1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án quản trị kho hàng

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Kho Hàng
Tác giả Nguyễn Trung Kiên
Người hướng dẫn Dương Thị Thu Hương
Trường học Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kinh Tế Vận Tải
Thể loại Đồ Án Môn Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,48 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHO HÀNG (4)
    • 1.1. Tổng quan về kho hàng (4)
    • 1.2. Mặt bằng kho (7)
    • 1.3. Trang thiết bị bảo quản , xếp dỡ và kiểm kê hàng hóa (8)
    • 1.4. Hệ thống tổ chức lao động trong kho (13)
    • 1.5. Hệ thống an ninh, phòng chống cháy nổ (15)
  • CHƯƠNG II: VẬN HÀNH KHO HÀNG (17)
    • 2.1. Quy định nhập hàng (17)
    • 2.2. Quy trình bảo quản và kiểm kê hàng hóa (18)
    • 2.3. Quy trình xuất hàng (20)
    • 2.4. Dịch vụ GTGT hàng hóa của kho hàng (21)
  • CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VẬN HÀNH KHO HÀNG (22)
    • 3.1. Kế hoạch khối lượng hàng hóa nhập, xuất của kho (22)
      • 3.1.1 Lập kế hoạch nhập hàng (25)
      • 3.1.2. Lập kế hoạch xuất hàng (30)
    • 3.2. Xây dựng phương án xếp dỡ và vận chuyển các lô hàng nhập, xuất kho (36)
      • 3.2.1. Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho các lô hàng nhập (37)
      • 3.2.2. Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho các lô hàng xuất (47)
    • 3.3. Chi phí vận hành kho hàng (55)
      • 3.3.1. Các loại chi phí vận hàng kho hàng (55)
      • 3.3.2. Chi phí vận hành kho hàng cho lô hàng của các công ty (58)

Nội dung

Đồ Án quản trị kho hàng được điểm tuyệt đối. Mọi ngươi tham khảo qua tài liệu của mình để biết rõ về đề tài mình làm ạ.Mình cảm ơn!

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHO HÀNG

Tổng quan về kho hàng

Kho hàng hóa (Warehouse) là một bộ phận trong chuỗi cung ứng, thực hiện việc dự trữ, bảo quản và chuẩn bị hàng hoá nhằm cung ứng hàng hoá cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và chi phí thấp nhất.

Kho được sử dụng bởi các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, xuất khẩu, bán buôn, kinh doanh vận tải, hải quan, v.v Chúng thường là những tòa nhà lớn bằng phẳng xây dựng trong các khu công nghiệp; khu đầu mối giao thông: cảng biển, sân bay, ga đường sắt, bến bãi ô tô

- Terminal: Là hệ thống công trình XD, nhân công, các thiết bị công nghệ hiện đại cho phép thực hiện các tác nghiệp logistic liên quan đến tiếp nhận, xếp dỡ, lưu trữ, phân loại, xử lý hàng hóa, các dịch vụ thương mại – thông tin cho người nhận hàng, người vận chuyển và các bên khác tham gia hoạt động vận tải đơn, đa, liên phương thức Sân hàng: là một phần của ga hàng hóa, có chức năng thực hiện các tác nghiệp hàng hóa: nhận hàng từ người gửi, xếp lên xe, dỡ hàng, giao hàng cho người nhận và bảo quản

- Sân hàng: là một phần của ga hàng hóa, có chức năng thực hiện các tác nghiệp hàng hóa: nhận hàng từ người gửi, xếp lên xe, dỡ hàng, giao hàng cho người nhận và bảo quản.

1 Phân loại theo nhiệm vụ chính của kho. a Kho thu mua, kho tiếp nhận : Loại kho này thường đặt ở nơi sản xuất, khai thác hay đầuu mối ga, cảng để thu mua hay tiếp nhận hàng hóa Kho nầy chỉ làm nhiệm vụ gom hàng trong một thời gian rồi chuyển đến nơi tiêu dung hoặc các kho xuất bán khác. b Kho tiêu thụ : Kho này chứa các thành phẩm của xí nghiệp sản xuất ra Nhiệm vụ chính của kho này là kiểm nghiệm phẩm chất, sắp xếp, phân loại, đóng gói hình thành những lô hàng thích hợp để chuyển bán cho các doanh nghiệp thương mại hoặc xí nghiệp tiêu dùng khác. c Kho trung chuyển : Là kho đặt trên đường vận động cùa hàng hóa ở các ga, cảng, bến để nhận hàng từ phương tiện vận chuyển này sang phương tiện vận chuyển khác. d Kho dự trữ : Là loại kho dùng để dự trữ những hàng hóa trong một thời gian dài và chỉ được dùng khi có lệnh của cấp quản lý trực tiếp. e Kho cấp phát, cung ứng : Là loại kho đặt gần các đơn vị tiêu dùng nhằm giao hàng thuận lợi cho các đơn vị khách hàng Đây là hệ thống kho nguyên, nhiên, vật liệu của các doanh nghiệp sản xuất thường cấp phát nguyên, nhiên, vật liệu cho các nơi sản xuất ; các kho hàng của doanh nghiệp thương mại thường cung ứng (giao hàng) cho các đơn vị tiêu dùng.

2 Phân loại theo mặt hàng chứa trong kho.

Theo mặt hàng chứa trong kho, thì kho chứa mặt hàng nào có tên gọi kho mặt hàng đó như :

- Kho kim khí : kho gang, thép, đồng, chì, nhôm…

- Kho xăng dầu : kho xăng, kho dầu diêzen, kho dầu nhờn

- Kho than : kho than cám, kho than cục, kho than cốc

- Kho máy móc, thiết bị, kho máy công cụ tiện, phay, bào, kho máy bơm, kho máy khai khoáng, kho máy xây dựng

- Kho phụ tùng : kho phụ tùng ô tô, kho phụ tùng máy kéo, kho phụ tùng máy công cụ, kho phụ tùng- máy điện - Kho hóa chất : kho axít HCl, H2SO4 v.v

- Kho hàng tiêu dùng, bao gồm các kho lương thực, thực phẩm, vải, quần áo, tạp phẩm v.v

3 Phân loại theo loại hình xây dựng. a Kho kín : Là loại kho có thể ngăn cách với mức độ nhất định ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài tới các hàng hóa dự trữ, bảo quản trong kho Loại kho này dùng để dự trứ và bảo quản những loại hàng hóa không chịu được ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài như mưa, nắng b Kho nửa kín : Là loại kho chỉ có mái che, không có tường xung quanh, hoặc chỉ có một, hai, ba mặt tường hoặc bốn mặt tường nhưng tường thấp hơn độ cao của mái hiên Loại kho này dùng để dự trữ và bảo quản những loại hàng hóa cần tránh mưa, nắng. c Kho lộ thiên (ke, bãi hàng): đây là những sân, bãi có rải đá, bê tông hoặc đất nện xung quanh có tường hoặc hàng rào Loại kho này dùng để dự trữ và bảo quản những hàng hóa ít bị ảnh hưởng trực tiếp ở điều kiện ngoài trời.

4 Phân loại theo đặc điểm xây và thiết bị nhà kho. a Kho thông thường : là loại kho xây dựng theo kiể thông thưòng, bằng vật liệu thông thường. b Kho đặc biệt : là loại kho có cấu tạo và thiết bị đăc biệt để bảo quản 1 hay một số mặt hàng Ví dụ : kho có nhiệt độ thấp (kho lạnh). c Kho độc hại và nguy hiểm : là loại kho chứa các loại hàng độc hại (thuộc trừ sâu, diệt cỏ ) và mặt hàng nguy hiểm (thuốc nổ, vũ khí, chất phóng xạ ) Loại kho này phải được xây dựng ồ khu vực riêng để bảo đảm yêu cầú an toàn.

5 Phân loai theo độ bền. a Kho kiên cố : là loại kho có độ bền, có thể sử dụng trong một thời gian dài và chứa đựng những vật liệu hàng hóa nặng. b Kho bán kiên cố : là loại kho có độ bền chắc nhất định Có thời gian sử dụng tương đối dài c Kho tạm (lán, lều) : Loại kho này chỉ sử dụng trong thời gian ngắn Loại kho này được xây dựng bằng loại vật liệu xây dựng có độ bên chắc kém như tranh, tre, nứa, lá, giấy dầu

6 Theo phương thức quản lý.

- Kho trung chuyển nhanh (cross docking)

- Trung tâm phân phối (Distribution center)

1.1.3 Nhiệm vụ của kho hàng

1 Giao, nhận hàng hóa chính xác, kịp thời.

2 Tồn trữ và bảo quản hàng hóa: Đảm bảo hàng hoá nguyên vẹn về số lượng, chất lượng trong suốt quá trình tác nghiệp; tận dụng tối đa diện tích và dung tích kho hàng hóa; chăm sóc giữ gìn hàng hoá trong kho.

3 Gom hàng : Khi hàng hoá,nguyên liệu được nhập từ nhiều nguồn nhỏ, lẻ khác nhau thì kho hàng hóa đóng vai trò là điểm tập kết để hợp nhất thành lô hàng lớn, như vậy sẽ có được lợi thế nhờ qui mô khi tiếp tục vận chuyển tới nhà máy, thị trường tiêu thụ bằng việc tận dụng tốt trọng tải của các phương tiện vận tải.

4 Phối hợp hàng hoá: Để đáp ứng tốt đơn hàng gồm nhiều mặt hàng đa dạng của khách hàng, kho hàng hóa có nhiệm vụ tách lô hàng lớn ra, phối hợp và ghép nhiều loại hàng hoá khác nhau thành một đơn hàng hoàn chỉnh, đảm bảo hàng hoá sẵn sàng 4 cho quá trình bán hàng Sau đó từng đơn hàng sẽ được vận chuyển bằng các phương tiện nhỏ tới khách hàng.

5 Phát triển các hoạt động dịch vụ giá trị gia tăng cho hàng hóa.

Mặt bằng kho

Khu hành chính Khu bảo quản A Khu bảo quản B

C Khu bảo quản D Khu bao bì, hàng mẫu

Trang thiết bị bảo quản , xếp dỡ và kiểm kê hàng hóa

1.3.1 Thiết bị vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa trong kho:

Các dạng cơ bản của các thiết bị dùng trong kho hàng bao gồm:

* Xe nâng : dùng điện hay chạy bằng nhiên liệu xăng hay dầu:

Xe nâng là thiết bị cơ giới xếp dỡ dùng để nâng hạ và vận chuyển hàng trong kho bãi cũng như trên phương tiện vận chuyển Tùy từng loại xe nâng có thể có chiều cao nâng hàng từ 1.6-14.3m, trọng lượng nâng từ 1000-1600kg.

Xe nâng thủy lực có khối lượng xử lý hàng không lớn (30-

40 pallet/1 ca), trọng lượng từ 0.3-1T.

Xe nâng điện tiện lợi hơn xe nâng thủy lực, tốc độ nâng của xiên hàng cao hơn.

Xe nâng tự hành sử dụng tại các khu vực có cường độ xếp dỡ di chuyển hàng cao; có quy mô di chuyển rộng nhưng không gian di chuyển lại hạn hẹp.

Xe nâng có cần nâng kéo dài được cho phép nâng hàng với độ cao lớn.

- Các xe nâng thế hệ mới có trang bị thêm màn hình vi tính nhằm định vị vị trí lô hàng trong kho hoặc máy quyét (scanner) để nhận dạng mặt hàng xuất kho.

Là thiết bị cơ giới xếp dỡ hoàn chỉnh dùng trong công tác xếp dỡ hàng với phương tiện vận tải, chuyển hàng và phân bố hàng hóa lên các giá kệ.

- Xe xếp dỡ có động cơ diesel, xăng, gas: xe này thường hoạt động ở các bãi hàng

- Xe xếp dỡ động cơ điện: hoạt động ở các kho hàng, nâng từ 1-5T, chiều cao nâng từ 3-4.5m

Là thiết bị đơn giản để nâng hàng và di chuyển hàng bên trong kho ở khoảng cách ngắn, thường dùng để đóng hàng.

Nâng tay có 2 loại là điều khiển bằng tay hoặc tự động.

* Pa-let: có thể làm bằng gỗ, nhựa hoặc bằng kim loại:

* Palăng: palăng gồm palăng xích và palăng điện.

- Palang là thiết bị nâng hàng được treo trên cao, gồm một cơ cấu nâng và có thể thêm một cơ cấu di chuyển, thường có kích thước gọn nhẹ, kết cấu đơn giản.

Theo dẫn động pa lăng có 2 loại: bằng tay (có nâng trọng nhỏ 0.5-20T) hoặc bằng điện hoặc khí nén (0.32-32T, nâng cao 30m, tốc độ nâng 3-15m/1 phút).\

Theo cách thiết kế bộ phận giữ hàng: pa lăng giữ hàng bằng xích hoặc cáp.

- Pa lăng áp dụng đối với hàng bao kiện có hình dáng ổn định và trong phạm vi nâng hàng với hành trình nhỏ.

* Xe đẩy bằng tay: là thiết bị đơn giản để nâng hàng và di chuyển hàng bên trong kho ở khoảng cách ngắn, thường dùng để đóng hàng.

Robot công nghiệp là một cơ cấu máy có thể lập trình được, có khả năng làm việc một cách tự động không cần sự trợ giúp của con người Bên cạnh đó giữa các tay máy có thể hợp tác được với nhau.

- Là thiết bị xếp dỡ hoạt động liên tục dùng để di chuyển hàng theo phương nằm ngang hoặc nghiêng một góc nhỏ so với phương nằm ngang.

- Theo cấu tạo của dải băng thì có: băng chuyền tấm cứng, tấm mềm, plastic, gạt; theo kết cấu còn có băng chuyền tĩnh và băng chuyền động, băng chuyền con lăn.

1.3.2 Các loại thiết bị bảo quản hàng hóa trong kho:

* Các loại giá kệ hàng:

- Kệ đơn giản: gồm 2 loại:

Kệ nặng: phù hợp với nhiều chủng loại hàng kích cỡ khác nhau, hàng xuất chậm Thích hợp với kho của doanh nghiệp khác nhau, gồm cả các doanh nghiệp logistics và trung tâm phân phối lớn.

Kệ nhẹ: phù hợp hàng vật liệu xây dựng, phụ tùng ô tô, sách, quần áo, Kệ này thích hợp với kho, cửa hàng bán lẻ nhỏ và các đối tượng phục vụ nhu cầu hàng ngày.

Cho phép sử dụng tối đa chiều cao kho hàng

Dùng cho nhiều loại hàng hóa nhỏ lẻ Có thể tăng hệ số sử dụng không gian kho lên 2-3 lần (gồm cả khu dự trữ và khu chọn hàng).

-Kệ nghiêng: có độ dốc từ 3-5 0

Kệ có trang bị con lăn, di chuyển hàng trên nguyên tắc trọng lực tự nhiên

Hệ số dử dụng diện tích kho đến 60% nhờ xếp hàng sát nhau.\

Dễ dàng di chuyển và theo dõi hàng hóa, có khả năng tự động hóa, cơ giới hóa cao, có thể hoạt động ở nhiệt độ thấp.

Giúp tiết kiệm diện tích lối đi Kệ này thích hợp bảo quản hàng hóa có tốc độ quay vòng chậm, không cần chọn hàng nhanh, hàng dự trữ lâu dài và hàng có giá trị cao Kệ xếp hàng nặng phía dưới Kệ di động có thể khóa điện hoặc khóa thường.

- Kệ ô ngăn kéo: để lưu trữ hàng rời và hàng lẻ.

Là loại phương tiện bảo quản được kê kín theo mặt phẳng của nền kho Sàn để hàng có mặt phẳng kín hoặc mặt phẳng có khe hở Người ta xếp hàng hóa trên cả bề mặt sàn dự trữ Sử dụng sàn tiết kiệm được diện tích nhà kho tuy nhiên mặt dưới sàn không thoáng bằng giá kệ.

* Thiết bị đóng gói hàng: gồm máy đóng gói pallet, máy dán nắp thùng, kìm (dán băng keo)

- Dùng để bảo vệ hàng hóa trong quá trình vận tải, xếp dỡ và lưu kho

- Tăng hiệu quả của quá trình xử lý hàng hóa nhờ vào việc đóng gói đúng cách.

1.3.3 Thiết bị cân đo và kiểm nghiệm hàng hóa trong kho:

- Dùng để xác định kích thước, trọng lượng khối hàng

- Xác định trọng lượng của PTVT, lượng hàng nhập xuất kho,

- Có các loại: cân đế, cân bàn, cân móc.

* Kiểm nghiệm hàng hóa trong kho:

Trong thực tế có 3 phương pháp kiểm nghiệm hàng hóa: cảm quan, trong phòng thí nghiệm, hiện trường.

Phương pháp cảm quan: là phương pháp kiểm nghiệm hàng hóa nhờ các giác quan của con người (nhìn, ngửi, nếm, sở,…) mà không dùng một loại công cụ nào.

Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, tiết kiệm chi phí Nhược điểm là mang tính chất chủ quan, không có khả năng xác định khối lượng hàng nguy hiểm, hư hỏng, độ tin cậy thấp.

Phương pháp phòng thí nghiệm: dùng các máy móc, thiết bị để phân tích thành phần và tính chất lý hóa của hàng hóa. Ưu điểm của phương pháp này là cho kết quả chính xác, khách quan Nhược điểm là phải đầu tư cho máy móc thiế bị khá lớn và tốn nhiều thời gian Khi kiểmnghiệm cần lấy mẫu hàng hóa nên có thể gây tổn thất hàng hóa.

Phương pháp hiện trường: là phương pháp kiểm định hàng hóa trong điều kiện sản xuất, dùng để xác định đặc tính khối lượng, thể tích hàng hóa nhằm cungcấp những số liệu cần thiết cho công tác khai thác vận tải Để tiến hành nghiên cứu cần có các dụng cụ như thước cuộn, cân, thước đo góc, khí áp kế, thiết bị đo độ ẩm,…

Hệ thống tổ chức lao động trong kho

Tổ chức lao động ở kho hàng hóa là việc phân công, bố trí, sử dụng công nhân kết hợp với tư liệu lao động ( công cụ lao động ) để hoàn thành những công việc nhất định một cách hợp lý, tiết kiệm nhất về số lượng và thời gian lao động

Tổ chức lao động ở kho hàng hóa hợp lý và khoa học có tác dụng rất lớn:

• Bảo đảm sử dụng triệt để số lượng và thời gian lao động theo chế độ, nâng cao năng suất lao động.

• Đẩy mạnh khối lượng hàng hóa lưu chuyển qua kho, tăng vòng quay hàng hóa qua kho, rút ngắn ngày dự trữ góp phần tăng thu nhập, giảm chi phí.

• Tạo điều kiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, bảo đảm an toàn lao động và hàng hóa ở kho.

• Tạo uy tín với khách hàng, phục vụ khách hàng nhanh chóng, thuận tiện và văn minh.

• Góp phần giảm chi phí về lao động sống cho 1 đơn vị hàng hóa qua kho.

Hệ thống tổ chức hàng hóa:

• Thủ kho, phụ kho, trưởng các bộ phận, ngăn, gian: là những người chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ cơ sở vật chất, hàng hóa, lao động trong phạm vi được phân công và tổ chức tất cả các hoạt động nghiệp vụ kho Họ có nhiệm vụ tổ chức tốt nghiệp vụ tiếp nhận, giao hàng theo đúng thủ tục, thể lệ quy định Tổ chức sắp xếp bảo quản hàng hóa, nắm vững lực lượng hàng hóa, ghi chép thẻ kho thẻ hàng hóa theo đúng quy phạm và chế độ ghi chép quy định

• Cán bộ kiệm nghiệm ( kỹ thuật) là loại lao động có chuyên môn cao cùng với thủ kho xác định số lượng và chất lượng các hàng hóa khi nhập, xuất kiểm kê, kiểm tra ở kho

• Công nhân vận chuyển, bốc dỡ là những người chuyên làm công việc vận chuyển, xếp dỡ, đảo hàng, xê dịch khi thay đổi chỗ dự trữ hoặc dồn hàncónhập hoăc xuất Đối với những người sử dụng các phương tiện cơ giới đòi hỏi phải được học nghề kỹ thuật, đối với những người lao động thủ công, đây là loại lao động nặng nhọc nhất ở kho Những người làm công việc này phải có đủ điều kiện về sức khỏe và phải được hướng dẫn về kỹ thuật xếp dỡ, vận chuyển, nâng hạ hàng hóa để đảm bảo an toàn hàng hóa và an toàn lao động Để nâng cao năng suất lao động và giảm nhẹ lao động cho người công nhân phải tăng cường trang bị các công cụ lao động thủ công, công cụ cơ giới hóa Phải tổ chức lao động khoa học và bảo hộ lao động nghiêm ngặt nhất là đối với các loại hàng độc hại, nguy hiểm, dễ vỡ……

• Công nhân bảo quản, phân loại, chọn lọc, đóng gói chuẩn bị hàng hóa Đây là những người lao động trực tiếp tiếp xúc với hàng hóa Họ cần phải có sự hiểu biết về tính chất vật lý, hóa học của hàng hóa và yêu cầu của nghiệp vụ kỹ thuật bảo quản, phân loại, chọn lọc, đóng gói

• Cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý hành chính như chủ nhiệm ( giám đốc) điểm kho, tổng giám đốc tổng công ty kho hàng, các trưởng, phó các phòng ban của điểm kho, công ty kho, tổng kho; các nhân viên ở các phòng ban. Đây là loại cán bộ, nhân viên làm việc theo giờ hoặc ca hành chính

• Công nhân viên làm công tác bảo vệ kho: ở các kho hàng hóa có công nhân viên làm công tác bảo vệ theo ca hoặc luân phiên theo giờ trong ngày đêm để đề phòng kẻ gian hoặc các trường hợp bất thường ở kho Họ không trực tiếp với hàng hóa mà chỉ có liên quan đến thủ tục ra vào kho ( hoặc điểm kho ).

Họ chỉ ở ngoài kho, nhưng lại có nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ kho và hàng hóa của kho

Hệ thống an ninh, phòng chống cháy nổ

Nhà kho là khu vực đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện nhiệm vụ lưu trữ và bảo quản hàng hóa Bất cứ lúc nào tại nhà kho, ngọn lửa lúc nào cũng có nguy cơ bùng phát và gây ra hậu quả nghiêm trọng, có khả năng đóng cửa các nhà kho hoặc buộc toàn bộ doanh nghiệp phải ngừng hoạt động Chính vì thế, chúng ta cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phòng cháy chữa cháy.

❖ Thực hiện đầy đủ về quy định PCCC

Mỗi cá nhân, doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm chỉnh quy định về

PCCC trong lĩnh vực đầu tư xây dựng (thẩm duyệt về PCCC đối với công trình xây dựng mới, cải tạo, thay đổi quy mô, tính chất hoạt động; nghiệm thu về PCCC trước khi đưa công trình, hạng mục công trình vào hoạt động).

Không tàng trữ, sử dụng các chất có nguy hiểm cháy nổ như xăng dầu, cồn, gas và hóa chất dễ cháy khác ở trong nhà kho, nhà xưởng Không sử dụng vật liệu dễ cháy để làm tường, vách ngăn, trần.

❖ Công cụ Phòng cháy chữa cháy Để PCCC diễn ra kịp thời, nhanh chóng và an toàn thì trước tiên ta cần phải lắp ráp các công cụ PCCC một cách chuẩn xác để sẵn sàng đối phó với những cơn hỏa hoạn bất ngờ gồm: bình cháy, vòi phun nước và hệ thống báo cháy tự động

➢ Đối với các vật liệu dễ bắt lửa như gỗ, giấy hoặc vải dệt, Hiệp hội Phòng cháy chữa cháy quốc gia (OSHA) đề nghị cứ 3.000 feet vuông (1 feet 0,3048 m met) nên có bố trí một bình chữa cháy loại A ( Chữa các đám cháy chất rắn như: gỗ, bông, vải, sợi…)

➢ Địa điểm có chứa chất dễ cháy loại B chẳng hạn như nhà xưởng, khu vực lưu trữ, phòng nghiên cứu, nhà để xe, hoặc các khu vực dịch vụ và sản xuất nên có bố trí một bình chữa cháy loại B (chữa các đám cháy chất lỏng như: xăng dầu, cồn, rượu)

❖ Sắp xếp khu vực nhà kho

Cần bố trí nhà kho một cách hợp lý, lưu trữ và kiểm tra thiết bị điện một cách an toàn Nhằm đảm bảo khoảng cách giữa các khe hở đầu phun nước và hàng hóa lưu trữ hợp lý để hệ thống phun nước làm việc hiệu quả, dập tắt đám cháy nhanh chóng và an toàn nhất.

❖ Lắp đặt hệ thống điện đảm bảo an toàn

Ngoài việc đảm bảo về hệ thống điện và PCCC, đội ngũ bảo vệ của kho xưởng cần được đào tạo và tập huấn để đối phó với các vụ cháy nổ có thể xảy ra bất cứ lúc nào tại kho xưởng Bảo vệ kho cần hiểu rõ và cài đặt camera an ninh để báo động, ngăn chặn những kẻ khủng bố cho doanh nghiệp.

Con người là một trong những nguyên nhân chính gây ra cháy nổ trong kho. Chính vì vậy, phải đặt biển cấm hút thuốc tại khu vực có hàng hóa dễ xảy ra cháy nổ và xử lý kỷ luật thật nghiêm khắc đối với những trường hợp vi phạm.

Tích lũy chất thải trong kho của bạn là một nguy cơ cháy lớn Nhân viên cần phải loại bỏ tất cả các vật liệu phế thải vào cuối mỗi ngày làm việc và chuyển chúng vào thùng bên ngoài cách khu vực nhà kho ít nhất là 30 feet và ít nhất 6 feet đến cơ sở làm việc.

Nếu cơ sở làm việc không có khu vực lưu trữ chất thải thì các chất thải nên được chứa trong thùng chứa kim loại có khóa và đặt ở vị trí an toàn xa nhà kho của doanh nghiệp.

❖ Kiếm tra sau mỗi ngày làm việc

Vào cuối mỗi ngày làm việc, một nhân viên có trách nhiệm kiểm tra từng khu vực của nhà kho và ghi lại các kết quả Các thanh tra phải kiểm tra xem các vật liệu chất, thải đã được xử lý hay chưa, các hệ thống an ninh phòng cháy và có đang hoạt động hay không và chắc chắn rằng các vật liệu hoặc thiết bị nguy hiểm đã được phân lập theo yêu cầu.

❖ Mua bảo hiểm phòng cháy chữa cháy Đây loại hình bảo hiểm cháy nổ bắt buộc Căn cứ theo Nghị định số

130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc và Thông tư số 220/2010/TT-BTC ngày 30/12/2010 hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.

VẬN HÀNH KHO HÀNG

Quy định nhập hàng

Tổ chức nghiệp vụ nhận hàng ở kho:

- Chuẩn bị kho chứa hàng: căn cứ vào loại hàng, số lượng, chủng loại sẽ nhận để chuẩn bị diện tích kho và vị trí để hàng cho phù hợp với quy hoạch mặt bằng trong kho.

- Chuẩn bị phương tiện bố dỡ, vận chuyển: chuẩn bị các thiết bị và dụng cụ cần thiết khác để thực hiện kiểm nhận, kiểm nghiệm hoặc hóa nghiệm phù hợp với yêu cầu và quy định cụ thể đối với từng lô hàng sẽ tiếp nhận.

- Chuẩn bị nhân lực để tiếp nhận: gồm cán bộ, nhân viên tiếp nhận, công nhân bốc xếp vận chuyển phù hợp với khối lượng công việc.

- Chuẩn bị các chứng từ cần thiết có liên quan đến việc giao nhận hàng hóa, giải quyết kịp thời mọi tình huống đảm bảo đúng nguyên tắc, thủ tục theo quy định.

2 Tiến hành nghiệp vụ nhận hàng

Tiến hành trực tiếp giữa hai bên giao nhận hoặc đại diện hai bên giao nhận thực hiện

- Nhận hàng theo số lượng: bằng cách xác định số lượng hàng hóa thực có bằng cách cân đong, đo đếm và đối chiếu với số lượng hàng ghi trên các chứng từ kèm theo.

- Nhận hàng theo chất lượng: quan sát, phân tích thực trạng hàng hóa và đối chiếu với chất lượng theo yêu cầu đặt mua xem có phù hợp hay không. Khi nhận hàng phải chú ý đến các nội dung sau:

• Tính chất cơ, lý, hóa của sản phẩm

• Thành phần, cơ cấu của hàng hóa

• Hình thái, màu sắc, kích thước…

• Xác định số hàng hóa hư hỏng và mức độ hư hỏng…

• Xác định ký, mã hiệu của hàng hóa… Để xác định chất lượng hàng hóa người ta thường dùng các phương pháp sau:▪Phương pháp cảm quan giám định: dựa và tri thức và kinh nghiệm thực tế của nhân viên nghiệm thu, dùng các giác quan để dánh giá chất lượng hàng hóa.

▪Phương pháp phân tích thí nghiệm: dựa vào tính chất lý hóa, hóa học của hàng hóa, dùng các máy móc, thiết bị dụng cụ thí nghiệm, các chất hóa học để đánh giá chất lượng sản phẩm.

Quy trình bảo quản và kiểm kê hàng hóa

1 Lựa chọn kho và phân bố hàng hóa trong kho

Mỗi loại hàng hóa có đặc tính lý hóa, trạng thái, hình dáng, kích thước, điều kiện bao gói, yêu cầu về thời hạn dự trữ bảo quản khác nhau và chịu ảnh hưởng thời tiết khí hậu, côn trùng… gây hại khác nhau Vì vậy, trước khi đưa hàng hóa vào kho phải lựa chọn và phân bố hàng hóa trong kho phù hợp với đặc tính lý hóa của hàng hóa.

2 Định vị, định lượng hàng hóa trong kho

Xác lập các ký hiệu riêng, đánh số thứ tự cho nhà kho, gian kho, từng giá ô… theo sơ đồ chi tiết quy hoạch kho để cố định tương đối mỗi danh điểm mặt hàng vào một vị trí nhất định Và phải căn cứ vào nguyên tắc dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm.

3 Kê lót và chất xếp hàng hóa trong kho a) Kê lót hàng hóa

- Kê lót là một biện pháp càn thiết để giữ gìn phẩm chất hàng hóa, chống lại ảnh hưởng có hại của môi trường xung quanh.

▪ Những loại vật liệu thường dùng để kê lót hàng hóa dự trữ bảo quản ở kho là gỗ, kim loại, bê tông cốt thép… dưới dạng bục kệ, đòn kệ, chân kệ…

▪ Những loại hàng hóa có tính chất vật lý, hóa học khác nhau đòi hỏi phải dùng các phương tiện kê lót khác nhau Cần tránh dùng các phương tiện kê lót và hàng hóa có tác dụng hóa học với nhau.

▪ Những loại hàng hóa đóng bao bì tốt không cần phải kê lót, nhưng nền kho thấp, ẩm và dữ trữ trong thời gian dài thì phải kê lót.

- Yêu cầu chung đối với vật liệu kê lót là phải có độ vững chắc chịu được trọng tải của khối lượng hàng xếp lên, cơ cấu đơn giản, có thể thay thế lẫn nhau, phải phù hợp với tính chất lý, hóa của loại hàng được kê lót. b) Chất xếp hàng hóa trong kho

Có hai phương pháp chất xếp hàng trong kho:

▪ Phương pháp đổ đống: áp dụng với hàng rời, hàng không có bao bì như than, cát, sỏi, đá dăm, thạch cao, gạch vụn… và không đòi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt.

▪ Phương pháp xếp đống: áp dụng cho những loại hàng hóa ở dạng từng chiếc hoặc có bao gói, có hình dáng và độ cứng nhất định và một mặt hàng có kích thước giống nhau.

4 Điều hòa nhiệt độ và độ ẩm trong kho

Nhiệt độ và độ ẩm của không khí là hai yếu tố quan trong nhất vì nó là môi trường bao quanh Nó ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên đến nhiệt độ và thủy phần của hàng hóa dự trữ trong kho.

- Đối với kho có hệ thống máy điều hòa nhiệt dộ cần thường xuyên theo dõi và điều hòa nhiệt độ ở mức cần thiết

- Đối với loại kho chưa có máy điều hòa nhiệt độ có thể dùng các biện pháp sau:▪ Lợi dụng khí hậu thiên nhiên để thông hơi, thông gió.

▪ Hạn chế bớt nhiệt độ cao của môi trường truyền vào kho.

▪ Hạn chế ánh nắng mặt trời chiếu vào kho.

▪ Tự chế các loại quạt gió người kéo để không khí trong kho lưu thông.

▪ Dùng vải bịt kín đống hàng.

▪ Có hệ thống vòi nước làm lạnh.

▪ Có hệ thống thoát nước nhanh.

5 Thường xuyên kiểm tra chăm sóc hàng hóa và vệ sinh kho Đây là một biện pháp rất có hiệu quả để ngăn ngừa và khắc phục kịp thời những nguyên nhân, những thiếu sót ảnh hưởng lớn đến hàng hóa, hạn chế được nhiều thiệt hại, lại khá đơn giản và ít tốn kém, nhưng lại đòi hỏi phải thực hiện kiên trì, cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm, thường xuyên và phải quy định thành chế độ (nội quy hoặc qui tắc) trong việc thực hiện.

6 Chống côn trùng và vật gậm nhấm

Biện pháp chính để đề phòng côn trùng và vật gậm nhấm phá hoại là:

▪ Kho phải sạch sẽ, vệ sinh, ngăn nắp.

▪ Khi nhập hàng hóa vào kho phải kiểm tra kỹ, nếu thấy hiện tượng bẩn, ẩm, mọt, có côn trùng và vật gậm nhấm lưu trú, chuột phá hoại thì phải tách riêng để cách ly, làm vệ sinh rồi mới đưa vào bảo quản.

▪ Phải có phương tiện, dụng cụ, hóa chất để đề phòng vật gặm nhấm từ ngoài xâm nhập vào kho như lưới thép, phun thuốc trừ từ trước

Quy trình xuất hàng

1 Công tác chuẩn bị xuất hàng

Công tác chuẩn bị xuất hàng bao gồm:

- Đối chiếu chứng từ xuất hàng với hàng hóa thực tế có trong kho xem có phù hợp với nhau không.

- Chuẩn bị đầy đủ số lượng hàng hóa như phiếu xuất kho đã ghi Tùy theo yêu cầu của khách hàng và tình hình thực tế của hàng hóa trong kho mà tiến hành công việc khác nhau như: thu gom, phân loại, chọn lọc, đóng gói… tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc giao nhận được nhanh gọn, chính xác và an toàn.

- Chuẩn bị các phương tiện và dụng cụ cần thiết đáp ứng được yêu cầu của công tác chế biến, đóng gói, cân đo, bốc xếp, vận chuyển, kiểm nghiệm chất lượng… phù hợp với yêu cầu hàng hóa của khách hàng.

- Chuẩn bị đầy đủ nhân lực phù hợp với khối lượng và tính chất công việc để thực hiện tốt kế hoạch và tiến độ giao hàng và chuẩn bị đầy đủ thủ tục giấy tờ cần thiết để giao hàng được nhanh, gọn.

Do hai bên giao nhận hoặc đại diện hai bên giao nhận thực hiện.

- Bên giao hàng giao đủ số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại hàng hóa theo các thủ tục giao nhận đối với từng loại hàng Thủ kho làm đầy đủ các thủ tục, kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ xuất hàng, tuân thủ đúng các nguyên tắc khi thực hiện giao hàng.

- Bên nhận hàng kiểm nhận, kiểm nghiệm số hàng thực nhận bằng các phương tiện cân đo đong đếm theo hình thức trạng thái bao gói của hàng hóa Trừ số lượng phải kiểm nghiệm, hóa nghiệm trheo hợp đồng kinh tế, bên nhận hàng kiểm tra số hàng đã giao có đúng số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại hàng hóa theo các thhur tục giao hàng.

- Trường hợp phát hiện hàng hóa không đúng tiêu chuẩn chất lượng, sai quy cách, mã hiệu phẩm chất không đảm bảo cần phải tách riêng Nếu cần thiết phải mời cơ quan giám định chất lượng xác định Khi cơ quan giám định chất lượng đã kết luận, bên giao và bên nhận phải chấp hành và thanh toán với nhau theo số lượng và chất lượng giao hàng thực tế.

- Bên nhận hàng không được từ chối nhận những hàng hóa đúng với hợp đồng mua bán, phiếu giao hàng, hóa đơn, vận đơn và tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa.

- Trường hợp giao thiếu hoặc hàng không đúng yêu cầu của người mua hàng, nếu khách hàng phát hiện, kiểm tra lại thấy đúng thì thủ kho phải giao đủ, giao đúng cho họ, không được dây dưa kéo dài hoặc từ chối.

Dịch vụ GTGT hàng hóa của kho hàng

Kho hàng có thể được sử dụng để gia tăng giá trị cho chuỗi cung ứng bằng hai cách:

- Về lưu trữ, tất cả hàng hóa được lưu giữ cùng một nơi, có thể truy cập bất cứ khi nào cần Lưu kho là loại hình dịch vụ giá trị gia tăng, nó sẽ cho phép người bán hàng chưa có đủ tài chính giao hàng hay những người bán muốn gom nhiều đơn hàng giao một lần lưu trữ hàng hóa tại kho của một đơn vị vận chuyển hàng hóa sẽ được cất trong kho của đơn vị khác, đến lúc muốn giao hàng thì chỉ cần liên lạc với kho hàng bên đó Doanh nghiệp không phải tốn chi phí hình thành kho hàng riêng Nó cũng là một phần quan trọng trong các giai đoạn đóng gói và vận chuyển.

- Về kinh tế vận tải, cho phép thu nhận, sắp xếp và phân phối sản phẩm một cách hiệu quả

XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VẬN HÀNH KHO HÀNG

Kế hoạch khối lượng hàng hóa nhập, xuất của kho

I Mặt bằng kho hàng. ĐỀ 1: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ KHO HÀNG

Các khu vực lưu trữ, bảo quản hàng hóa: Khu A; B; C và D Mỗi khu vực có sức chứa đủ lớn và các trang thiết bị cho phép bảo quản được tất cả các loại hàng nhập kho.

Trọng lương 1 kiện hàng Đặc điểm hàng Tổng khối lượng hàng

Khối lượng tồn đầu ngày nhập

MM 1000 kg Hình khối, bao gói cứng 65 T 18h, 16/10 15T, Khu A

DD 100 kg Hình khối, bao gói cứng 80 T 20h, 16/10 10T, Khu C

TP 50 kg Hình khối, bao gói mềm 70 T 7h, 16/10 10T, Khu D

HH 2000 kg Hình khối, bao gói cứng 60 T 15h, 18/10 20T, Khu B

Khu hành chính Khu bảo quản A Khu bảo quản B

C Khu bảo quản D Khu bao bì, hàng mẫu

NN 60 kg Hình khối, bao gói mềm 54 T 22h, 19/10 6T, Khu D

KK 120 kg Hình khối, bao gói cứng 48 T 9h, 19/10 12T, Khu A

Bên mua hàng Tổng khối lượng hàng xuất Cửa xuất hàng Thời gian xuất hàng

25T hàng DD 25T hàng TP Công ty Y 35T hàng MM

Công ty Z 40T hàng DD 30T hàng TP Cửa 3 17h, 19/10

18T hàng NN 24T hàng KK Công ty G 22T hàng HH

18T hàng NN 24T hàng KK Công ty F 30T hàng HH

IV, Các dữ liệu liên quan

1 Khoảng cách giữa các khu vực trong kho

Tên cửa nhập Khu A Khu B Khu C Khu D

Tên cửa xuất Khu A Khu B Khu C Khu D

2 Các định mức thời gian

- Thời gian kiểm đếm, kiểm tra chất lượng 1 lô hàng nhập và xuất là 1h và 1,5h.

- Kho làm việc liên tục 2 ca, ban/ 1 ngày đêm, thời gian giao nhận ca, ban là 30 phút: từ 6h đến 6h30 và 18h đến 18h30.

- Hàng tồn kho: 15T hàng MM nhập kho từ 7h ngày 12/10; 10T hàng DD nhập kho từ 14h ngày 11/10; 10T hàng TP nhập kho từ 10h ngày 12/10; 20T hàng HH nhập kho từ 8h ngày 14/10; 6T hàng NN nhập kho từ 16h ngày 14/10; 12T hàng KK nhập kho từ 21h ngày 14/10.

- Định mức thời gian các thao tác khi tính thời gian 1 chu kỳ xếp dỡ hàng của xe nâng

(giây) t quay có hàng (giây) t dỡ hàng (giây) t quay không hàng

- Định mức thời gian công nhân xếp/dỡ 1 kiện hàng vào/ra khỏi pallet (mâm hàng)

Trọng lượng 1 kiện t xếp 1 kiện

- Kho không có công nhân xếp dỡ mà thuê ngoài với mức thuê 400 nghìn đồng/1ca/1 người Lương công nhân lái xe nâng: 8,5 triệu đồng/tháng

- 1 ca làm việc bố trí 1 thủ kho, 2 nhân viên giao nhận và 4 nhân viên bảo quản, kiểm kê hàng hóa; lương của thủ kho: 15triệu đồng/tháng, nhân viên giao nhận là: 9 triệu đồng/tháng Lương nhân viên bảo quản: 9,5 triệu đồng/tháng.

- Kho sử dụng 3 loại xe nâng hàng chạy điện có các thông số sau:

Thông số Đơn vị tính Xe 0,75T Xe 1T Xe 2T

Giá mua mới triệu đồng 550 620 800

Thời gian đã sử dụng năm 6 5 3

Thời gian trích khấu hao năm 10 12 15

Chi phí nhiên liệu nghìn đồng/giờ 35 50 75

Vận tốc khi vận chuyển hàng Km/h 8 8 8

Vận tốc khi chạy không Km/h 10 12 12

Số lượng xe hiện có Xe 1 2 2

- Kho sử dụng phương pháp khấu hao tài sản cố định theo số dư giảm dần có điều chỉnh với hệ số điều chỉnh như sau:

Thời gian trích khấu hao của TSCĐ Hệ số điều chỉnh Đến 4 năm 1,5

5 Các định mức chi phí

- Chi phí cơ sở hạ tầng kho: 11 000đ/1T/1 ngày

- Chi phí bảo quản hàng hóa: 24 000đ/1T/1 ngày

- Chi phí quản lý và chi phí khác: 6 000đ/1T/1 ngày

3.1.1 Lập kế hoạch nhập hàng.

- Đặc điểm hàng : Hình khối, bao gói mềm

- Trọng lượng 1 kiện hàng :50kg(1400 kiện )

- Khối lượng tồn đầu ngày nhập:10T hàng TP nhập kho từ 10h ngày 12/10

-Thời gian nhập hàng:7h ngày 16/10

Khu hành chính Khu bảo quản A Khu bảo quản B

Khu hàng C Khu bảo quản D

Khu bao bì, hàng mẫu suất 1 Cửa Cửa suất 2

Lô hàng 1: Khu bảo quản D 70T

Lô hàng 2: Khu bảo quản D 10T

- Đặc điểm hàng : Hình khối, bao gói cứng

- Trọng lượng 1 kiện hàng:1000kg(65 kiên)

- Thời gian nhập hàng:18h,ngày16/10

-Khối lượng tồn đầu ngày nhập: 15T hàng MM nhập kho từ 7h ngày 12/10

Hàng MM nhập kho từ 18h ngày 16/10

Lô hàng 1: Khu bảo quản A;65T

Lô hàng 2: Khu bảo quản A:15T tồn

- Đặc điểm hàng : Hình khối, bao gói cứng

- Trọng lượng 1 kiện hàng:100 Kg (1000 kiện)

- Thời gian nhập hàng:20h ngày 16/10

-Khối lượng tồn đầu ngày nhập: 10T hàng DD nhập kho từ 14h ngày 11/10

Khu hành chính Khu bảo quản A

Khu bao bì,hàng mãu

Cửa xuât 1 Cửa xuất 2 suất 1 Cửa suất 2 Cửa

Lô hàng 1: Khu bảo quản C 80T

Lô hàng 2: Khu bảo quản C 10T tồn

- Đặc điểm hàng : Hình khối, bao gói cứng

- Trọng lượng 1 kiện hàng : 2000kg

- Tổng khối lượng hàng :60T( 30 kiện)

- Thời gian nhập hàng:15h ngày 18/10

-Khối lượng tồn đầu ngày nhập: 20T hàng HH nhập kho từ 8h ngày 14/10

Hàng HH nhập kho từ 8h ngày 14/10

Khu hành chính Khu bảo quản A Khu bảo quản B

Khu hàng C Khu bảo quản D

Khu bao bì, hàng mẫu

Khu hành chính Khu bảo quản A Khu bảo quản B

Khu hàng C Khu bảo quản D

Khu bao bì, hàng mẫu suất 1 Cửa Cửa suất 2

Lô hàng 1: Khu bảo quản B 60T

Lô hàng 2 Khu bảo quản B 20T

- Đặc điểm hàng : Hình khối, bao gói cứng

- Trọng lượng 1 kiện hàng :120kg

- Tổng khối lượng hàng:48T (400 kiện)

- Thời gian nhập hàng:9h ngày 19/10

- Khối lượng tồn đầu ngày nhập:12T hàng KK nhập kho từ 21h ngày 14/10

Hàng KK nhập kho từ 9h ngày 19/10 tồn 12T

Lô hàng 1: Khu bảo quản A 48T

Lô hàng 2: Khu bảo quản A 12T tồn

- Đặc điểm hàng : Hình khối, bao gói mềm

- Trọng lượng 1 kiện hàng :60kg

- Tổng khối lượng hàng :54T(900 kiện)

- Thời gian nhập hàng:22h ngày 19/10

Khối lượng tồn đầu ngày nhập: 6T hàng NN nhập kho từ 16h ngày 14/10

Khu hành chính Khu bảo quản A Khu bảo quản B

Khu hàng C Khu bảo quản D

Khu bao bì, hàng mẫu suất 1 Cửa suất 2 Cửa

Lô hàng 1: Khu bảo quản D 54T

Lô hàng 2: Khu bảo quản D 6T tồn

Khu hành chính Khu bảo quản A Khu bảo quản B

Khu hàng C Khu bảo quản D

Khu bao bì, hàng mẫu suất 1 Cửa Cửa suất 2

Khu bảo quản B xuất 1 Cửa Cửa xuất 2

3.1.2 Lập kế hoạch xuất hàng.

1 Sơ đồ xuất hàng của công ty X (9h,18/10)

C Khu bảo quản D Khu bao bì, hàng mẫu

Bảng số lượng hàng xuất của kho:

Tên hàng Số kiện Đơn vị Lượng hàng Đơn vị

2 Sơ đồ xuất hàng của công ty Công ty Y(15H ngày 18/10)

Khu hành chính Khu bảo quản A

Khu bảo quản C Khu bảo quản D Khu bao bì,hàng mẫu

Bảng số lượng hàng xuất của kho:

Tên hàng Số kiện Đơn vị Lượng hàng Đơn vị

3 Sơ đồ xuất hàng của công ty Z (17h ngày 19/10)

Khu bảo quản C Khu bảo quản D

Cửa xuất 4 nhập 1 Cửa Cửa nhập 2

Khu bao bì,hàng mẫu

Bảng số lượng hàng xuất của kho:

Tên hàng Số kiện Đơn vị Lượng hàng Đơn vị

4 Sơ đồ xuất hàng của công ty F (9h ,22/10)

Khu hành chính Khu bảo quản A

Khu bảo quản C Khu bảo quản D Khu bao bì,hàng mẫu

Cửa xuất 4 nhập 1 Cửa Cửa nhập 2

Bảng số lượng hàng xuất của kho:

Tên hàng Số kiện Đơn vị Lượng hàng Đơn vị

5 Sơ đồ xuất hàng của công ty E (13h,22/10)

Khu bảo quản C Khu bảo quản D Khu bao bì,hàng mẫu

Tên hàng Số kiện Đơn vị Lượng hàng Đơn vị

6 Đồ xuất hàng của công ty G (19h,22/10)

Cửa xuất 4 nhập 1 Cửa Cửa nhập 2

Khu hành chính Khu bảo quản A

Khu bảo quản C Khu bảo quản D Khu bao bì,hàng mẫu

Tên hàng Số kiện Đơn vị Lượng hàng Đơn vị

Xây dựng phương án xếp dỡ và vận chuyển các lô hàng nhập, xuất kho

- Định mức thời gian các thao tác khi tính thời gian 1 chu kỳ xếp dỡ hàng của xe

Khu bao bì,hàng mẫu

Khu hành chính Khu bảo quản A

Khu bảo quản C Khu bảo quản D

(giây) t quay có hàng (giây) t dỡ hàng (giây) t quay không hàng

- Định mức thời gian công nhân xếp/dỡ 1 kiện hàng vào/ra khỏi pallet (mâm hàng)

Trọng lượng 1 kiện t xếp 1 kiện

3.2.1 Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho các lô hàng nhập.

Thời gian một chu kì xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng

T chukỳ = T chạy KH +T lấy hàng +T quay CH +T chạy CH +T dỡ hàng + T quay KH

- Thời gian chạy không hàng: T chạy KH = 3,6 x (L/ V không hàng ) (s)

- Thời gian chạy có hàng: T chạy CH = 3,6 x (L/ V có hàng ) (s)

❖ Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập TP

+ Sử dụng loại xe nâng hàng loại 2T để vận chuyển vào kho bảo quản. + Sử dụng công nhân quai dỡ hàng bổ trợ: 4 công nhân quai hàng.

+ Vì 2 xe chạy song song nên sử dụng 8 công nhân cho 2 xe.

+ Sử dụng 2 công nhân lái xe

+ T xd = T dỡ = 8s (2 công nhân quai 1 kiện)

+ Ta dùng xe nâng có nâng trọng 2T= 40( kiện)

 Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân: T xd

= 40 ì T q @ ì8 ì ẵ = 160 (s) + Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng cho lô hàng TP

T chu kỳ = T chạy KH + T lấy hàng + T quay CH + T chạy CH + T dỡ hàng + T quay KH

Bảng 1: Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng

Tốc độ chuyể di n(km/ h)

Khối lượng hàng vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng.

-Số kiện hàng trong một lần vận chuyển = Tải trọng của xe nâng/ trọng lượng 1 kiện hàng

-Số lần vận c2huyển = Tổng khối lượng hàng/ số kiện hàng vận chuyển trong 1 chu kỳ

Bảng 2: Số lần vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng TP

Số kiện hàng vận chuyển trong 1 lần vận chuyển (kiện)

Số lần vận chuyển (lần)

3 Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập TP

T XD hoànthành =¿( T xd + T chu kỳ × (Số lần vận chuyển) x 1/3600 ( giờ )

Bảng 3: Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập TP

Tổng khối Số lần vận hoàn thành

Khu bảo Xe nâng lượng hàng chuyển Tquản hàng (T) (T) (Lần) chu kỳ (s) ( giờ) T XD

- Đến 8h giờ 00 phút hoàn thành nhập lô hàng TP.

❖ Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập MM + Hàng MM: 1000kg/1 kiện, đặt sẵn trên mâm hàng.

+ Sử dụng loại xe nâng hàng loại 2T để vận chuyển vào kho bảo quản.

+ Sử dụng 1 công nhân lái xe.

1 Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng MM

T chukỳ = T chạy KH +T lấy hàng +T quay CH +T chạy CH + T dỡ hàng + T quay KH

Bảng 1: Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng

Tốc độ chuyể di n(km/ h)

Khối lượng hàng vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng.

-Số kiện hàng trong một lần vận chuyển = Tải trọng của xe nâng/ trọng lượng 1 kiện hàng

-Số lần vận chuyển = Tổng khối lượng hàng/ số kiện hàng vận chuyển trong 1 chu kỳ

Bảng 2: Số lần vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng MM

Số kiện hàng vận chuyển trong 1 lần vận chuyển (kiện)

Số lần vận chuyển (lần)

3 Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập MM

T XD hoànthành =(Số lần vậnchuyển xthời gian1 chukỳ ) x 1/ 3600( giờ )

Bảng 3: Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập MM

Tổng khối Số lần vận hoàn thành

Khu bảo Xe nâng lượng hàng chuyển Tquản hàng (T) (T) (Lần) chu kỳ (s) T XD ( giờ)

Thời gian giao ca: 30 phút

- Đến 21 giờ 12 phút hoàn thành nhập lô hàng MM.

❖ Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập DD

+ Sử dụng xe nâng hàng 2T để vận chuyển vào kho bảo quản.

+ Sử dụng công nhân quai dỡ hàng bổ trợ: 2 công nhân quai hàng

+ Sử dụng 2 công nhân lái xe.

T quai = T dỡ s ( 2 công nhân quai 1 kiện)

Ta dùng xe nâng có nâng trọng 2T= 20( kiện )

Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân :

+ Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng cho lô hàng DD

Tchu kỳ = Tchạy KH + Tlấy hàng + Tquay CH + Tchạy CH + Tdỡ hàng + Tquay KH

Bảng 1: Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng

Khu khoảng chuyển nâng T chạy CH T chạy KH có + T chu kỳ bảo cách L (km/h) dỡ hàng (s) (s) không (s) quản (m) hàng hàng

3 Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập DD

T XD hoànthành =(Số lần vậnchuyển xthời gian 1 chukỳ ) x 1/ 3600( giờ )

Bảng 3: Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập DD

Tổng khối Trọng lượng vận chuyển chuyển lượng hàng 1 kiện hàng trong 1 lần quản hàng (T) (T) (T) vận chuyển (lần)

3 Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập DD

Tổng khối Số lần vận

T XD hoàn thành lượng hàng chuyển T chu kỳ (s) quản hàng (T) ( giờ)

- Đến 22 giờ 42 phút hoàn thành nhập lô hàng DD

❖ Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập HH

+ Sử dụng loại xe nâng hàng loại 2T để vận chuyển vào kho bảo quản.

+ Sử dụng 1 công nhân lái xe

1 Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng HH

Tchu kỳ = Tchạy KH + Tlấy hàng + Tquay CH + Tchạy CH + Tdỡ hàng + Tquay KH

Bảng 1: Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng

Xe Tốc độ di T lấy + T quay

Khu khoảng chuyển T chạy CH T chạy KH nâng dỡ có + T chu kỳ bảo cách L hàng (km/h) (s) (s) hàng không (s) quản (m) hàng

2 Khối lượng hàng vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng.

-Số kiện hàng trong một lần vận chuyển = Tải trọng của xe nâng/ trọng lượng 1 kiện hàng

-Số lần vận chuyển = Tổng khối lượng hàng/ số kiện hàng vận chuyển trong 1 chu kỳ

Bảng 2: Số lần vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng HH

Khu bảo Xe nâng Tổng khối Trọng lượng vận chuyển chuyển lượng hàng 1 kiện hàng trong 1 lần quản hàng (T) (T) (T) vận chuyển (lần)

3 Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập HH

T XD hoànthành =(Số lần vậnchuyển xthời gian 1 chukỳ ) x 1 /3600( giờ )

Bảng 3: Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập HH

Tổng khối Số lần vận hoàn thành

Khu bảo Xe nâng lượng hàng chuyển T chu kỳ (s) T XD

- Đến 17 giờ 24 phút hoàn thành lô hàng nhập HH.

❖ Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập KK

+ Sử dụng xe nâng hàng loại 2T để vận chuyển vào kho bảo quản.

+ Sử dụng công nhân quai dỡ hàng bổ trợ: 4 công nhân quai hàng.

+ Sử dụng 1 công nhân lái xe.

 Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Bảng 1: Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng

Khu khoảng chuyển nâng T chạy CH T chạy KH có + T chu kỳ bảo cách L (km/h) dỡ hàng (s) (s) không (s) quản (m) hàng hàng

2 Khối lượng hàng vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng.

-Số kiện hàng trong một lần vận chuyển = Tải trọng của xe nâng/ trọng lượng 1 kiện hàng

-Số lần vận chuyển = Tổng khối lượng hàng/ số kiện hàng vận chuyển trong 1 chu kỳ

Bảng 2: Số lần vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng KK

Số kiện Tổng khối Trọng hàng vận Số lần vận

Khu bảo Xe nâng lượng 1 chuyển chuyển lượng hàng quản hàng (T) (T) kiện hàng(T) vận chuyểntrong 1 lần (lần)

3 Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập KK

Bảng 3: Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập KK

Tổng khối Số lần vận hoàn thành

Khu bảo Xe nâng lượng hàng chuyển Tquản hàng (T) (T) (Lần) chu kỳ (s) T XD ( giờ)

- Đến 10 giờ 24 phút hoàn thành nhập lô hàng KK

❖ Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập NN

+ Sử dụng xe nâng hàng loại 2T để vận chuyển vào kho bảo quản.

+ Sử dụng công nhân quai dỡ hàng bổ trợ: 4 công nhân quai hàng.

+ Vì 2 xe chạy song song nên sử dụng 8 công nhân cho 2 xe

+ Sử dụng 2 công nhân lái xe

Tq = Td = 10(s) ( 2 công nhân quai 1 kiện)

Ta dùng xe nâng có nâng trọng 2T = 33( kiện)

 Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhõn: T xd = 33 ì T q = 33 ì 10 ì ẵ = 165 (s) + Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng cho lô hàng NN

Tchu kỳ = Tchạy KH + Tlấy hàng + Tquay CH + Tchạy CH + Tdỡ hàng + Tquay KH

Bảng 1: Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng

Khu khoảng chuyển nâng T chạy CH T chạy KH có + T chu kỳ bảo cách L (km/h) dỡ hàng (s) (s) không (s) quản (m) hàng hàng

2 Khối lượng hàng vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng.

-Số kiện hàng trong một lần vận chuyển = Tải trọng của xe nâng/ trọng lượng 1 kiện hàng

-Số lần vận chuyển = Tổng khối lượng hàng/ số kiện hàng vận chuyển trong 1 chu kỳ

Bảng 2: Số lần vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng NN

Số kiện Tổng khối Trọng hàng vận Số lần vận

Khu bảoquản hàng (T)Xe nâng lượng hàng(T) kiện hànglượng 1(T) vận chuyểntrong 1 lầnchuyển chuyển(lần)

3 Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng nhập NN

Bảng 3: Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập NN

Tổng khối Số lần vận

46 lượng hàng chuyển T chu kỳ (s) quản hàng (T) ( giờ)

- Đến 00 giờ 18 phút hoàn thành nhập lô hàng NN

3.2.2 Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho các lô hàng xuất

❖ Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng xuất công ty X

Bên mua hàng Tổng khối lượng hàng xuất Cửa xuất hàng Thời gian xuất hàng Công ty X 45T hàng MM

Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty X

Kho Loại T chạy T chạy có+

Tên bảo L xuất xe (km/h) CH KH + dỡ không T chu kỳ hàng quản (m) nâng CH KH (s) (s) hàng (S) hàng (s)

Hàng MM: 45T- 1000kg/kiện-45 kiện -được đặt sẵn trên mâm hàng

Hàng DD:25T – 100kg/kiện – 250 kiện

Sử dụng 2 công nhân quai hàng

+ Tquai = Tdỡ = 10 (s) ( 2 công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Hàng TP:25T -50kg/kiện-500 kiện

+ Sử dụng 2 công nhân quai hàng.

+ Tquai = Tdỡ = 8 (s) ( 2 công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Bảng 2: Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty X

Tên Khu bảo Xe nâng Q hàng cần Số lần T chu kỳ T hoàn thành hàng quản vận chuyển vận xuất hàng

Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty X hết tối đa 2,9 giờ

- Đến 11 giờ 54 phút hoàn thành việc xuất hàng cho công ty X

Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng xuất công ty Y

Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty Y

Kho Loại T chạy T chạy có+

Tên bảo L xuất xe (km/h) CH KH + dỡ không T chu kỳ hàng quản (m) nâng CH KH (s) (s) hàng hàng (s)

Hàng MM: 35T – 1000kg/kiện – 35 kiện.

+ Hàng DD: 25T – 100kg/kiện – 250 kiện

+ Sử dụng 4 công nhân quai hàng.

+ Tquai = Tdỡ = 10 (s) ( 2 công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Hàng TP:25T-50kg/kiện-500 kiện

+ Sử dụng 4 công nhân quai hàng.

+ Tquai = Tdỡ = 8(s) ( 2 công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Bảng 2: Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty Y

Tên Khu bảo Xe nâng Q hàng cần Số lần T chu kỳ T hoàn thành hàng quản vận chuyển vận xuất hàng

Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty X hết tối đa 2,86 giờ

- Đến 17 giờ 51 phút hoàn thành việc xuất hàng cho công ty Y

❖ Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng xuất công ty Z

Công ty Z 40T hàng DD 30T hàng TP Cửa 3 17h, 19/10

Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty Z

Kho Loại T chạy T chạy có+ bảo xe CH KH không hàng quản (m) nâng CH KH (s) (s) hàng (S) hàng (s)

+ Hàng DD: 40T – 100kg/kiện – 400 kiện.

+ Sử dụng 4 công nhân quai hàng.

+ Tquai = Tdỡ = 10 (s) ( 2 công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Hàng TP: 30T – 50kg/kiện – 600 kiện.

+ Sử dụng 4 công nhân quai hàng.

+ Tquai = Tdỡ = 8 (s) ( 2 công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân

Bảng 2: Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty Z

Tên Khu bảo Xe nâng Q hàng cần Số lần T chu kỳ T hoàn thành hàng quản vận chuyển vận xuất hàng

Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty Z hết tối đa 2,7 giờ

Thời gian giao ca: 30 phút Đến 20 giờ 12 phút hoàn thành việc xuất hàng cho công ty Z

Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng xuất công ty F

Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty F

Kho Loại T chạy T chạy có+

Tên bảo L xuất xe (km/h) CH KH + dỡ không T chu kỳ hàng quản (m) nâng CH KH (s) (s) hàng (S) hàng (s)

Hàng HH: 30T – 2000kg/kiện – 15 kiện – được đặt sẵn trên mâm hàng.

+Hàng NN: 24T – 60kg/kiện – 400 kiện

+ Sử dụng 4 công nhân quai hàng.

+ Tquai = Tdỡ = 10 (s) ( 2 công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Hàng KK: 12T – 120kg/kiện – 100 kiện

+ Sử dụng 4 công nhân quai hàng.

+ Tquai = Tdỡ = 12 (s) ( 2công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Bảng 2: Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty F

Tên Khu bảo Xe nâng Q hàng cần Số lần T chu kỳ T hoàn thành

Hàng quản vận chuyển vận xuất hàng

Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty E hết tối đa 3,1 giờ Đến 12 giờ 06 phút hoàn thành việc xuất hàng cho công ty F

Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng xuất công ty E

Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty E

Kho Loại T chạy T chạy có+

Tên bảo L xuất xe (km/h) CH KH + dỡ không T chu kỳ hàng quản (m) nâng CH KH (s) (s) hàng (S) hàng (s)

Hàng HH: 28T – 2000kg/kiện – 14 kiện – được đặt sẵn trên mâm hàng.

+Hàng NN: 18T – 60kg/kiện – 300 kiện

+ Sử dụng 4 công nhân quai hàng.

+ Tquai = Tdỡ = 10 (s) ( 2 công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Hàng KK: 24T – 120kg/kiện – 200 kiện

+ Sử dụng 4 công nhân quai hàng.

+ Tquai = Tdỡ = 12 (s) ( 2công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Bảng 2: Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty E

Tên Khu bảo Xe nâng Q hàng cần Số lần T chu kỳ T hoàn thành

Hàng quản vận chuyển vận xuất hàng

Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty E hết tối đa 3,4 giờ Đến 16 giờ 24 phút hoàn thành việc xuất hàng cho công ty E

Phương án xếp dỡ và vận chuyển cho lô hàng xuất công ty G

Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty G

Kho Loại T chạy T chạy có+

Tên bảo L xuất xe (km/h) CH KH + dỡ không T chu kỳ

Hàng quản (m) nâng CH KH (s) (s) hàng (S) hàng (s)

Hàng HH: 22T – 2000kg/kiện – 11 kiện – được đặt sẵn trên mâm hàng.

+Hàng NN: 18T – 60kg/kiện – 300 kiện

+ Sử dụng 4 công nhân quai hàng.

+ Tquai = Tdỡ = 10 (s) ( 2 công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Hàng KK: 24T – 120kg/kiện – 200 kiện

+ Sử dụng 4 công nhân quai hàng.

+ Tquai = Tdỡ = 12 (s) ( 2công nhân quai 1 kiện)

+ Thời gian xếp dỡ 1 mâm hàng của công nhân:

Bảng 2: Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty G

Tên Khu bảo Xe nâng Q hàng cần Số lần T chu kỳ T hoàn thành

Hàng quản vận chuyển vận xuất hàng

Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty E hết tối đa 2,7 giờ Đến 21 giờ 42 phút hoàn thành việc xuất hàng cho công ty G

Chi phí vận hành kho hàng

3.3.1 Các loại chi phí vận hàng kho hàng.

1 Chi phí cơ sở hạ tầng kho:

2 Chi phí cơ sở hạ tầng kho:

2 Chi phí bảo quản hàng hóa:

3 Chi phí quản lý và chi phí khác:

4 Chi phí về nhân công:

1 ca làm việc bao gồm:

- 1 thủ kho:C thủ kho = 15.000.000 (đ/tháng)

- 2 nhân viên giao nhận: C giao nhận = 9.000.000 (đ/tháng)

- 4 nhân viên bảo quản: C bảo quản = 9.500.000 (đ/tháng)

- Chi phí công nhân xếp dỡ hàng: C xếp dỡ = 400.000 (đ/ca) - thuê ngoài

- Chi phí công nhân lái máy: C lái máy = 8.500.000 (đ/tháng)

5 Chi phí về máy, phương tiện xếp dỡ, vận chuyển: a Chi phí khấu hao về máy: Ckhấu hao (đ⁄T/năm)

Kho sử dụng phương pháp khấu hao tài sản cố định theo số dư giảm dần có điều chỉnh với hệ số điều chỉnh như sau:

Thông số Đơn vị tính Xe 0,75T Xe 1T Xe 2T

Giá mua mới triệu đồng 550 620 800

Thời gian đã sử dụng năm 6 5 3

Thời gian trích khấu hao năm 10 12 15

Chi phí nhiên liệu nghìn đồng/giờ 35 50 75

Vận tốc khi vận chuyển hàng Km/h 8 8 8

Vận tốc khi chạy không Km/h 10 12 12

Số lượng xe hiện có Xe 1 2 2

Thời gian trích khấu hao của TSCĐ Hệ số điều chỉnh Đến 4 năm 1,5

- Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần:

T KH = thời giantríchkhấuhao 1 ×100% × Hệ số điều chỉnh

- Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần:

T KH = thời giantríchkhấuhao 1 ×100% × Hệ số điều chỉnh

G CL đầu năm M ks G CL cuối năm

Do xe nâng 0,75T đã sử dụng được 6 năm nên khấu hao xe nâng 6,61 (trđồng)

- Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần:

T KH = thời giantríchkhấuhao 1 ×100% × Hệ số điều chỉnh

G CL đầu năm M ks G CL cuối năm

Do xe nâng 1T đã sử dụng được 5 năm nên khấu hao xe nâng I,4 (trđồng)

- Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần:

T KH = thời giantríchkhấuhao 1 ×100% × Hệ số điều chỉnh

G CL đầu năm M ks G CL cuối năm

Do xe nâng 2T đã sử dụng được 3 năm nên khấu hao xe nâng ,31 (trđồng) b Chi phí nhiên liệu:

3.3.2 Chi phí vận hành kho hàng cho lô hàng của các công ty:

C vậnhành công ty ={[Chạ tầng +Cbảo quản+Cquản lý+Cvận hành] × số ngàyhàng bảo quản trongkho × Q công ty xuất } + {[ C khấu hao nhập xe + C nguyênliệu nhập xe + C láimáy nhập xe + C xếp dỡ nhập xe ¿× Q nhập công ty }

+{[ C khấu hao xuất xe + C nguyên liệu xuất xe + C láimáy xuất xe + C xếp dỡ xuất ] × Q công ty xuất }

1 Chi phí công nhận vận hành kho hàng

C vậnhànhkho công nhân = ( 2 ca × Cthủkho+ 2 ×Cgiaonhận 26 + 4 ×Cbảo quản ) ×

2 Chi phí khấu hao cho xe nâng

3.Chi phí nhiên liệu cho xe nâng

C nhiênliệu xe0,75T = ( T xếp dỡ xe0,75T x đơn giá nhiên liệu / 1 giờ) x Q 1 nhập+xuất xe0,75 T

C nhiênliệu xe1 T = ( T xếp dỡ xe1 T x đơn giá nhiên liệu / 1 giờ) x 1

C nhiênliệu xe2 T = ( T xếp dỡ xe2 T x đơn giá nhiên liệu / 1 giờ) x Q 1 nhập+xuất xe 2T

4.Chi phí về nhân công lái máy cho lô hàng

C láimáy = ( số cn lái máy x lương 1 lái máy

Ngày Ca Số lái xe Tổng số lái xe Lương lái

5.Chi phí công nhân xếp dỡ

Tổng số công nhân xếp dỡ :54

C xếp dỡ hàng = {[ số công nhân xếp dỡ bổ trợ cho xe x C xếp dỡ ] x Q 1 }

3.3.2 Chi phí vận hành kho hàng cho lô hàng của các công ty:

C vậnhành công ty y = {[ C ht + C bq + C q lý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyx (MM)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyx (DD )}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyx (TP)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyx (MM tồn)}

+{[ C khấu hao nhập + C nhiênliệu nhập + C lái máy nhập + C xếp dỡ nhập ¿ x Q nhập công ty x }

+{[ C khấu hao xuất + C nhiênliệu xuất + C lái máy xuất +C xếp dỡ xuất ¿ x Q công ty x xuất }

C vậnhành công ty y = {[ C ht + C bq + C q lý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công ty y (MM)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công ty y (DD )}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công ty y (TP)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công ty y (DD tồn)}

+{[ C khấu hao nhập + C nhiênliệu nhập + C lái máy nhập + C xếp dỡ nhập ¿ x Q nhập công ty y }

+{[ C khấu hao xuất + C nhiênliệu xuất + C lái máy xuất +C xếp dỡ xuất ¿ x Q công ty y xuất }

C vậnhành công tyz = {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyz (DD)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyz (TP)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công ty y (TP tồn)}

+{[ C khấu hao nhập +C nhiênliệu nhập + C lái máy nhập + C xếp dỡ nhập ¿ x Q nhập công ty z }

+{[ C khấu hao xuất +C nhiênliệu xuất + C lái máy xuất + C xếp dỡ xuất ¿ x Q công ty z xuất }

C vậnhành công tye = {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tye (HH)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tye (NN)}

+ {[ C ht + C bq + C q lý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tye (KK)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tye (NN tồn)}

+{[ C khấu hao nhập +C nhiênliệu nhập + C lái máy nhập + C xếp dỡ nhập ¿ x Q nhập công ty e }

+{[ C khấu hao xuất +C nhiênliệu xuất + C lái máy xuất + C xếp dỡ xuất ¿ x Q công ty e xuất }

C vậnhành công tyg = {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyg (HH)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyg (NN)

+ {[ C ht + C bq + C q lý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyg (KK)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyg (KK tồn)}

+{[ C khấu hao nhập +C nhiênliệu nhập + C lái máy nhập + C xếp dỡ nhập ¿ x Q nhập công ty g }

+{[ C khấu hao xuất +C nhiênliệu xuất + C lái máy xuất + C xếp dỡ xuất ¿ x Q công ty g xuất }

C vậnhành công tyF = {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyF (HH)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyF (NN)}

+ {[ C ht + C bq + C q lý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyF (KK)}

+ {[ C ht + C bq + C qlý + C vh ] x số ngày bảo quản trong kho x C xuất công tyg (HH tồn)}

+{[ C khấu hao nhập +C nhiênliệu nhập + C lái máy nhập + C xếp dỡ nhập ¿ x Q nhập công ty F }

+{[ C khấu hao xuất +C nhiênliệu xuất + C lái máy xuất + C xếp dỡ xuất ¿ x Q công ty F xuất }

Ngày đăng: 22/04/2024, 20:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ xuất hàng của công ty X (9h,18/10) - Đồ Án quản trị kho hàng
1. Sơ đồ xuất hàng của công ty X (9h,18/10) (Trang 30)
Bảng số lượng hàng xuất của kho: - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng s ố lượng hàng xuất của kho: (Trang 31)
Bảng số lượng hàng xuất của kho: - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng s ố lượng hàng xuất của kho: (Trang 32)
Bảng số lượng hàng xuất của kho: - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng s ố lượng hàng xuất của kho: (Trang 33)
Bảng số lượng hàng xuất của kho: - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng s ố lượng hàng xuất của kho: (Trang 34)
Bảng 1: Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe  nâng - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 1 Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng (Trang 38)
Bảng 1: Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 1 Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng (Trang 41)
Bảng 1: Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 1 Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng (Trang 42)
Bảng 2: Số lần vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng HH Số kiện hàng - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 2 Số lần vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng HH Số kiện hàng (Trang 43)
Bảng 3: Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập HH - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 3 Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập HH (Trang 43)
Bảng 1: Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 1 Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng (Trang 44)
Bảng 2: Số lần vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng KK Số kiện - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 2 Số lần vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng KK Số kiện (Trang 44)
Bảng 3: Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập KK - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 3 Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập KK (Trang 45)
Bảng 2: Số lần vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng NN Số kiện - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 2 Số lần vận chuyển trong một chu kỳ của xe nâng hàng NN Số kiện (Trang 46)
Bảng 3: Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập NN - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 3 Tổng thời gian hoàn thành xếp dỡ và vận chuyển lô hàng nhập NN (Trang 46)
Bảng 1: Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng Xe Tốc độ di - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 1 Thời gian một chu kỳ xếp dỡ và vận chuyển của xe nâng Xe Tốc độ di (Trang 46)
Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty X - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 1 Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty X (Trang 47)
Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty Y - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 1 Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty Y (Trang 48)
Bảng 2: Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty X - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 2 Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty X (Trang 48)
Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty Z - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 1 Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty Z (Trang 50)
Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty F - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 1 Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty F (Trang 51)
Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty E - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 1 Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty E (Trang 52)
Bảng 2: Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty E - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 2 Thời gian hoàn thành xuất hàng cho công ty E (Trang 53)
Bảng 1: Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty G - Đồ Án quản trị kho hàng
Bảng 1 Chu kỳ xe nâng vận chuyển hàng hóa ra cửa xuất cho công ty G (Trang 54)
w