1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Tác giả Lờ Hoàng Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Minh Cột
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Khoa học môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNSau một thời gian nghiên cứu, luận văn Thạc sĩ với đề tài “Đánh gid anh hưởng từ dòng thải nước lam mát của nhà máy điện hat nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn Thạc sĩ với đề tài “Đánh gid anh

hưởng từ dòng thải nước lam mát của nhà máy điện hat nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh” đã hoàn thành theo đứng nội dung của đề cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Đảo tạo của Khoa Môi trường phê duyệt Luận văn được thực hiện với mong muốn đánh

giá ảnh hưởng đòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2

đến môi trường nước và hệ sinh thai khu v tực xung quanh, từ đó sơ bộ đề xuất

giải pháp giảm thiểu.

Để có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Minh Cát — trưởng Khoa Kỹ thuật biển - trường Đại học Thủy lợi đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt

quá trình thực hiện luận văn.

Xin chân thành cam ơn sự giúp đỡ nhiệt tinh, sự hỗ trợ về mặt chuyên môn và kinh nghiệm của các thây cô giáo trong khoa Môi trường.

Xin chân thành cam ơn các đồng nghiệp trong Trung tâm Tư vấn Nhiệt

điện — Điện hạt nhân và Moi trường, Viện Năng lượng; các chuyên gia của DHI Việt Nam; Phong Dao tạo Dai học và sau dai học; tập thể lớp cao học I9MT Truong Dai học Thuy lợi cùng toàn thể gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tác giả trong thời gian hoàn thành luận văn.

Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy, tác giả rất mong nhận

được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thay cô, đồng nghiệp để giúp tác gid hoàn

thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu.

Xin trân trọng cam ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2013

Tác giả

Lê Hoàng Anh

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nghiên cứu để xuất giải pháp ting

cường quin lý hạ ting đường thủy nội địa heo định hướng phát triển iao thông

đường thủy bền vũng” là kết quả nghiên cứu của tôi

Những kết quả nghiên cứu, thí nghiệm không sao chép từ bất kỳ nguồn

thông tin nào khác Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trích nhiệm chia bắt kỳ

các hình thức ky luật nào của Nha trường.

Hà Nội, ngay tháng $ năm 2013

Tác gi

Lê Hoàng Anh:

Trang 3

MỤC LỤC

MÖ DAU

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 _ Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.

1.11 Vị trí địa lý

khí hậu iém thủy hải văn.

1.1.4, Đặc điểm sinh thái và đa dạng sinh học big khu vực dự án

12 Giới thiệu về dự án NMBHIN Ninh Thuận 2

1.2.1 Công nghệ của nhà máy.

1.2.2 Các hang mục phụ trợ

1 1

2

27

30

'CHƯƠNG II: UNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE21FM MO PHONG KHUECH TAN

NHIỆT TỪ NƯỚC LAM MAT CUA NHÀ MAY ĐIỆN HẠT NHÂN NINH

THUAN?

2.1 Giới thiệu chung về mô hình MIKE2IEM

2.1.1 Hệ phương trình cơ bản

2.1.2, Phương pháp gi im nghiệm

2.1.3 Phạm vi ứng dụng và ưu điểm của MIKE21FM.

2.14 Độ ôn định, chính xác của mô và chi ti ảnh giá sai số,

3a

33

33

36 40

a 2.1.5 Ứng dụng mô hình MIKE21FM mô phỏng quá trình lan truyền và khuếch tin nhiệt của đồng nước thải làm mát NMĐHN Ninh Thuận _ 2 vào vùng biển khu vực.

2.2.1 Số liệu địa hình.

2.2.2 Số liệu khí tượng — hai văn

2.3 Thiết lập mô hình

2.3.1, Thiết lập lưới tink toán.

2.3.2 Diều kiện biên

2.3.3, Điều kiện ban đầu

2.3.4, Chuỗi số liệu hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

4

4 4

44

44 47

48 48

Trang 4

2.35 Thếtlập các thông số của mô hình 48

2.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 49

49 2.3.2 Kiểm định mô hình 5

CHƯƠNG 3: XÂY DUNG CÁC KỊCH BAN, MÔ PHONG, ĐÁNH GIÁ KETQUÁ TÍNH TOÁN VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIÊU ANHHƯỚNG TỚI MỖI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN )

3.1 Xây dựng các kịch bản tính toán 0

3.2 Mô phỏng lan truyền nhigt theo các kịch bản 6i

3⁄21 Kich bản SỈ 6 3.22 Kich bản S2 63 32.3 Kịch bin WI 6 3.24, Kịch bản W2 or 3.25 Kich bản EWI 68 3.26, Kich bin FW2 70 3.27 Kịch bản FS n 3.28, Kịch ban FS2 7 3.3 Nội suy kết quả tính toán theo độ sâu 1

3.3.1 Ứng dung cho kịch bản S1 và S2 13.3.2, Ứng dung cho kich bản WI và W2; PWI và PW2 16

3.33 Ứng đụng cho kịch bản FSI va FS2 18

3.4 Dinh giá ảnh hưởng do nhigt thai nước lâm mát đến môi trường nước và hệ

sinh thái bi 80

3.4.1 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường 80

3.4.2, Đánh giá ảnh hưởng đến hệ sinh hái biển sứ 3.5 Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu tic động của việc ấy và xa nước làm mát

cđến chất lượng nước và hệ sinh thái biển 87

35.1, Biện pháp giảm thiểu do lấy nước làm mát 87

3.5.2 Biện pháp giảm thiểu do thải nước làm mắt 87KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 89

TÀI LIỆU THAM KHAO 1

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG BII EU

Bing 1.1: Nhiệt độ Không khí ti tram khí tượng Phan Rang (0C)

Bảng 1.2: Ap suất không khí tại trạm khí tượng Phan Rang (ib)

Bang 1.3: Số giờ nắng ở Ninh Thuận (giờ)

Bang 1.4: Tổng lượng bức xạ hàng năm tại trạm Nha Hồ (Kcal/cm),

Bảng 1.5: Lượng bốc hơi hàng năm tại trạm Phan Rang (mm)

Bing 1.6: Độ dm tương đối tai trạm Phan Rang (5)

Bảng 1.7 Độ che phi của mây (Phin bằu ti (1/10)

Bang 1.8 Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)

Bảng L9: Tân suất và hướng gió chủ đạo ta trạm Phan Rang (%é) 1

Bảng 1.10: Tốc độgió trung bình va lớn nhất tháng ở Ninh Thuận (m5) "

Bảng 1.11: Các đặc trưng mực nước triều tại tram thủy văn Phan Rang (m) 14 Bảng 1.12: Đặc trưng nhiệt độ nước biển tại trạm Phú Quý từ năm 1979~ 2011 15 Bảng 1.13: Vị tí do nhiệt

Bảng 1.14: NI

lộ nước biển tại khu vực dự án 16

ệt độ nước biển thấp nhất, cao nhắc, trung bình tại vị trí dự kiến xây

mg cửa thai nước làm mát (TSI) l

"Bảng 1.15: Nhiệt độ nước biển thấp nhất, cao nhất trung bình tại vị trí (TS2) 18

ng lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình, hướng sóng chủ đạo 19Bảng 1.17: Các điểm có nhiễu tập hợp san hô lớn, Khu bảo tồn biển, VỌG NúiBảng 1.16: Chiều cao s

“Chúa, Ninh Thuận (S - nông, d - sâu) 2 Bang 1.18: Danh mục các thiết bj trong giai đoạn vận hành của nhà may 28

Bảng 2.1 Điều kiện ban đầu của mô hình 48

Bang 2.2 Bộ thông số của mô hình thủy lực vào mùa hè sau khi hiệu chính 50 Bảng 2.3 Bộ thông số của module nhiệt độ nước biển vào mùa hè sau khi hiệu chỉnh mô hình 31 Bảng 2.4 Bộ thông số của mô hình thủy lực vào mia đông sau khi hiệu chỉnh 53 Bang 2.5 Bộ thông số của module nhiệt độ nước vào mùa đồng sau khi hiệu chỉnh54.

Trang 6

Bang 2.6 Tổng hop kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực và module

nhiệt độ 58 Bang 3.1: Các kịch bản tinh toán 61

Nhiệt độ nước tại cửa nhận và thai nước ở độ sâu -14m trong 2 kịch bản

Si và S2 15 Bảng 3.3: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và thải nước ở độ sâu - ám trong 4 kịch bản

WI và W2; FWI và FW2 1 Bang 3.4: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và thải nước ở độ sâu -I4m trong 2 kịch bản

FSI và FS2 79

Bang 3.5: Tông hợp kết quả tính toán theo các kịch bản gã

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VETình 1.1: Vị tí của NM DEN Ninh Thuận 2 4Hình 1.2: Bản đồ vị tác tram khí tượng và trạm đo mưa trong khu vực dự án Š

Hình L3: Hướng gi và tin suất vào mùa hè 10THình 1.4: Hưởng gi va tan suất vào mùa đồng 10

Tình 1.5: Vị trí các điểm do nhiệt độ nước biển, độ musi, mực nước trong khu vực nghiên cứu 16 Hình 1.6: Vị tí san hộ, rùa biển và nhà may trong khu vực nghiền et 26 Hình L7: Chu trình của lò phản ứng hạt nhân nước sôi BWR m Hình 1.8: Mặt bằng cảng và các đường Sng thai nước lim mát của nhà máy 8l Hin 1.9: Câu tạo cửa thải nước làm mát 2 Hình 2.2: Số liệu địa hình được sử dụng để to lưới tính 45 Hình 2.3 Lưới mô phỏng địa hình khu vực tính toán 46 Hinh 2.4 Xác định các in trong khu vực tính toán 4 Hình 2.5: Sơ đồ quá tình hiệu chỉnh mô hình 50

THình 26: Kết qua hiệu chỉnh mực nước vào mùa he tử ngày 19 - 26/9/2011 51Hình 2.7: Kết quả hiệu chỉnh nhiệt độ tại điểm TS] vào mùa hè từ ngày 19 —

36/8/2011 32

Hình 28: Kết quả hiệu chỉnh nhiệt độ tai điểm TS2 vào mùa hè tir ngày 19

26/8/2011 32

Hin 2.9: Kết quả hiệu chính mực nước vào mùa đông từ ngày 19 ~ 26/12/2011 53

Hình 2.10: Kết quả hi chỉnh nhiệt độ tại điểm TS1 vio mùa đông từ ngày 19 ~

26/12/2011

Hình 2.11: Kết quả hiệu chỉnh nhiệt độ tại điểm TS2 vio mùa đông từ ngày 19 ~26/12/2011 35

Hình 2.12: Kết quả kiểm định mục nước vào mùa hè từ ngày 4 12/2011 S5

Hình 213: Kết quả kiểm định nhiệt độ tại điểm T1 vào mùa hè từ ngày 5

-12/2011 56

Hình 2.14: Kết quả kiếm định nhiệt độ ti điềm TS2 vào mùa he từ ngày Š —

1242011 56

Trang 8

“Hình 2.15: Kết quả kiểm định mực nước vào mùa đông từ ngày 3 ~ 11/12/2011 57 Hình 2.16: Kết qua kiểm định nhiệt độ tại điểm TS1 vio mùa đông từ ngày 3 -

Hình 3.3: Trường nhiệt độ lớn n

"Hình 3.6: Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước làm mát trong kịch bản WL 66

Hình 3:7: Trường nhiệt độ lớn nhất wong kịch bản W2 lúc 19.00 ngày 13/11/2011 67

Hình 38: Nhiệt độ nước tại cửa nhân và xả nước làm mát trong kịch bản W2 68

trong kịch bản FW1 lúc 15.00 ngày 16/10/201169 Hình 3.10: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xả nước làm mát trong kịch bản FW1 69.

Hình 3.11: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kich bản FW2 lúc 1600 ngày16/10/2011 70

Hình 3.12: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và cửa xả nước làm mát trong kịch bản FW271 Hình 3,13: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản FS1 lúc 1.00 ngày 7/5/2011 72 Hình 3.9: Trường nhiệt độ lớn n

Hình 3.14: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xả nước làm mát trong kịch bản FSI 72

"Hình 3.15: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản FS2 lúc 20.00 ngày 7/5/2011 73

Hình 3.16: Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước làm mát trong kịch bản FS2 74

Hình 3.17: Tương quan nhiệt độ nước tại t

Hinh 3.18: Tương quan nhí

ing mặt và độ sâu -15m vào tháng 9/201 175

Hình 320: Tổng hợp vùng ảnh hưởng theo các trường hợp mô phỏng 84

Hình 3.21: Đỗ thi biểu di giới hạ sinh thái theo nÌ ệtđộ 85

Trang 9

phê duyệt tại quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21 thing 7 năm 2011, hai nhà máy

điện hạt nhân (NMĐHN) Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2, công suất mỗi nhà máy là-4x1000 MW, sẽ được xây dựng và đưa vio vận hành tổ máy đầu tiên từ năm 2020,hoàn thành vào năm 2025-2027 nhằm mục dich giảm din sự phụ thuộc vào nhiên liệu

điện lực Quốc gia giải đoạn 2011

‘Nang lượng lập đã được Thủ tướng Chính phủ

hoá thạch, giảm phát thải khí nhà kính và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển vững Ngoài ra việc xây dụng hai NMDHN còn có ý nghĩa chính tị to lớn là

năng cao vị trí của Việt Nam trên tường Quốc tổ ải làm chủ công nghệ hạt nhân

éc phát triển điện hạt nhân.

mong muốn đến môi trường v sinh thái, rong d có tắc động do việc ấy và xã mộtTuy nhiên gay nên một số tác động không

lượng lớn nước làm mát cho các NMĐHN Khi xây dựng các NMDHN, các nhà.thiết kế đã xem xét vị trí xây đụng nhà máy, hệ thống lấy nước vic tia xã sao cho

ảnh hưởng ít nhất đến môi trường xung quanh, nhưng trong quá trình vận hành,

ăn cao hơn nhiệt độ nước biển xung quanh khoảng 7°C

độ nước làm mát

Điều này sẽ dẫn đến mắt cân bằng sinh thái như tăng số loài ưa nóng và giảm số

loài không thích nghỉ được; giảm lượng oxy hòa tan; rồi loạn khả năng tái sinh của

một số loài thủy sinh vật Các tác động này sẽ đặc biệt nghiêm trọng nếu NMĐHN

“được đặt tại khu vực sinh thai nhạy cảm hoặc có giá trị cao Vì vậy, việc nghiên cứuảnh giá tác động do nước làm mắt đến môi tường và hệ sinh thái khu vực xung

quanh các NMĐIIN là hết sức cin thiết, nó sẽ giúp các nhà thiết kế, các nhà quản lý

thiết k

nhìn tổng quan về phạm vi và mức độ anh hưởng để điều chỉnh phương ánhop lý nhất về về mặt môi trường, quá inh vận hành nhà máy và quá tình

ra quyết định phê đuyệt dự án.

Với ý nghĩa đó , trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, học viên lựa chọn dé tài

'Đánh giá ảnh hưởng dong thai nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân.Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và hệ sinh thái khu vực xung quanh” để xác

Trang 10

định phạm vi và mức độ ảnh hưởng của đồng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt

nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và hệ sinh thái khu vực xung quanh

2 Mục đích của đề tài

Xô phỏng quá tình lan truyền và khuếch tần nhiệt của đồng nước thải làm

mát NMĐHN Ninh Thuận 2 và để xuất một số giải pháp nhằm giảm thigu tác động

xấu đến môi trường nước và hệ sinh thái khu vực xung quanh.

3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

- Không gian nghiễn cứu của đề tàilàkhuv we biển Vĩnh Hải nơi dat

NMDIIN Ninh Thuận 2

- Phạm vi thời gian: suốt thi gian vận hành của nhà mây trong tng ðng hợp

mấy móc làm việc tốt, không xây ra các sự cổ bắt thường.

=D tượng nghiên cứu là môi trường nước biển và inh thái biển nằm

trong ving ảnh hưởng do khuốch tấn nhiệt từ nước làm mắt của NMBHN Ninh Thuận 2

4 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp thống kê và xử ý số iệu: Phương pháp được sử dụng trong việc

phân tích và xỉ lý địa hình, khí tượng, thủy hải văn và hệ sinh thái thủy sinh.

= Phuong pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa: để thu thập tài liệu khí tư omg,

thủy hai văn, tả liệu chất lượng nước tại khu vực thực hiện dự án phục vụ cho các

nghiên cầu sau này

~ Phương pháp so sinh: dé đánh giá các tác động của nước làm mát tới môitrường trên cơ sở các “Qui chun k ÿ thuật Quốc gia về Mỗi trường” (QCVN) của

'Việt Nam và các tiêu chuẩn của Thể giới.

= Phương pháp phông đoán: để đánh giá sơ bộ phạm vi và mức độ ảnh hưởng

do nhiệt tăng từ nước làm mát của NMĐHN,

~ Phương pháp mô hình toán sẽ là công ey chính được sử dụng cho nghiên

cứu này Mô hình MIKE 21 FM được sử dụng để mô phỏng, tính toán mức độ và phạm vi ảnh hưởng do nước làm mát theo các kịch bản khác nhau.

Trang 11

Phương pháp kế thừa: Trong quá tinh thực hiện, luận văn sẽ tham khảo và

kế thừa các kết quả có liên quan đã được nghiên cứu trước đây của các tác gia, cơ

‘quan và tổ chức khác Những thửa kế sẽ làm kết quả tính toán của luận văn phủ hop

hơn với thực iễn của vùng nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu „ kết luận, „ luận văn gằm các chương sau

Chương 1: Tổng quan về khu vực nghiên cứu.

Chương 2: Ứng dụng mô hình MIKE2IEM mô phòng quá tình khuếch tínnhiệt từ đồng thải ước làm mát của nh máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2

Chương 3: Xây dựng các kịch bản, mô phòng, đánh giá kết quả tính toán và

tới môi trường và hệ sinh thái biển cđề xuất các giải pháp giảm thiểu anh hur

Trang 12

CHUONG 1: TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN COU

LL Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

1.11, Vi trí địa lý

Dy án Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận 2 (NMĐIIN-NT2) dự kiến xây

‘dymg tại xã Vĩnh Hải thuộc huyện Ninh Hải tinh Ninh Thuận Huyện Ninh Hải có

vị tí tiếp giáp với thành phổ Phan Rang ~ Tháp Chàm, cách trung tâm tỉnh ly tỉnh

‘Ninh Thuận khoảng 10km Ninh Hai tiếp giáp với thành phố Phan Rang - Thấp

‘Cham ở phía Nam, biển Đông ở phía Đông, huyện Bác Ái ở phía Tây, huyện ThuậnBắc ở phía Bắc có toa độ: 109°10'E và 11°38°N

Trang 13

Diện tích của NMĐIIN-NT2 khoảng 180 ha, tiếp giáp với biển ở phía Đông

1 khu vực sẽ được qui hoạch xây dựng cảng nhiên liệu, Hy và xa nước lâm mát củanhà máy Khu vực dự án tgp giáp với đắt canh tác của người dân ở phía Bắc, tiếp

ini ở phía Nam và tiếp giáp với đường tỉnh lộ 702 ở phía Tây

điểm khí hật

Các đặc trưng khí hậu của khu vực dự án được tính toán từ tài liệu thực đo

của trạm khí tượng Phan Rang - là trạm khí tượng gin nhất, cách vị trí dự ánkhoảng 23 km về phía Tây Nam và chuỗi ti liệu nhỉ ệt độ, độ ẩm, áp suất không

M mưa, bốc hơi, nắng, may, bão và các hiện tượng thời tiết cực đoạn khác đủ dài

ính xác phục vụ cho các nghiên cứu.

Hình 1.2: Bản dé vị tí các tram khí tượng và trạm đo mea trong Khu vực die ân

Trang 14

Khí hậu tại tỉnh Ninh Thuận nói chung và ở vị trí dự ki xây dựng NMĐIIN.

‘Ninh Thuận 2 nói riêng là khí hậu nhiệt đới gió mùa với gió mba Đông Bắc từ t ng

11 én thing 4 và gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10

“Tuy nhiên, do địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi tạo nên cho Ninh Thuận

một kié khí hậu nhi đới khác thường so với khu vục đõ lã lượng mưa năm thấp

nhất Việt Nam và chế độ mưa biến động rất lớn theo không thời gian Mùa khô từthing 1 đến thing E với đặc trưng th ời ễt nắng nóng kéo đài, hạn hán và thiểunước nghiêm trong cho sinh ho ạt vẻ các hoạt động kính xã hội Từ tháng 9 đến

tháng 12, mưa lớn tập trung trong một thời gian ngắn gây ngập lụt nghiêm trọng ở

ng bằng ven biển

2.1 Nhiệt độ không khí.

Theo chuỗi số liệu thống kế 17 ăm của trạm khí tượng Phan Rang, nhiệt độ

không khí hàng năm tại khu vực dự án đạt khoảng 27 °C và có xu hướng giảm tirĐông sang Tây Sự chênh lệch nhiệt độ không khí trung bình giữa tháng nóng nhất

và tháng lạnh nhất ở Ninh Thuận là khoảng 4,0 - 4 °C

Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối (Tmax) thường xuất hiện vào tháng 5

hoặc thing 6 Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối đo được tại tram Khí tượng

Nha Hỗ là 40,5 °C vào ngày 06/6/1983 và tại trạm Phan Rang là 39,4” C vào ngày

Ton [te | a] a | ee] Re | HH] | | aT | ea

Toe [Pe] RL ee aw] BT] BAP BT] S| Bw] He] A] er | Tar

1.1.22 Ấp suất không khí

Ap suất khí quyển khá ổn định trong năm và theo mia, Ap suất không khí tối

cao thường xây ra khi gió mia mis đông (giỏ mia đông bắc) dang hoạt động từ

thắng 11 đến thing 3 năm sau Ap suất không khí tối thấp xảy ra khi có mùa hè gió

Trang 15

mùa (gi mùa tây nam) từ tháng 4 tháng 5 Tuy nhiên, áp xuất không khí ối thiểu

ở Ninh Thuận thường xảy ra trong thời gian hoạt động của các cơn bảo, áp thấp

nhiệt đổi, vàng áp suit hip, di hội tụ nhiệt đối trên địa bần ính,

Bang 1.2: Ap suất không khí tại trạm khí trợng Phan Rang (mb)

Thấy | 1 2 3 | 4S |6 |7 $8 |9 | of | | Nam Puyyna [FOI T02 TOTO TUÓ2| TOOT | Tone | 1086, 1006 | TOT | HỮƠD| ToOR | T0 | 10086

Pum [HOS | ĐT WRU] THs [OTT | TOIT | TOIT | To | word T0I2|T0ĐTĐN{ T930

Paw) 10H) TOR H03|U93|002|1000-100L.9975| 9951, TOON] THOT | T005] 9941

có độ cao mặt trời thắp nhất là trên 55° và giữa trưa 15/4 và (tháng có độ cao mặt

trời cao nhit) là trên 85°.

Số giờ nắng ở Ninh Thuận khá lớn và không thay đổi nhiều trong năm Số

giờ nắng rung bình ngày 15 của tất cả các tháng toi Nha Hồ là hơn 12 giữ: 96 giờ nắng dai nhất xuất hiện vào tháng 6 và thing 7 với hơn 13 giờ mỗi ngày số giữ nắng st nhất xuất hiện vào tháng 12 và tháng 1 với hơn 11,5 giờ mỗi ngày, Số giờ

Jing trung bình hàng năm ở Ninh Thuận là khoảng 2.500 - 3.100 giờ Tổng số giờ

nắng hàng thing là từ 187,0 đến 275,1 giờ

"Bảng 1.3: Số giờ nắng ở Ninh Thuận (giờ)

Nhờ vào độ cao mặt rồi lớn và số giờ nẵng dài, Ninh Thuận là tinh nhậnđược nhiều bức xạ mặt trời nhất trong cả nước Tại trạm Nha Hồ, tổng lượng bức xạ

in tiếp) là hơn 230 Kean’,

hàng năm (bao gồm cả bức xạ trực tiếp và bức xạ g

bức xạ tối thiêu là 14 Keal/cmháng

Trang 16

Bảng 1.4: Tông lượng bức xạ hàng năm tại trạm Nha Hồ (Keallem?)

Thing) 1 J2] 3 [4] s] 6) 7] 8) 9 [I8ỊHTĐ [Tin Bức xạ | 154) 17.8 [21,1 | 248 21,5 | 21,9] 23.3 |2: 1916.1 | 148 | 239.2

"Độ âm tương đối của không khí cao vào ban đêm và đt tối da vào buổi singsớm, thấp vào ban ngày và đạt mức tối tiểu vào buổi trưa, thời gian nóng nhất trongngày Độ Am thay đội theo mùa và phụ thuộc vào lượng mưa Độ ẳm tương đối trung

bình ở Ninh Thuận vào mùa khô từ 72 đến 77%, trong mùa mưa từ 79 đến 80%.

Bảng 1.6: D trạm Phan Rang (%) Thing [7 ]2]3)4] 5) 6]7]8]9) 1) i) 2) Nim

tương đối

Usgwn |72|72|TŠ|T6| Tỉ | 75| TS | T6 | T8 | 80) 78 7| 75,7 Une) 90/85 [93/89] 93 91|91|92|94 9699/95 99 Una |49|49|54/58]62 58|60|59|355)55)56, 35

1.1.2.6 Đặc trưng mây

"Độ che phủ của mây trung bình tháng là 2.2/10 ~ 4,6/10 phần bau tri

Bang 1.7 Độ che phũ của mây (Phần bầu trời (1/10))

Độ chè phù [2.8 3533|42)41146)43)43 4) 35

1.1.2.7 Chế độ mưa

Mùa khô ở Ninh Thuận thường kéo đài từ tháng 1 đến giữa thing 9 hàng

năm Tuy nhiên, mùa khô có thé đến sớm hơn và kết thúc muộn hơn so với trung

Trang 17

kình Lượng mưa trong mùa khô chiếm khoảng 30% đến 40% tổng lượng mưa năm.

“Tháng có lượng mưa thấp nhất là ba tháng đầu của mùa khô (từ tháng 1 - 3)

a thắng 12 Lượng

mưa mùa mưa ở Ninh Thuận chiếm khoảng 60-70% và giảm từ Đông sang Tây Sự.

Mia mưa ở Ninh Thuận thường kéo đài từ tháng 9 đến

giảm lượng mưa là do trong khu vực mi núi cao hơn, lượng mưa trong mùa khô lớn hơn ở khu vực đồng bằng và mia mưa kéo dai lâu hơn Tháng có lượng mưa tối đa

thường thuộc mùa mưa, đặc biệt là tháng 9, tháng 10 và 11 Ở Ninh Thuận, số ngày mưa

trùng bình hing năm là tử 41 - 94 ngày trong dé có 45 đến 81 ngày là thuộc mùa mưa.

Bang 1.8 Lượng mua trung bình tháng và năm (mm) Trạm TỊT[1S[ 1T S[S[T TS [YS [MỊN | [Tôn

KTPhaiRang |T134|159|156|300) So | 58186) AS [aE IDA 1891] OTe | 9550)

TW PhanRang | Sa [IN [IBS| RAT OY SSA] SHO] SHH | MBA] TTA] SBD] WT | PONS BaThp [105] 500/237) 5S |øa|5AL sow | a7s| 52 | H97 TRỢ BaRm BS] 5ã [462 AM TAOS] SSS] 66 TIN | TIS] HT | SIRT T012

Phone Cvu | 89 waa} ma| wea [aa [ Ta as] maT MRD] AD | SRS | BOIS

Eng TT pe saps Baa PSE RSS TOL PET | TSE

L128 Chế độ gió

a Hướng gió

'Ở Ninh Thuận, có hai mùa gió chính theo mùa:

- Gió mùa hè là gió mùa bắt đầu tháng 5 và kết thúc vào thing 8 hàng năm

~ Gió mùa đông là gió bắt đầu vào tháng 11 và kết thức thái

~ Tháng 4 và tháng 9l thi

năm sau.

an chuyển tgp của gió tây nam vàgió mùa đông bắc Vio mùa đông, Ninh Thuận và khu vục Nam rung bộ bị ảnh hướng bởi gió

mậu dịch đông bắc với không khí chủ đạo là không khí nhiệt đới Thái Bình Dương,

trong khi ở miễn Bắc, không khí chủ đạo là không khí cục biển tinh Trong thời gián

này, khi áp lực cao lục địa châu Á hoạt động mạnh, không khí cực có khả năng chuyển.

dịch nhanh về phía khu vụ vĩ độ thấp đi qua Trang Quốc hay vàng biển NI i Bản, biển Hoàng Hải, Biển Đông và Biển Đông Trung Quốc, gây ra gió mùa đông bắc

Vào mùa không khí xich đạo có nguồn gốc từ phía Bắc An Độ Dương k

hợp với một phin của gió mau địch phía Nam bán cầu di lên phía Bắc tạo ra gi mùa mùa hè ở Ninh Thuận i hai hướng.

Trang 18

- Gió hướng Tây và hướng Tây Nam sau khi vượt qua đãy Trường Sơn, hầu hết

.độ ẩm bị bỏ lại ở sườn phía Tay và trở nên khô và nóng, vì vậy được gọi là "gió Tây

khô nóng" hoặc "gió Lào”

- Gió hướng Nam và Đông Nam từ biển sau một hành trình dài trên biển, gió

tạo ra thời iết mát mẻ vào cuối mùa hè

Khi gid đến Ninh Thuận, dưới tác động của địa hình, hướng gió thay đổi và tửnên không đông đều tại các địa điểm khác nhau Tại Phan Rang, hướng gió thịnh.hành là phía Đông Bắc vào mùa Đông và phía Tây Nam vào mùa hè

"Bảng 1.9: Tin suất và hướng gió chủ đạo tại trạm Phan Rang (5£)

Thing [1 |2 [3 ]4 j5S[6 175 ]9 | wl uy

Hướng [NE | NE|NE| NE) SE | SW) SW|SW|SW NB|NE.NE Tan suất [470 [378] 27.2/ 135/116] 22,1 31,0] 314) 168 205/399) 503

see ca ng Wodeaar 16% Arar 21h

nh 1.3 Hướng 0 vd tin sudt von 4: Hướng già tấn suất ào

mùa hè mùa ding

Trang 19

Vow | 18] as [ad ae aa aa faa | aa fa | aa Pas | 3s | as

1.1.2.9, Bão và các hiện tượng thời tiết cực đoan

á Bão và áp thấp nhiệt đới

Bão và áp thấp nhiệt đới ình thành trên biển Tây Thái bình dương và dichuyển vào Biển Đông trực tiếp đổ bộ hoặc gây ảnh hưởng d én Ninh Thuận Day làmột dang thời tiết xảy ra trong khoảng thời gian ngắn , nhưng hậu quả gây ra lại đặc

biệt nghiêm trong vì kèm theo gió mạnh với hướng thay đổi, giảm áp suất không

khí, nước ding do bão và mưa lớn kéo dài Theo số liệu thống kẻ cho thay

Miia bão tai Ninh Thuận gần như đồng thỏi với mùa mưa, từ thắng 9 đến

cuối tháng 12 Trong những tháng này, hau hết các cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh.

hưởng trực tiếp đến khu vực Ninh Thuận (khoảng 9 cơn bãoiáp thấp nhit đối trong

10 nam), Tần suất đổ bộ vào tỉnh Ninh Thuận thuộc loại kh ít do dae điểm chang

của bão ở khu vực vĩ độ thấp.

cường độ bão giảm nhanh, suy yu thành một vàng áp suất thấp và tan i ắt nhanh

Ở Ninh Thuật

+h dgo Khi đi vio đất liền gặp ma sát lớn nên

trường gió đặc biệt là gió bão y_ ếu hơn so với c: tỉnh ven

biển khác ở khu vực Nam Trung Bộ Theo số liệu thống kê các cơn bão thì t ốc độ

si cực đại không vượt quá 35m/s, nhỏ hơn nhiễu so với tốc độ gió ghỉ được ở miễn

Bắc Việt Nam (tốc độ gió cực đại tại Hải Phòng lên đến 80m/s) do khi các cơn bão

đỗ bộ vào Ninh Thuận đã là c mùa mưa bão (các cơn bão đang hoạt động tại thời

điểm nay thường có cường độ nhỏ).

Ngoài gió lớn, bão thường gây ra mưa lớn kéo đãi và lương mưa đo được ở

Ninh Thuận thường lớn hơn 100mm, thậm chí đến 500mm, trong thời gian từ 2 đến

5 ngày Lượng mưa do bão ghi được trong 24 giờ ti trạm khí tượng Nha Hỗ

Trang 20

(16/11/1979) là 323.2 mm; ở Quán Thẻ (13/11/2003) là 365.8mm và ở Nhị Hà là

410,6mm.

‘Vi hầu hết

lãnh thổ Vi

ác sông subi trong khu vục bắt nguồn từ day Trường Sơn thuộc

Nam nên sông ngắn , độ dốc cao và khi gặp mưa bão thư ong gây lũ

gust mig núi và khi chay về ới hạ lưu thường kết hợp với tiểu cường gây ngập

lụt nghiêm trọng

b Đông

Dang (có hoặc không có mưa ) là hiện tượng th di tết không ổn định do

nguyên nhân nhiệt Gió mạnh (đôi khi có thé đạt tới 20m9) kèm theo lốc xoáy ,

mưa, mưa đã và sắm sết dữ đội cũng gây thiệt hại nghiêm trong cho khu vực nghiễn

Dang thường xảy ra vào mùa hè bắt đầu thẳng 4 hoặc tháng 5 vả kết thúc vào

tháng 10 Trong nhiều trường hợp, xảy ra sớm hơn và kết thúc muộn hơn Một tận

mưa đông kéo dài không lau, nhưng có cư dng độ cao va tần suất khá phá biển ở.Xinh Thuận nên lượng mơ do déng gây ra chiếm một phần đảng kể của lượng mưa

năm.

Số ngày mưa đông tăng ở khu vive min ni và giảm ở khu vục đồng bằng dođiều kiện địa hình va các nhân tố nhận nhiệt

11A, điểm thủy hãi văn

1.1.3.1 Hệ thống sông suối và vài nết về chế độ thủy văn

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc khu vực Nam Trung Bộ Trong đó

khu vực miễn núi chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tỉnh, khu vue đồng bằng là một

dài đắt nhỏ và hẹp gằn biển Sông suối chủ yếu là các con sông subi nhỏ và vừa có

dang hình rễ cây Độ đốc lòng sông lớn, hướng đồng chảy Tây Bắc - Đông Nam và

46 ra biển Do đặc trưng suối ngắn, hẹp và dốc, mưa lớn xảy ra nhanh gây nên lũ

ut, ngập ứng ở khu vực đồng bằng và ving tring trong mùa mưa tir tháng 9 ~ 12 hàng năm Trong mia khô, mực nước giảm xuống, xâm nhập mặn xảy ra ở khu vực.

hạ lưu, gây ra sự thiểu hụt nghiêm trọng nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất từ tháng 1-8

Trang 21

Vào mùa mưa, ở các sông subi có lưu vue nhỏ, lòng dẫn hẹp và độ dốc lòng

lớn, khi mưa lớn với cường độ cao (lượng mưa lớn hơn 50mm) xuất hiện trong một

suối nhỏ phạm vi vừa và nhỏ có thé gây ra lũ quết Có 2 đến 5 trận lũ trong mé

trong mỗi mùa, tùy thuộc vào tinh hình mưa, Thời gian lũ lụt thường kéo dài từ 2

6 gid Li lớn thường xây ra ở lưu vực sông

Song Cái - Phan Rang là sông lớn nhất ở Ninh Thuận, có diện tích lưu vực là3.000 km” với chiều dài dong chính là 119 km, bao gồm một phần lớn lãnh thé tinhNinh Thuận vì vậy nó đóng một vai trò quan trọng trong sự phát tin kinh tế của

tỉnh § ng Cái - Phan Rang bắt nguồn từ vùng núi cao ở tỉnh Khánh Hòa Ở phần

thượng nguồn, sông có hướng chiy từ Bắc xuống Nam Khoảng 35 km từ cửa sông,

thay đổi hướng chây Tây Bắc - Đông Nam và sau dé đỗ ra biển Sông Cái có 13 nhánh phía bit phải và 4 nhánh phía bờ tái

1.1.3.2 Chế độ triều khu vực dự án

Ninh Thuận có đường bờ biển dài 105 km, diện tích đất li

“Chế độ triều khu vục này là nhật triều với 18 ngày tiểu rong một thắng Độ cao

là 18.000 km?

triều là khoảng 1,5 - 2m Triều ảnh hưởng mạnh ở vùng cửa sông va yếu khi vào sâu trong di Tai sông Cái ~ Phan Rang, triều xâm nhập sâu 5-8 km trong đất liền Mực nước ở tram thủy văn Phan Rang (thành phd Phan Rang - Tháp

Chàm) cũng bị ảnh hưởng triều Chế độ triều khá phức tạp, phụ thuộc vào địa hình

và đồng chảy phía thượng lưu

Số liệu triều khu vục tỉnh Ninh Thuận được đo tại trạm thủy văn Phan Rang,đây là tram thủy văn lớn và gần khu vực dự án nhất, cách khu vực dự án khoảng 23

km về phía Tây Nam Trạm được thành lập năm 1978 thường để đo mực nước và

lượng mưa trong mia lũ ừ thing 6 đến tháng 12, Tin suất quan trc là 2 obvingdy

vào 7h sáng và 7h tối để dự báo mye nước hạ lưu sông Cải ~ Phan Rang (Vị ut

trạm thủy văn Phan Rang được trinh bày ở hình 1.2 của luận văn)

Trang 22

Bang 1.11: Các đặc trưng mực nước triều tại trạm thủy văn Phan Rang (m)

1.1.3.4 Đặc trưng nhiệt độ nước biễn

"Trạm đo nhiệt độ nước biển gin khu vực dự án nhất là tram khí tượng — (hủyvăn Phú Quý, đặt tại huyện Phú Quý, tinh Bình Thuận, cách dự ấn 130 km về phíaNam Trạm được thành lập năm 1979, có nhiệm vụ do các yếu tố khí tượng thủy hảivăn như nhiệt độ không khí, độ âm, bức xa, mua, nắng, bốc bơi, mực nuve, nhiệt độnước, triều

Trang 23

Bảng 1.12: Đặc trưng nhiệt độ nước biển tại trạm Phú Quý từ năm 1979 - 2011

Don vị:%C

Nm] tf?) 13[4 ©] 7) 8] | |W] 2 [max | min

i979 | = [27 Ba |284 | 282 | 296 365 | 249 | 297 | 24 W980 |350 | 2356| 557 | A DS [INT | PRE | AE aa | 3a | 302 | 50 Dar |344 | 357 | 575 | 294 IF | IN| WS | WS bãi kg

198 [245 [256 | 256 | 30 Ba | 22 | BS | BS RN wo [2S

x3 | 347 | 255 | 365 | 388 293 | 286 | 386 | 395 364 | 249 | 296 | 247

Tet [28,1 [248 | 267 | 9n BB | IRs | BTA | BRA 369 | 254 | 91 [BE

TRS | 550 | 385 | 267 | 218 BT [ARI | PRO | RE Bi | FSH | BRD | 350 Tae | 304 | 356 EM IER | 28a | Ba [IRF [IRS | 26T | 2G | IRD | De

18 [349 | 285 Bo wa] a4 | BO [We] II | BS] 2] MI | 9

ose | 255 | 264 Bài 28.1 | 286 | 292 259 | 245 | 296 | 345

T99 [352 | OAT IB | IRA | DRO | BA 2m m2

UONIELIIESI WSO | WH | 9 | BT Bái Be

Wa | 359 | 357 3ã 257 | IR? | 380 | RS 38 De

1985 [345 | 262 52 Bo | a | BRS | RS ea mã

1993 i5 34 392 |387 | 382 | 287 bài 303W994 [352 | 265 Eg WS | ITN | DRS | BRA BÃI mã

TS | 354 | 258 Bz Bz | WS [I | PP T64 Bz

W996 [BAT | DAS EM 259 | 288 37 aS m2 W997 |350 | 255 Bs 39 [8 5ã Ba [268 | 395

Tae [370 | 273 De BI | Bw 3ã 353 | 361 | A03

iso [249 | 255 32 as | 28 3e wa | 380 | 31

200 | 35S | ES 3ã ea | AT Em 26a |S [DI | PS BOT | 352 | 29 Bat | 282 Em 369 Bz | AT

Trang 24

Do vị trí trạm khá xa khu vực dự án nên để tinh toán khuế

16

tan nhiệt do

dong thải nước làm mát của NMDHN NT 2 trong môi trường nước biển Vĩnh Hải,

dự án tiến hành đo liên tục nhiệt độ nước biển trong 1 năm (từ 26/6/2011 đến

.6/1/2012) với bước thời gian là 10 phút tại 2 vị trí TSI và TS2 có tọa độ và hình vẽ

mình họa được trình bày ở bảng 1.13 và hình 1.5 của luận văn.

Bang 1.13: Vj trí do nhiệt độ nước biển tại khu vực dự án

TẾ Tên Kinh độ Viđộ

1 TS 12771983 601.36523

2 | TS2 1288-72145 601-1012

"Hình 1.5: VỊ trĩ các điền đo nhiệt độ nước biển, độ mudi, mực nước trong Khu vực

nghiên cứu:

Trang 25

"Từ số iệu thực đo nhiệt độ tại 2 vị trí tên trong khu vực dự ân thu được các

tham số thống ké sau

Nhiệt độ trung bình năm tại vi tí dự kiến xây dưng cửa xả nước làm mát(TS) là 25°C; Nhiệt độ cao nhất trang bình tháng là 27.9°C (thing 9 năm 2011):nhiệt độ thấp nhất trung bình tháng là 23.7°C (thắng 1 năm 2012) Nhiệt độ cao nhất

à thấp nhất đo tại độ sâu Im dưới mặt nước wiv

làm mát (TS1) là 31,0°C vào tháng 6 năm 2012 và 20,7°C vào thing 7 năm 2011

Nhiệt độ trung bình năm tại vị trí dự kiến (TS2) là 25,6°C; nhiệt độ nước.

biển cao nhất hàng tháng là 27,2°C (tháng 5 năm 2012); nhiệt độ nước biển thấp

trí dự kiến xây dựng cửa thai nước

nhất hàng tháng là 23,6°C (tháng 1 năm 2012) Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong

giai đoạn này ở độ sâu -Im tại vị trí dự kiến xây dựng cửa thải nước làm mát (TS2)

là 31,4°C vào thang 6 năm 2012 và 20,4°C vào tháng 7 năm 2011.

Bảng 1.14: Nhiệt độ nước

xây đựng cửa thải nước làm mát (TS1)

in thấp nhất, cao nhất, trung bình tại vị trí dự kiến

Đơn vis °C

»—TM [m TBE TT [E [E ỊT [E T#

2m | 2011 | 2011 | 2011 | 2012 | 2012 | 2012 | 2012 | 2012 | 2012 |ESESIESIES in [aT ESIESIESIES mar ae Min 9 [3s [zen PBS 307 [303

Te [30s [So paw ms [I 26p [259 [3N Baa [300

Tig [32 |2e6 [SO T6 Tie [32 [tee [SO we [ie

a Tir [aia [aes PSO Br [Bs

EEOEINESIETLIETIESIESIESES mã EINEOIESIELIESIESIEOIESIESIESIES waa Pass [are Paes aia paw wor Pass [are foes EEURES Max Be [PRs [ae |e 35 [305

IUEDESIEOREIEERESS 37 [MT ELUIESIESIEOIESEEIEGS MT [307

Trang 26

Bang 1.15: Nhiệt độ nước biển thấp nhất, cao nhất, trung bình tại vị trí (TS2)

240 [268 2s | 242 [aso [as 26,1 [256

237 [266 236 [242 | 4s [250 260 [ass

235 [264 236 [sáo | 4s [os as [as Tune 23 [260 236 [240 [ous [a4 253 [25.1 bình Pin 236 [240 [24 [240 Pin

275 [297 241 |asy [279 [aso [302 [as [aia

27 [avs 24 [ass [280 [277 [302 [a2 [a2

20 [204 241 [asa [ons [277 [02 [sis [at

269 [294 24.1 [ss [279 [o75 [30,1 [aos [308 Mặc [ l§m [266 [292 [oso [ont 240 [ass [279 [273 [30.1 [206 [sn

1.1.35 Đặc trưng sóng

Do khu vực không có số liệu đo sóng nên dự án đặt một trạm đo tại vị tí

(1.287.779,83; 601.701,23), cách khu vực dự án khoáng Ikm (vị tỉ điểm đo được trình bày ở hình 1.2 của luận văn).

Đặc trưng sóng trong khu vực dự án được đo từ thắng 7 năm 201 1 đến tháng

6 năm 2012, kết quả đo cho thấy, tần suất xuất hiện của sóng có chiễu cao nhỏ hơn

Im là 689%, sóng nhỏ hơn 2m là 94.4%, sóng nhỏ hơn 3m là 98.5% Sóng lớn thường xuất hiện từ tháng 12 đến tháng 2

“Chiều cao sóng lớn nhất đo được trong giai đoạn này là 7.50m (11 tháng 12

năm 2011), chiều cao sóng chủ đạo lớn nhất là 30m (1 thẳng 12 năm 2011) Sống

trong khu vực dự án chủ yêu xuất hiện ở 2 hướng: Đông Đông Bắc và Đông với tin

suất lẫn lượt là 34,2% và 26,3%

Trang 27

Bang 1.16: Chiều cao sóng lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình, hướng sóng chủ

đạo

77 ¥ Pe) NỊHTỊBTTỊ13T[XI4|STS aout 3011 | 2011 | 2011 | 2011 | 2011 2012 | 2012 | 2012 | 2012 | 2012 | 2012

‘Sing [Max LH 132 | Tar | a7] Boe [S30 INO St

chà ior am Pome Pawn aan PTA 9 | oe

1250 1350] sso | 21s0 | 750 | 1ss0 750 | 050

Min [021 616 |035 | 02W 049 | 057 045 | 1033

5n 1398 | am |AIM ToT | ME HH 3w

3 [T20 [i25 1ã | 28 | Ti

250 | 1550 | 1550

016 [017 | 68 Ba] Ws | ae

1050 2250] 950 | 550 | 650 | 150 1950| 950 ssn | 250 | sso

TR | Ost O88 | OF | ONO | TAT | 381 Tae | 18 048 [49 | 888

Súng | Max’) 133 321 |281| 349 | SH | THO 476 | ase | AD | aa] 3 | DR

im Bo oie |39|2mj|33m[nINE MT | TY S| M|3W5[TiB

nhất 750 1350| 850 | 650 | 350 | $50 250 | 350 | 1850] 450 | 1550| 2350Min | OS 0ã0 [OST | OAs | ORE | 191 OTT [OAT | UAT O26 | O26 033

T8 ow | T49 irae pont | we ain |348 Pa Pa | TW | 58

1.1.4 Đặc diém sinh thái và da đạng sinh học biển khu vực dự án

'NMDIIN Ninh Thuận 2 nằm trọn trong vùng đệm của Vườn Quốc gia NúiChúa, khu bảo tồn bi và trong vòng bán kính lim ranh giới rên

Vườn Quốc gia

(Nội dung Đặc điễm sinh thải võ đa dạng sinh học biển ku vực dự án được trích từ Báo cáo chuyên ngành Sink thải và đa dạng sinh học biển thuộc Báo cáo

Dự án đầu tr NMDHN Ninh Thuận 2 do Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện

Hat Dương học Nha Trang và Ban quân Vườn Quấc gia Nii Chúa khảo sát và

thực hiện trong 2 năm 2011 và 2012).

1.1.4.1 Thực vật nỗi

Xác định được 66 loài TVN thuộc 3 ngành tảo gồm ngành Tảo Lam

Cyanophyra, ngành Tảo Silic Bacillariophyta và ngành Tảo Giáp Pyzaphyu.

Trang 28

lồi cao nhất (51 lồ

“Trong đĩ, Tảo Silic cĩ, „tiếp đến là tảo Giáp (cĩ 12 lồi) và suối cũng là tảo Lam (66 2 loti) Trong thành phần lồi thực vật nổ chỉ

số lồi nhiều nhất, sau đĩ là chỉ Rhizosolenia, chỉ Ceratium Nét nỗi

Chaetoceros

bật trong thành phần thực vật nỗi là các lồi cĩ nguồn gốc nhiệt đĩi, phân bổ rộng

và trên cơ s thích ứng sinh thái

- Nhĩm lồi phân bố rộng ở ruộng muối thuộc chỉ Chaetoceros (Ch

Loenianus, Ch Compresus), các lồi Thalassionema niteschioides, Thalassiotlrix /iauenfcdi

~ Nhĩm các lồi cĩ tính phân bố tồn cầu như Plankroniella sol, Ri

solterfothit, Bacteriastrum varians, Dithilium brightwellit,

tolenia

= Nhĩm lồi cĩ nguồn gốc biển khọ thích nghỉ với độ muối cao như

Chactoceros coartatus, Ch diversas

= Nhĩm lồi ven bờ thích ứng độ mặn thấp như Chaeroceros affnis

Chactoceros —lorencianus, Thalawiomema _ nicschioides, Thalassiothrix

4rauenfeldii.

1.1.4.2 Động vật nỗi

Xác định được 69 lồi và nhĩm lồi ĐVN thuộc các nhĩm Chân Mái Chèo

Copepoda, nhĩm Raw ngành Cladocera và các nhỏm khác như Võ bao Ostracoda,Giun nhiều tơ Polychaeta, Cĩ bao đầu Oikopleura spp, Hàm tơ Sagita sp, Âu ringGiáp xác Crustacea, Thủy mẫu ơng Siphonophora, Sửa lược Hydromedusae, Awtùng Da gai Echinodermata, Âu tring Thân mềm Mollusca, Bơi nghiềng

Amphipoda, Vỏ bao Ostracoda, Tơm quỷ Lucifer, Âu trăng tơm he Penaeidac, Tơm

cám Mysidae, Trứng cá, cá con Trong thành phần DVN, nhĩm Giáp xác chân chèo

Copepoda cĩ số lượng lồi cao nhất (với 53 lồi), ti là các nhĩm khác (cĩ 12

lồi) Nhĩm giáp xác Rau ngành (chỉ cĩ 2 lồi) Thành phần PVN khu vực đa phần

là nhăng lồi thường gặp, phân bổ rộng trong khu vực ven biển

- Nhĩm cĩ nguồn gốc biển khơi thích ứng với độ mặn cao, phân bổ rộng như

Eucalanus subcrassus, Calanopia ellipica khơng thấy cĩ các loa biển khơï ign hình

- Nhĩm nước pha ven bờ rộng mudi như các lồi Temora turbinata,

Calanopia thompsoni, Euterpe acutifrons.

Trang 29

- Nhóm loài nước lợ cừa sông: Các loài Copepoda - Calanoida đặc trưng

thuộc các gidng Schmackeria, Pserdodiapfomus

1.1.4.3 Động vật đáy

Kết quả phân tích các mẫu ĐVĐ tai các trạm khảo sát ven biển khu vực Ninh

“Thuận vùng dự án ĐHN 2 xác định được 148 loài thuộc các nhóm Giun nhiều tơPolychaeta, nhóm Chân bang (với các loi bc) Mollusca-Gastropoda, nhóm Hai

mảnh vỏ Mollusca-Bivalvia và nhóm Giáp xác (ôm cua) Crustacea Trong thành

phần DVD, nhỏm Động vật Thân mềm có nhiều loài nhất với 84 loài Hai mảnh vỏ,

55 loài ốc tiếp đến la nhóm Gimn nhiều tơ (20 loi) Các nhóm côn li có số loài thấp1.1.44, Rong biển, có bin và san hô

a Rong biển và cô biển

C8 biển tại khu vue cổ các loài như Halophila beccarti Asch, Halophila

@walis Hooker, Halophila minor D Hartog, Thalassia hemprichii (Ehr.) Asch

Enhalus acoroides (LỆ) Royle, Rupia maritima Lin, Halodule uninervis (Forsk) Asch, Halodule pinifonia (Miki) Den Hang Syringgodium isoetifolium (Asch)

Dandy, Cymodocea rotundata Ehr Et Hemp, Cymodocea serrulata (R Brown)

Asch, Et Mr.

phía Bắc huyện Ninh Hai đến vịnh Cam Ranh với diện tích khoảng 800 ha Một số

loài Thalassodendron ciliatum D Hartog phân bỗ tại khu vực

khu vực ria ngoài bãi rạn thuộc khu vực bãi Thịt có thảm có biển tập trung, diện tích khoảng 6 ha Khu vực bãi Mỹ Hòa cũng có hệ sinh théi cỏ biễn tập trung với điện

ích khoảng 50 ha, trong đó có 36 ha tập trung cỏ biển với mật độ cao Các loài ưu

thế như Thalassia hemprichi, Cymodocea serrulata, Halodule pinifonia, Syringgodium isoetifolium.

Rong trong khu vực có các loài như rong sụn Kappaphyeus alvarezii, rong

sâu ngin Gracilaria crassa, rong câu chân vit Gracilaria eucheumoides (Harvey) rong câu cước Gracilaria heteroclada, Rong hằng vin Betaphycus geluinum, rong đông gai diy Hypnea boergeserii và rong đông thảm Hypnea panosa, Các li này

hân bổ ri rác trong khu vục và diện ích không đáng kẻ

b Sản ho

‘Thing kê được ở vùng biển khu vực Núi Chúa và lân cận có 333 loài thuộc.

57 giống, 14 họ của bộ san hồ cũng Seleractnia, Trong số 14 họ, các họ có số lãi

Trang 30

Pocillopora (6 loài), Psammocora (6 loài) và Turbinaria (6 loài), các giống còn lại

<u có dưới 5 loài, thậm chí chỉ số 1-2 loài Bên cạnh nhóm san hô cứng là thành

viên to rạn quan tong nhất, trên các rạn san hô biển khu vực còn nhóm san hô

mềm khá phong phú, với 27 loài trong 19 giống.

Bing 1.17: Các điểm có nhiễu tập hợp san hô lớn, Khu bảo tồn bi

Chúa, Ninh Thuận (S - nông, d - sâu)

'Tên khu vực (số) Tình đáng

Hồn Tại (59) Lớp v6 cứng nhiều lá | Merulina ampliara

‘Montipora aquituberculata Momipora crassituberculata

Lớp vỏ cứng nhiều lá | Montipora hispida

Montipora peltiformis

Mỹ Hoa (1,11)

Bai Nước Ngọt (8s)

Montipora stellata Porites massive spp., Diploasirea heliopora

Acropora spicifera

Nam Mũi Thị (12s) | Phiến Acropora hyacinthus

Acropora cytherea

Trang 31

Dé che phú san hô

Độ che phủ sống của các loại san hô tạo rạn xắp xi từ 10 - 60 %, cao nhất ở

khu vue nghiên cứu ở bãi Lớn Ở cả 2 khu vực, các quần

bãi cát và lộ rõ

nam Hòn Deo và phí

xã san ho phát trién trong các điểm nông ngang qua phía tru

khi hoạt động sóng bid ở mức cao vừa phải suốt thời kỳ biễn động và gió mạnh.

‘Trung bình ở Khu bảo tổn thiên nhiên Núi Chúa, độ che phủ san hô cứng đạt đến

30%, độ che phủ san hô chết trung bình (9%) Độ che phủ san hô chết cao nhất(20-40%) xây ra ở xa về phía bắc của khu vực nghiên cứu Bãi Ran và Bộ Đội

(Bình Tiên), nguyên nhân bởi loài sao biến gai, còn ở Hòn Tai và Mỹ Hòa hau hết

bị quy cho tình trạng tiy trắng san hô năm 1998,

je khu vực, bị hạn chế

Độ che phủ san hô mém thấp, <10% và ở hẳu hết

~l%, với cả độ che phủ và tính đa dang tcong đối thấp so với các điễm rạn khác ở Việt nam (Quin đảo Côn Đảo, vịnh Nha Trang) Tảo khổng lỗ phân bố rộng rãi

ita các điểm (<10% ~ >50%), đặc biệt loài Canerpa có nhiều ở phía bắc Hang Rái(khu vực 174) Sự tụ tập tảo không lồ thể hiện tính đa dạng đặc thù, có lẽ phẫn ánh

mức độ ảnh hưởng theo mùa của các ding nước âm ven biển Trong số các loài này

cổ một s loài chưa được biết đến bao gém gelatinous shodophyte với sự giống

nhau dưới nước kỹ ạ đối với loài san hô tạo ran Acropora (gần với A bushyensis)

có lẽ là một hình thức ngụy trang Trung bình tảo không 16 che phủ khoảng 10%nền, tảo cổ (20), táo san hô (15%) góp phn tạo độ che phổ tảo >40%

1.148, Cá

“Thống ké ghỉ nhận thành phần loài cá vùng dự án ghi nhận được 201 loàithuộc 70 họ, 17 bộ Trong thành phần cá biển bắt gặp 3 loài cá quý hiếm được ghitrong sich đỏ Việt nam năm 2007 bao gôm 2 loài bậc VU(Volncrible) sẽ nguy cắp

là loài Cá Cháo lớn Megalops eyprinoides và loài Cá Chim hoàng để Pomacanthus

imperator, 1 loài bậc EN (Endangered) - nguy cất là loài Cá ngựa đen

Hippocampus kuda, Các loki cá này có số lượng không nhiều và í bắt gặp trong các

mẻ lưới khai thác được.

Trang 32

1.1.46 Nhận xét chung về đặc điểm sinh thái biển khu vực dự ấn

“Tại khu vực này đáng chú ý nhất là rạn san hô thuộc bãi rạn Thái An (bãi Thịt

rộng 210 ha) Diện tích san hô cổng khoảng 32ha Phía ngoài là khu vục có diện tích

cất và san hô (Cát chiếm 65%, san hô chiếm 35%), phía trong là khu vực san hô chết

chiếm 60%, san hô sống chiếm 40% Rong bi

biển tập trung tại khu vực dat ven bờ khoảng 3ha (cỏ biển chiếm 75% và cất chiếm,

tập trùng phẫn da ngoài bai Ran Có

30% diện tích) Các nhóm động vật biển không bắt gặp loài quý hiểm trong khu vực.này, kể cả nhóm rùa biển Tuy nhiền tong quá tình tính toán khuếch tấn nhiệt cũngcẩn xem xét ảnh hưởng của dòng nước làm mát đến bai đẻ của rùa biển nằm ở phía Bắccủa nhà máy từ bãi Móng Tay đến bãi Ngang và khu bảo tổn ra biển ở phía Nam,

của rita biển

là loài sống lâu năm và sinh sống ở hầu hết các đại dương Dộ tuỗi thành thục và dé trúng của rùa biển khoảng 30 tuổi, Trong ving đời phát triển của

mình, ria biển trải qua nhiều môi trường s ống khác nhau, bắt đầu từ những bãi cátven biển, lớn lên ở vùng rạn san hô, cở biển ven bở rồi trôi dat mì ngoài đại đương

và trở về đúng nơi nó đã Đến mùa sinh sản, chúng trở li vùng ran san hồ để kết di

sinh ra để lim tổ và dé trứng Tit cả các loài rùa bi én đều áp dụng cách làm tổÖgiống nhau, là ding vay 48 bới những hổ cát , sâu khoảng 40-50em Sau khi đàoxong bai đẻ, rùa cái bit đầu dé trứng, mỗi é trứng cũng là mỗi lứa dé, khoảng 90-

130 trứng Sau đó, rùa mẹ vùi cất dé giấu di 6 trứng của m inh, Đôi kh, chúng côn

đảo một vai bãi đè khác để đánh lạc hướng ké thù Tắt cả quá trình này diễn ranhanh chồng, chi khoảng 30 phút đến một giờ, thường vào ban đêm vi chúng sợ ánh

sang, sợ tiếng ôn Chúng chọn thời điểm nước rong, tức mực nước biển cách bai cát

khoảng 3m để dé chứng vit tr lúc sinh ra đến lúc rùa thành thục xinh sản, rùa

biển tuyệt đối ở dưới nước và bơi bằng bốn chỉ của mình, Do đó, bổn chỉ của chúngrất khỏe nhưng đó chỉ là thế mạnh của chúng khi ở đưới biển, còn khi ở trên bờchúng rất yếu nên phải chờ khi nước lên để không bị mắt sức Quang thổi gian cho

tới khi trúng nở kho ang ha tháng, dĩ nhiên còn dao động phụ thuộc vio nhỉ ‡t độ

của cất Nhiệt độ trong cất càng cao thi thỏi gian dp trúng cảng ngắn Nhiệt độ bên

Trang 33

ngoài cũng quyết định đến gid tinh của rũa con Nhiệt độ cảng tăng thi số lượng rùacái trong một tổ càng nhiều Khi đạt khả năng phát triển, rùa con tự phá tung vỏ bọc

và đội cát ngoi lên và rẽ cát hướng vỀ biển khơi Tuy nhién, trong hàng nghìn ria

xinh ra, chỉ có một số lượng rt nhỏ rùa con sống sót, các chuyên gia ước tính t lệ

này khoảng từ 10000 đến 1/1.000, nghĩa là trong một nghìn đến một van ri non

ra đời, chỉ có 1 con sống sót cho tối khi trưởng thành

Dic điễm của san hô

San hỗ là loài động vật ất nhạy cảm với nhiệt độ Nhiệt độ cao của nướcbiển bể mặt cộng với mức độ bức xạ cao (nhiều ánh sáng) gây ra tổn thất cho

zooxanthallae, một loại tảo cộng sinh cung cấp 95% năng lượng cho san hô chủ.

Hậu quả là san hô bị mắt lớp sie tổ (bạc màu) Khi nhiệt độ nước biển bŠ mặt tăng

‘cao so với mức bình thường, nhi rạn san hô nhiệt đới đã bị bạc màu hoặc chỉ

“Theo các tài liệu nghiên cứu thi ngưỡng chịu đựng nhiệt độ của san hô khoảng

29°C Quá nhiệt độ này san hô bị chết và bị tay trắng Tại khu vực này, đã có hiện

tượng san hô chết khá nhiều.

Trang 34

Hình 1.6; VỊ tí san hô, râu biển và nhà máy rong Khu vực nghiên cứ

Trang 35

thiệu về dự án NMĐHN Ninh

'ông nghệ của nhà máy

NMDHN Ninh Thuận 2 sử dụng công nghệ lò phản ứng hat nhân nước sôi Boiling water reactor -BWR) Loại lò phản ứng này sẽ sử dụng nước khử khoáng (hước nhẹ - light water) làm chất ti nhiệt và chất làm chậm neutron, Nhiệt được sảnh ra từ phan ứng phân hoạch tại tâm lò phản ứng sẽ làm cho nước bay hơi, hơi

nước sinh ra được chuyển trực tiếp tới tuabin và làm quay tuabin và phát ra điện

năng, sau đồ nó sẽ được ngưng ty thành chất lồng (dạng nước) và chuyên trở lại âm

ò phan ứng Nhiên liệu sử dụng trong lò phản ứng BWR là uranium đã được.

git ở mức nhẹ (khoảng 3.5%).

tâm, cấu trúc hỗ trợ ò và các hành phẫn bên trong khác

Trang 36

lò phan ứng

Lõi lò phán ứng chứa cụm nhiên liệu được sắp xếp đọc theo cấu trúc hình try.Nhiệt được sinh ra trong lõi lò phản ứng trong điều kiện áp lực cao do chuỗi phản

ứng phân hạch bằng cách điều chinh số lượng thanh điều khiển và lưu lượng chất tải

nhiệt và tạo ra hơi nước để quay tua bin hơi và máy phát

1.2.1.3 Hệ thống làm lạnh khẩn cấp (ECCS)

ECCS được lắp đặt đ tránh hiện tượng hỏng v6 bọc thanh nhiễn liệu và để

giảm lượng nhiệt phân rã phát ra từ lõi lò phản ứng trong một thời gian dài.

Bảng 1.18: Xanh mục các thiết bị trong gi loạn vận hành của nhà máy

TT Hạng mục » Thông số

lượng (| Do phn ing va TTT Cong suất 3.926 MW

- Các viên UO; được đặt

shen ew omg than hin i

- Tổng khối lượng uranium khoảng 150 tin,

Trang 37

THE thông kiểm soát khí đ chấy

THệ thông kim soát không Khí

ạy [HỆ tốn vận thuến và Me tế

nhiên liệu.

BE chữa nhiên liệu

hữa nhiên liệu đã sử dụng

Hệ thống làm mat bễ chứa nhiên liệu

"Thiết bị ip nhiên liệu

~Cing suất 6300KVA

~ Điện áp : 6.9kV.

Trang 38

| May bign th

“Công suất 1.540.000KVA,

Máy biển áp chính 1 | Điện áp:26.325kV /500kV.

Pha: 3 Cong sk: TOODIRVA

Ông khối được xây bằng bê tông trong là li thép có chiều cao 85 m.

1.2.22 Căng và cửa nhận nước

“Chiều dai vũng quay tàu của cảng và để chin sóng có kích thước lần lượt là

200 m và khoảng 3.000 m Cửa nhận nước được đặt sâu xuống đưới mặt nước ở độ.sâu tử 0 đến -25m

Trang 40

1.2.2.3 Hang mục cửa xã nước làm mát

Hg thống thải nước làm mát của nhà máy gồm 2 đường ống có chiều dài

12) Kích

1300 m với 4 cửa xã nước hướng lên trên (2 cửa xã cho mỗi đường 6

thước đường ống là 2.ảm Chiễu sâu đường ống so với mặt nước biễn là -17m,

chiều sâu của cửa xã so với mặt nước biễn là Lm.

Hinh 1.9: Cấu tao cửa thải nước làm mát

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Bản dé vị tí các tram khí tượng và trạm đo mea trong Khu vực die ân - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 1.2 Bản dé vị tí các tram khí tượng và trạm đo mea trong Khu vực die ân (Trang 13)
Bảng 1.12: Đặc trưng nhiệt độ nước biển tại trạm Phú Quý từ năm 1979 - 2011 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Bảng 1.12 Đặc trưng nhiệt độ nước biển tại trạm Phú Quý từ năm 1979 - 2011 (Trang 23)
Hình 1.6; VỊ tí san hô, râu biển và nhà máy rong Khu vực nghiên  cứ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 1.6 ; VỊ tí san hô, râu biển và nhà máy rong Khu vực nghiên cứ (Trang 34)
Hình 2.1. Sơ để mô tả quá tình giải quyết bài toán - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 2.1. Sơ để mô tả quá tình giải quyết bài toán (Trang 51)
“Hình 2.3: Sơ đồ quá tình hiệu chỉnh mô hình Các bước cụ thể là - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 2.3 Sơ đồ quá tình hiệu chỉnh mô hình Các bước cụ thể là (Trang 58)
Hình 2.8: Kết quả hiệu chink nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa hè từ ngày 19 — - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 2.8 Kết quả hiệu chink nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa hè từ ngày 19 — (Trang 60)
Hình 2.10: Két quả hiệu chỉnh nhiệt độ tại điềm TSI vào mia đông từ ngày 19 26/12/2011 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 2.10 Két quả hiệu chỉnh nhiệt độ tại điềm TSI vào mia đông từ ngày 19 26/12/2011 (Trang 62)
Hình 2.11: Kết qué hiệu chỉnh nhiệt độ tại diém TS2 vào màu đồng từ ngày 19 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 2.11 Kết qué hiệu chỉnh nhiệt độ tại diém TS2 vào màu đồng từ ngày 19 (Trang 63)
Hình 2.17: Kết quả kiêm định nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa đông từ ngày 3 ~ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 2.17 Kết quả kiêm định nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa đông từ ngày 3 ~ (Trang 66)
Hình 3.2: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và cửa xả nước làm mát trong kịch bản SI 3.2.2. Kịch bản S2 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 3.2 Nhiệt độ nước tại cửa nhận và cửa xả nước làm mát trong kịch bản SI 3.2.2. Kịch bản S2 (Trang 71)
Hình 3.45: Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước và xả nước làm mất trong Kịch bản S2 3.23. Kịch bản W1 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 3.45 Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước và xả nước làm mất trong Kịch bản S2 3.23. Kịch bản W1 (Trang 73)
Hình 3.5: Trường nhiật độ lin nhất trong Kịch bản WI lie 2.00 ngày 13/11/2011 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 3.5 Trường nhiật độ lin nhất trong Kịch bản WI lie 2.00 ngày 13/11/2011 (Trang 74)
Hình 3.6: Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước làm mát trong kịch bản WI - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 3.6 Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước làm mát trong kịch bản WI (Trang 74)
Hình 39: Trường nhigt độ lớn nhất trong kịch bản PM lúc 15.00 ngày 16/10/2011 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 39 Trường nhigt độ lớn nhất trong kịch bản PM lúc 15.00 ngày 16/10/2011 (Trang 77)
Hình 3.10: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xả nước làm mat trong kịch bản FW - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 3.10 Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xả nước làm mat trong kịch bản FW (Trang 77)
Hình 3.12: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và cửa xả nước làm mat trong kịch bản FW2 32.7. Kieh bản FSI - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 3.12 Nhiệt độ nước tại cửa nhận và cửa xả nước làm mat trong kịch bản FW2 32.7. Kieh bản FSI (Trang 79)
Hình 3.14: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xã nước làm mat trong kịch bản FS1 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 3.14 Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xã nước làm mat trong kịch bản FS1 (Trang 80)
Hình 3.18: Tương quan nhiệt độ nước tại tang mặt và độ sâu -15m từ thắng, 102011 - 1/2012 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 3.18 Tương quan nhiệt độ nước tại tang mặt và độ sâu -15m từ thắng, 102011 - 1/2012 (Trang 85)
Hình 3.20: Tổng hợp ving ảnh hưởng theo các trường hợp mồ phông - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 3.20 Tổng hợp ving ảnh hưởng theo các trường hợp mồ phông (Trang 92)
&#34;Hình 3.21: Đồ thị bidu diễn giải han snh thái theo nhiệt độ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
34 ;Hình 3.21: Đồ thị bidu diễn giải han snh thái theo nhiệt độ (Trang 93)
Hình 1.2. Kết quả mô phỏng sau 3h ở Hình 1.1. Kết quả mô phỏng sau Ih ở kịch bản SI - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 1.2. Kết quả mô phỏng sau 3h ở Hình 1.1. Kết quả mô phỏng sau Ih ở kịch bản SI (Trang 103)
Hình 1.9. Kết qua mô phỏng sau 6h ở. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 1.9. Kết qua mô phỏng sau 6h ở (Trang 105)
Hình 1.11. Kết quả mô phỏng sau 1h ở kịch bản WL - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 1.11. Kết quả mô phỏng sau 1h ở kịch bản WL (Trang 105)
Hình 1.21. Kết quả mô phỏng sau Ih 6 kịch bản FWL - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 1.21. Kết quả mô phỏng sau Ih 6 kịch bản FWL (Trang 108)
Hình 1.26. Kết quả mô phỏng sau 15h ở kịch bản FWL - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh
Hình 1.26. Kết quả mô phỏng sau 15h ở kịch bản FWL (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN