1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De cuong chi tiet hoc phan co so truyen dong dien 60t 2016

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN KĨ THUẬT QUÂN SỰ KHOA KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Thông tin giáo viên TT Họ tên giáo viên Nguyễn Thanh Tiên Bùi Xuân Minh Phùng Mạnh Hùng Học hàm PGS GV GV Học vị TS ThS ThS Đơn vị công tác BM KTĐ-Khoa KTĐK BM KTĐ-Khoa KTĐK BM KTĐ-Khoa KTĐK Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 1813 - S1 - Học viện KTQS Địa liên hệ: 236 Hoàng Quốc Việt, P Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại, email: 098.9085196; phungxghung@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Truyền động điện, điều khiển thông minh Thông tin chung học phần - Tên học phần: Cơ sở Truyền động điện (dùnho đào tạo Chuyển loại - Mã học phần: 32361151 - Số tín chỉ: 3TC - Học phần (bắt buộc hay lựa chọn): Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Máy điện, Điện tử công suất - Các yêu cầu học phần (nếu có): - Giờ tín hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết: 48 tiết  Làm tập lớp: tiết  Thảo luận:  Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập…): tiết  Hoạt động theo nhóm:  Tự học: 60 tiết - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa chỉ: Khoa Kỹ thuật Điều khiển, Bộ môn Kỹ thuật Điện Mục tiêu học phần - Kiến thức: Môn học trang bị cho người học khái niệm hệ truyền động điện; Đặc tính loại động thơng dụng; Điều chỉnh tốc độ truyền động điện; Cách tính chọn cơng suất động điện; Q trình q độ truyền động điện; Tự động điều khiển truyền động điện - Kỹ năng: Phân tích hệ truyền động ứng dụng công nghiệp; Xây dựng hệ truyền động điện chiều; xoay chiều bản; - Thái độ, chuyên cần: Tích cực nghe giảng, thảo luận, thực hành, làm tập lớp tập nhà; nâng cao tinh thần tự nghiên cứu Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ) Môn học Cơ sở truyền động điện trang bị cho sinh viên khái niệm hệ truyền động điện, như: cấu trúc hệ truyền động, trạng thái làm việc truyền động điện, đặc tính máy sản xuất; Ngoài sinh viên nghiên cứu cách xây dựng ý nghĩa đặc tính động điện chiều, động điện không đồng pha, động đồng bộ; phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện áp dụng phổ biến công nghiệp; Các phương pháp nghiên cứu trình độ truyền động điện cách tính chọn cơng suất động điện hệ điều chỉnh tốc độ hệ truyền động không điều chỉnh tốc độ; Cuối môn học trang bị cho sinh viên kiến thức để nghiên cứu xây dựng hệ tự động điều khiển truyền động điện Nội dung chi tiết học phần (tên chương, mục, tiểu mục) Chương, mục, tiểu mục Số tiết Nội dung Chương Khái niệm hệ truyền động điện Sơ đồ cấu trúc, phân loại hệ truyền động 1.1 điện 1.2 Đặc tính máy sản xuất 1.3 Đặc tính động điện 0,5 Giáo trình, Tài liệu tham khảo (Ghi TT TL mục 6) [1], [2], [3] Ghi Trạng thái làm việc truyền động điện, Qui đổi đại lượng vật lý trục 1.5 động Phương trình động học, điều kiện làm 1.6 việc ổn định hệ truyền động điện Chương Đặc tính động điện Đặc tính động chiều kích 2.1 từ độc lập Đặc tính động chiều kích 2.2 từ nối tiếp hỗn hợp Đặc tính động không đồng 2.3 pha 2.4 Đặc tính động đồng pha Thí nghiệm: Khảo sát đặc tính 2.5 động điện Chương Điều chỉnh tốc độ truyền động điện Các tiêu đánh giá hệ truyền động 3.1 điện Điều chỉnh tốc độ động điện 3.2 chiều Điều chỉnh tốc độ động điện không 3.3 đồng 3.4 Điều chỉnh tốc độ động điện đồng 3.5 Bài tập chương 1, 2, Chương Quá trình độ truyền động điện 4.1 Khái niệm QTQĐ 4.2 Các phương pháp tính tốn QTQĐ Chương Tính chọn cơng suất động điện Trạng thái phát nóng nguội lạnh 5.1 máy điện, chế độ làm việc truyền động điện Các bước tính chọn cơng suất động 5.2 điện, phương pháp kiểm nghiệm động theo điều kiện phát nóng Tính chọn cơng suất động điện 5.3 hệ truyền động khơng điều chỉnh tốc độ Tính chọn cơng suất động điện 5.4 hệ điều chỉnh tốc độ 1.4 0,5 0,5 0,5 16 [1], [2], [3] 4 12 [1], [2], [3] 0,5 3,5 4 2 2 [1], [2], [3] [1], [2], [3] Chương 6.1 6.2 6.3 6.4 Điều khiển tự động truyền động điện Các thiết bị đóng cắt, điều khiển bảo vệ Các nguyên tắc điều khiển tự động truyền động điện Phân tích số sơ đồ truyền động điện điển hình Thực hành: Điều khiển tự động truyền động điện 16 [1], [3], [4] 4 4 Giáo trình, tài liệu tham khảo Tình trạng giáo trình, tài liệu TT Tên giáo trình, tài liệu Có thư viện (Website) Giáo viên khoa có Cơ sở Truyền động điện, Bộ môn Kỹ thuật Điện, Học viện Kỹ thuật Truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, * Nguyễn Thị Hiền, NXB KH&KT, Hà Nội, 2005 Trang bị điện điện tử công nghiệp, Vũ Quang Hồi, NXB GD, Hà Nội, 2009 Đề nghị mua biên soạn mới * Quân sự, Hà Nội, 2015 Đề nghị * Điều chỉnh tự động truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, NXB KH&KT, Hà Nội, 2003 * Truyền động điện thông minh, Nguyễn Phùng Quang, NXB * KH&KT, Hà Nội, 2003 Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung: (Ghi tổng số cho cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Nội dung Lên lớp Lý thuyết Chương Chương 12 Chương Chương Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập… Tự học, tự Tổng nghiên cứu 4 16 32 12 24 4 Chương 8 16 Chương 12 16 32 Cộng 48 60 120 7.2 4 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Bài giảng 01 - Khái niệm hệ truyền động điện Chương, mục: 1, 1.1-1.6 Tiết thứ: 1-4 Tuần thứ: 01 -Mục đích, yêu cầu: + Giới thiệu tổng quan mục đích, ý nghĩa học phần; Đưa quy định giáo viên; Giới thiệu tài liệu tham khảo + Sinh viên nắm khái niệm hệ thống TĐĐ tự động - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Cấu trúc phân loại hệ truyền động điện + Đặc tính máy sản xuất động điện + Trạng thái làm việc quy đổi đại lượng vật lý hệ truyền động điện + Phương trình động học điều kiện làm việc ổn định hệ truyền động điện - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo Bài giảng 02 - Đặc tính động chiều kích từ độc lập Chương, mục: 2, 2.1 Tiết thứ: 5-8 Tuần thứ: 02 -Mục đích, yêu cầu: + Sinh viên nắm ý nghĩa phương pháp xây dựng đặc tính cơ; Ảnh hưởng tham số đến đặc tính cơ; Vấn đề khởi động trạng thái hãm động chiều kích từ độc lập - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Phương trình đặc tính + Ảnh hưởng tham số đến đặc tính + Vấn đề khởi động tính tốn điện trở khởi động +Trạng thái hãm - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo Bài giảng 03 - Đặc tính động chiều kích từ nối tiếp hỗn hợp; Đặc tính động không đồng pha Chương, mục: 2, 2.2 + 2.3 Tiết thứ: 9-12 Tuần thứ: 03 -Mục đích, yêu cầu: + Sinh viên nắm ý nghĩa phương pháp xây dựng đặc tính cơ; Ảnh hưởng tham số đến đặc tính cơ; Vấn đề khởi động trạng thái hãm động chiều kích từ độc lập, nối tiếp, hỗn hợp động khơng đồng pha - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Đặc tính động chiều kích từ nối tiếp hỗn hợp + Đặc tính động xoay chiều không đồng pha - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà Bài giảng 04 - Đặc tính động khơng đồng pha, Đặc tính động đồng pha Chương, mục: 2, 2.3 + 2.4 Tiết thứ: 13-16 Tuần thứ: 04 -Mục đích, yêu cầu: + Sinh viên nắm ý nghĩa phương pháp xây dựng đặc tính cơ; Ảnh hưởng tham số đến đặc tính cơ; Vấn đề khởi động trạng thái hãm động không đồng pha động đồng pha - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Đặc tính động xoay chiều không đồng pha + Đặc tính động đồng pha - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà Bài giảng 05 – Khảo sát đặc tính động điện Chương, mục: 2, 2.5 Tiết thứ: 17-20 Tuần thứ: 05 -Mục đích, yêu cầu: + Sinh viên nắm phương pháp khảo sát xây dựng đặc tính động điện học - Hình thức tổ chức dạy học: Thí nghiệm - Thời gian: Thí nghiệm: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Phịng thí nghiệm truyền động điện - Nội dung chính: + Xây dựng đặc tính động chiều kích từ độc lập + Xây dựng đặc tính động xoay chiều khơng đồng pha - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Bài giảng 06 – Các tiêu đánh giá hệ truyền động điện, Điều chỉnh tốc độ động điện chiều Chương, mục: 3, 3.1+3.2 Tiết thứ: 21-24 Tuần thứ: 06 -Mục đích, yêu cầu: + Sinh viên nắm tiêu đánh giá xây dựng hệ truyền động điện + Sình viên hiểu nguyên lý điều chỉnh sơ đồ điều chỉnh hệ truyền động chiều - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Các tiêu đánh giá hệ truyền động điện + Điều chỉnh tốc độ động điện chiều - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà Bài giảng 07 – Điều chỉnh tốc độ động không đồng pha Điều chỉnh tốc độ động đồng pha Chương, mục: 3, 3.3 + 3.4 Tiết thứ: 25-28 Tuần thứ: 07 -Mục đích, yêu cầu: + Sinh viên nắm nguyên lý điều chỉnh tốc độ sơ đồ điều chỉnh tốc độ động không đồng pha động đồng pha - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Điều chỉnh tốc độ động không đồng pha + Điều chỉnh tốc độ động đồng pha - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà Bài giảng 08 – Bài tập chương 1, 2, Chương, mục: Chương 1-3 Tiết thứ: 29-32 Tuần thứ: 08 -Mục đích, u cầu: + Sinh viên có khả giải tập chương 1, 2, - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Bài tập: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Bài tập chương 1, chương 2, chương - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà Bài giảng 09 – Quá trình độ truyền động điện Chương, mục: 4, 4.1 + 4.2 Tiết thứ: 33-36 Tuần thứ: 09 -Mục đích, yêu cầu: + Sinh viên hiểu mục đích, ý nghĩa phương pháp nghiên cứu q trình độ truyền động điện - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Khái niệm trình độ truyền động điện + Các phương pháp nghiên cứu QTQĐ truyền động điện - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà Bài giảng 10 – Tính chọn cơng suất động điện, phương pháp kiểm nghiệm động điện Chương, mục: 5, 5.1 + 5.2 Tiết thứ: 37-40 Tuần thứ: 10 -Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm phương pháp tính chọn cơng suất động điện kiểm nghiệm động điện - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Trạng thái phát nóng nguội lạnh máy điện, chế độ làm việc truyền động điện 10 + Các bước tính chọn cơng suất động điện, phương pháp kiểm nghiệm động theo điều kiện phát nóng - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà Bài giảng 11 – Tính chọn cơng suất động điện hệ truyền động điều chỉnh không điều chỉnh tốc độ Chương, mục: 5, 5.3 + 5.4 Tiết thứ: 41-44 Tuần thứ: 11 - Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm phương pháp tính chọn cơng suất động điện hệ truyền động không điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điều chỉnh tốc độ - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Tính chọn công suất động điện hệ không điều chỉnh tốc độ + Tính chọn cơng suất động điện hệ điều chỉnh tốc độ - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà Bài giảng 12 – Các thiết bị đóng cắt, điều khiển bảo vệ Chương, mục: 6, 6.1 Tiết thứ: 45-48 Tuần thứ: 12 - Mục đích, yêu cầu: + Hệ thống lại nguyên lý cấu tạo, làm việc ký hiệu thiết bị đóng cắt điều khiển bảo vệ dùng hệ truyền động điện - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết 11 - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Các thiết bị đóng cắt, điều khiển bảo vệ - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà Bài giảng 13 – Các nguyên tắc thiết kế hệ thống tự động điều khiển TĐĐ Chương, mục: 6, 6.2 Tiết thứ: 49-52 Tuần thứ: 13 - Mục đích, yêu cầu: + Sinh viên nắm nguyên tắc thiết kế hệ thống tự động điều khiển truyền động điện - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: + Các nguyên tắc thiết kế hệ thống tự động điều khiển truyền động điện: nguyên tắc thời gian, tốc độ, dịng điện, hành trình - u cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà Bài giảng 14 – Phân tích sơ đồ điều khiển tự động TĐĐ điển hình Chương, mục: 6, 6.3 Tiết thứ: 53-56 Tuần thứ: 14 - Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm nguyên lý hoạt động sơ đồ điều khiển tự động truyền động điện điển hình, qua tự thiết kế sơ điều khiển với yêu cầu khác - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: 12 Lý thuyết, thảo luận: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính: Phân tích số sơ đồ truyền động điện điển hình - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà Bài giảng 15 – Thực hành điều khiển tự động truyền động điện Chương, mục: 6, 6.4 Tiết thứ: 57-60 Tuần thứ: 15 - Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm nguyên lý hoạt động sơ đồ điều khiển tự động truyền động điện điển hình, qua tự thiết kế sơ điều khiển với yêu cầu khác - Hình thức tổ chức dạy học: Thí nghiệm, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Thí nghiệm: 04 tiết Tự học, tự nghiên cứu: 04 tiết - Địa điểm: Phịng thí nghiệm truyền động điện - Nội dung chính: + Thực hành đấu nối vận hành sơ đồ điều khiển động chiều + Thực hành đấu nối vận hành sơ đồ điều khiển động xoay chiều - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc tài liệu hướng dẫn thực hành tự động điều khiển truyền động điện Chính sách học phần yêu cầu khác giáo viên Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần Phân chia mục tiêu cho hình thức kiểm tra – đánh giá 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 9.2 Kiểm tra – đánh giá định kì: Bao gồm phần sau (trọng số phần giảng viên đề xuất, chủ nhiệm môn thông qua Tuy nhiên, trọng số thi kết thúc học phần không nhỏ 0.5): 13 - Tham gia học tập lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị tốt tích cực thảo luận,…): 0,1 - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; tập nhóm / tháng; tập cá nhân / học kì,…): 0,3 - Hoạt động theo nhóm: - Kiểm tra – đánh giá kì: - Thi kết thúc học phần: 0,6 - Các kiểm tra khác: Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên biên soạn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PGS TS Phạm Trung Dũng PGS TS Phạm Tuấn Thành 14 GV ThS Phùng Mạnh Hùng

Ngày đăng: 24/12/2023, 19:41