HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCNGÀNH ĐÀO TẠO: CÁC NGÀNH ĐÀO TẠOKHÔNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNPháp luật đại cương
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO
KHÔNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Pháp luật đại cương
Mã học phần: SLF0004
Số tín chỉ: 03 Khoa: Nhà nước và pháp luật
Hà Nội, 2023
Trang 2HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần:
Tên tiếng Việt: Pháp luật đại cương
Tên tiếng Anh: General legislation
Mã học phần: SLF0004
Nhóm ngành/ngành: Tất cả các ngành
1 Thông tin chung về học phần
Học phần: Pháp luật đại cương ☒ Bắt buộc
☐ Tự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng
☒ Giáo dục đại cương
☐ Kiến thức bổ trợ
☐ Giáo dục chuyên nghiệp
☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
- Số tiết lý thuyết: 38
- Số tiết thực hành: 7
Số bài kiểm tra:
- Lý thuyết (bài/tiết): 01
- Thực hành (bài/tiết):
- Các yêu cầu về cơ sở vật chất đối với học phần: Máy tính, máy chiếu, loa, micro, bảng, phấn; Sinh viên sử dụng các văn bản có liên quan, công cụ tra cứu Internet khi làm bài tập
- Hoạt động khác: Không
- Khoa phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Hành chính Quốc gia
2 Mô tả chung về học phần:
Pháp luật đại cương là học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo trình độ đại học các ngành, nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản và toàn diện về nhà nước và pháp luật như: nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình
Trang 3thức, kiểu, vai trò của nhà nước và pháp luật nói chung và Nhà nước cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nói riêng; quy phạm pháp luật; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật; thực hiện pháp luật; vi phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lý; phòng và chống tham nhũng, đồng thời giới thiệu một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật Hiến pháp, luật Hành chính, luật Hình sự, luật Dân sự Học phần cũng hình thành cho người học kĩ năng khai thác, phân tích, tổng hợp, đánh giá và vận dụng quy đinh của pháp luật về các ngành luật vận dụng vào thực tiễn Học phần giúp người học có nhận thức đúng đắn về nhà nước và pháp luật; có ý thức và hành động thực tế trong phổ biến, giáo dục pháp luật về dân sự, hình sự, hành chính…
3 Thông tin chung về giảng viên
STT Học hàm, học vị,
họ và tên
SĐT
1 TS Lê Thi Hoa 0984666968 Lehoanapa78@gmail.com Phụ trách
2 TS Nguyễn Thi Lê
Thu
0989345797 Lethuhvhc@gmail.com Phụ trách
3 TS Vũ Văn Tính 0966996866 Tinhvuvan@gmail.com Phụ trách
4 ThS Lê Ngọc Hưng 0904195591 Hunghvhc1975@gmail.com Phụ trách
5 ThS Nhâm Thuý Lan 0916155903 Nhamthuylan@gmail.com Phụ trách
6 ThS Phạm Đình Kiên 0869378338 Phamdinhkien2004@gmail
com
Phụ trách
7 Th.S Lưu Thi Thu
Hương
0936355201 luuhuong.nnpl@ gmail.com Phụ trách
8 TS Nguyễn Thu An 0903117686 an.nguyenthu8376@gmail.com Phụ trách
9 TS Vũ Thi Thu Hằng 0868150578 vuthuhang1978@gmail.com Phụ trách
10 TS Nguyễn Thi Hoàn 0988761708 Hoantvt74@gmail.com Phụ trách
11 TS Nguyễn Thi Ngọc
Linh
0982120581 nguyenthingoclinh.huha@gmai
l.com
Phụ trách
12 ThS Đoàn Thi Vượng 0904684268 Doanvuong2004@gmail.com Phụ trách
4 Chuẩn đầu ra học phần
CĐR học phần
CĐR của CTĐT 4.1 Kiến thức
CLO1 Sinh viên nắm được kiến thức về nguồn gốc, bản chất, chức năng, kiểu và hình thức của nhà nước và pháp luật nói chung, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng
PLO1 PLO21
CLO2 Sinh viên nắm được kiến thức về quy phạm pháp luật và văn bản PLO1
1 CCĐT năm 2023 ngành XDĐ và CQNN, Lưu trữ học, Kinh tế.
Trang 4quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
PLO2
CLO3 Sinh viên được trang bi các kiến thức về hệ thống pháp luật Việt Nam, một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; pháp luật về phòng, chống tham nhũng
PLO1 PLO21
4.2 Kỹ năng
CLO4 Sinh viên có khả năng nhận diện, phân tích, đánh giá các hiện tượng có tính chất pháp lý, vận dụng kiến thức về nhà nước và pháp luật để giải quyết các vấn đề liên quan đến phát sinh trong thực tiễn
PLO72 PLO83 PLO104
CLO5 Có khả năng thuyết trình và làm việc nhóm (thích nghi, hòa nhập, phân công công việc và phối hợp với các thành viên trong nhóm)
PLO8 PLO104
4.3 Mức tự chủ và trách nhiệm
CLO6 Có trách nhiệm trong quá trình thực thi nhiệm vụ, có ý thức tôn trọng pháp luật
PLO125 PLO136 PLO147 PLO158 PLO169
5 Tài liệu học tập
5.1 Tài liệu, giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất bản
sư phạm Hà Nội
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu giảng dạy về phòng chống tham nhũng dùng cho các trường đại học, cao đẳng không chuyên về luật, Hà Nội (Kèm theo
quyết đinh số 3468/QĐ-BGDĐT ngày 06/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
5.2 Tài liệu tham khảo:
[3] Hiến pháp 2013;
[4] Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017);
[5] Bộ luật Dân sự năm 2015;
2 CTĐT năm 2023 ngành QLVH
3 CTĐT năm 2023 ngành QLVH,
4 CTĐT năm 2023 ngành QLVH, VHH
5 CTĐT năm 2023 ngành QLVH, VHH, NNA, TTTV
6 CTĐT năm 2023 ngành NNA
7 CTĐT năm 2023 ngành QLVH, VHH, LTH, QLNN, NNA
8 CTĐT năm 2023 ngành LTH
9 CTĐT năm 2023 ngành VHH
Trang 5[6] Bộ luật Lao động năm 2012;
[7] Luật Cán bộ công chức 2008;
[8] Luật Viên chức 2010;
[9] Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019;
[10] Luật xử lí vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung 2020)
[11] Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014;
[11] Luật Phòng, chống tham nhũng 2018;
[12] Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2020) [13] PGS.TS Nguyễn Bá Chiến (2005), Giáo trình pháp luật đại cương, NXB Bách Khoa, Hà Nội;
[14] Học viện Hành chính Quốc gia (2022), Giáo trình pháp luật về phòng, chống tham nhũng, NXB Bách Khoa, Hà Nội
[15] Học viện Hành chính Quốc gia (2017), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
[16] TBT Nguyễn Phú Trọng (2023), Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh , Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội
6 Đánh giá kết quả học tập
- Thang điểm: 10
- Các thành phần đánh giá:
Chuẩn đầu ra
học phần
(CLO x)
Hoạt động và phương pháp đánh giá
CC (10%) B1 (15%) B2 (15%) TKTHP (60%)
Điểm thành
phần
Chuyên cần Điểm đánh giá đinh kì:
d = B1*0,15+ B2*0,15 0,3
Thi kết thúc học phần
Điểm tổng kết
học phần f = CC*0.1 + d *0.3 + TKTHP*0.6
Ghi chú: Các thành phần đánh giá:
+ CC : chuyên cần, nhận thức, thái độ tham gia thực hành ,thảo luận.
Trang 6+ B1: Bài tập cá nhân (viết)
+ B2: Bài tập nhóm (thảo luận, thực hành)
Hình thức thi/Thời lượng: Trắc nghiệm/90 phút
7 Quy định đối với người học
7.1 Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bi cho mỗi buổi học trước khi dự lớp
- Hoàn thành các bài tập được giao
- Chuẩn bi nội dung thảo luận của học phần
7.2 Quy định về thi cử, học vụ
- Người học phải dự lớp đầy đủ, đảm bảo tối thiểu 80% các buổi học trên lớp
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đối với học phần
- Đảm bảo các quy đinh khác trong Quy chế đào tạo đại học, Quy chế tổ chức thi kết thúc học phần và Quy chế khác của Học viện
8 Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy
8.1 Nội dung lý thuyết
Buổi
(Số
tiết)
Nội dung bài học - Tài
liệu học tập
Chuẩn đầu ra học phần
Hoạt động dạy và học Kiểm tra đánh giá
Buổi 1
(3 tiết)
Chương 1: Những vấn đề
cơ bản về nhà nước và
pháp luật
1.1 Những vấn đề cơ bản
về Nhà nước
1.11 Nguồn gốc, khái niệm
và các dấu hiệu đặc trưng
của nhà nước
1.1.2 Bản chất, chức năng
của nhà nước
1.1.3 Kiểu, hình thức của
nhà nước
1.1.4 Bộ máy nhà nước
Tài liệu học tập:
[1]; [13]; [15].
CLO1, CLO5, CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận
và đặt câu hỏi cho sinh viên
- Học ở lớp: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, tham gia xây dựng bài học
-Sinh viên: Nghiên cứu tài liệu sau buổi học [1]; [13]; [15]
- Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học nội dung Kiểu nhà nước
- Đánh giá lớp học (Điểm danh, quan sát lớp học, đánh giá kết quả tham gia trả lời câu hỏi, giải quyết vấn đề của SV)
CC
Buổi 2
(3 tiết)
Chương 1: Những vấn đề
cơ bản về nhà nước và
pháp luật (tiếp)
1.2 Những vấn đề cơ bản
về pháp luật
1.2.1 Nguồn gốc, khái
niệm và các thuộc tính của
CLO1, CLO4, CLO5, CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, đặt câu hỏi
- Học ở lớp:
+ Vận dụng các kiến thức về những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật đã học để trả lời câu hỏi
- Đánh giá lớp học (Điểm danh, quan sát lớp học, đánh giá kết quả tham gia trả
Trang 7(Số
tiết)
Nội dung bài học - Tài
liệu học tập
Chuẩn đầu ra học phần
Hoạt động dạy và học Kiểm tra đánh giá
pháp luật
1.2.2 Bản chất, chức năng
của pháp luật
1.2.3 Kiểu, hình thức của
pháp luật
Tài liệu học tập:
[1]; [13]; [15]
+ Thảo luận: Phân tích mối liên
hệ giữa nhà nước và pháp luật
+ Sinh viên: Nghiên cứu tài liệu [1]; [13]; [15] và thảo luận các nội dung theo phân công, nộp bài thảo luận theo nhóm
- Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học nội dung Kiểu pháp luật
lời câu hỏi, giải quyết vấn đề của SV)
CC
Buổi 3
(3 tiết)
Chương 2: Nhà nước
Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam
2.1 Bản chất Nhà nước
CHXHCN Việt Nam
2.2 Chức năng, hình thức
Nhà nước CHXHCN Việt
Nam
2.3 Bộ máy Nhà nước
CHXHCN Việt Nam
Tài liệu học tập:
[1]; [3] [13]; [15] CLO1,
CLO5, CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, đặt câu hỏi, bài tập trắc nghiệm
Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học nội dung Hình thức nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Học ở nhà:
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[13]; [15]
+ Viết tóm tắt nội dung tài liệu trước giờ học
- Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi
+ Chia nhóm thảo luận; Các nhóm nộp báo cáo kết quả thảo luận của nhóm và các vấn đề cần đưa vào thảo luận chung:
Phân biệt các cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tìm hiểu vi trí, chức năng các
cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Đánh giá lớp học (Điểm danh, quan sát lớp học, đánh giá kết quả tham gia trả lời câu hỏi, giải quyết vấn đề của SV)
CC
Buổi 4
(3 tiết)
Chương 3: Quy phạm
pháp luật và văn bản quy
phạm pháp luật
CLO2, CLO4, CLO5
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, đặt câu hỏi, giao bài tập
- Học ở lớp:
- Đánh giá lớp học (Điểm danh,
Trang 8(Số
tiết)
Nội dung bài học - Tài
liệu học tập
Chuẩn đầu ra học phần
Hoạt động dạy và học Kiểm tra đánh giá
3.1 Quy phạm pháp luật
3.1.1 Khái niệm, đặc điểm
của quy phạm pháp luật
3.1.2 Cấu trúc (cơ cấu) của
quy phạm pháp luật
3.2 Văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt Nam
3.2.1 Khái niệm, đặc điểm
văn bản quy phạm pháp
luật
3.2.2 Thẩm quyền ban
hành văn bản quy phạm
pháp luật
3.2.3 Hiệu lực của văn bản
quy phạm pháp luật
Tài liệu học tập:
[1]; [12]; [13].
CLO6
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi
+ Nghiên cứu học liệu [1];
[12]; [13]
+ Bài tập phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật + Bài tập xác đinh văn bản quy phạm pháp luật
- Học ở nhà: nghiên cứu học liệu và làm bài tập:
1 Phân biệt giữa Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội;
2 Phân biệt giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật.
quan sát lớp học, đánh giá kết quả tham gia trả lời câu hỏi, giải quyết vấn đề của SV)
CC
Buổi 5
(3 tiết)
Chương 4: Quan hệ pháp
luật
4.1 Khái niệm, đặc điểm
của quan hệ pháp luật
4.2 Các bộ phận cấu
thành của quan hệ pháp
luật
4.3 Điều kiện phát sinh,
thay đổi, chấm dứt quan
hệ pháp luật
Tài liệu học tập:
[1]; [13]; [15];
CLO2, CLO4, CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, đặt câu hỏi
- Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi
+ Nghiên cứu học liệu [1];
[13]; [15]
+ Thảo luận các nội dung về
quan hệ pháp luật.
- Đánh giá lớp học (Điểm danh, quan sát lớp học, đánh giá kết quả tham gia trả lời câu hỏi, giải quyết vấn đề của SV)
CC
Buổi 6
(3 tiết)
Chương 5: Thực hiện
pháp luật, Vi phạm pháp
luật và Trách nhiệm pháp
lý
5.1 Thực hiện pháp luật
5.1.1 Khái niệm thực hiện
pháp luật
CLO2, CLO4, CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, đặt câu hỏi
- Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [4];
- Đánh giá lớp học (Điểm danh, quan sát lớp học, đánh giá kết quả tham gia trả
Trang 9(Số
tiết)
Nội dung bài học - Tài
liệu học tập
Chuẩn đầu ra học phần
Hoạt động dạy và học Kiểm tra đánh giá
5.1.2 Các hình thức thực
hiện pháp luật
Bài tập kiểm tra, đánh giá
lần 1
Tài liệu học tập
[1]; [4]; [10]; [13]; [15]
[10]; [13]; [15]
+ Giao bài tập và hướng dẫn sinh viên làm bài tập:
Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật.
Luận giải áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt.
lời câu hỏi, giải quyết vấn đề của SV)
CC B1
Buổi 7
(3 tiết)
Chương 5: Thực hiện
pháp luật, Vi phạm pháp
luật và Trách nhiệm pháp
lý (tiếp)
5.2 Vi phạm pháp luật
5.2.1 Khái niệm
5.2.2 Các dấu hiệu của vi
phạm pháp luật
5.2.3 Cấu thành vi phạm
pháp luật
5.2.4 Các loại vi phạm
pháp luật
5.3 Trách nhiệm pháp lý
5.3.1 Khái niệm
5.3.2 Đặc điểm của trách
nhiệm pháp lý
5.3.3 Các loại trách nhiệm
pháp lý
Tài liệu học tập
[1]; [4]; [10]; [13]; [15]
CLO2, CLO4, CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, đặt câu hỏi
- Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [4];
[10]; [13]; [15]
+ Giao bài tập và hướng dẫn sinh viên làm bài tập:
Giải quyết một số tình huống pháp lý về vi phạm pháp luật:
Xác định vi phạm pháp luật, phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật.
- Đánh giá lớp học (Điểm danh, quan sát lớp học, đánh giá kết quả tham gia trả lời câu hỏi, giải quyết vấn đề của SV)
CC
Buổi 8
(3 tiết)
Chương 6: Một số ngành
luật trong hệ thống pháp
luật Việt Nam
6.1 Ngành luật hiến pháp
6.1.1 Khái niệm, đối tượng
và phương điều chỉnh của
ngành luật hiến pháp
6.1.2 Một số chế đinh cơ
CLO3, CLO5, CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, đặt câu hỏi
- Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[4]; [5]; [6]; [7]; [8]; [9]; [10];
[11]; [12]; [13]
- Đánh giá lớp học (Điểm danh, quan sát lớp học, đánh giá kết quả tham gia trả lời câu hỏi, giải quyết
Trang 10(Số
tiết)
Nội dung bài học - Tài
liệu học tập
Chuẩn đầu ra học phần
Hoạt động dạy và học Kiểm tra đánh giá
bản (Chế độ chính tri,
Quyền con người, quyền
công dân, chế độ kinh tế
-văn hoá – xã hội, bộ máy
nhà nước)
6.2 Ngành luật hành
chính
6.2.1 Khái niệm, đối tượng
điều chỉnh và phương pháp
điều chỉnh của ngành luật
hành chính
6.2.2 Một số chế đinh cơ
bản (Công vụ CC,
BMHCNN, VPHC và
TNHC)
Tài liệu học tập
[1]; [3]; [4]; [5]; [6]; [7];
[8]; [9]; [10]; [11]; [12];
[13]
vấn đề của SV)
CC
Buổi 9
(3 tiết)
Chương 6: Một số ngành
luật trong hệ thống pháp
luật Việt Nam (tiếp)
6.3 Ngành luật dân sự
6.3.1 Khái niệm, đối tượng
điều chỉnh và phương pháp
điều chỉnh của ngành luật
dân sự
6.3.2 Một số chế đinh cơ
bản (Quyền sở hữu, Hợp
đồng dân sự, Thừa kế)
6.4 Ngành luật hình sự
6.4.1 Khái niệm, đối tượng
điều chỉnh và phương pháp
điều chỉnh của ngành luật
CLO3, CLO5, CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, đặt câu hỏi
- Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[4]; [5]; [6]; [7]; [8]; [9]; [10];
[11]; [12]; [13]
Đánh giá lớp học (Điểm danh, quan sát lớp học, đánh giá kết quả tham gia trả lời câu hỏi, giải quyết vấn đề của SV)
CC