1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1. KHÁNG THỂ LÀ GÌ? PHÂN LOẠI KHÁNG THỂ? CẤU TRÚC CỦA GLOBULIN MIỄN DỊCH?

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kháng Thể Là Gì? Phân Loại Kháng Thể? Cấu Trúc Của Globulin Miễn Dịch?
Trường học Trường Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Miễn Dịch Học
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Định nghĩa Kháng thể là những nhân tố (globulin miễn dịch) do cơ thể tổng hợp (tế bào lympho) dưới sự kích thích của kháng nguyên. Mỗi kháng thể chỉ phản ứng đặc hiệu với một kháng nguyên tương ứng. Cấu trúc chung của globulin miễn dịch Một đơn vị cấu trúc cơ sở gồm 4 chuỗi polypeptit, 02 chuỗi nặng, 02 chuỗi nhẹ. Thành phần chủ yếu gồm các axit amin được định hình nhờ các cầu nối disulfide nội chuỗi và giữa hai chuỗi nặng và nhẹ.

Trang 1

1 KHÁNG THỂ LÀ GÌ? PHÂN LOẠI KHÁNG THỂ? CẤU

TRÚC CỦA GLOBULIN MIỄN DỊCH?

Định nghĩa

Kháng thể là những nhân tố (globulin miễn dịch) do cơ thể tổng hợp (tế bào lympho) dưới sự kích thích của kháng nguyên Mỗi kháng thể chỉ phản ứng đặc hiệu với một kháng nguyên tương ứng

Cấu trúc chung của globulin miễn dịch

Một đơn vị cấu trúc cơ sở gồm 4 chuỗi polypeptit, 02 chuỗi nặng, 02 chuỗi nhẹ Thành phần chủ yếu gồm các axit amin được định hình nhờ các cầu nối disulfide nội chuỗi và giữa hai chuỗi nặng và nhẹ

Hình 1: Cấu trúc của một phân tử kháng thể

Phân loại kháng thể

1 IgG: cấu trúc gồm một đơn vị cơ sở, là một kháng thể quan trọng nhất truyền được qua

nhau thai Đa số kháng thể thuộc loại này (tỷ lệ 70-75%) Có vai trò trong trí nhớ miễn dịch, lưu lại trí nhớ từ đáp ứng miễn dịch lần đầu

2 IgA: cấu trúc gồm hai đơn vị cơ sở Được tiết tại chỗ ở đường hô hấp trên, nước bọt,

nước mắt, sữa , đường ruột, lưu hành trong máu Chức năng của IgA là cấu tạo nên kháng thể kháng độc tố Tạo ra một số kháng thể dị ứng Tham gia vào hàng rào bảo vệ niêm mạc về mặt miễn dịch học

3 IgM: cấu trúc gồm 5 đơn vị cơ sở IgM được hình thành sau khi kích thích kháng

nguyên sơ cấp Tham gia cấu tạo kháng thể có tác dụng chống lại kháng nguyên có phân

tử lớn, nhất là các kháng nguyên hữu hình Tồn tại lâu dài nhất

4 IgD: cấu trúc gồm một đơn vị cơ sở IgD có chức năng gắn trên bề mặt tế bào lympho

B để tạo điểm thụ thể giữa lympho B với kháng thể tương ứng IgD tăng lên rất cao trong các trường hợp nhiễm trùng mạn tính

5 IgE: cấu trúc gồm một đơn vị cơ sở IgE tham gia các kháng thể dị ứng Có vai trò bảo

vệ chống lại một số kí sinh trùng, làm chậm sự tiến triển của các khối u

Trang 2

2 BỔ THỂ LÀ GÌ? CÁC CHỨC PHẬN CỦA HỆ THỐNG BỔ THỂ? VẼ SƠ ĐỒ VÀ TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN LÝ CỦA

PHẢN ỨNG KẾT HỢP KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ

Định nghĩa bổ thể

Bổ thể là một hệ thống gồm nhiều globulin huyết thanh hợp thành Bổ thể cĩ ở trong huyết thanh của người và nhiều lồi động vật Bổ thể được viết tắt là C’, bị phá hủy ở nhiệt độ 56oC/30 phút

Các chức phận của hệ thống bỏ thể

Bổ thể khơng cĩ tính đặc hiệu nhưng tham gia vào nhiều quá trình phản ứng bảo vệ cơ thể

 Làm tan tế bào: bổ thể làm tan tế bào vi khuẩn, tan hồng cầu

 Tác dụng trong thực bào

 Tác dụng trong hiện tượng ngưng kết, kết hợp bổ thể, bất động xoắn khuẩn, vi khuẩn

 Đặc biệt bổ thể kết hợp với các Ca++, Mg++ cĩ vai trị lớn trong việc phịng bệnh của

cơ thể: tiêu diệt hồng cầu bị bệnh, làm bất động vi khuẩn, đơn bào và làm mất hoạt lực của virus

Ph¶n øng bỉ thĨ

Phản ứng cần có 2 hệ thống :

Hệ thống 1:kháng nguyên-kháng thể-bổ thể

-Nếu KN đặc hiệu với KT thì sẽ kết hợp với bổ thể,

-Nếu KN không đặc hiệu với KT thì khôngkết hợp với bổ thể  bổ thể ở dạng tự do

Do phản ứng không nhìn thấy nên phải dùng hệ thống 2 làm chỉ thị

Hệ thống 2:hồng cầu cừu, kháng thể hồng cầu cừu

Nguyên lý

Nếu bổ thể đã gắn vào phức hệ kháng nguyên-kháng thể (hệ thống1) thì không còn ở dạng tự do để làm tan hồng cầu cừu (hệ thống 2)

CÂU 3 ĐẶC ĐIỂM VIRUS CÚM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM NÀY ĐẾN VẤN ĐỀ Y TẾ CƠNG CỘNG

PHẢN ỨNG KẾT HỢP VỚI BỔ THỂ.

Kháng nguyên đã biết + Bổ thể

Huyết thanh chứa KT đặc

hiệu với KN, KN + KT + bổ

thể

Huyết thanh không chứa

KT đặc hiệu với KN, không có phản ứng

KN-KT Bổ thể tự do Bước 1

KT gắn với hồng cầu cừu

nhưng không còn bổ thể tự do

để gắn với hồng cầu cừu-KT

Hồng cầu cừu không bị tan

Kháng thể gắn với hồng cầu cừu, sau đó bổ thể gắn với phức hệ hồng cầu cừu-kháng thể Hồng cầu cừu bị tan

Khơng nhìn th?y b?ng m?t

PHẢN ỨNG KẾT HỢP VỚI BỔ THỂ.

Kháng nguyên đã biết + Bổ thể

Huyết thanh chứa KT đặc

hiệu với KN, KN + KT + bổ

thể

Huyết thanh không chứa

KT đặc hiệu với KN, không có phản ứng

KN-KT Bổ thể tự do Bước 1

KT gắn với hồng cầu cừu

nhưng không còn bổ thể tự do

để gắn với hồng cầu cừu-KT

Hồng cầu cừu không bị tan

Kháng thể gắn với hồng cầu cừu, sau đó bổ thể gắn với phức hệ hồng cầu cừu-kháng thể Hồng cầu cừu bị tan

Khơng nhìn th?y b?ng m?t

Trang 3

ĐẶC ĐIỂM VIRUS CÚM

 Virus cúm có tính thay đổi kháng nguyên (antigenicn variation): Tất cả các virus cúm (người + Gia cầm) đều có khả năng thích nghi tốt với sự đề kháng của cơ thể vật chủ và liên tục đột biến Nguyên nhân của tính đột biến này là do Virus

cúm không có cơ chế “đọc và sửa bản sao ” (proof reading) [Đây là cơ chế chỉnh sửa các sai sót trong quá trình sao chép] dẫn đến sự biến đổi cấu trúc gien]

 Virus cúm có thể trao đổi (swap) hoặc trộn lẫn (reassort) các chất liệu gien để tạo nên một phân typ virus mới (gọi là quá trình biến đổi kháng nguyên: antigenic variation):

o Trôi Ag (antigenic drift) do đột biến điểm (point mutation): Xảy ra hàng năm

trong 1 nhóm phụ HA (H1,2,3) hay NA(N1,2) Ví dụ: A/Texas/77/H3N2 biến đổi thành A/Aichi/68/H3N2

o Đổi Ag (antigenic shift) do tái sắp xếp di truyền (reassortment) tạo thành

Virus “mới” Ví dụ: năm 1957 xuất hiện H2N2 khác H1N1

Do các đặc điểm trên hàng năm đều tạo ra chủng virus cúm mới WHO khuyến nghị cần tiêm chủng vaccine cúm hàng năm

Tuy nhiên do cộng đồng không kịp hình thành miễn dịch cũng như chưa có được vắc-xin phòng ngừa đối với các phân týp virus mới, cho nên những đợt dịch bệnh do virus A gây nên thường rất nặng nề, trầm trọng

Trang 4

CÂU 4: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÔNG TƯƠNG ĐỒNG GIỮA H1N1 VÀ H5N1

Cúm A/H5N1 Cúm A/H1N1

chế

phát

sinh

chủng

 Virus cúm chim hiện diện ở chim

hoang dã nhưng chỉ là chủng có độc

lực thấp Sau đó trong chu trình lây

trong đàn gia cầm dễ cảm nhiễm

hoặc kết hợp với virus cúm khác sẽ

làm tăng độc lực tạo thành cúm

A/H5N1- một chủng virus cúm

chim có độc lựa cao (HPAI) mới

 Là 1 chủng hoàn toàn mới, chưa

từng thấy trên người và trên động

vật

 Vi rus cúm gia cầm tái cơ cấu di truyền trên heo phát sinh chủng gây đại dịch A/H1N1

 Virus cúm gia cầm tái cơ cấu di truyền trên người phát sinh chủng gây đại dịch A/H1N1

 Là 1 chủng hoàn toàn mới, chưa từng thấy trên người và trên động vật

Cấu

trúc di

truyền

 Nguồn gốc virus từ 4 chủng cúm người H3N2 (PB1); cúm heo cổ điển (H1, NP, NS), cúm gia cầm Bắc Mỹ (PA), cúm gia cầm Âu Á Đối

tượng

 H5N1 đã được tìm thấy ở trên 80

loài chim, gây nhiễm cho nhiều loài

có vú, cả người

 Vai trò của Heo\lợn trong nhiễm và

tồn tại virus H5N1 chưa xuất hiện

và chưa quan trọng như đ/v các

virus cúm AI khác

 Mèo nhà & mèo hoang cảm nhiễm

cao với virus H5N1 do ăn xác gia

cầm bệnh\chết rồi gây nhiễm cho

các động vật khác

 Khuynh hướng gây bệnh nặng và

tử vong ở người bệnh mãn tính

 Tuổi nhỏ, hầu hết ca nặng, tử vong < 50T (cúm mùa 90% ca nặng, tử vong > 65T)

 Nhóm đặc biệt : có thai, có bệnh

lý về hô hấp, tim mạch, tiểu đường, suy giãm miễn dịch, béo phì

Tuổi từ 5-45 là dễ bị nhiễm & mắc bệnh nhất

Các nhóm nguy cơ: Phụ nữ có thai, người mắc bệnh mãn tính và có sức khỏe kém, trẻ nhỏ, người suy giảm miễn dịch

 Đặc

điểm

 Khả năng đột biến rất nhanh, có

thiên hướng thu nhận gien của các

virus cúm gây bệnh ở các loài khác

 Khả năng gây bệnh rất nặng cho con

người do lượng gây nhiễm thấp hơn

so với virus cúm khác

 Virus có thể biến đổi trong mùa cúm Nam bán cầu

 Lây lan nhanh hơn cúm mùa

 Nguy cơ tái tổ hợp với chủng A H5N1 và nguy cơ đại dịch do A H5N1 vẫn còn…

 Lây truyền từ người - người nhanh và tỉ lệ lây cao

Đường  Virus được thải qua miệng, qua  Số liệu còn hạn chế chỉ cho thấy

Trang 5

lây

nhiễm phân của chim bị nhiễm nên dễ lan rộng và lan xa đến các loài gia cầm

vật nuôi ở khắp nơi Có nhiều khả

năng lây nhiễm trực tiếp cho con

người

cúm đại dịch lây như các virus cúm khác (droplet trong phạm vi gần <1m)

 Do số liệu còn hạn chế nên khả năng lây qua mắt, kết mạc mắt, dạ dày ruột chưa rỏ Do đó toàn bộ chất thải đường hô hấp và dịch cơ thể (gồm cả phân tiêu chảy) của bệnh nhân cúm đại dịch đều có thể làm lây bệnh

• Chiến

lược

kiểm

soát

lây

nhiễm

1.Giám sát cúm trên động vật – gia

cầm: (Thú y)

–Giám sát & phát hiện sớm & dập tắt

nhanh dịch Cúm ở Gia cầm

–Thực hiện Thanh khiết môi trường +

con Giống sạch: triệt để

(tăng cường phối hợp với y tế & chính

quyền địa phương)

2.Bảo vệ Con người (khối cảm thụ):

–An Toàn Thực phẩm: bảo đảm an toàn

về nguồn gốc, giết mổ & phân phối: dây

chuyền thực phẩm an toàn

–Nâng cao Ý thức người dân: thông tin

đại chúng TV, báo…

–Vaccine A/H5 cho người: (đang thử

nghiệm)

3 Ngăn chận nguy cơ lây lan Người -

Người:

–Hệ thống giám sát phát hiện sớm,

chính xác; điều trị + can thiệp sớm

(Lab , Dịch tễ)

4.Giảm nguy cơ phơi nhiễm cho nhóm

nguy cơ cao do nghề nghiệp (Y tế , thú

y …):

–PPE & IC, vaccine cúm

5.Kế hoạch quốc gia đối phó với Dịch

Cúm / đại dịch Cúm: biên soạn- tập

dượt-cập nhật, bổ sung

1 Theo dõi cúm (mùa, gia cầm, và đại dịch) và giảm cơ hội cho sự tái tổ hợp

2 Khuyến khích thay đổi hành vi –Sử dụng các biện pháp phòng ngừa tránh lây nhiễm

–Chăm sóc người bệnh tại nhà

3 Khuyến khích sử dụng các dịch vụ

y tế phù hợp –Giảm gánh nặng cho hệ thống chăm sóc y tế

–Đảm bảo điều trị sớm cho những người có nguy cơ cao và bị ốm nặng

4 Nhận biết được khả năng đại dịch

có thể trở nên trầm trọng hơn –Tình trạng cụ thể từng quốc gia –Sự thay đổi trong từng loại vi rút

5 Tiếp tục các nỗ lực lập kế hoạch và chuẩn bị

–Phân bổ & sự dụng hợp lý nguồn lực hạn hẹp

–Gia tăng sự chuẩn bị của các ngành ngoài y tế

Ngày đăng: 23/04/2024, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w