Các tiêu chi đánh giá công tác quản lý nhà nước về hoạt động bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp 23 13 Thực 1.3.1 Kinh nghiệm ở nước ngoài công tác quả lý nhà nước về môi trường 23
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đê tài nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguôn gôc rõ ràng Các kêt quả nghiên cứu trong luận
văn chưa từng được ai nghiên cứu và công bô trong bat cứ công trình khoa học nao.
Tôi xin cam đoan răng mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trịnh Xuân Quyết
Trang 2LỜI CẢM ON
Trong qui tỉnh nghiên cứu, thực hiện ban luận văn này, te giả đã nhận được sự quan
tâm giúp đờ nhiệt tinh của các thiy giáo, o6 giáo Trường đại học Thu lợi; cán bộ Sở
Tải nguyễn và Môi rường tính Ninh Binh; Ban quản lý các KCN tinh Ninh Bình
Tác giả xin bay tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân - người đã
hướng din và giáp đỡ tic giả hoàn thành bản luận văn này
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bê, đồng nghiệp đã động viên khích lệ
và giúp đỡ Tác giả hoàn thành khoá học,
Luận văn là kết quả của quá trình nghiên cứu công phụ, khoa học và nghiêm tức của bản
thân; song do khả năng và tình độ có hạn nên không thé tránh khỏi những khiếm khuyết
nhất định Tác giả mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy
giáo, cô giáo đóng góp
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC iii
DANH MỤC HÌNH v
DANH MỤC BANG BIÊU, vị
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT vũPHAN MỞ DAU 1CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LY MỖI TRUONGBOI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 41-1 Tổng quan về các khu công nghiệp 4
1.1.1 Khai niệm, vai ồ của các khu công nghiệp 1] 4 1.1.1 Phin loại khu công nghiệp 9
1.1.2 Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp 10
1.2 Quản lý nhà nước về môi trường đổi với các khu công nghiệp 4 1.2.1 Khái niệm: Is 1.2.2 Cúc văn bản php quy đã ban hành v8 công tác bio vệ mỗi trường Is 1.2.3 Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường đổi với các KƠN l6
1.24 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác QLNN về môi trường đổi với các
KCN 20 1.255 Các tiêu chi đánh giá công tác quản lý nhà nước về hoạt động bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp 23
13 Thực
1.3.1 Kinh nghiệm ở nước ngoài
công tác quả lý nhà nước về môi trường 23
1.3.2 Kinh nghiệm ở trong nước
1.33 Những bài học rút ra cho Ninh Bình 2
1.3.4 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến 48 tài : 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LY NHÀ NƯỚC VE MOITRUONG BOI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TINH NINH BÌNH 33
2.1 Giới hiệu khái quất về tỉnh Ninh Binh 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã h 35 2.2 ‘Thue trang hoạt động của các khu công nghiệp trên địa ban 36 2.2.1 Tình hình đầu tư xây dung và hoạt động của các khu công nghiệp, 36
Trang 42.2.2 Vai trò và những kết quả đạt được của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nin Bình 4 22.3 Vin dé môi trường của các khu công nghiệp tinh Ninh Bình 2 2.3 Thực trang công tác quản lý nhà nước mỗi trường đối với các KCN 3
2.3.1 Hệ thống tổ chức quản lý môi trường 53
2.32 Những quy định cho quản lý môi trường do UBND tinh hành ban 55 2.4 Đánh giả chung @
24.1 Những kết qua đại được “2.42 Những tn tại và nguyễn nhân 6
24.2.4 Những tin gi 6
24.2.2 Nguyên nhân của những tổn tại hạn chế 6s
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LY VE
MỖI TRƯỜNG BOI VỚI CÁC KCN TREN IA BAN TINH NINH BÌNH 71
3.1 Định hướng phát tiển các KCN trên địa bàn tinh Ninh Binh m
3.1.1 Đưa các khu công nghiệp trở thành khu vực kinh tế năng động, hắp din: 71
3.L2 Tập trùng cải thiện mỗi trường đầu tư n
3.1.3 Xác định ngành công nghiệp trọng dié T3 3.2 Định hướng QLNN đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Ninh Binh 1 3.4, Định hướng phát iển và phân bổ các KCN ở Ninh Bình 15
3.4, Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vé môi trường đổi với các KEN
trên địa bàn tinh Ninh Bình 8 3.41 Hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy quản lý 18 3.4.2 Xây dựng quy trình kiểm soát hiệu quả 80 3⁄43 Nang cao trình độ cần bộ quản lý 82
3.44 Đầu tự hệ thống thết bj kiểm soát môi trường 4
3.45 Tăng cường công tác kiém tra kiểm soát 85 3.4.6 Giải pháp tăng cường sự tham gia của công đồng trong công tác quản lý giám sit 86
3.47 Giải pháp tuyên truyền phổ bin pháp luật 88
3.5 Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ 88
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ sĩDANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 9
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Số hình “Tên hình Trang
Hình 1.1 Sơ đồ các mỗi quan hệ trong hệ thông quản lý nhả nước về môi trường
sắc khu công nghiệp, is Hinhi.2 Các nhan tổ ảnh hưởng đến quân lý nhà nước của khu công nghip 28 Hình 2.1 Bản tình chính tinh Ninh Bình 42
Hình 22 Bản đỗ quy hoạch các khu công nghiệp tính Ninh Bình 2
Hình 3.1 Sự phối hợp giữa các cơ quan tổ chức tham gia xúc tiền đầu tư $5
Hình 3.2 Mô hình quan lý nhà nước các khu công nghiệp Ninh Bình $0
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Số bing Tên bảng Trang
Bang 2.1 Tổng hợp các khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình điều chỉnh bổ sung quy.
hoạch phát tiễn các khu công nghiệp 50 Bảng 22 Tỉ trong công nghiệp xây dựng trong GDP 4 năm (2012-2015) 0
Bang 2.3 Bảng thong kế cán bộ công chức chuyên ngành môi trườngcác huyện, thinh
phố 6iBang 2.4 Tổng hợp các chương trình, dự án đầu tư vào lĩnh vực môi trường 65
Bảng 3.1THng kế các cuộc thanh tra đối với các cơ sở vi phạm qua các nẫm 68 Bang 3.2 Số lượng cán bộ ngành môi trường bổ sung của các huyện, thành phố 90
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIET TATChữ viết tắt Nghia đẩy đủ.
BVMT Bảo vệ môi trường
CCN Cụm công nghiệp
ĐIM Đánh giá tác động môi trường
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
ND-cP Nabi định Chính phù
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QLNN Quan lý nhà nước
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNMT Tài nguyên môi trường
UBND Uy bạn nhân dân
VH-XH Van bode x8 hoi
XLNT Xử lý nước thải
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Môi trường có vai trỏ hết súc quan trong trong việc đảm bảo sự tổn ti và phát tiễn
của nền kinh tế - xã hội cũng như sự sông của con người, đặc biệt là môi trưởng tr
nhiên, bởi đó là: không gian sống của con người; nơi hình thành, tích lũy và cung cấp.
tải nguyên thiên nhiên cho đầu vio sản xuất, tiện nghĩ sinh host cho con người: nơi
chứa đựng và đồng hóa chất thai sản xuất va sinh hoạt do con người thải ra, với vaitrồ quan trọng như vậy, vẫn đề môi trường và bảo vệ mỗi trường ngày cảng được quantâm ở hẳu hết các quốc ga trên thé giới, nhất là trong thời dại hiện nay khi vấn đề biển
448i khi hậu cũng như những tác hại của ö nhiễm môi trường đang đe dọa nghiêm trọng
đến sự sống của loài người nồi chung
6 Việt Nam nói chung và đối với tinh Ninh Bình ni riêng „ quá nình đổi mới đất nước và thực hiện tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong những năm
qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng kẻ, g6p phần không nhỏ vào việc nâng cao đờisống vật chất và tỉnh thần của nhân dân, thay đổi mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội đấtnước Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được xem là một quả trình tt yếu trong
việc phát triển kinh tế - xã hội bởi nó góp phẩn quan trọng trong việc thay đổi cơ cầu kinh quan hệ xã hội và đáp ứng các nhu cầu con người heo hướng phát tiễn, hiện doi, Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, điễu này cũng đồng nghĩa với
số lượng các nguồn gây 6 nhiễm, ác động xấu lên môi trường ngày cảng có xu hướng gia tăng và tạo nên những sức ép rit lớn lên khả năng chịu tải ô nhiễm của môi
trường, làm cho môi trường bị suy giảm nhanh chóng, nhiễu nơi ô nhiễm đã ở mức báo
động, Hiện nay, tinh Ninh Bình có 7 KCN được thành lập trong đó có 5 KCN đã đi vào hoạt động là KCN Khánh Phú, KCN Gián Khẩu, KCN Tam Điệp, KCN Phúc Son,
KCN Khánh Cư Tổng diện tích đất theo quy hoạch cia? KCN là trên 950 ha, Đn
nay các KCN đã trở thành bộ phận không thể thiểu trong phát triển kinh tế cing với
việc giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động Trong đó, số lượng các KCN, CCN[cam công nghiệp] ở địa bàn tinh Ninh Binh tăng lên một cách t theo tốc độ côngnghiệp hóa ma không có sự kiếm soát và gắn chặt với vấn để bảo vệ môi trường cũng
Trang 9chính là một trong những nguyên nhân gây tổn hại nghiêm trọng tới môi trường sinh thái Nước thải, rác thải, khí thải của các KCN đang từng ngây, từng giờ hủy hoại
gu quá sản xuấtmôi trường sống của người dan, làm tổn hại tới sức khỏe, đời sống,
kinh tế Trong hi đồ các công tình hạ ting giao thông, cắp thoát nước, xử lý nước
thai, thu gom và xử lý rác thải, không đủ khả năng đáp ứng được nhu cẩu của sự
KEN trên địa bản tinh Ninh Bình dang rác thải ảnh hưởng rit lớn đời sông cũng
phát triển các KCN Vì vậy môi trường ở cá
xuống cấp, đặc biệt là vấn để thoát nước
như sức khỏe của người din, Thực tẾ quản lý hiện nay của nhà nước về mỗi trườngKEN đã tốt hay chưa khi mà mỗi tường tại các KCN dang trong tỉnh trang ô nhiễm,
với những mức độ khác nhau,
thiết, là một học viNhận thấy đây là vấn sau khi học tập nhân được sự
giáng day tận tinh của thiy cổ, em xin vận dụng những kiến thức, hiểu biết của mình vào thực tiễn Cụ thể em xin chọn đề tải ¡ “Giải pháp quản lý nhà nước về môi trường đối với KCN trên a bàn tỉnh Ninh Bình” để kết thúc môn học với mong muda được đồng gốp những kiến thức của mình vào quả trinh quản lý của đơn vị em
công ác đồng thời góp phần làm cho môi trường sống 6 tinh Ninh Bình thêm sạch đẹp
hơn nữa
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luận vin là để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công.
tác quản lý nhà nước về môi trường đối với KCN trên địa bản tinh Ninh Bình, nhằm,
sốp phần bảo vệ mí trường phát triển bin vững cho địa phương trong điều kiện nén
kinh tế thị tường
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
@ ¥ nghĩa khoa học: Luận văn hệ thống hóa những cơ sở lý luận về môi trường, về
quan ý môi trường đối với các khu công nghiệp
b, Ý nghĩa thực tiễn: Những kết quả nghiên cứu, phân ích đánh giá, đề xuất giả pháp
của để ải có gi trì tham khảo đối với các cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh Ninh
Binh trong việc hoàn thiện công tác quản lý về môi trường đi với các KCN.
Trang 104 Phương pháp nghiên cứu:
"Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
sứu như; Nghiên cứu hệ thống các văn bản pháp quy: phương pháp điều tr th thập sốliệu: phương pháp tổng hợp: phương pháp phân tích so sinh và một số phương pháp
nghiên cứu kinh tế khác.
Trang 11'CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE QUAN LÝ MOL
TRUONG BOI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP.
1.1 Tổng quan về các khu công nghiệp
1.1.1 Khái niệm, vai trồ cũa các khu công nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm về KON
Nghị định của Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngảy 14 tháng 03 năm 2008 quy định về
KCN, KCX{ khu chế xuất] và thì khái niệm về khu công nghiệp được hiểu như saul 1) Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thục hiện các dịch vụ
cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện,
trình tự vả thủ tục quy định của Chính phủ.
Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ.cho sin xuất hing xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định,được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công nghiệp
theo quy định của Chỉnh phú.
Khu công nghiệp, khu chế xuất được gọi chung là khu công nghiệp, trờ tường hợp
quy định cụ thể
Tom lại, KCN là đổi trợng đặc thủ của quân lý nhà nước vé kinh tẾ trong các giảiđoạn phát triển với các đặc điểm về mục tiêu thành lập, giới hạn hoạt động tập trung
vào công nghiệp, ranh giới địa lý và thẩm quyền ra quyết định thành lập.
1.1.1.2 Vai tré của các khu công nghiệp
Các KCN có vai trỏ đặc biệt quan trọng đổi với sự phát triển của nén kinh tế quốc dân,
nhất là các nước đang phát triển thi việc hình thành các Khu công nghiệp đã tạo ra
được cơ hội phát triển công nghiệp và thực hiện công nghiệp hóa rút ngắn bởi có thể
tô chức.Kết hợp và học tập được những thành hưu mới nhất về khoa học công nghệ,
và quản lý doanh nghiệp, đồng thời tranh thủ được nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài để
cụ thể
phát triển,
Trang 12~ Thu lút vẫn kinh té: KON với đặc
ng bộ, hiện đại và thu hút các nhà
tr trong và ngoài nước để phat tiễn
điểm là nơi được đầu tư cơ sỡ hạ ng hoàn chính,
đầu tư cùng đầu tư trên một vùng không gian lãnh thổ do vậy đó là nơi tập trung và kếthợp sức mạnh nguồn vốn trong và ngoài nước Với quy chế quản lý ing nhất và các 1h sich wu đãi, các KCN đã tạo ra một môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, có
sức bắp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài; hơn nữa việc phát triéa các KCN cũng
phù hợp với chiến lược kinh doanh của các tập đoàn, công ty đa quốc gia trong việc
mở rộng phạm vi hoạt động trên cơ sở tranh thủ tru dai thuế quan từ phía nước chủ
nhà, tết kiệm chỉ phí tăng lợi nhuận và khai thác thị trường mới ở các nước dang phát triển Do vậy, KCN giúp cho việc tăng cường huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử đụng vốn cho phát trién kinh t xã hội và là đầu mỗi quan trong trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và là giải pháp hữu hiệu nhằm thu hút vén đầu tư trực
tiếp từ nước ngoài Vin đầu tr trục tp từ nước ngoài là một trong những nhân tổ
cquan trọng giúp quốc gia thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện dai
hóa đất nước, thúc day tăng trưởng kinh tế Mặt khác sự hoạt động của đồng vốn có.nguồn gốc tử đầu tr trực tgp từ nước ngoài đã tác động tích exe thúc dy sự lưu thông
và hoạt động của đồng vốn trong nước Việc khuyến khích các thành phần kinh tế
trong nước đầu tư vào KCN bằng nhỉ su hình thức, đa dang Sẽ thu hút được một nguồn
vốn lớn trong nước tham gia đầu tư vào các KCN Bi là nguồn vốn tiềm tàng rất lớn trong xã hội chưa được khai thác và sử dụng hữu ích Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước tham gia xây dựng ha ting KCN và đầu tư sản xuất trong KCN sẽ
tạo sự tin tưởng va là động lực thu hút các nha đầu tư nước ngoài đầu tư vào KCN
“Thực t trong thời gian vừa qua, các KCN đã thu hút được khá nhiễu các nguồn vốn
cho mục tiêu đầu tư phát triển kinh tế xã hội của quốc gia nói chung và từng địa phương nồi riêng
= Bay mạnh xuất khẩu, tăng thu và giảm chỉ ngoại tệ và gúp phần ting ngudn thu ngân sách: Sự phát triển các KCN có tác động rất lớn đến quá trình chuyển dich cơ
sấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hướng v xuất khẩu Hàng hóa sản xuất ra từ
các KCN chiếm ty trong đáng kể trong tổng số lượng hàng hóa xuất khẩu của địa phương và của cả nước, Khi các KCN mới bắt đầu đi vào hoạt động, lúc này nguồn thu ngoại tệ của các KCN chưa đầm bảo vì các doanh nghiệp phải dùng số ngoại tệ thu
Trang 13được để nhập khẩu cơng nghệ, đây chu | máy mĩc thiết bị nhưng cái lợi thu được là nhập khẩu nhưng khơng mắt ngoại tổ Khi các doanh nghiệp đi vào sản xuất ơn
định cĩ hiệu quả thi lúc đồ nguồn thu ngoại t bắt đầu tăng lên nhờ hoạt động xuất
khẩu của các doanh nghiệp KCN Ngồi ra, hình thức xuất khẩu tại chỗ thơng qua việc
cung ứng nguyên vật liệu của các đoanh nghiệp trong nước cho các doanh nghiệp chế
một
xuất hoạt động trong KCN và doanh nghiệp chế xuất tổ chức gia cơng một
số chỉ tiết, phu tùng, một số cơng đoạn tại các doanh nghiệp trong nước gĩp phần vào
quá tình nội địa hĩa tong cơ cầu giá tị sản phẩm của các doanh nghiệp Ngồi ra, các
KCN cũng đồng gĩp đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương
và đồng gĩp chung cho nguồn thu của quốc gia
~ Tao cơng an việc lầm, xộ đổi giảm nghèo và phát triển nguần nhân lực : Xây đựng
và phát trién KCN đã thụ hút một lượng lớn ao động vào làm việc tại các KCN và đã
cf tác động tích cực tới việc xĩa đối giảm nghèo và giảm tỷ lệ thất nghiệp tong cơng
đồng din cư đồng thời gĩp phần làm giảm các tệ nạn xã hội do thất nghiệp gay nên
Pháttiển KCN cĩp pl
xã hội, đồng thời thúc dy sự hình thành và phát tiển th trường lao động cĩ trnh độ
‘quan trọng trong việc phân cơng lại lực lượng lao động trong
và hàm lượng chất xám cao Quan hệ cung cầu lao động diễn ra ở thị trường này diễn
1a gay git chính là động lực thúc diy người sử dung lao động, người lao động phái rèn
luyện và khơng ngửng học tập, nâng cao trình độ tay nghề Như vậy, KCN đồng gĩp.
rit lớn vào việc đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật phù hợp với
sản xuất đạt trinh độ khu vực và quốc tẾ và hình thành đội
cơng nghệ mới áp dụng và
ngũ lao động của nền cơng nghiệp hiện đại thơng qua việc xây dựng các cơ sở đảo tạo
fs ta các doanh nghiệp KCN
nghề, liên kết gắn dio tạo nghề với giải quyết việc làm g
với nha trường,
ding và là hạt nhân hình thành đơ thị
ảnh
-Thúe diy việc hiện đại hĩa hệ thơng kết cấu hạ
mới: Xây dựng và phát triển các KCN trong phạm vi từng tỉnh, thinh phố, vùng.
tế và quốc gia là hạt nhân thúc diy nhanh tốc độ đơ thị hĩa và hiện đại hĩa kết cầu hạting trong và ngồi KCN tạ các địa phương, cụ thể
+ Cùng với quá trình hình thành và phát triển KCN, kết cấu ha ting của các KCN được.
hồn thiện; kích thích phát triển kinh tế địa phương thơng qua việc cải thiện các điều
kiện về kỹ thuật hạ ting trong khu vực, ga tăng nhu cầu vé các dich vụ phụ trợ, gĩp,
6
Trang 14phần thúc đây hoạt động kinh doanh cho các cơ sở kinh doanh, dich vụ trong khu vực;
gp phần nit ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển giữn nông thôn và thành tị, nâng
cao đồi sống vật chất, tinh thin của nhân dân:
ie đầu từ hoàn thiện hating kỹ thuật trong KCN không những thu hút các dự án
đầu tu mới ma còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô để tăng năng
lực sản uất và cạnh tranh, hoặc di chuyên ra Khối các khu đông din cơ, ạo điều kiện
48 các địa phương giải quyết các vin để 6 nhiễm, bảo vệ môi trường đô tị, tạo và
"hình thành quỹ dit mới phục vụ các mục dich khác của cộng đồng trong khu vực;
+ Quá
liên thông giữa các ving, định hướng cho quy hoạch phát triển các khu dân cư mới,
u hạ ng trong và ngoài hing ro KCN côn đảm bảo sự
h xây dựng
các khu đô thị vệ tỉnh, hình thành các ngành công nghiệp phụ trợ, địch vụ các công trình hạ ting xã hội phục vụ đời sống người lao động và cư dân trong khu vực như: nhà ở, trường hoe, bệnh viện, khu giải tr ;
+ Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đón bit và thụ hút đầu tư vào các ngành nhưđiện, giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, cảng biển, các hoạt động dịch vụ
tải chính, ngân hàng, bảo hiểm, phế triển thi tường địa ốc dp ứng như cầu hoạt động và phát triển của các KCN; Phát triển KCN là hạt nhân hình thành đô thị mới,
mang lại văn minh đô thị góp phần cải thiện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cho khu
‘vue rộng lớn được đô thị hóa.
~ Phát tiễn KCN gắn với bảo vệ mới trường sinh thái : Các doanh nghiệp muỗn tồn tại
xà phát triển cần phải khu thác va sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo
trường Do vậy để một doanh nghiệp đơn lẻ xây dựng các công trình xử lý chất thải rất tốn kém, khó có H Š đảm bảo được chit lượng nhất là trong đ kiện hiện nay
ở nước ta phần lớn à doanh nghiệp vừa và nhỏ KCN là noi tập trung số lượng lớn nhàmáy công nghiệp, do vậy có điều kiện đầu tư tập trung trong việc quản lý, kiểm soát,
xử lý chất thải và bảo vệ môi trường Chính vi vậy việc xây dựng các KCN là tạo thuận lợi để di đời các cơ sở sân xuất gây 6 nhiễm từ nội thành, khu đân cu đông đúc, hạn chế một phin mức độ gia tăng ô nhiễm, cải thiện môi trưởng theo hướng thân thiện với môi trường phục vụ mục tiêu phát trién bền vũng Ngoài ra, KCN còn là
động lực thúc đẩy việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật, thú tục
Trang 15hành chính góp phần cơ cấu lại lĩnh vục phân phối, lưu thông và địch vụ xã hội: too
điều kiện cho các địa phương phát huy thé mạnh đặc thù của mình, đồng thời hình
thành mỗi liên kết, hỗ trợ phát triển săn xuất trong từng vùng, miễn và cả nước; từ đótạo ra những năng lực sản xuất, ngành nghề và công nghệ mới, làm cho cơ cầu kinh tếcủa nhiều tỉnh, thành phố và khu vực toàn tuyến hành lang kinh tế nói chung từng.bước chuyển biển theo hướng một nén kinh tẾ công nghiệp hóa, thi trường, hiện đại ;
“Tiếp nhận kỳ thuật, công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý hiện đại và kích thích
sự phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp trong nước: Kinh nghiệm phát triển c nhiều nước trên thé giới cho thấy việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến của các nước đi trước là một trong những bí quyết để phát triển và
diy nhanh quá tình công nghiệp hóa Việc tếp cận và vận dụng nh hoạt kỹ thuậtcông nghệ tiên tiến vào điễu kiện cụ thể củn từng guốc gia là một trong những siipháp mã các nước dang phát triển áp dụng nhằm rút ngắn thôi gian của quá tinh công
nghiệp hóa Cùng với sự hoạt động của các KCN một lượng không nhỏ các kỹ thuật
én, day chuyé ang bộ, kỳ năng quản lý hiện đại đã được
lao và áp dụng thành công trong các ngành công nghiệp; Việc chuyển giao
trong nước đã góp phần thúc day vào.
của khu vực FDI tới các doanh nghiệ
việc tang năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong các ngành công nghiệp KCN
thúc day sự phát triển năng lực khoa học công nghệ góp phan tạo ra những năng lực
san xuất mới, ngành nghề mới, công nghệ mới sản phẩm mới, phương thức sản xuất
kinh doanh mới giáp cho nền kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng kinh t thị trường hiện dai và hội nhập kinh tế quốc té và phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoi
~ hiện đại hoá của quốc gia KCN là nơi tập trung hóa sản xuất cao và từ việc được tổ
chức sản xuất khoa học, trang bị công nghệ kỹ thuật tiên tién của các doanh nghiệp
FDI, các cần bộ quản lý, công nhân kỹ thuật làm vige tại các KCN sẽ được dio tạo và
đào tạo lại về kinh nghiệm quản lý, phương pháp làm việc với công nghệ hiện đại, tác
phong công nghiệp Những kết quả này có ảnh hưởng gián tiếp và tác động mạnh đến các doanh nghiệp trong nước trong việc đổi mới công nghệ, trang thiết bị, năng
cao chất lượng sản phẩm, thay đổi phương pháp quản lý để ning cao năng lực cạnh
tranh nhằm đạt hiệu qua kinh tế cao Sự có mặt của các tập đoàn công nghiệp, các tập
đoàn đa quốc gia, các công ty có uy tín trên thể giới trong các KCN cũng là một tác
Trang 16nhân thúc day phát triển công nghiệp phụ trợ theo hướng liên doanh, Thông cua đó cho phép các công ty trong nước có thé vươn lên trở thành các nhà cung cấp
dạ tiêu chuẩn quốc té và trở thành những tập đoàn kinh tế mạnh, các công ty đa quốc
ia
1.1.1Phin loại khu công nghiệp
Co thể căn cứ vào nhiều tu thốc, mục tiêu khác nhau người ta cổ thé phân loại các
khu công nghiệp như sau
Căn cũ vào mục đích sản xuất, người ta chia KCN thành
+ KEN bao gồm các cơ sở sản xuất hàng công nghiệp để tiêu thụ hing nộ địa và xuất
khẩu
+ KCX là một dang của KCN chuyên lim hing xuất khẩu
~ Theo mức độ mới - cũ, KCN được chia làm 3 loại:
+ Các KCN cũ được xây dụng trong thời ki bao cấp
+ Các KCN cãi to, hinh thành trên cơ sở có 1 xí nghiệp đang hoạt động
+ Các KCN xuất hiện trên địa bản mới
“Theo tinh chất đồng bộ của việc xây đựng, cần tích riéng hai nhóm KCN đã hoànthành và chưa hoàn thảnh diy đủ cơ sở hạ tng vi các công trình BVMT như hệ thông.thông tin giao thông nội khu cúc công trình cấp điện nước, thoát nước mưa nước thi,
các nhà máy XLNT,
Theo tinh trang cho thuê có thể chia KCN thinh 3 nhóm có diện tích cho thuê được
lắp kin đưới 50%, trên 50% và 100%
~ Theo quy mồ hình thành 3 loại KCN lớn vừa và nhỏ Các chỉ iều phân bổ quan trọngnhất cổ thể chọn là diện tích tổng số doanh nghiệp, tổng số vốn dầu tư, tổng số laođộng và tổng giá trị gia tăng Các KCN lớn được thành lập phải có quyết định của thủtướng chính phú Các KCN vira và nhỏ thược quyén quyết định của chủ tịch ƯBNDỊ,
Uy Ban Nhân Dân] tỉnh, thành phd
Trang 17-Theo trình độ t có thể phân biệt
+ Các KCN bình thường, sử dụng kĩ thuật biện đại chưa nhiều.
+ Các KCN cao, kĩ thuật biện đại thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn như công nghệ điện tử,công nghệ thông t lâm đầu tàu cho sự phát triển công nghiệp phục vụ
phát triển kinh tế dai hạn
~ Theo chủ đầu tư.
+ Các KCN chỉ gồm các doanh nghiệp, dự án đầu tư trong nước.
+ Các KCN hỗn hop bao gồm các doanh nghiệ tur rong nước và nước
ngoài
+ Các KCN chỉ gồm các doanh nghiệp, các dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài
= Theo tính chất của thức thé kinh tế - xã hội : Các KCN thuần túy chỉ xây đựng các xi
nghiệp sản xuất, chế biến sản phẩm, không có khu vực dân cư Các KCN này dẫn dan
trớthành thị tấn, thị xã hay thành phổ vệ nh
- Theo tính chất ngành công nghiệp có thé liệt kê theo ngành cấp 1 như khu chế biển
ông lim sản, KCN khai thác quặng, dầu khí điện tử, ning lượng
- Theo lãnh thổ địa lý : phân chia các KCN theo 3 min Bắc Trung Nam, theo các
vùng kinh tế - xã hội hoặc các vùng kinh tế trọng điểm , và theo các tỉnh thành để
phục vụ cho việc khai thác thé mạnh của từng vũng, lâm cho kinh tẾ của các vùng phát
triển đồng đều
1.1.2 Quân lý nhà nước đi với các khu công nghiệp
QLNN[Quản lý nhà nước] đổ
hành cơ quan hành chính nhà nước đối với hoạt động phát triển các khu, cụm công
với khu, cụm công nghiệp là hoạt động tổ chức và điều
nghiệ
nhà nước tác động đối với quá trình hình thành và phát triển khu, cụm công nghiệp
1 đề ra, Theo đỏ, QLNN đối với
KCN, CCN được tổ chúc điều hành trên một số nội dung cơ bản sau:
là chức năng đặc thù của cơ quan hanh chính nhà nước, thực hiện quyền lực
trên một phạm vi xác định nhằm đạt được mục
10
Trang 18“Xây dung và thực hiện chiến lượe, quy hoạch, kế hoạch phát triển khu, cụm công
nghiệp: Đây là nội dung hết sức quan trọng có tinh định hướng ở tằm vĩ mô Vi vậy.
xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch trước hit phái xác định đúng din chiến lược
phát triển KT-XH | kinh tế - xã hội ] của địa phương từ đó xác định phương hướng,
nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT-XH của từng giai đoạn Trên cơ sở chiến lược dài
hạn và tình hình phát triển KT-XH của địa phương xây dựng các phương én, mục tiêu chương tình hành động quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể khu cụm công
nghiệp Bởi vậy, khi xây dựng chiến lược quy hoạch, ké hoạch phat tién KCN, CCN,
phải nghiên cứu tổng hợp các điều kiện tr nhiên và xã hội trong chiến lược phát triển
kính tẾ chung, từ đó có cơ sở dự báo khoa học, tạo bước di phủ hợp với khả năng tối
da hóa thu bút đầu tư cho phát tiển
IN cũng phải tính đến sự phân bé lực lượng sản xuất nhằm đảm bảoaqua các ngu lực và bảo vệ mỗi trường, sinh thi Đồng thời xem xét
đến tinh cân đổi phát triển tong khu vực nhằm tận dụng được lợi thé so sánh giữa các
vùng lân cận để đảm bảo tinh cân đổi hợp lý trong đầu tư và phát tiễn
thắng pháp luật có liên quan dén phát triển khu, cum công nghiệp: Tiên
cơ sở hệ thông pháp luật được ban hành có liên quan đến phát triển khu, cụm công.
nghiệp, vige tổ chức hướng din, phổ biến và thực thi hệ thống pháp hụt, các tiêuchuẩn quy phạm kỹ thuật có liên quan đến việc thành lập, đầu tư, xây dựng, và pháttriển KCN, CNN là nhiệm vụ cơ bản trong QLNN đổi với khu, cụm công nghiệp Nhà
đầu tư không mong muỗn đầu tư vào một địa bàn không ổn định chính trị, có chính
lợi, không cởi mỡ, thiểu chân thành, th bình đẳng Vi vậy, trên cơ sở hệ thống pháp luật hiện hành tổ chức tiễn khai có hiệu
lực, hiệu quả, đơn giản hóa để tạo điều kiện nhà đầu tư trong việc lập hỗ sơ dự án, tổchức việc cấp, điều chỉnh thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chững nhận đăng ky
kinh doanb, các loại giấy phép, chứng chỉ chứng nhận; tổ chức thực biện ede thủ tục
hành chính nhà nước và dịch vụ hỗ trợ cổ liền quan đến hoạt động đầu tr và sẵn xuất
kinh doanh của các tổ chức, cá nhân trong khu, cum ông nghiệp Đây là nhiệm vụ có.
ý nghĩa hết sức quan trọng với mục đích giới thiệu hệ thống pháp luật, wu dai và các
Trang 19điều kiệ
trường thân thiện đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước
st tư nhằm nit ngắn thời gian tim hiễu, đi lại của nhà đầu tư, tạo ra mỗi
-Ban hành và thực thi chink sách có liên quan đến phát triển EÌm, cụm công
nghiệp: Nhà đầu tư luôn mong muỗn hoạt động trong mỗi trường có thủ tục đơn giảnđược giải quyết nhanh chóng thuận lợi Nếu hoạt động trong môi trường có cơ chếquản lý nườm rà, pin nhiễu, tổn kém thỏi gian sẽ làm cho các nhà đầu tr nàn lồng
mắt đi cơ hội trong kính doanh, tổn kém thời gian, tiền bạc Vì vậy, việc ban hành các
chính sách phù hợp với điều kiện thực tiễn cũa địa phương và hướng dẫn tổ chúc thựchiện chính sách đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong thu hút đầu tr D6 là, banhành các văn bản quy phạm pháp luật về hỗ trợ đầu tư phát triển Khu, cụm công
nghiệp quy chế hoạt động, các văn bản hướng dẫn thực hiện cũng như các văn bản pháp quy có ign quan và hoàn thiện chúng qua từng thời kỳ nhằm tạo cơ sở pháp lý
đồng bộ va dit chính có hiệu quả hoạt động của khu, cụm công nghiệp cũng như ia
từng doanh nghiệp hoạt động trong khu, cụm công nghiệp Quy định và hướng dẫn việc hình thành, xây dựng, phát triển và quản lý hoạt động của khu, cụm công nghiệp, XXây dụng và áp dụng các biện pháp ưu dai kinh té xut phát từ lợi ích của nước nhà và
Joi ích lâu đài của nhà đầu tư Các biện pháp wu đãi kinh tế áp dụng tại khu, cụm công
nghiệp bình đẳng, các bên cùng có lợi, được thể chế hóa về mặt pháp lý Các ưu đãi về
kinh tế hip dẫn, nh cạnh tranh cao nhưng cũng cần phải đảm bảo tính ổn định lâu đài
để dim bảo quyền lợi cia nhà đầu tơ Vi vậy, cơ quan QLNN nghiên cứu xây dựng và
ban hành các chính sich để nhà đầu tư có cơ bội đầu tư và phát triển âu dài và bn
vũng như chính sich khuyến khich đầu tr, chính sich hỗ tr tài chính tín dụng, chính
sich xúc tiến đầu tơ, chính sch về dt dai, việc làm
“Thanh tra, kim tra, giảm sắt hoạt động Khu, cụm công nghiệp: Thanh tra, kiểm tra,
giảm sát dh gid hiệu quả đầu tư tại khu, cụm công nghiệp là nhiệm vụ thường xuyên
cháy chữa cháy, lao đội lương Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát phải đảm.
bảo yêu cầu tránh gây phiển hà cho các doanh nghiệp tong khu, cụm công nghiệp
12
Trang 20Đồng thai cần phải nhanh chóng phát hiện các vin đề này sinh nhằm có biện php
khắc phục hợp lý.
-Hỗ chức bộ may quân lý nhà nước chuyên trách đổi với Khu, cum công nghiệp: Tổ
chức bộ máy QLNN chuyên trich đổi với khu, cum công nghiệp được xây dựng tuỷ
thuộc vào thé chế, điều kiện cụ thể của Trung ương và địa phương Cơ quan QLNNphải cổ bộ may quản lý chuyên trách gon nhọ tỉnh giản, có diy đủ chức năng, quyền
hạn để đưa ra những quyết định kịp thời trước những yêu cầu của các nhà đầu tư, đồng thời cũng có thé giám sit, quản lý một cách có hiệu quả các hoạt động kính tế trong
khu, cụm công nghiệp, hạn chế đến mức thấp nhất tình trang can thiệp rực tgp củanhiều cơ quan nhà nước Bộ máy quản lý đòi hỏi phải có đội ngũ công chức có tỉnh
thần trách nhiệm, có năng lực chuyên môn, được đào tạo bằi đưỡng nghiệp vụ chuyên
môn phù hợp với nhiệm vụ và xu thể phát triển chung
Phát trién khu, cụm công nghiệp có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến quá trinh phát triển KT-XT địa phương Trong xu thể hội nhập và phát triển hiện nay đồi hỏi phối phát huy vai trồ QLNN một cách có hiệu quả với công cụ quản lý cổ hiệu lực để thực thi các nhiệm vụ như: Xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phủ hợp từng
thời kỳ; xây dựng và ban hành thực thi các chính sách, pháp luật có liên quan; hình.
thành bộ máy chuyên trách QLNN đảm bảo chức năng nhiệm vụ, thể hiện được vai trò
kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động trong các khu, cụm công nghiệp Thực hiện một
các diy đủ, đồng bộ, xác định lộ tinh hợp lý để triển khai tốt các nội dung trên, chúng
ta tin tưởng rằng phát triển khu, cụm công nghiệp sẽ trở thành mô hình kinh tế năng
động có hiệu quả cao, đem lại niề triển vọng cho cho các địa phương Theo luật Bio
vệ môi trường số 55/2014/QH13 và các Nghị định hướng dẫn cũng như các văn bản cóliên quan, cơ quan quản lý môi trưởng KCN gồm: Bộ TN&MT[Tải Nguyên Môi
Trường] quản lý với các KCN các dự án trong KCN có quy mô lớn; UBND tỉnh quản
lý đối với các dự án trong KCN quy mô thuộc thắm quyển phê duyệt của cấp tình;
UBND huyện quản lý đối với một số dự án quy mô nho; các Bộ nghành khác quản lý
với những dự án mang tinh đặc thù của nghành quản lý |2]
Trang 21| Pin |
Hình 1.1 Sơ đồ cúc mỗi quan hệ trong théng quản lý môi trường KCN
Trách nhiệm cũng bao gồm những chủ đầu tư chủ doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất và
ban Quan lý KCN Hiện nay các Ban quản lý KCN được coi là vai trd của các Ban
quan lý các KCN, các BQI[Ban Quan Lý] thực hiện chức năng quản lý môi trường của.mmình theo sự ủy quyền của các cơ quan có thim quyền phê duyệt dự án ĐTM[đánh giả
tác động môi trường] tại các KCN Cụ thể là tiến hành tổ chúc thẳm định phê duyệt DTM, chủ tr phối hợp thực hig giảm sắt, kiểm tra các vi phạm về bảo vệ môi trường,
đổi với các dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh tại KCN Đây là điểm mới trong hệthống quản lý nó sẽ tăng cường vai trở của các BOL các KCN và giấm sát thực tế hơn
hoạt bảo vệ môi trường tại các KCN,
1.2 Quản lý nhà nước về môi trường đối với các khu công nghiệp
Trang 22Quan lý nhà nước về môi trường KCN là tổng hợp các biện pháp: pháp luật, chính sách, kinh t xã hội nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển các KCNmột các bền vững
1.2.2 Các văn bản pháp quy đã ban hành v8 công tic bảo vệ môi trường
1.2.2.1 Luật - Nghị định Chính Phú
Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội thông qua và ban hành ngày
23 thing 06 năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành do Chính phủ và các co
«quan có thẳm quén ban hành đã tạo cơ sở pháp lý tương đối đồng bô, g6p phần ting
cường hiệu lực quản lý nhà nước về môi trường, bảo vệ ti nguyễn, bảo vệ môi trường, an toàn lao động, bảo vệ an ninh chính [2]
Luật BVMT 2014 quy dinh 08 nguyên tic về BVMT (Luật BVMT 2005 có 05
nguyên tắc) Những nội dung đã được bỗ sung như BVMT phải gắn kết với bảo tổn.
a dang sinh học, ứng phó bị đổi khí hân, sử dung hợp lý tai nguyên, giảm thiểu
chất thai; bảo vệ môi trường phải gắn kết với bảo đảm quyền của trẻ em, thúc day giới
và bảo dim mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành Các chương
điều của L lựa trên các nguyên tắc này
Hiện nay hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường đang được áp dụng thi
hành đó là
-Luật bảo vệ môi trường 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực tir ngày 01/01/2015
Nghi định số 19/2015/NĐ-CP Quy định chỉ tết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ
môi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/201513]
“Nghị định số 15
chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 01/02/2017I4).
- Nghị định s6 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 về thoát nước và xử lý nước thải 5]Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và
Trang 23/2015/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn về đánh giá mi lược, đánh gi tác động môi trường và ké hoạch bảo vệ mỗi trường có hiệu lực từ ngày 15/07/2015[8].
Thông tư số 26/2015/TT-TNMT Thông tư quy định về lập, thắm định, phê duyệt và
kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chỉ tiết; lập và đăng ký dé
án bảo vệ môi trường đơn giản có hiệu lực từ ngày 15/07/2015|9]
-Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT Thông tw hướng dẫn về đảnh giá môi trường chiến
luge, đánh giá tác động môi trường và
-Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn thủ tục, mẫu hồ sơ đăng ký.cho chủ nguồn tii chất thải nguy hại có hiệu lục tử ngày 26/12/2006 11]
Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT Quyết định ban hành danh mục chất thải nguy bai
có hiệu lực từ ngày 26/12/2006 12]
Nhìn chung, các văn bản quy phạm pháp luật hướng din thi hành Luật bảo vỆ môi
“Thang tư s trường chiến
-am kết bảo vệ môi trường| I0]
trường đã được các cơ quan có thắm quyển ở Trung ương và địa phương ban hành kip
thời và khá lồng bộ, phù hợp với quy định của pháp luật vé môi trường và quy định
của phip luật khác có iền quan; đã thé chế hoá được các chính sich lớn của Đảng và
"Nhà nước nhằm thúc day sự phát triển ngành công nghiệp.
1.2.3 Nội dung công tác quản lý nhà mước vỀ môi trường đỗi với các KCN
Theo luật bảo vệ môi trường (2014) quy định công tác quản lý nhà nước về quản lý
môi trường như sau
1.2.3.1 Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu tách nhiệm trước Chính phủ thực hiện
dquén lý nhà nước về mỗi trường trong phạm vi cả nước, cô trách nhiện:
-Hướng din, kiểm tra và tổ chức thực hiện chính si 1 pháp luật, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình, để án, dự án, nhiệm vụ liên ngành, lên tình, liên vùng, cấp quốc gia vỀ bảo vệ môi trường, an ninh mdi trường và các vấn dé mỗi tường
xuyên biên giới sau khi được cấp có thẩm quyển quyết định, phê duyệt,
-Xây dụng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành chỉ tiêu quốc gia về môi trường, hệ
thống chỉ tiêu thống kế môi trường theo quy định của pháp luật,
Trang 24Hưởng dẫn, kiểm ta vi lập, th
thim định, quy hoạch bảo vệ môi trường cắp quốc gia theo quy định của pháp luật,
n định quy hoạch bảo vệ môi trường: tổ chức lậ
-Hướng dẫn, kiểm tra việc thẳm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, thẳm
định và phê đuyệt báo cáo đánh giá tác động mỗi trường, xác nhận kế hoạch bảo vệ
môi trường; hướng dẫn ky thuật thực hiện đánh giá tác động môi trường chiến lược và
lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chuyên ngành: tổ chức thực hiện theo thẳm quyền việc thẳm định báo cáo đánh giá tác động mỗi trường chin lược, thẳm định và
phê duyệt đề én bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, cp giấy
xác nhận hoàn t anh công tình bảo về môi trường và xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo
vệ mỗi trường đối với cơ sở xử lý chit thi rắn sinh hoại, chất thi rắn công nghiệp thông thường theo quy định của pháp luật
Hưởng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nguồn gây ô nhiễm từ.
sắc hoạt động sin xuất kinh doanh, dịch vụ bao gồm cả khu kinh té, khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, làng nghề theo quy định của pháp, luge
Hướng dẫn, kiểm tra và ổ chúc thực biện theo thẳm quyền công tác Kip danh mục, xử
lý trệt để xác nhận việc hoàn thành xử lý triệt để các cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trong, hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách đối với các cơ sở công ich theo quy định của pháp luật:
Hưởng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện quản lý chit thải theo quy định của pháp
luật thắm định quy hoạch chất thải rin do Bộ Xây dựng lập: hướng dẫn kỹ thuật, quy trình quản lý trong việc phân loại, lưu giữ, tập kết, trung chuyển, vận chuyển, sơ ché
túi sử dụng, ái chế, đồng xử lý, xử lý và thu hồi năng lượng từ chất thải in thôngthường, chất thải nguy hại; thu hồi, xử lý sản phẩm thải bo;
Hướng dẫn, kiểm tr và tổ chức thực hiện việc quản lý chất lượng môi trường nước,
đất, không khí, lưu vục sông, biển đảo, khu đô thị, nông thôn, khu dân cư, khu vực công cộng theo quy định của pháp luật,
-Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện theo thẳm quyền việc điều ta, đánh giả,
phân loại, edi tạo và phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, cải tạo, phục hồi môitrường trong khai thác khoáng sản: thâm định, phê duyệt phương án ci tạo, phục hồi
môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản theo quy định của pháp luật;
Trang 25„ kiểm tra và tổ
-Hướng thực hiện hoạt động quan trắc mỗi trưởng trên phạm
vi cả nước theo quy định của pháp luật tổ chức thực hiện chương tỉnh quan trắc mỗi
trường quốc gia: xây đựng, quản lý hệ thống quan rắc môi trường quốc ga; quản lýchất lượng, kidm định, hiệu chuẩn, thữ nghiệm hit bị quan trắc mỗi trường theo quyđịnh của pháp luật; quản lý số liệu quan trắc môi trường, xây dựng cơ sở dữ liệu quốc
gia vỀ quan trắc mỗi trường: công b
dẫn nghiệp vụ và hỗ trợ kỹ thuật quân lý số liệu quan trắc môi trường:
+ Thanh tra, kiém tra, xử lý vỉ phạm pháp luật về mỗi trường theo thẩm quyển
1.2.3.2 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vu, quyén hạn của mình có
trách nhiện
-Xây dựng, ban hành theo thẩm quyển văn bản quy phạm pháp luậc, chính sách,
chương tinh, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ m trường Trong quá inh lập quy hoạch bảo vệ môi trường trên địa bàn, UBND sở, ngành, ip tỉnh lấy ý kiến cá
UBND cấp huyện bằng văn bản và tổ chức tham vẫn cơ quan, tổ chức có liên quan
trong quá tình xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh UBND cắp tinh tổ
chức thẳm định, ph duyệt báo cáo quy hoạch bảo về môi trường cắp tinh sau khi lấy ýkiến Bộ Tai nguyên và Môi trường bing van bản
~Tổ chức thực hiện pháp luật, chiến lược, chương trình, kể hoạch và nhiệm vụ vẻ bảo
-Tổ chức thâm định, phê duyệt guy hoạch bảo về môi trường, báo cáo đánh gid tác
động môi trường, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường, hướng dẫn và tổ.chức kiễm tra xác nhận kể hoạch bảo vệ môi trường theo thâm quyền;
-Cấp, gia hạn, thụ hai giấy phép, giấy chứng nhận về bảo vệ môi trường theo thẳm
Trang 26«aay định của pháp luật có liên quan: phối hợp với UBND cắp tỉnh liên quan giải quyết
các vấn đỀ mỗi trưởng iên tỉnh:
Chiu trách nhiệm trước Chính phủ về việc để xảy ra ô nhiễm mồi trường _ nghiêm
trọng trên địa bàn.
1.2.3.3 Ban Quản Lý các KCN tinh có quyễn han, trách nhiệm nư sau
Bồ tí bộ phận chuyên rách về bảo vệ môi trường để tổ chức thực hiện công tác bảo
‘vg môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp theo quy định của pháp luật
~Xây dựng quy chế phối hợp bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp giữa Ban
«quan lý các khu kinh tế, khu công nghiệp với Sở TNMT, UBND huyện, thành phổ, thị
xã trực thuộc tỉnh trình UBND tinh phê đuyệt
-Hướng din, kiểm tra chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tang khu công nghiệp, các
co sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ trong khu kinh tế, khu công nghiệp thuộc thẩm
“quyển quản lý thực hiện các quy định bảo vệ môi trường; phát hiện và kip thời báo cáo
với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để giải quyết, xử lý các hành vi vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường; huy động lực lượng ứng phó, khắc phục khi xáy ra sự
cố môi trường tai các khu kinh tẾ, khu công nghiệp
-Định kỳ báo cáo công tác bảo vệ môi trường của khu kinh tế, khu công nghiệp gửi UBND cấp tinh và Bộ Tải nguyên và Mỗi trường trước ngày 15 thing 01 hàng năm.
~Công khai thông tin về bảo về mồi trường khu kinh tế, khu công nại
phố bị
dựng và kinh doanh ha ting khu công nghỉ
; yen truyền, các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường cho chủ đầu tư xây
ca sử sin xuất, kinh doanh, dich vụ
trong khu kinh tế, khu công nghiệp
Phối hợp với cơ quan chức năng giải quyết các tranh chấp vỀ mỗi trường giữa cúc cơ
sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trong khu kinh tế, khu công nghiệp hoặc với các tổ
chức, cá nhân ngoài phạm vi khu kinh tế, khu công nghiệp
~Thực hiện các nội dung quản lý và bảo vệ môi trường khu kính tế, khu công nghiệp, khác theo chức năng, nhiệm vụ được giao hoặc được ủy quyi
Trên thực tế tỉnh Ninh Bình, nhiễ cơ quan có các cá nhân đảm nhiệm những chức
năng quản lý mỗi trưởng Tuy nhiên, rất nhiều chức năng chủ chất của quản lý môitrường đã bị bỏ qua hoặc chỉ quản lý ở mức độ thấp Diễu này phản ánh sự ít quan
Trang 27a kém và nguỗn nhân lực côn hạn chế của các cơ quan
1.24 Những nhân tổ ảnh hướng đến công tác OLN về môi tmrờng đổi với các
KCN
Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quân lý nhà nước vé môi trường đổi với các KEN
gm các yếu tổ chi quan và khách quan
1.2441 Nhân tổ chỉ quan
Mat số cắp ủy, chính quyén chưa nhận thức diy đủ tằm quan trong của công tác bảo vé
môi tưởng và phát tiễn bin vững: trong chỉ đạo, diéu hành, tr trởng "tu tiên cho
tăng trưởng kinh tế, xem nhẹ yêu cầu bảo vệ môi trường” còn phổ biển ở nhiều cấp ủy
đảng và chính quyền
`Ý thức về báo vệ môi trường vẫn chưa trở thành thói quen, nếp sống của một bộ phận
người lao động, các thói quen xấu gây 6 nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng
khỏe công đồng như: vớt rác, chất thi bữa bãi ở nơi công công, nguồn nước, vẫncòn phổ biển Ý thứ
của các hộ sản xuất kinh doanh, nhất là các hộ sản xuất kinh doanh thuộc các làng
“chấp hành Luật bao vệ môi trường và giữ gìn vệ sinh mỗi trường,
nghề: của một số nhà may, xi nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh còn thấp
Céng tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường và quản lý tải nguyên chưa thực sự hiệu qua; chưa huy động của sức mạnh toản dân; chưa có sự đầu tư về công nghệ hop
lý Chưa 6 sự phân công cụ thể và đầu tư nguồn lực cho một tổ chức có chức năng
quan lý nhà nước theo dõi toàn điện về xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường.
`Ý thức thực thi trách nhiệm công vụ về bão vệ môi trường của nhiều cán bộ các cấp ở
trung ương cũng như địa phương trong điều hành, chỉ đạo và thực hiện công việc còn
chưa tốt; dẫn tới tỉnh trạng bỏ qua hoặc không tuân thủ đầy đủ các qui định pháp luật
về bio vệ môi trường
Công tác tuyên truyền, giáo dục, phd biển pháp luật về bảo vệ môi trường tới công đồng dân cư còn hạn chế: việc thực thi chính sách, pháp luật vé bảo vệ môi trường còn chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu quả chưa cao.
20
Trang 28Vấn để về thanh tra kiểm tra công tác bảo vệ mỗi trường trong các KCN là vẫn để gây bức xúc nhất cho doanh nghiệp khi có quả nhiễu cơ quan đơn vị thực hiện Các doanh:
nghiệp tong KCN phải chịu sự thanh tra, kiểm tra của qué nhiễu cơ quan, trong khi
việc phối hợp giữa các cơ quan này cồn chưa chặt chẽ, vẫn còn tinh trạng mạng đơn vị
nào đơn vị đó làm gây khó khăn, phiền hà cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Trong khi việc đôn đốc các doanh nghiệp có vi phạm khắc phục lỗi và
thực hiện nội dung theo yêu cầu kết luận thanh tra, kiểm tra lại chưa được quan tam đúng mức.
Véi doanh nghiệp nước ngoài, họ có nguồn lực và ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi
trường, tuy nhiên do các văn bản pháp luật của Nha nước thường xuyên thay đổi dẫn.đến việc cập nhật, nắm bắt thông tn còn hạn chế, Cùng đó, do năng lực, nhận thức củacán bộ được giao phụ trách công tác bảo vệ môi trường còn yếu chưa tư vấn được hếtcho doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ, thủ tục cũng như thực hiện diy đủ các quy định
của pháp luật về bảo vệ môi trường khiến cho doanh nghiệp vẫn mắc phải những vi
phạm
1.24.2 Nhân tổ khách quan
Để phát huy được vai trò của KCN với sự phát triển KT-XH thì trước hết phải có sự ôn
tu, Thực
định vỀ chính ị- xã hội, bảo vệ quyển và lợi ch hợp phip cho các nhà
tiễn cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài nhiều khi không coi những ưu đãi về kinh là
«quan trong hàng đậu, ma củi chỉnh là sự ôn định về chính trị-xã hội của nước tgp nhậnđầu tr Thực lợi dụng tỉnh hình căng thẳng trên biển Đông đã gây mắt ôn định tại cácKCN ở Hà tĩnh, Bình Dương, Đồng Nai của một số đối tượng đã làm ánh hưởng.cđến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, ảnh hưởng củakhủng hoảng tai chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh té của nước
ta cũng như tinh Ninh Bình bị chững lại trong giai đoạn 2011 đến nay dẫn đến
tử doanh nghiệp và xã hội cho công tác bảo vệ môi trường bị giảm sắt.
Để cả aha ting trong và ngoàic KCN phát huy hết được vai trò của nó, cin có kết KCN tương ứng như việc cấp điện nước, dim bảo về chất lượng đường giao thông,
thông tin liên lạc Với hệ thống đường xả rộng vả hiện đại sẽ thuận tiện cho các
Trang 29phương tiện lưu thông hing hoa Hệ thống phục vụ đầy đủ, bén vũng cho các doanh
nghiệp ổn định và năng suất cao.Các tram XLNT và xử lý rác thải phải xây dựng nhằm
giải quyết các loại chất thải dim bio cho môi trường không bị ô nhiễm nhằm ôn
định cho đời sống người lao động ảnh hưởng rit lớn đến việc phát huy vai trò của
KCN
Thu cầu thực tế của xã hội về sử dụng nguồn tải nguyên thiên nhiên là rất lớn phục vụ
cho nhu cầu xây dựng, phát tiển các KCN ngày cảng nhiều, vừa đáp ứng tốt nhu cầu
vé nguyên vật liệu, vừa mang lại lợi nhuận cao cho đối tượng cung cấp, trong khi chưa
có sản phẩm để thay thé
Viti địa lý Giá cho thuê dit
Cơ số hạ ting Cấp điện
nip din Th an cag ce
Gi công nhân a địa phương
.Môi tường bên trom
Hình 1.2 Các nhân tổ ảnh hướng đến QLNN cua RON" a
(Nguén: Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), 2006)
2
Trang 301.2.5 Các tiêu chi đảnh giá công tác quản lý nhà nước về hoại động bảo vệ môi
trưởng tại các khu công nghiệp
“Công tác tổ chức quản lý trên địa bàn phải phù hợp với từng địa phương, phân phốinguồn nhân lực nhân sự sao cho việc quản lý môi trưởng tại các KCN được sắt sao,
xây dựng các quy hoạch phát triển các KCN đảm bảo kịp thời với tình hình phát triển
của nha nước, địa phương.
~ Văn bản quy phạm pháp luật vé Bảo vệ mỗi trường tại các KCN phối phủ hợp với
diều kiện Kinh tế Xã hội, diều kiện phát triển của địa phương, bám sắt đường lỗi chủtrương, chính sách của Đảng; Phải tuân thủ Luật đất đai, Luật Bảo vệ môi trưởng;phù hợp với việc sử dụng tải nguyên đất dai ãnh thd Hệ thống văn bản pháp luật
phải toàn diện, đồng bộ, kha thi, công khai, minh bạch, phải đảm bảo phát huy vai tr
và hiệu lực.
- Phải duy trì và mở rộng các mỗi quan hệ hợp tác quốc tế, áp dụng khoa học côngnghệ trên địa bản Các quy trình lỗi thời phải được loại bỏ thay thé vào li ứng dụng
khoa học hiện đại
~ Công tắc thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo vệ n i trường tại các KCN phải đảm bio kịp thời, công bằng, công khai, minh bạch va phấi dim bảo không ô nhiễm môi trường, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lao động
~ Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải đảm bảo thường xuyên, sâu rộng,nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, chủ thể khai thác và người dân
1.3 Thực tiễn công tác quản lý nhà nước về môi trường
13.1 Kinh nghiệm ở nước ngoài
1.3.1.1, Phát triển khu công nghiệp ở Đài Loan
Đài loan có nhiều điểm tương đồng với nước ta: Điểm xuất phát là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, cây trồng chủ yếu là câu mía và lúa nước, Dai Loan thuc loại hình
kinh tẾ hai đảo, đất hep người đông (diện tích Dai loan khoảng 36.000 km?, chủ yếu
là đắt đồi ni; dân số hơn 20 wigu người, trình độ học vin cao) ải nguyên khoángsản nghéo nản, mức độ phụ thuộc của nén kinh tế trong nước vào hoạt động ngoạithương rất lớn, Dài Loan thực hiện một "cơ cầu kinh tế hưởng ngoại” Với sự giúp đỡ
Trang 31của Mỹ từ gi đoạn 1953- 1962, Đài Loan đã chon cho minh một phương thức thích hợp để phát triển công nghiệp và tiễn hành CNH, trong đó có áp dụng các mô hình.
phát triển KCN KCN đầu tin của Đài Loan bit đầu được xây dựng ở Kulung năm
1960, đến năm 1991 Dai Loan đã cỏ 95 KCN với tổng diện tích 13.000 ha BOL,
KCN cung cấp cả kết cầu hạ ting đồng bộ và phương tiện hỗ trợ cơ bản khác để thuhút các nhà đầu tư Bai Loan, chủ trương phát triển mạnh các ngành công nghiệp nhẹ
sản xuất hing xuất khẩu, sử dụng nhiễu lao động Các xi nghiệp tong thời kỳ đầu
vẫn chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ là phố biến và được xây dng tập trung ở các khu
vực nhất định theo quy định của chính quyền Đài Loan, đã cho xây dựng ở những,
vùng đất cin cỗi hoặc dat lần biển những KCN có hệ thống cơ sở hạ ting tương đốihoàn chính, nhằm tha hút các doanh nghiệp đầu tư vào dy
1.Vẻ công tác quy hoạch xây dựng và phát triển KCN:
Trang wong căn cứ vào điều kiện tải nguyên đặc điểm kinh - xã hội cia từng vũng
kết hợp với việc dự đoán, đánh giá xu hướng phát tiển khoa học - kỹ thuật công
nghệ: triển vọng thị trường thể giới với tim nhìn 10 - 20 năm để xây đựng quy hoạch:tổng thé phát tiển kin tế quốc dân: định hướng phát triển ngành nghề và không giam
phát triển các khu vực Đồng thời bộ Kinh tế cũng ban hành những quy định, chỉ dẫn
quản lý vi triển khai xây dựng KCN ở các địa phương Trên cơ sở quy hoạch tổng thé phát triển của từng vùng, các nhà đầu tư sẽ xác định khả năng xây dựng KCN với
quy mô thích hợp trong từng vũng và quy hoạch chỉ tết nh cơ quan cổ thẩm quyển
xin phép đầu tư xây dựng KCN Nhờ cách làm này, việc xây dựng KCN vita bao dim
phủ hợp với quy hoạch tổng thể vừa phủ hợp với thực tế ở địa phương, làm cho tính
khả thi của dự án cao hơn.
Trong yêu cầu đối với phát iển một KCN, phải gin với việc hình thành và pháttiễn đ thị xung quanh KCN, bảo về môi trường liên quan din hoại động cũ các x
nghiệp trong KCN Theo quy định, cứ 3 năm một lần phải tiến hành kiểm tra, đánh.
giá lại tinh phủ hợp quy hoạch KCN so với thực tế, đặc biệt là những vấn dé có liên
quan đến môi trường.
2.1% chức bộ máy QLNN đổi với các KON:
2“
Trang 32Trong thời ky đầu mới phát triển, Nhà nước thống nhất quản lý đổi với KCN trong
cả nước Khi mọi hoạt động của KCN đã đi vào né nếp, Nhà nước tiến hành phân
cấp quản lý Mô hình quản lý hiện nay ki kết quả của 30 năm xây dựng và phát triểnKCN ở Đài Loan Giải quyết các thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” rt minhbach: người có nhu cầu giải quyết công việc chi cin đến một nơi, ở đó sẽ được thông.báo công Khai tiến tình, thời hạn xử lý công việc Nơi nhận hỗ sơ sẽ chịu trích
nhiệm đôn đốc, xử lý công việc ở các khâu theo đúng lịch hẹn và trả kết quả cho
người có nhu cầu
Việc thu hút đầu tư phát triển công nghiệp và đầu tư vào KCN:
Trong việc chỉ đạo thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Dai Loan luôn dựa vio phương.chim: Nhân dân có việc kim với thu nhập thỏa đáng, Nhà nước thu được nhiều thuế
và nhà đầu tu nước ngoài có lãi Phương châm này chỉ phối việc xây dựng chính sách,
luật pháp (bảo đảm tinh đồng bộ của các quy định pháp luật, thủ tục đơn gin, ưu đãi
về thuế, cho vay vốn dai hạn với lã suất ưu đãi, bảo đảm quyền sở hat.) bảo đảm tinh ổn định về pháp luật du t, trung bình khoảng 7 năm mới có sự sửa đổi, bổ sung: tổ chức bộ mây quản lý nhà nước nhằm bảo đảm môi trường kinh doanh tốt,
chính trị 6n định Thực tế sự phát triển của Đài Loan trong những năm 60 - 80 của thé
kỷ XX đã chứng minh sự đúng din của phương chim này Trong giai đoạn 1950
-1990, bình quân GDP tang Ä,9%/năm, cứ 8 năm nên kinh t li ting gdp lần
1.3.1.2 Phat trién khu công nghiệp ở Thái Lan
Nam 1960, Thái Lan là nước nông nghiệp, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 38% GDP và
82% lao động toàn xã hội, công nghiệp chiếm 13% GDP Qua ba thập ky CNH, tỷ
trọng nông nghiệp chỉ còn 10% GDP, thay vào đó là sự phát triển của công nghiệp
34% GDP, 70% giá trị xuất khẩu do ngành công nghiệp đóng góp (chủ yếu là công
nghiệp chế tạo),
Trước một thực tế là các doanh nghiệp công nghiệp hầu hết ở quy mô vừa và nhỏ, tập
trung quá lớn ở Bangkok và một số tỉnh lân cận, gây sức ép về phát triển hạ ting,
hất là giải quyét vin đề giao thông, bio vệ mỗi trường sinh thi, nhà ở của công
nhân, vẫn để xã hội và thu hẹp khoảng cách giữa các ving, Từ năm 1970, Thái Lan
Trang 33phát triển mô hình KCN, Các mô hình này mang tính tổng hợp bao gồm: KCN, KCX và
các khu dịch vụ Khác với mô hình của Dai Loan và Malaysia, KCX Thái Lan khong
nằm tach biệt mà là một bộ phân nằm trong KCN tập trung Ở Thái Lan có hat loại hình
nghiệp hoạt động trong KCN), khu dân cư (dinh cho mục dich sinh hoạt, ăn ở của
người lao động làm công và người quản lý).
KCN ở Thái Lan được coi như là khu vực ưu tiên Chỉnh phủ cho các nha đầu tư
trong và ngoài nước hưởng một số chính sách tu đãi, nhằm hướng vào việc mi rộng
ra ngoài Bangkok, Đầu tư vào day, các nhà đầu tư được hưởng ưu đãi về thuế, phí,
giá và cơ chế quản lý một cửa Ưu đãi tài chính được xác định theo ngành của vùng
nhận ưu đãi Nhin chung, các ngành cần nhiều lao động giản đơn, đễ gây ô nhiễm,cần sử dụng nhiều nguyên liệu ngành nông nghiệp được quy hoạch xa Bangkok và
5 tỉnh lân cận,
Cơ chế quan lý dich vụ "một cửa” ở Thái Lan đối với KCN hoạt động có hiệu quả
Các doanh ngi
“Thái Lan gọi là IEAT (Industrial Estate Authority of Thailan) có đại diện của các Bộ,
đầu tư vào KCN xin tu đãi và các thủ tục liên quan tại Cục KCN
ngành tham gia, cơ quan thường trú đóng tại các vùng, các KCN)
Cuối thập ky 80, Thái Lan đã trở thành một điểm du lịch rẻ nhất và xuất ắc nhất thể
giới Vì vậy, trong quá trinh phát tiển KCN, Thái Lan rất chú trọng giải quyết vẫn đề
6 nhiễm mdi trường và hạn chế tập trung KCN ở gin các rung tâm du lịch (nguồn
Trin Văn Lợi (2004), "Phát triển KCN, KCX: Một số vẫn đề đặt ra”, Tạp chí cộng sin (16), tr45-48 )
Trang 341.3.2 Kinh nghiệm ở trong mước.
1.3.2.1 Bài học kinh nghiện về xây dựng KCX, KCN theo cơ chế “một của "tại Thành: phổ Hà Chí Minh
“Trong những năm mới thành lập KCX - KCN Thành phổ Hồ Chí Minh gặp rit nhiềukhó khăn Việc quyết định làm theo mô bình nào? học ai? học cái gì? là những câu
hỏi vô cùng hóc búa vì chưa có nơi nảo trong nước đã làm qua mô hình này Nhất là
trong tỉnh hình đắt nước ta vừa mới bước vào những năm đầu của thi kỷ đồi mới tư
dđuy Chủ trương thành lập KCX- KCN ra đời năm 1987, sau Nghị quyết Đại hội VI
của Đăng nhằm thu hit đều tơ tạo sự đột phả rong phát triển kỉnh tế Thành phố Hỗ
“Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước đã được Trung ương Đảng chọn thí
điểm mô hình này để hình thành KCX Tân Thuận, là mô hình sản xuất tập trung thu.
hút hiệu quả vẫn đầu tư đầu tiên của cả nước,
Bai học vé thu hút vẫn, trong thời điểm đó, ngân sách nhà nước thiếu, nên phải biết
hy động vốn ừ các doanh nghiệp, từ các nhà đầu tư nước ngoài Quan trọng nhất làtạo điều kiện về cơ ché, về giải phóng mặt bằng Kinh nghiệm của Thành phổ là phải
có một số vốn ban đầu dé “mỗi”, tối thiểu là phải hoàn thiện công tác giải phóng mặtbằng, tiến dén san lấp mặt bằng xây dựng ha ting cả trong và ngoài KCX- KCN Cụthể tại KCX Tân Thuận, Thành phố phải mượn 6 triệu USD của đối tác để giải phóng
é éu hình thành nên khumặt bằng Thực tế à nhà đầu tư nước ngoài đã gop vốn chủ
đồ thị phía Nam hiện nay của Thanh phố, cụ thé các doanh ngh
đựng KCX Tân Thuận, khu đô thị Phú Mỹ Hưng.
ệp Đài Loan đã xây
1 Kinh nghiệm của Hai Phòng
'Được thành lập sớm, từ 1994, trên địa bản thành phố Hai Phòng có 3 KCN được thành
lập (Nomura - Hải Phòng Dinh Va, D3 Sơn) với tổng điện tích đắt tự nhiên 467 ha,tổng vẫn đầu tr đăng ký 292.000 USD Đến năm 2007, Hải Phỏng được Thủ tướngChính phủ phê duyệt thêm 4 KCN Tuy nhiên, đến hết năm 2006, các KCN trên địa
‘ban mới chỉ thu hút được trên 70 dự án với tổng vốn FDI hơn 800 triệu USD, vốn DDI
trong các doanh nghiệp KCN 8.000 người Nhận thức và dinh giá được vai trỏ, vị
trí quan trong của các KCN đối với sự phát tin kính tẾ = xã hội tong thời kỹ mới, từ
Trang 35năm 2007, Hai Phòng đã có những biện pháp, giải pháp quản lý tích cực, diy mạnh và nâng cao công tác quản lý nhà nước các KCN Tinh lay kế đến ngày 31 tháng 12 nam
2015, trong các Khu công nghiệp và Khu kinh tế tại Hải Phòng có 203 dự án có vốn
đầu tư nước ngoài côn hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký là 7,916 tỷ USD; 99 dự án có
vốn đầu tư trong nước còn hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký là 46.822 ty VND Dat
được các thành tựu trên là đo Hai Phòng đã thực sn pháp quản lý sau
'Về hoạch định, quy hoạch các KCN
Quy hoạch KCN đổi mới và thay đổi lớn: Để án điều chỉnh xây dựng mới các KCNcủa thành phố Hai Phòng đến năm 2015, din hưởng đến năm 2020 đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt (tại văn bản 180/TTg-CN ngày 01/2/2008), theo đó điều
chính mg rộng 2 KCN, bỗ sung 11 KCN mới, tong diện tích đất 8.157 ha, Ngày
27/7/2011, Thủ tướng Chính phủ đã chấp thuận bổ sung KCN C¡
Mãi Phòng, diện tích 106 ha vào Quy hoạch phát triển các KCN Việt Nam Như vậy, đến nay trên địa bản thành phd Hải Pho
tích đất khoảng 10,000 ha, Dae biệt, ngày 10/1/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 06/2008/QĐ-TTg thành lập KKT Đình Vũ - Cát Hải với quy môi
21.640 ha (nay được điều chỉnh bổ sung thành 22.140 ha) Day là KKT có nhiều điều
kiện thuận lợi để xây đựng một KKT tổng hợp được vin hành theo quy ch
Cựu của thành phổ
1g có 17 KCN được quy hoạch với tổng diện
iéng biệt;
là một trùng tâm kính tế biển, đa ngành, đa lĩnh vực, bao gồm: kinh tế hàng hải (song
tâm là phát triển dich vụ cảng, phát huy lợi thé thương hiệu cảng Hải Phong có lịch sửhơn 100 năm, kết hợp với sảng qu tế Lach Huyện sip tổ, trung tâm công nghiệp,
dich vụ, tải chính, ngân hàng, du lịch, thương mại; là "cửa số hướng ngoại và hội
nhập”, là hạt nhân, động lực phát triển kinh tế của Hải Phòng, Vũng Kinh tẾ trọng
điểm Bắc Bộ và cả nước,
"Về tổ chức thực hiện triển khai quy hoạch:
Tập trung tăng cường quan hệ phối hợp công tác hai hoà, đồng bộ giữa các cơ quan
Ban Quản lý các KCX & CN Hải
Phòng (nay là Ban quản lý KKT Hải Phòng), cải cách thủ tục hành chính, giải quyết
quản lý của thành phố, chính quyền, quận, huyện với
tốt các vấn dé liên quan đến KCN như GPMB, giao dat cho các chủ đầu tư triển khai
28
Trang 36cđự án, kết nỗi cơ sở hạ ting trong và ngoài KCN, đẫy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tơ,
1ao nguồn lao động cung ứng cho các doanh nghiệp, chăm sóc, hỗ trợ, giải quyết các
khó khăn, vướng mắc trong quả trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp; tạo.
môi tưởng đầu tự hip din, mỗi trường sản xuất kính doanh ôn định, thuận lợi
Bing các hoạt động tích cực đó, trong ving gần 5 năm (từ năm 2011 đến 2015), KCNcủa Hai Phòng đã khởi sắc với những kết quả rõ nét ở nhiễu mặt
Kết qua xây dựng KCN và thu hút đầu tw tăng nhanh: Trong 4 năm 2007-2011, có 7
“Công ty xây dựng cơ sở hạ ting KCN được cấp Giấy chứng nhận đầu tư (gấp hơn 2lần của 13 năm trước đó), nâng tổng số các KCN được thành lập và di vio hoạt động
là 10 khu với tổng diện tích gin 4.000 ha, tổng vốn đầu tư cơ sở hạ ting quy đổi 1,26
tÿ USD, loại hình công ty xây đựng và kinh doanh cơ sở ha ting KCN da dạng hơn (có
4 công ty liên doanh với nước ngoài, 1 công ty 100% vin nước ngoài, S công ty 100%
vốn trong nước) Trong số này có 2 KCN đã lắp diy diện tích giai đoạn I và đang triển
khai giai đoạn II (Nomura - Hải Phòng, Đình Vũ) Năm 2015, có 93 dự án có vốn đầu
tư nước ngoài được Ban Quản lý Khu kính tẾ Hii Phòng điều chính GIẤy chứng nhậnđăng ký đầu tư, trong đó có 16 dự án điều chỉnh tăng tổng vẫn đầu tr 193,776 triệu
USD; 08 dự án có vốn đầu tr trong nước được Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng
điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, trong đồ có 03 dự án điễu chỉnh tăng tổng
vốn đầu tư 6.551 tỷ VNĐ [74], KCN đã đóng góp tích cực đối với sự phát tiễn KT
-XH: Các KCN, KKT Hải Phòng đã góp phan tạo ra kết
động được nguồn lực ding ké của các thành phần kính tế để mở rộ:
hạ ting kỹ huật mới, huy.
, ning cao năng
lực sản xuất, kinh doanh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phổ theo hướng CNH, HDH, da dang hoá nginh nghề, nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, ting cường xuất khẩu, mỡ rộng hợp tác quốc tế; tham gia giải quyết việc lâm, ning cao dân tr, thực hiện chính sich xã hội, bảo vệ môi trường dam bảo đầu tư bền vững, đồng góp cho ngân sách địa phương ngày mo tăng,
Can cứ vào những nhân tổ trên, Tỉnh Ninh Bình cần tham khảo để có định hướng vàgiải pháp QLNN đổi với các KCN cho phù hợp, làm tăng tính hấp dẫn của các KCN,
Trang 37thu hit được sự chú ý của các nhà đầu tư, đặc biệt la các nhà đầu tư nước ngoài Có
thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Ninh Bình trong công tác QLNN theo các hướng sau:
Thứ nhắt, phải duy trì sự ôn định về môi trường chính trị thông qua những cam kết của.
"Nhà nước và thảnh phổ về cơ chế, chính sách kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước, từng
bước hoàn thiện hi độc cải cách thủ tục hành chính ig pháp luật, dy nhanh trước hế là hủ tục ải quan và cắp phép đầu tư.
Thử lai, coi trọng công tác đảnh giá đăng thé mạnh của tỉnh Từ đỏ, quy hoạch tổng
thé KCN có cơ sở khoa học và thực tiễn; cần bảo đảm sự cân đối vỀ cơ cấu đầu trtrong KCN; phải cung cấp cho KCN lực lượng lao động có tay nghề và trình độchuyên môn phủ hợp: thực hiện tt công tác đền bù và giai phóng mặt bằng: xây dựng:đồng bộ cơ sở hạ ting trong và ngoài KCN đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển
Thứ ba, tạo thuận lợi cho hoạt động cung ứng các dich vụ xã hội cho sự phát triển KCN; bảo đảm tốt vấn đề môi trường trong và ngoài KCN.
Thứ tr, bảo đảm sự thẳng nhất trong quản lý bằng việc xác định rõ chức năng nhiệm
vụ, quyền hạn của ban quản lý các KCN các cấp lệ thống QLNN phải gon nhẹ và có
hiệu lực
Thứ năm quy hoạch phát triển các KCN Ninh Binh phải được đặt trong quy hoạch chung về phát triển Ninh Bình trong dài hạn, nhất là trong việc lụa chọn ngành sản xuất, kinh đoanh bảo đảm yêu cầu của một Ninh Bình xanh, sạch đẹp.
Thứ sáu, chính sách wu đãi các nhà đầu tư đến KCN không thể vượt rào ra ngoài các quy định chung của Chính phú, nhưng có thể vận dụng linh hoạt để tăng sức hip dẫn
thu hút mạnh nhưng nhà đầu tư chiến lược theo đúng những ngành sản xuất, kinh
doanh mà quy hoạch chung của Ninh Bình yêu cau,
1.3.4 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
~ Doan Hồng Nhung 2015 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mỗi trường khu công nghiệp tạp chí tải nguyên và môi trường số 29/2015, Tác giả trình bảy một sổ kinh nghiệm quản lý cũng như một số vẫn đề vỀ mỗi trường các KCN trong nước và
30
Trang 38quốc tế Tir đó rút ra một số bai học đổi với các địa phương có những KCN đang hoạt đội Theo tác giả, hiệu quả quản lý về môi trường các KCN rất quan trọng và đặc
biệt là trong quá trình đất nước ta đang tập trung hướng đất nước phát
nghiệp sạch Đồng thi phải tuân thủ nghiêm ngặ các luật bảo vệ mỗi trường để đảm:bảo phát triển bền vững, đảm bảo môi trường và an sinh xã hội địa bàn
-Nguyễn Trần Đại, 2015 : KE hở trong quản lý môi trường tại các KCN tạp chí con người va thiên nhiên Tác giả trình bày về sự thiếu đồng bộ và công tác quản lý còn hạn chế, không cân bằng vé công nghệ, nh rạng 6 nhiễm mỗi trường tại Hã Nội Từ
4 ta út ra kinh nghiệm cho địa phương về sự đầu tư công nghề, đầu tr nguồn lực
trọng vấn dé thanh tra, kiểm tra hơn nữa
nhân công lao động, ng như phải cÌ
BO Tai nguyên Môi trường, 2015, Báo cáo công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường năm 2014 và kết quả 6 tháng đầu năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm 6 thángsuối năm 2015 Báo cáo chi rõ những kết dạt được vé những nội dung quản lý nhànước đối với hoạt động bảo vệ môi trường bao gềm:Công tác ban hảnh văn quy phạm.pháp luật tuyên truyền, phổ biển chính sách, pháp luật; Công tác lập quy hoạch và phê
duyệt bảo vệ môi trường công tác kiểm soát 6 nhiễm; công tác quản lý chit thải và cải thiện môi trường thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực môi trường các KCN ,
~ Luận văn thạc sỹ Bùi Vĩnh Kiên: Thực biện pháp luật về bảo vệ mỗi trường ở các
KCN tỉnh Hải Dương Luận văn nêu rõ nhiệm vụ quan trọng của nhà nước trong nền
kinh tế thị trường từ đó rút ra cho tỉnh Ninh Bình đó là các cơ quan nhà nước cùng, toàn thể người lao động dang làm việc ở KCN trong việc cùng nhà nước tham gia
thực hiện pháp luật về bio vệ môi trường ở các KCN
‘Vii Quốc Huy(2011), Quản lý nhà nước về môi trường KCN thực trạng và nhiệm
vụ cin triển khai trong thời gian tới, Tạp chí khu công nghiệp, số 162 Trên cơ sở
phan tích thực trang cộng tác BVMT ở các KCN tác giả đã nêu lên những hạn chế bat
sập trong công tắc QLNN vé BVMT, tác gia khẳng định những bit cập đó do nhiềunguyên nhân nhưng trong đồ chủ yẾu là the tuân thủ pháp luật về công tác BVMTcủa các doanh nghiệp còn hạn chế, Trên cơ sở đổ tác giả để xuất những nhiệm vụ cần
triển khai trong thời gian nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác BVMT tại các KCN
Trang 39KET LUẬN CHƯƠNG 1
Moi vấn đề về môi tường đều bắt nguồn từ phát triển, phát triển sẽ biến đổi môi
trường Nhưng làm sao để môi tưởng vẫn làm tốt chức năng của mình: tạo cho conngười không gian sống với phạm vi và chất lượng đầy đủ; cung cắp cho con ngườinguồn tải nguyên cần dùng; lưu trũ, xử lý những nguồn ph thải của con người sao chomôi trường sống không bị 6 nhiễm? Chỉ có phát triển bền vững gin lién với bảo về
môi tường mới bảo dim được điều đó Tuy nhiên, trên thực ế còn nhiều điều bắt cập trong công cuộc phát triển kinh si
.timg gi bị chinh các hoạt động sin xuất và sinh
với báo vệ môi trường mà chúng ta chưa làm được: Môi trường vẫn từng ng’
hoạt của chúng ta làm cho 6 nhiễm nghiêm trọng hơn, sự phát triển bề vũng vẫn đứng
trước những thch thức lớn lao Điều này đôi hỏi Nhà nước phải nghiên cứu và nâng
cao những giải pháp quan lý môi trường một cách hợp lý theo các yêu cầu: Đánh giá.
tác động của hoạt động con người đến môi trưởng, hệ thông hỏa các giá tỉ của môitrường, lip ké hoạch thiết kế cho phát tiễn bền vũng và góp phần nâng cao nhận thức
của cộng đồng và năng lực quản lý bảo vệ môi trường của các cơ quan liên quan.
32
Trang 40CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VEMOI TRƯỜNG DOI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TINH NINH BÌNH
3.1 Giới thiệu khái quát vé tỉnh Ninh Bình
2.1.1 Đặc điểm tự nhí
2.1.1.1 Địa hình
Ninh Bình nằm ở ving cực Nam của Đẳng bằng châu thổ sông LIồng, cảch thủ đồ Hà
Nội hơn 90 km và nằm gần vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Ninh Bình là cầu nổi quan trọng giữa các tỉnh phía Bắc với các tỉnh phía Nam qua quốc lộ 1A và tuyến
eng hệ thống sông ngôi diy đặc như: sông Diy, ông Hoàng
\g Vân tạo thành mạng lưới giao thông thuỷ Day làđiều kiện hỗt sức thuận lợi để Ninh Bình phát tiễn các KCN, thúc đấy sự pit triển
KT-XH.
Ninh Bình có 2 thành phố và cỏ 6 huyện với 144 xã, phường Mật độ dân sổ trung bình
6657 ngudi/km’ Dia hình của Ninh Bình được chia thành 3 ving rõ rệt gồm: vùng đồinúi, nửa đồi núi; vùng đồng bằng; ving ven biển và biển diy núi đ vôi ở phía tây của
tinh chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, bit nguồn từ ving rừng núi Hoà Bình chạy ra biến tạo thành vũng phù sa cổ ven chân núi Do qua trình tạo sơn hơn 200 triệu
năm về trước, dy núi đã vôi ở phía Tây của tỉnh có nhiễu hang động dep như: Bích
Động, Tam Cốc, Dich Lộng, Xuyên Thuy Động, Ban Long, Hoa Sơn Tiếp đó là
vùng đồng chiêm tring ở các huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lar, Yên Mô, chứng tỏ
khi biển i trong điều kiện kín sóng, lại bị núi đồi, bao bọc che chở, nên không đủ
phù sa bồi dip để sót lại vùng sâu tring ngày nay Biển bồi dần tạo nên vùng đồng
bằng ven biển nam Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn
21.12 Khí hậu
Ninh Bình nằm trong vàng khí hậu nhiệt đối, giỏ ma, chịu ảnh hướng của khí hậu ven
biển, Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23°C, nhiệt độ trung bình thấp nhất (hing 1)
Khoảng 13 ~ 15°C va cao nhất (thing 7) khoảng 28,5°C Lượng mưa trung bình bằng
năm trên 1.800 mm nhưng phân bổ không đều, tập rung 70% lượng mưa vào mùa hạ (cr thắng 5 đến tháng 9) mùa khô kéo đà ừ tháng 11 đến thing 4 năm sau