Bài giảng an toàn vệ sinh lao động nhóm 6, theo NĐ 44 và NĐ 140. Được soạn rất kỹ lưỡng, đầy đủ, sinh động để hiểu. Dùng để giảng dạy cấp thẻ ATVSLĐ cho đối tượng làm công việc an toàn vệ sinh viên.
Trang 1HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG THEO
NĐ 44/2016/NĐ-CP, NĐ/140/2018-CP
NHÓM 6
MẠNG LƯỚI AN TOÀN
VỆ SINH VIÊN
Trang 3I Tổ chức bộ máy ATVSLĐ
ATVSV CÁN BỘ
AN TOÀN
CÁN BỘ
Y TẾ
HỘI ĐỒNG BHLĐ
Trang 4CÁN BỘ
AN TOÀN
1 Cán bộ an toàn - vệ sinh lao động phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Có chuyên môn, nghiệp vụ về kỹ thuật an toàn, kỹ thuật phòng, chống cháy
nổ, kỹ thuật môi trường, vệ sinh lao động
b) Có hiểu biết về thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ
của cơ sở
2 Nhiệm vụ:
a) Phối hợp với các bộ phận có liên quan trong cơ sở lao động tiến hành các
công việc sau:
- Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động, phòng, chống cháy nổ;
- Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động;
Trang 5I Tổ chức bộ máy ATVSLĐ
CÁN BỘ
AN TOÀN
- Xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động hằng năm;
- Tổ chức huấn luyện về an toàn - vệ sinh lao động cho người lao động;
- Kiểm tra về an toàn - vệ sinh lao động, môi trường lao động
b) Đề xuất và tham gia kiểm tra việc chấp hành các quy định về an toàn - vệ sinh lao động;
c Đề xuất biện pháp khắc phục các tồn tại về an toàn - vệ sinh lao động.
3 Quyền hạn của bộ phận an toàn - vệ sinh lao động
- Đình chỉ công việc và hoạt động của máy móc khi phát hiện các nguy cơ xảy ra
tai nạn lao động, đồng thời phải báo cáo người SDLĐ về tình trạng này
Trang 6
-CÁN BỘ
AN TOÀN
Tham gia điều tra, thống kê, báo cáo và quản lý các vụ tai nạn lao động theo quy định pháp luật hiện hành
- Tham dự các cuộc họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh
doanh và kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động
-Tham gia góp ý về lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động tại các cuộc họp xây dựng kế
hoạch sản xuất kinh doanh, trong việc lập và duyệt các đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu, trong việc tổ chức tiếp nhận và đưa vào sử dụng nhà xưởng, máy, thiết bị
- Tổng hợp và đề xuất với người sử dụng lao động giải quyết các đề xuất, kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra, của các đơn vị cấp dưới hoặc của người lao động
- Tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thưởng; tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật đối với tập thể, cá nhân trong công tác bảo hộ lao động, an toàn - vệ sinh lao động
Trang 7- Tham dự các cuộc họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh
doanh và kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động
-Tham gia góp ý về lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động tại các cuộc họp xây dựng kế
hoạch sản xuất kinh doanh, trong việc lập và duyệt các đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu, trong việc tổ chức tiếp nhận và đưa vào sử dụng nhà xưởng, máy, thiết bị
- Tổng hợp và đề xuất với người sử dụng lao động giải quyết các đề xuất, kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra, của các đơn vị cấp dưới hoặc của người lao động
- Tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thưởng; tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật đối với tập thể, cá nhân trong công tác bảo hộ lao động, an toàn - vệ sinh lao động
Trang 8 Tổ chức HL cho ng ời lao động về cách sơ cấp cứu;
Theo dõi, tổ chức khám SK định kỳ, BNN
KT việc chấp hành VSLĐ; phối hợp đo MTLĐ
Quản lý hồ sơ VSLĐ, MTLĐ
Theo dõi, h ớng dẫn và tổ chức BD hiện vậtưướng dẫn và tổ chức BD hiện vật
Tham gia điều tra TNLĐ
Thực hiện giám định th ơng tậtưướng dẫn và tổ chức BD hiện vật
XD các báo cáo về quản lý SK, BNN
CÁN BỘ
Y TẾ
Trang 9I Tổ chức bộ máy ATVSLĐ
HỘI ĐỒNG BHLĐ
Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng bảo hộ lao động
a Tham gia, tư vấn với người sử dụng lao động và phối hợp các hoạt động trong việc
xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động và các biện pháp an toàn - vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động,
phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp của cơ sở lao động;
b Tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện công tác an toàn - vệ sinh lao động ở cơ sở lao
động theo định kỳ 6 tháng và hằng năm Trong kiểm tra, nếu phát hiện thấy nguy
cơ mất an toàn, có quyền yêu cầu người sử dụng lao động thực hiện các biện pháp loại trừ nguy cơ đó
Trang 10ATVSV
Trang 11• An toàn, vệ sinh viên là người lao động trực tiếp, am hiểu chuyên môn và kỹ thuật
an toàn, vệ sinh lao động; tự nguyện và gương mẫu trong việc chấp hành các quy định an toàn, vệ sinh lao động và được người lao động trong tổ bầu ra.
• Hay nói cách khác AT-VSV là người kiêm
nhiệm công tác ATVSLĐ, PCCN ở tổ, khoa, phòng…….
• Mạng lưới ATVSV: Là những ATVSV
đang hoạt động ở các tổ, khoa, nhóm của một đơn vị và khi hợp nhất lại gọi chung là: Mạng lưới ATVSV
A KHÁI NIỆM
Trang 12
nâng cao nhận thức về BHLĐ và chấp hành tốt công tác ATVSLĐ.
Hoạt động mạng lưới AT-VSV nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời những thiếu sót tồn tại, những biểu hiện vi phạm pháp luật BHLĐ và về các quy định ATVSLĐ tại các đơn vị, cơ sở.
Phát huy tính tích cực của quần chúng trong hoạt động phong trào
BHLĐ, qua đó góp phần thực hiện có hiệu qủa trong việc phòng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp, cháy nổ và bảo vệ môi trường
Đồng thời giúp BCH công đoàn và người sử dụng lao động thực hiện tốt công tác BHLĐ và phong trào “Xanh-sạch-đẹp, bảo đảm AT- VSLĐ, PCCN”
ở đơn vị cơ sở.
Trang 13C NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ TIÊU CHUẨN
1 Nguyên tắc tổ chức:
Mỗi tổ sản xuất trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải cĩ ít nhất một an tồn,
vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ làm việc Người sử dụng lao động ra quyết định thành lập và ban hành quy chế hoạt động của mạng lưới an tồn, vệ sinh viên sau khi thống nhất ý kiến với Ban chấp hành cơng đồn cơ sở nếu cơ sở sản xuất, kinh doanh đã thành lập Ban chấp hành cơng đồn cơ sở
MẠNG LƯỚI: AT-VỆ SINH VIÊN
T / ổ / chuy n 2 ền 1
T / ổ / chuy n N ền 1
Trang 141 Nguyên tắc tổ chức:
An toàn, vệ sinh viên hoạt động dưới sự quản lý và hướng dẫn của Ban chấp hành công đoàn cơ sở, trên cơ sở quy chế hoạt động của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phối hợp về chuyên môn, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động, người làm công tác y tế
hoặc bộ phận y tế tại cơ sở.
Trang 15C NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ TIÊU CHUẨN
2 Tiêu chuẩn trở thành ATVSV:
Tất cả những người lao động trực tiếp ở các tổ sản
xuất, công tác chuyên môn, không phân biệt dân tộc, giới tính nếu được tổ bầu chọn (theo nguyên tắc, tiêu chuẩn quy định) đều trở thành AT-VSV.
AT-VSV là những người có kinh nghiệm nghề nghiệp; có kiến thức,
hiểu biết và kinh nghiệm về công tác BHLĐ.
Có sức khoẻ và có uy tín trong tổ
Nhiệt tình gương mẫu trong việc thực hiện công tác ATVSLĐ
Trang 161 Nghĩa vụ
a)Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn mọi người trong tổ, đội, phân xưởng
chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn, vệ sinh lao động, bảo quản
các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng, đội
trưởng, quản đốc chấp hành quy định về an toàn, vệ sinh lao động;
b)Giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy an
toàn, vệ sinh lao động, phát hiện những thiếu sót, vi phạm về an toàn, vệ
sinh lao động, những trường hợp mất an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị,
vật tư, chất và nơi làm việc;
c)Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động; tham gia hướng
dẫn biện pháp làm việc an toàn đối với người lao động mới đến làm việc
ở tổ;
Trang 17d)Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện
đầy đủ các chế độ bảo hộ lao động, biện pháp bảo
đảm an toàn, vệ sinh lao động và khắc phục kịp thời
những trường hợp mất an toàn, vệ sinh của máy,
thiết bị, vật tư, chất và nơi làm việc;
đ) Báo cáo tổ chức công đoàn hoặc thanh tra lao
động khi phát hiện vi phạm về an toàn, vệ sinh lao
động tại nơi làm việc hoặc trường hợp mất an toàn
của máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn, vệ sinh lao động đã kiến nghị với người
sử dụng lao động mà không được khắc phục.
Trang 181 Quyền lợi
a)Được cung cấp thông tin đầy đủ về biện pháp mà
người sử dụng lao động tiến hành để bảo đảm an toàn,
vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
b)Được dành một phần thời gian làm việc để thực hiện
các nhiệm vụ của an toàn, vệ sinh viên nhưng vẫn được
trả lương cho thời gian thực hiện nhiệm vụ và được
hưởng phụ cấp trách nhiệm.
Mức phụ cấp trách nhiệm do người sử dụng lao động và
Ban chấp hành công đoàn cơ sở thống nhất thỏa thuận
và được ghi trong quy chế hoạt động của mạng lưới an
toàn, vệ sinh viên;
Trang 19c)Yêu cầu người lao động trong tổ ngừng
làm việc để thực hiện các biện pháp bảo
đảm an toàn, vệ sinh lao động, nếu thấy có
nguy cơ trực tiếp gây sự cố, tai nạn lao động
và chịu trách nhiệm về quyết định đó;
d)Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp
hoạt động.
Trang 203 Hoạt động của ATVSV
1 Nhắc nhở người lao động trong tổ kiểm tra
tình trạng AT máy, thiết bị kỹ thuật, dụng cụ an
toàn, hệ thống điện ở nơi mình làm việc, thực
hiện đầy đủ các quy trình, quy phạm AT khi làm
việc.
2 Kiểm tra điều kiện môi trường nơi làm việc;
tình trạng vệ sinh, mặt bằng nhà xưởng Phát
hiện tình trạng thiếu AT của máy, thiết bị,
phương tiện và điều kiện làm việc, đồng thời ghi
chép vào sổ AT-VSV để kịp thời báo cáo với
người quản lý, bộ phận sửa chữa.
a Trước giờ làm việc
Trang 213 Hoạt động của ATVSV
D Quyền, nghĩa vụ và hoạt động của mạng lưới an toàn vệ
sinh viên
D Quyền, nghĩa vụ và hoạt động của mạng lưới an toàn vệ
sinh viên
3 Kiểm tra nhắc nhở việc sử dụng phương
tiện bảo vệ cá nhân của mọi người lao động
trong tổ, kiểm tra các biện pháp và phương
án làm việc AT đối với các công việc đặc biệt
nguy hiểm, độc hại hoặc với các thiết bị,
máy có yêu cầu nghiêm ngặt về AT-VSLÐ.
4 Yêu cầu tổ trưởng SX bố trí, phân công
khắc phục tình trạng thiếu vệ sinh, an toàn
tại nơi làm việc.
A Trước giờ làm việc
Trang 223 Hoạt động của ATVSV
Theo dõi, phát hiện những vi phạm quy trình,
quy phạm của người lao động khi làm việc.
Nhắc nhở CNVC-LÐ trong tổ thực hiện nghiêm
túc quy trình, quy phạm, nội quy lao
động.
Phát hiện kịp thời những hư hỏng của máy, thiết
bị, sự cố phát sinh gây nguy hiểm đối
với người LĐ, báo cho người quản lý để xử lý.
B Trong giờ làm việc
Trang 233 Hoạt động của ATVSV
D Quyền, nghĩa vụ và hoạt động của mạng lưới an toàn vệ
sinh viên
D Quyền, nghĩa vụ và hoạt động của mạng lưới an toàn vệ
sinh viên
1 Nhắc nhở người lao động trong tổ làm vệ
sinh, thu dọn mặt bằng nơi làm việc.
2 Kiểm tra lại toàn bộ tình trạng AT của các
máy, thiết bị và hệ thống điện trước khi ra về;
ghi sổ theo dõi tình hình AT-VSLÐ trong tổ.
3 Trao đổi với người quản lý về tình hình vệ
sinh an toàn LĐ và biện pháp khắc phục trong
ngày.
B Kết thúc giờ làm việc
Trang 241 Đi sâu sát người lao động, bám sát hiện trường nơi làm
việc,Thực hiện thường xuyên các nhiệm vụ được giao;
2 Phát hiện kịp thời những hiện tượng mất an toàn nơi
làm việc, đồng thời kiến nghị để khắc phục Mạnh dạn và
cương quyết đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp
luật về AT-VSLĐ, PCCN;
3 Lắng nghe ý kiến, kiến nghị của mọi người về công tác
AT-VSLĐ Tích cực tuyên truyền, vận động và thuyết phục
mọi người trong đơn vị thực hiện tốt công tác BHLĐ.
1.Phương pháp hoạt động cuả AT-VSV:
Trang 25D Phương pháp, chế độ và nội dung sinh hoạt mạng lưới
ATVSV:
D Phương pháp, chế độ và nội dung sinh hoạt mạng lưới
ATVSV:
1 AT-VSV ở các tổ sản xuất hoặc tương đương tổ chức
sinh hoạt thường xuyên hay hội ý ít nhất mỗi tuần/lần
(Nội dung sinh hoạt như trên)
2 Mạng lưới AT-VSV của đơn vị (Cty.) tổ chức sinh hoạt
định kỳ ít nhất 1tháng/lần (Nội dung sinh hoạt như trên).
3 Ngoài ra có thể hoạt động đột xuất: Hoạt động đột xuất
thường là các cuộc họp rút kinh nghiệm các vụ tai nạn,
các sự cố xảy ra, hoặc sau các đợt kiểm tra của cấp trên.
4 Cuối năm NSDLĐ phối hợp với BCH công đoàn tổng kết
hoạt động của mạng lưới AT-VSV.
2.Chế độ sinh hoạt của mạng lưới AT-VSV
Trang 27D Phương pháp, chế độ và nội dung sinh hoạt mạng lưới
ATVSV:
D Phương pháp, chế độ và nội dung sinh hoạt mạng lưới
ATVSV:
3 Những vụ, việc thiếu an toàn VSLĐ, các vụ
tai nạn lao động và các sự cố khác xảy ra
trong tháng ở các tổ (nếu có), qua đó rút ra
bài học kinh nghiệm và đề ra biện pháp
phòng ngừa trong thời gian tới.
4 Trao đổi, đề xuất những các biện pháp AT,
giải quyết những vấn đề tồn tại.
5 Đề xuất, biểu dương những cá nhân thực
hiệntốt công tác BHLĐ.
3 Nội dung sinh hoạt định kỳ của mạng lưới AT-VSV như sau:
Trang 28• NỘI QUY, QUY TRÌNH AN TOÀN
LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
• LUẬT ATVSLĐ VIỆT NAM
• QUY CHUẨN KỸ THUẬT VIỆT NAM
• Chú ý: luôn lấy nội quy, quy trình,
luật, qckt vn làm chuẩn chứ không
căn cứ vào nhận định cá nhân
• Phải có dụng cụ đo lường thích hợp
trong trường hợp đặc biệt
Trang 29• SẢN PHẨM
• THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
• ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
• ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG LÀM
Trang 31HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Trang 32• PHÍA TRƯỚC NGƯỜI LAO
Trang 33HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Trang 35HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Trang 37• HỎI CÁC CÂU HỎI TRAO ĐỔI.
• XEN CÁC CÂU HỎI VÀO ĐỐI
THOẠI
• SỬ DỤNG CÁC CÂU HỎI NHƯ:
LÀM THẾ NÀO, TẠI SAO PHẢI
LÀM, LÀM CÁI GÌ VÀ LÀM Ở
ĐÂU , CHÚ Ý KHÔNG HỎI CÂU
HỎI CÓ/ KHÔNG; ĐÚNG/ SAI.
• SỬ DỤNG NGÔN NGỮ PHÙ HỢP
1 KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI TÌM KIẾM NGUYÊN NHÂN
E Kỹ năng đánh giá mối nguy và sự không phù hợp
Trang 38BÀI TẬP NHÓM:
• “MỘT CÔNG NHÂN A VÀO XƯỞNG LÀM
VIỆC DƯỢC 15 NGÀY MỘT BUỔI SÁNG,
CÔNG NHÂN A ĐANG LÀM VIỆC VỚI
HÓA CHẤT NHƯNG KHÔNG SỬ DỤNG
KHẨU TRANG NHƯ QUY ĐỊNH CỦA
CÔNG TY”
Hỏi: các anh chị hảy sử dụng Phương
pháp và kỹ năng của mình để tìm hiểu
nguyên nhân và yêu cầu người lao
động mang khẩu trang theo đúng quy
định
Trang 39• TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA HÀNH
• KHÔNG RA LỆNH HAY TỎ THÁI ĐỘ
ĐỔ LỖI CHO ĐỐI PHƯƠNG
1 KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC CẢI THIỆN HÀNH VI KHÔNG AN
TOÀN
E Kỹ năng đánh giá mối nguy và sự không phù hợp
Trang 40• Mô tả chính xác vị trí
• Mô tả hành vi hay điều
kiện không an toàn
• Biện pháp cải thiện
• Có hình ảnh hoặc thông
số đo lường nếu cần
Trang 41• Thiết bị đầy đủ không? Kiểm tra
định kì không?
• Lối thoát hiểm.
• Cửa thoát hiểm
• Hàng hóa cháy nổ được cách ly
nguồn nhiệt không?
• Hàng hóa sắp xếp gọn gàng không?
1 HỆ THỐNG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
F MỘT SỐ QUY ĐỊNH AN TOÀN TẠI NƠI LÀM VIỆC
Trang 42• Mắc nối trong đường ống công nghiệp
không?
• Dây điện có bị rò rỉ không?.
• Có sử dụng điện nơi ẩm ướt không?
• Máy móc có nối đất không?
• Có câu mắc sai quy định không?
2 HỆ THỐNG ĐIỆN
Trang 43• Có thiết bị an toàn không? Che chắn,
cảm biện,
• Có các bảng cảnh báo an toàn không?
• Có quy trình vận hành máy an toàn
Trang 44• Kho hóa chất đáp ứng yêu cầu của qcvn
không?
• Có bảng cảnh báo sự dụng ppe không?
• Có tem nhãn, bảng thông tin an toàn hóa
chất không?
• Người làm việc với hóa chất đã được
đào tạo chưa?
• Có quy trình xử lý sự cố chưa?
4 Hóa chất
Trang 45• Có quy trình vận hành chưa?
• Người vận hành có từ 18t và có chứng chỉ an
toàn và chứng chỉ vận hành chưa?
• Đã được đào tạo hàng năm chưa?
• Có biển báo và quy định an toàn sử dụng các
thiết bị này chưa?
• Có quy trình xử lý sự cố chưa?
5 Thiết bị nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động
F MỘT SỐ QUY ĐỊNH AN TOÀN TẠI NƠI LÀM VIỆC
Trang 46• Quan sát việc sử dụng PPE đúng yêu cầu
chưa?
• Quan sát cách thao tác đúng quy trình không?
• Quan sát di chuyển đúng quy định không?
• Cử chỉ hành vi, lời nói tiếp xúc với mọi người
như thế nào!