và bổ sung hóa chất (PAC + Na 2 CO 3 ) cho phản ứng tạo kết tủa muối kim loại trong môi trường kiềm để tiếp tục khử độ cứng, có sục khí để phản ứng diễn ra nhanh hơn

Sau khi phản ứng, nước được đưa qua bể lắng ngang 2, các muối kim loại kết tủa lắng xuống đáy dọc theo chiều dài bể, các muối này định kỳ được vớt lên khi làm vệ sinh bể

Bể chứa nước tái sử dụng Tháp giải nhiệt

Bể phản ứng (PAC + Na 2 CO 3 + NaOH)

Bể lắng 1 Bồn lọc cát 1

Bể chứa nước rửa ngược

Bể trộn và phản ứng (PAC + Na 2 CO 3 + NaOH)

Bể lắng 2 Bồn lọc cát 2 Bồn trao đổi ion

Bể chứa trung gian Lọc túi vải

Bể chứa cấp nước cho sinh hoạt

Bể chứa cấp nước cho nhà xưởng, lò hơi, lò gia nhiệt

Cặn bẩn, vật liệu lọc thải

VL lọc thải Nhựa ion thải

Cặn Đường nước xuôi Đường nước rửa ngược

Nước từ bể lắng được bơm lên bồn lọc cát 2 để lọc những phần cặn không lắng được rồi đưa về bể chứa cung cấp nước cho sinh hoạt và ăn uống trong Công ty Ngoài ra, nước từ bể chứa này được sử dụng để rửa ngược các bồn lọc cát định kỳ 1 – 2 lần/ngày rồi đưa về bể chứa nước rửa ngược Tại đây, nước rửa ngưưc được để cho lắng cặn và đưa trở lại bể trộn và phản ứng tiếp tục xử lý

Nước từ bể chứa nước cấp cho sinh hoạt được bơm vào bể trao đổi ion để loại bỏ những ion còn lại, tiếp tục khử cứng làm mềm nước Tại đây, nếu nước đầu ra chưa đạt thì sẽ thay thế hạt nhựa ion và tái sinh hạt nhựa ion cũ bằng cách ngâm muối công nghiệp NaCl

Sau đó, nước được đưa về bể chứa trung gian và đầu ra có gắn túi vải lọc những phần cặn còn lại rồi đưa về bể chứa nước cung cấp cho nhà xưởng và khu vực lò hơi Mỗi đầu ống bơm nước từ bể chứa này đều gắn túi vải lọc để loại bỏ cặn, tránh hút cặn vào

Ghi chú: Đường nước xuôi đi theo quy trình làm mềm nước để rửa sạch dung dịch hoàn nguyên cuối cùng được đưa về hệ thống cấp nước cho nhà xưởng Đường nước rửa ngược có tác dụng xáo trộn các lớp liệu đế cuốn đi những cặn bả bám trên các lớp vật liệu lọc nhằm làm sạch lớp vật liệu lọc Nước rửa ngược sau đó sẽ được đưa về bể chứa để lắng cặn và tiếp tục tuần hoàn đi.

C ÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ

5.1 Vị trí địa lý của cơ sở

Nhà máy Eclat Fabrics Việt Nam được xây dựng trên khu đất có tổng diện tích 102.419m 2 , tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân A2, phường Mỹ Xuân, Thị Xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Khu công nghiệp nằm cạnh Quốc lộ 51, cạnh hệ thống cảng nước sâu của khu vực và của riêng KCN; cách thành phố Hồ Chí Minh 55km, Vũng Tàu 45km, cảng Gò Dầu 2 km, cảng Phú Mỹ 6km Giới hạn vị trí khu đất Dự án như sau:

+ Phía Bắc: có chiều dài 274,39 m, giáp đường nội bộ KCN;

+ Phía Nam: có chiều dài 274,3 m, giáp đường nội bộ KCN và hàng rào của KCN;

+ Phía Đông: có chiều dài 372,64 m, giáp đường nội bộ KCN;

+ Phía Tây: có chiều dài 374,01 m, giáp với công ty TNHH E-Top Việt Nam;

Bảng 1.9 Tọa độ khu đất cơ sở Điểm

(Nguồn: Bản vẽ thỏa thuận địa điểm Nhà máy)

Hình 1.11 Vị trí dự án

Nhà máy Eclat Fabrics VN tậ p tr un g

Vị trí Dự án trong KCN Mỹ Xuân A2:

Hình 1.12 Vị trí Nhà máy trong KCN Mỹ Xuân A2

Vị trí nhà máy Eclat Fabrics Việt Nam

102.429 m , với các hạng mục công trình như sau:

Bảng 1.10 Các hạng mục công trình của nhà máy

STT Hạng mục Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

2 Nhà chuyên gia + nhà ăn 1.110,00 1,08

4 Nhà kho + xưởng cuốn chỉ +

6 Nhà nồi hơi và tái chế 3.076,00 3,00

9 Khu xử lý nước mềm 3.208,00 3,13

10 Khu xử lý nước thải 6.281,40 6,13

18 Các hạng mục cổng, hàng rào, sân đường nội bộ 14.445,13 14,12

Trong khuôn viên Nhà máy hiện nay đã được trồng nhiều loại cây xanh nhằm tạo môi trường cảnh quan xanh sạch đẹp và mát mẻ Tổng diện tích cây xanh được trồng trong khuôn viên Nhà máy chiếm khoảng 20% diện tích Nhà máy.

S Ự PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA , QUY HOẠCH TỈNH , PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG ( NẾU CÓ )

Dệt nhuộm là một ngành được mở rộng đầu tư trong thời gian gần đây Với việc phát triển ngành dệt nhuộm sẽ tạo cơ hội cho ngành dệt may có thể tận dụng một số cơ hội để phát triển xuất khẩu trong thời kỳ hiện nay Cùng với mục tiêu Xây dựng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển toàn diện, trở thành một trong những khu vực động lực phát triển quan trọng của Vùng Đông Nam Bộ theo Quyết định 1629/QĐ-TTg ngày 16/12/2023 về phê duyệt quy hoạch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Dự án hoàn toàn phù hợp với chủ trương ưu tiên hỗ trợ đầu tư của Chính phủ theo Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/08/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển

UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã ban hành Quyết định 08/2022/QĐ-UBND, ngày 21/04/2022 về Quy định phân vùng tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Theo đó, nước thải xả vào rạch Tắc Chủng (sau đó đổ vào sông Thị Vải) đảm bảo đạt loại

B với hệ số Kq = 0,9 Nước thải sau xử lý của Nhà máy Fabrics Eclat Việt Nam đạt loại A của QCVN 40:2011/BTNMT (hệ số Kq =0,9, Kf = 1), do đó hoàn toàn phù hợp với Quy định về phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2030

Vì vậy, Nhà máy Fabrics Eclat Việt Nam phù hợp với các quy hoạch phát triển và quy định khác của pháp luật có liên quan.

S Ự PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Môi trường tiếp nhận nước thải của dự án: Nước thải sau xử lý của cơ sở đạt QCVN 13- MT:2015/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq = 0,9 và Kf= 1,0 trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là Rạch Tắc Chủng (sau đó đổ vào sông Thị Vải)

Về sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường đã được đánh giá trong báo cáo ĐTM đã được Bộ Tài nguyên và môi trường phê duyệt tại Quyết định số 2386/QĐ-BTNMT ngày 27/10/2020, không thay đổi, do đó báo cáo này không trình bày lại.

C ÔNG TRÌNH , BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA , THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 44 1 Thu gom, thoát nước mưa

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Phương án thu gom nước mưa như sau: ỉ Thuyết minh quy trỡnh:

Nước mưa thu được từ 2 nguồn: nước mưa chảy trên mái được quy ước là nước sạch và nước mưa chảy tràn trong đường nội bộ nhà máy Các nhà xưởng sản xuất và sân bãi đều có mái che và lắp đặt hệ thống thu gom nước mưa cho từng khu vực nhà xưởng và xung quanh nhà máy Sau đó nước mưa được thu gom vào hệ thống cống thoát nước mưa của Nhà máy, dẫn về bể chứa nước mưa ngầm có dung tích khoảng 1.600 m 3

Nước mưa chảy tràn có khả năng nhiễm bụi bẩn, chất rắn lơ lửng và các tạp chất khác có trong môi trường xung quanh khu vực nhà máy Tuy nhiên, trong thực tế nước mưa chỉ bị nhiễm bẩn trong vòng 20 phút đầu trong tổng thời gian mưa Do đó, toàn bộ lượng nước mưa thu được tại nhà máy được quy ước là nguồn nước sạch, không cần phải xử lý

Khối lượng đường ống thu gom và thoát nước mưa của Nhà máy

Nước mưa từ các công trình có mái

Nước mưa chảy tràn trên sân bãi, đường nội bộ Ống đứng

Hệ thống cống thoát nước mưa

Bể chứa nước mưa ngầm 1.600m 3

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải

Lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động của Nhà máy như sau:

Bảng 0.1 Lưu lượng nước thải của Nhà máy

STT Nhu cầu sử dụng nước Nước cấp

1 Nước cấp cho sinh hoạt, nhà ăn 55,2 55,2

2 Nước cấp cho sản xuất 4.639 3.737,05

Nước cấp cho công đoạn nhuộm 3.939 3.737,05

Nước cấp cho hệ thống giải nhiệt trong nhà xưởng 400 -

Nước cấp cho lò hơi 300 -

3 Nước tưới cây, rửa đường 150 -

4 Nước dự trữ PCCC (không cung cấp hằng ngày) 90 -

Sơ đồ thu gom nước thải như sau:

Hình 0.1 Sơ đồ thu gom và thoát nước thải ỉ Thuyết minh quy trỡnh:

46 được đưa về 02 HTXLNT, trong đó:

- HTXLNT I có công suất 3.000 m 3 /ngày.đêm;

- HTXLNT II có công suất 6.000 m 3 /ngày.đêm

Giữa hai hồ điều hòa của 02 HTXLNT có gắn bơm để điều chỉnh lưu lượng nước thải xử lý để đạt hiệu quả cao nhất

Nước thải sau xử lý được chứa trong bể chứa nước sạch của mỗi hệ thống, sau đó:

Tiếp tục qua hệ thống xử lý lọc màng UF, RO rồi đưa về khu xử lý làm mềm nước với công suất khoảng 1.000 m 3 /ngày để tái sử dụng cho sản xuất và tưới cây trong khuôn viên nhà máy Lượng nước thải còn lại xả ra rạch Tắc Chủng dẫn về sông Thị Vải (khoảng 0 - 2.000 m 3 /ngày)

3.1.2.1 Công trình thoát nước thải

Nước thải sau xử lý từ bể chứa nước sau xử lý theo đường ống tự chảy vào mương thoát nước Sau đó, nước thải theo đường ống nhựa (HDPE) ɸ500, dài 280m chảy dọc theo đường dân sinh trong phần đất khu công nghiệp Mỹ Xuân A2, sau đó chảy ra rạch Tắc Chủng trước khi chảy ra sông Thị Vải

3.1.2.2 Điểm xả nước thải sau xử lý

- Vị trí: Nhà máy dệt kim, khu công nghiệp Mỹ Xuân A2, xã Mỹ Xuân, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

- Tọa độ vị trí xả nước thải (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107 o 45’, múi chiếu

- Phương thức xả thải: Tự chảy, xả mặt (Nước thải sau xử lý tự chảy vào mương thoát nước thải trong công ty, sau đó chảy qua đường ống nhựa (HDPE) ɸ500, dài 280m, đặt dọc theo đường dân sinh, trong phần đất khu công nghiệp Mỹ Xuân A2 xả ra rạch Tắc Chủng và chảy ra sông Thị Vải

- Chế độ xả nước thải: Liên tục

- Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý: Rạch Tắc Chủng sau đó chảy ra sông Thị Vải ỉ Chu trỡnh cấp thoỏt và tỏi sử dụng nước:

Với mục tiêu tiết kiệm nước, tăng cường khả năng tái sử dụng nước trong quy trình sản xuất tại các xưởng và trong toàn Nhà máy, giảm lượng sử dụng nước cấp Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột A, Kq=0,9; Kf=1,0) và QCVN 13-MT:2015/BTNMT (Cột A, Kq=0,9; Kf=1,0) được thu hồi một phần được tiếp tục xử lý nâng cao bằng lọc màng

RO (khoảng 1.000 m 3 /ngày) để tái sử dụng cho sản xuất tại nhà máy, phần còn lại (3.492,5 m 3 /ngày) được xả thải ra nguồn tiếp nhận là rạch Tắc Chủng

Hình 0.2 Chu trình cấp thoát nước và tái sử dụng nước 3.1.3 Xử lý nước thải

3.1.3.1 Công nghệ xử lý nước thải

Tổng lưu lượng nước thải tại Nhà máy sau khi nâng công suất nhuộm là khoảng 4.492,25 m 3 /ngày Hiện nay, tại Nhà máy đã có 02 hệ thống XLNTTT (công suất 3.000 m 3 /ngày.đêm và 6.000 m 3 /ngày.đêm) với tổng công suất thiết kế 9.000 m 3 /ngày.đêm, và đang hoạt động ổn định Do đó, 02 hệ thống XLNTTT hiện hữu hoàn toàn đủ khả năng xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ Nhà máy với lưu lượng 4.492,25 m 3 /ngày.đêm đạt chất lượng sau xử lý là QCVN 40:2011/BTNMT (cột A, Kq=0,9; Kf=1) và QCVN 13- MT:2015/BTNMT (Cột A, Kq=0,9; Kf=1,0), sau đó xả vào nguồn tiếp nhận là rạch Tắc Chủng, dẫn về sông Thị Vải

Hai HTXLNT này được thiết kế, xây dựng hoàn toàn độc lập phần xử lý hóa lý, sinh học và có công nghệ xử lý giống nhau, còn phần xử lý lọc màng RO chung Sơ đồ công nghệ của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và sản xuất của 2 hệ thống xử lý nước thải này được thể hiện như sau:

Hình 0.3 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy ỉ Thuyết minh quy trỡnh:

Nước thải đầu vào đi qua song chắn rác để loại bỏ những loại rác lớn rồi đi vào bể tách dầu Tại bể tách dầu, váng dầu nổi lên trên bề mặt còn nước chảy qua khe đáy qua hồ điều hòa Lượng váng dầu phát sinh rất ít Hồ điều hòa được sục khí liên tục để xáo trộn đều nước thải

Do nước thải sản xuất phát sinh từ quá trình nấu, giặt, tẩy có nhiệt độ cao > 60 o C nên phải đi qua tháp giải nhiệt trở lại nhiệt độ thường để có thể xử lý và đưa qua bể trung hòa để trung hòa nước thải bằng NaOH hoặc H 2 SO 4

Sau khi trung hòa, nước thải qua bể phân hủy axít để phân hủy các chất hữu cơ trong thành phần nước thải trong điều kiện kỵ khí Thực chất, bể phân hủy axít là bể phân hủy sinh học kỵ khí với sự có mặt của vi sinh vật phân hủy kỵ khí sinh trưởng lơ lửng, chất hữu cơ bị phân hủy thành khí thoát ra ngoài môi trường, lượng bùn sinh ra rất ít Bể được chia làm hai ngăn, đặt hai máy khuấy rất chậm để lượng bùn sinh ra không lắng xuống đáy mà theo dòng nước chảy qua công trình tiếp theo là bể sinh học hiếu khí Quá trình phân hủy kỵ khí như sau:

Chất hữu cơ à CO 2 + H 2 O + CH 4 + NH 3 + H 2 S

Tại bể sinh học hiếu khí, hoạt động của các loài vi sinh vật hiếu khí phân hủy chất hữu cơ trong nước thải thành bùn thải Bể được sục khí liên tục để vi sinh vật sinh trưởng mạnh mẽ, nước thải được xáo trộn đều để bùn không lắng xuống đáy mà theo dòng nước chảy sang bể lắng Sau quá trình xử lý sinh học hiếu khí, nước thải tự chảy sang bể lắng sinh học, bùn thải lắng xuống đáy còn nước thải chảy sang cụm bể hóa lý 1 (keo tụ - tạo bông) Bùn lắng được bơm hút vào bể chứa bùn của hệ thống và một phần bùn được bơm hoàn lưu vào bể sinh học hiếu khí theo định kỳ

Tại cụm bể hóa lý 1 sử dụng quá trình keo tụ - tạo bông: đầu tiên, nước thải chảy vào bể keo tụ, hóa chất keo tụ Poly Aluminium Ferric Chloride (PAFC) được cho vào để keo tụ nhanh các chất rắn lơ lửng Nước thải tiếp tục qua bể điều chỉnh pH để hạ pH=3 – 4 bằng dung dịch

H 2 SO 4 50% để tăng hiệu quả tạo bông với chất trợ lắng Polymer (+) ở bể tạo bông Các bông cặn được hình thành, nước thải tự chảy vào bể lắng hóa lý 1, các bông cặn lắng xuống đáy thành bùn và được bơm hút vào bể chứa bùn còn nước thải tiếp tục qua cụm bể hóa lý 2 (Fenton)

Tại cụm bể hóa lý 2 sử dụng quá trình oxy hóa nâng cao bằng phản ứng Fenton: đầu tiên, nước thải đi vào các bể khuấy trộn được bổ sung dung dịch FeSO 4 30% kết hợp với dung dịch H 2 O 2 50% trong môi trường pH = 2 – 4 tạo ra gốc hydroxyl tự do *OH (phản ứng Fenton) Sau đó, nước thải qua bể điều chỉnh pH để nâng pH = 7 – 7,5 bằng dung dịch NaOH rồi tiếp tục qua bể keo tụ bổ sung chất keo tụ PAFC và qua bể tạo bông bổ sung chất trợ lắng Polymer (-) Các bông cặn hình thành, nước thải tự chảy sang bể lắng hóa lý 2, các bông cặn lắng xuống đáy thành bùn và được bơm hút vào bể chứa bùn còn nước thải được dẫn vào bể chứa trung gian

C ÔNG TRÌNH , BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI , KHÍ THẢI

Các nguồn phát sinh bụi thải, khí thải, nhà máy đều lắp đặt hệ thống xử lý nhằm đảm bảo khí thải ra môi trường luôn đạt quy chuẩn cho phép

Bảng 0.7 Tổng hợp các công trình xử lý bụi thải, khí thải Nguồn phát sinh Hệ thống xử lý được lắp đặt Số lượng

Bụi từ xưởng dệt kim Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng cyclon 04

Bụi từ khu vực máy đánh ống sợi ngắn Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng tấm vải lọc 01

Bụi từ khu vực máy mài lông Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng túi vải lọc 01

Hơi hóa chất từ xưởng định hình Hệ thống xử lý hơi hóa chất phát sinh từ xưởng định hình 03

Khí thải từ quá trình đốt gas cấp nhiệt cho lò hơi

Hệ thống thu gom, 2 tháp trao đổi nhiệt, 1 ống khói 01

Khí thải từ quá trình đốt gas cấp nhiệt cho lò dầu gia nhiệt

Hệ thống thu gom, 3 tháp trao đổi nhiệt, 1 ống khói 01

3.2.1.1 Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng cyclon từ hệ thống máy dệt kim

Các máy dệt kim hoạt động trong phòng lạnh nhiệt độ khoảng 25 o C, phát sinh bụi hay các sợi bị đứt đoạn dưới đất Trong mỗi phòng, hơi lạnh được cấp vào phía trên thông qua hệ thống cấp hơi lạnh có khe hút bụi đặt ở dưới đất, các loại bụi phát sinh được hệ thống hút bụi hút vào và dẫn theo đường hầm của xưởng về quạt hút lớn Dòng khí chứa bụi sau khi qua quạt hút lớn được dẫn vào hệ thống cyclon, bụi xoáy tiếp tuyến theo thành cyclon và mất dần động năng lắng xuống đáy và được thu vào bao chứa bằng nilon polymer Khí sạch sau đó được tuần hoàn trở lại hệ thống cấp hơi lạnh bằng đường ống D110 vào phòng máy dệt kim theo một chu trình khép kín Công ty đã lắp đặt 04 hệ thống cyclon có đường kính 30cm, cao 50cm để xử lý bụi phát sinh từ hệ thống máy dệt kim Vì bụi hút hơi ẩm của dòng khí lạnh làm cho khối lượng tăng nên dễ lắng hơn Bao chứa bụi có thể tích khoảng 1m 3 , khoảng

2 – 3 ngày nhân viên vận hành xuống hầm kiểm tra xem lượng bụi phát sinh và bao chứa đầy thì thay thế bao chứa mới Bao chứa đầy bụi được đưa về kho chứa chất thải lưu trữ chờ chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý

Hình 0.5 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ hệ thống máy dệt kim

3.2.1.2 Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng tấm vải lọc từ hệ thống máy đánh ống sợi ngắn

Máy đánh ống chỉ cho sợi ngắn hoạt động phát sinh bụi và các sợi chỉ ngắn bị đứt đoạn hoặc công nhân vận hành khi nối sợi vứt các sợi chỉ dài ở dưới đất Bụi và các sợi chỉ ngắn được

55 hệ thống máy hút bụi đặt đầu ống hút gần sát mặt đất hút vào bằng motor Bụi sợi và sợi chỉ ngắn đi vào trong ống hút và bị giữ lại ở buồng lọc bụi bởi tấm vải lọc bụi, khí sạch thoát ra ngoài qua ống nhựa có chiều dài 122cm, đường kính 24cm Bụi ở trong buồng chứa bụi được công nhân thu gom khoảng 2-3 ngày/lần Các sợi chỉ dài không bị hút bởi hệ thống hút bụi sẽ được công nhân quét bằng chổi, thu gom lại vào cuối mỗi ca làm việc

Hình 0.6 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ hệ thống máy đánh ống chỉ sợi ngắn

3.2.1.3 Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng túi vải lọc từ máy mài lông ở xưởng định hình

Máy mài lông hoạt động phát sinh rất nhiều bụi, bụi được hệ thống chụp hút bụi thu gom về hệ thống lọc bụi túi vải thông qua quạt hút Hệ thống lọc túi vải có 3 thiết bị lọc túi vải hoạt động cùng lúc Dòng khí chứa bụi đi qua thiết bị lọc túi vải, bụi bị giữ lại trong túi lọc còn khí sạch đi qua 03 túi vải cao 150cm, D = 192cm và thoát ra ngoài Cuối mỗi ca làm việc, công nhân lấy túi vải ra giũ bụi vào thùng chứa bụi, lưu trữ trong kho chứa chất thải và tiếp tục sử dụng túi vải Khi thấy túi vải bị nghẹt, lọc không hiệu quả hoặc bị thủng, công nhân tiến hành thay thế túi vải mới

Hình 0.7 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ máy mài long 3.2.1.4 Hệ thống xử lý hơi hóa chất từ máy định hình ở xưởng định hình

Khi các hệ thống máy định hình hoạt động, hóa chất định hình và chất phụ trợ được đưa vào và hơi nóng từ hệ thống dẫn hơi dầu truyền nhiệt làm các hóa chất này bay hơi, đồng thời cũng phát sinh một lượng bụi rất ít từ vải đưa vào máy Mỗi hệ thống máy định hình được gắn với một hệ thống thu gom, xử lý khí thải riêng biệt Các hơi hóa chất (thành phần chủ yếu là toluen, styren) và hạt bụi này được hệ thống chụp hút thu gom và dẫn về hệ thống lọc tĩnh điện thông qua quạt hút Dòng khí khi đi qua điện trường được tạo bởi dòng diện một chiều (DC) có hiệu điện thế cao, sẽ bị nhiễm điện bởi các ion mang điện tích (electon) phát ra từ điện cực phóng của hệ thống lọc tĩnh điện Các hạt bụi và phân tử bị nhiễm điện sẽ bị hút về phía điện cực trái dấu (điện cực thu) và bám trên bề mặt các điện cực Khi bụi, phân tử bám trên bề mặt các điện cực có chiều dày nhất định, hệ thống búa gõ sẽ gõ vào các bản cực cho các hạt bụi và phân tử tách ra, rơi xuống vào phễu thu gom về thùng chứa Khi thùng chứa đầy sẽ chuyển về kho chứa chất thải lưu trữ và chờ chuyển giao Khí sạch đạt QCVN 19:2009/BTNMT cột B, Kp=0,8, Kv=1,0; QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ được dẫn thoát ra ngoài môi trường qua ống khói cao 20 m, đường kính 1,46m

Hình 0.8 Hệ thống xử lý hơi hóa chất phát sinh từ máy định hình

3.2.1.5 Hệ thống thu gom khí thải từ lò hơi và lò dầu gia nhiệt

Hình 0.9 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi và lò dầu gia nhiệt

58 v Đối với lò hơi công suất 20 tấn hơi/giờ:

Khí gas được cấp vào hai buồng đốt, làm nước trong buồng chứa nước bay hơi đồng thời phát sinh khí thải Vì đốt bằng gas nên sản phẩm đốt tương đối sạch, chủ yếu là CO 2 và hơi

H 2 O, ngoài ra còn có chứa các chất gây ô nhiễm khác như CO, NO x với nồng độ rất thấp, nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT nên không cần xử lý các thành phần này, chỉ thu hồi nhiệt từ dòng khí thải để tái sử dụng vì sau khi đốt, nhiệt độ dòng khí thải lên đến hơn 180 o C

Khí thải từ hai buồng đốt được dẫn qua tháp trao đổi nhiệt, nước mềm từ khu xử lý nước mềm được bơm vào bể chứa rồi bơm vào tháp trao đổi nhiệt theo chiều ngược với dòng khí thải Trong tháp trao đổi nhiệt, khí thải có nhiệt độ cao khoảng 180 o C đi từ trên xuống còn nước mềm có nhiệt độ khoảng 30 o C đi từ dưới lên trong các ống hợp kim chịu nhiệt

Sau khi trao đổi nhiệt, nhiệt độ khí thải còn khoảng 120 – 130 o C theo ống dẫn và thoát ra ngoài môi trường qua ống khói cao 30 m, đường kính 1,2m, còn nước hấp thu nhiệt của khí thải và được gia nhiệt lên khoảng 80 o C rồi dẫn vào buồng chứa nước của lò hơi Bằng cách thức trao đổi nhiệt này, hệ thống tận dụng được nhiệt thải và tiết kiệm lượng nhiên liệu gas dùng để gia nhiệt nước

Hơi nước cung cấp vào các xưởng sản xuất và tại một số thiết bị có hệ thống thu hồi hơi nước dẫn về hệ thống ngưng tụ, hơi nước được làm lạnh và ngưng tụ thành nước chứa trong bể chứa nước trao đổi nhiệt với khí thải Bằng cách này, nhà máy không thải bỏ hơi nước thừa, giảm lượng nước mềm cần xử lý và tiết kiệm nhiên liệu gas v Đối với lò dầu gia nhiệt công suất 6.000.000 kcal/giờ:

Khi gas được cấp vào hai buồng đốt, làm dầu truyền nhiệt trong buồng chứa dầu bay hơi đồng thời phát sinh khí thải Vì đốt bằng gas nên sản phẩm đốt tương đối sạch, chủ yếu là

CO 2 và hơi H 2 O, nồng độ các loại chất gây ô nhiễm như CO, SO 2 , NO x rất thấp, thấp hơn QCVN 19:2009/BTNMT, nên không cần xử lý, chỉ cần xử lý nhiệt thải vì sau khi đốt, nhiệt độ dòng khí thải lên đến hơn 180 o C

Khí thải từ hai buồng đốt được dẫn qua tháp trao đổi nhiệt, nước mềm từ khu xử lý nước mềm được bơm vào bể chứa rồi bơm vào tháp trao đổi nhiệt theo chiều ngược với dòng khí

C ÔNG TRÌNH , BIỆN PHÁP LƯU GIỮ , XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG 60 1 Đối với chất thải rắn sinh hoạt

3.3.1 Đối với chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải phát sinh từ hoạt động văn phòng và bếp nấu ăn Thành phần chất thải bao gồm: giấy, phần thừa của các loại thực phẩm, thức ăn thừa, …

Do lượng công nhân viên làm việc tại Nhà máy tăng 10% nên lượng chất thải sinh hoạt cũng sẽ tăng lên ð Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại Nhà máy:

920 Người x 0,5 kg/người.ngày = 460 kg/ngày (Tương đương 11.960 kg/tháng)

CTR sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ khu vực văn phòng, nhà bếp và căn tin, các nhà vệ sinh,… Công ty bố trí các thùng rác thu gom như sau:

- 4 thùng rác (loại 240 lít) có nắp đậy tại khuôn viên nhà máy

- 12 thùng rác (loại

Ngày đăng: 26/04/2024, 05:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.2 Quy trình sản xuất xưởng dệt kim - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 1.2 Quy trình sản xuất xưởng dệt kim (Trang 12)
Hình  1.3 Quy trình sản xuất nhuộm trước – Nhuộm sợi - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 1.3 Quy trình sản xuất nhuộm trước – Nhuộm sợi (Trang 14)
Hình  1.4 Sản phẩm nhuộm sợi - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 1.4 Sản phẩm nhuộm sợi (Trang 15)
Hình  1.5 Quy trình sản xuất xưởng nhuộm trước - Nhuộm đoạn - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 1.5 Quy trình sản xuất xưởng nhuộm trước - Nhuộm đoạn (Trang 17)
Hình  1.6 Sản phẩm nhuộm đoạn - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 1.6 Sản phẩm nhuộm đoạn (Trang 17)
Hình  1.7 Quy trình sản xuất xưởng nhuộm sau – Nhuộm vải - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 1.7 Quy trình sản xuất xưởng nhuộm sau – Nhuộm vải (Trang 19)
Hình  1.8 Sản phẩm nhuộm vải - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 1.8 Sản phẩm nhuộm vải (Trang 19)
Hình  1.9 Quy trình sản xuất xưởng định hình - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 1.9 Quy trình sản xuất xưởng định hình (Trang 21)
Bảng 1.1 Cân bằng sử dụng vật chất của xưởng nhuộm trước  NHUỘM TRƯỚC - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 1.1 Cân bằng sử dụng vật chất của xưởng nhuộm trước NHUỘM TRƯỚC (Trang 22)
Bảng 1.5. Trang thiết bị, máy móc của Dự án - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 1.5. Trang thiết bị, máy móc của Dự án (Trang 23)
Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu (Trang 33)
Bảng 1.6 Định mức sử dụng nước và thuốc nhuộm - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 1.6 Định mức sử dụng nước và thuốc nhuộm (Trang 37)
Bảng 1.8 Tổng hợp nguồn nước cấp cho hoạt động của Nhà máy - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 1.8 Tổng hợp nguồn nước cấp cho hoạt động của Nhà máy (Trang 39)
Hình  1.10 Quy trình hệ thống xử lý làm mềm nước - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 1.10 Quy trình hệ thống xử lý làm mềm nước (Trang 40)
Hình  1.11 Vị trí dự án - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 1.11 Vị trí dự án (Trang 42)
Hình  1.12 Vị trí Nhà máy trong KCN Mỹ Xuân A2 - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 1.12 Vị trí Nhà máy trong KCN Mỹ Xuân A2 (Trang 43)
Bảng 0.1 Lưu lượng nước thải của Nhà máy - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 0.1 Lưu lượng nước thải của Nhà máy (Trang 47)
Hình  0.2 Chu trình cấp thoát nước và tái sử dụng nước   3.1.3.  Xử lý nước thải - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 0.2 Chu trình cấp thoát nước và tái sử dụng nước 3.1.3. Xử lý nước thải (Trang 49)
Hình  0.3 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 0.3 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy (Trang 50)
Hình  0.4 Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Eclat Fabrics  3.1.3.2.  Kích thước công trình hệ thống xử lý nước thải - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 0.4 Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Eclat Fabrics 3.1.3.2. Kích thước công trình hệ thống xử lý nước thải (Trang 52)
Bảng 0.4 Danh sách các thiết bị chính của HTXLNT công suất 3.000 m 3 /ngày.đêm - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 0.4 Danh sách các thiết bị chính của HTXLNT công suất 3.000 m 3 /ngày.đêm (Trang 53)
Bảng 0.5 Danh sách các thiết bị chính của HTXLNT công suất 6.000 m 3 /ngày.đêm - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 0.5 Danh sách các thiết bị chính của HTXLNT công suất 6.000 m 3 /ngày.đêm (Trang 54)
Bảng 0.6 Nhu cầu hóa chất cho hệ thống xử lý nước thải  STT  Diễn giải  Đơn vị  Khối lượng (trong - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 0.6 Nhu cầu hóa chất cho hệ thống xử lý nước thải STT Diễn giải Đơn vị Khối lượng (trong (Trang 55)
Bảng 0.7 Tổng hợp các công trình xử lý bụi thải, khí thải - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 0.7 Tổng hợp các công trình xử lý bụi thải, khí thải (Trang 55)
Hình  0.5 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ hệ thống máy dệt kim - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 0.5 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ hệ thống máy dệt kim (Trang 56)
Hình  0.6 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ hệ thống máy đánh ống chỉ sợi ngắn  3.2.1.3 - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 0.6 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ hệ thống máy đánh ống chỉ sợi ngắn 3.2.1.3 (Trang 57)
Hình  0.9 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi và lò dầu gia nhiệt - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
nh 0.9 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi và lò dầu gia nhiệt (Trang 59)
Bảng 0.9 Danh sách các loại chất thải phát sinh từ nhà máy - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 0.9 Danh sách các loại chất thải phát sinh từ nhà máy (Trang 63)
Bảng 0.4 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải số 01- QCVN  20:2009/BTNMT - báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm
Bảng 0.4 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải số 01- QCVN 20:2009/BTNMT (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN