1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học thuyết ngũ hành dược ứng dụng của học thuyết trong y học

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Thuyết Ngũ Hành Đối Tượng: Dược
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Thị Huyền
Trường học Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam
Chuyên ngành Y Lý YHCT
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH- Chỉ đạo chẩn đoán và điều trị lâm sàng tạo thành bộ phận quan trọng trong hệ thống lý luận của y học cổ truyền.Vận dụng: giải thích mối quan hệ hữu cơ các cơ quan, c

Trang 2

NỘI DUNG

1 Khái niệm cơ bản về ngũ hành

2 Nội dung cơ bản của học thuyết

3 Ứng dụng của học thuyết trong y học

4

Trang 3

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

Là thế giới quan, phương phápluận, dùng đặc tính của năm loạivật chất: kim, mộc, thủy, hỏa, thổvới các quy luật tương sinh, tươngkhắc của nó để nhận thức thế

giới, giải thích các quy luật vũ trụ

Học thuyết Ngũ hành cũnggiống như học thuyết Âmdương đều thuộc phạm trùtriết học cổ đại

Trang 4

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

- Chỉ đạo chẩn đoán và điều trịlâm sàng tạo thành bộ phậnquan trọng trong hệ thống lýluận của y học cổ truyền

Vận dụng: giải thích mối quan

hệ hữu cơ các cơ quan, cơquan và cơ thể, cơ biểu vànội tạng, cơ thể và hoàn cảnhbên ngoài

Trang 5

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGŨ HÀNH

 Ngũ hành: là năm loại vật chất mộc, hỏa, thổ, kim,thủy và vận động biến hóa chúng

 “Ngũ” trong ngũ hành là chỉ vật chất tạo thành thếgiới

 “Hành” chỉ vận động biến hoá của năm loại vật chấtđó

 Ngũ hành còn có ý nghĩa nữa là sự vận động,chuyển hoá của các chất trong thiên nhiên và củatạng phủ trong cơ thể

Trang 6

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGŨ HÀNH

 Trong ngũ hành, mỗi hành đại biểu mỗi loạithuộc tính chức năng

 Các quy luật tương sinh:

Các quy luật tương khắc:

Là cơ sở giải thích mối quan hệ phổ biếngiữa các sự vật, hiện tượng

Trang 7

Quan hệ mẹ con

05 04

Trang 8

ĐẶC TÍNH RIÊNG CỦA TỪNG HÀNH

Dựa trên cơ sở:

Quan sát trực quan và nhận thức đơn giản về nămloại vật chất phân loại sự vật hiện tượng

theo thuộc tính ngũ hành

Trang 9

Tác dụng hoặc tính chất sinh hóa, gánh chịu, thu nạp…

Tính chất nặng chìm, thường

dùng để sát hại

Đặc điểm thủy tư nhuận,

hạ hành

ĐẶC TÍNH RIÊNG CỦA TỪNG HÀNH

Trang 10

QUY LOẠI SỰ VẬT THEO THUỘC TÍNH

Quy loại ngũ hành với sự vật

Giới tự nhiên

Ngũ hành

Ngũ

vị

Ngũ sắc

Ngũ hóa

Ngũ khí

Ngũ phương

Ngũ quý Toan Xanh Sinh Phong Đông Xuân Mộc Khổ Đỏ Trưởng Thử Nam Hạ Hỏa

Cam Vàng Hóa Thấp Trung

ương

Trưởng

hạ ThổTân Trắng Thu Táo Tây Thu Kim Mặn Đen Tàng Hàn Bắc Đông Thủy

Trang 11

QUY LOẠI SỰ VẬT THEO THUỘC TÍNH

Quy loại ngũ hành với sự vật

Ngũ

hành

Cơ thể

Ngũ tạng

Ngũ phủ

Ngũ quan

Hình thể

Tình chí

Trang 12

TƯƠNG SINH, TƯƠNG KHẮC VÀ CHẾ HÓA

Chỉ mối quan hệ tương sinh, tươngkhắc một cách tuần tự của mộc,hỏa, thổ, kim, thủy tạo nên trạngthái cân bằng đông giữa các sinhvật luôn biến đổi không ngừng

Trang 13

TƯƠNG SINH, TƯƠNG KHẮC, CHẾ HÓA

 Ngũ hành tương sinh là chỉ giữa ngũ hành mộc hỏa thổ kimthủy tồn tại mối quan hệ tương sinh, giúp đỡ sinh trưởng, thúcđẩy lẫn nhau một cách tuần tự

 Ngũ hành tương khắc là giữa ngũ hành mộc hỏa thổ thủy kimthủy tồn tại mối quan hệ chế khắc ức, kìm hãm một cách tuần

tự ngắt quãng

 Ngũ hành chế hóa là chỉ chế ước lẫn nhau, hóa sinh lẫn nhaugiữa ngũ hành với nhau nhằm duy trì quan hệ điều hòa cân bằng

Trang 14

NGŨ HÀNH TƯƠNG SINH

 Ngũ hành tương sinh là chỉ mối quan hệ sinh ranhau một cách thứ tự, thúc đẩy nhau phát triển củathuỷ, hoả, mộc, kim, thổ

 Thứ tự của tương sinh là: mộc sinh hoả, hoả sinhthổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ sinh mộc

 Sự tương sinh này cứ lặp đi lặp lại không ngừng

Trang 15

NGŨ HÀNH TƯƠNG SINH

 Nếu đứng từ một hành mà nói thìsinh ra nó được gọi là “mẹ”, do

nó sinh được gọi là “con”

 Trong cơ thể con người: canmộc sinh tâm hoả, tâm hoả sinh

tỳ thổ, tỳ thổ sinh phế kim, phếkim sinh thận thuỷ, thận thuỷsinh can mộc

Trang 16

NGŨ HÀNH TƯƠNG KHẮC

 Ngũ hành tương khắc là chỉ mối quan hệ lần lượt

ức chế lẫn nhau của thuỷ, thổ, mộc, hoả, kim

 Thứ tự của tương khắc là: mộc khắc thổ, thổkhắc thuỷ, thuỷ khắc hoả, hoả khắc kim, kim khắcmộc

 Quá trình tương khắc này cũng tuần hoàn khôngngừng

Trang 17

NGŨ HÀNH TƯƠNG KHẮC

 Trong cơ thể con người: canmộc khắc tỳ thổ, tỳ thổ khắcthận thuỷ, thận thuỷ khắc tâmhoả, tâm hoả khắc phế kim,phế kim khắc can mộc

Trang 19

NGŨ HÀNH CHẾ HÓA

 Chế tức chế ước, khắc chế

 Hoá tức hóa sinh, biến hoá

 Ngũ hành chế hoá là chỉ sự chế ước lẫn nhau,hoá sinh lẫn nhau giữa ngũ hành với nhau nhằmduy trì quan hệ điều hoà cân bằng

 Quan hệ chế hoá ngũ hành là sự kết hợp vớinhau của quan hệ sinh khắc ngũ hành

Trang 21

NGŨ HÀNH TƯƠNG THỪA

 Tương thừa do thái quá chỉ một hành nào đó trong ngũ hành quá thịnh với hành nó sở thắng, làm cho hành nó sở thắng suy yếu đi, từ đó dẫn tới bất thường của sinh khắc chế hóa giữa ngũ hành.

Tương thừa do bất cập chỉ một hành nào đó trong ngũ hành hư nhược không chống chế nổi sự chế khắc ở mức

độ bình thường hành mà nó sở bất thắng, làm bản thân

nó càng hư nhược hơn.

Trang 25

Giải thích về chức năng sinh lý ngũ tạng

 Đồng thời lấy ngũ phương, ngũ thời, ngũ khí, ngũ sắc, ngũ vị….của giới tự nhiên liên hệ với ngũ tạng, lục phủ, ngũ thể, ngũ quan của cơ thể, làm cho cơ thể và ngoại giới liên kết thành một chỉnh thể

 Sự sắp xếp các tạng phủ theo ngũ hành và sự liên quan của chúng đến ngũ vị, ngũ sắc, ngũ quan, thể chất và hoạt động về tính chí giúp cho việc học về các hiện tượng sinh lý các tạng phủ dễ dàng, dễ nhớ.

QUAN HỆ SINH LÝ

Trang 26

Giải thích quan hệ tạng phủ với nhau

 Tạng phủ tồn tại quan hệ đã tương sinh và chếước lẫn nhau

 Dùng ngũ hành tương sinh để giải thích liên hệgiữa ngũ tạng

 Dùng ngũ hành tương khắc để giải thích quan hệ

ức chế lẫn nhau giữa ngũ tạng

QUAN HỆ SINH LÝ

Trang 27

 Chính tà: do bản thân tạng phủ ấy có bệnh.

 Hư tà: do tạng trước nó gây bệnh cho tạng đó,còn gọi là bệnh từ mẹ truyền sang con

Trang 29

CHẨN ĐOÁN HỌC

 Ngũ sắc: sắc vàng bệnh thuộc tỳ, sắc trắng bệnh thuộc phế, sắc xanh bệnh thuộc can, sắc đỏ bệnh thuộc tâm, sắc đen bệnh thuộc thận.

 Ngũ chí: giận giữ, cáu gắt bệnh ở can, sợ hãi bệnh ở thận, cười nói luyên huyên bệnh ở tâm; lo nghĩ bệnh ở tỳ; buồn rầu bệnh ở phế.

 Ngũ khiếu và ngũ thể: bệnh ở cân: chân tay run co quắp thuộc bênh can; bệnh ở mũi: viêm mũi dị ứng, chảy máu cam thuộc bệnh phế vị: bệnh ở mạch: mạch hư, nhỏ Thuộc bệnh tâm; bệnh ở xương tuỷ: chậm biết đi, chậm mọc răng thuộc bệnh thận.

Trang 30

VỀ ĐIỀU TRỊ

 Đề ra nguyên tắc chữa bệnh: hư thì bổ mẹ, thực thì

tả con

 Châm cứu:

 Trong châm cứu người ta tìm ra loại huyệt ngũ du

 Tuỳ kinh tâm, kinh dương mỗi loại huyệt tương ứngvới một hành

 Trong một đường kinh quan hệ giữa các huyệt là

hệ tương sinh, giữa hai kinh âm dương quan hệgiữa các huyệt là quan hệ tương khắc

Trang 32

VỀ THUỐC

 Người ta tim kiếm và xét tác dụng của thuốc đối vớibệnh tật các tạng phủ trên cơ sở liên quan giữa vị,sắc với tạng phủ

 Người ta còn vận dụng ngũ vị để bào chế làm vịthuốc thay đổi tính năng và tác dụng cho đi vào cáctạng phủ theo yêu cầu chữa bệnh:

Sao với giấm cho vị thuốc vào can; sao vớimuối cho vị thuốc vào thận; sao với đường cho vịthuốc vào tỳ, sao với gừng cho vị thuốc vào phế

Ngày đăng: 25/04/2024, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w