Lợi nhuận 03 Hàm thu nhập 05 Hàm tiêu thụ và đối tượng khác hàng... Hàm chi phí Cq cho biết tổng chi phí để sản xuất số lượng q của một số hàng hóa.. - Hàm lợi nhuận giúp xác định khả nă
Trang 1Ứng dụng của hàm
Trang 2Bảng phân công
SST MSSV Họ Tên Phân công Ghi chú
1 2311103 Vũ Đình Học Soạn nội dung bài báo cáo Hoàn thành công việc
2 2311943 Đậu Đức Lộc Soạn nội dung bài báo cáo Hoàn thành công việc
3 2311994 Ma Nguyễn Phú Lượng Thuyết trình Hoàn thành công việc
4 2312175 Nguyễn Nhật Nam Soạn nội dung bài báo cáo Hoàn thành công việc
5 2312385 Tô Nguyễn Anh Nguyên Làm Powerpoint Hoàn thành công việc
6 2313083 Nguyễn Quốc Thanh
Tổng hợp nội dung
và nhập nội dung vào
latex
Hoàn thành công việc
Trang 3Lợi nhuận
03
Hàm thu nhập
05 Hàm tiêu thụ và
đối tượng khác hàng
Trang 4Hàm chi
phí
0 1
Trang 5Hàm chi phí C(q) cho biết tổng chi phí
để sản xuất số lượng q của một số hàng hóa Càng sản xuất nhiều hàng hóa thì tổng chi phí càng cao, do đó C
là hàm tăng Chi phí sản xuất có thể được chia thành hai phần: chi phí cố định là chi phí phát sinh ngay cả khi không sản xuất gì và chi phí biến đổi phụ thuộc vào số lượng đơn vị được sản xuất.
phí
Trang 6Công ty Acecook sản xuất mì từ thanh long Các chi phí cố định cho công ty này có giá 1.000.000 USD và chi phí biến đổi là1 USD cho mỗi gói mì Lập hàm và vẽ đồ thị của hàm này
phí
GiảiTổng chi phí của công ty = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi = 1.000.000 + 1 × Số lượng
gói mì
Vì vậy, nếu q là số lượng gói mì được sản xuất:
C(q) = 1.000.000 + 1×q
Trang 7Hàm chi phí
GiảiTổng chi phí của công ty = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi = 1.000.000 + 1 × Số lượng
gói mì
Vì vậy, nếu q là số lượng gói mì được sản xuất:
C(q) = 1.000.000 + 1×q
Trang 8Hàm doanh
thu
0 2
Trang 9-Hàm doanh thu, R(q), cho biết tổng doanh thu mà một công ty nhận được từ việc bán một lượng hàng hóa q nào đó Nếu hàng hóa được bán với giá p(price) trên một đơn vị và
số lượng bán ra là q(quantity) thì: Doanh thu
Trang 10- Ví dụ: Nếu một chiếc Iphone được bán với giá 1000 USD/chiếc, hãy lập hàm doanh thu của nhà sản xuất và vẽ đồ thị của hàm này
Hàm doanh thu
Giải Doanh thu = Giá × Số lượng =
1000×q
Đồ thị doanh thu là một đường
thẳng đi qua gốc tọa độ với độ dốc
là 1000
Trang 11Hàm doanh thu
Giải Doanh thu = Giá × Số lượng =
1000×q
Đồ thị doanh thu là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ với độ dốc
là 1000
Trang 12Hàm lợi nhuận
0 3
Trang 13- Hàm lợi nhuận giúp xác định khả năng "kiếm tiền" của một doanh nghiệp, thường được viết là π để phân biệt với giá (p).Nó bằng Tổng doanh thu trừ Tổng chi phí
Lợi nhuận = Tổng doanh thu -
Tổng chi phí Hay:
π(q) = R(q) - C(q)
nhuận
Trang 14- Ví dụ: Tìm công thức hàm lợi nhuận của nhà sản xuất mì tôm
Biết hàm chi phí là: C(q) = 1.000.000 + 1×q Hàm doanh thu là R(q) = 2×q Vẽ đồ thị, đánh dấu điểm hòa vốn
1xq - 1.000.000
Vậy hàm lợi nhuận là : π(q)= 1xq - 1.000.000.
Trang 15Hàm lợi nhuận
Giải
Vì R(q) = 2×q và C(q) =1.000.000 + 1×q, nên ta
có : π(q) = R(q) - C(q) = 2×q - (1.000.000 + 1×q) =
1xq - 1.000.000
Vậy hàm lợi nhuận là : π(q)= 1xq - 1.000.000.
Trang 16Hàm tăng trưởng kinh
tế
0 4
Trang 17- G(t) thường được sử dụng để mô
tả mức độ tăng trưởng của một nền kinh tế trong một khoảng thời gian cụ thể Nó thường được đo bằng tỷ lệ tăng trưởng của GDP hoặc GNP tức là giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong một nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.
Hàm tăng trưởng
kinh tế
Trang 18- Hàm tăng trưởng kinh tế có thể được diễn giải thông qua các yếu
tố như tăng trưởng dân số, sự gia tăng trong sản xuất công nghiệp hoặc dịch vụ, đầu tư, tiến bộ công nghệ và các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến sự mở rộng và phát triển của nền kinh tế.
Hàm tăng trưởng
kinh tế
Trang 19Một hàm số biểu diễn về sự tăng trưởng kinh tế:
G(t) = G0 x (1+r)t Trong đó: G(t) : giá trị kinh tế tại thời điểm t
G0 : giá trị ban đầu
r : tỷ lệ tăng trưởng
t : thời gian
Hàm tăng trưởng
kinh tế
Trang 20- Ví dụ: Nếu GDP ban đầu của một quốc gia là $1000 tỷ và tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bình là 5% hàng năm, lập hàm số.
Trang 21Hàm thu
nhập
0 5
Trang 22-Hàm thu nhập I(h) để tính
số tiền mà người lao động nhận được với mức lương cơ bản r trên một đơn vị thời gian h thì
I(h)=h×r
Trang 23- Ví dụ, nếu mức lương cơ
bản là 20 đô la mỗi giờ, công thức trên có thể trở thành
I(h) = 20.h
Trang 24Hàm tiêu thụ và đối tượng khách hàng
0 6
Trang 25-Hàm tiêu thụ và đối tượng khách hàng Q(d) được sử dụng để
dự đoán hành vi tiêu thụ của khách hàng dựa trên giá cả, thu nhập và các yếu tố marketing khác được tính dựa trên công thức sau:
Q(d) = a – b.P + c.I
Hàm tiêu thụ và
đối tượng khách hàng
Trang 26Q(d) = a – b.P + c.I Trong đó:
Q(d) : số lượng hàng được tiêu thụ
P : giá của hàng hóa
I : thu nhập của người tiêu dùng a,b,c : các hệ số
Hàm tiêu thụ và
đối tượng khách hàng
Trang 27-Ví dụ: Một công ty điện thoại di động đang phân tích hành vi tiêu thụ của khách hàng đối với một dòng sản phẩm mới của họ Họ đã nghiên cứu và xác định rằng hàm tiêu thụ cho dòng sản phẩm này
có dạng:
Q(d) = 200 – 5.P + 10.I
Hàm tiêu thụ và
đối tượng khách hàng
Trang 28+ Công ty muốn áp dụng hàm tiêu thụ này
để dự đoán và điều chỉnh chiến lược kinh doanh của họ Giả sử mức thu nhập trung bình của khách hàng mục tiêu là $2000 và
họ định đặt giá của sản phẩm mới là $300
+ Để tính toán lượng điện thoại di động sẽ được tiêu thụ trong trường hợp này, chúng ta
có thể đưa các giá trị P và I vào hàm tiêu thụ:
Q(d) = 200 - 5 × 300 + 10×2000
Hàm tiêu thụ và
đối tượng khách hàng
Trang 29Hàm chi phí cận
biên và doanh thu
cận biên
0 7
Trang 30a Dùng excel ước tính lợi nhuận từ các thông tin
có được:
Hàm chi phí cận biên
và doanh thu cận biên
Số lượng sản phẩm Doanh thu cận
Trang 31b Mô phỏng bằng đồ thị:
Hàm chi phí cận biên
và doanh thu cận biên
Trang 33- Đọc kết quả:
+ Theo dõi biểu đồ và các ô kết quả tính toán để hiểu sự ảnh hưởng của doanh thu và chi phí đối với lợi nhuận
+ Nhìn vào điểm cắt của 2 đồ thị công ty kiếm được lợi nhuận nếu sản xuất và bán hơn 20 sản phẩm Công ty sẽ mất tiền nếu sản xuất và bán ít hơn 20 sản phẩm
Hàm chi phí cận biên
và doanh thu cận biên
c Nhập dữ liệu và đọc kết quả:
Trang 34Tổng kết
0 8
Trang 35Tổng kết
- Ưu điểm: có cơ hội tìm hiểu những ứng dụng của
hàm số trong kinh tế, từ đó biết được những kiến thức được học từ bộ môn được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế và nhiều lĩnh vực khác
- Nhược điểm: việc tìm hiểu không tránh khỏi những
sai sót tuy nhiên cả nhóm đã cùng nhau hợp tác thảo luận và thống nhất ý kiến để hoàn thành bài báo cáo
- Những ý phát triển cho đề tài nhóm: tìm hiểu những
ứng dụng của hàm số trong những lĩnh vực khác và kết hợp dùng các phần mềm khác để tính toán và minh họa bằng đồ thị
Trang 36THANK YOU