1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương 5 các bài thí nghiệm thực hành trên mô hình

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Bài Thí Nghiệm Thực Hành Trên Mô Hình
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 894,48 KB

Nội dung

Chương 5: Các bài thí nghiệm thực hành trên mô hình 5.1 Bài thí nghiệm 1 Khảo sát hoạt động của hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng bôbin đôi có IC đánh lửa tích hợp bên trong 5.1.1 Mục

Trang 1

Chương 5: Các bài thí nghiệm thực hành trên mô hình

 Hiểu được sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa

 Đấu dây cho hệ thống đánh lửa hoạt động

 Biết cách sử dụng mô hình và các dụng cụ kiểm tra đo đạt

 Đo một số thông số cơ bản của hệ thống

5.1.2 Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

- Chuẩn bị thí nghiệm:

 Kiểm tra tổng quát tình trạng bên ngoài của mô hình

 Kiểm tra các dụng cụ dùng cho thí nghiệm như các dây dẫn, tình trạng điện

áp ắc quy…

 Đồng hồ đo VOM, đèn cân lửa, osiloskop

 Kiểm tra và lắp lại các cực của ắc quy

- Trình tự thí nghiệm:

 Tìm hiểu cấu tạo của hệ thống đánh lửa, nắm vững sơ đồ nguyên lý

 Nhận biết đúng các chi tiết trên mô hình cần thí nghiệm

Trang 2

 Thực hiện theo trình tự bên dưới cùng sơ đồ kèm theo

 Dùng dây kết nối cực B+ với B+in, Vout với Vin

 Bật công tắc tổng từ OF sang ON, kế tiếp bật công tắc vị trí Motor lên số 1 và kiểm tra tình trạng hoạt động của Motor sau đó chuyển

 Quan sát hệ thống đánh lửa hoạt động

 Kiểm tra thời điểm đánh lửa bằng timing light

 Có thể kiểm tra biên dạng xung đánh lửa bằng oscilloscope

 Kết quả thí nghiệm

 Các thông số đo đạt được

 Thời điểm đánh lửa

 Nhận xét kết quả thí nghiệm

Trang 3

5.1.3 Các sơ đồ kèm theo

Sơ đồ mạch nguồn Motor

Trang 4

Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa

Trang 5

Sơ đồ đấu dây mô hình

Trang 6

 Hiểu được sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa

 Đấu dây cho hệ thống đánh lửa hoạt động

 Biết cách sử dụng mô hình và các dụng cụ kiểm tra đo đạt

 Đo một số thông số cơ bản của hệ thống

5.2.2 Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

- Chuẩn bị thí nghiệm:

 Kiểm tra tổng quát tình trạng bên ngoài của mô hình

 Kiểm tra các dụng cụ dùng cho thí nghiệm như các dây dẫn, tình trạng điện

áp ắc quy…

 Đồng hồ đo VOM, đèn cân lửa, osiloskop

 Kiểm tra và lắp lại các cực của ắc quy

- Trình tự thí nghiệm:

 Tìm hiểu cấu tạo của hệ thống đánh lửa, nắm vững sơ đồ nguyên lý

 Nhận biết đúng các chi tiết trên mô hình cần thí nghiệm

 Thực hiện theo trình tự bên dưới cùng sơ đồ kèm theo

 Dùng dây kết nối cực B+ với B+in, Vout với Vin

Trang 7

 Bật công tắc tổng từ OF sang ON, kế tiếp bật công tắc vị trí Motor lên số 1 và kiểm tra tình trạng hoạt động của Motor sau đó chuyển

 Dùng dây kết nối cực C1 của IC đánh lửa số 1 đến cực C1 của

bôbin đôi đánh lửa

 Dùng dây kết nối cực C2 của IC đánh lửa số 2 đến cực C2 của

bôbin đôi đánh lửa

 Dùng dây kết nối cực B+ của mạch nguồn đến cực B+ của hộp điều khiển ECM1 và cực B+ của IC đánh lửa 1,2 và cực B+ của bôbin đôi đánh lửa

 Bật công tắc tổng OF sang ON, bật công tắc SWHT1, bật công tắc Motor từ 0 lên 1

 Quan sát hệ thống đánh lửa hoạt động

 Kiểm tra thời điểm đánh lửa bằng timing light

 Có thể kiểm tra biên dạng xung đánh lửa bằng oscilloscope

 Kết quả thí nghiệm

 Các thông số đo đạt được

 Thời điểm đánh lửa

Trang 8

 Nhận xét kết quả thí nghiệm

5.2.3 Các sơ đồ kèm theo

Sơ đồ mạch nguồn Motor

Trang 9

Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa trực tiếp bôbin đôi

Trang 10

Sơ đồ dấu dây mô hình

Trang 11

 Hiểu được sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa

 Đấu dây cho hệ thống đánh lửa hoạt động

 Biết cách sử dụng mô hình và các dụng cụ kiểm tra đo đạt

 Đo một số thông số cơ bản của hệ thống

5.3.2 Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

- Chuẩn bị thí nghiệm:

 Kiểm tra tổng quát tình trạng bên ngoài của mô hình

 Kiểm tra các dụng cụ dùng cho thí nghiệm như các dây dẫn, tình trạng điện

áp ắc quy…

 Đồng hồ đo VOM, osiloskop

 Kiểm tra và lắp lại các cực của ắc quy

- Trình tự thí nghiệm:

 Tìm hiểu cấu tạo của hệ thống đánh lửa, nắm vững sơ đồ nguyên lý

 Nhận biết đúng các chi tiết trên mô hình cần thí nghiệm

 Thực hiện theo trình tự bên dưới cùng sơ đồ kèm theo

 Dùng dây kết nối cực B+ với B+in, Vout với Vin

Trang 12

 Bật công tắc tổng từ OF sang ON, kế tiếp bật công tắc vị trí Motor lên số 1 và kiểm tra tình trạng hoạt động của Motor sau đó chuyển

 Quan sát hệ thống đánh lửa hoạt động

 Có thể kiểm tra biên dạng xung đánh lửa bằng oscilloscope

 Kết quả thí nghiệm

 Các thông số đo đạt được

 Nhận xét kết quả thí nghiệm

Trang 13

5.3.3 Các sơ đồ kèm theo

Sơ đồ mạch nguồn Motor

Trang 14

Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa trực tiếp bôbin đơn

Trang 15

Sơ đồ đấu dây mô hình

Trang 16

 Hiểu được sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa

 Đấu dây cho hệ thống đánh lửa hoạt động

 Biết cách sử dụng mô hình và các dụng cụ kiểm tra đo đạt

 Đo một số thông số cơ bản của hệ thống

5.4.2 Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

- Chuẩn bị thí nghiệm:

 Kiểm tra tổng quát tình trạng bên ngoài của mô hình

 Kiểm tra các dụng cụ dùng cho thí nghiệm như các dây dẫn, tình trạng điện

áp ắc quy…

 Đồng hồ đo VOM, osiloskop

 Kiểm tra và lắp lại các cực của ắc quy

- Trình tự thí nghiệm:

 Tìm hiểu cấu tạo của hệ thống đánh lửa, nắm vững sơ đồ nguyên lý

 Nhận biết đúng các chi tiết trên mô hình cần thí nghiệm

 Thực hiện theo trình tự bên dưới cùng sơ đồ kèm theo

 Dùng dây kết nối cực B+ với B+in, Vout với Vin

Trang 17

 Bật công tắc tổng từ OF sang ON, kế tiếp bật công tắc vị trí Motor lên số 1 và kiểm tra tình trạng hoạt động của Motor sau đó chuyển

bôbin đơn đánh lửa

 Bật công tắc tổng OF sang ON, bật công tắc SWHT2, bật công tắc Motor từ 0 lên 1

 Quan sát hệ thống đánh lửa hoạt động

 Dùng đèn cân lửa kiểm tra thời điểm đánh lửa

 Có thể kiểm tra biên dạng xung đánh lửa bằng oscilloscope

Trang 18

 Kết quả thí nghiệm

 Các thông số đo đạt được

 Thời điểm đánh lửa

 Nhận xét kết quả thí nghiệm

5.4.3 Các sơ đồ kèm theo

Sơ đồ mạch nguồn Motor

Trang 19

Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa trực tiếp 3 máy

Trang 21

Sơ đồ đấu dây mô hình

5.5 Hướng dẫn sử dụng mô hình

- Trên mô hình có 4 hệ thống đánh lửa, mỗi hộp điều khiển ECM đảm nhiệm hai

hệ thống đánh lửa và được đánh số là ECM1 và ECM2

- Mô hình được trang bị một công tắc nguồn chính và hai công tắc nguồn phụ cho

hệ thống 1 và hệ thống 2 Công tắc SWHT1 cấp nguồn cho hệ thống 1 và tương tư cho hệ thống 2

- Cách đấu dây cho mô hình hoạt động đã được trình bày trong các bài thí

nghiệm

5.6 Những lưu ý khi sử dụng mô hình

- Mỗi lần nên sử dụng một hệ thống đánh lửa để tránh quá dòng

- Cẩn thận không được đấu dây nguồn B+ và những vị trí khác không được ký hiệu

là B+ trên mô hình tránh làm hư hỏng hệ thống

- Không được chạm vào Bugi đánh lửa khi hệ thống đang hoạt động vì điện áp cao

có thể gây nguy hiểm

- Mô hình đã được nối âm bên trong nên không cần phải nối thêm dây âm nào khác nữa để tránh hư hỏng

- Không được đấu sai các dây tín hiệu vì có thể dẫn đến hư hỏng mô hình

5.7 Kiểm tra bảo dưỡng mô hình:

5.7.1 Bảo dưỡng ắc quy:

- Kiểm tra nứt vỏ và gãy cọc accu, điều đó có thể làm rò rỉ dung dịch điện phân, nếu bị thay bình accu

Trang 22

- Kiểm tra sự ăn mòn ở cọc accu, chất bẩn và acid trên mặt accu

- Kiểm tra giá giữ accu và siết lại khi cần

- Nếu là ắc quy nước kiểm tra mực dung dịch điện phân trong accu, nhìn từ bên ngoài hay mở nắp, thêm nước cất khi cần, đừng đổ tràn

- Kiểm tra dung dịch điện phân có bị mờ hay biến màu không, thay thế bình accu nếu hư hỏng

Trang 23

Kiểm tra điện áp hở mạch

- Phải thường xuyên sạc lại ắc quy nếu mô hình ít sử dụng phải sạc ắc quy ít nhất một tháng một lần Mô hình này chúng em đã trang bị thêm mạch sạc

ắc quy bên trong nhằm giúp tăng cường tính năng cơ động cho quá trình thực hành trên mô hình

- Thường xuyên vệ sinh mô hình và các chi tiết được lắp trên mô hình

Ngày đăng: 23/04/2024, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w