1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SKKN: Khắc phục lỗi thường gặp ở một số dạng toán 6 (Theo CT GDPT 2018) .

27 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khắc phục lỗi thường gặp ở một số dạng toán 6 (Theo CT GDPT 2018)
Tác giả Nguyễn Văn A
Trường học Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Chuyên ngành Toán học
Thể loại SKKN
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 176,43 KB
File đính kèm SKKN rèn kỹ năng toán 6.rar (137 KB)

Nội dung

SKKN đảm bảo đầy đủ nội dung theo cấu trúc của SK , chính xác về mặt kiến thức, phù hợp với thực tiễn

Trang 1

1 Lí do chọn đề tài

1.1 Cơ sở lý luận

Việc học tập là vô cùng quan trọng: Học để có kiến thức,hiểu biết, được phát triển toàn diện và trở thành người có íchcho gia đình và xã hội Và trong suốt chặng đường ấy, Toán họcluôn được xem là một trong những môn quan trọng nhất, được

sử dụng trên khắp thế giới như một công cụ thiết yếu Khôngnhững gắn liền 12 năm học, trở thành môn điều kiện trong các

kỳ thi quan trọng, mà Toán học còn gắn liền trong cuộc sốnghằng ngày, rèn luyện tư duy logic, xử lý vấn đề…

Đặc biệt với sự bùng nổ công nghệ trong kỷ nguyên số nhưbây giờ và sau này, Toán học là một trong những lĩnh vực đóngvai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta Nó không chỉlàm cho cuộc sống có trật tự và ngăn nắp mà còn có nhiệm vụnuôi dưỡng một số phẩm chất nhất định của con người đó là khảnăng suy luận, sáng tạo, tư duy trừu tượng hoặc không gian, tưduy phản biện, khả năng giải quyết vấn đề và thậm chí cả kỹnăng giao tiếp hiệu quả Do đó, con người chúng ta trong bất kì hoàn cảnhnào cũng không thể thiếu kiến thức về toán Nghiên cứu về toán cũng chính lànghiên cứu một phần của thế giới Các kiến thức và phương pháp toán học làcông cụ hỗ trợ đắc lực giúp HS học tốt các môn học khác, hoạt động có hiệu quảtrong mọi lĩnh vực Đồng thời môn Toán còn giúp HS phát triển những năng lực

và phẩm chất trí tuệ; rèn luyện cho HS tư tưởng đạo đức và thẩm mĩ của ngườicông dân

Quá trình nhận thức của con người đi từ “cái sai đến cái đúng rồi mới đếnkhái niệm đúng” Quá trình giải toán của HS phổ thông cũng vậy, khi làm toáncũng mắc phải những sai lầm nhất định Trong việc truyền đạt kiến thức cho các

em và qua những giờ luyện tập, giảng dạy trên lớp, kiểm tra bài tập về nhà… tôinhận thấy một điều, có những kĩ năng giải toán mà HS rất dễ bị ngộ nhận vàmắc sai lầm trong khi giải (kể cả HS giỏi) Từ đó tôi đã đi sâu vào tìm tòi để tìm

ra những nguyên nhân rồi từ đó có những biện pháp hữu hiệu để hạn chế vàchấm dứt những sai lầm mà HS hay mắc phải

1.2 Cơ sở thực tiễn

Học sinh THCS, đây là lứa tuổi mà tâm lý các em chưa ổn định, chưa thật

sự suy nghĩ sâu sắc, thấu đáo việc làm của mình Chính vì vậy, khi giải toán HSchỉ chú trọng đáp số, không chú trọng phương pháp giải Vì thế, HS thường mắc

Trang 2

sai lầm trong giải toán Hơn nữa, ở lứa tuổi này, HS thường muốn chứng tỏ khảnăng của mình, điều này kích thích khả năng sáng tạo của HS Tuy nhiên, HS lạichưa đủ cơ sở kiến thức để có thể khẳng định đúng hoặc sai, dẫn đến dễ ngộnhận.

Trong quá trình dạy học, HS chủ động tiếp thu tri thức dưới sự hướng dẫncủa người dạy để hình thành kỹ năng, kỹ xảo Nếu ngay từ giai đoạn tiếp thu,

HS có sự nhầm lẫn sẽ dễ dàng dẫn đến việc áp dụng sai kiến thức Mặt khác, tưduy của HS đi từ: tư duy quan sát- tư duy tương tự- tư duy sáng tạo Nếu ngay ởgiai đoạn tư duy quan sát, HS không hiểu được bản chất của tri thức thì khi ápdụng tương tự, HS thường rất máy móc, thụ động và có thể dẫn đến sai lầm

Trong quá trình giảng dạy thực tế trên lớp một số năm học, tôi đã pháthiện ra rằng có rất nhiều học sinh thực hành kĩ năng giải toán còn kém Đối vớihọc sinh lớp 6, mới làm quen với môi trường học tập cấp THCS,khi học toán, đa số các em vận dụng kiến thức tư duy còn nhiềuhạn chế, khả năng suy luận chưa nhiều, khả năng phân tíchchưa cao do đó việc giải toán của các em gặp nhiều khó khăn.Bên cạnh đó học sinh khối 6 năm học 2021 – 2022 lại gặp thêmnhững khó khăn do dịch bệnh COVID 19 nên thời gian họconline của các em kéo dài khá lâu do đó ảnh hưởng rất nhiềuđến quá trình học tập môn Toán

Vì thế trong quá trình học toán, học sinh thường mắcnhững lỗi sai, cho dù những lỗi sai đó thường xảy ra hoặc có thểxảy ra đều là điều đáng tiếc cho bản thân học sinh và ngườidạy Nếu trong quá trình dạy học toán, ta đưa ra những tìnhhuống có vấn đề mà học sinh dễ bị mắc phải, chỉ rõ và phântích cho các em thấy được chỗ sai, điều đó sẽ giúp cho các emkhông những khắc phục được lỗi mà còn hiểu kĩ hơn bài học

Qua thời gian giảng dạy thực tế tôi nhận thấy rằng họcsinh hay mắc lỗi sai trong tính toán hoặc trình bày một bài toán

số học Nguyên nhân chủ yếu là:

- Trong quá trình học toán, học sinh hiểu phần lý thuyết có khi chưa chắc chắn hoặc còn mơ hồ về các định nghĩa, các khái niệm, các công thức…nên thường dẫn đến sai khi làm bài tập

- Có những dạng bài tập, nếu học sinh không chú tâm để ý hay chủ quan xem nhẹ hoặc làm theo cảm nhận tương tự là có thể vấp phải lỗi sai

Trang 3

- Bản thân học sinh lại không tích cực đọc - hiểu các địnhnghĩa, khái niệm, nên trong quá trình giải bài tập gặp rất nhiềukhó khăn và hay dễ mắc phải những lỗi sai.

- Về nhà thì không chịu học bài và làm bài tập, không xembài trước khi đến lớp nên dẫn đến tình trạng các em bị hổngkiến thức

- Một phần gia đình chưa thực sự quan tâm, nhắc nhở con

em mình trong việc học tập

- Việc học online kéo dài nên một bộ phận học sinh chưa tựgiác học hoặc do lỗi đường truyền kém học sinh không ngheđược đầy đủ bài giảng của thầy cô; hoặc do thiết bị học cònthiếu thốn nên việc tương tác với giáo viên kém,

Như vậy, nhận thấy nguyên nhân dẫn đến sai lầm khi giải toán của họcsinh thì rất nhiều, có những nguyên nhân rất dễ xác nhận nhưng có những bàitoán rất khó phát hiện ra Trước những vấn đề đó tôi đã chọn đề tài để nghiên

cứu “Khắc phục lỗi thường gặp ở một số dạng toán 6 (Theo CT GDPT 2018) tại trường THCS Lương Thế Vinh”

2 Mục đích của đề tài

- Giúp HS tránh được, hạn chế được những sai lầm thường xảy ra khi họcmôn toán 6 Mỗi sai lầm đưa ra GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân và cóbiện pháp khắc phục giải quyết những sai lầm để HS rút kinh nghiệm và hiểuthêm bài học

- Trên cơ sở nghiên cứu nội dung và phương pháp dạy học môn toán theohướng tích cực giúp HS học tốt hơn môn toán nhằm nâng cao chất lượng và hiệuquả học của HS Chất lượng và hiệu quả của việc dạy học môn toán ở trườngTHCS Lương Thế Vinh của bản thân tôi và đồng nghiệp

3 Đối tượng nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu về việc “Khắc phục lỗi thường gặp ở một sốdạng toán 6 (Theo CT GDPT 2018) tại trường THCS Lương ThếVinh” được áp dụng trong năm học 2022-2023

- Đối tượng: Học sinh lớp 6 trường THCS Lương Thế Vinh

4 Phạm vi nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Lương Thế Vinh – BắcQuang – Hà Giang

Trang 4

- Thời gian nghiên cứu: Đề tài này được tôi ấp ủ khi thựchiện chương trình giáo dục phổ thông 2018, từ năm học 2021 -

2022 tôi bắt đầu nghiên cứu Cụ thể: Tháng 9 – 10: khảo sátthực tế.; Từ tháng 11: Nghiên cứu tìm giải pháp khắc phụcnhững lỗi sai khi học sinh làm các dạng bài toán trong suốt quátrình của năm học 2021 - 2022

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý liên quan tới sáng kiến “Khắcphục lỗi thường gặp ở một số dạng Toán 6 (Theo chương trìnhGDPT năm 2018) tại trường THCS Lương Thế Vinh”

- Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu về

“Khắc phục lỗi thường gặp ở một số dạng Toán 6 tại trườngTHCS Lương Thế Vinh”

- Xây dựng các biện pháp hoặc giải pháp tổ chức thực hiện đảm bảo phùhợp, khả thi, có hiệu quả

6 Phương pháp nghiên cứu

- Đọc và phân tích tài liệu về phương pháp dạy học môn toán; đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, sáchgiáo khoa và sách bài tập; tài liệu tham khảo của bộ môn toán 6 …

- Quan sát theo dõi HS và học hỏi đồng nghiệp

- Phương pháp điều tra sư phạm: Phỏng vấn, trao đổi; khảo sát điều tra sốliệu theo phiếu; thống kê và phân tích số liệu điều tra

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Giảng dạy thực nghiệm tại trường

- Tổng kết kinh nghiệm và đánh giá kết quả

II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1 Cơ sở lý luận của sáng kiến

Như ta đã biết, mục tiêu giáo dục và đào tạo là “Nâng cao mặt bằng dân trí, đảm bảo những tri thức cần thiết để mọi người gia nhập cuộc sống xã hội và kinh tế, theo kịp tiến trình đổi mới của đất nước, đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

Môn Toán với vị trí là môn học có tiềm năng phát triển trí tuệ và hìnhthành các phẩm chất trí tuệ “linh hoạt, độc lập, sáng tạo” Hoạt động học toángóp phần phát triển đạo đức và nhân cách cho học sinh như: Say mê và có hoàibảo trong học tập, mong muốn góp phần mình cho sự nghiệp chung của đất

Trang 5

nước, ý chí vượt khó, bảo vệ chân lí, cảm nhận được cái đẹp, trung thực, tự tin,khiêm tốn,… Ngoài ra môn Toán cũng là môn công cụ để giúp học sinh học tốtcác môn học khác

Theo đó, mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13

của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện

về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.”

Trong chương trình GDPT 2018 của Bộ GD&ĐT, đối với môn Toán cấp

THCS đã chỉ ra một trong những mục tiêu, đó là: "Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề, thực hiện được việc lập luận hợp lí khi giải quyết vấn

đề, chứng minh được mệnh đề toán học không quá phức tạp; sử dụng được các

mô hình toán học (công thức toán học, phương trình đại số, hình biểu diễn, )

để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn không quá phức tạp; sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học cũng như thể hiện chứng cứ, cách thức và kết quả lập luận; trình bày được ý tưởng và cách sử dụng công cụ, phương tiện học toán để thực hiện một nhiệm vụ học tập hoặc để diễn tả những lập luận, chứng minh toán học" Để đạt được mục tiêu đó là cả một vấn đề nan giải đòi hỏi người

GV phải thường xuyên nghiên cứu băn khoăn, trăn trở Dạy như thế nào để HSkhông những nắm chắc kiến thức cơ bản một cách có hệ thống mà phải đượcnâng cao, phát triển để các em có hứng thú, say mê học tập là một câu hỏi khó

mà bản thân mỗi thầy cô giáo luôn trăn trở, suy nghĩ

Chương 2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

1 Thuận lợi

* Đối với nhà trường

- Trường THCS Lương Thế Vinh, Bắc Quang, Hà Giang đượcthành lập từ năm 2015, là mô hình trường chất lượng cao đầutiên của huyện và đội ngũ CBQL, GV, NV đều được UBND huyện,Phòng GD tuyển chọn từ các trường trong toàn huyện nên đều

là những người có năng lực quản lí, chỉ đâọ, có chuyên mônnghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình, có trách nhiệm trong công việcđược giao

Trang 6

- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo và sựgiúp đỡ của UBND huyện, Phòng GD & ĐT, PHHS trong quá trìnhdạy và học cùng tất cả các hoạt động khác của nhà trường.

- Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện tốt nhất cho GV thamgia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn do Sở,Phòng GD tổ chức; Luôn động viên khen thưởng kịp thời khi GVđạt thành tích trong công tác giảng dạy và trong các kì, cuộc thicác cấp

- Chuyên môn nhà trường được đặc biệt chú trọng từ việcxây dựng gkế hoạch giáo dục, việc dạy chuyên đề và bồi dưỡnghọc sinh giỏi Nhà trường luôn có những giải pháp mang tínhkhả thi, hình thức tổ chức hoạt động dạy và học rất đa dạng vàphong phú Việc tổ chức hợp đồng thỉnh giảng, trao đổi chuyên môn với cácđơn vị có chức năng tương đồng (trường THPT Chuyên Hà Giang, trường Lý

Tự Trọng, Lê Quý Đôn; giáo viên dạy Tiếng Anh ở Philippin ) cũng giúp đượctoàn thể GV nhà trường nói chung và bản thân tôi có nhiều kinh nghiệm hơntrong công tác giảng dạy

* Đối với giáo viên

- Bản thân tôi luôn có tinh thần học hỏi đồng chí đồng nghiệp, tích cựcthăm lớp dự giờ các đồng nghiệp có tay nghề tốt, dày dặn kinhnghiệm để nâng cao tay nghề

- Trong quá trình công tác được đồng nghiệp góp ý chânthành, thấy được mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình dạy học

để từ đó khắc phục những mặt yếu; phát huy thế mạnh trongdạy học

* Đối với học sinh

- Học sinh lớp 6 trường THCS Lương Thế Vinh được tuyểnsinh theo hình thức xét tuyển kết hợp thi tuyển nên những emđược tuyển chọn đều là những em có ý thức tự giác học tập,nhận thức nhanh, đa số các em rất yêu thích bộ môn Toán vàtham gia tích cực các kì, cuộc thi Toán học do nhà trường,Phòng GD và các tổ chức khác tổ chức thi

- Phần lớn các em là con em cán bộ công chức, viên chứcnhà nước nên bố mẹ rất quan tâm, chú trọng, tạo điều kiện tốtnhất về việc học tập cho con em mình

* Về cơ sở vật chất nhà trường:

Trang 7

- Nhà trường có khuôn viên xanh, sạch, đẹp Có sân chơi,bãi tập phục vụ cho các hoạt động của học sinh

- Thư viện nhà trường có nhiều đầu sách tham khảo,truyện, báo cho HS đọc và mượn

- 100% các lớp học có ti vi, máy chiếu, có kết nối mạnginternet phục vụ tốt nhất cho việc học Ngoài ra trường có gần

100 máy tính bảng phục vụ cho các em trong quá trình học tạinhà trường

2 Tồn tại, hạn chế

- Việc tuyển sinh đầu cấp chưa thu hút được hết các em có

lực học tốt đến học tại nhà trường, chưa có sự cạnh tranh cao

- Một số em chưa mạnh dạn, còn rụt rè trong các hoạtđộng

- Một bộ phận học sinh còn ngại học toán, cho rằng mônToán học thấy khô khan, vất vả, trừu tượng

- Một số GV chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiêncứu, sưu tầm tài liệu

- Việc sử dụng mạng Internet trong tiết học đôi khi cònchập chờn

3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế:

- Do địa điểm nhà trường cách xa trung tâm thị trấn (gần6km) nên việc cho con đi học xa nhà là mối lo ngại về chi phícủa một số phụ huynh (tiền ăn trưa, tiền đi xe buýt, )

- Vì là học sinh đầu cấp nên các em còn bỡ ngỡ với môitrường, thầy cô, bạn bè

- Là năm học thứ hai thực hiện chương trình giáo dục phổthông 2018 và thực hiện bộ sách giáo khoa mới

- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường còn khó khăn(phòng học chật hẹp, thiết bị dạy học theo chương trình GDPT 2018 chưa

Trang 8

Chương 3 Biện pháp hoặc giải pháp

1 Nội dung các biện pháp

Để khắc phục hạn chế của học sinh, nâng cao chất lượngdạy và học đòi hỏi giáo viên và học sinh phải có những giảipháp hợp lí

* Về phía giáo viên

Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông 2018 nóichung và môn Toán nói riêng

Cùng tổ nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy họctrước khi năm học bắt đầu

Nghiên cứu bài học để soạn giáo án, làm phiếu chuẩn bịbài cho học sinh

Trang bị các thiết bị dạy học như: bảng điện tử GAOMON,phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến: classpoint, OLM, azota

* Về phía học sinh

Để tạo hứng thú trong học tập của học sinh, các em đượcphản biện, được tương tác với bạn bè và thầy cô nhiều hơn,giúp các em tham gia trực tiếp vào hoạt động học và tránhnhững lỗi sai khi làm bài Vì thế tôi đã thực hiện giải pháp nhưsau:

Thứ nhất và là cơ sở quan trọng nhất là các em phải nắmchắc được các kí hiệu, các công thức và quy tắc trong môn sốhọc 6 bằng phương pháp đọc, hiểu, ghi nhớ và tổ chức trò chơi

Thứ hai, đưa những tình huống học sinh thường mắc lỗi saivào các bài tập trắc nghiệm “đúng hay sai” như một tình huống

có vấn đề để đưa vào ngay bài giảng trên lớp trong phần củng

cố bài hoặc có thể đưa vào phần đặt vấn đề của bài tạo sự hấpdẫn cho bài học Từ bài toán “đúng hay sai” này các em sẽ tựnhận ra lỗi sai của bài toán và biết sửa lại cho đúng, điều nàygiúp cho tư duy của các em khắc sâu kiến thức và tự điều chỉnhtránh những lỗi sai cơ bản

Thứ ba là đối với những bài toán có trình bày lời giải haylập luận như bài toán giải áp dụng ƯCLN hoặc BCNN các em vẫncòn lúng túng trong trình bày bài toán thì giáo viên nên cụ thể

Trang 9

các bước trình bày cho học sinh để tránh những thiếu sót tronglàm bài và luyện giải một số bài toán bằng lời.

NỘI DUNG ÁP DỤNG CỤ THỂ:

1.1 Dạng toán tập hợp

Trong phần tập hợp, các em thường mắc lỗi về dùng kíhiệu để thể hiện mối quan hệ giữa phần tử với tập hợp, tập hợpvới tập hợp

Bài toán 1: Cho:

a) A={0,2,4,6,8} b) B={a,b,c} c) C={3;a}

Trong các trường hợp trên, cách viết nào đúng tập hợp.Tại sao?

* Cách giải sai của HS:

Trường hợp a) sai vì các phần tử số cách nhau bởi dấu phẩy

Trường hợp c) sai vì các phần tử không cùng loại

* Cách giải đúng: Trong ba trường hợp trên không có trường hợp nào

viết sai cách viết tập hợp

* Nguyên nhân sai lầm:

Trường hợp a) HS hiểu sai khi tập hợp gồm các số, nhất thiết các phần tửphải được ngăn cách nhau bởi dấu chấm phẩy

Trường hợp c) HS hiểu sai các phần tử trong cùng một tập hợp phải cùngmột loại

* Cách khắc phục:

Khái niệm tập hợp là một khái niệm không được định nghĩa Vì vậy,người dạy không thể đặt câu hỏi “Tập hợp là gì?” mà chỉ mô tả cho học sinhhiểu qua các ví dụ Do đó, khi cho ví dụ để minh hoạ, người dạy cần cho nhiều

ví dụ đa dạng, thay đổi các yếu tố không bản chất như: thay đổi số phần tử trongtập hợp, các phần tử trong cùng một tập hợp không cùng loại

Khi viết tập hợp HS hiểu nhầm nếu phần tử là số thì phải dùng dấu chấmphẩy, các phần tử của tập hợp không phải là số thì dùng dấu phẩy Điều nàykhông đúng với chú ý được trình bày trong SGK: “Các phần tử của tập hợpđược viết trong dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu chấm phẩy (nếu có phần

tử là số) hoặc dấu phẩy” Tuy nhiên, người dạy chú ý cho HS hiểu rằng tathường dùng dấu “;” trong trường hợp có phần tử của tập hợp là số để tránhnhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân

Bài toán 2:

Trang 10

Khi gặp bài toán: Điền kí hiệu    , , , vào chỗ trống:

3 … N ; {2} … N ; 1,5 … N

Nhiều học sinh có thể điền sai là: {2} ¿ N hoặc 3  N

* Nguyên nhân sai lầm:

Do học sinh chưa hiểu rõ quan hệ giữa phần tử với tập hợp và tập hợp vớitập hợp, chưa xác định được đâu là phần tử, đâu là tập hợp Dẫn tới dùng kí hiệusai của dạng bài tập này

- Giáo viên đã tạo tài khoản cho học sinh trên OLM vn đây

là web rất uy tín về chất lượng học liệu và giao bài để học sinhđược luyện tập, sau đó giáo viên kiểm tra được những câu saicủa học sinh và chữa chốt kiến thức cần nhớ

1.2 Dạng toán tìm x

Lỗi hay gặp trong bài toán tìm x là rất đa dạng, tuy nhiên

có những lỗi mà nhiều em mắc phải và giống nhau là bài tìm xtrong bài toán phối hợp các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia vànâng lên lũy thừa Nguyên nhân đầu tiên là các em chưa nắmđược thứ tự thực hiện các phép tính Nguyên nhân thứ hai là các

em chưa xác định được vai trò của số x trong thành phần nàocủa phép tính

Bài toán 1:

Tìm x  N, biết:

1) 156 - (x + 61) = 82

Ở bài này các em thường hay nhầm lẫn x là số trừ trong cả bài toán, và

hay trình bày như thế này:

156 - (x + 61) = 82

Trang 11

nhau để giải và để nguyên phân số

−36 84

Trang 12

* Nguyên nhân sai lầm: Học sinh chưa nắm được “Hai phân số

y 7 = 35 (– 3)

y 7 = – 105

y = (– 105) : 7

Trang 13

y = – 15Hoặc giải bằng cách khác:

y

35 =

−3 7

=>

y

35 =

−15 35

=> y = –15

Vậy: x = – 7, y = – 15

1.3 Dạng toán về lũy thừa

* Học sinh thường mắc lỗi sai khi tính luỹ thừa:

Ví dụ: Học sinh tính 23= 2.3 = 6, 52

.55=510

* Nguyên nhân dẫn đến sự sai này là các em chưa ghi

nhớ công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên an = a.a a (tích của n

thừa số a và n 0) nên dẫn đến các em làm theo cảm tính lấy

cơ số nhân số mũ, còn bài nhân hai lũy thừa cùng cơ số các emgiữ nguyên cơ số và nhân số mũ trong khi công thức nhân hailũy thừa cùng cơ số là giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.n

Để khắc phục lỗi thường gặp trong bài toán về lũy thừagiáo viên yêu cầu học sinh nắm kĩ công thức về tính lũy thừa vànhân hai lũy thừa cùng cơ số, về nhà ôn bài và làm bài tập đầy

đủ

Bài tập 1: Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống,

câu nào sai thì hãy sửa lại cho đúng.

Câu Đúng/ Sai Sửa lạia) 6 3 = 6.3 =18

Ngày đăng: 25/04/2024, 10:26

w