Các nhân tố ảnh hưởng đến cung bao gồm: • Giá cả của hàng hoá, dịch vụ cung ứng • Giá cả của các hàng hoá, dịch vụ có liên quan với hàng hoá, dịch vụ đang cung ứng • Chi phí sản xuất,
Trang 1Đỗ Hữu Tuấn Khôi - 2030230090
Nguyễn Thị Kim Hường - 2030230075
Trương Nguyễn Khánh Vy - 2030230266
Huỳnh Nguyễn Minh Thư - 2038230304
Trang 2Nhân tố ảnh hưởng cung du lịch, 1 số loại hình cung du lịch
0 1
0 2
0 4
0 3
Table Of
Contents Khái niệm, bản chất, đặc điểm
cung du lịch
Mối quan hệ cung
- cầu trong du lịch Thị trường du lịch
Trang 301: cung
du lịch
(khái niệm, bản
chất, đặc điểm)
Trang 41 Khái niệm
Cung du lịch là lượng hàng hoá và dịch vụ
mà người bán là các tô chức và cá nhân
kinh doanh du lịch cỏ khả năng và sẵn sàng
bán ờ các mức giá khác nhau cho khách du
lịch trong một thời gian và không gian nhất
Trang 5Các loại tài nguyên du lịch được quy định tại Điều 15 Luật Du lịch
2017 như sau:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu
tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự
nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.
- Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích
cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn
nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng
tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.
TÀI NGUYÊN DU LỊCH
Trang 68 di sản thế giới được UNESCO công nhận
10 di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại
137 di sản văn hoá phi vật thể cấp Quốc gia
Hơn 4.000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia 7.039 lễ hội dân gian
Hơn 9.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh 332 lễ hội lịch sử
112 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt 544 lễ hội tôn giáo
117 bảo tàng 10 lễ hội du nhập từ nước ngoài…
Trang 7Tài nguyên du
lịch Việt Nam
Trang 8Đó là những phương tiện vật chất và kỹ thuật - yếu tố đầu vào của quá trình
cung ứng Ví dụ, hệ thống đường sá thuận lợi tạo điều kiện cho khách đi lại
dễ dàng và thoải mái; các cơ sở kinh doanh lưu trú và ăn uống có kiến trúc
và trang trí đẹp, có vị trí thuận tiện, có khả năng cung cấp các dịch vụ có
chất lượng.
Vai trò của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch:
+ Là yếu tố đảm bảo về điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh được
thực hiện
+ Là yếu tố quan trọng tác động đến mức độ thỏa mãn nhu cầu của du
khách bởi năng lực và tính tiện ích của nó
+ Tạo nên tính đa dạng phong phú và hấp dẫn của dịch vụ du lịch
CƠ SỞ VẬT CHẤT, CƠ SỞ HẠ TẦNG
Trang 9Khách sạn
Khu vui chơi
Nhà hàng Phương tiện di chuyển
Trang 10Các dịch vụ và hàng hoá du lịch
là những yếu tố chu yếu của cung
Chúng bao gồm các dịch vụ vận
chuyển, lưu trú, ăn uống, hướng
dẫn tham quan các hàng hoá
như hàng lưu niệm, hàng mua
sắm có giá trị
CÁC DỊCH VỤ, HÀNG HÓA DU LỊCH
Trang 111 Đặc điểm của cung du lịch
Những đặc điểm có tính chất khái quát
và tiêu biêu nhất của cung du lịch
vụ
Trang 131 Các nhân tố ảnh hướng đến cung du lịch
Cung có thể phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhưng không nhất thiết là một
biến số độc lập hoàn toàn với cầu vì có cầu tồn tại thì mới có cung
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung bao gồm:
• Giá cả của hàng hoá, dịch vụ cung ứng
• Giá cả của các hàng hoá, dịch vụ có liên quan
với hàng hoá, dịch vụ đang cung ứng
• Chi phí sản xuất, kinh doanh
• Cạnh tranh trên thị trường
Trang 142 Đặc điểm một số loại hình cung du lịch
Kể tên một số loại hình cung trong dịch vụ?
Cung dịch vụ vận chuyển hàng không
Cung dịch vụ lưu trú khách sạn
Cung chương trình du lịch trọn gói
Trang 15 Trong kinh doanh vận chuyển du lịch, hàng không dược đánh giá
là phương tiện vận chuyển chủ yếu nhất đối với du lịch quốc tế và
cả đối với du lịch nội địa của nhiều quốc gia
Cung du lịch vận chuyển hàng không
Được lựa chọn làm đại diện tiêu biểu để nghiên cứu
Trang 16 Một trong những đặc điểm của cung các dịch vụ lưu trú là tính đa dạng
Cung dịch vụ lưu trú khách sạn
Trang 17Thứ hai: các phòng khách sạn có thể được bán ở mức giá thấp hơn giá thị trường
một cách có chủ ý (thậm chí có thể chịu.lỗ ) để thúc đầy bộ phận kinh doanh ăn
uống hoặc kinh doanh các dịch vụ khác (sự đàn hồi theo giá chéo của cung) hoặc
đơn giản hơn đó bảo đảm dòng lưu chuyền tiền tệ trong thời kỳ trái vụ.
Tuy nhiên, việc xác định một chi tiêu đo lường cung hoặc đầu ra của các cơ sở
kinh doanh lưu trú khách sạn thường khá phức tạp.
Thứ nhất: hệ số sử dụng cơ sở kinh doanh có thể được đo lường theo 3 cách
khác nhau:
Hệ số sử dụng cơ bản được xác định bằng tỷ lệ % số phòng
Hệ số sử dụng giường được xác định bằng tỷ lệ % so giường
Hệ số sử dụng theo doanh thu xác định bằng tý lệ % so sánh giừa doanh thu thực
tế nhận dược với doanh thu tối đa
Phần lớn các cơ sở kinh doanh lưu trú khách sạn có sự cung ứng cố
định VC số phòng hoặc diện tích không gian sẳn sàng cho thực khách
Trang 18Người khởi xướng chương
trình du lịch trọn gói có
tên là?
Trang 19 Cung chương trình du tịch trọn gói
Thomas Cook
Trang 20(C) - Các điếm hấp dẫn dựa trên cơ sơ các tài nguyên tự
nhiên và nhân văn.
Trang 21
Cung du lịch tàu biển
Một số loại hình cung khác
Khái niệm sản phẩm chuyền dẫn từ vận chuyển
thuần tuý sang các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các
điếm hấp dần trên một khách sạn nghi đường di
động.
Cung dịch vụ du lịch tàu biển trong thời kỳ ngắn
hạn không co giãn tương đối vì phương pháp mở
rộng cung duy nhất trong một khu vực thường chỉ
bằng hình thức thuê bao tàu từ một tuyến đường
khác mà có thể phải mất nhiều tháng để đàm phán
Những người chủ sở hữu các tàu lớn thường ít khi để
dành tàu trong các điều kiện thị trường bất lợi vì họ
vần phải chịu các chi phí cố định
Trang 22Khi phát triển cung dịch vụ du lịch tàu biển, cần cân nhắc ba loại chi phí chủ yếu là đầu tư vốn mua các tàu thủy lớn, chi phí nhiên liệu và lao động Loại thứ nhất là chi phí cố định, còn hai loại kia trở thành chi phí cố định căn cử vào các quyết định tiếp theo đối với con tàu
và với một số tiêu chuẩn chuyên môn
Các nhà kinh doanh du lịch tàu biển cùng tạo ra sự tiết kiệm chi phí lao động bằng
một so cách sau:
- Thuê thủy thủ đoàn từ các quốc gia có mức lương thấp (như thuỷ thủ từ Hy Lạp hoặc
Philippin);
- Thay thế lao động bằng các trang thiết bị tự động và tiết kiệm lao động bằng cách sử
dụng các thực phẩm che biến sẵn trên các tàu thủy lớn hiện đại;
- Giảm mức độ cung cấp các dịch vụ không còn cần thiết ở trên tàu mà các dịch vụ này có thể cung cấp ở các bến cảng
Trang 23 Cung sản phẩm ăn uống
Một số loại hình cung khác
Các cơ sở kinh doanh ăn uống thường có phạm vi rộng và đa
dạng về loại hình và hình thức cung ứng, từ cơ sở bình dân đến
cao cấp, phục vụ lại cho hoặc mang đi hoặc phục vụ tại nhà
Sản phẩm cung ứng thường được tiêu dùng ngay tại chỗ Do
đó, quá trình cung ứng là sự kết hợp và diễn ra đồng thời của
sản xuất, bán và tô chức phục vụ tiêu dùng các sàn phàm ăn
uống Nhà cung ứng đồng thời là người sàn xuất, người bán và
người phục vụ tiêu dùng tại chồ
Các loại chi phí chu yếu là chi phí nguyên liệu và chi phí lao
động
Cung sản phẩm ăn uống vừa phục vụ nhu cầu của dân cư địa
phương, vừa phục vụ khách du lịch nó chịu ảnh hường của các
nhân tố tác động đến hai nhóm khách hàng này
Trang 2403: Quan
hệ cung -
cầu trong
du lịch
Trang 251.Thực chất của quan hệ cung cầu du lịch.
Quan hệ cung cầu du lịch là mối quan hệ cơ bản
của thị trường du lịch Mối quan hệ này được
thưc hiện thông qua vai trò xúc tác của giá cả
hàng hóa và dịch vụ du lịch, đồng thời mối quan
hệ này sẽ làm ảnh hưởng đến giá cả thị trường
Mối quan hệ cung cầu hàng hóa và dịch vụ trên thị
trường thường vận động theo quy luật: Cung cầu mất cân
đối – cân đối - mất cân đối – cân đối mới – lại mất cân
đối
Vậy mối quan hệ của giá cả với cung cầu có thể hiểu tóm
tắt như sau:
- Giá cả ổn định khi cung bằng cầu (Cung = Cầu)
- Giá cả sẽ giảm khi cung lớn hơn cầu (Cung > cầu)
- Giá cả sẽ tăng khi cung nhỏ hơn cầu (Cung < cầu)
Trang 262 Đặc điểm của quan hệ cung cầu du lịch
Cũng như đối với các hàng hóa hoặc dịch vụ khác trên thị trường, cung cầu du lịch
có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
Quan hệ cung cầu du lịch phụ thuộc vào tính chất cố định tương đối của cung bởi
vì cung du lịch thường gắn kết với các điểm hấp dẫn có cơ sở chủ yếu là các
nguồn tài nguyên du lịch và điểm đến du lịch
Từ các đặc điểm trên, nên quan hệ cung cầu du lịch cần được xem xét trong một
phạm vi thời gian và không gian nhất định
Trang 273 Cân đối cung - cầu trong du lịch
Để giảm các dao động thời vụ của cầu du lịch có thể áp dụng các biện pháp sau:
Phát triển các sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, đặc biệt các sản phẩm trọn gói nhằm
thu hút các nhóm khách hàng vào thời kỳ trái vụ
Tạo thêm các điểm hấp dẫn mới, các điểm đến du lịch mới nhằm san bớt cầu ở các
điểm đến truyền thống thống trong thời kỳ chính vụ
Sử dụng chính sách giá phân biệt giữa hai thời vụ du lịch
Sử dụng chiến dịch marketing nhằm thay đổi mô hình cầu truyền thống
Thay đổi lại các ngày nghỉ, các kỳ nghỉ của dân cư
Trang 2804: Thị
trường du
lịch
Trang 291 Khái niệm
Thị trường du lịch là một quá trình
trong đó người mua là khách du lịch và
các đơn vị kinh doanh du lịch tác động
qua lại nhằm xác định giá cả, số lượng
hàng hóa và dịch vụ du lịch cần trao đổi
trong một phạm vi thời gian và không
gian xác định
Trang 30Tương tự như thị trường hàng hóa và dịch vụ nói chung, thị trường du lịch bao gồm ba yếu tố cơ bản:
- Chủ thể trao đổi: khách du lịch và các nhà cung ứng du lịch
- Đối tượng trao đổi: hàng hóa và dịch vụ du lịch
- Các điều kiện trao đổi: tiền tệ, thời gian, địa điểm
Trang 312 Phân loại thị trường du lịch
Căn cứ vào lãnh thổ của một quốc gia
- Thị trường du lịch quốc tế: Thị trường có cung thuộc một quốc gia còn cầu thuộc
một quốc giá khác
- Thị trường du lịch nội địa: Thị trường có cung và cầu đều nằm trong biên giới lãnh
thổ của một quốc gia
Căn cứ vào khu vực địa lý
- Thị trường du lịch quốc gia: phần thị trường mà mỗi quốc gia nắm giữ
- Thị trường du lịch khu vực: thị trường du lịch quốc tế ở một khu vực nào đó bao
gồm một số nước
- Thị trường du lịch thế giới: là tổng thị trường du lịch của các quốc gia trên toàn thế
giới
Trang 322 Phân loại thị trường du lịch
Căn cứ vào đặc điểm không gian của cung và cầu
- Thị trường gửi khách: Thị trường mà tại đó xuất hiện nhu cầu và cầu du lịch – đây
chính là thị trường cầu Khách du lịch sẽ xuất phát từ đó để đi đến các điểm đến du
lịch
- Thị trường nhận khách: Thị trường mà tại đó có cung du lịch với các điều kiện sẵn
sàng đón tiếp và đáp ứng nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch – đây chính là thị
trường cung
Các căn cứ khác
- Theo thời gian: Thị trường du lịch quanh năm và thị trường du lịch thời vụ
- Theo thực trạng thị trường: Thị trường du lịch thực tế, thị trường du lịch tiềm năng
- Theo các dịch vụ du lịch: Thị trường vận chuyển, thị trường lưu trú, thị trường lữ
hành, thị trường giải trí
Trang 333 Đặc điểm của thị trường du lịch
Thị trường du lịch có đầy đủ các đặc điểm của một thị trường hàng hóa và dịch vụ
nói chung Tuy nhiên, do đặc thù của du lịch làm cho thị trường du lịch có những nét
riêng biệt Các đặc điểm của cung và cầu du lịch tạo ra các đặc trưng của thị trường
du lịch
Trang 343 Xu hướng phát triển thị trường du lịch
Du lịch trở thành hiện tượng xã hội phổ biến từ cuối thế kỷ XIX phát triễn mạnh mẽ
trong thế kỷ XX và còn tiếp tục phát triễn trong các thời kỳ tiếp theo Do đó, xu thế
phát triển thị trong thế kỷ tới sẽ là:
Xu thế mở rộng quy mô thị trường
Xu thế thay đổi cơ cấu thị trường
Xu thế ứng dụng công nghệ thông tin
Xu thế cạnh tranh trên thị trường
Xu thế hợp tác, liên kết trên thị trường
Trang 35Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe