1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công thức môn Kinh tế đại cương

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Thức Môn Kinh Tế Đại Cương
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

File tổng hợp tất cả các công thức môn Kinh tế đại cương, nhằm giúp hệ thống lại toàn bộ các kiến thức

Trang 1

KINH TẾ VI MÔ

Hàm số

cầu

Q D=aP+b(a<0)

Với a = ∆QD /∆P Thay đổi cầu: di chuyển cả đường cầu Thay đổi lượng cầu: di chuyển dọc theo 1 đường cầu

Hàm số

cung

Q s=cP+d(a>0)

Với c = ∆QS /∆P Thay đổi cung: di chuyển cả đường cung Thay đổi lượng cung: di chuyển dọc theo 1 đường cung

Độ co

dãn của

cầu theo

giá

E P=%ΔQ D

∆Q D

Q D

∆ P P

¿ΔQ D

ΔP ×

P

Q=a ×

P

Q D

¿

(Q2−Q1)

Q1

(P¿¿2−P1)

P1 =Q

'

× P

Q¿

|E P|>1 : Co dãn nhiều, đường cầu dốc ít

|E P|<1 : Co dãn ít,đường cầu dốc nhiều

|E P|=1: Cầu co dãn 1đv, đường cầu dốc 450

|E P|=0 : Cầu kh co dãn, đường cầu thẳng đứng

|E P|=∞: Cầu hoàn toàn co dãn, đường cầu nằm ngang

Độ co

giãn của

cầu theo

thu nhập

E I=%ΔQ D

%ΔI =

∆Q D

Q D

∆ I I

E I<0 : Hàng hoá thứ cấp

E I>0 : Hàng hoá thông thường

0<E I<1 : Hàng hoá thiết yếu

E I>1: Hàng hoá xa xỉ/cao cấp

Độ co

giãn

chéo của

cầu

E XY=%Δ Q X

% ∆ P Y=

∆ Q X

∆ P Y ×

P Y

Q X

E XY<0 : X và Y là hai mặt hàng bổ sung

E XY>0 : X và Y là hai mặt hàng thay thế

E XY=0 : X và Y là hai hàng hoá độc lập

Độ co

giãn của

cung

E s=%ΔQ S

%ΔP =

∆ Q S

Q S ÷

∆ P P

¿Q ' × P

Q=c ×

P

Q S

E S>1: cung co giãn nhiều

E S<1: cung co giãn ít

E S=1 : cung co giãn 1 đơn vị

Trang 2

theo giá

E S=0 : cung không co giãn

E S=∞: cung co giãn hoàn toàn

Hàm sản

xuất

Q=f¿ ¿

Q=f ( K , L)

Q: số lượng sản xuất đầu ra K: số lượng vốn

L: số lượng lao động

Năng

xuất TB

của lao

động

A P L=Q

L

Năng

xuất

biên của

lao động

M P L=ΔQ

ΔL=Q

'

Tổng chi

phí

TC=TFC+TVC TFC: Chi phí cố định

TVC: Chi phí biến đổi

Chi phí

cố định

TB

AFC= TFC

Q

Chi phí

biến đổi

TB

AVC= TVC

Q

Chi phí

trung

bình

AC= TC

Q =AFC + AVC

Chi phí

biên

MC= ΔTC

ΔQ =

ΔTVC

ΔQ =

TC

Q =

TVC '

Q '

- Khi APL (MPL ) tăng dần thì

AVC (MC) giảm dần

- Khi APL (MPL ) giảm dần thì

Trang 3

AVC (MC) tăng dần

- Khi APL (MPL ) cực đại thì

AVC (MC) cực tiểu

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Tổng

doanh

thu

TR=P × Q

Hàm cầu là đường thẳng song song với trục Q

Doanh

thu TB

AR= TR

Q =

PxQ

Q =P

AR là 1 đường thẳng nằm ngang tại mức giá P

Doanh

thu biên

MR= ΔTR

ΔQ =

TR

Q =p

Là sự tăng thêm trong TR khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản lượng => MR là 1 đường thẳng nằm ngang tại mức giá P

Hàm lợi

nhuận

π=TR−TC

Để tối đa hoá lợi nhuận

P> A C Min TR>TC

π '=T R 'T C '=0

MR=MC

 Nếu MR< MC : Giảm sản

lượng

 Nếu MR> MC : Tăng sản lượng

Để tối thiểu hoá lỗ

Trang 4

P< A C Min TR<TC

 DN tiếp tục sản xuất

TR ≥TVC P ≥ AV C Min

Lỗ ≤ TFC

 DN đóng cửa

TR<TVC P< AV C Min Lỗ=TFC

Hoà vốn

TR=TC P= AC Min

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

Tổng

doanh

thu

TR=P × Q= Q−b

a ×Q

¿Q2−bQ

a

- Hàm cầu: Q=aP+b(a<0)

P=1

a ×Q−

b a

- TR là 1 parabol có dạng chữ U ngược

- TR đạt cực đại khi MR=0

Doanh

thu TB

AR= TR

Q =

P ×Q

Q =P AR=aQ+b

- Đường AR cũng chính là đường cầu

- Đường MR có cùng tung độ góc và có độ dốc gấp đôi đường cầu (nằm dưới đường cầu)

Doanh

thu biên

MR= TR'

Q ' =

2 Q−b

a MR=2 aQ+b

Hàm lợi

nhuận

π=TR−TC

Để tối đa hoá lợi nhuận: MR =

MC

Q1 < Q*, do MC < MR nên khi

tăng sản lượng, lời nhuận sẽ tăng

Trang 5

Q2 > Q*, do MC > MR nên khi

giảm sản lượng, lời nhuận sẽ tăng

thêm

KINH TẾ VĨ MÔ

GDP

thông

qua

luồng

tiền

Phương pháp thu nhập

GDP=W +R+i+Pr+Ti+De

Phương pháp chi tiêu

GDP=C+I +G+X +M

Phương pháp giá trị gia tăng

GDP=¿ Tổng giá trị gia tăng

W: tiền lương R: tiền thuê i: tiền lãi Pr: lợi nhuận Ti: thuế gián thu

De: khấu hao

C: chi tiêu hộ gia đình I: chi đầu tư của Doanh nghiệp

G: Chi đầu tư của Chính phủ

X: xuất khẩu M: nhập khẩu

NX = X – M: xuất khẩu ròng

GDP

thông

qua

luồng

hàng hoá

GDP=

i=1

n

P i × Q i

GDP danh nghĩa t

i=1

n

P i t ×Q i t

GDP thực t =∑

i=1

n

P i o ×Q i t

GDP là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do nền kinh tế sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định, trong phạm

vi lãnh thổ nhất định o: Năm gốc

t: Năm tính hiện tại

Thuế T = Td + Ti Td: thuế trực thu

Ti: thuế gián thu

Chỉ số

lạm phát

GD P deflator=

i=1

n

P i t ×Q i t

i=1

n

P i0×Q i0

×100 %

¿GDP danh nghĩa

GDP thực

GDPdeflator thể hiện sự biến động mức giá trung bình của hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được nền kinh tế sản xuất ra

Tốc độ

tăng

trưởng

g t=GD P thực t

GD P thực t−1

GD P thực t −1 × 100 %

Trang 6

Chỉ số

giá tiêu

dùng

CP I t

=

i=1

n

P i t Q i o

i=1

n

P i o Q i o

×100 %

CPI là chỉ số thể hiện mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một hộ gia

đình mua ở thì này so với kỳ gốc

Tỉ lệ lạm

phát

If = CP I

t

CP I t −1

CP I t−1 ×100 %

Thu

nhập

quốc dân

GNI / GNP

GNI=GDP+ NIA

NIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – Thu nhập từ trong nước chuyển ra

Thu

nhập

khả

dụng

Y d=Y −T

¿Y −(T d+T i)+Tr

¿Y −T x+Tr

¿C+ S

Tx: Tổng thuế Tr: Chi chuyển nhượng C: Chi tiêu

S: tiết kiệm

Hàm

tiêu

dùng

C=C0+C m Y d

Cm: khuynh hướng tiêu dùng biên

(MPC)

C m=MPC= ∆C

∆ Y d(0<Cm<1)

Hàm tiết

kiệm

S=S0+S m Y d

S0=−C0

Sm: khuynh hướng tiết kiệm biên

(MPS)

Sm=MPS=1−C m(0<Sm<1)

Hàm

đầu tư

I=I0+I m Y

I m=MPI= ∆ I

∆ Y

Im: đầu tư biên theo sản lượng

(MPI)

Trang 7

KHÔNG CÓ CHÍNH PHỦ => T = 0 ; Y d = Y

Hàm

tổng cầu

AD=C+I

AD= A0+A m Y

A m=∆ AD

∆ Y

Sản lượng cân bằng khi Y = AD

- Cân bằng tổng cầu – tổng

cung

Y = C0+I0

1−C mI m=

A0

1− A m

- Cân bằng đầu tư – tiết kiệm

I = S

Số nhân

tổng cầu

k = 1

1−C mI m=

1

1− A m

Cm càng lớn => k càng lớn

Sm càng lớn => k càng nhỏ Khi thay đổi yếu tố C hoặc I thì sản lượng cân bằng mới: Y =Y chưathay đổi+∆ Y

∆ Y =k A0

NỀN KINH TẾ MỞ, CÓ CHÍNH PHỦ

Tổng

cầu

AD=C+I +G+X −M

¿A0+A m Y

A0=C0+I0+G0+X0−M0−C m T0

A m=C mC m T m+I mM m

Tổng AS=Y

Trang 8

Sản

lượng

cân bằng

Tổng cầu bằng tổng cung

Y = AD

Y = A0

1− A m

Các khoản rò rỉ = các khoản

bơm vào

S+T +M=I+G+ X

Hàm chi

tiêu CP G = G0

Ngân

sách nhà

nước

B=T xTr−G

¿T −G

Tx: tổng thuế Tr: chi phí chuyển nhượng

T : thuế ròng

Thu, chi

ngân

sách

T =T xTr

T x=T x0+T m Y Tr=Tr0

T =T0+T m Y

T m=∆ T

∆ Y (0<Tm<1)

T0=T x0−Tr0

Số nhân

tổng cầu

∆ Y =k ∆ AD

Y CB=k(C0+I0+G0+X0−M0−C m T0)=k A0

1−C m+C m T mI m+M m=

1

1− A m

1−C m+C m T mI m+M m

K đồng biến với Cm Im

K nghịch biến với Tm Mm

XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN NGOẠI THƯƠNG

Trang 9

Cán cân

ngoại

thương

TB=NX= X−M NX: xuất khẩu ròng

Xuất

khẩu

X =X0

Nhập

khẩu

M=M0+M m Y

M0=∆ M

∆Y

Tiền tệ Cung

tiền

danh

nghĩa

M=C +D

C : tiền trong lưu thông do công chúng nắm giữ

D : tiền gửi trong hệ thống ngân hàng

Tiền

giao dịch

M1=C+ DD DD: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh

toán, tiền gửi có thể viết chequec

Tiền

rộng

M2=C+ DD+TD TD : tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm

Cở sở

tiền

H=C + R

R=RR+ ER

rr= RR

D

er= ER

D

cc= C

D

Cơ sở tiền = cơ số tiền = tiền mạnh = tiền của NHTW

R : dự trữ của hệ thống ngân hàng RR: dự trữ bắt buộc

ER: dự trữ dư rr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc er: tỷ lệ dự trữ dư cc: tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi

Số nhân

tiền tệ

k M

(cc+ rr+er)

k M= (cc +1)

(cc+ rr)

Số nhân tiền tệ là hệ số phản ánh mức thay đổi của lượng cung tiền tệ khi lượng tiền mặt thay đổi 1 đơn vị

Trang 10

tiền thực

S M=M

P

Cầu tiền

thực

D M=Q MD

P =f (Y ,r )

¿Do+D m r ×r +D m Y ×Y

Do>0 : D m r<0 : D m Y>0

Di chuyển dọc đường cầu tiền thực:

- Khi lãi suất thay đổi

Di chuyển đường cầu tiền thực:

- Sản lượng (thu nhập): Khi GDP thực tăng, nhu cầu giao dịch tăng, đường DM dịch chuyển sang phải: Khi GDP thực giảm, nhu cầu giao dịch giảm, đường DM dịch chuyển sang trái

- Sáng kiến tài chính : các hình thức gửi tiền có tính thanh khoản cao, giúp giảm nhu cầu cất giữu tiền, đường DM dịch chuyển qua trái

Trang 11

bằng thị

trường

tiền tệ

SM = DM

Lãi suất r =i−tỷ lệ lạm phát r: lãi suất thực

i: lãi suất danh nghĩa

Hàm

đầu tư

I=I0+I m Y +I m r r

Giả định các yêu tố khác không

đổi, hàm đầu tư theo lãi suất:

I=I0+Im r r

I m r: độ nhạy cảm của đầu tư theo lãi suất (

I m r

<0)

Tỷ giá

hối đoái

Du lịch vào VN tăng, FDI vào

VN tăng, kiều hối tăng

 Cung ngoại tệ tăng

 Đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải

 Tỷ giá hối đoái giảm

 Tiền VN tăng giá, ngoại tệ

mất giá

Cơ chế

tỷ giá hối

đoái thả

nổi hoàn

toàn

- Chính phủ và NHTW hoàn toàn không can thiệp, tỷ giá tự do biến động theo quan hệ cung cầu

- Dự trữ ngoại tệ không đổi

- Dễ gây mất ổn định, ít quốc gia áp dụng

Trang 12

Cơ chế

tỷ giá cố

định

Tỷ giá cố định (ef) > tỷ giá cân bằng (e0)

Thị trường thừa ngoại tệ, tỷ giá

có xu hướng giảm

NHTW mua ngoại tệ, cầu ngoại

tệ tăng

Đường cầu ngoại tệ dịch phải

Tỷ giá cố định (ef) < tỷ giá cân bằng (e0)

Thị trường thiếu ngoại tệ, tỷ giá

có xu hướng tăng

NHTW bán ngoại tệ, cung ngoại tệ tăng

Đường cung ngoại tệ dịch phải

Cơ chế

tỷ giá nổi

có quản

Phá giá nội tệ: là chính sách can

thiệp theo hướng chủ động làm

giảm giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ bằng cách tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa

Mục đích:

- Kích thích XK, hạn chế nhập khẩu

- Cải thiện cán cân thương mại

- Chống suy thoái Biện pháp: NHTW dùng nội tệ mua ngoại tệ

Trang 13

Nâng giá nội tệ: là chính sách can

thiệp theo hướng chủ động làm

tăng giá đồng nội tệ so với đồng

ngoại tệ bằng cách giảm tỷ giá

hối đoái danh nghĩa

Mục đích:

- Chống lạm phát

- Hỗ trợ nhập khẩu

Biện pháp: NHTW bán ngoại tệ

ra (thu nội tệ vào)

Tỷ giá

hối đoái

thực

RER= ⅇ× P0

P i

e: tỷ giá hối đoái danh nghĩa Po: chỉ số giá nước ngoài Pi: chỉ số giá trong nước

TỔNG CUNG – TỔNG CẦU Tổng

cầu

AD=f (P)

AD=C+I +G+X −M

P => C => AD : hiệu ứng của cải P => r => I => AD : hiệu ứng lãi suất

P => HH-DV trong nước cạnh tranh hơn

=> X và M

=> NX => AD :

hiệu ứng thay thế quốc tế

 Tổng cầu và mức giá chung có mối quan hệ nghịch biến

 Đường cầu dốc

Trang 14

Di chuyển dọc đường cầu: Khi

giá thay đổi

Di chuyển đường cầu:

- Chi tiêu dùng ( C )

- Chi đầu tư ( I )

- Chi tiêu của Chính phủ ( G )

- Xuất khẩu ròng ( NX )

Tổng

cung

Đường tổng cung dài hạn: LAS

Tất cả các yếu tố làm thay đổi sản

lượng tiềm năng (YP) sẽ làm dịch

chuyển tổng cung dài hạn (LAS):

- Sự thay đổi lao động ( L )

- Thay đổi vốn vật chất ( K )

hay vốn con người ( H )

- Sự thay đổi tài nguyên thiên

nhiên (N)

- Trình độ khoa học công nghệ

( T )

Đường tổng cung ngắn hạn:

SAS

Dịch chuyển đường SAS:

Nguồn lực sản xuất như:

- Lao động ( L )

Trang 15

- Vốn vật chất (K), vốn con

người (H)

- Tài nguyên thiên nhiên (N)

- Trình độ công nghệ (T)

Chi phí sản xuất như:

- Tiền lương danh nghĩa

- Giá xăng dầu

- Chi phí điện, nước,…

CÂN BẰNG VĨ MÔ Cân

bằng

trong

ngắn

hạn:

Khi tổng cung ngắn hạn và tổng

cầu cân bằng

Cân bằng toàn dụng:

- Sản lượng cân bằng ngang

bằng với Yp

- Tỷ lệ thất nghiệp bằng thất

nghiệp tự nhiên

- Ta có nền kinh tế hoạt động ở

mức toàn dụng

Cân bằng thất nghiệp (khiếm

dụng):

- Sản lượng cân bằng thấp hơn sản lượng sản xuất tối ưu

- Tỷ lệ thất nghiệp cao hơn

Trang 16

- Ta có một chênh lệch suy

thoái

Cân bằng trên mức toàn dụng:

- Sản lượng cân bằng cao hơn Yp

- Thất nghiệp thấp hơn thất nghiệp tự nhiên

- Có một chênh lệch lạm phát

Cân

bằng

trong dài

hạn

Trong dài hạn, nền kinh tế đạt

được trạng thái cân bằng khi

đường LAS cắt đường AD và

đường SAS cũng đi qua giao

điểm của đường LAS và đường

AD

Thay đổi

trạng

thái cân

bằng

Trạng thái cân bằng thay đổi khi có sự dịch chuyển của đường AD và đường AS Mức độ thay đổi của sản lượng cân bằng và mức giá chung cân bằng phụ thuộc

độ dốc cũng như mức độ dịch chuyển của các đường AD và AS

Cú sốc làm gia tăng tổng cầu

Sự kiện: Thị trường CK bùng nổ

- C tăng, AD dịch phải

- Cân bằng ngắn hạn tại B

- Theo thời gian, SAS dịch chuyển sang trái, cân bằng tại C

Trang 17

Cú sốc cung bất lợi:

Sự kiện: Giá dầu tăng

- Tăng CP sx, dịch chuyển SAS

- SAS dịch chuyển sang trái

- Cân bằng ngăn shanj tại B

P cao hơn, Y thấp hơn

Từ A tới B, lạm phát kèm suy thoái

Ngày đăng: 23/04/2024, 15:16

w