1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO TIỂU LUẬN THIẾT KẾ VÀ HIỆU NĂNG MẠNG ĐỀ TÀI Thiết kế và hiệu năng hệ thống mạng doanh nghiệp

68 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế và hiệu năng hệ thống mạng doanh nghiệp
Tác giả Tạ Thị Minh Thư, Bùi Trọng Đạt, Nguyễn Đăng Khoa, Phan Đình Đan, Nguyễn Hữu Tiến
Người hướng dẫn Nguyễn Tiến Ban
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Viễn thông
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,46 MB

Cấu trúc

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG (5)
    • 1.1. Giới thiệu về đề tài (5)
    • 1.2. Khái niệm về mạng doanh nghiệp (5)
  • II. CÁC MÔ HÌNH MẠNG DOANH NGHIỆP (7)
    • 2.1. Mô hình mạng trạm – máy chủ (Client – Server) (12)
    • 2.2. Mô hình mạng ngang hàng (Peer to peer) (12)
    • 2.3. Mô hình mạng lai (Hybrid) (12)
  • III. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO DOANH NGHIỆP (12)
    • 3.1. Mạng nội bộ (Mạng LAN) (12)
    • 3.2. Mạng đô thị (Mạng MAN) (12)
    • 3.3. Mạng diện rộng (Mạng WAN) (12)
  • IV. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH NGHIỆP (12)
    • 4.1. Phương pháp thiết kế mạng nội bộ (12)
    • 4.2. Phương pháp thiết kế mạng đô thị… (0)
    • 4.3. Phương pháp thiết kế mạng diện rộng… (0)
  • V. THIẾT KẾ MẠNG CHO DOANH NGHIỆP… (12)
    • 5.1. Bài toán thực tế (12)
    • 5.2. Quy mô mạng (12)
    • 5.3. Phân tích yêu cầu mạng (0)
  • VI. SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PACKET TRACER (12)
    • 6.1. Thiết kế topo mạng (12)
    • 6.2. Thiết lập cổng mạng và địa chỉ IP (12)
    • 6.3. Kết nối các thiết bị mạng sử dụng mạng ảo (12)
    • 6.4. Cấu hình, định tuyến và kiểm tra kết nối mạng trên các thiết bị mạng (12)
  • VII. ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG (12)
    • 7.1. Các tham số độ trễ, thời gian đáp ứng, tổn thất dữ liệu (12)
    • 7.2. Tham số về lỗi (12)
    • 7.3. Tham số về thông lượng (12)
    • 7.4. Các chỉ số về phục hồi (0)
    • 7.5. Các chỉ số về độ tin cậy (12)

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG

Giới thiệu về đề tài

Hệ thống mạng là một phần quan trọng không thể thiếu trong hoạt động của một doanh nghiệp hiện đại Nó đảm bảo việc truyền thông tin nhanh chóng và hiệu quả giữa các bộ phận trong doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với thế giới bên ngoài Việc thiết kế hệ thống mạng phù hợp và hiệu năng cao sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, tăng năng suất lao động và giảm chi phí.

Trong đề tài tiểu luận này, nhóm chúng em sẽ tập trung vào việc thiết kế và đánh giá hiệu năng hệ thống mạng cho một doanh nghiệp Đề tài này sẽ bao gồm các bước cơ bản để thiết kế hệ thống mạng, bao gồm phân tích nhu cầu và yêu cầu của doanh nghiệp, lên kế hoạch thiết kế, triển khai và cấu hình các thiết bị mạng, đánh giá hiệu năng hệ thống, và đề xuất các giải pháp cải tiến để nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo mật hệ thống mạng.

Khái niệm về mạng doanh nghiệp

- Mạng doanh nghiệp là một hệ thống mạng tích hợp các thiết bị, ứng dụng và tài nguyên máy tính của một doanh nghiệp hoặc tổ chức Mạng doanh nghiệp cho phép các nhân viên trong doanh nghiệp có thể truy cập và chia sẻ dữ liệu, tài nguyên và thông tin với nhau một cách dễ dàng và nhanh chóng. Mạng doanh nghiệp được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp trong việc quản lý, truyền thông và lưu trữ dữ liệu Hệ thống mạng bao gồm các thiết bị như máy tính, máy chủ, thiết bị lưu trữ dữ liệu, router, switch, firewall, và các ứng dụng mạng khác Các thiết bị này được kết nối với nhau thông qua các giao thức và kỹ thuật mạng để tạo thành một hệ thống mạng hoạt động liên tục.

Hình 1: Hệ thống mạng doanh nghiệp

- Mạng doanh nghiệp cung cấp nhiều lợi ích cho doanh nghiệp bao gồm:

+ Tăng hiệu suất làm việc: Nhân viên có thể truy cập và chia sẻ dữ liệu, tài nguyên và thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng giữa các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp.

+ Tăng tính bảo mật: Hệ thống mạng được bảo vệ bằng các phương tiện bảo mật như Firewall, Antivirus, VPN, giúp ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài và bảo vệ dữ liệu quan trọng của doanh nghiệp.

+ Tăng tính linh hoạt: Hệ thống mạng cho phép các thiết bị và tài nguyên máy tính được quản lý và truy cập từ xa, giúp nhân viên làm việc từ xa một cách dễ dàng và thuận tiện.

+ Tiết kiệm chi phí: Mạng doanh nghiệp giúp tối ưu hóa các tài nguyên máy tính và giảm thiểu chi phí về phần cứng, vì các tài nguyên này được chia sẻ giữa các nhân viên và bộ phận trong doanh nghiệp.

CÁC MÔ HÌNH MẠNG DOANH NGHIỆP

PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO DOANH NGHIỆP

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH NGHIỆP

Phương pháp thiết kế mạng diện rộng…

storage) để lưu trữ dữ liệu của công ty, thay vì phải tự quản lý các hệ thống lưu trữ nội bộ Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng các dịch vụ đám mây để triển khai và quản lý các ứng dụng của công ty, giúp tiết kiệm chi phí và giảm độ phức tạp của việc quản lý hệ thống.

○ 1.1 Giới thiệu về đề tài.

○ 1.2 Khái niệm về mạng doanh nghiệp.

● II CÁC MÔ HÌNH MẠNG DOANH NGHIỆP.

○ 2.1 Mô hình mạng trạm – máy chủ (Client – Server).

○ 2.2 Mô hình mạng ngang hàng (Peer to peer).

○ 2.3 Mô hình mạng lai (Hybrid).

● III PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO DOANH NGHIỆP.

○ 3.1 Mạng nội bộ (Mạng LAN).

○ 3.2 Mạng đô thị (Mạng MAN).

○ 3.3 Mạng diện rộng (Mạng WAN).

● IV PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH NGHIỆP.

○ 4.1 Phương pháp thiết kế mạng nội bộ.

THIẾT KẾ MẠNG CHO DOANH NGHIỆP…

Phân tích yêu cầu mạng

storage) để lưu trữ dữ liệu của công ty, thay vì phải tự quản lý các hệ thống lưu trữ nội bộ Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng các dịch vụ đám mây để triển khai và quản lý các ứng dụng của công ty, giúp tiết kiệm chi phí và giảm độ phức tạp của việc quản lý hệ thống.

○ 1.1 Giới thiệu về đề tài.

○ 1.2 Khái niệm về mạng doanh nghiệp.

● II CÁC MÔ HÌNH MẠNG DOANH NGHIỆP.

○ 2.1 Mô hình mạng trạm – máy chủ (Client – Server).

○ 2.2 Mô hình mạng ngang hàng (Peer to peer).

○ 2.3 Mô hình mạng lai (Hybrid).

● III PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO DOANH NGHIỆP.

○ 3.1 Mạng nội bộ (Mạng LAN).

○ 3.2 Mạng đô thị (Mạng MAN).

○ 3.3 Mạng diện rộng (Mạng WAN).

● IV PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH NGHIỆP.

○ 4.1 Phương pháp thiết kế mạng nội bộ.

● V THIẾT KẾ MẠNG CHO DOANH NGHIỆP.

SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PACKET TRACER

ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG

Tham số về thông lượng

○ 7.5 Các chỉ số về độ tin cậy.

● BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

● PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO

● Mạng nội bộ (Mạng LAN).

● Mạng nội bộ hay còn được gọi với cái tên khác là mạng LAN, được viết tắt của từ Local Area Network Hệ thống mạng nội bộ cho phép các thiết bị có thể kết nối với nhau trong cùng một không gian để chia sẻ dữ liệu và làm việc Kết nối nội bộ này được thực hiện thông qua sợi cáp mạng LAN hay đơn giản mạng Wifi không dây quen thuộc mà bạn vẫn thường hay sử dụng ở một phạm vi hẹp nào đó Thông thường, hệ thống mạng LAN và Internet không chỉ được dùng ở doanh nghiệp mà còn được sử dụng phổ biến tại gia đình Hoặc nói một cách đơn giản là chúng hoạt động tại nơi có kết nối Internet thông qua dây cáp mạng LAN hoặc Wifi Từ năm 1994, hệ thống mạng LAN và Internet bắt đầu xuất hiện trong một loạt các tổ chức lớn. Nhiều cơ quan chính phủ, tập đoàn và các trường đại học có mạng nội bộ của riêng họ Mặc dù hầu hết các nhân viên trong một doanh nghiệp đều được truy cập vào mạng nội bộ nhưng không phải mọi nhân viên đều được cấp quyền truy cập Dựa trên loại công việc hoặc phân quyền của họ, một số nhân viên có thể không có quyền truy cập thông tin trên mạng nội bộ Thông tin này thường sẽ liên quan đến sản phẩm, đào tạo, bài viết và thông tin liên quan đến công ty.

● Hình 5: Hệ thống mạng LAN

● Khi thiết kế và lắp đặt hệ thống mạng LAN và Internet cho doanh nghiệp sẽ mang lại rất nhiều lợi ích khác nhau Một vài ưu điểm nổi bật của hệ thống này như sau:

○ + Khả năng chia sẻ tài nguyên: Hệ thống mạng LAN và Internet có các không gian lưu trữ mạng lưới thiết bị ngoại vi như máy fax, máy in, máy tính,… được chia sẻ dữ liệu với các máy trạm mà không phải yêu cầu về phần cứng Điều này giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm rất nhiều chi phí và

○ 1.1 Giới thiệu về đề tài.

○ 1.2 Khái niệm về mạng doanh nghiệp.

● II CÁC MÔ HÌNH MẠNG DOANH NGHIỆP.

○ 2.1 Mô hình mạng trạm – máy chủ (Client – Server).

○ 2.2 Mô hình mạng ngang hàng (Peer to peer).

○ 2.3 Mô hình mạng lai (Hybrid).

● III PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO DOANH NGHIỆP.

○ 3.1 Mạng nội bộ (Mạng LAN).

○ 3.2 Mạng đô thị (Mạng MAN).

○ 3.3 Mạng diện rộng (Mạng WAN).

● IV PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH NGHIỆP.

○ 4.1 Phương pháp thiết kế mạng nội bộ.

● V THIẾT KẾ MẠNG CHO DOANH NGHIỆP.

● VI SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PACKET TRACER.

○ 6.2 Thiết lập cổng mạng và địa chỉ IP.

○ 6.3 Kết nối các thiết bị mạng sử dụng mạng ảo.

○ 6.4 Cấu hình, định tuyến và kiểm tra kết nối mạng trên các thiết bị mạng.

● VII ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG.

○ 7.1 Các tham số độ trễ, thời gian đáp ứng, tổn thất dữ liệu.

○ 7.3 Tham số về thông lượng.

○ 7.5 Các chỉ số về độ tin cậy.

● BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

○ nâng cao năng suất hơn trong công việc.

○ + Phần cứng của hệ thống máy tính tiêu chuẩn được sử dụng cho các máy chủ mạng và máy trạm Từ đó mang đến cho người dùng những thiết kế linh hoạt, dễ dàng sửa chữa và bảo trì một cách nhanh chóng hiệu quả.

○ + Thời gian chuyển tiếp các ứng dụng cho người dùng đến nhiều môi trường khác nhau, nhanh chóng nên tiết kiệm được nhiều chi phí hơn so với khả năng cấp phép độc lập.

○ + Thông qua việc chia sẻ dữ liệu và tập tin, người dùng có thể chuyển đổi các dữ liệu và tập tin một cách dễ dàng Đồng thời, hệ thống mạng LAN và Internet còn tăng khả năng bảo mật cho dữ liệu mà người dùng đã gửi đi. Chúng cũng cho phép người dùng truy cập vào các ứng dụng bên trong hệ thống.

○ + Hệ thống mạng LAN và Internet còn cho phép người dùng lưu trữ dữ liệu tập trung, cung cấp khả năng chia sẻ thông tin từ một hệ thống máy chủ duy nhất Cách này không những giúp quá trình sao lưu một cách dễ dàng hơn và không làm mất dữ liệu khi có sự cố xảy ra mà còn giúp doanh nghiệp giảm chi phí phát sinh.

○ + Hỗ trợ một số tính năng chịu lỗi và cải thiện độ tin cậy của người dùng đối với hệ thống mạng nội bộ Bên cạnh đó còn giúp giảm tối đa thời gian chết cho doanh nghiệp.

○ + Hệ thống mạng LAN và Internet cũng cung cấp một bảo mật tập trung, cho phép người dùng kiểm soát truy cập vào các hệ thống mạng lưới cũng như nguồn lực của doanh nghiệp Tùy thuộc vào yêu cầu của từng doanh nghiệp mà sẽ có các chính sách bảo vệ dữ liệu riêng.

○ + Khả năng giao tiếp giữa các nhân viên cũng dễ dàng hơn bởi hệ thống tin nhắn được nâng cấp toàn diện, giúp khả năng quản lý có hiệu lực hơn.

● Có thể nói, Ethernet được xem là công nghệ mạng LAN được sử dụng khá phổ biến nhất Chúng chuyên dùng để kết nối mạng máy tính, giúp các thiết bị như máy chiếu, laptop,… có thể dễ dàng kết nối Internet và truyền thông tin dữ liệu sang các thiết bị khác Vì chúng có tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh cùng với độ tin cậy và độ bảo mật cao nên Ethernet thường được sử dụng rộng rãi ở khắp nơi Không những được sử dụng trong các văn phòng doanh nghiệp mà còn ứng dụng trong các trường học, bệnh viện,…

● Mạng đô thị (Mạng MAN).

● Mạng MAN là viết tắt của cụm từ Metropolitan Area Network, nghĩa là mạng đô thị được cài đặt trong phạm vi lớn như đô thị hoặc một trung tâm kinh tế xã hội, đó có thể là một thành phố lớn, thị trấn hay bất kỳ một khu vực rộng lớn nào có tập trung nhiều tòa nhà Mạng MAN thực chất chính là sự kết hợp của nhiều mạng LAN lại với nhau thông qua dây cáp hoặc các phương tiện truyền dẫn khác.

○ 1.1 Giới thiệu về đề tài.

○ 1.2 Khái niệm về mạng doanh nghiệp.

● II CÁC MÔ HÌNH MẠNG DOANH NGHIỆP.

○ 2.1 Mô hình mạng trạm – máy chủ (Client – Server).

○ 2.2 Mô hình mạng ngang hàng (Peer to peer).

○ 2.3 Mô hình mạng lai (Hybrid).

● III PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO DOANH NGHIỆP.

○ 3.1 Mạng nội bộ (Mạng LAN).

○ 3.2 Mạng đô thị (Mạng MAN).

○ 3.3 Mạng diện rộng (Mạng WAN).

● IV PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH NGHIỆP.

○ 4.1 Phương pháp thiết kế mạng nội bộ.

● V THIẾT KẾ MẠNG CHO DOANH NGHIỆP.

● VI SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PACKET TRACER.

○ 6.2 Thiết lập cổng mạng và địa chỉ IP.

○ 6.3 Kết nối các thiết bị mạng sử dụng mạng ảo.

○ 6.4 Cấu hình, định tuyến và kiểm tra kết nối mạng trên các thiết bị mạng.

● VII ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG.

○ 7.1 Các tham số độ trễ, thời gian đáp ứng, tổn thất dữ liệu.

○ 7.3 Tham số về thông lượng.

○ 7.5 Các chỉ số về độ tin cậy.

● BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

● Hình 6: Hệ thống mạng MAN

● Mạng MAN được xây dựng với mục đích chính là cung cấp cho doanh nghiệp nhiều loại hình dịch vụ gia tăng cùng lúc trên cùng một đường truyền về dữ liệu, âm thanh, hình ảnh và video Bên cạnh đó, mạng MAN còn cho phép người dùng triển khai các ứng dụng một cách vô cùng đơn giản và nhanh chóng Không giống như mạng LAN, mạng MAN được sở hữu bởi một nhóm người hoặc một nhà cung cấp mạng bán dịch vụ cho người dùng. Bởi vậy nên nó lớn hơn mạng LAN (mạng cục bộ) nhưng sẽ nhỏ hơn mạng WAN (mạng diện rộng) Khoảng cách tối đa giữa 2 nút thuộc mạng MAN rơi vào tầm 100km Một số ứng dụng của mạng MAN bao gồm kết nối các trung tâm dữ liệu, cung cấp kết nối mạng cho các công ty, tổ chức, trường học, bệnh viện và các cơ quan chính phủ trong cùng khu vực đô thị Mạng MAN cũng được sử dụng để kết nối các điểm bán hàng, siêu thị, nhà hàng và khách sạn để cung cấp các dịch vụ trực tuyến và kết nối cho khách hàng.

● Mạng diện rộng (Mạng WAN).

● Mạng diện rộng (WAN) là công nghệ kết nối các văn phòng, trung tâm dữ liệu, ứng dụng đám mây và bộ nhớ đám mây của bạn với nhau Nó được gọi là mạng diện rộng vì không chỉ nằm trong phạm vi một tòa nhà hoặc khuôn viên rộng lớn mà còn mở rộng ra nhiều vị trí trải dài trên một khu vực địa lý cụ thể, hoặc thậm chí trên khắp thế giới Ví dụ, các doanh nghiệp có nhiều văn phòng chi nhánh quốc tế sử dụng mạng WAN để kết nối các mạng văn phòng với nhau Mạng WAN lớn nhất thế giới là Internet vì nó là tập hợp của nhiều mạng quốc tế kết nối với nhau Mạng diện rộng (WAN) là xương sống của doanh nghiệp ngày nay Với việc số hóa tài nguyên, các công ty sử dụng mạng WAN để thực hiện những việc như giao tiếp bằng giọng nói và video, chia sẻ tài nguyên giữa nhân viên và khách hàng, truy cập kho lưu trữ dữ liệu và sao lưu dữ liệu từ xa, kết nối với các ứng dụng chạy trên đám mây Cải tiến công nghệ WAN giúp các tổ chức truy cập thông tin một cách an toàn, nhanh chóng và đáng tin cậy Mạng WAN rất quan trọng đối với năng suất và tính liên tục của doanh nghiệp.

○ 1.1 Giới thiệu về đề tài.

○ 1.2 Khái niệm về mạng doanh nghiệp.

● II CÁC MÔ HÌNH MẠNG DOANH NGHIỆP.

○ 2.1 Mô hình mạng trạm – máy chủ (Client – Server).

○ 2.2 Mô hình mạng ngang hàng (Peer to peer).

○ 2.3 Mô hình mạng lai (Hybrid).

● III PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO DOANH NGHIỆP.

○ 3.1 Mạng nội bộ (Mạng LAN).

○ 3.2 Mạng đô thị (Mạng MAN).

○ 3.3 Mạng diện rộng (Mạng WAN).

● IV PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH NGHIỆP.

○ 4.1 Phương pháp thiết kế mạng nội bộ.

● V THIẾT KẾ MẠNG CHO DOANH NGHIỆP.

● VI SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PACKET TRACER.

○ 6.2 Thiết lập cổng mạng và địa chỉ IP.

○ 6.3 Kết nối các thiết bị mạng sử dụng mạng ảo.

○ 6.4 Cấu hình, định tuyến và kiểm tra kết nối mạng trên các thiết bị mạng.

● VII ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG.

○ 7.1 Các tham số độ trễ, thời gian đáp ứng, tổn thất dữ liệu.

○ 7.3 Tham số về thông lượng.

○ 7.5 Các chỉ số về độ tin cậy.

● BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

● Hình 7: Hệ thống mạng WAN

● Một vài đặc điểm nổi bật của mạng WAN có thể kể đến như bảo mật khá tốt, khả năng truy cập cao, lưu trữ và chia sẻ băng thông một cách nhanh chóng, khả năng kết nối khoảng cách lớn,…thì mạng WAN cũng có những mặt hạn chế và hay gặp phải là việc sử dụng mạng WAN là nó đắt hơn nhiều so với mạng nội bộ công ty hoặc mạng intranet Các mạng WAN có khả năng vượt qua các rào cản về ranh giới và lãnh thổ khác nhau, thuộc các phạm vi pháp lý khác nhau Do đó, tranh chấp có thể nảy sinh giữa các chính phủ về quyền sở hữu và các đạo luật hạn chế sử dụng mạng Mạng WAN quốc tế đòi hỏi phải sử dụng cáp mạng dưới biển để có thể giao tiếp giữa các mạng trên khắp các châu lục Trong khi đó, cáp dưới biển có thể trở thành mục tiêu phá hoại không có chủ ý từ tàu biển và điều kiện thời tiết xấu.

● PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH

● Phương pháp thiết kế mạng nội bộ.

● Các thành phần của mạng nội bộ.

Các chỉ số về độ tin cậy

● BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

● PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO

● Mạng nội bộ (Mạng LAN).

● Mạng nội bộ hay còn được gọi với cái tên khác là mạng LAN, được viết tắt của từ Local Area Network Hệ thống mạng nội bộ cho phép các thiết bị có thể kết nối với nhau trong cùng một không gian để chia sẻ dữ liệu và làm việc Kết nối nội bộ này được thực hiện thông qua sợi cáp mạng LAN hay đơn giản mạng Wifi không dây quen thuộc mà bạn vẫn thường hay sử dụng ở một phạm vi hẹp nào đó Thông thường, hệ thống mạng LAN và Internet không chỉ được dùng ở doanh nghiệp mà còn được sử dụng phổ biến tại gia đình Hoặc nói một cách đơn giản là chúng hoạt động tại nơi có kết nối Internet thông qua dây cáp mạng LAN hoặc Wifi Từ năm 1994, hệ thống mạng LAN và Internet bắt đầu xuất hiện trong một loạt các tổ chức lớn. Nhiều cơ quan chính phủ, tập đoàn và các trường đại học có mạng nội bộ của riêng họ Mặc dù hầu hết các nhân viên trong một doanh nghiệp đều được truy cập vào mạng nội bộ nhưng không phải mọi nhân viên đều được cấp quyền truy cập Dựa trên loại công việc hoặc phân quyền của họ, một số nhân viên có thể không có quyền truy cập thông tin trên mạng nội bộ Thông tin này thường sẽ liên quan đến sản phẩm, đào tạo, bài viết và thông tin liên quan đến công ty.

● Hình 5: Hệ thống mạng LAN

● Khi thiết kế và lắp đặt hệ thống mạng LAN và Internet cho doanh nghiệp sẽ mang lại rất nhiều lợi ích khác nhau Một vài ưu điểm nổi bật của hệ thống này như sau:

○ + Khả năng chia sẻ tài nguyên: Hệ thống mạng LAN và Internet có các không gian lưu trữ mạng lưới thiết bị ngoại vi như máy fax, máy in, máy tính,… được chia sẻ dữ liệu với các máy trạm mà không phải yêu cầu về phần cứng Điều này giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm rất nhiều chi phí và

○ 1.1 Giới thiệu về đề tài.

○ 1.2 Khái niệm về mạng doanh nghiệp.

● II CÁC MÔ HÌNH MẠNG DOANH NGHIỆP.

○ 2.1 Mô hình mạng trạm – máy chủ (Client – Server).

○ 2.2 Mô hình mạng ngang hàng (Peer to peer).

○ 2.3 Mô hình mạng lai (Hybrid).

● III PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO DOANH NGHIỆP.

○ 3.1 Mạng nội bộ (Mạng LAN).

○ 3.2 Mạng đô thị (Mạng MAN).

○ 3.3 Mạng diện rộng (Mạng WAN).

● IV PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH NGHIỆP.

○ 4.1 Phương pháp thiết kế mạng nội bộ.

● V THIẾT KẾ MẠNG CHO DOANH NGHIỆP.

● VI SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PACKET TRACER.

○ 6.2 Thiết lập cổng mạng và địa chỉ IP.

○ 6.3 Kết nối các thiết bị mạng sử dụng mạng ảo.

○ 6.4 Cấu hình, định tuyến và kiểm tra kết nối mạng trên các thiết bị mạng.

● VII ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG.

○ 7.1 Các tham số độ trễ, thời gian đáp ứng, tổn thất dữ liệu.

○ 7.3 Tham số về thông lượng.

○ 7.5 Các chỉ số về độ tin cậy.

● BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

○ nâng cao năng suất hơn trong công việc.

○ + Phần cứng của hệ thống máy tính tiêu chuẩn được sử dụng cho các máy chủ mạng và máy trạm Từ đó mang đến cho người dùng những thiết kế linh hoạt, dễ dàng sửa chữa và bảo trì một cách nhanh chóng hiệu quả.

○ + Thời gian chuyển tiếp các ứng dụng cho người dùng đến nhiều môi trường khác nhau, nhanh chóng nên tiết kiệm được nhiều chi phí hơn so với khả năng cấp phép độc lập.

○ + Thông qua việc chia sẻ dữ liệu và tập tin, người dùng có thể chuyển đổi các dữ liệu và tập tin một cách dễ dàng Đồng thời, hệ thống mạng LAN và Internet còn tăng khả năng bảo mật cho dữ liệu mà người dùng đã gửi đi. Chúng cũng cho phép người dùng truy cập vào các ứng dụng bên trong hệ thống.

○ + Hệ thống mạng LAN và Internet còn cho phép người dùng lưu trữ dữ liệu tập trung, cung cấp khả năng chia sẻ thông tin từ một hệ thống máy chủ duy nhất Cách này không những giúp quá trình sao lưu một cách dễ dàng hơn và không làm mất dữ liệu khi có sự cố xảy ra mà còn giúp doanh nghiệp giảm chi phí phát sinh.

○ + Hỗ trợ một số tính năng chịu lỗi và cải thiện độ tin cậy của người dùng đối với hệ thống mạng nội bộ Bên cạnh đó còn giúp giảm tối đa thời gian chết cho doanh nghiệp.

○ + Hệ thống mạng LAN và Internet cũng cung cấp một bảo mật tập trung, cho phép người dùng kiểm soát truy cập vào các hệ thống mạng lưới cũng như nguồn lực của doanh nghiệp Tùy thuộc vào yêu cầu của từng doanh nghiệp mà sẽ có các chính sách bảo vệ dữ liệu riêng.

○ + Khả năng giao tiếp giữa các nhân viên cũng dễ dàng hơn bởi hệ thống tin nhắn được nâng cấp toàn diện, giúp khả năng quản lý có hiệu lực hơn.

● Có thể nói, Ethernet được xem là công nghệ mạng LAN được sử dụng khá phổ biến nhất Chúng chuyên dùng để kết nối mạng máy tính, giúp các thiết bị như máy chiếu, laptop,… có thể dễ dàng kết nối Internet và truyền thông tin dữ liệu sang các thiết bị khác Vì chúng có tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh cùng với độ tin cậy và độ bảo mật cao nên Ethernet thường được sử dụng rộng rãi ở khắp nơi Không những được sử dụng trong các văn phòng doanh nghiệp mà còn ứng dụng trong các trường học, bệnh viện,…

● Mạng đô thị (Mạng MAN).

● Mạng MAN là viết tắt của cụm từ Metropolitan Area Network, nghĩa là mạng đô thị được cài đặt trong phạm vi lớn như đô thị hoặc một trung tâm kinh tế xã hội, đó có thể là một thành phố lớn, thị trấn hay bất kỳ một khu vực rộng lớn nào có tập trung nhiều tòa nhà Mạng MAN thực chất chính là sự kết hợp của nhiều mạng LAN lại với nhau thông qua dây cáp hoặc các phương tiện truyền dẫn khác.

○ 1.1 Giới thiệu về đề tài.

○ 1.2 Khái niệm về mạng doanh nghiệp.

● II CÁC MÔ HÌNH MẠNG DOANH NGHIỆP.

○ 2.1 Mô hình mạng trạm – máy chủ (Client – Server).

○ 2.2 Mô hình mạng ngang hàng (Peer to peer).

○ 2.3 Mô hình mạng lai (Hybrid).

● III PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO DOANH NGHIỆP.

○ 3.1 Mạng nội bộ (Mạng LAN).

○ 3.2 Mạng đô thị (Mạng MAN).

○ 3.3 Mạng diện rộng (Mạng WAN).

● IV PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH NGHIỆP.

○ 4.1 Phương pháp thiết kế mạng nội bộ.

● V THIẾT KẾ MẠNG CHO DOANH NGHIỆP.

● VI SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PACKET TRACER.

○ 6.2 Thiết lập cổng mạng và địa chỉ IP.

○ 6.3 Kết nối các thiết bị mạng sử dụng mạng ảo.

○ 6.4 Cấu hình, định tuyến và kiểm tra kết nối mạng trên các thiết bị mạng.

● VII ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG.

○ 7.1 Các tham số độ trễ, thời gian đáp ứng, tổn thất dữ liệu.

○ 7.3 Tham số về thông lượng.

○ 7.5 Các chỉ số về độ tin cậy.

● BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

● Hình 6: Hệ thống mạng MAN

● Mạng MAN được xây dựng với mục đích chính là cung cấp cho doanh nghiệp nhiều loại hình dịch vụ gia tăng cùng lúc trên cùng một đường truyền về dữ liệu, âm thanh, hình ảnh và video Bên cạnh đó, mạng MAN còn cho phép người dùng triển khai các ứng dụng một cách vô cùng đơn giản và nhanh chóng Không giống như mạng LAN, mạng MAN được sở hữu bởi một nhóm người hoặc một nhà cung cấp mạng bán dịch vụ cho người dùng. Bởi vậy nên nó lớn hơn mạng LAN (mạng cục bộ) nhưng sẽ nhỏ hơn mạng WAN (mạng diện rộng) Khoảng cách tối đa giữa 2 nút thuộc mạng MAN rơi vào tầm 100km Một số ứng dụng của mạng MAN bao gồm kết nối các trung tâm dữ liệu, cung cấp kết nối mạng cho các công ty, tổ chức, trường học, bệnh viện và các cơ quan chính phủ trong cùng khu vực đô thị Mạng MAN cũng được sử dụng để kết nối các điểm bán hàng, siêu thị, nhà hàng và khách sạn để cung cấp các dịch vụ trực tuyến và kết nối cho khách hàng.

● Mạng diện rộng (Mạng WAN).

● Mạng diện rộng (WAN) là công nghệ kết nối các văn phòng, trung tâm dữ liệu, ứng dụng đám mây và bộ nhớ đám mây của bạn với nhau Nó được gọi là mạng diện rộng vì không chỉ nằm trong phạm vi một tòa nhà hoặc khuôn viên rộng lớn mà còn mở rộng ra nhiều vị trí trải dài trên một khu vực địa lý cụ thể, hoặc thậm chí trên khắp thế giới Ví dụ, các doanh nghiệp có nhiều văn phòng chi nhánh quốc tế sử dụng mạng WAN để kết nối các mạng văn phòng với nhau Mạng WAN lớn nhất thế giới là Internet vì nó là tập hợp của nhiều mạng quốc tế kết nối với nhau Mạng diện rộng (WAN) là xương sống của doanh nghiệp ngày nay Với việc số hóa tài nguyên, các công ty sử dụng mạng WAN để thực hiện những việc như giao tiếp bằng giọng nói và video, chia sẻ tài nguyên giữa nhân viên và khách hàng, truy cập kho lưu trữ dữ liệu và sao lưu dữ liệu từ xa, kết nối với các ứng dụng chạy trên đám mây Cải tiến công nghệ WAN giúp các tổ chức truy cập thông tin một cách an toàn, nhanh chóng và đáng tin cậy Mạng WAN rất quan trọng đối với năng suất và tính liên tục của doanh nghiệp.

○ 1.1 Giới thiệu về đề tài.

○ 1.2 Khái niệm về mạng doanh nghiệp.

● II CÁC MÔ HÌNH MẠNG DOANH NGHIỆP.

○ 2.1 Mô hình mạng trạm – máy chủ (Client – Server).

○ 2.2 Mô hình mạng ngang hàng (Peer to peer).

○ 2.3 Mô hình mạng lai (Hybrid).

● III PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THIẾT KẾ CHO DOANH NGHIỆP.

○ 3.1 Mạng nội bộ (Mạng LAN).

○ 3.2 Mạng đô thị (Mạng MAN).

○ 3.3 Mạng diện rộng (Mạng WAN).

● IV PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH NGHIỆP.

○ 4.1 Phương pháp thiết kế mạng nội bộ.

● V THIẾT KẾ MẠNG CHO DOANH NGHIỆP.

● VI SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PACKET TRACER.

○ 6.2 Thiết lập cổng mạng và địa chỉ IP.

○ 6.3 Kết nối các thiết bị mạng sử dụng mạng ảo.

○ 6.4 Cấu hình, định tuyến và kiểm tra kết nối mạng trên các thiết bị mạng.

● VII ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG.

○ 7.1 Các tham số độ trễ, thời gian đáp ứng, tổn thất dữ liệu.

○ 7.3 Tham số về thông lượng.

○ 7.5 Các chỉ số về độ tin cậy.

● BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

● Hình 7: Hệ thống mạng WAN

● Một vài đặc điểm nổi bật của mạng WAN có thể kể đến như bảo mật khá tốt, khả năng truy cập cao, lưu trữ và chia sẻ băng thông một cách nhanh chóng, khả năng kết nối khoảng cách lớn,…thì mạng WAN cũng có những mặt hạn chế và hay gặp phải là việc sử dụng mạng WAN là nó đắt hơn nhiều so với mạng nội bộ công ty hoặc mạng intranet Các mạng WAN có khả năng vượt qua các rào cản về ranh giới và lãnh thổ khác nhau, thuộc các phạm vi pháp lý khác nhau Do đó, tranh chấp có thể nảy sinh giữa các chính phủ về quyền sở hữu và các đạo luật hạn chế sử dụng mạng Mạng WAN quốc tế đòi hỏi phải sử dụng cáp mạng dưới biển để có thể giao tiếp giữa các mạng trên khắp các châu lục Trong khi đó, cáp dưới biển có thể trở thành mục tiêu phá hoại không có chủ ý từ tàu biển và điều kiện thời tiết xấu.

● PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG TRONG DOANH

● Phương pháp thiết kế mạng nội bộ.

● Các thành phần của mạng nội bộ.

Ngày đăng: 24/04/2024, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w