MỤC LỤC
M.90s80 6090:7910
"96100 ~ Ô.Ô.ÔÔÔÔÔÔÔÔỎ 1
4 Phương pháp nghiÊn CỨU - 6 +2 231931911991 1 1T TH HH ng HH ngư 2
0:1819)/€51019)/e19)00/.)0757 ` 4 1.1 Các nghiên cứu và mô hình sử dung trong mô phỏng lan truyền chất 4
PA Vi tri dia Ly 9
1.2.4 Đặc điểm sinh thái và đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 21
1.2.5 Chất lượng nước sông tai khu vực nghiên CUU we eeceececceseseeseeseeseesessesseeee 23 1.3 Giới thiệu về nhà máy nhiệt điện Cần Thơ -c¿-©cc+c+ccvererrveerr 26
1.3.1 Cong nghệ của nha Imáy + + + 2x 2x 9H HH HH ng 27
1.3.2 Nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải của cơ sở xả nước thải 27
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 3 MÔ PHỎNG KHUÉCH TÁN NHIỆT TỪ NƯỚC LAM MAT CUA NHÀ MAY NHIỆT ĐIỆN CAN THƠ 32
2.1.2 Phirongä0i an 362.2 Số liệu cho mô hình ¿St tk E£EEEE+E£EEEE+EEEEEEEEEEEEEEESEEEEEESEEErEkrkerrrrrkrree 45
Trang 22.2.1 Số liệu địa nh 4
2.2.2 Số liệu khí tượng, thuỷ văn 46
ết lập mô hình 46
Thời gian in toán 46
Điều kiện ban đầu của mô hình 46
Hiệu chỉnh và kiếm chứng kết quả của mô hình 49
“Thiết Kp lưới tính toán số Thiết lập các hông số của mô hình 2
2.4 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 53
2.4.1 Hiệu chinh mô hình 332.4.2 Kiểm định mô hình 5
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN, MÔ PHÒNG, DANH GIÁ KET
QUA TÍNH TOÁN VÀ DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIÊU ANH
HƯỚNG TỚI MOI TRƯỜNG VA HỆ SINH THÁI SÔNG TRA NOC, 57
3.1 Xây đựng các kịch bản tinh toán, 31
3.2 Mô phông lan truyền nhiệt theo các kịch bản 58 3.4.1 Biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường do lấy nước kim mát 96.
3.42 Biện pháp giảm thiểu do xã nước làm mắt 9
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 98
1 Những kết qui di đạt được 98
2 Những tồn tai trong qua trình thực hiện luận văn 98
3 Những kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo 9
Trang 3DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trên địa bàn thành phố Cin Thơ “ Bang 1.2 Giá trị độ ẩm tương đồi trong không khí tại thành phổ Cần Thơ 15
Bảng 1.3 Sự thay đổi lượng mưa trên địa bản thành phố Cần Thor 16
Bảng 1.4, Số giờ nắng các tháng ở thành phd Cần Thơ 17
Bảng 1.5 Mục nước bình quân tháng tại tram Cần Thơ trên sông Hậu 19
Bảng 1.6 Lưu lượng nước trung bình tháng trên sông Hậu - tai trạm Cn Tho 20Bảng 1.7, Ngưỡng nhiệt độ phát triển của tôm trên khu vực nghiên cứu, 2Bang 1.8 Chất lượng nước mặt của sông Hậu từ năm 2005-2009 24
Bảng 1.9 Kết qua phân mẫu nước mặt tại lưu vực sông Trà Nóc tai khu vực xã thải
25Bảng 2.1 Bộ thông số của mô hình sau khi hiệu chỉnh “Bảng 3.1 Các kịch bản tính tosin 58
Bảng 3.2 Diện tích lớn nhất của vùng nước có nhiệt độ lớn hom mdi trường 1°C và 3°C theo KBI tại đỉnh tri 63
Bảng 3.3 Diện tích lớn nhất của vùng nước có nhiệt độ lớn hơn mỗi trường 1°C và
3C theo KBI tại chân triều 70
Bảng 3.4, Nhiệt độ lớn nhất tai của xa nước thải và cửa thu nước làm mắt 88Bảng 3.5 Tác động tổng hợp của nước thai đến môi trường và hệ sinh thái thuỷ sinh93
Trang 4MỤC HÌNH VE
Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu trên bản đồ hành chính thành phổ Cằn Thơ 10
Hình 1.2 Vị trí nhà may trên bản đồ hành chính Quận Bình Thay "
inh L3 Sơ đồ vị tr của nh may trong khu vực R Hình 14 Sơ đồ công nghệ sản xuất nhà máy nhiệt điện Cần Thor m Hình 1.5 Cin bằng sử dụng nước 2 Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống nước làm mắt của nhà máy 30 Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thai sinh hoạt 30 Hình 1.8 Sơ đồ hệ thing thu gom nước mưa nhà may nhiệt điện Cần Thơ 8I
Hình 2 Lưới sai phân trong không gian x,y 36
inh 2.2 Ap dung các dit lig biên tai một bin trên 38
Hình 2.3 Hệ số ma sắt gió 39
Hình 2.4 Sơ đồ khối mô ta quá trình giải quyết bai toán 44 Hình 2.5 Hình ảnh nhà may nhiệt điện Cin Thơ 45
Hinh 2.6 Biên lưu lượng trên thượng lưu sông Trà Nóc 47
Hình 2.7 Biên vận tốc ở thượng lưu sông Hậu 48
Hình 2.8 Biên mực nước tại hạ lưu sông Hậu 48inh 2.9 Sơ đồ vị trí vùng và phạm vi nghiên cửu, sốHình 2.10, Sơ đồ lưới tính toán sỉ
Hình 2.11 Sơ để quá trình hiệu chinh mô hình 53
Hình 2.12 Sơ đồ vịtrí điểm hiệu chính và kiểm định mô hình 55 Hình 2.13 Kết quả hiệu chỉnh (tir 1/1/2012 đến 5/1/2012) va kiểm định mô hình (từ 6/1/2012 đến 10/1/2012) tại lớp 13, s
Hình 2.14 Kết quả hiệu chỉnh nhiệt độ (từ 12:00AM ngày 2/1/2012 đến 12:00PM
ngày 2/1/2012) và kiểm định mô hình (từ 12:00PM ngày 2/1/2012 đến 12:00PMngày 3/1/2012) tại lớp 13 56
Hình 3.1 Thời điểm xét khi mực nước đạt đỉnh triều (9h00 ngày 3/1/2012) 59 Hình 32 Phân bổ nhiệt trên mặt bằng (lớp 13) ti hi điểm 9h ngày 3/1/2012 59
Trang 5Hình 3.10, Thời điểm xét khi mye nước tại chân triều (15h00 ngày 13/1/2012) 67 Hình 3.11 Phân bổ nhiệt trên mặt bằng (lớp 13) tại thời điểm 15h00 ngày 13/1/2012 67
(chan trigu) theo kịch bin KB1 Gl
inh 3.12 Phân bổ nhiệt trên mặt bằng (lớp 12) tai thời điểm 15h00 ngày 13/1/2012 68
(chan triều) theo kịch bản KBI 68
Hinh 3.13 Phân bổ nhiệt trên mặt bằng lip 10) tại thời điểm 15h00 ngày 13/1/2012 68
(chân triều) theo kịch bản KB1 68
Hình 3.14 Phân bó nhiệt trên mặt bằng (lớp Š) tại thời điểm 15h00 ngày 13/1/2012 69
(chan triều) theo kịch bin KB1 69
Hình 3.15 Phân bố nhiệt theo mặt cắt ngang sông Hậu tại thời điểm 1Sh00 ngày
13/01/2012 (chân tiểu) trong kịch bin KBI 70
Hình 3.16 Phân bố nhiệt theo mat cất doc sông Hậu tại thời điểm 15h00 ngày13/1/2012 (chân triều) trong kịch bản KBI na
Trang 6Hình 3.17 Phân bổ nhiệt theo mặt cắt dọc sông Tra Nóc tại thời điểm 15H00 ngày
13/1/2012 (chân triều) trong kịch bản KBT 7
Hình 3.18, Phân bổ nhiệt theo mặt cắt ngang sông Tra Née ti thời điểm 15h00
ngày 13/1/2012 (chin triều) trong kịch bản KB B
Hình 3.19, Phin bổ nhigt én mặt bằng tai thời điểm 900 ngày 3⁄/1/2012 18 (dink tru) trong kịch bản KB2 1
Hình 3.20 Phân bố nhiệt theo mặt cắt ngang sông Hậu tại thời điểm 9h00 ngày.
3/1/2012 (định iều) trong kịch bản KB2 75
Hình 3.21 Phân bố nhiệt dọc theo sông Hậu tại thời điểm 9h ngày 3/1/2012 (đỉnh triểu) trong kịch bản KB2 6
Hình 3.22 Phân bố nhiệt theo mat eit dọc sông Trà Nóc tại thời điểm 9h ngày
3/1/2012 (đinh triểu) trong kịch bản KB2 T
Hình 3.23 Phân bổ nhiệt theo mặt cắt ngang sông Trả Nóc ti thời diém 9h ngày
3/1/2012 (định triều) trong kịch bản KB2 T8
Hình 3.24 Phân bổ nhiệt trên mặt bằng tại thời điểm 15h00 ngày 13/1/2012 (chân
triều) trong kịch bản KB2 79
Hình 325 Phân bổ nhiệt theo mặt cắt ngang sông Hậu tại thời điểm 15h00 ngày
13/1/2012 (chân tigu) trong kịch bản K2 80Hình 3.26 Phân bố nhiệt theo mặt cit dọc sông Hu tai thời điểm 15h00 ngày13/1/2012 (chân triều) trong kịch bản KB2 §L
Hình 3.27 Phân bổ nhiệt theo mặt cắt doc sông Trà Nóc tại thời điểm 15h00 ngày.
13/1/2012 (chân triều) trong kịch bản KB2 82
Hình 3.28 Phân bố nhiệt theo mặt cắt ngang sông Trà Nóc tại thời điểm 9h00 ngày
3/1/2012 trong kịch bản KB2 83
Hình 3.29, Vị tr các điểm xuất kết quả của mô hình 84
Hình 3.30, Đỗ thị biểu diễn su biến đổi của nhiệt độ theo thời gian đối với các điểm
xét trong kịch bản KB 86
Hình 3.31 Dé thị biểu diễn sự biển đổi của nhiệt độ theo thời gian đối với các điểm.
xót rong kịch bản KB2 87
Trang 7Hình 3.32 Phân bé nhiệt khi cửa xả nước thải lim mắt nhà máy đặt tai độ sâu 2,5m.
so với mặt dat, tại thời điểm đỉnh triều (theo kịch bản KBI) 89 Hình 3.33 Phan bổ nhit khi cửa xã nước thả làm mát nhà máy đt ti độ sâu 2.5m
so với mặt đất tại thời điểm chan triều theo kịch bản KB1) 89
Hình 5.34, ĐỒ thị biên diễn giới ham sinh thái theo nhiệt độ 2
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
“Cũng với sự phát triển của các ngảnh kinh tế quốc dân, nhu cầu sử dụng điện
cũng tăng lên không ngừng Các nhà máy nhiệt điện được t in khai xây dựng trong
đồ có nhà mấy nhiệt điện Cần Thơ đã được xây dụng và đi vào vận hành nhằm mục đích dam bao an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế đắt nước cũng như khu vực.
miễn Tây Nam Bộ.
Tuy nhiên, việc phát triển nhà máy nhiệt điện sẽ gây nên một số tác động
không mong muốn đến môi trường và sinh thái Trong , tác động do việc lấy và
xã một lượng lớn nước làm mát từ nhà máy nhiện điện là vấn để cần quan tâm
Trong quá trình vận hành, nhiệt độ nước làm mat cao hơn nhiệt độ nướcng xune
quanh khoảng 10°C Điều này dẫn dén mắt cân bing sinh thấi như tăng số loài ưa
nóng và giảm số loài không thích nghỉ được với nhiệt độ nước sông tăng; giảm.
lượng oxi hoà tan, rồi loạn khả năng tải sinh của một số loài thuỷ sinh vật Các
tác động này đặc biệt nghiêm trọng nếu nhà máy nhiệt điện được đặt tại khu vực.
sinh thái nhạy cảm hoặc có gi trì cao Vi vậy việc nghiên cổu đảnh giá tic động do
hoại động xả thải nước làm mát đến môi trường khu vục xung quanh các nhà máy
nha thiết kế, nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về phạm vi và mức độ ảnh hưởng để diều chỉnh phương án thiết kể hợp lý nhất về mặt môi trường, quá trình vận hanh nha máy va quá trình ra quyết định phê duyệt
nhà máy
Với ý nghĩa đó, trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, học viên lựa chon đề tài:
‘Dinh giá ảnh hưởng từ ding thải nước làm mát của nhà máy nhiệt điện Cần Thơ
«én môi trường nước sông Trà Noe" để xác định phạm vi và mức độ ảnh hưởng của
dong xả thải nước lâm mắt của nhà máy nhiệt điện Cin Thơ đến môi trường nước
khu vực
Trang 92 Mục đích của đề tài
Mô phỏng quá trình lan truyền nhiệt của dòng nước thải làm mát nha máy nhiệt điện Can Thơ,
"Để xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nước
khu vực
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
~ Đối tượng: môi trường nước và hệ sinh thái sông Trà Nóc và sông Hậu nằm.
trong vùng ảnh hưởng đo khuếch tán nhiệt từ đồng thai nước làm mắt của nhà máy
nhiệt điện Cần Thơ.
- Phạm vi không gian: khu vực cửa ra sông Trà Nóc và sông Hậu nơi xa thải
nước làm mát của nhà máy nhiệt điện Cần Thơ
Pham vi thời gi: trong suốt thôi gian vận hành của nhà máy trong trường
hợp máy móc làm việc tốt, không xây ra các sự cổ bắt thường.4 Phương pháp nghiên cứu.
liều kiện khí
= Phương pháp thẳng kê: Thu nhập và xử lý các số liệu về
tượng, điều kiện thuỷ văn, địa hình, hệ sinh thái thuỷ sinh tại khu vực nghiên cứu - Phương pháp phân tích, đảnh giá số liệu: Dựa trên các số liệu đã thu thập
.được tiến hành phân tích, đánh giá các chuỗi số liệu đó.
- Phương pháp so sánh: So sinh các Tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường ViệtNam.
+ Phương pháp phỏng đoán: Đề đánh giá sơ bộ phạm vì và mức độ ảnh.
hưởng do nhiệt độ nước sông tăng từ nước thải làm mát của nhà máy nhiệt điện.
~ Phương pháp mô hình toán: Là công cụ chính được sử dụng cho nghiên
cứu này Mô hình MIKE 3 được sử dung để mô phỏng, tinh toán mức độ và phạmvi ảnh hưởng do nước làm mắt theo các kịch bản khác nhau,
+ Phương pháp ké thừa: Tham khảo và kế thừa các kết quả cổ liên quan đã
Trang 10được nghiên cứu trước đây của các tác giả, các cơ quan và tổ chức khác Những
thừa kế sẽ làm kết quả tinh toán của luận văn phù hợp hơn với thực tiễn của ving
nghiên cứu,
"Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và tải liệu tham khảo, luận văn
gm các chương sau
Chương 1: Tang quan
Chương 2: Ung dụng mô hình MIKE 3 mô phỏng khuếch tán nhiệt từ nước.
làm mát của nhà máy nhiệt điện Cin Thơ đến sông Trà Nóc
Chương 3: Xây dựng các kịch bản, mô phỏng, đánh giá kết quả tính toán và 48 xuất các giải phip giảm thigu inh hưởng tới môi trường nước khu vực
Trang 11CHƯƠNG 1
TONG QUAN
1.1 Các nghiên cứu và mô hình sử dụng trong mô phong lan truyền chit LLL Trên thế giới
Các phương trinh cơ bản của cơ học chất lỏng có thể được giải theo sơ đồ
trong không gian của 1 chiều (1D), hai chiều (2D) hoặc 3 chiều (3D) Tương ứng với các phương trình đó là các mô hình số 1 chiều, 2 chiễu hoặc 3 chiễu đồng thời tính phức tạp cũng lần lượt tăng dan Trong tự nhiên, hau hết các quá trình thủy động lực và lan truyỄn nhiệt ở vũng ven sông, cửa sông ven biển như dòng chảy rồi
thủy triểu, ứng suất của gió, tác động của sóng, tác động của nhiệt độ không khí, sự:
hân ting nhigt-mui, ding chảy nói chung là ác quả tinh 3 chid Vi vậy, khi áp
dung và phát tiễn các mô hình toán vào các vùng như đã kẻ trên người ta cổ gắng
lựa chọn các mô hình 3 chiêu
Mô hình 3 chiều dua trên các phương tình cân bing khối lượng hay khuếch tán đối lưu của chất vận chuyển Trong phản lớn các mô hình 3 chiều, trường dòng
chảy và nồng độ chất vận chuyỂn được tổng hợp (intergrated) và tính toán ở mỗi
bước thời gian Mô hình 3 chigu tính đến cả các thành phần bình lưu và đối lưu của qui trình vận chuyển chất và được dũng khi có sự phân ting vé dong chiy và vận
chuyển chit, Các mô hình 3 chiều cung cấp đầy đủ nhất bao gồm cả số lượng các
bí của bất kỳ hệ thủy động lực nảo Việc hiệu chỉnh mô cũng đôi hỏi lượngu lớn và phức tạp hơn, bởi vì các chương trình được yêu cầu phải thể hiện
được tắt cả các quá trình phức tạp của điều kiện thủy động lực diễn ra cả trong 3
‘Thang thường các sổ liệu đầu vào cho mô hình 3 chiều có được tử các số liệu
đúng của các tải liệu nghiên cứu hơn là từ số liệu khảo sét do việc khảo sát các
côn nhiều khó khăn Các mô hình.
tham số này ở điều kiện 3 chiều cho đến nay
Trang 12thủy động lực - vận chuyển chất 3 chiều cung cấp sự hiểu biết sâu sắc về diễn biến vả sự tương tác của các quá trình diễn ra trong thủy vực Một ví dụ của kết quả mô hình thủy động lực 2 chiều là kết quả đánh giá biển động của các nêm mặn vùng cửa sông Nhiễu mô hình 3 chiều đã được áp dụng với các qui mô khác nhau như
trong phòng thí nghiệm, hay quy mô các khu vie nhỏ Việc áp dụng mỗ hình 3chiều ở quy mô vũng lớn thường gặp khó khăn do thdi gian gian tính toán lâu, vì
vay người ta thường chỉ mô phỏng trong phạm vi một thời đoạn, một vai ngày hoặc.
một chu kỷ triều.
"Trên thể giới và trong nước hiện có nhiều mô hình thủy động lực dang được
áp dụng cho nhiễu mục đích khai thác khác nhau như nghiên cứu, quy hoạch và
thiết kế hệ thống công trình tiêu biểu có thé kế đến SORBEK, DELFT3D (Hit
Lan), MIKE (Đan Mạch) Tuy nhiên, mỗi mô hình đều có những ưu nhược điểm
riêng và cho đến nay vẫn chưa có một đánh giá toàn diện và chỉ tiết về Kha năng áp
dung trong thực tế của các mô hình nói trên Việc ứng dụng mô hình 3 chiều cin
thất nhất ở những vùng có edu trúc thy động lục và qu tỉnh vận chuyển phúc tạp
một mô hình 2 chiều được xử lý và thiết lập tốt có thể trở thành một công cụ ky
thuật chuyên nghiệp cho nghiên cứu động lực học công trình bờ Một ví dụ khác,
O'Connor và Nicholson cung cấp một mô hình 3 chiều diy đủ bao gồm một mô
hình vận chuyển chất vận chuyển Katopodi và Ribberink thông báo về một mô hình
tựa 3 chiều (quasi-3D) cho chất vận chuyển dựa trên việc giải gin đúng phương
trình khuếch tán- bình lưu cho sóng và dòng chảy Briand và Kamphuis đưa ra một
chỉ tiế nhiệt độ dựa trên kết hợp tinh dong cách tiếp cá tính toán lan truyềi
chảy 3 cl
hình sai phân hữu hạn 3 chiều cho thủy động lực và vận chuyển chất vận chuyển đã
được mô tả bởi Caneino và Nev
u và phân bé nồng độ chất vận chuyển theo phương thẳng đứng Một môi
Gin đây, trong một số nghiên cứu của Châu Âu về vùng cửa sông thuộc Trung tâm Khoa học và Công nghệ bién (MAST) Một trong những kết quả của trung tâm
này là một mô hình kết hợp thủy động lực- sinh thái vùng thém lục địa gọi là mô
Trang 13hình COHERENS Đây là mô hình tổng hợp của các thành phần vật lý như dòng,
chảy, nhiệt độ, độ mu, các quả trình sinh- địa- hóa,
chit vận chuyển và module phát tin vật chất theo công thức của Eulerian và
sác module sinh vật phủ
Lagrangian, Tuy nhiên, phần lan truyền nhiệt độ trong mô hình này chưa tinh đến
những biển động của địa hình đáy.
Viện Thủy lực Delft cũng đã phát triển hệ thống mô hình tổng hợp (2D/3D) đẻ
mô phỏng điều kiện thủy động lực va lan truyền nhiệt độ dưới ảnh hưởng của cáclực khí tượng và thủy triểu Mô hình nảy tính đến những biến động của địa hình
đáy, quả trình lắng đọng, xói lở và có thé kết hợp (coupling) các điều thay
động lực - sông và lan truyền nhiệt độ ở mỗi bước thồi gian trong quá tinh tinh
Dáng chú ý là phần lớn các mô hình thủy động lực - lan truyền nhiệt độ đều
giả thiết là phân bố áp suất thủy tinh va dùng các sơ đổ phẩn tử hữu hạn hoặc sai
phân hữu han, phương pháp chuyển đổi hệ tọa độ thẳng đứng sigma, anh hưởng của
các lực được phân chia giống nhau lên toàn bộ cột nước Phin lớn các mô hình này đàng các biễu diễn đại số để tham số hóa các hệ số rồi và ding các phương trinh
bán thực nghiệm với các hệ số đã được don giản hóa.1.1.2 Tại Việt Nam
Trong những năm gần đây, do sự phát triển của các công cụ tính toán nên môi
hình toán học đã dẫn được đưa vào sử dụng trong việc tính toán thủy động lực vàlan truyền chất, Các mô hình được sử dụng nhiều ở Việt Nam là MIKE 21 (ViệnĐịa lý, DH Thủy lợi, Viện KTTV và MT), SMS (Viện KTTV và MT, Viện Cơ học,trường BHKHTN), MDEC (Trường BHKHTN), Delfi3D (Viện Tài nguyên và Môi
trường biển, Đại học Thủy lợi) Những lĩnh vực ứng dụng nhiều của mô hình lan truyền chất như phục vụ đánh giá bồi tụ xôi lờ vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ,
vũng ven biển miễn Trung và ving biển Nam Bộ, đánh giá xu thể bồi ụ xi lở khu
vue Cửa Dáy, lan truyền chất và biến đổi địa hình day vùng cửa sông ven biển HaiPhòng Trong những nghiên cứu trên, các mô hình vận chuyển bùn cát chủ yếu
Trang 14cđược ding để tính toán dự báo cân bằng của các đồng bùn cat ở vùng ven bờ nhưng
c6 it mô hình lan truyền nhiệt được áp dụng.
Ứng dụng khác liên quan đến mô hình vận chuyển chất iên quan đến nh vực môi trường là đánh giá phân bố của chất vận chuyển ở các vùng cửa sông ven
biển Một snghiên cứu tiêu biểu trong lĩnh vực này như ứng dụng mô hình MIKE
và SMS đánh giá ảnh hưởng do hoạt động của nhà máy nhiệt điện Mông Dương đến “quá trình vận chuyển nhiệt ở khu vực này; ứng dụng mô hình 3 chiều để nghiền cứu
Jan truyền nhiệt ở vũng biển ven bờ Quảng Ninh do NMNĐ Cảm Phả xả ra, vv
Điễn hình là các nghiên cứu tương tự về điều kiện thủy động lực và lan
truyền nhiệt ở vùng cửa xa của nhà máy nhiệt điện
điện Ô-Môn (Cần Tho) Những nghiên cứu i
này đã được tiến hành thông qua ứng dụng mô hình MIKE 3 để đánh giá điều kiện‘im Phả, Quảng Ninh và nhí
quan về lan tu
động lực, dự báo lan truyền nhiệt khu vực trong các điều kiện gió đặc trưng.
Vige ứng dụng các mô hình toán học nghiên cứu đặc điểm lan truyền nhiệt ở
vũng cửa xả của nhà máy nhiệt điện ở nước ta vẫn chưa nhiều và vẫn còn có những, hạn chế, đặc biệt là vấn đề số liệu đầu vào cho mô hình Nguồn số liệu cung cắp cho các mô hình ở nước ta thường thiểu số lượng, thiêu đồng bộ, hệ thống và cả độ
chính xác Do đồ việc xử lý số liệu đầu vào, hiệu chỉnh các tham số nh toán để lựa
chọn được những tham số phù hợp cho mô hình vẫn là một vẫn đề tồn tai cần giải
“quyết tong hồi gian tối
Mô hình DELFT3D Đây là mô hình tổng hợp 3 chiểu (3D) do Viện Thủy
lực DELFT (Hà Lan) nghiên cứu phát tr
động lực (DELFT3D-FLOW), sóng (DELFT3D-WAVE), vận chuyển bùn cát(ĐELFT3D-SED), chit lượng nước (DELFT 3-WAQ) vi sinh thái học
(DELFT3D-ECO) Mô hình này có thể mô phông tt điều kiện hủy động lực - sông, vận chuyển
rằm có các module cơ bản như thủy
bùn cát, chất lượng nước ở vùng cửa sông ven bờ Module thủy động lực
(DELFT3D-FLOW) có thé tinh toán kết hợp đồng thời (online coupling) với các,module khác như sóng (DELFT3D-WAVE), lan truyền nhiệt độ (DELET3D-SED).
Trang 15Việc tính toán kết hợp đồng thời có thể cho thấy được sự tương tác giicác quá
trình thủy động lực - sóng và lan truyền nhiệt độ tại mỗi thời điểm tính của mô hình.
Co sở toán học của mô hình thủy động lực trong DELFT3D là giải phương trình
Navier Stokes với chất long không nén trong nước nông và phương pháp xấp xi
Boussinesq, Sự biến đổi của thành phin vận tốc thing đứng trong phương trình động lượng được bô qua Với mô hình 3 chiều, thành phần vận tốc thẳng đúng được
tinh toán từ phương trình liên tục.
Mô hình MIKE 3 EM được nghiên cứu tính toán lan truyền nhiệt trong nước.
biển khu vực nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch của tác giả Phạm Văn Tiền, Lê
Huy, Trần Duy Hiền, Khương Văn Hải, Nghiên cứu đã chứng tô mô hình có thé mô
phỏng tốt quá trình lan truyền và khuếch tán nhiệt trong môi trường nước biển dưới
tác động của các yéu tổ khí tượng, (huỷ hải vấn trong khu vực nhà mấy nhiệt điện
Quảng Trạch.
Viing cửa sông Trà Née (khu vực tiếp giấp với sông Hậu) là nơi hing ngày tiếp nhận một lượng nước ấm xà thải từ quá trình làm mút của nhà máy nhiệt điện Cần Thơ Nước thải im mắt thiết bị: 288.000 mỶ/ngây đêm (khoảng 3.33 ms), lưu lượng tối da 312 100 m'/ngay đêm (khoảng 3,6 m4) Nhiệt độ nước làm mắt cao độ nước sông xung quanh khoảng 10°C Bi cân bằngnày
sinh thái như tăng số loài sinh vật thủy sinh ưa nóng và giảm số loài không thích nghỉ được với nhiệt độ nước sông tăng; giám lượng oxi hoà tan, rồi loạn khả năng.
tối sinh của một số oài huỷ sinh vật Các ác động này đặc biệt nghiệm trọng nêuví cửa xã thải nước làm mắt của nhà máy nhiệt điện được đặt tại khu vục sinh
thi nhạy cảm hoặc cổ gi tr cao, Chính vi vậy đặc điểm lan truyền nhiệt ở vùng
nghiên cứu được quan tâm nghiên cứu.
Sau khi cân nhắc, so sánh các mô hình toán có thể áp dụng cho khu vực phù
hợp với mục tiêu nghiên cứu, tác gid đã lựa chọn mô hình MIKE, Các möđun
MIKE 3 cho pháp mô phỏng và ti hiện bức tranh thủy động lực trên toàn miễn
nghiên cứu, thay v chỉ ti một vải điểm như số liệu đo đạc Đây là mô hình 3 chiều
Trang 16tiên tiến nhất th giới hiện nay, được sử dụng trong hầu hét các tường đại học, viện nghiên cứu và các đơn vị tư vẫn ở trong và ngoài nước với các lợi thể:
- Là bộ phn mềm tích hợp đa tính năng: inh toán trường sóng, dng chảy,
vận chuyển chất, diễn biển địa hình đáy;
= Cơ sở toán học chặt chẽ, chạy ôn định, thời gian tính toán nhanh,~ Đã được kiểm nghiệm thực tế ở nhiều quốc gia trên thé giới:
~ Có giao diện thân thiện, đễ sử dụng, có khả năng tích hợp với một số phần mẫm chuyên dụng khác.
Mô hình bao gồm các mô dun sau:
~ Mô dun thủy động lực
= Mô dun tai khuếch tin = Mé dun lan truyền chất.
1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.
1.2.1 Vị trí địa lý
Nhà máy nhíđiện Cin Thơ là nhà máy trực thuộc Công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên Nhiệt điện Cần Thơ, có điện tích khoảng 63,000m? Nhà máy
nằm trén bờ phải của sông Hậu (theo chiều đồng chảy) thuộc Khu vực 2, phường Trả Nóc, quận Bình Thuỷ, thành phố Cần Thơ Khu vực nghiên cứu cách tung tâm thành phố Cin Thơ 10km vi Tây Bắc, cách sin bay Cần Thơ khoảng 2km
Chi Minh khoảng 130km.
Phía Đông Bắc là sông Hậu, phía Đông Nam là sông Trà Née, phía Tây Nam giáp
cách cảng Cần Thơ khoảng 3km và cách thành phố
đường Lê Hồng Phong, phía Tây Bắc giáp khu công nghiệp Trà Nóc |
Trang 17{Hình ảnh chi mang tính chất mình họa nên không sử dung tỷ lệ
Trang 18Hình 1.2 Vj trí nhà máy trên bản đồ hành chính Quận Binh Thủy (Hình ảnh chỉ mang tính chất mình họa nên không sử dung tỷ lẻ)
Trang 19Đi Quận Ô Môn Khu KCN Trà Nóc 1
Nha máy chế biến
Hinh 1.3 Sơ đồ vị trí của nhà máy trong khu vực
(Hình ảnh chỉ mang tính chất mink họa nên không sử dụng tỷ lê)
Trang 201.2.2 Đặc điểm khí hậu
Khu vực nhà may nằm trong khu vực mang tính chất nhiệt đới giỏ mia tương đối ôn hoà, có đặc điểm chung cia ving đồng bing sông Cửu long Khí hậu
trong năm được chia thành hai mia rõ ột
~ Mùa khô từ thắng 12 đến thing 4 năm sau, có đặc điểm:
+ Giá chủ đạo là gió mia Đông Bắc
+ Lượng mưa không đáng kẻ, chỉ chiếm khoảng 8% lượng mưa cả năm;
+ Lượng bắc hơi lớn
+ Độ ấm không khí nhỏ.
~ Mùa mưa từ tháng 5 dén thing 11, cổ đặc điểm
+ Gió chủ đạo là hướngTây Nam.
n khoảng 95% lượng mưa cả năm.
Nhiệt độ trung bình trên địa bản thành phố Thơ trong những năm gần đây dao động từ 25,6-30°C Nhiệt độ cao nhất trong năm thường vào khoảng thing 4, thing 5 và thấp nhất vio khoảng thắng 12 hoặc tháng 1
Chênh lệch nhiệt độ trùng bình giữa thing nóng nhất và mắt nhất khoảng 3°C Sự thay đổi nhiệt độ các tháng trong những năm gần đây được thể hiện như
bảng LÍ
b Gib và hướng gió
“Tốc độ gió trung bình các thing trong năm trên địa bản thành phổ Cin Thơ đạo động từ 2-lm S (ngoại trừ những cơn gi bão có thể dạt dn tốc độ 40-455), trong năm có các hướng gió khác nhau, bao gồm:
© Hướng gió Đông ~ Bắc: từ thẳng 11 đến thing 2 năm sau;
~ _ Hướng gió Đông — Nam: từ thắng 2 đến thắng 6;
Trang 21= _ Hướng gió Tây ~ Tây Nam: tr thing 6 đến thing 10 (đây là thời ky mưabão, tốc độ gió đạt ở mức cao);
Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trên địa bàn thành phổ Cần Thơ
hin chung, giá tr độ dm tương đổi trung bình các thắng trong năm ti thành,
phố Cần Thơ biến động không lớn Độ ẩm phân hoá theo mùa tương đồi rõ rột, giá.
trì độ âm trung bình thấp nhất vào các thing mùa khô (thing 3 và tháng 4) với giá trị đạt từ 76-80%, độ ẩm trung bình lớn nhất khoảng 89% vào giai đoạn mùa mưa.
Trang 22(thing 8 và thing 9) Giá t độ âm trung bình các thing trong năm là 86-87%, chỉ tiết được thể hiện tại bảng 1.2.
Bảng 1.2 Giá tlộ Ẩm tương đối trong không khí tại thành phố Cần Thơ.
Miia mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối thing 11 hing năm với tông lượng mưa chiếm ty lệ khoảng 95% lượng mưa cả năm Mùa khô từ thắng 12 <én thing 4 năm sau với tổng lượng mưa khoảng 5% lượng mưa cả năm Mưa lớn kéo dai thường xây ra trên diện rộng, hing tháng thường xây ra 1 đến 2 trận mưa
Trang 23lớn trên 50mm Lượng mưa cao nhất tập trung vào thing 09 và thing 10, thời kỳ cao điểm mưa lớn kết hợp với triểu cường từ sông Hậu trăn vào thành phố gây ngập ting và làm tắc nghẽn giao thông trong khu vực nội thành đặc biệt là trên Quốc lộ
91 Lượng mưa ở thành phố Cin Thơ thuộc loại trung bình và được thể hiện trong
(Nguồn: Trạm khi tượng Cần Thơ, 2013)
“Ghi chú: (-) không mưa
Trang 24.e Bức xạ mặt trời
Cần Thơ thuộc vùng có giá tị nhiệt lượng do ánh sáng mặt trời đem lại khá cao trung bình của 3 năm 2009-2011 khoảng 156 Keal/em” Bình quân một thắng là 13 Keal/em’, Số giờ chiếu sáng va bức xạ mặt trời dat cao nhất là giai đoạn gần cuối mia khô Năm 2008, tong số giờ ning trung bình trong năm 72 gib/ngày,
Số giờ nắng đạt cao nhất là giai đoạn gin cuối mùa khô Số giờ nắng trung bình các tháng không thay đổi nhiều qua các năm Số giờ nắng trung bình cao nhất
thường vào giai đoạn mùa khô (tháng 3 và 4 hang năm) với khoảng 240 giờ tháng,
thấp nhất vào tháng 7, khoảng 130 giờ tháng SỐ giờ nắng các tháng ở thành phd Cần Thơ trong các năm từ 2009 đế
Trang 251.2.3 Đặc điểm thuỷ văn
Qua khảo sát đã cho thấy hệ thống sông, rạch chính xung quanh khu vực
nghiên cứu gồm có:
Sông Trà Nóc là nhánh sông nhỏ của sông Hậu, nằm ở phía Đông Nam của
khu công nghiệp Tri Nóc và đổ vào sông Hậu Theo số liệu do đạc với tin suất hiằn do Trung tâm khí tượng thủy van Cần Thơ thực hiện trên sông Trả Nóc ti vi
trí cách điểm xả nước thải làm mát nhà máy nhiệt điện Cần Thơ khoảng 350m về
phía thượng lưu trong khoảng thời gian từ 0h00 ngày 1/1/2012 đến 0h00 ngày.
16/1/2012 Lưu lượng lớn nhất trên sông Trà Nóc là 216,978m”⁄s, lưu lượng nhỏ nhất à 2.2346m'Js, Vận ốc lớn nhất trên sông Trà Nóc là 4 Smvs: vận tốc nhỏ nhất
là 0,7624m/s (Chỉ tiết thể hiện trong phụ lục kèm theo luận văn) Đoạn sông Trả
Née chảy qua khu vực nghién cứu có độ sâu khoảng 35m, chiều rộng trưng bình
của sông khoảng 90 m với tổng chiều dai khoảng Skm.
Sông Hậu là một nhánh của sông Mêkông ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, với tổng chiều dai chiy qua Cin Thơ là 0 km, là nguồn cung cắp nước chính
cho TP Cần Thơ và các tỉnh khác trong khu vực, vừa là ranh giới tự nhiên giữa TP.
Cin Thơ với 2 tinh Đồng Tháp và Vinh Long, thủy lộ quốc tẾ cho các tàu di về
Campuchia, Thái Lan, Đoạn sông Hậu chảy qua khu vực nghiên cứu có độ sâu.khoảng 10 ~ lâm, bể rộng lớn hơn I.000m,
Tại lưu vục sông Hậu, định tiều cao nhất có mực nước 206 em, chân triều thấp nhất — 133 em Dinh triều trung bình dao động tir 104 - 161 em Chân triều dao
động trung bình từ 57 ~ 62 em (so với cao độ Hồn Diu) Chế độ thủy văn trên tuyển
sông Hậu tại khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều biển Đông thông qua hai cia biển là cứu Định An và cửa Trần Để thuộc dia phận tinh
Sóc Trăng và Tra Vinh Tổng lượng nước sông Hậu đổ ra biển khoảng 200 tỷ
mÙ/năm (cl41% tổng lượng nước của sông Mê Kông), lưu lượng nước bình
quân tại sông Cần Thơ là 14.800 m’/gidy, chiếm khoảng 40% tổng lưu lượng xả
nước của sông Mê kong Vào mùa lũ (từ tháng 7 tới tháng 11) lưu lượng nước lên
tới 35.000 ~ 40.000 ms, lưu lượng giảm xuống còn 2.000 m/s vào cuỗi mùa khô
Trang 26(tháng 4) Tổng lượng phù sa của sông Hậu là 35 triệu m’/ndm (chiếm gần 1/2 tổng
lượng phủ sa sông Mê Kông).
"Mùa lũ trên tuyển sông Hậu chạy qua khu vực nghiên cứu thường bit đầu từ
thing 8 và kết thúc vào cuối tháng 11 hằng năm Nguyên nhân chủ yếu là do mưa.
lớn ở thượng nguồn đỗ về Lũ đạt mức cao nhất vào cuỗi thắng 9 đến trung tain
thắng 10, thời gian này thưởng trùng với thời kỳ mưa lớn tại địa phương Có ba yếu.
tổ gây nên tinh trang mực nước ngập sâu và kéo dài trong thời gian này, bao gồm:
lưu lượng sông Hậu tăng cao (khoảng 40,000 ms), mưa lớn ti chỗ và triều cường Xây ra đồng thôi.
Misa khô thường bắt đầu từ thắng O1 và kết thúc vào thing 6 Giai đoạn đầu
dong chay có cường độ cao vì nó mang tính chất chuyỂn tiếp từ mùa lũ sang mùakiệt Từ tháng 12 đến thing O1 lưu lượng vẫn lớn hơn 8% tổng lưu lượng cả năm,
“Tháng 4 lưu lượng nhỏ nhất khoảng 1/20 lưu lượng mùa lũ.
‘Qua kết quả tham khảo từ Niên giám Thống kê của thành phố Cin Thơ do
đạc trong năm 2013 cho thấy mực nước dao động trên tuyển s ng Hậu chảy qua địa
bản thành phố Cin Thơ được thể hiện trong bảng 1.5:
Bảng 1.5 Mực nước bình quân tháng tạitrạm Cần Thơ - trên sông
Đơn vi: (cm)
"Mực nude cao nhất “Mure nude thip nhất | Myc nude bink quia
2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2009 [2010 | 2011 | 2012 2009] 2010 | 2011 | 2012re ist) iso ise | -85 |-7R | -77 | a as | 50 | đề | a7
PW PT | 50 sO | TIT | =as Poe [TI as | aT a) aD
Se pas a at P= 19] 10s | 109 2 | ae | oe) oees pe | sar foie fnew pais) fo Pa)
sass pas aa “T8 [rã as wpa} 2 pa
6 TTIS[TM TS as |S [tow aps Sf [T68Fas [ST T8 TSN [a4 | on] 100) TID 1 | P| 8 TT
Trang 27s ist | 176 | 179 T7 36 [19 | 35 | 506 | T3 | 6 | 6
oa paar aw
Te ae a papas apa a
Fiat Toys [awe 9s) ve [ones nên
Bảng 1.6 Lưu lượng nước trung bình tháng trên sông Hậu
-(Nguân: Cục Thing ké TP Cin Tho, 2013)
Trang 28Lưu lượng bình quân tháng.Thing
Nam 2007 | Năm 2008 | Năm 2009 | Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012.
12 | 5990 | 5250 | 6590 | 9910 | 5210 | 5470
(Nguồn: Trung tâm thuỷ văn sông Cứu long)1.2.4 Đặc diém sinh thái và đa dang sinh học khu vực nghiên cứu
Độ đa dạng vé ching loại phiêu sinh động, thực vật và động vật đầy sẽ phân
ánh lên được chất lượng môi trường xung quanh khu vực nghiên cứu Theo kết quả quan trắc môi trường nước mặt vùng Tây Nam Bộ do Chỉ cục Môi trường khu vực
Tây Nam Bộ thực hiện trong năm 2009 trên tuyến sông Hậu (nga ba sông giữa sôngHậu và rach Sang Trắng) và trên sông Tra Nóc (đoạn từ cầu Trà Nóc đến ngã basông giữa sông Hậu và rạch Trà Nóc) cho thấy hệ phiêu sinh động vật, phiêu sinh
thực vật và động vật đấy trên đoạn sông này có sự hiện điện một số nhôm ngành
như sau
= 120 loài thực vật phiêu sinh;
= 67 loài động vật phiêu sinh;
~ 50 loai sinh vật đấy:
= 2l loài tôm
+ Phiêu sinh thực vật
- Cấu trúc thành phần phiêu sinh thực vật có sự hiện điện của 05 ngành
Cyanophyta (tảo lam), Chrysophyta (tảo slic), Chlorophyta (tio lục), Dinophyta
(đảo giáp) và Euglenophyta (áo mit):
-Ngành Cyanophyta, gồm có ác loài: Aphanocapsa delicatissima,
Merismopedia tenuissima, Microcystis spp., Oscillatoria limnetica, Oscillatoriatenuis, Pseudanabaena mucicola, Anabaena sp, Oscillatoria nigro-viridis,Microcystis botrys
-Ngành Chrysophyta, gồm có các loài: Melosira granulata, Melosira
aranulala vumuzzanensis Melosira islandica subsp Helvetica, Cyclotella
Trang 29‘meneghiniana, Cyclotella stylorum, Cyclotella sp., Coscinodiscus subtilis, Synedra4p, Pinnularia fasciola, Amphora sp, Suriralla ovata, Skeletonema costatum,Navicula sp., Niteschia palea, Nihia tyblionella, Gomphonema olivaceum.
-Ngành Chlorophyta, gồm có các loài Ankisirodesmus acicularis,
Scenedesmus acuminatus v bixeramu, Scenedesmus denticulatus, Spirogyra sp,Pediasirum duplex, Pediaumam bonamam_ vưeticulamam, Pediastum sp,
Scenedesmus quadricaude, Monoraphidium setiforme, Scenedesmus arcuatus,
Closterium acutum v.variabile, Surirela robusta
~ Ngành Euglennophyta, gm có các loài: Euglena spirogyta, Euglena acus~ Ngành Dinophyta, gồm có các loài: Peridinium cf-cinetum.
4 Phiêu sinh động vật
'Cũng như phiêu sinh thực vật, phiêu sinh động vật rất nhạy cảm với sự thay
điều kiện môi trường có những cơ chế thích ứng với sự thay đổi ni
phần phiêu sinh động vật có sự hiện diện của 04 ngành: Copepoda (giáp
chèo), Cladocera (giáp sát ru ngành), Rotatoria (trang bánh xe), Larva (ấu trùng)
-Ngành Copepoda, gốm có các loài: Mesocyclopt leuckarti (Claus),
Thermocyclops hyalinus (Rehberg), Eodiaptomus draconisignivomi Brehm,Neodiaptomus malaindosinensis Lai, Pseudodiaptomus beieri Brehm, Schmackeriabullosa Shen anh Tai, Oishona similis Claus, Limnoithona sinensis Burckhardt
= Ngành Clodocera, gồm có các loài: Diaphanosoma excisum Sars,
Ceriodaphania rigaudi Richard, Moina dubia de Guerne et Richard, Bosminalongirostris (O.F Muller).
- Ngành Rotatoria, gồm có các Lodi: Asplanchna sieboldi (Leydig),Sinantheria socilis (Linnaeus), Conochinoides dossuaris (Hudson).
~ Ngành Larva, g
+ Động vật đầy
Động vật day khu vực nghiên cứu có sự
có cic loài: Nauplius copepoda,Zoe, Mysis
in diện của lớp côn trùng (Insecta)và lớp giáp xác (Crustacea) thuộc ngành chân khớp (Arthropoda); Lớp chân bụng,(Gastropoda) và lớp (Bivalvia) thuộc ngành chân mềm (Mollusca); Lớp giun it tơ
Trang 30(Oligochest) và giun ahi to (Polycheata thuộc ngành (Annetida) Trong độ, lớp em uu thể.
Polycheata và Oligocheata có thành phin loài ch
+ Tôm
Các loài tôm khu vực nghiên cứu có nhiều loại tôm khác nhau: tôm hủm
nước ngọt, tôm đất Các loài tôm có nguy cơ cạnh tranh nguồn thức ăn cao vớicác loài thuỷ sinh vật cũng nơi sống và ảnh hưởng đến điều kiện môi trường nước
sông, Tôm nước ngọt lột xác nhiều lẫn để hoàn thin sự sinh trường, Âu trừng mới thường rồi cơ thé mẹ vào trung trần thing 9 có chiều dai trung bình lem, khối
lượng trung bình 0,04g, Chu kỳ lột xác của tôm chia thành 5 giai đoạn: giữa 2 kỳ,
tiền kỹ, gta kỹ kỹ vỏ mỄm và kỹ vỏ cứng.
Kết quả nghiên cứu về ngưỡng nhiệt độ phát triển của tôm tại khu vực nghiên
cứu được thể hiện tại bảng 1.7
Bang 1.7 Ngưỡng nhiệt độ phát triển của tôm trên khu vực nghiên cứu 7 Tôm cỡ 2-4em ‘Tom cỡ 7-10em.
Nhiệt | Thời
SỐ | (độ gt “Thời
TT [lượng | kiểm Ẩm tyagenée | AR Tỷlệchết
'Ngưỡng nhiệt độ cao của tôm non cỡ từ 2-4em là 37,5°C và ngưỡng nhiệt độ
cao của tôm trưởng thành có kích cỡ 7-10 em là 37C Tuy nhiên, nhiệt độ thích hợp.
nhất cho sinh trưởng và phát triển của chúng là 18-31°C.
1.25 Chất lượng nước s ing tại khu vực nghiên cứu:
.) Chất lượng nước sông Hậu.
Trang 31Chất lượng nước sông Hiu trong thời gian gần đây có diễn biến tương đối
phức tạp và theo chiều hướng xấu dẫn theo thời gian Theo kết quả quan trắc chất
lượng môi trưởng nước mit tiên sông Trả Nóc và sông Hậu (đoạn gần KCN Trả
Néo) do Sở Tài nguyên và Môi trường thành phổ Cin thơ thực hiện năm 2010, cùng
với số liệu giám sắt môi trường định kỹ trong năm 2009 của Công ty TNHH MTV
Xay dựng Hạ ting Khu công nghiệp Cin thơ được thể hiện như sau:
Băng 1.8 Chit lượng nước mặt của sông Hậu từ năm 2005-2009
(Nguồn: Báo cáo diễn bin chất lượng mới trường Tp.Cin Thơ 5 năm, 2010)
"Nhìn chung trong giai đoạn từ năm 2005- 2009 chất lượng nước mặt trên lưu
vực sông Hậu đang có dấu hiệu suy giám chất lượng vé các thành phan và gia tăng.
nồng độ các chất ô nhiễm như: pH, Chất
Niuit (NIh
5) Chất lượng nước sông Trà Noe
in lơ lig (88), Sắt Fe, Amoni (NH 5N),
Lượng nước thải làm mắt của nhà máy nhiệt điện Cần Thơ chủ yếu thải ra
liu vực sông Trà Nóc Theo các thông số vận hình ghỉ trung tim điều độ của
máy phát điện, khi hoạt động nhiệt độ nước thải sau khi qua hệ thống làm mát tăng
khoảng 10°C, nghĩa là đạt khoảng 35 — 36°C, như vậy còn dưới iêu chuẩn cho phép về nhiệt độ nước thải của QCVN 40:2011/BTNMT (40°C cho nguồn loại A va loại
BB), Khi xa thải vào sông Tra Nóc lượng nước bj xáo trộn nhiệt độ tăng lên đáng kể.
Trang 32"Việc xáo trộn hoàn toàn chỉ xây ra sau thời gian và việc gia tăng cục bộ nh
.độ chắc chin sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái sông Trà Noe và đặc biệt là vũng gn điểm sả thải, Đây có thé một trong những tiêu cục lưu ý nhất của dự ân
Tuy nhiên, mức độ tác động không nghiêm trọng do việc gia ting nhiệt độ nằm
trong giới hạn chịu đựng phần lớn của loài thủy sinh Ở khu vực ngay ống xả với
thời gian dài như vậy khả năng thích nghĩ thể hiệ rõ bằng sự tổn ti của các loài
Trang 33~ NM3: Nước mặt tai vị trí xã nước làm mát trên lưu vực sông Trả Nóc, tọa độ
6.5'C); điểm lấy mẫu: (X: 0578754 42m, Y: 1116718 +2m,
= NM: Nie mặt về phía hạ nguồn cách nhà máy 100m khu vục gin cầu Trả
Noe trên lưu vực sông Trả Nóc, toa độ điểm lấy mẫu: (X: 0578674 +3m, ¥
1116959 +3m, t"=27°C);
= KPH: không phát hiện.
Qua kết quả phân tích cho thấy, chất lượng nước tại sông Trà Nóc nhìn
chung vẫn còn tương đối tốt mặc dù cũng có dầu hiệu bị 6 nhiễm nhẹ vé hữu cơ và
vi sinh.
1.3 Giới thiệu về nha máy nhiệt điện Cần Thơ
Điện tích Nhà máy nhiệt điện Cẩn tho là khoảng 63.000 m’,
"Nguyên vật liệu sử dụng cho sẵn xuất liệu chính sử dụng chochu trình sản xuất điện chủ yéu là nước và dầu FO, theo thiết kế khối lượng sử dụng,như sau:
vớc sử dụng để sinh hơi làm quay tuabin, lượng hơi này được ngưng tụ và
tuần hoàn liên tục trong chu trình sản xuất, một lượng nước nhỏ sẽ được bổ sung cho lượng hoi bị thất thoát Ngoài ra, nước còn dũng cho phục vụ sinh hoạt của
công nhân viên và khu quản lý vận hành sửa chữa Tổng lượng nước yêu cầu theo
thiết kế khoảng 120 m'/ngiy (Thiết kế cho 2 tổ máy hoi nước 33MW) Hiện nay chỉ lắp đặc 1 tổ máy hơi nước 33MW nên thường sử dung khoảng 50-60 mngày
= Lượng nhiên liệu (đầu FO) tiêu thụ trong năm theo thiết kế là 924.928
kgjngày (1 tổ máy)
Hiện nay, do giá dầu tăng cao làm cho giá thành điện của nha máy cao hon giá bán ra của ngành điện rit cao nên số giờ được huy động vận hành của tổ máy
thấp Tổ máy chủ yếu chỉ được vận hành khi có sự thiểu hụt trim trọng nguồn điện
trong hệ thống cung cắp điện Binh quân hàng năm tổ máy chỉ vận hinh không đến
2 tháng
Trang 34Hình 14 Sơ đồ công nghệ sản xuất nhà máy nhiệt điện Cần Thơ 1.3.2 Nhu cầu sử dụng nước và xá nước thải của cơ sở xá nước thải
Nha máy Nhiệt điện Cần thơ gồm 01 tố máy hơi nước, công suất là 33MW, được xây dựng xong vào thing 04/1975, Nhà máy Nhiệt điện Cần thơ đã được lắp
đặt thêm 02 tuabin khí (F6) 38,4MW (mở rộng lần 1) và 02 tuabin khí (E6)
39,1 MW (mở rộng lần 2) vào các năm 1996 và 1998 Với tổng công suit hoạt động
in Thơ188 MW, tổng nhủ cầu ding nước và xã nước thi của nhà mây Nhiệt diện
như sau:
a Nhu cầu dùng nước
+ Nước dng cho mục dich lâm mắt tiết bị: 288.000 m°/ngày đêm,
Trang 35= Nước ding cho sinh hoạt: 30 mÏ/ngày ~ Nước dùng cho sản xuất điện: 30 mỖ/ngày = Nước dùng cho PCCC: 880 m`/giờ,
~ Các tổ may tuabin khí sử đụng nước làm mát twin hoàn, chủ tinh kin với số
lượng 3mŸ/1 tổ may.
Toàn bộ lượng nước dùng trong nhà mấy đều được My từ sông Hậu Nước làm mát, phòng cháy chữa cháy được sử dụng trực tiếp Nước cung cấp cho các
mục dich khác sẽ được xửlý trước khi sử dung tuỳ theo mục dich yê cầu.
b Nhu cầu x nước thi
- Nước thai làm mat thiết bị lưu lượng khoảng 288 000 mÏ/ngày đêm Lượng,
nước thải này có thành phần hầu như không thay đổi so với nước sông ban đầu, chỉ
có nhiệt độ tăng lên, sau khi làm mát bình ngưng sẽ được dẫn qua hệ thống kênh xả448 làm giảm nhiệt độ trước khi dé ra sông Trà Nóc (khu vực tiếp giáp với sông
Mậu) Cùng với nước thải làm mát còn có nước thải sản xuất trung bình khoảng
100m°lần, xa 2 Lin‘tun,
~ Nước thải sinh hoạt: lưu lượng khoảng 25-30 mỶ/ngày đêm Nước thải sinh.
hoạt là lượng nước thi từ các nh cầu sinh hoạt trong nhà mấy như nhà ăn, nhà vỆ
nh Nước thai sinh boạt được xử lý sơ bộ qua hệ thống bé tự hoại, công dẫn,
tằm lọc vi sinh rồi thải ra sông Hậu.
- Nước mưa chảy trần: tổng lượng nước chảy trần trong khu vực Nhà máy
khoảng 82.530 mÏ/năm (Theo lượng mưa trung bình năm 2012 là 1.310mm/nam) được thu gom bằng bộ thống riêng và xã ra bằng 06 đường xả riêng ra sông Hậu.
Trang 36- Lượng nước làm mắt thiết bị là 288.000 mẺjngày đêm cổ thể xem nhưkhông bị tiêu hao và được đưa vào kênh trước khi xa vào sông Trà Nóc Lượng,
nước đăng cho sin xuất điện là khoảng 30 mỞ ngày đêm Lượng nước thi này được
dẫn vào hệ thống thu gom tập trung tại bồn trung hoà, có thể tích chứa khoảng,
100m", Trung bình khoảng 2 lintuin nước thải sản xuất sau khỉ xử lý đạt quy
chuẳn nước thải QCVN 40:2011/BTNMT, cột B với hệ số Kq=1,2; KẾ"0,9 sẽ hòavào cùng hệ thống thải nước làm mát thiết bị
- Lượng nước dùng cho mục đích sinh hoạt và nước uống khoảng 30-35
m'/ngiy đêm Nước thai sinh hoạt thái ra khoảng 25-30 mÏ/ngày đêm; Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ qua hệ thống xử lý bằng bé tự hoi, hằm lọc vi sinh
thị Nước thải sản xuất Nude thải sinh hoạt288 000 m'/ngay đêm || 30 m'/ngiy đêm 25 m'ingiy đêm
"Nước thải lim mát đã |_| Nước thải sin xuấtđã Nước thai sinh hogt đã
xử xử lý: 30 mẺ/ngày đêm xử lý: 25 m'ingay đêm
288 000 m /ngày đêm
[Sing tv
Sông Trà Nóc
THình L5 Cân bằng sử đụng nước
1.3.3 Hệ thong thu gom xử lý nước thải tại nhà may
a Hệ thống thu gom nước that làm mát
"Nước thải làm mát thiết bị được ấy từ nguồn nước sông Hậu chỉ phục vụ quả trình làm mát nên giá trì nồng độ các thông số 6 nhiễm hằu như không thay đổi so với chất lượng nước đầu vào ngoại trừ nhiệt độ Sơ đồ hệ thống nước làm mát của hà mấy nhiệt điện Cần Thơ được thể hiện tg hình 1.6
Trang 37| Sông Hậu { Cửa lấy nước vào Trạm bơm
đườngán
| Sonate Nee + Cứathảihở «—| Kênhthả Je — Bìnhngưng
Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống nước làm mát của nhà máy
Từ bình ngưng có 2 đường Ống thép, sau đó đỗ vào đường cổng hộp với 02
ngăn dành cho nước tuần hoàn của 2 tổ máy và dau nói vào hệ thống kênh thải dẫn
ra sông Trì Nóc
b Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt
"Nước thải sinh hoạt từ căng tin, nhà điều khiển, phòng bảo vệ, phân xưởng văn phòng, nhà xe sau khi xử lý sơ bộ qua him tự hoại tại chỗ, được dẫn đến ham lọc vi sinh bằng các đường ống dẫn nước thai, Sơ đỗ hệ thống thu gom nước.
thải sinh hoạt được thể hiện tại hình 1.7.
Nước ải Đường ống
các quá trình Bew + dẫn nước
sinh hoạt hoại thải
Ham lọc
visinh —>| Sông Hậu
Hình 1.7 Sơ đồ
.e, Hệ thống thu gom nước mua chây tràn
Nude mưa từ các khu vực trong nhà máy được thu gom theo các mương thu
nước mưa riêng Tại xung quanh khu vục các thiết bị có dầu (khu vực bơm dầu den, gia nhiệt đầu den, các bin dầu DO, các tổ máy ) đều có các hỗ phân ly dầu i chỗ Tại cửa xã nước mưa đều có hỗ phân ly dầu lẫn cuối Chỉ một cửa xả do thụ
gom nước mưa ở xa bồn dầu, ngay gin bót gác là không có hỗ phân ly dầu cuối
Trang 38“rong nhà máy có tắt cả 4 hỗ phân ly dầu tai chỗ và S hỗ phân ly đầu cuối cùng Tuy theo từng khu vực ma nước mưa được thải ra theo từng hỗ phân ly tương.
Nước mưa tại các hỗ phân ly dầu cuối cùng sẽ thải trực tiếp ra sông Hậu
1g phương pháp tự chảy Hàng ngày, các điều hành viên đều có đi kiểm tra hiện
trường tại các hồ phân ly cubi cing Nếu phát hiện nước mưa bị nhiễm đầu thì sẽ tiến hành dùng bơm hút thu gom dầu lại Khi nhiễm dầu chi dưới dạng vết thì dùng.
hoá chất phân huỷ dầu để xử lý Sơ dé hệ thống thu gom nước mưa chảy trin tại nhà
máy được thể hiện tại hình 1.8.
Ranh thu nước Hồ phân ly dâu
PT mưa TT” cuốicùng = +» SôngHậu
hiện nay mới có 01 tổ máy 33MW nên mới sử dụng 50% năng lực theo thiết kế,
- Đổi với hệ thống xử lý nước thải sản xuất được thiết kế cho 02 tổ máy 33MW với hệ thống bồn chứa có thể tồn trữ đến gin 150m’, năng lực của bơm là SO
mÌ/giờ, Trong khi hiện tại chỉ có 01 tổ máy 33MW, lượng nước thải sản xuất phát
sinh hàng ngày khoảng 25-30m' Bên cạnh đó, hệ thống có sẵn đường ông chim xút, axit để khi cần dùng cho mục đích trung hoà nước thải, giúp cho quá trình xử lý nước thải thực hiện một cách nhanh chóng Vì vậy, bệ thống xử lý nước thải sản
xuất mới sử dụng 50% năng lực theo thiết kế, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu xử lý và
xả nước thải trong quả tỉnh sản xuất
~ Nước thi sinh hoạt sau khi qua bé tự hoại được xử lý tiệt để bằng be lọc vĩ
xinh
Trang 39CHUONG 2
ỨNG DỤNG MO HÌNH MIKE 3 MO PHONG LAN TRUYEN NHIỆT TỪ NƯỚC LAM MAT CUA NHÀ MAY NHIET ĐIỆN CAN THO:
2.1 Giới thiệu chung về mô hình MIKE 3
Trên thé giới, cổ rất nhiều các mô hình thuỷ động lực học có thể sử dụng để mô phỏng các yếu tố thuỷ động lực học trong đại dương và biển Chẳng hạn như.
các bộ mô hình MIKE của Viện Thuỷ lực Đan Mach (DH, mô hình POM, SMS,
SWMM, QUAL2E, HSPF, DYRESM-WQ, của Hoa Kỷ, mô hình DELFT3D của
Đại học công nghệ DELFT, Ha Lan,
Mô hình MIKE,trong bộ mô hình MIKE là mô hình số tị 3 chiều được ứng
dụng để mô phỏng các biến động 3 chiều của mực nước và đồng chiy trong hi, cửa
sông, vịnh, khu vực ven biển
Mô hình MIKE 3 được xây dựng và kết hợp các kỹ thuật mô hình mới sử.
dạng cách tiếp cận lưới phi cdu trúc hoặc lưới hình vuông Kỹ thuật này đã và đang
.được phát triển cho các ứng dụng liên quan đến môi trường cửa sông, khu vực ven
biển dpi dương và trân lũ trong đắt in.
MIKE 3 bao gồm các modul sau:
~ _ Modul thuỷ động lực (HD): Modul HD mô phỏng biển đổi mực nước và
dng chảy theo các phương tình lực khác nhau, Nó bao gồm một loạt các
hiện tượng thuỷ lực trong mô phỏng và có thé sử dụng cho mô phỏng.
dng chảy tự do 3 chiêu
= Modul truyền tai (AD): Mô phỏng vận chuyển, tải khuếch tán của các chất hoa tan và ck lơ hing Chủ yếu sử dụng tính ton lâm lạnh nước và
theo đõi 6 nhiễm.
~ Modul sinh thái (EL)
~_ Modul vn chuyển bin cất (MT, PT, SA, ST)
+ MT: Mô bình tính toán nhiễu ting và nhiều phi tử mô t xối, bồi
và vận chuyển bủn (bùn cắt kết dính)
Trang 40++ PT: Mô tả chuyên động của những chit lơ kimg và hod tan, Được sử
dụng đẻ phân tích rủi ro, tai nạn trản hoặc giám sat nạo vét,
+ SA: Mô phòng sự lan toà và trần của các chất lơ lửng và được sử
dụng cho mô phỏng dự báo tràn dầu, các kịch ban tran dầu,
+ ST: Mô hình vận chuyển bùn cát theo không gian 3 chiều
‘Modul thuỷ lực là thành phần quan trọng nhất trong toàn kết cầu của mô hình MIKE 3, cung cấp các đặc trưng cơ bản vẻ thuỷ động lực cho modul truyền tải và
modal sinh thấi Trong MIKE 3, modul thuỷ động lục được áp dung cho việc
nghiên cứu một loạt các hiện tượng quan trọng liên quan tới sự thay đổi thuỷ lực
dang chảy 3 chiễ
~ Trao đổi thuỷ triều và dong chảy;
- Phân ting đông chảy:
- Độ nhấm;
~ Chu trình hải đương học;
- Tuần hoàn nhiệt và muối
2.11 Hệ phương trình cơ bảm
Xô hình thuỷ động lực trong MIKE 3 là một mô hình số điển hình cho hệ
thống mô phỏng các dòng chảy ở cửa sông, vịnh và các khu vực ven biển cũng như.
trong các đại dương MIKE 3 mô phỏng dng chảy không ổn định ba chiều có tính
dén sự thay đổi của tỷ trọng, độ sâu và các yếu tổ bên ngoài như: khí tượng, cao độ thuỷ triều, dong chảy và điều kiện thủy văn khác.
“rong một mô hình thuỷ động lực học ba chiều cho đồng chảy chất lông của
Newton, các yêu tổ sau diy được yêu cầu - Bảo toàn khối lượng;
~ Bảo toàn động lượng;
~ Bảo toàn độ mặn và nhiệt 46;
- Phương trình trang thải liên quan đến nằng độ của muỗi trong nước, nhiệt độ và áp suất