1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong 5 5 5;5 6;5 7

21 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Môi Trường & Phát Triển Bền Vững
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Lan Phương
Trường học Khoa Môi Trường
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

CHƢƠNG 5: MÔI TRƢỜNG & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (TT) Khoa Mơi Trƣờng ThS Nguyễn Lan Phƣơng KHOA MƠI TRƢỜNG 5.5 Các vấn đề môi trƣờng cấp bách Việt Nam Sự phát triển khu, cụm công nghiệp không đồng với điều kiện hạ tầng kỹ thuật môi trường; nhiều khu, cụm công nghiệp chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung, gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng • KHOA MƠI TRƢỜNG Hoạt động khai thác khống sản nhiều địa phương thiếu quản lý chặt chẽ làm gia tăng điểm nóng nhiễm mơi trường KHOA MÔI TRƢỜNG Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn (CTR), chất thải y tế, nước thải sinh hoạt cơng nghiệp quy chuẩn cịn thấp; Khí thải, bụi phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải, xây dựng, sở sản xuất không kiểm sốt chặt chẽ gây nhiễm môi trường nghiêm trọng thành phố lớn, lưu vực sơng KHOA MƠI TRƢỜNG •4 Chất thải từ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân khu vực nông thôn không thu gom, xử lý quy cách, hợp vệ sinh; tình trạng sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan dẫn đến ô nhiễm môi trường nông thôn ngày gia tăng, số nơi nghiêm trọng Ô nhiễm mơi trường làng nghề khó kiểm sốt, xử lý khắc phục, có nơi ngày trở nên trầm trọng KHOA MƠI TRƢỜNG •5 Tình trạng cơng nghệ lạc hậu, chất thải hình thức phế liệu nhập vào Việt Nam diễn biến phức tạp KHOA MƠI TRƢỜNG •6 Đa dạng sinh học bị suy thối đe dọa nghiêm trọng; loài, nguồn gen ngày giảm sút thất thốt; số lượng lồi có nguy tuyệt chủng cao tiếp tục gia tăng Tê giác Mũi hếch Na Hang Vọc trắng Cát Bà KHOA MÔI TRƢỜNG 5.6 Phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững 5.6.1 Tăng trƣởng xanh Tăng trưởng xanh định nghĩa tăng trưởng nhấn mạnh phát triển kinh tế bền vững với môi trường nhằm đảm bảo giảm thiểu phát thải carbon, phát triển xã hội toàn diện (Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc) KHOA MƠI TRƢỜNG 5.6.1.1 Chiến lƣợc quốc gia tăng trƣởng xanh Việt Nam Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Xanh hóa sản xuất Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững KHOA MƠI TRƢỜNG 5.6.1.2 Xây dựng mơ hình thị sinh thái a/ Tiêu chuẩn để đạt thành phố sinh thái quốc tế (International Ecocity Standard -IES  Quy hoạch thành phố:Di chuyển ngắn hợp lý; Nhà an tồn giá hợp lý; Cơng trình xanh; Phương tiện giao thông thân thiện với môi trường  Các điều kiện vật lý sinh học: Khơng khí lành; Nguồn nước an tồn; Độ phì nhiêu đất đảm bảo; Nguồn nguyên liệu lượng: Các nguồn nguyên liệu lượng không tái tạo cần sử dụng hiệu quả, tăng cường sử dụng lượng tái tạo được; Sức khỏe thực phẩm: Đủ số lượng thực phẩm lành mạnh bổ dưỡng  Văn hóa xã hội: Văn hóa lành mạnh; Năng lực cộng đồng/chính phủ: Sự tham gia đầy đủ công bằng; Kinh tế bền vững; Giáo dục suốt đời; Chất lượng sống: Chất lượng sống thể việc làm, môi trường làm việc, môi trường sinh sống, sức khỏe thể chất tinh thần, giáo dục, an tồn giải trí  Sinh thái:Đa dạng sinh học; Khả chịu đựng Trái Đất; Sự toàn vẹn hệ sinh thái KHOA MƠI TRƢỜNG b/ Tiêu chí để đạt thị sinh thái Việt Nam  Về kiến trúc: Các cơng trình thị sinh thái phải đảm bảo khai thác tối đa nguồn lượng Mặt Trời, gió nước mưa để cung cấp lượng đáp ứng nhu cầu nước người sử dụng  Sự đa dạng sinh học đô thị: Phải đảm bảo với hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng đa dạng sinh học đem lại tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí  Giao thơng vận tải: Phần lớn dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển phương tiện giới Sử dụng phương tiện giao thông công cộng nối liền trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa người dân  Công nghiệp đô thị sinh thái: Sẽ sản xuất sản phẩm hàng hóa tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh Các quy trình cơng nghiệp bao gồm việc tái sử dụng sản phẩm phụ giảm thiểu vận chuyển hàng hóa  Kinh tế đô thị sinh thái: Là kinh tế tập trung sức lao động thay tập trung sử dụng nguyên liệu, lượng nước, nhằm trì việc làm thường xuyên giảm thiểu nguyên liệu sử dụng KHOA MƠI TRƢỜNG 5.6.1.3 Xây dựng mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái + Hài hịa với thiên nhiên + Hệ thống lượng + Quản lý dòng nguyên liệu chất thải + Cấp thoát nước + Quản lý khu công nghiệp sinh thái hiệu + Xây dựng/cải tạo + Hòa nhập với cộng đồng địa phương KHOA MÔI TRƢỜNG 5.6.2 Phát triển bền vững Việt Nam 5.6.2.1 Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam Quyết định 153/2004/QĐ-TTg Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Thủ tướng phủ Mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng cơng dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ mơi trường KHOA MƠI TRƢỜNG Cụ thể:  Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế: đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thối đình trệ tương lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần lớn cho hệ mai sau  Mục tiêu phát triển bền vững xã hội: đạt kết cao việc thực tiến công xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày nâng cao, người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhóm xã hội, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công quyền lợi nghĩa vụ thành viên hệ xã hội, trì phát huy tính đa dạng sắc văn hố dân tộc, khơng ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần  Mục tiêu phát triển bền vững môi trường: khai thác hợp lý; sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có hiệu nhiễm mơi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái cải thiện chất lượng mơi trường KHOA MƠI TRƢỜNG Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam:  Chỉ tiêu tổng hợp: số phát triển người (HDI)  Các tiêu kinh tế  Các tiêu xã hội: tỷ lệ hộ nghèo; tỷ lệ thất nghiệp; tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo; hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số Gini); tỷ số giới tính trẻ em sinh; tỷ lệ người dân đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; tỷ lệ chi ngân sách địa phương cho hoạt động văn hóa, thể thao; tỷ lệ xã cơng nhận đạt tiêu chí nơng thơn mới; tỷ suất chết trẻ em tuổi; số người chết tai nạn giao thông; tỷ lệ học sinh học phổ thông độ tuổi  Các tiêu tài nguyên môi trường: tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch; tỷ lệ che phủ rừng; tỷ lệ diện tích đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học; diện tích đất bị thối hóa; tỷ lệ thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường; tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý; số vụ thiên tai mức độ thiệt hại; tỷ lệ dự án khai thác khoáng sản phục hồi môi trường; số dự án xây dựng theo chế phát triển - CDM  Các tiêu đặc thù vùng: KHOA MÔI TRƢỜNG 5.6.2.2 Giảm phát thải khí nhà kính ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam  Giảm phát thải khí nhà kính lượng: + Sử dụng điều hòa nhiệt độ hiệu suất cao + Chuyển đổi sử dụng khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) thay xăng giao thông vận tải + Chuyển đổi sử dụng ethanol thay xăng giao thông vận tải + Phát triển nhiệt điện sinh khối + Phát triển thủy điện nhỏ + Phát triển điện gió KHOA MƠI TRƢỜNG  Giảm phát thải khí nhà kính từ chất thải: + Chuyển đổi chất thải thành tài nguyên: 60% chất thải rắn thu gom sử dụng sản xuất phân compost; 10% chất thải rắn thu gom xử lý yếm khí; 10% chất thải rắn thu gom sản xuất nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải; 20% chất thải rắn thu gom tái chế thành nguyên liệu + Giảm thiểu phát thải khí sinh học thơng qua phát điện chỗ cho trang trại chăn nuôi lợn lớn/trung bình KHOA MƠI TRƢỜNG  Giảm phát thải khí nhà kính nơng nghiệp: + Áp dụng nơng lộ phơi, tưới khô ướt xen kẽ hệ thống canh tác lúa cải tiến: + Tái sử dụng phế phụ phẩm lúa làm phân ủ compost KHOA MÔI TRƢỜNG  Giảm phát thải khí nhà kính sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp: + Trồng rừng hỗn giao loài địa gỗ lớn theo phương thức trồng tập trung + Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng kết hợp trồng bổ sung địa tán rừng + Quản lý rừng cộng đồng theo chủ trương xã hội hóa nghề rừng kết hợp trồng bổ sung địa tán rừng KHOA MƠI TRƢỜNG Ứng phó với biến đổi khí hậu [58]: Bốn mục tiêu Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu: + Đảm bảo an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu + Nền kinh tế carbon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng chủ đạo phát triển bền vững + Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực ứng phó với biến đổi khí hậu bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân lực; hồn thiện thể chế, sách; tận dụng hội từ biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế - xã hội + Góp phần tích cực với cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 06/12/2023, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w