1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô hình waterl là một trong những mô hình phát triển phần mềm cổ điển nhất

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô hình Waterl là một trong những mô hình phát triển phần mềm cổ điển nhất
Chuyên ngành Phát triển phần mềm
Thể loại Tài liệu học thuật
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 489,7 KB

Nội dung

MÔ HÌNH WATERL  Là một trong những mô hình phát triển phần mềm cổ điển nhất  Các giai đoạn của quy trình phát triển phần mềm theo dạng "chuỗi" (sequential) từ trên xuống dưới MÔ HÌNH WATERL 1 Thu thập và phân tích yêu cầu 2 Thiết kế 3 Triển khai 4 Kiểm thử 5 Triển khai và bảo trì YÊU CẦU CỦA MÔ HÌNH WATERFALL  Xác định rõ ràng yêu cầu: Điều này đảm bảo rằng cả nhóm phát triển và khách hàng hiểu đúng về mục tiêu và kết quả cuối cùng của dự án  Thiết kế toàn bộ trước khi triển khai: Trước khi bắt đầu việc triển khai, cần phải có một thiết kế toàn bộ và chi tiết của hệ thống  Phân chia rõ ràng các giai đoạn: Các giai đoạn phát triển phần mềm phải được thực hiện theo trình tự Mỗi giai đoạn chỉ bắt đầu sau khi giai đoạn trước đã hoàn thành và được chấp nhận YÊU CẦU CỦA MÔ HÌNH WATERFALL  Kiểm thử và xác nhận: Mỗi giai đoạn của mô hình Waterfall đều có quá trình kiểm thử và xác nhận riêng biệt  Sự chấp nhận cuối cùng: Một khi tất cả các giai đoạn đã hoàn thành và hệ thống đã được triển khai, cần phải có quá trình chấp nhận cuối cùng từ phía khách  =>> Tóm lại, mô hình Waterfall đặt ra các yêu cầu cụ thể để đảm bảo quá trình phát triển phần mềm diễn ra một cách có hệ thống, có tổ chức và đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cùn Cách tương tác với khách hang trong mô hình Waterfall  Thu thập và phân tích yêu cầu Các nhà phát triển cần liên lạc với khách hàng để tìm hiểu và xác định các yêu cầu cụ thể cho sản phẩm  Phát triển thiết kế: Khi thiết kế hệ thống được xác định, cần tương tác với khách hàng để đảm bảo rằng thiết kế đáp ứng được mong đợi của họ  Kiểm thử và chấp nhận: Trước khi triển khai, sản phẩm thường sẽ được kiểm tra và đánh giá bởi khách hàng để đảm bảo rằng nó đáp ứng được yêu cầu của họ Cách tương tác với khách hàng trong mô hình Waterfall  Triển khai và bảo trì: Sau khi sản phẩm được triển khai, khách hàng có thể tiếp tục cung cấp phản hồi và yêu cầu bảo trì và cải tiến =>>Mô hình Waterfall thường có ít tương tác hơn với khách hàng trong suốt quá trình phát triển, và tương tác thường tập trung vào các điểm quan trọng nhất định của dự án thay vì liên tục trong suốt quá trình Quy mô dự án trong mô hình Waterfall  Lớn và phức tạp: Thường được sử dụng trong các dự án có quy mô lớn và phức tạp  Yêu cầu cụ thể và xác định rõ: Dự án Waterfall yêu cầu các yêu cầu đã được xác định rõ từ đầu vì trong các dự án lớn việc thay đổi yêu cầu có thể gây ra những tác động lớn  Phân chia rõ ràng thành các giai đoạn: Dự án Waterfall được phân chia thành các giai đoạn như thu thập yêu cầu, thiết kế, phát triển, kiểm thử và triển khai Quy mô dự án trong mô hình Waterfall  Tài nguyên lớn: Thường cần có một lượng lớn tài nguyên được phân bổ cho mỗi giai đoạn của dự án Gồm nhóm phát triển, các chuyên gia kiểm thử, quản lý dự án và các bên liên quan khác  Quản lý chặt chẽ: Cần phải được thực hiện một cách chặt chẽ để đảm bảo rằng mỗi giai đoạn được hoàn thành đúng thời hạn và đáp ứng được yêu cầu của khách hàng =>>Tóm lại, quy mô dự án trong mô hình Waterfall thường là lớn và phức tạp, với các yêu cầu cụ thể và một quá trình phát triển phải được tổ chức và điều phối một cách cẩn thận để đảm bảo thành công Ưu điểm:  Dễ hiểu và sử dụng: Mô hình có cấu trúc đơn giản, dễ hiểu và dễ sử dụng  Dễ quản lý: Do tính chất tuần tự của nó, mô hình Waterfall thích hợp để quản lý, theo dõi tiến độ và phối hợp các hoạt động  Phù hợp với dự án có yêu cầu cố định  Tính chuyên nghiệp và kiểm soát: Mỗi giai đoạn được hoàn thành trước khi chuyển sang giai đoạn tiếp theo, giúp đảm bảo tính chuyên nghiệp và kiểm soát chất lượng trong quá trình phát triển Nhược điểm  Không thích hợp cho dự án phức tạp và lớn: Mô hình Waterfall không phù hợp cho các dự án phức tạp và lớn có yêu cầu thay đổi thường xuyên hoặc không thể xác định trước hết  Thời gian triển khai dài: Vì mỗi giai đoạn được thực hiện tuần tự, thời gian triển khai của dự án có thể kéo dài, đặc biệt là nếu có sự trễ hoặc thay đổi trong quá trình phát triển Mô hình PROTOTYPE  Prototype là một mô hình phát triển phần mềm được phát triển dựa trên các yêu cầu hệ thống  Dựa vào bản prototype mà khách hàng có cái nhìn tổng quan về hệ thống thực tế Quy trình phát triển phần mềm với mô hình Prototype 1 Xác định yêu cầu:  Thu thập thông tin về nhu cầu và mong đợi của người dung  Phân tích thông tin thu thập được để xác định các chức năng chính của sản phẩm  Lập tài liệu mô tả yêu cầu sản phẩm (SRS) để làm rõ mục tiêu, phạm vi và chức năng của sản phẩm 2 Tạo nguyên mẫu:  Xây dựng một phiên bản đơn giản của sản phẩm để thể hiện các chức năng chính Quy trình phát triển phần mềm với mô hình Prototype: 3 Đánh giá nguyên mẫu:  Cho phép người dùng tương tác với nguyên mẫu và thu thập phản hồi của họ  Phân tích phản hồi để xác định các điểm mạnh, điểm yếu và các khu vực cần cải thiện của nguyên mẫu 4 Cải thiện sản phẩm:  Sử dụng phản hồi của người dùng để cải thiện nguyên mẫu và phát triển sản phẩm hoàn chỉnh  Lặp lại các bước tạo nguyên mẫu, đánh giá và cải thiện cho đến khi sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người dùng 5 Lặp lại quy trình:  Mô hình Prototype là một quy trình lặp lại Yêu cầu cuả mô hình Prototype 1 Mục tiêu rõ ràng:  Cần xác định rõ mục đích của việc tạo nguyên mẫu  Mục tiêu rõ ràng giúp tập trung quá trình phát triển nguyên mẫu và đánh giá hiệu quả 2 Phân tích yêu cầu:  Cần hiểu rõ nhu cầu và mong đợi của người dùng  Việc phân tích yêu cầu giúp tạo ra nguyên mẫu phù hợp với mục đích sử dụng và đáp ứng nhu cầu của người dùng 3 Kỹ năng tạo nguyên mẫu:  Cần có kỹ năng sử dụng các công cụ để tạo ra nguyên mẫu nhanh chóng và hiệu quả  Các công cụ phổ biến bao gồm Microsoft Visio, Adobe YÊU CẦU CỦA MÔ HÌNH PROTOTYPE 4 Tham gia của người dùng:  Người dùng cần tham gia vào quá trình đánh giá nguyên mẫu để cung cấp phản hồi và đề xuất cải tiến  Phản hồi của người dùng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm 5 Quản lý dự án:  Cần có kế hoạch và quản lý dự án hiệu quả để đảm bảo tiến độ và chất lượng của nguyên mẫu  Việc quản lý dự án giúp theo dõi các hoạt động, chi phí và rủi ro trong quá trình phát triển =>>Mô hình Prototype có các yêu cầu quan trọng bao gồm mục tiêu rõ ràng, phân tích yêu cầu, kỹ năng tạo nguyên mẫu, tham Cách tương tác với khách hàng trong mô hình Prototype 1 Giai đoạn đầu:  Xác định yêu cầu: Khách hàng tham gia vào các cuộc họp, phỏng vấn và khảo sát để xác định nhu cầu, mục tiêu và phạm vi của dự án  Thiết kế nguyên mẫu: Khách hàng có thể tham gia vào quá trình thiết kế nguyên mẫu để đưa ra ý kiến về giao diện, chức năng và bố cục 2 Giai đoạn phát triển:  Đánh giá nguyên mẫu: Khách hàng được cung cấp các phiên bản nguyên mẫu để đánh giá và phản hồi  Kiểm thử nghiệm thu: Khách hàng có thể tham gia vào quá trình kiểm thử nghiệm thu để đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu của họ Lợi ích của việc tương tác khách hàng trong mô hình Prototype:  Sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng: Nhờ sự tham gia tích cực của khách hàng, sản phẩm cuối cùng có khả năng cao đáp ứng nhu cầu cuả họ  Giảm thiểu rủi ro: Việc xác định và giải quyết các rủi ro sớm giúp giảm thiểu nguy cơ thất bại của dự án  Cải thiện chất lượng sản phẩm: Phản hồi của khách hàng giúp cải thiện chất lượng sản phẩm liên tục trong suốt quá trình phát triển Lợi ích của việc tương tác khách hàng trong mô hình Prototype:  Tăng cường sự hài lòng của khách hang: Khách hàng được tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm và có tiếng nói trong việc định hình sản phẩm cuối cùng =>> Tương tác khách hàng là yếu tố then chốt để thành công trong mô hình Prototype Việc thu thập phản hồi và ý kiến của khách hàng giúp phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường và mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng

Ngày đăng: 28/03/2024, 05:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w