Kh tuần 28 nước httn lớp lá

25 0 0
Kh tuần 28 nước httn lớp lá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỚP: LÁ. Tuần : 28 CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: THIÊN NHIÊN TUYỆT VỜI KẾ HOẠCH TUẦN: TỪ NGÀY: 01/04/2024 -05/04/2024 THỨ-NGÀY HOẠT ĐỘNG THỨ HAI 01/04/2024 THỨ BA 02/04/2024 THỨ TƯ 03/04/2024 THỨNĂM 04/04/2024 THỨ SÁU 05/04/2024 ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH - Vệ sinh lớp. - Trò chuyện với phụ huynh - Trò chuyện với trẻ: về chủ đề, chơi tự do. - Điểm danh. TD SÁNG Tập theo nhạc bài: Em bé và hạt mưa HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM TH Xé dán mây PTTC TD Nhảy xuống từ độ cao 35 cm PTNN LQCV Làm quen p,q ( Tiết 2) PTNN VH Thơ “ Giọt nắng” PTNT KPKH Tìm hiểu ngày và đêm PTTM AN Dạy VĐ bài: Mưa bóng mây Nghe hát: Tia nắng hạt mưa T/C: Khiêu vũ với bóng. PTNT LQVT Bớt,phân Loại và đếm trong phạm vi 9 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát và trò chuyện về thời tiết và bầu trời. Thứ 2: - Quan sát bầu trời - Chơi vận động: Ai nhanh hơn Thứ 3: Quan sát cây xanh trong sân trường. - Chơi vận động: Tiếp sức Thứ 4: Khám phá : nước lên xuống dốc - Chơi vận động: “ Mưa to, mưa nhỏ Thứ 5: Quan sát thời tiết trong ngày - Chơi vận động: Cướp cờ Thứ 6: Chăm sóc thiên nhiên - Chơi vận động : “Bịt mắt bắt người rung chuông” HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Bác sỹ, bán hàng. - Góc xây dựng: Xây bể bơi. - Góc học tập: Nối tranh phù hợp với hiện tượng thiên nhiênchơi trò chơi Kids mart - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu về các hiện tượng thiên nhiên - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa. HOẠT ĐỘNG ĂN , NGỦ, VỆ SINH - Trẻ biết cùng cô dọn bàn ghế trước khi ăn. - Ăn hết suất, không làm đổ thức ăn. - Trẻ ngủ ngoan - Trẻ vệ sinh đúng cách. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Kỹnăng sống: Rèn kĩ năng xử lý hỉ mũi Ôn chữ cái p,q - VS, NG cuối ngày Kỹ năng sống: Rèn kĩ năng quét rác trên sàn nhà Trò chuyện về các mùa trong năm VS, NG cuối ngày - Biếu diễn văn nghệ cuối tuần. - VS, NG cuối tuần. * ĐÓN TRẺ - Vệ sinh thông thoáng phòng học - Đón trẻ vui vẻ niềm nở. - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ - Cho trẻ chơi tự do * THỂ DỤC SÁNG : Tập theo băng nhạc “ Sắp đến tết rồi” I. YÊU CẦU - Trẻ tập đúng và đều các động tác thể dục - Biết kết hợp tay chân nhịp nhàng khi tập - Giáo dục trẻ tập thể dục cho sức khỏe dồi dào II. CHUẨN BỊ - Đĩa nhạc nền - Cô thuộc các động tác. -Sân sạch sẽ III. TIẾN HÀNH 1. Khởi động. Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển về thành 4 hàng ngang. 2. Trọng động. Cho trẻ tập động tác hô hấp thổi bóng bay Cho trẻ tập các động tác tay, bụng ,chân, bật theo bài hát (3 lần) 3. Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng trên sân tập * HĐ NGOÀI TRỜI Thứ 2 - Quan sát bầu trời - Chơi vận động: Ai nhanh hơn - Chơi tự do: boling, nhảy dây, đá cầu, rồng rắn lên mây, cầu tuột, xích đu.. @ Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời; ô an quan, cầu, vòng, dây, banh… - Địa điểm chơi: sân bãi rộng mát, sạch sẽ, quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng. @ Hướng dẫn: - Cô tập hợp trẻ lại dặn dò trước khi ra sân. - Cô cùng cháu ra sân vừa đi vừa đọc bài thơ “Cả nhà chống Bão” - Trẻ lại gần cô nghe giới thiệu chủ đề chơi. - Cho trẻ quan sát bầu trời: Thời tiết, trang phục phù hợp, cách phòng bệnh. - Cho cháu quan sát bầu trời + Các con thấy trên trời hôm nay có những gì? + Mây có màu ra sao? Chúng ta có thể nhìn thẳng lên trời không, vì sao? + Khi trời nắng nóng thì chúng ta cần làm những gì để tránh nắng? + Vây các con có biết tại sao trái đất của chúng ta ngày càng nóng lên không? - Vây chúng ta phải làm gì để giảm bớt việc trái đất đang nóng lên? - Vậy bạn nào biết gì về gió hãy đứng lên kể cho cô và các bạn cùng biết nào? + Gió có những đặc điểm như thế nào? + Làm sao để chúng ta biết được gió đang ở nơi nào và gió thổi từ đâu tới không? + Khi có gió thì chúng ta cảm thấy như thế nào? + Nhưng khi gió to và lớn thì gây ra hiện tượng gì? + Và nó gây ảnh hưởng như thế nào đến chúng ta? + Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế gió bão? - Giáo dục: Nếu trời nắng gắt thì các con nên uống nhiều nước để cơ thể không bị mất nước, khi đi ra ngoài thì phải độị mũ, không được nhìn trực tiếp ánh nắng mặt trời, các con có thể đeo kính râm để bảo vệ mắt khi đi ra đường. Nếu trời mưa thì phải mang áo mưa hoặc dù để không bị ướt. - Tổ chức trò chơi vận động: Ai nhanh hơn (Chuyền nước) + Cách chơi: Cô cho lớp đứng 4 hàng dọc và có 4 chiếc xô chứa nước. Mỗi đội có nhiệm vụ là phải dùng muỗng múc nước trong xô đem đổ vào bình. Đội nào đem nước về nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng. + Luật chơi: Đội nào đem ít nước về hay chơi không đúng cách sẽ thua. - Chơi tự do. - Cháu chơi, cô bao quát nhắc nhở cháu chơi tốt, chơi hòa đồng với bạn, biết nhường bạn khi chơi. - Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ nhận xét, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt, lần sau chú ý hơn. - Trẻ về lớp rửa tay chân, làm vệ sinh, uống nước. Nghỉ. Thứ 3 - Quan sát cây xanh trong sân trường. - Chơi vận động: Tiếp sức - Chơi tự do: boling, nhảy dây, đá cầu, rồng rắn lên mây, cầu tuột, xích đu.. @ Chuẩn bị: Địa điểm chơi; rộng mát, sạch sẽ, quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng. Bóng, cầu, vợt, dây thun @ Hướng dẫn: - Cô cùng cháu xuống sân và giới thiệu nội dung hoạt động. - Quan sát cây xanh trong sân trường - Cho cháu quan cây hoa trong sân trường và cho trẻ nói lên những gì mà mình thấy và hướng trẻ vào buổi trò chuyện. + Các con thấy có những loại hoa nào trong sân trường của chúng ta? + Chúng có những đặc điểm nào? Chúng cần những gì để lớn lên? (nước, không khí, sáng…) + Vậy nếu không có ánh sáng thì những cây xanh này như thế nào? + Các con thấy không khí sắp đến tết thì như thế nào? + Chúng ta cần phải làm gì khi đi học vào sáng sớm? + Các con thấy sau khi mưa xong thì cây cối như thế nào? + Nhưng khi mà mưa to gió lớn sẽ làm cho cây cối như thế nào? -Cô giáo dục trẻ: Biết chăm sóc cây xanh để cây nhanh lớn ra hoa và ra quả - Chơi vận động: Tiếp sức + Cách chơi: Chia lớp đứng thành 4 hàng dọc. Bạn đầu hàng cầm một thanh gỗ chạy lên trên và đưa cho bạn của đội mình sau đó chạy về. Cứ như thế cho đến hết lượt bạn trong nhóm. Đội nào chạy về nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng. + Luật chơi: Nếu không đưa cho bạn kế mình mà đưa cho bạn phía trên thì xem như lượt chơi đó không tính. - Tổ chức cho trẻ chơi tự do. - Chơi tự do. Cháu chơi, cô bao quát nhắc nhở cháu chơi tốt, chơi hòa đồng với bạn, biết nhường bạn khi chơi. - Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ nhận xét, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt, lần sau chú ý hơn. - Trẻ về lớp rửa tay chân, làm vệ sinh, uống nước. Nghỉ. Thứ 4 - Khám phá: nước lên xuống dốc -Chơi vận động: “Mưa to, mưa nhỏ” -Chơi tự do *Chuẩn bị : Địa điểm quan sát rộng, sạch, mát. Quần áo trẻ gọn gàng. Đồ chơi ngoài trời, bóng cầu, dây, sỏi, bao bố, bóng, phấn… - Sân chơi hoặc khu đất rộng. - Chia trẻ chơi làm nhiều đội có số người bằng nhau. - Các đội đứng theo hàng dọc theo vạch xuất phát, đích cách vạch xuất phát khoảng 3-5m (tùy theo độ tuổi của trẻ). *Hướng dẫn: . Quan sát: Nước lên xuống dốc - - Tập trung trẻ, dặn dò trước khi ra sân. - Cô tập hợp trẻ trên lớp và nói về nội dung HĐNT trước khi ra sân. - Cho trẻ đứng vòng tròn xung quanh cô: Hôm nay, cô sẽ cho các con xem một thí nghiệm về nước. Các con chú ý xem có kì diệu không nhé ! - Cô đặt hai bình nhựa trong gần nhau ở độ cao khác nhau. Đổ đầy nước vào bình ở vị trí cao hơn, bình ở vị trí thấp hơn không có nước. - Cô đổ đầy nước vào ống nhựa và giữ chặt hai đầu. - Đặt một ống nhựa vào chậu có nước và đầu kia vào chậu không có nước. Thả hai tay ra khỏi hai đầu ống nhựa. - Trẻ quan sát hiện tượng xảy ra: Nước chảy mạnh qua ống từ bình nước ở vị trí cao hơn xuống bình ở vị trí thấp hơn. - Cho trẻ đoán xem vì sao có hiện tượng đó theo cách hiểu của trẻ - Cô khái quát lại: Có hiện tượng đó là do không khí đẩy nước trong bình ở vị trí cao hơn làm ống nhựa truyền nước. người ta dùng thí nghiệm này để dẫn nước vào ruộng, vào vườn để tưới cây . Chơi vận động , chơi dân gian, chơi tự do - Trẻ nghe cô giải thích cách chơi + Cách chơi: Cô cho lớp đứng tự do, khi nghe thấy cô gõ trống lắc to, dồn dập, kèm theo lời nói” mưa to” trẻ chạy nhanh, lấy tay che đầu. Khi nghe cô gõ trống lắc nhỏ, và nói” mưa nhỏ” trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im lặng tại chỗ + Luật chơi:Ai làm sai sẽ ra ngoài 1 lần chơi - Cô bao quát và chơi cùng trẻ( 2-3 lần) - Trẻ chơi tự do theo nhóm tùy thích -trẻ chơi tự do với các đồ chơi trên sân trường và một số trò chơi như :thã diều, vẽ phấn,… - Cô báo hết giờ, sắp hết giờ -Hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, cô nhận xét và nhắc nhở trẻ, sau đó cho trẻ trật tự xếp hàng vào lớp. Thứ 5 - Quan sát thời tiết trong ngày - Chơi vận động: cứơp cờ -Chơi tự do * Chuẩn bị: Địa điểm quan sát rộng, sạch, mát. Quần áo trẻ gọn gàng. Đồ chơi ngoài trời, bóng cầu, dây, sỏi, bao bố, bong, lá cây, hoa khô, dây, lá chuối, giấy báo… * Hướng dẫn: -.- Cô tập trung trẻ lại mang giày dép chuẩn bị ra sân - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Hoa trường em “ -Cô cho trẻ quan sát thời tiết, khí hậu. Cô hỏi trẻ : + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Có nhiều mây không ? + Tại sao những chiếc lá lại rung rinh ( vì có gió) + Khi sắp mưa thì bầu trời như thế nào ? + Khi đi ra đường nếu gặp trời mưa thì các con phải làm gì ? - Cô kết hợp giáo dục trẻ  Nếu trời nắng gắt thì các con nên uống nhiều nước để cơ thể không bị mất nước, khi đi ra ngoài thì phải độị mũ, không được nhìn trực tiếp ánh nắng mặt trời, các con có thể đeo kính râm để bảo vệ mắt khi đi ra đường. Nếu trời mưa thì phải mang áo mưa hoặc dù để không bị ướt. - Cô nói: +Vừa rồi lớp ta đã trả lời được rất nhiều câu hỏi của cô .Bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi . - Cho trẻ chơi vận động: Cướp cờ + Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội chơi. Mỗi đội sẽ có số lượng bạn bằng nhau và mỗi bạn có một con số riêng. Khi cô đọc to số nào thì bạn có số đó sẽ chạy thật nhanh lên để cướp cờ. Khi có cờ trong tay thì nhanh chân chạy về hàng của mình. Nếu để số của đội bạn chạm tay vào thì sẽ thua. + Luật chơi: Số nào thì canh chùng số đó, nếu bị chạm tay ào người thì cờ đó sẽ tính cho đội bạn. - Chơi tự do. Cháu chơi, cô bao quát nhắc nhở cháu chơi tốt, chơi hòa đồng với bạn, biết nhường bạn khi chơi. - Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ nhận xét, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt, lần sau chú ý hơn. - Trẻ về lớp rửa tay chân, làm vệ sinh, uống nước. Nghỉ. Thứ 6 Chăm sóc thiên nhiên - Trò chơi vận động : “Bịt mắt bắt người rung chuông” - Chơi tự do * Chuẩn bị: Địa điểm quan sát rộng, sạch, mát. Quần áo trẻ gọn gàng. Đồ chơi ngoài trời, dây, sỏi, bao bố, cầu đánh, hoa khô, lá khô, rổ, kéo… Số khăn bịt mắt ít hơn số trẻ tham gia chơi 1 chiếc. - 1 cái chuông hoặc xúc xắc * Hướng dẫn: Chăm sóc cây xanh - Cô tập trung trẻ mang giày dép ra sân, cô nhắc nhở trẻ ra sân không chen lấn nhau đi nhẹ nhàng - Cô tập trung trẻ lại gần cô và giới thiệu chủ đề chơi - Cô cho trẻ dạo chơi tự do quan sát bầu trời + Bầu trời hôm nay như thế nào? Mây hôm nay ra sao? + Không khí trời thì thế nào? Tại sao cây lại iay động? - Cô gợi ý để trẻ quan sát và trả lời những câu hỏi của cô - Giáo dục trẻ về tầm quan trọng của ánh nắng vào buổi sáng (Từ 6h đến 8h ánh nắng cung cấp nhiều vitaminD cho cơ thể giúp chống bệnh còi xương) và nhắc nhở trẻ chú ý không đi nắng vào buổi trưa phải biết đội nón khi đi ra ngoài vì nắng không tốt cho cơ thể) - Cô cho trẻ chia thành các nhóm nhỏ cùng chăm sóc cây xanh Nhóm 1,4 : Nhặt lá, hoa rụng Nhóm 2: Tưới nước cho cây Nhóm 3: Nhổ cỏ - Cô cùng trẻ thực hiện, giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sạch đẹp, chăm sóc cây để cây tươi tốt * Cô tổ chức cho trẻ chơi vận động:”Bịt mắt bắt người rung chuông” Cách chơi Tất cả trẻ tham dự chơi đều bị bịt mắt, đi lại tự do trong khu vực sân chơi, trừ 1 trẻ không bị bịt mắt. Khi có lệnh chơi, trẻ không bị bịt mắt cầm chuông, vừa đi vừa lắc cho chuông kêu. Trẻ bị bịt mắt nghe tiếng chuông rung tìm bắt cho được người cầm chuông. Còn trẻ cầm chuông tìm cách tránh để không bị bắt. Trẻ nào bắt được người rung chuông sẽ làm nhiệm vụ thay người rung chuông. Luật chơi: Sau một thời gian chơi, nếu không bắt được người rung chuông, trò chơi phải dừng lại, thay người cầm chuông, trẻ cầm chuông không bị bắt là trẻ giỏi. Lưu ý - Chỉ khi bị đối phương sờ được vào người thì trẻ rung chuông mới bị bắt. - Trẻ cầm chuông luôn phải chuyển động, không được đứng tại chỗ. - Mỗi bước đi đều phải có tiếng chuông kêu. - Cô tổ chức cho trẻ chơi tự do. - Cháu chơi, cô bao quát theo dõi, nhắc nhở cháu chơi không chen lấn xô đẩy bạn. + Gần hết giờ chơi, cô tập hợp cháu lại nhận xét. Cho cháu về lớp. Nghỉ * HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP. Trò chơi: pha nước chanh * HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH - Góc phân vai: Bác sỹ, bán hàng. -Trẻ thể hiện đúng vai chơi và biết chơi cùng bạn -trang phục -Dụng cụ bác sĩ,đồ bán hàng. *+Hđ1: ổn định giới thiệu góc chơi . -Cô và trẻ hát bài “ khúc ca bốn mùa” -Bài hát nói về gì vậy cc? -Hôm nay cô sẽ tổ chức cho cc chơi hoạt động góc nhe ! Ở đây chúng ta sẽ được tìm hiểu về các mùa trong năm +Góc PV hôm nay cc sẽ phân vai bác sĩ và bán hàng -bác sĩ thì làm gì vậy? -Người bán hàng sẽ bán những gì? +Góc XD hôm nay cc sẽ XD bể bơi . -các con được thấy bể bơi chưa? -Bể bơi thường có gì nhỉ? -À đúng rồi vậy thì cc sẽ làm bác công nhân XD bể bơi nhé ! +Góc HT cô đã chuẩn bị rất nhiều bức tranh bây giờ chúng ta cùng xem cái nào giống nhau cùng mùa chúng ta nối lại giúp cô nha +Góc TV hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh ảnh về các mùa cc mở nhẹ nhàng và cùng nhau xem nhé! +Góc NT cc sẽ làm họa sĩ vẽ tranh ,lớp học của mình cho thật đẹp nhé ! +Góc TN các con sẽ cùng nhau chăm sóc cây cảnh -Chăm sóc cây cảnh mình sẽ chăm sóc nó như thế nào vậy cc ? -bây giờ cc sẽ chăm sóc cây cảnh cho cây xanh tươi nhé! +HĐ2 :Trẻ vào góc chơi. -Trẻ phân vai và về góc chơi mà trẻ thích . -GD trẻ không tranh giành đồ chơi của nhau ,chơi hòa đồng vui vẻ. -Cô bao quát nhắc nhở tham gia cùng trẻ . -Cô cho các góc giao lưu -Tham quan -giới thiệu góc chơi của mình cho các bạn . +HĐ3: Tham quan nhận xét . -Cô cùng trẻ tham quan . -Cô cho trẻ tự giới thiệu góc chơi của mình . -Cô nhận xét và tuyên dương - Góc xây dựng: Xây bể bơi. -Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây dựng bể bơi gạch, cây cỏ ,đồ chơi - Góc học tập: Nối tranh phù hợp với hiện tượng thiên nhiênchơi trò chơi Kids mart -Trẻ biết nối tranh,biết chơi các trò chơi hiện đại -Tranh Thư viện: Xem tranh ảnh về chủ điểm -Trẻ mở sách nhẹ nhàng . Giữ gìn sách vở . -Trẻ biết tranh ảnh mình đang xem là chủ đề mình đang học -Các loại tranh ảnh về các mùa trong năm Nghệ thuật:Vẽ, xé dán, tô màu về các mùa… . -Trẻ tô màu đẹp ,không lem . -Biết vẽ các nét cơ bản ,xé dán tranh -giấy ,Sáp màu,bút chì , Thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa -Trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh -Trẻ biết tưới cây ,nhổ cỏ ,nhặt lá vàng ,lau bồn . -Các chậu cây hoa cây cảnh, -bình tưới ,xô , giẻ lau . *HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN NGỦ -Cho tổ trực nhật xếp bàn ăn , -Cho từng tổ đi vệ sinh,rửa tay,lau mặt . -Cho trẻ vào bàn ăn -Cho từng bàn lên xếp hàng ,trẻ lấy phần ăn của mình . -Ăn xong Cho trẻ đi uống nước, đánh răng -Cô dọn vệ sinh cho trẻ đi ngủ *HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG -Bé đi học đều đặn -Chăm chỉ xây dựng bài -Đầu tóc gọn gàng. * TRẢ TRẺ - Cô giao trẻ tận tay cho phụ huynh. Nhắc nhở trẻ lễ phép, ra về phải chào cô và chào bố mẹ.

Trang 1

LỚP: LÁ.Tuần : 28

CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: THIÊN NHIÊN TUYỆT VỜI

KẾ HOẠCH TUẦN: TỪ NGÀY: 01/04/2024

- Trò chuyện với phụ huynh

- Trò chuyện với trẻ: về chủ đề, chơi tự do.

- HĐCMĐ: Quan sát và trò chuyện về thời tiết và bầu trời.

Thứ 2: - Quan sát b u tr i ầu trời ời - Ch i v n đ ng: Ai nhanh h nơi vận động: Ai nhanh hơn ận động: Ai nhanh hơnộng: Ai nhanh hơnơi vận động: Ai nhanh hơn

Thứ 3: Quan sát cây xanh trong sân trười ng.- Ch i v n đ ng: Ti p s cơi vận động: Ai nhanh hơn ận động: Ai nhanh hơnộng: Ai nhanh hơnếp sứcức

Thứ 4: Khám phá : nước lên xuống dốcc lên xu ng d cống dốcống dốc- Ch i v n đ ng: “ M a to, m a nhơi vận động: Ai nhanh hơn ận động: Ai nhanh hơnộng: Ai nhanh hơnưưỏTh 5: Quan sát th i ti t trong ngày ứcời ếp sức- Ch i v n đ ng: Cơi vận động: Ai nhanh hơn ận động: Ai nhanh hơnộng: Ai nhanh hơnước lên xuống dốcp cời

- Ch i v n đ ng : “B t m t b t ngơi vận động: Ai nhanh hơn ận động: Ai nhanh hơnộng: Ai nhanh hơnịt mắt bắt người rung chuông”ắt bắt người rung chuông” ắt bắt người rung chuông”ười i rung chuông”

Trang 2

HOẠT ĐỘNGGÓC

- Góc phân vai: Bác sỹ, bán hàng - Góc xây dựng: Xây bể bơi.

- Góc học tập: Nối tranh phù hợp với hiện tượng thiên nhiênchơi trò chơi Kids mart

- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu về các hiện tượng thiên nhiên - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa.

HOẠT ĐỘNG ĂN , NGỦ,

VỆ SINH

- Trẻ biết cùng cô dọn bàn ghế trước khi ăn - Ăn hết suất, không làm đổ thức ăn - Biết kết hợp tay chân nhịp nhàng khi tập - Giáo dục trẻ tập thể dục cho sức khỏe dồi dào

Trang 3

Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển về thành 4 hàng ngang.

2 Trọng động.

Cho trẻ tập động tác hô hấp thổi bóng bay

Cho trẻ tập các động tác tay, bụng ,chân, bật theo bài hát (3 lần)

- Chơi tự do: boling, nhảy dây, đá cầu, rồng rắn lên mây, cầu tuột, xích đu

@ Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời; ô an quan,

cầu, vòng, dây, banh…

- Địa điểm chơi: sân bãi rộng mát, sạch sẽ, quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng.

@ Hướng dẫn:

- Cô tập hợp trẻ lại dặn dò trước khi ra sân - Cô cùng cháu ra sân vừa đi vừa đọc bài thơ “Cả nhà

chống Bão”

- Trẻ lại gần cô nghe giới thiệu chủ đề chơi - Cho trẻ quan sát bầu trời: Thời tiết, trang phục phù

hợp, cách phòng bệnh.

- Cho cháu quan sát bầu trời

+ Các con thấy trên trời hôm nay có những gì? + Mây có màu ra sao? Chúng ta có thể nhìn thẳng lên

trời không, vì sao?

+ Khi trời nắng nóng thì chúng ta cần làm những gì để tránh nắng?

+ Vây các con có biết tại sao trái đất của chúng ta ngày càng nóng lên không?

- Vây chúng ta phải làm gì để giảm bớt việc trái đất đang nóng lên?

- Vậy bạn nào biết gì về gió hãy đứng lên kể cho cô và các bạn cùng biết nào?

+ Gió có những đặc điểm như thế nào?

+ Làm sao để chúng ta biết được gió đang ở nơi nào và gió thổi từ đâu tới không?

+ Khi có gió thì chúng ta cảm thấy như thế nào? + Nhưng khi gió to và lớn thì gây ra hiện tượng gì?

+ Và nó gây ảnh hưởng như thế nào đến chúng ta? + Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế gió bão? - Giáo dục: Nếu trời nắng gắt thì các con nên uống

nhiều nước để cơ thể không bị mất nước, khi đi ra ngoài thì phải độị mũ, không được nhìn trực tiếp ánh nắng mặt trời, các con có thể đeo kính râm để bảo vệ mắt khi đi ra đường Nếu trời mưa thì phải mang áo

mưa hoặc dù để không bị ướt.

Trang 4

- Tổ chức trò chơi vận động: Ai nhanh hơn(Chuyền nước)

+ Cách chơi: Cô cho lớp đứng 4 hàng dọc và có 4

chiếc xô chứa nước Mỗi đội có nhiệm vụ là phải dùng muỗng múc nước trong xô đem đổ vào bình Đội nào

đem nước về nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng.

+ Luật chơi: Đội nào đem ít nước về hay chơi không

đúng cách sẽ thua.

- Chơi tự do.

- Cháu chơi, cô bao quát nhắc nhở cháu chơi tốt, chơi hòa đồng với bạn, biết nhường bạn khi chơi - Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ nhận xét, nhắc nhở trẻ

chơi chưa tốt, lần sau chú ý hơn.

- Trẻ về lớp rửa tay chân, làm vệ sinh, uống nước.

- Chơi tự do: boling, nhảy dây, đá cầu, rồng rắn lên mây, cầu tuột, xích đu

@ Chuẩn bị: Địa điểm chơi; rộng mát, sạch sẽ, quần

áo, đầu tóc trẻ gọn gàng Bóng, cầu, vợt, dây thun

@ Hướng dẫn:

- Cô cùng cháu xuống sân và giới thiệu nội dung hoạt động.

- Quan sát cây xanh trong sân trường

- Cho cháu quan cây hoa trong sân trường và cho trẻ nói lên những gì mà mình thấy và hướng trẻ vào buổi

trò chuyện.

+ Các con thấy có những loại hoa nào trong sân trường của chúng ta?

+ Chúng có những đặc điểm nào? Chúng cần những gì để lớn lên? (nước, không khí, sáng…)

+ Vậy nếu không có ánh sáng thì những cây xanh này như thế nào?

+ Các con thấy không khí sắp đến tết thì như thế nào? + Chúng ta cần phải làm gì khi đi học vào sáng sớm? + Các con thấy sau khi mưa xong thì cây cối như thế

đầu hàng cầm một thanh gỗ chạy lên trên và đưa cho bạn của đội mình sau đó chạy về Cứ như thế cho đến hết lượt bạn trong nhóm Đội nào chạy về nhanh nhất

sẽ là đội chiến thắng.

+ Luật chơi: Nếu không đưa cho bạn kế mình mà đưa

cho bạn phía trên thì xem như lượt chơi đó không tính.

- Tổ chức cho trẻ chơi tự do.

Trang 5

- Chơi tự do Cháu chơi, cô bao quát nhắc nhở cháu chơi tốt, chơi hòa đồng với bạn, biết nhường bạn khi

- Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ nhận xét, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt, lần sau chú ý hơn.

- Trẻ về lớp rửa tay chân, làm vệ sinh, uống nước.

- Sân chơi hoặc khu đất rộng.

- Chia trẻ chơi làm nhiều đội có số người bằng nhau - Các đội đứng theo hàng dọc theo vạch xuất phát, đích cách vạch xuất phát khoảng 3-5m (tùy theo độ

tuổi của trẻ).

*Hướng dẫn:

Quan sát: Nước lên xuống dốc

- - Tập trung trẻ, dặn dò trước khi ra sân - Cô tập hợp trẻ trên lớp và nói về nội dung HĐNT

trước khi ra sân.

- Cho trẻ đứng vòng tròn xung quanh cô: Hôm nay, cô sẽ cho các con xem một thí nghiệm về nước Các con

chú ý xem có kì diệu không nhé !

- Cô đặt hai bình nhựa trong gần nhau ở độ cao khác nhau Đổ đầy nước vào bình ở vị trí cao hơn, bình ở vị

trí thấp hơn không có nước.

- Cô đổ đầy nước vào ống nhựa và giữ chặt hai đầu - Đặt một ống nhựa vào chậu có nước và đầu kia vào chậu không có nước Thả hai tay ra khỏi hai đầu ống

- Trẻ quan sát hiện tượng xảy ra: Nước chảy mạnh qua ống từ bình nước ở vị trí cao hơn xuống bình ở vị trí

thấp hơn.

- Cho trẻ đoán xem vì sao có hiện tượng đó theo cách hiểu của trẻ

- Cô khái quát lại: Có hiện tượng đó là do không khí đẩy nước trong bình ở vị trí cao hơn làm ống nhựa

truyền nước người ta dùng thí nghiệm này để dẫn nước vào ruộng, vào vườn để tưới cây

Chơi vận động , chơi dân gian, chơi tự do

- Trẻ nghe cô giải thích cách chơi

+ Cách chơi: Cô cho lớp đứng tự do, khi nghe thấy cô

gõ trống lắc to, dồn dập, kèm theo lời nói” mưa to” trẻ chạy nhanh, lấy tay che đầu Khi nghe cô gõ trống lắc nhỏ, và nói” mưa nhỏ” trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống.

Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im lặng tại chỗ

Trang 6

+ Luật chơi:Ai làm sai sẽ ra ngoài 1 lần chơi

- Cô bao quát và chơi cùng trẻ( 2-3 lần) - Trẻ chơi tự do theo nhóm tùy thích

-trẻ chơi tự do với các đồ chơi trên sân trường và một số trò chơi như :thã diều, vẽ phấn,…

- Cô báo hết giờ, sắp hết giờ

-Hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, cô nhận xét và nhắc nhở trẻ, sau đó cho trẻ trật tự xếp hàng vào

Đồ chơi ngoài trời, bóng cầu, dây, sỏi, bao bố, bong, lá cây, hoa khô, dây, lá chuối, giấy báo…

* Hướng dẫn:

-.- Cô tập trung trẻ lại mang giày dép chuẩn bị ra sân

- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Hoa trường em “

-Cô cho trẻ quan sát thời tiết, khí hậu.

Cô hỏi trẻ :

+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Có nhiều mây không ?

+ Tại sao những chiếc lá lại rung rinh ( vì có gió) + Khi sắp mưa thì bầu trời như thế nào ? + Khi đi ra đường nếu gặp trời mưa thì các con phải

làm gì ?

- Cô kết hợp giáo dục trẻ

 Nếu trời nắng gắt thì các con nên uống nhiều nước để cơ thể không bị mất nước, khi đi ra ngoài thì phải độị mũ, không được nhìn trực tiếp ánh nắng mặt trời,

các con có thể đeo kính râm để bảo vệ mắt khi đi ra đường Nếu trời mưa thì phải mang áo mưa hoặc dù để

không bị ướt - Cô nói:

+Vừa rồi lớp ta đã trả lời được rất nhiều câu hỏi của cô Bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi

- Cho trẻ chơi vận động: Cướp cờ

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội chơi Mỗi đội

sẽ có số lượng bạn bằng nhau và mỗi bạn có một con số riêng Khi cô đọc to số nào thì bạn có số đó sẽ chạy

thật nhanh lên để cướp cờ Khi có cờ trong tay thì nhanh chân chạy về hàng của mình Nếu để số của đội

bạn chạm tay vào thì sẽ thua.

+ Luật chơi: Số nào thì canh chùng số đó, nếu bị chạm

tay ào người thì cờ đó sẽ tính cho đội bạn - Chơi tự do Cháu chơi, cô bao quát nhắc nhở cháu chơi tốt, chơi hòa đồng với bạn, biết nhường bạn khi

- Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ nhận xét, nhắc nhở trẻ

Trang 7

chơi chưa tốt, lần sau chú ý hơn.

- Trẻ về lớp rửa tay chân, làm vệ sinh, uống nước.

Đồ chơi ngoài trời, dây, sỏi, bao bố, cầu đánh, hoa khô, lá khô, rổ, kéo… Số khăn bịt mắt ít hơn số trẻ

tham gia chơi 1 chiếc - 1 cái chuông hoặc xúc xắc

* Hướng dẫn:

Chăm sóc cây xanh

- Cô tập trung trẻ mang giày dép ra sân, cô nhắc nhở trẻ ra sân không chen lấn nhau đi nhẹ nhàng - Cô tập trung trẻ lại gần cô và giới thiệu chủ đề chơi

- Cô cho trẻ dạo chơi tự do quan sát bầu trời + Bầu trời hôm nay như thế nào? Mây hôm nay ra

+ Không khí trời thì thế nào? Tại sao cây lại iay động? - Cô gợi ý để trẻ quan sát và trả lời những câu hỏi của

- Giáo dục trẻ về tầm quan trọng của ánh nắng vào buổi sáng (Từ 6h đến 8h ánh nắng cung cấp nhiều vitaminD cho cơ thể giúp chống bệnh còi xương) và nhắc nhở trẻ chú ý không đi nắng vào buổi trưa phải biết đội nón khi đi ra ngoài vì nắng không tốt cho cơ

- Cô cùng trẻ thực hiện, giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sạch đẹp, chăm sóc cây để cây tươi tốt

* Cô tổ chức cho trẻ chơi vận động:”Bịt mắt bắtngười rung chuông”

Cách chơi

Tất cả trẻ tham dự chơi đều bị bịt mắt, đi lại tự do trong khu vực sân chơi, trừ 1 trẻ không bị bịt mắt Khi

có lệnh chơi, trẻ không bị bịt mắt cầm chuông, vừa đi vừa lắc cho chuông kêu Trẻ bị bịt mắt nghe tiếng chuông rung tìm bắt cho được người cầm chuông Còn

trẻ cầm chuông tìm cách tránh để không bị bắt Trẻ nào bắt được người rung chuông sẽ làm nhiệm vụ thay

người rung chuông.

Luật chơi:

Sau một thời gian chơi, nếu không bắt được người rung chuông, trò chơi phải dừng lại, thay người cầm

Trang 8

chuông, trẻ cầm chuông không bị bắt là trẻ giỏi.

- Mỗi bước đi đều phải có tiếng chuông kêu.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi tự do.

- Cháu chơi, cô bao quát theo dõi, nhắc nhở cháu chơi không chen lấn xô đẩy bạn.

+ Gần hết giờ chơi, cô tập hợp cháu lại nhận xét Cho cháu về lớp Nghỉ

* HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP.

Trò chơi: pha nước chanh

-Bài hát nói về gì vậy cc? -Hôm nay cô sẽ tổ chức cho cc chơi hoạt động góc nhe !

Trang 9

nhiều bức tranh bây giờ chúng ta cùng xem cái nào giống nhau cùng mùa chúng ta nối lại giúp cô nha

+Góc TV hôm nay cô đã

chuẩn bị rất nhiều tranh ảnh

-bây giờ cc sẽ chăm sóc cây cảnh cho cây xanh tươi nhé!

+HĐ2 :Trẻ vào góc chơi.

-Trẻ phân vai và về góc chơi mà trẻ thích

-GD trẻ không tranh giành đồ chơi của nhau ,chơi hòa

Trang 10

Cô cho các góc giao lưu -Tham quan -giới thiệu góc chơi của mình cho các bạn

+HĐ3: Tham quan nhận xét

-Cô cùng trẻ tham quan

-Cô cho trẻ tự giới thiệu góc chơi của mình

-Cô nhận xét và tuyên dương

*HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN NGỦ

-Cho tổ trực nhật xếp bàn ăn ,

-Cho từng tổ đi vệ sinh,rửa tay,lau mặt -Cho trẻ vào bàn ăn

-Cho từng bàn lên xếp hàng ,trẻ lấy phần ăn của mình -Ăn xong Cho trẻ đi uống nước, đánh răng

-Cô dọn vệ sinh cho trẻ đi ngủ

*HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG

-Bé đi học đều đặn -Chăm chỉ xây dựng bài -Đầu tóc gọn gàng.

* TRẢ TRẺ

- Cô giao trẻ tận tay cho phụ huynh

Nhắc nhở trẻ lễ phép, ra về phải chào cô và chào bố mẹ.

Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2024

Trang 11

TẠO HÌNH

XÉ DÁN MÂY (Đề tài) I Mục đích – yêu cầu:

- Trẻ biết cách xé, dán những đám mây

- Rèn sự khéo léo của trẻ Và phát triển khả năng tư duy, tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ - Giáo dục trẻ biết ích lợi và tác hại của một số hiện tượng tự nhiên.

- Giáo dục trẻ biết ích lợi và tác hại của một số hiện tượng tự nhiên, qua đó trẻ có ý thức tiết kiệm điện, nước, bảo vệ nguồn nước sạch nói chung

2 Hoạt động 2:Quan sát và đàm thoại

- Giới thiệu tranh mẫu và đàm thoại cô hỏi: + Cô có bức tranh xé dán gì?

+ Mây có màu gì?

+ Bức tranh của cô có dán bao nhiêu đám mây? + Ngoài ra cô còn vẽ thêm gì?

- Cô tóm tắt nội dung vừa đàm thoại và hướng dẫn trẻ cách xé dán đám mây và vẽ thêm các chi tiết cho bức tranh thêm sinh động.

3 Hoạtđộng 3: Trẻ thực hiện

- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi cách cầm bút

- Khi trẻ thực hiện, cô quan sát theo dõi, nhắc nhở, gợi ý để trẻ thực hiện.

4 Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Cô nói tiêu chuẩn sản phẩm đẹp để trẻ nhận xét.

- Mời một vài trẻ lên nhận xét và chọn sản phẩm đẹp đồng thời trẻ nói lên được vì sao sản phẩm này đẹp.

- Cô nhận xét thêm các sản phẩm còn lại và nhận xét chung.

- Cô tuyên dương những cháu có sản phẩm đẹp, nhắc nhở những trẻ tạo hình chưa đẹp hôm

Trẻ biết dùng giấy lau mũi Khi lau trẻ đặt giấy lên phía trên mũi Đồng thời dùng tay bịp 1 bên cánh mũi lại và hỉ mũi ra, sau đó làm tương tự bên cánh mũi còn lại

Trang 12

-Khi thực hiện xong gấp gọn giấy lại và bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định II.CHUẨN BỊ

III.TIẾN HÀNH

B1: Trò chuyện về kỹ năng xử lí hỉ mũi

- Sức khỏe rất cần thiết với mỗi chúng ta Để có 1 sức khỏe tốt, ta cần ăn uống lành mạnh, tập thể dục và có chế độ sinh hoạt cũng như vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

-Trong trường hợp các con bị ốm, sổ mũi, mũi chúng ta sẽ chảy ra dịch nhầy Vậy khi đó ta sẽ xử lí như thế nào?

-Vậy chúng ta mặc áo như thế nào?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cách sử xử lí hỉ mũi như sau :

+Khi bị sổ mũi chúng ta phải dùng giấy lau mũi

-Khi lau cô sẽ đặt giấy lên phía trên mũi Đồng thời dùng tay bịp 1 bên cánh mũi lại và hỉ mũi ra, sau đó làm tương tự bên cánh mũi còn lại

-Khi thực hiện xong cô sẽ gấp gọn giấy lại và bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được -Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

Đánh giá cuối ngày:Đề Tài :Nhảy Xuống Từ Độ Cao 35 Cm

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 35 cm, nhảy chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân, gối hơi khuỵu và giữ được thăng bằng khi tiếp đất.

- Rèn luyện sư khéo léo cuả đôi chân

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để giúp cho cơ thể được khoẻ mạnh.

II CHUẨN BỊ

- Bục nhảy cao 35 cm

Trang 13

- Nhạc cho trẻ tập: “bốn mùa yêu thương” - Hoa nhựa, bình hoa.

- Sân bãi sạch sẽ.

III TIẾN HÀNH:

Hoạt động1 :khởi động:

- Cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp luân phiên đi chạy các kiểu chân theo nhạc bài “bốn mùa yêu thương”

*Hô hấp: Thổi bóng bay

Hoạt đông2: trọng động:*Bà tập phát triễn chung.

- Động tác hô hấp: Hái hoa

- Động tác tay:Tay đưa ra phía trướ đưa lên cao ( 2 lần và 8 nhịp )

- Động tác bụng:Đứng cúi gập ngờ về phía trước tay chạm gót chân ( 2 lần và 8 nhịp ) - Động tác chân:Bướckhuỵu một chân ra phía trước,chân sau thẳng( 4 lần và 8 nhịp )

- Động tác bật:Bật tách chân khép chân ( 2 lần và 8 nhịp )

* Vận động cơ bản:

-Trong cuộc thi có một bài tập rất khó lớp mình phải vượt qua ! vậy bây giờ cô sẽ dạy các bạn bài tập vận động cơ bản “nhảy xuống từ độ cao 35 cm” để có thể mang chiến thắng về cho đội của mình, để phần chơi của các đội tốt hơn các đội hãy cùng xem cô làm mẫu nhé!

- Cô cho trẻ nhắc tên bài tập hôm nay - Cô làm mẫu không giải thích (lần 1)

- Cô làm mẫu kết hợp giải thích Động tác (lần 2):

+Tư thế chuẩn bị: đứng trên bục, khép chân, 2 tay thả xuôi tạo đà nhảy, 2 tay đưa ra phía trước rồi nhảy xuống dưới đồng thời người hơi cúi về phía trước, tay hất đưa ra trước khi chạm đất, gối hơi khụyu và rơi xuống bằng hai đầu mũi bàn chân nhẹ nhàng và giữ được thăng bằng khi tiếp đất.

- Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Cô mời 2 bạn giỏi nhất lên thực hiện cho các bạn xem - Bạn làm đã đúng chưa? Cô sửa sai cho trẻ

- Trẻ thực hiện.

Ngày đăng: 23/04/2024, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan