1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý môi trường tại nhà máy nhiệt điện thuộc tập đoàn evn nghiên cứu trường hợp nhà máy nhiệt điện phả lại, tỉnh hải dương

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải pháp quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện thuộc Tập đoàn EVN: Nghiên cứu trường hợp nhà máy nhiệt điện Phả Lại, tỉnh Hải Dương NGUYỄN TUẤN ANH anh.nt211011m@sis.hust.edu.vn Ngành Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Trịnh Thu Thủy Viện: Kinh tế quản lý HÀ NỘI, 04/2023 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Nguyễn Tuấn Anh Đề tài luận văn: Giải pháp quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện thuộc Tập đoàn EVN: Nghiên cứu trường hợp nhà máy nhiệt điện Phả Lại, tỉnh Hải Dương Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số SV: 20211011M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 26/04/2023 với nội dung sau: - Viết lại mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đối tượng nghiên cứu rõ ràng - Bổ sung đánh giá ưu nhược điểm, nguyên nhân quản trị môi trường nhiệt điện Phả Lại, đặc trưng đại diện cho ngành, cho doanh nghiệp nhiệt điện - Tên chương cần thêm “hoàn thiện” cho phù hợp - Bổ sung định hướng phát triển nhà máy nhiệt điện Phả Lại sau phần định hướng Nhà nước phát triển nhiệt điện, bổ sung thời gian Ngày 22 tháng 05 năm 2023 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu b Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu b Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu a Khung nghiên cứu b Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp Luận văn a Về mặt lý luận b Về thực tiễn 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Cơ sở lý luận môi trường ô nhiễm môi trường 1.1.1 Môi trường chức môi trường 1.1.2 Một số vấn đề môi trường 1.1.3 Hiện trạng môi trường giới 1.2 Cơ sở lý luận quản lý môi trường 10 1.2.1 Quản lý môi trường phát triển bền vững 10 1.2.2 Mục tiêu quản lý môi trường 13 1.2.3 Tính tất yếu khách quan quản lý nhà nước môi trường 13 1.3 Mô hình quản lý nhà nước mơi trường 15 1.3.1 Mơ hình truyền thống 15 1.3.2 Mơ hình 15 1.4 Công cụ quản lý tài nguyên môi trường 16 1.4.1 Khái niệm 16 1.4.2 Tăng cường quyền tài sản 16 1.4.3 Mệnh lệnh điều khiển 17 1.4.4 Một số công cụ quản lý kinh tế môi trường 17 1.4.5 Một số công cụ quản lý môi trường Việt Nam 18 1.5 Tổng quan công tác quản lý môi trường khu vực nhà máy nhiệt điện than Việt Nam 23 1.6 Kinh nghiệm quản lý môi trường cho nhà máy nhiệt điện 25 1.6.1 Quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện Trung Quốc 25 1.6.2 Quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện Mỹ 27 1.6.3 Quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện Ấn Độ 31 1.7 Nhận xét học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 36 2.1 Tổng quan Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Chức vai trò nhà máy Nhiệt điện Phả Lại: 37 2.1.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất điện 37 2.2 Hiện trạng mơi trường tác động mơi trường nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 42 2.2.1 Hiện trạng môi trường 42 2.2.2 Tác động môi trường nhà máy 53 2.3 Thực trạng quản lý môi trường Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 55 2.3.1 Về chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường 55 2.3.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhà máy 59 2.4 Thuận lợi thách thức công tác quản lý môi trường nhà máy 68 2.4.1 Thuận lợi đơn vị 68 2.4.2 Khó khăn, vướng mắc đơn vị 68 TÓM TẮT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 75 3.1 Quan điểm định hướng Nhà nước phát triển nhiệt điện 75 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại 78 3.2.1 Hồn thiện hệ thống quy định, sách 78 3.2.2 Tăng cường hợp tác quốc tế, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến 80 3.2.3 Đầu tư nguồn nhân lực có chun mơn quản lý mơi trường nhiệt điện 83 3.2.4 Tuyên truyền, giáo dục 84 TÓM TẮT CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Khung nghiên cứu Hình Bộ mục tiêu phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2030 12 Hình Mơ hình truyền thống 15 Hình Mơ hình quản lý 15 Hình Quy trình vận hành nhà máy nhiệt điện Phả Lại 39 Hình 2 Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại 40 Hình Cửa lấy nước từ sơng Thái Bình nhà máy Phả Lại 55 Hình Quy trình xử lý nước thải 61 Hình Tháp lọc khí FGD 63 Hình Sơ đồ khối hệ thống FGD 63 Hình Hệ thống lọc bụi tĩnh điện DC1 64 Hình Sơ đồ khối hệ thống lọc bụi tĩnh điện 66 Hình Sơ đồ thu gom tro xỉ qua trình đốt than phun 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Biểu phí bảo vệ mơi trường cho nước thải công nghiệp năm 2021 22 Bảng Biểu phí khí thải cơng nghiệp năm 2021 22 Bảng Thống kê số lượng nhà máy điện than Trung Quốc thống kê đến tháng 01/2023 26 Bảng Thống kê số lượng nhà máy điện than Hoa Kỳ thống kê đến tháng 01/2023 28 Bảng Thống kê số lượng nhà máy điện than Ấn Độ thống kê đến tháng 01/2023 31 Bảng Các mốc thời gian đưa vào vận hành tổ máy 36 Bảng 2 Số liệu tình hình tiêu thụ tro, xỉ, thạch cao từ 2020 - 2022 42 Bảng Thống kê vị trí điểm quan trắc kết quan trắc vượt QCVN 45 Bảng Kết quan trắc định kỳ nước thải sinh hoạt 48 Bảng Tóm tắt trạng nhiễm mơi trường 51 Bảng Chi phí cơng tác bảo vệ mơi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại năm 2022 56 Bảng Tóm tắt kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố nhà máy 57 Bảng Các biện pháp BVMT 59 Bảng Tình hình vận hành hệ thống xử lý bụi khói thải 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia phát triển với nhu cầu tiêu thụ lượng tăng nhanh năm vừa qua (GDP năm 2022 tăng cao mức 8,02% so với năm trước, mức tăng cao năm giai đoạn 2011-2022, Tổng cục thống kê 2022) Từ năm 2010 đến hết năm 2022, cơng tác thị hóa phát triển nhanh chóng, nước có 888 thị loại, phân bố phạm vi nước Tỷ lệ thị hóa tăng từ 30,5% năm 2010 lên 41,7% năm 2022 (Báo Hà Nội Mới, 2023) Với kịch tăng trưởng GDP bình quân 7%/năm nhu cầu lượng Việt Nam cho năm 2025 cần 352 tỷ kWh đến năm 2035 506 tỷ kWh Để đáp ứng nhu cầu điện cao cần khoảng 130.000 MW vào năm 2030 Đây thách thức lớn đặt cho ngành lượng Việt Nam (Bộ Cơng Thương, 2023) Tình trạng nhiễm mơi trường nước ta tiếp tục diễn biến phức tạp với nhiều “điểm nóng”, khu tập trung nhiều hoạt động kinh tế - xã hội Do vậy, Việt Nam cần thực đồng giải pháp nhằm bảo vệ mơi trường (BVMT) q trình phát triển kinh tế - xã hội Phát triển lượng phải gắn chặt với giữ gìn mơi trường sinh thái, bảo đảm thực phát triển lượng bền vững Quy hoạch phát triển lượng quốc gia nói chung Quy hoạch phát triển nhiệt điện nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nội dung quan trọng phát triển bền vững, bao gồm: an ninh lượng, khai thác sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH Tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu giới COP 21 (Thỏa thuận Paris, thông qua ngày 12/12/2015, vào lịch sử với đồng thuận 195 nước thành viên Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu), Thủ tướng Chính phủ thể trách nhiệm rõ ràng Việt Nam cộng đồng giới: giai đoạn sau năm 2020, nước phát triển cịn nhiều khó khăn, chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 giảm đến 25% nhận hỗ trợ hiệu từ cộng đồng quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế tiêu cực để hoàn thiện quản lý môi trường cho nhà máy nhiệt điện, đáp ứng nhu cầu đảm bảo an ninh lượng bảo vệ môi trường – phát triển bền vững cần thiết Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện thuộc Tập đoàn EVN: Nghiên cứu trường hợp nhà máy nhiệt điện Phả Lại, tỉnh Hải Dương” nhằm nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp góp phần giúp nhà máy nhiệt điện giảm thiểu ô nhiễm môi trường đáp ứng nhu cầu đảm bảo an ninh lượng - phát triển bền vững đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn Nghiên cứu tác giả Hà Thu (2020) tác động môi tới môi trường Nhiệt điên than Việt Nam, đó, trình bày số liệu trạng nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, ô nhiễm kim loại nặng ảnh hưởng ô nhiễm đến môi trường cảnh quan xung quanh số nhà máy nhiệt điện lớn Phả Lại, Uống Bí, Mạo Khê - Đối với nhiễm khơng khí hạt mịn PM2.5 hạt bụi mịn khơng thể nhìn thấy mắt thường lại mối nguy hại lớn với sức khỏe người, mức độ ô nhiễm PM2.5 nhiệt điện than gây cảnh báo mức độ nghiêm trọng vào năm 2030 - Hoạt động sản xuất điện than yêu cầu lượng nước lớn cho trình làm mát Trung bình 3,5 phút, nhà máy nhiệt điện than 500 MW hút lên lượng nước đủ chứa bể bơi tiêu chuẩn Olympic Một nhà máy điện than điển hình với cơng suất 1200 MW trung bình tiêu thụ khoảng 4,7 triệu m3 nước/ngày đêm cho hoạt động làm mát, gấp khoảng lần nhu cầu tiêu thụ nước thành phố Hà Nội vào năm 2020 - Các chất thải trình sản xuất điện than bùn than, tro xỉ chứa nhiều kim loại nặng chì, thủy ngân, niken, thiếc, cadmium, antimon, asen đồng vị phóng xạ thori strontium Những chất gây ngộ độc cấp tính mãn tính Một chất độc xâm nhập vào hệ sinh thái sông, chúng vào chuỗi thức ăn tích lũy sinh vật sống, gây thiệt hại nghiêm trọng đến đời sống thủy sinh, đe dọa tính mạng người Nghiên cứu đánh giá rủi ro môi trường nhiễm khơng khí từ nhà máy Nhiệt điện vĩnh Tân (Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, 2023) Nghiên cứu thực quan trắc vị trí xung quanh nhà máy cho kết vị trí có số chất lượng khơng khí mức kém, vị trí cịn lại mức trung bình Nghiên cứu sử dụng hệ số RQ đánh giá rủi ro môi trường rủi ro sức khỏe người, rủi ro mơi trường mức trung bình, rủi ro sức khỏe có đặc biệt cao với trẻ em lứa tuổi - Từ kết có được, tác giả khuyến nghị giải pháp sau: - Tăng cường kiểm soát quản lý chất lượng môi trường từ nguồn thải chất lượng khơng khí xung quanh nhà máy - Di dời, quy hoạch hộ dân sinh sống lân cận khu vực bãi thải xỉ nhà máy khỏi khu vực chịu ảnh hưởng nhiều hoạt động sản xuất điện - Khuyến khích người dân tăng cường trồng xanh quanh nhà khuôn viên hộ dân để lưu giữ bụi, hạn chế bụi khơng khí vào nhà - Truyền thơng tác hại chất nhiễm khơng khí, dặc biệt bụi trường Trung học phổ thông, mẫu giáo huyện, khuyến cáo trẻ em đeo trang di chuyển đường Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thùy Nhung (năm 2016) nêu số bất cập mặt quản lý nhà nước lĩnh vực nhiệt điện Việt Nam khơng có quy định cụ thể chế kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư, bảo trì, sửa chữa nhà máy nhiệt điện, thiếu chế tài kiểm tra, giám sát bảo vệ môi trường Các giải pháp phát bền vững nhiệt điện tác giả đưa sau: - Phát triển nguồn lượng tái tạo Phát triển nhà máy nhiệt điện với tỷ lệ thích hợp, phù hợp với phân bố nguồn nhiên liệu khí thiên nhiên, khí hóa lỏng, dầu mỏ Hồn thiện văn quy phạm pháp luật quy định xử lý chất thải nhà máy nhiệt điện, đặc biệt điện than Tăng cường hệ thống chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản lý mơi trường nhà máy nhiệt điện than Phả Lại đưa giải pháp quản lý môi trường nhà máy Nhiệt điện Phả lại nói riêng, nhà máy nhiệt điện nói chung thuộc Tập đồn điện lực Việt Nam nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực nhà máy b Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận môi trường ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu sở lý luận quản lý môi trường phát triển bền vững - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam - Đề xuất số giải pháp hồn thiện quản lý mơi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng ô nhiễm môi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại - Hoạt động quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nhà máy Nhiệt điện Phả Lại - Phạm vi thời gian: nghiên cứu từ năm 2020 – 2022 Phương pháp nghiên cứu a Khung nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 3.1 Quan điểm định hướng Nhà nước phát triển nhiệt điện Với cam kết Việt Nam Hội nghị lần thứ 26 bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, Nhà nước ta có quan điểm định hướng cụ thể phát triển nhiệt điện với việc ban hành Nghị 55-NQ/TW, Bộ Chính trị khẳng định cần ưu tiên phát triển lượng nhanh bền vững, trước bước, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực tiến công xã hội Đây nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt hệ thống trị q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đối với nguồn điện, Nghị 55 đưa định hướng rõ ràng phát triển đồng bộ, hợp lý đa dạng hố loại hình lượng; sử dụng nguồn nhiên liệu hoá thạch phù hợp; ưu tiên phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng mới, lượng sạch; điện khí; có lộ trình giảm tỉ trọng điện than cách hợp lý Điểm qua 10 nhóm nhiệm vụ giải pháp Nghị 55 cho định hướng chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045: - Phát triển nguồn cung lượng sơ cấp theo hướng tăng cường khả tự chủ, đa dạng hố, bảo đảm tính hiệu quả, tin cậy bền vững - Phát triển nhanh bền vững ngành điện đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Cơ cấu lại ngành khu vực tiêu thụ lượng song song với thực sách sử dụng lượng sạch, tiết kiệm hiệu - Phát triển hạ tầng lượng bền vững, kết nối khu vực; nâng cao nội lực ngành công nghiệp chế tạo, dịch vụ phục vụ ngành lượng - Cơ cấu lại, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực lượng; khuyến khích kinh tế tư nhân tham gia xã hội hoá phát triển lượng - Đổi chế, sách, phát triển thị trường lượng đồng bộ, liên thông, đại hiệu quả, phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa - Phát triển khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành lượng - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế; tích cực, chủ động xây dựng đối tác chiến lược để thực mục tiêu nhập lượng dài hạn đầu tư tài nguyên lượng nước ngồi - Thực thi sách bảo vệ mơi trường ngành lượng gắn với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy kinh tế tuần hồn phát triển bền vững - Tăng cường lãnh đạo Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước; phát huy quyền làm chủ nhân dân vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội phát triển ngành lượng 75 Đối với cụ thể ngành nhiệt điện than Nghị 55 đưa số giải pháp định hướng sau: Xây dựng chiến lược phát triển ngành than gắn với nhiệm vụ đầu tư hiệu nước nhập than dài hạn Thực dự trữ than phù hợp, đáp ứng yêu cầu cho hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất điện Mở rộng tìm kiếm, thăm dị, nâng cao chất lượng cơng tác đánh giá cấp trữ lượng tài nguyên Đẩy mạnh khai thác than nước sở bảo đảm an toàn, hiệu tiết kiệm tài nguyên; khẩn trương nghiên cứu cơng nghệ để khai thác bể than đồng Sông Hồng; nâng cao hệ số thu hồi than khai thác hầm lò Triển khai nhanh việc xây dựng hệ thống cảng, kho dự trữ trung chuyển than quy mô lớn; tăng cường giới hoá, đại hoá thiết bị sàng, tuyển khai thác than Rà soát, đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch tối ưu hoá giải pháp cung cấp than ổn định cho sản xuất điện phù hợp với chế thị trường - Phát triển nhiệt điện than mức hợp lý theo hướng ưu tiên tổ máy công suất lớn, hiệu suất cao, sử dụng công nghệ tiên tiến, đại công nghệ siêu tới hạn trở lên; bảo đảm thực đầy đủ pháp luật an tồn mơi trường sinh thái, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Rà sốt tổng thể có kế hoạch sớm triển khai nâng cấp công nghệ nhà máy điện than có để đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường; kiên đóng cửa nhà máy không thực nâng cấp công nghệ theo quy định Theo tinh thần Nghị 55, Bộ Công Thương hoàn thiện dự thảo Quy hoạch điện VIII, số quan điểm định hướng nhiệt điện than sau: Đáp ứng định hướng phát triển sạch, tránh xu hướng tăng cao phát thải khí nhà kính (CO2), hướng tới trung hòa bon dài hạn đến năm 2050, Dự thảo Quy hoạch điện VIII (QHĐ VIII) rà sốt nhiều lần Trong đó, nguồn điện than từ mức quy hoạch phát triển lên tới 50.000 MW, chí tới gần 58.500 MW phương án phụ tải tăng cao Dự thảo (tháng 3/2021) giảm mạnh (tổng cộng 30.000 MW vào năm 2030) Đến năm 2050 dự kiến cịn 25.600 MW cơng nghệ này, chuyển hẳn sang đốt nhiên liệu sinh khối/amoniac Với mức công suất điện than vào cuối năm 2020 22.077 MW dự án xây dựng theo tiến độ, tổng công suất nguồn điện than ước tính đến cuối năm 2022 26.400 MW Như vậy, đến năm 2030 3.800 MW đưa thêm vào hệ thống Cũng cần biết lượng cơng suất nói trên, có dự án xây dựng (Vân Phong: 1.432 MW, Vũng Áng 2: 1.200 MW, Quảng Trạch 1: 1.200 MW), cịn dự án Na Dương 2: 100 MW có phương án vay vốn nước So với Dự thảo QHĐ VIII (theo Tờ trình số 5079/TTr-BCT ngày 23/9/2022), Dự thảo lần kiến nghị không đưa vào cân đối 6.800 MW thuộc dự án điện than với lý do: - Hai dự án chủ đầu tư thỏa thuận dừng (Quảng Trị: 1.200 MW) chủ đầu tư đề xuất chuyển đổi nhiên liệu (Công Thanh: 600 MW) - 76 Ba dự án (Nam Định: 1.200 MW, Vĩnh Tân 3: 1.800 MW Sông Hậu 2: 2.000 MW) chưa thu xếp vốn hạn cam kết, có thành phần chủ đầu tư rút khỏi dự án Trong kế hoạch thay điện than nguồn điện khí, Quy hoạch điện “xác định ưu tiên tối đa phát triển dự án nhiệt điện khí sử dụng nguồn khí tự nhiên nước” Từ đến năm 2030, tập trung phát triển chuỗi dự án khí điện lơ B Cá Voi Xanh với tổng cơng suất 6.900 MW - Bên cạnh đó, theo Bộ Công thương, giới thử nghiệm công nghệ đốt kèm sinh khối/amoniac với than, đốt kèm hydro với khí thiên nhiên nhằm giảm phát thải nhà máy nhiệt điện than, nhiệt điện khí tiến tới sản xuất điện hồn tồn nhiên liệu khơng phát thải Chính vậy, Quy hoạch điện định hướng trình chuyển đổi nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện chạy than, khí Việt Nam đến năm 2050 Cụ thể, lộ trình thực nhà máy nhiệt điện than dự kiến đốt kèm nhiên liệu sinh khối amoniac sau 20 năm vận hành với tỷ 20%, tăng lên 100% Định hướng tới năm 2050 khơng cịn nhà máy nhiệt điện sử dụng than hệ thống điện Các nhà máy điện khí dự kiến đốt kèm hydro từ sau năm 2030, tỷ lệ 20%, tăng dần lên 100% Ước tính nhu cầu hydro để thay khí sản xuất amoniac thay than khoảng 40 triệu vào năm 2050, dự kiến 33 triệu hydro xanh sản xuất từ nguồn điện gió điện mặt trời Quy hoạch điện xác định dự án điện gió, điện mặt trời phục vụ sản xuất hydro, không bán điện lên lưới điện quốc gia thuộc nhóm ưu tiên phát triển 3.2 Định hướng nhà máy Nhiệt điện Phả Lại công tác đảm bảo an ninh lượng bảo vệ môi trường Hằng năm họp Đại hội đồng cổ đông thường niên, ban lãnh đạo nhà máy nhiệt điện Phả Lại thực nhìn lại năm sản xuất – kinh doanh, từ kiểm điểm vấn đề yếu tồn tại, rút kinh nghiệm lên kế hoạch khắc phục năm Một số định hướng lãnh đạo nhà máy nhiệt điện Phả Lại sau: - Đảm bảo vận hành tổ máy an toàn - liên tục - kinh tế Sản lượng điện sản xuất hàng năm đạt từ 5,5 tỷ kWh trở lên; - Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch đề - Thực tốt kế hoạch sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp thiết bị máy móc, nâng cao độ sẵn sàng thiết bị đáp ứng nhu cầu điện hệ thống điện quốc gia; - Bảo toàn phát triển vốn cổ đông nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Công ty - Thực dự án môi trường nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất điện liền với hoạt động bảo vệ môi trường 77 - Tiếp tục trì khai thác bán xỉ, tro bay thạch cao để góp phần cải tạo mơi trường nâng cao lợi nhuận sản xuất kinh doanh nhà máy nói chung Tiếp tục đầu tư cải thiện mơi trường cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, tham gia chương trình từ thiện, giáo dục, khẳng định trách nhiệm với cộng đồng góp phần hướng tới phát triển bền vững xã hội 3.3 Kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện quản lý mơi trường cho nhà máy nhiệt điện 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống quy định, sách Hiện nay, hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu, để phát triển lĩnh vực nào, yêu cầu đặt cần có hành lang pháp lý Lĩnh vực quản lý môi trường cho nhà máy nhiệt điện cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật để thực mục tiêu bảo vệ môi trường hiệu Việc triển khai giải pháp tiền đề để tiếp tục triển khai giải pháp khác Sự thiếu đồng bộ, thiếu phù hợp hệ thống luật pháp, sách khiến nhiệt điện Phả Lại gặp phải nhiều khó khăn triển khai kế hoạch cải tạo DC1 chưa có tiền lệ định hướng Ngồi ra, trình tự thủ tục pháp lý đầu tư xây dựng phức tạp khiến nhà máy nhiều thời gian để hoàn thiện đầy đủ hồ sơ Do đó, theo tác giả cần sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống sách theo hướng hỗ trợ cho công tác quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại sau: - Tiếp tục rà soát, chỉnh sửa, bổ sung văn quy phạm pháp luật cụ thể cho loại công nghệ nhà máy nhiệt điện, số năm vận hành Các văn pháp luật cần đảm bảo phù hợp, thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn Xây dựng sách pháp luật đồng bộ, ổn định thời gian dài Và cần phải nghiên cứu xây dựng quy định riêng công tác quản lý môi trường đầu tư, xây dựng vận hành nhà máy điện than - Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quy định xử lý chất thải nhà máy nhiệt điện than Các loại quy phạm pháp luật cụ thể cho loại chất thải đặc thù nhà máy nhiệt điện than cần xem xét bổ sung bụi mịn, chất độc hại SOx, NOx, Thủy ngân, Cadimi v v Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 1696/QĐ-TTg số giải pháp xử lý tro, xỉ, thạch cao nhà máy nhiệt điện than Đây sở pháp lý quan trọng cho giải pháp tái sử dụng nguồn chất thải để sản xuất vật liệu xây dựng Tuy nhiên, số liệu nhà máy nhiệt điện Phả Lại tận dụng 66,7% lượng tro xỉ thải năm, lại 33,3% thực chơn lấp Do đó, để hỗ trợ nhà máy Phả Lại có thị trường đầu tiêu thụ tro xỉ mở rộng cần bổ sung, hồn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng tro, xỉ, làm rõ tiêu chất lượng cụ thể lĩnh vực sử dụng để đẩy mạnh thị trường tiêu thụ tro xỉ sản xuất vật liệu xây dựng Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu để mở rộng phương pháp tái sử dụng tro, xỉ khác kết hợp làm đường thay cho cát, làm vật liệu san lấp Ngồi tro, xỉ chất độc hại SOx, NOx, Thủy ngân, Cadimi cần bổ sung hành lang pháp lý cho giải pháp tái sử dụng chế tài xử lý 78 - - - - Để hỗ trợ nhà máy Phả Lại thuận lợi công tác chuẩn bị hồ sơ đầu tư cải tạo DC1 cần hồn thiện quy định đánh giá tác động môi trường dự án dự án cải tạo hệ thống nhà máy nhiệt điện vận hành, quy định kinh phí lập, thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Các quy định đánh giá tác động môi trường dự án dự án xây cần liên tục xem xét, hoàn thiện Sự phát triển kinh tế với nhu cầu lượng gia tăng, từ số lượng dự án nhà máy nhiệt điện than xây tăng lên, thực trạng mà Trung Quốc phải đối mặt Số lượng nhà máy nhiệt điện than xây dù đáp ứng nhu cầu lượng tiềm tàng nguy gây ô nhiễm, suy thối cho hầu hết thành phần mơi trường Cần phải bổ sung hệ thống chế tài xử phạt vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Trong phải có khảo sát, nghiên cứu đầy đủ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến khu vực nhà máy khu vực lân cận, để có hình thức xử lý vi phạm phù hợp Qua báo cáo môi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại, thấy nhiều tiêu chuẩn khí thải bị vi phạm chưa có hình thức xử phạt với đơn vị Tình trạng vượt tiêu chuẩn theo Báo cáo công tác bảo môi trường nhà máy năm 2022 nguyên nhân DC1 lạc hậu lại vận hành từ năm 2020 đến năm 2022 nhà máy cho ngừng DC1 Ngoài ra, nhà máy Phả Lại bị Sở TN&MT tỉnh Bắc Giang nhắc nhở tình trạng xả khói thải có màu đen kèm theo bụi gây ảnh hưởng đến môi trường đời sống sinh hoạt nhân dân tỉnh Yên Dũng Hiện nay, chưa có chế hỗ trợ nhà máy nhiệt điện vận hành lâu năm nhà máy nhiệt điện Phả Lại có kinh phí để phục vụ cơng tác bảo vệ môi trường, nhà máy phải tự cân đối khoản thu chi để có đủ ngân sách vận hành vốn tái đầu tư cho công tác nâng cấp, bảo dưỡng, sửa chữa Những nhà máy vận hành lâu năm tổ máy hết khấu hao, hiệu kinh tế khơng cao chi phí ngun liệu đầu vào than dầu FO ngày tăng Do đó, nên có chế tính phần chi phí thực cơng tác bảo vệ mơi trường nhà máy điện vào giá mua điện, từ nhà máy có nguồn lực đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường Và chế phải ràng buộc với kết công tác bảo vệ môi trường nhà máy Cần xây dựng lộ trình chuyển dịch nhà máy nhiệt điện than phù hợp với cam kết quốc tế đảm bảo chuyển dịch hiệu quả, công tất bên liên quan, đặc biệt lực lượng lao động ngành Chẳng hạn, Vương quốc Anh có sách hỗ trợ nhà máy nhiệt điện than chuyển dịch nhà máy hoạt động khơng cịn hiệu quả, hết thời gian vận hành phải nâng cấp để đáp ứng tiêu chuẩn môi trường khắt khe Các hướng phát triển thay thường chủ nhà máy lựa chọn gồm chuyển đổi nhà máy sang hệ thống tua bin khí chu trình hỗn hợp, tổ máy điện rác, pin lưu trữ để cung cấp tính linh hoạt, số trường hợp chuyển sang sử dụng nhiên liệu sinh khối Vương quốc Anh thành công việc cắt giảm tỷ trọng điện than tổng sản lượng 79 điện xuống 2% vào năm 2019 từ mức 40% vào năm 2009 Đây giải pháp phù hợp nhà máy nhiệt điện lâu đời Phả Lại 3.3.2 Tăng cường hợp tác quốc tế, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến Sự phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực Nhiệt điện thách thức không nhỏ khoa học Việt Nam Với quy hoạch phát triển nguồn nhiệt điện đến năm 2030, tỷ trọng nguồn nhiệt điện chiếm tới 63% so với tất nguồn lượng khác Ngành nhiệt điện cần phải liên tục theo sát, cập nhật công nghệ thành tựu tiên tiến kiểm chứng vào phát triển nhiệt điện Việt Nam Một số lĩnh vực cần tăng cường hợp tác quốc tế để tiếp nhận thông tin chuyển giao công nghệ gồm: Tiêu chuẩn kỹ thuật Hiện công nhận áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật nhiệt điện quốc tế IEC, IEEE nước phát triển như: Mỹ (ASTM, ANSI, ASME, ISA), Nhật (JIS), Hàn Quốc, Anh (BS), Đức (DIN) - Phần mềm tính toán thiết kế cần cập nhật đào tạo, như: phần mềm tính tốn thiết kế nhà máy nhiệt điện (STEAM Pro & STEAM Master), phần mềm thiết kế mơ nhà máy điện chu trình hỗn hợp (GT Pro & GT Master), phần mềm cải tạo tuabine khí (ReMaster) - Học hỏi tiếp nhận tiến công nghệ: Nhằm tận dụng hiệu chuyển đổi lượng từ nguồn nhiên liệu sơ cấp thành điện năng, nhà khoa học giới không ngừng nghiên cứu, nâng cao hiệu suất nhà máy nhiệt điện, góp phần giảm tiêu thụ nhiên liệu, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần bảo vệ mơi trường Các nhà máy nhiệt điện than vận hành đến năm 2014 thường áp dụng cơng nghệ có thơng số Cận tới hạn (Sub Crictical - Sub-SC) hiệu suất khoảng 39% Tiếp theo giai đoạn đến năm 2020, nhà máy áp dụng cơng nghệ có thơng số Siêu tới hạn (Super crictical – SC), hiệu suất khoảng 42% Hiện tại, Tổng cục lượng - Bộ Công Thương thẩm định phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhiệt điện than áp dụng công nghệ Trên siêu tới hạn (Ultra Super Crictical - USC), hiệu suất tới khoảng 44% Trong tương lai, công nghệ cao kiểm chứng chứng minh hiệu (Advan Ultra Super Crictical – AUSC), cần nghiên cứu áp dụng nhằm nâng cao hiệu đầu tư góp phần giữ gìn mơi trường bền vững, phù hợp với xu hướng chung giới - Nghiên cứu công nghệ đốt than trộn (than khó cháy trộn với than dễ cháy), nhằm nâng cao hiệu sử dụng nhiên liệu nhà máy điện đốt than nhiều nước giới nghiên cứu, ứng dụng thành công Những kết nghiên cứu ban đầu Việt Nam xem giải pháp cứu cánh cho vấn đề nguyên liệu đầu vào nhà máy nhiệt điện than, bối cảnh nhiên liệu đầu vào gặp khó Kết thực nghiệm tiến hành theo Đề tài KC.05.25/11-15 PGS TS Trương Duy Nghĩa - Hội Khoa học Kỹ thuật Nhiệt Việt Nam (VTA), thực cho thấy ưu điểm hệ thống máy nghiền than, hệ thống chất đốt dùng than trộn mà khơng phải cải tạo thiết bị, công nghệ Đây giải pháp phù hợp nhà máy nhiệt điện lâu đời Phả Lại 80 - - Ngoài giới thử nghiệm công nghệ đốt kèm sinh khối/amoniac với than, đốt kèm hydro với khí thiên nhiên nhằm giảm phát thải nhà máy nhiệt điện than, nhiệt điện khí tiến tới sản xuất điện hồn tồn nhiên liệu khơng phát thải Chính vậy, Quy hoạch điện VIII định hướng trình chuyển đổi nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện chạy than, khí Việt Nam đến năm 2050 Đây hành lang pháp lý tốt để khuyến khích nhà máy nhiệt điện than tiếp cận công nghệ đốt than hiệu hơn, đặc biệt với nhà máy vận hành lâu năm có hiệu suất đốt khơng cịn cao Phả Lại nhà máy buộc phải giảm công suất tổ máy để hạn chế khí thải mơi trường Tập đồn điện lực Việt Nam Tổng công ty phát điện định kỳ tổ chức hội thảo khoa học – công nghệ với có góp mặt chuyên gia nước trao đổi, cung cấp giải pháp công nghệ để hỗ trợ nhà máy điện than nghiên cứu lập phương án bổ sung, cải tạo thiết bị xử lý môi trường điều kiện vận hành 3.4 Đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý mơi trường cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại 3.4.1 Hoàn thiện hệ thống giám sát mơi trường Các khu vực cịn chưa có hệ thống quan trắc gồm có: - Quan trắc tiếng ồn khu vực nhà máy - Quan trắc khơng khí khu vực bãi lưu trữ tro, xỉ - Quan trắc khơng khí lấy mẫu nước khu vực cảng vận chuyển than dầu DO Hiện nay, tổng chi phí quan trắc mơi trường tự động nhà máy quy mô lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao dao động khoảng 800 triệu đến vài tỷ đồng Giá trị cụ thể tùy thuộc vào quy mô xả thải tiêu quan trắc theo quy định Sở Tài ngun Mơi trường Như nói, đơn giá quan trắc môi trường không thấp Tuy nhiên, việc thực lắp đặt trạm quan trắc nước thải khí thải tự động quy định bắt buộc nhà máy nhiệt điện Như nhà máy phải lập kế hoạch bố trí lắp đặt hệ thống quan trắc khu vực Căn số yếu tố sau để dự tốn chi phí lắp đặt hệ thống: - Đặc thù lĩnh vực sản xuất Mỗi nhà máy, khu công nghiệp với loại hình sản xuất khác có tiêu khác thông số quan trắc nước thải khí thải u cầu thơng số quan trắc thiết bị quan trắc tối giản chi phí quan trắc thấp Do đó, nhà máy cần thực khảo sát vị trí để có liệu làm lên kế hoạch đầu tư hệ thống quan trắc - Quy mô xả thải mức độ ô nhiễm nguồn thải Quy mô xả thải lớn, mức độ gây ô nhiễm cao đơn giá quan trắc tự động nước thải lớn Nhà máy nhiệt điện Phả Lại đối tượng tiềm ẩn nguy gây ô 81 nhiễm lớn, phải đáp ứng chặt chẽ yêu cầu quan trắc môi trường tự động Sở Tài nguyên Môi trường chủ quản - Vị trí lắp đặt trạm quan trắc tự động Trong q trình thực nghiệm, có nhiều đơn vị lắp đặt hệ thống xả thải, cửa xả thải môi trường vị trí bất lợi cho cơng tác lắp đặt trạm quan trắc tự động Do đó, yếu tố ảnh hưởng đến đơn giá quan trắc môi trường - Hệ thống thiết bị quan trắc tự động Thiết bị quan trắc môi trường tự động có nhiều thương hiệu nhập nhiều quốc gia khác Cho dù đến từ thương hiệu nào, giá điều quan trọng cho số liệu xác, tương thích với môi trường đáp ứng đủ tiêu quan trắc đề đồng thời thời gian vận hành bền bỉ lâu năm tiết kiệm chi phí bảo trì dài hạn Do đó, cơng tác khảo sát thị trường cần triển khai thực bước lập báo cáo kinh tế khả thi Đơn vị thiết kế, thi công lắp đặt trạm quan trắc Chi phí quan trắc mơi trường tự động phần lớn chi phí máy móc, thiết bị, hệ thống truyền dẫn phần chi phí tư vấn mơi trường chun nghiệp, thiết kế, thi công lắp đặt đội ngũ kỹ sư, quan trắc viên Do đó, nhà máy cần khảo sát, lập kế hoạch mời thầu chặt chẽ để lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ lắp đặt hệ thống quan trắc mơi trường uy tín với giá quan trắc tự động khí thải phải tiết kiệm khoản chi phí đáng kể Nhiều doanh nghiệp muốn tiết kiệm chi phí quan trắc mơi trường tự động tự thiết kế tự mua thiết bị để lắp đặt Tuy nhiên, việc thực quan trắc môi trường cần thực đơn vị có đủ lực quan trắc môi trường Sở Tài nguyên Môi trường cấp phép hoạt động Trong trình vận hành, hệ thống cần thường xuyên hiệu chỉnh để đảm bảo kết đo xác Vì vậy, nhà máy cần lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ trọn gói từ tư vấn đơn giá quan trắc môi trường, thiết thi công, lắp đặt hiệu chỉnh, bảo dưỡng định kỳ - 3.4.2 Cải tạo cơng trình bảo vệ mơi trường Cải tạo hệ thống cung cấp chuyền than Công tác đầu tư xây dựng bổ sung hệ thống phun nước dập bụi cải tạo băng tải than hở sang dạng kín, theo tác giả khả thi kỹ thuật chi phí khơng phức tạp Nhà máy xem xét triển khai hoàn thiện hai hạng mục sớm để giảm thiểu ô nhiễm bụi mịn phát sinh từ hệ thống Cải tạo tổng thể DC1 DC2 Đây hệ thống phát sinh ô nhiễm nhiều nhà máy Phả Lại Do vận hành lâu năm với tình trạng hiệu suất hệ thống lọc bụi giảm xảy nhiều cố hệ thống cần nhà máy tập trung nguồn lực để xử lý - Về kỹ thuật: cần lập phương án phù hợp để bổ sung thiết bị xử lý điều kiện không gian hạn chế thiết kế trước đây; có khả tích hợp, đồng với toàn 82 hệ thống thiết bị hữu vận hành Để thực điều này, nhà máy cần đẩy mạnh hợp tác với chuyên gia ngồi nước thơng qua kiện hội thảo gửi nhân tham gia chương trình đào tạo lĩnh vực mơi trường - Về tài chính: cần xây dựng kế hoạch thu xếp tài cho hạng mục đầu tư bối cảnh dây chuyền sản xuất cũ Việc cải tạo nâng cấp tổng thể tổ máy cũ DC1, DC2 nhà máy chưa có tiền lệ Việt Nam, việc nghiên cứu lựa chọn phương án khả thi cần tiến hành thận trọng Dự án đầu tư cải tạo tổng thể DC1, DC2 nhà máy dự án lớn (tương đương cấp I) phải thực theo quy định trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng nên cần bố trí đủ thời gian nhân có chun mơn kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư, xây dựng để thực Quá trình xin phê duyệt dự án cải tạo DC1, DC2 nhiều thời gian, nhà máy cần tìm kiếm giải pháp tạm thời để hạn chế phát thải thông qua giải pháp kỹ thuật vận hành như: đổi công nghệ than đầu vào; kiểm soát điều kiện chế độ cháy lị Ngồi ra, nhà máy tách riêng triển khai đầu tư cải tạo, nâng cấp thiết bị khử bụi tĩnh điện DC1 trước dự án tổng thể nâng cấp cải tạo DC1 để đảm bảo tiêu chuẩn khí thải mơi trường theo quy định pháp luật 3.4.3 Đầu tư nguồn nhân lực có chuyên môn quản lý môi trường nhiệt điện Cán yếu tố định hiệu tổ chức Vì vậy, cơng tác xây dựng đội ngũ cán có chun mơn cao, có cấu hợp lý, có lực phẩm chất cần trọng Hiện nay, nhà máy Phả Lại đơn vị thực cơng tác Quản lý mơi trường Phịng An tồn, có nghĩa nhân phịng An tồn kiêm nhiệm công tác bảo vệ môi trường công tác an toàn chưa phù hợp với yêu cầu ngày cao Nhà nước ta bảo vệ môi trường Một số công việc sau cần thực để xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho công tác tác quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện: - Tăng cường số lượng cán quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện Hiện tại, đội ngũ cán quản lý môi trường nhiệt điện Phả Lại mỏng, kiêm nhiệm cơng tác an tồn nhà máy - Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý môi trường nhiệt điện Nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức pháp luật nghiệp vụ quản lý mơi trường Từ đội ngũ cán có sở chun mơn phục vụ cho cơng tác, ngồi với trình độ chun mơn họ đề xuất giải pháp hiệu cho công tác bảo vệ môi trường - Song song với việc nâng cao kiến thức chuyên môn hình thức tập huấn ngắn hạn, dài hạn theo định kỳ Kiến thức quản lý, pháp luật cần bồi huấn cho đội ngũ quản lý môi trường nhà máy - Ngồi khóa đào tạo ngắn hạn đơn vị quản lý Tổng công ty phát điện (GENCO) Tập đoàn điện lực Việt Nam tổ chức nhà máy tìm kiếm 83 - khóa đào tạo dài hạn trường Đại học, Cao đẳng để bổ sung kiến thức lý thuyết cho đội ngũ nhân quản lý môi trường Nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống điều kiện làm việc cho đội ngũ cán quản lý môi trường Đây cách thu hút giữ chân nhân chất lượng gắn bó với nhà máy Cụ thể, nhà máy cần có sách ưu đãi lương, phụ cấp, cơng tác phí cho đội ngũ này, góp phần cải thiện đời sống vật chất họ, giúp họ yên tâm, gắn bó với nghề nghiệp 3.4.4 Tuyên truyền, giáo dục Hiệu lực quản lỹ môi trường không phụ thuộc vào quy phạm pháp luật môi trường, vào hệ thống quản lý môi trường cấp mà phụ thuộc vào ý thức, trách nhiệm đội ngũ vận hành nhà máy Phả Lại từ cấp quản lý đến nhân viên Vì công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cần trọng Ở nước ta nay, sách kinh tế, sách phát triển nhiệt điện sách bảo vệ mơi trường chưa hồn tồn gắn kết với Do cần phải thay đổi tư cho đội ngũ quản lý nhà máy Phả Lại mối liên hệ - - - - - - Nghiên cứu ban hành chế nhằm giải mâu thuẫn phát triển nhiệt điện bảo vệ môi trường Tổ chức lớp đào tạo, nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhà đàu tư nhiệt điện tùy theo nhóm đối tượng phù hợp Chẳng hạn lãnh đạo nhà máy Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc cần tập trung nâng cao nhận thức phát triển bền vững, trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh tế tổng thể từ việc đầu tư phát triển nhiệt điện sạch, mối quan hệ phát triển nhiệt điện bảo vệ mơi trường Đối với nhóm đối tượng cán chuyên trách, phụ trách tài chính, kế hoạch nội dung lớp bồi dưỡng nên tập trung vào vấn đề xây dựng dự án sản xuất hơn, tính tốn chi phí – lợi ích việc áp dụng sản xuất Đối với nhóm đối tượng cán chuyên trách, phụ trách quản lý mơi trường tập trung bồi dưỡng kiến thức chuyên môn công tác quản lý mơi trường, sách, quy định, pháp luật liên quan cơng tác bảo vệ mơi trường Đối với nhóm đối tượng tham gia trực tiếp vận hành nhà máy cần bồi huấn quy trình, quy định nội bộ, quản lý vận hành, công tác vệ sinh lao động, vệ sinh công nghiệp, 5S quy định khác có liên quan đến cơng tác bảo vệ mơi trường nhà máy Tổ chức tuyên truyền, tuyên dương khen thưởng sáng kiến đóng góp cho cơng tác bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm nguồn lượng, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Tổ chức công khai thơng tin nhiễm tình hình tn thủ pháp luật bảo vệ môi trường nhà máy với người dân, tổ chức xã hội, người tiêu dụng, nhà đầu tư 84 - - Xây dựng chế giám sát nội công tác thực thi nội quy vệ sinh công nghiệp, vệ sinh lao động, tuân thủ quy trình vận hành, quy định liên quan đến công tác bảo vệ môi trường Xây dựng chế giám sát người dân, cộng đồng với nhà máy việc thực thi cam kết mơi trường trì thường xun biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Thiết lập kênh thông tin người dân, phịng ban quản lý mơi trường nhà máy nhà chức trách để kịp thời thông báo trường hợp vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường 85 TÓM TẮT CHƯƠNG Ngày 14 tháng 11 năm 2021, COP26, tất 197 quốc gia có Việt Nam thơng qua Hiệp ước khí hậu Glassgow, cam kết “tăng tốc nỗ lực hướng tới giảm thiểu điện than loại bỏ trợ cấp dành cho nhiên liệu hóa thạch có hiệu suất kém” Mục tiêu địi hỏi phải cắt giảm lớn lượng khí thải CO2 cách nhanh chóng bền vững, bao gồm giảm 45% lượng phát thải CO2 vào năm 2030 so với mức năm 2010 vào khoảng kỷ, giảm sâu phát thải khí nhà kính khác Đây xem bước ngoặt lớn lần nhiên liệu hóa thạch đề cập thỏa thuận Hội nghị thượng đỉnh khí hậu Liên hợp quốc Để đạt mục tiêu cam kết COP26, Nhà nước ta có chủ trương định hướng cụ thể cho nhiệt điện than thể qua Quy hoạch điện VIII sau: Giảm quy hoạch phát triển nhiệt điện than Định hướng chuyển đổi nhiên liệu đốt than sang đốt sinh khối/amoniac Để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường cho nhà máy nhiệt điện thời kỳ mới, tác giả kiến nghị giải pháp: - Hoàn thiện hệ thống quy định, sách - Tăng cường hợp tác quốc tế, tiếp thu khoa học – kỹ thuật Đối với công tác quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại, tác giả đề xuất giải pháp: - Hoàn thiện hệ thống giám sát môi trường - Cải tạo hệ thống bảo vệ môi trường - Đầu tư phát triển nhân lực có chuyên môn công tác quản lý môi trường - Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường Tác giả hy vọng kiến nghị đề xuất giải phần khó khăn mà nhà máy gặp phải giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường nhà máy - 86 KẾT LUẬN Hiện nay, nhiệt điện đóng vai trị quan trọng công phát triển kinh tế quốc gia, để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững bảo vệ mơi trường khơng thể bị xem nhẹ Vì vậy, để hài hịa hai mục tiêu đảm bảo an ninh lượng bảo vệ mơi trường cơng tác quản lý mơi trường cho nhà máy nhiệt điện than vấn đề cấp bách cần quan tâm Thực đề tài này, tác giả đạt điểm sau: - Chương 1: Làm rõ khái niệm mơi trường, nhiễm mơi trường, mơ hình quản lý môi trường, số công cụ quản lý môi trường phát triển bền vững Luận văn sâu vào nghiên cứu nội dung quản lý môi trường cho nhà máy nhiệt điện Ngồi ra, luận văn tìm hiểu kinh nghiệm quản lý môi trường ba quốc gia: Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ từ rút số học quản lý môi trường cho nhiệt điện Việt Nam - Chương 2: Tác giả đánh giá thực trạng quản lý môi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại qua liệu công tác bảo vệ môi trường tác giả thu thập Đánh giả thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ môi trường nhà máy - Chương 3: Tác giả đưa giải pháp nhằm hồn thiện nội dung quản lý mơi trường cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại Những giải pháp tác giả đưa khơng mang tính đột phá phần phản ánh vấn đề quản lý môi trường nhà máy gặp phải Trên sở vấn đề trình bày, luận văn hy vọng đóng góp, bổ sung nhằm hồn thiện cơng tác quản lý mơi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại làm tài liệu tham khảo cho nhà máy nhiệt điện than khác tương tự 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên EVN 2020 Bộ Khoa học Công nghệ (2019), Quyết định số 3810/QĐ-BKHCN ngày 18/12/2019 việc cơng bố Danh mục SPHH nhóm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ KH&CN Bộ Tài (2017), Thơng tư 08/2017/TT-BTC hướng dẫn quản lý sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Quỹ Bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp nhiệt điện Bộ Tài ngun Môi trường (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Công ty CP Nhiệt điện Phả Lại (2020), Báo Cáo Tham luận công tác lập Báo cáo môi trường theo Luật BVMT năm 2020 Công ty CP Nhiệt điện Phả Lại (2022), Báo cáo Tình hình thực cơng tác bảo vệ môi trường năm 2022 Công ty CP Nhiệt điện Phả Lại (2022), Cung cấp thơng tin phục vụ đồn khảo sát C05 công tác chấp hành pháp luật BVMT Huỳnh Thị Tình, Đinh Đức Hồ, Trịnh Trọng Nguyễn, Thái Văn Nam thuộc Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH (2023), Đánh giá rủi ro môi trường khơng khí nhiễm từ nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 10 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 11 Lý Thanh Hương (2021), Bài báo Chia sẻ kinh nghiệm Hoa Kỳ quản lý môi trường kiểm sốt chất lượng khơng khí đăng Báo Thông xã Việt Nam 12 Nguyễn Thành Trung (2022), Các nhà máy điện than toàn cầu: Sự bùng nổ thối trào năm 2022, Tạp chí Mơi trường số 5/2022 13 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê 14 Nguyễn Thị Ái Phương (2014), Luật Kiểm sốt Phịng ngừa ô nhiễm nước Trung Quốc - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đăng Tạp chí Mơi trường 15 Nguyễn Thùy Nhung (2016), Đề tài Quản lý nhà nước phát triển nhiệt điện Việt Nam 16 Nguyễn Văn Linh (2017), Nghiên cứu Ơ nhiễm mơi trường quản lý môi trường Ấn Độ 17 Nguyễn Văn Ngọc (2012), Từ điển kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 88 18 Phan Như Thúc (2002), Giáo trình quản lý mơi trường, NXB Đại học Đà Nẵng 19 Tạp chí điện tử Mơi trường sống (2020), Nhiệt điện than Việt Nam: Những tác động tới môi trường 20 Trần Thanh Lâm (2006), Quản Lý Môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao Động 21 Tuyên bố hội nghị Liên Hợp Quốc môi trường người Stockholm ngày 16-6-1972 89

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w