Giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trường tại Nhà máy xi măng Thành Công 3 thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất vật liệu xây dựng Thành Công, tỉnh Hải Dương :Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: 60-58-01-01

115 0 0
Giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trường tại Nhà máy xi măng Thành Công 3 thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất vật liệu xây dựng Thành Công, tỉnh Hải Dương :Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: 60-58-01-01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Mai Tiến Thành

Trang 2

ỜI CÁM ON

Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trường đại học ThuyLợi đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian học tại trường,

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin được bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS, Lê Văn.

“Chính đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Cuối cùng tôi xin được bày 16 lời cảm ơn tới người thân, bạn bè và gia đình đã độngviên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học.

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH vi

DANH MỤC BANG BIÊU, vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT vill MG DAU 1

CHUONG 1 CƠ SỞ LY LUẬN VA THỰC TIEN CONG TAC QUAN LY MỖI

‘TRUONG TAI DOANH NGHIỆP 4

1.1 Cơ sở lý luận về công tác quan lý môi trường trong doanh nghiệp 41.1.1 Khái niệm 41.1.2 Vai td của công tác quản lý môi trường, 41.1.3 Nội dung công tắc quản lý môi trường 51.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý mỗi trường 9

1.1.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường 10 1.2 Các văn bản pháp lý quy định đối với quản lý môi trường R

1.2.1 Luat- Nghị định Chính Phủ l2

“Thông tư hưởng dẫn của Bộ Tài Nguyên & Môi Trường l3

1.2.3 Các bộ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam -QCVN, TCVN 14

1.3 Các công cụ kinh tẾ rong quản I 18

1.3.1 Thuế tải nguyên 181.3.2 Thuế và phi môi trường 18

1.3.3 Một số công cụ kinh tế khác 19

1.4 Cơ sở thực tiễn vỀ công tác quản lý môi trường trong doanh nghiệp 2i

1.4.1 Những bài học kinh nghiệm 211.42 Các nghiên cứu liên quan tối công tác quản lý môi tường trong doanh

nghiệp 30

Kết luận chương 1 2

CHUONG 2 HIỆN TRANG CONG TAC QUAN LÝ MỖI TRƯỜNG TẠI NHÀ

MAY SAN XUẤT XI MĂNG THÀNH CÔNG 3 34

2.1 Giới thiệu khái quát về nhà máy a42.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 34

Trang 4

2.2.5 Xem xét va cải tiến 61 2.3 Tén tai, hạn chế và nguyên nhân tổn tại hạn chế của hệ thống quản lý môi

trường tại nhà máy sản xuất xi ming Thành Công 3 652.3.1 Cam kết và chính sách 652.3.2 Lập kế hoạch 65

2.3.3 Thực hiện và điều hành 65

2.3.5 Xem xét và cải tiến 66 2.3.6 Nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế 67

Kết luận chương 2 67

CHUONG 3 GIẢI PHAP NANG CAO CÔNG TÁC QUAN LÝ MỖI TRUONG TAL

NHÀ MAY SAN XUẤT XI MĂNG THÀNH CONG 3 THUỘC CONG TY TRÁCH NHIEM HỮU HAN SAN XUẤT VAT LIEU XÂY DỰNG THÀNH CÔNG 69

3.1 Dinh hướng phát triển của nhà máy _)3.1.1 Định hướng chung ó9

3.1.2 Định hướng về công tác quản lý môi trưởng 69 3.2 Nguyên the đề xuất giải hấp, _

Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trường tại nhà máy sản xuất xỉ

măng Thành Công 3 703.3.1 Đề xuất một số mô hình quản lý môi trường trong doanh nghiệp

3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức vi

môi trường, 86

Trang 5

3.33 Giải pháp tăng cường thé chế chỉnh sich nâng cao công tác quản lý mỗi

trường trong doanh nghiệp 89

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1 1 Chu trình thực.

Hình 2 1 Sơ đỗ tổ chức của nhà may

công tác quản ly môi trường cho một

Hình 2 2 Sơ đỗ công nghệ sin xuất xi mang của công ty Hình 2 3 Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng trắng

Hình 2 4 Bản vẽ hệ thong xử lý nước thai sản xuấtHình 2 5 Bản vẽ hệ thông xử lý nước thi sinh hoạt

Hình 3 1 Cách tiếp cận ISO 9001

inh 3.2 Quy trình thực hiện ISO 14001 (a) - Chuẩn: (b)- Cải tiến

Hình 3 3 Quy tình công nghệ xử lý bụi

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

1 Toạ độ 4 góc của nhà may2 Các danh mục công trình chính.

3 Nhân lực của nhà máy sản xuất xi măng Thành Công 3 4 Thành phần hoá học của phổi liệu trắng dự kiến

5 Thành phần hoá học trung bình.

6 Các công trình xử lý khí thải đã được xây lắp

7 Hiện trang phát sinh chất thải rắn và CTNH tại công ty hiện nay là:

3 Kết quả quan tc nước mặt sông Kinh Thấy gin nhà máy đợt |

9 Kết quả quan trắc chất lượng mỗi trường không khi xung quanh đợt 1

10 Kết quả quan trắc môi trường khí sản xuất đợt 1 11 Kết quả quan trắc mai trường khí hải ông khối đợt 1

12 Kết quả quan trắc môi trường nước thải đợt 1

15 Kết quả quan trắc nước mặt sông Kinh Thầy gin nhà may đợt 2

14 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh đợt 2.

15 Két quả quan trắc mỗi trường khỉ sin xuất đợt 2 16 Kết quả quan trắc môi trường khí thải ống khỏi đợt 2 17 Kết qua quan trắc môi trường nước thải đợt 2.

Trang 8

Environmental Management Systems ~ Hệ thông quản lý môi trường

Gross Domestic Product ~ Tổng sản phẩm quốc nội

ISO _ International Organization for Standardization ~ Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế

Technical Committees 207 — Hội nghị kỹ thuật thường kỳ số 207Tiêu chuẩn Việt Nam.

Quy chịin ky thuật quốc gia"Trách nhiệm hữu hạn

Trang 9

MỞ DAU

1 Tỉnh cấp thiết của đề tài

Hiện nay, việc quản lý môi trường nói chung và việc quản lý môi trường trong mỗi

nhà máy xí nghiệp là vấn đề được quan tâm rit nhiều không chỉ từ các chuyên gia về

mỗi trường mã côn từ người dân khu vực xung quanh mỗi nhà may Củng với sự phat

triển của khoa học kỹ thuật và kinh tế - xã hội, nhu cầu ngày cảng tăng về việc xây dung các trung tâm đô thị lớn, các cơ sở hạ ting về kỹ thuật, đường xả ngây cảng trở lên cấp thiết Để đáp ứng được các nhu cầu trên, hoạt động mở rộng, cải tiến và xây dung mới các nhà máy sin xuất xi măng là không thể thiểu

Sản xuất xi măng là một tong những ngành công nghiệp được hình thành sớm nhất ở

nước ta (công với các ngành than, dt, đường si), Tính đến nay, cả nước đủ có khoảnghơn 90 công ty, đơn vị tham gia trực tiếp sin xuất và phục vụ sin xuất xi măng Đến

năm 2010, tổng công suất thiết kế các nhà máy xi măng đạt 63 triệu tắn, năng lực sản.

xuất thực tế đạt 53 triệu tin, về cơ bản cung đã vượt cầu trong nước Theo định hướng.

cquy hoạch phát triển ngành xi mang Việt Nam, tổng công suất năm 2015 là 84 triệu tắn

in Mặc dit hoạt động sản xuất xi mang mang lại hicquả về kinh tế cao (chiếm 10 ~ 12% GDP hàng năm), tuy nhiên hoạt động này cũng én

chứa nhiều tiềm năng gây ô nhiễm môi trường đặc biệt trong quá trình khai thác

nguyên liệu và sản xuất của các nhà máy,

Nhà máy sản xuất xi măng Thành Công 3 là một wong những nhà máy sản xuất xỉ măng thuộc Công ty trích nhiệm hữu han sin xuất vật iệu xây dựng Thành Công tại

tỉnh Hải Dương, Bi vào hoạt động từ năm 2009 đến nay, nhả máy đã đi vio quy trình

hoạt động én định và công suất sản xuất đạt được rên 360.000 tắn năm Cũng như rất

nhiều các nlmáy sản xuất xi mang khác, nhà máy sản xuất xi mang Thành Công 3 đã

có hệ thông quản lý môi trường riêng cho nhà máy, tuy nhiên việc nâng cao công suất cũng như đặc trưng của công nghiệp xi mảng dẫn tớ hệ thống quản lý môi trường ti nhà máy còn những hạn chế nhất định và cn thiết được ri soát đánh giá lại nhằm n ng

cao hiệu qu trong quá tình sin xuất cùng với dim bảo chit lượng sin phẩm và báo vệ môi trường,

Trang 10

"Trước tình hình đó học viên chọntháp nâng cao công tắc quản Is môitrường tại nhà may xi măng Thành Công 3 thuộc công ty trách nhiệm hữu han sin

xuất vật liệu xây dựng Thành Công, tỉnh Hai Dương” Nhằm góp phần giảm thiểu

hiện trạng 6 nhiễm mỗi trường và ải hiện hệ hổng quan lý môi trường của nhà máy.

2 Mye đích của đề tài

“Trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quan lý môi trường tại nhà máy xi

măng Thành Công 3 từ đó dé xuất các giải pháp tăng cường công quản lý về môi

trường tại nhà máy sản xuất sĩ măng Thành Công 3 thuộc công ty trích nhiệm hữu hạnsản xuất vật liệu xây dựng Thanh Công, tinh Hải Dương.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cia đề tài

1 Ý nghĩa khoa học: Nội dung của đề tài sẽ góp phần làm tư liệu tham khảo cho các

hoạt động nghiên cứu, kiểm soát ô nhiễm môi trường của các nhà máy xỉ măng nói

b Ý nghĩa thực tiễn: Những kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá, đề xuất giải pháp.

của để ải cổ gi trị tham khảo đổi với các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các công ty sin xuất xi mang trong và ngoài địa bàn tỉnh Hải Dương dé cải thiện và nâng cao hiệu quả của các hệ thông quản lý môi trường.

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu của đề tai là công tác quản lý môi trường trong Nhà máy sản

ất xi măng Thành Công 3

b Phạm ví nghiên cứu của để ti

- Về nội dung và không gian: Để tai tập trung nghiên cứu hệ thống quản lý môi trườngtại nha máy sản xuất xi măng Thành Công 3, tinh Hải Dương.

Trang 11

- Về thoi gian: Nghiên cửu thực trang của hệ thống quản lý mỗi trường nhà mấy sin

xuất xi măng Thành Công 3 trong thời gian 2014 ~ 2016, dễ xuất các giải pháp nâng

cao công tác quản lý môi trường cho nhà máy trong thời gian ti.

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên

cửu nh: Nein cứu hệ thống các văn bản pháp quyi phương pháp kế thi; phương

pháp điều tra, thu thập số liệu và thực tế; phương pháp tổng hợp; phương pháp phân

6, Kết quả đạt du

~ Khái quát và hệ thống hóa những Š lý luận và thực tiễn cơ bản vi công tácquản lý mí

măng nói riêng.

- Mô tả và đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường trong nhà máy xi mangtrường tại các doanh nghiệp nói chung cũng như nhà máy sản xi

‘Thanh Công 3 thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất vật liệu xây dựng ThànhCéng, tỉnh Hai Dương.

= Nghiên cứu đề xuất được các giải pháp tăng cường công tác quản lý mối trường tại

nhà máy sản xuất xi mang Thành Công 3 thuộc công ty TNHH sản xuất vật liệu xây

cdựng Thành Công tai tỉnh Hai Dương,

7 Cấu trúc luận văn

Ngoài phn mở đầu, kết luận vi kiến nghĩ, luận văn gm cỏ 3 chương như sau

= Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý môi tường tại Doanh

= Chương 2 Đánh giá thực tang công tác quản lý môi trường tại nhà máy sản xuất xi

ming Thành Công 3 thuộc công ty TNHH sản xuất vật liệu xây dựng Thành Công.

- Chương 3 Giải pháp tăng cường công tic quản lý môi trường tại nhà may sản xuất

xi ming Thành Công 3 thuộc công ty TNHH sin xuất vat liệu xây dựng Thành Công,

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CÔNG TÁC QUAN LY

MOI TRƯỜNG TẠI DOANH NGHIỆP.

1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý môi trường trong đoanh nghiệp.

Quan lý môi trường là bằng mọi biện pháp thích hợp tác động và điều chỉnh cúc hoạt

động của con người nhằm làm hai hòa mỗi quan hệ giữa phát tívà môi trường, sáocho vừa thỏa mãn như cầu của con người, vừa bảo đảm được chất lượng của môitrường và không quả khả năng chịu đựng của hành tinh chúng ta

Quan ý môi trường trong doanh nghiệp là một phương thức tiếp cận hệ thẳng để chăm

lo tới mọi khía cạnh có liên quan tới môi trường trong các hoạt động sản xuất kinh.

doanh của một 18 chức Nó phải được xem như là một bộ phận gắn liền trong hoạt

động và chiến lược kinh doanh của tổ chức [1] [2].

Hệ thống quản lý môi trường trong doanh nghiệp là một phn của hệ thống quản lý của

doan nghiệp, với mục dich để quân lý vé mặt mỗi trường liên quan tới các hoạt độngcủa doanh nghiệp, sản phẩm và địch vụ của doanh nghiệp [3] [4]

1.1.2 Vai trò của công tác quản lý môi trường.

Quin lý môi trường có vai tr rit quan trọng đối với doanh nghiệp và nhà máy trong

việc chứng minh với các bên liên quan, khách hàng và nhân viên về nhận thức củadoanh nghiệp, tỔ chức đổi với môi trường và dang nỗ lực để giảm những tác động xẵu

tới môi tường [3]:

Bang 1 1 Vai rò của công tác quản lý môi trường,

[Lat kh cho doanh nghệp ich cho khách hàng Lại kh cho nhân viên+ Thự Mện giản tiểu, sử dụng |] + Khách hàng quan tâm tới mội | + Khuynhíchnhững wn view

Và ch có tác đọng giản chỉ phí | ưường được cam ết hợp tác với | 8 9 thúc về môi tưởng

Bữa hình cũng như giảm các loi | một dounh nghiệp luôn khuyến | + Năngcao nhện thúc về mỗi

thd và bảo hiển rich nhiệm php khích sự chia ác vin để mat | tường cho tombs atin vn cha

Trang 13

[Lich cho doanh nghiệp [Ly ch cho khách hàng ‘Lp eh ha nhân viên

wW tường nh nghiệp

+ Nẵng cao hinh ảnh vã cải tiện | «Khách hing đang hợp tác cũng — | «Tih ev lãmgiảm rio mỗihing nhận nh của đoan nghiệp | mt deanh nghiệp sở tự đuyiễn | cing vgn nga seo mới

ong cộng đồng địa phương và các | bộ, có thức rách nhiệm xã hội ˆ | ewig cho nin viên wi di

hả đầu tid năng phương

+ Giảm táe động củ các hoại độngXinh doanh đến mỗi tưởng thông

«qa các phương thức thy hành

quản nhất

(He thẳng quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001)

Bên cạnh đó doanh nghiệp, tổ chức chứng minh được hệ thống quản lý môi trường của

mình giúp xác định các khu vực chính tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu Từ đó doanhnghiệp có 1 nguyên một cách hợp lý,hiệu quả và ‘Thong qua việc triển khai hệ thống quản lý môi trường,

nhân viên của doanh nghiệp tổ chức được đảo tạo về các vin dé thiết thực trong các

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến môi trường.

‘Tir đó có thể thông qua hệ thống quản lý môi trường để cam kết với khách hàng các

tiêu chi về môi trường của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, trung thực và

cđược kiểm soát

1.1.3 Nội dung công tác quản lý môi trường

Hệ thống quản lý môi trường đự trên nguyén tắc liên tục hoàn thiện bắt đầu với lập kế

hoạch và phát triển một chính sich môi trường, sau đồ thông qua thực hiện và vậnhành hệ thông quản lý môi trường dé kiểm tra tinh hiệu quả vả sửa chữa sai sót của hệ:thống, tiên hành kiểm tra định kỷ công ác quản lý hệ thống tên cơ sở tỉnh ổn định toàn

diện và hiệu quả thực hiện quản lý môi trường Điều này dẫn đến thiết lập những mục tiêu mới và một chu kỳ mới li bit đầu bằng việc lập kế hoạch |6]

‘Quan lý môi trường sẽ bao gồm các thành phần nhỏ hơn, tắt cả các phần này liên quan

chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau Trong đó không có một hợp phẩn nào có thể tuỳ ý thực hiện hay bỏ qua không thực hiện, tắt cả đều cần thiết và quan trọng như nhau.

Trang 14

Š hệ thông quản lý môi trường TCVN ISO 14001:2010,

nội dung công tác bảo vệ mai trường trong ác tổ chức, doanh nghiệp bao gồm:

“Theo Tiêu chuẩn quốc gia

= Chính sách mai trưởng:

+ Chính sách môi trường của nhà máy là nền tảng cho hệ thống quản lý môi trường;nó là co sở dựa vào đó để định hướng và hiệu chỉnh tắt cả các quyết định và hoạt độngcủa doanh nghiệp;

+ Một chính sich môi trường phải chuyển tải được thông tin vẺ giá trị và cam kết của

nhà máy liên quan tới hoạt động môi trường:

+ Một chính sách clin rõ rằng, ngắn gọn, thực tế và có tác dụng khuyến khích, phản

ánh được nguyên tắc, giá tri và định hướng về môi trường của nhà máy:

+ Chính sách môi trường cần được bổ sung bên cạnh các chính sách khác của nhà

máy, như chính sách về chất lượng, sức khoẻ va an toàn, và các nguyên tắc kinh doanh.

cơ bản;

+ Pham vi của chính sách phải bao chim tắt cả các lĩnh vực hoạt động của nhà máy,

tie cung cắp nguyên liệu thô đến thành phẩm hay dịch vụ cuỗi cũng;

+ Chính sách phải được ban lãnh đạo phê chuẩn và ủng hộ, họ chính là những ngườiluôn đi đầu trong các hoạt động về môi trường;

+ Chinh sách phải luôn được cập nhật;

+ Moi nhân viên phải nhận thức và hiểu được rỡ rằng nội dung và ý nghĩa của chínhxách môi trường;

+ Để ting cường nhận thức v8 chính sách này, cần phải phổ biển rộng rãi trong nhà

máy, và công khai với bên ngoài khi có yêu cầu, boặc tốt hơn là nên tự nguyện phổcập m bên ngoài

- tập ké hoạch

+ Các khía cạnh môi trường:

Trang 15

+ Pháp luật và những yêu cầu khác;+ Mục tiêu và chỉ tiêu phẩn đấu;

+ Các chương trình quản lý môi trường:Thực hiện và vận hành:

+ Tổ chức va trách nhiệm;

Đảo tạo, nhận thức và năng lực;

Truyền thông;

+ Tài he thông quản lý môi trường:

Kiểm sot i liệu:+ Kiểm soát hoạt động;

+ Đã phòng và đối phó với trường hợp khẩn cp

~ Hoạt động kiểm tra và hiện chỉnh

+ Quan rắc và do hing;

+ Hoạt động không tuân thủ, hiệu chỉnh và ngăn ngừa;+ Các hồ sơ

+ Kiểm toán hệ thống quản lý mỗi trường;

a soát công tác quản I

‘Tom lại nội dung công tác quản lý môi trường tại một cơ sở sẽ được thé hiện trên hình.

Trang 16

Trong đó:

P (Plan Kế hoạch):

~_ Viết những gi cin phải lâm (ải liệu).

+ Thiết lập những chính sách môi trường, các mục tiêu, các khía cạnh môi trường.

~ Tổ chức cần đề ra kế hoạch để thực hiện chính sách môi trường của mình.

Ð (Đo - Thực hiện)

~_ Lâm đúng những gi đã viết, hay thực biện các quá trình;

~_ Viết những gì đã làm theo biểu mẫu hỗ sơ.

© (Check — Kiểm tra)

Trang 17

~ Giám sit, đo lường các qué trink số sinh chúng với chính sách và mục tiêu môitrường

~ Phan tích và báo cáo các kết quá, đề xuất những cải biển

A (Act~ Hành động)

~ Thiết kế những hoạt động cải tiến liên tục để gia tăng iền tục và hiệu quả.

LILA Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý môi trường

LIAL Về tổ chức

thức về đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường cho lãnh đạo các

~ Trang bị

cán bộ chủ chốt của nhà máy.

~ Thiết lập hệ thông đánh giá nội bộ và hệ thống xem xét của lãnh đạo,

- Thực hiện chương trinh đánh giá hệ thống quản lý môi trường nội bộ theo yêu cầucủa tiêu chuẩn ISO 14001

~ Báo cio kết quả của đợt đánh gi rên lãnh đạo để xem xét thực hiện các hành động khắc phục

~ Tổ chức tiến hành đánh giá trước chứng nhận để đảm bio chất lượng của hệ thông

~ Lựa chon cơ quan chứng nhận phủ hợp và xin đăng ký chứng nhận

~ Chuẩn bị cho cơ quan chứng nhận tiên hành đánh giá hệ théng văn bản và đánh giá

thực trạng của tổ chức

~ Xem xét kết quả đánh giá ban đầu của cơ quan chứng nhận va thi hành các biện pháp.

khắc phục đối với những điểm không phù hợp ~ Nhận chứng chỉ từ cơ quan chứng nhận

~ Đưa các khía cạnh môi trường vào các tiêu chuẩn sản phim

- Nhãn môi trường và sự công bổ về nhãn mỗi trường của sản phẩm

Trang 18

= Dinh giá chu trình sống của sản phẩm.

1.1.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường.

1.1.5.1 Nhân té chủ quan

hấu nguén lực

Cie chuyên gia mô ta việc tiếp cận tới những thông tin về các tiêu chuỗn đối với các

công ty tai hầu hết các nước dang phát triển là khó khăn Kết quả là thiểu nhận thức và

dẫn đến việc thực hiện chậm trễ các hệ thống quan lý môi trường - hoặc là hoàn toàn

Xhông có Phin lớn các nước dang phát triển không đủ nguồn tải chính thích hợp để cử

các đoàn đại biểu tham dự các cuộc họp thường kỳ của TC207 Vì vậy cảng khó khăn

hơn đổi với họ trong việc liên kết những quan tâm của mình và tác động tới tiền trình xây dựng tiêu chu Ngay cá khi có nước đã cử doin đại biểu của mình tham dự các

cuộc hop, song cũng không đảm bảo được là thông tin có thể được phổ biển tới các

nha lãnh đạo doanh nghiệp tại nước họ Lý do v việc này là có thé thiểu sự hợp tác và

sur tro đổi thông tin giữa các cơ quan tigu chuỗn của nhà nước và các công ty thuộckhu vực tư nhân tại các nước đang phát triển Các công ty thuộc khu vực tư nhân có.thể không quan tâm ti việc thu nhận những thông tin v ác tiêu chun mỗi trường vì

có thé họ xem chúng như một biện pháp của chính phi nhằm gây sức ép đối với các

doanh nghiệp,

So với các nước công nghiệp hoá, nhiều chuyên gia cho ring cần phải có các nguồn nhân lục bổ sung hoặc được đảo tạo tốt hơn cho các công ty ti các nước dang phát

triển để thực hiện các yêu cầu của tiêu chuẩn Những thay đổi trong cơ edu và hoạtc điều khoản của ISO 14001 liên quan đếnkinh nghiệm và trình độ chuyên môn mà ở các nước đang phát triển thì có thể là chưađộng của một tổ chúc theo yêu cầu của cí

có được,

Cúc chuyên gia cho ring mặc dis hoàn cảnh là khác nhan ở các nước dang phát tiễn, một điều chắc chắn là việc tuân thủ theo các tgu chuẫn có thể cin có sự thay đổi về thiết bì công nghệ Các thi bị như vậy có thể là chưa có ở các nước này,

Thiều nguồn lực như nguồn lực thông tn, vốn, công nghệ, nguồn nhân lực có trình độ,

cơ sở đảo tạo các cổ vấn có trình độ và các kiểm toán viên có thể là hang rio cản trở

Trang 19

việc thye hiện hệ thông quản lý môi trường ISO 14001 đối với các công ty tại các

nước dang phát triển.

1.1.5.2 Nhân t6 Khách quan Thiéu cơ sở hạ ting

Cie chuyên gia cho rằng, tủy thuộc vào hoàn cảnh hiện cổ, các nước đang phát triển

nhìn chung là sẽ tut hậu so với các nước công nghiệp hoá trong vige xây dựng cơ sở hạ

ting cắp chứng chỉ ISO 14001 Kinh nghiệm với SO 9001 cho thấy nhiều nước dang

phát triển không có các cơ quan uỷ quyền quốc gia hoặc các cơ quan cấp chứng chỉ đểanh giá việc tuân thủ theo các đồi hỏi của các tiêu chuẩn Lý đo chủ yếu là thiểu kinhphí và thiểu trình độ chuyên môn Do đó việc đánh giá sự tuân thủ hoặc là do các cơ.quan cấp chứng chi đặt tại các nước công nghiệp hoá hoặc do các cơ quan quốc tế thực

hiện Như đổi với ISO 9001, ngay cả khỉ cổ cơ sở hạ ting cấp chững ch tei các nước

đang phát triển, các chứng chỉ được cắp bởi một cơ quan địa phương có thể không

cược các tổ chức hoi phủ chấp nhận trong th trường có mục tiêu.

Thiểu độ tin cậy và cơ sở ha ting cắp chứng chỉ là những hàng rào cản trở tiềm tang

đối với các nhà xuất khẩu tại các nước đang phát tiễn để có được chứng chỉ ISO 14001 tin cây, cần cho việc tham gia vào thương mại quốc tẺ

Một khía cạnh khác có thể tạo ra những vẫn đề khó khăn đó là thiểu luật pháp môi

trường qgia ở một số nước đang phát iển ISO 14001 dựa vào quan điểm là việc

quản lý một công ty là tự cam kết tuân thủ thực biện luật pháp và các quy chế môi

trường Nếu luật pháp môi trường không được thực hiệ „ thì lâm sao một công ty cóthể xây dựng được một chính sách và định ra được các mục tiêu và các mục đích?Các chỉ phí cho sự tuân thủ các tiêu chuẩn

Sự không sẵn có các nguồn lực tại chỗ và cơ sở hạ ting đánh giá sự tuân thủ ti hia hết các nước đang phát triển làm tăng các chỉ phí cho việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn đối với các nhà xuất khẩu các nước nay Họ có t bị buộc phải đăng ky bởi những nơi

đăng ký nước ngoài và thuê các nhà tr vấn nước ngoài cố trình độ chuyên môn cằn

th hành đào tạo, xây đựng và kiểm toán hệ thống quản lý môi trường Tắt cả

Trang 20

những việc này sẽ kim tăng các chi phi Công ty có thé phải chỉ tri bằng ngoại tệ mà

có thé à không đễ có tại nước sở tại Do vậy, các nhà xuất khẩu đổi đầu với sự bắt lợi

trong cạnh tranh so với các công ly ti các nước công nghiệp hoá là nơi có sẵn các

nguồn lực cin thiết

Nếu một công ty cần phải mua thiết bị công nghệ mới, điều đó sẽ làm tăng chỉ phí thậm chí là nhiều hơn khi các công nghệ đỏ là phải mua của nước ngoài

Chi phí cao liên quan tới việc thực hiện ISO 14001 sẽ là một hàng rào cản trở đổi với

các công ty tại các nước dang phát tiễn, đặc iệt là đối với các xi nghiệp công nghiệp

quy mô vừa và nhỏ khi họ thực hiện một hệ thống quản lý môi trường.“Những lợi ich tiềm tang

Sự hoà hợp mong muốn của các tiêu chuẩn hệ thẳng quản lý môi trường quốc g

kết với việc thiết lập các tiêu chuẩn ISO 14001 vả các tiêu chuẩn liên quan sẽ mang lại những lợi ch nhất định cho các nhà xuất khẩu tại các nước dang phát triển Việc nhận

được các thông tin về các loạt tiêu chuẩn quốc tế là đễ dàng hơn so với một số các tiêu

chun hệ thống quản lý mỗi trường đơn phương cô hiệu lự tại các nước thương mại

khác nhau Việc chỉnh lý cho thích hợp với một hệ thống chịu ít chỉ phí hơn là tuân

theo các hệ thống khác nhau Các hệ thông khác nhau có thể kết hợp các đòi hỏi mâu

thuẫn nhau và vi thể có thể là không tương hợp Điều nguy cơ của việc không hôn hop

các tiêu chuẩn quốc gia là ở chỗ các công ty của các nước đang phát triển phải được.

các cơ quan cấp chứng chi ở từng nước nhập khẩu đánh giá về khả năng thực hiện tiêu

1.2 Các vin bản pháp lý quy định đối với quản lý môi trường.

12.1 Luật- Nghị lịnh Chính Phi

- Luật bảo vệ môi trường 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 thay thé Luật bảo vệ mỗi trường 2005

~ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá

môi trường chiến lược, đánh ii tác động mỗi trường và kể hoạch bảo vệ môi trường

có hiệu lực từ ngày 01/04/2015.

Trang 21

- Nghĩ định số 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ

môi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015,

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thay thé Nghị định 179/2013/NĐ-CP (Phần

phụ lục) & 81/2006/NĐ-CP với mức phạt tăng lên nhiều lần có hiệu lực từ ngày

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP Nghỉ định sửa đối bd sung một số điều eda nghị định

số 102006NĐ.CP.

= Nghỉ định số 80/2006/NĐ-CP Nghị định qui định chỉ tết và hướng dẫn thi hành một

sé điều của Luật bảo vé mỗi trường

1.2.2 Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài Nguyên & Môi Trường

- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn về cải tạo, phục hồi môitrường trong hoạt động khai thác khoáng sản có hiệu lực từ ngày 17/08/2015.

- Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT Thing tư hướng din về bio vệ môi trường khu

kinh tẾ, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có hiệu lực từ ngày

17/08/2015 thay thé thông tư số 08/2009/TT-BTNMT.

~ Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT Thong tư hướng dẫn về đánh giá môi trường chiếnlược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường có hiệu lực tử ngày.

15/07/2015 thay thé thông tư số 26/201 1/TT-BTNMT.

~ Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT Thông tư quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và

kiểm trụ xác nhận việc thực hiện hip và đăng ký đỀin bảo vệ môi trường chỉ

án bảo vệ môi trường đơn giản có hiệu lự từ ngày 15/07/2015 thay thể thông tư số

Thong tư số 052008/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến

lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bao vệ môi trường

- Thông tư sổ 12/2006/TT-BTNMT Thông tư hướng din thủ tục, mẫu hồ sơ đăng ký cho chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Trang 22

- Thông tư số 13/2006/QD-BTNMT Quyết định tổ chức và hoạt động của hội đồng

thấm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (BTM) và Bảo cáo đánh giá tác động.môi trường chiến lược

- Thông tư số 23/2006/QĐ-BTNMT Quyết định ban hành danh mục chit thải nguy hại

- Thông tw số 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT Thông tư hướng

Phi bảo vệ môi trường đối với nước thải

thủ tục kế khai mức.

~ Thông tư số 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT Thông tư sửa đổi bỏ sung một số điều về

Phi báo vệ môi trường đối với nước thải

1.2.3 Các bộ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam — QCVN, TCVN“Bộ tiêu chuẩn Việt Nam QCVN vé nước thai

-_QCVN 62-MT:2016/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thái chăn nuôi

có hiệu lực thi hanh từ ngày 15/06/2016

= QCVN 1I-MT.2015/BTNMT Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia về nước thải công

n thuỷ sản (thay thé QCVN 11:2008/BTNMT từ ngày 31/12/2015)nghiệp chi

~ QCVN 0I-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao

- QCVN 12-MT.2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công

nghiệp giấy và bột giấy (thay thể QCVN 12:2008/BTNMT từ ngày 01/06/2015)

= QCVN 13-MT2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công

nghiệp dột nhuộm (thay thé QCVN 13:2008/BTNMT từ ngày 01/06/2015)

= QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vỀ nước thải công nghiệp

Trang 23

~ QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ất lượng nước ngằm

~ QCVN 10:2008/BTNMT Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven

= QCVN 11:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

chế biến thuỷ sản.

~ QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thả sinh hoạt

= QCVN 38:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo

vệ đối sống thủy sinh

~_QCVN 39:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dùngcho tưới tiêu

= TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẳn thải

= TCVN 6772:2000 Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt giới hạn ô nhiễm cho phép

~_ TCVN 6980:2001 Chilượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thai vào lưuvực nước sông dùng cho cấp nước sinh hoạt

~_ TCVN 6981:2001 Chtắt lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu

vực nước hỗ diing cho mục đích cấp nước sinh hoạt

- TCVN 6982:2001 Chailượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưuvue nước sông dùng cho mục đích thé thao và giải tri đưới nước

= TCVN 6983:2001 Chất lượng nước - Tiêu chun nước thải công nghiệp thi vào lưuvực nước hỗ dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới nước

= TCVN 69872001 Chất lượng nước - Tiêu chuỗn nước thải công nghiệp thi vio

‘ving nước biển ven bờ ding cho mục dich thé thao va giải tri đưới nước.Bộ tiêu chuẩn Việt Nam TCVN vẻ Khí thải & iễng én

Trang 24

= QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vé khi thải công nghiệp đối

với bụi và các chất vô cơ

~ QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ôn (thay thể TCVN,

= QCVN 02:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải

rin yté

~ QCVN 05:2009/NTNMT Quy chuẩn ky thuật quốc gia về chất lượng không khí

xung quanh (thay thể TCVN 5937:2005)

= QCVN 06:2008/NTNMT Chất lượng không khí - Nẵng độ tối đa cho phép của một

số chất độc bại trong môi trường không khí xung quanh (thay thé TCVN 5938:2005)

= TOWN 5939:2005 Chất lượng khô

byi và chất vô cơ

khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với

= TCVN 5940:2005 Chất lượng không khí Tiêu chuin khí tải công nghiệp đối với

một số chất hữu cơ

~_ TCVN 5949:1998 Âm học - Tiếng dn khu vực công cộng và din cư - Mức ôn tối da

cho phép

Bộ quy chuẩn Việt Nam về giới hạn 6 nhiễm trong bùn, đắt & chất thải ngư hai

= QCVN 50:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vé ngưỡng nguy hai đối với‘bin thải từ quá trình xử lý nước.

= QCVN 302012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thai công

nghiệp (bay thé QCVN 3022010)

-_.QCVN 02:2012/BTNMT Quy chun kỹ thuật quốc gia vé lò đốt chất thải rin y tế (thay thé QCVN 02:2010)

~_.QCVN 41:2011/BTNMT Quy chuấn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chit thải nguy

hại trong lò nung xi mang.

Trang 25

~ QCVN 08:2008/BTNMT Quy chun kỹ thuật quốc gia vé giới hạn cho phép của

kim loại năng trong đất

~ QCVN 15:2008/BTNMT Quy chuẳn kỹ thuật quốc gia v8 dư lượng hoá chất bảo vệ

thực vật trong đất

Tiêu chuẩn Việt Nam vé chất lượng nguồn nước & nước cấp sinh hoạt:

= QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặtthay thé QCVN 08:2008/BTNMT

= QCVN 09-MT.2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngằm Quy chun này áp dung để đính giá và giám sit chất lượng nguồn nước ngim,

làm căn cứ để định hướng cho các mục đích sử dụng nước khác nhau thay thế QCVN.09:2008/BTNMT

= QCVN 10-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển.

thay thé QCVN 10:2008/BTNMT

= QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chat lượng nước ăn uống (đôi

với nước ding để ăn uống, nước diing cho các cơ sở chế biển thực phim)

= QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v8 chất lượng nước sinh hoạt (sử

dụng cho mục đích sinh hoạt thông thường không sứ dụng để ăn uống trực tiếp hoặc dàng cho chế iển thực phim ti các cơ sở chế biển thực phim)

~ TCVN 5502:2003 Nước cấp sinh hot Yêu cầu chất lượng

~ Quyết din số 092005/QĐ-BYT Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch do Bộ Y TẾ ban

Tiêu chuẩn Việt Nam về nước uéng đồng chai

~ QCVN 6-1:2010/BYT Quy chuẩn nảy của Bộ Y TẾ quy định các chỉ tiêu an toàn thực phẩm và các yêu cẩu quản lý đối với nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước ống đồng chai

Trang 26

13 Các công cụ kính tẾ trong quản lý môi trường

Cúc công cụ kinh tế được đưa vào trong quản lý mi trường với mục dich tác động tới

chi phí và lợi ch trong hoạt động của các cá nhân, tổ chức kinh tổ Một số công cụ

Xin tẾ được sử đụng trong quản lý mỗi trường được tinh bày đướ đây

1.3.1 Thuế tài nguyên

“Thu tải nguyên là một khoản thu của Ngân sich Nhà nước đối với các doanh nghiệp

vé việc sử dụng các dạng tai nguyên thiên nhiên trong qué trình sản xuất Mục đích

của thuế tải nguyên lề

~ Hạn chế các nhu cầu không cấp thiết trong sử dụng tài nguyên.

~ Hạn chế các tổ thất tải nguyên trong quả trình khai thác và sử dụng

+ Tạo nguồn thu cho Ngân sách va điều hoà quyên lợi của các ting lớp dân cư về việcsir dụng tải nguyên

“Thuế tii nguyên bao gồm một số sắc thuế chủ yếu như thuế sử dụng đất, thuế sử dựng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ năng lượng, thuế khai thách tải nguyên khoáng sản.

1.3.2 Thuế và phí môi trường

“Thuật ngữ thué và phi môi trường thường được sử dụng để chỉ khoản tha với hai mục đích: Tạo động lực giảm phát thải 6 nhiễm và tạo nguồn thu cho ngân sich Nhà nước.

Có bai loi thu

trường (thuế

(phí môi trường chính: Thuế đánh vào đơn vị ô nl xã thải ra môi

igovian), và thu nguyên liệu sản phẩm (hay còn gọi là thuế gián tiếp)

Hiện tại ở Việt Nam, loại thuếƒphí đánh vào đơn vj 6 nhiễm xi thải rà môi trường đang

được ấp dụng dưới hình thức phi BVMT đổi với nước thi, đổi với chất thải rin và

khai thác khoáng sản

Phí BVMT đối với nước thải được quy định tại Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày

15/6/2003, Tuy nhiên, sau hơn 6 năm thực hiện, phí BVMT đối với nước thải vẫn côn bộc lộ nhiều bắt cập Các cơ quan quản lý còn King túng trong cách thu và tính phí.

Các doanh nghiệp còn tim cách trén tránh và ng phí Kết quả là tỷ lệ thu phí nước thải

công nghiệp còn thấp Phí BVMT đối với chất thai tắn thông thường và chất thai rắn

Trang 27

nguy hai được quy định trong nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Ngoài ra,phí vệ sinh được áp dụng 2003 theo quy định tại Thông tư số 71/2003/TT-BTC ngày30/7/2003 của Bộ Tải chính Tuy nhiên, khoản thu từ các Khoản phí này không đủ bi<p chỉ phí thu gom, xử lý chất thải rin, Ngoài ra các vin bản hiện tai không quy địnhrõ trách nhiệm thu phi của các đơn vị, tổ chức nên việc thu phí ở các địa phương còn

gặp nhiều khó khăn

Phí BVMT đối với khai thác khoáng sản được thực hiện theo Nghị định số63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 của Chính phú Tuy nhiề:việc thu phí còn gặp nhỉKhó khăn do đối tượng phải nộp phí chưa tự giác thực hiện nghĩa vụ này Còn tình

trang doanh nghiệ ké khai sin lượng khai thác thấp hơn thực ế để giảm số phí phải

Ngoài ba loại phi thuộc nhóm thué/phi Pigouvan nêu trên còn có Luật Thuế BVMT mới duge thông qua và sẽ có hiệu lực từ tháng T/2011 Dây là quy dịnh thué đánh vào

nguyên liệu/sản phẩm, bao gồm 8 nhóm sản phẩm: xăng dầu, than, môi chất làm sạch.

chứa HFC, ti nhựa xốp túi ilon) và nhóm hạn chế sử dụng như thuốc bảo vệ thực vật thuốc diệt cô, thuốc trừ mỗi và thuốc khử trùng kho Một digm dáng lưu ý là thuế BYMT được định nghĩa là “loại thuế giãn thu, thu vio một số sản phẩm, hàng hóa gây

tác động xấu đến môi trường” Định nghĩa này là định nghĩa hep của thuế BVMT vi

mới dé cập đến loại thuế nguyên liệu/sản phẩm chứ chưa bao him loại thuế đánh vào đơn vị ô nhiễm xả thải ra môi trường Ưu điểm của việc áp dụng thuế BVMT đối với

nguyên liệu sản phẩm là dễ tinh toán và dễ áp dung Nhược điểm, loại thu này chỉ

khuyển khích gây 6 nhiễm mà không khuyến khích đầu tr xữ lý ô nhiễm trong quá

trình sản xuất ra sản phẩm đó Vì vậy, tác động giảm ô nhiễm của loại thuế này chỉ là

tác động gián tiếp (thông qua việc sản xuất ít đi) chứ không phải tác động trực tiếp vào quá trình phát thải 6 nhiễm Đối với những hàng hóa thuộc loại xa xi tỉ loại thu này

có tác dụng nhiều trong việc hạn chế ô nhiễm (thông qua hạn chế ing/sản xuất)

nhưng với hàng hóa thi ly it có tác dụng giảm 6 nhiễm.

1.3.3 Một số công cụ kinh tế khác

Ký quỹ trong hoạt động khai thác khoáng sản theo Quyết định số 71/2008/QĐ-TTgngày 29/5/2008 của Thủ tưởng Chính ph Ký quỹ môi trường đã đem lại những kết

Trang 28

quả bước đầu ding khích lệ

khai thác khoáng sản Tuy nhiễn, việc áp dụng công cụ này trên thực tế chỉ mới đừngrong công tác kiểm soát 6 nhiễm đổi với các hoạt động

Iai các dự án quy mô nhỏ hoặc còn ở giai đoạn thir nghiệm do công thức dự toán chỉphí cải tạo, phục hồi môi trường, chưa cụ thể, khó thực hiện.

Co chế hỗ trợ tài chính cho các các hoạt động BVMT được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/1/2009 Ngoài ra, thuế xuất nhập khẩu thu thụ

nhập doanh nghiệp cũng có những điều khoản wu dai về thuế cho các doanh nghiệp

hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ, thiết bị và công nghệ mỗi trường Mặc dù

đã có cơ chế hỗ trợ tài chính song chưa có nhiều doanh nghiệp tham gia các hoạt động này vi nhủ cầu đầu tư cho môi trường chưa cao, Nồi cách khác, “edu” cho hoạt động

BYMT chưa đủ cao để kích thích các hoạt động "cung"

Một cơ chế khác là Quỹ Môi trường đã được hình thành nhằm hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp dầu tư BVMT như: Quỹ Môi trường cắp quốc gia (Quy BVMT Việt

Nam, Quy Bảo tồn Việt Nam), Quỹ BVMT các tinh/TP, Quỹ Môi trường ngành Sau

một thời gian hoạt động, các quỹ mỗi trường đã góp phần đưa nguồn vin của Nhà nước để thực hiện dự dn môi trường hiệu quả: bước đều huy động được một phần nguồn lực từ trong và ngoài nước cho các hoạt động BVMT, Tuy nhiễn các quỹ này chưa phát huy hết hiệu quả do nguồn vốn chưa đủ, các doanh nghiệp chưa có nhiều thông tin về các thủ tục vay cũng như chưa có áp lực cằn vay yên đầu tư BVMT,

“Công cụ công khai hóa thông tin hoạt động môi trường của doanh nghiệp nhằm tạo áplực từ cộng đồng và người tiêu dùng đến việc doanh nghiệp tuân thủ các qui định môtrường cũng đã được áp đụng nhưng mới chi ở quy mô nhỏ trong khuôn khỗ một số dự

án thử nghiệm tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bắc

cắp Nhãn sinh thai đã được Bộ TN&MT phê duyệt năm 2009 nhằm khuyển khích các

mẫu hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thân thiện vị

inh và Quảng Nam Chương trình

môi trường Đặt cọc hoàntrả, mặc đà chưa có quy định của nhà nước nhưng cũng đã được áp dụng có tính tựphat ở một số lĩnh vực như đặt cọc vỏ chai

C6 thể nói một số lượng đáng kế các CCKT trong quản lý ô nhiễm đã được triển khai

ở Việt Nam Tuy nhiên, hiệu quả của các công cụ này còn chưa được như mong đợi do

Trang 29

sắc quy định còn bit cập, năng lực thực hiện còn hạn ch đặc biệt là các chế

‘43 mạnh để tạo động lự tuân thủ các quy định này

14 Cơ sở thực tiễn về cũng tác quân lý mỗi trường trong doanh nghiệp

LAL Những bài học kinh nghiệm

1.4.1.1 Những bắt cập trong công tắc quản lý môi trường.

Thứ nhất, hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ mới trường còn chưa chặt chế, cụ thể

và thiếu đồng bộ

Trong những năm gần đây, vin để xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môitrường ở nước ta đã được quan tâm (khoảng 300 văn bản) Việc ban hành Luật Bảo vệmôi trường năm 1993 (được sửa đổi, bổ sung năm 2015) và các văn bản dưới luật để

cụ thể Luật nảy đã góp phin tạo nên môi trường pháp lý điều chinh các hoạt động kinh ế - xã hội nhà dat mục tiêu phát triển bên vững Tuy vậy, hệ thống văn bản pháp luật

về bảo vệ môi tường hiện nay vẫn còn chưa diy đủ, hoàn th

thiếu tính đồng bộ:chính

a những văn bản chỉ tiết hướng din vke thực hiện bảo vệ môi trường; thi

sich oy thé khuyến khích ngành công nghiệp mỗi trường, xã hội hóa công tác bảo ve môi trường; thiểu quy định cụ thể khuyến khích sử dụng các sản phẩm dán nhãn sinh thái Rắt nhiều văn bản pháp lut đã được ban hình, nhưng nội dung từng Tinh vực vẫn chưa được tập hợp một cách có hệ thống Vi dụ, về lĩnh vực quản lý chất thải gây.

hại, đã có nhí ăn bản pháp luật quy định về quản lý chất thải nguy hdi, nhưng chỉ

đến khi Chính phủ ban hành Quy chế quản lý chất thai nguy hai ngây 1677/1999 thì

công tác quản lý này mới được định nghĩa diy đủ, là "các hot động kiểm soát chất

thải nguy hại ng suốt qua tình từ phát sin dn thu gom, vận chuyển, quá cảnh, lưugiữ, xử lý và tiêu huỷ”.

Một vin dé khác là tính én định của văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường khôngcao, Có những văn bản mới ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung, như Nghị định.

số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định chỉ tit và hướng dẫn thi

hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, đến ngày 28/2/2008 đã phải sửa đổi, bổ.

sung bằng Nghị định số 21/2008/NĐ-CP, Ngoài ra, các đi

bảo vệ môi tường, bd sung nguồn nhân lực và các trang thiết bị cần tt, nhất a cho

kiện dim bảo công tác

Trang 30

các tổ chức cấp cơ sở, nâng cao nhận thức của người dân và cán bộ quản lý cùngkhông có trong quy định Bên cạnh đó, Pháp lệnh sửa đổibổ sung một số điều củaPháp lệnh xử lý vỉ phạm hành chính được ban hành ngày 2/4/2008 tuy có bổ sung

thắm quyên xử phạt vi phạm hành chính, nhưng vẫn chưa bd sung thim quyén áp dung

các biện pháp ngăn chặn (tam giữ người, tang vật, phương tiện hay khám xét ) cũng.như các quy định được sử dụng cúc phương tiện kỹ thuật để phát hiện, truy dim đối

tượng, thụ thập chứng cứ phân ích dẫu vết vi phạm pháp luật bảo vệ mítrường,

Thứ hai, các cắp chink quyển chưu quan tim ding mi đối với công tác bảo vệ môitrường,

Ô nhiễm mỗi trường hiện nay là vẫn để "nóng" trên phạm vi cả nước, không phải là vấn đề riêng của địa phương nảo Tuy nhiên, sự phối hợp mang tính liên tinh, liên

vùng nhằm đối phó với tình trạng nảy vẫn còn nhiễu bắt cập.

Việc đề ra những yêu cầu vé môi trường theo một "chuẫn” chung là rt khó, do đó vẫncòn nhiều địa phương đưa ra những tiêu chuẩn thấp về moi trường (một phần còn do

tinh trạng cạnh tranh thu hút đầu tw), Như vậy, nếu dự án gây 6 nhiễm bị từ chối cắp

phép ở tỉnh này nhưng lại được cấp phép ở tinh khác thì tình hình 6 nhiễm sẽ rit khó

giải quyết, Đây có thé là kết quả của việ thiểu một quy chế rõ ring và nhất quần về

vige hạn chế gây ô nhiễm, trong đó phải cổ sự phối hợp của các địa phương

Cor chế phối hợp giữa lực lượng chuyên trách về quản lý môi trường và các thành phần.

có chứ 1g giám sát môi trường khác còn chưa chất chế, Việc thiểu những hoạt động

phối hợp cụ thể như tuyên truyền, đảo tạo, giáo dục vỀ môi trường cũng khiến cho ý

thức, trích nhiệm của tổ chức, cá nhân và cộng đồng trong việc tự giác tham gia bảo

vệ môi trường chưa cao.

Tinh trạng bị động và din day trách nhiệm cũng là một thực tế khó có thể chấp nhận Việc tố „ khiếu nại hành vi gây 6 nhiễm môi trường của người dân địa phương ti

một số nơi không được coi trọng Các cơ quan có thẩm quyền ở địa phương, cắp cơ sở như công an, bạn môi trường, tật tự đồ thị xã (phường, thị sin) có hiện tượng din diy

trách nhiệm, kim ngơ trước những thiệt hại về sức khoẻ, vẻ tai sản của người dân đang.

phải sinh sống trong mỗi trường 6 nhiễm Việc phải qua rit nhiều ting nắc hành chính

Trang 31

trước khi vẫn dé môi trường được nhận thức và giái quyết dang gây ra nhiễu thiệt hi

không đáng có, lim mắt lòng ti của người dân, tạo ra thức coi thường pháp luật củacác chủ cơ sở sản xuất

“Trong thời gian qua, những vụ án về môi trường vẫn dang là vin đề nỗi cộm và thu hút sự chú ý của nhân dân Tuy nhiên, công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường của các cấp chính quyền dia phương cũng bộc lộ không ít yếu kêm.

Việc thanh tr, kiểm tra tại nhiễu cơ sở sản xuất nhiều năm trước vẫn chỉlà những hoạt

lạc hậu.

và thiếu các thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường vẫn tp tục hoạt động cho dén thi gian

động chiếu lệ, khi ma các doanh nghiệp gây 6 nỉsử dụng những công nghị

gần đây mới bj phát giác Các hành vi vi phạm bảo vệ môi trường thường được xứ lý:

bằng xử phạt hành chính và mức xử phạt hiện nay chưa đủ độ răn đe cin thiết, do đó,

các doanh nghiệp chưa thực sự chú ý được những hậu quả của hành vi do họ gây ra, và

việc ti v phạm, thậm chỉ với mức độ trim trọng hon thường xuyên điễn ra

Thứ ba công tác thắn dịnh và đãnh giá tác động mi trường chưa được col trọng

Mot trong những nguyên nhân làm suy giảm chit lượng môi trường tai nước ta bắt

nguồn từ những yếu kém của khâu đầu tiên trong quá trình phê duyệt và cắp phép dự

án đầu tư, trong đó, hoạt động thẩm định và đánh giá tác động môi trường cỏn nhiều hạn chế dẫn đến chit lượng cia báo cáo đánh giá tác động môi trưởng còn thắp, chit lượng thấm định của hội đồng thắm định dự án chưa cao.

Theo Luật Báo về môi tưởng và các văn bản pháp It cổ lên quan, các chủ đầu trphải só Báo cáo đánh gi tác động mỗi trường, Đây là ông cụ quản lý mỗi tưởngđược áp dụng cho từng dự án cụ thể nhằm đánh giá mức độ và phạm vỉ tác động môitrường của dự án, đồng thời đưa ra các gid pháp để giảm thiểu, hạn chế ác động tiêucực vào môi trường Báo cáo đảnh giá tác động môi trường được lập và thảm định

trước dé dãnh giá tính khả th về mặt mỗi trường của dự ân với mục đích tham mưu cho cấp lãnh đạo đồng ÿ cho triển khai đã tur dự án hay không Song, thực tẾ cho thấy

sắc bio cáo đảnh giá tic động môi trường vẫn còn được lập một cách mấy mi rap

khuôn, không thể hiện hết các tác động, đặc biệt là các tác động tiềm tảng của dự án,

gây khó khẩn vàiêu tốn nhiều thời gian cho công te thẳm định Hoạt động thẳm định

Trang 32

và đánh gi tác động môi trường đang gặp phải nhiều vướng mắc, chất lượng thẩm

định và phê duyệt chưa cao Điễu này bắt nguồn từ cả nguyễn nhân chủ quan và kháchquan như:

- Do các dự án thuộc nhiều loại hình khác nhau, từ công nghiệp nặng đến các ngành.công nghiệp nhẹ, trong khi các Sở Tải nguyên và Môi trường chưa có nhiều kinhnghiệm trong việc đánh giá tác động môi trường của các dy ấn này.

- Việc thiếu chuyên gia am hiểu từng lĩnh vực tham gia vào hội đồng thẳm định để

phản biện những vẫn dé liền quan đến môi trường của từng hoạt động riêng biệt cũng là một nhân tổ khiến cho kết quả va chất lượng thắm định, đánh giá tác động môi

trường không cao.

= Trình độ của đội ngũ chuyên gia tham gia vào hội đồng thẳm định có vai trỏ quyết

định đối với chất lượng của khâu thẩm định và đánh giá, do các chuyên gia có kiến

thức chuyên sâu về lĩnh vực hoạt động của mình và am hiểu về Tinh vực môi trường,

Tuy nhiên, thành phần của hội đồng thẳm định được quy định như hiện nay chưa đảm

bio tinh khách quan, trung thục tong đánh giá Luật đã quy định, 50% số thành viêncủa hội đồng thắm định là các nha môi trường, nhưng chưa nêu rỡ các yêu edu về trình

độ, bằng cấp Cũng do quy định chưa rõ rằng nên đã xảy ra trường hợp thành viên ham gia hội đồng thẩm định có kiến thúc về đánh giá tác động môi trường nhưng

không hiểu.

Ini không of kiến thúc về đánh giả tác động môi trường hoặc cử hai Việ thiểu dại ết nhiều vẻ tính chất dự án cần thẳm định, hoặc am hiểu về dự án nhưng.

diện của chính những người dân sinh sống xung quanh khu vực dự án được thực hiện

cũng khiến cho việc đảnh gi thiểu khách quan trong khi ho chính là đối tượng chịu túc động mạnh nhất khi dự án đi vào thực hiện và có vẫn để vỀ môi trường

1.4.1.2 Công tác quân lý mỗi trường tai doanh nghiệp Việt Nam4) Công tác quân lý môi trường ti công ty Vicem Hà Tiên 1

Gin 50 năm kinh nghiệm trong ngành sản xuất xỉ ming, Công ty CP Xi măng Hà Tiên

1) luôn tự bảo là thương hiệu hàng đầu quốc gia và đượcim tin ding Dé đạt được kết quả này, Ban Lãnh đạo Công ty đã quan

Trang 33

tâm đầu ta, gin sản xuất với bảo vệ mỗi trường, coi diy là sự sống còn của doanh

“Xúc định chiến lược sản xuất chính là phi tiễn bén vững

Là thành viên của Tổng Công ty Công nghiệp xi mang Việt Nam (Vicem), Công tyVicem Hà Tiên 1 hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, thành phẩm là.

xi ming, clink Công ty xác định chiến lược sản xuất chính là sản xuất xanh, thin

thiện môi trường, hướng tới mục tiêu phát iển bén vững Công ty luôn ết hợp đầu tư

phát triển, áp dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại với việc phát huy sing kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa trong sin xuất, tết kiệm để nâng cao chất lượng và hạ g thành

sản phẩm; quan tâm cải tạo và giữ gìn môi trường trong sạch, phát triển bén vững.

Với dây chuyển hiện đại của các hãng hàng đầu thé giới như Đức, Pháp và quy trình.

‘quan lý chất lượng chặt chề từ khâu đầu vào và đầu ra, Vicem Hà Tiên 1 luôn tạo ra

các sản phẩm tốt nhất cho người tiêu dùng.

Cong ty hiện có 6 chỉ nhánh sản xuất trực thuộc gồm 2 Nhà máy (Xi măng Bình Phướcvà Kiên Lương); 4 Trạm nghiền (Thủ Đức, Long An, Phi Hữu và Cam Ranh) là các.don vị trực tiếp sản xuất với lực lượng lao động hơn 2.900 người Với truyền tlâu

đời và kinh nghiệm trong lĩnh vực BVMT, tit cả các chỉ nhánh của Công ty thiện điều kiện sin xuất và xử lý ð nhiễm cuối đường ống như: Lắp đặt hệ thổ

bụi túi, lọc bụi tinh điện, trang bị chồng ồn cho công nhân, bỗ trí nhà xưởng thông,

thoáng, định kỳ kiểm tra, sửa chữa, ning cắp máy móc nhằm dam bảo điều kiện làmviệc cho người lao động (NLD), xây dựng hệ thống xử lý nước thai sinh hoạt Công,tác BVMT được thực hiện định ky và nghiễm lúc, khi phát hiện ra bắt cử hành vĩ vỉ

phạm nào đều báo cáo nhanh cho đơn vị đồ xử lý Ngoài ra, Công ty còn tổ chúc kiểm

tra chéo giữa các chỉ nhánh.

Bên cạnh đó, bộ phận giám sát môi trường từ Công ty đến các đơn vị trực thuộc được ‘van bành ổn định dựa trên môi quan hệ hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau Sự đồng nhất trong.

chế độ báo cáo do Ban ISO - An toản và Mỗi trường của Công ty đặt ra cho các chỉnhánh đã mang lại hiệu quả cao trong công tác BVMT, giúp Ban Lãnh đạo có những

chỉ đạo kip hồi Tại mỗi chỉ nhánh đều cổ bộ phận chuyên trich về môi trường,

Trang 34

thường xuyên tổ chức bướng dẫn kiểm soát 6 nhiễm, xử lý ô nhiễm đạt quy chuẩn môi

trường hiện hành Đồng thời, các chi nhánh cũng thực hig dy da thủ tục pháp lý vềmỗi trường theo quy định như: Bảo cáo giám sắt môi trường định kỳ hàng năm, đăng

ký chủ nguồn thả chit thải nguy hại, xin giấy phép xà thải, đóng phí BVMT, kiểm tra

các công trình xử lý môi trường theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê.duyệt

Di đầu áp dung thành công hệ thẳng quân lý moi trường ISO 14001

Hướng tới sự phếtiển bền vững, đầu năm 2011, sa ki tm hiễu các mô hình quân lý

môi trưởng đang được đơn vi áp dụng, sự ủng hộ của Ban Lãnh đạo Công ty, Phố

"Tổng Giám đốc phụ trách kỹ thuật Mai Văn Yên đã thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng.

hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chun ISO 14001:2004 thí điểm tại Trạm nghiễn

Phú Hữu (quận 9, TP HCM) nhằm củng cổ các biện pháp kiểm soát ô nhiễm hiện có,

cải thiện các công trình xử lý, nhận dang các rủi ro môi trường, phòng ngừa hoặc ứng,

phó kip thời các sự cỗ nếu xây ra trong thực tế Mục đích nhằm xây dựng ý thức cho

cắn bộ - công nhân viên (CB - CNV), tuyên truyền giáo dục để mỗi người nhận ra vai

{10 cá nhân trong công tác BVMT, Tuy nhiên, bước đầu gặp nhiều khó khăn do nhận

thức của CB - CNV đối với môi trường chưa cao, người lao động còn xa lạ với việc

quản lý môi trường theo hệ thống, nhất li các CB - CNV Kim việc lâu năm Song, với

sự quyết tâm của Ban Giám đốc cũng như toàn thé lãnh đạo Trạm, các khó khăn dần được tháo gỡ, Sau một thai gian, Trạm nghiễn Phú Hữu đã “rũ bỏ” lớp bụi xám thay

bằng miu xanh của cây, thảm cỏ và hoa tt cả đều do ý thức của mỗi CB-CNV,

Ngày 31/12/2011, tổ chức Quacert đã cắp Chứng chi ISO 14001 cho Trạm nghiền Pha

Hữu dinh dẫu một bước ngoặt quan trọng, tạo niễm tin cho các chỉ nhánh khác,

“Tiếp bước thành công của Trạm nghiền Phú Hữu, ngày 20/7/2012, Nhà máy Xi mingBình Phước chính thức đón nhận chứng chỉ ISO14001:2004 do tổ chức Quacert công

nhận Không những sản xuất đảm bảo chất lượng, Nhà máy còn góp phần BVMT, tiết

kiệm năng lượng các chỉ tiêu môi trường đều nằm trong quy chun cho phép, đặc biệt,

"Nhà máy giúp người lao động ý thức được trách nhiệm BVMT

“hành công và kinh nghiệm đúc kếttừ2 đơn vị di trước, năm 2012, bệ thông ISO

Trang 35

1401 tiếp tục được thiết lập tai Tram nghiền Long An và Trạm nghiễn Cam Ranh

Thêm một nhiệm vụ khó khăn vi công nghệ sản xuất của hai chỉ nhánh còn nhiều bắtcập trong vấn đề xử lý bụi Đặc biác công tinh xử lý môi trường của Trạm nghiề‘Cam Ranh, chưa hoàn thiện, cây xanh không thể phát triển rên địa hình toàn sồi để và

khí hậu khắc nghiệt Tuy nhiên, bằng kinh nghiệm, cộng với điều kiện thực tế tại đơn vi, hai trạm đã nhanh chồng hoàn thiện hệ thống tả liệu để áp dụng Đồng thời, lập

chương trình ải tạo các điểm phát sinh bụi, vệ sinh các thiết bị, hoàn thành và vận

hành én định các công trình xử lý môi trường, hưởng dẫn thu gom chất thải rắn cho

người lao động tổ chức cho CB ~ CNV tham gia trồng cây Sau gin một năm nỗ lực,

ngày 24/12/2012, Trạm nghiễn Long An, Tram ng

Quacert cấp chứng chi ISO 1401:2004,

Cam Ranh được tổ chức

Đến nay, Công ty đã có 4 chỉ nhánh đạt chứng chỉ ISO 4001:2004 Có thể nói, sự cải tiến trong cách nghĩ vỀ BVMT được thực hiện nghiêm túc từ Ban Giám đốc đến từng

người lao động Với các thành tích trong công tác BVMT, Phó Tổng Giám đốc Cong

ty Mai Văn Yên được Bộ TN&MT trao tặng Giải thường Môi trường Việt Nam 2013Với mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh với BVMT, Công ty Vieem Ha Tiên 1

dang nỗ lực cam kết hướng đến doanh nghiệp sản xuất xanh trong ngành công nghiệp

sản xuất xi mãng Việt Nam Đây cũng là cách để doanh nghiệp phát triển bền vững.5) Công tác quan If môi trường tại công ty Vicem Bim Sơn

Sau khi hoàn thành công tc đầu t cải tạo, hiện đại hóa, shuyển đổ công nghệ, ngoài

êu tổ nâng cao hiệu qua sản xuất kinh doanh thì vẫn để môi trường ở Xi măng Vieem

Bim Sơn được cải thiện ding kể Tuy nhiên, do quy hoạch dan xen cũ mới, các diy

chuyển công nghệ trải rộng trên một diện tích lớn nên khâu quản lý công tác môi

trường gặp không ít khó khăn.

Bộ mặt và cảnh quan nhà máy thực sự khỏi sắc từ cuối năm 2011 - Công tác

môitrường được quan tâm cao độ trong công cuộc đổi m ới ở công ty, là mộtrong.

những trụ cột trong chiến lược phát triển công ty Sau 2 năm đổi mới nhiễu công việc đã được triển khai thực hiện mang lại kết quả bước đầu đáng khích lệ: Đã từng bước “quy hoạch lại mặt bằng nhà máy, quy hoạch lại hệ thống đường si, cây xanh thảm cỏ

Trang 36

tạo ra những cảnh quan xanh-sạch-đẹp Đã rà soát t cả các điểm phát tin bụi ra môitrường và đã có các giải nhập xử lý

hơn Hiện nay công ty dang tiển khai Chương tinh SS và ISO 14001- 2004 Nhằm

Công tác vệ sinh công nghiệp được chú trọng

á thực trạng công tác môi trường, những kết quả đã đạt được và nhữnggi

cần tập trung xử lý, ngày 25/11/2013 Công ty đã tổ chức hội nghị chuyên dé bàn về

công tác môi trường tại Vicem Bim Sơn.

Tham dự hội nghị có các đồng chí trong Ban thường vụ Đảng dy, Ban TƠĐ, Lãnh đạo

sắc tổ chức Chính tị x8 hội, Thủ trưởng các đơn vj trong toàn Công ty Hội nghị đã

nghe phòng Kỹ thuật an toin công ty báo cáo kết quả thực hiện công tác mỗi trường

công ty thời gian qua, những thuận lợi khỏ khăn trong quá trình thực hiện Những kếtaqua bước đầu qua 2 năm đổi mới đã thực sự đưa công ty sạch dep hơn, cảnh quan môitrường được cải thiện đáng kể Nhận thức của người lao động về môi trường từng

bước được nâng cao Bên cạnh dé báo cáo cũng đ cập đến nhiều vin đề côn tổn ti và

đưa ra những giải pháp 48 tập trung khắc phục, Trong đó, v8 các mặt tổn tại edn tập

trung khắc phục, cụ thể là:

~ Vicem Bim Sơn chưa xây dung được quy trình, quy định ey thé vé mặt thủ tục phápý theo quy định của Nhà nước.

- Vai trd các đơn vị trong công tác bảo vệ môi trường chưa được phát huy đúng mực,

chức năng nhiệm vụ chưa được quy định rõ rằng dẫn đến chồng chéo trong quá trình

thực hiện.

- Bên cạnh những nguyên nhân khách quan như: Công nghệ thiếu đồng bộ, mat bằng

công ty dan xen công nghệ cũ và mới tii rộng trên một diện tích lớn gây khó khănkhông nhỏ cho công tác quản lý môi trường, thì nguyên nhân chủ quan là do nhận

thức, ¥ thức trách nhiệm của người lao động, đặc biệt tại các vị trí sản xuất có nguy cơ.

sly bui cao Việc lip đặt quản lí và vận hành các thiết bj thu hồi bụi, lạc bui tại một

số vị trí chưa quan tâm đúng mực, công tác sửa chữa thay thể thiểu kịp thời dẫn đến

tinh trạng phát tin bụi ra môi trường.

~ Nhìn chung công tác quan lý môi trường ở công ty chủ yếu mới tập trong vào công

Trang 37

tác vệ sinh công nghiệp Việc vệ sinh thiết bị thu hồi bụi, lọc bụi chưa được thực hiện

+ Chủ tr cùng các đơn vị trong Công ty xây đựng bộ tiêu chuẩn cơ sở v môi trường

căn cứ trên cơ sở bộ tiêu chuẩn của Nhà nước và thực tiễn tại Công ty theo từng danhmục cụ thể, rõ ràng về4 vẫn đề: Khí thải bụi, chất thải và vệ nh,

+ Giảm sát việc thực hiện đánh giá va đưa ra giải pháp khắc phục các tổn tại.

+ Phát hành văn bản kêu goi các cá nhân, đơn vj rong toàn công ty nêu cao tinh thin

trách nhiệm, quan tâm chung sức cùng bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện làm việc,

+ Xây dựng kênh thông tin phản ảnh về nguy cơ tiềm ẩn mắt an toàn cũng như ô

nhiễm môi trường để mọi cán bộ công nhân lao động cing tham gia

~ Phàng Kỹ thuật sản xuất

+ Chủ trì soạn thảo nội dung DTM (đánh giá tác động môi trường) theo quy định nhànước va phối hop với phòng Kỳ thuật an toàn.

+ Chủ trì soạn thảo văn bản báo cáo các cơ quan chức năng các nội dung liên quanTM triển khai tai các khu vực khai thác nguyên liệu của công ty

+ Giảm sắt chặt chế đơn vi do kiểm các yêu tổ môi trường nhằm đưa ra các thông số

chính xác, báo cáo kịp thời Lãnh đạo công ty.- Giao cho phòng Tổ chức Lao động:

Trang 38

+ Sắp xắp diều chính chức năng của phòng ky thuật an toàn, edu trúc the 2 lĩnh vực:

An toàn va môi trường,

+ Bồ sung cân bộ chuyên môn về công tác môi trường.

~ Phòng Hanh chính quản trị

+ Phối hợp với phòng kỹ thuật an toàn đưa thông tin, hình ảnh về vin đề môi trường

của công ty lên trang Web của công ty.- Phòng công nghệ thông tin:

+ Ma một thư mục vé vẫn dé mỗi trường trên hệ thông iDoc của công ty

Đồng chi tổng giám đốc cũng đã kêu gọi toàn thé tập thé, cá nhân các đơn vi trong

toin công ty nêu cao tỉnh thin trích nhiệm, chung tay góp sức cùng quan tâm bảo vệ môi tường, ải thiện đu kiện lim việc

Sản xuất phải đi đôi với bảo vệ môi trường Là một doanh nghiệp lớn, Vicem Bim Sơn

dang nỗ lực phin đầu khẳng định vi thé hàng đầu của mình trong ngành sin xuất xỉ

măng Việt Nam Một ngành sản xuất đặc thù có tác động trực tiếp đến mỗi trường Vi

vây, Vicem Bim Sơn đặc biệt ch trọng công tác bảo vệ mỗi trường, luôn xác định đâylà một trong những trụ ột của ngôi nhà chiến lược Vicem Bim Sơn

1.42 Các nghiền cứu liên quan tối công tic quản lý môi tnrờng trong doanhnghiệp

Công tác quản lý môi trường đang là vấn đề được quan tâm rất nhiều trong doanh.

nghiệp hiện nay Một số nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam như:

“Tác giả Lê Thị Héng Thắm [8] đã thực hiện đề tải "Nghiên cứu hệ thống quản

lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho các doanh nghiệp sản xuất bia của Tổngcông ty cổ phần bia rượu và nước giải khát Sải Gin (Sabeco)” tại trường đại học Khoa

học tự nhiên Nghiên cứu đã trình bày về xây dụng hệ thông quản lý mỗi trường của

các doanh nghiệp sản xuất Bia thuộc Sabeco Phân tích được thực trang quản lý môi

trường của các doanh nghiệp sin xuất Bia thuộc Sabeco Từ đó nghiên cứu và đề xuất hệ thông quản lý mỗi trường của các doanh nghiệp sin xuất bia thuộc Saboco và quy!

Trang 39

trình tiễn khai xây đựng, ép dụng hệ thông quản lý môi trường lâm cơ sở và tả liệu

tham khảo giúp các doanh nghiệp chủ động tiếp cận, có thể độc lập triển khai xây

dựng, áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, sé giảm đáng

kể chỉ phí cho quả trinh xây dung, ấp dung

‘Tac giá Phẩm Quốc Thiện [9] đã thực hiện dé tải luận văn thạc sỹ nghiên cứu "Khảo sit hign trang môi trường không khí khu vực nhà máy sin xuất xi mang Hòn Chông ti

Kiên Lương (Kiên Giang) — đề xuất các biện pháp giảm thiêu ô nhiễm” Nghiên cứu.

đã đưa ra kết quả cho thấy chất lượng không khi khu vực nhà máy đạt yí

tiêu chuẳn ban hành của luật môi trường Độ ồn khu vực nhà máy cũng như các khu

vực tiếp giáp với nhà máy đều nằm trong giới hạn cho phép Tác giả đã đề xuất một số

giải pháp để khắc phục một số chỉ tiêu trong khí thải của nhà máy như cải tạo, bảo tri

hệ thống xử lý NOx bằng công nghệ SNCR dé đảm bảo tiêu chuẩn phát thải của Luật

Môi trường.

Tác giả Dinh Thị Như [10] đã thực hiện dé tài luận văn thạc sỹ nghiên cứu *Thực

trạng môi trường và các biện pháp giảm thiểu 6 nhiễm ở công ty xi măng Bút Son"

“rong nghiên cứu đã chỉ ra rằng chi tiêu nhiệt độ ti các phản xưởng lim việc của nhà

máy đều vượt giới hạn cho phép Chỉ tiêu Fe trong nước sinh hoạt của công ty vượt

tiêu chuẩn cho phép 4 đến 7 lần Công ty đã cổ nhiễu biện pháp giảm thiểu 6 nhiễm môi trường như chống nóng, làm thông thoáng nhà xưởng, giáo dục Ý thức vệ sinh cho sông nhân, trang bị bảo hộ lao động, kiểm tra và lập hd sơ sức kho công nhân Kiểm,

tra môi trường và biện pháp khử bụi vào khí SO; theo phương pháp hap thụ bằng sữa

vôi Nông độ bụi khí thải m môi trường đã đạt được tiga chun cho phép với nồng độ

nhỏ hơn 10 lần

Tác giả Huỳnh Thị Thanh Kiểu [11] đã thực hiện đẻ tai luận văn thạc sỹ nghiên cứu.

'Xây đựng mô hình quản lý và giám sát chất lượng không khi cho nhả may xi mang

Hà Tiên 1, TP Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu đã giải quyết được vẫn đề xây dựng mô

hình thích nghỉ tinh ron sự phân bổ 6 nhiễm không khi tử nguồn điểm theo phương

pháp Berliand, Dựa trên các số liệu khí tượng được đo đạc liên tục trong vòng 3 năm20022004 tại Tp Hỗ Chi Minh đã tính toán hệ số phát tấn ngang và thing đứngthích nghỉ với điều kiện thí tượng của TP Hồ Chí Minh Mô hình Berliand được cài

Trang 40

đặt trong phần mm CALM là mô hình với các hệ số thích nghĩ với điều kiện khí hậu

của TP Hỗ Chí Minh Bên cạnh đó nghiên cứu đã tính toán được các hệ số khuếch tán

rỗi theo các phương đứng và ngang để đưa vào mổ hình lan truyền

Tác giả Lucila MS Campos [4] đã thực hiện một nghiên cứu tổng quit về các hệ

thong quản lý môi trường cho các doanh nghiệp tại phía Nam Brazil Nghiên cứu đã

đưa ra mục dich là kiểm tra tằm nhìn của các công ty tai khu vực phía Nam Brazil từ

đồ chỉ ra 17 yêu cầu thiết yêu cho một hệ thống quản lý môi trường có thể phit hop

doanh nghiệp dựa theo hệ théng ISO 14001, Nghiễn

cửa được chia lâm hai giai đoạn với giai đoạn thứ nhất dành cho các doanh nghiệp vừa

cho nhụ cẻ chovà thực

và nhỏ, giai đoạn thứ 2 thực h lớn Kết quả còn đưa ra cụ thể vớivới doanh nghĩ các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có 10 yêu cầu với thm quan trong lớn hơn trong khỉ

các doanh nghiệp lớn chỉ cin 7 yêu edu, Kết luận chương 1

XXây đựng một hệ thống công tác quản lý môi trường trong một nhà máy hay doanh

nghiệp là điều không thể thiểu trong tỉnh hình hiện nay Một hệ thống quản lý môi

trường tốt cỏ thể giúp cho doanh nghiệp gia tăng được các lợi ch trong qué tình hoạt

động cũng như giảm thiễu các tắc động tiêu cục cho mỗi trường cũng như xã hội Khi

tiến hành xây dựng một hệ thống quản lý môi trường cần tiến hảnh đủ các nội dung chính gồm: Chính sách môi trường: Lập kế hoạch: Thục hi ; Do và đánh giấc Xem

xét và cải tiến, Để tién hành xây dựng một hệ thống quản lý môi trường phù hợp với

mục tiêu phát triển cũng như đặc điểm hoạt động vả quy mô của nhà máy cần phi

nắm vững được các điều kiện cụ thể hiện tại về quy định của nhà nước như các luật,

thông tu liên quan tới xây dựng một hệ thống quấn Ij mỗi trường; cũng như về đặc

điểm của nhà máy như quy m6 sản xuất, điều kiện ự nhiên xung quanh và các kinh

nghiệm xây dựng hệ thống quản lý môi trưởng từ các nhà máy có cùng chức năng,

nhiệm vụ sin xuất Bên cạnh việc thực hiện xây đựng một hệ thống quản lý mỗi

trường phù hợp với nhà máy, Các công cụ kinh ế cũng đồng vai tò rắt quan trọngtrong quan lý môi trường doanh nghiệp Các công cụ kinh té này bên cạnh việc hỗ trợxây dựng lên hệ thống quản lý môi trường còn giúp doanh nghiệp đánh giá được hoạt

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan