Trong những năm gần đây, cùng với sự đi lên của toàn cầu, nước ta cũng đạt được những thành tựu nhất định về khoa học kĩ thuật ở các ngành như du lịch, dịch vụ, xuất khẩu,… Nhưng bên cạn
Trang 1MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 02
- -
TIỂU LUẬN THỰC HÀNH CĂN BẢN KINH TẾ VĨ MÔ
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP
TẠI VIỆT NAM NĂM 2019
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Lê Đăng Tuấn Vũ
Trang 2PHẦN I: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
CỦA VIỆT NAM
1 Tự nhiên
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.2 Khí hậu
1.3 Dân số
1.4 Thị trường lao động việc làm và thất nghiệp
2 Xã hội
2.1 Văn hóa
2.2 Tôn giáo
2.3 Tín ngưỡng
2.4 Thói quen
3 Điều kiện kinh tế
3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
3.2 GDP bình quân đầu người
3.3 Đầu tư
3.4 Xuất – nhập khẩu
3.5 Lãi suất
3.6 Giá cả
PHẦN II: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM NĂM 2019
1 Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam quý I năm 2019
2 Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam quý II và 6 tháng đầu năm 2019
3 Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam quý III và 9 tháng đầu năm 2019
4 Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam quý IV và đánh giá cả năm 2019
PHẦN III: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
1 Các chính sách của chính phủ
2 Hướng nghiệp hiệu quả và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn lao động
3 Một số chính sách khác
LỜI KẾT
03
04 04 04 04 05 06 06 06 07 07 08 08 09 09 10 11 11
13
14 17 20 23
27
27 28 29
30
2
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, thế giới đã có không ít bướcnhảy vọt về nhiều mặt, đưa văn minh nhân loại ngày càng trở nên tân tiến Trongnhững năm gần đây, cùng với sự đi lên của toàn cầu, nước ta cũng đạt đượcnhững thành tựu nhất định về khoa học kĩ thuật ở các ngành như du lịch, dịch vụ,xuất khẩu,… Nhưng bên cạnh những thành tựu đó, chúng ta cũng có rất nhiều vấn
đề cần được quan tâm và có những hành động để giảm thiểu tối đa như tệ nạn xãhội, thất nghiệp, lạm phát,… Có quá nhiều vấn nạn trong xã hội ngày nay cầnđược giải quyết nhưng có lẽ vấn đề gây nhức nhối và được quan tâm hàng đầuhiện nay chính là thất nghiệp
Thất nghiệp – một trong những vấn đề kinh niên của nền kinh tế Bất kìquốc gia nào dù phát triển đến đâu cũng vẫn tồn tại thất nghiệp, chỉ là vấn đề thấtnghiệp ở mức thấp hay cao mà thôi Trong năm 2019 tình hình lao động, việc làmcủa cả nước có sự chuyển biến tích cực, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm, sốngười có việc làm tăng, thu nhập của người lao động làm công hưởng lương có xuhướng tăng
Với đề tài “Phân tích tình hình thất nghiệp tại Việt Nam trong năm 2019”tôi hi vọng có thể tìm hiểu sâu hơn về vấn đề thất nghiệp cũng như các biện phápgiảm thiểu thất nghiệp của nước ta để có những kiến thức và hiểu biết chính xácnhất cho vấn đề này
Danh mục tài liệu tham khảo:
vi.wikipedia.org
gso.gov.vn (Website của Tổng cục thống kê)
customs.gov.vn(Website của Tổng cục hải quan)
sbv.gov.vn (Website của Tổng cục hải quan)
molisa.gov.vn (Website của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Trang 4PHẦN I: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM
Việt Nam là một quốc gia nằm ở rìa phía Đông bán đảo Đông Dương, nằm
ở trung tâm khu vực Đông Nam Á Diện tích Việt Nam là 331.212 km Biên giới2
Việt Nam trên đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Tây Nam, vịnhBắc Bộ và biển Đông ở phía Đông, Trung Quốc ở phía Bắc, Lào và Campuchiaphía Tây.Hình thể nước Việt Nam có hình chữ S, khoảng cách từ Bắc tới Nam(theo đường chim bay) là 1.650 km và vị trí hẹp nhất theo chiều Đông sang Tâynằm ở Đồng Hới (Quảng Bình) với chưa đầy 50 km Đường bờ biển dài 3.260 kmkhông kể các đảo Ngoài vùng nội thủy, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải,thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuốicùng là thềm lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền vàquyền tài phán của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đông
Vị trí địa lý Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
4
Trang 5Sau đây là những thông tin khái quát về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh
tế xã hội của Việt Nam trong năm 2019
1 Tự nhiên
1.1 Điều kiện tự nhiên
Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với phần lớn diện tích là địa hình đồinúi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp), đồng bằng chỉ chiếm1/4 diện tích Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới1000m) chiếm tới 85% diện tích Địa hình núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% diệntích cả nước Cấu trúc địa hình khá đa dạng nhờ vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại,tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Đấtđai có thể dùng cho nông nghiệp chiếm chưa tới 20% Lãnh thổ Việt Nam phầntrên đất liền gồm ba miền tự nhiên (có những đặc điểm địa hình, động thực vật, khíhậu chung trong miền), đó là: miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc vàBắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Địa_lý_Việt_Nam
1.2 Khí hậu
Dọc theo lãnh thổ, khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng: miền Bắc cókhí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền Trung mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa,trong khi miền Nam nằm trong vùng nhiệt đới xavan Khí hậu Việt Nam có độ ẩmtương đối trung bình 84 – 100% cả năm Tuy nhiên, vì có sự khác biệt về vĩ độ và
sự khác biệt địa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệt nhau khá rõ nét theotừng vùng Lượng mưa hàng năm ở mọi vùng đều lớn dao động từ 120 cm đến 300
cm, và ở một số nơi có thể gây nên lũ Gần 90% lượng mưa đổ xuống vào mùa hè.Nhiệt độ trung bình hàng năm ở đồng bằng nói chung hơi cao hơn so với vùng núi
nữ chiếm khoảng 50,2% Gia tăng dân số trong những năm qua kéo theo gia tăng5
Trang 6về lực lượng lao động Nhìn chung, mỗi năm Việt Nam có khoảng gần 1 triệungười bước vào độ tuổi lao động, đây là một lợi thế cạnh tranh quan trọng của ViệtNam trong việc thu hút đầu tư nước ngoài góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi năm 1999 – 2019
Đơn vị:%
Thời kỳ “Cơ cấu dân số vàng” mang lại cơ hội và thách thức cho sự pháttriển đất nước Dự báo đến khoảng năm 2040, Việt Nam sẽ kết thúc thời kỳ “Cơcấu dân số vàng”
Nguồn: Tờ gấp: Việt Nam - Số liệu thống kê chủ yếu năm 2019
1.4 Thị trường lao động việc làm và thất nghiệp
Trong năm 2019, thị trường lao động tiếp tục được cải thiện Tỷ lệ lao độngqua đào tạo tăng, tỷ lệ lao động làm công hưởng lương và thu nhập của người laođộng tăng, tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủysản giảm, tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp Năm 2019 là một năm thị trườngphát triển theo hướng tích cực trên cả 3 yếu tố: thể chế, các yếu tố của thị trường
và cung cầu có nhiều hoạt động tạo điều kiện tốt nhất cho người tuyển dụng vàngười có nhu cầu tìm việc tốt nhất
Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nông thôn và trình độ
Đơn vị:%Chun
Trang 72.1 Văn hóa
Văn hóa Việt Nam dưới quan niệm là văn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở
đa sắc thái văn hóa tộc người được thể hiện ở ba đặc trưng chính:
Đặc trưng thứ nhất: Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạngtrên tất cả các khía cạnh
Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bốdân tộc, dân cư đã tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưngriêng tại Việt Nam
Đặc trưng thứ ba: Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa qua cácthời kỳ lịch sử, có những khía cạnh mất đi nhưng cũng có những khíacạnh văn hóa khác bổ sung vào nền văn hóa Việt Nam hiện đại
Một số yếu tố thường được coi là đặc trưng của văn hóa Việt Nam khi nhìnnhận từ bên ngoài bao gồm tôn kính tổ tiên, tôn trọng các giá trị cộng đồng và giađình, thủ công mỹ nghệ, lao động cần cù và hiếu học Phương Tây cũng cho rằngnhững biểu tượng quan trọng trong văn hóa Việt Nam bao gồm rồng, rùa, hoa sen
và tre
Một số nét văn hóa Việt Nam
2.2 Tôn giáo
Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có Phật giáo (cả Đại thừa lẫn Tiểuthừa và một số nhóm lấy nền tảng là triết lý Phật giáo nhưng được cải biên để thíchứng với văn hóa như Hòa Hảo, Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu7
Trang 8Sơn Kỳ Hương), Kitô giáo (gồm nhánh Công giáo Rôma và nhánh Tin Lành), tôngiáo nội sinh như đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác (Hồi giáo và Ấn Độ giáo).Chùa Một Cột – 1 trong những ngôi chùa lâu đời nhất Việt Nam
Chùa Một Cột
2.3 Tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống ViệtNam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam trải quanhiều thời đại Thời xa xưa, người Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tựnhiên Vì vậy, việc thờ cúng các vị thần tự nhiên (nhiên thần) đã sớm gần gũi với
họ Hơn nữa, Việt Nam lại là ngã ba đường nơi giao lưu của nhiều tộc người, củanhiều luồng văn minh Hai yếu tố đó làm cho Việt Nam trở thành một quốc gia đatôn giáo, tín ngưỡng
2.4 Thói quen
Thái độ coi trọng cộng đồng đã trở thành một nét tính cách truyền thống đặctrưng của con người Việt Nam Mặc dù tính cộng đồng cao là một nét tính cáchcủa con người Việt Nam có chứa đựng nhiều giá trị, nhưng cũng có nhiều mặt hạnchế
Người Việt rất coi trọng tình nghĩa, như tinh thần đùm bọc, giúp đỡ và quantâm nhau Bên cạnh đó, cần cù lao động cũng là một giá trị đạo đức nổi bật NgườiViệt Nam được các dân tộc khác thừa nhận là có tinh thần hiếu học, cộng với bảnchất thông minh, dễ tiếp thu và một nền giáo dục có truyền thống cả ngàn năm.Nhà truyền giáo người Ý Francesco Buzomi nhận xét: “Nhờ Khổng giáo, xãhội và gia đình Việt Nam đã có một tổ chức rất cao, người dân Việt Nam có những
8
Trang 9đức tính, phong tục rất đáng khâm phục Người Việt không nghiêng về vănchương, tính tình không thâm hiểm như người Tàu Họ không quá nghiêng vềquân bị, tính tình không độc ác như người Nhật, dễ nghe, dễ tin và nhiều mê tínnhưng người dân Việt dễ nhận ra lẽ phải, không kiêu căng hay tự tin như ngườiTàu”.
3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc
độ tăng 7,02% vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8% (Quý I tăng 6,82%;quý II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%), Đây là năm thứ hailiên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt trên 7% kể từ năm 2011
Biểu đồ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, căngthẳng thương mại giữa Mỹ - Trung và vấn đề địa chính trị càng làm gia tăng đáng kểtính bất ổn của hệ thống thương mại toàn cầu, kết quả tăng trưởng 7,02% đã khẳngđịnh tính kịp thời và hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương trong thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế – xã hội để đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng năm 2019.Nguồn: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19453
9
20105 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 5.5
6.68 6.21
6.81 7.08 7.02 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2010-2019
%
Trang 103.2 GDP bình quân đầu người
Từ 2010 đến 2019, GDP đầu người ở Việt Nam tăng 2,9 lần từ mức 22,3triệu đồng/người/năm của năm 2010 lên đến 64,4 triệu đồng/người/năm vào năm
2019 Tỉ lệ nghèo giảm từ 9,45% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức muangang giá) Đại bộ phận người nghèo ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%
Biểu đồ dân số và thu nhập bình quân đầu người gian đoạn 2010-2019Nguồn: https://cafef.vn/kinh-te-viet-nam-10-nam-thang-tram
3.3 Đầu tư
Tính đến 20/12/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua
cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm
2018 Vốn thực hiện của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 20,38 tỷ USD,tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2018
Tính lũy kế đến ngày 20/12/2019, cả nước có 30.827 dự án còn hiệu lực vớitổng vốn đăng ký 362,58 tỷ USD Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư trựctiếp nước ngoài ước đạt 211,78 tỷ USD, bằng 58,4% tổng vốn đăng ký còn hiệulực
Nguồn: dinh-moi-dau-tu-tu-trung-quoc-tiep-tuc-tang-manh-8709.html
https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/fdi-2019-von-giai-ngan-lap-10
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 82.00
22.3
28.9
33.2 40.0 43.4
45.7 48.5
53.4 58.5 64.4
DÂN SỐ VÀ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
GIAI ĐOẠN 2010-2019
Dân số (Triệu người) Thu nhập bình quân đầu người (Triệu đồng/người/năm)
Trang 11Biểu đồ 5 đối tác đầu tư lớn nhất Việt Nam năm 2019
3.4 Xuất nhập khẩu
Kết thúc năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nướcđạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018.Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập khẩuđạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8%
Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại 2012-2019Tổng trị giá xuất khẩu trong năm 2019 tăng 8,4%, tương ứng tăng 20,49 tỷUSD so với năm 2018 Tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 253,07 tỷUSD Với kết quả này, trị giá nhập khẩu hàng hóa trong năm 2019 cao hơn năm
2018 là 16,2 tỷ USD, tương ứng tăng 6,8% so với năm 2018
5 ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ LỚN NHẤT
VÀO VIỆT NAM NĂM 2019
Dự án đăng ký mới Vốn đăng ký mới (Triệu USD)
N 2012 N 2013 N 2014 N 2015 N 2016 N 2017 N 2018 N 2019 -50
KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 2012-2019
Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại
Trang 12Nguồn: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan
3.5 Lãi suất
Trái ngược với những năm trước, lãi suất năm 2019 có xu hướng đi ngang
và giảm dần về cuối năm Đây là tình huống trước nay chưa hề có, thế nhưng nólại phù hợp với xu hướng điều phối dòng vốn của Ngân hàng Nhà nước và nớilỏng chính sách tiền tệ của các nước trên thế giới
1870/QĐ-tệ của NHNN khi nhiều chính sách được ban hành, đồng thời có những động tháican thiệp đúng lúc khi thị trường bắt đầu manh nha có những biến động
Nguồn: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/ls/bls
3.6 Giá cả
Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, CPI bình quân năm 2019 tăng2,79% so với năm 2018 Như vậy CPI năm 2019 đã được kiểm soát thành công,đạt mức thấp hơn so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra (dưới 4%) và cũng là mức tăngthấp nhất trong 3 năm qua Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tính CPInăm 2019 có 9 nhóm hàng có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm sovới năm 2018 Về lạm phát cơ bản, năm 2019 tăng 2,01% so với năm 2018.Không thuộc các nhóm hành hóa và dịch vụ tính CPI, chỉ số giá vàng trongnước tháng 12/2019 giảm 0,36% so với tháng trước, tăng 16,23% so với tháng12/2018 và năm 2019 so với năm 2018 tăng 7,55%; chỉ số giá đô la Mỹ tháng12/2019 giảm 0,19% so với tháng trước, giảm 0,77% so với tháng 12/2018 và năm
2019 so với năm 2018 tăng 0,99%
12
Trang 13Biểu đồ CPI năm 2019 so với năm 2018
Nguồn: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô la Mỹ cả nước tháng
Th
c v ịch
t liệu
y dựng
M
mặc, mũ
nón,
giầy
dép
Đồ ng th
c lá
Hà ăn
dịch vụ
uống-2
3.03 1.74 1.99
4.06CPI THEO NHÓM HÀNG HÓA
%
Trang 14PHẦN II: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP
Ở VIỆT NAM NĂM 2019
Thất nghiệp là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của một quốc gia (tăngtrưởng, lạm phát, thất nghiệp và cán cân ngoại thương) Giảm thiểu thất nghiệp,duy trì ổn định và phát triển kinh tế đó cũng là một trong những mục tiêu kinh tế
mà chính phủ nước ta đề ra Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tếcủa Việt Nam luôn giữ ở mức khá cao và ổn định: Tổng sản phẩm trong nước(GDP) năm 2019 ước tính tăng 7.02% (so với năm 2017 là 6.81% và năm 2018 là7.08%) Từ điều đó đã củng cố địa vị của Việt Nam là một trong những nền kinh tếtăng trưởng nhanh nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên, bên cạnh
sự phục hồi và phát triển kinh tế thì Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt
là vấn đề thất nghiệp và giải quyết việc làm Theo Báo cáo Tình hình lao động việclàm quý IV và cả năm 2019 của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp chung cảnước năm 2019 là 1.98% (quý I là 2.00%, quý II là 1.98%, quý III là 1.99%, quý
IV là 1.98%), trong đó tỷ lệ thất nghiệp chung khu vực thành thị là 2.93%, khu vựcnông thôn là 1.51% Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2019 ướctính là 1.26% (quý I/2019 là 1.21%, quý II và quý III cùng là 1.38%, quý IV ướctính là 1.07%), trong đó khu vực thành thị là 0.67%, khu vực nông thôn là 1.57%.Mặc dù lực lượng lao động trong nền kinh tế tiếp tục gia tăng, góp phần bổ sungnguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhưng lực lượng lao độngqua đào tạo được cấp bằng, chứng chỉ từ sơ cấp trở lên còn thấp Chính vì nguồnlao động chưa đảm bảo về chất lượng và tình trạng mất cân đối cung – cầu laođộng cục bộ vẫn thường xuyên xảy ra đã gây sức ép lớn cho vấn đề giải quyết việclàm
Trang 15Sau đây là những phân tích chi tiết về thực trạng thất nghiệp ở Việt Namtrong năm 2019.
1 Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam quý I năm 2019
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước quý I/2019 ước tính là55.4 triệu người, giảm 207.0 nghìn người so với quý trước và tăng 331.9 nghìnngười so với cùng kỳ năm trước Lực lượng lao động giảm so với quý trước doquý I là thời gian có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán và diễn ra các lễ hội nên ngườidân kéo dài thời gian nghỉ làm việc, nhu cầu làm việc và tìm kiếm việc làmtrong dân cư giảm
Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động quý I/2019 ước tính là 48.8triệu người, giảm 96.4 nghìn người so với quý trước, tăng 444.2 nghìn người sovới cùng kỳ năm trước Lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị là16.9 triệu người, chiếm 34.7%, lực lượng lao động nữ trong độ tuổi lao độngđạt 22.3 triệu người, chiếm 45.6% tổng số lao động trong độ tuổi của cả nước
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I/2019 ước tính là 76.6%, giảm0.6% so với quý trước, giảm 0.1% so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ tham gia lựclượng lao động nữ là 71.1%, thấp hơn 11.3% so với lực lượng lao động nam(82.4%) Mức độ tham gia lực lượng lao động của dân cư khu vực thành thị vànông thôn vẫn còn khác biệt đáng kể, cách biệt 12.5% (thành thị: 68.7%, nôngthôn: 81.2%) Ở các nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở khu vựcthành thị đều thấp hơn nông thôn, trong đó chênh lệch nhiều nhất ở nhóm 15-24tuổi và nhóm từ 50 tuổi trở lên
Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm trong quý I/2019 ước tính là 54.3triệu người, giảm 208.3 nghìn người so với quý trước, tăng 329.2 nghìn người sovới cùng kỳ năm trước Trong đó, lao động có việc làm ở khu vực thành thị chiếm33.01% và lao động nữ có việc làm chiếm 47.7% trong tổng số người có việc làm
Xu hướng lao động có việc làm trong quý I/2019 tăng rõ ở khu vực có vốn đầu tưnước ngoài và khu vực ngoài nhà nước
Lao động có việc làm đã qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp nghề” trở lên trongquý I/2019 ước tính là 12.1 triệu người, chiếm 22.2% số lao động có việc làm củatoàn quốc, tăng 0.1% so với quý trước và tăng 0.7% so với cùng kỳ năm trước.15